Phân tích và nêu ý kiến pháp lý về quy định phân phối nguồn thu, nhiệm vụ chi cho ngân sách địa phương theo Luật ngân sách năm 2002

18 317 0
Phân tích và nêu ý kiến pháp lý về quy định phân phối nguồn thu, nhiệm vụ chi cho ngân sách địa phương theo Luật ngân sách năm 2002

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A MỞ ĐẦU Việc quy định phân phối nguồn thu và nhiệm vụ chi của ngân sách các cấp theo pháp luật hiện hành ( Luật ngân sách năm 2002) được xây dựng sở quán triệt tinh thần phát huy những kết quả đã đạt được và khắc phục những tồn tại suốt quá trình thực thi Luật ngân sách năm 1996 Để làm được điều đó, chế định phân phối thu, chi giữa các cấp ngân sách đề những nguyên tắc về phân phối thu, chi cũng phân định cụ thể về nguồn thu và nhiệm vụ chi cho ngân sách trung ương và ngân sách địa phương Sau đây, em xin trình bày vấn đề: “Phân tích và nêu ý kiến pháp lý về quy định phân phối nguồn thu, nhiệm vụ chi cho ngân sách địa phương theo Luật ngân sách năm 2002” B NỘI DUNG Khái niệm thu, chi ngân sách nhà nước và khái niệm thu, chi ngân sách địa phương; 1.1 Khái niệm thu, chi ngân sách nhà nước a Khái niệm thu ngân sách nhà nước Theo quy định khoản Điều Luật ngân sách năm 2002 thì: “Thu ngân sách nhà nước bao gồm khoản thu từ thuế, phí, lệ phí; khoản thu từ hoạt động kinh tế Nhà nước; khoản đóng góp tổ chức cá nhân; khoản viện trợ; khoản thu khác theo quy định pháp luật” Việc thu ngân sách nhà nước nhằm huy động phận giá trị sản phẩm xã hội, hoạt động ln gắn chặt với thực trạng kinh tế đất nước, với mức độ phát triển kinh tế Hoạt động thu ngân sách nhà nước thực thông qua hai chế pháp lý điển hình bắt buộc tự nguyện, chế bắt buộc xem chủ yếu b Chi ngân sách nhà nước Theo quy định khoản Điều Luật ngân sách nhà nước năm 2002 thì: “Chi ngân sách nhà nước bao gồm khoản chi phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo đảm hoạt động máy nhà nước; chi trả nợ nhà nước; chi viện trợ khoản chi khác theo quy định pháp luật” Như vậy: Chi ngân sách nhà nước hoạt động nhằm sử dụng quỹ ngân sách, trình phân phối nguồn tiền tệ nằm quỹ ngân sách nhà nước để chi dùng vào mục đích khác Từ chi ngân sách nhà nước tiến hành sở pháp luật theo kế hoạch chi ngân sách phân bổ ngân sách quan quyền lực nhà nước định Hoạt động chi ngân sách nhà nước nhằm vào mục tiêu thỏa mãn nhu cầu tài cho vận hành máy nhà nước, đảm bảo cho Nhà nước thực chức nhiệm vụ Chi ngân sách nhà nước hoạt động tiến hành hai nhóm chủ thể: nhóm chủ thể đại diện cho Nhà nước thực việc quản lý, cấp phát, tốn khoản chi ngân sách nhà nước; nhóm chủ thể sử dụng ngân sách nhà nước 1.2 Khái niệm thu, chi ngân sách địa phương Phân phối nguồn thu, nhiệm vụ chi cho ngân sách địa phương việc xác định cấp ngân sách địa phương tập trung nguồn thu mức độ tập chung đến đâu; đồng thời đề nhiệm vụ chi cụ thể cho cấp ngân sách Theo quy định pháp luật hành việc phân phối nguồn thu, nhiệm vụ chi ngân sách nhà nước địa phương thẩm quyền Hội đồng nhân dân tỉnh Ta dễ dàng nhận thấy, việc phân định cụ thể nguồn thu nhiệm vụ chi cụ thể ngân sách địa phương vơ cần thiết Vì việc phân giao nguồn thu, nhiệm vụ chi cụ thể cho địa phương địa bàn chín quyền địa phương quản lý, từ dự đoan khả tự đáp ứng nhu cầu chi tiêu cấp ngân sách để từ có quy định phù hợp nhằm điều chỉnh ngân sách địa phương Việc phân định nguồn thu, nhiệm vụ chi ngân sách cấp nhằm tăng thêm nguồn lực cho địa phương, khuyến khích địa phương chăm lo đầu tư phát triển kinh tế xã hội, chống thất thu, thực hành tiết kiệm chi để tự cân đối ngân sách địa phương tăng cường nguồn thu cho ngân sách nhà nước Những vấn đề pháp lý phân phối nguồn thu, nhiệm vụ chi cho ngân sách địa phương theo Luật ngân sách nhà nước năm 2002 2.1 Nguyên tắc phân phối nguồn thu, nhiệm vụ chi cho ngân sách địa phương Đối với việc phân phối nguồn thu, nhiệm vụ chi ngân sách cho địa phương phải tuân thủ theo nguyên tắc phân phối nguồn thu, nhiệm vụ chi ngân sách nhà nước nói chung quy định Khoản Điều 34 Luật ngân sách nhà nước 2002 Theo đó, việc phân phối nguồn thu, nhiệm vụ chi cho cấp ngân sách quyền địa phương theo nguyên tắc Các nguyên tắc cụ thể hố Điều thơng tư 188/2010/TT – BTC ngày 22 tháng 11 năm 2010 quy định phân cấp tiêu thức nguồn thu phân chia khoản chi ngân sách cấp quyền địa phương Theo đó, ngun tắc phân cấp nguồn thu phân chia khoản thu ngân sách cấp quyền địa phương bao gồm: Thứ nhất, phân phối nguồn thu nhiệm vụ chi cho ngân sách địa phương phải đảm bảo gắn nguồn thu với nhiệm vụ chi khả quản lý cấp quyền địa phương, đảm bảo nguồn lực để cấp chủ động thực nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội, đảm bảo quốc phịng, an ninh trật tự an tồn xã hội phạm vi quản lý; khuyến khích cấp tăng cường quản lý thu, chống thất thu; hạn chế phân chia nguồn thu có quy mơ nhỏ cho nhiều cấp; hạn chế sử dụng nhiều tỷ lệ phân chia khác khoản thu đơn vị hành địa bàn Thứ hai, phải đảm bảo tỷ lệ phần trăm (%) phân chia khoản thu cho ngân sách cấp ngân sách cấp không vượt tỷ lệ phần trăm (%) phân chia quy định cấp khoản thu phân chia Riêng ngân sách xã, thị trấn ngân sách thị xã, thành phố thuộc tỉnh hưởng tỷ lệ (%) phân chia tối thiểu số khoản thu theo quy định Khoản Điều 34 Luật Ngân sách nhà nước Thứ ba, phải đảm bảo phân phối nguồn thu, nhiệm vụ chi theo tiêu thức phân cấp nguồn thu phân chia khoản thu ngân sách cấp quyền, nhằm phục vụ cơng tác quản lý, kiểm tra, theo dõi nguồn thu cấp ngân sách Thứ tư, phải đảm bảo công bằng, công khai, minh bạch phát triển cân đối nguồn ngân sách khu vực địa bàn để chủ động thực nhiệm vụ giao, đồng thời đảm bảo tập trung điều hành ngân sách cấp phạm vi địa phương 2.2 Thẩm quyền định nguyên tắc phân phối nguồn thu, nhiệm vụ chi cho ngân sách địa phương Theo quy định Luật ngân sách nhà nước năm 2002 việc phân phối thu, chi Quốc hội định chi tiết cho hai cấp ngân sách cấp trung ương cấp tỉnh Việc phân giao nguồn thu nhiệm vụ chi cụ thể cho cấp ngân sách huyện xã thuộc địa bàn tỉnh Hội đồng nhân dân tỉnh định phù hợp với đặc thù, khả nhu cầu địa phương mình: “Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung cấp tỉnh) định việc phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi ngân sách cấp quyền địa phương phù hợp với phân cấp quản lý kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh trình độ quản lý cấp địa bàn” (điểm c khoản Điều Luật ngân sách nhà nước năm 2002) Như Luật ngân sách nhà nước năm 2002 đề cao trách nhiệm quyền hạn quyền nhà nước cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương công tác quản lý, điều hành ngân sách cấp địa phương Tuy nhiên địa phương có trình độ phát triển kinh tế xã hội khác nhau, đời sống người dân có phân hóa…nên việc trao quyền định việc phân phối nguồn thu, nhiệm vụ chi cho Hội đồng nhân dân cấp tỉnh chế quản lý giám sát chưa thực chặt chẽ, nghiêm minh dẫn đến tình trạng lạm thu khó kiểm sốt VD theo quy định điểm c khoản Điều 25 Luật ngân sách nhà nước năm 2002 có quy định Hội đồng nhân dân cấp tỉnh cịn có nhiệm vụ quyền hạn: “Quyết định thu phí, lệ phí khoản đóng góp nhân dân theo quy định pháp luật” Từ quy định dẫn đến thực tế địa phương (Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương) định thu không phù hợp với khả đóng góp nhân dân dẫn tới không đảm bảo công bằng, việc sử dụng khoản thu khơng hiệu dẫn đến thất gây bất bình nhân dân…Điều đặt yêu cầu cần có sửa đổi, bổ sung quy định thẩm quyền Hội đồng nhân dân cấp tỉnh việc phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi ngân sách địa phương… Quyết định phân phối nguồn thu, nhiệm vụ chi cho ngân sách địa phương Hội đồng nhân dân phải tuân theo nguyên tắc quy định khoản Điều 34 Luật ngân sách nhà nước năm 2002 Những nguyên tắc có phân phối nguồn thu, nhiệm vụ chi ngân sách cấp tỉnh ngân sách cấp dưới, có quy định cụ thể % cấp ngân sách địa phương hưởng 2.3 Các khoản thu, chi ngân sách địa phương Ngân sách nhà nước bao gồm ngân sách trung ương ngân sách địa phương Mỗi cấp ngân sách có nguồn thu, nhiệm vụ chi cụ thể Trong ngân sách địa phương gồm ngân sách cấp tỉnh, ngân sách cấp huyện ngân sách cấp xã Bên cạnh đó, luật cịn quy định HĐND cấp tỉnh định việc phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi cấp ngân sách quyền địa phương a Các khoản thu ngân sách địa phương Khác với thu ngân sách trung ương, nguồn thu ngân sách địa phương chia thành bốn nhóm lớn: ngồi hai nhóm thu tương tự cấp ngân sách trung ương (những nguồn thu tập trung toàn vào ngân sách địa phương nguồn thu theo tỉ lệ phần trăm), địa phương thu bổ sung từ ngân sách cấp thu từ huy đọng vốn tổ chức, cá nhân Theo quy định Điều 32 Luật ngân sách nhà nước 2002 khoản thu ngân sách địa phương gồm: Thứ nhất, khoản thu mà ngân sách địa phương hưởng toàn gồm: loại thuế thuế nhà đất, thuế tài nguyên (không kể thuế tài nguyên thu từ dầu khí, thuế chuyển quyền sử dụng đất, thuế sử dụng đất nơng nghiệp;thuế mơn bài; lệ phí trước bạ, khoản phí, lệ phsi thu từ hoạt động nghiệp, thu từ hoạt động xổ số kiến thiết, thu hồi vốn ngân sách địa phương tổ chức kinh tế, thu từ quỹ dự trữ tài địa phương, thu nhập từ vốn góp địa phương;thu từ quỹ đất cơng tích thu hoa lợi công sản khác; thu từ viện trợ không hoàn lại tổ chức quốc tế, tổ chức khác, cá nhân nước trực tiếp cho địa phương; đóng góp tự nguyện tổ chức, cá nhân nước; thu kết dư ngân sách địa phương khoản thu khác theo quy định pháp luật Thứ hai, khoản thu phân chia theo tỉ lệ phần trăm ngân sách trung ương ngân sách địa phương Những khoản thu giống khoản thu mà trung ương tập trung theo tỉ lệ phần trăm vào ngân sách cấp lại khác tỉ lệ thu Thứ ba, khoản thu bổ sung từ ngân sách trung ương, gồm: khoản thu bổ sung để cân đối thu, chi ngân sách địa phương khoản thu bổ sung có mục tiêu giúp địa phưng thực nhiệm vụ mà pháp luật quy định Thứ tư, khoản thu từ huy động vốn tổ chức, cá nhân để đáp ứng nhu cầu đầu tư xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng thuộc phạm vi cấp tỉnh đảm nhiệm ngân sách cấp tỉnh khơng đủ kinh phí để thực Hiện nay, cấu chi ngân sách cải thiện đáng kể đảm bảo ưu tiên cho chi đầu tư phát triển, bố trí ngân sách đảm bảo yêu cầu phát triển giáo dục đào tạo, chữa bệnh thực sách an sinh xã hội (cải cách tiền lương, thực xố đói giảm nghèo…) Điều khiến cho địa phương chủ động việc điều hành, quản lý ngân sách địa phương mình; đảm bảo nguồn tài phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội chung nước địa phương b Các khoản chi ngân sách địa phương Các khoản chi ngân sách địa phương gồm nhiều loại chia thành năm nhóm lớn: chi đầu tư phát triển, thi thường xuyên, chi trả nợ gốc lãi khoản tiền huy động cho đầu tư xây dựng địa phương, chi bổ sung quỹ dự trữ tài cấp tỉnh chi bổ sung cho ngân sách cấp So với nhiệm vụ chi ngân sách trung ương, nhiệm vụ chi ngân sách địa phương có nhẹ khoản mục chi nội dung khoản mục chi Ví dụ: địa phương khơng có nhiệm vụ chi viện trợ chi cho vay trung ương Điều cịn thể nội dung khoản mục chi khoản mục, nội dung chi trung ương bao gồm khoản chi mà nội dung chi địa phương khơng có Các quy định về phân phối nguồn thu, chi cho ngân sách địa phương theo Luật ngân sách năm 2002 3.1 Các quy định phân phối nguồn thu cho ngân sách địa phương Nếu nguồn thu ngân sách trung ương chủ yếu từ hai nhóm lớn nguồn thu tập trung toàn vào ngân sách trung ương khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm ngân sách trung ương ngân sách địa phương; nguồn thu ngân sách địa phương gồm bốn nhóm lớn; ngồi hai nhóm thu tương tự ngân sách cấp trung ương (những nguồn thu tập trung toàn vào ngân sách địa phương nguồn thu theo tỷ lệ phần trăm ngân sách trung ương ngân sách địa phương); địa phương cịn thu bổ sung từ ngân sách cấp thu từ huy động vốn tổ chức cá nhân Theo quy định Điều 32 Luật ngân sách năm 2002 Nguồn thu ngân sách địa phương gồm: “1 Các khoản thu ngân sách địa phương hưởng 100%: a) Thuế nhà, đất b) Thuế tài nguyên, không kể tài ngun thu từ dầu, khí c) Thuế mơn d) Thuế chuyển quyền sử dụng đất đ) Thuế sử dụng đất nông nghiệp e) Tiền sử dụng đất g) Tiền cho thuê đất h) Tiền cho thuê tiền bán nhà thuộc sở hữu nhà nước i) Lệ phí trước bạ k) Thu từ hoạt động xổ số kiến thiết l) Thu hồi vốn ngân sách địa phương tổ chức kinh tế, thu từ quỹ dự trữ tài địa phương, thu nhập từ vốn góp địa phương m) Viện trợ khơng hồn lại tổ chức quốc tế, tổ chức khác, cá nhân nước trực tiếp cho địa phương n) Các khoản phí, lệ phí, thu từ hoạt động nghiệp khoản thu khác nộp vào ngân sách địa phương theo quy định pháp luật o) Thu từ quỹ đất công ích thu hoa lợi công sản khác p) Huy động từ tổ chức, cá nhân theo quy định pháp luật q) Đóng góp tự nguyện tổ chức, cá nhân nước nước r) Thu kết dư ngân sách địa phương theo quy định Điều 63 Luật s) Các khoản thu khác theo quy định pháp luật Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm(%) ngân sách trung ương ngân sách địa phương theo quy định khoản Điều 30 Luật Thu bổ sung từ ngân sách trung ương Thu từ hoạt động đầu tư xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng theo quy định khoản Điều Luật này.” Như vậy: Các khoản thu ngân sách địa phương hưởng 100% khoản thu phát sinh địa bàn địa phương ngân sách địa phương hưởng tồn Cũng khoản Điều 22 Nghị định số 60/2003/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật ngân sách nhà nước năm 2002 hướng dẫn chi tiết có quy định cụ thể, bổ sung khoản thu mà ngân sách địa phương hưởng 100%: “ Tiền thuê mặt nước không kể tiền thuê mặt nước thu từ hoạt động dầu khí; Tiền đền bù thiệt hại đất; Các khoản phạt, tịch thu thu khác ngân sách địa phương theo quy định pháp luật; Thu bổ sung từ ngân sách cấp trên; Thu chuyển nguồn từ ngân sách địa phương năm trước sang ngân sách địa phương năm sau;” Tuy pháp luật hành quy định tương đối rõ khoản thu mà ngân sách địa phương hưởng 100%; điều đảm bảo tăng nguồn thu cho cấp địa phương, thuận lợi cho việc thu Tuy nhiên quy định chung chung chưa quy định cụ thể định mức thu cho khoản dẫn đến tình trạng lạm quyền thu khoản thu không hợp lý, không phù hợp với tình hình địa phương loại thu có khơng đồng địa phương Điều khiến có bất bình đẳng thu ngân sách địa phương Đây vấn đề cần hoàn thiện để pháp luật thu ngân sách thực đảm bảo công đem lại hiệu quả, tạo nguồn tài cho địa phương đảm bảo vận hành cấu tổ chức, nhiệm vụ kinh tế, trị, xã hội, văn hóa địa phương Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm ngân sách địa phương ngân sách trung ương Đây khoản thu phát sinh địa bàn địa phương ngân sách địa phương hưởng tỷ lệ định, phần lại phải nộp cho ngân sách trung ương Theo quy định khoản Điều 30 Luật ngân sách nhà nước năm 2002 khoản Điều 20 Nghị định số 60/2003/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật ngân sách nhà nước 2002 thì: Các khoản thu phân theo tỷ lệ % ngân sách trung ương ngân sách địa phương gồm: “a) Thuế giá trị gia tăng, không kể thuế giá trị gia tăng hàng hóa nhập quy định điểm a Khoản Điều thuế thu nhập doanh nghiệp thu từ hoạt động xổ số kiến thiết b) Thuế thu nhập doanh nghiệp, không kể thuế thu nhập doanh nghiệp đơn vị hạch toán toàn ngành quy định điểm d Khoản Điều thuế thu nhập doanh nghiệp từ hoạt động xổ số kiến thiết c) Thuế thu nhập người có thu nhập cao, khơng kể thuế quy định điểm đ Khoản Điều d) Thuế tiêu thụ đặc biệt thu từ hàng hóa, dịch vụ nước không kể thuế tiêu thụ đặc biệt thu từ hoạt động xổ số kiến thiết đ) Phí xăng, dầu” Như việc thu loại thuế tỷ lệ hưởng ngân sách địa phương ngân sách trung ương góp phần tăng nguồn thu cho ngân sách địa phương, nhiên pháp luật chưa quy định cụ thể tỷ lệ % cách khoa học, phù hợp với tình hình cơng tác quản lý thu cịn lỏng lẻo dẫn đến tình trạng thất thốt, khai man trốn nộp, phân phối nguồn tiền chưa hợp lý dẫn đến hiệu chưa cao Hơn q trình thu khoản thu có can thiệp mệnh lệnh hành sâu trung ương tạo bị động, lúng túng quan có thẩm quyền địa phương Đây vấn đề cần điều chỉnh hoàn thiện quy định pháp luật góp phần cho ngân sách địa phương vừa có chủ động, tự chủ, tự cân đối theo cấu chung mà Quốc hội thông qua Các khoản thu bổ sung từ ngân sách trung ương gồm: khoản thu bổ sung để cân đối thu, chi ngân sách địa phương khoản thu bổ sung có mục tiêu giúp địa phương thực nhiệm vụ mà pháp luật quy định Tuy nhiên nguồn thu bổ sung cần Quốc hội, quan chủ quản có thẩm quyền cân nhắc kĩ lưỡng, tránh tình trạng nơi cần bổ sung khơng được, nơi chưa cần thiết bổ sung lại bổ sung Hơn quy định dẫn đến tình trạng xin bổ sung khơng mục đích, khơng thực có nhu cầu mà xin bổ sung - Các khoản thu từ huy động vốn tổ chức, cá nhân để đáp ứng nhu cầu đầu tư xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng thuộc phạm vi cấp tỉnh đảm nhiệm ngân sách cấp tỉnh khơng đủ kinh phí để thi cơng cơng trình Đây cơng trình thuộc danh mục đầu tư kế hoạch năm Hội đồng nhân dân tỉnh định vượt khả cân đối ngân sách cấp tỉnh năm dự toán Như việc phân phối nguồn thu cho ngân sách địa phương Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội định với cấu tổng số thu, mức, tỷ lệ, khoản thu hưởng 100% khoản thu chia tỷ lệ, Hội đồng nhân dân quy định phù hợp với thực tế địa phương sở pháp luật Ngoài việc phân phối nguồn thu cho ngân sách địa phương thể tự chủ Hội đồng nhân dân việc phối kết hợp với quan khác phạm vi địa phương lĩnh vực huy động vốn xây dựng cơng trình thuộc danh mục đầu tư kế hoạch năm thông qua 3.2 Các quy định nhiệm vụ chi ngân sách địa phương Theo quy định Điều 33 Luật ngân sách nhà nước năm 2002 nhiệm vụ chi ngân sách địa phương gồm: “1 Chi đầu tư phát triển a) Đầu tư xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội địa phương quản lý; b) Đầu tư hỗ trợ cho doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, tổ chức tài Nhà nước theo quy định pháp luật; c) Các khoản chi khác theo quy định pháp luật; Chi thường xuyên a) Các hoạt động nghiệp, kinh tế, giáo dục đào tạo, y tế, xã hội, văn hóa thơng tin, văn học nghệ thuật, thể dục thể thao, khoa học công nghệ, môi trường, hoạt động nghiệp khác địa phương quản lý; b) Quốc phòng, an ninh trật tự, an toàn xã hội (phần giao cho địa phương) c) Hoạt động quan nhà nước, quan Đảng cộng sản Việt Nam tổ chức trị - xã hội địa phương; d) Hỗ trợ cho tổ chức trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp địa phương theo quy định pháp luật; đ) Thực sách xã hội đối tượng địa phương quản lý; e) Chương trình quốc gia Chính phủ giao cho địa phương quản lý; g) Trợ giá theo sách Nhà nước; h) Các khoản chi khác theo quy định pháp luật; Chi trả nợ gốc lãi khoản tiền huy động cho đầu tư quy định khoản Điều Luật này; Chi bổ sung quỹ dự trữ tài cấp tỉnh; Chi bổ sung cho ngân sách cấp dưới.” Như vậy, so với nhiệm vụ chi ngân sách trung ương, nhiệm vụ chi ngân sách địa phương có nhẹ khoản mục chi nội dung khoản mục chi Tuy nhiên pháp luật , đặc biệt Luật ngân sách nhà nước năm 2002 quy định nhiệm vụ mà ngân sách địa phương phải chi; chế chi ngân sách nào, kết hợp quan việc chi ngân sách, lĩnh vực cần thiết phải chi, đặc biệt chi cho xây dựng bản; việc giám sát việc sử dụng nguồn vốn chi; việc toán báo cáo lại chưa có quy định chi tiết 10 cụ thể Vì thời gian qua việc bội chi ngân sách, lạm dụng chi ngân sách, thất thoát ngân sách địa phương vấn đề mà gây xúc cho dư luận 3.3 Phân phối nguồn thu, nhiệm vụ chi cho ngân sách cấp huyện cấp xã Việc phân giao cụ thể nguồn thu nhiệm vụ chi cho cấp ngân sách huyện xã Hội đồng nhân dân tỉnh định Như vậy, Hội đồng nhân dân tỉnh có quyền chủ động phân phối nguồn thu, nhiệm vụ chi cho ngân sách cấp sở vào tình hình cụ thể địa phương quản lý phải quán triệt nguyên tắc pháp lý định Theo quy định Điều 34 Luật ngân sách địa phương năm 2002 quy định: “1 Căn vào nguồn thu, nhiệm vụ chi ngân sách địa phương theo quy định Điều 32 Điều 33 Luật này, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh định phân cấp cụ thể nguồn thu, nhiệm vụ chi cho cấp ngân sách quyền địa phương theo nguyên tắc: a) Phù hợp với phân cấp nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh lĩnh vực đặc điểm kinh tế, địa lý, dân cư vùng trình độ quản lý địa phương; b) Trong nguồn thu ngân sách xã, thị trấn; ngân sách xã, thị trấn hưởng tối thiểu 70% khoản thu thuế chuyển quyền sử dụng đất, thuế nhà, đất; thuế môn thu từ cá nhân, hộ kinh doanh; thuế sử dụng đất nông nghiệp thu từ hộ gia đình; lệ phí trước bạ nhà, đất; c) Trong nguồn thu ngân sách thị xã, thành phố thuộc tỉnh; ngân sách thị xã, thành phố thuộc tỉnh hưởng tối thiểu 50% khoản thu lệ phí trước bạ, khơng kể lệ phí trước bạ nhà, đất; d) Trong phân cấp nhiệm vụ chi thị xã, thành phố thuộc tỉnh phải có nhiệm vụ chi đầu tư xây dựng trường phổ thông quốc lập cấp, điện chiếu sáng, cấp nước, giao thơng thị, vệ sinh thị cơng trình phúc lợi công cộng khác Căn vào tỉ lệ phần trăm (%) phân chia khoản thu Thủ tướng Chính phủ giao nguồn thu ngân sách địa phương hưởng 100%, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh định tỉ lệ phần trăm (%) phần chia khoản thu ngân sách cấp quyền địa phương.” 11 Như thẩm quyền định việc phân phối nguồn thu, nhiệm vụ chi cho ngân sách cấp huyện cấp xã Hội đồng nhân dân cấp tỉnh Điều thể vai trò quan quyền lực nhà nước địa phương Hội đồng nhân dân Hơn nữa, việc phân phối nguồn thu ngân sách cấp xã, ngồi khoản thu tỉnh phân bổ, quyền xã cấp tương đương phép huy động khoản đóng góp tự nguyện tổ chức, cá nhân để xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng địa phương Tuy nhiên việc huy động, quản lý sử dụng nguồn thu phải tuân thủ quy định pháp luật Điều tạo chủ động cho quyền địa phương tăng ngân sách cho việc xây dựng nguồn phân bổ cịn hạn chế Một số kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật lĩnh vực phân phối nguồn thu, nhiệm vụ chi cho ngân sách địa phương Thứ nhất, cần quy định linh hoạt thẩm quyền định phân phối nguồn thu, nhiệm vụ chi ngân sách địa phương Hội đồng nhân dân tỉnh Và cần có qui định thể phân phân phối nguồn thu, nhiệm vụ chi cách chủ động cho cấp quyền địa phương, đặc biệt quyền cấp xã; Phân phối nguồn thu, nhiệm vụ chi cho ngân sách địa phương vấn đề quan trọng, tạo chủ động ổn định cho cấp ngân sách, tạo sở kinh tế cho cấp quyền thực đầy đủ chức Sự phân phối nguồn thu, nhiệm vụ chi ngân sách quyền địa phương ổn định triệt để tạo tính chủ động cao bố trí kế hoạch hoạt động điều hành cấp quyền, khuyến khích địa phương tăng thu, hạn chế tư tưởng trông chờ, ỷ lại vào nguồn thu ngân sách cấp Hiện nay, phân cấp quản lý ngân sách cấp quyền phải đảm bảo tính tập trung, thống bên cạnh phải phát huy tính chủ động, sáng tạo cấp ngân sách, bảo đảm ổn định nguồn thu nhiệm vụ chi lâu dài Muốn cần có qui định phân phối nguồn thu, nhiệm vụ chi linh hoạt hơn, rộng cho cấp quyền địa phương, đặc biệt quyền cấp xã Do địa phương lại có đặc điểm kinh tế – xã hội khác biệt, có chênh lệch lớn nguồn thu, nhiệm vụ chi, khả quản lý nguồn thu Vì vậy, luật ngân sách nhà nước cần qui định rõ nguyên tắc phân cấp ngân sách, tạo điều kiện cho Hội đồng nhân dân cấp tỉnh thực phân bổ ngân sách cho phù hợp với đặc thù địa phương quản lí Bên cạnh đó, cấp ngân sách có nguồn thu 100% khoản thu chiếm tỷ trọng lớn lại thuộc ngân sách trung ương nguồn thu từ thuế VAT hàng nhập khẩu, thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt hàng hoá 12 nhập Điều dẫn đến tình trạng khơng khuyến khích địa phương chủ động khai thác phát triển nguồn thu từ hoạt động địa bàn Ngồi ra, cách phân chia nguồn thu chủ yếu dựa vào tính chất, mức độ khoản thu mà chưa quan tâm tới đối tượng quản lý thu, dẫn đến khoản thu nhỏ, khó quản lý thuộc ngân sách cấp lại phân cho ngân sách cấp trên, làm hạn chế nỗ lực quan thu thuế quyền cấp xã việc khai thác nguồn thu (ví dụ thuế tiêu thụ đặc biệt) Do đây, nên trao cho Thứ hai, pháp luật cần qui định cụ thể phương thức bổ sung từ ngân sách cấp cho ngân sách cấp theo nguyên tắc nhiệm vụ chi thuộc địa phương địa phương phải xếp kinh phí để thực hiện, cịn thiếu ngân sách cấp hỗ trợ để thực mục tiêu Ngân sách địa phương bổ sung thềm nguồn thu hỗ trợ từ ngân sách nhà nước trường hợp tổng nguồn thu địa phương khơng đủ cho nhiệm vụ chi Nhưng vấn đề cần quan tâm ngân sách nhà nước chi bổ sung cho ngân sách địa phương Nếu như, cần ngân sách địa phương không đủ ngân sách nhà nước hỗ trợ dễ xảy tình trạng địa phương tình bị động chờ kinh phí từ trung ương nà khơng thể tận dụng hết khả nhạy bén, linh hoạt máy quyền địa phương hoạt động phân phối nguồn thu, nhiệm vụ chi ngân sách nhà nước Ngoài ra, việc bổ sung ngân sách ngân sách trung ương cho ngân sách địa phương cần gắn với mục tiêu hỗ trợ địa phương thực số nhu cầu sách, chế độ cấp ban hành, hỗ trợ để xử lý khó khăn thời khắc phục hậu thiên tai, hỗ trợ thực chương trình Thứ ba, để thu hẹp khoảng cách thu – chi ngân sách, cần sửa đổi luật thuế, cấu lại nguồn thu, cải cách chế độ thu thuế, tránh tình trạng ngân sách nhà nước phụ thuộc nhiều vào nguồn thu khơng mang tính chất bền vững thu từ hoạt động dầu mỏ, thuế nhập Do cần tăng cường nguồn thu từ khoản thu từ thuế trực thu như: thuế thu nhập cá nhân, khoản thu từ thuế bất động sản cần, tạo công việc thực nghĩa vụ thuế, giúp nhà nước thực chương trình đầu tư sở hạ tầng quốc kế dân sinh mục tiêu công, dự án địa phương không đủ kinh phí Thứ tư, để đảm bảo tính hiệu quản lý ngân sách nhà nước, qui định thời hạn NSNN trung hạn (5 năm) thay năm Sở dĩ mơ hình ngân sách thường niên khơng tương thích, khơng gắn kết với kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội (kế hoạch năm), tỏ linh hoạt, cứng nhắc Ví dụ khơng chi tiêu hết cuối năm khoản kinh phí nhà nước 13 hứa cấp bị huỷ bỏ, dẫn đến thực tế đơn vị sử dụng ngân sách cố tình hợp thức hố hay chi tiêu “chạy kinh phí” mà bỏ qua cần thiết hiệu khoản kinh phí Hơn nữa, dự án đầu tư kéo dài nhiều năm ngân sách thường niên khơng ăn nhập, nhiều dự án đầu tư khơng thực hiệu quả, bị đứt quãng chừng bị gián đoạn tài Các dự án lớn giải ngân chậm nên bị kéo dài dẫn tới chi phí tốn gấp nhiều lần so với dự toán ban đầu Một kế hoạch thu chi ngân sách trung hạn dự liệu cách chi tiết, rõ ràng, đầy đủ cho năm hiệu so với kế hoạch ngân sách thường niên Thứ năm, cần sớm thực việc sửa đổi, hồn thiện Luật ngân sách nhà nước trọng phân cấp mạnh có chế ràng buộc trách nhiệm cấp ngân sách địa phương đầu tư xây dựng Nếu ý mở rộng thẩm quyền phân phối nguồn thu, nhiệm vụ chi cho quyền địa phương mà khơng ý tới trách nhiệm cấp quyền dễ dẫn đến tính trạng phân phối ngân sách cách vô tổ chức, dẫn tới sử dụng ngân sách không đạt hiệu , gây thất thốt, lãng phí ngân sách nhà nước Hiện tình trạng “địa phương định dự án đầu tư, trung ương lo vốn” thường xuyên xảy gây ảnh hưởng không nhỏ đến việc thực thu, chi ngân sách địa phương, làm giảm tính linh hoạt hoạt động máy quyền địa phương việc thu chi ngân sách Vì vậy, cần xây dựng chế buộc trách nhiệm cấp ngân sách địa phương, giúp cấp quyền tự giác hoạt động phân phối nguồn thu, nhiệm vụ chia ngân sách nhà nước địa phương Ngồi ra, để việc sử dụng ngân sách địa phương cho có hiệu ngồi việc phân định nguồn thu, nhiệm vụ chi cấp ngân sách cách rõ ràng vấn đề thẩm quyền quan nhà nước quản lý, điều hành, lập, chấp hành, toán ngân sách nhà nước cần có sửa đổi Quốc hội, Hội đồng nhân dân có quyền giám sát việc thực ngân sách nhà nước, nhiên, thời gian vừa qua, hoạt động giám sát ngân sách nhiều bất cập: thông báo vấn đề liên quan đến chu trình ngân sách cho Đồn đại biểu Quốc hội tỉnh hạn chế Các quan nhà nước quan chuyên môn địa phương, thường báo cáo tình hình thực ngân sách cho Hội đồng nhân dân Ban kinh tế – ngân sách Hội đồng nhân dân tỉnh Do vậy, hoạt động giám sát Đồn đại biểu Quốc hội khơng mang tính thường xun Bên cạnh đó, cơng cụ, điều kiện thực chức giám sát chưa đáp ứng yêu cầu hoạt động Trình độ, lực chuyên môn số đại biểu Quốc hội, đặc biệt đại biểu kiêm nhiệm hạn chế, chưa đầu tư nhiều cơng sức để tìm hiểu lĩnh vực giám sát nên việc giám sát ngân sách nhà nước không tránh khỏi bất 14 cập Để góp phần nâng cao chất lượng hoạt động giám sát Quốc hội lĩnh vực tài ngân sách, cần có qui định cụ thể trách nhiệm quan liên quan cung cấp thường xun thơng tin q trình thực ngân sách nhà nước cho đại biểu Quốc hội không mà kỳ họp Quốc hội, nhằm giúp đại biểu nắm vững tình hình tài ngân sách, nâng cao hiệu hoạt động giám sát ngân sách nhà nước Bên cạnh đó, cần qui định rõ luật ngân sách nhà nước chế phối hợp Ủy ban tài – ngân sách, Hội đồng dân tộc, uỷ ban khác Quốc hội với quan kiểm toán nhà nước, đơn vị, quan liên quan Đặc biệt, cần qui định nhiệm vụ Uỷ ban tài – ngân sách Quốc hội việc xác định chương trình tổng thể giám sát ngân sách nhà nước Trên sở có hướng dẫn cụ thể cho Đoàn đại biểu Quốc hội việc triển khai hoạt động giám sát, tránh tình trạng hoạt động diễn mang tính hình thức, phiến diện Ngồi ra, luật cần qui định rõ nhiệm vụ, quyền hạn Đồn đại biểu Quốc hội q trình xây dựng, phân bổ, định vấn đề cụ thể ngân sách nhà nước tầm vĩ mô việc thực hoạt động giám sát địa bàn nhằm tạo sở pháp lý đầy đủ cho hoạt động giám sát Đoàn đại biểu Quốc hội địa phương C KẾT BÀI Quy định về phân phối nguồn thu, nhiệm vụ chi cho ngân sách địa phương theo Luật ngân sách năm 2002 còn nhiều điểm bất cập tựu chung lại nó đã phần nào khắc phục được những hạn chế của Luật ngân sách năm 1996 Nó đã làm tăng nguồn thu cho ngân sách địa phương, khuyến khích địa phương chăm lo đầu tư phát triển kinh tế – xã hội, bồi dưỡng nguồn thu, chống thất thu, thực hành tiết kiệm để tự cân đối ngân sách và tăng cường đóng góp cho ngân sách nhà nước Tuy nhiên, chúng ta vẫn cần phải có các biện pháp để khắc phục nữa những bất cập về việc phân phối thu, nhiệm vụ chi cho ngân sách địa phương Giải quyết được vấn đề này sẽ giúp hoàn thiện nữa nền lập pháp của nước nhà D.DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật ngân sách nhà nước , Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, năm 2009 15 Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, “Giáo trình Luật Tài chính”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2005 Luật ngân sách nhà nước 2002 Nghị định 60/2003 /NĐ – CP ngày 6/6/2003 quy định chi tiết số điều Luật ngân sách nhà nước 2002 Thông tư số 188/2010/TT – BTC ngày 22 tháng 11 năm 2010 quy định phân cấp tiêu thức nguồn thu phân chia khoản chi ngân sách cấp quyền địa phương Lê Thị Thu Thủy, “Một số vấn đề pháp lý phân cấp quản lý Ngân sách Nhà nước Việt Nam giai đoạn nay”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 26 (2010) tr.34-43 16 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU…………………………………………………………………….1 B NỘI DUNG………………………………………………………………… 1 Khái niệm thu, chi ngân sách nhà nước và khái niệm thu, chi ngân sách địa phương………………………………………………………….1 1.1 Khái niệm thu, chi ngân sách nhà nước……………………………….1 1.2 Khái niệm thu, chi ngân sách địa phương……………………….…… 2 Những vấn đề pháp lý về phân phối nguồn thu, nhiệm vụ chi cho ngân sách địa phương theo Luật ngân sách nhà nước năm 2002……… ….2 2.1 Nguyên tắc phân phối nguồn thu, nhiệm vụ chi cho ngân sách địa phương………………………………………………………………….…2 2.2 Thẩm quyền quyết định và nguyên tắc phân phối nguồn thu, nhiệm vụ chi cho ngân sách địa phương……………………….…… 2.3 Các khoản thu, chi ngân sách địa phương……………………… … Các quy định về phân phối nguồn thu, chi cho ngân sách địa phương theo Luật ngân sách năm 2002………………………………………….6 3.1 Các quy định về phân phối nguồn thu cho ngân sách địa phương……………………………………………………………… … 3.2 Các quy định về nhiệm vụ chi của ngân sách địa phương…… … 3.3 Phân phối nguồn thu, nhiệm vụ chi cho ngân sách cấp huyện và cấp xã…………………………………………………………………….11 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật lĩnh vực phân phối nguồn thu, nhiệm vụ chi cho ngân sách địa phương…………… … 12 C KẾT BÀI……………………………………………………………………15 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 18 ... sách địa phương? ??…………………….…… 2.3 Các khoản thu, chi ngân sách địa phương? ??…………………… … Các quy định về phân phối nguồn thu, chi cho ngân sách địa phương theo Luật ngân sách năm 2002? ??……………………………………….6... tắc phân phối nguồn thu, nhiệm vụ chi cho ngân sách địa phương? ??……………………………………………………………….…2 2.2 Thẩm quy? ?̀n quy? ?́t định và nguyên tắc phân phối nguồn thu, nhiệm vụ chi cho ngân sách. .. Các quy định về phân phối nguồn thu cho ngân sách địa phương? ??…………………………………………………………… … 3.2 Các quy định về nhiệm vụ chi của ngân sách địa phương? ??… … 3.3 Phân phối nguồn thu, nhiệm

Ngày đăng: 30/01/2016, 01:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan