Thủ tục phiên tòa hình sự sơ thẩm và việc hoàn thiện các quy định của pháp luật về vấn đề này

16 1K 3
Thủ tục phiên tòa hình sự sơ thẩm và việc hoàn thiện các quy định của pháp luật về vấn đề này

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI LÀM A MỞ ĐẦU Xét xử sơ thẩm giai đoạn quan trọng trình giải vụ án hình lần vụ án giải nội dung Thông qua thủ tục phiên tòa sơ thẩm bắt đầu phiên tòa, xét hỏi tranh luận phiên tòa, nghị án tuyên án mà Tòa án giải vụ án án định bị cáo có tội hay tội Để tìm hiểu sâu quy định pháp luật thủ tục phiên tòa hình sơ thẩm em xin chọn đề “Thủ tục phiên tòa hình sơ thẩm việc hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề này” B NỘI DUNG I Quy định pháp luật thủ tục phiên tòa hình sơ thẩm Thủ tục phiên tòa hình sơ thẩm: cách thức tiến hành xét xử lần đầu phiên tòa theo trật tự xác định nhằm giải toàn diện nội dung vụ án hình sự, quy định BLTTHS Bao gồm thủ tục bắt đầu phiên tòa, xét hỏi phiên tòa, tranh luận phiên tòa, nghị án tuyên án Thủ tục bắt đầu phiên tòa Thủ tục bắt đầu phiên tòa quy định từ Điều 201 đến Điều 205 BLTTHS năm 2003 nhằm kiểm tra có mặt người tham gia tố tụng tạo điều kiện cần thiết cho phiên tòa • Đọc định đưa vụ án xét xử Điều 201 BLTTHS quy định “khi bắt đầu phiên tòa, Chủ tọa phiên tòa đọc định đưa vụ án xét xử” Quy định hoàn toàn phù hợp thông qua quyền nhận định đưa vụ án xét xử, bị cáo có điều kiện để thực số quyền quyền bào chữa, quyền tham gia phiên tòa, quyền đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng… Thông qua nội dung định đưa vụ án xét xử đọc phiên tòa, bị cáo người tiến hành tố tụng nắm thông tin thời gian, địa điểm mở phiên tòa, thành phần người tham gia tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng, điều khoản BLHS mà Viện Kiểm sát áp dụng để truy tố bị cáo Một quyền bị cáo nhận định đưa vụ án xét xử định tố tụng khác theo quy định BLTTHS Thông qua đó, bị cáo có điều kiện để thực số quyền quyền bào chữa, quyền tham gia phiên tòa Việc bị cáo chưa nhận Cáo trạng Viện Kiểm sát định đưa vụ án xét xử Tòa án trước mở phiên tòa vi phạm tố tụng • Kiểm tra cước giải thích quyền, nghĩa vụ vủa người triệu tập tham gia tố tụng phiên tòa Kiểm tra cước người tham gia tố tụng việc chủ tọa phiên tòa kiểm tra cước người triệu tập có mặt Đây thủ tục bắt buộc, mục đích nhằm xác định xem họ có người có lý lịch phản ánh hồ sơ vụ án không, để HĐXX xác định mức độ hợp pháp không hợp pháp trình tiến hành tố tụng Cơ quan điều tra, Viện Kiểm sát trước mở phiên tòa Trường hợp tài liệu hồ sơ vụ án lời khai người triệu tập cước họ có khác nhau, HĐXX cần xác định xác cước họ Nếu tài liệu hồ sơ vụ án chưa đủ để xác định xác cước bị cáo HĐXX định trả hồ sơ để điều tra bổ sung.1 Sau kiểm tra cước, chủ tọa giải thích quyền nghĩa vụ họ phiên tòa theo quy định Điều 203, Điều 204 BLTTHS • Giải yêu cầu thủ tục bắt đầu phiên tòa - Điều 205 BLTTHS người tham gia tố tụng có quyền “đưa tài liệu, đồ vật, yêu cầu” chứng mà họ cung cấp qua lời khai chứng tài liệu Tại phiên tòa có người tham gia tố tụng Trình tự, thủ tục giải vụ án hình sư, tr 136 vắng mặt Hội đồng xét xử phải hỏi Kiểm sát viên, bị cáo… xem có yêu cầu hoàn phiên tòa để triệu tập người vắng mặt hay không Mặt khác, Điều 202 BLTTHS quy định rõ chủ tọa phiên tòa hỏi Kiểm sát viên người tham gia tố tụng xem họ có yêu cầu đề nghị thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm, Kiểm sát viên thư ký Tòa án, người giám định, người phiên dịch Vì hoạt động người có ảnh hưởng lớn kết trình tố tụng Vì họ làm việc không vô tư, khách quan có nguy làm sai lệch kết xét xử nên việc đề nghị thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm, Kiếm sát viên, thư ký Tòa án hợp lý Và người giám định người phiên dịch có mặt để giúp đỡ cho việc tố tụng thuận lợi Do người tham gia tố tụng có quyền đề nghị thay đổi người giúp cho trình xét xử khách quan toàn diện Thủ tục xét hỏi phiên tòa Xét hỏi thủ tục xét xử HĐXX, Kiểm sát viên người khác theo quy định pháp luật thực cách đặt câu hỏi trực tiếp cho bị cáo người tham gia tố tụng, xem xét vật chứng, xem xét trường xảy vụ án nhằm kiểm tra chứng công khai phiên tòa để giải vụ án Mục đích việc xét hỏi xem xét công khai chứng thu thập giai đoạn điều tra chứng để chứng minh vụ án • Đại diện Viện Kiểm sát đọc cáo trạng: Mở đầu xét hỏi việc Viện Kiểm sát đọc cáo trạng – thủ tục bắt buộc (Điều 206 BLTTHS) Sau đó, Kiểm sát viên trình bày bổ sung ý kiến (nếu có) thể truy tố công khai Viện Kiểm bị cáo Việc đọc cáo trạng giúp cho người tham gia tố tụng người tham dự phiên tòa nắm toàn diễn biến nội dung vụ án, quan điểm truy tố Viện Kiểm sát Hơn nữa, giúp cho bị cáo đối chiếu, so sánh với nội Tạp chí Luật học số 7/2008 tr 51 dung cáo trạng mà bị cáo giao trước đó, qua đảm bảo cho bị cáo thực quyền bào chữa, quyền tố tụng khác phiên tòa • Việc cách ly người tham gia tố tụng Nếu thấy cần thiết, trước xét xử Chủ tọa định cách ly người làm chứng, bị cáo để tránh việc khai báo phiên tòa, lời khai người ảnh hưởng có mặt người khác Đối với bị cáo bị cách ly sau họ trở lại phòng xử án Chủ tọa phiên tòa cần thông báo lại nội dung lời khai bị cáo trước • Nội dung trình tự xét hỏi phiên tòa Nội dung xét hỏi: Hội đồng xét xử xét hỏi phiên tòa toàn tình tiết, việc vụ án phục vụ cho việc kiểm tra chứng nhằm xác định thật vụ án Đối với việc tham gia xét hỏi, theo k.2 Đ209 “Kiểm sát viên hỏi tình tiết vụ án liên quan đến việc buộc tội gỡ tội bị cáo Người bào chữa hỏi tình tiết liên quan đến việc bào chữa Người bảo vệ quyền lợi đương hỏi tình tiết liên quan đến việc bảo vệ quyền lợi đương Những người tham gia phiên tòa có quyền đề nghị với chủ tọa phiên tòa hỏi thêm tình tiết liên quan đến họ.” Trình tự xét hỏi phiên tòa: theo k.2 Điều 207 xét hỏi người Chủ tọa hỏi trước đến Hội thẩm, Kiểm sát viên, người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi đương sự, người giám định Tuy nhiên, chức tư cách tham gia tố tụng phiên tòa chủ thể khác nên phạm vi, nội dung xét hỏi khác Thứ tự xét hỏi: người tham gia xét hỏi xét hỏi người, theo thứ tự định chủ tọa phiên tòa phải xác định cần xét hỏi người trước, người sau Sau Kiểm sát viên đọc cáo trạng xong chủ tọa phiên tòa hỏi xem bị cáo có ý kiến cáo trạng hay không, bị cáo bị truy tố tội theo điểu khoản Bộ luật Hình Trong trường hợp Kiểm sát viên bổ sung cáo trạng làm cho nội dung cáo trạng có thay đổi lớn, ảnh hưởng đến quyền bào chữa bị cáo chủ tọa phiên tòa phải hỏi xem bị cáo có ý kiến không Nếu bị cáo yêu cầu hoãn phiên tòa HĐXX phải xem xét định Theo Điều 210 BLTTHS, tiếp đến hỏi người bị hại, nguyên đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án người đại diện hợp pháp người trình bày tình tiết vụ án Sau đó, HĐXX, Kiểm sát viên, người bào chữa người bảo vệ quyền lợi đương hỏi thêm điểm mà họ trình bày chưa đầy đủ có mâu thuẫn Khi hỏi người làm chứng, HĐXX hỏi riêng người người làm chứng khác biệt nội dung xét hỏi HĐXX phải làm rõ mối quan hệ người làm chứng với bị cáo đương khác vụ án, yêu cầu họ trình bày rõ tình tiết mà họ biết vụ án Nếu người làm chứng người chưa thành niên chủ tọa phiên tòa yêu cầu cha, mẹ, người đỡ đầu thày cô giáo giúp đỡ xét hỏi Hỏi người giám định: người giám định hỏi vấn đề có liên quan đến công tác giám định HĐXX yêu cầu người giám định trình bày kết luận giám định sau hỏi thêm vấn đề chưa rõ Tại phiên tòa, người giám định có quyền giải thích, bổ sung sở kết luận giám định Nếu người giám định vắng mặt chủ tọa phiên tòa công bố kết luận giám định • Công bố lời khai Cơ quan điều tra: Theo khoản Điều 208 BLTTHS công bố lời khai người xét hỏi Cơ quan điều tra trường hợp sau: - Lời khai phiên tòa người xét hỏi có mâu thuẫn với lời khai họ Cơ quan điều tra - Người xét hỏi không trả lời câu hỏi đưa phiên tòa - Người xét hỏi vắng mặt phiên tòa chết Việc công bố lời khai phiên Cơ quan điều tra người tham gia tố tụng có mặt phiên tòa thực sau hỏi họ không trả lời nội dung trả lời mâu thuẫn với lời khai Cơ quan điều tra Sau công bố lời khai người tham gia tố tụng có mặt phiên tòa, HĐXX hỏi có mâu thuẫn lời khai thế, không bắt buộc người hỏi phải trả lời lý Mục đích việc công bố lời khai để khuất phục bị cáo người tham gia tố tụng khác mà để đảm bảo nguyên tắc xét xử tất chứng vụ án phải xem xét cách khách quan, toàn diện đầy đủ • Xem xét vật chứng xem xét chỗ: Khoản Điều 212 BLTTHS quy định vật chứng, ảnh, biên xác nhận vật chứng đưa xem xét phiên tòa Xem xét chỗ theo Điều 213 BLTTHS “ Nếu xét thấy cần thiết, Hội đồng xét xử với Kiểm sát viên, người bào chữa người khác tham gia phiên tòa tố tụng đến xem xét nơi xảy tội phạm địa điểm khác có liên quan đến vụ án” Kiểm sát viên, người bào chữa, người khác tham gia phiên tòa có quyền trình bày nhận xét nơi đó, HĐXX hỏi thêm người tham gia phiên tòa vấn đề liên quan đến nơi • Kết thúc xét hỏi: Khi nhận thấy tình tiết vụ án xem xét đầy đủ, chủ tọa phiên tòa hỏi kiểm sát viên, bị cáo, người bào chữa người khác tham gia phiên tòa xem có yêu cầu xét hỏi không Nếu có người yêu cầu thấy cần thiết chủ tọa phiên tòa định tiếp tục việc xét hỏi Nếu yêu cầu yêu cầu không hợp lý chủ tọa phiên tòa tuyên bố kết thúc phần xét hỏi, chuyển sang phần tranh luận Tranh luận phiên tòa Tranh luận “bàn cãi để tìm lẽ phải” Tranh luận bao gồm trình tự phát biểu phiên tòa, đối đáp phiên tòa, trở lại việc xét hỏi, xem xét việc rút định truy tố, kết thúc tranh luận lời nói sau bị cáo Trong phần tranh luận bên buộc tội bên bào chữa đưa đánh giá, kết luận chứng vụ án làm rõ trình xét hỏi trước Để đảm bảo quan điểm mình, bên tham gia tranh tụng sở phân tích chứng cứ, tài liệu có liên quan để có lý lẽ, lập luận phản bác lại quan điểm bên HĐXX lắng nghe bên tranh luận, đối đáp sở cho việc nghị án đưa phán phù hợp, đắn • Các chủ thể trực tiếp tham gia vào tranh luận Bao gồm: Kiểm sát viên, bị cáo, người bào chữa, người bị hại, người bảo vệ quyền lợi hợp pháp đương người tham gia tố tụng khác trừ người làm chứng, người giám định phiên dịch • Trình tự phát biểu tranh luận: Trước hết, Kiểm sát viên trình bày lời luận tội vào tài liệu, chứng kiểm tra phiên tòa ý kiến bị cáo, người bảo vệ quyền lợi đương người tham gia tố tụng khác phiên tòa Kiểm sát viên đề nghị kết tội bị cáo theo toàn hay phần nội dung cáo trạng kết luận tội nhẹ Nếu kiểm sát viên rút phần định truy tố kết luận tội nhẹ hơn, HĐXX tiếp tục Trường hợp kết tội bị cáo, Kiểm sát viên rút toàn định truy tố đề nghị HĐXX tuyên bố bị cáo tội Vì theo quy định khoản Điều 217 BLTTHS năm 2003 quy định luận tội Kiểm sát viên phải vào tài liệu, chứng kiểm tra phiên tòa vào ý kiến bị Từ điển Tiếng Việt năm 2003 Viện ngôn ngữ học Việt Nam cáo, người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi đương người tham gia tố tụng khác phiên tòa Sau đó, bị cáo tự nhờ người khác bào chữa cho theo quy định pháp luật (khoản điều 217 BLTTHS) Trong trình thực việc bào chữa, người bào chữa phải sử dụng biện pháp pháp luật quy định để làm sáng tỏ tình tiết chứng minh bị cáo tội có tội mức độ nhẹ luận tội Kiểm sát viên tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình cho bị cáo Hơn nữa, người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân người có quyền lợi ích liên quan đến vụ án người đại diện hợp pháp họ trình bày ý kiến để bảo vệ quyền lợi ích Nếu có người bảo vệ quyền lợi đương tham gia, họ có quyền trình bày bổ sung ý kiến để bảo vệ quyền lợi cho người mà bảo vệ Sau người bào chữa, bị cáo người tham gia tố tụng khác trình bày ý kiến luận tội Kiểm sát viên đưa đề nghị mình, Kiểm sát viên phải đưa lập luận ý kiến có liên quan đến vụ án Trường hợp người bào chữa có nhiều người bào chữa cho bị cáo người bào chữa có ý kiến nội dung bào chữa Kiểm sát viên tổng hợp để đối đáp chung lần cho ý kiến Trong trường hợp người tham gia tranh luận có ý kiến khác họ có quyền phản bác lại ý kiến mà không đồng ý Chủ tọa phiên tòa không hạn chế thời gian tranh luận phải tạo điều kiện cho người tham gia tranh luận trình bày kiến, có quyền cắt ý kiến không liên quan đến vụ án Đối với ý kiến có liên quan đến vụ án chưa Kiểm sát viên tranh luận chủ tọa phiên tòa có quyền đề nghị Kiểm sát viên phải tranh luận đáp lại Trong trình tranh luận xét thấy cần xem xét thêm chứng HĐXX định trở lại việc xét hỏi, xét hỏi xong phải tiếp tục tranhluận Sau người tham gia tranh luận không trình bày thêm nữa, chủ tọa phiên tòa tuyên bố kết thúc tranh luận bị cáo nói lời sau Nếu lời nói sau cùng, bị cáo trình bày thêm tình tiết có ý nghĩa quan trọng vụ án HĐXX phải định trở lại việc xét hỏi (Điều 220 BLTTHS) Nghị án tuyên án 4.1 Nghị án Nghị án “thảo luận riêng để định hình thức xử lý vụ án” Trong TTHS hiểu việc HĐXX đưa định để giải toàn diện vấn đề vụ án Theo quy định Điều 222 BLTTHS “Chỉ Thẩm phán Hội thẩm có quyền nghị án”, nghị án vào chứng cứ, tài liệu thẩm tra phiên tòa sở xem xét đầy đủ, toàn diện chứng cứ, ý kiến Kiểm sát viên người tham gia tố tụng phiên tòa Nếu thấy có tình tiết vụ án chưa xét hỏi xét hỏi chưa đầy đủ HĐXX phải định trở lại xét hỏi tranh luận theo trình tự quy định BLTTHS Mặc dù BLTTHS không quy định nội dung phải xem xét, giải trình nghị án thông thường bao gồm: bị cáo có tội hay không, bị cáo có tội tội gì, loại mức hình phạt, bị cáo có hưởng án treo hay không, vấn đề khác bắt giam trả tự do… Trường hợp Kiểm sát viên rút toàn định truy tố trình bày lời luận tội nghị án HĐXX tiến hành thảo luận Nếu có cho bị cáo tội tuyên bị cáo vô tội, thấy việc rút định truy tố Kiểm sát viên HĐXX phải định tạm đình vụ án kiến nghị với Viện kiểm sát cấp trực tiếp xem xét Từ điển Tiếng Việt 2003 Viện ngôn ngữ học Việt Nam Sau kết thúc nghị án thành viên HĐXX phải ký vào biên nghị án trước tuyên án Thành viên HĐXX có ý kiến thiểu số có quyền trình bày ý kiến văn riêng đưa vào hồ sơ vụ án 4.2 Tuyên án Tuyên án việc HĐXX đọc toàn nội dung án thông qua phòng nghị án phiên tòa Sau nghị án chủ tọa phiên tòa thay mặt HĐXX chỉnh lý lại án theo nội dung mà HĐXX thảo luận thông qua nghị án Sau án thông qua HĐXX trở lại phòng xử án để tuyên án Khi tuyên án, người phòng xử án phải đứng dậy, trường hợp án dài chủ tọa yêu cầu người phòng xử án đứng dậy đọc phần mở đầu phần định án Chủ tọa phiên tòa thành viên khác HĐXX đọc án sau giải thích thêm việc chấp hành án quyền kháng cáo II Hoàn thiện quy định pháp luật thủ tục phiên tòa hình sơ thẩm Những bất cập, hạn chế quy định BLTTHS thủ tục phiên tòa hình sơ thẩm Chất lượng xét xử vụ án hình ngày nâng cao thể việc người bị kết án oan sai ngày giảm: năm 2004 có người bị kết án oan, năm 2005 có người bị kết án oan, năm 2006 trường hợp Tòa án kết án oan Tuy nhiên theo quy định BLTTHS thủ tục phiên tòa sơ thẩm chưa đáp ứng yêu cầu công tác cải cách tư pháp nước ta giai đoạn nay, quy định tình tự xét hỏi, tranh luận chưa thể yêu cầu tòa án phải có vai trò khách quan, công bằng, vô tư vị trọng tài đứng phán xét • Về thủ tục bắt đầu phiên tòa: 10 Bao gồm điều luật từ Đ 201- Đ.205 quy định nhiều nội dung khác nhằm giúp cho HĐXX xác định điều kiện cần thiết cho việc xét xử - Đ.201 quy định số việc chủ tọa phiên tòa phải làm bắt đầu phiên tòa gồm: đọc định đưa vụ án xét xử, kiểm tra cước người tham gia tố tụng giải thích quyền nghĩa vụ họ phiên tòa đặt tên “thủ tục bắt đầu phiên tòa” việc đặt tên điều luật giống tên chương hạn chế mặt kỹ thuật lập pháp - Điều 202 quy định “những người tham gia tố tụng phải chủ tọa phiên tòa hỏi xem có đề nghị thay đổi Thẩm phán…” Đ.205 quy định “ chủ tọa phiên tòa phải hỏi Kiểm sát viên người tham gia tố tụng xem có yêu cầu triệu tập thêm người làm chứng…” Như hiểu người làm chứng, người giám định, người phiên dịch có quyền đề nghị Tuy nhiên, chất tham gia tố tụng người làm chứng, người phiên dịch hoàn toàn khác so với bị cáo người tham gia tố tụng khác Họ quyền lợi nghĩa vụ trực tiếp vụ án mà vai trò họ giúp cho việc xác định thật khách quan vụ án phiên tòa Vì việc sử dụng cụm từ “người tham gia tố tụng” chưa xác - Một số điều chương XIX trùng lặp Điều 201 BLTTHS quy định việc chủ tọa phiên tòa kiểm tra cước, giải thích quyền nghĩa vụ người triệu tập… đến Điều 204 lại quy định việc kiểm tra cước giải thích quyền nghĩa vụ người giám định, người giám định… - Khoản Đ.204 việc cách ly người làm chứng không thống “trước người làm chứng hỏi vụ án, chủ tọa phiên tòa định biện pháp người làm chứng nghe lời khai nhau…” quy định “có thể” có nghĩa việc cách ly bắt buộc trường hợp Ngược lại k.1 Điều 211 lại quy định “ HĐXX phải hỏi riêng người làm chứng người 11 làm chứng khác biết nội dung xét hỏi đó” có nghĩa cách ly người làm chứng việc bắt buộc Sự không thống dẫn đến thực trạng phiên tòa hình sơ thẩm việc cách ly người làm chứng thường quan tâm thực - Quy định việc khai mạc phiên tòa: BLTTHS không quy định cụ thể nên thực tế việc áp dụng khác có “thẩm phán chủ tọa phiên tòa tuyên bố khai mạc phiên tòa sau đọc định đưa vụ án xét xử ngược lại có Thẩm phán đọc định đưa vụ án xét xử trước tuyên bố khai mạc phiên tòa” Cũng có trường hợp chủ tọa không tuyên bố khai mạc phiên tòa mà coi việc đọc định đưa vụ án xét xử đương nhiên khai mạc phiên tòa • Về thủ tục xét hỏi phiên tòa Thứ nhất, hạn chế quy định bổ sung cáo trạng phiên tòa Theo quy định BLTTHS Kiểm sát viên có quyền trình bày ý kiển bổ sung cáo trạng (nếu có) Tuy nhiên BLTTHS không quy định rõ Kiểm sát viên bổ sung cho cáo trạng nào, bổ sung tất nội dung không… hay bổ sung nội dung làm xấu tình trạng pháp lý bị cáo? Do thực tiễn áp dụng nảy sinh nhiều quan điểm không thống người tiến hành tố tụng phiên tòa Thứ hai, hạn chế quy định nội dung xét hỏi Kiểm sát viên Theo k3 Đ.209 quy định Kiểm sát viên xét hỏi bị cáo tình tiết liên quan đến việc buộc tội, gỡ tội bị cáo Quy định dẫn đến cách hiểu Kiểm sát viên thực chức gỡ tội cho bị cáo phiên tòa Tuy nhiên, theo Điều 23 BLTTHS Kiểm sát viên có chức thực hành quyền công tố đồng nghĩa với việc buộc tội bị cáo Thứ ba, hạn chế quy định trình tự xét hỏi theo Điều 207 BLTTHS quy định HĐXX xét hỏi trước Kiểm sát viên tham gia xét hỏi nhiều 12 khiến cho HĐXX vai trò vị “trọng tài” công lắng nghe bên tham gia tranh luận để có nhận định đắn vụ án Cần sửa đổi, bổ sung theo hướng chuyển trách nhiệm xét hỏi cho chủ thể thuộc bên buộc tội bên bào chữa • Về tranh luận phiên tòa: Theo khoản Đ.217 quy định “sau kết thúc việc xét hỏi phiên tòa, Kiểm sát viên trình bày lời luận tội” trước người tham gia tố tụng phát biểu ý kiến Trong Điều 217 quy định “ luận tội Kiểm sát viên phải vào… ý kiến bị cáo, người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi đương người tham gia tố tụng khác phiên tòa” Hai điều luật mâu thuẫn chỗ vào thời điểm trình bày lời luận tội, Kiểm sát viên chưa thể biết ý kiến người tham gia tố tụng phiên tòa họ chưa trình bày ý kiến Trước phần xét hỏi phiên tòa người tham gia tố tụng thực việc trả lời câu hỏi HĐXX, Kiểm sát viên, người bào chữa người khác theo quy định • Về nghị án tuyên án: BLTTHS quy định nghị án chủ tọa phiên tòa biểu sau mà không quy định người đưa vấn đề để HĐXX biểu Vì vậy, có quan điểm cho để đảm bảo cho việc xét xử khách quan, bảo đảm cho Hội thẩm độc lập nghị án chủ tọa phiên tòa không đặt vấn đề trước Và Bộ luật không quy định người cụ thể, người có trách nhiệm tổng hợp ý kiến thảo luận định biểu thông qua để ghi chép vào biên nghị án Và BLTTHS không quy định việc chủ tọa phiên tòa phải thông báo cho người tham gia phiên tòa biết thời gian dự kiến tuyên án HĐXX Nên thực tiễn nảy sinh việc tùy tiện thời gian nghị án, gây phiền hà xúc cho người tham gia tố tụng 13 Những kiến nghị hoàn thiện quy định BLTTHS thủ tục phiên tòa hình sơ thẩm Thứ nhất, sửa đổi bổ sung số quy định chung BLTTHS thủ tục phiên tòa hình sơ thẩm Hoàn thiện quy định thủ tục bắt đầu phiên tòa - Nên quy định chặt chẽ việc khai mạc phiên tòa, khai mạc là…vấn đề hình thức lại có ý nghĩa đánh dấu khởi đầu giai đoạn tố tụng quan trọng để tạo thống thực tiễn xét xử - BLTTHS cần quy định cụ thể thời hạn hoãn phiên tòa trường hợp bị cáo đề nghị hoãn phiên tòa chưa nhận Bản cáo trạng định đưa vụ án xét xử theo quy định pháp luật - Điều 201 nên sửa tên từ “Thủ tục bắt đầu phiên tòa” thành “bắt đầu phiên tòa” bổ sung thêm việc khai mạc phiên tòa bỏ nội dung kiểm tra cước, giải thích quyền nghĩa vụ cụ thể người triệu tập Thứ hai, hoàn thiện quy định thủ tục xét hỏi: nên quy định Kiểm sát viên người hỏi hỏi trước để làm rõ tình tiết vụ án để chứng minh cho định truy tố Viện Kiểm sát có Sau đến người bào chữa xét hỏi nhằm phục vụ việc bào chữa, tiếp đến người khác có thẩm quyền theo quy định pháp luật HĐXX tham gia xét hỏi kết hợp xen kẽ trình xét hỏi thấy xuất chứng cần thiết làm rõ hỏi thêm nội dung người khác hỏi chưa rõ Nên mở rộng phạm vi đối tượng chủ thể tham gia xét hỏi trực tiếp Để đảm bảo cho bình đẳng bên tham gia tranh tụng cần quy định cho người bị hại, bị cáo, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi ích liên quan đến vụ án có quyền xét hỏi trực tiếp Thứ ba, hoàn thiện quy định thủ tục tranh tụng: cần bổ sung quy định trình tự người bị hại, đại diện hợp pháp người bị hại trình bày lời buộc tội phiên tòa trường hợp vụ án khởi tố theo yêu cầu người bị 14 hại Mặt khác cần quy định cho người bị hại, người đại diện hợp pháp họ …được phát biểu ý kiến trước sau bị cáo người bào chữa thực việc bào chữa Thứ tư, hoàn thiện quy định pháp luật nghị án tuyên án: cần quy định rõ chủ tọa phiên tòa người tổng hợp đưa vấn đề cần thảo luận thông qua phòng nghị án Chủ tọa phiên tòa có trách nhiệm tổng hợp, ghi chép vào biên nghị án ý kiến thành viên HĐXX thảo luận thông qua định phòng nghị án Và trước vào nghị án nên thông báo cho người tham gia phiên tòa biết thời gian HĐXX dự kiến tuyên án Nhằm giúp cho người tham gia tố tụng thực quyền tham gia phiên tòa C KẾT LUẬN Trên quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2003 thủ tục phiên tòa hình sơ thẩm số kiến nghị để hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề Bởi muốn nâng cao chất lượng xét xử sơ thẩm cần có quy định để khắc phục điểm chưa hợp lý hoàn thiện thủ tục phiên tòa sơ thẩm Trong xu hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế quốc tế khu vực, việc hoàn thiện hệ thống pháp luật, có tư pháp nước ta đặt cần thiết…Trước tình hình cần phải nhanh chóng hoàn thiện quy định pháp luật thủ tục phiên tòa hình sơ thẩm để góp phần nâng cao hiệu xét xử DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Trường ĐH Luật HN, Nxb CAND, 2008 Dương Thanh Biểu, Tranh luận phiên tòa sơ thẩm, Nxb Tư pháp HN, 2007 Mai Thanh Hiếu & Nguyễn Chí Công, Trình tự, thủ tục giải vụ án hình sự, Nxb LĐ- XH, 2008 Thủ tục phiên tòa hình sơ thẩm theo quy định BLTTHS năm 2003, Luận văn Thạc sỹ Đào Trung Kiên, HN, 2008 Thủ tục phiên tòa hình sơ thẩm vấn đề đổi thủ tục tố tụng phiên tòa theo hướng mở rộng tranh tụng, KLTN Hoàng Thùy Linh, HN, 2010 Tạp chí Luật học số 7/2008, Hoàn thiện số quy định Bộ luật tố tụng hành nhằm nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tòa sơ thẩm, TS Nguyễn Đức Mai, tr 37- 45 Tạp chí Luật học số 7/2008, Về thủ tục xét hỏi phiên tòa hình sơ thẩm, Thạc sỹ Lê Thị Thúy Nga, tr 51- 55 Uông Chu Lưu (chủ biên) Đề tài khoa học cấp nhà nước “ Cải cách quan tư pháp, hoàn thiện hệ thống thủ tục tư pháp, nâng cao hiệu lực hiệu xét xử Tòa án Nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân” HN 2006 http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/Baiviet? p_page_id=1754190&p_cateid=1751909&item_id=11419778&article_ details=1 16 [...]... án, gây phiền hà và bức xúc cho những người tham gia tố tụng 13 2 Những kiến nghị hoàn thiện quy định của BLTTHS về thủ tục phiên tòa hình sự sơ thẩm Thứ nhất, sửa đổi bổ sung một số quy định chung của BLTTHS về thủ tục phiên tòa hình sự sơ thẩm Hoàn thiện quy định về thủ tục bắt đầu phiên tòa - Nên quy định chặt chẽ về việc khai mạc phiên tòa, vì mặc dù khai mạc chỉ là vấn đề về hình thức nhưng lại... xử sơ thẩm thì cần có những quy định mới để khắc phục những điểm chưa hợp lý và hoàn thiện thủ tục phiên tòa sơ thẩm Trong xu thế hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế quốc tế và khu vực, việc hoàn thiện hệ thống pháp luật, trong đó có tư pháp của nước ta đặt ra là hết sức cần thiết…Trước tình hình đó cần phải nhanh chóng hoàn thiện các quy định của pháp luật về thủ tục phiên tòa hình sự sơ thẩm. .. trình Luật tố tụng hình sự Việt Nam, Trường ĐH Luật HN, Nxb CAND, 2008 2 Dương Thanh Biểu, Tranh luận tại phiên tòa sơ thẩm, Nxb Tư pháp HN, 2007 3 Mai Thanh Hiếu & Nguyễn Chí Công, Trình tự, thủ tục giải quy t vụ án hình sự, Nxb LĐ- XH, 2008 4 Thủ tục phiên tòa hình sự sơ thẩm theo quy định của BLTTHS năm 2003, Luận văn Thạc sỹ Đào Trung Kiên, HN, 2008 5 Thủ tục phiên tòa hình sự sơ thẩm và vấn đề đổi... phòng nghị án Và trước khi vào nghị án nên thông báo cho người tham gia phiên tòa biết thời gian HĐXX dự kiến tuyên án Nhằm giúp cho người tham gia tố tụng thực hiện được quy n tham gia phiên tòa của mình C KẾT LUẬN Trên đây là những quy định của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 về thủ tục phiên tòa hình sự sơ thẩm và một số kiến nghị để hoàn thiện hơn nữa quy định của pháp luật về vấn đề này Bởi vì muốn... đó bị cáo và người bào chữa mới thực hiện việc bào chữa Thứ tư, hoàn thiện quy định của pháp luật về nghị án và tuyên án: cần quy định rõ chủ tọa phiên tòa là người tổng hợp và đưa ra các vấn đề cần thảo luận thông qua tại phòng nghị án Chủ tọa phiên tòa cũng có trách nhiệm tổng hợp, ghi chép vào biên bản nghị án những ý kiến của các thành viên trong HĐXX khi thảo luận và thông qua các quy t định tại... BLTTHS quy định về việc chủ tọa phiên tòa kiểm tra căn cước, giải thích về quy n và nghĩa vụ người được triệu tập… đến Điều 204 lại quy định về việc kiểm tra căn cước và giải thích quy n và nghĩa vụ của người giám định, người giám định - Khoản 2 Đ.204 về việc cách ly người làm chứng không thống nhất “trước khi người làm chứng được hỏi về vụ án, chủ tọa phiên tòa có thể quy t định những biện pháp để... dấu sự khởi đầu của một giai đoạn tố tụng quan trọng và để tạo ra sự thống nhất trong thực tiễn xét xử - BLTTHS cần quy định cụ thể về thời hạn hoãn phiên tòa trong trường hợp bị cáo đề nghị hoãn phiên tòa vì chưa nhận được Bản cáo trạng hoặc quy t định đưa vụ án ra xét xử theo quy định của pháp luật - Điều 201 nên sửa tên từ Thủ tục bắt đầu phiên tòa thành “bắt đầu phiên tòa bổ sung thêm về việc. .. gồm các điều luật từ Đ 201- Đ.205 quy định nhiều nội dung khác nhau nhằm giúp cho HĐXX xác định được các điều kiện cần thiết cho việc xét xử - Đ.201 chỉ quy định về một số việc chủ tọa phiên tòa phải làm khi bắt đầu phiên tòa gồm: đọc quy t định đưa vụ án ra xét xử, kiểm tra căn cước người tham gia tố tụng và giải thích quy n nghĩa vụ của họ tại phiên tòa nhưng cũng đặt tên là thủ tục bắt đầu phiên tòa ... hình sự sơ thẩm và vấn đề đổi mới thủ tục tố tụng tại phiên tòa theo hướng mở rộng tranh tụng, KLTN Hoàng Thùy Linh, HN, 2010 6 Tạp chí Luật học số 7/2008, Hoàn thiện một số quy định của Bộ luật tố tụng hiện hành nhằm nâng cao chất lượng tranh tụng tại phiên tòa sơ thẩm, TS Nguyễn Đức Mai, tr 37- 45 7 Tạp chí Luật học số 7/2008, Về thủ tục xét hỏi tại phiên tòa hình sự sơ thẩm, Thạc sỹ Lê Thị Thúy Nga,... được đặt vấn đề trước Và Bộ luật cũng không quy định ai là người cụ thể, ai là người có trách nhiệm tổng hợp về các ý kiến thảo luận và các quy t định được biểu quy t thông qua để ghi chép vào biên bản nghị án Và BLTTHS cũng không quy định việc chủ tọa phiên tòa phải thông báo cho người tham gia phiên tòa biết thời gian dự kiến sẽ tuyên án của HĐXX Nên thực tiễn đã nảy sinh việc tùy tiện về thời gian ... tục phiên tòa hình sơ thẩm vấn đề đổi thủ tục tố tụng phiên tòa theo hướng mở rộng tranh tụng, KLTN Hoàng Thùy Linh, HN, 2010 Tạp chí Luật học số 7/2008, Hoàn thiện số quy định Bộ luật tố tụng hành... người giám định: người giám định hỏi vấn đề có liên quan đến công tác giám định HĐXX yêu cầu người giám định trình bày kết luận giám định sau hỏi thêm vấn đề chưa rõ Tại phiên tòa, người giám định... quy định người đưa vấn đề để HĐXX biểu Vì vậy, có quan điểm cho để đảm bảo cho việc xét xử khách quan, bảo đảm cho Hội thẩm độc lập nghị án chủ tọa phiên tòa không đặt vấn đề trước Và Bộ luật không

Ngày đăng: 30/01/2016, 15:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan