Khái quát về hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á - Asean

15 373 0
Khái quát về hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á - Asean

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tập nhóm tháng – Môn Pháp luật cộng đồng Asean LỜI MỞ ĐẦU Hơn 40 năm chặng đường dài hiệp hội quốc gia Đông Nam Á – ASEAN, trải qua nhiều thăng trầm, vượt lên tất thách thức Asean xây dựng Đông Nam Á trở thành khu vực hòa bình – tự – trung lập, không vũ khí hạt nhân, cộng đồng dân tộc đoàn kết, gắn bó với vận mệnh chung, vượt qua đói nghèo, tiến tới phồn vinh, thịnh vượng Asean trở thành thực thể trị - kinh tế quan trọng Châu Á – Thái Bình Dương đối tác thiếu sách khu vực nước lớn tổ chức quan giới So với EU Asean phải nỗ lực cố gắng nhiều để đuổi kịp thị trường kinh tế chung đứng đầu giới Để đạt mục tiêu Asean cần có cách thức tổ chức quản lí phù hợp chương trình hành động cụ thể, thông qua hoạt động hệ thống quan, tổ chức Asean nước thành viên, điều cụ thể hóa hiến chương Asean 2007, có hiệu lực năm 2008 Trong đề tài lần nhóm 11 xin trình bày hiểu biết hệ thống thiết chế pháp lý ASEAN theo hiến chương, nội dung chi tiết NỘI DUNG CHÍNH I Khái quát hiệp hội quốc gia Đông Nam Á - Asean Quá trình hình thành phát triển Asean Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (Association of Southeast Asian Nations, viết tắt ASEAN) tổ chức liên phủ thành lập ngày 8/8/1967 Băng-cốc, Thái Lan sở Tuyên bố Băng-cốc với thành viên ban đầu (Thái Lan, Malaisia, Philipin, Singapor Indonexia) Nhưng đến nay, số lượng thành viên Asean thức lên đến 10 thành viên với gia nhập quốc gia: Brunei Darusalam (1984), Việt Nam (1995), Lào Myanma (1997), Campuchia (1999) Với mục tiêu tăng cường hợp tác trị, an ninh, kinh tế văn hoá - xã hội nước thành viên, tạo điều kiện hội nhập sâu với khu vực giới - Qua trình phát triển, ASEAN mở rộng bao gồm 10 quốc gia Đông Nam Á In-đô-nê-xia, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Xinh-ga-po, Thái Lan, Bru-nây, Việt Nam, Lào, Mi-an-ma Căm-pu-chia - Tổng diện tích nước ASEAN vào khoảng 4,43 triệu km2, với dân số gần 592 triệu người Tổng thu nhập quốc dân nước ASEAN năm 2009 đạt 1.492 tỷ đô-la Mỹ - Hợp tác ASEAN ngày mở rộng vào chiều sâu, bao gồm nhiều lĩnh vực từ trị - an ninh đến kinh tế thương mại, đầu tư, văn hóa, giáo dục, y tế, môi trường, khoa học-công nghệ… Nhóm 11 LỚP N01 Page Bài tập nhóm tháng – Môn Pháp luật cộng đồng Asean - ASEAN thiết lập quan hệ hợp tác nhiều mặt với Đối tác khu vực thông qua tiến trình ASEAN+1 (hợp tác ASEAN với Đối tác); ASEAN+3 (với nước Trung Quốc, Nhật Bản Hàn Quốc); Cấp cao Đông Á (với nước Đông Bắc Á Ấn Độ, Ôx-trây-lia, Niu Di-lân); Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF)… Sau thập kỷ tồn phát triển, ASEAN lớn mạnh thành trở thành thực thể trị - kinh tế gắn kết, có vai trò quan trọng đóng góp cho hòa bình, ổn định hợp tác khu vực đối tác thiếu nước tổ chức lớn giới Trên tảng đó, ASEAN trí đẩy mạnh hợp tác tăng cường liên kết nhằm hướng tới xây dựng Cộng đồng ASEAN vững mạnh dựa ba trụ cột Chính trị-An ninh, Kinh tế Văn hóa-Xã hội vào năm 2015 - Cộng đồng Chính trị-An ninh ASEAN nhằm mục tiêu tạo dựng môi trường hòa bình an ninh cho phát triển khu vực Đông Nam Á thông qua việc nâng hợp tác trị-an ninh ASEAN lên tầm cao mới, với tham gia đóng góp xây dựng đối tác bên - Cộng đồng Kinh tế ASEAN nhằm mục tiêu tạo thị trường chung sở sản xuất thống nhất, có lưu chuyển tự hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, vốn lao động; từ nâng cao tính cạnh tranh thúc đẩy thịnh vượng chung cho khu vực; tạo hấp dẫn với đầu tư-kinh doanh từ bên - Cộng đồng Văn hóa-Xã hội ASEAN với mục tiêu tổng quát phục vụ nâng cao chất lượng sống người dân ASEAN, tập trung xử lý vấn đề liên quan đến bình đẳng công xã hội, sắc văn hóa, môi trường, tác động toàn cầu hóa cách mạng khoa học công nghệ Sự đời ý nghĩa Hiến chương Asean 2007 Sau đời, ASEAN khẳng định cần thiết xây dựng Hiến chương ASEAN làm văn kiện pháp lý tổng thể tạo khung pháp lý khuôn khổ thể chế nhằm thúc đẩy hoạt động hợp tác Hiệp hội Ý tưởng việc xây dựng Hiến chương ASEAN trí từ Hội nghị Cấp cao ASEAN-10 (Vientiane, Lào, 2004) sau đó, thức hóa Tuyên bố Kuala Lumpur Cebu xây dựng Hiến chương ASEAN Hội nghị Cấp cao 11 (Malaysia, 2005) 12 (Philippines, 1/2007) Tại Hội nghị Cấp cao ASEAN 13 (Singapore, tháng 11/2007), Lãnh đạo ASEAN ký thông qua Hiến chương, đến ngày 15/12/2008 sau 30 ngày 10 nước thành viên nộp lưu chiểu văn kiện phê chuẩn, Hiến chương Asean thức có hiệu lực1 Có thể nói, việc đời Hiến chương kiện pháp lý đặc biệt quan trọng Hiệp hội, việc thiết lập nên khung pháp lý Nguồn: http://www.mofahcm.gov.vn/tintuc_sk/nr060726152438/ns081219170828/newsitem_print_preview Nhóm 11 LỚP N01 Page Bài tập nhóm tháng – Môn Pháp luật cộng đồng Asean vững vàng, cung cấp tư cách pháp nhân cho tổ chức quan hệ với đối tác, Hiến chương tạo nên nhiều chuyển biến đáng kể máy tổ chức phương hướng hoạt động Asean II Hệ thống thiết chế pháp lý Asean Cấp cao Asean (Asean summit) Cấp cao Asean quan quyền lực cao Asean, bao gồm nguyên thủ quốc gia người đứng đầu phủ quốc gia thành viên Đây quan hoạch định sách tối cao Asean, định vấn đề then chốt Hiệp hội liên quan đến việc thực mục tiêu Asean lợi ích quốc gia thành viên; xử lý tình khẩn cấp; kết nạp thêm thành viên mới,…cùng số chức khác quy định khoản Điều Hiến chương Asean Hội nghị cấp cao ASEAN, hay gọi hội nghị thượng đỉnh ASEA (ASEAN Summit), theo khoản Điều Hiến chương, tiến hành năm lần thành viên quốc gia giữ chức chủ tịch chủ trì tổ chức; nhóm họp bất thường cần thiết Thông thường, Hội nghị cấp cao Asean bao gồm phiên họp nội nhà lãnh đạo mười nước thành viên, phiên hội nghị nhà lãnh đạo với ngoại trưởng nước thành viên Diễn đàn an ninh ASEAN, phiên họp nhà lãnh đạo ASEAN+3… Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ tổ chức vào năm 1976, đến có đến 19 kì hội nghị Hội đồng điều phối Asean (Coordinating council) Theo Điều Hiến chương Asean, Hội đồng điều phối Asean bao gồm Bộ trưởng ngoại giao Asean họp hai lần năm Hội đồng điều phối thực nhiệm vụ việc chuẩn bị họp cho Cấp cao Asean; phối hợp hoạt động cho Hội đồng cộng đồng; xem xét báo cáo hàng năm Tổng thư ký hoạt động Asean,… nhiệm vụ khác mà Hiến chương quy định Các hội đồng Cộng đồng (Community Council) Các hội đồng cộng đồng quy định điều Hiến chương, theo bao gồm Hội đồng cộng đồng trị - an ninh, Hội đồng cộng đồng kinh tế, Hội đồng cộng đồng văn hóa – xã hội ASEAN (khoản 1) Mỗi quốc gia thành viên định đại diện quốc gia tham dự họp Hội đồng cộng đồng ASEAN (khoản 3), trực thuộc Hội đồng Cộng đồng quan chuyên ngành cấp trưởng (khoản 2) Mỗi Hội đồng cộng đồng, phạm vi chức mình, chịu trách nhiệm triển khai định Cấp cao Asean; điều phối công việc khuyến nghị vấn đề thuộc phạm vi phụ trách lên quan hoạch định sách Nhóm 11 LỚP N01 Page Bài tập nhóm tháng – Môn Pháp luật cộng đồng Asean Asean2 Mỗi Hội đồng cộng đồng Asean họp hai lần năm Bộ trưởng có liên quan quốc gia thành viên giữ cương vị Chủ tịch Asean chủ trì Các quan chuyên ngành cấp Bộ trưởng Asean (Sectoral Ministerial Bodies) Các quan chuyên ngành cấp Bộ trưởng thiết chế trực thuộc Hội đồng Cộng đồng, như: Ủy ban Khu vực Đông Nam Á vũ khí hạt nhân (SEANWFZ),… (thuộc APSC); Hội đồng khu vực thương mại tự ASEAN (AFTA), Hội đồng đầu tư Asean (AIA),… (thuộc AEC); Hội nghị trưởng ASEAN phụ trách thông tin (AMRI),…(thuộc ASCC) Trong Hiến chương 2007, nhiệm vụ, chức quan ghi nhận rõ ràng khoản Điều 10, là: thực thỏa thuận định cấp cao Asean phạm vi phụ trách; tăng cường hợp tác lĩnh vực thuộc phạm vi chức trách để hỗ trợ cho việc liên kết xây dựng Cộng đồng Asean; đệ trình báo cáo khuyến nghị lên Hội đồng cộng đồng liên quan hoạt động khác theo chức năng, quyền hạn xác định Bên cạnh đó, theo khoản Điều 10, quan chuyên ngành cấp Bộ trưởng Asean, phạm vi chức trách giao cho quan chức cao cấp quan trực thuộc thực chức năng, nhiệm vụ cần thiết (như Phụ lục Hiến chương) Tổng thư kí ban thư kí Điều 11 Hiến chương ASEAN quy định: Ban thư ký ASEAN Tổng thư ký ASEAN đứng đầu Tổng thư kí ASEAN nước thành viên bổ nhiệm luân phiên theo nhiệm kỳ năm (không tái bổ nhiệm), có tính đến liêm khiết, lực làm việc, kinh nghiệm chuyên môn cân giới Tổng thư ký quan chức Hành đứng đầu ASEAN (Chief Administrative Officer), với nhiệm vụ như: tham gia hỗ trợ họp; giám sát việc thực thỏa thuận Asean; thể tiếng nói Asean với bên ngoài;… (Khoản Điều 11) Tổng thư ký ASEAN đương nhiệm Tiến sĩ Surin Pitsuwan, Bộ trưởng Ngoại giao Thái Lan, nhiệm kỳ từ tháng 1/2008 - 1/2013 Giúp việc cho Tổng thư ký ASEAN có Phó Tổng thư ký với hàm thứ trưởng, đó: Phó nước thành viên bổ nhiệm luân phiên theo nhiệm kỳ năm, không gia hạn, Phó tuyển dụng tự do, có nhiệm kỷ năm gia hạn Phó Tổng thư ký phụ trách trụ cột Cộng đồng ASEAN Phó Tổng thư ký thứ phụ trách hành chính, tổng hợp, nghiên cứu pháp lý Ban thư kí ASEAN bao gồm Tổng thư kí nhân viên khác, tùy theo yêu cầu đặt ra, thực thi nhiệm vụ lợi ích ASEAN mà không nhân danh phủ Cơ cấu tổ chức Ban thư ký ASEAN bố trí theo mô hình Tổng thư ký Tr.257, Giao trình Luật quốc tế < ThS Nguyễn Thị Kim Ngân – ThS Chu Mạnh Hùng> Nhóm 11 LỚP N01 Page Bài tập nhóm tháng – Môn Pháp luật cộng đồng Asean Bên cạnh đó, quốc gia thành viên ASEAN thành lập ban Thư kí ASEAN quốc gia, theo quy định điều 13 Hiến chương, với nhiệm vụ: đầu mối nơi lưu trữ thông tin Asean cấp quốc gia; hỗ trợ quốc gia công tác chuẩn bị họp Asean;… Uỷ ban đại diện thường trực bên cạnh Asean (Committee of permanent representatives to Asean) Theo Điều 12 Hiến chương, quốc gia thành viên bổ nhiệm Đại diện thường trực có hàm đại sứ bên cạnh Asean đặt Jakarta Các đại diện hợp thành Uỷ ban đại diện thường trực bên cạnh Asean, với chức là: hỗ trợ Hội đồng cộng đồng Cơ quan chuyên ngành cấp Bộ trưởng; hỗ trợ hoạt động hợp tác Asean với đối tác bên ngoài; phối hợp với ban thư ký,…và nhiệm vụ khác Hội đồng Điều phối Asean định Ủy ban Asean nước thứ ba tổ chức quốc tế Theo Điều 43 Hiến chương Asean: nước khu vực Asean hay tổ chức quốc tế thành lập Uỷ ban Asean nước thức ba ủy ban tương tự, với cấu gồm người đứng đầu quan đại diện ngoại giao quốc gia thành viên Hiện có 11 Uỷ ban ASEAN tại: Bon (CHLB Đức), Bru-xen (Bỉ), Can-be-ra (Ôxtrây-li-a), Ge-ne-vơ (Thuỵ Sĩ), Lơn-dơn (Anh), Ot-ta-oa (Ca-na-da), Pa-ri (Pháp), Xơun (Hàn quốc), Oa-sing-tơn (Mỹ) Oen-ling-tơn (Niu-di-lơn) Chức chủ yếu Ủy ban là: thúc đẩy lợi ích sắc ASEAN nước chủ nhà tổ chức quốc tế; thúc đẩy hợp tác Asean với đối tác bên ngoài, … Ngoài quan nêu trên, cấu tổ chức Asean theo Hiến chương có Quỹ Asean, Cơ quan nhân quyền Asean,… III Liên hệ với thiết chế pháp lý liên minh Châu Âu – EU Khái quát thiết chế pháp lý Liên minh Châu Âu Cơ cấu tổ chức Liên minh Châu Âu quy định Hiệp ước Lisbon năm 2009, theo bao gồm bảy quan sau: - Hội đồng châu âu: gồm người đứng đầu nhà nước phủ quốc gia thành viên, chủ tịch hội đồng trưởng, chủ tịch ủy ban thành viên, Các họp Hội đồng châu Âu chất hội nghị thượng đỉnh nhà lãnh đạo EU nhằm đưa định hướng trị chung định vấn đề ưu tiên thực thường họp họp lần năm Hội đồng châu Âu quyền thông qua luật - Nghị viện châu âu: gồm 736 nghị sĩ, bầu từ quốc gia thành vien, có nhiệm kỳ năm bầu theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu Theo Hiệp ước Lisbon, số lượng nghị sĩ cho quốc gia tương ứng với tỷ lệ dân số, Nhóm 11 LỚP N01 Page Bài tập nhóm tháng – Môn Pháp luật cộng đồng Asean nhiều 96 nghị sĩ Nghị viện có nhiệm vụ như: Hội đồng trưởng châu Âu thảo luận thông qua luật châu Âu, ngân sách châu Âu; rà soát tổ chức khác EU, đặc biệt ủy ban châu âu để đảm bảo họ làm việc dân chủ - Hội đồng trưởng châu âu (hội đồng liên minh châu âu): quan có thẩm quyền định liên minh châu âu (Hội đồng thông qua pháp luật châu âu; điều phối sách kinh tế nước thành viên EU; Phê chuẩn ngân sách EU hàng năm; phát triển sách đối ngoại quốc phòng EU) Hội đồng bao gồm 27 trưởng đại diện cho 27 quốc gia thành viên liên minh châu âu Tuy nhiên, hội đồng thành viên cố định mà họp Hội đồng, quốc gia cử trưởng cho lĩnh vực sách thảo luận (Ví dụ như: họp đối phó với vấn đề môi trường quốc gia cử Bộ trưởng phụ trách vấn đề môi trường tham gia họp sau gọi Hội đồng Môi trường) - Ủy ban châu âu: quan điều hành EU Thực nhiệm vụ như: đưa dự thảo luật để Nghị viện Hội đồng trưởng thông qua; quản lý phân bổ ngân sách châu Âu; thực pháp luật châu âu (cùng với Tòa án Tư pháp); đại diện cho EU tham gia quan hệ quốc tế, ví dụ, cách đàm phán hiệp định EU nước khác Thành viên ủy ban hoạt động độc lập với quốc gia, phục vụ lợi ích cộng đồng - Tòa công lý châu âu: bao gồm 27 thẩm phán công tố viên, nhiệm kỳ năm, có nhiệm vụ đảm bảo cho pháp luật châu Âu thực đầy đủ nước thành viên đồng thời giải tranh chấp tổ chức EU với phủ quốc gia viên tổ chức EU với chủ thể khác họ cho quyền lợi ích họ bị tổ chức EU xâm hại - Tòa kiểm toán châu âu: bao gồm 27 thẩm phán có nhiệm kỳ năm có nghĩa vụ thực việc kiểm toán, nhằm đảm bảo việc quản lý tài sử dụng công quỹ mục đích - Các quan chuyên ngành gồm: ủy ban kinh tế - xã hội châu âu, ủy ban vùng, ngân hàng đầu tư châu âu, tra châu Âu, giám sát, bảo vệ liệu châu âu,… Điểm khác biệt thiết chế pháp lý Asean với EU Thứ nhất, mô hình tổ chức: ASEAN thiết lập theo mô hình hình chóp quyền lực: bên cạnh hội nghị cấp cao quan quyền lực cao có quan điều phối như: Hội đồng điều phối để phối hợp cách thống đồng tất hoạt động ASEAN lĩnh vực, thành lập hội đồng cộng đồng chịu trách nhiệm vừa triển khai, vừa điều phối hoạt động ngành chuyên môn trụ cột ASEAN Đồng thời, hội đồng lại có quan chuyên ngành cấp trưởng trực thuộc, quan chuyên ngành lại có có quan chuyên Nhóm 11 LỚP N01 Page Bài tập nhóm tháng – Môn Pháp luật cộng đồng Asean trách cấp giúp việc Mô hình đảm bảo cho ASEAN hoạt động cách tập trung đồng thời đảm bảo chuyên sâu, chuyên trách; hiệu mà lại không chồng chéo Trong đó, cấu tổ chức Liên minh châu Âu lại không giống mà bao gồm có quan số quan khác Không có có quan điều phối chung, quan Liên minh châu âu có chức năng, nhiệm vụ riêng, hoạt động độc lập với Mặc dù vậy, trình hoạt động, quan có tương tác, hỗ trợ lẫn hoạt động thể thống Sở dĩ, liên minh châu âu thiết chế theo mô hình hầu hết quốc gia thành viên theo thuyết tam quyền phân lập Theo đó, ba nhánh quyền lực: Lập pháp – Hành pháp Tư pháp quan khác đảm nhiệm Như vậy, ưu điểm mô hình tổ chức liên minh châu độc lập riêng rẽ cần thiết, không chịu ảnh hưởng bên Nhưng bên cạnh đó, mô hình ASEAN lại đem lại thống tổ chức nhịp nhàng hoạt động Bên cạnh đó, điểm khác biệt mô hình tổ chức hai tổ chức là: Trong hệ thống tổ chức Asean gồm thiết chế có tham gia nước thành viên đại diện cho quyền lợi nước hệ thống tổ chức EU mà EU có thiết chế mang tính chất siêu quốc gia, tiêu biểu ủy ban châu âu mà đại diện nước thành viên hoạt động độc lập với quốc gia hoạt động lợi ích chung cộng đồng Thứ hai, Liên minh châu âu có xuất quan tư pháp ASEAN Tòa án châu thể chế đặc thù quan trọng EU, vừa có tính chất tòa án quốc tế, vừa có tính chất tòa án quốc gia Trong Asean tòa án tư pháp để theo dõi thực thi pháp luật chung hiệp hội, chưa có quan hành độc lập, đủ mạnh để giám sát việc thực thi sách Hiện Asean trì lỏng lẻo mặt thể chế, máy điều hành phi tập trung Thứ ba, so với liên minh châu âu ASEAN chưa có nhiều hoạt động thường kỳ So với EU quan Asean chưa có nhiều quan hoạt động thường kì (chỉ có quan ủy ban thường trực ban thư kí, quan lại tiến hành họp theo định kỳ cần thiết) Chính điều khiến cho mối liên kết quan lỏng lẻo khiến cho có quan trở nên thụ động giải đề biến động, khó khăn bất thường Nhóm 11 LỚP N01 Page Bài tập nhóm tháng – Môn Pháp luật cộng đồng Asean Thứ tư, Liên minh châu âu có ngân hàng chung ngân hành trưng ương châu âu Mục đích quốc gia thành lập liên minh châu âu mục đích kinh tế Vì vậy, phát triển kinh tế ưu tiên hàng đầu tất lĩnh vực kinh tế 27 nước thành viên EU có nhiều điểm tương đồng, ngang Trong đó, nước thiết lập đồng tiền chung Euro Vì vậy, việc thành lập ngân hàng chung Liên minh châu điều tất yếu Còn quốc gia ASEAN, mục đích thành lập trước tiên lý kinh tế yếu tố trị Trong đó, mặt phát triển kinh tế quốc gia không đồng Bên cạnh Singgapo – rồng châu có quốc gia thuộc vùng trũng phát triển kinh tế giới như: Campuchia, Mianma, Lào, Việt Nam Do vậy, việc thiết lập ngân hàng chung khó khă xa vời Tuy vậy, không điểm yếu ASEAN so với liên minh châu âu Bởi lẽ, việc hình thành kinh tế với đồng tiền chung euro EU chưa giải pháp tối ưu, mặt trái việc suy giảm kinh tế quốc gia thành viên dễ kéo theo khủng hoảng kinh tế thị trường chung Châu Âu Do đó, xây dựng cấu Asean vừa phù hợp vừa giải pháp an toàn Nhận xét mức độ liên kết quan Asean so với liên minh châu âu EU Từ việc phân tích khác biệt hai thiết chế trên, kết luận mức độ liên kết khu vực EU đạt trình độ cao nhiều so với ASEAN, điều lý giải do: - Quá trình liên kết EU lĩnh vực kinh tế ASEAN từ trị Vậy Asean, thể chế trị quốc gia có nhiều điểm khác biệt, để xây dựng nên mô hình liên kết bền vững nhiều cần đến đồng quốc gia Về phần này, EU nhiều làm việc đó, kinh tế, văn hóa, trị nước thành viên EU có điểm tương đồng định - Hoạt động theo chế kì họp, kỳ họp “thưa” năm làm hạn chế khả đạo điều hành Cấp cao Asean trước biến động khó khăn bất thường Mặc dù có trợ giúp quan điều phối, nhiên thân quan điều phối cấu tổ chức ASEAN hoạt động theo định kỳ, khiến cho mối liên kết quan của Cộng đồng ASEAN lỏng lẻo Khác với ASEAN, thiết chế pháp lý EU có Hội đồng châu Âu hoạt động theo kỳ họp, quan khác hoạt động diễn cách liên tục hơn, quan có liên kết chặt chẽ, phối hợp nhịp nhàng, kịp thời triển khai hoạt động EU Nhóm 11 LỚP N01 Page Bài tập nhóm tháng – Môn Pháp luật cộng đồng Asean - EU xây dựng liên minh theo nguyên tắc liên bang nước ASEAN đề nguyên tắc liên kết kiểu hợp bang, điều góp phần tạo nên rời rạc liên kết thể chế trị Asean Tuy vậy, thể chế trị EU hạn chế quyền hạn Nghị viện châu Âu; phân định thẩm quyền cấp độ Liên minh chưa thực rõ ràng; tranh cãi xung quanh hai vị trí lãnh đạo Liên minh,…Trong đó, tương lai, Asean nỗ lực để xây dựng cộng đồng Asean với liên kết chặt chẽ nhiều mặt IV Bình luận ưu điểm nhược điểm hệ thống thiết chế pháp lý ASEAN theo hiến chương, số giải pháp khắc phục Ưu điểm Hiến chương ASEAN nhu cầu tất yếu khách quan bước chuyển giai đoạn quan trọng Hiệp hội sau 50 năm tồn phát triển, phản ánh trưởng thành Asean Việc xây dựng ký kết Hiến chương thể tầm nhìn tâm trị mạnh mẽ nước ASean Với quy định chặt chẽ, cụ thể Hiến chương Asean sở, tảng pháp lý quan trọng góp phần xây dựng máy tổ chức Asean ngày hoàn thiện cấu, tổ chức phương thức hoạt động…Ưu điểm thể cụ thể phương diên sau: Thứ nhất, Hệ thống thiết chế pháp lý Asean ghị nhận văn pháp lý cụ thể - Hiến chương Trước đây, thiết chế pháp lý Asean nằm rải rác văn khác (tuyên bố Bangkok, tuyên bố Bali…) đến nay, thiết chế hệ thống hóa văn – Hiến chương Asean Đây bước tiến quan trọng, đánh dấu thay đổi lớn đối vơi thiết chế pháp lý Asean Trước hết, việc tập trung thiết chế văn giúp quy định pháp lý thiết chế hệ thống hóa, sở cho việc đạo thực Mặt khác, thay thỏa thuận riêng biệt hoạt động quan, Hiến chương có hẳn chương riêng quy định cấu tổ chức (Chương IV: Các quan), tạo điều kiện tập trung dành nhiều quy định cụ thể chi tiết chức năng, nhiệm vụ quan Thứ hai, cấu máy ASEAN có thay đổi theo hướng ngày hoàn thiện với hiệu cao mô hình“ hình chóp quyền lực” Từ đời đến nay, theo giai đoạn , thời kỳ phát triển mình, Asean thường xuyên cải tổ cấu máy Theo đó, cấu máy Asean ngày chặt chẽ, hoàn thiện ngày mềm dẻo, linh hoạt Cụ thể: Hình chóp quyền lực lan truyền từ xuống dưới, đặt quan (Cấp cao Asean) lên vị trí quyền lực cao ; Ủy ban thường trực Ban thư ký cầu nối quốc gia; Hội đồng điều phối đại diện tất quốc gia… Sự thay đổi môt mặt tạo tương thích, phù Nhóm 11 LỚP N01 Page Bài tập nhóm tháng – Môn Pháp luật cộng đồng Asean hợp với thay đổi tình hình trị - xã hội phát triển kinh tế Mặt khác, thể tiến trình hợp tác,mức độ hiệu hợp tác khối Asean Đặc biệt với đời mô hình “hình chóp quyền lực” (đã phân tích trên), đem lại hiệu tích cực cho hoạt động tổ chức Asean, giúp cho Asean hoạt động theo hướng tập trung, nữa, hoạt động đạo, điều hành thống quan giúp quan khác vận hành thống không bị trùng lặp, chồng chéo hay dàn trải chức Như vậy,cơ cấu tổ chức Asean dựa quy định mô hình “hình chóp quyền lực”giúp cho quan máy tổ chức Asean hoạt động nhịp nhàng, linh hoạt đạt hiệu Thứ ba, phân công, phân nhiệm rõ ràng mối quan hệ quan máy ngày chặt chẽ Hiến chương quy định cách cụ thể, rõ ràng nhiệm vụ, quyền hạn quan, phận cụ thể như: Các Hội đồng cộng đồng Hội đồng điều phối Asean có chức điều phối việc thực thỏa thuận, định Cấp cao Asean (khoản Điều khoản Điều 9), quan chuyên ngành cấp trưởng đệ trình báo cáo khuyến nghị lên Hội đồng Cộng đồng liên quan (khoản Điều 10),…Việc quy định giúp quan thực nhiệm vụ, quyền hạn mình, đáp ứng hiệu suất công việc, tránh chồng chéo, đồng thời nâng cao trách nhiệm quan Tuy nhiên hoạt động quan không tách biệt, độc lập hẳn mà có mối quan hệ định quan thông qua sợi dây pháp lý quy định cụ thể hiến chương: quan hoạch định sách với quan chấp hành, quan điều phối với quan thực hiện, quan trụ cột với quan chuyên ngành hay quan cấp với quan cấp trực thuộc Điều đảm bảo cho phân công nhiệm vụ phối hợp hoạt động quan, giúp cho công việc quan vừa có chuyên sâu, vừa đảm bảo quan không bị ôm đồm nhiều chức Thứ tư, hệ thống quan Asean theo Hiến chương cấu bám sát mục tiêu tổ chức, khắc phục phân tán so với thời kỳ trước Điều thể trụ cột AC: Cộng đồng trị - an ninh(APSC), Cộng đồng kinh tế(AEC) cộng đồng văn hóa - xã hội(ASCC) Đây liên kết sở hệ thống thể chế pháp chế pháp lý nhằm đạt mục tiêu Asean đề với cộng đồng Mỗi cộng đồng đảm nhận vai trò chủ đạo mục tiêu chung cộng đồng Asean “cởi mở, động tự cường” Thứ năm, khoảng cách kỳ họp quan Asean rút ngắn Nếu thời kỳ đầu thành lập, Hội nghị Bộ trưởng ngoại giao nhóm họp cần thiết; sau họp năm lần (Hội nghị cấp cao) hay năm lần (Hội nghị Bộ trưởng); với quy định Hiến chương, thấy quy định khoảng Nhóm 11 LỚP N01 Page 10 Bài tập nhóm tháng – Môn Pháp luật cộng đồng Asean cách kỳ họp quan rút ngắn so với trước nhiều (mỗi quan họp hai lần năm), chưa kể nhóm họp bất thường cần thiết Thứ sáu, vai trò Tổng Thư ký, Ban Thư ký Asean trọng Hiến chương dành hẳn Điều với khoản để quy định tổ chức, chức năng, nhiệm vụ Tổng thư ký Ban Thư ký Asean; đề cao vai trò Tổng thư ký quan chức hành cao cấp Asean Có thể thấy, xu hướng Asean ngày mở rộng quan hệ hợp tác với quốc gia, tổ chức khác giới, Tổng thư ký đóng vị trí vô quan trọng việc thay mặt thể tiếng nói Asean bên Như vậy, việc nhấn mạnh vai trò chức quan bước trình tiến tới xây dựng Cộng đồng Asean Những hạn chế tồn Hiến chương Asean đời có tác động tích cực rõ nét đến hệ thống thiết chế pháp lý Asean Tuy nhiên bên cạnh ưu điểm đạt được, thiết chế pháp lý theo quy định Hiến chương số điểm cần khắc phục: Một là, khoảng cách kỳ họp quan Asean, dù điều chỉnh, còn dài Các quan chủ yếu họp theo định kỳ, có Ban Thư ký Uỷ ban thường trực hoạt động thường kỳ Cấp cao Asean – quan quyền lực cao nhất, hoạch định sách tối cao Asean – họp lần năm, có trợ giúp quan điều phối, thân quan hoạt động theo định kỳ Cơ chế hoạt động không thường xuyên gây nhiều khó khăn cho quan việc triển khai kế hoạch, sách, có trường hợp biến động, khó khăn bất thường Hai là, quy định liên quan đến cấu tổ chức quan phát sinh trường hợp cần thiết chưa nêu cụ thể Hiến chương, đưa mức nguyên tắc Ví dụ quan nhân quyền Asean( quy định Điều 14 Hiến chương Asean) đưa cách chung chung việc thành lập chế hoạt động Hướng hoàn thiện thiết chế pháp lý Asean theo Hiến chương Asean Để Hiến chương ASEAN phát huy hết hiệu lực nó, trở thành hành lang pháp lý thực cho thiết chế pháp lý Asean, thiết nghĩ Asean cần có hoạch định phương pháp cụ thể khắc phục hạn chế nhằm hoàn thiện thiết chế pháp lý theo Hiến chương: Một là, không ngừng cải tổ, hoàn thiện tổ chức máy phương thức hoạt động quan máy Asean Bộ máy tổ chức ASEAN tới vào vận hành ổn định Tuy nhiên thời gian tới với thay đổi liên tục tình hình kinh tế, anh ninh – trị để thích ứng, kịp thời đáp ứng yêu cầu Nhóm 11 LỚP N01 Page 11 Bài tập nhóm tháng – Môn Pháp luật cộng đồng Asean trình hợp tác, hòa với toàn cầu hóa đồng thời đạt tôn chỉ, mục tiêu đề ra, máy tổ chức cần có thay đổi định cho phù hợp Hai là, khắc phục hạn chế thời gian kỳ họp nói trên, Việc xúc tiến kỳ họp thường xuyên đương nhiên giúp quan nhanh nhạy nắm bắt, cập nhật thông tin giải vấn đề phát sinh; đồng thời làm tăng cường mối liên kết quan hệ thống thiết chế Asean Ba là, Asean xây dựng thêm quy định tăng cường thể chế có cần thiết, thành lập chế phù hợp nhằm làm tạo điều kiện thuận lợi cho phối hợp hành động quan thực thi đối tác bên Bốn là, xây dựng khuôn khổ giám sát đánh giá tiến độ liên quan đến việc thực mục tiêu , chương trình hội nhập Và hết, điều quan trọng cần làm phát huy vai trò quan chủ chốt Hội đồng cấp Bộ trưởng Ủy ban Đại diện Thường trực ASEAN việc thúc đẩy điều phối hoạt động hợp tác ASEAN TỔNG KẾT Sau 40 năm đời, ASEAN, từ chỗ tổ chức liên kết lỏng lẻo đời sở tuyên bố trị, đến thức có tư cách pháp nhân với Hiến chương ASEAN Mặc dù quốc gia ASEAN coi hiến chương bước cần thiết để hướng tới việc tạo sức mạnh pháp lý cho hiệp định tuyên bố ASEAN; thiết lập nguyên tắc khuôn khổ pháp lý chung tạo động lực cho tâm ASEAN nhằm thực mục tiêu kinh tế, trị - an ninh văn hóa xã hội Tuy nhiên, để phát triển hơn, hệ thống văn kiện pháp lý liên quan đến ASEAN cần phải tiếp tục hoàn tất, hệ thống thiết chế pháp lý Asean cần tiếp tục hoàn thiện Chỉ có đảm bảo tuân thủ quy định chung thành viên ASEAN đảm bảo môi trường hòa bình, ổn đinh hợp tác phát triển, rộng thị trường rộng mở xu hướng khu vực hóa, toàn cầu hóa, hội nhập khu vực quốc tế Phụ lục Viện dẫn nguyên nhân dẫn đến khác biệt hệ thống thiết chế pháp lý Asean EU Nhóm 11 LỚP N01 Page 12 Bài tập nhóm tháng – Môn Pháp luật cộng đồng Asean Về động đời: Trên sở “ nhận thức tồn mối quan tâm lẫn vấn đề chung nước Đông Nam Á tin tưởng vào cần thiết phải tăng cường mối đoàn kết sẵn có khu vực; mong muốn xây dựng tảng vững cho hành động chung nhằm thúc đẩy hợp tác khu vực Đông Nam Á” (Tuyên bố Băng Cốc), ngày 08/08/1967, Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đời Như động đời khởi nguồn hợp tác ASEAN hợp tác, liên kết trị, an ninh Khác với ASEAN (AC), động đời khởi nguồn hợp tác EU trước hết từ lĩnh vực kinh tế Nhìn lịch sử, ASEAN EU bị ảnh hưởng chiến tranh lạnh EU đời bối cảnh động khác ASEAN Một Tây Âu đổ nát sau chiến tranh mà nước gây chiến (Đức) nước lớn nằm châu Âu, nên nguyện vọng sống hòa bình vĩnh viễn hóa giải mối hận thù truyền thống quốc gia lớn châu Âu nằm cận kề Đức Pháp nguyên nhân trực tiếp dẫn đến đời EEC Mặt khác, với sức ép siêu cường kinh tế lúc Liên Xô Mỹ thúc đẩy hợp tác kinh tế nước Tây Âu Đặc điểm trị, tôn giáo, văn hóa quốc gia AC có nhiều điểm khác EU ASEAN hợp tác nước phát triển vừa thoát khỏi chế độ thuộc địa, phụ thuộc, đa dạng văn hóa tôn giáo Từ năm 1995, với gia nhập Việt Nam, ASEAN bắt đầu có khác biệt chế độ trị chênh lệch lớn trình độ kinh tế Trong đó, nước EU có nguồn gốc lịch ssử, văn hóa ngôn ngữ tương đồng nên EU dễ dàng thiết lập thể chế thống liên kết chặt chẽ Điểm khác biệt sâu xa cho đời EU AC ý tưởng liên kết Khác với người dân Đông Nam Á muốn chung sống hòa bình, “thống đa dạng”, người dân châu Âu nuôi dưỡng ý tưởng thống châu Âu từ thởi xa xưa hội đủ điều kiện chi việc thực hóa ý tưởng nguyện vọng đời EU tất yếu Quá trình liên kết châu Âu thực chất trình tái liên kết, tái hội nhập châu Âu điều kiện Quá trình gặp số khó khăn rõ ràng diễn tương đối thuận lợi, gặp phải vật cản từ phía nội châu Âu Do mà 50 năm tồn tại, EU bộc lộ xu hướng phát triển chung ngày thu hẹp tính chất tập hợp quốc gia có chủ quyền, mở rộng theo hướng liên kết siêu quốc gia Có lẽ điểm khác biệt quy định khác mô hình hợp tác EU AC DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, Tập giảng pháp luật cộng đồng ASEAN, Hà Nội năm 2011 Nhóm 11 LỚP N01 Page 13 Bài tập nhóm tháng – Môn Pháp luật cộng đồng Asean Đinh Công Tuấn (2007), “Mô hình liên kết hội nhập EU ASEAN – Những so sánh đánh giá bước đầu”, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, (8/2007), từ trang 38 - 48 Đinh Công Tuấn (2001), “Những thể chế (tổ chức) Liên minh châu Âu”, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, (3/2001), từ trang 69-75 Một số trang web: http://vi.wikipedia.org http://www.tgvn.com.vn http://en.wikipedia.org http://www.delvnm.e.europa.eu http: vcci.com.vn MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .1 NỘI DUNG CHÍNH Sự đời ý nghĩa Hiến chương Asean 2007 .2 Nhóm 11 LỚP N01 Page 14 Bài tập nhóm tháng – Môn Pháp luật cộng đồng Asean II Hệ thống thiết chế pháp lý Asean Cấp cao Asean (Asean summit) Hội đồng điều phối Asean (Coordinating council) 3 Các hội đồng Cộng đồng (Community Council) .3 Các quan chuyên ngành cấp Bộ trưởng Asean (Sectoral Ministerial Bodies) Tổng thư kí ban thư kí Uỷ ban đại diện thường trực bên cạnh Asean (Committee of permanent representatives to Asean) .5 III Liên hệ với thiết chế pháp lý liên minh Châu Âu – EU Khái quát thiết chế pháp lý Liên minh Châu Âu Điểm khác biệt thiết chế pháp lý Asean với EU .6 Nhận xét mức độ liên kết quan Asean so với liên minh châu âu EU IV Bình luận ưu điểm nhược điểm hệ thống thiết chế pháp lý ASEAN theo hiến chương, số giải pháp khắc phục Hướng hoàn thiện thiết chế pháp lý Asean theo Hiến chương Asean 11 TỔNG KẾT .12 Phụ lục .12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 MỤC LỤC 14 Nhóm 11 LỚP N01 Page 15 [...]... sự hợp tác kinh tế giữa các nước Tây Âu Đặc điểm chính trị, tôn giáo, văn hóa của các quốc gia trong AC có nhiều điểm khác EU ASEAN là sự hợp tác của các nước đang phát triển vừa thoát khỏi chế độ thuộc địa, phụ thuộc, đa dạng về văn hóa tôn giáo Từ năm 1995, với sự gia nhập của Việt Nam, ASEAN bắt đầu có sự khác biệt về chế độ chính trị và sự chênh lệch lớn về trình độ kinh tế Trong khi đó, các nước... động giữa các cơ quan thực thi và các đối tác bên ngoài Bốn là, xây dựng một khuôn khổ giám sát và đánh giá tiến độ liên quan đến việc thực hiện những mục tiêu , chương trình hội nhập Và hơn hết, điều quan trọng cần làm là phát huy vai trò của các cơ quan chủ chốt như các Hội đồng cấp Bộ trưởng và Ủy ban các Đại diện Thường trực về ASEAN trong việc thúc đẩy và điều phối các hoạt động hợp tác của ASEAN. .. cho hành động chung nhằm thúc đẩy hợp tác ở khu vực Đông Nam Á (Tuyên bố Băng Cốc), ngày 08/08/1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) ra đời Như vậy động cơ ra đời và khởi nguồn hợp tác của ASEAN là hợp tác, liên kết về chính trị, an ninh Khác với ASEAN (AC), động cơ ra đời và khởi nguồn hợp tác của EU trước hết là từ lĩnh vực kinh tế Nhìn về lịch sử, cả ASEAN và EU đều bị ảnh hưởng bởi chiến... hóa, hội nhập khu vực và quốc tế Phụ lục Viện dẫn những nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt của 2 hệ thống thiết chế pháp lý của Asean và EU Nhóm 11 LỚP N01 Page 12 Bài tập nhóm tháng 1 – Môn Pháp luật cộng đồng Asean Về động cơ ra đời: Trên cơ sở “ nhận thức được sự tồn tại của các mối quan tâm lẫn nhau và các vấn đề chung giữa các nước Đông Nam Á và tin tưởng vào sự cần thiết phải tăng cường hơn nữa các. .. Uỷ ban các đại diện thường trực bên cạnh Asean (Committee of permanent representatives to Asean) .5 III Liên hệ với các thiết chế pháp lý của liên minh Châu Âu – EU 5 1 Khái quát về các thiết chế pháp lý của Liên minh Châu Âu 5 2 Điểm khác biệt giữa thiết chế pháp lý của Asean với EU .6 3 Nhận xét về mức độ liên kết của các cơ quan trong Asean so với liên minh châu âu EU ... đời, ASEAN, từ chỗ là một tổ chức liên kết lỏng lẻo và ra đời trên cơ sở một tuyên bố chính trị, đến nay đã chính thức có tư cách pháp nhân với Hiến chương ASEAN Mặc dù các quốc gia trong và ngoài ASEAN coi hiến chương là một bước cần thiết để hướng tới việc tạo sức mạnh pháp lý cho các hiệp định và tuyên bố của ASEAN; thiết lập các nguyên tắc và khuôn khổ pháp lý chung tạo động lực cho quyết tâm của ASEAN. .. Bài tập nhóm tháng 1 – Môn Pháp luật cộng đồng Asean II Hệ thống các thiết chế pháp lý của Asean 3 1 Cấp cao Asean (Asean summit) 3 2 Hội đồng điều phối Asean (Coordinating council) 3 3 Các hội đồng Cộng đồng (Community Council) .3 4 Các cơ quan chuyên ngành cấp Bộ trưởng Asean (Sectoral Ministerial Bodies) 4 5 Tổng thư kí và ban thư kí 4 6 Uỷ ban các đại diện thường... thực hiện các mục tiêu kinh tế, chính trị - an ninh và văn hóa xã hội Tuy nhiên, để có thể phát triển hơn, thì hệ thống các văn kiện pháp lý liên quan đến ASEAN cần phải tiếp tục được hoàn tất, hệ thống thiết chế pháp lý về Asean cần tiếp tục được hoàn thiện Chỉ có như vậy mới đảm bảo sự tuân thủ các quy định chung của các thành viên ASEAN đảm bảo một môi trường hòa bình, ổn đinh hợp tác cùng phát triển,... trên, Việc xúc tiến các kỳ họp thường xuyên hơn đương nhiên sẽ giúp các cơ quan có thể nhanh nhạy trong nắm bắt, cập nhật thông tin cũng như giải quyết các vấn đề mới phát sinh; đồng thời làm tăng cường mối liên kết giữa các cơ quan cũng như là cả hệ thống thiết chế Asean Ba là, Asean có thể xây dựng thêm các quy định về tăng cường các thể chế hiện có và khi cần thiết, thành lập các cơ chế mới phù hợp... thay đổi liên tục về tình hình kinh tế, anh ninh – chính trị để thích ứng, kịp thời đáp ứng các yêu cầu Nhóm 11 LỚP N01 Page 11 Bài tập nhóm tháng 1 – Môn Pháp luật cộng đồng Asean trong quá trình hợp tác, hòa mình với toàn cầu hóa đồng thời đạt được những tôn chỉ, mục tiêu đã đề ra, bộ máy tổ chức cần có những thay đổi nhất định cho phù hợp Hai là, khắc phục các hạn chế về thời gian các kỳ họp như đã ... tại, EU bộc lộ xu hướng phát triển chung ngày thu hẹp tính chất tập hợp quốc gia có chủ quyền, mở rộng theo hướng liên kết siêu quốc gia Có lẽ điểm khác biệt quy định khác mô hình hợp tác EU AC DANH... Hà Nội, Tập giảng pháp luật cộng đồng ASEAN, Hà Nội năm 2011 Nhóm 11 LỚP N01 Page 13 Bài tập nhóm tháng – Môn Pháp luật cộng đồng Asean Đinh Công Tuấn (2007), “Mô hình liên kết hội nhập EU ASEAN... http://www.delvnm.e.europa .eu http: vcci.com.vn MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .1 NỘI DUNG CHÍNH Sự đời ý nghĩa Hiến chương Asean 2007 .2 Nhóm 11 LỚP N01 Page 14 Bài tập nhóm tháng

Ngày đăng: 29/01/2016, 18:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG CHÍNH

    • 2. Sự ra đời và ý nghĩa Hiến chương Asean 2007.

    • II. Hệ thống các thiết chế pháp lý của Asean

      • 1. Cấp cao Asean (Asean summit)

      • 2. Hội đồng điều phối Asean (Coordinating council)

      • 3. Các hội đồng Cộng đồng (Community Council)

      • 4. Các cơ quan chuyên ngành cấp Bộ trưởng Asean (Sectoral Ministerial Bodies)

      • 5. Tổng thư kí và ban thư kí

      • 6. Uỷ ban các đại diện thường trực bên cạnh Asean (Committee of permanent representatives to Asean)

      • III. Liên hệ với các thiết chế pháp lý của liên minh Châu Âu – EU

        • 1. Khái quát về các thiết chế pháp lý của Liên minh Châu Âu.

        • 2. Điểm khác biệt giữa thiết chế pháp lý của Asean với EU

        • 3. Nhận xét về mức độ liên kết của các cơ quan trong Asean so với liên minh châu âu EU.

        • IV. Bình luận ưu điểm và nhược điểm của hệ thống các thiết chế pháp lý của ASEAN theo hiến chương, một số giải pháp khắc phục 

          • 3. Hướng hoàn thiện thiết chế pháp lý Asean theo Hiến chương Asean.

          • TỔNG KẾT

          • Phụ lục

          • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

          • MỤC LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan