Tiểu luận môn phân tích tài chính ỨNG DỤNG CHỈ số z (z SCORE, ZETA) TRONG PHÂN TÍCH rủi RO PHÁ sản DOANH NGHIỆP

18 1.9K 15
Tiểu luận môn phân tích tài chính ỨNG DỤNG CHỈ số z (z SCORE, ZETA) TRONG PHÂN TÍCH rủi RO PHÁ sản DOANH NGHIỆP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - - BÀI TẬP NHĨM MƠN: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH Đề tài: PREDICTING FINANCIAL DISTRESS OF COMPANIES: REVISITING THE Z-SCORE AND ZETA MODEL Dịch: ỨNG DỤNG CHỈ SỐ Z (Z-SCORE, ZETA) TRONG PHÂN TÍCH RỦI RO PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP GVGD : GS.TS Trương Bá Thanh Thực hiện: Nhóm Lê Trung Dũng Phạm Thị Thảo Phượng Trần Thị Mỹ Lan Phan Thị Thu Trang Hồng Anh Sơn Lớp: K28.KTO.ĐĂKLĂK ĐăkLăk, tháng năm 2015 Bài tập nhóm GVHD: GS.TS Trương Bá Thanh ỨNG DỤNG CHỈ SỐ Z (Z-SCORE, ZETA) TRONG PHÂN TÍCH RỦI RO PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP Trong q trình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp ln ln đối đầu với nhiều loại rủi ro như: rủi ro kinh doanh, rủi ro tài chính, rủi ro phá sản,… Làm để biết doanh nghiệp gặp rủi ro trên? Việc tìm cơng cụ để phát dấu hiệu báo trước phá sản ln mối quan tâm hàng đầu nhà nghiên cứu tài chánh doanh nghiệ p Hầu hết doanh nghiệp sử dụng tiêu xác lập dựa báo cáo tài để tính tốn, phân tích tìm nguy mà doanh nghiệp gặp phải Đối với rủi ro phá sản – gắn liền với khả tốn ngắn hạn doanh nghiệp doanh nghiệp thường sử dụng tiêu như: Khả tốn hành, khả tốn nhanh khả tốn tức thời Tuy nhiên để biết nguy phá sản doanh nghiệp người ta áp dụng số Z - cơng cụ hai giới học thuật thực hành, cơng nhận sử dụng rộng rãi giới Chỉ tiêu Z viết tắt từ mơ hình Z- score, mơ hình cải tiến mơ hình Zeta Cụ thể: Mơ hình Z-score Chỉ số Z (Z- score) Chỉ số phát minh Giáo Sư Edward I Altman, trường kinh doanh Leonard N Stern, thuộc trường Đại Học New York, dựa vào việc nghiên cứu cơng phu số luợng nhiều cơng ty khác Mỹ Mặc dù số Z phát minh Mỹ, hầu hết nuớc, sử dụng với độ tin cậy cao Mơ hình Z-score Altman sử dụng cách phân tích nhiều biến thể để chọn lấy biến thể quan trọng để tính tốn rủi ro phá sản doanh nghiệp Altman (1968) chọn liệu từ 33 cơng ty bị phá sản 33 cơng ty tốt suốt giai đoạn từ 1946 - 1965 để tìm biến thể riêng biệt để dự đốn phá sản Thực hiện: Nhóm Trang: Bài tập nhóm GVHD: GS.TS Trương Bá Thanh Trong nghiên cứu mình, Altman đánh giá 22 biến thể quan trọng 66 cơng ty cách sử dụng nhiều phân tích để xây dựng nên cơng thức phân biệt với biến thể Cơng thức sau: Z = 0,012X1 + 0,014X2 + 0,033X3 + 0,006X4 + 0,999X5 Trong đó: + X1: Tỷ số Vốn Lưu Động Tổng Tài Sản (Working Capitals/Total Assets) Vốn lưu động hay Vốn ln chuyển = tài sản ngắn hạn - nợ ngắn hạn Những khoản thua lỗ hoạt động kinh doanh làm giảm tỷ số X1 + X2: Tỷ số Lợi Nhuận Giữ Lại Tổng Tài Sản (Retain Earnings/Total Assets) Tỷ số đo lường lợi nhuận giữ lại tích lũy qua thời gian Sự trưởng thành cơng ty đánh giá qua tỷ số Các cơng ty thành lập thường có tỷ số thấp chưa có thời gian để tích lũy lợi nhuận Theo mợt nghiên cứu của Dun & Bradstreet (1993), khoảng 50% cơng ty phá sản hoạt động năm + X3: Tỷ Số Lợi Nhuận Trước Lãi Vay Thuế Tổng Tài sản (EBIT/Total Assets) Sự tồn và khả trả nợ của cơng ty sau đều dựa khả tạo lợi nhuận từ tài sản Vì vậy, tỷ sớ này, theo Atlman thể hiện tớt các thước đo tỷ śt sinh lợi + X4: Giá Trị thị trường Vốn Chủ Sỡ Hữu Giá trị sổ sách Tổng Nợ (Market Value of Total Equity / Book values of total Liabilities) Nợ = nợ ngắn hạn + nợ dài hạn Vớn cở phần = cở phần thường + cở phần ưu đãi Tỷ sớ này cho biết giá trị tài sản của cơng ty sụt giảm lần trước cơng ty lâm vào tình trạng mất khả toán Đây là mợt phiên bản đã được sửa đởi của mợt các biến được Fisher sử dụng nghiên cứu tỷ śt sinh lợi của trái phiếu (1959) Nếu tỷ sớ này thấp 1/3 thì xác śt cơng ty phá sản là rất cao Thực hiện: Nhóm Trang: Bài tập nhóm GVHD: GS.TS Trương Bá Thanh Đối với cơng ty chưa cổ phần hóa giá trị thị trường thay giá trị sổ sách vốn cổ phần + X5: Tỷ số Doanh Số Tổng Tài Sản (Sales/Total Assets) Đo lường khả quản trị của cơng ty để tạo doanh thu trước sức ép cạnh tranh của đối thủ khác Tỷ sớ này có mức ý nghĩa thấp nhất mơ hình nó là mợt tỷ sớ quan trọng vì giúp khả phân biệt của mơ hình được nâng cao X5 thay đổi khoảng rộng ngành khác quốc gia khác Các số X tính tốn dựa số liệu bảng cân đối kế tốn, báo cáo kết kinh doanh doanh nghiệp chọn lọc để nghiên cứu Sau tính tốn hệ số Z rồi, nhà đầu tư đối chiếu với bảng giá trị sau: 2,99 < Z 1,81[...]... tăng chỉ số Z lên, tùy theo tình huống, chúng ta sẽ ra quyết định thực hiện một hay nhiều giải pháp trên Tuy vậy, bất cứ giải pháp nào cũng sẽ dẫn đến tình trạng khó khăn, doanh nghiệp phải “thắt lưng buột bụng” trong một thời gian Vì thế phòng bệnh bao giờ cũng tốt hơn chữ bệnh Hãy ln để mắt đến chỉ số Z và hành động ngay để tăng chỉ số này khi nó bắt đầu “mấp mé” khu vực cảnh báo Ví dụ: Phân tích rủi. .. chỉ số Z năm 2006 và 2007 lần lượt là 1,64 và 1,04 Như vậy ta thấy chỉ số Z của cơng ty Bơng Bạch Tuyết giảm từ 2,41 năm 2002 xuống còn -0,41 năm 2008 Từ kết quả này, cho thấy, chỉ số Z phản ánh gần sát với tình trạng thực tế mà Bơng Bạch Tuyết đang gánh chịu và cũng minh chứng phần nào tính hữu dụng của chỉ số Z nói riêng và mơ hình tốn học dự báo phá sản nói chung tại Việt Nam Tuy nhiên, để ứng dụng. .. báo Ví dụ: Phân tích rủi ro phá sản của cơng ty cổ phần Bơng Bạch Tuyết bằng chỉ số Z CÔNG TY CỔ PHẦN BÔNG BẠCH TUYẾT BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Ngày 31 tháng 12 năm 2007 TÀI SẢN A 31/12/2007 TÀI SẢN NGẮN HẠN I II III Thực hiện: Nhóm 1 Tiền và các khoản tương đương tiền 1 Tiền 2 Các khoản tương đương tiền Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 1 Đầu tư ngắn hạn 2 Dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư ngắn hạn... khoản phải thu khó đòi Hàng tồn kho 1 Hàng tồn kho 2 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho Tài sản ngắn hạn khác 1 Chi phí trả trước ngắn hạn 2 Thuế GTGT được khấu trừ 3 Tài sản ngắn hạn khác TÀI SẢN DÀI HẠN I Các khoản phải thu dài hạn II Tài sản cố đònh 1 Tài sản cố đònh hữu hình - Nguyên giá - Giá trò hao mòn lũy kế 2 Tài sản cố đònh vô hình 3 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang (886,070,41 8) 9,074,277,90 7... tế thì chỉ số Z hay các mơ hình định lượng phải được hiệu chỉnh, được xây dựng trên dữ liệu của các doanh nghiệp Việt Nam, qua kiểm định cụ thể thì hiệu quả mới chính thức được cơng nhận và nâng cao Thực hiện: Nhóm 1 Trang: 16 Bài tập nhóm Thực hiện: Nhóm 1 GVHD: GS.TS Trương Bá Thanh Trang: 17 Bài tập nhóm GVHD: GS.TS Trương Bá Thanh TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Giáo trình phân tích hoạt động kinnh doanh PGS... nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (60=50-51) 60 18 Lãi cơ bản trên cổ phiếu 70 (6,809,734,835 ) - Ví dụ tính chỉ số Z của Cơng ty cổ phần Bơng Bạch Tut năm 2007 Từ báo cáo tài chính của cơng ty ta tính được : X12007 = Vốn lưu động ròng = 107,172,430,442 Tổng tài sản X22007 = Lợi nhuận giữ lại = EBIT = Giá thị trường của vốn cổ phần Giá sổ sách của nợ X52007 = Thực hiện: Nhóm 1 Doanh thu -4095948265... 107,172,430,442 Tổng tài sản X42007 = -17,681,625,984 107,172,430,442 Tổng tài sản X32007 = 24,629,437,415 - 43,846,082,921 = 152574137536 = 3,2 47679417980 = 65654603443 Trang: 15 Bài tập nhóm GVHD: GS.TS Trương Bá Thanh Tổng tài sản 107172430442 Do cơng ty Bơng Bạch Tuyết là cơng ty cổ phần và là ngành sản xuất nên áp dụng cơng thức sau: Z = 1,2X1 + 1,4X2 + 3,3X3 + 0,64X4 + 0,999X5 Suy ra: Z = 2,07.Tương... KINH DOANH Cho niên độ kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2007 Chỉ tiêu Mã số Năm 2007 1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dòch vụ 01 65,654,603,443 2 Các khoản giảm trừ 02 1,495,067,802 3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dòch vụ (10=01-03) 10 64,159,535,641 4 Giá vốn hàng bán 11 50,279,223,112 5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dòch vụ (20=1011) 20 13,880,312,529 6 Doanh thu hoạt động tài chính. .. vào số liệu Bảng trên ta thấy từ năm 2003 đến năm 2005 thì nguy cơ phá sản là rất cao (cơng ty thuộc nhóm 3) Riêng năm 2006 và 2007 sở dĩ cơng ty thuộc nhóm 2 là do, trong hai năm này các cổ đơng khơng biết cơng ty Bơng Bạch Tut bị lỗ, cơng với tính khơng hiệu quả của thị trường chứng khốn Việt Nam nên giá cổ phiếu vẫn gia tăng theo thị trường Nếu giá thị trường khơng thay đổi gì so với năm 2005 thì chỉ. .. 61 55,649,65 4 1,110,742,3 71 82,542,993,02 7 75,707,137,48 6 73,393,176,7 27 112,689,945,3 51 (39,296,768,62 4) 2,313,960,7 59 III Bất động sản đầu tư - IV Các khoản đầu tư tài chính dài hạn - V Tài sản dài hạn khác 1 Chi phí trả trước dài hạn TỔNG CỘNG TÀI SẢN NGUỒN VỐN Thực hiện: Nhóm 1 6,835,855,54 1 6,835,855,5 41 107,172,430,44 2 31/12/2007 Trang: 12 Bài tập nhóm A GVHD: GS.TS Trương Bá Thanh ... ỨNG DỤNG CHỈ SỐ Z (Z- SCORE, ZETA) TRONG PHÂN TÍCH RỦI RO PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP Trong q trình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp ln ln đối đầu với nhiều loại rủi ro như: rủi ro kinh doanh, rủi ro. .. nhóm phá sản (N1) khơng phá sản (N2) Ứng dụng số Z vào phân tích rủi ro phá sản doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp cổ phần hố, ngành sản suất: Z = 1,2X1 + 1,4X2 + 3,3X3 + 0,64X4 + 0,999X5 • Nếu Z. .. Hầu hết doanh nghiệp sử dụng tiêu xác lập dựa báo cáo tài để tính tốn, phân tích tìm nguy mà doanh nghiệp gặp phải Đối với rủi ro phá sản – gắn liền với khả tốn ngắn hạn doanh nghiệp doanh nghiệp

Ngày đăng: 26/01/2016, 12:47

Mục lục

  • PREDICTING FINANCIAL DISTRESS OF COMPANIES:

  • GVGD : GS.TS. Trương Bá Thanh

  • Thực hiện: Nhóm 1

  • Lê Trung Dũng

  • Phạm Thị Thảo Phượng

  • Trần Thị Mỹ Lan

  • Phan Thị Thu Trang

  • Hoàng Anh Sơn

  • Lớp: K28.KTO.ĐĂKLĂK

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan