Phân tích nguyên tắc đa dạng hóa xã hội hóa các hoạt động an sinh xã hội

14 2.3K 8
Phân tích nguyên tắc đa dạng hóa xã hội hóa các hoạt động an sinh xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Đại học Luật Hà Nội 1, Phân tích nguyên tắc đa dạng hóa xã hội hóa hoạt động an sinh xã hội Các nguyên tắc luật an sinh xã hội Việt Nam tư tưởng chủ đạo xuyên suốt chi phối toàn hệ thống quy phạm pháp luật an sinh xã hội “ Linh hồn” nguyên tắc quan điểm, đường lối, sách Đảng Nhà nước kinh tế - xã hội nói chung vị trí, vai trị người chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nói riêng Nguyên tắc đa dạng hóa xã hội hóa hoạt động an sinh xã hội nguyên tắc pháp luật an sinh Hoạt động an sinh xã hội hoạt động xã hội quốc gia để hướng tới mục tiêu phát triển người, thúc đẩy công tiến bộ, nâng cao chất lượng sống nhân dân Bản chất sâu xa an sinh xã hội góp phần đảm bảo thu nhập đời sống cho công dân xã hội với phương thức hoạt động thông qua biện pháp công cộng, nhằm tạo “an sinh” cho thành viên xã hội mang tính xã hội tính nhân văn sâu sắc Trong sống, có nhiều nguyên nhân gây rủi ro cho người mà lường trước được, nhu cầu bảo vệ người đa dạng xuất phát từ nguyên nhân rủi ro khác Sự đa dạng nguyên nhân rủi ro dẫn đến đa dạng phong phú hình thức bảo vệ hoạt động an sinh xã hội Căn vào nguyên nhân rủi ro khác hình thành nên nhóm đối tượng với hình thức bảo vệ phù hợp, có đối tượng cần bảo đảm thu nhập, có đối tượng cần trợ giúp để vượt qua tình trạng nguy kịch sống có đối tượng cần nâng đỡ, động viên tinh thần, tạo hội vươn lên hịa nhập cộng đồng Hơn nữa, khơng phải lúc nhu cầu an sinh xã hội giống nhau, chí nhóm đối tượng có nguyên nhân rủi ro Chẳng hạn bão qua gây hậu nhu Bài tập lớn học kỳ - Môn luật an sinh xã hội Page Trường Đại học Luật Hà Nội cầu người khác nhau, có đối tượng cần nơi ở, có đối tượng cần lương thực để tồn tại, có đối tượng cần trợ giúp y tế, phương tiện sinh sống Chính thế, an sinh xã hội cần phải thực theo hướng đa dạng hóa hoạt động với phương thức khác đảm bảo mục đích, cơng an tồn chung xã hội Ngun tắc thể rõ việc quy định nội dung an sinh xã hội với đa dạng chế độ trợ cấp Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, trợ cấp xã hội, ưu đãi xã hội, … hình thành theo nhóm đối tượng hình thức thực khác Sự phát triển an sinh xã hội lịch sử chứng minh cho đa dạng hóa hoạt động an sinh xã hội việc thiết lập “lưới an toàn xã hội” ngày dày đặc với nhiều “tầng tầng, lớp lớp” chế độ bảo vệ nhằm bao quát thành viên xã hội Việc thực an sinh xã hội trước tiên thuộc trách nhiệm nhà nước đồng thời mối quan tâm lo lắng chung toàn thể xã hội Do vậy, bên cạnh vai trò nhà nước thực an sinh xã hội, tham gia thực tổ chức, đoàn thể, quần chúng nhân dân toàn xã hội định đến thành công nghiệp an sinh xã hội Mặt khác, suy cho công việc xã hội, vấn đề xã hội phải toàn xã hội đảm nhiệm, gánh vác Nhà nước giữ vai trị ví người “nhạc trưởng” Nhà nước với vai trị trung tâm điều tiết hoạt động an sinh xã hội đồng thời khuyến khích tạo điều kiện để cánhân, tổ chức tham gia thực an sinh xã hội, miễn khơng có mưu đồ trị vụ lợi cá nhân Chính vậy, xã hội hóa hoạt động an sinh xã hội trở thành nguyên tắc quan trọng nhằm đảm bảo thực mục đích an sinh xã hội Nguyên tắc cụ thể hóa rõ nét quy định pháp luật an sinh xã hội điều chỉnh quan hệ trợ giúp xã hội, ưu đãi xã hội Theo đó, Nhà nước huy động nguồn lực tài nhân lực thực hiện, hình thành Bài tập lớn học kỳ - Môn luật an sinh xã hội Page Trường Đại học Luật Hà Nội phong trào có tính chất sâu rộng với tồn thể tầng lớp nhân dân Thực tế cho thấy bên cạnh chế độ trợ cấp từ Ngân sách nhà nước, hỗ trợ, giúp đỡ tổ chức, cá nhân ngồi nước góp phần quan trọng việc bảo vệ sống người dân, bước nâng cao chất lượng sống Những đóng góp tổ chức, cá nhân tiêu biểu Quỹ đền ơn đáp nghĩa, Quỹ người nghèo, Quỹ bảo trợ trẻ em tàn tật, Quỹ ủng hộ nạn nhân chất độc màu da cam… thời gian qua chứng minh rõ nét cho thành công việc xã hội hóa hoạt động an sinh xã hội Xã hội hóa thực hoạt động an sinh xã hội vừa nguyên tắc, vừa phương thức thực đảm bảo mục tiêu an sinh xã hội Trong điều kiện nay, việc thực nguyên tắc đặt sở tư tưởng tiến với vai trò Nhà nước Cần xác định rõ vai trò nhà nước, cá nhân, cộng đồng thiết chế thị trường Tư tưởng bao cấp với quan niệm Nhà nước người bảo trợ lớn với nguồn tài khổng lồ cần phải thay việc xác định giới hạn cần thiết bảo vệ, quan trọng Nhà nước cần có biện pháp huy động tham gia đông đảo thành viên xã hội, thân đối tượng tạo sở, tảng đảm bảo ổn định phát triển bền vững Nhà nước không nên can thiệp rộng, cụ thể, chi tiết thực thay nghĩa vụ cộng đồng mà tham gia trực tiếp Nhà nước cần theo hướng “Nhà nước cần thiết, cộng đồng nhiều có thể” Để có hệ thống an sinh xã hội phát triển, đủ sức chống đỡ với rủi ro xã hội ngày tăng lên đòi hỏi nhà nước cá nhân xã hội phải nỗ lực chia sẻ rủi ro cho nhau, có hoạt động an sinh xã hội thể chất “tương trợ cộng đồng” Giải tình huống: Bài tập lớn học kỳ - Mơn luật an sinh xã hội Page Trường Đại học Luật Hà Nội Trước hết, để giải tình trên, ta cần xét đến điều kiện cá nhân anh A để giải quyền lợi cho anh theo quy định BHXH hành: - Về tuổi: Anh A 58 tuổi - Về số năm tham gia bảo hiểm xã hội: + 18 năm ( từ năm 1992 đến năm 2010) + 20,5 năm ( từ năm 1992 đến 5/2012) Trường hợp anh A có kiện sau: - Bị tai nạn lao động vào năm 2010, suy giảm 27% khả lao động - Năm 2012 vết thương tái phát, giám định lại mức suy giảm khả lao động 35%, yêu cầu quan bảo hiểm toán 100% tiền lương thời gian điều trị vết thương tái phát - Giải cho A hưởng chế độ trợ cấp tai nạn lao động hàng tháng thay trợ cấp lần trước - Anh A có đề nghị hưu sớm 2.1 Giải quyền lợi liên quan đến chế độ tai nạn lao động Theo tình trên, vào năm 2010 sơ suất trình vận hành máy nên anh A bị tai nạn suy giảm 27% khả lao động Theo quy định điều 105 Bộ luật lao động “Tai nạn lao động tai nạn gây tổn thương cho phận, chức thể người lao động gây tử vong, xảy trình lao động, gắn liền với việc thực cơng việc nhiệm vụ lao động” Tai nạn lao động rủi ro mà người lao động lường trước Việc bị tai nạn lao động ảnh hưởng nhiều đến trình lao động thân, điều có nghĩa việc xảy tai nạn lao động làm giảm thu nhập từ lao động, nhu cầu sinh hoạt đời sống họ lại ngày tăng cao Bài tập lớn học kỳ - Môn luật an sinh xã hội Page Trường Đại học Luật Hà Nội Do bảo hiểm xã hội tai nạn lao động lại trở nên cần thiết mang lại ý nghĩa vô quan thân người lao động gia định họ ổn định xã hội Theo quy định pháp luật, tai nạn coi tai nạn lao động người lao động bị tai nạn trình lao động sản xuất thực công việc mà chủ sử dụng lao động giao cho, trường hợp coi tai nạn lao động pháp luật quy định cụ thể Điều 39 Luật bảo hiểm xã hội quy định: “Người lao động hưởng chế độ tai nạn lao động có đủ điều kiện sau đây: Bị tai nạn thuộc trường hợp sau đây: a) Tại nơi làm việc làm việc; b) Ngoài nơi làm việc ngồi làm việc thực cơng việc theo yêu cầu người sử dụng lao động; c) Trên tuyến đường từ nơi đến nơi làm việc khoảng thời gian tuyến đường hợp lý; Suy giảm khả lao động từ 5% trở lên bị tai nạn quy định khoản Điều này” Trong trường hợp tình nêu trên, sơ suất anh A bị tai nạn q trình vận hành máy xác định anh A bị tai nạn lao động thuộc trường hợp quy định điểm a khoản Điều 39 Luật BHXH “tại nơi làm việc làm việc” Do vậy, anh A thuộc đối tượng nhận trợ cấp tai nạn lao động Cụ thể, anh A giám định hưởng trợ cấp bị suy giảm 27% khả lao động Tại khoản điều 42 luật bảo hiểm xã hội quy định: “Người lao động bị suy giảm khả lao động từ 5% đến 30% hưởng trợ cấp lần” Như vậy, với trường hợp anh A bị tai nạn lao động suy giảm 27 % anh Bài tập lớn học kỳ - Môn luật an sinh xã hội Page Trường Đại học Luật Hà Nội nhận trợ cấp lần, mức trợ cấp lần quy định khoản Điều 42 Luật Bảo hiểm xã hội: “a) Suy giảm 5% khả lao động hưởng năm tháng lương tối thiểu chung, sau suy giảm thêm 1% hưởng thêm 0,5 tháng lương tối thiểu chung; b) Ngoài mức trợ cấp quy định điểm a khoản này, cịn hưởng thêm khoản trợ cấp tính theo số năm đóng bảo hiểm xã hội, từ năm trở xuống tính 0,5 tháng, sau thêm năm đóng bảo hiểm xã hội tính thêm 0,3 tháng tiền lương, tiền cơng đóng bảo hiểm xã hội tháng liền kề trước nghỉ việc để điều trị” Ngoài hưởng chế độ trợ cấp lần anh A hưởng 100% lương trình điều trị lần đầu người sử dụng lao động chi trả chi phí điều trị Mức trợ cấp tính dựa mức suy giảm khả lao động số năm đóng bảo hiểm xã hội Tuy nhiên, vào tháng 5/2012 vết thương tái phát nên anh A phải vào viện điều trị, kết luận anh A bị suy giảm 35% khả lao động sau giám định lại sức khỏe theo quy định Điều 41 Luật bảo hiểm xã hội giám định mức suy giảm khả lao động :“1 Người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp giám định giám định lại mức suy giảm khả lao động thuộc trường hợp sau đây: a) Sau thương tật, bệnh tật điều trị ổn định; b) Sau thương tật, bệnh tật tái phát điều trị ổn định.” Như vậy, sau giám định lại sức khỏe vết thương bị tai nạn lao động tái phát, anh A hội đồng giám định kết luận mức suy giảm khả lao động anh mức 27% mà tăng lên 35% Trong trường hợp này, pháp luật bảo hiểm cho phép anh A giám định lại sức khỏe tai nạn Bài tập lớn học kỳ - Môn luật an sinh xã hội Page Trường Đại học Luật Hà Nội lao động, bệnh nghề nghiệp gây làm tổn hại đến sức khỏe, cho nên, anh A thay đổi mức trợ cấp tai nạn lao động Theo quy định khoản điều 43 Luật bảo hiểm xã hội “Người lao động bị suy giảm khả lao động từ 31% trở lên hưởng trợ cấp tháng” Như vậy, anh A thay đổi mức nhận trợ cấp từ nhận trợ cấp lần sang mức nhận trợ cấp hàng tháng Theo khoản Điều 43 Luật BHXH quy định mức hưởng trợ cấp hàng tháng sau: “a) Suy giảm 31% khả lao động hưởng 30% mức lương tối thiểu chung, sau suy giảm thêm 1% hưởng thêm 2% mức lương tối thiểu chung; b) Ngoài mức trợ cấp quy định điểm a khoản này, tháng hưởng thêm khoản trợ cấp tính theo số năm đóng bảo hiểm xã hội, từ năm trở xuống tính 0,5%, sau thêm năm đóng bảo hiểm xã hội tính thêm 0,3% mức tiền lương, tiền cơng đóng bảo hiểm xã hội tháng liền kề trước nghỉ việc để điều trị” Anh A giám định lại lần suy giảm 35% khả lao động, thời gian đóng bảo hiểm xã hội 20 năm rưỡi (từ năm 1992 đến tháng 5/2012) Như tính theo cơng thức anh A hưởng mức trợ cấp sau: {30% + 4x2 = 38% mức lương tối thiểu chung } + { 0,5%+ 19,5x0.3= 6,35% mức lương đóng bảo hiểm xã hội tháng liền kề trước nghỉ việc để điều trị} Do đó, anh A hưởng 38% mức lương tối thiểu chung 6,35% mức lương đóng bảo hiểm xã hội tháng liền kề trước anh vào viện điều trị Như vậy, yêu cầu anh A thay đổi từ mức hưởng trợ cấp tai nạn lao động lần hưởng trợ cấp tháng hoàn tồn có pháp luật Bài tập lớn học kỳ - Môn luật an sinh xã hội Page Trường Đại học Luật Hà Nội Theo anh A chuyển từ hưởng trợ cấp lần (giảm 27% khả lao động) sang mức hưởng trợ cấp tai nạn lao động tháng (suy giảm 35%) khả lao động theo quy định pháp luật 2.2 Giải trường hợp anh A đòi quan bảo hiểm toán 100% tiền lương thời gian điều trị vết thương tái phát Theo pháp luật lao động quy định Khoản Điều 143 thì:“Trong thời gian người lao động nghỉ việc để chữa trị tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, người sử dụng lao động phải trả đủ lương chi phí cho người lao động theo quy định khoản Điều 107 Bộ luật này.” Như người sử dụng lao động tức nhà máy Z phải có trách nhiệm toán đầy đủ lương ngày anh A điều trị tai nạn lao động, quan bảo hiểm khơng có trách nhiệm tốn lương cho anh mà có trách nhiệm chi trả trợ cấp bảo hiểm xã hội với sở tính tiền lương Tuy nhiên trường hợp này, năm 2010 anh A sơ suất trình vận hành máy nên bị tai nạn lao động đến tháng 5/2012 vết thương tái phát, anh A phải vào viện điều trị Việc nhập viện anh A lúc vết thương từ tai nạn lao động năm 2010 tái phát anh bị tai nạn lao động Điều đồng nghĩa với việc anh không điều trị theo chế độ tai nạn lao động mà trường hợp vết thương tái phát hưởng theo chế độ ốm đau Căn vào phân tích quan bảo hiểm hồn tồn khơng có nghĩa vụ tốn tiền lương cho anh A lúc nhập viện điều trị vết thương tái phát - Về thời gian hưởng: Anh A làm việc điều kiện bình thường, đóng bảo hiểm 20 năm rưỡi anh nghỉ 40 ngày theo quy định điểm a khoản Điều 23 Luật bảo hiểm xã hội :"Làm việc điều kiện bình thường hưởng ba mươi ngày đóng bảo hiểm xã hội mười lăm năm; bốn mươi ngày đóng từ đủ mười lăm năm đến ba mươi năm; sáu mươi ngày đóng Bài tập lớn học kỳ - Môn luật an sinh xã hội Page Trường Đại học Luật Hà Nội từ đủ ba mươi năm trở lên" Sau thời gian hưởng chế độ ốm đau mà sức khỏe anh chưa hồi phục anh tiếp tục nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe từ năm đến mười ngày năm (Khoản Điều 26 Luật BHXH) Anh A không làm công việc nặng nhọc, độc hại nguy hiểm bệnh anh A không thuộc danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày Bộ Y Tế ban hành nên anh A không hưởng quyền lợi quy định điều luật - Về mức hưởng chế độ ốm đau: Theo tình trên, trường hợp anh A thuộc vào điểm a, khoản Điều 23 Luật BHXH, cụ thể làm việc điều kiện bình thường, vậy, vào Khoản Điều 25 Luật BHXH anh A hưởng 75% mức tiền lương, tiền công đóng bảo hiểm xã hội tháng liền kề trước nghỉ việc yêu cầu quan bảo hiểm tốn 100% tồn tiền lương điều trị: "Người lao động hưởng chế độ ốm đau theo quy định khoản 1, điểm a khoản Điều 23 Điều 24 Luật mức hưởng 75% mức tiền lương, tiền cơng đóng bảo hiểm xã hội tháng liền kề trước nghỉ việc" Trong trường hợp anh nghỉ dưỡng sức hưởng thêm trợ cấp dưỡng sức, phục hồi sức khỏe quy định khoản Điều 26 Luật BHXH Cụ thể anh hưởng mức ngày 25% mức lương tối thiểu chung nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ gia đình; 40% mức lương tối thiểu chung nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sở tập trung 2.3 Giải chế độ hưu trí cho anh A: Anh A làm đơn xin hưu lí tuổi cao, lúc điều kiện anh A sau: + Anh A làm việc theo hợp đồng không xác định thời hạn +58 tuổi Bài tập lớn học kỳ - Môn luật an sinh xã hội Page Trường Đại học Luật Hà Nội + có 20,5 năm đóng BHXH +bị suy giảm 35% khả lao động Theo đó, chiếu theo điều kiện anh A với quy định Điều 50 LBHXH điều kiện hưởng lương hưu hàng tháng trước nghỉ việc: “1 Người lao động quy định điểm a, b, c e khoản Điều Luật có đủ hai mươi năm đóng bảo hiểm xã hội trở lên hưởng lương hưu thuộc trường hợp sau đây: a) Nam đủ sáu mươi tuổi, nữ đủ năm mươi lăm tuổi; b) Nam từ đủ năm mươi lăm tuổi đến đủ sáu mươi tuổi, nữ từ đủ năm mươi tuổi đến đủ năm mươi lăm tuổi có đủ mười lăm năm làm nghề công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Bộ Y tế ban hành có đủ mười lăm năm làm việc nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lên Tuổi đời hưởng lương hưu số trường hợp đặc biệt khác Chính phủ quy định Người lao động quy định điểm d khoản Điều Luật có đủ hai mươi năm đóng bảo hiểm xã hội trở lên hưởng lương hưu thuộc trường hợp sau đây: a) Nam đủ năm mươi lăm tuổi, nữ đủ năm mươi tuổi, trừ trường hợp Luật sĩ quan quân đội nhân dân Việt Nam Luật công an nhân dân có quy định khác; b) Nam từ đủ năm mươi tuổi đến đủ năm mươi lăm tuổi, nữ từ đủ bốn mươi lăm tuổi đến đủ năm mươi tuổi có đủ mười lăm năm làm nghề cơng việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Bộ Y tế ban hành có đủ mười lăm năm làm việc nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lên Bài tập lớn học kỳ - Môn luật an sinh xã hội Page 10 Trường Đại học Luật Hà Nội Như vậy, chiếu theo trường hợp anh A anh A có 20,5 năm đóng bảo hiểm (làm cơng nhân cho nhà máy Z từ năm 1992, năm 2010 bị tai nạn lao động, tháng 5/2012 vết thương tái phát) đủ điều kiện năm đóng bảo hiểm, nhiên lúc anh A 58 tuổi (chưa đủ tuổi hưởng hưu trí 60 tuổi nam) Vì vậy, thấy anh A chưa đủ điều kiện để hưởng lương hưu hàng tháng Theo Điều 51 Luật BHXH quy định Điều kiện hưởng lương hưu suy giảm khả lao động: “Người lao động quy định điểm a, b, c, d e khoản Điều Luật đóng bảo hiểm xã hội đủ hai mươi năm trở lên, bị suy giảm khả lao động từ 61% trở lên, hưởng lương hưu với mức thấp so với người đủ điều kiện hưởng lương hưu quy định Điều 50 Luật thuộc trường hợp sau đây: Nam đủ năm mươi tuổi, nữ đủ bốn mươi lăm tuổi trở lên; Có đủ mười lăm năm trở lên làm nghề công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Bộ Y tế ban hành” Chiếu theo trường hợp anh A ta thấy: anh A có 20,5 năm đóng BHXH (đủ thời gian đóng bảo hiểm), đủ 50 tuổi trở lên mức suy giảm 35% (không đủ điều kiện mức suy giảm khả lao động 61% trở lên Vì vậy, anh A khơng hưởng chế độ hưu trí hàng tháng mức thấp Theo quy định điều kiện hưởng BHXH lần quy định Điều 55 LBHXH thì: “Bảo hiểm xã hội lần người không đủ điều kiện hưởng lương hưu Bài tập lớn học kỳ - Môn luật an sinh xã hội Page 11 Trường Đại học Luật Hà Nội Người lao động quy định điểm a, b, c e khoản Điều Luật hưởng bảo hiểm xã hội lần thuộc trường hợp sau đây: a) Đủ tuổi hưởng lương hưu theo quy định khoản Điều 50 Luật mà chưa đủ hai mươi năm đóng bảo hiểm xã hội; b) Suy giảm khả lao động từ 61% trở lên mà chưa đủ hai mươi năm đóng bảo hiểm xã hội; c) Sau năm nghỉ việc không tiếp tục đóng bảo hiểm xã hội có yêu cầu nhận bảo hiểm xã hội lần mà chưa đủ hai mươi năm đóng bảo hiểm xã hội; d) Ra nước để định cư Người lao động quy định điểm d điểm đ khoản Điều Luật hưởng bảo hiểm xã hội lần phục viên, xuất ngũ, việc mà không đủ điều kiện để hưởng lương hưu” Theo quy định anh A khơng có đủ điều kiện để hưởng BHXH lần anh A chưa đủ tuổi nghỉ hưu, mức suy giảm khả lao động thấp 61% không thuộc vào trường hợp ưu tiên khác hưởng chế độ Anh A hưởng chế độ bảo lưu thời gian đóng BHXH Theo Điều 57 LBHXH " người lao động nghỉ việc mà chưa đủ điều kiện để hưởng lương hưu theo quy định Điều 50 Điều 51 chưa hưởng bảo hiểm xã hội lần theo quy định Điều 55 Điều 56 Luật bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội" Theo đó, đủ số năm đóng BHXH anh A chưa đủ tuổi nghỉ hưu nên tiếp tục tham gia BHXH tự nguyện chờ đến đủ tuổi hưu (60 tuổi) để hưởng chế độ hưu trí hàng tháng Cụ thể anh A phải đóng bảo hiểm tự Bài tập lớn học kỳ - Môn luật an sinh xã hội Page 12 Trường Đại học Luật Hà Nội nguyện thêm năm năm 2014 anh A có đủ hai điều kiện tuổi nghỉ hưu thời gian đóng bảo hiểm Như vậy, để bảo vệ quyền lợi ích trường hợp anh A bảo lưu thời gian đóng BHXH chờ đến thời điểm đủ điều kiện để hưởng lương hưu hàng tháng Quyền lợi anh A hưởng chế độ hưu trí hàng tháng sau: Anh A hưởng mức lương hưu tháng theo khoản Điều 52 Luật BHXH Cụ thể, mức lương hưu tháng anh A tính 45% mức bình qn tiền lương, tiền cơng tháng đóng bảo hiểm xã hội tương ứng với 15 năm đóng bảo hiểm xã hội, sau thêm năm đóng bảo hiểm xã hội tính thêm 2% nam; mức tối đa 75% Dựa vào công thức trên, anh A hưởng lương hưu tháng là: 60% mức bình quân tiền lương, tiền cơng tháng đóng bảo hiểm xã hội Danh mục tài liệu tham khảo - Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật an sinh xã hội, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2012 - Pháp luật an sinh xã hội vấn đề lý luận thực tiễn, TS Nguyễn Hiền Phương, Nxb Tư pháp Hà Nội, 2010 - Bộ luật lao động - Luật bảo hiểm xã hội năm 2006 Bài tập lớn học kỳ - Môn luật an sinh xã hội Page 13 Trường Đại học Luật Hà Nội Bài tập lớn học kỳ - Môn luật an sinh xã hội Page 14 ... gian qua chứng minh rõ nét cho thành cơng việc xã hội hóa hoạt động an sinh xã hội Xã hội hóa thực hoạt động an sinh xã hội vừa nguyên tắc, vừa phương thức thực đảm bảo mục tiêu an sinh xã hội. .. thành nguyên tắc quan trọng nhằm đảm bảo thực mục đích an sinh xã hội Nguyên tắc cụ thể hóa rõ nét quy định pháp luật an sinh xã hội điều chỉnh quan hệ trợ giúp xã hội, ưu đãi xã hội Theo đó,... cho đa dạng hóa hoạt động an sinh xã hội việc thiết lập “lưới an toàn xã hội? ?? ngày dày đặc với nhiều “tầng tầng, lớp lớp” chế độ bảo vệ nhằm bao quát thành viên xã hội Việc thực an sinh xã hội

Ngày đăng: 30/01/2016, 01:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan