MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CẠNH TRANH VÀ HÀNH VI HẠN CHẾ CẠNH TRANH

16 434 0
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CẠNH TRANH VÀ HÀNH VI HẠN CHẾ CẠNH TRANH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC A – MỞ ĐẦU B – NỘI DUNG C – KẾT LUẬN .15 TÀI LIỆU THAM KHẢO .16 A – MỞ ĐẦU Cạnh tranh kinh tế thừa nhận yếu tố đảm bảo cho việc trì tính động hiệu kinh tế Pháp luật sách cạnh tranh phận quan trọng tảng pháp lý cho việc hình thành kinh tế thị trường, nói đến kinh tế thị trường yếu tố cạnh tranh tảng bản, kinh tế thị trường vận hành cạnh tranh Cạnh tranh lành mạnh bình đẳng đóng vai trò trụ cột, đảm bảo vận hành hiệu chế thị trường Pháp luật Việt Nam bảo hộ quyền cạnh tranh hợp pháp kinh doanh, Việt Nam nỗ lực tạo lập môi trường kinh doanh thuận lợi cho phát triển kinh tế, theo Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ thông qua Luật Cạnh tranh số 27/2004/QH11 vào ngày 03/12/2004 luật có hiệu lực thi hành kể từ 01/7/2005 (sau gọi tắt Luật Cạnh tranh/ Law on Competition) Trên thực tế có nhiều hành vi hạn chế cạnh tranh gây cản trở cạnh tranh, có khả gây thiệt hại cho thị trường Vì hành vi điều chỉnh Luật canh tranh 2004 nhiên hành vi hạn chế cạnh tranh bị cấm lại có trường hợp hưởng miễn trừ Đây điểm tương đối riêng pháp luật cạnh tranh Việt Nam Bài viết sau phân tích, diễn giải trường hợp B – NỘI DUNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CẠNH TRANH VÀ HÀNH VI HẠN CHẾ CẠNH TRANH 1.1 Cạnh Tranh Trong Nền Kinh Tế Có nhiều cách hiểu khác cạnh tranh, song hiệu cạnh tranh ganh đua để giành ưu phía Cạnh tranh tượng gắn liền với kinh tế thị trường Với tư cách động lực phát triển nội kinh tế, cạnh tranh xuất tòn kinh tế thị trường tiền đề kinh tế pháp lý định Về phương diện kinh tế, cạnh tranh hình thành sở tiền đề: yếu tố sản xuất( tài nguyên, chất xám, sức lao động, ) hàng hóa, có tham gia thành viên thương trường có lợi ích mâu thuẫn thị trường hàng hóa cụ thể Về phương diện pháp lý, cạnh tranh diễn điều kiện quyền tự thương mại, tự khế ước, quyền tự chủ cá nhân hình thành đảm bảo, pháp luật thừa nhận bảo hộ tính đa dạng loại hình sở hữu Cạnh tranh diễn quy định hay hành vi ngăn cản sư nhập doanh nghiệp tiềm Nhìn chung, cạnh tranh đưa đến lợi ích cho người thiệt hại cho người kia, song xét góc độ toàn xã hội, cạnh trạnh có tác động tích cực - Đối với doanh nghiệp: Cạnh tranh thúc chủ thể kinh doanh không ngừng tranh đua nhằm thu hút ngày nhiều thị phần khách hàng phía Để đạt mục đích đó, chủ thể kinh doanh phải tích cực cải tiến kỹ thuật, đổi công nghệ, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật với sản xuất, đổi phương thức quản lý kinh doanh, tìm cách nâng cao chất lượng giảm giá thành sản phẩm Hơn nữa, cạnh tranh đòi hỏi doanh nghiệp buộc phải sử dụng có hiệu nguồn lực để tăng hiệu kinh tế - Đối với người tiêu dùng: cạnh tranh giúp cho người tiêu dùng phát huy tối đa quyền lựa chọn Trong chế thị trường, người tiêu dùng coi thượng đế Họ hoàn toàn có quyteenf dùng phiếu đồng tiền để lựa chọn sản phẩm với chất lượng tốt giá rẻ Như vậy, người tiêu dùng người hưởng lợi từ kết cạnh tranh Với ý nghĩa động lực thúc đẩy phát triển cuả kinh tế, cạnh tranh đối tượng pháp luật sách kinh tế quan tâm Sau vài kỷ thăng trầm kinh tế thị trường chấm dứt chế kinh tế kinh tế kế hoạch hóa tập trung, người ngày nhận thức đắn chất ý nghĩa cạnh tranh phát triển chung đời sống kinh tế Do đó, có nhiều nỗ lực xây dựng tìm kiếm chế kinh tế thích hợp để trì bảo vệ cho cạnh tranh diễn theo chức 1.2 Các Hành Vi hạn Chế Cạnh Tranh Bị Cấm Theo khoản 3, Điều Luật cạnh tranh, hành vi hạn chế cạnh tranh hành vi doanh nghiệp làm giảm, sai lệch cản trở cạnh tranh thị trường Các hành vi thuộc nhóm hạn chế cạnh tranh bao gồm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh, lạm dụng vị trí độc quyền tập trung kinh tế kinh tế Các hành vi quy định cụ thể Nghị định Chính phủ số 116/2005/NĐ-CP ngày 15/09/2005 1.2.1 Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Luật Cạnh tranh, Nghị định 116 văn hướng dẫn có liên quan không định nghĩa diễn giải trực tiếp khái niệm “thỏa thuận hạn chế cạnh tranh”, nhiên theo quy định Luật Cạnh tranh (khoản 3, Điều 3) thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hiểu thỏa thuận hai nhiều doanh nghiệp nhằm mục đích làm giảm, nhằm làm sai lệch cản trở hoạt động cạnh tranh lành mạnh thị trường Xét khía cạnh công cụ pháp lý việc chống lại “thỏa thuận hạn chế cạnh tranh” nhằm bảo vệ hoạt động cạnh tranh lành mạnh, bảo đảm khả hoạt động bình thường thị trường, ngăn chặn loại trừ việc lạm dụng vị thống lĩnh độc quyền kinh doanh thị trường phát sinh thỏa thuận có hại cho thị trường Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh nhìn khía cạnh cấu trúc sở mối quan hệ doanh nghiệp tham gia thoả thuận có hai dạng: Thoả thuận hạn chế cạnh tranh theo chiều dọc theo chiều ngang Thoả thuận hạn chế cạnh tranh “theo chiều dọc” thỏa thuận hình thành công ty giai đoạn sản xuất phân phối khác nhau, thể hình thức định giá, thương lượng giá bật hình thức áp đặt giá Thoả thuận hạn chế cạnh tranh “theo chiều ngang” hình thành công ty kinh doanh lĩnh vực, dạng cartel để khống chế giá, phân chia thị trường có thoả thuận phối hợp hành động để cản trở cạnh tranh từ doanh nghiệp khác Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm trường hợp sau yếu tố miễn trừ: i Thoả thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác tham gia thịtrường phát triển kinh doanh; ii Thoả thuận loại bỏ khỏi thị trường doanh nghiệp bên thoả thuận; iii Thông đồng để bên thoả thuận thắng thầu việc cung cấp hàng hoá, cung ứng dịch vụ Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm thị phần kết hợp bên tham gia thỏa thuận chiếm từ 30% trở lên: i ii Thoả thuận ấn định giá cách trực tiếp gián tiếp; Thoả thuận nhằm phân chia thị trường, nguồn cung cấp hàng hóa, cung cấp dịch vụ; iii Thoả thuận nhằm hạn chế kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua, bán; iv Thỏa thuận hạn chế phát triển kỹ thuật, công nghệ, hạn chế đầu tư; v Thoả thuận áp đặt điều kiện ký kết hợp đồng buộc chấp nhận nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng hợp đồng Nghị định 116, từ Điều 14 – Điều 18 có quy định cụ thể chi tiết dạng thỏa thuận Các thoả thuận thị phần kết hợp bên tham gia thỏa thuận chiếm từ 30% trở lên miễn trừ có thời hạn theo định Bộ trưởng Bộ Thương mại Việc miễm trừ áp dụng đáp ứng điều kiện sau nhằm hạ giá thành có lợi cho người tiêu dùng: i Hợp lý hoá cấu tổ chức, mô hình kinh doanh, nâng cao hiệu kinh doanh; ii Thúc đẩy tiến kỹ thuật, công nghệ, nâng cao chất lượng hàng hoá, dịch vụ; iii Thúc đẩy việc áp dụng thống tiêu chuẩn chất lượng, định mức kỹ thuật chủng loại sản phẩm; iv Thống điều kiện kinh doanh, giao hàng, toán không liên quan đến giá yếu tố giá; v Tăng cường sức cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa; vi Tăng cường sức cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam thị trường quốc tế Quy định miễn trừ có thời hạn nêu điểm “tương đối riêng” pháp luật cạnh tranh Việt Nam, xét bình diện thực tế quy định phù hợp với quốc gia mà thể chế kinh tế thị trường chưa hoàn thiện với mức độ tự gia nhập thị trường bị nhiều hạn chế Trường hợp điển hình- Trên thực tế, thị trường Việt Nam không khó để nhận hành vi vi phạm, ví năm 2008 Hiệp hội Thép Việt Nam (VNSA) nghị ấn định giá bán yêu cầu tất thành viên phải bán giá thép với mức giá thống 13,7 - 14 triệu đồng/tấn thép vụ việc Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam thống nâng mức phí bảo hiểm lên 3,95%/năm cho tất đối tượng khách hàng Ngày 29/7/2010, Hội đồng Cạnh tranh định xử phạt 1,7 tỷ đồng cho 19 doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ cho vi phạm khoản 1, Điều 8, Luật Cạnh tranh “Thoả thuận ấn định giá hàng hoá, dịch vụ cách trực tiếp gián tiếp” “ thoả thuận hạn chế cạnh tranh bên tham gia thoả thuận có thị phần kết hợp thị trường liên quan từ 30% trở lên” (vì thị trường 19 doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ tham gia thỏa thuận chiếm 99,79% thị trường bảo hiểm vật chất xe ô tô Việt Nam) 1.2.2 Hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh Theo Điều 11 Luật Cạnh tranh, vị trí thống lĩnh thị trường xác định dựa thị phần khả gây hạn chế cạnh tranh từ doanh nghiệp nhóm doanh nghiệp, theo đó: Doanh nghiệp coi có vị trí thống lĩnh thị trường có thị phần từ 30% trở lên thị trường liên quan1 có khả gây hạn chế cạnh tranh cách đáng kể, Nhóm doanh nghiệp coi có vị trí thống lĩnh thị trường nhóm doanh nghiệp hành động nhằm gây hạn chế cạnh tranh thuộc trường hợp sau đây: i 02 doanh nghiệp có tổng thị phần từ 50% trở lên thị trường liên quan; ii 03 doanh nghiệp có tổng thị phần từ 65% trở lên thị trường liên quan; iii 04 doanh nghiệp có tổng thị phần từ 75% trở lên thị trường liên quan Là hành vi hạn chế cạnh tranh nhiên hành vi pháp luật không dụ trừ trường hợp miễn trừ 1.2.3 Hành vi lạm dụng vị trí độc quyền Doanh nghiệp coi có vị trí độc quyền doanh nghiệp cạnh tranh hàng hoá, dịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh thị trường liên quan (Điều 12, Luật Cạnh tranh) Lạm dụng vị trí độc Thị trường liên quan bao gồm thị trường sản phẩm liên quan thị trường địa lý liên quan, định nghĩa sau: Thị trường sản phẩm liên quan thị trường hàng hoá, dịch vụ thay cho đặc tính, mục đích sử dụng giá cả; Thị trường địa lý liên quan khu vực địa lý cụ thể có hàng hoá, dịch vụ thay cho với điều kiện cạnh tranh tương tự có khác biệt đáng kể với khu vực lân cận quyền chủ yếu liên quan tới hành vi doanh nghiệp hoạt động kinh doanh độc lập Ngoài hành vi bị cấm lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường theo quy định Điều 13 Luật Cạnh tranh, Điều 14 Luật Cạnh tranh quy định thêm 02 hành vi lạm dụng vị trí độc quyền bị cấm sau: i Áp đặt điều kiện bất lợi cho khách hàng; ii Lợi dụng vị trí độc quyền để đơn phương thay đổi huỷ bỏ hợp đồng giao kết mà lý đáng Đây hành vi điều khoản miễn trừ Thị trường Việt Nam tại, có nhiều doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh độc quyền, ví như: Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), Vietnam Arlines mối tương quan người tiêu dùng có quyền lựa chọn cho hàng hóa, dịch vụ theo ý muốn Trường hợp điển hình- Tranh chấp Công ty Xăng dầu Hàng không Việt Nam (Vinapco) hãng hàng không Jet-Star Pacific (JPA) cung cấp xăng dầu Sự việc xảy vào năm 2008, vào thời điểm xảy vụ việc Vinapco JPA có hợp đồng mua bán xăng dầu, hợp đồng có ghi rõ phí nạp xăng dầu 593.000 đồng/ Ngày 20/3/2008, Vinapco gởi văn cho JPA đề nghị tăng phí nạp xăng dầu lên 750.000 đồng/ việc tăng áp dụng từ ngày 01/4/2008, nhiên việc tăng áp dụng riêng cho JPA mà không lại không áp dụng cho Vietnam Airlines (VNA)- đối thủ cạnh tranh JPA sân bay nội địa Cũng cần đề cập thêm, vào thời điểm tháng 4/2008 Vinapco nhà cung ứng phép kinh doanh xăng dầu hàng không thương mại sân bay nước Khi tranh chấp diễn chưa có thống JPA ngày vào ngày 01/4/2008, Vinapco đơn phương ngừng cung cấp nguyên liệu cho tất chuyến bay JPA việc làm ảnh hưởng tới hàng nghìn hành khách JPA hoạt động khác JPA bị đình trệ Vụ tranh chấp phân định Hội đồng Cạnh tranh (Vietnam Competition Council-VCC) vào tháng 4/2009 Hội đồng Cạnh tranh vào khoản Điều 14 Luật Cạnh tranh định xử phạt Vinapco hành vi từ “Áp đặt điều kiện bất lợi cho khách hàng” “Lợi dụng vị trí độc quyền để đơn phương thay đổi huỷ bỏ hợp đồng giao kết mà lý đáng” 1.2.4 Hành vi tập trung kinh tế Tập trung kinh tế hay thường gọi “sáp nhập/ M&A” bao gồm loại hợp cấu trúc, nội dung quan trọng cấu thành quyền tự kinh doanh ghi nhận Luật Doanh nghiệp năm 2005 (Điều 152, 153), Luật Đầu tư năm 2005 quy định hình thức đầu tư Ngoài tập trung kinh tế quy định văn pháp khác Luật Chứng khoán năm 2006, Luật Tổ chức Tín dụng Với tính chất trình gắn liền với việc hình thành thay đổi cấu trúc thị trường, tập trung kinh tế hiểu trình mà số lượng doanh nghiệp độc lập cạnh tranh thị trường bị giảm thông qua hành vi sáp nhập thông qua tăng trưởng nội sinh doanh nghiệp sở mở rộng lực sản xuất, lực kinh doanh hay quản lý Luật Cạnh tranh không đưa định nghĩa tập trung kinh tế mà liệt kê loại hành vi tập trung Điều 16 Điều 17 Luật Cạnh tranh quy định tập trung kinh tế hành vi doanh nghiệp bao gồm: i Sáp nhập doanh nghiệp: việc doanh nghiệp chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang doanh nghiệp khác, đồng thời chấm dứt tồn doanh nghiệp bị sáp nhập ii Hợp doanh nghiệp: việc hai nhiều doanh nghiệp chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp để hình thành doanh nghiệp mới, đồng thời chấm dứt tồn doanh nghiệp bị hợp iii Mua lại doanh nghiệp: việc doanh nghiệp mua toàn phần tài sản doanh nghiệp khác đủ để kiểm soát, chi phối toàn ngành nghề doanh nghiệp bị mua lại iv Liên doanh doanh nghiệp: Liên doanh doanh nghiệp việc hai nhiều doanh nghiệp góp phần tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp để hình thành doanh nghiệp v Các hành vi tập trung khác theo quy định pháp luật Như vậy, hình thức tập trung kinh tế theo Điều 16, 17 Luật Cạnh tranh đề cập đến hình thức liên kết cách có chung đội ngũ lãnh đạo, quản lý mà đề cập đến việc liên kết doanh nghiệp với Việc quan Nhà nước quản lý hoạt động tập trung hay hoạt động “sáp nhập” nhằm ngăn chặn hình thành doanh nghiệp lớn có sức mạnh khống chế thị trường qua việc kết hợp mặt cấu trúc Luật Cạnh tranh theo tạo hành lang pháp lý cho phép quan quản lý Nhà nước kiểm soát hoạt động tập trung kinh tế Tuy nhiên, việc kiểm soát tập trung vào số trường hợp sở đánh giá quy mô doanh nghiệp hình thành sau hoạt động tập trung kinh tế Theo đó: i Đối với trường hợp tập trung thị phần kết hợp thị trường liên quan doanh nghiệp tham gia 30% trường hợp doanh nghiệp hình thành sau thực tập trung kinh tế thuộc loại doanh nghiệp nhỏ vừa theo quy định pháp luật doanh nghiệp tiến hành tập trung kinh tế mà không cần phải thực thủ tục thông báo bắt buộc; ii Đối với trường hợp tập trung thị phần kết hợp thị trường liên quan doanh nghiệp tham gia từ 30% đến 50% doanh nghiệp tiến hành tập trung kinh tế phải thực thủ tục thông báo cho Cục Quản lý Cạnh tranh trước tiến hành tập trung kinh tế Luật Cạnh tranh có quy định cấm thực tập trung kinh tế trường hợp thị phần kết hợp thị trường liên quan doanh nghiệp tham gia tập trung chiếm 50% thị trường liên quan doanh nghiệp hình thành sau hoạt động tập trung kinh tế không thuộc loại doanh nghiệp nhỏ vừa theo quy định pháp luật (Điều 18, Luật Cạnh tranh) Như vậy, có trường hợp tập trung kinh tế tạo 50% thị phần kết hợp thị trường liên quan bị cấm tiềm ẩn nguy hạn chế cạnh tranh, tương ứng với quy định điểm a, Khoản 2, Điều 11 doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường Tuy nhiên, việc tập trung kinh tế thuộc diện bị cấm xem xét miễn trừ hai trường hợp: i Một nhiều bên tham gia tập trung kinh tế nguy bị giải thể lâm vào tình trạng phá sản; ii Việc tập trung kinh tế có tác dụng mở rộng xuất góp phần phát triển kinh tế - xã hội, tiến kỹ thuật, công nghệ Quy định chống hạn chế cạnh tranh để bảo vệ môi trường kinh doanh tự kinh doanh điều kiện cạnh tranh, bảo vệ sản xuất hay phát triển công nghệ hiểu theo phương cách cụ thể Do đó, với quy định chung khoản 2, Điều 19 vô hình chung miễn trừ trường hợp tập trung kinh tế doanh nghiệp Nhà nước Trường hợp điển hình- Vụ việc Công ty Bảo hiểm Nhân thọ Prudential mua lại Công ty Bảo hiểm Nhân thọ AIA theo hình thứ sáp nhập Tập đoàn Prudential Plc (mang quốc tịch Anh) Tập đoàn American International Group Inc (AIG- mang quốc tịch Hoa Kỳ) vào tháng 4/2010 có gởi văn tham vấn đến Cục Quản lý Cạnh tranh nhằm tham vấn hỏi ý kiến việc mua lại Công ty AIA Việt Nam Công ty AIA Việt Nam công ty con, có sở hữu vốn thuộc Tập đoàn AIG, chiếm 6,67% thị phần thị trường bảo hiểm nhân thọ Việt Nam vào năm 2009 Công ty Prudential Việt Nam công ty thuộc sở hữu vốn Tập đoàn PrudentialPlc, chiếm 39,97% thị phần thị trường bảo hiểm nhân thọ Việt Nam vào năm 2009 Với hình thức mua lại doanh nghiệp thị phần kết hợp hai Bên chiếm 46,64% thị phần thị trường bảo hiểm nhân thọ (thuộc trường hợp thị phần kết hợp thị trường liên quan doanh nghiệp tham gia từ 30% đến 50%) nên trường hợp phải nộp hồ sơ thực thủ tục thông báo cho Cục Quản lý Cạnh tranh trước tiến hành việc mua lại doanh nghiệp Do đó, nhận thức việc này, Tập đoàn Prudential Plc Tập đoàn AIG gởi văn tham vấn để hỏi ý kiến xúc tiến thủ tục CÁC HÀNH VI HẠN CHẾ CẠNH TRANH BỊ CẤM ĐƯỢC HƯỞNG MIỄN TRỪ Trong hành vi hạn chế cạnh tranh có hành vi hưởng miễn trừ hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hành vi tập trung kinh tế 2.1 Miễn trừ thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 10 2.1.1 Các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hưởng miễn trừ Như phân tích trên, tất thỏa thuận hạn chế cạnh tranh miễn trừ mà có thỏa thuận bị cấm tuyệt đối có thỏa thuận hưởng miễn trừ Đó thỏa thuận: i ii Thoả thuận ấn định giá hàng hoá, dịch vụ cách trực tiếp gián tiếp; Thoả thuận phân chia thị trường tiêu thụ, nguồn cung cấp hàng hoá, cung ứng dịch vụ; iii Thoả thuận hạn chế kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua, bán hàng hoá, dịch vụ; iv Thoả thuận hạn chế phát triển kỹ thuật, công nghệ, hạn chế đầu tư; v Thoả thuận áp đặt cho doanh nghiệp khác điều kiện ký kết hợp đồng mua, bán hàng hoá, dịch vụ buộc doanh nghiệp khác chấp nhận nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng hợp đồng; Các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh miễn trừ có thời hạn nhằm mục đích hạ giá thành có lợi cho người tiêu dùng Tuy nhiên để hưởng miễn trừ, bên phải đáp ứng điều kiện luật đinh 2.1.2 Điều kiện để hưởng miễn trừ Để hưởng miễn trừ thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bên phải nộp đơn lên cục quản lý cạnh tranh đáp ứng điều kiện sau i ii Hợp lý hoá cấu tổ chức, mô hình kinh doanh, nâng cao hiệu kinh doanh; Thúc đẩy tiến kỹ thuật, công nghệ, nâng cao chất lượng hàng hoá, dịch vụ; iii Thúc đẩy việc áp dụng thống tiêu chuẩn chất lượng, định mức kỹ thuật chủng loại sản phẩm; iv Thống điều kiện kinh doanh, giao hàng, toán không liên quan đến giá yếu tố giá; v Tăng cường sức cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa; 11 vi Tăng cường sức cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam thị trường quốc tế Hợp lý hóa cấu tổ chức, mô hình kinh doanh, nâng cao hiệu kinh doanh; thúc đẩy tiến kỹ thuật, công nghệ, nâng cao chất lượng hàng hóa,dịch vụ hai doanh nghiệp cạnh tranh thị trường, doanh nghiệp có chất lượng chất lượng sản phẩm tốt mạng lưới phân phối phối hợp với doanh nghiệp có sản phẩm với chất lượng trung bình mạng lưới phân phối hiệu Sự kết hợp giúp cho hiệu hoạt động hai doanh nghiệp tốt đem lại hiệu cho người tiêu dùng việc hưởng thụ sản phẩm với chất lượng đảm bảo yêu cầu Hoặc, doanh nghiệp hợp tác phát triển thực công trình nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học, kỹ thuật có liên quan mà làm không đạt kết mong muốn Trường hợp thường xảy với nghành nghề kỹ thuật đòi hỏi công nghệ có trình độ cao chế tạo máy bay, khoa học viễn thông Thống tiêu chuẩn chất lượng, định mức kỹ thuật chủng loại sản phẩm điều kiện kinh doanh, giao hàng, toán có nội dung thỏa thuận doanh nghiệp nhằm thống tiêu chuẩn chất lượng, định mức kỹ thuật chủng loại sản phẩm thỏa thuận thống điều kiện kinh doanh, giao hàng, toán không liên quan đến giá yếu tố giá Dưới góc độ kinh tế, thỏa thuận việc đặt tiêu chuẩn nói nhìn chung có lợi cho người tiêu dùng làm cho thị trường hoạt động cách có hiệu tiêu chuẩn tiến phản ánh lên công nghệ kỹ thuật, chất lượng trình độ kinh doanh Nâng cao lực cạnh tranh Luật cạnh tranh dự liệu bao gồm hai loại là: thỏa thuận nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa; tăng cường sức cạnh tranh Việt Nam thị trường quốc tế 2.1.3 Hồ sơ, thủ tục xin hưởng miễn trừ Đối tượng nộp hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ bên dự định tham gia thoả thuận hạn chế cạnh tranh.Các bên tham gia thoả thuận hạn chế cạnh tranh cử đại diện làm thủ tục đề nghị hưởng miễn trừ Việc cử đại diện phải lập thành văn có xác nhận bên Quyền nghĩa vụ bên đại diện bên thoả thuận quy định.Các bên chịu trách nhiệm hành vi bên đại diện phạm vi uỷ quyền 12 Hồ sơ xin hưởng miễn trừ bao gồm: Đơn theo mẫu quan quản lý cạnh tranh Mẫu đơn tải từ website Cục Quản lý cạnh tranh: www.qlct.gov.vn Bản hợp lệ giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh doanh nghiệp tham gia thoả thuận hạn chế cạnh tranh Điều lệ hiệp hội trường hợp thoả thuận hạn chế cạnh tranh có tham gia hiệp hội Báo cáo tài hai năm liên tiếp gần doanh nghiệp tham gia thoả thuận hạn chế cạnh tranh có xác nhận tổ chức kiểm toán theo quy định pháp luật; Báo cáo thị phần hai năm liên tiếp gần doanh nghiệp tham gia thoả thuận hạn chế cạnh tranh thị trường liên quan; Báo cáo giải trình cụ thể việc đáp ứng trường hợp hưởng miễn trừ; Văn uỷ quyền bên tham gia thỏa thuận hạn chế cạnh tranh cho bên đại diện Nếu người nộp hồ sơ Cục Quản lý cạnh tranhkhông phải đại diện theo pháp luật bên đại diện phải có giấy giới thiệu bên đại diện Chứng minh thư nhân dân người nộp hồ sơ Trong trường hợp hồ sơ có nhiều tài liệu, để tiết kiệm thời gian tiếp nhận hồ sơ, Cơ quan quản lý cạnh tranh khuyến khích doanh nghiệp lập thống kê tên tài liệu hồ sơ thành file mềm Bên nộp hồ sơ bên tham gia thỏa thuận hạn chế cạnh tranh chịu trách nhiệm tính trung thực hồ sơ Hồ sơ xin miễn trừ gửi cục quản lý cạnh tranh – Bộ công thương 2.2 Miễn trừ hành vi tập trung kinh tế 2.2.1 Các hành vi tập trung kinh tế bị cấm hưởng miễn trừ 13 Theo quy định pháp luật Điều 16, 17, 18, 19 Luật cạnh tranh 2004 tất hành vi tập trung kinh tế bị cấm hưởng miễ trừ Tức tất hành vi sáp nhập, hợp nhất, mua lại, liên doanh hành vi tập trung kinh tế khác mà thị phần kết hợp doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế chiếm 50% thị trường liên quan trừ trường hợp doanh nghiệp sau tập trung kinh tế thuộc loại doanh nghiệp vừa nhỏ theo quy định pháp luật hưởng miễn trừ Tuy nhiên để hưởng miễn trừ phải thuộc trường hợp định coi điều kiện để hưởng miễn trừ 2.2.2 Điều kiện để hưởng miễn trừ Theo quy định Điều 19 Luật cạnh tranh 2004, tập trung kinh tế bị cấm theo quy định Điều 18 Luật xem xét miễn trừ nộp đơn lên cục quản lý cạnh tranh thỏa mãn điều kiện: i Một nhiều bên tham gia tập trung kinh tế nguy bị giải thể lâm vào tình trạng phá sản, ii Việc tập trung kinh tế có tác dụng mở rộng xuất góp phần phát triển kinh tế - xã hội, tiến kỹ thuật, công nghệ Đối với trường hợp một, bên hay nhiều bên nguy giải lâm vào tình trạng phá sản tham gia vào tập trung kinh tế nhằm cấu lại doanh nghiệp, đưa doanh nghiệp khỏi tình trạng khó khăn Luật cạnh tranh quy định miễn trừ đối vơí trường hợp phù hợp với thông lệ quốc tế lĩnh vực pháp luật cạnh tranh pháp luật phá sản , theo pháp luật phá sản ưu tiên việc cứu doanh nghiệp xóa sổ Đối với trường hợp hai, kinh tế Việt Nam trình hội nhập, phải đương đầu với cạnh tranh gay gắt từ phía doanh nghiệp nước Việc doanh nghiệp liên kết lại với để tăng sức cạnh tranh, phát triển lực sản xuất, lực xuất vô cần thiết Chính vậy, pháp luật quy định miễn trừ trường hợp tập trung kinh tế có tác dụng mở rộng xuất góp phần thúc đẩy kinh tế- xã hội , tiến khoa học- kỹ thuật, công nghệ phù hợp với đòi hỏi thực tiễn 2.2.3 Hồ sơ, thủ tục xin hưởng miễn trừ Đối tượng nộp hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ bên dự định tham gia tập trung kinh tế Các bên tham gia tập trung kinh tế cử đại diện làm thủ tục đề nghị hưởng miễn trừ Việc cử đại diện phải lập thành văn có xác nhận bên Quyền nghĩa vụ bên đại diện bên thoả thuận 14 quy định Các bên chịu trách nhiệm hành vi bên đại diện phạm vi uỷ quyền Hồ sơ xin hưởng miễn trừ bao gồm: Đơn theo mẫu quan quản lý cạnh tranh Mẫu đơn tải từ website Cục Quản lý cạnh tranh: www.qlct.gov.vn Bản hợp lệ giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế Báo cáo tài hai năm liên tiếp gần doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế có xác nhận tổ chức kiểm toán theo quy định pháp luật Báo cáo thị phần hai năm liên tiếp gần doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế thị trường liên quan Báo cáo giải trình cụ thể việc đáp ứng trường hợp hưởng miễn trừ; Văn uỷ quyền bên tham gia tập trung kinh tế cho bên đại diện Hồ sơ xin hưởng miễn trừ nộp lên cục quản lý cạnh tranh C – KẾT LUẬN Với vai trò đảm bảo trì cạnh tranh thị trường, Luật cạnh tranh quan tâm đến việc cấm đoán hành vi có khả làm tổn hại đến trật tự mức độ cạnh tranh Bên cạnh hành có tác động tiêu cực có hành vi có tác động tích cực đến sản xuất , kinh doanh hành vi hưởng miễn trừ theo Luật cạnh tranh Điều góp phần tạo hội cho doanh nghiệp phát huy khả cạnh tranh thị trường 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật cạnh tranh, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2011 Cục quản lí cạnh tranh - Bộ công thương, Hỏi đáp Luật cạnh tranh Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 Trần Bảo Ánh, Một số vấn đề pháp lí tập trung kinh tế theo Luật cạnh tranh Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2006 Đồng Ngọc Dám, Kiểm soát thoả thuận hạn chế cạnh tranh - Những vấn đề lí luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2006 Luật cạnh tranh năm 2004 Nghị định Chính phủ số 116/2005/NĐ-CP ngày 15/09/2005 quy định chi tiết thi hành số điều Luật cạnh tranh 16 [...]... cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa; tăng cường sức cạnh tranh của Vi t Nam trên thị trường quốc tế 2.1.3 Hồ sơ, thủ tục xin hưởng miễn trừ Đối tượng nộp hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ là các bên dự định tham gia thoả thuận hạn chế cạnh tranh. Các bên tham gia thoả thuận hạn chế cạnh tranh có thể cử một đại diện làm thủ tục đề nghị hưởng miễn trừ Vi c cử đại diện phải được lập thành văn bản... về Luật cạnh tranh Vi t Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 3 Trần Bảo Ánh, Một số vấn đề pháp lí về tập trung kinh tế theo Luật cạnh tranh Vi t Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2006 4 Đồng Ngọc Dám, Kiểm soát thoả thuận hạn chế cạnh tranh - Những vấn đề lí luận và thực tiễn, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2006 5 Luật cạnh tranh năm 2004... tiếp nhận hồ sơ, Cơ quan quản lý cạnh tranh khuyến khích doanh nghiệp lập bản thống kê tên các tài liệu trong hồ sơ thành file mềm Bên nộp hồ sơ và các bên tham gia thỏa thuận hạn chế cạnh tranh chịu trách nhiệm về tính trung thực của hồ sơ Hồ sơ xin miễn trừ gửi về cục quản lý cạnh tranh – Bộ công thương 2.2 Miễn trừ đối với hành vi tập trung kinh tế 2.2.1 Các hành vi tập trung kinh tế bị cấm có thể... những hành vi có tác động tích cực đến sản xuất , kinh doanh và những hành vi đó đã được hưởng miễn trừ theo Luật cạnh tranh Điều đó góp phần tạo cơ hội cho những doanh nghiệp phát huy khả năng cạnh tranh của mình trên thị trường 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật cạnh tranh, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2011 2 Cục quản lí cạnh tranh - Bộ công thương, Hỏi đáp về Luật cạnh. .. cạnh tranh và Điều lệ của hiệp hội đối với trường hợp thoả thuận hạn chế cạnh tranh có sự tham gia của hiệp hội 3 Báo cáo tài chính trong hai năm liên tiếp gần nhất của từng doanh nghiệp tham gia thoả thuận hạn chế cạnh tranh có xác nhận của tổ chức kiểm toán theo quy định của pháp luật; 4 Báo cáo thị phần trong hai năm liên tiếp gần nhất của từng doanh nghiệp tham gia thoả thuận hạn chế cạnh tranh. .. cụ thể vi c đáp ứng các trường hợp được hưởng miễn trừ; 6 Văn bản uỷ quyền của các bên tham gia tập trung kinh tế cho bên đại diện Hồ sơ xin hưởng miễn trừ được nộp lên cục quản lý cạnh tranh C – KẾT LUẬN Với vai trò đảm bảo duy trì cạnh tranh trên thị trường, Luật cạnh tranh luôn quan tâm đến vi c cấm đoán mọi hành vi có khả năng làm tổn hại đến trật tự hoặc mức độ cạnh tranh Bên cạnh những hành có... cử một đại diện làm thủ tục đề nghị hưởng miễn trừ Vi c cử đại diện phải được lập thành văn bản có xác nhận của các bên Quyền và nghĩa vụ của bên đại diện do các bên thoả thuận 14 quy định Các bên chịu trách nhiệm về hành vi của bên đại diện trong phạm vi uỷ quyền Hồ sơ xin hưởng miễn trừ bao gồm: 1 Đơn theo mẫu của cơ quan quản lý cạnh tranh Mẫu đơn có thể được tải từ website của Cục Quản lý cạnh tranh: ... và nghĩa vụ của bên đại diện do các bên thoả thuận quy định.Các bên chịu trách nhiệm về hành vi của bên đại diện trong phạm vi uỷ quyền 12 Hồ sơ xin hưởng miễn trừ bao gồm: 1 Đơn theo mẫu của cơ quan quản lý cạnh tranh Mẫu đơn có thể được tải từ website của Cục Quản lý cạnh tranh: www.qlct.gov.vn 2 Bản sao hợp lệ giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của từng doanh nghiệp tham gia thoả thuận hạn chế cạnh. .. 19 Luật cạnh tranh 2004 thì tất cả các hành vi tập trung kinh tế bị cấm đều có thể được hưởng miễ trừ Tức là tất cả các hành vi sáp nhập, hợp nhất, mua lại, liên doanh và các hành vi tập trung kinh tế khác mà thị phần kết hợp của các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế chiếm trên 50% thị trường liên quan trừ trường hợp doanh nghiệp sau khi tập trung kinh tế vẫn thuộc loại doanh nghiệp vừa và nhỏ...2.1.1 Các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh có thể được hưởng miễn trừ Như đã phân tích ở trên, không phải tất cả các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh đều được miễn trừ mà có những thỏa thuận bị cấm tuyệt đối và có những thỏa thuận có thể được hưởng miễn trừ Đó là các thỏa thuận: i ii Thoả thuận ấn định giá hàng hoá, dịch vụ một cách trực tiếp hoặc gián tiếp; Thoả thuận phân

Ngày đăng: 29/01/2016, 15:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A – MỞ ĐẦU

  • B – NỘI DUNG

  • C – KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan