Phân tích biện pháp dân sự trong việc bảo vệ quyền nhân thân; Ưu điểm và hạn chế của biện pháp dân sự trong việc bảo vệ quyền nhân thân

11 549 0
Phân tích biện pháp dân sự trong việc bảo vệ quyền nhân thân; Ưu điểm và hạn chế của biện pháp dân sự trong việc bảo vệ quyền nhân thân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục A ĐẶT VẤN ĐỀ Quyền nhân thân quyền dân có ý nghĩa vô quan trọng pháp luật nhiều quốc gia giới ghi nhận bảo vệ Cùng với văn pháp luật khác, Bộ luật dân (BLDS) Nhà nước ta ghi nhận có biện pháp để bảo vệ quyền nhân thân chủ thể BLDS 2005 sửa đổi, bổ sung nhiều quy định quyền nhân thân – sở pháp lý quan trọng để bảo vệ quyền nhân thân, pháp luật dân nói riêng, pháp luật Nhà nước ta nói chung đặt người vào vị trí trung tâm, tất hướng tời người người Trong xã hội mà điều kiện kinh tế xã hội phát triển, quyền cá nhân coi trọng Hiểu rõ quy định pháp luật dân quyền nhân thân biện pháp để bảo vệ quyền nhân thân vấn đề có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn Với lý nêu trên, em xin lựa chọn đề tài: “Phân tích biện pháp dân việc bảo vệ quyền nhân thân; Ưu điểm hạn chế biện pháp dân việc bảo vệ quyền nhân thân” làm tập lớn học kì B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Khái niệm ý nghĩa bảo vệ quyền nhân thân Bảo vệ quyền nhân thân việc người có quyền nhân thân bị xâm phạm, quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định pháp luật thực phương thức, biện pháp pháp luật quy định để chống lại hành vi xâm phạm đến quyền nhân thân, nhằm buộc người có hành vi trái pháp luật phải chấm dứt hành vi xâm phạm chịu trách nhiệm dân hành vi trái pháp luật Khác với quyền dân khác, quyền nhân thân thể nhiều lĩnh vực đời sống cá nhân, đặc biệt có ý nghĩa lớn đời sống tinh thần cá nhân Mỗi hành vi xâm phạm đến quyền nhân thân cá nhân ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống tinh thần người bị xâm phạm Vì vậy, việc bảo vệ quyền nhân thân cá nhân trường hợp bị xâm phạm có ý nghĩa quan trọng: Thứ nhất: Bảo vệ quyền nhân thân thực hoá nội dung quyền nhân thân; Thứ hai: Bảo vệ quyền nhân thân có tác dụng kịp thời ngăn chặn hành vi trái pháp luật xâm phạm đến quyền nhân thân cá nhân, bảo đảm trật tự pháp lý xã hội giáo dục ý thức pháp luật làm cho người tôn trọng quyền nhân thân cá nhân Thứ ba: Bảo vệ quyền nhân thân cá nhân tạo điều kiện thuận lợi cho quyền nhân thân cá nhân thực thực tế, khắc phục hậu hành vi vi phạm pháp luật, đặc biệt góp phần bảo đảm đời sống tinh thần cho cá nhân, tạo điều kiện cho cá nhân lao động sáng tạo Biện pháp dân việc bảo vệ quyền nhân thân Việc bảo vệ quyền nhân thân cá nhân khâu chế bảo đảm việc thực quyền nhân thân cá nhân Tuy vậy, việc bảo vệ quyền nhân thân cá nhân cách tùy tiện xâm phạm, gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp người khác pháp luật phải quy định phương thức, biện pháp bảo vệ quyền nhân thân trường hợp bị xâm phạm Theo đó, trường hợp quyền nhân thân cá nhân bị xâm phạm cá nhân có quyền nhân thân bị xâm phạm bảo vệ quyền nhân thân theo phương thức biện pháp pháp luật quy định Quyền nhân thân cá nhân theo quy định pháp luật đa dạng nên hành vi xâm phạm đến quyền nhân thân đa dạng hình thức, mức độ khác Để bảo vệ quyền nhân thân cá nhân có hiệu việc sử dụng nhiều phương thức bảo vệ khác phải áp dụng biện pháp bảo vệ khác biện pháp xử lý hành chính, biện pháp xử lý hình sự, biện pháp dân sự, biện pháp xử lý kỷ luật Trong biện pháp bảo vệ quyền nhân thân biện pháp dân biện pháp bảo vệ quyền nhân thân có hiệu áp dụng phổ biến Các biện pháp dân bảo vệ quyền nhân thân trường hợp bị xâm phạm quy định pháp luật dân Theo quy định Điều 25 BLDS 2005 cá nhân có quyền nhân thân bị xâm phạm áp dụng biện pháp dân sau để bảo vệ quyền nhân thân tự cải chính; yêu cầu người vi phạm chấm dứt hành vi vi phạm yêu cầu quan, tổ chức có thẩm quyền buộc người vi phạm chấm dứt hành vi vi phạm; yêu cầu người vi phạm bồi thường thiệt hại yêu cầu quan, tổ chức có thẩm quyền buộc người vi phạm bồi thường thiệt hại ● Thông thường trường hợp quyền nhân thân bị xâm phạm trước hết cá nhân tự tiến hành hành vi bảo vệ cần thiết, tương xứng với hành vi xâm phạm để chống lại hành vi xâm phạm đến quyền nhân thân mình, ngăn chặn không cho hành vi tiếp tục xảy cải tự trực tiếp cải chính, yêu cầu người vi phạm chấm dứt hành vi vi phạm Tự cải biện pháp bảo vệ quyền nhân thân cá nhân bị xâm phạm áp dụng trường hợp người có hành vi trái pháp luật đưa tin tức không xúc phạm đến danh dự, nhân phẩm cá nhân Đây biện pháp cho phép người có quyền nhân thân bị xâm phạm kịp thời bảo vệ quyền nhân thân mình, hạn chế hậu thiệt hại vật chất tinh thần tin tức không gây không khoét sâu thêm mâu thuẫn bên Ngay phát có hành vi xâm phạm khả xâm phạm, chủ thể áp dụng mà không cần chờ thủ tục Đặc điểm phần tránh vụ việc xâm phạm trở nên nghiêm trọng Biện pháp tự cải bên cạnh ưu điểm hiệu bảo vệ như: nhanh chóng, kịp thời, gặp phải hạn chế lớn định hiệu bảo vệ không cao không bảo đảm tính cưỡng chế nhà nước Mặt khác việc tự bảo vệ quyền nhân thân cá nhân thường có hiệu người có hành vi trái pháp luật xâm phạm đến quyền nhân thân cá nhân nhận thức trách nhiệm họ Đối với trường hợp người có hành vi trái pháp luật xâm phạm đến quyền nhân thân cá nhân không nhận thức trách nhiệm họ việc bảo vệ quyền nhân thân theo phương thức nhiều hiệu ● Yêu cầu người có vi phạm chấm dứt hành vi vi phạm biện pháp bảo vệ quyền nhân thân cá nhân áp dụng trường hợp quyền nhân thân bị xâm phạm So với biện pháp tự cải biện pháp áp dụng phạm vi rộng Tuy nhiên, việc áp dụng biện pháp thông thường có hiệu trường hợp người có hành vi xâm phạm quyền nhân thân sớm nhận thức hành vi trái pháp luật họ Nếu người có hành vi xâm phạm quyền nhân thân không nhận thức hành vi trái pháp luật họ người có quyền nhân thân bị xâm phạm phải áp dụng biện pháp bảo vệ khác bảo vệ quyền nhân thân ● Yêu cầu quan, tổ chức có thẩm quyền buộc người vi phạm chấm dứt hành vi vi phạm biện pháp bảo vệ quyền nhân thân cá nhân áp dụng trường hợp quyền nhân thân cá nhân bị xâm phạm Cá nhân có quyền nhân thân bị xâm phạm yêu cầu quan, tổ chức có thẩm quyền theo quy định pháp luật bảo vệ yêu cầu tổ hoà giải sở, Uỷ ban nhân dân cấp, Toà án, Viện kiểm sát v.v bảo vệ Các quan, tổ chức vào yêu cầu đương sự, nhiệm vụ, quyền hạn pháp luật quy định tiến hành biện pháp cần thiết theo quy định pháp luật để bảo vệ quyền nhân thân cá nhân bị xâm phạm xử lý người có hành vi xâm phạm quyền nhân thân cá nhân, buộc họ phải chấm dứt hành vi xâm phạm Đây biện pháp bảo vệ quyền nhân thân có hiệu sau nhận yêu cầu quan, tổ chức có thẩm quyền áp dụng biện pháp đủ mạnh pháp luật quy định buộc người có hành vi trái pháp luật xâm phạm đến quyền nhân thân chấm dứt hành vi Trên thực tế, biện pháp thường người có quyền nhân thân bị xâm phạm áp dụng trường hợp yêu cầu chấm dứt hành vi trái pháp luật không đáp ứng Trong quan Nhà nước áp dụng biện pháp dân bảo vệ quyền nhân thân cá nhân Tòa án quan có nhiệm vụ, quyền hạn bảo vệ quyền nhân thân cá nhân chủ yếu việc áp dụng biện pháp dân bảo vệ quyền nhân thân cá nhân Tòa án áp dụng có hiệu Bởi định, án Toà án bảo đảm thực cưỡng chế nhà nước định liên quan đến việc bảo vệ quyền nhân thân cá nhân quan bảo đảm thực thực tế Tuy nhiên, bảo vệ quyền nhân thân thông qua việc yêu cầu Toà án bảo vệ tiến hành theo trình tự, thủ tục chặt chẽ đòi hỏi người có quyền nhân thân bị xâm phạm yêu cầu Toà án bảo vệ chứng quyền nhân thân mình, hành vi xâm phậm quyền nhân thân họ trái pháp luật ● Yêu cầu người vi phạm bồi thường thiệt hại yêu cầu quan, tổ chức có thẩm quyền buộc người vi phạm bồi thường thiệt hại biện pháp bảo vệ quyền nhân thân thực người có hành vi trái pháp luật xâm phạm đến quyền nhân thân cá nhân gây thiệt hại vật chất tinh thần cho họ Nếu có hành vi trái pháp luật xâm phạm đến quyền nhân thân cá nhân gây thiệt hại vật chất tinh thần cá nhân có quyền nhân thân bị xâm có quyền yêu cầu người có hành vi trái pháp luật bồi thường thiệt hại Nếu người có hành vi trái pháp luật xâm phạm đến quyền nhân thân cá nhân không chịu bồi thường người có quyền nhân thân bị xâm phạm có quyền yêu cầu Tòa án quan, tổ chức khác có thẩm quyền buộc người vi phạm bồi thường thiệt hại Bồi thường khoản tiền bù đắp tổn thất tinh thần cho người bị xâm phạm Nếu xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín bồi thường thiệt hại tinh thần tối đa 10 tháng lương tối thiểu (Do Nhà nước quy định thời điểm giải bồi thường, lương tối thiểu 1,05 triệu đồng/tháng) Nếu việc xâm phạm gây ảnh hưởng đến sức khoẻ, thiệt hại tính mạng, người bị xúc phạm lo lắng, buồn phiền sinh bệnh tật, tự tử… riêng mức bồi thường thiệt hại tinh thần đến tối đa 60 tháng lương tối thiểu Như vậy, theo quy định pháp luật dân cá nhân có quyền nhân thân bị xâm phạm thực biện pháp bảo vệ để bảo vệ quyền nhân thân Việc áp dụng hay nhiều biện pháp bảo vệ quyền nhân thân áp dụng biện pháp bảo vệ quyền nhân thân tùy vào trường hợp cụ thể quyền nhân thân bị xâm phạm người có quyền nhân thân bị xâm phạm tự lựa chọn định Tuy nhiên, việc lựa chọn biện pháp bảo vệ phù hợp giúp cho việc bảo vệ quyền nhân thân cá nhân có hiệu Đánh giá quy định pháp luật biện pháp dân việc bảo vệ quyền nhân thân 3.1 Ưu điểm Qua việc phân tích biện pháp dân việc bảo vệ quyền nhân thân trên, thấy quy định Bộ luật dân quy định đủ phương thức, biện pháp mà người có quyền nhân thân bị xâm phạm thực để bảo vệ quyền nhân thân họ trường hợp bị xâm phạm Pháp luật quy định cá nhân có quyền nhân thân bị xâm phạm bảo vệ quyền nhân thân theo phương thức, biện pháp khác cần thiết, tạo điều kiện cho việc bảo vệ quyền nhân thân có hiệu Hơn nữa, quyền nhân thân cá nhân bao gồm nhiều quyền khác hành vi xâm phạm đến quyền nhân thân đa dạng nên việc pháp luật quy định đa dạng hóa phương thức, biện pháp bảo vệ quyền nhân thân cá nhân cần thiết Biện pháp bồi thường thiệt hại về tinh thần quy định tại khoản Điều 25, BLDS 2005 đã cụ thể hóa tại khoản Điều 609 và Điều 611 BLDS 2005 Đây là một biện pháp bảo vệ quyền nhân thân rất mới, rất đặc sắc của BLDS, thể hiện một sự đánh giá đúng đắn các quyền nhân thân của cá nhân, nó là biện pháp rất tích cực, thiết thực và hiệu quả việc tăng cường bảo vệ quyền nhân thân và nó cũng thể hiện sự hòa nhập của pháp luật dân sự Việt Nam với pháp luật dân sự của các nước thế giới 3.2 Hạn chế Mặc dù pháp luật quy định đầy đủ biện pháp để bảo vệ quyền nhân thân, nhiên thực tiễn áp dụng cho thấy quy định BLDS 2005 chung chung, mang tính định hướng văn hướng dẫn thi hành Bộ luật lại không hướng dẫn cụ thể nên việc thực chúng thực tế gặp phải nhiều khó khăn hạn chế, việc áp dụng biện pháp bảo vệ cụ thể ● Theo quy định Khoản Điều 25 BLDS 2005, quyền nhân thân cá nhân bị xâm phạm người có quyền bảo vệ cách tự cải những tin tức xúc phạm đến danh dự, nhân phẩm họ mà không thiết phải chờ người có hành vi xâm phạm thực việc cải Việc Bộ luật dân quy định người có quyền nhân thân bị xâm phạm tự cải có tác dụng giúp họ góp phần ngăn chặn khắc phục kịp thời hậu hành vi trái pháp luật xâm phạm đến quyền nhân thân họ Để người có quyền nhân thân bị xâm phạm thực việc tự cải pháp luật phải quy định cụ thể trình tự, thủ tục thực việc tự cải đó, văn pháp luật có liên quan quy định, hướng dẫn cụ thể nên việc tự cải tin tức xúc phạm đến danh dự, nhân phẩm cá nhân thực tế thực có thực không hiệu Hơn nữa, tâm lý không tin việc cải người có quyền nhân bị xâm phạm Hay việc cá nhân yêu cầu người vi phạm xin lỗi, cải công khai Vậy xem xin lỗi, cải công khai? Phải công khai phải đến xin lỗi, cải nơi ở, nơi làm việc, học tập người có quyền nhân thân bị xâm phạm phải xin lỗi, cải báo đài, phương tiện thông tin đại chúng Rõ ràng, pháp luật không quy định vấn đề Do việc bảo vệ quyền nhân thân người có quyền nhân thân bị xâm phạm gặp phải hạn chế ● Tại khoản 2, khoản Điều 25 BLDS quy định quyền nhân thân cá nhân bị xâm phạm người có quyền yêu cầu quan, tổ chức có thẩm quyền bảo vệ thông qua việc buộc người vi phạm chấm dứt hành vi vi phạm, xin lỗi, cải công khai, bồi thường thiệt hai Theo quy định này, người có quyền nhân thân bị xâm phạm yêu cầu quan, tổ chức có thẩm quyền bảo vệ vấn đề đặt ngược lại câu hỏi: quan, tổ chức có thẩm quyền quan, tổ chức nào? BLDS văn hướng dẫn thi hành Bộ luật văn pháp luật khác có liên quan không rõ điều Vì thực tế xảy không trường hợp đương không xác định quan, tổ chức có thẩm quyền bảo vệ quyền nhân thân họ Theo điều từ Điều 25 đến Điều 32 Bộ luật tố tụng dân nhiều vụ việc quyền nhân thân chưa quy định cụ thể cho Toà án có thẩm quyền giải yêu cầu bảo vệ tên họ, hình ảnh; yêu cầu bảo vệ bí mật đời tư; yêu cầu bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín (không thuộc trường hợp liên quan đến nghiệp vụ báo chí) v.v… Hơn nữa, văn pháp luật hành quy định bảo vệ quyền nhân thân bị xâm phạm trường hợp họ chết Tuy dù họ chết việc bảo vệ quyền nhân thân họ phải đặt nhiều trường hợp việc xâm phạm đến quyền nhân thân họ có ảnh hưởng xấu định tới người thân người liên quan đến họ Từ việc pháp luật không quy định cụ thể thẩm quyền quan, tổ chức việc bảo vệ quyền nhân thân, loại vụ việc Toà án có thẩm quyền giải nên thực tiễn xét xử Toà án có việc Toà án thụ lý giải quyết, có việc Toà án không thụ lý giải quan điểm thẩm quyền giải vụ việc quyền nhân thân Toà án khác dẫn đến loại vụ việc Toà án thụ lý giải Toà án khác lại không thụ lý giài ● Theo quy định Điều 25 BLDS 2005 quy định có người có quyền nhân thân bị xâm phạm có quyền yêu cầu bảo vệ Quy định hạn chế, dẫn đến việc bảo vệ quyền nhân thân chưa triệt để, hiệu quả, kịp thời Chẳng hạn, người bị chết, bị người khác bịa đặt, nói xấu làm xâm phạm đến danh dự Vậy phải làm để bảo vệ quyền nhân thân cho người chết? Nếu theo quy định pháp luật hành, có người chết có quyền yêu cầu quan, tổ chức có thẩm quyền bảo vệ quyền nhân thân Nhưng người chết thực việc Do vậy, hạn chế pháp luật bảo vệ quyền nhân thân Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật biện pháp dân việc bảo vệ quyền nhân thân Thứ nhất: Nên sửa đổi bổ sung Điều 25 BLDS theo hướng quy định không người có quyền nhân thân bị xâm phạm có quyền yêu cầu bảo vệ mà người đại diện, người thân thích họ có quyền yêu cầu bảo vệ việc yêu cầu bảo vệ đặt trường hợp người có quyền nhân thân bị xâm phạm chết Thứ hai: Cần sửa đổi, bổ sung khoản Điều 25 BLDS theo hướng quy định rõ quan, tổ chức có thẩm quyền việc bảo vệ quyền nhân thân để tạo điều kiện thuận lợi cho người có quyền nhân thân bị xâm phạm kịp thời thực việc bảo vệ quyền nhân thân Thứ ba: Về pháp luật tố tụng dân sự, cần sửa đổi, bổ sung quy định Điều 25 BLTTDS 2004 thẩm quyền Toà án hướng Toà án có thẩm quyền giải yêu cầu bảo vệ họ tên, hình ảnh, bí mật đời tư, danh dự, nhân phẩm, uy tín, xác định giới tính Thứ tư: Xây dựng, ban hành văn hướng dẫn thi hành Bộ luật dân sự, Luật hôn nhân gia đình, Bộ luật tố tụng dân v.v… trình tự, thủ tục thực việc bảo vệ quyền nhân thân; Trong cần trọng quy định, hướng dẫn trình tự thủ tục cải chính; yêu cầu quan, tổ chức khác (ngoài việc yêu cầu Toà án) bảo vệ vấn đề bị bỏ ngỏ văn pháp luật quy định, hướng dẫn C KẾT LUẬN 10 Bảo vệ quyền nhân thân vấn đề quan trọng chế bảo đảm quyền dân chủ thể Các quy định Bộ luật dân 2005 phương thức, biện pháp bảo vệ quyền nhân thân cá nhân đầy đủ Tuy nhiên, để việc bảo vệ quyền nhân thân cá nhân thực có hiệu thực tế việc phải nâng cao nhận thức người việc tôn trọng, bảo vệ quyền dân có quyền nhân thân cá nhân việc sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật đóng vai trò quan trọng Mặc dù có nhiều cố gắng, nhiên trình làm tránh khỏi thiếu sót, em mong cô (thầy) đóng góp ý kiến cho tập em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Danh mục tài liệu Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật dân Việt Nam, Tập I II, Nxb CAND, Hà Nội, 2009; Bộ luật dân năm 2005; Lê Đình Nghị, “Quyền nhân thân bảo vệ quyền nhân thân theo pháp luật dân sự”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, tháng 12/2008; Tạp chí luật học 11 [...].. .Bảo vệ quyền nhân thân là một vấn đề quan trọng trong cơ chế bảo đảm quyền dân sự của các chủ thể Các quy định của Bộ luật dân sự 2005 về phương thức, biện pháp bảo vệ quyền nhân thân của cá nhân tuy đã đầy đủ Tuy nhiên, để việc bảo vệ quyền nhân thân của cá nhân thực sự có hiệu quả trên thực tế ngoài việc phải nâng cao nhận thức của mọi người về việc tôn trọng, bảo vệ các quyền dân sự trong. .. được hoàn thiện hơn Em xin chân thành cảm ơn! Danh mục tài liệu 1 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật dân sự Việt Nam, Tập I và II, Nxb CAND, Hà Nội, 2009; 2 Bộ luật dân sự năm 2005; 3 Lê Đình Nghị, Quyền nhân thân và bảo vệ quyền nhân thân theo pháp luật dân sự , Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, tháng 12/2008; 4 Tạp chí luật học 11 ... có quyền nhân thân của cá nhân thì việc sửa đổi, bổ sung các quy định của pháp luật cũng đóng vai trò hết sức quan trọng Mặc dù đã có rất nhiều cố gắng, tuy nhiên trong quá trình làm bài cũng không thể tránh khỏi những thiếu sót, em mong cô (thầy) đóng góp ý kiến cho bài tập của em được hoàn thiện hơn Em xin chân thành cảm ơn! Danh mục tài liệu 1 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật dân sự Việt

Ngày đăng: 30/01/2016, 16:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan