Cơ sở hình thành quyền nhân thân theo quy định trong Bộ luật Dân sự

20 294 0
Cơ sở hình thành quyền nhân thân theo quy định trong Bộ luật Dân sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Trong Tuyên ngôn độc lập đọc ngày 2-9-1945, khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, chủ tịch Hồ Chí Minh trích dẫn câu nói quyền nhân thân theo Bản tuyên ngôn nhân quyền nước Mỹ Đó “Mọi người sinh bình đẳng Tạo hóa cho họ quyền không chối cãi Trong quyền có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc” Quyền nhân thân quyền dân có ý nghĩa quan trọng pháp luật giới ghi nhận bảo vệ Kể công ước quốc tế văn pháp lí cấp cao đề cấp tới vấn đề quyền nhân thân người công ước quốc tế quyền dân trị năm 1966 hay luật nhân quyền giới…Cùng với văn pháp luật khác, Bộ luật dân (BLDS) nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ghi nhận có chế để bảo vệ quyền nhân thân chủ thể Cùng với trình lịch sử lập pháp nhà nước ta, luật dân có xu hướng ngày hoàn thiện để đáp ứng đáp ứng kịp nhu cầu mà xã hội đặt Và quyền nhân thân nằm xu hướng luật dân Bộ luật dân 2005 sửa đổi, bổ sung nhiều quy định quyền nhân thân Đây sở pháp lí quan trọng thứ hai sau Hiến pháp để ghi nhận bảo vệ quyền nhân thân Điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế kinh tế xã hội nước ta ngày phát triển, quyền người quyền nhân thân người coi trọng hết Quyền nhân thân góc độ lí luận thực tiễn vấn đề quan trọng bao giời hết Do vậy, việc nghiên cứu quyền nhân thân theo quy định BLDS với vấn đề lí luận thực tiễn góp phần quan trọng cho công dân thực nghiêm túc quyền nhân thân mà pháp luật cho phép nhằm hoàn thiện phát huy hết khả vốn có mình, đồng thời kinh nghiệm thực tiễn áp dụng giải vấn đề liên quan tới quyền nhân thân nước ta NỘI DUNG I Cơ sở hình thành quyền nhân thân theo quy định Bộ luật Dân sự: Cơ sở lí luận: Con người tổng hòa quan hệ Trong mối quan hệ với tự nhiên, xã hội người tự nhiên có trước người có sau Con người thay đổi tự nhiên mà thích ứng với tụ nhiên cải tạo mà Quá trình cải tạo tự nhiên trình người tự hoàn thiện phát huy hết khả vốn có Con người tạo xã hội xã hội lại có vai trò quan trọng việc hình thành người có người sống xã hội Do vây, người vừa thực thể sinh học sống, vừa thể sống mang chất xã hội Điều làm cho người khác với thực thể sinh học khác chỗ, có người hưởng quyền địa vị làm người mang lại, quyền người, quyền nhân thân người Xuất hiện, tồn tại, vận động phát triển gắn với trình tiến hóa lịch sử xã hội loài người, quyền người coi tượng lịch sử xã hội có trình phát triển lâu dài Tư tưởng gần xuất với xuất xã hội loài người Trải qua giai đoạn hình thành phát triển, quyền người khái niệm rộng lớn, phức tạp chí nhiều lúc đầy mâu thuẫn, chất quyền người vừa mang tính tự nhiên vừa mang tính xã hội Hai thuộc tính vốn có quyền người tồn tất yếu có mối quan hệ hữu cơ, tác động qua lại với Tính tự nhiên cho thấy quyền người đặc quyền vốn có người, quyền lại bị chi phối phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế, văn hóa, bị chi phối trình độ phát triển xã hội làm cho nội dung quyền người chứa đựng tính đặc thù, gắn liền với lịch sử phát triển truyền thống quốc gia Tuy nhiên có quyền người mà dù đâu, nào, quốc gia luôn đảm bảo quyền người diện hệ thống pháp luật quốc gia ranh giới khẳng định có hay quyền người Trong tuyên ngôn độc lập hợp chủng quốc Hoa kỳ 1776 khẳng định” người sinh bb nh đẳng, đấng tạo hóa đă dành cho họ số quyền bị tước đoạt Trong quyền có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc.” Dù quyền người hay quyền người thh khái niệm thể xu hướng, yêu cầu, thể lực, khả ý chí Và đặc trưng quan trọng quyền người đảm bảo Nhà nước pháp luật Nhà nước pháp luật công cụ phương tiện bảo vệ quyền người Thông qua việc ban hành quy định pháp luật Nhà nước quy định quyền công dân có quyền nhân thân Quyền công dân tạo lên địa vị pháp lí công dân xã hội Thể mối quan hệ mặt pháp lí cá nhân quốc gia Mối liên hệ ràng buộc hành vi công dân vào hệ thống pháp luật quốc giai Hiến pháp văn pháp luật khác đặc biệt có BLDS Cơ sở pháp lí: 2.1 Hiến pháp Hiến pháp đạo luật bản, đạo luật gốc quốc gia, sở hh nh thành hệ thống pháp luật xây dựng văn pháp luật khác Căn vào quy định Hiến pháp ngành luật cụ thể hóa quy định để tác động tới quan hệ mà có nhiệm vụ điều chỉnh Đối với LDS nói chung quy đinh quyền nhân thân BLDS, Hiến pháp quy định khái quát quyền nhân thân Hiến pháp năm 1992 quy định nguyên tắc chế độ xă hội chủ nghĩa Việt Nam giai đoạn đầu thời độ tiến lên chủ nghĩa xă hội Trong Hiến pháp năm 1992, quy định nhiều vấn đề đất nước, hệ thống pháp luật hệ thống trị… Trong có chương II chương V có nhiều quy định liên quan tới LDS Đặc biệt chương V quy định quyền nghĩa vụ công dân Ngoài quyền trị xă hội loại quyền công dân Hiến pháp ghi nhận như: quyền bh nh đẳng lực pháp luật dân cá nhân, quyền nhân thân quyền tài sản… 2.2.Bộ luật dân BLDS đánh giá có vị trí thứ hai sau Hiến pháp việc hh nh thành cụ thể hóa quyền nhân thân cá nhân BLDS 2005 luật lớn Nhà nước ta phạm vi điều chỉnh, số lượng điều luật, rộng răi việc lấy kiến cấp, nghành, thời gian chuẩn bị… BLDS đă thể chế hóa đường lối phát triển kinh tế Đảng cộng sản Việt Nam, cụ thể hóa Hiến pháp 1992 nhằm bảo vệ lợi ích Nhà nước, tập thể đặc biệt cá nhân.BLDS cụ thể hóa quyền nhân thân cá nhân mà Hiến pháp ghi nhận, chuẩn mực ứng xử pháp lư cho chủ thể tham gia quan hệ dân thực quyền nhân thân gắn với chủ thể.Quyền nhân thân BLDS 2005 quy định từ Điều 24 đền Điều 51 Số lượng quy định BLDS chiếm phần đáng kể tới BLDS 2005 đă đánh dấu bước phát triển việc xây dựng hoàn thiện quyền nhân thân cá nhân II Khái niệm đặc điểm quyền nhân thân Khái niệm quyền nhân thân Quyền nhân thân thuật ngữ pháp lý để quyền gắn liền với thân người, gắn liền với đời sống riêng tư cá nhân Từ xưa tới nay, nói đến quyền nhân thân người ta liên tưởng tới quyền có liên quan mật thiết đến danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân Nói chung, quyền nhân thân thứ quyền để bảo vệ “danh” người bao gồm: danh dự, danh tiếng, danh hiệu….Một xã hội ngày tiến người ngày quý trọng nhiêu, quyền nhân thân ngày pháp luật quy định đầy đủ ,rõ ràng Trong lịch sử lập pháp Việt Nam thuật ngữ “quyền nhân thân” đời muộn mằn Bộ luật dân 1995 văn pháp lý đề cập tới quyền nhân thân , đánh dấu bước phát triển quan trọng trình thực hóa quyền người Kế thừa quy định luật dân 1995 quyền nhân thân, Điều 24 luật dân 2005 có quy định khái niệm quyền nhân thân sau : “Quyền nhân thân quy định Bộ luật quyền dân gắn liền với cá nhân, chuyển giao cho người khác, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác” Việc quy định chung chung, không vào cụ thể nên định nghĩa quyền nhân thân sau : - Theo nghĩa khách quan : Quyền nhân thân hiểu tổng hợp quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành, nội dung quy định rõ cho cá nhân có quyền nhân thân gắn liền với thân sở để cá nhân thực quyền - Theo nghĩa chủ quan : Quyền nhân thân quyền dân chủ quan gắn liền với cá nhân Nhà nước quy định cho cá nhân cá nhân chuyển giao quyền cho người khác Đặc điểm quyền nhân thân: 2.1 Quyền nhân thân quyền dân quyền dân đặc biệt Trước hết, cân hiểu quyền dân Quyền dân hiểu quyền công dân thể mối quan hệ cá nhân bảo đảm pháp luật dân Quyền dân hiểu theo nghĩa rộng quyền chủ thể pháp luật quy định nội dung lực pháp luật chủ thể dó Như vậy, chủ thể có lực pháp luật dân khác có quyền dân khác nhau, Quyền dân hiểu theo nghĩa hẹp quyền chủ tểh quan hệ dân định mà chủ thể tham gia; quyền tự thực hành vi đinh, quyền yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm Quyền nhân thân khái niệm bao hàm nội dung quyền người, quyền công dân Khi quyền người pháp luật quy định thành quyền cụ thể cho chủ thể tham gia vào quan hệ dân tự thực hiện, yêu cầu hưởng Con người nhân vật trung tâm xã hội đối tượng hướng tới cách mạng tiến lịch sử xã hội loài người Dưới góc độ pháp luật dân cá nhân chủ thể chủ yếu, thường xuyên quan trọng phổ biến quan hệ dân Các quyền mà pháp luật quy định cho cá nhân người hướng tới người, có quyền nhân thân Sở dĩ nói quyền nhân thân quyền dân đặc biệt quyền thuộc cá nhân, quyền khác (quyền tài sản) thuộc chủ thể khác (pháp nhân, hộ gia đình) 2.2 Quyền nhân thân gắn liền với cá nhân, chuyển giao cho chủ thể khác Pháp luật dân thừa nhận quyền nhân thân quyền dân gắn liền với cá nhân mà chuyển dịch cho chủ thể khác, trừ trường hợp pháp luật qui định Điều 24 BLDS qui định: “Quyền nhân thân quy định Bộ luật quyền dân gắn liền với cá nhân, chuyển giao cho người khác, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác” Các quyền dân nói chung, quyền nhân thân nói riêng Nhà nước quy định cho chủ thể dựa điều kiện kinh tế – xã hội định Do vậy, mặt nguyên tắc, cá nhân chuyển dịch quyền nhân thân cho chủ thể khác, nói cách khác quyền nhân thân đối tượng giao dịch dân cá nhân Ví dụ, người đổi họ tên cho người khác ngược lại người uỷ quyền cho người khác thực quyền tự lại nhận quyền tự kết hôn người khác Quyền nhân thân định đoạt (chuyển giao) cho người khác nghĩa quyền nhân thân đối tượng giao dịch mua bán, trao đổi, tặng cho,… Thực tế, tính định đoạt quyền nhân thân cá nhân tương đối, số trường hợp, quyền nhân thân chuyển giao cho người khác theo quy định pháp luật quyền nhân thân gắn liền với tài sản phép chuyển giao tác giả tác phẩm chuyển giao cho người thừa kế Điều có nghĩa thân chủ thể hưởng quyền nhân thân họ chuyển giao quyền cho người khác không đại diện cho họ để thực quyền Tuy nhiên, số trường hợp đặc biệt theo quy định pháp luật quyền nhân thân chuyển giao cho chủ thể khác Ví dụ: Quyền công bố, phổ biến tác phẩm tác giả, tác giả chết quyền chuyển giao cho chủ thể khác (người thừa kế tác giả) Mặc dù có yếu tố gắn liền với chủ thể mà thay đổi được, ví dụ: Quyền đứng tên tác giả, quyền bảo vệ toàn vệ tác phẩm 2.3 Quyền nhân thân có tính chất phi tài sản Quyền nhân thân không giá trị tương đương trao đổi ngang giá, có quyền nhân thân gắn với tài sản hay không gắn với tài sản mà Vì tài sản nên quyền nhân thân không trị giá thành tiền Về mặt pháp lí, cần phân định rõ tính chất phi tài sản quyền nhân thân Ví dụ: Một người sáng tạo sang chế hay giải pháp hữu ích Sáng chế hay giải pháp người sang tạo nên mang giá trị kinh tế, thân “Quyền tự sáng tạo” (Điều 47 BLDS) tài sản, không mang giá trị kinh tế 2.4 Quyền nhân thân quyền dân luật định Quyền nhân thân quyền nằm nội dung lực pháp luật dân cá nhân Pháp luật dân quy định cho cá nhân có quyền nhân thân tuyên bố thức quyền người cụ thể pháp luật thừa nhận Việc pháp luật quy định cho cá nhân có quyền nhân thân khác dựa vào điều kiện kinh tế xã hội Do vậy, giai đoạn khác lịch sử xã hội loài người, phụ thuộc vào chất giai cấp, chế độ trị xã hội… mà quyền nhân thân cá nhân quy định cách khác Quyền nhân thân Nhà nước “trang bị” cho cá nhân, Nhà nước không cho phép cá nhân làm thay đổi hay chấm dứt quyền III Các quy định pháp luật quyền nhân thân Bộ luật dân 2005 Bộ luật dân 2005 quy định quyền nhân thân từ Điều 24 tới Điều 51 Ngoài hai điều luật quy định khái quát quyền nhân thân (Điều 24) bảo vệ quyền nhân thân (Điều 25), điều luật lại quy định nội dung quyền nhân thân cụ thể Dựa vào đối tượng quyền mà quyền nhân thân, tác giả chia quyền nhân thân quy định Bộ luật dân 2005 thành nhóm sau đây: Nhóm quyền nhân thân gắn liền với chủ thể quan hệ hôn nhân gia đình Nhóm quyền tạo lập gia đình (quyền kết hôn, quyền ly hôn, quyền nhận nuôi nhận làm nuôi) nhóm quyền thành viên gia đình (quyền bình đẳng vợ chồng; quyền hưởng chăm sóc thành viên gia đình) Các quyền thuộc phân nhóm thứ bảo vệ cách tuyệt đối khỏi xâm phạm chủ thể khác Còn quyền thuộc phân nhóm thứ hai bảo vệ cách tương đối khỏi xâm phạm thành viên khác gia đình mà Các quyền xác lập cách khác chủ thể, phụ thuộc vào hoàn cảnh gia đình người (đã lập gia đình chưa, có hay không) phụ thuộc vào địa vị người gia đình (là cha, chồng vợ) Các quyền chấm dứt chủ thể gia đình không Nhóm quyền liên quan tới cá biệt hóa cá nhân Các quyền nhân thân thuộc nhóm BLDS ghi nhận bao gồm : quyền họ tên ( Điều 26), quyền thay đổi họ tên ( Điều 27 ),quyền khai sinh( Điều 29), quyền khai tử ( Điều 30 ),quyền cá nhân hình ảnh ( Điều31), Quyền xác định dân tộc( Điều 28), quyền xác định lại giới tính( Điều36), quyền quốc tịch ( Điều45) Trong tất quyền nhân thân mà BLDS ghi nhận quyền nhân thân thuộc nhóm quyền thể rõ đặc trưng LDS Việc phân biệt cá nhân với cá nhân khác phân biệt cá nhân với chủ thể quan hệ pháp luật có ý nghĩa việc xác định quyền nghĩa vụ chủ thể mà có ý nghĩa việc xác định trách nhiệm pháp lý chủ thể tham gia quan hệ pháp luật nói chung quan hệ pháp luật dân nói riêng Những quyền nhân thân liên quan tới cá biệt hóa cá nhân quyền thể rõ cá biệt gắn liền với chủ thể chuyển giao cho người khác Mỗi người sinh có tên gọi cha mẹ đăt cho để phân biệt cá nhân với cá nhân khác.Trên thực tế quyền có để phân biệt nhau.Điều 26 Điều 27 quy định quyền họ tên quyền thay đổi họ tên Đây là quyền dân gắn liền với nhân thân cá nhân Việc xác lập họ tên quan trọng gắn liền với chủ thể tới suốt đời Mặc dù cá nhân có nhiều tên gọi khác :bí danh, tên thường gọi,biệt danh, tên khai sinh… Họ tên không đơn yếu tố mặt nhân thân, mà yếu tố pháp lý quan trọng để cá nhân xác lập thực quyền nghĩa vụ, trách nhiệm pháp lý nhân danh Do họ tên người cần phải quan nhà nước có thẩm quyền công nhận việc cấp giấy đăng ký khai sinh cho người Và cá nhân tham gia vào quan hệ pháp luật công nhận mang tên riêng để phân biệt với chủ thể khác Đó tên ghi giấy khai sinh Quyền họ tên quyền nhân thân cá nhân, cá nhân có quyền kể từ sinh Tuy nhiên việc thực quyền lại không họ thực mà lại hoàn toàn phụ thuộc vào người có quyền trách nhiệm khai sinh Rõ ràng quyền lợi ích cá nhân bị phân tán Trong trường hợp người có quyền nghĩa vụ khai sinh cho trẻ mà không chịu trách nhiệm, trẻ chưa đăng ký khai sinh lớn có đầy đủ lực hành vi dân tự đăng ký khai sinh không? Đây câu hỏi mà gặp nhiều nhà nước ta vấn đề bỏ ngỏ Do pháp luật dân cẩn bổ sung hoàn thiện quyền nhân thân để bao trùm hết trường hợp Quyền xác định lại dân tộc quyền nhân thân cá nhân pháp luật bảo vệ Theo quy định BLDS,tại Điều 28 quy định quyền xác định dân tộc cá nhân lại ngược so với quyền họ tên Nước ta có 54 dân tộc sinh sống Việc xác định dân tộc cho cá nhân hoàn toàn phụ thuộc vào dân tộc cha mẹ cá nhân người lại quyền tự xác định dân tộc Và việc xác định dân tộc cá nhân ghi vào giấy khai sinh cá nhân Mặc dù theo quy định khoản Điều16 nghị định 15 Chính phủ hướng dẫn đăng ký hộ tịch trường hợp khai sinh cho trẻ bị bỏ rơi phần cha, me, dân tộc bỏ trống Như trường hợp mà trẻ xác định cha, mẹ quyền nhân thân trẻ không đảm bảo Đối với trường hợp nên quy định dân tộc dân tộc mà chiếm đa số nơi trẻ phát Ngoài việc quy định xác định dân tộc quyền nhân thân quyền xác định lại dân tộc Nhưng việc xác định lại dân tộc phải thỏa mãn điều kiện pháp luật quy định trường hợp định Quyền cá nhân hình ảnh quy định Điều 31 BLDS 2005 thể tiến pháp luật dân Việt Nam, quốc gia quyền cá nhân hình ảnh quy định cụ thể BLDS Trước hết cần hiểu khái niệm hình ảnh cá nhân bao gồm hình thức nghệ thuật ghi lại hình dáng người chụp ảnh, ảnh vẽ, ảnh chép suy rộng bao gồm tượng cá nhân hình ảnh có ghi hình Theo quy định pháp luật việc sử dụng hình ảnh cá nhân phải đồng ý cá nhân Tuy nhiên pháp luật lại không quy định là”đồng ý” Nhưng hiểu việc sử dụng hình ảnh cá nhân vào mục đích mà đồng ý cá nhân coi vi phạm pháp luật Việc sử dụng hình ảnh cá nhân vấn đề nhậy cảm phức tạp sống Để tránh việc sử dụng tùy tiện hình ảnh cá nhân đảm bảo cho quyền nhân thân đó, pháp luật cần quy định rõ trường hợp pháp luật cho phép sử dụng hình ảnh cá nhân quy định chặt chẽ sử dụng hình ảnh cá nhân trường hợp cụ thể Quyền xác định lại giới tính BLDS 2005 quy định Điều 36 Đây quyền nhân thân cá nhân quy định bổ sung cho quy định quyền nhân thân BLDS 1995 Như biết chuyển đổi giới tính vấn đề phức tạp mặt xã hội, xảy số trường hợp chưa có tình phổ biến Do cần có thời gian để tìm hiểu thực tế nghiên cứu thêm kinh nghiệm nước thề giới Như vậy, BLDS 2005 quy định việc xác định lại giới tính người thực trường hợp giưos tính người bị khuyết tật bẩm sinh chưa định hình xác mà cần có can thiệp Y học, nhằm xác định rõ giới tính Quyền thay đổi giới tính thực cách tùy tiện Quy định hoàn toàn phù hợp với tình hình xã hội truyền thống đạo đức xã hội ta Nhưng quy định hành chưa có quy định cụ thể trường hợp người chuyển đổi giới tính Đặc biệt trường hợp liên quan tới quyền lợi họ lĩnh vực hôn nhân gia đình Nhóm quyền liên quan tới thân thể cá nhân Trong nhóm quyền liên quan tới thân thể cá nhân bao gồm: quyền đảm bảo an toàn tính mạng, sức khỏe, thân thể (Điều 32), quyền hiến phận thể (Điều 33), Quyền hiến xác,nhận phận thể sau chết (Điều34), Quyền nhận phận thể người (Điều 35) Theo có quyền cá nhân tự thực cá nhân sống, có quyền lại có mối quan hệ với Điều 33 Điều 35 có quyền thực cá nhân không sống  Quyền bảo đảm an toàn sức khỏe quyền cá nhân chăm sóc sức khỏe thường xuyên quyền khám, chữa bệnh mắc bệnh Có thể nói quyền có ý nghĩa đặc biệt thiết thực sống người Nhất giai đoạn nay, ngày xuất nhiều bệnh hiểm nghèo, cướp sinh mạng nhiều người giới Việc bảo đảm quyền không cần đến hành động chủ động của thân cá nhân mà đòi hỏi phối hợp hành động Nhà nước toàn xã hội Bộ luật dân 1995 lần quy định quyền nhân thân cá nhân có quyền bảo đảm an toàn sức khỏe điều 32, BLDS 2005 kế thừa quy định Bên cạnh việc thừa nhận quyền nhân thân, BLDS 2005 quy định trách nhiệm dân người thực hành vi xâm phạm đến sức khỏe người khác, việc bồi thường thiệt hại Pháp luật lấy yếu tố chi phí làm để xác định thiệt hại Chi phí bao gồm chi phí cho việc chữa bệnh, bồi dưỡng, phục hồi sức khỏe chức bị mất, bị giảm sút người bị thiệt hại, thu nhập thực tế bị giảm sút người bị thiệt hại… Mức bồi thường bên tự thỏa thuận, không thỏa thuận mức tối đa không 30 tháng lương tối thiểu Nhà nước quy định (Điều 609 Bộ luật dân sự)  Quyền bảo đảm an toàn thân thể cá nhân quyền cá nhân tự thân thể bảo đảm toàn vẹn thân thể Bộ luật dân 1995 thừa nhận quyền bảo đảm an toàn thân thể cá nhân Điều 32 Trong điều luật, quyền thể khía cạnh cá nhân có quyền định an toàn thân thể cho phép hay không cho phép tác động từ bên vào thể đặc biệt việc chữa bệnh theo phương pháp việc gây mê, mổ, cắt bỏ, cấy ghép phận thể Theo điều luật bác sĩ không phép phẫu thuật không đồng ý bệnh nhân, bệnh nhân người chưa thành niên, hay hạn chế lực hành vi dân phải đồng ý người đại diện, người giám hộ bệnh nhân.Tuy nhiên điều luật phải xét tới tình trạng nguy kịch bệnh nhân cần phẫu thuật ngay, bác sĩ tiến hành phẫu thuật không cần chờ ý kiến người thân, người đại diện bệnh nhân với cho phép người đứng đầu sở chữa bênh Bộ luật dân 2005 đời lần khẳng định tính ổn định quyền bảo đảm an toàn thân thể kế thừa toàn nội dung quy định luật dân 1995 Tuy nhiên, tính khả thi quyền đẩy cao có thay đổi mặt thuật ngữ “người thân thích” luật năm 1995 cụ thể luật dân 2005 “ vợ, chồng, thành niên”; thay đổi làm cho điều luật dễ hiểu  Quyền hiến phận quyền hiến xác, phận sau chết quyền nhân thân cá nhân thể tự định đoạt họ phận thể, xác sau chết cần thiết phải có hành lang pháp lý để điều chỉnh vấn đề Và BLDS 2005 đời, với quy định bổ sung kịp thời cho hạn chế thiếu sót BLDS 1995 Với tư cách quyền nhân thân, quyền hiến phận thể mang đặc điểm chung quyền nhân thân tính cá nhân tuyệt đối, tính không xác định tiền không mục đích thương mại.Tuy nhiên việc quy định quyền nhân thân BLDS 2005 mang đặc điểm riêng biệt chúng Khi cá nhân thực quyền lại không mang lại mục đích cho họ mà lại mang lại lợi ích cho người khác, lợi ích cho toàn xã hội mà mục đích quyền chữa bệnh nhân đạo cứu người phục vụ giảng dạy trường dùng cho nghiên cứu khoa học Nhưng vần ghi nhận quyền nhân thân cá nhân Ghi nhận quyền bảo đảm cho tự lựa chọn hành động lĩnh vực đặc thù nhạy cảm Vì vấn đề mẻ nước ta, thực tế phát sinh chưa phổ biến rộng rãi nên BLDS quy định vấn đề mang tính nguyên tắc, với tính chất quyền dân nhân thân, vấn đề cụ thể trình tự, thủ tục hiến phận thể, sử dụng xác người chết quy định văn riêng Pháp luật đa số nước không cho phép mua bán phận thể tài sản Nếu cân nhắc việc bảo vệ trật tự công cộng lợi ích xã hội với việc bảo đảm tự ý trí cá nhân rõ ràng bảo đảm trật tự xã hội phải đặt nên hàng đầu Quyền nhân thân liên quan đến giá trị người xã hội: Quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín; Quyền bí mật đời tư  Quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín: Điều 37 Bộ luật dân quy định : “Danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân tôn trọng pháp luật bảo vệ” Danh dự cá nhân thể coi trọng dư luận xã hội cá nhân đó, dựa giá trị tinh thần đạo đức tốt đẹp Nhân phẩm người phẩm chất giá trị người cá nhân Uy tín cá nhân thể tín nhiệm mến phục cộng đồng phận dân cá nhân Cả yếu tố có tính độc lập tương đối lại hướng tới thể giá trị tinh thần cá nhân Theo điều 37 Bộ luật dân hành, quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín quyền nhân thân Mỗi cá nhân có quyền danh dự, nhân phẩm, uy tín đồng thời có nghĩa vụ phải tôn trọng danh dự, nhân phẩm, uy tín người khác Điểm đặc biệt quyền nhân thân danh dự, nhân phẩm, uy tín so với quyền nhân thân khác chỗ quyền tôn trọng bảo vệ tuyệt đối Dù trường hợp pháp luật không cho phép đụng chạm đến danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân Vì vậy, không viện lý để bào chữa cho hành vi xâm phạm tới danh dự, nhân phẩm, uy tín người khác, kể việc làm nhục kẻ phạm tội  Quyền bí mật đời tư quyền nhân thân người Nó ghi nhân văn pháp lý có hiệu lực cao như: Hiến pháp 1992,cụ thể hóa điều 38 luật Dân 2005 nhiều văn khác liên quan Tuy nhiên văn Bộ luật dân không định nghĩa “bí mật đời tư” Tuy nhiên, hiểu bí mật đời tư thông tin liên quan tới cá nhân mà thân cá nhân không muốn để người khác biết Quyền bí mật đời tư quyền cá nhân thông tin thân họ không muốn tiết lộ Theo quy định điều 38 luật dân 2005 ta xác định nội dung quyền bí mật đời tư sau : + Cá nhân có quyền thông tin, tư liệu : Có nghĩa cá nhân có quyền công bố không công bố thông tin liên quan tới thân họ ( ví dụ : hình ảnh, kỷ vật…); cá nhân không công bố có nghĩa thông tin coi bí mật Bất kỳ hành vi tiết lộ thông tin mà không phép chủ sở hữu thông tin bị coi xâm phạm quyền bí mật đời tư + Cá nhân có quyền bí mật thư tín, thư tín hình thức thông tin điện tử khác : Có nghĩa thư tín, điện tín hình thức thông tin khác cá nhân chứa đựng thông tin chuyền tải người gửi người nhận có người gửi người nhận biết.Pháp luật bảo vệ quyền bí mật cá nhân Những người khác quyền can thiệp vào nội dung thông tin Tuy nhiên, việc bí mật thư tín hình thức thông tin khác chịu giới hạn pháp luật số trường hợp cần thiết Ví dụ trường hợp quy định tai điều 140 Bộ luật tố tụng dân : “ Khi cần phải thi thập tài liệu, đồ vật liên quan tới vụ án khám thư tín, điện tín, bưu kiện, bưu phẩm….” Hoàn thiện pháp luật đời tư quyền bí mật đời tư yêu cầu cấp bách nay, lẽ thời gian gần đây, có nhiều vụ việc liên quan tới bí mật đời tư gây xôn xao dư luận, chí có vụ việc Tòa án giải công bố danh tính người giàu Việt Nam, công khai thuế thu nhập cá nhân, công khai chuyện ly hôn cá nhân phương tiện thông tin đại chúng Hành vi xâm phạm quyền bí mật đời tư đa dạng, tiết lộ thông tin bí mật, chiếm đoạt hủy hoại thông tin Tùy thuộc vào mức độ hành vi xâm phạm bí mật đời tư, người xâm phạm bị xử lý hành chính, bị truy cứu trách nhiệm hình phải bồi Các quyền liên quan tới hoạt động lao động sáng tạo cá nhân :  Quyền lao động : Điều 49 Bộ luật dân 2005 khẳng định: “Cá nhân có quyền lao động Mọi người có quyền làm việc, tự lựa chọn việc làm, nghề nghiệp, không bị phân biệt đối xử dân tộc, giới tính, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo” Lao động hoạt động sống thiết yếu phương thức tồn người Vì vậy, quyền lao động quyền tự nhiên, gắn bó có quan hệ mật thiết với “quyền sống” người Dưới góc độ dân sự, quyền lao động coi quyền nhân thân Trước hết hiểu quyền cá nhân lựa chọn việc làm; nghề nghiệp phù hợp với khả năng, điều kiện Pháp luật bảo vệ quyện cá nhân Tuy nhiên, quyền quyền cá nhân tự lựa chon vô hạn mà giới hạn phạm vi định Ví dụ Điều 13 Bộ luật lao động 1994 quyền làm việc lao động cá nhân bị hạn chế trường hợp gây tổn hại tới lợi ích Nhà nước, xã hội cá nhân khác Biểu cao quyền tự lựa chọn việc làm cá nhân tự ý chí ký kết hợp đồng lao động với người sử dụng lao động Pháp luật thừa nhận lao động bình đẳng mặt pháp lý, không phân biệt giới tính, dân tộc….Nhằm giải phóng phát huy nguồn nhân lực, pháp luật khẳng định công dân Việt Nam có hội việc làm nhau, tạo điều kiện thuận lợi trả lương theo nguyên tắc phân phối luật lao động Tuy nhiên bình đẳng mang tính chất tương đối, nhà nước có sách hỗ trợ việc làm riêng cho đối tương có công cho xã hội thương binh, bệnh binh…  Quyền tự kinh doanh (được ghi nhận Điều 50 Bộ luật dân 2005) Quyền tự kinh doanh cá nhân có nội dung phong phú thể nhiều khía canh khác quyền tự lựa chọn hình thức, lĩnh vực kinh doanh, ngành nghề kinh doanh; quyền tự giao kết hợp đồng….Mỗi cá nhân vào điều kiện thực tế khả đáp ứng yêu cầu pháp luật mà lựa chon hình thức kinh doanh cho phù hợp Pháp luật tạo điều kiện cho cá nhân tham gia vào hình thức kinh doanh khác ( công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn…Nhà nước khuyến khích cá nhân tự kinh doanh khuôn khổ pháp luật Mọi hành vi kinh doanh cá nhân phải thuộc hành lang pháp lý mà Nhà nước tạo Nhà nươc nghiêm cấm hành vi lợi dụng quyền tự kinh doanh để gây tổn hại lợi ích cho Nhà nước, lợi ích hợp pháp cá nhân toàn xã hội…Quyền tự kinh doanh pháp luật bảo hộ đáp ứng điều kiện tuổi, vốn, trình độ…Xong, việc thực quyền tự kinh doanh cá nhân phải gắn kiền với việc thực nghĩa vụ việc đăng ký kinh doanh, nộp thuế…  Quyền tự sáng tạo cá nhân quyền nhân thân cá nhân quy định điều 51 Bộ luật dân 2005 Pháp luật ghi nhận quyền tự sáng tạo giúp cá nhân phát triển khả sở trường thân mình, đồng thời động lực để phát triển xã hội Cũng quyền nhân thân khác, quyền tư sáng tạo nghãi cá nhân làm điều muốn Quyền pháp luật bảo hộ cá nhân tôn trọng Hiến pháp, luật…(khung pháp lý mà Nhà nước xây dựng nên) Những tác phẩm chống lại Nhà nước, tuyên truyền phản động, tệ nạ xã hội…không nhà nước bảo hộ Bảo vệ quyền nhân thân Quy định theo pháp luật hành quyền nhân thân, thực quyền không tách rời chế bảo vệ quyền nhân thân Do đó, nói lý luận có bảo vệ quyền nhân thân vấn đề quan trọng việc thực hóa quyền nhân thân cá nhân Về nguyên tắc, thực quyền nhân thân không xâm phạm tới quyền lợi ích người khác.Nhưng thực tế đời sống xã hội nhận thức người khác nên việc xâm phạm quyền nhân thân điều tránh khỏi Việc gây ảnh hưởng cho người thực quyền nhân thân mà ảnh hưởng tới trật tự pháp lý xã hội Bảo vệ quyền nhân thân việc cá nhân có quyền nhân thân bị xâm hại, quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định pháp luật thực biện pháp, phương thức pháp luật quy định để ngăn chặn kịp thời hành vi xâm hại trái pháp luật đến quyền nhân thân cá nhân, buộc phải chấm dứt hành vi phải chịu trách nhiệm hành vi theo quy định pháp luật Có phương thức bảo vệ quyền nhân thân cá nhân tự bảo vệ bảo vệ quyền nhân thân quan nhà nước.Bảo vệ quyền nhân thân thực nhiều biện pháp nhiều nghành luật với vai trò khác nhau: Biện pháp hành chính, biện pháp kỷ luật, biện pháp hình sự, biện pháp dân Việc bảo vệ quyền nhân thân theo biện pháp dân thực theo Điều 25 BLDS.Quyền nhân thân pháp luật bảo vệ hoàn thiện năm gần số lượng vụ việc liên quan tới quyền nhân thân tăng lên đáng kể phương thức biện pháp bảo vệ quyền nhân thân: Quyền nhân thân cá nhân theo quy định pháp luật đa dạng nên hành vi xâm phạm đến quyền nhân thân đa dạng hình thức, mức độ khác Để bảo vệ quyền nhân thân cá nhân có hiệu việc sử dụng nhiều phương thức bảo vệ khác phải áp dụng biện pháp bảo vệ khác biện pháp xử lý hành chính, biện pháp xử lý hình sự, biện pháp dân sự, biện pháp xử lý kỷ luật Trong biện pháp bảo vệ quyền nhân thân biện pháp dân biện pháp bảo vệ quyền nhân thân có hiệu áp dụng phổ biến Các biện pháp dân bảo vệ quyền nhân thân trường hợp bị xâm phạm quy định pháp luật dân Theo quy định Điều 25 BLDS cá nhân có quyền nhân thân bị xâm phạm áp dụng biện pháp dân sau để bảo vệ quyền nhân thân tự cải chính; yêu cầu người vi phạm chấm dứt hành vi vi phạm yêu cầu quan, tổ chức có thẩm quyền buộc người vi phạm chấm dứt hành vi vi phạm; yêu cầu người vi phạm bồi thường thiệt hại yêu cầu quan, tổ chức có thẩm quyền buộc người vi phạm bồi thường thiệt hại Tự cải biện pháp bảo vệ quyền nhân thân cá nhân bị xâm phạm áp dụng trường hợp người có hành vi trái pháp luật đưa tin tức không xúc phạm đến danh dự, nhân phẩm cá nhân Đây biện pháp cho phép người có quyền nhân thân bị xâm phạm kịp thời bảo vệ quyền nhân thân mình, hạn chế hậu thiệt hại vật chất tinh thần tin tức không gây Yêu cầu người có vi phạm chấm dứt hành vi vi phạm biện pháp bảo vệ quyền nhân thân cá nhân áp dụng trường hợp quyền nhân thân bị xâm phạm So với biện pháp tự cải biện pháp áp dụng phạm vi rộng Tuy nhiên, việc áp dụng biện pháp thông thường có hiệu trường hợp người có hành vi xâm phạm quyền nhân thân sớm nhận thức hành vi trái pháp luật họ Nếu người có hành vi xâm phạm quyền nhân thân không nhận thức hành vi trái pháp luật họ người có quyền nhân thân bị xâm phạm phải áp dụng biện pháp bảo vệ khác bảo vệ quyền nhân thân Yêu cầu quan, tổ chức có thẩm quyền buộc người vi phạm chấm dứt hành vi vi phạm biện pháp bảo vệ quyền nhân thân cá nhân áp dụng trường hợp quyền nhân thân cá nhân bị xâm phạm Đây biện pháp bảo vệ quyền nhân thân có hiệu sau nhận yêu cầu quan, tổ chức có thẩm quyền áp dụng biện pháp đủ mạnh pháp luật quy định buộc người có hành vi trái pháp luật xâm phạm đến quyền nhân thân chấm dứt hành vi Trên thực tế, biện pháp thường người có quyền nhân thân bị xâm phạm áp dụng trường hợp yêu cầu chấm dứt hành vi trái pháp luật không đáp ứng Trong quan Nhà nước áp dụng biện pháp dân bảo vệ quyền nhân thân cá nhân Tòa án quan có nhiệm vụ, quyền hạn bảo vệ quyền nhân thân cá nhân chủ yếu việc áp dụng biện pháp dân bảo vệ quyền nhân thân cá nhân Tòa án áp dụng có hiệu Tuy nhiên, bảo vệ quyền nhân thông qua việc yêu cầu Tòa án bảo vệ tiến hành theo trình tự, thủ tục chặt chẽ đòi hỏi người có quyền nhân thân bị xâm phạm yêu cầu Tòa án bảo vệ phải chứng minh quyền nhân thân mình, hành vi xâm phạm quyền nhân thân họ trái pháp luật Yêu cầu người vi phạm bồi thường thiệt hại yêu cầu quan, tổ chức có thẩm quyền buộc người vi phạm bồi thường thiệt hại biện pháp bảo vệ quyền nhân thân thực người có hành vi trái pháp luật xâm phạm đến quyền nhân thân cá nhân gây thiệt hại vật chất tinh thần cho họ Nếu có hành vi trái pháp luật xâm phạm đến quyền nhân thân cá nhân gây thiệt hại vật chất tinh thần cá nhân có quyền nhân thân bị xâm có quyền yêu cầu người có hành vi trái pháp luật bồi thường thiệt hại Nếu người có hành vi trái pháp luật xâm phạm đến quyền nhân thân cá nhân không chịu bồi thường người có quyền nhân thân bị xâm phạm có quyền yêu cầu Tòa án quan, tổ chức khác có thẩm quyền buộc người vi phạm bồi thường thiệt hại Như vậy, theo quy định pháp luật dân cá nhân có quyền nhân thân bị xâm phạm thực biện pháp bảo vệ để bảo vệ quyền nhân thân Việc áp dụng hay nhiều biện pháp bảo vệ quyền nhân thân áp dụng biện pháp bảo vệ quyền nhân thân tùy vào trường hợp cụ thể quyền nhân thân bị xâm phạm người có quyền nhân thân bị xâm phạm tự lựa chọn định Tuy nhiên, việc lựa chọn biện pháp bảo vệ phù hợp giúp cho việc bảo vệ quyền nhân thân cá nhân có hiệu IV – Thực tiễn phương hướng hoàn thiện pháp luật quyền nhân thân: Tìm hiểu số vụ việc quyền nhân thân: Vụ việc: Minh Khôi ca sĩ nhí nhiều người yêu mến có nhiều ảnh với khuôn mặt bầu bĩnh, nụ cười hồn nhiên, kháu khỉnh, với tính chất trẻ thơ Công ty Biti’s liên tục sử dụng hình bé mà đồng ý bé gia đình bé Những hình ảnh thường xuyên xuất bìa lịch, pano, áp phích, tạp quảng cáo Sự việc lên đỉnh điểm ảnh bé Minh Khôi in nhãn mác sản phẩm công ty hình bị xé ngang xé dọc, vứt vương vãi khắp cửa hiệu công ty Biti’s.Đền đầu năm 2004, gia đình bé Minh Khôi khởi kiện công ty Biti’s hành vi sử dụng hình ảnh bé cách tùy tiện vào mục đích quảng cáo công ty vi phạm nghiêm trọng quyền nhân thân cá nhân bé Minh Khôi Gia đình yêu cầu công ty phải bồi thường thiệt hại 154 triệu đồng, đồng thời công ty phải xin lỗi công khai gia đình bé phương tiện thông tin đại chúng chấm dứt việc sử dụng hình ảnh bé để quảng cáo Đơn kiện gia đình bé TAND quận TPHCM thụ lý giải TAND quận TPHCM định buộc Công ty Biti’s phải xin lỗi công khai gia đình bé Minh khôi, chấm dứt vô điều kiện việc sử dụng trái phép ảnh bé, bồi thường thiệt hại cho bé gia đình gần triệu đồng Cách giải tòa án: Về bản, cách giải tòa án hợp lý Theo quy định pháp luật chưa có quy định cụ thể đồng ý cá nhân có hình ảnh Do vậy, khẳng định công ty Biti’s vi phạm Điều 31 quyền cá nhân hình ảnh chưa có sở pháp lý rõ ràng Và quy định quyền cá nhân hình ảnh trường hợp quy định trường hợp sử dụng hình ảnh cá nhân Vậy nên, việc công ty Biti’s sử dụng hình ảnh bé vào mục đích thương mại nhằm quảng bá hình ảnh cho thương hiệu điều khó tránh khỏi Nhưng theo cách hiểu thông thường tòa án xác định công y Biti’s có hành vi xâm hại quyền hình ảnh bé Minh khôi (theo quy định điều 31 BLDS) hợp tình Tòa án định yêu cầu công ty Biti’s phải công khai xin lỗi gia đình bé Minh khôi, chấm dứt vô điều kiện việc sử dụng trái phép hình ảnh bé bồi thường thiệt hại cho bé gia đình việc bảo vệ quyền nhân thân theo biện pháp dân hoàn toàn hợp lý theo Điều 25 BLDS Nhưng mà việc Tòa àn giảm mức bồi thường từ 154 triệu đồng xuống gần triệu đồng không hợp lý Theo quy định pháp luật bên vi phạm xin phép giảm tiền bồi thường các trường hợp vi phạm không ý mức bồi thường lớn so với khả tài bị đơn mà làm cho bên bị đơn không trả Trong trường hợp công ty Biti’s hoàn toàn có thừa khả tài để bồi thường cho gia đình bé Minh khôi công ty sử dụng hình ảnh bé để quảng bá cho thương hiệu mình, hoàn toàn chủ ý Do Tòa án định giảm mức bồi thường thiệt hại từ 154 triệu đồng xuống triệu đồng sai lầm chưa thỏa đáng Qua ví dụ nhận thấy việc xử lý việc xâm phạm quyền nhân thân theo biện pháp dân hệ thống pháp luật dân chưa thực cụ thể hóa hết, nhiều quy định mức chung chung khái quát nên việc áp dụng việc thực nhiều bất cập khó thực Vậy nên việc đảm bảo quyền nhân thân cá nhân nhiều vướng mắc Vì yêu cầu đặt phải có phương hướng hoàn thiện quy định pháp luật quyền nhân thân Phương hướng hoàn thiện pháp luật quyền nhân thân: Hoàn thiện hệ thống pháp luật dân nói chung , hoàn thiện quy định pháp luật quyền nhân thân nói riêng nội dung Đảng Nhà nước ta quan tâm.BLDS 2005 đời bước phát triển mạnh mẽ quy định quyền nhân thân Tuy nhiên tự hào lạc hậu với xã hội với nước khác giới Để kịp đáp ứng nhu cầu xã hội ngày phát triển quy định quyền nhân thân cần hoàn thiện số phương diện sau: - Về pháp luật nội dung, cần sửa đổi, bổ sung số quy định Bộ luật Dân sự, Luật hôn nhân gia đình liên quan đến việc bảo vệ quyền nhân thân cá nhân Đối với quy định BLDS, cần sửa đổi, bổ sung đoạn đầu Điều 25 BLDS theo hướng quy định không người có quyền nhân thân bị xâm phạm có quyền yêu cầu bảo vệ mà người đại diện họ có quyền yêu cầu bảo vệ việc yêu cầu bảo vệ đặt trường hợp người có quyền nhân thân bị xâm phạm chết nêu việc xâm phạm đến quyền nhân thân cá nhân nhiều trường hợp không gây thiệt hại, ảnh hưởng tới quyền lợi họ mà gây thiệt hại, ảnh hưởng xấu tới quyền lợi người thân người liên quan đến họ Ngoài ra, cần sửa đổi, bổ sung khoản Điều 25 BLDS theo hướng quy định rõ quan, tổ chức có thẩm quyền việc bảo vệ quyền nhân thân cá nhân để tạo thuận lợi cho cá nhân có quyền nhân thân bị xâm phạm kịp thời thực việc bảo vệ quyền nhân thân Đối với Luật hôn nhân gia đình cần sửa đổi, bổ sung Điều 65 Luật hôn nhân gia đình theo hướng quy định quyền cha mẹ việc yêu cầu xác định trường hợp chết vấn đề thuộc việc bảo vệ quyền nhân thân cá nhân Trong trường hợp cha mẹ chết pháp luật quy định có quyền yêu cầu xác định cha mẹ cho (Điều 66 Luật hôn nhân gia đình) chết pháp luật lại không quy định cha mẹ có quyền yêu cầu Tòa án xác định cho họ? - Về pháp luật tố tụng dân sự, cần sửa đổi, bổ sung quy định Điều 25 Bộ luật Tố tụng dân thẩm quyền Tòa án hướng Tòa án có thẩm quyền giải việc giải yêu cầu bảo vệ họ tên, hình ảnh, bí mật đời tư, danh dự, nhân phẩm, uy tín, xác định giới tính Theo quy định điều 26, 31, 36, 37, 38 quyền họ tên, hình ảnh, bí mật đời tư, danh dự, nhân phẩm, uy tín quyền xác định giới tính cá nhân quyền dân Việc bảo vệ quyền dân thông qua việc yêu cầu Tòa án bảo vệ phương thức bảo vệ hữu hiệu Do vậy, quyền dân này bị xâm phạm cá nhân có quyền phải yêu cầu Tòa án bảo vệ Để kịp thời bảo vệ quyền nhân thân cá nhân trước Tòa án phải sửa đổi quy định trình tự, thủ tục giải vụ việc dân quy định Phần thứ năm Bộ luật Tố tụng dân sự, xây dựng quy định thủ tục rút gọn để giải việc Đồng thời sửa đổi quy định Điều 119 BLTTDS theo hướng cho phép Tòa án chủ động định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định khoản 5, 10 12 Điều 102 Bộ luật giải yêu cầu bảo vệ quyền nhân thân để kịp thời ngăn chặn, khắc phục hậu thiệt hại hành vi trái pháp luật xâm phạm đến quyền quyền nhân thân cá nhân Mặt khác, theo quy định Điều 130 BLTTDS người có đơn khởi kiện, đơn yêu cầu Tòa án giải việc dân phải nộp tiền tạm ứng án phí, lệ phí, việc thu nộp án phí, lệ phí phải theo trình tự, thủ tục định trường hợp không đáp ứng yêu cầu bảo vệ quyền nhân thân cá nhân trường hợp bị xâm phạm Để tạo điều kiện cho người có quyền nhân thân bị xâm phạm thực quyền yêu cầu Tòa án bảo vệ cần phải quy định việc miễn nộp tiền tạm ứng án phí cho họ Ngoài ra, phải xây dựng, ban hành văn hướng dẫn thi hành Bộ luật dân sự, Luật hôn nhân gia đình, Bộ luật Tố tụng dân v.v… trình tự, thủ tục thực việc bảo vệ quyền nhân thân cá nhân Trong đó, cần trọng quy định, hướng dẫn trình tự, thủ tục tự cải chính; yêu cầu quan, tổ chức khác (ngoài việc yêu cầu Tòa án) bảo vệ vấn đề bị bỏ ngỏ văn pháp luật quy định, hướng dẫn Thực tế cho thấy, việc bảo vệ quyền nhân thân có nhiều điểm khác với việc bảo vệ quyền dân khác Trong nhiều trường hợp việc bảo vệ phải thực kịp có hiệu quả, bảo vệ chậm khó khắc phục hậu thiệt hại hành vi trái pháp luật gây Việc xây dựng, ban hành văn quy định, hướng dẫn cụ thể trình tự, thủ tục tự cải yêu cầu quan, tổ chức khác bảo vệ có tác dụng tạo điều kiện thuận lợi cá nhân có quyền nhân thân bị xâm phạm kịp thời áp dụng biện pháp cần thiết để bảo vệ quyền nhân thân mình, tránh đùn đẩy trách nhiệm cho quan, tổ chức Bảo vệ quyền nhân thân cá nhân vấn đề quan trọng chế bảo đảm quyền dân chủ thể Các quy định Bộ luật Dân năm 2005 phương thức, biện pháp bảo vệ quyền nhân thân cá nhân đầy đủ Tuy nhiên, để việc bảo vệ quyền nhân thân cá nhân thực có hiệu thực tế việc phải nâng cao nhận thức người việc tôn trọng, bảo vệ quyền dân có quyền nhân thân cá nhân việc sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật nêu cần thiết góp phần tạo nên đồng chế bảo hộ bảo vệ quyền dân chủ thể KẾT LUẬN MỤC LỤC [...]... nước bảo hộ 6 Bảo vệ quy n nhân thân Quy định theo pháp luật hiện hành về quy n nhân thân, thực hiện các quy n này không tách rời cơ chế bảo vệ quy n nhân thân Do đó, nói lý luận có như thế nào thì bảo vệ quy n nhân thân là một vấn đề quan trọng trong việc hiện thực hóa các quy n nhân thân của cá nhân Về nguyên tắc, khi thực hiện quy n nhân thân của mình không được xâm phạm tới quy n và lợi ích của... pháp kỷ luật, biện pháp hình sự, biện pháp dân sự Việc bảo vệ quy n nhân thân theo biện pháp dân sự được thực hiện theo Điều 25 BLDS .Quy n nhân thân tuy đã được pháp luật bảo vệ khá hoàn thiện nhưng những năm gần đây số lượng những vụ việc liên quan tới quy n nhân thân tăng lên đáng kể 7 các phương thức và biện pháp bảo vệ quy n nhân thân: Quy n nhân thân của cá nhân theo quy định của pháp luật khá... Điều 25 BLDS theo hướng quy định rõ cơ quan, tổ chức có thẩm quy n trong việc bảo vệ quy n nhân thân của cá nhân để tạo thuận lợi cho cá nhân có quy n nhân thân bị xâm phạm kịp thời thực hiện được việc bảo vệ quy n nhân thân của mình Đối với Luật hôn nhân và gia đình cần sửa đổi, bổ sung Điều 65 Luật hôn nhân và gia đình theo hướng quy định quy n của cha mẹ trong việc yêu cầu xác định con trong cả trường... lợi cá nhân có quy n nhân thân bị xâm phạm kịp thời áp dụng các biện pháp cần thiết để bảo vệ quy n nhân thân của mình, tránh được sự đùn đẩy trách nhiệm cho nhau giữa các cơ quan, tổ chức Bảo vệ quy n nhân thân của cá nhân là một vấn đề rất quan trọng trong cơ chế bảo đảm quy n dân sự của các chủ thể Các quy định của Bộ luật Dân sự năm 2005 về phương thức, biện pháp bảo vệ quy n nhân thân của cá nhân. .. bảo vệ quy n nhân thân có hiệu quả và được áp dụng phổ biến nhất Các biện pháp dân sự bảo vệ quy n nhân thân trong trường hợp bị xâm phạm được quy định trong pháp luật dân sự Theo quy định tại Điều 25 BLDS thì cá nhân có quy n nhân thân bị xâm phạm được áp dụng các biện pháp dân sự sau để bảo vệ quy n nhân thân của mình như tự cải chính; yêu cầu người vi phạm chấm dứt hành vi vi phạm hoặc yêu cầu cơ quan,... thường được người có quy n nhân thân bị xâm phạm áp dụng trong trường hợp đã yêu cầu chấm dứt hành vi trái pháp luật nhưng không được đáp ứng Trong các cơ quan Nhà nước áp dụng biện pháp dân sự bảo vệ quy n nhân thân của cá nhân thì Tòa án là cơ quan có nhiệm vụ, quy n hạn bảo vệ quy n nhân thân của cá nhân chủ yếu và trong việc áp dụng biện pháp dân sự bảo vệ quy n nhân thân của cá nhân thì Tòa án áp... về việc bảo vệ quy n nhân thân của cá nhân Trong trường hợp cha mẹ chết thì pháp luật quy định con vẫn có quy n yêu cầu xác định cha mẹ cho mình (Điều 66 Luật hôn nhân và gia đình) vậy tại sao con chết pháp luật lại không quy định cha mẹ có quy n yêu cầu Tòa án xác định con cho họ? - Về pháp luật tố tụng dân sự, cần sửa đổi, bổ sung quy định tại Điều 25 Bộ luật Tố tụng dân sự về thẩm quy n của Tòa án... thì những quy định về quy n nhân thân cần được hoàn thiện trên một số phương diện sau: - Về pháp luật nội dung, cần sửa đổi, bổ sung một số quy định của Bộ luật Dân sự, Luật hôn nhân và gia đình liên quan đến việc bảo vệ quy n nhân thân của cá nhân Đối với các quy định của BLDS, cần sửa đổi, bổ sung đoạn đầu Điều 25 BLDS theo hướng quy định không chỉ người có quy n nhân thân bị xâm phạm có quy n yêu... có hành vi trái pháp luật xâm phạm đến quy n nhân thân của cá nhân không chịu bồi thường thì người có quy n nhân thân bị xâm phạm có quy n yêu cầu Tòa án hoặc cơ quan, tổ chức khác có thẩm quy n buộc người vi phạm bồi thường thiệt hại Như vậy, theo quy định của pháp luật dân sự thì cá nhân có quy n nhân thân bị xâm phạm được thực hiện các biện pháp bảo vệ trên để bảo vệ quy n nhân thân của mình Việc... pháp luật quy định để ngăn chặn kịp thời các hành vi xâm hại trái pháp luật đến quy n nhân thân của cá nhân, buộc phải chấm dứt hành vi và phải chịu trách nhiệm về hành vi của mình theo quy định của pháp luật Có 2 phương thức bảo vệ quy n nhân thân đó là cá nhân tự bảo vệ và bảo vệ quy n nhân thân bởi các cơ quan nhà nước.Bảo vệ quy n nhân thân có thể thực hiện bằng nhiều biện pháp của nhiều nghành luật

Ngày đăng: 29/01/2016, 21:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan