Những giải pháp để hệ thống ngân hàng thương mại việt nam tiếp cận và áp dụng hệ thống chuẩn mực đánh giá an toàn ngân hàng theo thoả ước basel

86 364 1
Những giải pháp để hệ thống ngân hàng thương mại việt nam tiếp cận và áp dụng hệ thống chuẩn mực đánh giá an toàn ngân hàng theo thoả ước basel

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những giải pháp để hệ thống ngân hàng thương mại việt nam tiếp cận và áp dụng hệ thống chuẩn mực đánh giá an toàn ngân hàng theo thoả ước basel

Mục Lục 1.2 Hệ thống chuẩn mực Hiệp ước Basel .7 1.2.1 Chuẩn mực BASEL 1.2.1.1 Bản Thoả thuận tháng năm 1988 .7 1.2.1.2 Quy định bổ sung tháng năm 1996 12 Lãi suất 80 Tỷ giá vàng 80 Thời hạn .81 Hợp đồng lãi suất 81 i Danh mục từ viết tắt CBRC Uỷ ban Quản lý Ngân hàng Trung Quốc CIRC Uỷ ban Quản lý Bảo hiểm Trung Quốc CSRC Uỷ ban Quản lý thị trường Chứng khoán Trung Quốc FSC Uỷ ban Giám sát Tài FSS Cơ quan Dịch vụ giám sát tài NH Ngân hàng NHNNVN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHTMCP Ngân hàng Thương mại Cổ phần NHTMNN Ngân hàng Thương mại Nhà nước NHTMVN Ngân hàng Thương mại Việt Nam NHTW Ngân hàng Trung ương NHXDTQ Ngân hàng Xây dựng Trung Quốc OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển PBOC Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc SFC ủy ban Chứng khoán hợp đồng tương lai TCTD Tổ chức tín dụng WTO Tổ chức Thương mại Thế giới ii Danh mục bảng biểu Trang Bảng Mối tương quan mức vốn cần có với mức thu nhập lĩnh vực kinh doanh 30 Bảng Những thay đổi tiêu chí phân loại nợ 44 Bảng Vốn tự có Hệ số an toàn vốn NHTMNN 56 Bảng Vốn tự có hệ số an toàn vốn số NHTMCP 57 Bảng Bảng tổng hợp vốn tự có theo Tổ chức Định chế Tài 59 Bảng Kết cho điểm tín dụng 2088 khách hàng 61 doanh nghiệp Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Bảng Cơ cấu dư nợ 2088 khách hàng xếp hạng Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam 61 Bảng Tỷ lệ nợ xấu Tổ chức Định chế Tài 63 Bảng Tỷ lệ nợ xấu số NHTM Việt Nam 64 Bảng 10 Tình hình trích lập Dự phòng Rủi ro NHTM Nhà nước 65 Danh mục phụ lục Trang Phụ lục 25 nguyên tắc Cơ Basel Giám sát Ngân hàng hiệu 118 Phụ lục Tự đánh giá tuân thủ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam với 25 Nguyên tắc Cơ Basel Giám sát Ngân hàng hiệu 122 Phụ lục Tỷ trọng rủi ro tài sản có nội bảng 123 Phụ lục Hệ số chuyển đổi tín dụng khoản mục ngoại bảng 125 Phụ lục Các phương pháp xác định giá trị tương đương rủi ro tín dụng cam kết ngoại bảng liên quan đến lãi suất tỷ giá 126 iii Lời nói đầu Tính cấp thiết Đề tài An toàn, hiệu quả, bền vững mục tiêu mà ngân hàng hướng tới Có thể nói, yếu hệ thống ngân hàng nước, dù nước phát triển hay phát triển đe doạ ổn định tài nước tác động đến nước khác trường quốc tế Vì vậy, làm để nâng cao sức mạnh hệ thống tài chính, hệ thống ngân hàng đóng vai trò chủ chốt thu hút quan tâm ngày lớn toàn giới Việc áp dụng chuẩn mực đánh giá an toàn ngân hàng cần thiết để cải thiện ổn định hệ thống tài đảm bảo hệ thống ngân hàng hoạt động cách lành mạnh, hiệu Trên bình diện quốc tế, hệ thống ngân hàng có xu hướng áp dụng chuẩn mực Basel để tiện cho việc so sánh, đối chiếu mức độ lành mạnh Tuy nhiên, mức độ sẵn sàng áp dụng Hiệp ước Basel phụ thuộc vào nhiều yếu tố Cũng hệ thống ngân hàng nước khác, mục tiêu hệ thống ngân hàng Việt Nam an toàn, hiệu quả, bền vững Hơn nữa, so với thông lệ quốc tế, mức độ rủi ro hoạt động tín dụng Ngân hàng Thương mại Việt Nam, đặc biệt Ngân hàng Thương mại Nhà nước cao khó lường trước hậu xảy Chính vậy, việc phân tích áp dụng chuẩn mực Basel cần thiết nhằm đảm bảo an toàn hoạt động Ngân hàng Thương mại Việt Nam mà an toàn toàn kinh tế điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Có thể nói, đến có đánh giá ban đầu mức độ tuân thủ nguyên tắc Basel Ngân hàng Nhà nước, trọng vào hoạt động tra giám sát Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu cách hệ thống việc tiếp cận áp dụng chuẩn mực đánh giá hoạt động ngân hàng an toàn theo Hiệp ước Basel (Basel1 Basel2 ngân hàng thương mại Việt Nam Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn này, Nhóm nghiên cứu lựa chọn Đề tài: “Những giải pháp để hệ thống Ngân hàng Thương mại Việt Nam tiếp cận áp dụng hệ thống chuẩn mực đánh giá an toàn ngân hàng theo Thoả ước Basel” Đóng góp Đề tài - Về mặt lý luận: + Hệ thống hoá sở lý luận nguyên tắc đánh giá hoạt động ngân hàng an toàn theo Hiệp ước Basel (Basel 1, Basel 2); + Đi sâu nghiên cứu kinh nghiệm Hàn Quốc Trung Quốc việc tiếp cận áp dụng chuẩn mực đánh giá hoạt động ngân hàng an toàn theo Basel, qua rút học kinh nghiệm Việt Nam - Về mặt thực tiễn: + Phân tích thực trạng hoạt động Ngân hàng Thương mại Việt Nam theo ba trụ cột Basel 2, qua đó, rõ “khoảng cách” NHTM Việt Nam so với yêu cầu Basel nói chung Basel nói riêng + Đề xuất giải pháp tổng thể khuyến nghị để ngân hàng thương mại Việt Nam tiếp cận áp dụng chuẩn mực đánh giá hoạt động ngân hàng an toàn theo Hiệp ước Basel Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: khả tiếp cận áp dụng chuẩn mực đánh giá an toàn ngân hàng theo Basel NHTM Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài sâu phân tích thực trạng hoạt động NHTM theo ba trụ cột Basel 2, từ đưa giải pháp tổng thể để hệ thống NHTM tiếp cận áp dụng hệ thống chuẩn mực đánh giá hoạt động ngân hàng an toàn theo Basel Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, phương pháp phân tích, tổng hợp thống kê Kết cấu Đề tài Ngoài lời nói đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, nội dung Đề tài chia thành chương Cụ thể sau: Chương 1: Cơ sở lý luận hệ thống chuẩn mực đánh giá hoạt động ngân hàng an toàn theo Hiệp ước Basel Chương 2: Đánh giá thực trạng hoạt động Ngân hàng thương mại Việt Nam theo trụ cột Hiệp ước Basel Chương 3: Giải pháp để Ngân hàng thương mại Việt Nam tiếp cận áp dụng hệ thống đánh giá hoạt động ngân hàng an toàn theo Hiệp ước Basel Chương Cơ sở lý luận hệ thống chuẩn mực đánh giá hoạt động ngân hàng an toàn theo Hiệp ước Basel 1.1 Bối cảnh mục tiêu đời Hiệp ước Basel 1.1.1 Bối cảnh đời Hiệp ước Basel Hoạt động ngân hàng thường tài trợ từ hai nguồn, tiền vay vốn chủ sở hữu.Tiền vay ngân hàng (gồm khoản tiền gửi) tài sản nợ mà không toán hạn đẩy ngân hàng trước tình trạng khả trả nợ Trái lại, đầu tư chủ sở hữu có lãi bị thua lỗ không đẩy ngân hàng trước tình trạng khả trả nợ Vì vậy, điều kiện yếu tố khác tỷ trọng hoạt động ngân hàng tài trợ vốn chủ sở hữu lớn ngân hàng tiếp tục trả nợ thời kỳ kinh tế khó khăn Lập luận tạo sở cho chuyên gia giám sát ngân hàng xem tỷ lệ an toàn vốn yếu tố định an toàn hiệu ngân hàng Tuy nhiên, bên cạnh lợi ích hiệu an toàn việc yêu cầu ngân hàng phải nắm giữ nhiều vốn yêu cầu vốn làm tăng chi phí ngân hàng Việc yêu cầu ngân hàng tài trợ tỷ lệ vốn lớn hạn chế tỷ lệ vay nợ điều có nghĩa hạn chế tiềm lực cho vay ngân hàng Những yêu cầu vốn ngân hàng ảnh hưởng rộng rãi góc độ kinh tế vĩ mô vốn tín dụng khả dụng Hạn chế khả vay nợ ngân hàng làm giảm hội cổ đông sử dụng công cụ đòn bẩy tài lợi thuế nghiệp vụ tài trợ vay nợ nhằm tăng ROE (tỷ số lợi nhuận ròng VCSH) Trong thị trường cạnh tranh, ROE ngân hàng thấp vốn chuyển sang nhà cung cấp dịch tài khác khu vực khác Vì vậy, gọi đủ vốn? Trước năm 1980, nhà sách ngân hàng chủ yếu dựa vào kinh nghiệm thực tế ngân hàng, đánh giá giám sát khái niệm đơn giản tỷ lệ an toàn vốn sở rủi ro mà ngân hàng phải đối mặt Kể từ năm 1980, việc xây dựng luật ngân hàng đặt khủng hoảng ngân hàng thúc đẩy nhà giám sát ngân hàng tập trung nhiều vào định nghĩa xác tiêu chuẩn vốn tối thiểu Trước năm 1980, nhà giám sát ngân hàng không áp đặt tiêu chuẩn tỷ lệ an toàn vốn cụ thể Thay vào đó, họ áp dụng tiêu chuẩn cách linh hoạt, phù hợp với điều kiện tổ chức Khi đánh giá tỷ lệ an toàn vốn, nhà sách trọng đến nhân tố khả quản lý chất lượng danh mục đầu tư cho vay Các nhà giám sát ngân hàng cố gắng sử dụng tiêu chuẩn tỷ lệ an toàn vốn khác từ năm 1864, Luật ngân hàng Quốc gia đưa yêu cầu vốn tối thiểu dựa dân số khu vực mà ngân hàng cung ứng dịch vụ, nhiên, nỗ lực ban đầu để định lượng tỷ lệ an toàn vốn không thành công gây nhiều tranh cãi Những năm 1930 1940, nhà sách ngân hàng bắt đầu xem xét tới tỷ lệ tỷ lệ vốn/tổng tiền gửi vốn/tổng tài sản, hai tỷ lệ bị loại bỏ tiến hành kiểm tra tỷ lệ an toàn vốn cho thấy không hiệu Các nghiên cứu khác phương pháp điều chỉnh tài sản rủi ro tỷ lệ vốn/tài sản rủi ro tiến hành vào năm 1950, nhiên, nghiên cứu chấp nhận rộng rãi vào lúc Những năm 1970, kinh tế Mỹ nhiều nước phát triển giới suy yếu khu vực ngân hàng bắt đầu cho thấy dấu hiệu yếu Một thuật ngữ “lạm phát” đặt để mô tả tượng lạm phát kinh tế lạm phát cao thập kỷ Sự sụp đổ hàng loạt ngân hàng lớn chứng cho thấy ngân hàng tương đối lớn không tránh khỏi biến động Lạm phát lãi suất cao bất thường làm suy yếu trầm trọng số lượng lớn ngân hàng tiết kiệm.Trên góc độ kinh tế, lãi suất giá dầu tăng cao dẫn đến suy thoái toàn cầu năm 1981 Tỷ lệ phá sản ngân hàng bắt đầu tăng, phần điều kiện kinh tế suy yếu dần phần quy mô rủi ro ngân hàng tăng Xu hướng vốn ngân hàng gây nhiều mối lo ngại Tỷ lệ vốn/tài sản có luôn 6% từ năm 1977 đến 1982 Việc giảm tỷ lệ vốn xảy ngân hàng lớn, năm 1982, tỷ lệ vốn tự có/tài sản có ngân hàng lớn thấp, đạt 4% Những yếu kinh tế vĩ mô, ngày nhiều trường hợp ngân hàng bị phá sản quy mô vốn ngân hàng thu nhỏ thúc đẩy phản ứng sách năm 1981, lần đầu tiên, tổ chức hoạt động ngân hàng áp dụng yêu cầu vốn cách rõ ràng Các tiêu chuẩn sử dụng tỷ lệ đòn bẩy vốn cổ phần/tổng tài sản có (vốn cổ phần chủ yếu gồm vốn cổ phần dự phòng tổn thất khoản vay) Trước tình hình đó, nhà sách ngân hàng trí khái niệm tỷ lệ an toàn vốn cần phải điều chỉnh phù hợp với rủi ro ngân hàng nhằm giải hai khuynh hướng khu vực ngân hàng Thứ nhất, ngân hàng trở nên an toàn hơn, tài sản có tính khoản thấp tính sinh lợi thấp Thứ hai, ngân hàng tăng hoạt động ngoại bảng mà không tính toán rủi ro dựa tỷ lệ vốn Các nhà sách cần “tỷ lệ tài sản có rủi ro” đóng vai trò tỷ lệ vốn bổ sung điều chỉnh liên quan đến tỷ lệ vốn/tổng tài sản có áp dụng với hy vọng điều cho phép khuôn khổ quy định vốn phản ứng cách rõ ràng có hệ thống với quy mô rủi ro ngân hàng Vì vậy, năm 1988, Uỷ ban Giám sát ngân hàng Basel- Ngân hàng Thanh toán Quốc tế xây dựng Hiệp ước vốn Basel 1988 Uỷ ban gồm đại diện từ Bỉ, Canada, Pháp, Đức, Italy, Nhật, Hà Lan, Thuỵ Điển, Thuỵ Sỹ, Anh Mỹ Các nhà sách Mỹ nước khác tiếp tục xem xét phương pháp quản lý rủi ro ngân hàng năm 1988, thống đốc ngân hàng trung ương nhóm nước G10 áp dụng nguyên tắc Hiệp ước vốn Basel Ngày nay, khuôn khổ quy định vốn sở rủi ro hiệu lực Những quy định đưa quy trình có tính hệ thống phân tích rủi ro ngoại bảng đánh giá giám sát tỷ lệ an toàn vốn, khuyến khích tổ chức hoạt động ngân hàng nắm giữ tài sản có tính khoản rủi ro thấp, đồng thời, thúc đẩy phối hợp quan giám sát nước công nghiệp lớn Căn Hiệp ước 1998, tài sản có hạng mục ngoại bảng tính đến rủi ro mà chủ yếu dựa vào bốn nhóm rủi ro tín dụng Hầu hết khoản cho vay tính rủi ro 100%, khoản chấp dân cư tính rủi ro 50%, cho vay bảo lãnh nghiệp vụ bảo lãnh cung cấp ngân hàng tổ chức có chất lượng khác (ở Mỹ gồm doanh nghiệp phủ tài trợ Fannie Mae Freddie Mac) tính rủi ro 20%, tài sản có rủi ro thấp, chẳng hạn khoản cho vay có bảo lãnh phủ tính rủi ro 0% Điều buộc ngân hàng nắm giữ vốn nhiều ngân hàng chọn tài sản có rủi ro hơn, không bị phạt nắm giữ tài sản rủi ro Các tổ chức áp dụng Hiệp ước Basel yêu cầu trì tỷ lệ vốn tự có tổng tài sản có rủi ro 8% 1.1.2 Bối cảnh đời Hiệp ước Basel Trong nhiều năm, Hiệp ước 1988 thực cách thành công Mặc dầu, Hiệp ước 1988 phát triển rộng rãi quan tổ chức quốc tế ủng hộ việc áp dụng cách quán tiêu chuẩn vốn sở rủi ro không tính đến quy mô, cấu, tính phức tạp lịch sử rủi ro Bốn loại rủi ro tín dụng lớn chưa phải hoàn chỉnh xem bước cải thiện quan trọng chế vốn mà trước không kết hợp chặt chẽ với độ nhạy cảm tín dụng không cảnh báo cho ngân hàng không nên nắm giữ tài sản rủi ro Quy định vốn sở rủi ro chứng tỏ nhân tố quan trọng làm ổn định hệ thống ngân hàng quốc tế Dựa bảng cân đối tài sản, cho thấy tỷ lệ vốn tăng điều khoản Hiệp ước có hiệu lực thi hành năm 1992 mà không thu hẹp mức độ khả dụng tín dụng Xu hướng tăng tỷ lệ vốn kể từ đầu năm 1990 không hoàn toàn tác động quy định vốn Các khủng hoảng năm 1980 đầu năm 1990, cách nắm giữ vốn vượt quy định để tránh biện pháp trừng phạt nhà sách, chủ nợ, tổ chức đánh giá tín dụng cổ đông thời điểm khó khăn Tuy nhiên, quy định vốn không hoàn toàn có tác động quan trọng mức vốn ngân hàng nói chung Một chứng liên quan đến tỷ lệ ngân hàng đáp ứng mức độ vốn hoá tốt Từ năm 1990 đến 1992, tỷ lệ ngân hàng Mỹ vốn hoá tốt tăng từ 86 đến 96 % kinh tế Mỹ tình trạng suy thoái điều kiện hoạt động ngân hàng yếu Tính tuân thủ ngân hàng tiêu chuẩn vốn nói chung quán, trừ số năm gần Cùng với việc củng cố vị vốn ngân hàng xu hướng giảm đáng kể trường hợp phá sản ngân hàng.Ví dụ, năm 1988, Mỹ số ngân hàng bị phá sản mức đỉnh điểm 280 ngân hàng, nhiên, giảm xuống ngân hàng năm 1998 Từ năm 1995 đến 2001, có gần 10 ngân hàng thương mại bị đóng cửa Hiệp ước vốn Basel củng cố tính bình đẳng cạnh tranh toàn cầu Bởi Hiệp ước thoả hiệp có tính quốc tế, nước G10 phải đặt tổ chức họ vị bất lợi cạnh tranh cách áp đặt tiêu chuẩn vốn ngặt nghèo Bên cạnh đó, phủ lo ngại với hậu tiềm ẩn hành động đơn phương nên ngân hàng khách hàng họ giới có lợi ích từ tiêu chuẩn vốn thống Tuy nhiên, hạn chế định Hiệp ước 1988 ngày trở nên rõ ràng Mặc dầu Hiệp ước năm 1988 nhạy cảm với rủi ro hướng dẫn vốn trước Hiệp ước công cụ không sắc bén việc phân biệt rủi ro tín dụng Hơn nữa, việc tăng quy mô mức độ phức tạp ngân hàng lớn buộc nhà giám sát ngân hàng phải tăng cường tính hiệu lực quy định tỷ lệ an toàn vốn thông qua hai công cụ chủ yếu thước đo rủi ro nguyên tắc thị trường thực ngân hàng Việc phát triển khuôn khổ vốn nhạy cảm với rủi ro quan trọng rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại ngày tăng Trước hết, rủi ro tín dụng có xu hướng ngày tăng cao Tỷ lệ nợ xoá ngân hàng thương mại ngày cao biến động kể từ năm 1950 Hơn nữa, việc tính toán tỷ lệ thường giảm nhẹ so với mức độ rủi ro tín dụng thực tế danh mục cho vay ngân hàng, dư nợ cho vay tài sản có ngân hàng tăng rõ rệt, từ 23% năm 1950 lên 61% năm 2000 Mặc dầu quy định vốn sở rủi ro bắt đầu khuyến khích ngân hàng nắm giữ tín dụng chất lượng cao hơn, tài sản có ngân hàng bắt đầu tập trung vào cho vay giảm dần đầu tư chứng khoán rủi ro thấp Hơn nữa, nghiên cứu định lượng quản lý rủi ro làm tăng cách biệt phương pháp đo lường tiêu chuẩn vốn theo Hiệp ước 1988 với phương pháp đo lường vốn nhiều ngân hàng có uy tín giới sử dụng Vì vậy, Uỷ ban Basel nhận thấy cần thiết phải thiết lập hệ thống chuẩn vốn, áp dụng ngân hàng đa phức tạp hơn, đồng thời phù hợp với ngân hàng phức tạp Tháng năm 2004, Uỷ ban Basel thức công bố Hiệp ước Basel I sửa đổi, thường gọi Hiệp ước Basel 1.1.3 Mục tiêu Hiệp ước Basel Hiệp ước Basel có mục tiêu sau đây: - Duy trì hệ thống tài hoạt động an toàn ổn định Một hệ thống tài ổn định có vai trò quan trọng việc đảm bảo tốc độ tăng trưởng kinh tế dài hạn Do đó, mục tiêu Hiệp ước Basel trì ổn định lành mạnh hệ thống ngân hàng nói riêng hệ thống tài nói chung Những vấn đề hệ thống ngân hàng ngày có xu hướng gây “hiệu ứng dây chuyền” đến toàn kinh tế Để có hệ thống tài ổn định, cần phải có quy định chuẩn mực giám sát tin cậy hệ thống tài tiềm ẩn nhiều rủi ro gây bất ổn định tài Các thành viên tham gia thị trường chủ nợ, cổ đông nhà phân tích đồng minh quan trọng nhà sách ngân hàng thông qua biện pháp trừng phạt tổ chức hoạt động rủi ro lớn Tuy nhiên, để nguyên tắc thị trường trở nên hiệu thành viên tham gia thị trường phải thông báo đầy đủ rủi ro mà ngân hàng gặp phải vậy, tính minh bạch tài đóng vai trò quan trọng Hiệp ước Basel Mục tiêu Hiệp ước Basel đảm bảo khả cho quan giám sát ngân hàng đưa đánh giá phương pháp xác định rủi ro từ nội ngân hàng mức độ hợp lý đánh giá rủi ro đến đâu Đồng thời, Hiệp ước 1988 nhằm tăng cường động lực kiểm soát rủi ro cách thận trọng Tăng cường tính minh bạch báo cáo tài ngân hàng, tạo khả cho thành viên thị trường khuyến khích ngân hàng quản lý tốt Một công cụ đóng vai trò vô quan trọng việc giúp nhà sách ngân hàng nhận thức rủi ro ngân hàng lớn thông tin liên quan đến rủi ro từ phía ngân hàng Ngân hàng lớn tra định kỳ danh mục cho vay trở nên thông lệ Thanh tra tín dụng hình thức kiểm tra giao dịch khác tổ chức tín dụng chủ yếu tập trung vào kiểm tra tính hoàn thiện đánh giá rủi ro nội hệ thống đo lường rủi ro tín dụng Vì vậy, việc đề xuất sử dụng phương pháp đo lường rủi ro nội để đặt yêu cầu vốn rủi ro tín dụng mục tiêu quan trọng Basel (Basel 2) - Giảm thiểu tình trạng cạnh tranh không lành mạnh Mục tiêu Hiệp ước Basel hoạt động ngân hàng an toàn cạnh tranh quốc tế bình đẳng thông qua thống quốc tế quy định vốn tối thiểu Giám sát ngân hàng nghiêm ngặt điều kiện cần chưa đủ để đảm bảo ổn định tài - Hiệp ước Basel không mang tính bắt buộc thực Hiệp ước Basel đóng vai trò khuyến nghị, hướng dẫn không nên xem yêu cầu bắt buộc phải tuân thủ nhà ngân hàng nên điều chỉnh áp dụng thích hợp với trình độ phát triển họ thị trường nước Các thành viên Uỷ viên Basel cho định hướng thực hệ thống Basel hữu ích không nên thực cảm thấy chưa sẵn sàng Nếu quốc gia định thực hệ thống Basel thời hạn áp dụng điều kiện bên nước quy định theo lộ trình thành viên Uỷ ban Basel đặt 1.2 Hệ thống chuẩn mực Hiệp ước Basel 1.2.1 Chuẩn mực BASEL 1.2.1.1 Bản Thoả thuận tháng năm 1988 Tháng năm 1988, Uỷ ban Giám sát ngân hàng công bố khuôn khổ đo lường mức độ đủ vốn tiêu chuẩn vốn tối thiểu mà quan tra quốc gia thành viên Uỷ ban dự kiến áp dụng nước ngân hàng hoạt động quốc tế Khuôn khổ với tiêu chuẩn kèm theo Thống đốc Ngân hàng Trung ương nước G – 10 tán thành Thoả thuận áp dụng ngân hàng sở hạch toán tổng hợp, bao gồm công ty hoạt động lĩnh vực ngân hàng tài Bản Thoả thuận tháng năm 1988 chia thành phần Phần I nói yếu tố tạo thành vốn Phần II đề cập đến hệ thống tỷ trọng rủi ro Phần III bàn tỷ lệ vốn mục tiêu Phần sâu phân tích nội dung 1.2.1.1.1 Các yếu tố cấu thành vốn Vốn ngân hàng bao gồm vốn gốc (hay vốn cổ phần bản, vốn cấp 1) vốn bổ sung (vốn cấp 2) 1.2.1.1.1.1 Vốn cấp Hai thành phần vốn cấp vốn cổ phần quỹ dự trữ công khai - Vốn cổ phần bao gồm vốn cổ phần thông thường phát hành toán đủ cổ phần ưu đãi vĩnh viễn không tích luỹ; - Các quỹ dự trữ công khai Kết khảo sát ngân hàng khác giới cho thấy hai thành phần xuất hệ thống ngân hàng tất quốc gia Cơ quan tra, giám sát ngân hàng hoàn toàn định lượng giá trị hai thành phần vốn cấp Đồng thời, chúng đóng vai trò định đến khả mở rộng kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh, khả sinh lời ngân hàng, qua ảnh hưởng đến định đánh giá thị trường mức độ đủ vốn ngân hàng ý thức tầm quan trọng vốn cấp việc không ngừng nâng cao chất lượng quy mô nguồn vốn ngân hàng, Uỷ ban Giám sát ngân hàng đòi hỏi vốn cấp phải chiếm tối thiểu 50% sở vốn ngân hàng 1.2.1.1.1.2 Vốn cấp Vốn cấp bao gồm thành phần: dự trữ không công khai; dự trữ định giá lại; Dự phòng chung/Dự trữ chung cho tổn thất cho vay; Các công cụ nợ/vốn lưỡng tính; Nợ thứ cấp có thời hạn Cụ thể sau: - Dự trữ không công khai: Từng quốc gia xem xét, cho phép ngân hàng tính giá trị Quỹ dự trữ không công khai vào vốn cấp TCTD gặp khó khăn phải có ý kiến chấp thuận theo đề nghị quan giám sát ngân hàng Cơ quan giám sát ngân hàng phải tham gia cách tích cực chủ động vào trình tái cấu lại TCTD - Minh bạch hoá hoạt động ngân hàng (định kỳ tiến hành kiểm toán độc lập TCTD, yêu cầu công bố thông tin hợp lý công chúng,…) Tạo điều kiện cho TCTD cổ phần niêm yết cổ phiếu Sở/TTGDCK; - Đổi hoạt động cấp giấy phép thành lập hoạt động ngân hàng, đơn giản hoá thủ tục cấp phép Tạo điều kiện thuận lợi cho TCTD thành lập phát triển, đặc biệt TCTD phi ngân hàng theo hướng bình đẳng tiếp cận thị trường kinh doanh dịch vụ tiền tệ, ngân hàng sở nâng cao kỷ luật thị trường, yêu cầu tiêu chuẩn thành lập TCTD, qui định an toàn hoạt động ngân hàng để bảo đảm TCTD thành lập phải có lực cạnh tranh, qui mô hoạt động, trình độ công nghệ, chất lợng mức độ an toàn cao Cần tăng mức vốn pháp định loại hình TCTD cho phù hợp với thực tiễn tạo điều kiện hình thành TCTD có qui mô lớn - Sớm ban hành qui định cấp phép loại hình TCTD ngân hàng đầu tư, ngân hàng phát triển ngân hàng 100% vốn nước - Cần có qui định phân biệt loại hình TCTD tổ chức TCTD có hoạt động ngân hàng theo hướng hoạt động ngân hàng tổ chức hoạt động kinh doanh chiếm tỷ trọng nhỏ, không vượt 30% qui mô hoạt động TCTD, đồng thời có hệ thống qui chế an toàn phù hợp với tổ chức TCTD có hoạt động ngân hàng - Cải cách thủ tục hành cấp phép theo hướng tập trung hoạt động cấp phép vào đầu mối Tổng cục Giám sát ngân hàng để tạo điều kiện cho hoạt động giám sát; loại bỏ giấy phép dịch vụ ngân hàng thuộc hoạt động đợc qui định giấy phép thành lập hoạt động TCTD; loại bỏ bớt điều kiện cấp phép mang tính định tính để giảm bớt tuỳ tiện, thay vào tiêu chí mang tính định lượng để bảo đảm tính minh bạch trách nhiệm giải trình cấp phép - Thực đối xử bình đẳng cấp phép TCTD nước TCTD nước mặt thủ tục, hồ sơ điều kiện cấp phép để bảo đảm quyền tiếp cận thị trường TCTD nước theo thoả thuận đa phương song phương Xoá bỏ phân biệt NHTM cổ phần đô thị NHTM cổ phần nông thôn - NHNN phải thực quan cấp phép hoạt động ngân hàng có quyền kiểm tra, giám sát tất hoạt động ngân hàng chấp hành sách, pháp luật tiền tệ hoạt động ngân hàng lành thổ Việt Nam 3.3.2.1.6 Tăng cường hợp tác quốc tế hoạt động giám sát ngân hàng hợp tác TTNH với quan giám sát tài nước, quan bảo vệ pháp luật nước - Xây dựng chế trao đổi thông tin thường xuyên Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng quan giám sát tài khác, quan bảo vệ pháp luật thông qua việc ban hành Nghị định Chính phủ phối hợp quan giám sát ngân hàng quan giám sát tài phi ngân hàng Cần thiết có diễn đàn đối thoại sách quan giám sát tài để bảo đảm cải cách sách quản lý dịch vụ giám sát khu vực ngân hàng phù hợp với khu vực khác thị trường tài Trong nội ngành ngân hàng, cần có chế phân định trách nhiệm quyền hạn Bảo hiểm tiền gửi Việt 69 Nam Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng, đồng thời có chế phối hợp giám sát (cung cấp thông tin, kết giám sát, ) xử lý rủi ro hữu hiệu quan hệ thống TCTD nhằm bao quát thị trờng, đồng thời tránh trùng lắp thực nhiệm vụ quan này, hạn chế việc gây ảnh hưởng đến hoạt động TCTD - Đẩy mạnh hợp tác quốc tế tham gia hiệp ước, thoả thuận quốc tế giám sát ngân hàng an toàn hệ thống tài Tăng cường trao đổi thông tin quan giám sát ngân hàng nước với quan giám sát ngân hàng nước để thực giám sát chặt chẽ hoạt động TCTD nước Việt Nam; phối hợp hành động kiểm soát rủi ro mang tính khu vực toàn cầu, đồng thời tranh thủ hỗ trợ kỹ thuật, công nghệ tra, giám sát tiên tiến 3.3.2.2 Nhóm giải pháp hoàn thiện công tác tra giám sát Ngân hàng Thương mại Việt Nam 3.3.2.2.1 Phát triển mô thức quản trị ngân hàng theo thông lệ quốc tế tốt Quản trị ngân hàng hiểu tập hợp quan hệ Hội đồng Quản trị, Ban Kiểm soát, Ban Điều hành, cổ đông người có lợi ích liên quan nhằm (i) Tạo cấu trúc tổ chức hợp lý để đặt mục tiêu đạt mục tiêu để (ii) Tạo chế giám sát hiệu Nói cách khác, muốn đạt nguyên tắc tra, giám sát hoạt động ngân hàng theo Hiệp ước Basel, Ngân hàng thương mại cần phải phát triển mô thức quản trị ngân hàng theo thông lệ quốc tế tốt nhất, bao gồm nội dung chủ yếu sau: • Ngân hàng Nhà nước cần có văn quy định rõ ràng cấu Hội đồng Quản trị tiêu chuẩn thành viên Hội đồng Quản trị Ngân hàng thương mại Có thể nói, nội dung quan trọng Hội đồng Quản trị đầu não, có quyền lực cao Ngân hàng thương mại Các Ngân hàng thương mại hoạt động thực tra, giám sát có hiệu tồn Hội đồng Quản trị có cấu hợp lý đủ lực làm việc theo yêu cầu • Các Ngân hàng thương mại phải hoạch định thường xuyên giám sát việc thực mục tiêu có tính chiến lược Ngân hàng Các mục tiêu có tính chiến lược kim nam hoạt động Ngân hàng thương mại Nói cách khác, việc không thực thực khác so mục tiêu chiến lược đề dẫn Ngân hàng thương mại đến thảm hoạ đến tình mà Ngân hàng thương mại chưa lường trước Để tránh tình trạng này, Ngân hàng thương mại cần phải có công cụ giám sát thường xuyên hiệu việc thực mục tiêu chiến lược, bao gồm việc phân tích, đánh giá mức độ thực hiện, việc đề xuất chỉnh sửa điều chỉnh chiến lược trường hợp cần thiết… • Phân định rõ trách nhiệm phận Ngân hàng thương mại Việc phân định rõ trách nhiệm phận Ngân hàng thương mại ý nghĩa xác rõ ràng chốt kiểm soát rủi ro mà sở để cán cấp cao cán có trách nhiệm thực tốt công tác tra, giám sát Thực giám sát hợp lý nhà quản lý cao cấp việc thực Nghị sách Hội đồng Quản trị Đây biện pháp nhằm giúp nhà quản trị Ngân hàng thương mại cao chủ động việc đối phó với tình xảy dự kiến 70 • Khai thác có hiệu hệ thống tổ chức Kiểm tra nội Kiểm soát nội Các Phòng/Ban Kiểm tra nội Kiểm soát nội thành lập với chức thực tra giám sát rủi ro tính tuân thủ tổ chức Ngân hàng Chính vậy, máy phát huy tối đa lực hoạt động có hiệu quả, công tác tra, giám sát toàn Ngân hàng thương mại đánh giá tốt có hiệu Ngược lại, Phòng/Ban Kiểm tra nội Kiểm soát nội hoạt động không tốt, chắn công tác tra giám sát toàn ngân hàng trì trệ, không phát kịp thời rủi ro để ngăn chặn có hiệu 3.3.2.2.2 Thay đổi Quy trình tra giám sát Từ trước tới nay, mục tiêu phận tra, giám sát NH nghiêng việc kiểm tra giám sát riêng tính tuân thủ hoạt động Ngoài ra, phận tra giám sát chức kiểm tra đánh giá mức độ rủi ro, vậy, hạn chế đáng kể lực hoạt động phận Để khắc phục tình trạng này, thời gian tới, Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng thương mại cần thay đổi Quy trình tra, giám sát cách phù hợp, theo hướng không kiểm tra tính tuân thủ hoạt động mà bao gồm việc kiểm tra đánh giá mức độ rủi ro phận hoạt động kinh doanh ngân hàng 3.3.2.2.3.Xây dựng áp dụng chế thưởng phạt đủ hiệu lực Để phát huy tính hiệu công tác tra giám sát, Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng thương mại phải xây dựng thực chế thưởng phận hoạt động kinh doanh nghiêm túc, có chất lượng phạt đơn vị vi phạm quy định quy chế Nhà nước ngân hàng Vấn đề Nhóm nghiên cứu muốn đề xuất Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng thương mại phải thay đổi mức độ thưởng phạt, đảm bảo đủ để khuyến khích phận cá nhân thực tốt đủ để bồi hoàn phạt phận/ cá nhân vi phạm mà đủ mức độ để răn đe phận/cá nhân khác không dám vi phạm tiếp 3.3.3 Nhóm giải pháp nhằm đáp ứng nguyên tắc kỷ luật thị trường thông tin 3.3.3.1 Giải pháp nâng cao chất lượng thông tin thống kê: Để khắc phục khó khăn nêu trên, nâng cao chất lượng thông tin, mở rộng phạm vi phương pháp thu thập thông tin, cần thực số giải pháp sau: (1) Tổ chức lại máy làm công tác thống kê NHNN theo hướng giao Vụ chuyên trách thực để tạo điều kiện nâng cao trách nhiệm, thẩm quyền công tác thống kê; (2) Đào tạo, nâng cao trình độ nghiệp vụ, lực chuyên môn cho cán làm công tác thống kê hình thức cử cán sang thực tập NHTW số nước, tổ chức đoàn khảo sát hệ thống thông tin NHTW số nước; (3) Đầu tư trang bị máy tính cho công tác thống kê (nâng cấp kịp thời máy tính cho công tác thống kê; (4) Tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện hệ thống báo cáo tài TCTD quy định công khai báo cáo tài để đảm bảo tính minh bạch, lành mạnh hoạt động ngân hàng, phù hợp với thông lệ quốc tế 3.3.3.2 áp dụng sách công khai minh bạch thông tin Công khai minh bạch thông tin không giúp Ngân hàng Nhà nước cán cấp cao ngân hàng hiểu rõ, hiểu hiểu đầy đủ hoạt động Ngân 71 hàng thương mại mà giúp cổ đông, người hưởng lợi khác thị trường hiểu đắn tình hình tài chính, lực quản lý ngân hàng mối liên quan với an toàn hoạt động lành mạnh Chính vậy, Ngân hàng Nhà nước cần sớm quy định việc buộc Ngân hàng thương mại phải công khai minh bạch thông tin theo nguyên tắc : (i) Cung cấp thông tin chi tiết (ii) Cung cấp thông tin xác (iii) Cung cấp thông tin kịp thời 3.3.3.3 Tổ chức thực tốt công tác thông kê báo cáo Ngân hàng thương mại Khắc phục vấn đề tồn công tác thống kê báo cáo nêu chương 2, thời gian tới Ngân hàng thương mại cần thực tổ chức lại công tác thống kê báo cáo Ngân hàng theo hướng : (i) Đảm bảo thông tin hoạt động Ngân hàng phải theo dõi quản lý hệ thống (ii) Đảm bảo thông tin quan trọng khai thác tự động hệ thống (iii) Đảm bảo Ngân hàng thương mại thực công tác thống kê báo cáo trung thực theo quy định Ngân hàng Nhà nước 3.3.3.4 áp dụng chế phạt/kỷ luật trường hợp báo cáo thông tin không theo quy định 3.3.4 Nhóm giải pháp hỗ trợ để áp dụng thành công hệ thống Basel 3.3.4.1 Huấn luyện đào tạo nhân sự: Cần tiếp tục nâng cao trình độ nghiệp vụ, kỹ quản lý cán toàn hệ thống Ngân hàng Việt Nam Trong đó, đặc biệt trọng đến cán làm công tác tra giám sát cán làm công tác thông tin thống kê + Đối với cán làm công tác tra, giám sát: Phát triển đội ngũ tra giám sát đủ số lượng, có trình độ nghiệp vụ cao nghiệp vụ ngân hàng đại, quản trị rủi ro, phương pháp nghiệp vụ tra, giám sát tiên tiến Thanh tra Ngân hàng cần tăng cường học hỏi kinh nghiệm quan tra, giám sát ngân hàng nước công nghệ, kỹ thuật tra, giám sát ngân hàng, tranh thủ hỗ trợ kỹ thuật, đẩy mạnh hợp tác quốc tế tra, giám sát ngân hàng an toàn hệ thống tài + Đối với cán làm công tác thông tin, thống kê: Đào tạo, nâng cao trình độ nghiệp vụ, lực chuyên môn cho cán làm công tác thông tin thống kê hình thức cử cán sang thực tập NHTW số nước, tổ chức đoàn khảo sát hệ thống thông tin NHTW số nước Có kế hoạch lâu dài đào tạo cán đủ kiến thức vận hành, khai thác làm chủ kỹ thuật hệ thống kỹ thuật hiệu 3.3.4.2 Đổi công tác quản trị điều hành thông qua việc tái cấu mô hình tổ chức; 3.3.4.3 Đổi công nghệ thông tin ngân hàng theo nội dung chủ yếu sau: • Việc đầu tư công nghệ thiết bị cần lựa chọn kỹ thuật công nghệ ngân hàng đại; • Xây dựng hệ thống phần mềm ứng dụng hợp lý, phù hợp với điều kiện Việt Nam để tin học hoá nghiệp vụ cách đồng bộ, bước tự động hoá theo chuẩn mực quốc tế; • Có kế hoạch đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán chuyên tin cán nghiệp vụ ngân hàng đủ trình độ để quản lý vận hành hệ thống công nghệ đại 72 • Tăng cường đầu tư cho an ninh an toàn hệ thống công nghệ thông tin ngân hàng giải pháp kỹ thuật; khẩn trương xây dựng trung tâm dự phòng thảm hoạ, không để xẩy rủi ro cố bất khả kháng mạng nghiệp vụ ngân hàng Kết luận Chương Trên sở so sánh thực trạng hoạt động NHTM Việt Nam với yêu cầu Basel phân tích Chương 2; hội thách thức, điểm mạnh, điểm yếu hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế, Đề tài khẳng định cần thiết phải áp dụng chuẩn mực Basel để đánh giá an toàn hoạt động NHTM Việt Nam Từ đó, Đề tài đưa nhóm giải pháp khuyến nghị để hệ thống NHTM Vịêt Nam tiếp cận áp dụng chuẩn mực Basel kết luận Cũng hệ thống ngân hàng nước khác, mục tiêu hệ thống ngân hàng Việt Nam an toàn, hiệu quả, bền vững Hơn nữa, so với thông lệ quốc tế, mức độ rủi ro hoạt động tín dụng Ngân hàng Thương mại Việt Nam, đặc biệt Ngân hàng Thương mại Nhà nước cao khó lường trước hậu xảy Chính vậy, việc phân tích áp dụng chuẩn mực Basel cần thiết nhằm đảm bảo an toàn hoạt động Ngân hàng Thương mại Việt Nam mà an toàn toàn kinh tế điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Bằng cách kết hợp phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, dựa chuẩn mực Uỷ ban Giám sát Ngân hàng – BIS thực tiễn hoạt động Ngân hàng Thương mại Việt Nam, Đề tài “ “Những giải pháp để hệ thống Ngân hàng Thương mại Việt Nam tiếp cận áp dụng hệ thống chuẩn mực đánh giá an toàn ngân hàng theo Thoả ước Basel” hoàn thành nội dung sau: Hệ thống hoá sở lý luận nguyên tắc đánh giá hoạt động ngân hàng an toàn theo Hiệp ước Basel; Nêu rõ nội dung Ba sel1 Basel 2, so sánh điểm khác biệt Basel Basel 2; điều kiện để áp dụng chuẩn mực Basel; 73 Đi sâu nghiên cứu kinh nghiệm Hàn Quốc Trung Quốc việc tiếp cận áp dụng chuẩn mực đánh giá hoạt động ngân hàng an toàn theo Basel, qua rút học kinh nghiệm Việt Nam; Phân tích thực trạng hoạt động Ngân hàng Thương mại Việt Nam theo ba trụ cột Basel ((i)Yêu cầu vốn tối thiểu; (ii) Cơ quan tra trực tiếp đánh giá mức độ tuân thủ yêu cầu vốn tối thiểu ngân hàng; (iii) Nguyên tắc thị trường (công khai thông tin) Phân tích hội thách thức; điểm mạnh, điểm yếu hệ thống Ngân hàng Thương mại Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Qua đó, rõ “khoảng cách” NHTM Việt Nam so với yêu cầu Basel nói chung Basel nói riêng Đề xuất nhóm giải pháp khuyến nghị để Ngân hàng Thương mại Việt Nam tiếp cận áp dụng chuẩn mực đánh giá hoạt động ngân hàng an toàn theo Hiệp ước Basel như: (1) Nhóm giải pháp để đáp ứng nguyên tắc vốn tối thiểu; (2) Nhóm giải pháp để đáp ứng nguyên tắc tra giám sát hoạt động ngân hàng; (3) Nhóm giải pháp nhằm đáp ứng nguyên tắc kỷ luật thị trường thông tin; (4) Nhóm giải pháp hỗ trợ Khả thực giải pháp kiến nghị Đề tài khả thi phù hợp với yêu cầu Chiến lược Phát triển ngành Ngân hàng đến năm 2020 xu hội nhập kinh tế khu vực giới Tuy nhiên, áp dụng thành công chuẩn mực Basel Basel hệ thống Ngân hàng Thương mại Việt Nam vấn đề lớn, đòi hỏi thời gian phối hợp đồng nhiều bên liên quan Do vậy, giải pháp, kiến nghị Đề tài đóng góp ban đầu cho tiến trình áp dụng chuẩn mực đánh giá an toàn ngân hàng theo Basel ngân hàng thương mại Việt Nam Phụ lục Phụ lục 1: 25 nguyên tắc Cơ Basel Giám sát Ngân hàng hiệu Nguyên tắc 1: Một hệ thống giám sát ngân hàng hiệu phải phân định rõ trách nhiệm mục tiêu cho quan liên quan hoạt động giám sát ngân hàng Mỗi quan 74 giám sát cần hoạt động độc lập có đầy đủ nguồn lực Một khung pháp lý phù hợp cho hoạt động giám sát ngân hàng cần thiết, bao gồm quy định quyền cấp phép thành lập ngân hàng hoạt động giám sát thờng xuyên; quyền tra việc tuân thủ pháp luật vấn đề hoạt động an toàn hiệu ngân hàng; bảo vệ pháp luật với tra Thiết lập chế phù hợp việc chia sẻ bảo mật thông tin quan giám sát ngân hàng Nguyên tắc 2: Cần quy định rõ hoạt động phép thực tổ chức cấp phép họat động chịu giám sát thể chế ngân hàng, đồng thời kiểm soát chặt chẽ việc sử dụng từ “ngân hàng” tên gọi tổ chức tín dụng Nguyên tắc 3: Cơ quan cấp phép có quyền đặt tiêu chuẩn cho việc thành lập ngân hàng từ chối đơn xin thành lập không đáp ứng yêu cầu đặt Quy trình cấp phép, mức tối thiểu, phải bao gồm đánh giá cấu sở hữu, ban lãnh đạo cấp cao ngân hàng, kế hoạch hoạt động kiểm soát nội tình hình tài ngân hàng nguồn vốn góp; trường hợp sở hữu ngân hàng mẹ ngân hàng nước ngoài, cần có chấp thuận quan giám sát nước Nguyên tắc 4: Thanh tra Ngân hàng có quyền đề tiêu chuẩn xem xét việc mua lại hay đầu tư ngân hàng đảm bảo cấu mua lại hay đầu tư không tạo rủi ro cho ngân hàng hay cản trở hoạt động giám sát hiệu Nguyên tắc 5: Thanh tra Ngân hàng phải có quyền đề tiêu chuẩn xem xét việc mua lại hay đầu tư ngân hàng đảm bảo cấu mua lại hay đầu tư không tạo rủi ro cho ngân hàng hay cản trở hoạt động giám sát hiệu Nguyên tắc 6: Thanh tra Ngân hàng thiết lập yêu cầu mức vốn an toàn tối thiểu với ngân hàng nhằm phản ánh rủi ro hoạt động ngân hàng cấu vốn có khả bù đắp lỗ Riêng ngân hàng có hoạt động quốc tế, yêu cầu nói không thấp mức quy định Basel Capital Accord Nguyên tắc 7: Một phần quan trọng hệ thống giám sát ngân hàng việc đánh giá độc lập sách, thông lệ thủ tục ngân hàng việc cấp khoản cho vay, đầu tư quản trị liên tục danh mục vốn cho vay đầu tư Nguyên tắc 8: Thanh tra Ngân hàng cần đảm bảo ngân hàng thiết lập tuân thủ sách, thông lệ thủ tục đánh giá chất lượng tài sản trích lập dự phòng tín dụng đầy đủ Nguyên tắc 9: Thanh tra Ngân hàng cần đảm bảo ngân hàng có hệ thống thông tin quản trị cho phép ban lãnh đạo nhận biết mức độ tập trung danh mục đầu tư Thanh tra Ngân hàng cần quy định mức an toàn nhằm hạn chế rủi ro ngân hàng hoạt động cho vay với một nhóm khách hàng có quan hệ mật thiết Nguyên tắc 10: Để ngăn ngừa việc lạm dụng phát sinh từ việc cấp khoản cho vay với bên có liên quan, Thanh tra Ngân hàng yêu cầu ngân hàng tiến hành cho vay với công ty nhân có liên quan sở tự nguyện khách quan, đồng thời giám sát chặt chẽ việc gia hạn tín dụng cho khoản vay nói tiến hành bước phù hợp để kiểm soát hạn chế rủi ro Nguyên tắc 11: Thanh tra Ngân hàng cần đảm bảo ngân hàng có sách quy trình đầy đủ để nhận biết, giám sát quản lý rủi ro quốc gia rủi ro chuyển đổi họat động cho vay đầu tư quốc tế 75 Nguyên tắc 12: Thanh tra Ngân hàng cần đảm bảo ngân hàng có hệ thống cho phép đo lường giám sát kiểm soát toàn diện rủi ro thị trường; Thanh tra Ngân hàng phải có quyền quy định giới hạn cụ thể và/hoặc yêu cầu vốn bù đắp rủi ro thị trường cần thiết Nguyên tắc 13: Thanh tra Ngân hàng cần đảm bảo ngân hàng trì quy trình quản lý rủi ro toàn diện (bao gồm vai trò giám sát ban lãnh đạo cấp cao) nhằm nhận biết, đo lường, giám sát kiểm soát tất rủi ro trọng yếu khác rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng trì mức vốn bù đắp rủi ro cần thiết Nguyên tắc 14: Thanh tra Ngân hàng cần xác định ngân hàng có hệ thống kiểm soát nội phù hợp với tính chất quy mô hoạt động ngân hàng Hệ thống kiểm soát nội bao gồm việc phân định rõ ràng quyền hạn trách nhiệm; phân định chức hoạt động ngân hàng, phân phối quỹ, hạch toán kế toán tài sản có công nợ; thống quy trình; kiểm soát tài sản; chức kiểm toán nội kiểm toán độc lập chức tuân thủ nhằm kiểm tra mức độ tuân thủ ngân hàng với chức kiểm soát nói với quy định luật pháp Nguyên tắc 15: Thanh tra Ngân hàng cần kiểm tra việc ngân hàng có đầy đủ sách thông lệ thủ tục cần thiết bao gồm nguyên tắc quan trọng “hiểu rõ khách hàng” cách nghiêm ngặt để đảm bảo chuẩn mực đạo đức chuyên môn lĩnh vực tài chính; đồng thời, ngăn ngừa việc ngân hàng bị sử dụng cho mục đích tội phạm, dù vô tình hay hữu ý Nguyên tắc 16: Hệ thống giám sát ngân hàng hiệu phải kết hợp Thanh tra chỗ Giám sát từ xa Nguyên tắc 17: Thanh tra Ngân hàng phải thường xuyên liên hệ với máy lãnh đạo ngân hàng am hiểu hoạt động ngân hàng Nguyên tắc 18: Thanh tra Ngân hàng phải có phương tiện thu thập, xem xét phân tích báo cáo an toàn hoạt động thông tin thống kê từ ngân hàng phương diện riêng lẻ hợp Nguyên tắc 19: Thanh tra Ngân hàng phải có phơng tiện để đánh giá độc lập thông tin tra thông qua kiểm tra chỗ sử dụng kiểm toán độc lập Nguyên tắc 20: Một nội dung quan trọng hoạt động giám sát ngân hàng khả Thanh tra việc giám sát tập đoàn ngân hàng phương diện hợp Nguyên tắc 21: Thanh tra Ngân hàng cần đảm bảo ngân hàng lưu giữ tài liệu báo cáo đầy đủ theo sách thông lệ kế toán thống giúp Thanh tra Ngân hàng có nhìn trung thực hợp lý tình hình tài hoạt động kinh doanh ngân hàng.Thanh tra Ngân hàng cần đảm bảo ngân hàng phát hành báo cáo tài phản ánh hợp lý tình hình hoạt động theo định kỳ Nguyên tắc 22: Thanh tra Ngân hàng có quyền hợp pháp thực biện pháp khắc phục thích hợp kịp thời với ngân hàng vi phạm quy chế an toàn họat động (nh tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu) vi phạm quy định pháp luật quyền lợi người gửi tiền bị đe dọa hình thức Trong trường hợp khẩn thiết, Thanh tra Ngân hàng có quyền thu hồi kiến nghị thu hồi giấy phép hoạt động ngân hàng Nguyên tắc 23: Thanh tra Ngân hàng tiến hành giám sát phương diện hợp toàn cầu với tập đoàn ngân hàng có hoạt động quốc tế, kiểm soát chặt chẽ áp dụng 76 quy chế an toàn hoạt động phù hợp với tất hoạt động kinh doanh quốc tế chi nhánh nước ngoài, liên doanh công ty tập đoàn ngân hàng Nguyên tắc 24: Một nội dung quan trọng hoạt động giám sát phương diện hợp thiết lập liên hệ trao đổi thông tin với quan giám sát nước sở tập đoàn ngân hàng quốc tế Nguyên tắc 25: Thanh tra Ngân hàng cần yêu cầu hoạt động ngân hàng nớc phải tuân thủ quy chế an toàn cao ngân hàng nước Thanh tra Ngân hàng phải có quyền chia sẻ thông tin theo yêu cầu quan tra nước cho mục đích tra hợp Phụ lục 2: Tự đánh giá tuân thủ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam với 25 Nguyên tắc Cơ Basel Giám sát Ngân hàng hiệu Mức độ Kết đánh giá tuân thủ Tuân thủ Tuân thủ phần lớn Tuân thủ phần lớn Tuân thủ phần lớn Phần lớn không tuân thủ 3 3 3 Phần lớn không tuân thủ Phần lớn không tuân thủ Phần lớn không tuân thủ Phần lớn không tuân thủ Phần lớn không tuân thủ Phần lớn không tuân thủ 3 3 3 3 3 5 Phần lớn không tuân thủ Phần lớn không tuân thủ Phần lớn không tuân thủ Phần lớn không tuân thủ Phần lớn không tuân thủ Phần lớn không tuân thủ Phần lớn không tuân thủ Phần lớn không tuân thủ Phần lớn không tuân thủ Phần lớn không tuân thủ Phần lớn không tuân thủ Không tuân thủ Không áp dụng Không áp dụng Không áp dụng Tóm tắt nội dung Nguyên tắc NT 22: Quyền khắc phục thực thi NT18: Thu thập thông tin an toàn hoạt động ngân hàng NT 25: Giám sát hoạt động chi nhánh NH nước NT 2: Định nghĩa ngân hàng NT1: Trách nhiệm, mục tiêu khung pháp lý cho hoạt động giám sát NH NT 3: Cấp phép hoạt động cho NH NT 4: Cổ phần trọng yếu NT 5: hoạt động tái cấu đầu tư lớn NT 6: Yêu cầu vốn tối thiểu NT 7: Chính sách Tín dụng NH NT8: Chất lượng tài sản dự phòng rủi ro tín dụng NT 9: Tập trung Tín dụng NT 10: Cho vay bên liên quan NT 12: Rủi ro thị trường NT 13: Quản lý rủi ro NT 14: Kiểm soát nội NT 15: Ngăn ngừa tội phạm tài NT 16: Thanh tra chỗ giám sát từ xa NT 17: Liên lạc với lãnh đạo cấp cao NH NT 19: Đánh giá Thông tin NT 20: Thanh tra phương diện hợp NT 21: Kế toán trung thực hợp lý NT 11: Rủi ro quốc gia NT 23: Ngân hàng có hoạt động quốc tế NT 24: Phối hợp với Thanh tra Nước sở 77 Nguồn: Ernst & Young: “ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam – tự đánh giá nguyên tắc Basel” Phụ lục : Tỷ trọng rủi ro tài sản có nội bảng (a) Tiền mặt (b) Các khoản phải đòi (claim) phủ trung ương ngân hàng trung ương đồng tệ có nguồn đồng tệ (c) Các khoản phải đòi khác phủ trung ương 10 ngân hàng trung ương nước OECD11 (d) Các khoản phải đòi đảm bảo chứng khoán phủ trung ương nước OEDC3 bảo lãnh phủ trung ương nước OECD12 0, 10, 20 (a) Các khoản phải đòi pháp nhân nước thuộc khu vực công, 50% trừ phủ trung ương, khoản cho vay bảo lãnh pháp (tuỳ nhân đảm bảo chứng khoán pháp nhân phát quốc gia) hành 20% (a) Các khoản phải đòi ngân hàng phát triển đa phương (IBRD, IADB, AsDB, AfDB, EIB, EBRD)13 khoản phải đòi bảo lãnh ngân hàng đảm bảo chứng khoán ngân hàng phát hành (b) Các khoản phải đòi ngân hàng thành lập nước OECD khoản phải đòi bảo lãnh4 ngân hàng thành lập nước OECD (c) Các khoản phải đòi công ty chứng khoán thành lập nước OECD có tuân thủ thoả thuận quản lý giám sát tương ứng, bao gồm yêu cầu vốn sở rủi ro 14 , khoản phải đòi công ty chứng khoán bảo lãnh (d) Các khoản phải đòi ngân hàng thành lập nước không thuộc khối OECD với thời hạn lại không năm khoản phải đòi 0% Bao gồm (tuỳ quốc gia khác nhau) vàng nén trữ két ngân hàng ho ặc phần b ảo đảm tài sản nợ vàng nén 10 Một số nước thành viên dự kiến áp dụng tỷ trọng cho chứng khoán phủ trung ương nước OECD phát hành để đưa rủi ro đầu tư vào Các tỷ trọng 10% tất loại chứng khoán 10% loại chứng khoán đến hạn t ối đa năm v 20% chứng khoán đến hạn thời gian sau năm 11 Trong phần này, khối OECD bao gồm nước thành viên đầy đủ OECD (hoặc ký kết thoả thuận cho vay đặc biệt với IMF liên quan đến Thoả thuận Chung vay c Qu ỹ), không bao gồm nước khối gia hạn (reschedule) khoản nợ nước qu ốc gia c thờigian năm gần 12 Các khoản phải đòi thương mại bảo đảm phần quan hưởng t ỷ lệ rủi ro thấp cho phần cho vay bảo đảm toàn Tương tự vậy, khoản phải đòi bảo đảm phần tiền mặt, chứng khoán phát hành ph ủ trung ương nước OECD, pháp nhân phủ trung ương hoạt động khu v ực công nước OECD hay ngân hàng phát triển đa phương áp dụng tỷ trọng r ủi ro thấp cho phần cho vay bảo đảm 13 Các khoản phải đòi ngân hàng phát triển đa phương khác mà nước G-10 thành viên áp dụng tỷ trọng 20%, tuỳ vào việc xem xét quốc gia 14 có nghĩa yêu cầu vốn tương tự yêu cầu áp dụng ngân hàng Thoả thuận Bản sửa đổi có bổ sung rủi ro thị tr ường Khái niệm “tưưong t ự” hi ểu l công ty chứng khoán (nhưng không thiết công ty m ẹ chúng) c ũng phải tuân th ủ quy định giám sát tổng hợp hình thức tổ chức công ty 78 với thời hạn lại năm ngân hàng thành lập nước không thuộc khối OECD bảo lãnh (e) Các khoản phải đòi pháp nhân khu vực công nước không thuộc khối OECD, trừ phủ trung ương, khoản phải đòi bảo lãnh pháp nhân đảm bảo chứng khoán pháp nhân phát hành4 (f) Các khoản mục tiền mặt trình thu 50% (a) Các khoản cho vay bảo đảm toàn tài sản chấp nhà người vay chiếm giữ cho thuê 100% (a) Các khoản phải đòi khu vực tư nhân (b) Các khoản phải đòi ngân hàng thành lập nước không thuộc khối OECD với thời hạn lại năm (c) Các khoản phải đòi phủ trung ương nước không thuộc khối OECD (trừ trường hợp đồng tệ nguồn cho vay đồng tệ – xem phần trên) (d) Các khoản phải đòi công ty thương mại thuộc sở hữu khu vực công (e) Nhà xưởng, máy móc thiết bị tài sản cố định khác (f) Bất động sản khoản đầu tư khác (bao gồm khoản đầu tư vốn cổ phần vào công ty khác không thực hạch toán tổng hợp) (g) Các công cụ vốn ngân hàng khác phát hành (trừ trừ khỏi vốn) (h) Tất tài sản có khác Nguồn: Bản Thoả thuận vốn tháng 7/1988 Uỷ ban Giám sát ngân hàng – BIS Phụ lục 4:: Hệ số chuyển đổi tín dụng khoản mục ngoại bảng Các loại công cụ Hệ số chuyển đổi Các công cụ thay tín dụng trực tiếp, ví dụ bảo lãnh vay nợ nói chung (bao gồm thư tín dụng dự phòng sử dụng phương tiện bảo lãnh tài cho khoản cho vay chứng khoán) hình thức 100% chấp nhận (bao gồm việc xác nhận toán séc với tính chất chấp nhận) Một số khoản mục bất thường liên quan đến giao dịch (ví dụ: trái phiếu thực hiện, trái phiếu đấu thầu, trái quyền thư tín dụng dự phòng liên quan 50% đến giao dịch cụ thể) Các khoản mục bất thường ngắn hạn khác liên quan đến thương mại có tính 79 chất tự lý (ví dụ tín dụng chứng từ đảm bảo hàng hoá 20% trình vận chuyển) Các hợp đồng bán mua lại hợp đồng bán tài sản kèm theo quyền 100% truy đòi1, rủi ro tín dụng thuộc ngân hàng Các hợp đồng mua tài sản có kỳ hạn, tiền gửi tương lai cổ phiếu chứng khoán toán phần 15, thể cam kết với mức rút định Các cam kết phát hành chứng khoán ngắn hạn cam kết bảo lãnh phát hành quay vòng Các cam kết khác (ví dụ điều kiện dự phòng thức, hạn mức tín dụng) với thời hạn ban đầu năm Những cam kết tương tự với thời hạn ban đầu tối đa năm, huỷ bỏ không điều kiện thời điểm Nguồn: Bản Thoả thuận vốn tháng 7/1988 100% 50% 50% 0% Uỷ ban Giám sát ngân hàng – BIS Phụ lục 5: Các phương pháp xác định giá trị tương đương rủi ro tín dụng cam kết ngoại bảng liên quan đến lãi suất tỷ giá 1.Phương pháp rủi ro Theo phương pháp này, ngân hàng phải tính toán chi phí thay hành cách điều chỉnh hợp đồng theo thị trường để xác định mức rủi ro tại, sau cộng thêm vào hệ số để phản ánh rủi ro tiềm tàng tương lai suốt thời hạn lại hợp đồng Số tiền tương đương tín dụng công cụ liên quan đến lãi suất tỷ giá tổng hai yếu tố sau : • Tổng chi phí thay (có cách “điều chỉnh theo thị trường” tất hợp đồng có giá trị dương; • Số rủi ro tiềm tàng tương lai tính sở tổng giá trị gốc sổ sách phân chia theo bảng đây: Thời hạn lại Lãi Tỷ s u ấ t Từ năm trở xuống 0,0% giá và ng 1,0% Cổ phiếu 6,0% Kim loại quý Các hàng hoá (không kể khác vàng) 7,0% 10,0% Những khoản mục áp dụng tỷ trọng rủi ro tuỳ theo loại t ài sản ch ức không c ứ v ài đối tác tham gia thực giao dịch Các hợp đồng repo ngược (t ức h ợp đồng mua v bán l ại – theo ngân hàng bên nhận tài sản) coi khoản cho vay có tài s ản đảm bảo, th ể hi ện thực tiễn kinh tế giao dịch Do vậy, r ủi ro xác định rủi ro đối v ới đối tác N ếu m ột t ài sản tạm thời mua hình thức đảm bảo áp dụng tỷ rủi ro ưu đãi giao d ịch n ày thừa nhận tài sản đảm bảo tỷ trọng rủi ro giảm tương ứng 15 80 Từ đến năm 0,5% 5,0% 8,0% 7,0% 12,0% Trên năm 1,5% 7,5% 10,0% 8,0% 15,0% Nguồn: BIS Phương pháp rủi ro ban đầu Cơ quan tra nước xem xét cho phép ngân hàng đượcc áp dụng Phương pháp rủi ro ban đầu hợp đồng liên quan đến lãi suất ngoại hối (Tuy nhiên, ngân hàng chọn áp dụng phương pháp rủi ro không phép chuyển sang áp dụng phương áp rủi ro ban đầu nữa) Theo phương pháp này, rủi ro tín dụng tiềm ẩn xác định cho loại hợp đồng từ phân bổ tỷ trọng vốn danh nghĩa (notional capital weight) mà không cần quan tâm đến giá trị thị trường hợp đồng ngày báo cáo cụ thể Có thể sử dụng phương pháp rủi ro ban đầu chưa thực yêu cầu vốn liên quan đến rủi ro thị trường Khi bắt đầu thực yêu cầu phương pháp rủi ro ban đầu không tiếp tục áp dụng ngân hàng chịu tra theo quy định Thoả thuận Ngân hàng có tham gia vào hợp đồng kỳ hạn, hoán đổi, quyền lựa chọn mua hợp đồng phái sinh tương tự dựa cổ phiếu, kim loại quý (không kể vàng) hay loại hàng hoá khác phải sử dụng phương pháp rủi ro Để tính số tiền tương đương tín dụng phương pháp rủi ro ban đầu này, ngân hàng cần áp dụng tập hợp hệ số chuyển đổi sau số tiền gốc danh nghĩa công cụ sở chất thời hạn công cụ Thời hạn Hợp đồng lãi suất Từ năm trở xuống Từ năm đến năm 0,5% 1,0% Đối với năm 1,0% Hợp đồng tỷ giá vàng Nguồn : Bản Thoả thuận vốn tháng 7/1988 Uỷ ban Giám sát ngân hàng – BIS httt://www.bis.org Danh mục tài liệu tham khảo Tài liệu tham khảo Tiếng Việt 81 2,0% 5,0% (tức 2% + 3%) 3,0% 1) Bộ Ngoại Giao, “Việt Nam hội nhập kinh tế xu toàn cầu hoá: Vấn đề giải pháp” 2002 2) Bộ Kế hoạch Đầu tư, Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc, Báo cáo “Nghiên cứu khả cạnh tranh tác động tự hoá dịch vụ tài chính: Trường hợp ngành ngân hàng” 12/2005 3) Bộ Kế hoạch Đầu tư – Viện Quản lý Kinh tế Trung ương, Đề tài nghiên cứu :” Hội nhập kinh tế ASEAN - áp lực cạnh tranh thị trường đối sách Việt Nam” 2003 4) Ngân hàng Nhà nước Việt Nam – SECO (Thuỵ Sỹ), tài liệu hội thảo: “Những kinh nghiệm thực tế tốt tái cấu ngân hàng”, 2004 5) Ngân hàng Nhà nước Việt Nam – Ernst&Young, Báo cáo “ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam – Tự đánh giá nguyên tắc Basel” 6) Ngân hàng Thanh toán Quốc tế, “Củng cố hệ thống ngân hàng Trung Quốc: Các vấn đề kinh nghiệm” 1999 7) Phạm Thanh Bình, Đề tài NCKH “ Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh hệ thống Ngân hàng Thương mại Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế” 2005 8) Quỹ Tiền tệ Quốc tế, “Đánh giá khu vực Ngân hàng Việt Nam” 2002 9) Viện Kinh tế Chính trị giới, “Trung Quốc gia nhập Tổ chức Thương mại giới: Cơ hội Thách thức”, 2004 10) Viện Kinh tế Chính trị giới, “Hướng tới cộng đồng kinh tế Đông á”, 2004 11) Báo cáo Thường niên Ngân hàng Nhà nước 12) Báo cáo Năm Ngân hàng Thương mại 13) Báo cáo Năm Bảo Hiểm Tiền gửi 14) Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, “Sổ tay Thanh tra Ngân hàng Thương mại”- Tập 1, Tập 2, Tập Năm 2000 II Tài liệu tham khảo Tiếng Anh 1) BIS – Uỷ ban Giám sát Ngân hàng, “Bản Thoả thuận vốn tháng 7/1988” 2) BIS – Uỷ ban Giám sát Ngân hàng, “Capital Requirements and Bank Behaviour: The Impact of the Basle Accord” 4/1999 3) BIS – Uỷ ban Giám sát Ngân hàng, “ Core Principles for Effective Banking Supervision (Basle Core Principles)” 4) BIS – Uỷ ban Giám sát Ngân hàng “Asset Securitisation” – Supporting Document to the New Basel Capital Accord 2001 5) BIS, “Bank Restructuring in Practice”, 1999 6) Bayraktar, N and Wang, Y.2004, “Foreign Bank Entry, Performance of Domestic Banks and the Sequence of Financial Liberalization”, World bank, 2nd Draft, 2004 7) Bloomberg, 2005, “China’s Big State Banks Cut Bad-Loan Ratio to 15.6%”, Accessed 13 January 2005 82 8) Brown, K and Skully, M.2003, “International Studies in Comparative Banking: A Survey of Recent Developments”, Monash University, 2003 9) Bank of Korea, “Organizations & Functions” 1999 10) Carletti, E and Hartmann, P.2002,” Competition and Stability: What’s Special About Banking?”, ECB Working Paper No.146, May 2002 11) de Rosario, L 2004, “Foreign bank integration accelerates in China”, The Banker, August 2003 12) Development Research Group, The World Bank “China’s WTO Accession, policy reforms and corporate strategies for globalization” CCER-SETC – WB seminar, October 29 – November 1, 2001 13) EIU, “China’s banking sector improves”, China Online, 14 January 2005 14) Freshfield, B.D.2003, “Acquiring strategic stakes in PRC banks”, August 2003 15) Financial Supervisory Service, “Financial Supervisory System in Korea” 12/2004; 2005 83 [...]... điều kiện áp dụng chuẩn mực Basel Basel 1 và Basel 2 chủ yếu áp dụng cho các ngân hàng hoạt động quốc tế, trên thực tế rất nhiều các ngân hàng có mức độ hoạt động quốc tế hạn chế cũng đã chủ động áp dụng các chuẩn mực về vốn (8%), đặc biệt là Basel 1 để nâng cao mức độ an toàn và khả năng cạnh tranh Trên bình diện quốc tế, các hệ thống ngân hàng có xu hướng áp dụng các chuẩn mực vốn của Basel để tiện... nhánh ngân hàng nước ngoài tại nước sở tại… Để có thể áp dụng tốt các nguyên tắc đánh giá an toàn hoạt động của hệ thống ngân hàng theo Basel, một trong những yếu tố quan trọng là sự hoạt động hiệu quả của cơ quan giám sát Để hoạt động thanh tra - giám sát có hiệu quả, áp ứng yêu cầu của một NHTW hiện đại và yêu cầu thực tiễn phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam, qua kinh nghiệm của Hàn Quốc và Trung... động ngân hàng và cạnh tranh lành mạnh trong hoạt động ngân hàng; + Thủ tục giải quyết các vấn đề ở các ngân hàng rõ ràng: Cần phải có hệ thống các biện pháp can thiệp đối với các ngân hàng có vấn đề một cách hữu hiệu, kịp thời để bảo đảm an toàn hoạt động của mỗi ngân hàng và toàn bộ hệ thống ngân hàng, đồng thời bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng Các biện pháp xử lý các vấn đề ở các ngân hàng phải... đánh giá thực trạng hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam theo ba trụ cột trên của Basel 2 2.1 Tình hình vốn tại các Ngân hàng Thương mại Việt Nam Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (hệ số an toàn vốn) để đảm bảo hoạt động ngân hàng được an toàn theo Basel được tính toán theo công thức sau: Vốn tự có Hệ số an toàn vốn = –––––––––––––––––––––– ≥ 8% (CAR) Rủi to tín dụng + Rủi ro TT + Rủi ro hoạt động... phiếu, cổ phiếu, sáp nhập, hợp nhất, cổ phần hóa các NHTMNN, nâng cao chất lượng tài sản có Kết luận Chương 1: Đề tài đã hệ thống hoá cơ sở lý luận của các chuẩn mực đánh giá hoạt động ngân hàng an toàn theo Hiệp ước Basel Đồng thời, Đề tài đi sâu nghiên cứu kinh nghiệm của Hàn Quốc và Trung Quốc trong việc tiếp cận và áp dụng các chuẩn mực 31 đánh giá hoạt động ngân hàng an toàn theo Basel, qua đó rút... giá hoạt động ngân hàng an toàn theo Hiệp ước Basel Để có thể đánh giá mọi khía cạnh tiếp cận và áp dụng các chuẩn mực của Basel, Đề tài đi sâu nghiên cứu kinh nghiệm của Hàn Quốc – Một nước rất thành công trong lĩnh vực này và sẽ áp dụng các chuẩn mực của Basel 2 trong năm 2007 Ngoài ra, Đề tài cũng đề cập tới kinh nghiệm của Trung Quốc – một nước có hoàn cảnh tương đồng với Việt Nam, để chúng ta có... nhất để tính toán tổng tài sản có rủi ro b) Các phương pháp dựa trên hệ thống xếp hạng nội bộ (phương pháp IRB) Có hai phương pháp tính toán tổng tài sản có rủi ro dựa trên hệ thống xếp hạng nội bộ là phương pháp cơ sở và phương pháp nâng cao Điểm khác biệt cơ bản giữa các phương pháp IRB và phương pháp chuẩn hoá là khi tính toán tỷ lệ vốn tối thiểu theo phương pháp IRB, ngân hàng được phép căn cứ vào... cao của ngân hàng; • Đánh giá thận trọng mức vốn tối thiểu; • Đánh giá toàn diện các loại hình rủi ro; • Chế độ kiểm tra và báo cáo; • Đánh giá của hệ thống kiểm soát nội bộ b) Nguyên tắc thứ hai Cơ quan thanh tra phải định kỳ thường xuyên đánh giá chính sách của ngân hàng về vốn, sự tuân thủ của ngân hàng đối với các tỷ lệ vốn pháp định Cơ quan thanh tra cũng phải kịp thời áp dụng các biện pháp cần... rủi ro Trước đây, để đánh giá mức độ đủ vốn của ngân hàng, người ta thường sử dụng phương pháp so sánh giữa tổng vốn huy động so với mức vốn điều lệ thực có của ngân hàng Tuy nhiên, do phương pháp này chỉ thực hiện so sánh một cách đơn giản, nên Uỷ ban Giám sát ngân hàng thấy rằng cần đưa ra một phương pháp khác toàn diện hơn để 9 đánh giá mức độ đủ vốn của một ngân hàng Đó là phương pháp sử dụng tỷ... tín dụng Bản Hiệp ước mới đưa ra 3 phương pháp tính toán rủi ro tín dụng : - Phương pháp chuẩn hoá; - Phương pháp cơ sở dựa trên hệ thống xếp hạng nội bộ (IRB); - Phương pháp nâng cao dựa trên hệ thống xếp hạng nội bộ (IRB) a) Phương pháp chuẩn hoá Tương tự như bản Hiệp ước hiện thời, phương pháp chuẩn hoá đưa ra trong Basel 2 yêu cầu ngân hàng phải phân chia tài sản có của ngân hàng vào các nhóm rủi ... động Ngân hàng thương mại Việt Nam theo trụ cột Hiệp ước Basel Chương 3: Giải pháp để Ngân hàng thương mại Việt Nam tiếp cận áp dụng hệ thống đánh giá hoạt động ngân hàng an toàn theo Hiệp ước Basel. .. Nam Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn này, Nhóm nghiên cứu lựa chọn Đề tài: Những giải pháp để hệ thống Ngân hàng Thương mại Việt Nam tiếp cận áp dụng hệ thống chuẩn mực đánh giá an toàn ngân hàng. .. cận áp dụng chuẩn mực đánh giá hoạt động ngân hàng an toàn theo Hiệp ước Basel Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: khả tiếp cận áp dụng chuẩn mực đánh giá an toàn ngân hàng theo

Ngày đăng: 30/01/2016, 10:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.2. Hệ thống chuẩn mực của Hiệp ước Basel

    • 1.2.1. Chuẩn mực BASEL 1

      • 1.2.1.1. Bản Thoả thuận tháng 7 năm 1988

        • 1.2.1.1.1. Các yếu tố cấu thành của vốn

          • 1.2.1.1.1.1. Vốn cấp 1

          • 1.2.1.1.1.2 .Vốn cấp 2

          • 1.2.1.1.1.3 Các khoản phải trừ khỏi vốn

          • 1.2.1.1.1.4. Các giới hạn cần tuân thủ khi tính toán vốn của một ngân hàng

          • 1.2.1.1.2. Tỷ trọng rủi ro

          • 1.2.1.1.3. Đo lường tỷ trọng rủi ro

          • 1.2.1.1.4. Tỷ lệ tiêu chuẩn mục tiêu

          • 1.2.1.2. Quy định bổ sung tháng 1 năm 1996

            • 1.2.1.2.1. Phương pháp đo lường chuẩn hoá

            • 1.2.1.2.2. Phương pháp sử dụng các mô hình áp dụng nội bộ để đo lường rủi ro thị trường

            • 1.2.1.2.3. Điều kiện để đo lường rủi ro thị trường

            • 1.2.1.2.4. Yêu cầu vốn tối thiểu của ngân hàng

            • 1.2.2.1.1. Trụ cột thứ nhất : Yêu cầu vốn tối thiểu

              • 1.2.2.1.1.1.Đối với rủi ro tín dụng

              • a) Phương pháp chuẩn hoá

              • b) Các phương pháp dựa trên hệ thống xếp hạng nội bộ (phương pháp IRB)

              • 1.2.2.1.1.2. Đối với rủi ro hoạt động

              • a) Phương pháp chỉ số cơ bản và phương pháp chuẩn hoá

              • b) Phương pháp đo lường nâng cao

              • a) Nguyên tắc thứ nhất

              • b) Nguyên tắc thứ hai

              • c) Nguyên tắc thứ ba

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan