KHÁI QUÁT VỀ THƯƠNG NHÂN VÀ HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI

60 412 0
KHÁI QUÁT VỀ THƯƠNG NHÂN VÀ HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NỘI DUNG 1: KHÁI QUÁT VỀ THƯƠNG NHÂN VÀ HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI THƯƠNG NHÂN Khái niệm: Theo khoản Điều LTM 2005 thì: “Thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại cách độc lập, thường xuyên có đăng kí kinh doanh” Từ khái niệm nêu thấy thương nhận có đặc điểm pháp lý sau: + thương nhân phải thực hành vi thương mại: thực hành vi thương mại đặc điểm tách rời thương nhân + thương nhân phải thực hoạt động thương mại thường xuyên, mang tính nghề nghiệp Ví dụ người chèo đò qua sông mùa nước lũ hoạt động kinh doanh thường xuyên mà có tính thời nên thương nhân + thương nhân phải thực hoạt động thương mại độc lập, mang danh nghĩa lợi ích thân Ví dụ chi nhánh công ty thực hoạt động thương mại phụ thuộc vào công ty thương nhân + thương nhân phải có đăng ký kinh doanh (quy định cụ thể NĐ 43/2010/NĐ-CP đăng ký doanh nghiệp) phân loại thương nhân; • Căn theo chủ thể thương nhân phân thành loại: Thương nhân cá nhân: + người cụ thể doanh nghiệp tư nhân + có lực pháp luật lực hành vi (đủ 18 tuổi trở lên, ko bị câm kinh doanh) Có đủ dấu hiệu thương nhân; tiến hành đăng kí kinh doanh: cá nhân đăng kí kinh doanh cấp huyện, doanh nghiệp tư nhân đăng kí cấp tỉnh + trách nhiệm pháp lý: thương nhân chịu trách nhiệm nghĩa vụ phát sinh từ hoạt động thương mại Thương nhân la pháp nhân: + pháp nhân có đủ điều kiện theo quy đinh điều 84 luật dân + có đủ dấu hiệu thương nhân + trách nhiệm pháp lý: trách nhiệm hữu hạn vi vốn, tài sản thuộc pháp nhân Thương nhân tổ hợp tác, hộ gia đình + tổ hợp tác hoàn thành sở hợp đồng hợp tác cá nhân trở lên, có chứng thực UBND xã, phường, thị trấn, đóng góp tài sản, công sức + hộ gia đình gồm nhiều thành viên đóng góp công sức để hoạt động sản xuất, kinh doanh chịu trách nhiêm dân tài sản chung họ + tổ trưởng (do uy viên bầu) hay chủ hộ (do cha mẹ, thành viên niên) đại diện ủy quyền • Căn theo hình thức pháp lý, thương nhân theo pháp luật VN bao gồm: + Hộ kinh doanh ( quy định chi tiết NDD43/2010) + Hợp tác xã (quy định chi tiết Luật hợp tác xã 2003) + Doanh nghiệp tư nhân + Công ty Bao gồm: Công ty hợp danh, công ty TNHH, công ty cổ phẩn (Theo Luật Doanh nghiệp 2005)  Như vậy, theo quy định pháp luật hành hình thức pháp lý thương nhân chủ thể thương mại đăng kí kinh doanh hình thức cá nhân kinh doanh mà họ lựa chọn hình thức hộ kinh doanh, hợp tác xã công ty TNHH thành viên Tóm lại, chủ thể kinh doanh bao gồm: nhân hoạt động thương mại thương nhân => không đồng thương nhân với chủ thể kinh doanh Khẳng định thương nhân chủ thể kinh doanh khẳng định Sai • Căn theo tư cách pháp lý thương nhân chia thành + Thương nhân có tư cách pháp nhân bao gồm hộ kinh doanh doanh nghiệp tư nhân => cá nhân đăng kí kinh doanh với tư cách hộ gia đình cá nhân chết, hộ gia đình với tư cách chủ thể kinh doanh ko + Thương nhân tư cách pháp nhân bao gồm: HTX, CTHD, CTCP, CTTNHH => công ty có tư cách pháp nhân, chủ sở hữu đứng đầu chết công ty  Như vậy, có phải pháp nhân hay không sở để đánh giá khả tài chủ thể kinh doanh  Phân biệt thương nhân pháp nhân: Theo điều 84 Bộ Luật dân 2005 tổ chức công nhận pháp nhân có đủ điều kiện: Được thành lập hợp pháp Có cấu tổ chức chặt chẽ Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác tự chịu trách nhiệm tài sản Nhân danh tham gia quan hệ pháp luật cách độc lập Theo quy định pháp luạt VN thương nhân pháp nhân bao gồm: CTHD, CTTNHH, CTCP, HTX Như vậy, có thương nhân tổ chức kinh tế có tư cách pháp nhân có thương nhân tổ chức kinh tế có tư cách pháp nhân Thêm nữa, pháp nhân chức kinh doanh, không đăng kí kinh doanh thương nhân Cụ thể: Thương nhân (điều luật thương mại) Pháp nhân (điều 84 luật dân sự) Chủ thể: tổ thức kinh tế, cá nhân Chỉ tổ chức Phạm vi hoạt động: hoạt động thương mại Nhiều lĩnh vực khác nhau: trị, xã hội, quốc tế… Tài sản: độc lập (vd: doanh nghiệp tư nhân) Tài sản độc lập Tư cách: lúc có tư cách pháp Luôn có tư cách pháp nhân nhân VN: doanh nghiệp tư nhân CÂU HỎI: phân biệt khái niệm thương nhân, doanh nghiệp chủ thể kinh doanh Thương nhân Doanh nghiệp Chủ thể kinh doanh Cơ sở pháp lý: khoản điều Khoản điều luật doanh Khái niệm “chủ thể kinh doanh” luật thương mại: nghiệp: không quy định cụ thể “Thương nhân bao gồm tổ chức “doanh nghiệp tổ chức kinh tế văn pháp luật kinh tế thành lập hợp pháp, có tên riêng, có tải sản, có trun sở khái niệm rộng khái niệm cá nhân hoạt động thương mại giao dịch ổn định, đăng kí thương nhân Vì thương nhân cách độc lập, thường xuyên kinh doanh theo quy định chủ thể tiến hành kinh có đăng kí kinh doanh” pháp luật nhằm mục đích thực doanh có đăng kí kinh hoạt động kinh doanh” doanh, nhiên có chủ thể tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh thường xuyên đăng kí kinh doanh quy định NĐ 39/2007/NĐ-CP người bán hàng rong, quà vặt, có thu nhập… Chủ thể: Cá nhân Tổ chức kinh tế thành lập hợp pháp Tổ chức HTX, hộ gia đình Khái niệm: bao gồm tổ chức kinh tế thành lập hợp pháp, cá nhân thực hành vi thương mại độc lập, thương xuyên có đăng kí kinh doanh Tổ chức kinh tế Tất người thực hoạt động kinh doanh không kể có mang tính chất nghề nghiệp hay không, không kể có mang lại nguồn thu nhập hay không, không kể có mang tính chất thương xuyên,liên tục hay ko Là tổ chức kinh tế có tên riêng, Bao gồm tổ chức, cá nhân có tài sản, trụ sở giao dịch ổn thực hoạt động thương định, đăng kí kinh doanh mại định theo quy định pháp luật nhằm thực hoạt động kinh doanh Hành vi: thực hành vi Thực hành vi thương mại Thực hoạt động sản xuất thương mại: mua bán hàng hóa, kinh doanh, buôn bán, tạo lợi cung ứng dịch vụ, đầu tư… nhuận…  Như vậy, thương nhân chủ thể kinh doanh, chủ thể kinh doanh thương nhân  Như vậy, doanh nghiệp thương nhân có đăng kí kinh doanh Một số loại thương nhân doanh nghiệp: hộ kinh doanh, hợp tác xã • Căn theo chế độ tài sản chủ đầu tư bao gồm: + Thương nhân có chế độ trách nhiệm tài sản vô hạn bao gồm: hộ kinh doanh, doanh nghiệp tư nhân, công ty hợp danh (chỉ thành viên hợp danh) + Thương nhân có chế độ trách nhiệm tài sản hữu hạn HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI khái niệm: khoản điều Luật thương mại 2005 quy định: “Hoạt động thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lời bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lời khác” đặc điểm hoạt động thương mại: + hoạt động thương mại hoạt động sinh lời với mục đích có lãi so với chi phí bỏ ban đầu (không kể thực tế có sinh lời hay không) Hoạt động phải thực thị trường: nơi mà thương nhân tiến hành hoạt động thương mại cách chuyên nghiệp + Hoạt động thương mại phải hoạt động mang tính chất nghề nghiệp; tức hoạt động thường xuyên lặp lặp lại, mang lại nguồn thu nhập (phân biệt với hoạt động mang lại nguồn thu nhập tức thời) + hoạt động thương mại phải thương nhân thực - phân loại hoạt động thương mại + vào tính chất hành vi chủ thể thực hành vi hoạt động thương mại chia làm loại Thứ nhất: hành vi thương mại túy: hành vi có tính chất thương mại chất thuộc công việc buôn bán hình thức pháp luật coi tiêu biểu cho hành vi thương mại Hành vi thương mại túy mang chất thương mại, chủ thể thực thương nhân Ví dụ: mua bán hàng hóa để kiếm lời hành vi thương mại túy chất mang tính chất thương mại Thứ 2: hành vi thương mại phụ thuộc: hành vi có chất dân thương nhân thực theo nhu cầu nghề nghiệp hay nhân lúc hành nghề coi hành vi thương mại Ví dụ: thương nhân mua phương tiện, trang thiết bị văn phòng để phục vụ cho công việc kinh doanh Thứ 3: hành vi thương mại hỗn hợp: hành vi thương mại chủ thể lại hành vi dân chủ thể Ví dụ quan hệ mua bán thương nhân A với cá nhân B(không có tư cách pháp nhân) A hành vi thương mại B lại hành vi dân ví dụ người mua hàng siêu thị dùng CÂU HỎI: hành vi dân trở thành hành vi thương mại? - hành vi phải thương nhân thực - thương nhân thực hành nghề nhu cầu nghề nghiệp + vào lĩnh vực phát sinh đối tượng hành vi thương mại hành vi thương mại bao gồm: thương mại hàng hóa (bao gồm: mua bán hàng hóa cung ứng dịch vụ liên quan đến mua bán hàng hóa) thương mại dịch vụ (bao gồm dịch vụ ko liên quan đến mua bán hàng hóa dịch vụ liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa), có thương mại lĩnh vực đầu tư, thương mại lĩnh vực sở hữu trí tuệ… NỘI DUNG 2: DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN, HỘ KINH DOANH VÀ CÁC LOẠI HÌNH CÔNG TY KHÁC KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP - Khái niệm: Theo quy định khoản 1- điều Luật doanh nghiệp thì: “Doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, trụ sở giao dịch ổn định, đăng kí kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh” CÂU HỎI: Thế trách nhiệm tài sản kinh doanh chủ doanh nghiệp người góp vốn vào doanh nghiệp? So sánh chế độ trách nhiệm tài sản vô hạn chế độ trách nhiệm tài sản hữu hạn Ưu, nhược điểm loại Trách nhiệm tài sản kinh doanh doanh nghiệp thường đặt quan hệ tài sản doanh nghiệp với đối tác, khách hàng doanh nghiệp Mọi doanh nghiệp chịu trách nhiệm toàn tài sản thuộc quyền sở hữu doanh nghiệp Trách nhiệm tài sản người góp vốn với khoản nợ kinh doanh doanh nghiệp trách nhiệm chủ đầu tư doanh nghiệp góp vốn thành lập Tùy thuộc vào loại hình doanh nghiệp, trách nhiệm tài sản kinh doanh người góp vốn vào doanh nghiệp trách nhiệm hữu hạn trách nhiệm vô hạn Cụ thể: Trách nhiệm hữu hạn Trách nhiệm hữu hạn loại trách nhiệm tài sản kinh doanh, theo chủ đầu tư giới hạn trách nhiệm toán phạm vi vốn góp/cam kết góp vào doanh nghiệp Tức chủ đầu tư phải chịu trách nhiệm giới hạn tài sản mang đầu tư kinh doanh Trách nhiệm vô hạn Trách nhiệm vô hạn loại trách nhiệm tài sản kinh doanh, theo chủ đầu tư chịu trách nhiệm toán khoản nợ doanh nghiệp toàn tài sản thuộc quyền sở hữu mình, bao gồm phần vốn, tài sản không góp/cam kết góp vào doanh nghiệp Tức chủ đầu tư phải chịu trách nhiệm tài sản dân lẫn tài sản đầu tư kinh doanh Giống nhau: - Đều trách nhiệm chủ đầu tư nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp thành lập - Chỉ đặt doanh nghiệp chấm dứt hoạt động Là loại trách nhiệm tài sản kinh Là loại trách nhiệm tài sản kinh doanh, theo doanh, theo chủ đầu tư giới hạn trách chủ đầu tư chịu trách nhiệm toán nhiệm toán phạm vi vốn góp/cam kết khoản nợ kinh doanh doanh nghiệp toàn góp vào doanh nghiệp tài sản thuộc quyền sở hữu bao gồm phần vốn, tài sản góp/cam kết góp vào doanh nghiệp phần tài sản dân Phạm vi tài sản thực nghĩa vụ: tài sản Phạm vi tài sản thực nghĩa vụ: gồm tài góp/cam kết góp vào doanh nghiệp ản góp/cam kết góp vào doanh nghiệp tài sản khác thuộc quyền sở hữu dân chủ đầu tư Chủ thể: Chủ thể: thành viên công ty nhà nước, chủ DNTN, thành viên CTTNHH, thành viên hợp danh CTHD thành viên công ty CP, thành viên tổ hợp tác thành viên góp vốn CTHD xã viên hợp tác xã Thời điểm chấm dứt nghĩa vụ: doanh Thời điểm chấm dứt nghĩa vụ: chủ đầu nghiệp chấm dứt hoạt động (giải thể, phá sản) tư chết Đặc điểm chế độ trách nhiệm vô hạn Việc xác định chế độ trách nhiệm vô hạn gắn với chủ DN Chỉ có chủ DN xác định rõ hai phần tài sản, tài sản dân thuộc sở hữu riêng chủ DN, không liên quan đến DN tài sản thương mại, chủ DN đầu tư vào DN để thực hoạt động sản xuất kinh doanh Còn thân DN, nguồn vốn hình thành chủ yếu thành viên DN đầu tư vào hay vay nợ từ tổ chức, cá nhân khác Và dù hình thành theo hình thức nào, nguồn vốn DN khối thống nhất, quản lý sử dụng vào hoạt động DN, không tồn khái niệm tài sản dân hay tài sản thương mại DN Ưu điểm, nhược điểm chế độ trách nhiệm hữu hạn kinh doanh chủ sở hữu doanh nghiệp - Ưu điểm: + tạo phân tán rủi ro từ người góp vốn đầu tư trực tiếp vào kinh doanh sang chủ nợ, chủ sở hữu chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp phạm vi vốn điều lệ doanh nghiệp + thuận lợi việc huy động vốn góp từ tổ chức , cá nhân khác + khuyến khích nhà đầu tư vào lĩnh vực mạo hiểm, từ đảm bảo cân đối cấu kinh tế - Nhược điểm: + hạn chế việc huy động vốn vay khả huy động vốn bị giới hạn phạm vi số vốn đầu tư vào kinh doanh nhỏ tổng số tài sản chủ sở hữu + chế độ trách nhiệm hữu hạn nên uy tín cộng ty đối tác, bạn hàng phần bị ảnh hưởng + chịu dử điều chỉnh chặt chẽ pháp luật Loại chế độ trách nhiệm vô hạn gắn với cá nhân chủ DN Một tổ chức tồn nhiều tên gọi hình thức khác nhau, có tổ chức có tài sản riêng, độc lập với thành viên, có tổ chức mà tài sản không hoàn toàn độc lập mà phụ thuộc vào tổ chức, cá nhân khác Do đó, không dễ dàng để xác định tài sản riêng tổ chức tài sản tổ chức đầu tư vào DN Ưu điểm, nhược điểm chế độ trách nhiệm vô hạn kinh doanh chủ sở hữu doanh nghiệp - Ưu điểm: + Chế độ trách nhiệm vô hạn ưu lớn giúp chủ sở hữu DN dễ dàng vay khoản tín dụng lớn từ ngân hàng Khi cung cấp tín dụng, ngân hàng vào tài sản chủ DN không vào tài sản công ty Toàn tài sản chủ DN bảo đảm cho việc toán khoản nợ DN + sở hữu có quyền định vấn đề DN, DN làm ăn phát đạt hưởng toàn số lãi từ hoạt động kinh doanh Ngoài ra, chế độ tạo lòng tin từ nhà đầu tư phần vốn họ bỏ có khả thu hồi cao, thất thoát Bên cạnh đó, chủ sở hữu DN hoàn toàn chủ động việc định vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh DN Điều đem đến thống tuyệt đối, tránh tình trạng phân hóa ý chí nội DN khác quyền lợi ích bên chủ sở hữu Điều phù hợp với tâm lý kinh doanh người Việt: thích kinh doanh mình, không muốn chia sẻ lợi ích niêm tin vào đối tác + Chế độ trách nhiệm vô hạn chủ sở hữu DN tạo tin tưởng cho đối tác, khách hàng giúp cho DN chịu ràng buộc chặt chẽ pháp luật loại hình DN khác Điều tốt DN tư nhân công ti hợp danh đóng vai trò quan trọng hoạt động kinh tế đối ngoại thời “mở cửa”, đặc biệt lĩnh vực thu hút đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam - Nhược điểm: + Mức độ rủi ro cao, chủ sở hữu DN phải chịu trách nhiệm toàn tài sản DN không giới hạn số vốn chủ thể kinh doanh đầu tư vào DN Chủ đầu tư không phân tán rủi ro cho chủ thể khác, tự lớn lên + Do DN tư nhân tư cách pháp nhân, chủ DN tư nhân phải đứng đại diện cho chế độ trách nhiệm vô hạn tài sản DN tư nhân giao dịch Chủ DN tư kinh doanh nhân không chịu trách nhiệm hoạt động DN mà phải chịu trách nhiệm giao dịch khác mà DN tham gia Vì vai trò người chủ DN tư nhân việc lãnh đạo, điều hành đại diện cho DN vô quan trọng có không khó khăn, rủi ro + Việc phải chịu trách nhiệm vô hạn kinh doanh không khuyến khích nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư trực tiếp vào kinh doanh họ không dám đầu tư kinh doanh vào lĩnh vực mạo hiểm Như vậy, thấy, mức độ rủi ro loại hình DN mà chủ sở hữu phải chịu trách nhiệm vô hạn lớn Điều dẫn đến tình trạng cân đối kinh tế có nhu cầu xã hội không đáp ứng thỏa đáng I DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN 1.1 Khái niệm Theo quy định Điều 141 Luật Doanh nghiệp thì: “Doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp cá nhân chủ tự chịu trách nhiệm toàn tài sản hoạt động doanh nghiệp; doanh nghiệp tư nhân không phát hành loại chứng khoán nào; cá nhân quyền thành lập cộng ty tư nhân” 2.2 Đặc điểm doanh nghiệp tư nhân + Doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp cá nhân làm chủ (chủ thể công dân VN người nước thành lập VN 1/7/2006 không rơi vào trường hợp bị cấm Khoản điều 13 luật doanh nghiệp) => Ưu điểm: toàn nguồn vốn chủ đầu tư bỏ nên chủ đầu tư người nắm toàn quyền quản lý doanh nghiệp, hưởng toàn lợi nhuận thu từ hoạt động doanh nghiệp Đặc điểm phù hợp với tâm lý kinh doanh người Việt, thích kinh doanh mình, không muốn chia sẻ lợi ích, niềm tin vào đối tác => Nhược điểm: Quy mô nhỏ lẻ có người bỏ vốn Khả điều hành, quản lý có cá nhân quản lý (hạn chế nguồn thông tin, khả đưa định xác không cao) Không phân tác rủi ro cho chủ thể khác, tự lớn lên + Chủ sở hữu chịu trách nhiệm tài sản vô hạn (bằng toàn tài sản hoạt động kinh doanh) nên rủi ro lớn CÂU HỎI: Một cá nhân thành lập nhiều doanh nghiệp tư nhân hay không? Một cá nhân thành lập nhiều doanh nghiệp tư nhân theo K3 điều 141 luật doanh nghiệp “mỗi cá nhân quyền thành lập danh nghiệp tư nhân” điều xuất phát từ tính chịu trách nhiệm tài sản vô hạn chủ doanh nghiệp tư nhân tách bạch khối lượng tài sản chủ doanh nghiệp doanh nghiệp => quy định nhằm hạn chế rủi roc ho chủ nợ DNTN + Doanh nghiệp tư nhân tư cách pháp nhân Vì: yếu tố để công nhận pháp nhân theo điều 84 Bộ Luật dân Doanh nghiệp tư nhân vướng yếu tố không đảm bảo, là: Doanh nghiệp tư nhân tách bạch tài sản doanh nghiệp tư nhân tài sản chủ doanh nghiệp (Đ29 LDN) Khi góp vốn vào DN tư nhân, chủ sở hữu chuyển quyền sở hữu tài sản cho DN (phân biệt với góp vốn loại hình công ty khác chủ sở hữu phải làm thủ tục chuyền quyền sở hữu tài sản) => ưu điểm: với đặc điểm đem lại lợi cho chủ đầu tư góp vốn vào công ty không cần tốn thời gian tiền bạc để làm thủ tục chuyển quyền sở hữu tài sản bên cạnh “lập lờ” nguồn lợi nhuận thu từ hoạt động kinh doanh doanh nghiệp lời nhuận thu từ tài sản làm phần tạo điều kiện cho chủ đầu tư làm giảm gánh nặng thuế thu nhập doanh nghiệp => hạn chế: có số quan hệ pháp luật mà doanh nghiệp tư nhân không nhân danh thực tư cách pháp nhân + Doanh nghiệp tư nhân không phát hành chứng khoán để huy động vốn, khả huy động vốn doanh nghiệp tư nhân 2.3 Quyền nghĩa vụ doanh nghiệp tư nhân • Quyền doanh nghiệp tư nhân Về bản, doanh nghiệp tư nhân có tất quyền doanh nghiệp quy định thể Điều Luật doanh nghiệp, cụ thể bao gồm: + quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản doanh nghiệp + quyền chủ động lựa chọn ngành nghề, địa bàn đầu tư, hình thức đầu tư, chủ động mở rộng quy mô ngành nghề kinh doanh đồng thời doanh nghiệp tư nhân có quyền chủ động tìm kiếm thị trường, khách hàng kí kết hợp đồng + quyền lựa chọn hình thức cách thức huy động vốn + quyền kinh doanh xuất nhập + quyền thuê sử dụng lao động theo yêu cầu kinh doanh ; tự chủ kinh doanh, chủ động áp dụng phương thức quản lý khoa học nâng cao hiểu khả cạnh tranh + quyền từ chối tố cáo yêu cầu cung cấp nguồn lực không pháp luật quy định cá nhân, quan nào, trừ khoản tự nguyện đóng góp mục đích nhân đạo công ích; có quyền khiếu nại, tố cáo trực tiếp gián tiếp thông qua người đại diện để tham gia tố tụng theo quy định pháp luật Bên cạnh quyền trên, doanh nghiệp tư nhân có quyền đặc thù góp phần làm cho doanh nghiệp tư nhân trỏe nên loại hình doanh nghiệp đặc biệt Bao gồm: + quyền cho thuê doanh nghiệp tư nhân Cho thuê doanh nghiệp hiểu chủ doanh nghiệp tư nhân chuyển quyền sử dụng doanh nghiệp đăng kí kinh doanh cho người khác sử dụng thời gian định Theo quy định điều 144 LDN chủ doanh nghiệp tư nhân thực quyền cho thuê doanh nghiệp sau: Chủ doanh nghiệp tư nhân có quyền cho thuê toàn doanh nghiệp phải báo cáo văn kèm theo hợp đồng cho thuê có công chứng đến quan đăng ký kinh doanh, quan thuế Trong thời hạn cho thuê, chủ doanh nghiệp tư nhân phải chịu trách nhiệm trước pháp luật với tư cách chủ sở hữu doanh nghiệp Quyền trách nhiệm chủ sở hữu người thuê hoạt động kinh doanh doanh nghiệp quy định hợp đồng cho thuê => vậy: Việc cho thuê toàn doanh nghiệp khác với việc cho thuê vài tài sản doanh nghiệp Trong quan hệ thuê doanh nghiệp, người thuê không sử dụng tài sản hữu hình doanh nghiệp mà có quyền sử dụng tài sản vô hình khác doanh nghiệp tên doanh nghiệp, thương hiệu, uy tín, hệ thống khách hàng… nhiên mức độ sử dụng phụ thuộc vào thỏa thuận hai bên hợp đồng thuê doanh nghiệp Việc cho thuê doanh nghiệp ko làm chấm dứt tư cách pháp lý doanh nghiệp đó, không làm thay đổi chủ sở hữu doanh nghiệp pháp luật quy định thời gian cho thuê doanh nghiệp, chủ sở hữu doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm trước pháp luật bên thứ hoạt động kinh doanh doanh nghiệp với tư cách chủ sở hữu doanh nghiệp Mối quan hệ chủ sở hữu doanh nghiệp với người thuê doanh nghiệp mối quan hệ thiết lập sở hợp đồng cho thuê Trong hợp đồng phân chia quyền nghĩa vụ người cho thuê người thuê, thỏa thuận xác định giới hạn trách nhiệm bên rủi ro trình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Khi thực quyền cho thuê doanh nghiệp, chủ doanh nghiệp tư nhân phải có nghĩa vụ báo cáo văn kèm theo hợp đồng cho thuê có công chứng quan đăng kí kinh doanh quan thuế Trong thời gian cho thuê, trường hợp, trách nhiệm vô hạn chủ doanh nghiệp tư nhân tồn hoạt động doanh nghiệp + quyền bán doanh nghiệp tư nhân Việc bán doanh nghiệp tư nhân hiểu việc chuyển giao quyền sở hữu doanh nghiệp tư nhân cho người khác Điều 145 luật doanh nghiệp quy định chủ doanh nghiệp tư nhân thực quyền bán doanh nghiệp sau: Chủ doanh nghiệp tư nhân có quyền bán doanh nghiệp cho người khác Chậm mười lăm ngày trước ngày chuyển giao doanh nghiệp cho người mua, chủ doanh nghiệp phải thông báo văn cho quan đăng ký kinh doanh Thông báo phải nêu rõ tên, trụ sở doanh nghiệp; tên, địa người mua; tổng số nợ chưa toán doanh nghiệp; tên, địa chỉ, số nợ thời hạn toán cho chủ nợ; hợp đồng lao động hợp đồng khác ký mà chưa thực xong cách thức giải hợp đồng Sau bán doanh nghiệp, chủ doanh nghiệp tư nhân phải chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác mà doanh nghiệp chưa thực hiện, trừ trường hợp người mua, người bán chủ nợ doanh nghiệp có thoả thuận khác Người bán, người mua doanh nghiệp phải tuân thủ quy định pháp luật lao động Người mua doanh nghiệp phải đăng ký kinh doanh lại theo quy định Luật => vậy, bán doanh nghiệp tư nhân nghĩa sau hoàn tất thủ tục mua bán, bên mua sử dụng tư cách pháp lý doanh nghiệp tư nhân để tiến hành hoạt động kinh doanh Bên mua phải tiến hành đăng kí lại doanh nghiệp Về vấn đề chủ thể mua, pháp luật không quy định điều kiện người mua doanh nghiệp tư nhân nên dễ xảy trường hợp người mua doanh nghiệp tư nhân có khả tài nằm trường hợp cấm thành lập, quản lý doanh nghiệp quy định điều 13 luật doanh nghiệp + quyền tạm ngừng hoạt động kinh doanh: Điều 156 luật doanh nghiệp quy định: Doanh nghiệp có quyền tạm ngừng kinh doanh phải thông báo văn thời điểm thời hạn tạm ngừng tiếp tục kinh doanh cho quan đăng ký kinh doanh quan thuế chậm mười lăm ngày trước ngày tạm ngừng tiếp tục kinh doanh Cơ quan đăng ký kinh doanh, quan nhà nước có thẩm quyền có quyền yêu cầu doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh ngành, nghề kinh doanh có điều kiện phát doanh nghiệp đủ điều kiện theo quy định pháp luật Trong thời gian tạm ngừng kinh doanh, doanh nghiệp phải nộp đủ số thuế nợ, tiếp tục toán khoản nợ, hoàn thành việc thực hợp đồng ký với khách hàng người lao động, trừ trường hợp doanh nghiệp chủ nợ, khách hàng người lao động có thoả thuận khác => vậy, pháp luật không quy định trường hợp tạm ngừng kinh doanh doanh nghiệp, lý tạm ngừng hoạt động phụ thuộc vào doanh nghiệp tư nhân Tuy nhiên việc tạm ngừng hoạt động kinh doanh nghĩa chủ doanh nghiệp tư nhân hoãn lại nghĩa vụ nhà nước bên thứ • Nghĩa vụ doanh nghiệp tư nhân Điều Luật doanh nghiệp quy định nghĩa vụ doanh nghiệp sau: Hoạt động kinh doanh theo ngành, nghề ghi Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; bảo đảm điều kiện kinh doanh theo quy định pháp luật kinh doanh ngành, nghề kinh doanh có điều kiện Tổ chức công tác kế toán, lập nộp báo cáo tài trung thực, xác, thời hạn theo quy định pháp luật kế toán Đăng ký mã số thuế, kê khai thuế, nộp thuế thực nghĩa vụ tài khác theo quy định pháp luật Bảo đảm quyền, lợi ích người lao động theo quy định pháp luật lao động; thực chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế bảo hiểm khác cho người lao động theo quy định pháp luật bảo hiểm Bảo đảm chịu trách nhiệm chất lượng hàng hoá, dịch vụ theo tiêu chuẩn đăng ký công bố Thực chế độ thống kê theo quy định pháp luật thống kê; định kỳ báo cáo đầy đủ thông tin doanh nghiệp, tình hình tài doanh nghiệp với quan nhà nước có thẩm quyền theo mẫu quy định; phát thông tin kê khai báo cáo thiếu xác, chưa đầy đủ phải kịp thời sửa đổi, bổ sung thông tin Tuân thủ quy định pháp luật quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, bảo vệ tài nguyên, môi trường, bảo vệ di tích lịch sử, văn hoá danh lam thắng cảnh Các nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật 2.4 Một số điểm đáng lưu ý Doanh nghiệp tư nhân: + theo quy định pháp luật không cho phép cá nhân thành lập doanh nghiệp tư nhân Vì sao? Vì theo quy định pháp luật, chủ doanh nghiệp tư nhân chịu chế độ trách nhiệm tài sản vô hạn, tức chịu trách nhiệm với hoạt động kinh doanh doanh nghiệp toàn tài sản Nếu chủ doanh nghiệp tư nhân thành lập doanh nghiệp lúc không đảm bảo yêu cầu, quyền lợi khách hàng chủ nợ không bảo vệ + Nếu DN có vấn đề liên quan đến tòa án chủ doanh nghiệp tư nhân nguyên đơn => chủ doanh nghiệp tư nhân người chịu trách nhiệm + chủ doanh nghiệp tư nhân cho thuê doanh nghiệp tư nhân người chịu trách nhiệm quan nhà nước doanh nghiệp tư nhân Nếu đứng cương vị chủ tài sản nên cho thuê tài sản doanh nghiệp => hạn chế rủi roc ho chủ doanh nghiệp + chủ doanh nghiệp có quyền bán doanh nghiệp + mục đích nhà nước xây dựng mô hình doanh nghiệp tư nhân khoản thu thuế CÂU HỎI: Câu hỏi 1: Phân biệt doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp thuộc sở hữu tư nhân Khái niệm “doanh nghiệp tư nhân” “doanh nghiệp thuộc sở hữu tư nhân” khái niệm hoàn toàn khác Trong đó: - Doanh nghiệp tư nhân khái niệm pháp lý dùng để loại mô hình tổ chức kinh tế quy định luật doanh nghiệp với đặc điểm cá nhân thành lập chịu trách nhiệm vô hạn nghĩa vụ kinh doanh doanh nghiệp doanh nghiệp tư nhân loại doanh nghiệp thuộc sở hữu tư nhân - Doanh nghiệp thuộc sở hữu tư nhân khái niệm kinh tế dùng để doanh nghiệp có vốn đầu tư thuộc sở hữu nhiều nhà đầu tư tư nhân Trường hợp doanh nghiệp thuộc sở hữu nhiều nhà đầu tư tư nhân doanh nghiệp doanh nghiệp tư nhân mà thuộc loại hình doanh nghiệp khác CTCP, CTTNHH… => vậy, doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp thuộc sở hữu tư nhân doanh nghiệp thuộc sở hữu tư nhân doanh nghiệp tư nhân Nói cách khác, khái niệm doanh nghiệp thuộc sở hữu tư nhân có nội hàm rộng khái niệm doanh nghiệp tư nhân Câu hỏi 2: Doanh nghiệp tư nhân hay chủ doanh nghiệp tư nhân phải thực nghĩa vụ nộp thuế cho nhà nước? Điều luật doanh nghiệp quy định doanh nghiệp có nghĩa vụ đăng kí mã số thuế nộp thuế Theo quy định điều luật thuế thu nhập 2008 điều nghị định số 124/2008/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều luật thuế thu nhập doanh nghiệp đối tượng nộp thuế thu nhập doanh nghiệp doanh nghiệp thành lập theo quy định pháp luật bao gồm doanh nghiệp tư nhân Chủ doanh nghiệp tư nhân với tư cách cá nhân có nghĩa vụ nộp thuế thu nhập cá nhân khoản thu nhập khác thu nhập doanh nghiệp theo quy định luật thuế thu nhập cá nhân 2.5 Quy chế pháp lý hình thành chấn dứt hoạt động kinh doanh doanh nghiệp tư nhân • Đăng kí kinh doanh doanh nghiệp tư nhân - Điều kiện đăng kí kinh doanh: + điều kiện chủ thể: quy định cụ thể điều 13 luât doanh nghiệp Theo đó, số tổ chức, cá nhân sau trở thành chủ doanh nghiệp tư nhân: a) Tổ chức, cá nhân Việt Nam, tổ chức, cá nhân nước có quyền thành lập quản lý doanh nghiệp Việt Nam theo quy định Luật này, trừ trường hợp quy định khoản Điều b) Cán bộ, công chức theo quy định pháp luật cán bộ, công chức; c) Sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân Việt Nam; sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân Việt Nam; d) Cán lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ doanh nghiệp 100% vốn sở hữu nhà nước, trừ người cử làm đại diện theo uỷ quyền để quản lý phần vốn góp Nhà nước doanh nghiệp khác; đ) Người chưa thành niên; người bị hạn chế lực hành vi dân bị lực hành vi dân sự; e) Người chấp hành hình phạt tù bị Toà án cấm hành nghề kinh doanh; g) Các trường hợp khác theo quy định pháp luật phá sản + điều kiện vốn: Luật doanh nghiệp 05 nguyên tắc không quy định vốn pháp định tất ngành nghề kinh doanh trừ số ngành nghề đặc biệt Như vậy, để thành lập doanh nghiệp tư nhân, chủ đầu tư không cần phải đáp ứng điều kiện bắt buộc số vốn tối thiểu phải có doanh nghiệp không đăng kí kinh doanh ngành nghề thuộc danh mục phải có vốn pháp định Tuy nhiên thực tế để thực hoạt động kinh doanh doanh nghiệp phải có vốn Vốn ban đầu doanh nghiệp tư nhân chủ doanh nghiệp tư nhân tự khai có quyền tăng giảm vốn ban đầu mà không cần báo với quan đăng kí trừ trường hợp vốn giảm thấp so với vốn đăng kí ban đầu + điều kiện điều kiện về: tên doanh nghiệp Theo quy định Điều 31 tên doanh nghiệp thì: “1 Tên doanh nghiệp phải viết tiếng Việt, kèm theo chữ số ký hiệu, phải phát âm có hai thành tố sau đây: a) Loại hình doanh nghiệp; b) Tên riêng Tên doanh nghiệp phải viết gắn trụ sở chính, chi nhánh, văn phòng đại diện doanh nghiệp Tên doanh nghiệp phải in viết giấy tờ giao dịch, hồ sơ tài liệu ấn phẩm doanh nghiệp phát hành”.), ngành nghề kinh doanh Cấm hoạt động kinh doanh gây phương hại đến quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức, phong mỹ tục Việt Nam sức khỏe nhân dân, làm hủy hoại tài nguyên, phá hủy môi trường Chính phủ quy định cụ thể danh mục ngành, nghề kinh doanh bị cấm Theo quy định điều Nghị định số 102/2010 hướng dẫn chi tiết thi hành số điều Luật Doanh nghiệp, ngành, nghề sau bị cấm kinh doanh: a) Kinh doanh vũ khí quân dụng, trang thiết bị, kỹ thuật, khí tài, phương tiện chuyên dùng quân sự, công an; quân trang (bao gồm phù hiệu, cấp hiệu, quân hiệu quân đội, công an), quân dụng cho lực lượng vũ trang; linh kiện, phận, phụ tùng, vật tư trang thiết bị đặc chủng, công nghệ chuyên dùng chế tạo chúng; b) Kinh doanh chất ma túy loại; c) Kinh doanh hóa chất bảng (theo Công ước quốc tế); d) Kinh doanh sản phẩm văn hóa phản động, đồi trụy, mê tín dị đoan có hại tới giáo dục thẩm mỹ, nhân cách; đ) Kinh doanh loại pháo; e) Kinh doanh loại đồ chơi, trò chơi nguy hiểm, đồ chơi, trò chơi có hại tới giáo dục nhân cách sức khoẻ trẻ em tới an ninh, trật tự an toàn xã hội; g) Kinh doanh loại thực vật, động vật hoang dã, gồm vật sống phận chúng chế biến, thuộc Danh mục điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên quy định loại thực vật, động vật quý thuộc danh mục cấm khai thác, sử dụng; h) Kinh doanh mại dâm, tổ chức mại dâm, mua bán người; i) Kinh doanh dịch vụ tổ chức đánh bạc, gá bạc trái phép hình thức; k) Kinh doanh dịch vụ điều tra bí mật xâm phạm lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, công dân; l) Kinh doanh dịch vụ môi giới kết hôn có yếu tố nước ngoài; m) Kinh doanh dịch vụ môi giới nhận cha, mẹ, nuôi, nuôi nuôi có yếu tố nước ngoài; n) Kinh doanh loại phế liệu nhập gây ô nhiễm môi trường; o) Kinh doanh loại sản phẩm, hàng hóa thiết bị cấm lưu hành, cấm sử dụng chưa phép lưu hành và/hoặc sử dụng Việt Nam; p) Các ngành, nghề cấm kinh doanh khác quy định luật, pháp lệnh nghị định chuyên ngành Việc kinh doanh ngành, nghề quy định khoản Điều số trường hợp đặc biệt áp dụng theo quy định luật, pháp lệnh nghị định chuyên ngành liên quan Hồ sơ đăng kí kinh doanh: 10 Hai số công ty loại (sau gọi công ty bị hợp nhất) hợp thành công ty (sau gọi công ty hợp nhất) cách chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang công ty hợp nhất, đồng thời chấm dứt tồn công ty bị hợp Thủ tục hợp công ty quy định sau: a) Các công ty bị hợp chuẩn bị hợp đồng hợp Hợp đồng hợp phải có nội dung chủ yếu tên, địa trụ sở công ty bị hợp nhất; tên, địa trụ sở công ty hợp nhất; thủ tục điều kiện hợp nhất; phương án sử dụng lao động; thời hạn, thủ tục điều kiện chuyển đổi tài sản, chuyển đổi phần vốn góp, cổ phần, trái phiếu công ty bị hợp thành phần vốn góp, cổ phần, trái phiếu công ty hợp nhất; thời hạn thực hợp nhất; dự thảo Điều lệ công ty hợp nhất; b) Các thành viên, chủ sở hữu công ty cổ đông công ty bị hợp thông qua hợp đồng hợp nhất, Điều lệ công ty hợp nhất, bầu bổ nhiệm Chủ tịch Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty, Hội đồng quản trị, Giám đốc Tổng giám đốc công ty hợp tiến hành đăng ký kinh doanh công ty hợp theo quy định Luật Trong trường hợp này, hồ sơ đăng ký kinh doanh phải kèm theo hợp đồng hợp Hợp đồng hợp phải gửi đến chủ nợ thông báo cho người lao động biết thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày thông qua Trường hợp hợp mà theo công ty hợp có thị phần từ 30% đến 50% thị trường liên quan đại điện hợp pháp công ty bị hợp phải thông báo cho quan quản lý cạnh tranh trước tiến hành hợp nhất, trừ trường hợp pháp luật cạnh tranh có quy định khác Cấm trường hợp hợp mà theo công ty hợp có thị phần 50% thị trường có liên quan, trừ trường hợp pháp luật cạnh tranh có quy định khác Sau đăng ký kinh doanh, công ty bị hợp chấm dứt tồn tại; công ty hợp hưởng quyền lợi ích hợp pháp, chịu trách nhiệm khoản nợ chưa toán, hợp đồng lao động nghĩa vụ tài sản khác công ty bị hợp - sáp nhập doanh nghiệp + doanh nghiệp loại (doanh nghiệp bị sáp nhập) sáp nhập vào doanh nghiệp khác (doanh nghiệp nhận sáp nhập) cách chuyển đổi toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ, lợi ích hợp pháp sang doanh nghiệp sáp nhập (VD: A + B = C) + doanh nghiệp bị sáp nhập chấm dứt tồn + doanh nghiệp nhận sáp nhập hưởng quyền, chịu trách nhiệm khoản nợ chưa toán, hợp đồng lao động nghĩa vụ khác + quy định cụ thể tại: Điều 153 Sáp nhập doanh nghiệp Một số công ty loại (sau gọi công ty bị sáp nhập) sáp nhập vào công ty khác (sau gọi công ty nhận sáp nhập) cách chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang công ty nhận sáp nhập, đồng thời chấm dứt tồn công ty bị sáp nhập Thủ tục sáp nhập công ty quy định sau: a) Các công ty liên quan chuẩn bị hợp đồng sáp nhập dự thảo Điều lệ công ty nhận sáp nhập Hợp đồng sáp nhập phải có nội dung chủ yếu tên, địa trụ sở công ty nhận sáp nhập; tên, địa trụ sở công ty bị sáp nhập; thủ tục điều kiện sáp nhập; phương án sử dụng lao động; thủ tục, thời hạn điều kiện chuyển đổi tài sản, chuyển đổi phần vốn góp, cổ phần, trái phiếu công ty bị sáp nhập thành phần vốn góp, cổ phần, trái phiếu công ty nhận sáp nhập; thời hạn thực sáp nhập; b) Các thành viên, chủ sở hữu công ty cổ đông công ty liên quan thông qua hợp đồng sáp nhập, Điều lệ công ty nhận sáp nhập tiến hành đăng ký kinh doanh công ty nhận sáp nhập theo quy định Luật Trong trường hợp này, hồ sơ đăng ký kinh doanh phải kèm theo hợp đồng sáp nhập Hợp đồng sáp nhập phải gửi đến tất chủ nợ thông báo cho người lao động biết thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày thông qua; c) Sau đăng ký kinh doanh, công ty bị sáp nhập chấm dứt tồn tại; công ty nhận sáp nhập hưởng quyền lợi ích hợp pháp, chịu trách nhiệm khoản nợ chưa toán, hợp đồng lao động nghĩa vụ tài sản khác công ty bị sáp nhập Trường hợp sáp nhập mà theo công ty nhận sáp nhập có thị phần từ 30% đến 50% thị trường liên quan đại điện hợp pháp công ty thông báo cho quan quản lý cạnh tranh trước tiến hành sáp nhập, trừ trường hợp pháp luật cạnh tranh có quy định khác Cấm trường hợp sáp nhập công ty mà theo công ty nhận sáp nhập có thị phần 50% thị trường có liên quan, trừ trường hợp pháp luật cạnh tranh có quy định khác 46  Điểm phân biệt sáp nhập hợp doanh nghiệp sáp nhập DN có DN bị sáp nhập chấm dứt tồn hợp DN DN bị hợp bị chấm dứt tồn - Chuyển đổi doanh nghiệp: + hình thức chuyển đổi từ loại hình doanh nghiệp sang loại hình doanh nghiệp khác + doanh nghiệp chuyển đổi chấm dứt tồn + doanh nghiệp chuyển đổi hưởng quyền lợi ích hợp pháp, chịu trách nhiệm khoản nợ chưa toán, hợp đồng lao động, nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp chuyển đổi + quy định cụ thể tại: Điều 154 Chuyển đổi công ty Công ty trách nhiệm hữu hạn chuyển đổi thành công ty cổ phần ngược lại Thủ tục chuyển đổi công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần (sau gọi công ty chuyển đổi) thành công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn (sau gọi công ty chuyển đổi) quy định sau: Hội đồng thành viên, chủ sở hữu công ty Đại hội đồng cổ đông thông qua định chuyển đổi Điều lệ công ty chuyển đổi Quyết định chuyển đổi phải có nội dung chủ yếu tên, địa trụ sở công ty chuyển đổi; tên, địa trụ sở công ty chuyển đổi; thời hạn điều kiện chuyển tài sản, phần vốn góp, cổ phần, trái phiếu công ty chuyển đổi thành tài sản, cổ phần, trái phiếu, phần vốn góp công ty chuyển đổi; phương án sử dụng lao động; thời hạn thực chuyển đổi; Quyết định chuyển đổi phải gửi đến tất chủ nợ thông báo cho người lao động biết thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày thông qua định; Việc đăng ký kinh doanh công ty chuyển đổi tiến hành theo quy định Luật Trong trường hợp này, hồ sơ đăng ký kinh doanh phải kèm theo định chuyển đổi Sau đăng ký kinh doanh, công ty chuyển đổi chấm dứt tồn tại; công ty chuyển đổi hưởng quyền lợi ích hợp pháp, chịu trách nhiệm khoản nợ chưa toán, hợp đồng lao động nghĩa vụ tài sản khác công ty chuyển đổi Điều 155 Chuyển đổi công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Trường hợp chủ sở hữu công ty chuyển nhượng phần vốn điều lệ cho tổ chức, cá nhân khác thời hạn mười lăm ngày kể từ ngày chuyển nhượng, chủ sở hữu công ty người nhận chuyển nhượng phải đăng ký việc thay đổi số lượng thành viên với quan đăng ký kinh doanh Kể từ ngày đăng ký thay đổi quy định khoản này, công ty quản lý hoạt động theo quy định công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên Trường hợp chủ sở hữu công ty chuyển nhượng toàn vốn điều lệ cho cá nhân thời hạn mười lăm ngày kể từ ngày hoàn thành thủ tục chuyển nhượng, người nhận chuyển nhượng phải đăng ký thay đổi chủ sở hữu công ty tổ chức quản lý, hoạt động theo quy định công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên cá nhân => vậy, PL doanh nghiệp hành quy định nhiều hình thức chuyển đổi loại hình doanh nghiệp: + chuyển đổi CTTNHH thành viên thành CTTNHH thành viên trở lên + chuyển đổi CTCP công ty TNHH thành viên trở lên thành CTTNHH thành viên + chuyển đổi CTTNHH thành công ty cổ phần + chuyển đổi DNTN thành CTTNHH  Thủ tục chuyển đổi: Để thực chuyển đổi doanh nghiệp, phải thực thủ tục pháp lý là: thời hạn 15 ngày làm việc, kể từ ngày chủ sở hữu công ty hội đồng thành viên đại hội đồng cổ đông định chuyển đổi, công ty gửi nộp hồ sơ chuyển đổi quan đăng kí kinh doanh có thẩm quyền quan nhà nước quản lý đầu tư cấp giấy chứng nhận đầu tư để tiến hành chuyển đổi nội dung bao gồm: + giấy đề nghị chuyển đổi + định chủ sở hữu công ty hội đồng thành viên đại hội đồng cổ đông việc chuyển đổi loại hình công ty + điều lệ công ty chuyển đổi + danh sách thành viên sáng lập có thành viên cổ đông phổ thông với nội dung theo quy định khoản điều 19 luật doanh nghiệp + hợp đồng chuyển nhượng phần vốn thỏa thuận góp vốn đầu tư có 47 Trong thời hạn ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ chuyển đổi, quan ĐKKD quan nhà nước quản lý đầu tư cấp giấy chứng nhận ĐKKD giấy chứng nhận đầu tư tượng ứng; đồng thời thu hồi lại giấy chứng nhận ĐKKD, giấy chứng nhận đầu tư cũ cấp công ty chuyển đổi Các trường hợp giải thể doanh nghiệp thủ tục giải thể doanh nghiệp − khái niệm: giải thể doanh nghiệp việc chấm dứt tồn hoạt động doanh nghiệp thông qua việc DN chủ sở hữu DN thực lý tài sản, toán nợ xóa tên DN quan ĐKKD Giải thể DB chủ DN tự đinh trừ trường hợp bị buộc giải thể vi phạm quy định quản lý NN hoạt động thương mại − Các trường hợp điều kiện giải thể doanh nghiệp(Điều 157 ) Doanh nghiệp bị giải thể trường hợp sau đây: a) Kết thúc thời hạn hoạt động ghi Điều lệ công ty mà định gia hạn; b) Theo định + chủ doanh nghiệp doanh nghiệp tư nhân; + tất thành viên hợp danh công ty hợp danh; + Hội đồng thành viên, chủ sở hữu công ty công ty trách nhiệm hữu hạn; + Đại hội đồng cổ đông công ty cổ phần; c) Công ty không đủ số lượng thành viên tối thiểu theo quy định Luật thời hạn sáu tháng liên tục; d) Bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Doanh nghiệp giải thể bảo đảm toán hết khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác  Như vậy, người có quyền định việc giải thể DN, HTX cụ thể là: + chủ sở hữu DNTN DNTN + HĐTV công ty hợp danh CTHD + HĐTV công ty TNHH Chủ sở hữu CTTNHH thành viên CTTNHH + ĐHĐCĐ CTCP + đại hội xã viên HTX - Thủ tục giải thể doanh nghiệp: Đ158 Việc giải thể doanh nghiệp thực theo quy định sau đây: Thông qua định giải thể doanh nghiệp Quyết định giải thể doanh nghiệp phải có nội dung chủ yếu sau đây: a) Tên, địa trụ sở doanh nghiệp; b) Lý giải thể; c) Thời hạn, thủ tục lý hợp đồng toán khoản nợ doanh nghiệp; thời hạn toán nợ, lý hợp đồng không vượt sáu tháng, kể từ ngày thông qua định giải thể; d) Phương án xử lý nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng lao động; e) Họ, tên, chữ ký người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp Chủ doanh nghiệp tư nhân, Hội đồng thành viên chủ sở hữu công ty, Hội đồng quản trị trực tiếp tổ chức lý tài sản doanh nghiệp, trừ trường hợp Điều lệ công ty quy định thành lập tổ chức lý riêng Trong thời hạn bảy ngày làm việc kể từ ngày thông qua, định giải thể phải gửi đến quan đăng ký kinh doanh, tất chủ nợ, người có quyền, nghĩa vụ lợi ích liên quan, người lao động doanh nghiệp phải niêm yết công khai trụ sở chi nhánh doanh nghiệp Đối với trường hợp mà pháp luật yêu cầu phải đăng báo định giải thể doanh nghiệp phải đăng tờ báo viết báo điện tử ba số liên tiếp Quyết định giải thể phải gửi cho chủ nợ kèm theo thông báo phương án giải nợ Thông báo phải có tên, địa chủ nợ; số nợ, thời hạn, địa điểm phương thức toán số nợ đó; cách thức thời hạn giải khiếu nại chủ nợ Các khoản nợ doanh nghiệp toán theo thứ tự sau đây: a) Các khoản nợ lương, trợ cấp việc, bảo hiểm xã hội theo quy định pháp luật quyền lợi khác người lao động theo thoả ước lao động tập thể hợp đồng lao động ký kết; b) Nợ thuế khoản nợ khác 48 Sau toán hết khoản nợ chi phí giải thể doanh nghiệp, phần lại thuộc chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên, cổ đông chủ sở hữu công ty Trong thời hạn bảy ngày làm việc kể từ ngày toán hết khoản nợ doanh nghiệp, người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp phải gửi hồ sơ giải thể doanh nghiệp đến quan đăng ký kinh doanh Trong thời hạn bảy ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, quan đăng ký kinh doanh xoá tên doanh nghiệp sổ đăng ký kinh doanh Trường hợp doanh nghiệp bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, doanh nghiệp phải giải thể thời hạn sáu tháng, kể từ ngày bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Trình tự thủ tục giải thể thực theo quy định Điều Sau thời hạn sáu tháng quy định khoản mà quan đăng ký kinh doanh không nhận hồ sơ giải thể doanh nghiệp doanh nghiệp coi giải thể quan đăng ký kinh doanh xoá tên doanh nghiệp sổ đăng ký kinh doanh Trong trường hợp này, người đại diện theo pháp luật, thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn, chủ sở hữu công ty công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên, thành viên Hội đồng quản trị công ty cổ phần, thành viên hợp danh công ty hợp danh liên đới chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác chưa toán  Tóm tắt thủ tục: thông qua định giải thể DN => tổ chức lý TS DN => thông báo định giải thể đến người có quyền, nghĩa vụ liên quan thông tin đại chúng => thực toán khoản nợ theo thứ tự ưu tiên => gửi hồ sơ giải thể DN đến quan ĐKKD  Note: hồ sơ giải thể DN bao gồm: (Đ40 NĐ 102) + định giải thể định thu hồi giấy chứng nhận ĐKKD, định thu hồi giấy đầu tư định giải thể tòa án + danh sách chủ nợ số nợ toán gồm toán khản nợ thuế nợ tiền đóng bảo hiểm xh + danh sách NLĐ có quyền lợi NLĐ đc giải + giấy xác nhận quan thuế việc hoàn thành nghĩa vụ thuế + giấy xác nhận quan công an việc hủy dấu + giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh giấy chứng nhận đầu tư CÂU HỎI: quyền tự kinh doanh bao gồm nội dung nào: Quyền tự kinh doanh bao gồm nội dung sau đây: - Quyền sở hữu tư liệu sản xuất: tảng, tiền đề cho việc thực quyền tự kinh doanh khác yếu tố quan trọng nhất, sở hữu tài sản người sở hữu tài sản nắm quyền quản lý, phân phối thu nhập - Quyền tự lựa chọn ngành nghề kinh doanh: chủ đầu tư chọn kinh doanh ngành nghề mà pháp luật không cấm, kinh doanh đơn ngành đa nghành, trường hợp ngành nghề kinh doanh có điều kiện, chủ đầu tư phép tiến hành sau đáp ứng đầy đủ điều kiện - Quyền tự lựa chọn quy mô kinh doanh, tự định mức vốn đầu tư, chủ đầu tư phải đáp ứng quy định vốn pháp định tối thiểu kinh doanh số ngành nghề định kinh doanh vàng, kinh doanh dịch vụ tài chính, dịch vụ bảo vệ… - Quyền tự lựa chọn loại hình tổ chức kinh tế: tùy thuộc vào số lượng người đầu tư, phương thức, cách thức huy động vốn đầu tư lựa chọn loại hình tổ chức kinh tế phù hợp để kinh doanh từ đơn giản hộ kinh doanh, DNTN, công ty hợp danh đến phức tạp CTTNHH, CTCP, hợp tác xã - Quyền tự lựa chọn hình thức, cách thức huy động vốn: chủ đầu tư định việc tăng giảm vốn vay hay tăng giảm vốn điều lệ cách thức tăng vốn vay thông qua hợp đồng hay vay thông qua phát hành trái phiếu - Quyền tự hợp đồng: tự lựa chọn khách hàng, tự đàm phán, thỏa thuận, thống điều khoản hợp đồng, tự thỏa thuận thay đổi nội dung hợp đồng - Quyền tự lựa chọn hình thức, cách thức giải tranh chấp: tự định cách thức giải tranh chấp thương mại thương lượng, hòa giải, tòa án trọng tài thương mại - Quyền tự lựa chọn cạnh tranh lành mạnh, nhà đầu tư pháp luật bảo vệ có hành vi cạnh tranh không lành mạnh làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh Vì nói: “LDN có quy định nhằm mở rộng quyền tự kinh doanh”? Luật doanh nghiệp có quy định nhằm mở rộng quyền tự kinh doanh: 49 Quy định đối tượng có quyền thành lập doanh nghiệp: quy định rõ ràng cụ thể điều 13 luật doanh nghiệp so với quy định trước đây, số đối tượng bị cấm thành lập doanh nghiệp không bị cấm như: người bị kết án tù mà chưa xóa án tích, người bị truy cứu trách nhiệm hình (luật công ty, luât doanh nghiệp tư nhân - 1990) Quy định thủ tục đăng kí kinh doanh: áp dụng thủ tục đăng kí doanh nghiệp theo chế “một cửa” nhanh gọn, thuận tiện cho nhà đầu tư So với luật công ty 1990 luật doanh nghiệp tư nhân 1990 luật doanh nghiệp 2005 bãi bỏ quy định thủ tục xin cấp giấy phép thành lập doanh nghiệp UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Quy định loại hình doanh nghiệp: so với quy định CTCP, CTTNHH có từ thành viên trở lên CNTN (năm 1990), pháp luật quy định đa dạng hóa nhiều loại hình doanh nghiệp, tạo thêm nhiều hội lựa chọn cho chủ đầu tư bao gồm: công ty hợp danh, công ty TNHH thành viên tổ chức thành lập công ty TNHH thành viên cá nhân thành lập Quy định cụ thể ngành nghề kinh doanh có điều kiện với hướng dẫn chi tiết thủ tục để đáp ứng điều kiện đó: Theo quy định Khoản 1, Điều Nghị định 139-2007/NĐ-CP ngày 05 tháng năm 2007 Chính phủ “Ngành, nghề kinh doanh có điều kiện điều kiện kinh doanh áp dụng theo quy định luật, pháp lệnh, nghị định chuyên ngành định có liên quan Thủ tướng Chính phủ”, quy định theo văn pháp luật chuyên ngành sau: Danh mục Ngành nghề kinh doanh yêu cầu vốn pháp định Tổ chức tín dụng (Nghị định 141/2006/NĐ-CP ngày 22/11/2006) + Ngân hàng thương mại cổ phần: 1000 tỷ đồng + Chi nhánh ngân hàng nước ngoài: 15 triệu USD Quỹ tín dụng nhân dân (Nghị định 141/2006/NĐ-CP ngày 22/11/2006 + Quỹ tín dụng nhân dân trung ương: 1000 tỷ đồng + Quỹ tín dụng nhân dân sở: 0.1 tỷ đồng Tổ chức tín dụng phi ngân hàng (Nghị định 141/2006/NĐ-CP ngày 22/11/2006) + Công ty tài chính: 300 tỷ đồng + Công ty cho thuê tài chính: 100 tỷ đồng Kinh doanh bất động sản: tỷ đồng (Điều NĐ 153/2007/NĐ-CP ngày 15/10/2007) Dịch vụ đòi nợ: tỷ đồng (Điều 13 NĐ 104/2007/NĐ-CP ngày 14/6/2007) Dịch vụ bảo vệ: tỷ đồng (không kinh doanh ngành, nghề dịch vụ khác Dịch vụ bảo vệ) (NĐ 52/2008/NĐ-CP ngày 22/4/2008) Dịch vụ đưa người lao động làm việc nước ngoài: tỷ đồng (Điều NĐ 126/2007/NĐ-CP ngày 1/8/2007) Sản xuất phim: Doanh nghiệp phải có GCN đủ điều kiện kinh doanh Cục Điện ảnh cấp trước ĐKKD (Điều 14 Luật điện ảnh) Kinh doanh cảng hàng không: (Khoản Điều 22 NĐ 83/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 + Kinh doanh cảng hàng không quốc tế: 100 tỷ đồng + Kinh doanh cảng hàng không nội địa: 30 tỷ đồng 10 Cung cấp dịch vụ hàng không mà doanh nghiệp cảng hàng không: (Khoản Điều 22 NĐ 83/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007) + Kinh doanh cảng hàng không quốc tế: 30 tỷ đồng + Kinh doanh cảng hàng không nội địa: 10 tỷ đồng 11 Kinh doanh vận chuyển hàng không: (Khoản Điều NĐ 76/2007/NĐ-CP ngày 9/5/2007) + Vận chuyển hàng không quốc tế: - Khai thác từ đến 10 tàu bay: 500 tỷ đồng - Khai thác từ 11 đến 30 tàu bay: 800 tỷ đồng - Khai thác 30 tàu bay: 1000 tỷ đồng + Vận chuyển hàng không nội địa: - Khai thác từ đến 10 tàu bay: 200 tỷ đồng - Khai thác từ 11 đến 30 tàu bay: 400 tỷ đồng - Khai thác 30 tàu bay: 500 tỷ đồng 12 Kinh doanh hàng không chung: 50 tỷ đồng (Khoản Điều NĐ 76/2007/NĐ-CP ngày 9/5/2007) Danh mục ngành nghề kinh doanh yêu cầu có chứng hành nghề 50 + Kinh doanh dịch vụ pháp lý; + Kinh doanh dịch vụ khám, chữa bệnh kinh doanh dược phẩm; + Kinh doanh dịch vụ thú y kinh doanh thuốc thú y; + Kinh doanh dịch vụ thiết kế quy họach xây dựng, khảo sát xây dựng, thiết kế xây dựng công trình, giám sát thi công xây dựng; + Kinh doanh dịch vụ kiểm toán; + Sản xuất, gia công, sang chai, đóng gói, mua bán thuốc bảo vệ thực vật + Kinh doanh dịch vụ xông khử trùng; + Kinh doanh dịch vụ thiết kế phương tiện vận tải; + Mua bán di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia; + Kinh doanh dịch vụ kế toán; + Dịch vụ môi giới bất động sản; + Dịch vụ định giá bất động sản; + Dịch vụ sàn giao dịch bất động sản Danh mục Ngành, nghề cấm kinh doanh (Khoản 1, Điều Nghị định 139-2007/NĐ-CP ngày 05 tháng năm 2007 Chính phủ) quy định cụ thể: + Kinh doanh vũ khí quân dụng, trang thiết bị, kỹ thuật, khí tài, phương tiện chuyên dùng quân sự, công an; quân trang (bao gồm phù hiệu, cấp hiệu, quân hiệu quân đội, công an), quân dụng cho lực lượng vũ trang; linh kiện, phận, phụ tùng, vật tư trang thiết bị đặc chủng, công nghệ chuyên dùng chế tạo chúng; + Kinh doanh chất ma túy loại; + Kinh doanh hóa chất bảng (theo Công ước quốc tế) + Kinh doanh sản phẩm văn hóa phản động, đồi trụy, mê tín dị đoan có hại tới giáo dục thẩm mỹ, nhân cách; + Kinh doanh loại pháo; + Kinh doanh loại đồ chơi, trò chơi nguy hiểm, đồ chơi, trò chơi có hại tới giáo dục nhân cách sức khoẻ trẻ em tới an ninh, trật tự an toàn xã hội; + Kinh doanh loại thực vật, động vật hoang dã, gồm vật sống phận chúng chế biến, thuộc Danh mục điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên quy định loại thực vật, động vật quý thuộc danh mục cấm khai thác, sử dụng; + Kinh doanh mại dâm, tổ chức mại dâm, buôn bán phụ nữ, trẻ em; + Kinh doanh dịch vụ tổ chức đánh bạc, gá bạc hình thức; + Kinh doanh dịch vụ điều tra bí mật xâm phạm lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, công dân; + Kinh doanh dịch vụ môi giới kết hôn có yếu tố nước ngoài; + Kinh doanh dịch vụ môi giới nhận cha, mẹ, nuôi, nuôi nuôi có yếu tố nước + Kinh doanh loại phế liệu nhập gây ô nhiễm môi trường; + Kinh doanh loại sản phẩm, hàng hoá thiết bị cấm lưu hành, cấm sử dụng chưa phép lưu hành và/hoặc sử dụng Việt Nam; + Các ngành, nghề cấm kinh doanh khác quy định luật, pháp lệnh nghị định chuyên ngành Vốn pháp định gì? Vốn pháp định quy định đâu có ý nghĩa với doanh nghiệp - Vốn pháp định mức vốn tối thiểu phải có theo quy định pháp luật để thành lập doanh nghiệp số lĩnh vực cụ thể - Vốn pháp định quy định nhiều văn chuyên ngành khác Vốn pháp định có ý nghĩa: số lĩnh vực kinh doanh đặc biệt, nhà đầu tư cần phải có số lượng vốn định để đảm bảo điều kiện tiến hành hoạt động kinh doanh hạn chế rủi roc ho chủ thể khác tham gia vào hoạt động đầu tư nhà đầu tư Hiên theo thống kê VN có 14 lĩnh vực yêu cầu vốn pháp định mà tiêu biểu như: Tổ chức tín dụng ; Quỹ tín dụng nhân dân ; Kinh doanh bất động sản; Dịch vụ đòi nợ; Dịch vụ bảo vệ; Sản xuất phim; Dịch vụ đưa người lao động làm việc nước ngoài… Những trường hợp bị cấm thành lập quản lý doanh nghiệp theo LDN 2005: (K 2Điều 13) Tổ chức, cá nhân sau không quyền thành lập quản lý doanh nghiệp Việt Nam: 51 a) Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam sử dụng tài sản nhà nước để thành lập doanh nghiệp kinh doanh thu lợi riêng cho quan, đơn vị mình; b) Cán bộ, công chức theo quy định pháp luật cán bộ, công chức; c) Sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân Việt Nam; sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân Việt Nam; d) Cán lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ doanh nghiệp 100% vốn sở hữu nhà nước, trừ người cử làm đại diện theo uỷ quyền để quản lý phần vốn góp Nhà nước doanh nghiệp khác; đ) Người chưa thành niên; người bị hạn chế lực hành vi dân bị lực hành vi dân sự; e) Người chấp hành hình phạt tù bị Toà án cấm hành nghề kinh doanh; g) Các trường hợp khác theo quy định pháp luật phá sản Những trường hợp bị cấm góp vốn vào doanh nghiệp theo quy định LDN 2005: (K Đ13) Tổ chức, cá nhân sau không mua cổ phần công ty cổ phần, góp vốn vào công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh theo quy định Luật này: a) Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam sử dụng tài sản nhà nước góp vốn vào doanh nghiệp để thu lợi riêng cho quan, đơn vị mình; b) Các đối tượng không góp vốn vào doanh nghiệp theo quy định pháp luật cán bộ, công chức Cán bộ, công chức có góp vốn vào doanh nghiệp hay không? Cán công chức không tham gia thành lập quản lý doanh nghiệp tham gia góp vốn vào doanh nghiệp trừ trường hợp quy định K2 điều 37 luật phòng chống tham nhũng: “người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu quan, vợ chồng người không góp vốn vào doanh nghiệp hoạt động phạm vi ngành, nghề mà người trực tiếp thực việc quản lý nhà nước” Một cá nhân hay tổ chức góp vốn thành lập nhiều công ty hay không? Một người, hay tổ chức đồng thời góp vốn thành lập nhiều công ty trường hợp có đủ điều kiện vốn không rơi vào trường hợp pháp luật cấm quy định tạo điều kiện cho chủ đầu tư phân tán rủi ro, đầu tư nhiều doanh nghiệp, nhiều lĩnh vực khác Tuy nhiên, có trường hợp ngoại lệ quy định khoản điều 133 luật doanh nghiệp là: “thành viên hợp danh không làm chủ doanh nghiệp tư nhân thành viên hợp danh công ty hợp danh khác, trừ trường hợp trí thành viên hợp danh lại”  vậy, công ty hợp danh, thành viên hợp danh tham gia thành lập CTTNHH, CTCP không trở thành thành viên hợp danh công ty khác trừ trường hợp thành viên hợp danh lại trí Người vừa chấp hành xong hình phạt tù có quyền thành lập doanh nghiệp hay không? Người vừa chấp nhành xong hình phạt tù phục hồi quyền công dân bình thường hoàn toàn có quyền thành lập doanh nghiệp trừ trường hợp tiếp tục thuộc trường hợp bị cấm khoản điều 13 luật doanh nghiệp Thông thường người chấp hành hình phạt tù có sai phạm hoạt động quản lý kinh tế thị trường bị cấm tham gia thành lập quản lý tổ chức kinh tế khoảng thời gian định theo định tòa án Vì thế, trường hợp người chấp hành xong hình phạt tù phải chờ hết thời hạn bị cấm tham gia thành lập quản lý tổ chức kinh tế phép thành lập doanh nghiệp Quyền thành lập doanh nghiệp theo pháp luật hành bao gồm nội dung pháp lý nào? Quyền thành lập doanh nghiệp tổ chức, cá nhân: tổ chức, cá nhân VN, tổ chức, cá nhân nước không rơi vào trường hợp bị cấm thành lập quản lý doanh nghiệp quy định cụ thể Luật Doanh nghiệp có quyền thành lập doanh nghiệp Quyền tự lựa chọn mô hình doanh nghiệp: luật doanh nghiệp cung cấp mô hình doanh nghiệp bao gòm doanh nghiệp tư nhân, công ty hợp danh, CTTNHH, CTCP để nhà đầu tư lưa chọn loại hình lại có ưu điểm lợi riêng, tùy theo mong muốn nhà đầu tư mà họ lựa chọn mô hình phù hợp Quyền tự lựa chọn ngành nghề kinh doanh: nhà đầu tư tiến hành kinh doanh ngành nghề mà pháp luật không cấm ngành nghề kinh doanh có điều kiện nhà đầu tư tiến hành kinh doanh đáp ứng đầy đủ điều kiện 52 Quyền tự lựa chọn quy mô đầu tư: nhà đầu tư có quyền tự lựa chọn quy mô đầu tư vào doanh nghiệp có nghĩa vụ kê khai trung thực với quan nhà nước ngành nghề kinh doanh có điều kiện vốn pháp định, số vốn đầu tư mà nhà đầu tư bỏ phải cao vốn pháp định 10 Để thành lập doanh nghiệp, cần thực thủ tục pháp lý nào? Để thành lập doanh nghiệp, sau đáp ứng yêu cầu chủ thể, điều kiện vốn lựa chọn loại hình, phương thức, quy mô, ngành nghề kinh doanh phù hợp chủ đầu tư cần tiến hành việc đăng kí kinh doanh đăng kí thuế với quan nhà nước có thẩm quyền để thực việc thành lập doanh nghiệp cụ thể là: Chuẩn bị hồ sơ đăng kí kinh doanh Đối với loại hình doanh nghiệp khác hồ sơ đăng kí kinh doanh có yêu cầu riêng khác Nhưng tổng thể hồ sơ đăng kí kinh doanh doanh nghiệp nói chung bao gồm loại giấy tờ sau: + dự thảo điều liệ công ty (không cần với doanh nghiệp tư nhân) Dự thảo điều lệ công ty phải có đầy đủ chữ kí Các thành viên hợp danh công ty hợp danh; Của người đại diện theo pháp luật, thành viên người đại diện ủy quyền công ty TNHH hai thành viên trở lên; Của người đại diện theo pháp luật, cô đông sáng lập người đại diện theo ủy quyền cô đông sáng lập công ty cổ phần Các thành viên, cổ đông sáng lập phải chịu trách nhiệm phù hợp pháp luật điều lệ công ty + danh sách thành viên công ty TNHH từ thành viên trở lên, CTHD, danh sách cổ đông sáng lập công ty CP theo mẫu kế hoạch đầu tư quy định Kèm theo danh sách thành viên danh sách cổ đông sáng lập phải có: Bản hợp lệ giấy tờ chứng thực cá nhân trường hợp thành viên sáng lập cổ đông sáng lập cá nhân Ban hợp lệ định thành lập, giấy chứng nhận ĐKKD giấy chứng nhận đăng kí doanh nghiệp giấy tờ tương đương khác, hợp lệ giấy tờ chứng thực cá nhân người đại diện theo ủy quyền định ủy quyền tương ứng trường hợp thành viên sáng lập cổ đông pháp nhân + văn xác nhận vốn pháp định quan , tổ chức có thẩm quyền công ty kinh doanh ngành nghề mà theo quy định pháp luật phải có vốn pháp định + hợp lệ chứng hành nghề thành viên hợp danh công ty hợp danh, số cá nhân CTTNHH, CTCP công ty kinh doanh ngành nghề mà theo quy định pháp luật phải có chứng hành nghề Nộp hồ sơ đăng kí kinh doanh quan đăng kí kinh doanh cấp tỉnh (phòng đăng kí kinh doanh thuộc sở kế hoạch đầu tư) Cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh: quan đăng kí kinh doanh sau xem xét hồ sơ hợp lệ cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh thời gian ngày làm việc Doanh nghiệp hoàn thành thủ tục khác đăng kí mã số thuế, dấu… 11 Điều lệ doanh nghiệp gì? Nội dung điều lệ doanh nghiệp? Điều lệ doanh nghiệp văn thành viên công ty xây dựng sở quy định pháp luật nhằm quản trị điều chỉnh hoạt động doanh nghiệp điều lệ sáng lập viên soạn thảo, thông qua trình hoạt động bị sửa đổi, bổ sung theo định thành viên công ty Điều lệ doanh nghiệp có vai trò quan trọng đốiv với hoạt động doanh nghiệp: + điều lệ doanh nghiệp coi kim nam hoạt động doanh nghiệp, để doanh nghiệp tiến hành việc quản trị nội bộ, chia tổ chức đại diện giao dịch với bên + chủ thể quản lý: để chủ thể quản lý định đầu tư, thuê tuyển nhân viên, quản trị nội + nhà đầu tư: điều lệ đảm bảo quyền tham gia hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp thông qua quy định quyền bỏ phiếu, tham dự hội đồng thành viên tron CTTNHH, đại hội cổ đông CTCP, bầu vị trí lãnh đạo doanh nghiệp + để xử lý tranh chấp nội doanh nghiệp - Theo nội dung Điều 22 LDN điều lệ doanh nghiệp có nội dung là: Tên, địa trụ sở chính, chi nhánh, văn phòng đại diện 53 Ngành, nghề kinh doanh Vốn điều lệ; cách thức tăng giảm vốn điều lệ Họ, tên, địa chỉ, quốc tịch đặc điểm khác thành viên hợp danh công ty hợp danh; chủ sở hữu công ty, thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn; cổ đông sáng lập công ty cổ phần Phần vốn góp giá trị vốn góp thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn công ty hợp danh; số cổ phần cổ đông sáng lập, loại cổ phần, mệnh giá cổ phần tổng số cổ phần quyền chào bán loại công ty cổ phần Quyền nghĩa vụ thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh; cổ đông công ty cổ phần Cơ cấu tổ chức quản lý Người đại diện theo pháp luật công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần Thể thức thông qua định công ty; nguyên tắc giải tranh chấp nội 10 Căn phương pháp xác định thù lao, tiền lương thưởng cho người quản lý thành viên Ban kiểm soát Kiểm soát viên 11 Những trường hợp thành viên yêu cầu công ty mua lại phần vốn góp công ty trách nhiệm hữu hạn cổ phần công ty cổ phần 12 Nguyên tắc phân chia lợi nhuận sau thuế xử lý lỗ kinh doanh 13 Các trường hợp giải thể, trình tự giải thể thủ tục lý tài sản công ty 14 Thể thức sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty 15 Họ, tên, chữ ký thành viên hợp danh công ty hợp danh; người đại diện theo pháp luật, chủ sở hữu công ty, thành viên người đại diện theo uỷ quyền công ty trách nhiệm hữu hạn; người đại diện theo pháp luật, cổ đông sáng lập, người đại diện theo uỷ quyền cổ đông sáng lập công ty cổ phần 16 Các nội dung khác thành viên, cổ đông thoả thuận không trái với quy định pháp luật 12 Hợp đồng thành lập công ty gì? Để thành lập công ty có bắt buộc phải lập hợp đồng thành lập công ty hay không? Hợp đồng thành lập công ty thỏa thuận thống nhằm xác lập, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ pháp lý liên quan đến trình đầu tư góp vốn thành lập tổ chức kinh tế (công ty) nhà đầu tư Hiện theo quy định pháp luật VN hợp đồng thành lập công ty loại giấy tờ bắt buộc đăng kí thành lập doanh nghiệp, vậy, việc soạn thảo loại hợp đồng đăng kí kinh doanh thủ tục bắt buộc riêng công ty có vốn góp nhà đầu tư nước hồ sơ đăng kí kinh doanh phải có hợp đồng liên doanh (với chất loại hợp đồng thành lập công ty) Điều tạo điều kiện cho việc giải tình phát sinh trình thành lập công ty Một số trường hợp nên soạn thảo hợp đồng thành lập công ty: + khoảng thời gian kể từ thời điểm bên thỏa thuận góp vốn thành lập công ty đến công ty thức đăng kí kinh doanh đáng kể + bên có thỏa thuận góp vốn lớn, tài sản góp vốn, cách thức tiến đọ góp vốn phức tạp + có thủ thể tham gia góp vốn quyền sở hữu trí tuệ, bí kĩ thuật bên thấy cần có thỏa thuận để đảm bảo bí mật công nghệ, bí mật kinh doanh công ty NỘI DUNG 5: PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP Doanh nghiệp, HTX lâm vào tình trạng phá sản • Điều luật phá sản 2004 quy định: “Doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán khoản nợ đến hạn chủ nợ có yêu cầu coi lâm vào tình trạng phá sản.”  Như vậy, dấu hiệu pháp lý để xác định DN, HTX lâm vào tình trạng phá sản gồm yếu tố: Thứ nhất: DN, HTX khả toán khoản nợ đến han Bao gồm + khả toán tạm thời + khả toán vĩnh viễn (đúng chất phá sản theo quy định pháp luật phá sản) Thứ hai: chủ nợ có yêu cầu Khi có dấu hiệu DN, HTX xác định lâm vào tình trạng phá sản Lưu ý phải thỏa mãn yếu tố Giả sử DN, HTX khả toán khoản nợ khoản nợ chưa đến 54 hạn đến hạn chủ nợ lại chưa có yêu cầu DN, HTX chưa xem lâm vào tình trạng phá sản Hoặc ngược lại, chủ nợ có yêu cầu toan nợ, DN, HTX khả toán khoản nợ khoản nợ chưa đến hạn nhiều lý DN, HTX chưa thu hồi vốn để toán nợ DN, HTX chưa xem lâm vào tình trạng phá sản Với quy định này, thực tế khó khăn cho chủ nợ chứng minh DN, HTX khả toán khoản nợ => phần hạn chế quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản DN, HTX • Đặc điểm phá sản Thủ tục phá sản DN, HTX mang tính chất đặc thù: Vừa thủ tục toán nợ, vừa thủ tục phục hồi đặc biệt doanh nghiệp − Là thủ tục toán nợ đặc biệt: + việc toán nợ phá sản tiến hành cách tập thể thông qua danh sách chủ nợ chế đặc biệt la tổ quản lý, lý tài sản Việc trả nợ tiến hành cách tập thể: trả lúc cho nhiều chủ nợ khác nhau, có theo thứ tự toán luật phá sản + Việc toán phải qua bên trung gian Tòa án + để tiến hành toán thủ tục phá sản phải có định tòa án − Là trình phục hồi đặc biệt DN, HTX; khác với trình tự phục hồi thông thường DN, HTX Phục hồi phá sản Tự phục hồi DN, HTX Bản chất: thủ tục tư pháp (có pháp Là giải pháp tổ chức, sản xuất kinh doanh luật, có quan giải quyết…) Ý chí: chủ nợ định Do thân doanh nghiệp định Mục đích: doanh nghiệp co hội phục hồi, tồn Nâng cao hiệu quả, nâng cao nguồn lực doanh hoạt động chủ nợ tiến hành kinh doanh có hiệu nghiệp để trả nợ đầy đủ Trung gian: có chế giám sát, quản lý Tự thực hiện, giám sát, điều chỉnh quan nhà nước có thẩm quyền tòa án CÂU HỎI: So sánh phá sản doanh nghiệp giải thể doanh nghiệp? Giải thể doanh nghiệp Phá sản doanh nghiệp Giống nhau: - cách thức cho phép doanh nghiệp chấm dứt tồn cách hợp pháp - Đều dẫn đến việc chấm dứt tồn doanh nghiệp, phân chia tài sản lại chủ nợ, giải quyền lợi cho người làm công Lý do: rộng phá sản: có lý do: Do doanh nghiệp bị khả thánh toán - kết thúc thời gian hoạt động mà không khoản nợ đến hạn chủ nợ có yêu cầu gia hạn - công ty đủ số lượng thành viên tối thiểu thời hạn tháng liên tục - bị thu hồi giấy phép kinh doanh - theo định: + chủ doanh nghiệp tư nhân + tất thành viên hợp danh + hội đồng thành viên + chủ sở hữu công ty TNHH + đại hội đồng cổ đông Ý chí: chủ sở hữu - chủ sở hữu - chủ nợ Thủ tục: thủ tục hành chính, chủ sở Là hoạt động tư pháp, tòa án có thẩm hữu doanh nghiệp tiến hành Thời hạn giải quyền định thời hạn giải vụ phán vụ giải thể ngắn (doanh nghiệp tự thực sản dài (cơ quan tư pháp giám sát toàn hoạt hiện, giám sát trừ trường hợp giải thể bắt buộc) động) 55 Hậu quả: chấm dứt tồn doanh nghiệp (bị xóa tên sổ đăng kí kinh doanh) Thái độ nhà nước: người quản lý, điều hành doanh nghiệp không bị cấm làm công việc tương tự thời gian định Luật điều chỉnh: Luật doanh nghiệp 2005 Doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản tiếp tục hoạt động người mua lại toàn doanh nghiệp Người quản lý, điều hành doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản thường bị cấm làm công việc tương tự thời gian định Luật phá sản 2004 Thủ tục phá sản Sơ đồ thủ tục phá sản doanh nghiệp Tòa án trả lại đơn (2) Tuyên bố phá sản (5) Thanh lý tài sản (9) Chủ thể nộp đơn lên TA (1) Thụ lý đơn (4) Đình NH chủ nợ Ra QĐ mở thủ tục phá sản (8) Hội nghị chủ nợ (10) Tuyên bố phá sản (3) Tuyên bố phá sản Thanh lý TS tuyên bố PS Chuyển cho tòa án khác (6) HN chủ nợ không thành (11) HN chủ nợ thành (12) Phục hồi thành công => đình thủ tục phục hồi Ra QĐ k mở thủ tục psản (7) Thanh lý tài sản tuyên bố PS (13) Mở thủ tục phục hồi (14) Phục hồi k thành công => lý tài sản + tuyên bố phá sản Chủ thể có quyền nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản - Chủ thể có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản gồm: + chủ nợ (Điều 13 LPS): chủ nợ có đảm bảo phần chủ nợ đảm bảo có quyền nộp đơn, chủ nợ có đảm bảo quyền nộp đơn ưu tiên toán khoản nợ tài sản chấp + người lao động (điều 14 LPS): trường hợp DN, HTX không trả lương (bất kì lúc nhận thấy DN, HTX khả trả Khác với Luật phá sản 1993 phải tháng liên tiếp) nhận thấy DN, HTX lâm vào tình trạng phá sản người lao động cử đại diện hay thông qua đại diện công đoàn nộp đơn yêu cầu + thành viên hợp danh công ty hợp danh (Đ18) + cổ đông công ty cổ phần (Đ17) (nhằm bảo vệ quyền lợi cho cổ đông) thẩm quyền đương nhiên mà: phải quy định điều lệ công ty, điều lệ công ty không quy định phải họp hội đồng quản trị để nghị quyết, bên cạnh cổ đông nắm giữ từ 20% có quyền nộp đơn (đương nhiên) + chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước (Đ16)có quyền nộp đơn lúc nhận thấy DN lâm vào tình trạng phá sản mà đại diện chủ sở hữu nhà nước chưa nộp đơn  Thiếu thành viên công ty TNHH 56 Chủ thể có nghĩa vụ nộp đơn: Khi nhận thấy doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản chủ doanh nghiệp đại diện hợp pháp doanh nghiệp, hợp tác xã có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã đó.(điều 12) Tòa án trả lại đơn: (Điều 24 Trả lại đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản) Toà án định trả lại đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản trường hợp sau đây: Người nộp đơn không nộp tiền tạm ứng phí phá sản thời hạn Toà án ấn định; Người nộp đơn quyền nộp đơn; Có Toà án khác mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản; Có rõ ràng cho thấy việc nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản không khách quan gây ảnh hưởng xấu đến danh dự, uy tín, hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã có gian dối việc yêu cầu mở thủ tục phá sản; Doanh nghiệp, hợp tác xã chứng minh không lâm vào tình trạng phá sản Đây trường hợp thủ tục tuyên bố phá sản rút gọn Thụ lý đơn: − Tòa án thụ lý đơn nếu: + người nộp đơn thẩm quyền + hồ sơ đầy đủ giấy tờ cần thiết theo quy định + tòa án thụ lý đơn thầm quyền − Điều 22 Thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Sau nhận đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản thấy cần sửa đổi đơn, bổ sung tài liệu Toà án yêu cầu người nộp đơn thực việc sửa đổi, bổ sung thời hạn mười ngày, kể từ ngày nhận yêu cầu Toà án Toà án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, kể từ ngày người nộp đơn xuất trình biên lai nộp tiền tạm ứng phí phá sản Trường hợp người nộp đơn nộp tiền tạm ứng phí phá sản ngày thụ lý đơn ngày Toà án nhận đơn Toà án phải cấp cho người nộp đơn giấy báo thụ lý đơn tuyên bố phá sản sau thụ lý đơn: Đây trường hợp thứ thủ tục phá sản rút gọn: chuyển cho tòa án khác trường hợp thẩm quyền không vụ việc phức tạp Điều 26 Chuyển việc giải phá sản cho Toà án khác; giải tranh chấp thẩm quyền Sau thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, thấy việc giải phá sản không thuộc thẩm quyền Toà án thụ lý đơn chuyển việc giải phá sản cho Toà án có thẩm quyền thông báo cho người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản biết Tranh chấp thẩm quyền Toà án nhân dân cấp huyện tỉnh Chánh án Toà án nhân dân cấp tỉnh giải Tranh chấp thẩm quyền Toà án nhân dân cấp huyện thuộc tỉnh khác Toà án nhân dân cấp tỉnh Chánh án Toà án nhân dân tối cao giải định không mở thủ tục phá sản: Toà án định không mở thủ tục phá sản xét thấy doanh nghiệp, hợp tác xã chưa lâm vào tình trạng phá sản (K4 điều 28) Ra định mở thủ tục phá sản: Toà án định mở thủ tục phá sản có chứng minh doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản Trong trường hợp cần thiết, trước định mở thủ tục phá sản, Tòa án triệu tập phiên họp với tham gia người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, chủ doanh nghiệp đại diện hợp pháp doanh nghiệp, hợp tác xã bị yêu cầu mở thủ tục phá sản, cá nhân, tổ chức có liên quan để xem xét, kiểm tra chứng minh doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản Quyết định Toà án mở thủ tục phá sản gửi cho doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản, Viện kiểm sát cấp đăng báo địa phương nơi doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản có địa chính, báo hàng ngày trung ương ba số liên tiếp Quyết định Toà án mở thủ tục phá sản phải thông báo cho chủ nợ, người mắc nợ doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản Thời hạn gửi thông báo định mở thủ tục phá sản quy định khoản khoản Điều bảy ngày, kể từ ngày Toà án định (Điều 29) Đồng thời với việc mở thủ tục phá sản, Tòa án thành lập tổ quản lý, lý tài sản: - Tổ quan hành thường trực mà thành lập theo vụ viêc - Thành phần gồm: (nhằm đảm bảo quyền lợi cân bên) 57 + thẩm phán + chuyên viên thi hành án + đại diện chủ nợ + đại diện doanh nghiệp, HTX + đại diện ngườ lao động (có thể có ko) Thanh lý tài sản => tuyên bố phá sản DN, HTX Điều 78 Quyết định mở thủ tục lý tài sản trường hợp đặc biệt Trường hợp doanh nghiệp hoạt động kinh doanh bị thua lỗ Nhà nước áp dụng biện pháp đặc biệt để phục hồi hoạt động kinh doanh, không phục hồi không toán khoản nợ đến hạn chủ nợ có yêu cầu Toà án định mở thủ tục lý tài sản doanh nghiệp mà không cần phải triệu tập Hội nghị chủ nợ để xem xét việc áp dụng thủ tục phục hồi 10 Hội nghị chủ nợ: Điều 61 Triệu tập Hội nghị chủ nợ Trường hợp việc kiểm kê tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản kết thúc trước ngày lập xong danh sách chủ nợ thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày lập xong danh sách chủ nợ, Thẩm phán phải triệu tập Hội nghị chủ nợ; việc kiểm kê tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã kết thúc sau ngày lập xong danh sách chủ nợ thời hạn tính từ ngày kiểm kê xong tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã Các Hội nghị chủ nợ Thẩm phán triệu tập vào ngày làm việc trình tiến hành thủ tục phá sản theo đề nghị Tổ quản lý, lý tài sản chủ nợ đại diện cho phần ba tổng số nợ bảo đảm Giấy triệu tập Hội nghị chủ nợ phải gửi cho người có quyền tham gia Hội nghị chủ nợ người có nghĩa vụ tham gia Hội nghị chủ nợ quy định Điều 62 Điều 63 Luật này, chậm mười lăm ngày trước ngày khai mạc Hội nghị Kèm theo giấy triệu tập Hội nghị phải có chương trình, nội dung Hội nghị tài liệu khác, có Hội nghị chủ nợ Thẩm phán phụ trách tiến hành thủ tục phá sản chủ trì Điều 62 Quyền tham gia Hội nghị chủ nợ Những người sau có quyền tham gia Hội nghị chủ nợ: Các chủ nợ có tên danh sách chủ nợ Chủ nợ uỷ quyền văn cho người khác tham gia Hội nghị chủ nợ người uỷ quyền có quyền, nghĩa vụ chủ nợ; Đại diện cho người lao động, đại diện công đoàn người lao động uỷ quyền Trong trường hợp đại diện cho người lao động, đại diện công đoàn có quyền, nghĩa vụ chủ nợ; Người bảo lãnh sau trả nợ thay cho doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản Trong trường hợp họ trở thành chủ nợ bảo đảm Điều 63 Nghĩa vụ tham gia Hội nghị chủ nợ Người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản quy định điều 15, 16, 17 18 Luật có nghĩa vụ tham gia Hội nghị chủ nợ; trường hợp không tham gia phải uỷ quyền văn cho người khác tham gia Hội nghị chủ nợ Người uỷ quyền có quyền, nghĩa vụ người uỷ quyền họ tham gia Hội nghị chủ nợ; doanh nghiệp tư nhân mà chủ doanh nghiệp tư nhân chết người thừa kế hợp pháp chủ doanh nghiệp tham gia Hội nghị chủ nợ Trường hợp người đại diện cho doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản quy định khoản Điều tham gia Hội nghị chủ nợ Thẩm phán phụ trách tiến hành thủ tục phá sản định người đại diện cho doanh nghiệp, hợp tác xã tham gia Hội nghị chủ nợ Điều 64 Nội dung Hội nghị chủ nợ lần thứ Hội nghị chủ nợ lần thứ bao gồm nội dung sau đây: a) Tổ trưởng Tổ quản lý, lý tài sản thông báo cho Hội nghị chủ nợ tình hình kinh doanh, thực trạng tài doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản; kết kiểm kê tài sản, danh sách chủ nợ, danh sách người mắc nợ nội dung khác xét thấy cần thiết; b) Chủ doanh nghiệp người đại diện hợp pháp doanh nghiệp, hợp tác xã trình bày ý kiến nội dung Tổ trưởng Tổ quản lý, lý tài sản thông báo cho Hội nghị, đề xuất phương án, giải pháp tổ chức lại hoạt động kinh doanh, khả thời hạn toán nợ; c) Hội nghị chủ nợ thảo luận nội dung Tổ trưởng Tổ quản lý, lý tài sản thông báo ý kiến chủ doanh nghiệp, đại diện hợp pháp doanh nghiệp, hợp tác xã; 58 d) Hội nghị chủ nợ thông qua Nghị Nghị lập thành văn phải nửa số chủ nợ bảo đảm có mặt Hội nghị đại diện cho từ hai phần ba tổng số nợ bảo đảm trở lên thông qua Nghị Hội nghị chủ nợ có hiệu lực ràng buộc tất chủ nợ; đ) Trường hợp Hội nghị chủ nợ xét thấy phải thay người đại diện cho chủ nợ thành phần Tổ quản lý, lý tài sản Hội nghị bầu người thay e) Đề nghị thẩm phán định cử người quản lý điều hành hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản Trường hợp cần phải tổ chức Hội nghị chủ nợ chương trình, nội dung Hội nghị Thẩm phán phụ trách tiến hành thủ tục phá sản định theo đề nghị người quy định khoản Điều 61 Luật Điều 65 Điều kiện hợp lệ Hội nghị chủ nợ Hội nghị chủ nợ hợp lệ có đầy đủ điều kiện sau đây: Quá nửa số chủ nợ bảo đảm đại diện cho từ hai phần ba tổng số nợ bảo đảm trở lên tham gia; Có tham gia người có nghĩa vụ tham gia Hội nghị chủ nợ quy định Điều 63 Luật Điều 66 Hoãn Hội nghị chủ nợ Hội nghị chủ nợ hoãn lần có trường hợp sau đây: a) Không đủ nửa số chủ nợ bảo đảm đại diện cho từ hai phần ba tổng số nợ bảo đảm trở lên tham gia; b) Quá nửa số chủ nợ bảo đảm có mặt Hội nghị chủ nợ biểu đề nghị hoãn Hội nghị chủ nợ; c) Người có nghĩa vụ tham gia Hội nghị chủ nợ quy định Điều 63 Luật vắng mặt có lý đáng Trường hợp Thẩm phán định hoãn Hội nghị chủ nợ thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày định hoãn Hội nghị chủ nợ, Thẩm phán phải triệu tập lại Hội nghị chủ nợ Điều 67 Đình tiến hành thủ tục phá sản có người tham gia Hội nghị chủ nợ vắng mặt Thẩm phán định đình tiến hành thủ tục phá sản trường hợp sau đây: Sau Hội nghị chủ nợ hoãn lần, người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản quy định Điều 13 Điều 14 Luật không tham gia Hội nghị chủ nợ triệu tập lại; Trường hợp có người quy định điều 15, 16, 17 18 Luật nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản mà người có nghĩa vụ tham gia Hội nghị chủ nợ quy định Điều 63 Luật không đến tham gia Hội nghị chủ nợ mà lý đáng; Người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản rút lại đơn yêu cầu; người quy định điều 13, 14, 15, 16, 17 18 Luật nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản mà có người rút lại đơn yêu cầu Toà án tiến hành thủ tục phá sản 11 Hội nghị chủ nợ không thành: - Sẽ có lý tài sản tuyên bố phá sản nếu: (Điều 79) + chủ DN, đại diện DN, HTX vắng mặt lý đáng vắng mặt sau hội nghị chủ nợ hoãn lần mà người nộp đơn chủ nợ người lao động (để đảm bảo quyền lợi cho chủ nợ người lao động nợ cố tình trốn tránh) + không đủ ½ số chủ nợ không đảm bảo đại diện cho 2/3 số nợ không đảm bảo tham gia mà sau hội nghị chủ nợ hoãn lần, người nộp đơn DN, HTX, chủ sở hữu DNNN, cổ đông CTCP, thành viên hợp danh CTHD => bảo vệ lợi ích cho nợ - Sẽ đình hội nghị chủ nợ nếu: + người nộp đơn chủ nợ, người lao động không tham gia hội nghị chủ nợ triệu tập lại sau hoãn lần + người nộp đơn DN, HTX, chủ sở hữu DNNN, thành viên hợp danh CTHD, cổ đông CTCP vắng mặt lý đáng 12 hội nghị chủ nợ thành - lý tài sản tuyên bố phá sản theo Đ80 Điều 80 Quyết định mở thủ tục lý tài sản sau có Nghị Hội nghị chủ nợ lần thứ Sau Hội nghị chủ nợ lần thứ thông qua Nghị đồng ý với dự kiến giải pháp tổ chức lại hoạt động kinh doanh, kế hoạch toán nợ cho chủ nợ yêu cầu doanh nghiệp, hợp tác xã phải xây dựng phương án phục hồi hoạt động kinh doanh, có trường hợp sau Toà án định mở thủ tục lý tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã: 59 Doanh nghiệp, hợp tác xã không xây dựng phương án phục hồi hoạt động kinh doanh thời hạn quy định khoản Điều 68 Luật này; Hội nghị chủ nợ không thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã; Doanh nghiệp, hợp tác xã thực không không thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh, trừ trường hợp bên liên quan có thoả thuận khác mở thủ tục phục hồi: Điều 68 Điều kiện áp dụng thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh Thẩm phán định áp dụng thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh sau Hội nghị chủ nợ lần thứ thông qua Nghị đồng ý với giải pháp tổ chức lại hoạt động kinh doanh, kế hoạch toán nợ cho chủ nợ yêu cầu doanh nghiệp, hợp tác xã phải xây dựng phương án phục hồi hoạt động kinh doanh Trong thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày Hội nghị chủ nợ lần thứ thông qua Nghị quyết, doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản phải xây dựng phương án phục hồi hoạt động kinh doanh nộp cho Toà án; thấy cần phải có thời gian dài phải có văn đề nghị Thẩm phán gia hạn Thời hạn gia hạn không ba mươi ngày Trong thời hạn nói trên, chủ nợ người nhận nghĩa vụ phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã có quyền xây dựng dự thảo phương án phục hồi hoạt động kinh doanh cho doanh nghiệp, hợp tác xã nộp cho Toà án Sáu tháng lần, doanh nghiệp, hợp tác xã phải gửi cho Toà án báo cáo tình hình thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã Chủ nợ có nghĩa vụ giám sát việc thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã Điều 74 Thời hạn thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh Thời hạn tối đa để thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản ba năm, kể từ ngày cuối đăng báo định Toà án công nhận Nghị Hội nghị chủ nợ phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã Thẩm phán định công nhận thoả thuận bên gửi định cho doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản chủ nợ thời hạn bảy ngày, kể từ ngày định Điều 76 Đình thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh Thẩm phán định đình thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản có trường hợp sau đây: a) Doanh nghiệp, hợp tác xã thực xong phương án phục hồi hoạt động kinh doanh; b) Được nửa số phiếu chủ nợ bảo đảm đại diện cho từ hai phần ba tổng số nợ bảo đảm trở lên chưa toán đồng ý đình Toà án phải gửi thông báo công khai định đình thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã theo quy định Điều 29 Luật Điều 77 Hậu pháp lý việc đình thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh Trường hợp Thẩm phán định đình thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã coi không lâm vào tình trạng phá sản Trường hợp việc thi hành án dân việc giải vụ án bị đình theo quy định Điều 57 Luật chưa thi hành chưa giải sau định đình thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản, việc thi hành án dân việc giải vụ án tiếp tục Toà án định đình thủ tục phục hồi phải gửi trả lại hồ sơ vụ án cho Toà án có thẩm quyền để giải vụ án theo quy định pháp luật VI DOANH NGHIỆP CÓ VỐN NHÀ NƯỚC Khái niệm, đặc điểm loại doanh nghiệp có vốn nhà nước Quyền nghĩa vụ chủ sở hữu nhà nước doanh nghiệp có vốn nhà nước Vấn đề chuyển đổi chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp 100% vốn nhà nước 60 ... hoạt động thương mại phải thương nhân thực - phân loại hoạt động thương mại + vào tính chất hành vi chủ thể thực hành vi hoạt động thương mại chia làm loại Thứ nhất: hành vi thương mại túy: hành... hành vi có tính chất thương mại chất thuộc công việc buôn bán hình thức pháp luật coi tiêu biểu cho hành vi thương mại Hành vi thương mại túy mang chất thương mại, chủ thể thực thương nhân Ví dụ:... vi thương mại túy chất mang tính chất thương mại Thứ 2: hành vi thương mại phụ thuộc: hành vi có chất dân thương nhân thực theo nhu cầu nghề nghiệp hay nhân lúc hành nghề coi hành vi thương mại

Ngày đăng: 29/01/2016, 15:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan