Nội dung, mục đích của hợp đồng không vi phạm điều cấm của pháp luật và không trái đạo đức xã hội

19 709 0
Nội dung, mục đích của hợp đồng không vi phạm điều cấm của pháp luật và không trái đạo đức xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Điều kiện có hiệu lực giao dịch dân (GDDS) nội dung bản, định ổn định, tính hợp lý, tính hiệu giao dịch giao lưu dân nói chung hoạt động thương mại nói riêng Nếu pháp luật khơng có quy định cụ thể, rành mạch làm cho chủ thể hoang mang không tự tin tham gia GDDS, thương mại, gây hậu khó lường kinh tế – xã hội tạo tùy tiện khơng đáng có q trình áp dụng pháp luật chủ thể có liên quan Chính lí này, tập em xin trình bày vấn đề “Các điều kiện có hiệu lực hợp đồng dân sự” GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Khái niệm hợp đồng dân I.1 Hợp đồng dân Điều 338 BLDS 2005 qui định: “hợp đồng dân sự thỏa thuận bên xác lập, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ dân sự” I.2 Đặc điểm hợp đồng dân Từ định nghĩa ta thấy hợp đồng dân có đặc điểm sau: Hợp đồng dân trước hết phải thỏa thuận có nghĩa hợp đồng phải chứa đựng yếu tố tự nguyện giao kết phải có trùng hợp ý chí bên Việc giao kết hợp đồng dân phải tuân theo nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực thẳng, tự giao kết hợp đồng, không trái với pháp luật đạo đức xã hội Về chủ thể tham gia hợp đồng dân : Chủ thể giao kết, thực hợp đồng dân phải có từ hai bên trở lên, hợp đồng dân giao dịch pháp lý đơn phương, song phương hay đa phương Các chủ thể giao kết, thực hợp đồng phải có tư cách chủ thể tức phải đáp ứng điều kiện theo quy định pháp luật chủ thể quan hệ dân (ví dụ: chủ thể cá nhân phải đáp ứng yêu cầu lực pháp luật, lực hành vi dân sự…) Mục đích hướng tới bên tham gia hợp đồng để xác lập thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân II Điều kiện có hiệu lực hợp đồng dân Chủ thể tham gia hợp đồng phải có lực hành vi dân Là người tham gia xác lập, thực hợp đồng hợp đồng, có quyền, nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng phải chịu trách nhiệm việc thực quyền, nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng Để tham gia xác lập, thực hợp đồng, hệ thống pháp luật qui định chủ thể phải có lực chủ thể định Theo đó, yêu cầu chủ thể tham gia hợp đồng “có lực hành vi dân sự” điều kiện tiên để hợp đồng có hiệu lực Pháp luật Việt Nam qui định chủ thể tham gia giao dịch dân (hợp đồng) phải “có lực hành vi dân sự” Cũng theo qui định BLDS 2005, chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng bao gồm cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác Mặt khác, nănglực hành vi dân để tham gia xác lập, thực hợp đồng chủ thể khác không giống Đố i với cá nhân: Tư cách chủ thể cá nhân tham gia vào hợp đồng phụ thuộc vào mức độ lực hành vi dân họ Theo qui định BLDS 2005, cá nhân có lực hành vi dân đầy đủ tự xác lập, thực hợp đồng dân sự; người chưa thành niên từ đủ tuổi đến 18 tuổi người có phần lực hành vi dân việc xác lập, thực hợp đồng họ phải người đại diện theo pháp luật đồng ý, trừ giao dịch nhằmphục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổi pháp luật có quy định khác; cá nhân từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi có tài sản riêng bảo đảm thực nghĩa vụ tự xác lập, thực giao dịch dân sự, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác; người tuổi người khơng có lực hành vi dân giao dịch liên quan tới người phải xác lập, thực thông qua người đại diện hợp pháp; người bị tòa án tuyên bố lực hành vi dân phải có người giám hộ giao dịch liên quan phải xác lập, thực thôngqua người giám hộ; người bị tòa án tuyên bố hạn chế lực hành vi dân giao dịch liên quan tới tài sản họ phải đồng ý người đại diện theo pháp luật, trừ giao dịch phục vụ nhu cầu hàng ngày Đố i với pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác: Pháp nhân tổ chức có đủ điều kiện qui định Điều 84 BLDS 2005 Các pháp nhân chủ thể đầy đủ quan hệ pháp luật dân sự, có lực chủ thể mang tính chun biệt, tham gia xác lập, thực giao dịch phù hợp với mục đích phạm vi hoạt động pháp nhân Mục đích vàphạm vi hoạt động pháp nhân thể điều lệ, định thành lập pháp nhân Hộ gia đình tổ hợp tác chủ thể hạn chế Luật Dân Hai loại chủ thể tham gia giao dịch phù hợp với phạm vi hoạt động Phạm vi hoạt động tổ hợp tác thể hợp đồng hợp tác Phạm vi hoạt động hộ gia đình pháp luật qui định Pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác thực thể xã hội người tự nhiên, nên lực hành vi dân chủ thể không biểu trực tiếp hành vi ý chí người cụ thể đó, mà thể ý chung thành viên thực thông qua hành vi người đại diện, hành vi thực nhân danh chủ thể, phạm vi đại diện, tương ứng với phạm vi hoạt động chủ thể Nhìn chung, để xác lập, thực hợp đồng, chủ thể cá nhân phải có lực hành vi dân thích ứng với loại giao dịch loại hợp đồng mà chủ thể tham gia Pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác xác lập, thực hợpđồng thơng qua người đại diện hợp pháp, phải ‘phạm vi đại diện’ phải phù hợp với giới hạn ‘lĩnh vực hoạt động’ chủ thể Nội dung, mục đích hợp đồng khơng vi phạm điều cấm pháp luật không trái đạo đức xã hội BLDS 2005 th ừa nhận nguyên tắc tự cam kết, thỏa thuận (Điều 4) Nhưng để bảo vệ lợi ích nhà nước, lợi ích cơng cộng, quyền lợi ích hợp pháp người khác, BLDS 2005 qui định số trường hợp hạn chế quyền tự bên việc thiết lập hợp đồng Theo đó, nội dungvà mục đích hợp đồng (giao dịch dân sự) “không vi phạm điều cấm pháp luật không trái đạo đức xã hội” (Điểm b, khoản Điều 122) Hợp đồng (giao dịch dân sự) “có mục đích nội dung vi phạm điều cấm pháp luật, trái đạo đức xã hội vơ hiệu” (Điều 128) N ội dung hợp đồng tổng hợp quyền nghĩa vụ bên chủ thể tham gia hợp đồng thể điều khoản hợp đồng Mục đích của giao dịch dân (hay hợp đồng) “lợi ích hợp pháp mà bên mong muốn đạt xác lập giao dịch đó” Đ iều cấm pháp luật “là quy định pháp luật không cho phép chủ thể thực hành vi định” Và, “đạo đức xã hội chuẩn mực ứng xử chung người với người đời sống xã hội, cộng đồng thừa nhận tôn trọng” Khái niệm nội dung hợp đồng khái niệm rộng Thường nội dung hợp đồng gồm điều khoản, như: đối tượng hợp đồng tài sản hay công việc; số lượng, chất lượng đối tượng đó; giá phương thức toán; thời hạn, địa điểm thực hợp đồng… Bất kỳđiều khoản số vi phạm điều cấm pháp luật trái đạo đức xã hội hợp đồng bị coi vơ hiệu Để hợp đồng có hiệu lực mục đích hợp đồng cũngphải không vi phạm điều cấm pháp luật không trái đạo đức xã hội Hợp đồng có mục đích vi phạm điều cấm pháp luật vơ hiệu Các bên hồn tồn tự nguyện việc giao kết, xác lập hợp đồng T ự nguyện xác lập, thực hợp đồng việc chủ thể tự định có tham gia hay không tham gia vào hợp đồng theo nguyện vọng cá nhân mình, mà khơng chịu sựchi phối hay tác động, can thiệp chủ quan từ người khác Pháp luật đòi hỏi người tham gia xác lập, thực hợp đồng phải hoàn toàn tự nguyện Tự nguyện nguyên tắc pháp lý pháp luật dân pháp luật thương mại Ý chí t ự nguyện chủ thể dấu hiệu thuộc yếu tố chủ quan, không biểu bên ngồi, người khác khơng thể biết Có tác giả cho rằng, “tự ý chí bày tỏ ý chí hai mặt tự nguyện” Tự nguyện nghĩa phải có tự ý chí, tự “bày tỏ ý chí” phải có “sự thống giữ chí với bày tỏ ý chí” Khơng có tự ý chí bày tỏ ý chí phá vỡ tính thống hai yếu tố này, khơng có tự nguyện Theo quan điểm TANDTC, “người tham gia giao dịch (hợp đồng) hoàn toàn tự nguyện hiểu là: bên tham gia giao dịch hoàn tồn tự bày tỏ ý chí, nguyện vọng mình, tự nguyện thoả thuận với nội dung giao dịch mà không bị lừa dối, đe doạ, cưỡng ép từ phía bên người khác; bên tự nguyện thoả thuận vấn đề nhằm làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân mình” Quan điểm thể tinh thần BLDS 2005 H ợp đồng chủ thể xác lập, thực không tự nguyện, bị vơ hiệu đương nhiên vơ hiệu Những trường hợp khơng có tự nguyện trường hợp mà việc xác lập, thực hợp đồng khơng ý chí đích thực chủ thể khơng có thống ý chí chủ thể với bày tỏ ý chí chủ thể bên ngồi Theo qui định BLDS 2005, hợp đồng bị coi xác lập thiếu yếu tố tự nguyện thuộc năm trường hợp sau đây: • H ợp đồng giả tạo: hợp đồng lập không phản ánh chất quan hệ đích thực bên, thể việc bên xác lập hợp đồng để che đậy giao dịch khác hay hành vi trái pháp luật bên Nói cách khác, hợp đồng giả tạo hợp đồng “mà đó, việc thể ý chí bên ngồi khác với ý chí nội tâm kết thực bên tham gia” Có hai dạng hợp đồng giả tạo ‘hợp đồng giả cách’ ‘hợp đồng tưởng tượng’ H ợp đồng giả cách hợp đồng giả tạo bên lập để che đậy hợp đồng khác nhằm “lẩn tránh” pháp luật Đặc trưng hợp đồng giả cách thường có thơng đồng • • • bên để lập lúc hai hợp đồng (giao dịch) khác nhau: hợp đồng (giao dịch) ‘thật’ hợp đồng (giao dịch) ‘giả’ Hợp đồng giả cách hình thức bên ngồi khơng có giá trị bên Hợp đồng thật bị che giấu đi, hợp đồng mà bên muốn xác lập, thực Hợp đồng giả cách đương nhiên vơ hiệu Hợp đồng thật cơng nhận, tn thủ điều kiện pháp luật qui định H ợp đồng tưởng tượng hợp đồng khơng có thật, bên thơng đồng lập nhằm để hợp thức hóa thủ tục pháp lý cịn thiếu sót, để che đậy thật khác trái pháp luật, trái đạo đức xã hội Nói cách khác, hợp đồng tưởng tượng hợp đồng mang tính hình thức, bên hồn tồn khơng có ý định tạo lập nên ràng buộc pháp lý với dựa nội dung hợp đồng Hợp đồng xác lập nhầm lẫn: Nhầm lẫn “sự không trùng hợp ý chí thể với mong muốn thật người thể ý chí” Hay nói cụ thể hơn, việc bên hình dung sai việc, chủ thể, đối tượng nội dung hợp đồng nên xác lập hợp đồng trái với ý nguyện đích thực Ví dụ: người mua bảo hiểm tưởng mua bảo hiểm hưởng tiền bảo hiểm trường hợp có rủi ro, thực tế điều khoản bảo hiểm có loại trừ nên số loại rủi ro không bảo hiểm Pháp luật Việt Nam chấp nhận hợpđồng vô hiệu nhầm lẫn nội dung hợp đồng Hợp đồng bị nhầm lẫn nội dung bị vơ hiệu theo qui định Điều 131 BLDS 2005 H ợp đồng xác lập bị lừa dối: “Lừa dối giao dịch hành vi cố ý bên người thứ ba nhằm làm cho bên hiểu sai lệch chủ thể, tính chất đối tượng nội dung giao dịch dân nên xác lập giao dịch Biểu lừa dối hành vi cố ý cung cấp thông tin sai thật khiến cho bên tin vào thơng tin mà xác lập hợp đồng bất lợi cho họ trái với nguyện vọng đích thực họ Pháp luật Việt Nam qui định ba trường hợp lừa dối lừa dối chủ thể, lừa dối đối tượng lừa dối nội dung hợpđồng Khi xem xét hành vi lừa dối, tịa án thường khơng dựa vào tính chất “cố ý” cung cấp thông sai thật bên mà cịn dựa vào hồn cảnh cụ thể khả nhận thức, hiểu biết bên so với người có lực nhận thức bình thường Vấn đề có hay khơng có cố ý cung cấp thông tin sai thật vấn đề gây nhiều tranh cãi Một hành vi cung cấp thông tin sai thật hiểu bên cố ý nói cho bên biết thơng tin chủ thể, đối tượng, nội dung hợp đồng mà thông tin không với thực tế khách quan, mức độ sai biệt tới đâu lừa dối, có nhiều cách hiểu H ợp đồng xác lập đe dọa: Đe dọa giao dịch hành vi cố ý bên người thứ ba làm cho bên buộc phải thực giao dịch • nhằm tránh thiệt hại tính mạng, sức khoẻ, danh dự, uy tín, nhân phẩm, tài sản cha, mẹ, vợ, chồng, Sự đe dọa thường hiểu việc bên cố ý gây sợ hãi cho bên hành vi bạo lực vật chất khủng bố tinh thần, làm bên tê liệt ý chí làm khả kháng cự nên xác lập hợp đồng trái với nguyện vọng đích thực họ Xác lập hợp đồng lúc khơng nhận thức, điều khiển hành vi: Người có lực hành vi dân xác lập giao dịch vào thời điểm không nhận thức làm chủ hành vi có quyền yêu cầu Toà án tuyên bố giao dịch dân vơ hiệu Một người bình thường, vào thời điểm giao kết hợp đồng, tình trạng bị bệnh tâm thần, bệnh thần kinh tới mức không nhận thức, điều khiển hành vi sử dụng chất ma túy chất kích thích khác dẫn đến việc khả nhận thức tạm thời… xem khơng tựnguyện xác lập, giao kết hợp đồng.Vấn đề pháp lý đặt người phải chứng minh vào lúc xác lập hợp đồng, họ tình trạng khơng có khả nhận thức, điều khiển hành vi Có th ể nói rằng, “tự nguyện giao kết hợp đồng yếu tố để bên xác lập quan hệ hợp đồng chất hợp đồng vốn thống ý chí bên thông qua thỏa thuận tự tự nguyện Do vậy, hợp đồng xác lập thiếu yếu tố tự nguyện đương nhiên vơ hiệu (nếu xác lập giả tạo) bị vơ hiệu (trong cáctrường hợp cịn lại) Tóm l ại, yếu tố chủ thể, nội dung mục đích, tự nguyện bên yếu tố quan trọng góp phần vào q trình hình thành tồn hợp đồng Năng lực hành vi chủ thể yếu tố nhằm đảm bảo chủ thể có tư cách độc lập để tự xác lập, thực hợp đồng; nội dung mục đích điều khoản, để thực hợp đồng; tự nguyện yếu tố đảm bảm cho hợp đồng tạo ý chí đích thực bên Bởi vậy, ba yếu tố pháp lý quan trọng pháp luật qui định điều kiện bắt buộc hợp đồng Hình thức hợp đồng – điều kiện có hiệu lực hợp đồng trường hợp pháp luật có qui định Hình thức yếu tố pháp lý quan trọng hợp đồng, có quan hệ biện chứng với chất, nội dung, giá trị hiệu lực, thời điểm có hiệu lực hợp đồng, phương tiện để diễn đạt ý chí bên, để chứng minh tồn hợp đồng Người ta đến tồn hợp đồng, khơng thể hình thức xác định 4.1 Khái niệm hình thức hợp đồng Các yếu tố pháp lý tạo nên hợp đồng ý chí chủ thể, biểu ý chí bên ngồi thống yếu tố với Trong đó, ý chí bên trong, nguyện vọng, mong muốn chủ quan chủ thể mà lúc người khác biết hay nhận thấy Bởi vậy, để đạt thỏa thuận, tức để bên biết chấp nhận ý chí nhau, chủ thể cần phải thể ý chí bên ngồi hình thức khách quan định Cũng vậy, thống ý chí bên nội dung cụ thể điều khoản thể thống ý chí cần phải cơng bố bên ngồi Đó hình thức thể hợp đồng Tóm lại, hình thức hợp đồng biểu bên nội dung hợp đồng, gồm tổng hợp cách thức, thủ tục, phương tiện để thể cơng bố ý chí bên, ghi nhận nội dung hợp đồng biểu cho tồn hợp đồng 4.2 Các hình thức hợp đồng theo qui định pháp luật Việt Nam Theo qui định BLDS 2005, hợp đồng lập hình thức “lời nói, văn hành vi cụ thể” (khoản Điều 124 khoản Điều 401) trừ trường hợp pháp luật có qui định hình thức bắt buộc phải tuân theo hình thức (khoản Điều 124 khoản Điều 401) 4.2.1 Hình thức lời nói Hợp đồng lời nói hợp đồng giao kết hình thức ngơn ngữ nói, lời hay cịn gọi hợp đồng miệng Theo đó, bên giao kết hợp đồng trao đổi với lời nói, trực tiếp thông qua điện thoại, điện đàm, gửi thông điệp điện tử âm (tiếng nói)… để diễn đạt tư tưởng ý muốn việc xác lập, giao kết hợp đồng Trừ loại hợp đồng pháp luật qui định hình thức bắt buộc, hợp đồng lập lời nói Tuy vậy, để tránh trường hợp bên liên quan phủ nhận tồn hợp đồng, nên sử dụng hình thức hợp đồng lời nói để giao kết hợp đồng có giá trị khơng lớn, với người thân quen có tin cậy lẫn nhau, hợp đồng thực chấm dứt lập tức, hợp đồng mua bán tiêu dùng hàng ngày (các hợp đồng bán lẻ), hợp đồng dịch vụ thơng thường đời sống (vui chơi, giải trí, sửa chữa nhỏ, vận chuyển nhanh xe ôm, taxi…) 4.2.2 Hình thức hợp đồng văn V ăn Đây hình thức ngơn ngữ viết, trình bày chất liệu hữu hình nhằm thể nội dung xác định mà người ta đọc, lưu giữ bảo đảm toàn vẹn nội dung Khác với hợp đồng lời nói vốn khơng để lại chứng (“khẩu thuyết vơ bằng”), hợp đồng văn đảm bảo thể rõ ràng ý chí bên nội dung điều khoản hợp đồng mà bên muốn cam kết Ngoài ra, hợp đồng văn trởthành chứng hữu hiệu bên có tranh chấp, hình thức có khả lưu giữ trạng thái gần nguyên vẹn, thời gian dài Bởi vậy, hợp đồng quan trọng, có giá trị lớn, có nội dung phức tạp, có thời hạn thực lâu dài… thường bên chọn cách thể văn V ề nguyên tắc, việc chọn lựa hình thức để ký kết hợp đồng bên tham gia hợp đồng định sở nguyên tắc tự hợp đồng Tuy vậy, để bảo vệ trật tự công cộng lý quản lý nhà nước, pháp luật thực định hành Việt Nam có qui định hình thức bắt buộc mà hợp đồng phải tuân thủ Sau thể thức, thủ tục bắt buộc số loại hợp đồng chuyên biệt: • - - • Những loại hợp đồng bắt buộc phải lập văn Các h ợp đồng dân thông dụng: hợp đồng mua bán tàisản thông qua đấu giá, hợp đồng ủy quyền trường hợp pháp luật có qui định, hợp đồng mua bán, hợp đồng trao đổi, hợp đồng tặng cho tài sản có đăng ký quyền sở hữu, tàu thuyền không gắn động có tải trọng tồn phần từ trở lên có gắn động từ mã lực trở lên có sức chở từ người trở lên… Các hợp đồng bảo đảm: BLDS 2005 qui định hợp đồng: dùng tài sản để bảo đảm nhiều nghĩa vụ (Khoản Điều 324), cầm cố tài sản (Điều 327), chấp tài sản (Điều 343), hợp đồng chấp tàu bay [145, Điều 32 ], tàu biển [22, Điều 32], đặt cọc (khoản Điều 358), bảo lãnh (Điều 362) phải lập văn bản… Các lo ại hợp đồng khác: hợp đồng hợp tác đầu tư, hợp đồng chuyển giao quyền tác giả, hợp đồng chuyển giao quyền liên quan… Những hợp đồng bắt buộc phải lập thành văn có cơng chứng, chứng thực, đăng ký xin phép Ngồi việc bắt buộc hình thức hợp đồng văn bản, pháp luật qui định số loại hợp đồng bắt buộc phải lảm theo thủ tục đặc biệt, phải lập thành văn có cơng chứng, chứng thực phải đăng ký xin phép Khoản Điều 401 BLDS 2005 qui định: “Trong trường hợp pháp luật có quy định hợp đồng phải thể văn có cơng chứng chứng thực, phải đăng ký xin phép phải tuân theo quy định ” Các hình thức, thủ tục bắt buộc gồm: - - • H ợp đồng lập văn có cơng chứng chứng thực Theo qui định BLDS 2005, hợp đồng phải lập thành văn có cơng chứng, chứng thực, bao gồm: hợp đồng hợp tác (Điều 111), hợp đồng mua bán nhà (Điều 450), trừ trường hợp pháp luật có quy định khác;3 hợp đồng tặng cho bất động sản động sản có đăng ký quyền sở hữu (Điều 466, Điều 467); hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất phải lập thành văn có cơng chứng, trừ hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất hộ gia đình, cá nhân lựa chọn lập theo thủ tục chứng nhận phịng cơngchứng chứng thực Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có đất (khoản Điều 689) Trên sở đó, Luật Đất đai 2003 qui định hợp đồng phải công chứng, chứng thực phải đăng ký gồm: hợp đồng chuyển đổi quyền sử dụng đất (điểm b khoản Điều 126), hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ([điểm b khoản Điều 127), hợp đồng cho thuê quyền sử dụng đất (điểm b khoản Điều 128), hợp đồng chấp quyền sử dụng đất (điểm a khoản Điều 130), hợp đồng góp vốn quyền sử dụng đất (điểm a khoản Điều 131) Những hợp đồng phải đăng ký xin phép, gồm: giao dịch bảo đảm qui định khoản Điều 323 BLDS 2005 phải đăng ký theo qui định pháp luật;4 hợp đồng cho thuê nhà, hợp đồng cho thuê, góp vốn, chấp bảo lãnh quyền sử dụng đất, hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp, hợp đồng chuyển giao công nghệ… Thông điệp liệu Đây dạng đặc biệt hình thức văn Ngồi hình th ức văn truyền thống, pháp luật hành Việt Nam thừa nhận thể thức tương đương văn bản, thơng điệp liệu Các hợp đồng, giao dịch hình thức thơng điệp liệu ghi nhận BLDS 2005 (khoản Điều 124), LTM 2005 (khoản 15 Điều & Điều 15) Các nội dung cụ thể qui định Luật Giao dịch điện tử 2005 Theo khoản Điều 124 BLDS 2005, “Giao dịch dân thơng qua phương tiện điện tử hình thức thơngđiệp liệu coi giao dịch văn bản” Theo qui định khoản 15 Điều LTM 2005, “Các hình thức có giá trị tương đương văn bao gồm điện báo, telex, fax, thơng điệp liệu hình thức khác theo quy định pháp luật” Điều 15 LTM 2005 qui định nguyên tắc thừa nhận giá trị pháp lý thông điệp liệu hoạt động thương mại: “Trong hoạt động thương mại, thông điệp liệu đáp ứng điều kiện, tiêu chuẩn kỹ thuật theo quy định pháp luật thừa nhận có giá trị pháp lý tương đương văn bản” 4.2.3 Hình thức hợp đồng hành vi cụ thể V ới ý nghĩa phương chí bên hợp đồng, hình thức hợp đồng bao gồm việc biểu ý chí chủ thể bên ngồi hành vi cụ thể - hành động, xử có ý thức bên Hành vi cụ thể hình thức thể hợp đồng, hiểu theo nghĩa hẹp Bởi lẽ, việc tuyên bố ý chí lời nói hay chữ viết, suy cho cùng, hành vi người Tuy vậy, hình thức hợp đồng hành vicụ thể nói đến trường hợp khơng phải diễn đạt lời nói hay chữ viết mà thể hành động túy Thông thường, hình thức hợp đồng hành vi cụ thể sử dụng bên thực hành vi giao kết hợp đồng biết rõ nội dung hợp đồng chấp nhận tất điều kiện mà bên đưa ra, bên không loại trừ việc trả lời hành vi, không đưa yêu cầu rõ ràng hình thức trả lời chấp nhận Hình th ức hợp đồng hành vi cụ thể thể bên đa dạng Hành vi cụ thể thường sử dụng để xác lập hợp đồng thông dụng, thực ngay, trở thành thói quen phổ biến lĩnh vực hoạt động liên quan, nơi giao dịch xác lập Ví dụ: hành vi mua báo hay mua vé số người bán “dạo” hay mua hàng người bán hàng “rong”, hành vi mua hàng quán ăn tự phục vụ, với ăn tự chọn làm sẵn… Trong trường hợp này, bên có hành vi xác lập hợp đồng hiểu rõ nội dung điều kiện hợp đồng, bên chấp nhận cách thức giao dịch hành vi cụ thể Hình th ức hợp đồng hành vi cụ thể sử dụng phổ biến hoạt động dịch vụ dành cho số đông đại chúng mà bên cung cấp dịch vụ có qui chế hoạt động rõ ràng cơng bố, bên có thỏa thuận việc bên chấp nhận hành vi cụ thể bên hình thức giao kết, thực hợp đồng theo qui ước, điều kiện pháp lý kỹ thuật mà bên cam kết chấp nhận Ví dụ: hành vi lựa chọn hàng hóa tốn tiền mua hàng siêu thị, hay mua hàng qua máy bán hàng tự động, mua vé xe buýt máy bán vé tự động, gọi điện thoại cơng cộng tốn thẻ III Mối quan hệ hình thức hợp đồng với hiệu lực hợp đồng Xét riêng mối quan hệ hình thức hợp đồng với hiệu lực hợp đồng, hình thức hợp đồng có ảnh hưởng tới hiệu lực hợp đồng ba phương diện sau: Hình thức hợp đồng điều kiện có hiệu lực hợp đồng, pháp luật có qui định 10 M ột ảnh hưởng quan trọng hình thức hiệu lực hợp đồng việc xem hình thức hợp đồng điều kiện có hiệu lực hợp đồng, pháp luật có qui định Theo đó, hình thức khơng phải điều kiện có hiệu lực đương nhiên hợp đồng, mà điều kiện có hiệu lực hợp đồng pháp luật qui định Trong trường hợp đó, để coi hợp đồng hợp pháp phát sinh hiệu lực, hợp đồng phải lập tuân thủ điều kiện luật định, phải tuân thủ qui định hình thức hợp đồng Khi pháp lu ật qui định hợp đồng phải lập theo hình thức xác định bên phải tuân thủ Nếu hợp đồng không lập hình thức luật định, hợp đồng bị coi vi phạm “điều kiện” hình thức Hậu pháp lý hợp đồng bị vi phạm hình thức hợp đồng chưa coi hợp pháp có hiệu lực Ví dụ: pháp luật qui định hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất phải lập thành văn có cơng chứng chứng thực Do đó, nguyên tắc, hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất chưa lập hình thức pháp luật qui định chưa cóhiệu lực Nhưng hợp đồng bị vi phạm hình thức khơng đương nhiên vơ hiệu Khi đó, bên u cầu tịa án, quan nhà nước có thẩm quyền định buộc bên thực hình thức thời hạn; q thời hạn mà khơng thực tịa án tun bố hợp đồng vô hiệu giải hậu pháp lý hợp đồng vô hiệu theo qui định pháp luật: bên phải hồn trả lại cho nhận, khơng hồn trả vật phải hồn trả tiền , bên có lỗi làm cho hợp đồng vơ hiệu phải bồi thường thiệt hại cho bên theo mức độ lỗi Thời hiệu khởi kiện để u cầu tịa án, quan có thẩm quyền khác xem xét hiệu lực hợp đồng bị vi phạm hình thức hai năm, tính từ thời điểm xác lập hợp đồng Hình thức hợp đồng sở để xác định thời điểm có hiệu lực hợp đồng Cũng chất hợp đồng thỏa thuận tự nguyện gặp gỡ ý chí bên, nên bên thỏa thuận xong nội dung hợp đồng hợp đồng thiết lập Tuy nhiên, xuất phát từ nguyên tắc “thể ý chí”, chủ thể bày tỏ ý chí bên ngồi hình thức khách quan định, coi định cuối Đối với loại hợp đồng có liên quan đến tài sản quan trọng liên quan tới trật tự công cộng, pháp luật thường qui định hợp đồng phải lập hình thức trọng thể, văn bản, văn công chứng, chứng thực, đăng ký Đồng thời với qui định bắt buộc hình thức thể hiện, pháp luật qui định thời điểm giao kết thời điểm có hiệu lực hợp đồng dựa thể ý chí hồn tất mức độ định, thể qua hình thức cơng bố ý chí biểu cụ thể hình thức hợp đồng 11 Hợp đồng cơng chứng, chứng thực, đăng ký có giá trị pháp lý ‘đối kháng’ với người thứ ba V ề nguyên tắc, hợp đồng lập văn cơng chứng, chứng thực khơng có giá trị đối kháng với người thứ ba, bên thông đồng để lập hợp đồng giả tạo nhằm “lẩn tránh” pháp luật, để “qua mặt” người thứ ba Trên sở bảo vệ người thứ ba tình lợi ích xã hội, phịng ngừa trường hợp lừa đảo, tẩu tán tài sản, để hợp đồng có giá trị đối kháng với người thứ ba, nhà làm luật qui định số hợp đồng phải tn theo hình thức, thủ tục định: cơng chứng, chứng thực đăng ký Các hợp đồng lập theo thủ tục chứng thực, công chứng, đăng ký thường có giá trị tin cậy cao an tồn pháp lý Như vậy, để người thứ ba thừa nhận tôn trọng giá trị pháp lý, giao dịch bảo đảm phải lập thành văn phải đăng ký, pháp luật có qui định Thông qua việc đăng ký, bên hợp đồng thông tin cho người thứ ba biết tài sản dùng làm đối tượng bảo đảm sử dụng vào việc bảo đảm Mọi giao dịch tài sản sau thời điểm đăng ký giao dịch bảo đảm khơng có giá trị pháp lý, có thứ tự ưu tiên so với bên đăng ký giao dịch bảo đảm trước IV Một số hạn chế qui định điều kiện có hiệu hợp đồng dân giải pháp hoàn thiện Theo qui định điều 122 BLDS: “Đ iều 122.Điều kiện có hiệu lực giao dịch dân Giao dịch dân có hiệu lực cóđủ cácđiều kiện sauđây: a) Người tham gia giao dịch có lực hành vi dân sự; b) Mụcđích nội dung giao dịch không vi phạmđiều cấm pháp luật, không tráiđạođức xã hội; c) Người tham gia giao dịch hồn tồn tự nguyện Hình thức giao dịch dân làđiều kiện có hiệu lực giao dịch trường hợp pháp luật có quyđịnh.” 12 Một là, cần quy định cụ thể khái niệm “người tham gia GDDS” Theo quy định Khoản (a), Điều 122 BLDS 2005, điều kiện để xác định GDDS có hiệu lực “Người tham gia giao dịch có lực hành vi dân sự” Để xác định rõ nội hàm quy định này, khái niệm “người tham gia giao dịch” cần phải làm rõ Tuy nhiên, nội dung quy phạm pháp luật chưa có định nghĩa “người tham gia giao dịch” Vì vậy, mà chưa có định nghĩa thống, khái niệm hiểu theo nhiều cách khác Theo cách hiểu phổ biến nay, “người tham gia giao dịch” bao gồm hai chủ thể: chủ thể hợp đồng người ký kết hợp đồng Điều có nghĩa là, để GDDS có hiệu lực, trước hết người tham gia giao dịch (chủ thể hợp đồng người đại diện ký kết hợp đồng (nếu có) phải có lực hành vi (NLHV) tham gia GDDS cụ thể Tuy nhiên, giao dịch người khơng có NLHV bị NLHV xác lập thơng qua người đại diện, cách hiểu người tham gia giao dịch lại gặp số trở ngại Để giải vấn đề này, BLDS 2005 nên bổ sung nội dung để giải thích rõ khái niệm “người tham gia giao dịch” có tính đến đặc thù GDDS người khơng có NLHV người bị NLHV phân tích Có vậy, tạo cách hiểu thống điều kiện thuận lợi cho chủ thể bảo vệ quyền lợi ích đáng mình, hạn chế tối đa tùy tiện việc áp dụng pháp luật Hai là, cần phải xác định rõ ranh giới “tự nguyện” “mất tự nguyện” quy định điều kiện “Người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện” Khái niệm “tự nguyện” đưa mơ hồ, chung chung, gây khó khăn tùy tiện trình áp dụng luật Chẳng hạn, việc tham gia giao dịch bên khơng có lợi sức mạnh thị trường sức ép bên có vị mạnh thị trường, hay giao dịch bên cấp trực tiếp buộc phải tham gia giao dịch sợ “uy thế” cấp có bị coi khơng đáp ứng điều kiện “hồn tồn tự nguyện” theo quy định Điều 122 vấn đề bỏ ngỏ Việc bên chủ thể dùng lợi thị trường, quyền lực thương mại để ép buộc bên chủ thể khác tham gia thực GDDS ngụy biện thỏa thuận, thương lượng, đánh đổi lợi ích bên Ở cấp độ tự nguyện nghiêm trọng, nhận biết dễ dàng việc bên chủ thể dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực với bên nhằm đạt mục đích GDDS đương nhiên giao dịch vô hiệu chủ thể thực hành vi ép buộc phải chịu trách nhiệm hành hình Ở cấp độ dân thương mại, có 13 giao thoa, khó phân biệt ép buộc thỏa thuận cần phải có khái niệm để dấu hiệu ép buộc, tự nguyện bên chủ thể thực GDDS Vì vậy, để giải vấn đề này, BLDS 2005 cần phải quy định tiêu chí để xác định giới hạn cụ thể tự nguyện tự nguyện chủ thể tham gia vào GDDS Ba là, sửa đổi điều kiện hình thức GDDS điều kiện có hiệu lực giao dịch Quy định gây nhiều tranh cãi thực tế không bảo vệ lợi ích hợp pháp người tình, đơi tạo kẽ hở cho số đối tượng lợi dụng để yêu cầu tuyên bố GDDS vô hiệu nhằm phục vụ lợi ích, mục đích cá nhân bên chủ thể Theo quy định Điều 134 BLDS 2005 “Trong trường hợp pháp luật quy định hình thức GDDS điều kiện có hiệu lực giao dịch mà bên khơng tn theo theo u cầu bên, Tòa án, quan nhà nước có thẩm quyền khác định buộc bên thực quy định hình thức giao dịch thời hạn; thời hạn mà khơng thực giao dịch vơ hiệu” Theo chúng tơi, quy định thực tế có ý nghĩa trường hợp hai bên chủ thể giao dịch có thiện chí mong muốn tiếp tục thực hợp đồng Tuy nhiên, trường hợp khó xảy ra, việc tuyên bố vô hiệu yêu cầu bên, đó, họ nộp đơn yêu cầu tun bố vơ hiệu có nghĩa họ mong muốn hợp đồng khơng tiếp tục thực Chẳng hạn, giao dịch có đối tượng bất động sản, theo quy định pháp luật Việt Nam cần phải văn có chứng nhận, chứng thực quan nhà nước có thẩm quyền, bên thiết lập hợp đồng mua bán giấy viết tay chưa có cơng chứng, chứng thực, rõ ràng vi phạm mặt hình thức Thơng thường bất động sản thấy giá trị tài sản tăng cao, bên bán thường bên mong muốn hợp đồng bị vơ hiệu để lấy lại tài sản thực tế bán, vậy, họ thường lợi dụng việc vi phạm mặt hình thức để u cầu Tịa án tun bố vơ hiệu họ không hợp tác với bên mua để công chứng chứng thực hợp đồng theo yêu cầu Tịa án Hậu việc u cầu hồn thiện mặt hình thức Tịa án khơng có giá trị tạo hội cho bên có hành vi làm lợi bất muốn lấy lại tài sản thực tế bán giá trị tài sản tăng cao Chính vậy, theo chúng tôi, để ngăn chặn tượng này, cần phải yêu cầu bên hồn thiện mặt hình thức, họ cố tình khơng tn thủ cần phải coi giao dịch có hiệu lực Bên cạnh đó, để đảm bảo bên có thái độ nghiêm túc tuân thủ hình thức ký kết hợp đồng, pháp luật nên có chế tài mặt hành 14 bên (chẳng hạn phạt tiền) trường hợp khơng tn thủ mặt hình thức Bốn là, cần sửa đổi nội dung khái niệm “đe dọa” GDDS bị coi vô hiệu bị đe dọa Theo quy định Điều 132 “Khi bên tham gia GDDS bị lừa dối bị đe dọa có quyền u cầu Tịa án tun bố GDDS vơ hiệu” Theo đó, khái niệm “đe dọa” hiểu “hành vi cố ý bên người thứ ba làm cho bên buộc phải thực giao dịch nhằm tránh thiệt hại tính mạng, sức khỏe, danh dự, uy tín, nhân phẩm, tài sản cha, mẹ, vợ, chồng, mình” Với quy định này, BLDS 2005 giới hạn chủ thể bị tác động hành vi đe dọa bên làngười tham gia giao dịch cha, mẹ, vợ, chồng, người tham gia giao dịch Theo chúng tôi, quy định chưa bao quát, lẽ thực tế, khơng phải có đối tượng cha, mẹ, vợ, chồng, thân bị đe dọa xâm hại tính mạng, sức khỏe… làm ảnh hưởng đến định giao kết hợp đồng bên, có trường hợp khơng có quan hệ trên, có mối quan hệ đủ để họ phải hy sinh quyền lợi riêng để bảo vệ tính mạng, sức khỏe, danh dự, uy tín, nhân phẩm, tài sản người khác có khả tác động cách trực tiếp, thơng qua ép buộc họ phải tham gia giao dịch Việc giới hạn đối tượng có khả bị xâm hại chưa bao quát, chưa phản ánh thực tế mối quan hệ đa dạng đời sống xã hội Do vậy, theo chúng tôi, cần phải quy định theo hướng xem xét khả tác động đe dọa đến chủ thể tham gia giao dịch mà không nên liệt kê đối tượng bị đe dọa phải gánh chịu thiệt hại quy định Điều 132, BLDS 2005 Năm là, nên sửa đổi điều kiện mục đích nội dung giao dịch “không trái đạo đức xã hội” thành “không xâm phạm trật tự công cộng” Theo quy định Khoản (b) Điều 122, GDDS phải đáp ứng điều kiện “mục đích nội dung giao dịch khơng vi phạm điều cấm pháp luật, không trái đạo đức xã hội” Tuy nhiên, khái niệm đạo đức xã hội định nghĩa Điều 128 “Đạo đức xã hội chuẩn mực ứng xử chung người với người đời sống xã hội, cộng đồng thừa nhận tôn trọng” 15 cịn mơ hồ thiếu tính cụ thể Vấn đề xác định chuẩn mực đạo đức thực tế phụ thuộc vào nhiều yếu tố quan điểm cá nhân, cộng đồng chí giai đoạn có cách hiểu khác Có thể thấy, mục đích quy định để bảo vệ lợi ích chủ thể tham gia giao dịch, quyền lợi ích hợp pháp người liên quan lợi ích chung xã hội Theo chúng tôi, nên sửa đổi nội dung theo hướng thay cụm từ “không trái đạo đức xã hội” thành “không xâm phạm trật tự công cộng” Cách quy định phù hợp với thông lệ quốc tế (pháp luật Pháp, Nhật Bản quy định cụ thể điều kiện này), vừa dễ dàng chứng minh so với việc quy chuẩn mực đạo đức để xác định giao dịch có vơ hiệu vi phạm mặt đạo đức hay khơng mà đạt mục đích pháp luật việc bảo vệ lợi ích chung xã hội Sáu là, nên loại bỏ quy định Điều 127 BLDS 2005 Theo quy định Điều 127 BLDS 2005 “GDDS khơng có điều kiện quy định Điều 122 Bộ luật vơ hiệu” Theo chúng tơi, quy định khơng hợp lý lẽ ngồi trường hợp vơ hiệu vi phạm Điều 122 trên, BLDS 2005 có điều khoản cụ thể nêu trường hợp GDDS vô hiệu Điều 128 (GDDS vô hiệu vi phạm điều cấm pháp luật, trái đạo đức xã hội), Điều 129 (GDDS vô hiệu giả tạo), Điều 130 (GDDS vô hiệu người chưa thành niên, người NLHV dân sự, người bị hạn chế NLHV dân xác lập, thực hiện), Điều 131 (GDDS vô hiệu bị nhầm lẫn), Điều 132 (GDDS vô hiệu bị lừa dối, đe dọa), Điều 133 (GDDS vô hiệu người xác lập không nhận thức làm chủ hành vi mình), Điều 134 (GDDS vơ hiệu khơng tn thủ quy định hình thức) Bên cạnh đó, BLDS 2005 quy định số trường hợp vơ hiệu lý khác khơng thuộc trường hợp nêu Điều 122 Điều 128-134 Cụ thể, Điều 411 BLDS 2005 quy định, GDDS hợp đồng “nếu từ ký kết, hợp đồng có đối tượng khơng thể thực lý khách quan hợp đồng bị vô hiệu” Chẳng hạn, A B ký kết hợp đồng xây dựng, theo đó, B phải xây cho A hoàn chỉnh khu chung cư 50 tầng, với 500 hộ thời gian 12 tiếng đối tượng hợp đồng công việc thực được, vô hiệu theo quy định Điều 411 Hoặc theo quy định Khoản 3, Điều 69 BLDS 2005 quy định “Các GDDS người giám hộ với người giám hộ có liên quan đến tài sản người giám hộ vô hiệu, trừ trường hợp giao dịch thực lợi ích người giám hộ có đồng ý người giám sát việc giám hộ” Chẳng hạn, hợp đồng A (là người bị NLHV dân sự) B (người giám hộ A) việc bán nhà A thừa kế cho B bị coi vô hiệu B không chứng minh giao dịch 16 thực lợi ích A (chẳng hạn để có tiền chữa bệnh cho A) giao dịch có đồng ý người giám sát việc giám hộ Thực chất, trường hợp vô hiệu quy định điều từ 128-134 cụ thể hóa số trường hợp vô hiệu không tuân thủ điều kiện quy định Điều 122 BLDS 2005 Tuy nhiên, tồn Điều 127 với nội dung trình bày rơi vào tình trạng vừa thừa (khơng cần thiết phải có quy định “thiếu điều kiện Điều 122 vơ hiệu” nội dung Khoản 1, Điều 122 quy định “GDDS có hiệu lực có đủ điều kiện sau đây: …” chứa đựng nội hàm rồi), vừa thiếu (vì ngồi trường hợp vơ hiệu vi phạm điều kiện có hiệu lực mang tính ngun tắc chung Điều 122, cịn có trường hợp liệt kê cụ thể Điều 128 -134 số trường hợp ngoại lệ quy định Điều 69 Điều 411 BLDS 2005 Do vậy, theo nên loại bỏ quy định Điều 127 nhằm tránh bất hợp lý thiếu thống nội dung quy định luật KẾT LUẬN Trong bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế ngày sâu rộng vào thể chế kinh tế quốc tế địi hỏi cần phải có cải cách thích ứng hệ thống pháp luật, đặc biệt pháp luật hợp đồng, theo hướng tiếp thu có chọn lọc điểm tiến pháp luật hợp đồng nước Bộ nguyên tắc hợp đồng quốc tế, làm cho pháp luật hợp đồng Việt Nam ngày hồn thiện có tương đồng so với pháp luật quốc gia giới DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật dân nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam 2005 17 Giáo trình Luật Dân Sự Việt Nam tập 2, trường đại học Luật Hà Nội, nxb Công an nhân dân 01/2006 Ths Bùi Thị Thanh Hằng– Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Chế định Hợp đồng dân vô hiệu trước yêu cầu sửa đổi, bổ sung BLDS 2005 Ths Nguyễn Thị Tình – Khoa Luật Thương mại, Trường Đại học Thương mại, điều kiện có hiệu lực giao dich dân sựĐIỀU KIỆN theo qui định luật dân 2005 Các trang web: • • • • http://yume.vn http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com http://sinhvienluat.vn http://www.pgnlf.vn PHỤ LỤC A B Đặt vấn đề……………………………………………………………………1 Giải vấn đề…………………………………………………………….1 18 I II III IV C Khái niệm hợp đồng dân sự…………………………………………… Hợp đồng dân sự…………………………………………………………….1 Đặc điểm hợp đồng dân sự………………………………………………… Điều kiện có hiệu lực hợp đồng dân sự………………………… …2 Chủ thể tham gia phải có lực hành vi dân sự……………………… …2 Nội dung, mục đích hợp đồng không vi phạm diều cấm xã hội khơng vi phạm đạo đức xã hội………………………………………………3 Các bên hồn toàn tự nguyện việc giao kết, xác lập hợp đồng……….4 Hình thức hợp đồng – điều kiện có hiệu lực hợp đồng trường hợp pháp luật có qui định……………………………………………………… Mối quan hệ hình thức hợp đồng với hiệu lực hợp đồng………….11 Hình thức hợp đồng điều kiện có hiệu lực hợp đồng pháp luật có qui định…………………………………………………………………… 11 Hình thức hợp đồng sở để xác định thời điểm có hiệu lực hợp đồng……………………………………….11 Hợp đồng công chứng, chứng thực, đăng ký có giá trị pháp lý ‘đối kháng’ với người thứ ba………………………………………………12 Một số hạn chế qui định điều kiện có hiệu hợp đồng dân giải pháp hoàn thiện………………………………………………12 Kết luận……………………………………………………………………17 19 ... xã hội hợp đồng bị coi vơ hiệu Để hợp đồng có hiệu lực mục đích hợp đồng cũngphải khơng vi phạm điều cấm pháp luật không trái đạo đức xã hội Hợp đồng có mục đích vi phạm điều cấm pháp luật vơ hiệu... không trái đạo đức xã hội? ?? (Điểm b, khoản Điều 122) Hợp đồng (giao dịch dân sự) “có mục đích nội dung vi phạm điều cấm pháp luật, trái đạo đức xã hội vơ hiệu” (Điều 128) N ội dung hợp đồng tổng hợp. .. ‘lĩnh vực hoạt động’ chủ thể Nội dung, mục đích hợp đồng không vi phạm điều cấm pháp luật không trái đạo đức xã hội BLDS 2005 th ừa nhận nguyên tắc tự cam kết, thỏa thuận (Điều 4) Nhưng để bảo vệ

Ngày đăng: 30/01/2016, 01:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 4. Ths. Nguyễn Thị Tình – Khoa Luật Thương mại, Trường Đại học Thương mại, điều kiện có hiệu lực của giao dich dân sựĐIỀU KIỆN theo qui định của bộ luật dân sự 2005

  • 5. Các trang web:

  • http://yume.vn

  • http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com

  • http://sinhvienluat.vn

  • http://www.pgnlf.vn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan