Nghiên cứu về giải mã chập dùng thuật toán viterbi

74 1.4K 16
Nghiên cứu về giải mã chập dùng thuật toán viterbi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN Nghiên cứu giải mã chập dùng thuật toán Viterbi Nội dung nghiên cứu gồm chương: Chương 1: Hệ thông tin ảnh hưởng môi trường đến hệ thông tin số Chương 2: Tìm hiểu mã chập Chương 3: Giải mã chập dùng thuật toán Viterbi Chương 4: Mô LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đồ án cá nhân em nghiên cứu xây dựng nên, thực hướng dẫn Thạc sỹ Trịnh Thị Diệp Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày đồ án trung thực chưa công bố hình thức Em xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Sinh viên thực Dương Thị Thuyến MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 3.14 Tại thời điểm t = DANH MỤC BẢNG BIỂU • THUẬT NGỮ VIẾT TẮT ASK Amplitude Shift Keying Điêu chê khỏa dịch biên PSK Phase Shift Keying Điều chế khóa dịch pha BPSK 2_ary Phase Shift Keying Điều chế dịch pha trạng thái QAM Quadrature Amplitube Modulation Điêu chê biên độ câu phương ISI Inter Symbol Interference Nhiễu liên ký hiệu PAM Pulse Amplitude Modulation Điều chế biên độ xung DS - CDMA Direct Spread - Code Division Multiple Access OFDM Phương pháp trải phổ chuỗi trực tiếp đa truy nhập theo mã Orthogonal Frequency Division Ghép kênh phân chia theo tần Multiplexing số trực giao GI Guard Interval Khoảng bảo vệ ARG Automatic Repeat Request Kiểm soát lỗi Global System for Mobile Mạng thông tin di động toàn Communications Maximum Likelihood cầu GSM ML Thuật giải mã giống lớn GUI Graphic User Interface Giao diện người dùng đồ học AWGN Additive White Gaussian Noise Nhiễu Gauss trắng BER Bits Error Rate Tỷ lệ lỗi bit MỞ ĐÀU Cùng với phát triển khoa học công nghệ phục vụ cho sống người, công nghệ viễn thông năm qua có bước phát triển mạnh mẽ cung cấp ngày nhiều tiện ích cho người Thế kỷ 21 chứng kiến bùng nổ thông tin, thông tin di động đóng vai trò quan trọng Nhu cầu trao đổi thông tin ngày tăng số lượng, chất lượng loại hình dịch vụ kèm theo, điều đòi hỏi phải tìm phương thức trao đổi thông tin ngày ưu việt mang lại hiệu cao Các công nghệ di động viễn thông ngày phát triển nhanh chóng để hướng tới mục đích tăng tốc độ chất lượng dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao người thiết bị không dây bỏ túi Một khâu quan trọng việc thông tin không dây việc truyền nhận tín hiệu Điều cần thiết phải có loại mã hóa dành riêng cho kênh truyền có khả sửa chữa sai sót tín hiệu truyền tác động môi trường Các hình thức sử dụng để mã hóa kênh truyền trước có khuyết điểm định việc khôi phục liệu bị sai sót đường truyền, thường có khả phát lỗi báo bên phát để thực truyền lại tin tức bị sai Điều làm chậm trình truyền tin tức Bộ mã hóa dùng mã chập thuật giải mã Viterbi chuẩn ứng dụng rộng rãi toàn giới với nhiều ưu điểm vượt trội so với hình thức trước đó, khả phát lỗi tốt nhờ kiểm soát chặt chẽ tin tức truyền đi, có khả tự khôi phục tin tức bị sai trình truyền kênh truyền Điều giúp giảm thiểu tối đa thời gian truyền nhận tin tức, tốc độ liệu ngày nâng cao Tuy số hạn chế định việc khôi phục đoạn tin tức sai hàng loạt, thuật toán Viterbi lựa chọn ưu tiên tảng cho việc phát triển hình thức mã hóa giải mã tốt sau Vì ưu điểm bật tính ứng dụng cao thuật toán tương lai ngành viễn thông, hướng dẫn cô Trịnh Thị Diệp, em định chọn đề tài Đồ án tốt nghiệp “ẩ ghiên cứu giải mã chập dùng thuật toán Viterbi” Trong trình làm đồ án kiến thức chuyên ngành có phần hạn chế, nên không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp thầy cô bạn để đồ án em hoàn thiện CHƯƠNG 1: HỆ THÔNG TIN VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG ĐẾN HÊ THÔNG TIN SỐ 1.1 Khái quát hệ thông tin truyền thông Để hiểu rõ hệ thông tin, ta đưa mô hình tổng quát sau: Hình 1.1 Mô hình hệ thống truyền tin ẩ hư ta biết, thông thường nguồn thông tin, liệu mã hóa trước đưa vào kênh truyền, mục đích việc làm giảm thiểu lỗi nâng cao hiệu suất đường truyền làm giảm ảnh hưởng số tác nhân không mong muốn hiệu ứng đa đường, noỉse, nhiễu nhiễu liên kí hiệu (ISI) Chúng ta miêu tả tóm tắt trình truyền tin hệ thông tin sau: ẩ guồn thông tin liệu mà ta muốn gửi đến người đùng khác hệ thông tin Trước tiên, nguồn thông tin cho qua mã hóa nguồn, sau đó, liệu đưa đến mã kênh (sử dụng mã Hamming, Vỉterbỉ ) để mã hóa thành từ mã cho mục đích giải mã, kiếm soát sửa lỗi bên thu Kênh truyền nguyên nhân gây lỗi cho tín hiệu thu chịu ảnh hưởng tác nhân không mong muốn ồn, nhiễu liên kí hiệu vậy, mã kênh đưa thêm bỉt kiểm ưa vào chuỗi thông túi nhằm giảm thiểu, phát lỗi ưong trình liệu qua kênh truyền Tiếp đó, liệu điều chế trước truyền để hạn chế lỗi nâng cao dung lượng kênh truyền Để tín hiệu đầu mã kênh phù hợp với kênh truyền, điều chế thực xếp chuỗi số đầu mã kênh thành chuỗi dạng sóng phù hợp với đặc tính kênh truyền Để tăng tốc độ truyền, kí hiệu mang nhiều bit thông tin hệ thống điều chế nhiều mức (QPSK, PSK, QAM ) Sau điều chế, đuợc đưa lên kênh truyền Kênh phương tiện sử dụng để truyền tải tin kênh hữu tuyến, kênh vô tuyến, kênh sợi quang Tuy nhiên, kênh truyền lại nơi chịu ảnh hưởng nhiều tạp nhiễu, nữa, xét truyền thông vô tuyến chịu tác động thêm nhiều tác nhân không mong muốn Bên phía thu, trinh ngược lại tiến hành, việc nhận tín hiệu, giải điều chế, sau đến giải mã kênh giải mã nguồn để đưa nguồn thông tin cuối cho xác suất có lỗi chấp nhận Tùy theo yêu cầu đầu vào giải mã kênh, giải điều chế tạo chuỗi nhị phân Sau đó, giải mã kênh thực đánh giá tin thu nhằm làm giảm ảnh hưởng nhiễu hiệu ứng đường truyền lên chuỗi thông tin Cuối cùng, giải mã nguồn giải mã chuỗi thông tin đưa tới nơi nhận tin 1.2 Các tác nhân ảnh hưởng trình truyền thông ẩ hư biết, truyền thông có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến trình truyền tin ồn, nhiễu nhiễu liên kí tự, hiệu ứng đa đường Ở đây, tìm hiểu số yếu tố 1.2.1 Òn (noise) Khi nhắc tới ồn, người ta thường gọi âm không mong muốn Trong truyền thông số tương tự, ồn tác nhân gây nhiễu loạn tín hiệu Tín hiệu ồn ồn âm trình đàm thoại, nhiễu tuyết hệ thống truyền hình Ảnh hưởng ồn rõ rệt lên tín hiệu, ngăn chặn, làm thay đổi gây nhiễu loạn lên tín hiệu trinh truyền thông Tuy vậy, hệ thống thông tin nay, thường phải chịu tỉ lệ ồn tỷ lệ định, thông thường, tỉ số tín hiệu/ồn tỉ số đảm bảo cho hệ thống hoạt động tốt dù chịu ảnh hưởng ồn tỉ lệ định Khi nói ồn không nhắc đến ồn trắng Ồn trắng trình thống kê, có hàm mật độ phổ công suất (không đổi) toàn dải tần " 0(f) No/2 +■ f Hinh 1.2 Mật độ phổ công suất nhiễu Gauss Ồn trắng loại nhiễu có hàm mật độ xác suất tuân theo phân bố Gauss Ồn trắng nhiều ngunhiễu khác gây thời tiết, khuếch đại máy thu,do nhiệt độ, hay người Tín hiệu thu viết lại sau: Hình 1.3 Mô hình kênh cộng thêm nhiễu 2.2.2 Hiệu ứng Fading đa đường Fading đa đường tượng phổ biến truyền thông không h(t> x(t) H{jaj > Tín hiệu thu v(t) Tín hiệu phát dây gây tượng đa đường dẫn tới suy giảm cường độ xoay pha tín hiệu không giống thời điểm tần số khác Tín hiệu vô tuyến truyền qua kênh truyền vô tuyến lan tỏa không gian, đập vào vật cản phân tán rải rác đường truyền xe cộ, nhà cửa, công viên, sông, núi, biển gây tượng sau đây: - Phản xạ: khỉ sóng đập vào bề mặt phẳng - Tán xạ: khỉ sóng đập vào vật có bề mặt không phẳng vật có chiều dài so sánh với chiều dài bước sóng - Nhiễu xạ: sóng va chạm với vật có kích thước lán nhiều chiều dài bước sống 1.2.5 Nhiễu liên kí hiệu (ISI) Trong môi trường truyền dẫn đa đường, nhiễu liên ký hiệu (ISI) gây tín hiệu phản xạ có thời gian trễ khác từ hướng khác từ phát đến thu điều tránh khỏi Ảnh hưởng làm biến dạng hoàn toàn mẫu tín hiệu khiến bên thu khôi phục lại tín hiệu gốc ban đầu ÀMPtlTEE Hình 1.4 Minh họa khoảng thời gian kí hiệu trải trễ tương ứng kí hiệu bên thu Trong chu kỳ trình truyền dẫn, tín hiệu nhận có xu AtofHit£E hướng làm cho dài bị lẫn vào Hình 1.5 dòng liệu 1,1, 1,1,0, chuỗi liệu mong muốn phát Chuỗi liệu có dạng xung vuông Các xung vuông mô tả trìu tượng mang tính chất lý thuyết thục tế chứng khó tạo Do tạo xung vuông có hình dáng giống ừong đường ngắt quãng hình TIME thể chuỗi liệu mã hóa theo thực tế lối mã hóa Ị / Hình 1.5 Chuỗi 101101 phát đường đứt quãng hình dáng thực tế Trong hình 1.6 kí hiệu nhận Chúng ta xem môi trường truyền dẫn tạo phần trùng lấp lên Phần lượng kí hiệu trùng lên kí hiệu Mồi kí hiệu gây nhiễu lên phần kí hiệu khác Hình 4.2 Lưu đồ mô 4.2.1 Khối tạo bit ngõ vào Ở ta đưa hai lựa chọn cho việc tạo bit tín hiệu ngõ vào Thứ tạo bit ngẫu nhiên theo số lượng bit nhập từ người dùng, thứ hai nhập trực tiếp chuỗi bit vào Để tạo bit vào ngẫu nhiên, Matlab tác giả sử dụng hàm randint inbits = randint(l, numbit) ; Với mbits chuỗi bit ngõ vào, numbit số lượng bit ngõ vào nhập người dùng giao diện GUI Hàm randint với thông số mặc định tạo ma trận số nhị phân với chiều ma trận tương ứng với thông số Kích thước tối đa tạo phụ thuộc vào nhớ dành cho chương trình Với câu lệnh numbit tối đa 106 4.2.2 Khối mã hóa Đối với mã hóa mã chập, giới thiệu, có nhiều cách để người ta quy ước cho mã hóa mã chập dựa số ghi, ngõ vào, ngõ ra, đa thức sinh, tốc độ mã v.v tương ướng với mã có phương pháp tính toán riêng Ở ta mô tả việc tính toán mã chập dựa mã quy ước nhà sản xuất chip thực mã chập bao gồm thông số: chiều dài ràng buộc K tốc độ mã R Và GI G2 đa thức sinh, nhập người sử dụng Để tạo sơ đồ trellis, Matlab ta sử dụng hàm poly2trellis: trellis = poly2trellis (len, [gl g2]); Dùng hàm convene để mã hóa mã chập tín hiệu: encbits = convenc(inpbits,trellis); 4.2.3 Khối cộng nhiễu Gausse trắng Khối mô cho việc tín hiệu bị can nhiễu truyền kênh truyền Tín hiệu bị cộng nhiễu Gauss với thông số SNR xác định trước Sử dụng hàm AWGN để cộng nhiễu vào tín hiệu: awgnbits = awgn(encbits,snr,measured); 4.2.4 Khối giải mã Tín hiệu sau cộng nhiễu đưa đến thu, tín hiệu lượng tử trước sử dụng thuật toán viterbi để giải mã Tùy vào kiểu định giải mã mà sử dụng lượng tử khác a) Với định cứng Tín hiệu thu lượng tử mức tương ứng với tín hiệu có mức điện áp nhỏ lớn Sử dụng hàm quantiz để lượng tử tín hiệu, partition = [0]; codebook = [0 1]; quanbits = quantiz(awgnbits,partition,codebook); Sử dụng hàm vitdec với định cứng để giải mã Viterbi decbits = vitdec(quanbits, trellis, numbit-l,”term”,”hard”); b) Với định mềm Tín hiệu thu lượng tử mức việc sử dụng hàm quantiz sau: partition =[-.8571 -.5714 -.2857 2857.5714.8571]; codebook = [-.99 -.8571 -.5714 -.2857 2857 5714 8571]; quanbits = quantiz(awgnbits,partition,codebook); Sử dụng hàm vitdec với định mềm decbits = vitdec(quanbits,trellis,numbit -1,’’term”,’’soft”,3); 4.2.5 Tính toán vẽ BER Tỉ số bit lỗi số tỉ số bit lỗi sau giải mã so với tổng số bit ngõ vào Trong Matlab tác giả sử dụng hàm semilogy để vẽ BER semilogy(Eb_N0_dB,ratioerr_comp,”mp-,„”LừieWidth”,2); Hình 4.3 Giao diện chương trình giới thiệu □ doantn3 BO MA TOC DO R=1/2 Hình 4.5 Sơ đồ mã tốc độ R = Vi 4.3.1 Mô cho chế độ nhập bit tự động Với giao diên chương trình hình 4.4 ta nhập số bit cho lối vào ngẫu nhiên Ví dụ nhập vào 15 (hình 4.6) Hình 4.6 Nhập ngẫu nhiên vào “Number of Input Bits” cho định mềm Ta có dãy bit cho Input Bits hình sau (hình 4.7) Hình 4.7 Dãy bít cho lối vào mã hóa Sau khỉ bắt đầu mã hóa giải mã chập cho với tốc độ mã hóa R=l/2 ta có dãy bit sau khỉ mã hóa giải mã sau (hình 4.8) Hình 4.8 Kết mã hóa giải mã chập với tốc độ mã hóa R=l/2 Như hình 4.7 ta thấy có số bit lỗi tỷ lệ lỗi bit 0.4 Tiếp tục có BER cho định mềm hình 4.9 sau Hình 4.9 Sơ đồ BER cho định mềm Hình 4.11 BER cho định cứng 68 •uxẹux quip lẹẤnb oqo IVANVIM Uỏq3 - £ Ị - p quỊH £9 Hình 4.10 Mô định cúng Suoo ntỊỊ Ịtq dviỊU ôp BtịD OtịD SuotịdOỊXỊ ■Z'£'p ‘ẵuno quip ỊSẤnb BA I U U I quịp pẤnb -ggg quBS 0§ " I Y P quiỊỊ Hình 4.14 Sơ đồ BER chế độ MANUAL cho định mềm Hình 4.15 Chọn MANUAL cho định cứng 70 S9 UIOUI quip igÂnbBA Snọo quipỊgXnb TVDNVW ộp f qo Ọ aaa qn?s OS ¿í t’ qtqH •SUỌD quip 1?/Cnb oqo 1VÍ1NVH 9P ?qo ọ aaa ọp OS ‘91 > WH > Nhận xét hai phưong pháp - Với số lượng bit đầu vào, giải mã mềm giải mã với số bit sai nhiều so với giải mã định cứng Bởi vì, giải mã mềm sử dụng số lượng bít nhiều so với giải mã định cứng để lượng tử hoá - Khi SNR tăng hai phương pháp giải mã định cứng, mềm cho kết xấp xỉ (dựa vào hình minh hoạ BER cho định cứng, mềm) - Cùng tỷ lệ SNR, giải mã định mềm có BER nhỏ so với giải mã định cứng hay xác suất sai bit nhỏ 4.4 Kết luận chương Toàn chương hình ảnh mô thuật toán viterbi cho giải mã chập với hai phương pháp định cứng định mềm Qua mô cho thấy ưu nhược điểm hai phuong pháp nói trên, qua giúp người thưc rút nhiều học kinh nghiệm cho lần thực sau KET LUẠN Mã chập số mã kênh sử dụng rộng rãi hệ thống truyền thông thực tế Các mã phát triển với cấu trúc toán học riêng biệt, mạnh mẽ chủ yếu sử dụng để sửa lỗi thời gian thực Mã chập chuyển đổi toàn luồng liệu vào từ mã Các bit mã hóa không phụ thuộc vào k bit đầu vào mà phụ thuộc vào bit đầu vào trước Giải pháp để giải mã chập dựa thuật toán Viterbi dùng hai phương pháp định cứng định mềm với đặc điểm: - Thuật toán giải mã viterbi đạt hiệu cao, xác suất lỗi thấp - Trên kênh truyền có lỗi Gauss trắng, tín hiệu phục hồi tốt - Thuật toán viterbi với định mềm cho kết tốt định cứng - Đối với lỗi nhiều bit liên tiếp, thuật toán Viterbi không mang lại hiệu 72 - Trong kênh truyền có tỉ số SNR cao, thuật toán viterbi với định cứng mềm cho kết tốt gần nhu Đồ án thực mô Matlab tiến hành với mã đơn giản tốc độ Vi với chiều dài ràng buộc thấp Vì thế, kết mô không bao quát nói hết ưu nhược điểm thuật toán Viterbi - Việc giải mã Viterbi dinh mềm thực với phương pháp dùng khoảng cách Euclidean Trong thời gian tới, điều kiện cho phép vấn đề như: - Mô kit DE2 - Nghiên cứu tiến hành xây dựng mã hóa nguồn, vấn đề em muốn tiếp tục Hy vọng rằng, với nghiên cứu đồ án hữu ích cho quan tâm tới lĩnh vực TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] PGS.Ts Nguyễn Bình, “Bài giảng lý thuyết thông tin”, Nhà xuất học viện bưu viễn thông, 2007 [2] Nguyễn Quốc Bình, KS Nguyễn Huy Quân (dịch giả): Tác giả John Proakis, “Các hệ thống thông tin trình bày thông qua sử dụng matlab”, Nhà xuất học viện kĩ thuật quân sự, 2008 [3] John Proakis, “Digital communications”, Published by McGraw-Hill companies [4] Mr Chip Fleming, “Tutorial on Convolutional Coding with Viterbi Decoding”, Spectrum Applications, 2006 Wei Chen, “RTL implementation of Viterbi decoder”, Master’s thesis performed in Computer Engineering, 2006 73 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Ngày tháng năm 2013 Giáo viên hướng dẫn [...]... hơn về thuật toán giải mã Viterbi, trước tiên ta cần tìm hiểu về mã chập Vì vậy chương 2 trên đây là phần giới thiệu về mã chập bao gồm những nội dung như: giới thiệu, cấu trúc mã chập và giản đồ biểu diễn, đa thức sinh của mã chập, biều diễn mã chập, giải mã chập Chương 3 tiếp theo sẽ đề cập đến một trong những phương pháp giải mã chập đó là giải mã chập dùng thuật toán Viterbi CHƯƠNG 3: GIẢI MÃ CHẬP... GIẢI MÃ CHẬP DÙNG THUẬT TOÁN VITERBI 3.1 3.1.1 Thuật toán Viterbi Định nghĩa thuật toán Viterbi Thuật toán Viterbi là một giải pháp được sử dụng phổ biến để giải mã chuỗi bit được mã hóa bởi bộ mã hóa tích chập Chi tiết của một bộ giải mã riêng phụ thuộc vào một bộ mã hóa tích chập tương ứng Thuật toán Yiterbi không phải là một thuật toán đơn lẻ có thể dùng để giải mã những chuỗi bit mà được mã hóa bởi... ngữ học máy tính Thuật toán giải mã Viterbi là một trong hai loại thuật toán giải mã được sử dụng với bộ mã hóa mã chập- một loại khác đó là giải mã tuần tự Ưu điểm của giải mã tuần tự so với Viterbi là nó có thể hoạt động tốt với các mã chập có chiều dài ràng buộc lớn, nhưng nó lại có thời gian giải mã biến đổi Còn ưu điểm của thuật toán giải mã Viterbi là nó có thời gian giải mã ổn định Điều đó rất... như các mã sửa sai khác, mã chập cho phép chúng ta có thể sửa lại dữ ỉiệuđã bị sai lệch khỉ truyền qua kênh truyền để khôi phục chính xác tín hiệu gốc Việc thực hiện mã hóa dùng mã chập tương đối đơn giản hơn các loại mã sửa sai khác mà chất lượng mã hóa lại tốt Việc thực hiện mã hóa dùng mã chập có thể được thực hiện bằng phần cứng và phần mềm Dựa trên hình thức mã hóa mã chập cùng thuật giải Viterbi. .. thực hiện những thuật toán tìm giảm ước nói trên với tỷ lệ trên 4000 từ mã trong một giây Cùng với mã khối, mã chập là một trong hai loại của mã sửa lỗi Cả hai loại mã này đều có ứng dụng trong thực tế Trong lịch sử, mã chập thường được sử dụng hơn bởi vì sự xuất hiện và ứng dụng quyết định mềm của thuật toán Viterbi trong mã chập và trong nhiều năm mọi người tin rằng mã khối không giải mã hiệu quả với... Mã chập khác xa so với mã khối, trên phương diện về cấu trúc, công cụ phân tích và thiết kế Đặc tính đại số là quan trọng trong cấu trúc của một bộ mã khối tốt và nâng cao hiệu suất của bộ giải mã Ngược lại, các bộ mã chập tốt hầunhư đều được nhận ra qua việc nghiên cứu tính toán toàn diện, và hiệu suất các thuật giải của việc giải mã xuất phát trực tiếp từ bản chất trạng thái chuỗi của các bộ mã chập. .. lược về mã khối và mã chập (Trellis Codes) 2.1.3 Khái quát về mã khối và mã chập a) Mã khối Mã khối tuyến tính mang tính năng tuyến tính, chẳng hạn tổng của hai từ mã nào đấy lại chính là một từ mã; và chúng được ứng dụng vào các bit của nguồn trên từng khối một; cái tên mã khối tuyến tính là vì vậy Có những khối mã bất tuyến 16 tính, song khó mà chứng minh được rằng một mã nào đó là một mã tốt nếu mã. .. này Bất cứ mã khối tuyến tính nào cũng được đại diện là (n,m,dmin), trong đó - n, là chiều dài của từ mã, trong ký hiệu, - m, là số ký hiệu nguồn được dùng để mã hóa tức thời, - dmin là khoảng cách hamming tối thiểu của mã Có nhiều loại mã khối tuyến tính, như: - Mã vòng (Mã Hamming là một bộ phận nhỏ của mã tuần hoàn) - Mã chẵn lẻ - Mã Reed-Solomon - MãBCH - Mã Reed-Muller - Mã hoàn hảo Mã khối được... hình ưạng thái của mã chập Vi Bây giờ chúng ta có thể mô tả thuật toán giải mã, phần chính là thuật toán Viterbi Có lẽ, khái niệm quan trọng nhất để hỗ trợ cho việc hiểu được thuật toán Viterbi đó là sơ đồ Trellis Hình bên dưới cho chúng ta thấy sơ đồ trellis cho ví dụ của chúng ta ở tốc độ Vi, mã hóa chập với chiều dài ràng buộc K = 3 với bản tin 8 bit Đốn trạng thái có thể của bộ mã hóa được mô tả... Viterbi cho nó, các bộ mã hóa sau này đều kế thừa những đặc tính ưu việt của nó 2.5.2 Nhươc điểm m Việc mã hóa và giải mã liên quan đến mã chập chỉ giải quyết đuợc các lỗi một bit còn đối với các kênh truyền xuất hiện nhiều bit liên tiếp thì thuật toán mã hóa và giải mã này sẽ không còn hoàn hảo nữa Kênh truyền ở đây phải là kênh truyền ít nhiễu, vì nếu kênh truyền nhiễu quá lớn, mã hóa chập sẽ không còn ... gii mó chp ú l gii mó chp dựng thut toỏn Viterbi CHNG 3: GII M CHP DNG THUT TON VITERBI 3.1 3.1.1 Thut toỏn Viterbi nh ngha thut toỏn Viterbi Thut toỏn Viterbi l mt gii phỏp c s dng ph bin gii... ngụn ng hc mỏy tớnh Thut toỏn gii mó Viterbi l mt hai loi thut toỏn gii mó c s dng vi b mó húa mó chp-mt loi khỏc ú l gii mó tun t u im ca gii mó tun t so vi Viterbi l nú cú th hot ng tt vi cỏc... Stanford Telecom to mt b gii mó Viterbi K = hot ng tc n 96 kbps, v mt b gii mó vi K = hot ng vi tc lờn n 45 Mbps Cỏc k thut khụng dõy nõng cao cú th to mt b gii mó Viterbi vi K = hot ng tc lờn

Ngày đăng: 27/01/2016, 23:54

Mục lục

  • x(t)

  • NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

  • NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC HÌNH VẼ

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • THUẬT NGỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐÀU

  • CHƯƠNG 1: HỆ THÔNG TIN VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG ĐẾN HÊ THÔNG TIN SỐ

    • 1.2. Các tác nhân ảnh hưởng trong quá trình truyền thông

    • 1.3.2. Bộ lọc ngang ép không

    • 1.4. Kêt luận chương

    • CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU VỀ MÃ CHẬP

      • 2.1. Giới thiệu

      • 2.3. Biểu dỉễn mã chập

      • 2.6. Kết luận chương

      • CHƯƠNG 3: GIẢI MÃ CHẬP DÙNG THUẬT TOÁN

      • VITERBI

        • 3.1. Thuật toán Viterbi

        • 3.3. ưu nhược điểm của thuật toán giải mã Viterbi

        • 3.4. Kết luận chương

        • CHƯƠNG 4: MÔ PHỎNG

          • 4.1. Tổng quan về MATLAB

          • > Nhận xét hai phưong pháp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan