XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT THIẾT BỊ GHÉP NỐI (SET TOP BOX STB) VỚI HỆ THỐNG PHÂN PHỐI TRUYỀN HÌNH CÁP DÙNG KĨ THUẬT SỐ

45 559 0
XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT THIẾT BỊ GHÉP NỐI  (SET TOP BOX  STB) VỚI HỆ THỐNG PHÂN PHỐI  TRUYỀN HÌNH CÁP DÙNG KĨ THUẬT SỐ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG THUYẾT MINH ĐỀ TÀI XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT THIẾT BỊ GHÉP NỐI (SET TOP BOX - STB) VỚI HỆ THỐNG PHÂN PHỐI TRUYỀN HÌNH CÁP DÙNG KĨ THUẬT SỐ Mà SỐ: 75-06-KHKT-TC TÀI LIỆU GIÁM ĐỊNH CẤP BỘ Chủ trì : Đặng Quang Dũng Cộng tác viên : Phạm Hồng Ký Nguyễn Anh Tuấn Nguyễn Thị Oanh Lê Xuân Dũng Vương Thế Bình Đỗ Đức Thành HÀ NỘI 2006 MỤC LỤC TÊN ĐỀ TÀI .1 ĐẶT VẤN ĐỀ .1 2.1 Đặc điểm, tình hình đối tượng tiêu chuẩn hố ngồi nước .1 2.1.1 Giới thiệu chung .1 2.1.2 Các chuẩn phát sóng truyền hình số .2 2.1.3 Lựa chọn tiêu chuẩn truyền hình kĩ thuật số cho Việt Nam 2.1.4 Tình phát triển truyền hình cáp Châu Âu 2.1.5 Tình hình phát triển truyền hình cáp Mỹ .6 2.1.6 Khái niệm Set Top Box .7 2.1.7 Kết luận 10 2.1.8 Trong nước 11 2.1.9 Ngoài nước 12 2.1.9.1 Tổ chức ITU 12 2.1.9.2 Tổ chức IEC 13 2.1.9.3 Tổ chức ETSI 14 2.1.9.4 Tổ chức Nordig 15 2.1.9.5 Tổ chức ECCA (European Cable Communication Association) .16 2.1.9.6 Tiêu chuẩn truyền hình kĩ thuật số Mỹ 17 2.1.9.7 Tiêu chuẩn truyền hình kĩ thuật số Nhật Bản 17 2.1.9.8 Các tiêu chuẩn quốc gia khác 17 2.2 Khảo sát tình hình sử dụng quản lý thiết bị Set top box kết nối với mạng truyền hình cáp dùng kĩ thuật số 20 2.2.1 Tình hình sử dụng 20 2.2.2 Nhận xét .27 LÝ DO, MỤC ĐÍCH VÀ PHẠM VI XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN 27 3.1 Lý xây dựng tiêu chuẩn 27 3.2 Mục đích xây dựng tiêu chuẩn 28 3.3 Giới hạn phạm vi xây dựng tiêu chuẩn 28 SỞ CỨ XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN 29 4.1 Sở 29 4.2 Hình thức thực .29 NỘI DUNG CHÍNH CỦA BẢN DỰ THẢO TIÊU CHUẨN 30 5.1 Tên tiêu chuẩn 30 5.2 Bố cục tiêu chuẩn 30 5.3 Nội dung tiêu chuẩn 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO .32 TÊN ĐỀ TÀI “Xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật thiết bị ghép nối (SET TOP BOX STB) với hệ thống phân phối truyền hình cáp dùng kỹ thuật số" Mã số: 75-06-KHKT-TC ĐẶT VẤN ĐỀ 2.1 Đặc điểm, tình hình đối tượng tiêu chuẩn hố ngồi nước Sơ đồ cấu trúc mạng truyền hình cáp sử dụng STB cho hình vẽ Hình vẽ Sơ đồ cấu trúc mạng truyền hình cáp CATV 2.1.1 Giới thiệu chung Truyền hình số tương tự khác cách thông tin truyền từ máy thu dến máy phát Nói cách đơn giản truyền hình tương tự tín hiệu có dạng sóng liên tục trong truyền hình số tín hiệu có dạng bit thơng tin rời rạc Thuận lợi truyền hình số nằm khả thao tác bit thông tin theo số cách xác định cho thơng tin xử lý phía phát lẫn phía thu, nén thành gói nhỏ (do sử dụng dung lượng đường truyền cách hiệu hơn) thơng tin cần thiết tách từ nhiễu nhiễu giao thoa cách dễ dàng (do thông tin thu rõ ràng hơn) Khả nén phổ dòng tín hiệu số giúp cho truyền số hiệu nhiều so với truyền tương tự Truyền hình số cho phép thực chương trình phim ảnh rộng chất lượng cao với âm Ngoài cung cấp dịng thơng tin đa mức cho phép người sử dụng truy cập thông tin phong phú có tác động qua lại, cung cấp dịch vụ truyền hình tích hợp với Internet Truyền hình số cho phép thu truyền hình di động, điều mà truyền hình tương tự chưa làm Xét khía cạnh kỹ thuật, truyền hình số cho hình ảnh rõ ràng sắc nét, loại bỏ hoàn toàn nhiễu giao thoa hiệu ứng ảnh ma mà với truyền hình tương tự gây ảnh hưởng đến nhiều người xem khu vực có nhiều nhà cao tầng vùng đồi núi Trong truyền hình nói chung truyền hình số nói riêng, việc nén ảnh nhhững khâu quan trọng Tín hiệu truyền hình nén sử dụng hệ thống MPEG MPEG (Motion Pictures Expert Group) đời nhiều dự án nghiên cứu nén hình ảnh tiến hành Người ta nhận thấy điểm khơng tương thích hệ thống cạnh tranh lâu dài không mang lợi ích cho cơng nghiệp truyền hình Thay lao vào cạnh tranh cách vơ ích, ngành cơng nghiệp truyền hình nhận thấy hệ thống nén hình ảnh tn theo chuẩn sẵn có mang lại lợi ích nhiều Hệ thống MPEG2 nén cách loại bỏ phần thừa hình ảnh riêng lẻ truyền hình hình ảnh liên tục 2.1.2 Các chuẩn phát sóng truyền hình số Hiện giới tồn tiêu chuẩn phát sóng truyền hình số : - DVB ( Châu Âu - tính đến năm 2000 có 54% số nước sử dụng ) - ISDBT ( Nhật - " 8% - ATSC ( Mỹ - " 38 % " ) ) 2.1.2.1 Chuẩn ATSC ( Advanced Television System committee ) : Hệ thống ATSC ( sử dụng Mỹ ) có cấu trúc dạng lớp, tương thích với mơ hình OSI lớp mạng liệu Mỗi lớp ATSC tương thích với ứng dụng khác lớp ATSC sử dụng dạng thức gói MPEG-2 cho Video Các đơn vị liệu có độ dài cố định phù hợp với sửa lỗi, ghép dịng chương trình, chuyển mạch, đồng bộ, nâng cao tính linh hoạt tương thích với dạng thức ATM Tốc độ bít truyền tải 18,3 Mbit/s cấp cho kênh đơn HDTV kênh truyền hình chuẩn đa chương trình Chuẩn ATSC cung cấp cho hai mức: truyền hình phân giải cao (HDTV) truyền hình tiêu chuẩn (SDTV) 2.1.2.2 Chuẩn DVB ( Digital Video Broadcasting ) : Chuẩn DVB sử dụng Châu Âu, truyền tải tín hiệu Video số nén theo chuẩn MPEG-2 qua cáp, vệ tinh phát truyền hình mặt đất Chuẩn DVB có số đặc điểm sau: - Mã hoá Audio tiêu chuẩn MPEG-2 lớp II - Mã hoá Video chuẩn MP @ ML - Ðộ phân giải ảnh tối đa 720 x 576 điểm ảnh Dự án DVB khơng tiêu chuẩn hố dạng thức HDTV hệ thống truyền tải chương trình có khả vận dụng với liệu HDTV - Hệ thống truyền hình cung cấp cỡ ảnh 4:3; 16: 20: với tốc độ khung 50 Mhz - Tiêu chuẩn phát truyền hình số mặt đất dùng phương pháp ghép đa tần trực giao (COFDM) DVB gồm loạt tiêu chuẩn Trong là: - DVB-S: Hệ thống truyền tải qua vệ tinh Hệ thống DVB-S sử dụng phương pháp điếu chế QPSK, sóng mang cho phát đáp - DVB-C: Hệ thống cung cấp tín hiệu truyền hình số qua mạng cáp, sử dụng kênh cáp có độ rộng băng thơng từ đến Mhz phương pháp điều chế 64-QAM DVB-C có mức tỉ số tín hiệu tạp âm cao điều biến kí sinh thấp - DVB-T: Hệ thống truyền hình mặt đất với kênh 8, Mhz Sử dụng phương pháp ghép đa tần trực giao có mã (COFDM) 2.1.2.3 Chuẩn ISDB ( Intergrated Services Digital Broadcasting): Hệ thống chuyên dụng cho phát truyền hình số mặt đất hiệp hội ARIB đưa hội đồng công nghệ viễn thông Bộ thông tin bưu điện (MPT) thông qua dự thảo tiêu chuẩn cuối Nhật Hệ thống truyền dẫn chương trình truyền hình, âm liệu tổng hợp ISDB-T sử dụng tiêu chuẩn mã hoá MPEG-2 trình nén ghép kênh Hệ thống sử dụng phương pháp ghép đa tần trực giao (OFDM) cho phép truyền đa chương trình phức tạp với điều kiện thu khác nhau, truyền dẫn phân cấp, thu di động v.v sóng mang thành phần điều chế QPSK, DQPSK, 16-QAM 64-QAM Chuẩn ISDB-T sử dụng cho kênh truyền 6, Mhz 2.1.3 Lựa chọn tiêu chuẩn truyền hình kĩ thuật số cho Việt Nam Quyết định tổng giám đốc ÐÀI TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM Số: 259./ QÐ - THVN ngày 26 tháng năm 2001- Về việc lựa chọn tiêu chuẩn phát sóng truyền hình số quy định: Ðiều 1: Nay ban hành Tiêu chuẩn ngành Phát sóng Truyền hình số mặt đất (TCN 01: 2001) Truyền hình Việt Nam tiêu chuẩn Châu Âu :DVB-T Thực tế, việc định chọn tiêu chuẩn phát sóng DVB-T cho Việt Nam đồng thời có nghĩa định chọn tiêu chuẩn truyền dẫn số qua cáp qua vệ tinh DVB-C DVB-S, tiêu chuẩn thuộc họ tiêu chuẩn DVB (châu Âu) 2.1.4 Tình phát triển truyền hình cáp Châu Âu Hiện tổng số lượng thuê bao truyền hình cáp châu Âu 64 triệu chiếm 1/3 tổng số hộ gia đình Châu Âu 7,1 triệu gia đình sử dụng truyền hình số qua mạng cáp, triệu sử dụng Internet, 7,5 triệu dùng điện thoại qua hệ thống cáp Tổng doanh thu cáp vào năm 2005 17,2 tỉ Euro, 2/3 từ dịch vụ truyền hình Dưới số biểu đồ liên quan đến phát triển hệ thống truyền hình cáp Châu Âu * Doanh thu từ dịch vụ cáp: * Tổng số hộ dùng truyền hình cáp: * Tỉ lệ hộ dùng truyền hình cáp: 2.1.5 Tình hình phát triển truyền hình cáp Mỹ Truyền hình cáp phổ biến Mỹ hình thức thuê bao, xuất lần đầu vào năm 1948 Hiện 84,4% số hộ gia đình Mỹ sử dụng truyền hình cáp Hệ thống truyền hình cáp Mỹ lần đầu phát triển John Walson vào năm 1948 ơng thức cung cấp dịch vụ th bao vào năm 1949 Một hệ thống khác thành phố Mahanoy tập đoàn Jerrold Electronics xây dựng Các hệ thống ban đầu có kênh sau nâng cấp lên kênh truyền hình Ngày tháng năm 1949, Thư ký uỷ ban truyền thông liên bang T.J Slowie gửi thông điệp yêu cầu cơng ty tiên phong truyền hình cáp Astoria, Oregon, L.E Parsons cung cấp đầy đủ thông tin việc triển khai hoạt động Đây động thái FCC liên quang đến mạng truyền hình cáp Vào năm 1959 điều luật FCC đời cho hệ thống CATV Các hệ thống truyền hình cáp đề có thu phí hàng tháng phụ thuộc vào số lượng chất lượng kênh phát Các th bao truyền hình lựa chon gói th bao khác Chi phí bao gồm phí quyền kênh truyền hình phí hoạt động bảo trì mạng cáp Truyền hình số mạng cáp khởi đầu vào năm 1990 cho phép nhiều kênh truyền hình băng thơng sẵn có cách chuyển đổi kênh truyền hình thành định dạng số nén tín hiệu Hiện nay, nhiều hệ thống sử dụng lai ghép truyền hình tương tự số số kênh sở truyền qua cáp dạng tương tự kênh bổ sung truyền dạng số Khi thuê bao muốn xem kênh truyền hình số phải có đầu thu Set top box phải trả lệ phí bổ xung Vào ngày tháng 11 năm 2006, Comcast chuyển đổi toàn sang phát kênh truyền hình số Hiện truyền hình cáp bị cạnh tranh bới hệ thống sử dụng đầu thu vệ tinh 2.1.6 Khái niệm Set Top Box Set Top Box (STB) thiết bị kết nối ti vi với nguồn tín hiệu bên ngồi, chuyển đổi tín hiệu thành nội dung hiển thị hình vơ tuyến Nguồn tín hiệu bên ngồi Ethernet, từ vệ tinh, từ cáp đồng trục, từ đường điện thoại (bao gồm kết nối DSL) chí từ ăngten VHF hay UHF Phần nội dung hiển thị video, thoại, Internet, trò chơi tương tác Set Top Box (STB) - Cịn gọi Set-tops, set-top box, set top box, STB, Receivers, Converters, Decoders, Intelligent Set-top Boxes, Set-top Decoders, Smart Encoder, Digital TV Converter, DTV Converter, Voiceenabled Set-top Boxes, Digital Decoder, DTV Tuner, Descrambler, Digital Set-top Box, Addressable Converter, Demodulator, Smart TV Set-top Box, ITV enabled Set-top Box, Internet-enabled Set-top Box, ITV enabled Set-top cable box, Satellite- enabled Set-top Box, Cable-enabled Set-top Box, Lowend Boxes, Thin Boxes, Thick Boxes, Smart TV Set-top Box, Super Box, Allin-one Set Top Box, Integrated Set Top Box, Hybrid Cable Box, Media Center Khi chức Set Top Box tích hợp Tivi gọi “Built-in” Ti vi có tích hợp STB khơng có nghĩa Ti vi số mà ti vi tương tự có tích hợp STB • Hiện hệ thống truyền hình Việt Nam ngày phát triển, đặc biệt phát triển cơng nghệ truyền hình số bắt kịp với nước tiên tiến Việt Nam thử nghiệm phát truyền hình số mặt đất theo tiêu chuẩn châu Âu DVB-T công ty VTC cung cấp • Các thiết bị Set top box kết nối mạng truyền hình cáp dùng kĩ thuật số sử dụng rộng rãi giới Tại Việt Nam nhu cầu thiết bị tăng nhanh năm tới • Việc đưa thiết bị vào sử dụng mạng cần phải đảm bảo chất lượng yêu cầu tương thích điện t cng nh cụng sut tiờu th ã Yêu cầu kỹ thuật nhằm đảm bảo an toàn sức khoẻ cho ngời sử dụng cho nhân viên nhà khai thác ã Yêu cầu kỹ thuật nhằm đảm bảo số mục tiêu quản lý đặc biệt ã Hiện tại, chưa có tiêu chuẩn Ngành cho thiết bị Set top box kết nối với mạng truyền hình cáp dùng kĩ thuật số để phục vụ cho công tác chứng nhận hợp chuẩn quản lý, giải vấn đề liên quan đến tính tương thích điện từ trường chủng loại thiết bị 3.2 Mục đích xây dựng tiêu chuẩn Việc xây dựng “Xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật thiết bị ghép nối (SET TOP BOX - STB) với hệ thống phân phối truyền hình cáp dùng kỹ thuật số" cần thiết nhằm mục đích: • Phục vụ cho công tác chứng nhận hợp chuẩn thiết bị Set top box kết nối với mạng truyền hình cáp dùng kĩ thuật số • Phục vụ cho cơng tác quản lý thiết bị • Đảm bảo chủng loại thiết bị đưa vào sử dụng khơng gây ảnh hưởng đến hệ thống thơng tin khác • Làm sở để giải vấn đề can nhiễu thiết bị STB chủng loại thiết bị với hệ thống thông tin khác 3.3 Giới hạn phạm vi xây dựng tiêu chuẩn 28 Trên sở phân tích lý mục đích xây dựng tiêu chuẩn, nhận thấy việc xây dựng tiêu chuẩn cho thiết bị STB đáng, cần thiết hữu ích Theo phân tích tình hình, đối tượng tiêu chuẩn hố ngồi nước, tình hình sử dụng quản lý thiết bị STB, xây dựng tiêu chuẩn cho đối tượng thiết bị đáp ứng lý mục đích đặt nhằm bổ sung vào tiêu chuẩn hợp chuẩn STB Tên tiêu chuẩn xây dựng là: " Thiết bị Set top box sử dụng mạng phân phối truyền hình cáp dùng kỹ thuật số - Yêu cầu kỹ thuật " SỞ CỨ XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN 4.1 Sở EuroBox2004 final Version 1.0 : Technical Baseline Specification of a Digital Receiver Decoder (IRD) for Use in Cable Networks (2004) Bộ tiêu chuẩn sử dụng tiêu chuẩn EuroBox2004 Final Version 1.0 ECCA làm tài liệu tham chiếu sở: + Phù hợp với khuyến nghị ETSI phù hợp với việc chọn tiêu chuẩn truyền hình số DVB-C quốc gia giới + EuroBox2004 final version 1.0 đưa yêu cầu kỹ thuật đầy đủ đánh giá chất lượng, phục vụ đo kiểm hợp chuẩn 4.2 Hình thức thực Bộ tiêu chuẩn biên soạn theo phương pháp chấp thuận áp dụng tiêu chuẩn quốc tế tương đương, với hình thức dịch nguyên vẹn có bố cục lại thứ tự đề mục sửa đổi lại phần phạm vi áp dụng cho phù hợp với tiêu chuẩn nghành ban hành Bộ bưu viễn thơng Nội dung tiêu chuẩn quốc tế chuyển thành nội dung tiêu chuẩn ngành theo hình thức chấp thuận hồn tồn, phù hợp với định 27 Tổng cục Bưu điện ban hành ngày 09 tháng 01 năm 2001 29 NỘI DUNG CHÍNH CỦA BẢN DỰ THẢO TIÊU CHUẨN 5.1 Tên tiêu chuẩn " Thiết bị ghép nối (SET TOP BOX - STB) với hệ thống phân phối truyền hình cáp dùng kỹ thuật số - Yêu cầu kỹ thuật " 5.2 Bố cục tiêu chuẩn Tiêu chuẩn xây dựng với bố cục sau: Phạm vi đối tượng Tài liệu tham chiếu Chữ viết tắt quy định Yêu cầu phần cứng Cập nhật phần mềm hệ thống Chất lượng 5.3 Nội dung tiêu chuẩn Nội dung tiêu chuẩn sau: Phạm vi Tiêu chuẩn quy định yêu cầu kỹ thuật, phương pháp đo kiểm kết yêu cầu thiết bị Set top box sử dụng mạng phân phối truyền hình cáp dùng kỹ thuật số Tiêu chuẩn làm sở cho việc đo kiểm, đánh giá chất lượng chứng nhận hợp chuẩn Thiết bị Set top box sử dụng mạng phân phối truyền hình cáp dùng kĩ thuật số Tài liệu tham chiếu 30 EuroBox 2004 final version 1.0: Technical Baseline Specification of a Digital Receiver Decoder (IRD) for use in cable networks Chữ viết tắt quy định 3.1 Chữ viết tắt 3.2 Quy định Yêu cầu phần cứng 4.1 Đầu vào 4.2 Các tham số dòng truyền tải MPEG-2 4.3 Thiết bị hình tiếng 4.4 Bộ điều khiển 4.5 Các chức đồ hoạ 4.6 Giao diện phần cứng Cập nhật phần mềm hệ thống 5.1 Khái quát 5.2 Tải khởi động Chất lượng 6.1 Tham số mạng điển hình 6.2 Các yêu cầu hoạt động STB 6.3 Chuẩn đoán 6.4 Độ tin cậy Phụ lục Phương pháp đo kiểm kết yêu cầu 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] ITU-T J.193 (06-2004): Requirements for the next generation of set-top-boxes [2] IEC - 61883-1 (03-2001), Consumer audio/video equipment - Digital Interface - Part 1: General [3] ETSI EN 300 - 429 V1.2.1: Digital Video Broadcasting (DVB): Framing Structure, channel coding and modulation for cable systems [4] ETSI EN 300 - 468 V1.6.1: Digital Video Broadcasting (DVB): Specification for Service Information (SI) in DVB systems [5] ETSI EN 300 - 743 V1.2.1: Digital Video Broadcasting (DVB): Subtitling Systems [6] ETSI ES 201 - 488 -1, -2, - V1.1.1: Data over cable system; Part 1: General; Part 2: Radio Frequency Interface Specification; Part 3: Baseline Privacy Plus Interface Specificatio [7] ETSI TS 102 - 006 V1.3.1: Digital Video Broadcasting (DVB): Specification for System Software Update in DVB Systems [8] ETSI TS 102 - 201 V1.1.1: Digital Video Broadcasting (DVB): Interfaces for DVB Integrated Receiver Decoder (DVB-IRD) [9] Nordig II: Digital Integrated Receiver Decoder Specification for use in cable, satelite and terrestrial networks [10] EuroBox2004 final Version 1.0 : Technical Baseline Specification of a Digital Receiver Decoder (IRD) for Use in Cable Networks 32 Các nội dung sửa đổi sau nghiệm thu cấp sở: A- Phần thuyết minh tiêu chuẩn: - Làm rõ khái niệm, chức thiết bị STB khác nhau: - Nhóm thực bổ xung phần 2.1.6 trang đưa định nghĩa Set Top Box, tên gọi khác nhau, chức phân loại STB sơ đồ cấu trúc chung STB Phần nói rõ phạm vi áp dụng tiêu chuẩn cho STB dùng cho truyền hình số qua mạng cáp DVB-C - Thuyết minh lựa chọn tiêu chuẩn cần làm rõ tính phù hợp với tương lai: - Các phần từ 2.1.2 đến 2.1.5 đề cập rõ trình phát triển truyền hình số Việt Nam có Quyết định Đài truyền hình Việt Nam chọn tiêu chuẩn châu Âu làm tiêu chuẩn cho truyền hình số Do đó, tiêu chuẩn chọn sở tiêu chuẩn Châu Âu EuroBox Các phần đề cập đến bước phát triển truyền hình cáp châu Âu Mỹ, từ thấy rõ tương lai phát triển truyền hình cáp số Việt nam - Đề nghị khơng phân tích sâu q trình phát triển truyền hình số, ưu điểm truyền hình số, trình nghiên cứu dẫn đến lựa chọn tiêu chuẩn truyền hình số Việt Nam, chuẩn truyền hình số nước ngồi áp dụng : - Nhóm thực tiến hành lược bỏ mục không cần thiết, bỏ phần phân tích sâu q trình phát triển truyền hình số, nghiên cứu dẫn đến lựa chọn tiêu chuẩn truyền hình số Việt Nam, chuẩn truyền hình số nước ngồi áp dụng 33 - Đề nghị trình bày bám sát dự thảo thuyết minh theo nội dung đề cương: - Khi đăng ký đề tài, nhóm thực dựa tham khảo tiêu chuẩn Singapore để đưa đề cương, nhiên qua thực tế tìm hiểu xây dựng đề tài, tiêu chuẩn Singapore tham khảo khơng có tham số kĩ thuật đo kiểm, nên nhóm xây dựng tiêu chuẩn theo tiêu chuẩn Châu Âu dành riêng cho thiết bị STB kết nối với mạng truyền hình cáp kĩ thuật số - Phần khảo sát thiết bị cần đưa tiêu chuẩn mà nhà sản xuất áp dụng so sánh tiêu với tiêu chuẩn xây dựng: - Các thiết bị cung cấp nhà sản xuất khác không đưa tiêu chuẩn đo kiểm mà nêu rõ thiết bị tn thủ theo chuẩn truyền hình số cụ thể DVB-C châu Âu, phương thức điều chế sử dụng cụ thể QAM Các yêu cầu phù hợp với yêu cầu tiêu chuẩn EuroBox châu Âu cho thiết bị Set Top Box - Các tiêu chuẩn ETSI chưa đưa đánh giá: - Phần đánh giá, nhận xét tiêu chuẩn ETSI đưa trang 15 - Xem xét lại cơng suất phát tín hiệu cức đại cổng RF: - Ở đây, cổng RF khơng phải cơng phát tín hiệu mạng, đơn đầu để kết nối với thiết bị đầu cuối Tivi, VCR khơng ảnh hưởng đến mang Tín hiệu RF đầu khuyếch đại so với đầu vào hay không tuỳ thuộc vào nhà sản xuất STB - Bổ xung cộng tác viên thực để tài: - Nhóm thực bổ xung chủ trì cộng tác viên vào phần Thuyết minh đề tài 34 - Nêu rõ thời gian ban hành tài liệu tham chiếu chính: - Nhóm thực bổ xung thời gian ban hành tài liệu tham chiếu năm 2004 vào phần Tài liệu tham chiếu Dự thảo tiêu chuẩn (Phần trang 3) Thuyết minh tiêu chuẩn B- Phần dự thảo tiêu chuẩn: - Phần định nghĩa, chữ viết tắt trình bày theo quy định tham khảo thêm tiêu chuẩn ban hành để thống cách dịch: - Nhóm thực trình bày lại phần chữ viết tắt, định nghĩa theo tiêu chuẩn ban hành - Tham khảo thêm tiêu chuẩn có liên quan EMC, nguồn điện để tham chiếu cho phù hợp quy định Việt Nam: - Nhóm thực bỏ yêu cầu ETSI liên quan đến an toàn nguồn điện Các thiết bị Set Top Box phải tuân thủ theo tiêu chuẩn an tồn tương thích điện từ trường cho thiết bị viễn thông Việt nam ban hành - Rà sốt lại, đánh số hình vẽ việt hố hình: - Nhóm thực tiến hành rà sốt lại hình vẽ, việt hố, đánh số đặt tên cho hình vẽ phần Phụ lục - Rà soát lại văn phong để phù hợp với văn phong tiêu chuẩn, số quy định cần xem xét tính phù hợp: - Nhóm thực tiến hành rà sốt lại tồn văn phong, sửa đổi bổ xung thuật ngữ thuyết minh tiêu chuẩn, lược bỏ quy định không phù hợp theo kết luận Biên nghiệm thu sở 35 - Mục 3.2 xem lại quy định sử dụng tiêu chuẩn "không nên", "có thể", "tuỳ chọn" có phù hợp với tiêu chuẩn khơng ?: - Nhóm thực tiến hành kiểm tra nhận thấy với tiêu chuẩn xây dựng khơng cần thiết phải có u cầu "khơng nên", "có thể", "tuỳ chọn" nên bỏ thuật ngữ yêu cầu liên quan - Sử dụng từ tiếng Việt thích hợp để người đọc dễ hiểu, ví dụ "chế độ dự phịng" mục 4.1.2 dùng "chế độ nghĩ": - Nhóm thực tiến hành rà sốt lại tồn thuật ngữ tiêu chuẩn, sữa đổi thuật ngữ "chế độ dự phòng" mục 4.1.2 thành "chế độ nghỉ" - Nên bỏ nội dung liên quan đến SCART giao diện khơng sử dụng Việt nam: - Nhóm thực bỏ nội dung yêu cầu liên quan đến SCART giao diện khơng có Việt nam 36 - Quy định truyền hình số có ghi rõ truyền hình số phân làm loại: DVB-T: Truyền hình số mặt đất DVB-S: Truyền hình số vệ tinh DVB-C: Truyền hình số cho mạng cáp DVB-H: Truyền hình số di động - Tiêu chuẩn xây dựng làm sở cho hợp chuẩn cho thiết bị Settopbox dành cho truyền hình cáp (DVB-C) - Các thiết bị Settopbox dung cho truyền hình sở IP ( IPTV ) khơng thuộc phạm vi áp dụng tiêu chuẩn Các dịch vụ IPTV gồm VoIP, Truyền hình theo yêu cầu, hội nghị truyền hình Các thiết bị Set top box gọi IP STB NG STB (Next Generation Set Top box) theo ITU quy định - Tiêu chuẩn hợpchuẩn quốc gia quy định rõ thiết bị InmarsatB bắt buộc phải có chứng nhận hợp chuẩn theo quy trình dành cho nhà sản xuất trước đưa vào sử dụng Việt Nam theo quy định Tổ chức hàng hải quốc tế Quy định IMO A.570 - Về tiêu chuẩn liên quan đến tần số, phát xạ giả, giới hạn công suất: - Các tham số liệt kê tiết Inmarsat-B SDM kiểm tra tổ chức Inmarsat Do đó, theo khuyến nghị A.570 IMO, tiêu chuẩn không đưa lại quy định mà chấp nhận phép kiểm tra tổ chức Inmarsat mà không lặp lại Chi tiết: a) Công suất: Theo quy định Inmarsat , thiết bị đầu cuối Inmarsat-B hoạt động với công suất 33, 29 25 dBW với sai số +1 -2 dB ( Chi tiết mục 3.5.1 Inmarsat-B SDM Module - Part1 - SES Performance Requirements ) b) Mức nhiệt G/T nhỏ hay -4 dBK -1 ( Chi tiết mục 3.4.3 Inmarsat-B SDM Module - Part1 - SES Performance Requirements ) c) Băng tần thu từ 1525 MHz đến 1545 MHz với khoảng cách kênh 10 KHz ( Chi tiết mục 3.4.1.1 Inmarsat-B SDM Module - Part1 SES Performance Requirements ) 37 Băng tần phát từ 1626,4 MHz đến 1646,5 MHz với khoảng cách kênh 10 KHz ( Chi tiết mục 3.5.6.1 Inmarsat-B SDM Module - Part1 SES Performance Requirements ) d) Các quy định phát xạ giả liệt kê chi tiết mục: 3.5.2 Spurious Outputs from 24kbit/s Transmitter 3.5.3 Spurious Outputs from 132kbit/s Transmitter 4- Sửa đổi lại phần theo hình thức thống tiêu chuẩn nghành Cụ thể: - Các phần yêu cầu gộp chung lại thành mục đặc tính kỹ thuật, phương pháp đo kết yêu cầu - Các tiêu chung phần chuyển phần cho phù hợp - Giải thích rõ phần phạm vi áp dụng: - Tiêu chuẩn quy định rõ áp dụng cho thiết bị Inmarsat-B đặt tàu biển thể cụ thể phần tiêu đề tài liệu tham chiếu IEC 61097-10 nói rõ áp dụng cho thiết bị Inmarsat-B SES (Ship Earth Station) 6- Về phần tài liệu tham chiếu: Có hai nguồn tài liệu tham chiếu là; 6- Về phần tài liệu tham chiếu: Có hai nguồn tài liệu tham chiếu là; 38 - Inmarsat - B SDM tài liệu kỹ thuật đầy đủ dành cho hợp chuẩn tổ chức Inmarsat cho nhà sản xuất IMO định bắt buộc khuyến nghị nước thành viên không lặp lại phép thử - Bộ tài liệu IEC 61097-10 đưa yêu cầu kỹ thuật bổ sung, Inmarsat-B SDM nên khơng đề cập nhiều đến yêu cầu liên quan đến đo kiểm mà chủ yếu có tính kiểm tra u cầu an toàn, cứu nạn, yêu cầu kiểm tra chất lượng gọi cứu nạn, Telex, thoại Các nội dung sửa đổi sau Nghiệm thu cấp sở: Viết lại phạm vi áp dụng cho phù hợp, bổ xung định nghĩa thiết bị Inmarsat-B lớp cho phù hợp - Bỏ phần “Đáp ứng IMO ITU” trang phần dự thảo tiêu chuẩn tiếng Việt tiếng Anh - Bỏ phần “In order to to resolve the difficulty” trang phần dự thảo tiêu chuẩn tiếng Anh - Bổ sung ”đo kiểm, đánh giá chất lượng chứng nhận hợp chuẩn” vào trang phần Phạm vi dự thảo tiêu chuẩn tiếng Việt tiếng Anh - Tiêu chuẩn áp dụng cho thiết bị Inmarsat B lớp 2 Xem xét bổ sung tham số thiết yếu gây can nhiễu để quản quản lý xem xét ban hành bổ sung cần thiết - Các tham số liệt kê tiết Inmarsat-B SDM kiểm tra tổ chức Inmarsat rõ phần thuyết minh trang 25 - Theo khuyến nghị A.570 IMO, tiêu chuẩn không quy định lặp lại phép thử Giải thích tài liệu tham chiếu Có nguồn tài liệu tham chiếu Inmarsat-B SDM IEC 61097-10 - Inmarsat-B SDM tiêu chuẩn Inmarssat dành cho nhà sản xuất kiểm tra Inmarsat 39 - Tiêu chuẩn sử dụng ICE 61097-10 phù hợp với khuyến nghị IMO A.570 quy định quốc gia khác giới Viết lại phần phân tích tài liệu thuyết minh cho phù hợp với cách xây dựng tiêu chuẩn Gộp phần 4.2 Phân tích tài liệu vào Phần 2.1.2 Các tổ chức tiêu chuẩn hố Cụ thể đưa phần tích vào phần nhận xét Bổ sung tài liệu tham chiếu Đã bổ sung tài liệu tham chiếu IEC 61097-10 dự thảo tiêu chuẩn tiếng Anh tiếng Việt mục trang Tính tương thích tài liệu tiếng Anh tiếng Việt Sửa lại 3.3.8 3.3.9 thành 3.3.9 3.3.10 tài liệu tiếng Anh trang 7 Bổ sung quy hoạch phổ tần số vô tuyến điện Bổ sung “Điều chỉnh Qui hoạch phổ tần số vô tuyến điện Việt nam cho nghiệp vụ” Tổng cục Bưu Điện vào phần 2.1 Đặc điểm tình hình tiêu chuẩn hố nước trang thuyết minh tiêu chuẩn Bỏ đưa vào phục lục mục 4.2÷4.9, 5.1.2÷5.1.14, 5.3, 5.4 mục khó đo kiểm phục vụ chủ yếu cho hàng hải - Các yêu cầu liên quan đến an toàn, cứu nạn Mặt khác đề tài xây dựng tiêu chuẩn cho thiết bị Inmarsat-B dùng cho nghành hàng hải Các yêu cầu xuất phát từ quy định IMO A.808 A.694 nên cần nguyên Rà soát thuật ngữ dịch thuật, lỗi tả, dịch chữ hình vẽ tiếng Việt - Sửa chữa lỗi tả phần Thuyết minh, Bộ tiêu chuẩn tiếng Anh tiếng Việt - Sửa định nghĩa C/N0 thành “Tỉ số cơng suất sóng mang mật độ tạp âm độ rộng băng Hz” dự thảo tiêu chuẩn tiếng Việt trang 40 - Sửa “đo băng” thành “đo với độ rộng băng” mục 4.3.10 trang dự thảo tiêu chuẩn tiếng Việt - Sửa “tại C/No of” thành “với giá trị C/No bằng” 5.3.1.2 trang 12 dự thảo tiêu chuẩn tiếng Việt Dịch thuật ngữ “quasi-peak” “peak” thành “gần đỉnh” ” đỉnh” dự thảo tiêu chuẩn tiếng Việt trang 17 20 - Sửa lại mã số đề tài 75-05 thành 71-05 phần thuyết minh tiêu chuẩn trang - Sửa cụm từ “nghành Bưu điện” thành “Bộ BCVT” Các nội dung sửa đổi sau Nghiệm thu cấp Bộ: 1.Cơ sở khoa học lựa chọn tài liệu tham chiếu phần thay đổi, lược bớt so với tài liệu gốc: Đã bổ sung phần thuyết minh đề tài mục trang 20,21 2- Phạm vi áp dụng đề tài: rà soát sửa đổi theo ý kiến phàn biện Hội đồng: - Bæ sung phần thuyết minh khái niệm trạm mặt đất Inmarsat-B liên hệ cụ thể với trạm mặt đất Inmarsat kh¸c (A,C) phần 2.2 trang - Phần phạm vi áp dụng rõ thiết bị Inmarsat-B lớp dùng hệ thống GMDSS 3- Rà soát lại tồn lỗi dịch thuật lỗi tả thuyết minh dự thảo tiêu chuẩn • Dùng thống “Ghi nhãn” trang • Dịch sang tiếng Việt khái niệm Simplex, Duplex Đơn công, Song cơng • Sửa lại câu trang 20 thành “Khi EUT gồm nhiều khối độ dài cực đại cáp liên kết khối trung tâm khối khác giá trị nhỏ hai giá trị 20 m giá trị quy định nhà sản xuất” • Dịch thuật chữ viết tắt CR, LF thành quay lại đầu dịng xuống dịng • LES - Land Earth Station theo nhóm thực đề tài nên dịch “Trạm đất liền mặt đất” “Trạm mặt đất” • Dịch “ID” sang tiếng Việt thành “Mã nhận dạng” 41 • Nhóm thực đề tài xem xét sửa đổi thuyết minh thành khái niệm quản lý chất lượng thiết bị chung để tránh nhầm lẫn cho người đọc • Rà sốt lại tồn lỗi dịch thuật lỗi tả thuyết minh dự thảo tiêu chuẩn 42 ... loại thiết bị 3.2 Mục đích xây dựng tiêu chuẩn Việc xây dựng ? ?Xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật thiết bị ghép nối (SET TOP BOX - STB) với hệ thống phân phối truyền hình cáp dùng kỹ thuật số" cần thiết. .. Tên tiêu chuẩn " Thiết bị ghép nối (SET TOP BOX - STB) với hệ thống phân phối truyền hình cáp dùng kỹ thuật số - Yêu cầu kỹ thuật " 5.2 Bố cục tiêu chuẩn Tiêu chuẩn xây dựng với bố cục sau: Phạm... tiêu chuẩn hợp chuẩn STB Tên tiêu chuẩn xây dựng là: " Thiết bị Set top box sử dụng mạng phân phối truyền hình cáp dùng kỹ thuật số - Yêu cầu kỹ thuật " SỞ CỨ XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN 4.1 Sở EuroBox2004

Ngày đăng: 27/01/2016, 08:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1 TÊN ĐỀ TÀI

  • 2 ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 2.1 Đặc điểm, tình hình đối tượng tiêu chuẩn hoá trong và ngoài nước

      • 2.1.1 Giới thiệu chung

      • 2.1.2 Các chuẩn phát sóng truyền hình số

      • 2.1.3 Lựa chọn tiêu chuẩn truyền hình kĩ thuật số cho Việt Nam

      • 2.1.4 Tình phát triển truyền hình cáp ở Châu Âu

      • 2.1.5 Tình hình phát triển truyền hình cáp ở Mỹ

      • 2.1.6 Khái niệm về Set Top Box

      • 2.1.7 Kết luận

      • 2.1.8 Trong nước

      • 2.1.9 Ngoài nước

        • 2.1.9.1 Tổ chức ITU

        • 2.1.9.2 Tổ chức IEC

        • 2.1.9.3 Tổ chức ETSI

        • 2.1.9.4 Tổ chức Nordig

        • 2.1.9.5 Tổ chức ECCA (European Cable Communication Association)

        • 2.1.9.6 Tiêu chuẩn truyền hình kĩ thuật số của Mỹ

        • 2.1.9.7 Tiêu chuẩn truyền hình kĩ thuật số của Nhật Bản

        • 2.1.9.8 Các tiêu chuẩn quốc gia khác

        • 2.2 Khảo sát tình hình sử dụng và quản lý thiết bị Set top box kết nối với mạng truyền hình cáp dùng kĩ thuật số

          • 2.2.1 Tình hình sử dụng

          • 2.2.2 Nhận xét

          • 3 LÝ DO, MỤC ĐÍCH VÀ PHẠM VI XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN

            • 3.1 Lý do xây dựng tiêu chuẩn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan