Quyền và nghĩa vụ của bị can, bị cáo trong tố tụng hình sự và việc hoàn thiện pháp luật nhằm đảm bảo thực hiện quyền và nghĩa vụ của bị can, bị cáo

17 715 0
Quyền và nghĩa vụ của bị can, bị cáo trong tố tụng hình sự và việc hoàn thiện pháp luật nhằm đảm bảo thực hiện quyền và nghĩa vụ của bị can, bị cáo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Trong tố tụng hình bị can, bị cáo đối tượng bị buộc tội quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng Họ người có quyền lợi nghĩa vụ bị ảnh hưởng sâu sắc định Tòa án giải vụ án hình Là người tham gia tố tụng bị động không mang quyền lực nhà nước nhiều nguyên nhân khác mà quyền bị can, bị cáo bị xâm phạm Để giải tình trạng bị can, bị cáo bị xâm phạm quyền mà pháp luật quy định việc NTHTT, bị can, bị cáo biết rõ quyền nghĩa vụ bị can, bị cáo cần thiết Do việc nghiên cứu cách tổng thể quyền nghĩa vụ bị can, bị cáo cần thiết Đó lý em chọn đề tài “Quyền nghĩa vụ bị can, bị cáo tố tụng hình việc hoàn thiện pháp luật nhằm đảm bảo thực quyền nghĩa vụ bị can, bị cáo” Do thời gian tìm hiểu kiến thức hạn chế, viết em nhiều thiếu sót mong thầy cô đóng góp ý kiến để viết em hoàn thiện hơn, em xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNG I QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA BỊ CAN, BỊ CÁO Quyền nghĩa vụ bị can a Quyền bị can Quyền bị can quy định khoản điều 49 BLTTHS năm 2003, theo bị can có quyền sau: - Được biết bị khởi tố tội gì: quyền quan trọng, quyền quyền ảnh hưởng lớn tới việc thực quyền khác bị can Bị can người bị khởi tố hình sự, mốc xác định tự cách bị can lúc có định khởi tố bị can có phê chuẩn VKS Do bị can cần biết bị khởi tố tội gì, theo điều BLHS để từ tiến hành tự bào chữa nhờ người bào chữa cho Quyền biết bị khởi tố tội bị can thể công bằng, bình đẳng tiến pháp luật xã hội chủ nghĩa Bởi nhà nước có quyền lực tay quan có thẩm quyền nhà nước sử dụng quyền lực để tiến hành hoạt động tố tụng với bị can, nên bị can cần phải biết bị khởi tố tội cách công khai, minh bạch để trực tiếp gián tiếp thông qua người bào chữa, người đại diện hợp pháp để bảo đảm quyền lợi cho Tuy nhiên, thực tế việc thực quyền bị can chưa bảo đảm nhiều lý Có thể kể đến NTHTT không giải thích cho bị can biết bị khởi tố tội gì, nhiều trường hợp nhận thức bị can pháp luật chưa cao Việc bị khởi tố tội khiến bị can chuẩn bị tài liệu, đồ vật, lời khai hay tìm nhân chứng, tìm trợ giúp pháp luật để bào chữa cho Do việc tiến hành tố tụng đến kết sai với thực khách quan vụ án Trước BLTTHS 1988 có quy định “bị can có quyền biết bị khởi tố tội gì” đến BLTTHS năm 2003 quy định tiến “bị can có quyền biết bị khởi tố tội gì” BLTTHS năm 2003 thêm từ “được” quy định quyền Theo BLTTHS 1988 bị can vào chủ động tức bị can phải tự tìm hiểu xem bị khởi tố tội CQTHTT phải tạo điều kiện họ biết Còn theo quy định BLTTHS 2003 thêm từ “được” làm cho bị can vào bị động, bị động có lợi với trách nhiệm CQTHTT tăng lên CQTHTT bắt buộc phải cho bị can biết bị khởi tố tội bị can tự tìm hiểu Đây thay đổi có ý nghĩa quan trọng quy định quyền bị can - Được giải thích quyền nghĩa vụ: theo quy định khoản điều 126 BLTTHS 2003 CQĐT phải bảo đảm việc giao định khởi tố bị can giải thích quyền, nghĩa vụ cho bị can thực Việc giải thích quyền nghĩa vụ không đơn nêu lên quy định pháp luật mà phải có giải thích cặn kẽ cho bị can nắm Bị can có quyền yêu cầu giải thích quyền nghĩa vụ mà chưa nắm rõ hỏi cách thực quyền mà pháp luật quy định cho họ để từ TGTT họ bảo vệ quyền lợi cách hợp pháp Trước BLTTHS 1988 quy định đến BLTTHS năm 2003 sửa đổi, bổ sung cho thấy tiến bộ, hợp lý - Trình bày lời khai: lời khai bị can số nguồn chứng quan trọng để giải vụ án Là đối tượng bị buộc tội, bị can có quyền bào chữa, gỡ tội hình thức để bào chữa bị can trình bày lời khai Việc khai báo, trình bày quyền nghĩa vụ bị can Do bị can khai báo không khai báo trước CQTHTT, NTHTT Pháp luật không đặt trách nhiệm trường hợp bị can không khai báo khai báo không thật Tuy nhiên bị can pháp luật khuyến khích khai báo thật cách thành khẩn để giảm nhẹ trách nhiệm hình cho Thực tế cho thấy quyền trinhg bày lời khai bị can chưa thực bảo đảm Vẫn trường hợp bị can bị ép buộc phải khai báo hay bị mớm cung, cung nhằm buộc bị can phải thừa nhận thực hành vi cầu thành tộ phạm theo ý chủ quan NTHTT - Quyền đưa tài liệu, đồ vật, yêu cầu: Theo quy định bị can có quyền cung cấp tài liệu, đồ vật liên quan đến vụ án yêu cầu trưng cầu giám định, giám định bổ sung… - Quyền đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch: Bị can có quyền đề nghị thay đổi NTHTT, NGĐ, NPD có rõ ràng cho họ vô tư làm nhiệm vụ việc họ tiến hành tố tụng tham gia tố tụng làm cho vụ án giải theo hướng lợi cho bị can Quyền bị can quy định BLTTHS 1988 năm 2003 xây dựng ban hành BLTTHS ta kế thừa xác định quyền quan trọng bị can Việc đảm bảo thực tốt quyền đề nghị thay đổi NTHTT, NGĐ, NPD bị can góp phần đảm bảo tính công khai minh bạch tố tụng hình đảm bảo nguyên tắc bảo đảm vô tư người tham gia tố tụng - Quyền tự bào chữa nhờ người khác bào chữa: Theo bị can có quyền dùng lý lẽ chứng để gỡ tội bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp trình tham gia tố tụng Quyền tự bào chữa quyền độc lập, tách rời quyền khác bị can mà bào chữa tổng hòa quyền bị can tố tụng hình để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Quy định thể bình đẳng bị can với NTHTT Ngoài quyền tự bào chữa bị can có quyền nhờ người khác bào chữa cho - Quyền nhận định văn tố tụng: theo quy định điểm g khoản điều 49 BLTTHS 2003 tham gia vào trình tố tụng, bị can có quyền nhận định văn tố tụng Việc quy định bị can có quyền nhận định văn tố tụng nhằm đảm bảo cho bị can thực tốt quyền bào chữa quyền tố tụng khác - Quyền khiếu nại định, hành vi tố tụng quan tiến hành tố tụng, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng: Không phải trường hợp định hành vi tố tụng CQTHTT, NTHTT theo quy đinh pháp luật Do vậy, để đảm bảo thực tốt quy định pháp luật dảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bị can pháp luật cho phép bị can có quyền khiếu nại định hành vi tố tụng CQTHTT, NTHTT b Nghĩa vụ bị can Bị can có quyền tố tụng hình phải thực nghĩa vụ định Khoản điều 49 BLTTHS năm 2003 có quy định: “bị can phải có mặt theo giấy triệu tập Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát; trường hợp vắng mặt lý đáng bị áp giải, bỏ trốn bị truy nã” Trong trường hợp bị can ngoại, cần có mặt bị can để tiến hành tố tụng phải triệu tập bị can Bị can có nghĩa vụ có mặt theo giấy triệu tập CQĐT, VKS, việc triệu tập bị can phải tuân thủ quy định điều 129 BLTTHS 2003 Trong trường hợp bị can vắng mặt lý đáng bị áp giải, việc áp giải bị can phải tuân thủ quy định điều 130 BLTTHS Trong trường hợp bị can bỏ trốn bị truy nã Trong trường hợp bị can bị tạm giam việc triệu tập bị can quan tiến hành tố tụng thông quan Ban giám thị trại giam Tuy nhiên trình chuẩn bị xét xử tòa án triệu tập bị can để giải vấn đề dân cam đoan trước định áp dụng biện pháp ngăn chặn cấm khởi nơi cư trú, đặt tiền… Quyền nghĩa vụ bị cáo a Quyền bị cáo - Quyền nhận định, văn tố tụng: bị cáo người bị tòa án định đưa xét xử Quy định có bổ sung lớn so với BLTTHS 1988 BLTTHS 1988 quy định bị cáo có quyền nhận định đưa vụ án xét xử Quyền nhận định đưa vụ án xét xử quyền quan trọng bị cáo, việc định đưa vụ án xét xử khiến người bị buộc tội chuyển từ tư cách bị can sang tư cách bị cáo Và bị can dựa vào định đưa vụ án xét xử biết bị đưa xét xử tội danh gì, thời gian, địa điểm mở phiên tòa, thẩm phán, thư ký…trên sở bị cáo thực quyền quyền tham gia phiên tòa, quyền đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng… - Quyền tham gia phiên tòa: quyền vô quan trọng bị cáo phiên tòa nơi diễn hoạt động thẩm vấn, xét xử công khai Bán án định tòa phải dựa chứng thẩm tra phiên tòa Pháp luật quy định có mặt bị cáo phiên tòa xét xử đảm bảo cho bị cáo thực tốt việc bảo vệ quyền lợi Hơn có mặt bị cáo phiên tòa thể tính công khai minh bạch xét xử, đảm bảo quyền bình đẳng trước tòa bị cáo Việc bị cáo tham gia phiên tòa vừa quyền vừa nghĩa vụ bị cáo - Quyền giải thích quyền nghĩa vụ: giống bị can, bị cáo có quyền giải thích quyền nghĩa vụ để thực tốt quyền nghĩa vụ Khi mang tư cách bị can, bị can giải thích quyền nghĩa vụ họ, nhiên chuyển sang tư cách bị cáo, giai đoạn tố tụng khác, với tư cách khác, nên quyền nghĩa vụ họ thay đổi cần NTHTT giải thích cho họ quyền nghĩa vụ Chủ tọa phiên tòa phải giải thích quyền nghĩa vụ tham gia phiên tòa, nhờ bị cáo nắm quyền nghĩa vụ tham gia phiên tòa Đối với bị cáo lần tham gia phiên tòa xét xử việc giải thích quyền nghĩa vụ phiên tòa làm ổn định trạng thái tâm lý cho bị cáo, từ hợp tác với NTHTT phiên tòa cách chân thực cởi mở - Quyền yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch theo quy định pháp luật: bị cáo có quyền yêu cầu thay đổi NTHTT, người phiên dịch, người giám định trường hợp pháp luật quy định Trước mở phiên tòa xét xử, việc thay đổi thẩm phán, hội thẩm chán án TA định, phiên tòa, thẩm phán bị thay đổi chánh án chánh án tòa án cấp trực tiếp định Tại phiên tòa bị cáo có yêu cầu thay đổi thẩm phán, hội thẩm nhân dân HĐXX biểu phòng nghị án để định việc có thay đổi hay không Nhưng việc yêu cầu thay đổi thẩm phán, hội thẩm phiên tòa phải đề nghị trước HĐXX bắt đầu xét hỏi Nếu HĐXX định thay đổi thẩm phán hội thẩm phải hoãn phiên tòa Bị cáo có quyền yêu cầu thay đổi người phiên dịch, người giám định thấy quyền lợi ích hợp pháp bị xâm hại Việc chấp nhận thay đổi người quan thẩm quyền tiến hành theo quy định pháp luật - Đưa đồ vật, tài liệu, yêu cầu: quyền bị cáo hoàn toàn giống với quyền bị can Bị cáo có quyền đưa đồ vật, tài liệu để chứng minh cho vô tội đưa yêu cầu phiên tòa Nếu giai đoạn tố tụng trước bị can không đưa đồ vật, tài liệu cần thiết để chứng minh cho vô tội đến tham gia phiên tòa với tư cách bị cáo bị cáo hoàn tòa có quyền đưa cá đồ vật, tài liệu để HĐXX xem xét đánh giá Bị cáo có quyền nêu yêu cầu trước HĐXX Và HĐXX có trách nhiệm xem xét giải yêu cầu theo quy định pháp luật để không làm ảnh hưởng đến quyền lợi bị cáo - Tự bào chữa nhờ người bào chữa: quyền bào chữa quyền đối tượng bị buộc tội xuyên suốt trình tố tụng, nên đối tượng bị buộc tội mang tư cách bị can hay bị cáo pháp luật thừa nhận quyền bào chữa nhờ người bào chữa Về bản, cách thực quyền bào chữa bị cáo giống cách thực quyền bào chữa bị can, Bị cáo tự bào chữa cách đưa đồ vật, tài liệu, lời khai, lý lẽ Quyền nhờ NBC giai đoạn xét xử quy định chặt chẽ bảo đảm thực chỗ buổi hỏi cung bị can, NBC có quyền có mặt để tham gia bảo vệ quyền lợi cho bị can Khi NBC có thực quyền hay không tùy thuộc vào họ yêu cầu bị can Nhưng phiên tòa việc tham gia NBC nghĩa vụ bắt buộc Nhưng vắng mặt NBC tòa án tiến hành phiên tòa xét xử Những trường hợp bắt buộc phải có NBC NBC vắng mặt HĐXX phải hoãn phiên tòa Việc thực tối ưu quyền bào chữa bị cáo giai đoạn xét xử có ảnh hưởng lớn đến kết giải HĐXX Do việc bị cáo thực quyền bào chữa trước HĐXX để chứng minh vô tội hay gỡ tội theo hướng giảm nhẹ TNHS có hiệu nhiều so với việc bị can thực quyền bào chữa trước VKS hay CQĐT NBC cho bị cáo cần nắm vững quyền thực cách tốt quyền bào chữa phiên tòa - Trình bày ý kiến, tranh luận phiên tòa: KSV trình bày lời buộc tội với lý lẽ lập luận để buộc tội bị cáo, bị cáo có quyền trình bày ý kiến quan điểm vấn đề mà KSV Thẩm phán đưa Bị cáo có quyền tranh luận với KSV Sau KSV đọc cáo trạng, bị cáo trình bày lời bào chữa mình, bị cáo tự trình bày lời bào chữa nhờ NBC trình bày luận điểm bào chữa cho Ngay có NBC chữa bị cáo có quyền bổ sung ý kiến để bào chữa cho mình, BLTTHS 2003 quy định cho bị cáo NBC cho bị cáo có quyền tranh luận nhiều lần phiên tòa không lần BLTTHS năm 1988 quy định đến BLTTHS 2003 tiến pháp luật, hoàn thiện quyền bị cáo tạo điều kiện cho việc bảo vệ quyền lợi người đối tượng bị buộc tội vụ án hình - Nói lời sau trước nghị án: theo quy định điều 220 BLTTHS 2003 sau người tham gia tranh luận không trình bày thêm Chủ tọa phiên tòa tuyên bố kết thúc phần tranh luận bị cáo nói lời sau trước HĐXX vào phòng nghị án Quyết định HĐXX có ảnh hưởng trực tiếp đến tình mạng, sức khỏe danh dự…của bị cáo nên có ý nghĩa quan trọng Pháp luật quy định cho bị cáo nói lời sau tạo điều kiện hội cho bị cáo bày tỏ thái độ, nguyện vọng trước HĐXX đưa định vụ án Khi nói lời sau cùng, bị cáo có quyền trình bày vấn đề liên quan đến vụ án bày tỏ thái độ việc buộc tội…pháp luật quy định bị cáo nói lời sau HĐXX cần phải ý tôn trọng quyền nói lời sau bị cáo Nhưng để tránh cho việc trình bày dài dòng hay không trình bày vấn đề luật quy định HĐXX có quyền yêu bị cáo không trình bày quan điểm đến vụ án không hạn chế thời gian bị cáo Thực tiễn cho thấy, bị cáo thường bày tỏ tâm tư việc thực phạm tội, tỏ ăn năn hối cải…và thông thường nhiều bị cáo tỏ gan lỳ không chịu khai báo hay không khai báo đầy đủ thật vụ án Nhưng đến nói lời sau trước nghị án bị cáo có thay đổi suy nghĩ khai báo thêm nhiều tình tiết có ý nghĩa việc xác định thật Do vậy, pháp luật nước ta có quy định nói lời sau cùng, bị cáo trình bày thêm tình tiết có ý nghĩa quan trọng vụ án Hội đồng xét xử phải định trở lại phần xét hỏi Quy định đảm bảo cho Hội đồng xét xử không bỏ qua tình tiết có ý nghĩa quan trọng vụ án - Quyền kháng cáo án, định tòa án: Kháng cáo quyền cho phép bị cáo chống lại án định tòa án chưa có hiệu lực pháp luật đòi xét xử lại Theo đó, bị cáo có quyền kháng cáo án, định đình tạm đình vụ án chưa có hiệu lực pháp luật Tòa án Theo quy định Điều 233 BLTTHS 2003 bị cáo phải gửi đơn đến Tòa án xử sơ thẩm Tòa án phúc thẩm Trong trường hợp bị cáo bị tạm giam ban giám thị trại giam phải đảm bảo cho bị cáo thực quyền kháng cáo Bị cáo trình bày trực tiếp với tòa án xét xử sơ thẩm việc kháng cáo Trong trường hợp này, Tòa án phải lập biên việc kháng cáo theo quy định Điều 95 BLTTHS Bị cáo có quyền kháng cáo thời hạn 15 ngày kể từ ngày tuyên án Đối với bị cáo vắng mặt phiên tòa thời hạn kháng cáo tính từ ngày án giao cho họ niêm yết Và đơn kháng cáo bị cáo gửi qua đường bưu điện ngày kháng cáo tính vào ngày bưu điện nơi gửi đóng dấu phong bì Trong trường hợp đơn kháng cáo gửi qua ban giám thị trại giam ngày kháng cáo tính vào ngày Ban giám thị trại giam nhận đơn Các quy định nhằm đảm bảo công bằng, khách quan việc kháng cáo bị can Tuy nhiên, Điều 235 BLTTHS 2003 quy định việc kháng cáo hạn chấp nhận có lý đáng Tòa án cấp phúc thẩm thành lập Hội đồng xét xử gồm Thẩm phán để xem xét lý kháng cáo hạn Hội đồng xét xử có quyền định chấp nhận không chấp nhận việc kháng cáo hạn bị cáo - Quyền khiếu nại hành vi, định quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng: nhận thấy định, hành vi quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng vi phạm quyền lợi ích hợp pháp bị cáo có quyền khiếu nại Đối tượng khiếu nại định không thuộc đối tượng kháng cáo như: định áp dụng, thay đổi hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, định đình chỉ, tạm đình vụ án Thẩm phán phân công chủ tọa phiên tòa…Bị cáo có quyền khiếu nại hành vi người tiến hành tố tụng hành vi trái pháp luật Khiếu nại giai đoạn xét xử chủ yếu liên quan đến định, hành vi tố tụng Tòa án nên chủ thể giải khiếu nại chủ yếu Tòa án mà người đại diện Chánh án Theo quy định Điều 31 BLTTHS, khiếu nại định, hành vi tố tụng Thẩm phán, Phó chánh án trước khi mở phiên tòa Chánh án tòa án giải thời hạn ngày kể từ ngày nhận khiếu nại Nếu bị cáo không đồng ý với định giải khiếu nại có quyền tiếp tục khiếu nại với Tòa án cấp trực tiếp Tòa án cấp trực tiếp có thẩm quyền nhiệm vụ giải thời hạn 15 ngày Quyết định giải khiếu nại Tòa án cấp định cuối bị khiếu nại Đối với khiếu nại định, hành vi tố tụng chánh án Tòa án cấp giải thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận khiếu nại Quyết định định cuối cùng, bị khiếu nại tiếp bị cáo có nghĩa vụ phải chấp hành Thời hiệu khiếu nại bị cáo 15 ngày kể từ ngày nhận biết hành vi, định quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng có vi phạm pháp luật Trừ trường nguyên nhân khách quan mà người bị kết án không thực cáo quyền khiếu nại của thời gian gặp trở ngại không tính vào thời hiệu khiếu nại b Nghĩa vụ bị cáo Khoản điều 50 BLTTHS 2003 quy định: “bị cáo phải có mặt theo giấy triệu tập tòa án, trường hợp vắng mặt lý đáng bị áp giải, bỏ trốn bị truy nã” Như giống bị can, bị cáo có nghĩa vụ phải có mặt theo giấy triệu tập CQTHTT tòa án Do tư cách bị cáo hình thành có định đưa vụ án xét xử tòa án có thẩm quyền nên bị cáo phải có mặt theo giấy triệu tập tòa án Trong trường hợp bị cáo bị áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam đảm bảo việc bị cáo có mặt theo giấy triệu tập tòa án Nhưng trường hợp bị cáo ngoại nhiều tòa án gặp phải khó khăn việc triệu tập bị cáo Do pháp luật có quy định bị cáo vắng mặt mà lý đáng tòa án triệu tập bị cáo bị áp giải Trong trường hợp bị cáo có hành vi bỏ trốn bị cáo bị truy nã theo quy định pháp luật II HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT NHẰM ĐẢM BẢO THỰC HIỆN CÁC QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA BỊ CAN, BỊ CÁO Thực trạng đảm bảo quyền nghĩa vụ bị can, bị cáo tố tụng hình a Những thành tựu đạt BLTTHS năm 2003 có kế thừa quy định pháp luật tố tụng hình trước tiếp nhận thêm tư tưởng, quan điểm hoàn thiện thêm bước đáng kể quy định nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm người tiến hành tố tụng nói chung thủ trưởng quan điều tra, việc trưởng viện kiểm sát, chánh án tòa án nói riêng Các quy định có ý nghĩa lớn việc bảo đảm quyền nghĩa vụ bị can, bị cáo thực bảo đảm nhanh chóng, xác việc xác định thật khách quan vụ án Bởi vì, người tiến hành tố tụng thực tốt nhiệm vụ đảm bảo cho quyền nghĩa vụ người tham gia tố tụng đặc biệt quyền nghĩa vụ bị can, bị cáo thực thực tế Thông qua số liệu thống kê tòa án nhân dân tối cao, VKSNDTC công tác giải quyết, xét xử án hình ta thấy cố gắng CQTHTT, NTHTT việc xác minh thật vụ án đảm bảo tốt quyền nghĩa vụ bị can, bị cáo tố tụng hình Theo liệu thống kê VKSNDTC từ năm 2005 đến 2009 số lượng án hai ngành VKS CQĐT 10.925 vụ với 17.130 bị can Đây số lượng án đình lớn Qua thấy năm năm 2005 – 2009 CQĐT VKS làm tốt công tác khắc phục sai lầm hạn chế công tác khởi tố vụ án, khởi tố bị cán CQTHTT, bảo vệ quyền lợi hợp pháp bị can đảm bảo bị can thực tố nghĩa vụ Theo báo cáo tổng kết năm 2010 ngành tòa án nhân dân tòa án nhân dân cấp tòa án quân cấp thụ lý 71.680 vụ án, giải 68.381 vụ án đạt 95% Nhìn chung vụ án hình giải quyết, xét xử thời hạn quy định pháp luật Một số tòa án giải 95% vụ án hình thụ lý như: tòa quân sự, tòa án nhân dân thành phố hà nội…việc giải nhanh chóng, kịp thời hạn vụ án hình góp phần không nhỏ việc đảm bảo thực quyền nghĩa vụ đương tố tụng hình đặc biệt bị can, bị cáo Đặc biệt quyền bào chữa bị can, bị cáo, ngày đảm bảo tốt Theo thống kê TANDTC số vụ án có người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương tăng lên đáng kể năm 2007 5833 vụ, năm 2008 7255 vụ Sự tham gia người bào chữa vụ án hình đảm bảo cho đương nói chung bị can, bị cáo nói riêng có đảm bảo tốt quyền nghĩa vụ họ tố tụng hình Như thấy việc đảm bảo quyền nghĩa vụ bị can, bị cáo quyền nhận định, văn tố tụng, quyền tự bào chữa nhờ người khác bào chữa, quyền tham gia phiên tòa, quyền kháng cáo…hay nghĩa vụ có mặt theo giấy triệu tập CQĐT, VKS, TA NTHTT đảm bảo thực tương đối tốt thời gian vừa qua * Những kết đạt từ phía bị can, bị cáo: Bản thân bị can, bị cáo người bị buộc tội tố tụng hình Quyền lợi ích họ bị ảnh hưởng nhiều tham gia vào trình tố tụng Do họ có hoạt động tích cực việc thực quyền nghĩa vụ Hiện nay, công nghệ truyền thông ngày phát triển bị can, bị cáo hiểu biết quyền nghĩa vụ tố tụng hình đặc biệt quyền bào chữa nhờ người khác bào chữa bị can, bị cáo thực tốt nhằm đảm bảo cho quyền lợi ích hợp pháp Bên cạnh đó, quyền khác quyền đưa tài liệu, đồ vật, yêu cầu, quyền kháng cáo…đã bị can, bị cáo thực tương đối tốt góp phần xác định thật khách quan vụ án * Những kết đạt từ người tham gia tố tụng: Ngoài bị can, bị cáo người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng khác góp phần không nhỏ vào việc đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cho bị can, bị cáo, đặc biệt người bào chữa, người giám định, người phiên 10 dịch Họ có đóng góp lớn việc xác định thật vụ án đảm bảo cho bị can, bị cáo thực đảm bảo tốt nghĩa vụ b Những hạn chế vướng mắc tồn * Từ phía người tiến hành tố tụng: Nhìn vào số liệu từ năm 2005 đến năm 2009 số lượng án đình hai ngành VKS CQĐT 10.925 vụ với 17.130 bị can ta thấy NTHTT, CQTHTT không thực tốt quyền hạn trách nhiệm dẫn đến việc truy tố không người tội xâm hại đến quyền lợi ích hợp pháp công dân bị can Tỉ lệ án bị hủy, bị sửa cao, nguyên nhân phần lớn vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng, cấp sơ thẩm điều tra, thu thập chứng không đầy đủ Bên cạnh việc chậm ban hành án tòa chưa khắc phục làm ảnh hưởng đến công tác thi hành án quyền lợi bị can, bị cáo Hơn nữa, việc áp dụng tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình áp dụng Điều 47 BLHS việc trả hồ sơ cho VKS để điều tra bổ sung số trường hợp chưa xác Trong trình xét xử phúc thẩm, có tòa chưa xem xét toàn diện tình tiết nội dung vụ án mà tập trung xem xét tình tiết liên quan tới bị cáo có kháng cáo, kháng nghị nên định hình phạt giảm nhẹ hình phạt cho bị cáo đầu vụ thấp hình phạt bị cáo có vai trò thứ yếu vụ án Điều có ảnh hưởng lớn đến quyền lợi ích hợp pháp bị cáo có vai trò thứ yếu vụ án Trong tố tụng hình quyền bào chữa bị can, bị cáo quyền quan trọng có ý nghĩa lớn việc xác định thật vụ án Đảm bảo quyền bào chữa đảm bảo quyền lợi hợp pháp bị can, bị cáo Nhưng vấn đề cấp giấy chứng nhận người bào chữa cho người bào chữa nhiều khó khăn Bên cạnh tố tụng hình tồn vấn đề mớm cung, ép cung, dùng nhục hình Việc làm trái quy định pháp luật NTHTT xâm hại nghiêm trọng đến quyền lợi bị can, bị cáo làm sai lệch nghiêm trọng thật khách quan vụ án Nguyên nhân thực trạng * Nguyên nhân từ phía pháp luật: Khi nói đến nguyên nhân khiến cho quyền nghĩa vụ người tham gia tố tụng nói chung bị can, bị cáo nói riêng bị ảnh hưởng nguyên nhân nhắc đến nguyên nhân từ phía pháp luật Các quy định pháp luật đề nhằm đảm bảo cho quyền lợi ích hợp pháp người tham gia tố tụng Nhưng 11 quy định không hợp lý có tác dụng ngược trở lại ảnh hưởng đến quyền lợi đáng người tham gia tố tụng dặc biệt bị can, bị cáo Như phân tích quyền tự bào chữa nhờ người bào chữa tố tụng hình có vai trò quan trọng việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị can, bị cáo Trong trường hợp bị can, bị cáo không hiểu biết pháp luật người bào chữa có vai trò quan trọng Pháp luật có quy định việc mời người bào chữa điều kiện để trở thành người bào chữa cho bị can, bị cáo Nhưng quy định thủ tục xét xử cấp giấy chứng nhận người bào chữa lại khó khăn phức tạp Theo quy định khoản điều 56 BLTTH “trong thởi hạn ba ngày, kể từ ngày nhận đề nghị người bào chữa có kèm theo giấy tờ liên quan đến việc bào chữa quan điều tra…” trường hợp Luật sư cấp giấy chứng nhận người bào chữa thời hạn nói Người bào chữa có nhiều quyền nghĩa vụ quan trọng tố tụng hình lại quy định người THTT để đảm bảo thực quyền người bào chữa góp phần đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bị can, bị cáo Ngoài quy định việc đặt tiền tài sản có giá trị đảm bảo để thay biện pháp tạm giam hay quy định thủ tục rút gọn tố tụng hình nhiều bất cập hạn chế cần phải xem xét, sửa đổi bổ sung tránh ảnh hưởng đến quyền cảu bị can, bị cáo * Nguyên nhân từ phía người tham gia tố tụng: Việc bị can, bị cáo không hiểu biết pháp luật gây nhiều khó khăn cho việc giải vụ án tự bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp thân Vì bị can, bị cáo biết có quyền nghĩa vụ tố tụng hình họ hủ động trình điều tra, truy tố, xét xử nhằm chứng minh không phạm tội hay đưa tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình mình, chủ động hợp tác với CQĐT, VKS, TA trình tố tụng Điều góp phần nhanh chóng xác định thật vụ án đảm bảo xét xử người tội có tính răn đe mạnh chủ thể khác Như thấy việc bị can, bị cáo không hiểu pháp luật, không năm rõ quyền nghĩa vụ cuả nguyên nhân gây nên tình trạng quyền nghĩa vụ tố tụng hính nói riêng tố tụng nói chung Do cần phải có biện pháp để nâng cao hiểu biết pháp luật bị can, bị cáo đặc biệt xu phát triển đất nước 12 Bên cạnh người bị hại, nguyên đơn dân sự…cũng có ảnh hưởng định đến quyền nghĩa vụ bị can, bị cáo tố tụng hình Những lời họ thường theo hướng có lợi cho theo hướng bất lợi cho bị can , bị cáo nguyên nhân từ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng Trong nguyên nhân dân đến tình trạng quyền lợi ích hợp pháp bị can, bị cáo không đảm bảo nguyên nhân từ phía CQTHTT, NTHTT nguyên nhân trực tiếp phổ biến Bởi CQTHTT, NTHTT người trực tiếp áp dụng quy định pháp luật vào thực tiễn giải vụ án Trong nhiều trường hợp quyền lợi ích hợp pháp bị can, bị cáo bị xâm hại thiếu hiểu biết hay hiểu biết không NTHTT quy định pháp luật gây Điều chất lượng đội ngũ NTHTT nước ta chưa thực đáp ứng nhu cầu thực tế Trong vụ án hình ngày trở nên quy mô phức tạp cán trình độ chuyên môn cao tố tụng hình lại không nhiều Do kéo theo việc giải vụ án hình không tránh khỏi sai lầm gây tình trạng oan sai tố tụng hình Số lượng NTHTT nước ta chưa thực đáp ứng nhu cầu nay, đặc biệt vùng sâu vùng xa, biên giới hải đảo…nơi có điều kiện kinh tế, xã hội nhiều khó khăn, tình hình tội phạm có nhiều phức tạp Số lượng NTHTT ít, vụ án xảy nhiều khiến NTHTT phải ôm đồm lúc giải nhiều vụ án Do chất lượng công tác điều tra, truy tố, xét xử không cao, ảnh hưởng nhiều đến việc xác minh thật vụ án quyền lợi ích hợp pháp bị can, bị cáo Ngoài ra, thực tế nhiều NTHTT cố tình làm sai quy định pháp luật cung, ép cung…nhằm nhanh chóng giải vụ án theo ý chí chủ quan nguyên nhân chưa có chế tài đủ mạnh để đảm bảo NTHT không vi phạm quy định pháp luật, xâm hại đền quyền lợi ích hợp pháp cảu bị can, bị cáo * Các nguyên nhân khác: Điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý nguyên nhân có ảnh hưởng không nhỏ đến công tác điều tra, truy tố xét xử nhằm xác định thật vụ án vùng sâu vùng xa… nơi có điều kiện tự nhiên không thuận lợi việc điều tra thu thập chứng điều tra viên trở nên khó khăn Nhiều chứng quan trọng không thu thập bị hủy bị ảnh hưởng lớn đến việc xác minh thật vụ án Bên cạnh đó, điều kiện lại khó khăn khiến cho công tác tống đạt định quan trọng liên quan đến quyền lợi 13 nghĩa vụ bị can, bị cáo trở nên khó khăn gây ảnh hưởng đến việc thực quyền bị can, bị cáo tố tụng hình Điều kiện sở vật chất, kinh phí hoạt động vùng sâu vùng xa hoạt động điều tra truy tố xét xử gặp nhiều khó khăn thiếu điều kiện sở vật chất kinh phí hoạt động ảnh hưởng không nhỏ đến việc xác định thật khách quan vụ án, không đảm bảo tốt quyền nghĩa vụ cảu bị can, bị cáo trình giải vụ án Một số giải pháp góp phần hoàn thiện quy định pháp luật nhằm đảm bảo thực quyền nghĩa vụ bị can, bị cáo Thứ nhất, cần sửa đổi bổ sung số quy định pháp luật chưa phù hợp với tình hình Ví dụ quy đinh pháp luật thời điểm xác định tư cách bị can cho người bị khởi tố chưa có quy định cụ thể việc xác định thời điểm người bị khởi tố có tư cách bị can Người bị khởi tố có tư cách bị can kể từ có định khởi tố bị can hay định VKS phê chuẩn Theo cần có hướng dẫn cụ thể vấn đề nhằm đảm bảo tốt quyền lợi ích hợp pháp bị can Sửa đổi, bổ sung Khoản Điều 57 BLTTHS theo hướng trường hợp bị can, bị cáo người đại diện hợp pháp họ không mời người bào chữa quan tiến hành tố tụng phải yêu cầu Đoàn luật sư phân công Văn phòng luật sư cử người bào chữa cho họ, mà họ bị truy tố tội theo khung hình phạt có mức cao hai mươi năm, tù chung thân tử hình quy định BLHS (hiện áp dụng mức tử hình) Thực tiễn cho thấy số lượng phiên hình xét xử có người bào chữa chiếm tỷ lệ thấp Điều nhiều lý như: trình độ nhận thức pháp luật phần lớn bị cáo hạn chế, hoàn cảnh kinh tế không cho phép, đối tượng trợ giúp pháp lý hạn hẹp… Bởi vậy, BLTTHS cần mở rộng đối tượng hưởng giúp đỡ luật sư bào chữa Quy định điểm b khoản điều 179 BLTTHS phần chuẩn bị xét xử: theo thẩm phán định trả lại hồ sơ để điểu tra bổ sung cho VKS có cho bị cáo phạm tội khác có đồng phạm khác Theo quy định điều 50 BLTTHS bị cáo người bị tòa án định đưa vụ án xét xử Nhưng quy đinh lại thuộc phần chuẩn bị xét xử Khi đó, thẩm phán xem xét để định đưa vụ án xét xử hay không tư cách người bị khởi tố vụ án hình bị can Bởi pháp luật quy định cho bị cáo phạm tội khác không xác cần phải sửa lại bị can phạm tội khác 14 Quy định thủ tục cấp giấy chứng nhận người bào chữa: cần bổ sung quy định thủ tục cấp giấy chứng nhận người bào chữa BLTTHS đồng thời bổ sung chế tài người có hành vi vi phạm thời hạn cấp giấy chứng nhận Đặc biệt cần có chế tài xử lý nghiêm NTHTT có hành vi tác động đến bị can., bị cáo để họ phải từ chối luật sư, nhằm ngăn cản luật sư tham gia tố tụng Sửa đổi Điều 196 giới hạn việc xét xử theo hướng để Toà án trường hợp không vượt giới hạn truy tố VKS điều làm bất lợi cho bị cáo Toà án vượt giới hạn truy tố VKS không làm bất lợi cho bị cáo, không ảnh hưởng đến quyền bào chữa bị cáo Hiện nay, theo Điều 196 BLTTHS “Toà án xét xử bị cáo hành vi theo tội danh mà VKS truy tố Toà án định đưa xét xử Toà án xét xử bị cáo theo khoản khác với khoản mà VKS truy tố điều luật tội khác nhẹ tội mà VKS truy tố” Thứ hai, nâng cao kiến thức pháp luật người tham gia tố tụng đặc biệt bị can, bị cáo: người tham gia tố tụng đặc biệt bị can, bị cáo người có quyền lợi ích hợp pháp bị ảnh hưởng nhiều tố tụng hình Nhưng nhiều không hiểu biết pháp luật mà thân họ không thực quyền tự đánh quyền lợi ích hợp pháp mà hưởng Do vậy, cần thường xuyên tuyên truyền, nâng cao kiến thức pháp luật cho người dân Và người bị can, bị cáo cần NTHTT phải đảm bảo thực trách nhiệm thông báo cụ thể quyền nghĩa vụ bị can, bị cáo cho họ biết Thứ ba, nâng cao số lượng chất lượng đội ngũ người tiến hành tố tụng: Chúng ta cần có biện pháp nhằm nâng cao số lượng vầ chất lượng đội ngũ NTHTT, tăng cường công tác giáo dục trị tư tưởng, đạo đức nghề nghiệp, lối sống trách nhiệm cho NTHTT đặc biệt cán bộ, công chức ngành TAND Xây dựng phương án đào tạo nguồn cán bộ, thẩm phán cho tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa Làm tốt công tác đào tạo nghiệp vụ xét xử đề tạo nguồn bổ nhiệm thẩm phán Chú trọng làm tốt công tác tổng kết thực tiễn xét xử hướng dẫn áp dụng thống pháp luật Thứ tư, số giải pháp khác: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật, thực trợ giúp pháp lý cho người dân thông qua trung tâm tư vấn pháp luật Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác chuyên môn hoạt động quản lý CQTHTT Tăng 15 cường kinh phí xây dựng sở vật chất, điều kiện làm việc cho NTHTT Xây dựng đề án cải tiến chế độ tiền lương, kịp thời nghiên cứu, sửa đổi bổ sung chế độ tiền lương Như đảm bảo cho NTHTT có điều kiện tốt để thực công tác, nhiệm vụ giao góp phần đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bị can, bị cáo tố tụng hình Có quyền lợi bị can, bị cáo bảo đảm cho dù bị can, bị cáo TGTT địa phương nước KẾT LUẬN Bị can, bị cáo đối tượng bị buộc tội vụ án hình Họ có tư cách pháp lý khác giai đoạn tố tụng khác mà Nhưng có số quyền bị can, bị cáo giống Thực tế cho thấy có nhiều nguyên nhân khác khiến cho quyền nghĩa vụ bị can chưa bảo đảm thực Và tượng bị can, bị cáo vi phạm nghĩa vụ phổ biến Việc tìm hiểu nguyên nhân để đến giải pháp hoàn thiện quan trọng cần thiết gia đoạn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2006 Vũ Thị Kim Thủy, Khóa luận tốt nghiệp, Địa vị pháp lý bị can, bị cáo tố tụng hình sự, Hà Nội, 2011 Vũ Thị Quyên, Khóa luận tốt nghiệp, Địa vị pháp lý bị can, bị cáo pháp luật tố tụng hình Việt Nam hành thực tiện thực hoạt động tố tụng hình tỉnh Lai Châu, Hà Nội, 2010 TH.S Chu Thị Trang Ngân, hoàn thiện quy định Bộ luật tố tụng hình quyền nghĩa vụ bị can, bị cáo chế đảm bảo thực hiện, Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng quốc hội, số 18(155), tháng 9/2009, Tr 37 – 46 16 Nguyễn Khắc Quang, Bất cập thực số quyền nghĩa vụ bị can, bị cáo thực tiễn, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 12/2010, Tr 53 – 59, 64 http://tholaw.wordpress.com/2010/05/02/hoan-thien-cac-quy-dinh-cua-boluat-to-tung-hinh-su-ve-quyen-nghia-vu-cua-bi-can-bi-can/ www.google.com 17 [...]... Địa vị pháp lý của bị can, bị cáo trong tố tụng hình sự, Hà Nội, 2011 3 Vũ Thị Quyên, Khóa luận tốt nghiệp, Địa vị pháp lý của bị can, bị cáo trong pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam hiện hành và thực tiện thực hiện trong hoạt động tố tụng hình sự tại tỉnh Lai Châu, Hà Nội, 2010 4 TH.S Chu Thị Trang Ngân, hoàn thiện các quy định của Bộ luật tố tụng hình sự về quyền và nghĩa vụ của bị can, bị cáo và cơ... chất và kinh phí hoạt động ảnh hưởng không nhỏ đến việc xác định sự thật khách quan của vụ án, không đảm bảo tốt được quyền và nghĩa vụ cảu bị can, bị cáo trong quá trình giải quyết vụ án 3 Một số giải pháp góp phần hoàn thiện các quy định của pháp luật nhằm đảm bảo thực hiện quyền và nghĩa vụ của bị can, bị cáo Thứ nhất, cần sửa đổi bổ sung một số quy định của pháp luật chưa phù hợp với tình hình hiện. .. quyết định hình phạt đã giảm nhẹ hình phạt cho các bị cáo đầu vụ thấp hơn hình phạt đối với các bị cáo có vai trò thứ yếu trong vụ án Điều đó có ảnh hưởng rất lớn đến quyền và lợi ích hợp pháp của bị cáo có vai trò thứ yếu trong vụ án Trong tố tụng hình sự quyền được bào chữa của bị can, bị cáo là một quyền quan trọng và có ý nghĩa rất lớn trong việc xác định sự thật của vụ án Đảm bảo được quyền bào... của bị can, bị cáo mới được bảo đảm cho dù bị can, bị cáo đó TGTT ở bất cứ địa phương nào trong cả nước KẾT LUẬN Bị can, bị cáo là những đối tượng bị buộc tội trong vụ án hình sự Họ chỉ có tư cách pháp lý khác nhau trong các giai đoạn tố tụng khác nhau mà thôi Nhưng cũng có một số quyền của bị can, bị cáo là giống nhau Thực tế hiện nay cho thấy có nhiều nguyên nhân khác nhau khiến cho quyền và nghĩa vụ. .. ảnh hưởng đến quyền lợi chính đáng của những người tham gia tố tụng và dặc biệt là bị can, bị cáo Như ở trên đã phân tích quyền tự bào chữa và nhờ người bào chữa trong tố tụng hình sự có vai trò rất quan trọng trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị can, bị cáo Trong trường hợp bị can, bị cáo không hiểu biết về pháp luật thì người bào chữa càng có vai trò quan trọng hơn Pháp luật đã có những... tội và có tính răn đe mạnh đối với các chủ thể khác Như vậy có thể thấy việc bị can, bị cáo không hiểu về pháp luật, không năm rõ các quyền và nghĩa vụ cuả mình chính là một trong những nguyên nhân chính gây nên tình trạng quyền và nghĩa vụ của mình trong tố tụng hính sự nói riêng và cũng là trong tố tụng nói chung Do vậy cần phải có các biện pháp để nâng cao hiểu biết pháp luật của bị can, bị cáo. .. quan của vụ án 2 Nguyên nhân của thực trạng trên * Nguyên nhân từ phía pháp luật: Khi nói đến nguyên nhân khiến cho quyền và nghĩa vụ của những người tham gia tố tụng nói chung và bị can, bị cáo nói riêng bị ảnh hưởng thì nguyên nhân đầu tiên được nhắc đến là nguyên nhân từ phía pháp luật Các quy định của pháp luật được đề ra nhằm đảm bảo cho quyền và lợi ích hợp pháp của những người tham gia tố tụng Nhưng... lớn trong việc xác định sự thật vụ án đảm bảo cho bị can, bị cáo có thể thực hiện và đảm bảo tốt nghĩa vụ của mình b Những hạn chế vướng mắc còn tồn tại * Từ phía người tiến hành tố tụng: Nhìn vào số liệu từ năm 2005 đến năm 2009 số lượng án đình chỉ của cả hai ngành VKS và CQĐT là 10.925 vụ với 17.130 bị can ta cũng thấy được rằng những NTHTT, CQTHTT đã không thực hiện tốt quyền hạn và trách nhiệm của. .. vụ của bị can chưa được bảo đảm thực hiện Và hiện tượng bị can, bị cáo vi phạm nghĩa vụ của mình còn rất phổ biến Việc tìm hiểu những nguyên nhân này để đi đến những giải pháp hoàn thiện là rất quan trọng và rất cần thiết trong gia đoạn hiện nay DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2006 2 Vũ Thị Kim Thủy, Khóa luận tốt... biệt là trong xu thế phát triển của đất nước hiện nay 12 Bên cạnh đó người bị hại, nguyên đơn dân sự cũng có những ảnh hưởng nhất định đến quyền và nghĩa vụ của bị can, bị cáo trong tố tụng hình sự Những lời của họ thường theo hướng có lợi cho mình và theo hướng bất lợi cho bị can , bị cáo nguyên nhân từ cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng Trong những nguyên nhân dân đến tình trạng quyền ... định hình phạt giảm nhẹ hình phạt cho bị cáo đầu vụ thấp hình phạt bị cáo có vai trò thứ yếu vụ án Điều có ảnh hưởng lớn đến quyền lợi ích hợp pháp bị cáo có vai trò thứ yếu vụ án Trong tố tụng hình. .. án hình giải quyết, xét xử thời hạn quy định pháp luật Một số tòa án giải 95% vụ án hình thụ lý như: tòa quân sự, tòa án nhân dân thành phố hà nội…việc giải nhanh chóng, kịp thời hạn vụ án hình. .. cao, VKSNDTC công tác giải quyết, xét xử án hình ta thấy cố gắng CQTHTT, NTHTT việc xác minh thật vụ án đảm bảo tốt quyền nghĩa vụ bị can, bị cáo tố tụng hình Theo liệu thống kê VKSNDTC từ năm 2005

Ngày đăng: 30/01/2016, 17:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan