Các điều kiệncó hiệu lực của hợp đồng dân sự theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành– Một số vấn đề lý luận và thực tiễn

23 895 2
Các điều kiệncó hiệu lực của hợp đồng dân sự theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành– Một số vấn đề lý luận và thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU Từ xa xưa, hợp đồng dân vốn phương thức để xác định chủ thể thực việc lưu thông trao đổi hàng hóa dịch vụ Trong kinh tế hàng hóa giao lưu kinh tế phạm vi tồn giới hợp đồng dân có vai trị quan trọng Một hợp đồng dân có giá trị bắt buộc thi hành bên có hiệu lực pháp luật Hợp đồng dân để có hiệu lực cần có điều kiện định, điều kiện có hiệu lực hợp đồng tổng hợp yêu cầu pháp lí nhằm đảm bảo cho hợp đồng lập chất đích thực Các điều kiện có hiệu lực hợp đồng góp phần nâng cao ý thức cuả chủ thể tham gia vào quan hệ hợp đồng, giải mâu thuẫn, tranh chấp phát sinh trình giao kết, thực hợp đồng bảo vệ quyền lợi chủ thể tham gia vào quan hệ hợp đồng tạo nên bình đẳng giao lưu dân Tuy nhiên thực tế vấn đề điều kiện chưa tuân thủ chặt chẽ nên có nhiều tranh chấp bên giao kết hợp đồng mà có liên quan đến điều kiện hợp đồng Nhận thấy tầm quan trọng vấn đề em xin chọn đề tài: “Các điều kiện có hiệu lực hợp đồng dân theo quy định pháp luật Việt Nam hành – Một số vấn đề lý luận thực tiễn” NỘI DUNG Khái quát hợp đồng dân 1.1 Khái niệm đặc điểm hợp đồng dân a Khái niệm Ở nước ta, hợp đồng dân định nghĩa Điều 388 luật Dân năm 2005 sau : “ Hợp đồng dân sự thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự” Xét chất, hợp đồng tạo thỏa thuận bên, kết quả, trình thương thảo thống ý chí bên để phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ nhau, trừ quyền nghĩa vụ mà pháp luật có quy định khơng thể thay đổi chấm dứt thỏa thuận bên Xét vị trí vai trị hợp đồng, theo nghĩa hẹp, hợp đồng loại giao dịch dân sự, pháp lí làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật dân Như vậy, hợp đồng phương tiện pháp lí để bên tạo lập quan hệ nghĩa vụ Có thể nói định nghĩa hàm chứa tất dấu hiệu mang tính chất hợp đồng thể rõ chức năng, vai trò hợp đồng việc làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật Định nghĩa BLDS 2005 xem hợp lí thuyết phục Việt Nam từ trước đến có nội dung ngắn gọn, chuẩn xác; vừa mang tính khái quát cao, phản ánh chất hợp đồng, vừa thể rõ vai trò hợp đồng pháp lí ( phổ biến) làm phát sinh, thay đổi , chấm dứt quyền nghĩa vụ (dân sự) bên Hay cụ thể khái niệm hợp đồng dân : hợp đồng dân sự thỏa thuận bên việc xác lập thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân bên quan hệ mua bán, trao đổi, vay, mượn, tặng cho, cho thuê tài sản làm việc không làm việc, dịch vụ thỏa thuận khác mà đó, bên nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, tiêu dùng b Đặc điểm hợp đồng dân Theo khái niệm Điều 388 quy định hợp đồng dân Bộ luật Dân năm 2005 ta thấy hợp đồng dân có đặc điểm sau: Thứ hợp đồng dân sự thỏa thuận bên sở bình đẳng tự nguyện Hợp đồng giao dịch có nhiều bên tham gia để tạo lập ràng buộc pháp lí với dựa cam kết, thỏa thuận Đặc điểm cho thấy việc trao đổi lợi ích vật chất dịch vụ hình thành bên bên có thỏa thuận thống điều Nếu bên thể ý chí mà khơng bên chấp nhận khơng thể hình thành quan hệ để qua thực việc chuyển giao tài sản thực công việc Nói cách khác sở khơng thể thiếu để hình thành hợp đồng dân sự thỏa thuận ý chí tự nguyện bên Cũng đặc điểm cho nhận biết hợp đồng thiết lập mà thiếu tính tự nguyện bên bên hợp đồng bị coi vô hiệu không làm phát sinh quyền nghĩa vụ bên tham gia hợp đồng Thứ hai hợp đồng dân làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ dân Các bên chủ thể thiết lập hợp đồng hướng tới hậu pháp lí định Hậu nhằm phát sinh , hay thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật nghĩa vụ, ( nghĩa vụ theo hợp đồng) để qua bên thực hiện, thực khác thỏa thuận ban đầu không thực nghĩa vụ cam kết với việc đem lại cho lợi ích định Tuy nhiên hợp đồng dân có hiệu lực pháp luật mà ý chí bên phai phù hợp với ý chí nhà nước Theo nguyên tắc pháp luật dân chủ thể “ tự do, tự nguyện, cam kết thỏa thuận” tự phải đặt giới hạn lợi ích nhà nước, lợi ích xã hội lợi ích đáng người khác Thứ ba hợp đồng dân phải có bên chủ thể Chủ thể giao kết, thực hợp đồng dân phải có từ hai bên trở lên, hợp đồng dân giao dịch pháp lý song phương hay đa phương Các chủ thể giao kết, thực hợp đồng phải có tư cách chủ thể tức phải đáp ứng điều kiện theo quy định pháp luật chủ thể quan hệ dân (ví dụ: chủ thể cá nhân phải đáp ứng yêu cầu lực pháp luật, lực hành vi dân sự… Như hợp đồng dân ln ln có đặc điểm để nhận biết phân biệt với hợp đồng khác hợp đồng thương mại, hợp đồng kinh tế 1.2 Khái niệm, ý nghĩa pháp lí điều kiện có hiệu lực hợp đồng dân a) Khái niệm điều kiện có hiệu lực hợp đồng dân Tuy khơng có khái niệm cụ thể khái niệm có hiệu lực hợp đồng dân từ điển luật học có đưa khái niệm điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự: Điều kiện có hiệu lực giao dịch dân yếu tố cần đủ pháp luật quy định cho giao dịch dân để giao dịch pháp luật công nhận bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên Theo quy định điều 121 Bộ luật dân 2005 hợp đồng dân loại giao dịch dân nên ta hiểu điều kiện có hiệu lực hợp đồng dân yếu tố cần đủ pháp luật quy định cho hợp đồng để hợp đồng pháp luật cơng nhận bảo vệ Theo pháp luật đặt điều kiện định mà buộc bên tham gia quan hệ hợp đồng phải tuân thủ để đảm bảo cho hợp đồng có hiệu lực pháp lí nhà nước bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Như qua ta đưa khái niệm điều kiện có hiệu lực hợp đồng dân là: điều kiện có hiệu lực hợp đồng dân điều kiện pháp luật quy định mà hợp đồng muốn phát sinh hiệu lực pháp lí phải thỏa mãn điều kiện Hiện việc quy định điều kiện có hiệu lực hợp đồng nước khác nhiên pháp luật Việt Nam quy định Điều 122 điều 410 Bộ luật Dân năm 2005 gồm bốn điều kiện sau: - Thứ mặt chủ thể: người tham gia hợp đồng phải có lực hành vi dân - Thứ hai mục đích nội dung hợp đồng không vi phạm điều cấm pháp luật không trái đạo đức xã hội - Thứ ba người tham gia hợp đồng dân phải hoàn toàn tự nguyện - Thứ tư tuân thủ điều kiện hình thức hợp đồng trường hợp pháp luật quy định b) Ý nghĩa pháp lí điều kiện có hiệu lực hợp đồng dân Hợp đồng kết thỏa thuận thống ý chí bên đồng thời phát sinh quyền nghĩa vụ dân Tuy nhiên có thỏa thuận thống ý chí bên có hợp đồng làm phát sinh quyền nghĩa vụ dân mà cịn phải thỏa thuận hợp pháp Tức thỏa thuận cịn phải tn theo quy định pháp luật có giá trị pháp lí trở thành làm phát sinh nghĩa vụ dân Vì điều kiện có hiệu lực hợp đồng dân có ý nghĩa pháp lí - Tạo hành lang pháp lí an tồn cho chủ thể tham gia giao kết Pháp luật quy định điều kiện để chủ thể tham gia hợp đồng phải tuân theo đồng thời quy định biện pháp chế tài bên tham gia khơng tn thủ điều kiện để hợp đồng có hiệu lực hợp đồng dân bị vô hiệu, bên phải chịu hậu pháp luật bất lợi Quy định tạo hành lang pháp lí an toàn cho chủ thể tham gia giao dịch dân Vì chế định pháp lí hợp đồng dân sự, có quy định điều kiện có hiệu lực hợp đồng đóng vai trị cơng cụ pháp lí quan trọng bảo đảm an toàn cho chủ thể nhằm thỏa mãn nhu cầu sinh hoạt tiêu dùng họ Bên cạnh cịn góp phần nâng cao ý thức chủ thể tham gia vào quan hệ hợp đồng, lẽ họ ý thức hậu pháp lí bất lợi việc khơng tn thủ điều kiện pháp luật quy định để bảo vệ cho cho người khác - Là sở pháp lí để giải tranh chấp xảy Ngày việc tranh chấp bên hợp đồng xảy nhiều, quy định điều kiện hợp đồng pháp lí phát sinh khơng thể thiếu q trình giải tranh chấp phát sinh Bởi lẽ bên cạnh chứng trực tiếp thỏa thuận bên pháp luật có quy định cần thiết để bảo vệ lợi ích bên tham gia - Góp phần ổn định quan hệ dân nói riêng quan hệ xã hội nói chung Các quy định điều kiện có hiệu lực hợp đồng có ý nghĩa quan trọng chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng nghiêm túc thực hiện, tránh không vi phạm quy định nhà nước Nếu bên tham gia mà vi phạm quy định hợp đồng bị vô hiệu phải chịu hậu pháp lí bất lợi cho họ, bên có lỗi phải bồi thường Điều có ý nghĩa khắc phục thiệt hại bên vi phạm gây cho bên bị vi phạm, đồng thời tạo lên công cho xã hội lời cảnh cáo cho bên chủ thể tham gia giao dịch dân tạo thái độ nghiêm túc cho chủ thể việc thực quy định pháp luật nhằm tạo ổn định giao lưu dân sự, góp phần ổn định quan hệ sở hữu Điều kiện có hiệu lực hợp đồng dân theo pháp luật Việt Nam Xuất phát từ chất hợp đồng, pháp luật Việt Nam quy định điều kiện có hiệu lực hợp đồng Cụ thể quy đinh luật dân năm 2005 điều 122 điều 410 điều kiện có hiệu lực hợp đồng dân bao gồm: điều kiện chủ thể, ý chí người tham gia, nội dung mục đích hình thức quy định trường hợp hợp đồng 2.1 Chủ thể tham gia hợp đồng phải có lực hành vi dân Chủ thể hợp đồng ( hay chủ thể quan hệ hợp đồng) người tham gia xác lập, thực hợp đồng, có quyền, nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng phải chịu trách nhiệm thực quyền, nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng Để tham gia xác lập, thực hợp đồng, hệ thống pháp luật quy định chủ thể phải có lực chủ thể định Theo đó, yêu cầu chủ thể tham gia hợp đồng có “ lực hành vi dân sự” điều kiện tiên để hợp đồng có hiệu lực Pháp luật Việt Nam qui định chủ thể tham gia giao dịch dân (hợp đồng ) phải có lực hành vi dân ( điểm a khoản điều 122 BLDS 2005) Chủ thể hợp đồng dân cá nhân (con người cụ thể), pháp nhân ( tổ chức tồn theo hình thức định), tổ hợp tác hộ gia đình nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam – chủ thể đặc biệt Vì xem xét điều kiện lực hành vi dân người tham gia hợp đồng dân cần xem xét tư cách chủ thể loại chủ thể nói họ tham gia hợp đồng dân a) Đối với chủ thể cá nhân Cá nhân chủ thể chủ yếu thường xuyên giao dịch dân mà đặc biệt hợp đồng dân Theo quy định Điều 122 Bộ luật Dân năm 2005, để hợp đồng có hiệu lực người tham gia hợp đồng dân phải có lực hành vi dân Như điều kiện đặt với cá nhân tham gia vào quan hệ hợp đồng phải có lực hành vi dân Điều 17 Bộ luật Dân năm 2005 quy định : “ Năng lực hành vi dân cá nhân khả cá nhân hành vi xác lập, thực quyền nghĩa vụ dân sự” Dựa vào phù hợp khả nhận thức, kiểm soát, làm chủ hành vi với hành vi mà cá nhân thực lực hành vi dân cá nhân xác định theo nhiều mức độ khác như: người có lực hành vi dân đầy đủ, người có lực hành vi dân chưa đầy đủ, người khơng có lực hành vi dân sự, người lực hành vi người bị hạn chế lực hành vi dân Đối với người có đầy đủ lực hành vi dân theo quy định Điều 18 19 Bộ luật Dân năm 2005 người đủ 18 tuổi trở lên người thành niên có lực dân đầy đủ trừ trường hợp bị tòa án tuyên bố bị lực hành vi dân bị tuyên bố hạn chế lực hành vi dân Người có lực hành vi dân đầy đủ có tồn quyền tham gia vào giao dịch dân để xác định cho cho người đại diện quyền nghĩa vụ dân đồng thời phải gánh chịu trách nhiệm nghĩa vụ phát sinh từ hành vi pháp lí mà họ thực Tuy nhiên khơng phải có lực hành vi dân đầy đủ tham gia hợp đồng dân mà pháp luật có quy định hạn chế quyền tự định đoạt người có lực hành vi dân đầy đủ tham gia vào số quan hệ hợp đồng nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người đại diện như: bán trao đổi, cho thuê, cho mượn, cho vay, cầm cố, chấp, đặt cọc giao dịch khác tài sản có giá trị lớn người giám hộ mà không đồng ý người giám sát việc giám hộ Những giao dịch không nằm phạm vi thẩm quyền đại diện người đại diện Bên cạnh người có lực hành vi dân ủy quyền cho người đại diện cho tham gia quan hệ hợp đồng trừ trường hợp pháp luật quy định họ phải tự xác lập thực hợp đồng Người từ đủ tuổi đến 18 tuổi người có phần lực hành vi dân chưa đủ họ nhận thức phần hành vi Do người chưa thành niên xác lập, thực hợp đồng dân phải địi hỏi có đồng ý người đại diện theo pháp luật trừ hợp đồng xác lập nhằm phục vụ nhu cầu hàng ngày phù hợp với lứa tuổi pháp luật có quy định khác ( Điều 20 BLDS) Tuy nhiên pháp luật quy định trường hợp riêng cho người từ đủ 15 tuổi đến 18 tuổi mà tham gia hợp đồng dân khơng mang tính chất phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày coi có lực hành vi dân để tham gia hợp đồng cá nhân có đủ tài sản riêng để thực nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng Đối với người hạn chế lực hành vi dân giao dịch liên quan đến tài sản họ phải đồng ý người đại diện theo pháp luật trừ giao dịch phục vụ nhu cầu hàng ngày ( Điều 23 BLDS) Như cá nhân người bị hạn chế lực hành vi dân chủ thể tham gia hợp đồng dân hợp đồng nhằm phục vụ nhu cầu hàng ngày họ hợp đồng xác lập mà liên quan đến tài sản có giá trị lớn họ phải có đồng ý người đại diện Đối với người tuổi, người lực hành vi dân khơng có khả thiết lập hợp đồng Trong trường hợp cần thông qua hợp đồng để đáp ứng nhu cầu cho người người đại diện theo pháp luật họ thay họ thiết lập thực hợp đồng dân Như người bị lực hành vi dân sự, người bị hạn chế lực hành vi dân sự, người chưa thành niên, người khơng có lực hành vi dân tham gia, xác lập thực hợp đồng dân phải có người đại diện theo pháp luật Tuy nhiên người hạn chế lực hành vi dân người chưa thành niên người đại diện họ có quyền “đồng ý” hay không “ đồng ý” cho họ tham gia vào giao dịch quyền trực tiếp xác lập thực hợp đồng dân người lực hành vi dân Đó quy định pháp luật với cá nhân người Việt Nam, nhiên nhà nước ta quy định cá nhân người nước ( người khơng có quốc tịch người có quốc tịch nước ngoài) chủ thể hợp đồng dân Theo quy định Điều 762 BLDS năm 2005 trường hợp người nước xác lập thực giao dịch Việt Nam lực hành vi dân người xác định theo quy định pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trong thực tiễn pháp luật Việt Nam tranh chấp hợp đồng mặt chủ thể khơng nhiều, ví dụ án số 01/2006/DSST ngày 21 tháng năm 2006 Tòa án nhân dân huyện VC tỉnh Yên Bái, Tòa tuyên hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất anh Th ông C vô hiệu ông C người lực trách nhiệm lực hành vi dân Hợp đồng chuyển nhượng kí kết với chủ thể khơng đủ điều kiện lực hành vi dân mà tham gia người đại diện (Bản án số 08 – luật hợp đồng Việt Nam án bình luận án) Vì với hợp đồng mà kí kết chủ thể khơng đáp ứng quy định điều kiện chủ thể bị tun bố vơ hiệu áp dụng xử lí hợp đồng vơ hiệu b) Đối với chủ thể pháp nhân Pháp nhân chủ thể hợp đồng dân Điều 84 BLDS quy định tổ chức thừa nhận pháp nhân tham gia vào quan hệ pháp luật dân với tư cách chủ thể độc lập phải có điều kiện: thành lập hợp pháp, có cấu tổ chức chặt chẽ, có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác tự chịu trách nhiệm tài sản đó; nhân danh tham gia quan hệ pháp luật cách độc lập Các pháp nhân chủ thể đầy đủ quan hệ pháp luạt dân sự, có lực chủ thể mang tính chuyên biệt, tham gia xác lập, thực giao dịch phù hợp với mục đích phạm vi hoạt động pháp nhân Mục đích phạm vi hoạt động pháp nhân thể điều lệ, định thành lập pháp nhân (Điều 88 BLDS ) Pháp nhân tham gia vào giao kết hợp đồng dân phải thông qua hành vi người đại diện Đại diện pháp nhân đại diện theo pháp luật đại diện theo ủy quyền ( khoản Điều 91 BLDS) Đại diện theo pháp luật pháp nhân người quy định điều lệ pháp nhân định thành lập pháp nhân Người đại diện theo pháp luật pháp nhân thực hành vi đại diện cho pháp nhân ủy quyền cho người khác thay tham gia kí kết hợp đồng dân Theo pháp luật thực định, để hợp đồng có có giá trị pháp lí người đại diện phải giao kết hợp đồng thẩm quyền Khi hợp đồng giao kết người đại diện hợp pháp phạm vi đại diện hợp đồng có giá trị Ví dụ ngày 64-2005 cơng ty TNHH HQ cơng ty Hai Th có kí hợp đồng Theo tịa án TP hợp đồng đại diện có thẩm quyền hai bên kí kết phù hợp với giấy đăng kí kinh doanh bên nên có giá trị pháp lí ràng buộc bên thực hợp đồng ( Theo Bản án số 315/2005/KDTM-ST ngày 26-10-2005 Tòa án nhân dân TP) Tuy nhiên trường hợp vượt ủy quyền thể vụ án Quyết định số 03/2004/ HĐTP-KT ngày 26-2-2004 Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao, Tòa án nhận định ông C vượt giới hạn ủy quyền Thực tế theo tịa án việc ơng C mang tài sản nhà số A8 đường SVH quận X, Thành phố Hồ Chí Minh khơng phụ thuộc sở hữu bảo lãnh cho công ty TNHH LG vay tiền ngân hàng CL vượt giới hạn ủy quyền vi phạm pháp luật nên tịa án tun Hợp đồng vay vơ hiệu c) Đối với tổ hợp tác, Hộ gia đình Tổ hợp tác, hộ gia đình chủ thể quan hệ pháp luật dân chủ thể tham gia hợp đồng dân Hộ gia đình chủ thể hạn chế Luật Dân Hai loại chủ thể tham gia giao dịch phù hợp với phạm vi hoạt động Phạm vi hoạt động tổ hợp tác thể hợp đồng hợp tác (Điều 111 BLDS), phạm vi hoạt động hộ gia đình pháp luật quy định ( Điều 106 BLDS) Hai chủ thể tham gia hợp đồng dân thông qua hành vi người đại diện theo pháp luật theo ủy quyền Đối với tổ hợp tác người đại diện theo pháp luật tổ hợp tác tổ trưởng tổ hợp tác đó, người đại diện cho tổ hợp tác tham gia hợp đồng dân nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh tổ hợp tác theo lĩnh vực mà tổ hợp tác xác định hợp đồng hợp tác Người đại diện theo ủy quyền tổ hợp tác thành viên tổ hợp tác tổ trưởng tổ hợp tác ủy quyền, người đại diện cho tổ hợp tác để tham gia hợp đồng dân phạm vi tổ trưởng tổ hợp tác ủy quyền Đối với hộ gia đình tham gia hợp đồng dân thông qua hành vi người đại diện theo pháp luật theo ủy quyền Người đại diện theo pháp luật hộ gia đình chủ hộ gia đình Người đại diện theo ủy quyền hộ gia đình thành viên thành niên hộ gia đình chủ hộ ủy quyền Như vậy, để xác lập, thực hợp đồng, chủ thể cá nhân phải có lực hành vi dân thích ứng với loại giao dịch loại hợp đồng mà chủ thể tham gia Pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác xác lập, thực hợp đồng thông qua người đại diện hợp pháp, phải “ phạm vi đại diện” phải phù hợp với giới hạn “lĩnh vực hoạt động” chủ thể 2.2 Nội dung mục đích hợp đồng không bị vi phạm điều cấm pháp luật, không trái đạo đức xã hội BLDS năm 2005 thừa nhận nguyên tắc tự cam kết, thỏa thuận ( Điều 4) Nhưng để bảo vệ lợi ích nhà nước, lợi ích cơng cộng, quyền lợi ích hợp pháp người khác BLDS năm 2005 quy đinh số trường hợp hạn chế quyền tự bên việc thiết lập hợp đồng Theo đó, nội dung mục đích hợp đồng ( giao dịch dân sự) “ không vi phạm điều cấm pháp luật không trái đạo đức xã hội ( điểm b khoản điều 122), hợp đồng ( giao dịch dân sự) “ có mục đích nội dung vi phạm điều cấm pháp luật, trái đạo đức xã hội vơ hiệu ( Điều 128) Nội dung hợp đồng tổng hợp quyền nghĩa vụ bên chủ thể tham gia hợp đồng thể điều khoản hợp đồng Mục đích giao dịch dân ( hay hợp đồng) lợi ích hợp pháp mà bên mong muốn đạt xác lập giao dịch ( Điều 123) Điều cấm pháp luật “ quy định pháp luật không cho phép chủ thể thực hành vi định Và đạo đức xã hội chuẩn mực ứng xử chung người với người đời sống xã hội, cộng đồng thừa nhận tôn trọng ( Điều 128) Nội dung hợp đồng bao gồm điều khoản như: đối tượng hợp đồng tài sản hay công việc; số lượng, chất lượng đối tượng đó; giá phương thức tốn; thời hạn thực hợp đồng …( theo Điều 402 BLDS) quyền nghĩa vụ bên Bất kì điều khoản số vi phạm điều cấm pháp luật trái đạo đức xã hội hợp đồng bị coi vơ hiệu Ví dụ: Quyết định Giám đốc thẩm số 18/2005/DS-GĐT ngày 22/6/2005 HĐTP –TANDTC , hợp đồng mua bán nhà xác lập người chuyển nhượng (Việt Nam) với người nhận chuyển nhượng (người Việt Nam định cư nước ngồi, khơng thuộc diện phép có quyền sở hữu nhà Việt Nam), bị xem vơ hiệu “có nội dung trái pháp luật” Để hợp đồng có hiệu lực mục đích hợp đồng phải không vi phạm điều cấm pháp luật không trái đạo đức xã hội Điều cấm pháp luật quy định pháp luật không cho phép chủ thể thực hành vi định Đạo đức xã hội chuẩn mực xã hội, cộng đồng thừa nhận tôn trọng Vì vậy, hợp đồng muốn coi có hiệu lực pháp luật hợp đồng lưu thông trao đổi tài sản phép giao dịch thực công việc không bị pháp luật cấm không phạm vào ứng xử chung cộng đồng thừa nhận tôn trọng 2.3 Người tham gia hợp đồng phải hoàn toàn tự nguyện Chủ thể hợp đồng dân cá nhân, tổ chức, tổ hợp tác, hộ gia đình người trực tiếp tham gia hợp đồng người cụ thể Dù với tư cách cá nhân hay với tư cách đại diện cho pháp nhân, tổ hợp tác hộ gia đình người tham gia hợp đồng phải hồn tồn tự nguyện, có hoàn toàn tự nguyện việc thỏa thuận xác định nội dung hợp đồng chủ thể đạt mục đích từ hợp đồng Tự nguyện hiểu phù hợp, thống mong muốn bên với bày tỏ mong muốn bên ngồi hình thức định Vì vậy, tự nguyện tham gia hợp đồng hiểu phù hợp mong muốn người với việc họ tham gia hợp đồng định Trong trường hợp người không muốn tham gia hợp đồng họ buộc phải tham gia hợp đồng muốn tham gia hợp đồng với nội dung buộc phải chấp nhận nội dung khác lí định làm cho họ khơng xử khác hợp đồng bị coi thiếu tự nguyện người tham gia hợp đồng Trong thực tiễn giải tranh chấp từ hợp đồng dân việc xác định bị coi hợp đồng giao kết khơng có tự nguyện người tham gia giao kết hợp đồng việc khó khăn Vì vậy, nguyên tắc hợp đồng giao kết coi có tự nguyện bên Người cho hợp đồng khơng có tự nguyện giao kết phải chứng minh hợp đồng giao kết trường hợp cụ thể là: - Thứ nhất, hợp đồng giao kết cách giả tạo: Là hợp đồng bên giao kết cách hình thức không nhằm làm phát sinh quyền nghĩa vụ dân bên mà nhằm che giấu hợp đồng có thực khác nhằm trốn tránh thực nghĩa vụ với người thứ ba Trên thực tiễn Việt Nam có nhiều trường hợp giả tạo nên bị vơ hiệu Ví dụ: Bản án số 1701/2005/DS-PT TAND Tp Hồ Chí Minh ngày 08/8/2005: bị đơn có ký hợp đồng thuê nhà nguyên đơn, thời hạn 05 năm, giá thuê 20.000.000 đồng/tháng “Sau hợp đồng ký kết, theo yêu cầu nguyên đơn, đôi bên ký kết hợp đồng mượn nhà Phịng cơng chứng nhằm mục đích để bên cho thuê lợi nộp thuế cho Nhà nước…” Hợp đồng bị tịa tun vơ hiệu Hay Ví dụ: Quyết định giám đốc thẩm số 06/2006/KDTM-GĐT ngày 06/7/2006 vụ án “Tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa”: Bị đơn mua mè vàng từ người thứ ba, người thứ ba khơng có tư cách pháp nhân để xuất hóa đơn giá trị gia tăng Vì thế, bị đơn ký hợp đồng ‘giả’ mua nguyên đơn 500 mè vàng với tổng giá trị hợp đồng 4,2 tỷ đồng Trên thực tế, nguyên đơn không giao hàng mà “bán tư cách pháp nhân, bán hóa đơn giá trị gia tăng để hưởng lợi…” Vì vậy, cấp giám đốc thẩm nhận định “hợp đồng hợp đồng giả tạo” - Thứ hai, hợp đồng giao kết bị đe dọa Theo quy định Điều 132 BLDS năm 2005 “Đe dọa giao dịch hành vi cố ý bên người thứ ba làm cho bên buộc phải thực giao dịch nhằm tránh thiệt hại tính mạng, sức khoẻ, danh dự, uy tín, nhân phẩm, tài sản cha, mẹ, vợ, chồng, mình” Sự đe dọa thường hiểu việc bên cố ý gây sợ hãi cho bên hành vi bạo lực vật chất khủng bố tinh thần, làm bên tê liệt ý chí làm khả kháng cự nên xác lập hợp đồng trái với nguyện vọng đích thực họ - Thứ ba, hợp đồng giao kết bị lừa dối: Theo quy định Điều 132 BLDS năm 2005 “Lừa dối giao dịch hành vi cố ý bên người thứ ba nhằm làm cho bên hiểu sai lệch chủ thể, tính chất đối tượng nội dung giao dịch dân nên xác lập giao dịch đó” Biểu lừa dối hành vi cố ý cung cấp thông tin sai thật khiến cho bên tin vào thơng tin mà xác lập hợp đồng bất lợi cho họ trái với nguyện vọng đích thực họ - Thứ tư hợp đồng giao kết nhầm lẫn Nhầm lẫn “sự không trùng hợp ý chí thể với mong muốn thật người thể ý chí” Hay nói cụ thể hơn, việc bên hình dung sai việc, chủ thể, đối tượng nội dung hợp đồng nên xác lập hợp đồng trái với ý nguyện đích thực Ví dụ: người mua bảo hiểm tưởng mua bảo hiểm hưởng tiền bảo hiểm trường hợp có rủi ro, thực tế điều khoản bảo hiểm có loại trừ nên số loại rủi ro không bảo hiểm Pháp luật Việt Nam chấp nhận hợp đồng vô hiệu nhầm lẫn nội dung hợp đồng Hợp đồng bị nhầm lẫn nội dung bị vơ hiệu theo qui định Điều 131 BLDS 2005 Như vậy, tự nguyện giao kết hợp đồng yếu tố để bên xác lập quan hệ hợp đồng chất hợp đồng vốn la thống ý chí bên thơng qua thỏa thuận tự tự nguyện Vì thế, hợp đồng xác lập thiếu yếu tố tự nguyện bị vô hiệu đương nhiên vô hiệu 2.4 Sự tuân thủ hình thức hợp đồng Hình thức yếu tố pháp lí quan trọng hợp đồng, có quan hệ biện chứng với chất, nội dung, giá trị hiệu lực, thời điểm có hiệu lực hợp đồng, phương tiện diễn đạt ý chí bên, để chứng minh tồn hợp đồng Người ta đến tồn hợp đồng, khơng thể hình thức xác định Hình thức hợp đồng biểu bên nội dung hợp đồng, gồm tổng hợp cách thức, thủ tục, phương tiện để thể cơng bố ý chí bên, ghi nhận nội dung hợp đồng biểu cho tồn hợp đồng Theo quy định BLDS năm 2005, hợp đồng lập hình thức : lời nói, văn hành vi cụ thể (khoản Điều 124 khoản Điều 401) trừ trường hợp pháp luật có quy định hình thức bắt buộc phải tn theo hình thức (khoản Điều 124 khoản Điều 401) a Hình thức lời nói Hợp đồng lời nói hợp đồng giao kết hình thức ngơn ngữ nói , lời hay gọi hợp đồng miệng Theo đó, bên giao kết hợp đồng trao đổi với lời nói trực tiếp thơng qua điện thoại, điện đàm, gửi thông điệp điện tử âm tiếng nói … Để diễn đạt tư tưởng ý muốn việc xác lập, giao kết hợp đồng Trừ loại hợp đồng pháp luật quy định hình thức bắt buộc, hợp đồng có thẻ xác lập lời nói Tuy vậy, để tránh trường hợp bên liên quan phủ nhận tồn hợp đồng, nên sử dụng hình thức hợp đồng lời nói để giao kết hợp đồng có giá trị khơng lớn, với người thân quen có tin cậy lẫn nhau, hợp đồng thực chấm dứt Với hợp đồng giao kết hình thức lời nói điều kiện hình thức điều kiện bắt buộc để hợp đồng có hiệu lực b Hình thức hợp đồng văn Về nguyên tắc, việc chọn lựa hình thức để kí hợp đồng bên tham gia hợp đồng định sở nguyên tắc tự hợp đồng Tuy vậy, để bảo vệ trật tự công cộng lí quản lí nhà nước, pháp luật thực định hành Việt Nam có quy định hình thức bắt buộc số loại hợp đồng chuyên biệt mà không tuân thủ theo hình thức hợp đồng khơng có hiệu lực pháp luật Như với trường hợp mà pháp luật quy định hình thức hợp đồng hợp đồng có hiệu lực tuân thủ theo hình thức mà pháp luật quy định cho Đối với hợp đồng mà pháp luật không yêu cầu phải giao kết văn bản, có cơng chứng chứng thực quan có thẩm quyền khơng có nghĩa bên khơng thiết lập hợp đồng theo hình thức, thủ tục mà bên thỏa thuận với lựa chọn hình thức văn bản, có cơng chứng chứng thực quan có thẩm quyền để bảo vệ quyền lợi tham gia kí kết hợp đồng, trường hợp điều kiện cơng chứng chứng thực khơng phải điều kiện để hợp đồng có hiệu lực c Hình thức hợp đồng hành vi cụ thể Với ý nghĩa phương tiện cơng bố ý chí bên hợp đồng, hình thức hợp đồng cịn bao gồm việc biểu ý chí chủ thể bên hành vi cụ thể - hành động, xử có ý thức bên Hành vi cụ thể hình thức thể hợp đồng, hiểu theo nghĩa hẹp Bởi lẽ, việc tuyên bố ý chí lời nói hay chữ viết, suy cho cùng, hành vi người Tuy vậy, hình thức hợp đồng hành vi cụ thể nói đến trường hợp diễn đạt lời nói hay chữ viết mà thể hành động túy Thơng thường, hình thức hợp đồng hành vi cụ thể sử dụng bên thực hành vi giao kết hợp đồng biết rõ nội dung hợp đồng chấp nhận tất điều kiện mà bên đưa ra, bên không loại trừ việc trả lời hành vi, không đưa yêu cầu rõ ràng hình thức trả lời chấp nhận Hình thức hợp đồng hành vi cụ thể thể bên đa dạng Hành vi cụ thể thường sử dụng để xác lập hợp đồng thông dụng, thực ngay, trở thành thói quen phổ biến lĩnh vực hoạt động liên quan, nơi giao dịch xác lập Ví dụ: hành vi mua báo hay mua vé số người bán “dạo” hay mua hàng người bán hàng “rong”, hành vi mua hàng quán ăn tự phục vụ, với ăn tự chọn làm sẵn… Trong trường hợp này, bên có hành vi xác lập hợp đồng hiểu rõ nội dung điều kiện hợp đồng, bên chấp nhận cách thức giao dịch hành vi cụ thể Hình thức hợp đồng hành vi cụ thể sử dụng phổ biến hoạt động dịch vụ dành cho số đông đại chúng mà bên cung cấp dịch vụ có qui chế hoạt động rõ ràng công bố, bên có thỏa thuận việc bên chấp nhận hành vi cụ thể bên hình thức giao kết, thực hợp đồng theo qui ước, điều kiện pháp lý kỹ thuật mà bên cam kết chấp nhận Ví dụ: hành vi lựa chọn hàng hóa toán tiền mua hàng siêu thị, hay mua hàng qua máy bán hàng tự động, mua vé xe buýt máy bán vé tự động, gọi điện thoại cơng cộng tốn thẻ Một ảnh hưởng quan trọng hình thức hiệu lực hợp đồng việc xem hình thức hợp đồng điều kiện có hiệu lực hợp đồng, pháp luật có qui định( khoản Điều 122 BLDS) Theo đó, hình thức khơng phải điều kiện có hiệu lực đương nhiên hợp đồng, mà điều kiện có hiệu lực hợp đồng pháp luật qui định Trong trường hợp đó, để coi hợp đồng hợp pháp phát sinh hiệu lực, hợp đồng phải lập tuân thủ điều kiện luật định, phải tuân thủ qui định hình thức hợp đồng Khi pháp luật qui định hợp đồng phải lập theo hình thức xác định bên phải tn thủ Nếu hợp đồng khơng lập hình thức luật định, hợp đồng bị coi vi phạm “điều kiện” hình thức Hậu pháp lý hợp đồng bị vi phạm hình thức hợp đồng chưa coi hợp pháp có hiệu lực Ví dụ: pháp luật qui định hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất phải lập thành văn có cơng chứng chứng thực ( khoản Điều 689) Do đó, nguyên tắc, hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất chưa lập hình thức pháp luật qui định chưa có hiệu lực Nhưng hợp đồng bị vi phạm hình thức khơng đương nhiên vơ hiệu Khi đó, bên u cầu tịa án, quan nhà nước có thẩm quyền định buộc bên thực hình thức thời hạn; q thời hạn mà khơng thực tịa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu giải hậu pháp lý hợp đồng vô hiệu theo qui định pháp luật: bên phải hoàn trả lại cho nhận, khơng hồn trả vật phải hồn trả tiền , bên có lỗi làm cho hợp đồng vơ hiệu phải bồi thường thiệt hại cho bên theo mức độ lỗi ( Điều 134, 137, 401 BLDS) Ví dụ thực tế Vợ chồng ơng A thân với vợ chồng ông B cho vợ chồng ông B mượn nhà để sinh sống Khi hội đến, vợ chồng ông A dùng nhà đem chấp ngân hàng để vay tiền kinh doanh Nhưng việc làm ăn vợ chồng ông A không thuận lợi, nợ nần nhiều, khiến vợ chồng ông B phải cho vợ chồng ông A vay tiền để trả ngân hàng trang trải nợ nần.Trước tình hình đó, vợ chồng ơng A gợi ý bán nhà cho vợ chồng ông B Sau nhiều lần thỏa thuận, hai bên lập bốn văn mua bán nhà có đầy đủ chữ ký bên không đem công chứng, chứng thực Đang trình sang tên sổ đỏ, vợ chồng ông A lại làm đơn tòa yêu cầu hủy thỏa thuận mua bán nhà, buộc vợ chồng ông B phải trả lại nhà.Qua cấp xét xử, sơ thẩm đến phúc thẩm, tòa án xác nhận việc mua bán nhà có thực, song tuyên bố chấp nhận yêu cầu xin hủy thỏa thuận mua bán nhà vợ chồng ông A tuyên bố hợp đồng vơ hiệu Lý mà tịa án đưa thỏa thuận mua bán nhà chưa hai bên lập hợp đồng, công chứng, chứng thực theo quy định pháp luật, vi phạm quy định hình thức hợp đồng.Tuyên bố hợp đồng mua bán nhà vơ hiệu, tịa án buộc ơng vợ chồng ông B phải trả lại nhà; ngược lại, vợ chồng ơng A có nghĩa vụ trả lại cho vợ chồng ông B tiền bán nhà nhận Như vậy, hình thức hợp đồng trường hợp yếu tố pháp lý định hiệu lực hợp đồng Tóm lại điều kiện có hiệu lực hợp đồng có nhóm điều kiện bắt buộc phải có với hợp đồng người tham gia hợp đồng phải có lực hành vi dân sự; mục đích nội dung hợp đồng không vi phạm điều cấm pháp luật không trái đạo đức xã hội; người tham gia hợp đồng dân phải hoàn toàn tự nguyện điều kiện số trường hợp cụ thể mối cần điều kiện tn thủ điều kiện hình thức hợp đồng trường hợp pháp luật quy định Thực trạng áp dụng pháp luật điều kiện có hiệu lực hợp đồng giải pháp để hoàn thiện Trên điều kiện mà pháp luật Việt Nam quy định để hợp đồng có hiệu lực mặt pháp lí Tuy nhiên thực tiễn với việc áp dụng quy định thấy cịn có nhiều điều bất hợp lí vách ngăn cho phát triển chế định hợp đồng pháp luật Việt Nam Thứ lực chủ thể tham gia giao kết xác lập hợp đồng Điều 130 BLDS 2005 qui định trường hợp người xác lập giao dịch dân “người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người bị hạn chế lực hành vi dân xác lập, thực hiện” mà “theo quy định pháp luật giao dịch phải người đại diện họ xác lập, thực hiện” vơ hiệu Như vậy, điều luật dừng lại qui định mang tính chất chiều bảo vệ người kể chưa tính đến trường hợp cần phải bảo vệ người tham gia xác lập, thực hợp đồng với người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người bị hạn chế lực hành vi dân không buộc phải biết đối tác người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người bị hạn chế lực hành vi dân Vì nên bổ sung thêm qui định cho phép bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người tham gia xác lập, thực hợp đồng với người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người bị hạn chế lực hành vi dân trường hợp người không buộc phải biết đối tác họ người nêu Thứ hai nội dung mục đích hợp đồng không bị vi phạm điều cấm pháp luật, không trái đạo đức xã hội Theo quy định Khoản (b) Điều 122, Giao dịch dân phải đáp ứng điều kiện “mục đích nội dung giao dịch không vi phạm điều cấm pháp luật, không trái đạo đức xã hội” Tuy nhiên, khái niệm đạo đức xã hội định nghĩa Điều 128 “Đạo đức xã hội chuẩn mực ứng xử chung người với người đời sống xã hội, cộng đồng thừa nhận tơn trọng” cịn mơ hồ thiếu tính cụ thể Vấn đề xác định chuẩn mực đạo đức thực tế phụ thuộc vào nhiều yếu tố quan điểm cá nhân, cộng đồng chí giai đoạn có cách hiểu khác Có thể thấy, mục đích quy định để bảo vệ lợi ích chủ thể tham gia giao dịch, quyền lợi ích hợp pháp người liên quan lợi ích chung xã hội Tuy nhiên nên sửa đổi nội dung theo hướng thay cụm từ “không trái đạo đức xã hội” thành “khơng xâm phạm trật tự cơng cộng”.Và bên cạnh pháp luật nước ta nên đưa lợi ích cụ thể để bảo vệ quyền lợi người như: quyền người quyền bảo vệ tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm…; bảo vệ lẽ công bằng, bảo vệ ‘bên yếu hơn’ hợp đồng nhằm ngăn ngừa hợp đồng tạo bất công đáng; bảo vệ trật tự thị trường, trật tự kinh tế nhằm chống lại việc cạnh tranh không lành mạnh Thứ ba vấn đề xác định tự nguyện quy định điều kiện người tham gia xác lập hợp đồng phải hoàn toàn tự nguyện chưa đầy đủ rõ ràng Khái niệm "tự nguyện" đưa mơ hồ, chung chung, gây khó khăn tùy tiện q trình áp dụng luật Vì tự nguyện thể ý chí người mà muốn xác định khó khăn Nhiều trường hợp rõ ràng người ta không tự nguyện ép buộc dạng không hành động chứng minh ảnh hưởng cạnh tranh thị trường lẫn hay ảnh hưởng cấp với cấp mà dẫn đến việc xác định thiếu yếu tố tự nguyện khó Vì tranh chấp tự nguyện để giải khó khăn Vì luật điều kiện có hiệu lực hợp đồng mặt tự nguyện bên chủ thể cần quy định rõ ràng cần xác định tiêu chí để trường hợp cụ thể xác định đâu tự nguyện đâu thiếu tự nguyện giao kết hợp đồng Thứ tư điều kiện hình thức hợp đồng Quy định hình thức hợp đồng cịn nhiều điểm thiếu sót, chưa qn, chưa đảm bảo lơ gíc pháp lý điều luật liên quan.Vấn đề hình thức hợp đồng qui định Điều 122, 124, 401 BLDS 2005 Các qui định có điểm bất cập cần phải làm rõ Qui định khoản Điều 122 BLDS trường hợp pháp luật có qui định’, mà khơng dự liệu khả bên có thỏa thuận lựa chọn hình thức hợp đồng điều kiện có hiệu lực hợp đồng Trên thực tế, loại hợp đồng pháp luật khơng qui định hình thức bắt buộc, bên có quyền thỏa thuận hình thức điều kiện có hiệu lực hợp đồng Ví dụ: bên thỏa thuận hợp đồng đặt cọc mua bán nhà, hợp đồng mua bán kim cương… phải lập văn theo thủ tục cơng chứng có hiệu lực, pháp luật không qui định bắt buộc hợp đồng kể phải lập văn có cơng chứng Vì hình thức hợp đồng điều kiện có hiệu lực hợp đồng trường hợp bên có thỏa thuận pháp luật có qui định Bởi vậy, cần bổ sung vào qui định Điều 401 khả hình thức điều kiện có hiệu lực hợp đồng bên có thỏa thuận Hơn , cách quy định hình thức hợp đồng điều kiện có hiệu lực hợp đồng pháp luật Việt Nam nói chung BLDS nói riêng khơng rõ ràng Sự khơng rõ ràng hợp thức hố Nghị số 01/2003 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (Nghị số 01/2003) Cụ thể, hợp đồng mua bán nhà không công chứng bên yêu cầu Toà án tun bố vơ hiệu, Tịa án áp dụng Nghị số 01/2003, bị tuyên bố vô hiệu, hợp đồng không công chứng, chứng thực thời hạn tháng (thời gian có kiện bất khả kháng có trở ngại khách quan khơng tính vào thời hạn tháng đó) kể từ ngày có Quyết định Toà án (Quyết định yêu cầu thực công chứng, chứng thực) Như , hợp đồng thoả thuận hình thức hợp đồng hình thức thể ý chí bên bên ngồi; rõ ràng hợp đồng khơng công chứng, chứng thực bên khơng muốn, Quyết định Tồ án khơng thể thay đổi ý chí họ Mặt khác, theo quy định Điều 126 Điều 409 BLDS 2005, hợp đồng có điều khoản khơng rõ ràng khơng dựa vào ngơn từ hợp đồng mà cịn phải vào ý chí chung bên để giải thích điều khoản Rõ ràng, ý chí chung bên đánh giá cao hình thức biểu bên ngồi Ý chí bên hiểu ý chí biểu thời điểm ký kết hợp đồng Trong đó, theo Điều 134 BLDS 2005 Nghị số 01/2003 pháp luật tơn trọng ý chí biểu sau thời điểm hợp đồng ký kết Điều trái với lý thuyết tự ý chí nguyên tắc giải thích hợp đồng Như cần quy định rõ ràng điều kiện hình thức để hợp đồng có hiệu lực cần đề cao ý chí chủ điều kiện hình thức hợp đồng họ ví dụ để họ tự thỏa thuận Chúng ta sửa đổi số quy định như: Sửa đổi, bổ sung qui định khoản Điều 401 Bộ luật Dân 2005: Hợp đồng giao kết lời nói, văn bản, hành vi cụ thể, hình thức vật chất khác diễn đạt ý chí bên chứng minh tồn hợp đồng, kết hợp hai hay nhiều hình thức kể trên” Sửa đổi, bổ sung qui định khoản Điều 401 Bộ luật Dân 2005: Trong trường hợp bên có thỏa thuận pháp luật có quy định hợp đồng phải thể hình thức định hợp đồng phải giao kết theo hình thức Bỏ đoạn khoản Điều 401 bổ sung qui định hình thức điều kiện có hiệu lực hợp đồng bên có thỏa thuận pháp luật có qui định Đó số bất cập số giải pháp điều kiện có hiệu lực hợp đồng để chế định hợp đồng luật Việt Nam nâng cao bên cạnh nâng cao hiệu pháp lí, để đảm bảo cho chủ thể giao kết hợp đồng có lợi ích định KẾT LUẬN Tóm lại điều kiện có hiệu lực hợp đồng tổng hợp yêu cầu pháp lý nhằm đảm bảo cho hợp đồng lập chất đích thực Đây điều kiện cần tiền đề pháp lý nhằm đảm bảo cho hợp đồng xác lập hợp pháp có hiệu lực ràng buộc bên Theo pháp luật Việt Nam hành có bốn điều kiện để hợp đồng có hiệu lực, hợp đồng khơng tn thủ điều kiện hợp đồng bị vo hiệu không thực Tuy nhiên điều luật vấn đề pháp luật Việt Nam cịn có nhiều bất cập, nhà làm luật cần hoàn thiện chế định luật hợp đồng đầy đủ rõ ràng để hành lang pháp lí an toàn cho bên giao kết hợp đồng dân DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội,Giáo trình luật Dân Việt Nam, Tập 2, Nxb.CAND, Hà Nội, 2009 2.ThS.TS Lê Kim Giang, Hợp đồng dân tranh chấp thường gặp, Nxb Tư pháp, Hà Nội- 2008 Thạc sĩ luật học Đặng Văn Được, Luật gia Tạ Thị Hồng Vân, Hướng dẫn pháp luật hợp đồng dân chế giải tranh chấp luật tố tụng dân Nxb Lao động – Xã hội Hà Nội -2008 Bộ luật Dân năm 2005 Tòa án nhân dân tối cao, Các định Giám đốc thẩm Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao năm 2005, Hà Nội – 2008 Luận án Tiến sĩ luật học - Lê Minh Hùng , “Hiệu lực hợp đồng theo quy định pháp luật Việt Nam” Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh -2010 Khóa luận tốt nghiệp – Trần Thị Nhường “ Điều kiện có hiệu lực hợp đồng dân theo quy định pháp luật hành” Hà Nội – 2010 Tạp chí khoa học Đại học quốc gia Hà Nội, Chế định hợp đồng dân vô hiệu trước yêu cầu sửa đổi, Bổ sung luật dân năm 2005,ThS, Bùi Thị Thanh Hằng – Khoa luật, Đại học quốc gia Hà Nội Tưởng Duy Lượng, Xử lý tranh chấp số án dân sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội – 2008 10 TS Đỗ Văn Đại, Luật hợp đồng Việt Nam Bản án bình luận án, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội – 2008 http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com ... ổn định quan hệ sở hữu Điều kiện có hiệu lực hợp đồng dân theo pháp luật Việt Nam Xuất phát từ chất hợp đồng, pháp luật Việt Nam quy định điều kiện có hiệu lực hợp đồng Cụ thể quy đinh luật dân. .. vệ quy? ??n lợi ích hợp pháp Như qua ta đưa khái niệm điều kiện có hiệu lực hợp đồng dân là: điều kiện có hiệu lực hợp đồng dân điều kiện pháp luật quy định mà hợp đồng muốn phát sinh hiệu lực pháp. .. thủ điều kiện hình thức hợp đồng trường hợp pháp luật quy định Thực trạng áp dụng pháp luật điều kiện có hiệu lực hợp đồng giải pháp để hoàn thiện Trên điều kiện mà pháp luật Việt Nam quy định

Ngày đăng: 29/01/2016, 17:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan