Toxoplasm gondii, ĐH Y DƯỢC TPHCM

18 267 1
Toxoplasm gondii, ĐH Y DƯỢC TPHCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Thể hoạt động Toxoplasma gondii Thể hoạt động Toxoplasma gondii Thể nang Toxoplasma gondii Thể nang Toxoplasma gondii Thể trứng nang Toxoplasma gondii Phân bố tầm quan trọng • Bệnh Toxoplasma phân bố khắp nơi giới - nước có tập quán ăn thịt sống • Bệnh học: Nhiễm ký sinh trùng không triệu chứng, Để lại di chứng thai nhi • Tỉ lệ nhiễm Toxoplasma: 50 - 80% Pháp 30% Bắc Mỹ, 50% Cuba 65% Bắc Phi, 8% Tây Phi • Ở Việt Nam, người có tiếp xúc với mèo, tập quán ăn thịt sống nhiều nên bệnh Toxoplasma không phổ biến Bệnh học Bệnh Toxoplasma mắc phải • Nhiễm sau sinh, khoảng từ - 25 tuổi • Nuốt trứng nang giai đoạn có chứa bào tử nang • Ăn thịt sống có chứa nang (cừu, bò) Giai đoạn cấp tính • Tiếp theo lúc sơ nhiễm Giai đoạn kéo dài vài ngày tương ứng với giai đoạn tăng sinh ký sinh trùng tế bào phát tán thể ký chủ đợt nhiễm trùng máu Chính giai đoạn người mẹ mang thai có nguy truyền bệnh cho thai Giai đoạn trung gian • Cơ thể ký chủ phản ứng cách sản xuất kháng thể chống lại mầm bệnh Trong trình kháng thể tăng lên Toxoplasma bị ngăn chận, không phát triển máu chuyển thành nang nơi mà ký chủ không tập trung đủ để diệt mầm bệnh Giai đoạn mãn tính • Trong 90% trường hợp, bệnh Toxoplasma mắc phải biểu lâm sàng biểu huyết miễn dịch dương tính hay có tai biến mắt phát 10 Trong số dạng có biểu lâm sàng có thể: Thể hạch : • Thường gặp trẻ lớn người trẻ tuổi • Gồm triệu chứng: sốt, hạch, mệt mỏi – Sốt 38 - 38, 0C vài tuần lễ tự nhiên biến – Sau xuất hạch, gần luôn vùng cổ, không lớn lắm, đau Đôi hạch số vùng khác nách, bẹn, trung thất bụng – Sau hạch biến mất, bệnh nhân cảm thấy mệt mỏi, trước không có, kéo dài thời gian lâu Bệnh thường nhẹ tự khỏi mà không cần điều trị 11 Thể nặng • Rất thấy Thường sơ suất, tai nạn phòng thí nghiệm (nhiễm với khối lượng lớn), hay bệnh người suy giảm miễn dịch (mắc bệnh SIDA) • Thể nặng có dạng sau : – Dạng phát ban kèm theo tổn thương màng não, tim, phổi, gây tử vong – Dạng viêm màng não đơn với dịch não tủy Bệnh thường tự bình phục đa số trường hợp có biến chứng não, mắt áp xe não (SIDA) – Dạng mắt có tổn thương đáy mắt giống viêm hắc võng mạc (chorio –retinitis) bẩm sinh hay phần trước 12 nhãn cầu Bệnh Toxoplasma bẩm sinh • Ký sinh trùng nhiễm từ người mẹ sang bào thai thai bị tổn thương Tỉ lệ nhiễm khác tùy theo tuổi thai • Hiếm thời ký tháng đầu, • 50% vào thời kỳ trung bình thai, • Hầu 100% vào thời kỳ cuối • Ngược lại, tính chất trầm trọng bệnh có tỉ lệ ngược với tỉ lệ nhiễm bẩm sinh 13 Nhiễm vào thời kỳ tháng đầu : • Thai nhi chết tử cung, sẩy thai tự nhiên • Hoặc có triệu chứng thần kinh mắt đứa trẻ sinh ra: đầu to, tràn dịch não, động kinh toàn thân, hóa vôi nội sọ viêm hắc võng mạc sắc tố, đặc biệt phát xem đáy mắt • Đứa bé thường chết tuần lễ đầu tháng đầu Nhiễm thời gian từ đến tháng tuổi • Ngay sau sinh ra, trẻ bị vàng da, gan lách to, xuất huyết niêm mạc viêm thực quản viêm loét đại tràng • Dạng khó điều trị thường đưa đến tử vong 14 Nhiễm vào cuối thai kỳ • Đứa bé sinh có triệu chứng ngay, lúc đầu bình thường xuất – Chậm phát triển tâm thần - vận động , – Đầu to nhanh , – Động kinh, – Viêm hắc võng mạc tái tái lại nhiều lần Thể không triệu chứng • Chỉ chẩn đoán huyết học • Rất hay gặp, chiếm khoảng 80% bệnh Toxoplasma bẩm sinh • Cần phát sớm điều trị để tránh chuyển sang 15 thể chậm thoái biến Chẩn đoán Bệnh phẩm • Máu, mũ, tủy xương, dịch não tủy; sinh thiết hạch bạch huyết, amiđan, vân, dịch não thất (trường hợp nhiễm trẻ sơ sinh) Phương pháp chẩn đoán • Quan sát kính hiển vi • Phương pháp tiêm bệnh phẩm vào thú phòng thí nghiệm • Các phương pháp huyết học: – Thử nghiệm màu Sabin-Feldman – Thử nghiệm ngưng kết hồng cầu hạt latex gián tiếp – Thử nghiệm kháng thể huỳnh quang gián tiếp – Thử nghiệm ELISA – Thử nghiệm cố định bổ thể 16 Điều trị • Bệnh Toxoplasma mắc phải dùng Rovamycine 150.000 U.I /kg/ngày tháng phối hợp với vitamin C • Bệnh Toxoplasma bẩm sinh thể nghiêm trọng người suy giảm miễn dịch dùng Rovamycine 150.000 - 300.000 U.I / kg / ngày Fansidar 15 ngày lần phối hợp với acid folinic 5mg/ngày (trẻ sơ sinh) hay 50 mg/ngày (người lớn) corticoid toàn thân Sau dùng Fansidar viên /20 kg/cân nặng/ngày x lần/tháng tháng, kết hợp với acid folinic • Ở phụ nữ có thai nên dùng Rovamycine liều cao: 600.000 - 900.000 U.I/ ngày Dùng nhiều đợt, cách tháng sinh 17 Phòng bệnh • Vì chưa chế vaccin kháng Toxoplasma nên giới hạn phòng bệnh cá nhân, đặc biệt phụ nữ mang thai chưa có miễn dịch: • Ăn thịt chín • Rửa rau thật kỹ trước ăn • Tránh tiếp xúc với mèo • Vệ sinh tay trước ăn • Theo dõi huyết hàng tháng trước sinh 18 [...]... Bệnh Toxoplasma mắc phải dùng Rovamycine 150.000 U.I /kg/ng y trong 1 tháng có thể phối hợp với vitamin C • Bệnh Toxoplasma bẩm sinh và thể nghiêm trọng ở người suy giảm miễn dịch dùng Rovamycine 150.000 - 300.000 U.I / kg / ng y và Fansidar 15 ng y một lần phối hợp với acid folinic 5mg/ng y (trẻ sơ sinh) hay 50 mg/ng y (người lớn) và corticoid toàn thân Sau đó dùng Fansidar 1 viên /20 kg/cân nặng/ng y. .. bệnh nhân cảm th y mệt mỏi, trước đó không có, kéo dài trong một thời gian lâu Bệnh thường nhẹ tự khỏi mà không cần điều trị 11 Thể nặng • Rất hiếm th y Thường do sơ suất, tai nạn ở phòng thí nghiệm (nhiễm với khối lượng lớn), hay bệnh ở những người suy giảm miễn dịch (mắc bệnh SIDA) • Thể nặng có các dạng sau đ y : – Dạng phát ban kèm theo tổn thương màng não, tim, phổi, đôi khi g y tử vong – Dạng... tràng • Dạng n y khó điều trị và thường đưa đến tử vong 14 Nhiễm vào cuối thai kỳ • Đứa bé sinh ra có triệu chứng ngay, hoặc lúc đầu bình thường rồi dần dần mới xuất hiện – Chậm phát triển tâm thần - vận động , – Đầu to nhanh , – Động kinh, – Viêm hắc võng mạc tái đi tái lại nhiều lần Thể không triệu chứng • Chỉ được chẩn đoán bằng huyết thanh học • Rất hay gặp, chiếm khoảng 80% bệnh Toxoplasma bẩm... được phát hiện sớm và điều trị để tránh chuyển sang 15 thể chậm và thoái biến Chẩn đoán Bệnh phẩm • Máu, mũ, t y xương, dịch não t y; sinh thiết hạch bạch huyết, amiđan, cơ vân, dịch não thất (trường hợp nhiễm ở trẻ sơ sinh) Phương pháp chẩn đoán • Quan sát dưới kính hiển vi • Phương pháp tiêm bệnh phẩm vào thú trong phòng thí nghiệm • Các phương pháp huyết thanh học: – Thử nghiệm màu Sabin-Feldman... với dịch não t y trong Bệnh thường tự bình phục trong đa số các trường hợp nhưng đôi khi có biến chứng ở não, ở mắt hoặc áp xe não (SIDA) – Dạng ở mắt có tổn thương đ y mắt giống như viêm hắc võng mạc (chorio –retinitis) bẩm sinh hay ở phần trước 12 nhãn cầu Bệnh Toxoplasma bẩm sinh • Ký sinh trùng nhiễm từ người mẹ sang bào thai hoặc khi nhau thai bị tổn thương Tỉ lệ nhiễm khác nhau t y theo tuổi của... chỉ nên dùng Rovamycine liều cao: 600.000 - 900.000 U.I/ ng y Dùng nhiều đợt, cách nhau một tháng cho đến khi sinh 17 Phòng bệnh • Vì chưa chế được vaccin kháng Toxoplasma nên chỉ giới hạn trong phòng bệnh cá nhân, đặc biệt là đối với phụ nữ mang thai chưa có miễn dịch: • Ăn thịt chín • Rửa rau thật kỹ trước khi ăn • Tránh tiếp xúc với mèo • Vệ sinh tay trước khi ăn • Theo dõi huyết thanh hàng tháng... cung, s y thai tự nhiên • Hoặc có những triệu chứng thần kinh và mắt khi đứa trẻ sinh ra: đầu to, tràn dịch não, động kinh toàn thân, hóa vôi nội sọ và nhất là viêm hắc võng mạc sắc tố, rất đặc biệt phát hiện khi xem đ y mắt • Đứa bé thường chết trong những tuần lễ đầu hoặc trong những tháng đầu Nhiễm trong thời gian từ 5 đến 6 tháng tuổi • Ngay sau khi sinh ra, trẻ bị vàng da, gan lách to, xuất huyết ...Thể hoạt động Toxoplasma gondii Thể hoạt động Toxoplasma gondii Thể nang Toxoplasma gondii Thể nang Toxoplasma gondii Thể trứng nang Toxoplasma gondii Phân bố tầm quan trọng • Bệnh Toxoplasma phân... nhiễm Toxoplasma: 50 - 80% Pháp 30% Bắc Mỹ, 50% Cuba 65% Bắc Phi, 8% Tây Phi • Ở Việt Nam, người có tiếp xúc với mèo, tập quán ăn thịt sống nhiều nên bệnh Toxoplasma không phổ biến Bệnh học Bệnh Toxoplasma... kháng thể tăng lên Toxoplasma bị ngăn chận, không phát triển máu chuyển thành nang nơi mà ký chủ không tập trung đủ để diệt mầm bệnh Giai đoạn mãn tính • Trong 90% trường hợp, bệnh Toxoplasma mắc

Ngày đăng: 26/01/2016, 16:11

Mục lục

    Phân bố và tầm quan trọng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan