Tăng cường công tác xúc tiến thương mại tại sở công thương bắc ninh

114 583 6
Tăng cường công tác xúc tiến thương mại tại sở công thương bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ HIỀN TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI TẠI SỞ CÔNG THƯƠNG BẮC NINH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ : 60.34.01.02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN QUỐC CHỈNH HÀ NỘI – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng công bố công trình khác Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hiền Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ kinh tế mình, nỗ lực cố gắng thân, nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều cá nhân tập thể Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giúp đỡ, bảo tận tình thầy, cô giáo khoa Kế Toán & QTKD, Ban quản lý đào tạo – Học viện Nông nghiệp Việt Nam; Đặc biệt quan tâm, dẫn tận tình thầy giáo TS Nguyễn Quốc Chỉnh trực tiếp hướng dẫn suốt trình thực luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới phòng, ban, ngành tỉnh, Sở Công Thương tỉnh Bắc Ninh tạo điều kiện giúp đỡ trình nghiên cứu thu thập tài liệu phục vụ cho luận văn Qua xin bày tỏ lòng biết ơn gia đình bạn bè giúp đỡ, động viên suốt trình học tập nghiên cứu Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hiền Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt vi Danh mục bảng vii MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI 2.1 Các lý luận xúc tiến thương mại 2.1.1 Một số khái niệm xúc tiến thương mại 2.1.2 Vai trò xúc tiến thương mại 2.1.3 Chức xúc tiến thương mại 11 2.1.4 Nội dung hoạt động hỗ trợ xúc tiến thương mại 14 2.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động xúc tiến thương mại 18 2.2 Cơ sở thực tiễn công tác xúc tiến thương mại 21 2.2.1 Kinh nghiệm xúc tiến thương mại số nước giới 21 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iii 2.2.2 Bài học kinh nghiệm công tác xúc tiến thương mại Bắc Ninh 30 2.3 Các nghiên cứu trước có liên quan 31 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 33 3.1.1 Khái quát Sở Công Thương Bắc Ninh 33 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh có ảnh hưởng đến công tác xúc tiến thương mại 43 3.2 Phương pháp nghiên cứu 48 3.2.1 Phương pháp thu thập xử lý số liệu 48 3.2.2 Phương pháp phân tích 50 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 52 4.1 Thực trạng công tác xúc tiến thương mại Sở Công Thương Bắc Ninh 52 4.1.1 Tình hình công tác mở lớp đào tạo, tập huấn 52 4.1.2 Tình hình công tác cung cấp thông tin 55 4.1.3 Tình hình công tác tổ chức hội chợ, triển lãm 58 4.1.4 Tình hình công tác hỗ trợ xây dựng phát triển thương mại điện tử 60 4.1.5 Tình hình công tác hỗ trợ xây dựng phát triển thương hiệu 64 4.2 Đánh giá kết công tác xúc tiến thương mại Sở Công Thương Bắc Ninh 67 4.2.1 Kết đạt 67 4.2.2 Những tồn hạn chế 68 4.3 Định hướng giải pháp tăng cường công tác xúc tiến thương mại Sở Công Thương Bắc Ninh 4.3.1 72 Định hướng phát triển ngành thương mại tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 5.1 Kết luận 84 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iv 5.2 Kiến nghị 85 5.2.1 Đối với Trung ương 85 5.2.2 Đối với UBND tỉnh 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC 89 PHIẾU ĐIỀU TRA 89 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BN Bắc Ninh CNTT Công nghệ thông tin DN Doanh nghiệp HN Hà Nội HCTL Hội chợ triển lãm KT-XH Kinh tế - xã hội NĐ Nghị định NQ Nghị NS Ngân sách NK Nhập NHHH Nhãn hiệu hàng hóa NSTW Ngân sách Trung ương NXB, XB Nhà xuất bản, Xuất QL18 Quốc lộ 18 QLNN Quản lý Nhà nước QTKD Quản trị kinh doanh SHTT Sở hữu trí tuệ SHCN Sở hữu công nghiệp TP Thành phố TMĐT Thương mại điện tử UBND Uỷ ban nhân dân XTTM Xúc tiến thương mại XK Xuất WTO Tổ chức Thương mại Thế giới Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vi DANH MỤC BẢNG STT 3.1 Tên bảng Trang Cán xúc tiến thương mại Sở Công Thương Bắc Ninh (2011 - 2013) 42 3.2 Dung lượng mẫu điều tra 49 4.1 Công tác mở lớp đào tạo tập huấn cho doanh nghiệp Sở Công Thương Bắc Ninh ( 2011-2013) 4.2 52 Đánh giá nhu cầu doanh nghiệp, sở SXKD tham gia hoạt động xúc tiến thương mại năm 2013 4.3 55 Tình hình cung cấp thông tin Sở Công Thương Bắc Ninh (2011– 2013) 4.4 57 Các kỳ hội chợ, triển lãm Sở Công Thương Bắc Ninh tổ chức tham dự ( 2011- 2013) 4.5 58 Kết thu doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh tham gia Hội chợ Thương mại Quốc tế Expo 2012 4.6 60 Kết hoạt động ứng dụng phát triển TMĐT giai đoạn 2011 – 2013 Sở Công Thương Bắc Ninh 4.7 61 Kết thực công tác phát triển thương hiệu Sở Công Thương Bắc Ninh ( 2011 – 2013) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế 67 Page vii MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Trong thời đại nay, đứng trước giới ngày phức tạp việc gặp nhiều rủi ro điều tránh khỏi Vì việc trang bị đầy đủ thông tin biện pháp cần thiết để ứng phó, doanh nghiệp cần có hỗ trợ trực tiếp từ phía phủ từ phía tổ chức hỗ trợ để vượt qua khó khăn trước mắt tiến tới mục tiêu lâu dài doanh nghiệp Có thể nói, doanh nghiệp Việt Nam chưa đánh giá hết tầm quan trọng công cụ hỗ trợ nhà nước lúng túng, dự sử dụng dịch vụ Mặt khác phía quan phủ nhiều vấn đề cần phải bàn cãi Tuy nhiên với xu hướng toàn cầu hoá, quốc tế hoá nay, doanh nghiệp Việt Nam phủ có nhiều học đắt giá phát triển giới, thay đổi điều tất yếu không muốn bị bỏ đằng sau chạy đua toàn cầu Để làm điều xúc tiến thương mại đường để doanh nghiệp tiếp cận với thị trường giới, tìm kiếm khách hàng, tìm kiếm hội kinh doanh hạn chế rủi ro thương mại Các hoạt động đòi hỏi phải có tham gia quan nhà nước nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp để thúc đẩy xúc tiến thương mại Trong năm qua, lãnh đạo đạo của Tỉnh, ngành Công Thương, với nỗ lực cố gắng không ngừng Trung tâm Xúc tiến thương mại Bắc Ninh hoạt động xúc tiến thương mại địa bàn tỉnh có nhiều chuyển biến tích cực Các hoạt động xúc tiến thương mại (XTTM) tạo cho doanh nghiệp thêm nhiều hội để phát triển kinh doanh, mở rộng quy mô sản xuất, tăng cường khả cạnh tranh đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế thông qua hình thức như: Trao đổi, Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page cung cấp thông tin thị trường; Tổ chức tham gia hội chợ triển lãm nước; Nghiên cứu, khảo sát thị trường nước ngoài; Đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho doanh nghiệp… Các hoạt động XTTM đem đến cho doanh nghiệp nhiều hội giao lưu, trao đổi, ký kết hợp đồng, tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm giới thiệu, quảng bá sản phẩm hình ảnh thị trường nước Mặt khác, góp phần nâng cao nghiệp vụ sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp tiếp cận làm quen môi trường, luật pháp quốc tế, hiểu biết nâng cao kỹ tiếp thị, cải thiện cấu ngành hàng, quảng bá thương hiệu, tạo vị cho doanh nghiệp tham gia vào trình hội nhập Tuy nhiên theo doanh nghiệp hiệu từ hoạt động chưa cao tồn số bất cập Vậy làm để vừa giúp doanh nghiệp quảng bá tốt sản phẩm, vừa tạo hội để mở rộng thị trường, vốn đầu tư nhà nước sử dụng có hiệu điều khiến quan quản lý doanh nghiệp băn khoăn Xuất phát từ vấn đề quan tâm thân, chọn đề tài: “Tăng cường công tác xúc tiến thương mại Sở Công Thương Bắc Ninh” làm đề tài luận văn Rất mong Quý thầy (cô) bạn quan tâm giúp đỡ để viết hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng công tác xúc tiến thương mại Sở Công Thương Bắc Ninh thời gian vừa qua, đề xuất giải pháp nhằm tăng cường công tác xúc tiến thương mại cho Sở thời gian tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn công tác xúc tiến thương mại Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Số: 72/2010/QĐ-TTg CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc _ Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2010 QUYẾT ĐỊNH Về việc ban hành Quy chế xây dựng, quản lý thực Chương trình xúc tiến thương mại quốc gia _ THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn Nghị định số 189/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2007 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Công Thương; Xét đề nghị Bộ trưởng Bộ Công Thương, QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành kèm theo Quyết định Quy chế xây dựng, quản lý thực Chương trình xúc tiến thương mại quốc gia Điều Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2011; đồng thời áp dụng cho việc xây dựng, quản lý thực Chương trình xúc tiến thương mại quốc gia năm 2011 Điều Bộ trưởng Bộ: Công Thương, Tài Bộ có liên quan, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ Nơi nhận: THỦ TƯỚNG - Ban Bí thư Trung ương Đảng; - Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc (đã ký) Chính phủ; - VP BCĐ TW phòng, chống tham nhũng; Nguyễn Tấn Dũng - HĐND, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW; - Văn phòng Trung ương Ban Đảng; - Văn phòng Chủ tịch nước; - Hội đồng Dân tộc Ủy ban Quốc hội; - Văn phòng Quốc hội; - Tòa án nhân dân tối cao; - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; - Kiểm toán Nhà nước; - Ủy ban Giám sát tài Quốc gia; - Lưu: Văn thư, KTTH (5b) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 92 UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH BẮC NINH Số: 74/2009/QĐ-UBND CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Bắc Ninh, ngày 20 tháng năm 2009 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC HỖ TRỢ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU CHO CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH -UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH BẮC NINH Căn Luật Tổ chức HĐND UBND ngày 26/11/2003; Căn Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân; Căn Luật Ngân sách Nhà nước số 01/2002/QH11, ngày 16/12/2002; Căn Quyết định số 279/2005/QĐ-TTg ngày 03 tháng 11 năm 2005 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy chế xây dựng thực chương trình xúc tiến thương mại quốc gia giai đoạn 2006 - 2010; Căn Quyết định số 253/2003/QĐ-TTg ngày 25/11/2003 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt đề án xây dựng phát triển thương hiệu quốc gia đến năm 2010 Quyết định số 250/2006/QĐ-TTg ngày 31/10/2006 Thủ tướng Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định 253/2003/QĐ-TTg ngày 25/11/2003; Căn Thông tư liên tịch số 06/2007/TTLT-BCT-BTC ngày 01/11/2007 Bộ Công thương Bộ Tài hướng dẫn chế độ chi tiêu quản lý tài Chương trình thương hiệu quốc gia Việt Nam; Căn Nghị số 134/2009/NQ-HĐND16, ngày 23/4/2009 Hội đồng nhân dân tỉnh khoá XVI kỳ họp thứ 17 việc hỗ trợ xây dựng phát triển thương hiệu cho doanh nghiệp địa bàn tỉnh Bắc Ninh; Xét đề nghị Sở Công thương, QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành kèm theo Quyết định “Quy chế hỗ trợ xây dựng phát triển thương hiệu cho doanh nghiệp địa bàn tỉnh Bắc Ninh” Điều Quyết định có hiệu lực thi hành sau 10 ngày kể từ ngày ký Điều Chánh Văn phòng UBND tỉnh; Giám đốc Sở: Công thương; Kế hoạch Đầu tư; Tài chính; Khoa học Công nghệ; Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Chủ tịch Liên minh Hợp tác xã tỉnh; Giám đốc Kho bạc Nhà nước tỉnh; Chủ tịch UBND huyện, thành phố, thị xã; quan, đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ TM UBND TỈNH KT CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH ( Đã ký) Nguyễn Lương Thành Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 93 QUY CHẾ HỖ TRỢ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU CHO CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH (Ban hành kèm theo Quyết định số 74/2009/QĐ-UBND ngày 20/5/2009 UBND tỉnh Bắc Ninh) Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Mục đích phạm vi điều chỉnh Quy chế quy định đối tượng, nội dung, chế tài quy trình UBND tỉnh hỗ trợ cho doanh nghiệp địa bàn xây dựng phát triển thương hiệu (gọi tắt chương trình) nhằm tăng cường khả cạnh tranh thị trường trong, nước nâng cao nhận thức doanh nghiệp xây dựng, phát triển thương hiệu Trong ưu tiên sản phẩm nhóm ngành hàng cụ thể sau: a Sản phẩm: - Sản phẩm chế biến nông sản, thuỷ sản; - Sản phẩm xuất khẩu; - Sản phẩm làng nghề địa phương (đồ gỗ mỹ nghệ, đồng mỹ nghệ, rượu, mây tre đan ); - Sản phẩm khác b Nhóm ngành hàng chủ yếu: - Nông sản - Thuỷ sản - Thực phẩm đồ uống - Thức ăn cho động vật - Hàng thủ công mỹ nghệ - Vật liệu xây dựng kim khí, khí - Giấy sản phẩm từ giấy - Dệt may da giày - Hoa, cảnh - Tư vấn - Các ngành khác Điều Đối tượng kinh phí hỗ trợ Các doanh nghiệp nhỏ vừa (gọi tắt doanh nghiệp) trực thuộc UBND tỉnh thuộc thành phần kinh tế thành lập theo quy định pháp luật hành, có trụ sở đặt địa bàn tỉnh Bắc Ninh xây dựng phát triển thương hiệu Các đơn vị chủ trì thực Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ xây dựng phát triển thương hiệu bao gồm: quan có chức xúc tiến thương mại, tư vấn xây dựng phát triển thương hiệu thuộc Sở, Ban, Ngành; Hiệp hội ngành hàng; Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Bắc Ninh; Liên minh Hợp tác xã Kinh phí thực Chương trình ngân sách tỉnh hỗ trợ phần thông qua đơn vị chủ trì chương trình (bố trí vào nguồn kinh phí nghiệp đơn vị chủ trì chương trình) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 94 Điều Nguyên tắc hỗ trợ Kinh phí thực Chương trình ngân sách tỉnh hỗ trợ phần thông qua đơn vị chủ trì chương trình Đơn vị chủ trì chương trình tổ chức quy định khoản Điều Quy chế này; đầu mối xây dựng, chủ trì thực thực chương trình tiếp nhận hỗ trợ kinh phí theo quy định Quy chế này; Kinh phí hỗ trợ phải sử dụng tiết kiệm, có hiệu chịu trách nhiệm nội dung chi theo chế độ tài hành Chương II NHỮNG QUY ĐỊNH CỤ THỂ Điều Nội dung hỗ trợ Xây dựng phát hành số ấn phẩm xây dựng phát triển thương hiệu (cẩm nang, hỏi đáp ) Xây dựng “Kỷ yếu doanh nghiệp Bắc Ninh” để quảng bá thương hiệu sản phẩm, doanh nghiệp Tuyên truyền, đào tạo xây dựng phát triển thương hiệu - Tuyên truyền quảng bá thương hiệu sản phẩm doanh nghiệp điển hình Đài Phát Truyền hình Bắc Ninh, Báo Bắc Ninh, Trung ương, website địa phương (www.bacninhtrade.com.vn, www.bacninh.gov.vn) website thương mại điện tử khác - Đào tạo, bồi dưỡng kiến thức xây dựng phát triển thương hiệu - Tổ chức hội nghị, hội thảo trao đổi kiến thức, kinh nghiệm xây dựng phát triển thương hiệu Tư vấn thiết kế, tra cứu đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá thị trường nước Tư vấn xây dựng chiến lược phát triển thương hiệu Điều Cơ chế tài hỗ trợ Mức hỗ trợ a Hỗ trợ 100% chi phí cho nội dung quy định khoản 1, khoản 2, khoản Điều Quy chế b Hỗ trợ 70% chi phí cho nội dung quy định khoản 4, Điều Quy chế mức hỗ trợ không quá: - 5.000.000 đồng/nhãn hiệu nội dung quy định khoản 4, Điều thị trường nước hỗ trợ tối đa 03 nhãn hiệu hàng hoá/doanh nghiệp - 10.000.000 đồng/nhãn hiệu nội dung quy định khoản 4, Điều thị trường nước ngoài, hỗ trợ tối đa 02 nhãn hiệu hàng hoá/doanh nghiệp c Hỗ trợ 70% chi phí cho nội dung quy định khoản Điều Thủ tục hỗ trợ kinh phí a Trên sở dự toán kinh phí cho chương trình UBND tỉnh duyệt, hàng năm Sở Tài bố trí ngân sách vào mục kinh phí nghiệp đơn vị chủ trì chương trình b Căn vào dự toán tiến độ thực Chương trình, Sở Tài chuyển kinh phí ngân sách chi cho đơn vị chủ trì chương trình thực Quyết toán kinh phí hỗ trợ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 95 Hàng năm đơn vị chủ trì Chương trình có trách nhiệm tổng hợp toàn chứng từ khoản thu, chi thực tế theo quy định khoản 2, Điều Quy chế gửi báo cáo toán đến Sở Tài Việc toán thực theo quy định tài hành hướng dẫn Sở Tài Điều Quy trình xây dựng triển khai hỗ trợ Sở Công thương chủ trì phối hợp với Sở Tài hướng dẫn đơn vị chủ trì chương trình triển khai thực chương trình đề án phê duyệt theo nội dung chương trình đến năm 2010 Sau năm 2010: 2.1 Các đơn vị chủ trì chương trình đề xuất Chương trình năm sau gửi Sở Công Thương, Sở Tài trước ngày 15/9 2.2 Trên sở đề xuất nội dung chương trình đơn vị chủ trì chương trình, Sở Công Thương chủ trì phối hợp với Sở Tài quan liên quan xem xét, đánh giá điều chỉnh tổng hợp thành chương trình hỗ trợ cho doanh nghiệp địa bàn xây dựng phát triển thương hiệu trình UBND tỉnh phê duyệt trước ngày 30/9 hàng năm (nêu rõ nội dung chương trình, thời gian thực hiện, quan chủ trì chương trình, dự toán kinh phí, ) Căn vào phê duyệt UBND tỉnh, đơn vị chủ trì thực chương trình tổng hợp, thẩm định hồ sơ doanh nghiệp đề nghị đăng ký hỗ trợ theo quy định triển khai nội dung hỗ trợ phê duyệt Điều Hồ sơ doanh nghiệp đề nghị hỗ trợ bao gồm Đối với nội dung quy định khoản Điều Quy chế gồm: + Đơn đăng ký tham gia chương trình hỗ trợ xây dựng phát triển thương hiệu + Bản giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (hoặc giấy phép đầu tư cấp có thẩm quyền) + Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu (bản có công chứng) + Hợp đồng tư vấn thiết kế, tra cứu đăng ký xác lập quyền nhãn hiệu + Giấy chứng nhận khác (nếu có) Đối với nội dung quy định khoản Điều Quy chế gồm: + Đơn đăng ký tham gia chương trình hỗ trợ xây dựng phát triển thương hiệu + Bản giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (hoặc giấy phép đầu tư cấp có thẩm quyền) + Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu (bản có công chứng) + Hợp đồng tư vấn xây dựng phát triển thương hiệu + Giấy chứng nhận khác (nếu có) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 96 Chương III TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều Trách nhiệm cấp, ngành Sở Công Thương - Chủ trì phối hợp với Sở Tài quan có liên quan kiểm tra, giám sát việc thực Quy chế - Làm đầu mối xây dựng Chương trình hàng năm trình UBND tỉnh phê duyệt - Công bố công khai nội dung Chương trình phê duyệt - Theo dõi, giám sát, kiểm tra, giám sát định kỳ, đột xuất đôn đốc đơn vị chủ trì chương trình - Tổng hợp kết thực Chương trình theo quy định Sở Tài Thẩm định dự toán toán kinh phí nội dung hỗ trợ theo mức quy định Điều 5, Quy chế Các đơn vị chủ trì chương trình - Thông báo nội dung Quy chế đến doanh nghiệp địa bàn - Chịu trách nhiệm đảm bảo tiêu chuẩn doanh nghiệp đơn vị lựa chọn - Thanh toán kinh phí thực với Sở Tài doanh nghiệp theo quy định sau doanh nghiệp nghiệm thu sản phẩm - Đơn vị chủ trì thực Chương trình gửi văn báo cáo tình hình thực hiện, đánh giá kết thực hỗ trợ xây dựng phát triển thương hiệu kiến nghị (nếu có) Sở Công thương thời gian 15 ngày sau hoàn thành thực Chương trình; - Phải cung cấp đầy đủ tài liệu, thông tin liên quan đến chương trình tạo điều kiện cho việc kiểm tra, giám sát theo quy định khoản Điều Các doanh nghiệp tham gia chương trình - Đăng ký nộp hồ sơ doanh nghiệp đề nghị hỗ trợ theo yêu cầu Điều 7, Quy chế - Chịu trách nhiệm pháp lý hồ sơ cung cấp cho đơn vị chủ trì thực chương trình Điều Điều khoản thi hành Các tổ chức cá nhân có hành vi vi phạm Quy chế này, tuỳ theo mức độ bị xử lý theo quy định pháp luật hành Trong trình thực hiện, có vướng mắc, giao Sở Công Thương tổng hợp, báo cáo UBND tỉnh để xem xét, điều chỉnh cho phù hợp./ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 97 UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH BẮC NINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Số: 49/2011/QĐ-UBND Bắc Ninh, ngày 07 tháng năm 2011 Độc lập - Tự - Hạnh phúc QUYẾT ĐỊNH Về việc phê duyệt ban hành Kế hoạch phát triển Thương mại điện tử tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2011 - 2015 UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH BẮC NINH Căn Luật Tổ chức HĐND UBND ngày 26.11.2003; Căn Luật giao dịch điện tử ngày 29.11.2005; Căn Luật Công nghệ thông tin ngày 29.06.2006; Căn Nghị định số 57/2006/NĐ-CP ngày 09.06.2006 Chính phủ Thương mại điện tử; Căn Quyết định số 1073/QĐ-TTg ngày 12.07.2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển Thương mại điện tử giai đoạn 2011 - 2015 Căn Quyết định số 14/2011/QĐ-UBND ngày 30.01.2011 Chủ tịch UBND tỉnh phê duyệt đề án ứng dụng CNTT hoạt động quan Nhà nước tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2011 - 2015 Xét đề nghị Giám đốc Sở Công Thương tờ trình số 145/TT-SCT ngày 04 tháng 03 năm 2011, QUYẾT ĐỊNH: Điều Phê duyệt ban hành Kế hoạch phát triển Thương mại điện tử tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2011 - 2015 (kèm theo kế hoạch) Điều Quyết định có hiệu lực thi hành sau 10 ngày, kể từ ngày ký Điều Thủ trưởng quan: Văn phòng UBND tỉnh, Sở Công Thương; Sở Tài chính; Sở Kế hoạch Đầu tư; Sở Thông tin - Truyền thông; Kho bạc Nhà nước sở, ngành liên quan, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh địa bàn tỉnh Quyết định thi hành./ TM UBND TỈNH KT CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH Đã ký Nguyễn Lương Thành Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 98 UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH BẮC NINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TỈNH BẮC NINH GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 (Ban hành kèm theo Quyết định số 49/2011/QĐ-UBND ngày 07/4/2011 UBND tỉnh Bắc Ninh) I ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TỈNH BẮC NINH GIAI ĐOẠN 2007 - 2010 Thương mại điện tử (TMĐT) kết tất yếu việc phát triển công nghệ thông tin (CNTT), đồng thời động lực kích thích CNTT phát triển TMĐT hiểu hình thái hoạt động thương mại phương tiện điện tử Thực Quyết định số 222/2005/QĐ-TTg ngày 15/9/2005 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt kế hoạch tổng thể phát triển Thương mại điện tử giai đoạn 2006 - 2010, UBND tỉnh Bắc Ninh đạo xây dựng ban hành Quyết định số 77/2007/QĐ-UB ngày 20/11/2007 phê duyệt kế hoạch phát triển TMĐT tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2007 - 2010; Quyết định số 507 ngày 22/4/2009 phê duyệt điều chỉnh kế hoạch phát triển TMĐT tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2009 - 2010 Trên sở đạo Bộ Công Thương UBND tỉnh Bắc Ninh, Sở Công Thương chủ động phối hợp với Sở, ngành, doanh nghiệp quan hữu quan triển khai nhiều nội dung ứng dụng phát triển TMĐT tỉnh Thường xuyên phối hợp với quan Báo, Đài truyền hình địa phương thông tin tuyên truyền lợi ích kỹ ứng dụng TMĐT Biên tập phát hành 4000 tập gấp giới thiệu TMĐT phát miễn phí cho DN Xây dựng nâng cấp website xúc tiến thương mại cung cấp thông tin thị trường theo ngành hàng phù hợp với ngành hàng SXKD doanh nghiệp địa phương Quảng bá giới thiệu sản phẩm, thương hiệu doanh nghiệp địa phương Cổng Thương mại điện tử quốc gia (ECVN) nhằm hỗ trợ doanh nghiệp tìm kiếm bạn hàng, đối tác trực tuyến Phối hợp với Cục TMĐT CNTT (Bộ Công Thương) tổ chức lớp tập huấn phố biến kiến thức TMĐT cho 500 học viên đại diện doanh nghiệp, sở SXKD tỉnh Đến hết năm 2010, hỗ trợ xây dựng 118 website cho doanh nghiệp, sở SXKD, sở làng nghề tỉnh Đã tổ chức 02 khảo sát đánh giá hiệu hoạt động đơn vị hỗ trợ xây dựng Website vào Tháng 5/2008 Tháng 6/2009, kết chung, 82% số Website doanh nghiệp hỗ trợ xây dựng hoạt động tốt, phục vụ có hiệu hoạt động SXKD, tổng giá trị hợp đồng, đơn hàng ký kết thông qua việc truy cập Website đạt 10 tỷ đồng, nhiều đơn vị hỗ trợ xây dựng Website khai thác có hiệu hoạt động Website Công ty cổ phần May Đông Bình (dobico.vn), Công ty cổ phần Dược phẩm Bắc Ninh (baniphar.com.vn), Công ty cổ phần tư vấn đầu tư xây dựng Bắc Ninh (tuvanxdbncp.com.vn), Công ty sản xuất Thương mại Hoa Phượng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 99 (ducdongdaibaihp.com.vn), HTX Gốm Phù Lãng (gomphulang.com.vn); Cơ sở mây tre xuất Nguyễn Kỷ (trenguyenky.com.vn) Sở Công Thương tổ chức khảo sát, trao đổi học tập kinh nghiệm công tác ứng dụng phát triển TMĐT tỉnh, TP Hà Nội, Hải Phòng, Thanh Hoá, Vĩnh Phúc, Lạng Sơn Đánh giá chung qua năm triển khai thực kế hoạch phát triển TMĐT giai đoạn 2007 - 2010 với nhiều sách phát triển CNTT - TT địa phương, kết ứng dụng phát triển CNTT nói chung phát triển TMĐT nói riêng đạt nhiều kết quan trọng Hạ tầng CNTT tỉnh phát triển nhanh, hệ thống mạng truyền dẫn phủ kín địa bàn tỉnh, tổng số thuê bao Internet đạt 35.281 thuê bao (98% thuê bao băng rộng ADSL, đó: Thuê bao Internet khối quan nhà nước 6.233; khối doanh nghiệp 8.285; khối hộ gia đình 18.433 2.330 thuê bao Internet khác), điều kiện quan trọng để phát triển TMĐT cung cấp dịch vụ công tới doanh nghiệp người dân giai đoạn tới Số lượng doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực CNTT truyền thông tăng lên đáng kể, đó: số doanh nghiệp chuyên SXKD phần mềm 28, số DN chuyên SXKD phần cứng 92 số doanh nghiệp địa bàn cung cấp dịch vụ CNTT TT 125 đơn vị Nhận thức đa số doanh nghiệp lợi ích ứng dụng TMĐT nâng lên, 100% doanh nghiệp đầu tư thiết bị, máy tính kết nối Internet, 90% doanh nghiệp thường xuyên giao dịch kinh doanh, đặt hàng qua thư điện tử, nhiều doanh nghiệp đầu tư phần mềm chuyên ngành phục vụ quản lý SXKD, khoảng 30% doanh nghiệp có Website riêng (năm 2007 có khoảng 20 doanh nghiệp có Website) Một số doanh nghiệp địa phương tiên phong ứng dụng TMĐT bán hàng cung cấp dịch vụ trực tuyến theo hình thức B2C, C2C hiệu như: Siêu thị máy tính (Công ty Thương mại Dịch vụ BNC, bacninh.com.vn; Công ty Phú Minh, phuminhbn.com.vn); Cổng làng nghề (Công ty Thương mại Công nghệ Tec, craftb2c.com); Dịch vụ mua bán ôtô cũ (Công ty Thương mại dịch vụ Kim Ngân, otocuvn.com.vn); Sàn giao dịch bất động sản (Công ty Xây dựng Đồng Nguyên Trung tâm KĐCL & KTXD, sanbatdongsanbacninh.vn) Hiện phần lớn ngân hàng địa bàn cung cấp dịch vụ thẻ, tạo điều kiện thuận lợi cho việc toán điện tử Bên cạnh kết đạt được, việc ứng dụng CNTT phát triển TMĐT tỉnh số tồn hạn chế như: Ứng dụng TMĐT cụ thể doanh nghiệp mua bán, giao nhận, toán qua mạng hạn chế, giao dịch nhỏ lẻ, hoạt động xuất thông qua sàn giao dịch TMĐT nước nước chưa triển khai, phần lớn doanh nghiệp nhỏ vừa nối mạng chủ yếu để gửi nhận thư điện tử xem tin tức; Ứng dụng CNTT môi trường mạng khối quan nhà nước xây dựng website cung cấp thông tin, xây dựng hệ thống điều hành tác nghiệp văn phòng điện tử khiêm tốn, chậm cung cấp dịch vụ hành công trực tuyến đến doanh nghiệp người dân, chưa có hoạt động TMĐT mua bán, đấu giá, đấu thầu khối quan nhà nước thực thông qua môi trường mạng Nguyên nhân chủ yếu việc ứng dụng phát triển TMĐT chưa quan tâm mạnh mẽ cấp, ngành doanh nghiệp, trình độ hiểu biết ứng dụng CNTT, tin học phận cán quản lý kinh doanh hạn chế, chậm đầu tư trang thiết bị ứng dụng CNTT cách đồng bộ, Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 100 phần lớn cán quản lý doanh nghiệp thiếu kỹ khai thác thông tin thị trường, khách hàng trực tuyến, đặc biệt lề lối làm việc nói chung cách mua bán nói riêng theo tập quán cũ, giao dịch giấy tờ, kinh doanh mua bán hàng hóa phải trông thấy, trả tiền mặt, thói quen nhanh chóng thay đổi nguyên nhân làm chậm trình phát triển TMĐT Trên sở Quyết định số 87b/2007/QĐ-UBND ngày 10/12/2007 Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Ninh phê duyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển Bưu Viễn thông Công nghệ thông tin tỉnh Bắc Ninh đến năm 2015, định hướng đến năm 2020” Quyết định số 14/2011/QĐ-UBND ngày 30/01/2011 Chủ tịch UBND tỉnh phê duyệt Đề án ứng dụng CNTT hoạt động quan Nhà nước tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2011 - 2015 Theo đó, đến năm 2020 Bắc Ninh trở thành “tỉnh điện tử”, công nghiệp CNTT phát triển thành ngành kinh tế mũi nhọn Đây sở quan trọng cứ, yêu cầu cấp thiết cho phát triển TMĐT tỉnh Vì vậy, để giúp nhà quản lý, doanh nghiệp, đơn vị sản xuất kinh doanh địa bàn tỉnh hiểu rõ lợi ích tham gia phát triển TMĐT, cần phải đẩy nhanh việc triển khai hoạt động ứng dụng TMĐT với mục tiêu đề theo Quyết định số 1073/QĐ-TTg ngày 12/07/2010 Thủ tướng Chính phủ II KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TỈNH BẮC NINH GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 Căn pháp lý xây dựng kế hoạch phát triển TMĐT tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2011 - 2015: - Luật giao dịch điện tử ngày 29 tháng 11 năm 2005; - Luật Công nghệ thông tin ngày 29 tháng 06 năm 2006; - Nghị định số 57/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2006 Chính phủ Thương mại điện tử; - Quyết định số 1073/QĐ-TTg ngày 12/07/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển Thương mại điện tử giai đoạn 2011 - 2015; - Công văn số 7798/BCT-TMĐT ngày 04/08/2010 Bộ Công Thương việc hướng dẫn xây dựng Kế hoạch phát triển Thương mại điện tử địa phương giai đoạn 2011 - 2015 năm 2011; - Quyết định số 14/2011/QĐ-UBND ngày 30/01/2011 Chủ tịch UBND tỉnh V/v phê duyệt đề án ứng dụng CNTT hoạt động quan Nhà nước tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2011 - 2015 Mục tiêu phát triển TMĐT tỉnh Bắc Ninh đến năm 2015: Căn mục tiêu phát triển TMĐT giai đoạn 2011 - 2015 Quyết định số 1073/QĐ-TTg ngày 12/07/2010 Thủ tướng Chính phủ, vào thực trạng nhu cầu ứng dụng phát triển TMĐT địa phương, mục tiêu phát triển TMĐT Bắc Ninh đến 2015 gồm nhóm mục tiêu sau: a) 100% cán quản lý nhà nước doanh nghiệp biết đến lợi ích TMĐT b) 100% doanh nghiệp tiến hành giao dịch thương mại điện tử loại hình doanh nghiệp với doanh nghiệp (B2B) doanh nghiệp với người tiêu dùng (B2C), đó: Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 101 - 100% doanh nghiệp kết nối Internet sử dụng thư điện tử hoạt động giao dịch trao đổi thông tin; - 60% doanh nghiệp có trang thông tin điện tử, cập nhật định kỳ thông tin hoạt động quảng bá sản phẩm doanh nghiệp; - 50% doanh nghiệp tham gia website TMĐT để mua bán sản phẩm hàng hóa dịch vụ liên quan tới hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp; - 20% doanh nghiệp ứng dụng phần mềm chuyên dụng hoạt động quản lý sản xuất kinh doanh c) 50% hệ thống siêu thị, trung tâm mua sắm sở phân phối đại cho phép người tiêu dùng toán không dùng tiền mặt mua hàng d) 50% sở cung cấp dịch vụ điện, nước, viễn thông truyền thông chấp nhận toán phí dịch vụ qua phương tiện điện tử e) 100% dịch vụ hành công Sở, ngành liên quan tới hoạt động SXKD doanh nghiệp người dân cung cấp trực tuyến mức độ Các hoạt động triển khai ứng dụng phát triển TMĐT giai đoạn 2011 - 2015: 3.1 Tuyên truyền, tập huấn phổ biến kiến thức TMĐT: Xây dựng chuyên mục “Thương mại điện tử” phát sóng thường kỳ Đài PTTH tỉnh: - Nội dung: Xây dựng phát sóng chương trình (chuyên đề, tạp chí, phóng sự, toạ đàm…) ứng dụng CNTT, TMĐT doanh nghiệp Tuyên truyền pháp luật, kiến thức, kỹ ứng dụng TMĐT Giới thiệu mô hình, giải pháp ứng dụng TMĐT hiệu - Đơn vị chủ trì: Sở Công Thương - Đơn vị phối hợp: Đài PTTH Bắc Ninh - Thời gian thực hiện: Từ 2011 - 2015 3.2 Các hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng phát triển TMĐT a) Cung cấp thông tin xuất danh bạ doanh nghiệp xuất Bắc Ninh Cổng thông tin xuất Việt Nam (vnex.com.vn) - Cổng thông tin Xuất Việt Nam - VNEX (vnex.com.vn) Cổng thông tin thức Bộ Công Thương, cập nhật tiếng Anh để giới thiệu tiềm xuất Việt Nam 63 tỉnh, thành phố nước Sở Công Thương bố trí nguồn lực để thu thập, biên tập thông tin tiềm xuất địa phương danh sách doanh nghiệp xuất cập nhật lên VNEX - Đơn vị chủ trì: Sở Công Thương - Đơn vị phối hợp: Trung tâm Phát triển thương mại điện tử (EcomViet) thuộc Cục TMĐT CNTT (Bộ Công Thương) - Thời gian thực hiện: Từ 2011 - 2015 b) Khai thác thông tin Cổng thông tin thị trường nước (ttnn.com.vn) nguồn thông tin khác để biên tập tin điện tử cung cấp cho doanh nghiệp xuất nhập Bắc Ninh - Cổng thông tin Thị trường nước (ttnn.com.vn) Cổng thông tin Việt Nam cung cấp cách có hệ thống thông tin thị trường nước hầu hết quốc gia lãnh thổ giới Thông tin cổng thông tin cung cấp đơn vị Bộ Công Thương hệ thống 60 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 102 Thương vụ Việt Nam nước Hằng tháng, sở nguồn tin khai thác từ cổng thông tin Thị trường nước nguồn tin khác, Sở Công Thương chủ trì xây dựng tin điện tử cập nhật tình hình thị trường để cung cấp cho doanh nghiệp xuất nhập địa bàn tỉnh - Đơn vị chủ trì: Sở Công Thương - Đơn vị phối hợp: Trung tâm Phát triển thương mại điện tử (EcomViet) thuộc Cục TMĐT CNTT (Bộ Công Thương) - Thời gian thực hiện: Từ 2011 - 2015 c) Xây dựng website hỗ trợ DN, sở SXKD, sở làng nghề ứng dụng kinh doanh TMĐT - Trang Website riêng kênh thông tin phương tiện quan trọng phục vụ giao dịch kinh doanh, quảng bá sản phẩm doanh nghiệp nhằm tiếp cận với kinh doanh TMĐT Thực tế năm triển khai hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng website mang lại hiệu tích cực cho doanh nghiệp việc quảng bá tiêu thụ sản phẩm, phát triển thị trường, đẩy mạnh giao dịch hợp tác kinh doanh, nhiều đơn vị tăng cường đầu tư thiết bị CNTT, phần mềm ứng dụng nhân lực CNTT phục vụ SXKD - Nhằm đạt mục tiêu đến năm 2015 có khoảng 60% doanh nghiệp địa bàn có trang thông tin điện tử, cần tiếp tục hỗ trợ xây dựng trang website cho doanh nghiệp - Kế hoạch hỗ trợ: Hàng năm hỗ trợ xây dựng website cho doanh nghiệp, sở SXKD, sở làng nghề tỉnh Kinh phí hỗ trợ tương đương Trđ/01 đơn vị (Gồm chi phí thiết kế Website, chi phí đăng ký tên miền hỗ trợ lưu trữ Web, lưu trữ tên miền 01 năm đầu tiên) - Thời gian thực hiện: Từ 2011 - 2015 d) Quảng bá website DN, sở SXKD tỉnh sàn giao dịch TMĐT Việt Nam: - Lợi ích hoạt động website vô lớn hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Tuy nhiên để khai thác có hiệu cần thiết phải quảng bá website rộng rãi môi trường mạng - Do phần lớn doanh nghiệp, sở SXKD tỉnh doanh nghiệp nhỏ vừa, việc xây dựng chiến lược quảng bá cho website đơn vị quan tâm Vì cần thiết hỗ trợ quảng bá website cho doanh nghiệp nhằm hỗ trợ đơn vị kết nối nhiều kênh thông tin, tiếp cận với nhiều khách hàng tiềm thông qua Internet - Nội dung: Hỗ trợ quảng bá website, thương hiệu doanh nghiệp tỉnh sàn giao dịch TMĐT hàng đầu Việt Nam (muaban.net, vatgia.com, enbac.com, chodientu.vn, gophatdat.com, ecvn.com….) - Thời gian thực hiện: Từ 2011 - 2015 e) Tổ chức “Hội chợ Công nghệ thông tin & Điện tử” hàng năm Bắc Ninh: - Với mục tiêu trở thành “tỉnh điện tử”, công nghiệp CNTT phát triển thành ngành kinh tế mũi nhọn, việc tổ chức Hội chợ chuyên ngành CNTT & Điện tử thường niên địa phương cần thiết nhằm tạo hội giới thiệu, quảng bá sản phẩm CNTT, sản phẩm điện tử tỉnh, thu hút tập đoàn, công ty chuyên Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 103 ngành CNTT, Điện tử nước đến đầu tư hợp tác kinh doanh Bắc Ninh, mặt khác giúp cho quan, tổ chức, doanh nghiệp người dân địa phương có nhiều hội tiếp xúc với sản phẩm công nghệ cao, lựa chọn nhiều giải pháp cụ thể ứng dụng phát triển TMĐT - Quy mô Hội chợ: Dự kiến khoảng 80 gian hàng tiêu chuẩn DN tỉnh, nước quốc tế - Địa điểm tổ chức: Thành phố Bắc Ninh - Sản phẩm trưng bày: Máy tính, máy văn phòng, linh kiện điện - điện tử, thiết bị tự động hoá, sản phẩm kỹ thuật số, thiết bị nghe nhìn, dịch vụ CNTT - TT, giải pháp kinh doanh TMĐT, ứng dụng Internet/Web, phần mềm v.v - Cơ quan đạo: UBND tỉnh Bắc Ninh - Đơn vị đồng chủ trì tổ chức: Sở Công Thương, Sở Thông Tin Truyền Thông - Đơn vị phối hợp: Sở Khoa học Công nghệ, Ban Quản lý KCN quan hữu quan Trung ương địa phương - Thời gian thực hiện: Tổ chức hàng năm, năm 2011 - Dự kiến kinh phí 01kỳ/01 năm: 800.000.000đ Trong đó: + Kinh phí NS tỉnh: 300.000.000đ + Kinh phí vận động tài trợ, xã hội hoá: 500.000.000đ Tổng hợp nội dung kinh phí thực kế hoạch phát triển TMĐT tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2011 - 2015: (Đvt:Tr.đ) STT Nội Dung Năm 2011 2012 2013 2014 2015 Tuyên truyền, phổ biến kiến thức 50 TMĐT Xây dựng chuyên mục “Thương mại điện tử” phát sóng thường kỳ 50 Đài PTTH Bắc Ninh I Ghi 70 100 140 160 Xây dựng phát sóng chương trình, 70 100 140 160 kinh phí 10Tr.đ/01 chương trình Các hoạt động hỗ trợ doanh II nghiệp ứng dụng phát triển 480 545 615 673 730 TMĐT Xây dựng Website hỗ trợ kinh doanh TMĐT cho đơn vị Xây dựng Website hỗ trợ doanh Kinh phí hỗ trợ nghiệp, sở SXKD, sở làng 150 205 250 300 350 Trđ/01 đơn vị (gồm chi phí thiết kế nghề ứng dụng kinh doanh TMĐT Web, đăng ký tên miền hỗ trợ lưu trữ Web, lưu trữ tên Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 104 STT Nội Dung Năm Ghi 2011 2012 2013 2014 2015 miền 01 năm đầu tiên) Quảng bá website doanh nghiệp, sở SXKD tỉnh sàn giao dịch TMĐT Việt Nam 30 (ECVN.com.vn) 40 65 73 80 Thời gian: Thực từ năm 2011 - Địa điểm : TP.Bắc Ninh - Quy mô: Khoảng 80 gian hàng, trưng Tổ chức Hội chợ chuyên ngành Công nghệ thông tin & Điện tử 300 300 300 300 300 bày giới thiệu hàng năm Bắc Ninh sản phẩm công nghệ thông tin, điện-điện tử, viễn thông, giải pháp ứng dụng CNTT, TMĐT Tổng cộng 530 615 715 813 890 - Tổng kinh phí năm 2011 - 2015: 3.563.000.000đ (Ba tỷ năm trăm sáu mươi ba triệu đồng) - Nguồn kinh phí Nhà nuớc thực Kế hoạch phát triển TMĐT bố trí dự toán ngân sách hàng năm địa phương (khoản Mục II phần C Quyết định 1073/2010/QĐ-TTg ngày 12.07.2010 Thủ tướng Chính phủ) V TỔ CHỨC THỰC HIỆN Sở Công Thương đơn vị chủ trì thực kế hoạch phát triển TMĐT tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2011 - 2015 có trách nhiệm: Phối hợp với Cục TMĐT CNTT (Bộ Công Thương) Bộ, ngành liên quan tổ chức lớp đào tạo tập huấn pháp luật TMĐT, kỹ ứng dụng TMĐT Bắc Ninh; Xây dựng kế hoạch cụ thể phối hợp với Sở Thông tin Truyền Thông, Sở, Ban, ngành, địa phương đơn vị liên quan thực nội dung, chương trình ứng dụng phát triển TMĐT tỉnh; Xây dựng phương án cụ thể hỗ trợ doanh nghiệp, Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 105 sở SXKD tham gia phát triển TMĐT, hỗ trợ quảng bá thông tin, sản phẩm doanh nghiệp địa phương Internet; Theo dõi, tổng hợp kết thực hàng năm báo cáo UBND tỉnh, Bộ Công Thương Sở Thông tin Truyền thông: Thực quy hoạch phát triển hạ tầng CNTT TT Internet tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển TMĐT; Đôn đốc, kiểm tra, đánh giá việc ứng dụng CNTT hoạt động Sở, ban, ngành, đoàn thể, UBND cấp huyện, cấp xã theo Quyết định số 14/2011/QĐ-UBND ngày 30/01/2011 UBND tỉnh Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Tài chính: Có trách nhiệm tham mưu cho UBND tỉnh bố trí cân đối ngân sách hàng năm để đảm bảo nguồn kinh phí thực kế hoạch phát triển TMĐT tỉnh Các Doanh nghiệp: Tích cực, chủ động tham gia chương trình ứng dụng phát triển TMĐT tỉnh, thực tốt chế độ báo cáo thống kê CNTT, TMĐT với quan chức để phục vụ công tác đạo, hỗ trợ phát triển TMĐT Các Sở, ban, ngành khác theo chức nhiệm vụ giao, chủ động xây dựng kế hoạch ứng dụng CNTT, cung cấp dịch vụ hành công trực tuyến quan, đơn vị cho doanh nghiệp người dân Phối hợp chặt chẽ với Sở Công Thương triển khai kế hoạch phát triển TMĐT tỉnh giai đoạn 2011 - 2015./ TM UBND TỈNH KT CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH Đã ký Nguyễn Lương Thành Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 106 [...]... trạng công tác xúc tiến thương tại Sở Công Thương Bắc Ninh giai đoạn 2011-2013 - Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường công tác xúc tiến thương mại hỗ trợ các doanh nghiệp phát triển thị trường tại Sở Công Thương Bắc Ninh 1.3 Câu hỏi nghiên cứu - Công tác xúc tiến thương mại tại Sở Công Thương Bắc Ninh trong thời gian vừa qua như thế nào? - Những khó khăn chủ yếu trong công tác xúc tiến thương mại tại Sở. .. quảng bá sản phẩm tại Sở Công Thương Bắc Ninh 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi về nội dung: + Các vấn đề lý luận và thực tiễn về xúc tiến thương mại + Thực trạng công tác xúc tiến thương mại tại Sở Công Thương Bắc Ninh giai đoạn 2011-2013 + Giải pháp nhằm tăng cường công tác xúc tiến thương mại hỗ trợ các doanh nghiệp phát triển thị trường và quảng bá sản phẩm tại Sở Công Thương Bắc Ninh Học viện Nông... tại Sở là gì? - Để tăng cường công tác xúc tiến thương mại, trong thời gian tới Sở cần áp dụng các giải pháp gì? 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là công tác xúc tiến thương mại, bao gồm: Các vấn đề lý luận về xúc tiến thương mại; Các nhân tố ảnh hưởng tới xúc tiến thương mại; Tình hình thực hiện công tác xúc tiến thương mại nhằm hỗ trợ doanh... văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 4 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI 2.1 Các lý luận cơ bản về xúc tiến thương mại 2.1.1 Một số khái niệm về xúc tiến thương mại Xúc tiến thương mại (XTTM) theo quan điểm truyền thống: Xúc tiến thương mại là hoạt động trao đổi và hỗ trợ trao đổi thông tin giữa bên bán và bên mua, hoặc qua khâu trung gian, nhằm tác động tới thái độ và hành vi buôn bán,... và hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa (Nguồn: Báo Công thương) 2.1.4 Nội dung của hoạt động hỗ trợ xúc tiến thương mại 2.1.4.1 Đào tạo tập huấn Đào tạo tập huấn là một hoạt động quan trọng trong công tác xúc tiến thương mại Thông qua các lớp đào tạo, tập huấn các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh hiểu rõ hơn vai trò của các công cụ hỗ trợ xúc tiến thương mại Từ đó, đẩy mạnh hiệu quả kinh doanh quảng... ứng được nhu cầu của doanh nghiệp (Nguồn: tapchikinhte.vn) 2.2 Cơ sở thực tiễn về công tác xúc tiến thương mại 2.2.1 Kinh nghiệm xúc tiến thương mại của một số nước trên thế giới 2.2.1.1 Kinh nghiệm xúc tiến thương mại tại Trung Quốc Một trong những bạn hàng lớn nhất của Hoa Kỳ hiện nay là Trung Quốc Với những hoạt động sản xuất và xúc tiến có hiệu quả, Trung Quốc đã chứng tỏ sức mạnh vượt trội so với... Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 3 - Phạm vi không gian: Đề tài luận văn tập trung nghiên cứu trong phạm vi công tác hỗ trợ doanh nghiệp phát triển thị trường và quảng bá sản phẩm tại Sở Công Thương Bắc Ninh - Phạm vi thời gian: Luận văn chỉ nghiên cứu hoạt động xúc tiến thương mại của Sở Công Thương Bắc Ninh chủ yếu các số liệu thứ cấp từ năm 2011-2013 Số liệu sơ cấp điều tra năm 2014 Đề ra các giải pháp... thành đối thủ đe dọa ngay cả các công ty Hoa Kỳ ( Nguồn: tổng quan xúc tiến thương mại Việt Nam – Trang 99) 2.2.1.2 Kinh nghiệm xúc tiến thương mại tại Nhật Bản Nhằm đáp ứng nhu cầu của thời đại, tổ chức XTTM Nhật Bản JETRO hiện nay đang tiến hành xúc tiến thương mại với các nước thông qua mạng lưới hoạt động của 78 văn phòng tại 55 quốc gia trên thế giới và 34 văn phòng tại các địa phương trên khắp Nhật... Phối hợp chặt chẽ với cơ quan truyền thông đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền, quảng bá thương hiệu vải thiều *Hoạt động xúc tiến thương mại tại thành phố Hải Phòng Vừa qua, tại thị trấn Cát Bà (huyện Cát Hải), Liên minh HTX 4 tỉnh, thành phố Hải Phòng, Hà Nội, Quảng Ninh, Lào Cai tổ chức hội nghị trao đổi kinh nghiệm xúc tiến thương mại, hợp tác đầu tư, quảng bá du lịch, với sự tham gia của hơn... nơi các nhà sản xuất khẩu sẽ không bao giờ tham nhập nếu không có sự khuyến khích của các phái đoàn thương mại đi trước Các phái đoàn được dẫn đầu bởi các bộ trưởng đến các nước tăng cường những thuận lợi trong buôn bán 2.2.1.4 Kinh nghiệm xúc tiến thương mại tại Việt Nam * Hoạt động xúc tiến thương mại tại thành phố Hà Nội Liên bang Nga là thị trường lớn với quy mô hơn 140 triệu dân có nhu cầu cao và ... tác xúc tiến thương mại Sở Công Thương Bắc Ninh thời gian vừa qua nào? - Những khó khăn chủ yếu công tác xúc tiến thương mại Sở gì? - Để tăng cường công tác xúc tiến thương mại, thời gian tới Sở. .. chung Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng công tác xúc tiến thương mại Sở Công Thương Bắc Ninh thời gian vừa qua, đề xuất giải pháp nhằm tăng cường công tác xúc tiến thương mại cho Sở thời gian... CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI 2.1 Các lý luận xúc tiến thương mại 2.1.1 Một số khái niệm xúc tiến thương mại 2.1.2 Vai trò xúc tiến thương mại 2.1.3 Chức xúc tiến thương mại

Ngày đăng: 26/01/2016, 10:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • 1. Mở đầu

    • 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về xúc tiến thương mại

    • 3. Đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu

    • 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    • 5. Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan