Xác định một số đặc điểm sinh học, khả năng sản xuất của lợn Mẹo nuôi tại huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An

87 581 3
Xác định một số đặc điểm sinh học, khả năng sản xuất của lợn Mẹo nuôi tại huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM VĂN SƠN XÁC ĐỊNH MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA LỢN MẸO NUÔI TẠI HUYỆN KỲ SƠN, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60 62 01 05 THÁI NGUYÊN, 8/2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM VĂN SƠN XÁC ĐỊNH MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA LỢN MẸO NUÔI TẠI HUYỆN KỲ SƠN, TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60 62 01 05 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Hữu Cường PGS.TS Trần Huê Viên THÁI NGUYÊN, 8/2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin đảm bảo giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày 19 tháng 08 năm 2015 Tác giả luận văn Phạm Văn Sơn ii LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành luận văn này, xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban Giám Hiệu, Phòng Đào tạo, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi - Thú y Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên nơi đào tạo để trưởng thành tạo điều kiện thuận lợi tốt cho hoàn thành nhiệm vụ Tôi xin cảm ơn đơn vị sau giúp đỡ hoàn thành đề tài - Ban Giám Đốc Viện Chăn nuôi, đơn vị Viện Chăn nuôi (Bộ môn Di truyền Giống, phòng Khoa học HTQT, phòng Đạo tạo thông tin ) nơi công tác tạo điều kiện thời gian đề tài cho trình học tập, giai đoạn thực đề tài; - Trạm thú y huyện Kỳ Sơn, hộ dân xã Nậm Càn, Tây Sơn, Mường Lống, Na Noi huyện Kỳ Sơn tỉnh Nghệ An nơi triển khai, thực đề tài tạo điều kiện giúp đỡ nhân lực, vật lực tốt để hoàn thành luận văn Để hoàn thành luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Hữu Cường, PGS.TS Trần Huê Viên người thầy hướng dẫn khoa học, giúp đỡ tận tình có trách nhiệm trình nghiên cứu hoàn thiện luận văn Xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ trình xây dựng đề cương hoàn thành luận văn Nhân dịp này, cho phép bày tỏ biết ơn sâu sắc tới gia đình tận tình giúp đỡ, động viên khích lệ để vượt qua khó khăn hoàn thành luận văn Thái Nguyên, ngày 19 tháng 08 năm 2015 Tác giả luận văn Phạm Văn Sơn iii MỤC LỤC Nội dung Trang Lời cảm ơn i Lời càm đoan ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Các điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội hình thành giống lợn 1.1.1.1 Nguồn gốc giống lợn nhà 1.1.1.2 Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tới việc hình thành giống lợn nước ta 1.1.2 Bảo tồn quỹ gen vật nuôi 1.1.2.1 Sự suy giảm giống vật nuôi đa dạng sinh học 1.1.2.2 Lý phải bảo tồn nguồn gen vật nuôi 1.1.2.3 Các phương pháp bảo tồn nguồn gen vật nuôi 1.1.2.4 Vấn đề bảo tồn gen vật nuôi nước ta 1.1.3 Cơ sở khoa học sinh trưởng khả cho thịt lợn 1.1.3.1 Sự sinh trưởng, phát dục lợn 1.1.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát dục khả sản xuất thịt lợn 1.1.4 Cơ sở khoa học nghiên cứu sinh lý sinh dục khả sinh sản 11 1.1.4.1 Đặc điểm sinh lý sinh dục lợn 11 1.1.4.2 Khả sinh sản lợn 15 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 21 iv 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 21 1.2.1.1 Đánh giá chung 21 1.2.1.2 Kết nghiên cứu số giống lợn nội Việt Nam 21 1.2.2 Tình hình nghiên cứu giới 23 1.2.3 Nghiên cứu chất lượng thịt 24 1.2.4 Nghiên cứu gen liên quan đến chất lượng thịt 26 1.3.Vài nét điều kiện tự nhiên xã hội huyện Kỳ Sơn 28 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 29 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 29 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 29 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 29 2.3 Nội dung phương pháp nghiên cứu 29 2.3.1 Nội dung nghiên cứu 29 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu 29 2.3.2.1 Điều tra tình hình chăn nuôi lợn Mẹo huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An 29 2.3.2.2 Đánh giá số đặc điểm ngoại hình lợn Mẹo 30 2.3.2.3 Đánh giá khả sinh sản lợn Mẹo 30 2.3.2.4 Đánh giá khả sinh trưởng lợn Mẹo 31 2.3.2.5 Mổ khảo sát đánh giá khả cho thịt chất lượng thịt lợn Mẹo 31 2.3.2.7 Phương pháp xác định kiểu gen 32 2.4 Phương pháp xử lý số liệu 35 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Tình hình phát triển chăn nuôi lợn huyện Kỳ Sơn 36 3.1.1 Tình hình chăn nuôi lợn huyện Kỳ Sơn 36 3.1.2 Số lượng cấu đàn lợn Mẹo nuôi huyện Kỳ Sơn 37 3.1.3 Phương thức chăn nuôi lợn 38 3.1.4 Các loại thức ăn sử dụng chăn nuôi lợn Mẹo 40 3.1.5 Vệ sinh, phòng bệnh chăn nuôi lợn 41 v 3.1.5.1 Công tác vệ sinh phòng bệnh 41 3.1.5.2 Phòng bệnh Vaccine 41 3.2 Đặc điểm ngoại hình lợn Mẹo 42 3.3 Đặc điểm sinh lý sinh dục khả sinh sản lợn Mẹo 44 3.3.1 Đặc diểm sinh lý sinh dục 44 3.3.2 Kết sinh sản lợn nái Mẹo 47 3.4 Khả sinh trưởng lợn Mẹo 50 3.4.1 Sinh trưởng tích lũy lợn 50 3.4.2 Sinh trưởng tuyệt đối lợn Mẹo 52 3.4.3 Sinh trưởng tương đối lợn Mẹo 53 3.5 Khả cho thịt chất lượng thịt lợn Mẹo 55 3.5.1 Kết khảo sát thân thịt lợn Mẹo 55 3.5.2 Kết phân tích thành phần hóa học tính chất lý hóa thịt lợn Mẹo 56 3.5.2.1 Thành phần hóa học thịt lợn Mẹo 56 3.5.2.2 Tính chất lý hóa học thịt lợn Mẹo 58 3.6 Kết xác định kiểu gen H-FABP gen PRKAG3 lợn Mẹo 61 3.7 Hiệu kinh tế chăn nuôi lợn Mẹo 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 63 Đề nghị 63 PHỤ LỤC ix MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ ĐÊ TÀI NGHIÊN CỨU xiii vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CS Cộng ĐVT Đơn vị tính FSH Folliculine Stimuline Hormone GRH Ganadotropin Release Hormone H-FABP heart-fatty acid binding protein LH Lutein Hormone LR Landrad NST Nhiễm sắc thể PL Prolactin PRKAG3 Evidence for new alleles in the protein kinase adenosine monophosphate-activated gamma3 SL Số lượng STT Số thứ tự TB Trung bình TCN Trước công nguyên TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TTTĂ/kgTT Tiêu tốn thức ăn/ kg tăng trọng VCK Vật chất khô vii DANH MỤC CÁC BẢNG Nội dung Trang Bảng 3.1: Số lượng phân bố đàn lợn qua năm 36 Bảng 3.2: Tình hình phát triển chăn nuôi lợn Mẹo địa phương 37 Bảng 3.3:Số lượng cấu đàn lợn Mẹo địa phương 38 Bảng 3.4: Phương thức nuôi lợn Mẹo 39 Bảng 3.5: Các loại thức ăn sử dụng chăn nuôi lợn Mẹo 40 Bảng 3.6: Đặc điểm ngoại hình lợn Mẹo 42 Bảng 3.7: Một số tiêu sinh lý sinh dục lợn nái Mẹo 45 Bảng 3.8: Năng suất sinh sản lợn nái Mẹo 47 Bảng 3.9: Khối lượng lợn Mẹo qua tháng tuổi 50 Bảng 3.10: Sinh trưởng tuyệt đối lợn Mẹo 52 Bảng 3.11: Sinh trưởng tương đối lợn Mẹo qua tháng tuổi 54 Bảng 3.12: Kết mổ khảo sát 55 Bảng 3.13: Thành phần hóa học thịt lợn Mẹo 57 Bảng 3.14: Tính chất lý hóa thịt lợn Mẹo 69 Bảng 3.15: Kết xác định kiểu gen H-FABP gen PRKAG3 61 Bảng 3.16: Sơ hoạch toán kinh tế chăn nuôi lợn Mẹo hướng thịt 62 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Nội dung Trang Hình 1.1: Sơ đồ giao lưu giống lợn nhà Hình 1.2: Sơ đồ tóm tắt chế điều hoà chu kỳ tính lợn 13 Hình 3.1: Biểu đồ sinh trưởng tích lũy lợn Mẹo qua tháng tuổi 51 Hình 3.2: Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối lợn Mẹo qua tháng tuổi 53 Hình 3.3: Biểu đồ sinh trưởng tương đối lợn Mẹo qua tháng tuổi 54 63 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Đặc điểm lợn Mẹo Kỳ Sơn – Nghệ An Lợn Mẹo nuôi Kỳ Sơn tỉnh Nghệ An chủ yếu theo phương pháp truyền thống, quy mô nhỏ Chưa đầu tư thâm canh Lợn Mẹo Kỳ Sơn có đặc điểm bật như: Lưng thẳng, tai chúc trước chiếm 86,47%; Lưng võng, tai dựng đứng chiếm 13,52% Số lượng lợn Mẹo có 10 vú chiếm 87,32%; Lợn Mẹo có 12 vú chiếm 12,67%; lợn có mõm dài nhọn, bụng không sệ, chân cao chiếm 100/% Lợn có màu lông đen toàn thân chiếm 43,09%; màu lông đen có điểm trắng trán, chân bụng chiếm 56,90% Lợn Mẹo Kỳ Sơn – Nghệ An có tuổi đẻ lứa đầu 395 ngày, số sơ sinh sống/ ổ 6,65 con, số cai sữa/ ổ 6,20 con, tỷ lệ nuôi sống từ sơ sinh đến cai sữa 93,42 %, chu kỳ động dục 22,08 ngày Khả sinh trưởng lợn Mẹo chậm, khối lượng tháng tuổi đạt bình quân 46,10 kg/ (con đực đạt 46,91 kg; đạt 45,30 kg) Tăng khối lượng thể từ sau cai sữa đến tháng tuổi bình quân đạt 220,49g/ con/ ngày Tỷ lệ móc hàm lợn Mẹo đạt 71,33 %; tỷ lệ thịt xẻ 63,34 %; tỷ lệ nạc 38,05 %, vật chất khô 25,47 %; tỷ lệ protein thô 21,63 %; Lipid 2,44; tỷ lệ khoáng 1,40 Giá trị pH45 (6,53) pH24 (5,47) nằm giới hạn thịt bình thường Tỷ lệ nước bảo quản (1,79%), giá trị màu sắc đạt (L * = 51,32;a* = 17,53 b* = 7,26) Độ dai thịt lợn Mẹo Kỳ Sơn – Nghệ An 3,66 kg tương đương 36,60 Newton Tần suất biểu số gen liên quan đến chất lượng thịt lợn (gen PRKAG3 gen FABP) cao từ 85,71% - 100% Đề nghị - Nghiên cứu tác động biện pháp nâng cao suất sinh sản, sinh trưởng lợn Mẹo Kỳ Sơn – Nghệ An để có đánh giá tiềm sinh học nhóm giống lợn - Với kết đạt từ đề tài tiếp tục mở rộng mô hình chăn nuôi lợn Mẹo Kỳ Sơn – Nghệ An địa bàn huyện Kỳ Sơn nói riêng huyện phụ cận tỉnh Nghệ An tỉnh lân cận nhằm tạo sinh kế bền vững cho người dân, đồng thời tận dụng tốt nguồn thức ăn sẵn có rẻ tiền địa phương - Cần nghiên cứu sâu số đặc điểm quí giống lợn Mẹo Kỳ Sơn – Nghệ An nhằm bảo tồn phát triển giống lợn tương lai 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Tấn Anh, Nguyễn Duy Hoan (1998), Sinh lý sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tấn Anh, Nguyễn Thiện Lưu Kỷ (1995), "Một số kết nghiên cứu sinh sản thụ tinh nhân tạo gia súc, gia cầm", Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi Viện chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Lê Thị Biên, Võ Văn Sự, Phạm Sỹ Tiệp (2006), “Nuôi lợn Sóc”, Kỹ thuật chăn nuôi số động vật quý hiếm, Nxb Lao động-Xã hội Đặng Hoàng Biên, (2009): “Đánh giá khả sinh sản, sinh trưởng cho thịt giống lợn Vân Pa nuôi Quảng Trị Ba Vì”, Tạp chí Chăn nuôi số Đặng Vũ Bình (1999), “Phân tích số nhân tố ảnh hưởng tới tính trạng suất sinh sản lứa đẻ lợn nái ngoại”, Kết nghiên cứu KHKT Khoa Chăn nuôi thú y (1996 - 1998), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Lê Xuân Cương (1986), Năng suất sinh sản lợn nái Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Lê Đình Cường, Lương Tất Nhợ, Đỗ Trung Dũng, Nguyễn Mạnh Thành (2003) "Báo cáo số đặc điểm giống lợn Mường Khương" Báo cáo kết bảo tồn nguồn gen vật nuôi - Viện Chăn nuôi Năm 2004 (2004) Lê Đình Cường, Lương Tất Nhợ, Đỗ Trung Dũng, Nguyễn Mạnh Thành (2004), “Một số đặc điểm giống lợn Mường Khương”, Hội nghị bảo tồn quỹ gen vật nuôi 1990–2004, Viện Chăn nuôi Nguyễn Văn Cường, Nguyễn Thị Diệu Thúy, Nguyễn Thu Thủy, Đậu Hùng Anh, Nguyễn Đăng Vang (2003), “So sánh tính đa hình gen RYR-1 gen FSH lợn nội lợn ngoại”, Tạp chí Công nghệ sinh học 1(1) 10 Trần Văn Do (2004), “Báo cáo tóm tắt khả sinh trưởng phát triển giống lợn Vân Pa Quảng Trị, Hội nghị Bảo tồn quỹ gen vật nuôi 1990-2004 11 Phạm Hữu Doanh (1985), "Một số đặc điểm tính sản xuất giống lợn nội", Kết công trình nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 12 Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ (1996), Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái mắn đẻ sai con, 65 Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 13 Tạ Thị Bích Duyên (2003), Xác định số đặc điểm di truyền, giá trị giống khả sinh sản lợn Yorkshire Landrace nuôi sở An Khánh, Thuỵ Phương Đông Á, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Chăn nuôi 14 Trịnh Đình Đạt (2002), Di truyền chọn giống động vật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Nguyễn Văn Đồng (1995), "Ảnh hưởng khối lượng sơ sinh đến sinh trưởng lợn Yorkshire Landrace 90 ngày tuổi", Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi 1994 -1995, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Đức (2002), “Kết điểu tra giống lợn Táp Ná nuôi Thông Nông (Cao Bằng)”, Tóm tắt báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học, thông tin khoa học chuyển giao khoa học công nghệ tỉnh Cao Bằng 17 Nguyễn Văn Đức, Đặng Đình Trung, Nguyễn Văn Trung, Vũ Chi Cương J C Maillard (2008), “Đặc điểm ngoại hình, sinh sản, sinh trưởng, chất lượng thịt giống lợn đen Lung Pù Hà Giang, Tạp chí KHCN Chăn Nuôi, số đặc biệt 18 Vũ Duy Giảng, Nguyễn Thị Lương Hồng, Tôn Thất Sơn (1999), Dinh dưỡng thức ăn gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 19 Lê Thanh Hải, Chế Quang Tuyến, Phan Xuân Giáp (1997), Những Vấn đề kỹ thuật quản lý sản xuất lợn hướng nạc, Nxb Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh 20 Phan Xuân Hảo (2006), “Đánh giá khả sản xuất lợn ngoại đời bố mẹ lai nuôi thịt”, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp Bộ 21 Phan Xuân Hảo (2007), “Đánh giá sinh trưởng, suất chất lượng thịt lơn F1(Landrace xYorkshire)”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp, Trường đại học Nông nghiệp I, tập V số 1/2007 22 Nguyễn Văn Hậu, Phạm Doãn Lân, Nhữ Văn Thụ Lê Thị Thúy (2000), “Phân tích trình tự nucleotide gen hormon sinh trưởng số giống lợn nội Việt Nam”, Tạp chí Di truyền & Ứng dụng, số 23 Từ Quang Hiển, Trần Văn Phùng, Lục Đức Xuân (2004), “Nghiên cứu số 66 tiêu giống lợn Hạ Lang huyện Hạ Lang, tỉnh Cao Bằng”, Tạp chí chăn nuôi, số 24 Phạm Thanh Hoa (2008), “Đặc điểm ngoại hình số đo quần thể lợn Bản Sơn La”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi số 12–tháng 6–2008 25 Võ Trọng Hốt, Trần Đình Miên, Võ Văn Sự, Vũ Đình Tôn, Nguyễn Khắc Tích, Đinh Thị Nông (2005) Giáo trình chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 26 Võ Sinh Huy (2000), Nghiên cứu khả sinh sản lợn nái Móng Cái, Yorkshire nuôi Thanh Hóa số biện pháp nâng cao suất sinh sản chúng, Luận án Tiến sĩ nông nghiệp 27 Nguyễn Ngọc Huy (2005), Đặc điểm lợn Cỏ A Lưới tỉnh Thừa Thiên Huế; Luận văn thạc sỹ sinh học, ĐHKH Huế 28 John R Diehl, James R Danion, Aubum (1996), “Quản lý lợn nái lợn cai sữa hậu bị để sinh sản có hiệu quả”, Cẩm nang chăn nuôi lợn công nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 29 Trương Tấn Khanh, Võ Văn Sự (2009), “Kết nghiên cứu bảo tồn lợn Sóc Tây Nguyên”, Báo cáo khoa học, 2009, Viện Chăn nuôi 30 Trương Lăng (1996), Nuôi lợn gia đình, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 31 Đặng Hữu Lanh, Trần Đình Miên, Trần Đình Trọng (1999), Cơ chế di truyền chọn giống vật nuôi, Nxb Giáo dục 32 Lawrence evans, Jack britt, clyde kirbride, donlevis (1996), Giải tồn sinh sản lợn pork industry Hand book, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 33 Lù Thị Lừu (2007), Nghiên cứu đặc điểm sinh học, khả sản xuất tác động việc bổ sung thức ăn nhằm nâng cao sức sản xuất thịt giống lợn Mường Khương nuôi Lào Cai, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp 34 Nguyễn Văn Mão (2013), Xác định số đặc điểm ngoại hình, khả sản xuất lợn Hung Hà Giang, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp 35 Trần Đình Miên, Nguyễn Hải Quân, Vũ Kính Trực (1975) Chọn giống nhân giống gia súc, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 67 36 Đậu Thế Năm (2012), “Hiện trạng chăn nuôi lợn Sóc đồng bào dân tộc Ê Đê tỉnh Đắc Lắk”, Tạp chí Chăn nuôi, số 37 Trịnh Quang Phong (2011), “Nghiên cứu phát triển giống lợn đen Lung Pù địa phương huyện Vi Xuyên, Hà Giang”, Báo cáo tổng kết đề tài ADB 38 Nguyễn Ngọc Phục (2003) "Về ưu sinh sản lợn Meishan”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Chăn nuôi số 39 Nguyễn Ngọc Phục, Nguyễn Quế Côi, Phan Xuân Hảo, Nguyễn Hữu Xa, Lê Văn Sáng, Nguyễn Thị Bình (2010), “Hiện trạng, đặc điểm sinh trưởng suất sinh sản lợn Khùa vùng núi”, Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2010 40.Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 41 Nguyễn Khánh Quắc, Từ Quang Hiển, Nguyễn Quang Tuyên, Trần Văn Phùng (1995), Giáo trình Chăn nuôi lợn, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 42 Lê Minh Sắt, Nguyễn Văn Hậu, Nhữ Văn Thụ, Phạm Doãn Lân (1999) “Kết xác định kiểu gen halothane lợn kỹ thuật nhân gen (PCR)” Tạp chí Di truyền học & ứng dụng, số 43 Võ Văn Sự, Nguyễn Văn Thiện, Đặng Tất Nhiễm, Nguyễn Viết Hải, Hoàng Văn Tiệu (2004), Atlas giống vật nuôi Việt Nam, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 44 Võ Trọng Thành (2007), “Làm để đạt mục tiêu 30 lợn con/nái/năm” (Trường ĐHNNI Hà Nội) - Tạp Chí chăn nuôi - 07 45 Lục Hồng Thắm (2013), Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, khả sinh trưởng sinh sản lợn Hương điều kiện nuôi nhốt Cao Bằng, Luận văn Thạc sĩ khoa học Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 46 Hoàng Toàn Thắng Cao Văn (2006), Giáo trình Sinh lý học vật nuôi, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 47 Nguyễn Thiện (2006), Giống lợn công thức lai Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 48 Nguyễn Thiện, Trần Đình Miên, Võ Trọng Hốt (2005), Con lợn Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 49 Nguyễn Thiện, Võ Trọng Hốt, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan (1998), 68 Giáo trình chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 50 Nguyễn Văn Thiện, Đinh Hồng Luận (1994), “Một số đặc điểm di truyền suất giống lợn nội Ỉ Móng Cái”, Kết bảo tồn quỹ gen vật nuôi, Bộ Khoa học Công nghệ 51 Trịnh Văn Thịnh (1978), Sổ tay chăn nuôi thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 52 Hồ Trung Thông (2010), “Đánh giá khả sinh sản lợn nái Kiềng Sắt tỉnh Quảng Ngãi”, Báo cáo khoa học-Sở khoa học công nghệ Quảng ngãi 53 Quách Văn Thông, Đặng Vũ Bình (2009), Đặc điểm sinh học, tính sản xuất lợn Bản huyện Tân Lạc, tỉnh Hoà Bình, Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông Nghiệp 54 Lê Thị Thúy, Lưu Quang Minh, Trần Thu Thủy, Nguyễn Trọng Bình, Nguyễn Văn Ba (2004), “Đa hình kiểu gen Leptin liên quan đến tính trạng kinh tể số giống lợn nuôi Việt Nam”, Tạp chí Di truyền học Ứng dụng, số 55 Lê Thị Thuý, Nguyễn Văn Hậu, Eiji Kobayashi (2000), “Phân tích sai khác di truyền gen hormon sinh trưởng (GH) giống lợn nuôi Việt Nam kỹ thuật di truyền phân tử (PCR-RFLP)”, Nông nghiệp công nghiệp thực phẩm, số 56 Nguyễn Thị Thủy Tiên (2013), Đặc điểm ngoại hình khả sản xuất giống lợn nôi Táp Ná nuôi Cao Bằng, Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông Nghiệp 57 Phạm Sỹ Tiệp, Nguyễn Văn Lục, Tạ Thị Bích Duyên Cs, (2008), “Phát triển đàn lợn giống Móng Cái cao sản huyện Định Hoá - Thái Nguyên”, Tạp chí KH Chăn nuôi - Viện Chăn nuôi số 6/2008 58 Vũ Đình Tôn, Phan Đăng Thắng (2009), “Phân bố, đặc điểm suất sinh sản lợn Bản nuôi tỉnh Hòa Bình”, Tạp chí Khoa học phát triển, Tập 7, số 59 Vũ Kính Trực (1994), “Cơ chế di truyền khả sinh sản cao “Đẻ sai lợn”, vị trí chức giống lợn Móng Cái”, Tạp chí Chăn nuôi, số 60 Nguyễn Ngọc Tuân, Trần Thị Dân (2005), “Ảnh hưởng gen Halothan, gen thụ thể Estrogen đến suất sinh sản phẩm chất thịt”, Tạp chí KHKT Nông 69 Lâm nghiệp, số 61 Nguyễn Đăng Vang (2005), “Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật phân tử chọn, tạo giống vật nuôi suất cao”, Báo cáo tổng kết đề tài cấp nhà nước KC 04-03 62 Phùng Thị Vân ( 2000), "Tài liệu tập huấn kỹ thuật, nghiệp vụ quản lý giống triển khai thực dự án: Nâng cao chất lượng phát triển giống lợn tỉnh phía Bắc giai đoạn 2000 - 2010", Cục Khuyến nông khuyến lâm - Bộ Nông Nghiệp PTNT, Hà Nội 2000 63 Phùng Thị Vân, Trần Thị Hồng, Lê Thế Tuấn, Phạm Thị Kim Dung Trương Hữu Dũng (1999), "Ảnh hưởng chế độ ăn hạn chế lợn hậu bị tới khả sinh sản chúng” Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi 19981999, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội II TÀI LIỆU TIẾNG ANH 64 Campell R.G., M.R.Tavernerand D.M Curic (1985), “Effect of strainand sex on proteinand enegy metabolism in growing pigs, Energy metabolism of farmanimal”, EAAP, (32) 65 Ciobanu, D., J Bastiaansen, M Malek, J Helm, J Woollard, G Plastow, M Rothschild (2001), “Evidence for new alleles in the protein kinase adenosine monophosphate-activated gamma(3)-subunit gene associated with low glycogen content in pig skeletal muscle and improved meat quality”, Genetics, vol.159, No.3 66 Channon H.A., Payne.a.M., Warner R.D (2003), “Effect of stun durationand current levelapplied during head to backand head only electrial stunning of pigs on pork quality compared wit pigs stunned with CO2”, Meat Science 65 67 Colin T, Whittemore (1998), “The scienceand practice of pig production, second Edition”, Blackwell Science Ltd 68 Davoli R and Braglia (2008), “Molecular approaches in pig breeding to improve meat quality”, Brief Funct Genomic Proteomic (4) 69 Deckerta E., Dewey C E., Ford J T., Straw B F (1998), “The influence of the weaning to breeding interval on ovulation rate in parity two sows”, Animal Breeding abstracts, 66(2), ref 70 70 Gerbens, F., Van Erp, A.J., Harders, F.L., Verburg, F.J., Meuwissen, T.H., Veerkamp, J.H & te Pas, M.F.W (1999), “Effect of genetic variants of the heart fatty acid-binding protein gene on intramuscular fat and performance traits in pigs”, J Anim Sci 77 71 Gondret F., L Lefaucher, I.Lauveau, B.Lebret, X Picchodo,Y Leozler (2005), “Influence of birth weifles on pootnatal growth ferfformance, tissue lipogenic capacity and mucle histological traitsat mattleet", Livest Prod Sci, 72 Heyera, Andersson K, Leufven S, Rydhmer Land Lundstrom K, (2005), “The effects of breed cross on performance and meat quality of once-bred gilts ina seasonal outdoor rearing system”, Arch Tierz., Dummerstorf, 48 (4) 73 Ian Gordon (1997), Controlled reproduction in pigs, CaB international 74 Jiang, Z.; Niu, S.; Feng, Z.; Gan, X.; Liu, H (1995), “Study on gene effects on the main component traits of litter size in Erhualian and LW pigs”, Journal of Nanjing Agricultural University (1995) 18 (2) 75 Milan, D., J.T Jeon, C Looft, V Amarger, A Robic, M Thelander, C RogelGaillard, S Paul, N Iannuccelli, L Rask, H Ronne, K Lundstrom, N Reinsch, J Gellin, E Kalm, P.L Roy, P Chardon, L Andersson (2000), “A mutation in PRKAG3 associated with excess glycogen content in pig skeletal muscle”, Science, 288 76 Monin, G., and P Sellier (1985) Pork of low technological quality with a normal rate of muscle pH fall in the immediate postmortem period: The case of the Hampshire breed Meat Sci., 13, 49-63.Pierzchała M., Blicharski T., Kurył J (2002), “A relationship between PCR/RFLP – PIT1/RsaI, GH/MspI, GH/HaeII, GHRH/AluI – genotypes and carcass quality and growth rate in pigs”, The 53 rd Annual Meeting of the European Association for Animal Production, Cairo (Egypt), Book of Abstracts No 77 Morlein D, Link G, Werner C, Wicke M, (2007), “Suitability of three commercially produced pig breeds in Germany fora meat quality program with emphasis on drip loss and eating quality”, Meat Science, 77 78 Lengerken G V., Pfeiffer H (1988), “Stand und entvicklungstendezen 71 deranwendung von methoden zur erkennung der stress empfinddlichkeit und fleischqualitaet beim schwein”, inter-symp, Zur schweinezucht, Leipzig 79 Sellier (1998), “Genetics of meat and carcass trasit", The genetics of the pig, Rothschild, M.F andA.Ruvinsky(eds), CAB International 80 Warner R D.Kauffman R.G., & Greaser M.L (1997), “Muscle protein changes post mortem in relation to pork quality traits”, Meat Science 45 (3) 81 Urban T, Mikolásová R, Kuciel J, Ernst M, Ingr I (2002), “A study of associations of the H-FABP genotypes with fat and meat production of pigs”, J Appl Genet , 43(4) 82 Yang H., Petigrew J E., Walker R D (2000), “Lactational and subsequent reproductive responses of lactating sows to dietary lysine (protein) concentration”, Animal Breeding abstracts, 68(12) III TÀI LIỆU TIẾNG PHÁP 83 Perez, Desmoulin (1975), Institut Technique du porc, 3e Edition, Me'mento de lelevage de porc, Paris ix PHỤ LỤC MẪU 1-2011: ĐIỀU TRA NGUỒN GEN VẬT NUÔI GIỐNG LỢN VIỆT NAM Mã số I ………… Ngày……/……/ 201… NGƯỜI ĐIỀU TRA Họ tên ID Nơi công tác Số điện thoại Chuyên ngành NÔNG HỘ Tên: ………………………………… Dân tộc: …………………………… Số nhân khẩu: ……………………… Số điện thoại: ……………………… Làng/Thôn/Bản:…………………… Xã:……………………………… Huyện ……………………………… Tỉnh ……………………………… CHI TIẾT VỀ VẬT NUÔI LỊCH SỬ - NGUỒN GỐC 1.1 Đối tượng (giống thuần) TT Chỉ tiêu Tên giống lợn Nguồn gốc xuất xứ Ảnh số (chụp 3-5 ảnh) Kết Mã ảnh:…………………………………… 1.2 Nguồn gốc xuất xứ phát triển * Lịch sử phát triển: Năm bắt đầu nuôi? ……………Số lượng ban đầu nuôi? … ………………… Từ năm 2005 đến số lượng lợn gia đình tăng hay giảm? …………… Nguyên nhân tăng (giảm) ? 1.3 Công tác giống Lợn nái có theo dõi động dục phối giống không? có không Theo dõi động dục lợn ? Bao nhiêu năm thay nái? ………………………………………………… Lợn nái thay đàn lấy từ đâu? ………………………………………… Phối giống: TTNT thuê đực giống Con nhảy mẹ khác Giống đực lấy đâu? …………………………………………………… x 1.4 Phương thức chăn nuôi Nuôi nhốt Bán chăn thả Thả rông Mô tả chi tiết cách thức nuôi dưỡng thức ăn sử dụng: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… SỐ LƯỢNG 2.1 Cơ cấu đàn lợn có TT Loại lợn Giống Số lượng (con) Lợn đực giống Lợn nái Lợn theo mẹ Lợn cai sữa ->20 kg Lợn choai 21 –>30 kg Lợn thịt > 30 kg Tuổi ước tính (tháng) Khối lượng trung bình ước tính (kg) Ghi 2.2 Mục đích sử dụng lợn con: Làm giống Nuôi thịt Khác .……………… ĐẶC ĐIỂM NGOẠI HÌNH DỄ NHẬN BIẾT CỦA GIỐNG LỢN ………… * Màu lông: Đen tuyền Đen có điểm trắng Loang trắng đen Trắng Hung (Nâu) + Vị trí loang: Bụng Lưng chân Hông-Sườn Đầu -mặt Ngực-bụng Khác ……………… * Chiều dài lông: cm * Mật độ lông: * Kiểu bố trí lông: lông/lỗ Dày lông/lỗ Thưa cụm lông mọc gần Mô tả chi tiết da lông: xi * Mõm: Dài Ngắn Nhọn * Tai: + Hướng tai: + Kích thước tai: Thẳng Ngang Dựng thẳng To Nhỏ * Màu mắt: Đen Nâu * Cổ: Dài Ngắn Liên kết chắn * Bụng: Tròn xệ * Lưng: Cong vồng lên * Chân: *Vú: Cụp Liên kết lỏng lẻo Cong nhỏ Trung bình Võng xuống Thẳng Thẳng Số vú …… Cong Cong Vú Vú so le * Đặc tính bật giống lợn NĂNG SUẤT – CHẤT LƯỢNG 4.1 Năng suất 4.1.1 Khả sinh trưởng TT Chỉ tiêu theo dõi Đơn vị tính Số liệu Con 1 Giới tính Tuổi lúc điều tra Khối lượng thể (ước tính) 4.1.2 Khả sinh sản TT Chỉ tiêu theo dõi Con Con Con Đực/Cái Tháng Kg Đơn vị tính Tuổi thành thục - đực Khối lượng thành thục - đực Tuổi thành thục – Khối lượng thành thục - Tuổi đẻ lứa đầu Tháng Khoảng cách lứa đẻ Tháng Tháng Kg Tháng Kg Số liệu xii Số sơ sinh Số sơ sinh sống Con Khối lượng sơ sinh Kg 10 Thời gian cai sữa (tách mẹ) tháng 11 Số cai sữa Con 12 Khối lượng cai sữa/con Kg 4.2 Khả chống chịu bệnh tật Tên bệnh Điều trị (có, không) Thuốc điều trị Tỷ lệ khỏi % Vacin (có, không) Ghi Nhận xét: Số lượng loại lợn bán 12 tháng qua? Loại lợn Số lượng (con) Khối (kg) lượng/con Giá/con giá/kg hoăc - Lợn giống - Lợn thịt NHỮNG VẤN ĐỀ KHÁC: - Việc nuôi lợn gia đình có nhận hỗ trợ từ đâu không ? có không - Chính sách địa phương giống lợn này? Ưu nhược điểm giống lợn này? Nhận xét chung: ……………………………………… ……………………………………………………………………………………… NGƯỜI ĐIỀU TRA xiii MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Hình ảnh điều tra thực địa Mổ khảo sát Lợn Mẹo Đo độ dày mỡ lưng xiv Đo PH thịt lợn Thiết bị phân tích Thao tác lọc thịt (nạc, mỡ, sương, da) Hình ảnh chạy gen [...]... trên, chúng tôi tiến hành đề tài Xác định một số đặc điểm sinh học, khả năng sản xuất của lợn Mẹo nuôi tại huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An 2 Mục đích của đề tài - Xác định được một số đặc điểm sinh học của lợn Mẹo, từ đó làm căn cứ bảo tồn, khai thác và phát triển giống lợn này - Đánh giá được khả năng sinh trưởng và sinh sản để đề xuất các giải pháp kỹ thuật nâng cao năng suất cũng như hướng khai thác... Doanh và Lưu Kỷ, 1996) [12] 1.1.4.2 Khả năng sinh sản của lợn Kết quả hoạt động sinh sản của lợn nái là tổng hợp của các chỉ tiêu về sinh lý sinh dục và khả năng sinh sản gồm: tuổi động dục đầu, phối giống đầu, chu kỳ động dục, thời gian mang thai, khả năng đẻ con, nuôi con, số lứa đẻ trong năm, số con sơ sinh, số con cai sữa, khối lượng sơ sinh, khối lượng cai sữa, thời gian cai sữa * Quá trình mang... cao khi chăn nuôi lợn Mẹo - Xác định được chất lượng, tính chất lý hóa của thịt lợn Mẹo - Xác định kiểu gen của một số gen liên quan đến chất lượng thịt của giống lợn Mẹo, từ đấy có hướng nghiên cứu tạo hiệu quả kinh tế cao trong chăn nuôi lợn Mẹo 3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học: Đề tài cung cấp các số liệu, thông tin khoa học về đặc điểm, tính năng sản xuất, chất lượng,... trồng trọt và chăn nuôi, đồng thời Kỳ Sơn cũng là huyện còn nghèo về kinh tế của tỉnh cũng như của cả nước (huyện Kỳ Sơn là một trong số 09 huyện nghèo nhất của cả nước) Từ xa xưa, trong quá trình phát triển chăn nuôi người dân Kỳ Sơn đã nuôi dưỡng nhiều giống vật nuôi, có những giống còn được lưu giữ và nuôi dưỡng cho đến nay, trong đó có giống lợn Mẹo Lợn Mẹo Nghệ An là một nhóm giống lợn bản địa được... của bao noãn, giảm khả năng trưởng thành của tế bào trứng, giảm số con đẻ ra và số con còn sống trên ổ, tăng tỷ lệ hao hụt của lợn mẹ và giảm tốc độ sinh trưởng của lợn con (Yang và cs, 2000) [82] - Mùa vụ Khả năng sinh sản của lợn nái cũng bị ảnh hưởng trực tiếp của yếu tố mùa vụ hay cụ thể hơn là nhiệt độ và độ ẩm của môi trường Nhiều nghiên cứu đã chỉ rõ ảnh hưởng của stress nhiệt đến khả năng sinh. .. thời hạn chế được một số bệnh hay lây lan từ mẹ sang con Ở Việt Nam, số lượng lợn con cai sữa của đàn nái ngoại nuôi tại các cơ sở giống lợn đạt khoảng 20 con/nái/năm Lúc cai sữa lợn con đạt 6,5 kg/con, như vậy khối lượng lợn giống đạt: 20 con x 6,5 kg = 130 kg/nái (Võ Trọng Thành, 2007) [44] 1.1.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến đặc điểm sinh dục và khả năng sinh sản của lợn Việc xác định và cải thiện... tốt Nuôi dưỡng lợn nái trong thời kỳ tiết sữa nuôi con với mức protein thấp trong khẩu phần sẽ làm tăng thời gian động dục trở lại (Ian Gordon, 1997) [73] Mức dinh dưỡng protein thấp trong thời kỳ chửa cuối sẽ làm giảm khả năng sống của thai và lợn con khi đẻ cũng như sau khi đẻ, làm giảm khả năng tiết sữa của lợn mẹ dẫn đến lợn nái sinh sản kém Nuôi dưỡng lợn nái trong thời kỳ tiết sữa nuôi con với... kỹ thuật chăn nuôi, đặc điểm của giống và khả năng nuôi thai của lợn nái Khối lượng sơ sinh/ ổ là khối lượng được cân sau khi lợn con đẻ ra cắt rốn, lau khô và chưa cho bú sữa đầu Khối lượng sơ sinh/ ổ là khối lượng của tất cả lợn con sinh ra còn sống, khối lượng sơ sinh/ ổ càng cao càng tốt, lợn sẽ tăng trọng nhanh ở các giai đoạn phát triển sau (Nguyễn Thiện và cs, 1998) [49] Các giống lợn khác nhau... rà soát quỹ gen giống lợn Việt Nam, đã phát hiện và đưa vào bảo tồn, khai thác nhiều giống lợn bản địa như lợn Táp Ná (Cao Bằng), Lợn cỏ (Tây Nguyên), lợn Hung (Hà Giang)… Kỳ Sơn là huyện nằm ở phía Tây tỉnh Nghệ An với diện tích: 207.291ha, dân số 62.300 người (chủ yếu là các dân tộc thiểu số như Lào-Thái, Khơ Mú và H’ Mông), cũng như một số huyện khác trong tỉnh, Kỳ Sơn là một huyện với nền kinh tế... trưởng và phát dục của lợn đã nêu trên còn có các yếu tố khác như: Chuồng trại, chăm sóc, nuôi dưỡng, tiểu khí hậu chuồng nuôi 1.1.4 Cơ sở khoa học của nghiên cứu về sinh lý sinh dục và khả năng sinh sản 1.1.4.1 Đặc điểm sinh lý sinh dục của lợn * Tuổi động dục lần đầu Tuỳ theo giống, tuổi động dục lần đầu tiên có khác nhau Lợn nội tuổi động dục lần đầu sớm hơn lợn ngoại, ở lợn nái lai tuổi động lần

Ngày đăng: 29/01/2016, 13:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bia, muc luc.pdf (p.1-4)

  • Luan van thac si.pdf (p.5-73)

  • Tai lieu tham khao.pdf (p.74-87)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan