phân tích và bình luận về các biện pháp xử lý văn bản khiếm khuyết

12 527 3
phân tích và bình luận về các biện pháp xử lý văn bản khiếm khuyết

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I MỞ ĐẦU Xã hội ngày phát triển, nhu cầu quản lí xã hội pháp luật ngày cao yêu cầu với văn pháp luật ban hành phải hoàn thiện điều tất yếu Có nhiều văn pháp luật ban hành áp dụng thực tế gặp không khó khăn khách quan chủ quan dẫn tới bất hợp pháp bất hợp lý nảy sinh Do việc ban hành văn pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội hệ thống biện pháp xử lý văn pháp luật khiếm khuyết Bài tiểu luận sau sâu phân tích bình luận biện pháp xử lý văn khiếm khuyết II NỘI DUNG Khái quát chung văn pháp luật khiếm khuyết Văn pháp luật khiếm khuyết hiểu văn pháp luật “còn thiếu sót, chưa hoàn chỉnh” không đảm bảo chất lượng mà nhà nước yêu cầu.1 • Những khiếm khuyết văn pháp luật: Thứ nhất, Văn pháp luật không đáp ứng yêu cầu trị Đó văn pháp luật (chủ yếu văn quy phạm pháp luật) có nội dung không phù hợp với đường lối, sách đảng Các văn pháp luật có nội dung không phù hợp với ý chí lợi ích đáng nhân dân bị coi khiếm khuyết trị Thứ hai, văn pháp luật không đáp ứng yêu cầu pháp lí bao gồm: văn pháp luật vi phạm thẩm quyền ban hành; văn pháp luật có nội dung trái với quy định pháp luật; văn pháp luật có nội dung không phù hợp với điều ước quốc tế mà Việt Nam kí kết tham gia; văn pháp luật có vi phạm quy định thể thức thủ tục ban hành Thứ ba, văn pháp luật không đáp ứng yêu cầu khoa học bao gồm: văn pháp luật có nội dung không phù hợp với thực trạng quy luật vận động đời sống xã hội Văn pháp luật có khiếm khuyết kĩ thuật pháp lí giáo trình XDVBPL- trường Đại học Luật Hà Nội, trang 265 Các biện pháp xử lý văn pháp luật khiếm khuyết Phân tích bình luận Việc xử lí văn pháp luật khiếm khuyết hoạt động quan nhà nước cá nhân có thẩm quyền việc phán văn pháp luật khiếm khuyết Pháp luật điều khoản quy định trực tiếp biện pháp xử lí Văn pháp luật khiếm khuyết, nhiên thông qua quy định điều 27 nghị định 40/2010/NĐ-CP ngày 12/04/2010 kiểm tra xử lý văn quy phạm pháp luật quy định điều luật ban hành Văn quy phạm pháp luật năm 2008 hiểu biện pháp xử lí văn pháp luật khiếm khuyết bao gồm: biện pháp hủy bỏ, biện pháp bãi bỏ, đình thi hành, tạm đình thi hành, sửa đổi, bổ sung 2.1) Biện pháp hủy bỏ a) Khái niệm: Hủy bỏ: định làm hiệu lực trước văn pháp lí kể từ văn ban hành2 Hủy bỏ văn pháp luật hình thức xử lí nhằm phủ nhận hoàn toàn hiệu lực pháp lí Văn pháp luật kể từ thời điểm văn ban hành b) Đối tượng áp dụng trường hợp áp dụng: Hủy bỏ biện pháp xử lí áp dụng với toàn phần văn pháp luật bao gồm văn quy phạm pháp luật, văn áp dụng pháp luật văn hành có dấu hiệu vi phạm pháp luật nghiêm trọng như: “một phần toàn văn ban hành trái thẩm quyền hình thức, thẩm quyền nội dung không phù hợp với quy định pháp luật từ thời điểm văn ban hành.”3 c) Hậu pháp lí văn pháp luật bị hủy bỏ: Văn pháp luật bị hủy bỏ hết hiệu lực pháp luật kể từ văn quy định có hiệu lực pháp lí Điều có nghĩa nhà nước hoàn toàn không thừa nhận giá trị pháp lí văn bị hủy bỏ thời điểm, cho dù Từ điển pháp luật- Hành Pháp-Việt trang 32 Khoản điều 29 nghị định 40/2010/NĐ-CP thực tế trước bị hủy bỏ coi có hiệu lực thi hành Nếu văn bị hủy bỏ văn áp dụng pháp luật pháp luật quy định trách nhiệm bồi thường , bồi hoàn chủ thể ban hành văn theo quy định luật Dân năm 2005 có thiệt hại xảy thực tế việc thực Văn áp dụng pháp luật trái pháp luật Hoặc bị truy cứu trách nhiệm hành hay trách nhiệm hình theo quy định điều 34 nghị định Chính phủ số 40/2010/NĐ-CP ngày 12/04/2010 d) Chủ thể có thẩm quyền hủy bỏ văn pháp luật khiếm khuyết: Theo quy định hiến pháp năm 1992 sửa đổi bổ sung năm 2001, luật tổ chức máy nhà nước, luật ban hành Văn quy phạm pháp luật năm 2008 nghị định phủ số 40/2010/NĐ-CP ngày 12/04/2010 kiểm tra xử lí văn quy phạm pháp luật chủ thể có thẩm quyền hủy bỏ Văn pháp luật khiếm khuyết bao gồm: - Uỷ ban thường vụ quốc hội có quyền hủy bỏ Văn pháp luật Chính Phủ, Thủ tướng Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao trái pháp lệnh, nghị UBTV Quốc hội; - Tòa án nhân dân cấp có quyền hủy bỏ văn áp dụng pháp luật tòa án nhân dân cấp ban hành có dấu hiệu vi phạm pháp luật Tòa án hành có quyền hủy bỏ Văn áp dụng pháp luật quan hành nhà nước số loại việc pháp luật quy định - Cơ quan nhà nước định hủy bỏ Văn pháp luật khiếm khuyết ban hành, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác chủ thể có thẩm quyền xử lí văn d) Bình luận: Hủy bỏ văn pháp luật biện pháp xử lí văn pháp luật khiếm khuyết pháp luật quy định nhiều văn pháp luật khác nhau, nhìn định hoàn chỉnh Tuy nhiên vấn đề quy định trách nhiệm chủ thể ban hành Văn pháp luật bị hủy bỏ có số điểm chưa hợp lí là: việc quy định trách nhiệm bồi thường, bồi hoàn chủ thể ban hành văn pháp luật bị hủy bỏ xác định với Văn áp dụng pháp luật Nếu văn pháp luật bị hủy bỏ Văn quy phạm pháp luật văn hành pháp luật không quy định trách nhiệm bồi thường, bồi hoàn chủa chủ thể ban hành, điểm bất hợp lí Trên thực tế văn quy phạm sai trái áp dụng vào sống gây ảnh hưởng xấu diện rộng gây hậu nghiêm trọng văn áp dụng pháp luật cho cần quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại văn quy phạm pháp luật văn hành 2.2 Biện pháp bãi bỏ a) Khái niệm: Bãi bỏ “ bỏ đi, không thi hành nữa” Bãi bỏ văn pháp luật hình thức xử lí nhằm chấm dứt hiệu lực pháp lí Văn pháp luật thi hành thực tế kể từ thời điểm văn bị bãi bỏ b) Đối tượng áp dụng trường hợp áp dụng: Đối tượng áp dụng biện pháp bãi bỏ phần toàn nội dung văn văn quy phạm pháp luật có dấu hiệu khiếm khuyết (đã nêu phần khái quát chung trên) Hình thức bãi bỏ phần toàn nội dung văn áp dụng trường hợp phần toàn văn làm ban hành văn kiểm tra thay văn khác quan nhà nước có thẩm quyền, dẫn đến nội dung văn không phù hợp với pháp luật hành tình hình kinh tế - xã hội thay đổi5 c) Hậu pháp lí Văn pháp luật bị bãi bỏ: Văn pháp luật bị bãi bỏ hiệu lực pháp luật kể từ thời điểm văn xử lí có hiệu lực pháp luật Như pháp luật thừa nhận giá trị pháp lí văn pháp luật bị bãi bỏ trước văn xử lí văn có hiệu lực pháp lí Do Văn pháp luật bị bãi bỏ không làm phát sinh trách nhiệm bồi thường, bồi hoàn chủ thể ban hành Văn pháp luật sai trái d) Chủ thể có thẩm quyền bãi bỏ Văn pháp luật: Đọc từ điển từ điển tiếng việt thông dụng năm 1995 trang 41 Khoản điều 29 nghị định Chính phủ 40/2010/NĐ-CP Theo quy định hiến pháp năm 1992 sửa đổi bổ sung năm 2001, luật tổ chức máy nhà nước, luật ban hành Văn quy phạm pháp luật năm 2008 nghị định phủ số 40/2010/NĐ-CP ngày 12/04/2010 kiểm tra xử lí Văn quy phạm pháp luật chủ thể có thẩm quyền bãi bỏ Văn pháp luật khiếm khuyết bao gồm: - Quốc hội có quyền bãi bỏ Văn pháp luật Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao trái với hiến pháp, luật, nghị Quốc hội - Ủy ban thường vụ Quốc hội có thẩm quyền bãi bỏ nghị sai trái HĐND cấp tỉnh - Thủ tướng Chính phủ có thẩm quyền bãi bỏ đình việc thi hành định, thị, thông tư Bộ trưởng, thủ trưởng quan ngang bộ, thị UBND chủ tịch UBND trái với Hiến pháp , luật Văn quy phạm pháp luật quan nhà nước cấp - HĐND cấp tỉnh có thẩm quyền bãi bỏ định, thị UBND cấp nghị HĐND cấp huyện Chủ tịch UBND cấp tỉnh có quyền bãi bỏ Văn pháp luật sai trái quan trực thuộc UBND tỉnh định, thị UBND cấp huyện Đề nghị HĐND cấp xem xét bãi bỏ nghị HĐND cấp huyện - HĐND cấp huyện có quyền bãi bỏ định, thị UBND cấp nghị HĐND cấp xã Chủ tịch UBND huyện có quyền bãi bỏ văn sai trái quan trực thuộc UBND huyện định, thị UBND cấp xã Đề nghị HĐND cấp xem xét bãi bỏ nghị HĐND cấp xã - Cơ quan nhà nước định bãi bỏ Văn pháp luật khiếm khuyết ban hành, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác chủ thể có thẩm quyền xử lí văn e) Bình luận: Các quy định pháp luật bãi bỏ văn pháp luật khiếm khuyết quy định nhiều văn pháp luật nhiên chưa có văn pháp luật quy định cách đầy đủ rõ ràng phân biêt biện pháp hủy bỏ bãi bỏ Văn pháp luật Chính tình trạng pháp luật quy định chung chung dẫn tới quan nhà nước xử lí Văn pháp luật tùy nghi lựa chọn hai biện pháp chí sử dụng chưa quán.Mặc dù điều 29 nghị dịnh Chính phủ số 40/2010/NĐ-CP có tách riêng biện pháp bãi bỏ hủy bỏ Văn pháp luật nêu khác trường hợp áp dụng mà Chính mong sớm có quy định cụ thể chi tiết biện pháp bãi bỏ Văn pháp luật để phân biệt với biện pháp hủy bỏ Văn pháp luật 2.3) Biện pháp thay thế: a) Khái niệm: Thay dùng thay cho cũ Thay văn pháp luật dùng văn pháp luật thay cho văn pháp luật cũ không phù hợp b) Trường hợp áp dụng đối tượng áp dụng: Biện pháp thay áp dụng với văn pháp luật có dấu hiệu khiếm khuyết (không có vi phạm pháp luật) Thay áp dụng trường hợp nội dung văn pháp luật không phù hợp với thực tiễn, không phù hợp với đường lối Đảng c) Hậu pháp lí văn pháp luật bị thay thế: Văn pháp luật bị thay hết hiệu lực pháp luật kể từ thời điểm văn ban hành hết hiệu lực d) Chủ thể có thẩm quyền thay Văn pháp luật: Thẩm quyền thay Văn pháp luật thuộc quan ban hành văn e) Bình luận: Thay biện pháp xử lí văn pháp luật sử dụng phổ biến nhiên pháp luật chưa có quy định riêng biện pháp này, mà quy định biện pháp khác điều luật ban hành Văn quy phạm pháp luật 2008 2.4) Biện pháp đình thi hành: a) Khái niệm: Đình thi hành dừng lại không thi hành Đình thi hành Văn pháp luật việc quan nhà nước có thẩm quyền định dừng thực hiện, làm hiệu lực Văn pháp luật cách tạm thời b) Trường hợp áp dụng đối tượng áp dụng: Đình việc thi hành (một phần toàn văn bản) áp dụng văn có dấu hiệu trái pháp luật Hình thức đình việc thi hành phần toàn nội dung văn áp dụng trường hợp nội dung trái pháp luật chưa sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ, bãi bỏ kịp thời tiếp tục thực gây hậu nghiêm trọng, làm ảnh hưởng đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Quyết định đình việc thi hành văn quy phạm pháp luật phải đăng Công báo, đưa tin phương tiện thông tin đại chúng c) Hậu pháp lí biện pháp đình thi hành: Khác với hình thức xử lý khác, đình việc thi hành phần toàn văn không làm chấm dứt hiệu lực pháp lý văn bản/quy định bị đình chỉ, mà làm ngưng hiệu lực pháp lý có định xử lý quan, người có thẩm quyền Đây “biện pháp khẩn cấp tạm thời” để làm hiệu lực pháp lý quy định trái pháp luật Sau đình việc thi hành văn bản, tuỳ theo tính chất, mức độ sai trái văn bản, quan, người có thẩm quyền áp dụng biện pháp xử lý văn trái pháp luật d) Chủ thể có thẩm quyền đình thi hành Văn pháp luật: Theo quy định Luật Tổ chức HĐND UBND năm 2003, Nghị định số 40/2010/NĐ-CP thẩm quyền đình Văn quy phạm pháp luật HĐND, UBND quy định tương đối rộng, cụ thể: - Thủ tướng Chính phủ có thẩm quyền đình Văn quy phạm pháp luật HĐND, UBND cấp tỉnh; - Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang có thẩm quyền đình Văn quy phạm pháp luật UBND cấp tỉnh liên quan đến lĩnh vực quản lý nhà nước Bộ, quan ngang Bộ; Bộ trưởng Bộ Tư pháp có thẩm quyền đình Văn quy phạm pháp luật UBND cấp tỉnh liên quan đến lĩnh vực quản lý Bộ Tư pháp liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực; - Chủ tịch UBND có thẩm quyền đình Văn quy phạm pháp luật HĐND, UBND cấp trực tiếp 2.5) Biện pháp tạm đình thi hành: a) Đối tượng áp dụng trường hợp áp dụng: Tạm đình thi hành biện pháp xử lí áp dụng văn áp dụng pháp luật số trường hợp định Các trường hợp áp dụng biện pháp tạm đình bao gồm: - Trường hợp thứ nhất: chủ thể thẩm quyền xử lí Văn áp dụng pháp luật có sở cho Văn pháp luật có dấu hiệu vi phạm pháp luật nên định tạm dừng thi hành để chờ cấp có thẩm quyền xử lí - Trường hợp thứ hai: có sở cho việc thi hành văn pháp luật gây cản trở hoạt động công quyền chủ thể có thẩm quyền định việc tạm dừng thi hành văn thời gian định để hoạt động công quyền diễn thuận lợi b) Hậu pháp lí: Văn pháp luật bị tạm đình làm ngưng hiệu lực pháp lý có định xử lý quan, người có thẩm quyền Văn pháp luật bị tạm đình theo trường hợp thứ hết hiệu lực cấp có thẩm quyền định hủy bỏ, bãi bỏ; tiếp thục có hiệu lực cấp có thẩm quyền tuyên bố không bãi bỏ, hủy bỏ văn Văn pháp luật bị tạm đình theo trường hợp hai tiếp tục có hiệu lực người định tạm đình văn bãi bỏ việc tạm đình c) Bình luận: Nhận thấy biện pháp “tạm đình thi hành” phần biện “pháp đình thi hành” vậy, không cần thiết phải tách rời hai biện pháp này, nên hợp hai biện pháp để việc áp dụng vào xử lí văn pháp luật thuận tiện 2.6 Biện pháp sửa đổi, bổ sung: a) Khái niệm: Sửa đổi văn pháp luật việc văn để làm thay đổi phần nội dung văn pháp luật hành giữ nghuyên nội dung khác Bổ sung văn pháp luật việc văn để thêm vào nội dung Văn pháp luật quy định giữ nguyên nội dung vốn có Văn pháp luật b) Đối tượng trường hợp áp dụng: Biện pháp sửa đổi áp dụng với Văn áp dụng pháp luật trường hợp thời điểm ban hành văn thẩm quyền hình thức, thẩm quyền nội dung, có nội dung phù hợp với văn có hiệu lực pháp lý cao hơn, với tình hình kinh tế - xã hội địa phương Tuy nhiên, sau thời gian thực có số nội dung văn không phù hợp với văn quan nhà nước cấp ban hành không phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội cần phải có quy định khác thay nội dung không phù hợp Biện pháp bổ sung áp dụng trường hợp văn quy phạm pháp luật phù hợp với Văn quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp lý cao hơn, phù hợp với tình hình thực tiễn địa phương, nhiên, nội dung văn chưa đầy đủ, rõ ràng, chưa toàn diện nên cần thiết phải có quy định thêm việc quy định Văn quy phạm pháp luật rõ ràng, toàn diện hơn, hiệu thi hành cao c) Hậu pháp lí: Sau sửa đổi văn bị sửa đổi tiếp tục có hiệu lực, có điều, khoản bị sửa đổi hết hiệu lực thay quy định văn sửa đổi Văn sửa đổi phải xác định rõ điều, khoản, nội dung văn bị sửa đổi Thời điểm có hiệu lực thi hành văn sửa đổi phải đảm bảo theo quy định pháp luật Một văn sửa đổi nhiều Văn pháp luật khác Khác với hình thức “sửa đổi” thay số quy định cũ quy định không phù hợp, hình thức “bổ sung” không làm quy định văn bị bổ sung, mà thêm vào số quy định cho toàn diện Chính bổ sung không làm hiệu lực Văn pháp luật bổ sung, làm phát sinh hiệu lực phần bổ sung d) Chủ thể có thẩm quyền: Cơ quan có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung quan ban hành Văn quy phạm pháp luật e) Bình luận: Biện pháp sửa đổi, bổ sung Văn pháp luật hình thức áp dụng phổ biến, cách thức sử dụng chủ yếu cho văn pháp luật có chứa quy phạm pháp luật dạng điều khoản có phạm vi tác động rộng Tuy nhiên quy định pháp luật, khái niệm “sửa đổi” “bổ sung” thường hay liền với nhau, nhiên cần phân biệt dùng khái niệm nào, dùng khái niệm (trường hợp “sửa đổi”, “bổ sung” vừa “sửa đổi”, vừa “bổ sung”) Hiện pháp luật quy định luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008 cho phép sử dụng văn để sửa đổi, bổ sung nhiều văn pháp luật khác Đây điểm đáng mừng, giúp cho việc sửa đổi, bổ sung văn pháp luật đỡ thời gian hơn, giảm kinh phí thủ tục không cần thiết III KẾT LUẬN Xã hội phát triển, nhu cầu xã hội nên quan có thẩm quyền phải ban hành ngày nhiều văn để điều chỉnh quan hệ xã hội nên việc văn có khiếm khuyết tránh khỏi Các biện pháp xử lí VBPL khiếm khuyết có ý nghĩa to lớn việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Mong rằng, biện pháp xử lý văn pháp luật khiếm khuyết ngày quy định cụ thể chi tiết để thuận tiện áp dụng thực tế 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình xây dựng văn pháp luật Đại học luật Hà Nội NXB công an nhân dân- 2008 Nghị định 40/2010/NĐ-CP ngày 12/04/2010 kiểm tra xử lý văn quy phạm pháp luật Hiến pháp Việt Nam 1992 Luật ban hành Văn quy phạm pháp luật năm 2008 Luật Tổ chức HĐND UBND năm 2003 Từ điển từ điển tiếng việt thông dụng năm 1995 Từ điển pháp luật- Hành Pháp-Việt 11 MỤC LỤC I MỞ ĐẦU…………………………………………………………… II NỘI DUNG………………………………………………… Khái quát chung văn pháp luật khiếm khuyết…………… Các biện pháp xử lý văn pháp luật khiếm khuyết Phân tích 1 bình luận ………………………………………………………… 2.1) Biện pháp hủy bỏ………………………………………… 2.2) Biện pháp bãi bỏ…………………………………………… 2.3) Biện pháp thay thế………………………………………… 2.4) Biện pháp đình thi hành………………………………… 2.5) Biện pháp tạm đình thi hành…………………………… 2.6 Biện pháp sửa đổi, bổ sung………………………………… III KẾT LUẬN……………………………………………… …… 10 12 [...]... 1 Khái quát chung về văn bản pháp luật khiếm khuyết ………… 2 Các biện pháp xử lý văn bản pháp luật khiếm khuyết Phân tích 1 1 1 2 và bình luận ………………………………………………………… 2.1) Biện pháp hủy bỏ………………………………………… 2.2) Biện pháp bãi bỏ…………………………………………… 2.3) Biện pháp thay thế………………………………………… 2.4) Biện pháp đình chỉ thi hành………………………………… 2.5) Biện pháp tạm đình chỉ thi hành…………………………… 2.6 Biện pháp sửa đổi, bổ sung…………………………………... KHẢO 1 Giáo trình xây dựng văn bản pháp luật Đại học luật Hà Nội NXB công an nhân dân- 2008 2 Nghị định 40/2010/NĐ-CP ngày 12/04/2010 về kiểm tra và xử lý văn bản quy phạm pháp luật 3 Hiến pháp Việt Nam 1992 4 Luật ban hành Văn bản quy phạm pháp luật năm 2008 5 Luật Tổ chức HĐND và UBND năm 2003 6 Từ điển từ điển tiếng việt thông dụng năm 1995 7 Từ điển pháp luật- Hành chính Pháp- Việt 11 MỤC LỤC I MỞ... bỏ…………………………………………… 2.3) Biện pháp thay thế………………………………………… 2.4) Biện pháp đình chỉ thi hành………………………………… 2.5) Biện pháp tạm đình chỉ thi hành…………………………… 2.6 Biện pháp sửa đổi, bổ sung………………………………… III KẾT LUẬN……………………………………………… …… 2 4 6 7 8 9 10 12

Ngày đăng: 30/01/2016, 14:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan