Các hình thức tham gia quản lí hành chính nhà nước của nhân dân lao động – thực tiễn áp dụng

12 451 0
Các hình thức tham gia quản lí hành chính nhà nước của nhân dân lao động – thực tiễn áp dụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG I Khái quát nguyên tắc nhân dân lao động tham gia đông đảo vào quản lí hành nhà nước II Các hình thức tham gia quản lí hành nhà nước nhân dân lao động – thực tiễn áp dụng Tham gia vào hoạt động quản lí quan nhà nước Tham gia vào hoạt động tổ chức xã hội Tham gia vào hoạt động tự quản sở Trực tiếp thực quyền nghĩa vụ công dân quản lí hành nhà nước III Ý nghĩa nguyên tắc nhân dân lao động tham gia đông đảo vào quản lí nhà nước IV Phương hướng hoàn thiện để nguyên tắc nhân dân lao động tham gia đông đảo vào quản lí hành nhà nước sâu vào thực tiền phát huy tác dụng LỜI KẾT LỜI MỞ ĐẦU Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước dân, dân dân Do đó, người dân thực đóng vai trò quan trọng trình hoạt động quản lý Nhà nước việc xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền thực thành công Việc mở rộng hình thức tham gia nhân dân vào hoạt động quản lý nhà nước không đòi hỏi từ hội nhập mà quan trọng từ yêu cầu công đổi mới, phát triển kinh tế thị trường, dân chủ hóa đời sống xã hội thân Nhà nước Mở rộng tham gia mạnh mẽ người dân vào trình định, hoạt động quản lý nhà nước đóng góp quan trọng cho việc xây dựng xã hội công dân chủ, ổn định trị, phát triển kinh tế - xã hội điều kiện Bài viết em xin phân tích nguyên tắc nhân dân lao động tham gia đông đảo vào quản lí hành nhà nước Qua tìm hiểu thực tế để đánh giá việc vận dụng nguyên tắc quản lí hành nhà nước nước ta NỘI DUNG I Khái quát nguyên tắc nhân dân lao động tham gia đông đảo vào quản lí nhà nước: Với chất dân chủ sâu sắc, nguyên tắc tất quyền lực thuộc nhân dân nhà nước xã hội chủ nghĩa ghi nhận đảm bảo thực Nhà nước xã hội chủ nghĩa nhân dân lao động tự tổ chức để thực quyền lực Điều Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) nêu rõ: “Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân Tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân tầng lớp trí thức” Để nhân dân lao động thực giữ vai trò người làm chủ đất nước, việc tạo điều kiện để nhân dân lao động tham gia vào quản lí hành nhà nước phải ghi nhận đảm bảo thực nguyên tắc quản lí hành nhà nước Điều Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) khẳng định: “Nhà nước bảo đảm không ngừng phát huy quyền làm chủ nhân dân” Quyền tham gia vào quản lí công việc nhà nước xã hội quyền công dân Hiến pháp ghi nhận thực tế bảo đảm thông qua hoạt động cụ thể Điều 53 Hiến pháp năm 1992 quy định: “Công dân có quyền tham gia quản lý Nhà nước xã hội, tham gia thảo luận vấn đề chung nước địa phương, kiến nghị với quan Nhà nước, biểu Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân” Nguyên tắc nhân dân lao động tham gia đông đảo vào hoạt động quản lí hành nhà nước khẳng định vai trò quan trọng nhân dân lao động quản lí hành nhà nước Mặt khác, xác định nhiệm vụ mà Nhà nước phải thực để đảm bảo điều kiện để nhân dân lao động tham gia vào quản lí hành nhà nước Trong quản lí hành nhà nước, nguyên tắc thể hình thức tham gia vào hoạt động quản lí hành nhà nước nhân dân lao động Đây hình thức pháp luật ghi nhận đảm bảo thực phương tiện Nhà nước Các hình thức tham gia vào quản lí hành nhà nước nhân dân lao động bao gồm: Tham gia vào hoạt động quan nhà nước; tham gia vào hoạt động tổ chức xã hội; tham gia vào hoạt động tự quản sở; trực tiếp thực quyền nghĩa vụ công dân quản lí hành nhà nước Bảo đảm tham gia nhân dân vào công việc quản lý nhà nuớc ghi Hiến pháp, luật: Luật Bầu cử Quốc hội Hội đồng nhân dân, Luật Tổ chức Quốc hội, Luật Tổ chức Chính phủ, Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân, Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật, Luật Khiếu nại, tố cáo, Luật Phòng, chống tham nhũng, quy định cụ thể điều kiện, hình thức, phương thức để nhân dân tham gia vào hoạt động quản lý Nhà nước việc đại biểu, quan nhà nước phải tiếp nhận giải đề xuất, kiến nghị, khiếu nại người dân, tiếp thu ý kiến đóng góp vào văn quy phạm pháp luật ban hành, chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Các luật tổ chức trị - xã hội Luật Công đoàn, Luật Thanh niên, Luật Mặt trận Tổ quốc cụ thể hóa quy định Hiến pháp vai trò tổ chức trị - xã hội tham gia công việc quản lý nhà nước Cùng với quy định chung, phát huy dân chủ, Chính phủ có Nghị định số 29/1998/NĐ-CP ban hành Quy chế thực Dân chủ sở, quy định việc quyền sở phải công khai xin ý kiến nhân dân quy định cụ thể công việc mà người dân có quyền định địa phương II Các hình thức tham gia quản lí hành nhà nước nhân dân lao động: Tham gia vào hoạt động quản lí quan nhà nước: Các quan máy nhà nước công cụ để thực quyền lực nhà nước Vì vậy, tham gia vào hoạt động quan nhà nước hình thức tham gia tích cực, trực tiếp có hiệu người lao động vào hoạt động quản lí nhà nước Người lao động đáp ứng đầy đủ yêu cầu mà pháp luật quy định tham gia vào hoạt động quan nhà nước để trực tiếp hay gián tiếp thực công việc quản lí hành nhà nước lĩnh vực đời sống xã hội Nhân dân lao động tham gia hoạt động quan nhà nước qua ba hình thức: _ Tham gia vào quan nhà nước với tư cách thành viên quan – đại biểu lựa chọn thông qua đường bầu cử _ Tham gia vào hoạt động quan nhà nước khác như: Cơ quan hành nhà nước, quan kiểm sát, quan xét xử với tư cách cán bộ, công chức _ Tham gia vào hoạt động quan nhà nước thông qua việc thực quyền lựa chọn đại biểu xứng đáng thay mặt vào quan quyền lực nhà nước trung ương hay địa phương Quyền bầu cử quyền công dân Hiến pháp, pháp luật quy định Do đó, việc tổ chức triển khai bầu cử phải bảo đảm cho cử tri thực đầy đủ quyền bầu cử ứng cử Cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội phải tiến hành thực dân chủ; thẩm quyền, trình tự, thủ tục phải thực quy định Luật bầu cử đại biểu Quốc hội, văn hướng dẫn Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ Cuộc bầu cử phải đảm bảo an toàn tiết kiệm, thể ngày hội toàn dân, tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân thực quyền làm chủ việc trực tiếp tham gia xây dựng quyền nhà nước Quyền bầu cử công dân quy định Điều Luật bầu cử đại biểu Quốc hội năm 2001 Điều Luật bầu cử đại biểu Hội dồng nhân dân năm 2001, theo đó: Công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo, trình độ văn hoá, nghề nghiệp, thời hạn cư trú, đủ mười tám tuổi trở lên có quyền bầu cử đủ 21 tuổi trở lên có quyền ứng cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân theo quy định pháp luật Việc bầu cử đại biểu Quốc hội Hội đồng nhân dân thực rộng rãi đến cấp sở, nhân dân lao động thông báo đại biểu ứng cử thực quyền bầu cử cách triệt để Công tác tuyên truyền bầu cử quan tâm, trọng nhiều năm gần đây, hằm động viên tầng lớp nhân dân nêu cao tinh thần làm chủ, tự giác tham gia bầu cử để lựa chọn đại biểu có đủ phẩm chất lực, xứng đáng đại diện cho ý chí, nguyện vọng nhân dân tham gia Quốc hội, đồng thời, tạo không khí dân chủ, cởi mở, ý thức trách nhiệm công dân, thái độ tích cực tham gia xây dựng Nhà nước Tham gia vào hoạt động tổ chức xã hội: - Nhà nước ban hành nhiều quy định liên quan tới vị trí, vai trò, quyền nghĩa vụ tổ chức xã hội quản lí hành nhà nước nói riêng quản lí nhà nước nói chung Điều Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi bổ sung năm 2001) quy định: “Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên sở trị quyền nhân dân” Bên cạnh đó, Nhà nước giúp đỡ mặt vật chất tinh thần tổ chức xã hội thực trở thành công cụ đắc lực nhân dân lao động việc thực quyền tham gia quản lí nhà nước Thông qua hình thức hoạt động tổ chức xã hội, vai trò chủ động sáng tạo nhân dân lao động phát huy quản lí hành nhà nước Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân lao động tham gia cách tích cực vào hoạt động tổ chức xã hội Trên thực tế, tổ chức xã hội thu hút lực lượng đông đảo quần chúng nhân dân lao động tham gia vào quản lí hành nhà nước Vì vậy, hình thức hoạt động có ý nghĩa việc thúc đẩy mở rộng nên dân chủ xã hội chủ nghĩa nước ta - Thực tiễn hoạt động tổ chức xã hội: Cho đến bên cạnh đoàn thể trị - xã hội: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Nông dân Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam; Chính phủ cho phép thành lập 400 hội có phạm vi toàn quốc, bao gồm hội nghề nghiệp, hội nhân đạo từ thiện, hội tổ chức kinh tế Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cho phép 6500 hội có phạm vi hoạt động địa phương, chưa kể hàng vạn hội thành lập, hoạt động xã, phường, thị trấn, quận, huyện Ngoài có khoảng hàng nghìn tổ chức phi phủ đăng ký hoạt động lĩnh vực khoa học công nghệ, bảo trợ xã hội, tư vấn pháp luật, tài vi mô, quỹ xã hội, quỹ từ thiện Các tổ chức xã hội hoạt động ngày có hiệu quả, góp phần phát triển kinh tế - xã hội đất nước Trong giai đoạn mới, đất nước ta thực công đổi mới, để tạo điều kiện cho tổ chức xã hội đời phát triển, Nghị 8B-NQ/HNTW (khoá VI) Đảng nêu rõ: “trong giai đoạn cần thành lập hội đáp ứng nhu cầu đáng nghề nghiệp đời sống nhân dân, hoạt động theo hướng ích nước lợi nhà, tương thân tương Các tổ chức thành lập theo nguyên tắc tự nguyện, tự quản tự trang trải tài khuôn khổ pháp luật” Nghị Đại hội Đảng IX tiếp tục khẳng định: “mở rộng đa dạng hoá hình thức tập hợp nhân dân tham gia đoàn thể nhân dân, tổ chức xã hội, hội nghề nghiệp, văn hoá, hữu nghị, từ thiện, nhân đạo” Thực chủ trương Đảng, Hiến pháp Nhà nước, Chính phủ ban hành nhiều văn pháp quy tạo điều kiện cho loại hình tổ chức dân đời: Nghị định số 88/2003/NĐ-CP ngày 30/7/2003 Chính phủ quy định tổ chức, hoạt động quản lý hội, Nghị định 148/2007/NĐ-CP ngày 25/9/2007 Chính phủ tổ chức, hoạt động quản lý quỹ, Nghị định 25/CP ngày 31/5/2001 Chính phủ ban hành quy chế thành lập hoạt động sở bảo trợ xã hội Nghị 05/2005/NQ-CP đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá thể dục thể thao Đặc biệt năm 2000 Chính phủ ban hành quy chế dân chủ xã, phường Uỷ ban Thường vụ Quốc hội vừa thông qua Pháp lệnh quy chế dân chủ Đây văn pháp quy quan trọng tạo điều kiện cho tổ chức tổ chức nhân dân Việt Nam đời hoạt động có hiệu Tham gia vào hoạt động tự quản sở: Các hoạt động tự quản sở bảo vệ an ninh trật tự, vệ sinh môi trường, tổ chức đời sống công cộng gần gũi thiết thực sống người dân Thông qua hoạt động mang tính chất tự quản mà người dân lao động chủ thể tham gia tích cực, quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội người dân mà pháp luật quy định thực tôn trọng đảm bảo thực Nhà nước tạo điều kiện cần thiết vật chất tinh thần để phát huy vai trò chủ động, tích cực nhân dân lao động việc tham gia hoạt động có tính chất tự quản nêu Chế độ tự quản sở giúp nâng cao ý thức cộng đồng bảo vệ môi trường, xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư Điều thể rõ qua phong trào “Gọn nhà, phố”, “quyết tẩy trừ tệ đổ rác đường, rác tường” phong trào khác tổ chức cấp sở phát động Từ tự phát chuyển thành tự giác, nhiều nơi tổng vệ sinh, xóa chân rác, giữ gìn môi trường sạch, đẹp Tự quản sở góp phần giải tình trạng tranh chấp, bất đồng sống sinh hoạt cộng đồng Khi sửa hè phố, công trình xây dựng liền kề… cán mặt trận, tổ dân phố cộng đồng thường xuyên có mặt theo dõi, giám sát đảm bảo công trình đạt chất lượng cao, không xâm lấn sang phần đất, công trình xây dựng láng giềng Ở số nơi, để khắc phục tình trạng an toàn trật tự khu phố, chi hội cựu chiến binh đề xuất với quyền thành lập đội bảo vệ hội viên tình nguyện tham gia, không nhận tiền bồi dưỡng Ngày đêm, đội phân công trực tuần tra trì bình yên khu dân cư Trực tiếp thực quyền nghĩa vụ công dân quản lí hành nhà nước: Điều 53 Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi bổ sung năm 2001) quy định công dân có quyền: “tham gia quản lí nhà nước xã hội, tham gia thảo luận vấn đề chung nước đia phương, kiến nghị với quan nhà nước, biểu nhà nước trưng cầu ý dân” Để thực quyền này, pháp luật quy định quyền nghĩa vụ cụ thể công dân lĩnh vực khác quản lí hành nhà nước Những quỳên nghĩa vụ công dân thực thông qua hoạt động quan nhà nước, tổ chức xã hội người dân trực tiếp thực Cùng với phát triển xã hội, quyền nghĩa vụ công dân ngày đảm bảo thực cách đầy đủ Đây hình thức có ý nghĩa quan trọng để nhân dân lao động phát huy vai trò Quyền nghĩa vụ công dân quản lí hành nhà nước bắt nguồn từ Hiến pháp trở thành thực cụ thể hoá thành quyền, nghĩa vụ cụ thể văn pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền ban hành Thông qua việc thực quyền nghĩa vụ, công dân tham gia trực tiếp vào hoạt động quản lí nhà nước Nhà nước tạo điều kiện cần thiết để thu hút nhân dân tham gia đông đảo vào quản lí nhà nước, nâng cao tính tích cực trị cá nhân công dân III Ý nghĩa nguyên tắc nhân dân lao động tham gia dông đảo vào quản lí nhà nước Nhân dân lao động yếu tố lực lượng sản xuất, nguồn lực xã hội, tạo cải vật chất cho xã hội Công cách mạng xã hội chủ nghĩa xây dựng chủ nghĩa xã hội với mục tiêu khắc phục tha hoá, giải phóng ngưòi, đưa nhân dân lao động trở thành người làm chủ quyền lực xã hội khơi dậy sức sang tạo nhân dân công xây dựng đất nước, việc tham gia quản lí nhà nước Một tất nhân dân mà nhân dân lao động thực tham gia quản lí hành chế độ trị - xã hội ổn định, bền vững Đó lợi so sánh phát triển quốc gia bối cảnh giới ngày Bởi phát huy nguồn nội lực nước, tranh thủ nguồn lực quốc tế, tạo đà cho đất nước phát triển nhanh, có khả tiến kịp nước tiên tiến Nhân dân lao động tham gia đông đảo vào quản lí hành nhà nước nguyên tắc đặc biệt quan trọng công xây dựng xã hội chủ nghĩa nước ta, nước theo đưòng xã hội chủ nghĩa Nguyên tắc khẳng định vai trò quan trọng nhân dân lao động quản lí hành nhà nước, đùng nguyên lí khoa học “nhân dân gốc quyền lực nhà nước” mà chủ nghĩa Mác-Lênin thực tiễn lịch sử chứng minh Mặt khác, xác định nhiệm vụ mà Nhà nước phải thực việc đảm bảo điều kiện để nhân dân lao động tham gia vào quản lí hành nhà nước IV Phương hướng hoàn thiện để nguyên tắc nhân dân lao động tham gia đông đảo vào quản lí hành nhà nước sâu vào thực tiền phát huy tác dụng - Xác định rõ nâng cao chất giai cấp, chất cách mạng hệ thống trị Đảm bảo quyền tham gia vào quản lí hành nhà nước nhân dân lao động Phải có đội ngũ cán bộ, đảng viên thiết tha với lí tưởng, hết long nhân dân chủ trương, sách, công việc đảm bảo quyền lợi nhân dân thực - Về quy trình bầu cử, cần phải sửa đổi quy trình tiến hành bầu cử cho thống hai luật; kéo dài thời gian từ lúc ấn định công bố ngày bầu cử ngày bầu cử, sở phân bổ thời gian hợp lý cho công đoạn trình chuẩn bị bầu cử, thời gian dành cho công tác hiệp thương Thực dân chủ bầu cử, cụ thể khâu quy trình bầu cử, từ việc lựa chọn ứng cử viên, hiệp thương lập danh sách ứng cử viên, quy trình tiếp xúc với cử tri, việc ứng cử viên xuất phương tiện thông tin đại chúng trình bày cương lĩnh tranh cử mình; mặt khác phải tạo nên không khí tranh luận vấn đề đời sống xã hội nhân dân, tổ chức bỏ phiếu công minh, pháp luật… - Các tổ chức trị - xã hội cần phải đổi Hoạt động tổ chức trị - xã hội mặt lãnh đạo Đảng, tuân theo pháp luật Nhà nước; mặt khác lại tổ chức tự nguyện, tự chủ tự quyết, mang tính chất hội đoàn thể, đưa lại lợi ích vật chất, tinh thần , văn hoá, bảo vệ quyền công dân, quyền người cho nọi thành viên Đổi nội dung phương thức hoạt động đoàn thể nhân dân nước ta giải pháp đảm bảo nguyên tắc nhân dân lao động tham gia đông đảo vào lí hành nhà nước 10 LỜI KẾT Thời gian qua, với trách nhiệm xây dựng Nhà nước, quần chúng nhân dân mà phần đông nhân dân lao động đóng góp nhiều ý kiến, phản ánh, tham gia tích cực vào hoạt động quản lí nhà nước Nhiều quan, tổ chức xã hội từ cấp trung ương đến cấp sở nhận thức vai trò, trách nhiệm nhân dân, quan tâm phối hợp với nhân dân lao động để họ thực tốt quyền nghĩa vụ lĩnh vực quản lí nhà nước Để đảm bảo bền vững, phát triển chế độ xã hội chủ nghĩa nước ta nguyên tắc nhân dân lao động tham gia quản lí nhà nước nguyên tắc đặc biệt quan trọng làm cho nhân dân thực tin tưởng vào chủ trương đường lối sách Đảng luật pháp nhà nuớc, nhà nước thực nhà nước dân dân dân Một lần khẳng định vai trò nguyên tắc nhân dân lao động tham gia đông đảo vào quản lý nhà nước mang đậm chất giai cấp nhà nứơc ta dân chủ rộng rãi xây dựng nên nhằm phục vụ nhân dân lao động tất yếu việc nhân dân lao động đóng góp ý kiến xây dựng Đảng, nhà nước việc làm cần thiết để khắc phục điểm hạn chế phát huy quan điểm tiến kinh tế thị trường định hưỡng xã hội chủ nghĩa 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật Hành Việt Nam – NXB Công an nhân dân – Hà Nội 2008 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992 sửa đổi bổ sung năm 2001 – NXB Tư pháp Website: - http://www.thuvienphapluat.vn - http://luatvietnam.vn 12 [...]... vực quản lí nhà nước Để có thể đảm bảo sự bền vững, phát triển của chế độ xã hội chủ nghĩa ở nước ta thì nguyên tắc nhân dân lao động tham gia quản lí nhà nước là một nguyên tắc đặc biệt quan trọng làm cho nhân dân thực sự tin tưởng vào chủ trương đường lối chính sách của Đảng cũng như luật pháp của nhà nuớc, và nhà nước thực sự là nhà nước của dân do dân và vì dân Một lần nữa khẳng định vai trò của. .. KẾT Thời gian qua, với trách nhiệm xây dựng Nhà nước, quần chúng nhân dân mà phần đông là nhân dân lao động đã đóng góp nhiều ý kiến, phản ánh, tham gia tích cực vào các hoạt động quản lí nhà nước Nhiều cơ quan, tổ chức xã hội từ cấp trung ương đến cấp cơ sở do nhận thức đúng về vai trò, trách nhiệm của nhân dân, đã quan tâm phối hợp với nhân dân lao động để họ thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của mình... là nhà nước của dân do dân và vì dân Một lần nữa khẳng định vai trò của nguyên tắc nhân dân lao động tham gia đông đảo vào quản lý nhà nước mang đậm bản chất giai cấp của nhà nứơc ta một nền dân chủ rộng rãi xây dựng nên nhằm phục vụ nhân dân lao động thì tất yếu việc nhân dân lao động đóng góp ý kiến xây dựng Đảng, nhà nước là việc làm cần thiết để khắc phục những điểm hạn chế phát huy những quan điểm... phát huy những quan điểm tiến bộ trong nền kinh tế thị trường định hưỡng xã hội chủ nghĩa 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Giáo trình Luật Hành chính Việt Nam – NXB Công an nhân dân – Hà Nội 2008 2 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992 sửa đổi bổ sung năm 2001 – NXB Tư pháp 3 Website: - http://www.thuvienphapluat.vn - http://luatvietnam.vn 12

Ngày đăng: 30/01/2016, 06:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan