Phân tích thực trạng thu chi ngân sách Việt Nam giai đoạn 2006 -2010 và tác động của một số chính sách tàichính đến thu chi ngân sách

38 565 1
Phân tích thực trạng thu chi ngân sách Việt Nam giai đoạn 2006 -2010 và tác động của một số chính sách tàichính đến thu chi ngân sách

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ TÀI: Phân tích thực trạng thu chi ngân sách Việt Nam giai đoạn 2006 -2010 tác động số sách tài đến thu chi ngân sách Danh sách nhóm: Đoàn Thị Hà (nhóm trưởng ) Nguyễn Thảo Linh Bùi Thị Ngoan Nguyễn Hữu Hiệp Hoàng Thị Phương Mai Lương Hồng Kỳ Nguyễn Thị Minh Đức Nguyễn Quang Lực LỜI MỞ ĐẦU Chính sách tài quốc gia công cụ điều tiết vĩ mô vô quan phủ Hệ thống Chính sách tài quốc gia hệ thống quan điểm, chủ trương, biện pháp nhà nước việc sử dụng công cụ tài tiền tệ để tác động vào trình hình thành vận động hệ thống tài quan hệ chúng nhằm thực mục tiêu kinh tế - xã hội giai đoạn phát triển đất nước Trong giai đoạn nay, đất nước công đổi mới, bước tiến hành công nghiệp hóa, đại hóa đất nước sách tài thể rõ vai trò quan trọng điều tiết kinh tế, cụ thể ảnh hưởng tới hoạt động thu chi ngân sách quốc gia Xuất phát từ lý đó, nhóm – lớp Kinh tế phát triển 49 A định thực viết “Phân tích thực trạng thu chi ngân sách Việt Nam giai đoạn 2006 -2010 tác động số sách tài đến thu chi ngân sách” Mục tiêu viết vận dụng kiến thức học môn học Kinh tế phát triển để đánh giá tác động sách tài tiêu biểu đến tình hình thu chi ngân sách Việt Nam giai đoạn từ đưa giải pháp phù hợp để phát huy mặt tốt khắc phục hạn chế thu chi ngân sách nước ta Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ngân sách quốc gia Việt Nam giai đoạn 2006 -2010 Phương pháp nghiên cứu nhóm sử dụng thống kê toán, phân tích số liệu tống hợp thông tin Kết cấu viết nhóm sau: I Tìm hiểu chung ngân sách nhà nước II Thu chi ngân sách nhà nước Việt Nam thời gian 2006 – 2010 III.Đánh giá tác động số sách tài có liên quan đến thu chi ngân sách thời gian 2006-2010 Dù cố gắng vận dụng kỹ tìm kiếm, tổng hợp phân tích thông tin vào viết song nhiều hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên viết nhiều thiếu sót, mong nhận góp ý thầy giáo NỘI DUNG I Tìm hiểu chung ngân sách nhà nước Khái Niệm Là phận tài tập trung hệ thống tài quốc gia.Ngân sách nhà nước toàn khoản thu ,chi Nhà nước dự toán quốc hội định nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển nhu cầu khác xã hội Đặc Điểm - Hoạt động thu chi ngân sách nhà nước gắn chặt với quyền lực kinh tế - trị nhà nước, việc thực chức nhà nước, nhà nước tiến hành sở luật lệ định; - Hoạt động ngân sách nhà nước hoạt động phân phối lại nguồn tài chính, thể hai lãnh vực thu chi nhà nước; - Ngân sách nhà nước gắn chặt với sở hữu nhà nước, chứa đựng lợi ích chung, lợi ích công cộng; - Ngân sách nhà nước có đặc điểm quỹ tiền tệ khác Nét khác biệt ngân sách nhà nước với tư cách quỹ tiền tệ tập trung nhà nước, chia thành nhiều quỹ nhỏ có tác dụng riêng, sau chi dùng cho mục đích định; - Hoạt động thu chi ngân sách nhà nước thực theo nguyên tắc không hoàn trả trực tiếp chủ yếu Vai trò - Điều tiết kinh tế, thúc đẩy phát triển kinh tế - Giải vấn đề xã hội - Góp phần ổn định thị trường, chống lạm phát, bình ổn giá thị trường hàng hoá 4 Các khoản thu,chi ngân sách 4.1Thu ngân sách 4.1.1 Thuế Là khoản đóng góp bắt buộc cá nhân doanh nghiệp cho hoạt động lợi ích chung Doanh thu từ thuế sử dụng để mua đầu vào cần thiết nhằm sản xuất hàng hóa dịch vụ phủ để phân phối lại sức mua cá nhân Đây nguồn thu đóng vai trò quan trọng thu ngân sách 4.1.2 Vay nợ Tài trợ qua vay nợ hay gọi tài trợ qua thâm hụt hình thức vay để trang trải cho khoản chi tiêu Chính phủ Những người cho Chính phủ vay thường theo nguyên tắc tự nguyện, để đổi lại, họ nhận từ phủ trái phiếu, công trái hay kỳ phiếu giấy ghi nợ khác Chính phủ, có quy định hoàn trả số tiền vay phần lãi vào thời hạn định tương lai 4.1.3 Mở rộng cung tiền Lạm phát phủ gây tượng tăng liên tục hàng năm giá phủ mở rộng cung tiền nhằm trang trải cho hàng hóa dịch vụ mà cung cấp Chính phủ đơn giản in thêm tiền để tài trợ cho khoản chi tiêu mình,hoặc sử dụng hình thức để mở rộng cung tiền 4.1.4 Đóng góp tự nguyện Là khoản đóng góp theo nguyên tắc hoàn toàn tự nguyện cá nhân tổ chức cho phủ.Chúng sử dụng để tài trợ cho công trình công công định 4.1.5 Phí sử dụng Là mức người sử dụng hàng hóa dịch vụ công cộng Chính phủ cung cấp phải trả Phí sử dụng dùng để trang trải cho hàng hóa dịch vụ Chính phủ cung cấp 4.1.6 Các doanh nghiệp nhà nước Chính phủ thường xuyên vận hành doanh nghiệp quốc doanh để bán hàng hóa cho cá nhân nhằm tăng thêm nguồn thu cho ngân sách Lợi nhuận mà doanh nghiệp đem lại giúp phủ giảm bớt phụ thuộc nguồn thu từ thuế 4.2Chi tiêu ngân sách 4.2.1 Khái niệm Chi ngân sách việc sử dụng nguồn thu ngân sách vào khoản chi tiêu khác nhằm bảo đảm thực mục tiêu Nhà nước Bao gồm nội dung chi bản: Chi đầu tư phát triển; Chi thường xuyên; Chi dự trữ, trả lãi suất khoản tiền vay trả nợ 4.2.2 Nội dung chi a, Chi đầu tư phát triển Đối tượng đầu tư Nhà nước công trình thuộckết cấu hạ tầng, ngành kinh tế mũi nhọn Hệ thống sở hạ tầng tiền đề cho phát triển kinh tế nói chung, tạo môi trường thuận lợi cho đầu tư tư nhân mở rộng đầu tư vào ngành kinh tế Đầu tư phát triển đòi hỏi vốn đầu tư lớn thời gian thu hồi vốn lâu dài, tư nhân thường đầu tư vào lĩnh vực b, Chi thường xuyên - Chi quản lý hành chính: khoản chi không liên quan trực tiếp đến sản xuất cần thiết để đảm bảo hoạt động cho máy quản lý nhà nước Đối tượng chi quản lý hành máy quyền cấp, quan lập pháp, hành pháp, quan máy cảnh sát Khoản chi bao gồm lương, phụ cấp cho nhân viên nhà nước, chi mua sắm, bảo dưỡng trang thiết bị, đồ dùng làm việc, chi phí văn phòng - Chi văn hóa, giáo dục, y tế: : Khoản chi nhằm nầng cao trình độ văn hóa sức khỏe cho người dân, nâng cao chất lượng lao động Những khoản chi đồng thời thực sách phân phối lại Nhà nước: trợ cấp giáo dục phổ thông, chương trình dinh dưỡng, trợ cấp xã hội,… - Chi quốc phòng: Chi đầu tư xây dựng công trình quốc phòng, chi mua sắm, bảo dưỡng phương tiện kỹ thuật phục vụ quốc phòng; chi trang bị, trả lương cho quân đội - Chi trợ cấp: Bao gồm khoản trợ cấp cho doanh nghiệp cá nhân Sự trợ giúp Nhà nước doanh nghiệp điều kiện khó khăn góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế Khoản chi góp phần làm giảm khoảng cách nhóm dân cư kinh tế c, Chi dự trữ trả lãi suất khoản tiền vay trả nợ Chi dự trữ khoản chi nhằm mục đích điều chỉnh hoạt động thị trường,ổn định giá phòng ngừa rủi xảy kinh tế.Dự trữ quốc gia bao gồm dự trữ tiền,ngoại tệ ,kim loại quý loại hàng hóa cần thiết.Chi trả nợ khoản chi trả lãi suất tiền vay toán nợ gốc II Thu chi ngân sách nhà nước Việt Nam thời gian 2006 -2010 Thực trạng thu chi ngân sách nhà nước Trong khoảng thời gian 2006 - 2010 kinh tế xã hội Việt Nam có biến đổi mạnh nên thu chi ngân sách có thay đổi Cơ cấu thu chi ngân sách thể bảng sau: Bảng Thu - Chi NSNN 2006 – 2010 ĐVT: tỷ đồng Năm Thu NSNN Chi NSNN Bội chi NSNN Tỉ lệ bội chi so với GDP 2006 2007 2008 2009 dự toán 2010 279472 315915 416783 442340 461500 308058 399402 494600 584695 582200 20586 83487 77817 142355 120700 4% 7.3% 5.2% 6.9% 6.2% Nguồn: tài + tổng cục thống kê Nhìn vào bảng số liệu ( phụ lục 1) cho thấy thu chi NSNN Việt Nam tăng qua năm Trong khoảng thời gian năm 20072008 kinh tế Việt Nam tăng trưởng mạnh nên mức thu ngân sách tăng đột biến ( thu năm 2008 so với 2007 tăng 100868 tỷ đồng, thu năm 2007 so với 2006 tăng có 36443 tỷ đồng) Tuy thu tăng chi tăng với mức cao nên bội chi ngân sách tăng (Bội chi ngân sách năm 2006 20586 tỷ đồng sang tới năm 2007 83487 tỷ đồng) Tỷ lệ bội chi ngân sách so với GDP tăng nhanh năm 2006 mức 4% sang năm 2007 tỷ lệ tăng lên 7.3% Đến năm 2008 xảy khủng hoảng kinh tế giới tác động phần tới kinh tế Việt Nam Tuy bắt đầu xảy năm nên thu chi ngân sách chưa có biến động mạnh( chi ngân sách 2008 tăng so với 2007 95168 tỷ đồng, năm 2007 tăng so với 2006 91344 tỷ đồng, mức tăng chi ngân sách không đáng kể) Trong năm 2008, bội chi ngân sách giảm so với năm 2007 mức bội chi 77817 tỷ đồng Do GDP tăng nên tỷ lệ bội chi so với GDP giảm 5.2% Nhưng mức nguy hiểm Bước sang năm 2009 tháng đầu năm thực miễn, giảm, giãn thuế giá dầu thô giới giảm( ảnh hưởng khủng hoảng) tháng cuối năm sản xuất kinh doanh nước phát triển, kinh tế giới có dấu hiệu phục hồi nên thu ngân sách có tăng so với 2008 với mức tăng tăng 25557 tỷ đồng( so với mức tăng năm 2008 100868 tỷ đồng) Trong đó, năm 2009 phủ thực gói kích thích kinh tế gói kích cầu, thực nhiều biện pháp tài hỗ trợ doanh nghiệp ngân sách không giảm Dẫn đến mức bội chi ngân sách 142355 tỷ đồng, mức kỉ lục bội chi ngân sách Đến năm 2010, dự toán thu ngân sách 461500 tỷ đồng, chi ngân sách 582200 tỷ đồng nên bội chi ngân sách vào khoảng 120700 tỷ đồng Mức bội chi ngân sách có giảm so với năm 2009 Tuy tỷ lệ bội chi so với GDP lại tăng ước tính 6.2% Tỷ lệ bội chi so với GDP an toàn khoảng 5% nhìn chung khoảng 2006-2010 năm 2006 tỉ lệ bội chi vuợt ngưỡng 5% Tóm lại bội chi ngân sách ta mức đáng báo động, tỷ lệ bội chi so với GDP vượt mức 5% Để đánh giá rõ thực trạng thu chi ngân sách Nhà nước năm giai đoạn 2006 – 2009 dự toán năm 2010, ta có bảng số liệu sau Bảng Quyết toán thu ngân sách Nhà nước ĐVT: tỷ đồng 2006 TỔNG THU Thu nước (Không kể thu từ dầu thô) Thu từ doanh nghiệp Nhà nước Thu từ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Thu từ khu vực công, thương nghiệp, dịch vụ quốc doanh Thuế sử dụng đất nông nghiệp Thuế thu nhập người có thu nhập cao Lệ phí trước bạ Thu xổ số kiến thiết Thu phí xăng dầu Thu phí, lệ phí Các khoản thu nhà đất Các khoản thu khác Thu từ dầu thô Thu từ hải quan Thuế xuất nhập thuế tiêu thụ đặc biệt hàng nhập khẩu; Thu chênh lệch giá hàng nhập Thuế giá trị gia tăng hàng nhập Thu viện trợ không hoàn lại 2007 2008 2009 279472 315915 416783 442340 145404 174298 229786 269656 46344 50371 68490 83859 25838 31388 43848 50659 22091 31178 43524 47833 111 5179 3363 6142 3969 4986 20536 6845 83346 42825 113 7422 5690 98 12940 7404 67 14329 9658 4457 4059 33925 5695 76980 60381 4517 8961 6653 7658 38202 41712 4110 3946 88800 60500 90922 143664 26280 38385 59927 77040 16545 7897 21996 4256 30995 7275 66624 6520 Nguồn: tài + tổng cục thống kê Bảng Quyết toán chi ngân sách Nhà nước ĐVT: tỷ đồng TỔNG CHI 10 2006 2007 308058 39940 2008 2009 494600 584695 n) Dịch vụ tư vấn pháp luật; o) Chụp, in, phóng ảnh; in băng, sang băng, cho thuê băng; quay video, chiếu video; chụp; p) Uốn tóc, may đo quần áo, nhuộm, giặt là, tẩy hấp; q) Các loại hàng hóa, dịch vụ khác, trừ hàng hoá chịu thuế tiêu thụ đặc biệt khâu sản xuất, khâu nhập khẩu; * Mức thuế suất 20% hàng hoá, dịch vụ: a) Vàng, bạc, đá quý sở kinh doanh mua vào,bán ra; b) Khách sạn, du lịch, ăn uống; c) Xổ số kiến thiết loại hình xổ số khác; d) Đại lý tàu biển; đ) Dịch vụ môi giới 2.1.1.7 Thuế tiêu thụ đặc biệt: Thuế TTĐB khoản thuế gián thu , thu số sản phẩm hàng hóa, dịch vụ mà Nhà nước có sách định hướng tiêu dùng Thuế TTĐB thường áp dụng thuế suất cao mục tiêu nhằm điều tiết thu nhập cá nhân tiêu dùng hàng hoá dịch vụ đặc biệt * Các hàng hoá gồm: a) Thuốc điếu, xì gà; b) Rượu; c) Bia; d) Ô tô 24 chỗ ngồi; đ) Xăng loại, naphtha, chế phẩm tái hợp chế phẩm khác để pha chế xăng; e) Điều hòa nhiệt độ công suất từ 90.000 BTU trở xuống; g) Bài lá; h) Vàng mã, hàng mã * Các Dịch vụ gồm: a) Kinh doanh vũ trường, Massage, Karaoke; 24 b) Kinh doanh casino, trò chơi máy jackpot; c) Kinh doanh giải trí có đặt cược; d) Kinh doanh golf: bán thẻ hội viên, vé chơi gôn; đ) Kinh doanh xổ số Tổ chức cá nhân có sản xuất, nhập HH kinh doanh dịch vụ thuộc danh mục hàng hoá dịch vụ nêu đối tượng nộp thuế TTĐB Do đặc điểm hàng hoá khác với dịch vụ hướng dẫn kê khai, nộp thuế toán thuế TTĐB phân biệt theo loại: * Đối với sở sản xuất hàng hóa chịu thuế Tiêu thụ đặc biệt Thuế TTĐB phải nộp = giá tính thuế TTĐB x thuế suất Giá tính thuế TTĐB = giá bán chưa có thuế GTGT/ (1 + Thuế suất ) * Đối với hàng hóa nhập chịu thuế TTĐB : Giá tính thuế TTĐB = giá tính thuế NK + thuế NK * Đối với sở kinh doanh dịch vụ chịu thuế TTĐB : Thuế TTĐB phải nộp = giá tính thuế TTĐB x thuế suất Giá tính thuế TTĐB = giá dịch vụ chưa có thuế GTGT/ (1 + Thuế suất) ( Luật thuế tiêu thụ đặc biệt ) 2.1.1.8 Thuế xuất – nhập Hàng hoá phép xuất khẩu, nhập qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam, kể hàng hoá từ thị trường nước đưa vào khu chế xuất từ khu chế xuất đưa thị trường nước, đối tượng chịu thuế xuất khẩu, thuế nhập Tổ chức, cá nhân có hàng hoá thuộc đối tượng chịu thuế xuất khẩu, nhập phải nộp thuế xuất khẩu, thuế nhập Tổng cục Hải quan có trách nhiệm tổ chức thu thuế xuất khẩu, thuế nhập hàng xuất khẩu, nhập * Thuế suất hàng nhập gồm thuế suất thông thường, thuế suất ưu đãi thuế suất ưu đãi đặc biệt : a) Thuế suất thông thường áp dụng cho hàng hóa nhập có xuất xứ từ nước thỏa thuận đối xử tối huệ quốc quan hệ thương mại 25 với Việt Nam Thuế suất thông thường quy định cao không 70% so với thuế suất ưu đãi mặt hàng tương ứng Chính phủ quy định; b) Thuế suất ưu đãi áp dụng cho hàng hóa nhập có xuất xứ từ nước có thỏa thuận đối xử tối huệ quốc quan hệ thương mại với Việt Nam Uỷ ban thường vụ Quốc hội quy định Biểu thuế theo danh mục nhóm hàng chịu thuế khung thuế suất nhóm hàng Căn vào Biểu thuế Uỷ ban thường vụ Quốc hội ban hành, Chính phủ quy định Biểu thuế theo danh mục mặt hàng thuế suất cụ thể mặt hàng; c) Thuế suất ưu đãi đặc biệt áp dụng cho hàng hóa nhập có xuất xứ từ nước mà Việt Nam nước có thỏa thuận ưu đãi đặc biệt thuế nhập Chính phủ quy định thuế suất ưu đãi đặc biệt mặt hàng theo thỏa thuận ký kết với nước * Hàng hóa nhập trường hợp sau phải chịu thuế bổ sung : a) Hàng hóa nhập vào Việt Nam với giá bán hàng thấp so với giá thông thường bán phá giá, gây khó khăn cho phát triển ngành sản xuất hàng hóa tương tự Việt Nam; b) Hàng hóa nhập vào Việt Nam với giá bán hàng thấp so với giá thông thường có trợ cấp nước xuất khẩu, gây khó khăn cho phát triển ngành sản xuất hàng hóa tương tự Việt Nam; c) Hàng hóa nhập vào Việt Nam có xuất xứ từ nước mà nước có phân biệt đối xử thuế nhập có biện pháp phân biệt đối xử khác hàng hóa Việt Nam Chính phủ trình Uỷ ban thường vụ Quốc hội quy định việc áp dụng mức thuế bổ sung trường hợp ( Luật sửa đổi bổ sung số điều luật thuế xuất khẩu, thuế nhập -1998) 2.1.1.9 Thuế thu nhập doanh nghiệp: Đối tượng nộp thuế thu nhập doanh nghiệp Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh 26 doanh hàng hóa, dịch vụ có thu nhập trừ đối tượng hộ gia đình, cá nhân, tổ hợp tác, hợp tác xã sản xuất nông nghiệp có thu nhập từ sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản công ty hoạt động theo Luật đầu tư nước * Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp áp dụng sở kinh doanh nước tổ chức, cá nhân nước kinh doanh Việt Nam không theo Luật đầu tư nước Việt Nam 32% * Cơ sở sản xuất, xây dựng, vận tải nộp thuế lợi tức với thuế suất 25%, nộp thuế thu nhập doanh nghiệp với thuế suất 32% mà có khó khăn áp dụng thuế suất 25% thời hạn 03 năm, kể từ Luật thuế thu nhập DN có hiệu lực thi hành; hết thời hạn 03 năm, thực thuế suất 32% Chính phủ quy định sở sản xuất, xây dựng, vận tải áp dụng thuế suất 25% * Cơ sở kinh doanh có thu nhập cao lợi khách quan mang lại việc nộp thuế thu nhập theo thuế suất 32%, phải nộp thuế thu nhập bổ sung 25% phần thu nhập cao lợi khách quan mang lại * Đối với dự án đầu tư thuộc lĩnh vực, ngành nghề, địa bàn khuyến khích đầu tư áp dụng thuế suất 25%, 20%, 15% Chính phủ quy định * Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp tổ chức, cá nhân nước nước tiến hành tìm kiếm, thăm dò, khai thác dầu khí 50%; khai thác tài nguyên quí khác áp dụng mức thuế suất từ 32% đến 50% phù hợp với dự án, sở kinh doanh ( Luật thuế thu nhập Doanh nghiệp ) 2.1.1.10 Thuế thu nhập người có thu nhập cao: Đối tượng cá nhân người Việt Nam, người nước có thu nhập phát sinh Việt Nam.Thuế tính theo thu nhập thường xuyên không thường xuyên * Biểu thuế thu nhập thường xuyên: 27 + Ðối với công dân Việt Nam cá nhân khác định cư Việt Nam: Ðơn vị tính: 1.000 đồng Thu nhập bình quân Thuế suất (%) tháng/người Ðến 5.000 Trên 5.000 đến 15.000 10 Trên 15.000 đến 25.000 20 Trên 25.000 đến 40.000 30 Trên 40.000 40 Ðối với ca sĩ, nghệ sĩ xiếc, múa, cầu thủ bóng đá, vận động viên chuyên Bậc nghiệp trừ 25% thu nhập xác định thu nhập chịu thuế + Đối với người nước cư trú Việt Nam công dân Việt Nam lao động, công tác nước ngoài: Ðơn vị tính: 1.000 đồng Thu nhập bình quân Thuế tháng/người suất (%) Ðến 8.000 Trên 8.000 đến 20.000 10 Trên 20.000 đến 50.000 20 Trên 50.000 đến 80.000 30 Trên 80.000 40 + Ðối với người nước coi không cư trú Việt Nam, áp Bậc dụng thuế suất 25% tổng số thu nhập" * Thu nhập không thường xuyên chịu thuế theo quy định số thu nhập cá nhân lần 15.000.000 đồng (Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh thuế thu nhập người có thu nhập cao) 2.1.2 Đánh giá tác động sách thuế đến thu chi ngân sách Việt Nam 2006 – 2010 2.1.2.1 Kết đạt Dựa vào số liệu bảng ta thấy số tiền loại thuế thu cao Thuế GTGT chiếm tỷ trọng lớn tổng thu thuế phí, năm 2010 28 chiếm khoảng 28-30%; Số thuế TTĐB khoảng 6-8%; Thuế TNDN tăng khá, lên khoảng 17-18%; Thuế TNCN tăng nhanh, năm 2005 khoảng 1,9% tổng thu NSNN, đến năm 2010 dự kiến đạt 5%; Thuế XNK tổng thu NSNN giảm, từ 12,2% giai đoạn 2001-2005 giảm xuống khoảng 10% giai đoạn 2006-2010 2.1.2.2 Nguyên nhân Trong suốt giai đoạn 2006-2010, nhìn cách tổng thể thấy rằng, hầu hết sách thuế sửa đổi, bổ sung theo hướng bãi, miễn, giảm nhiều sắc thuế, như: giảm thuế TNDN từ 28% xuống 25%; điều chỉnh, bổ sung thuế GTGT, thuế TTĐB, thuế Tài nguyên; Tăng cường sách ưu đãi thuế nhà đầu tư vào khu công nghiệp, khu chế xuất, công nghệ cao, địa bàn khó khăn; Đồng thời, có sách miễn, giảm thuế doanh nghiệp, hộ kinh doanh gặp khó khăn suy giảm kinh tế… Trong năm 2006-2010, toàn ngành thực rà soát để bãi bỏ 30% thủ tục hành thuế hành, cắt giảm hàng trăm tiêu hồ sơ khai thuế, toán thuế cho đối tượng khấu trừ cá nhân có thu nhập; đơn giản hóa 76% thủ tục số thủ tục hành thuế công bố; đơn giản hóa 76% thủ tục số thủ tục hành thuế công bố Việc áp dụng quy chế “1 cửa” thực thủ tục hành thuế toàn hệ thống quan thuế cấp đánh dấu đột phá lên ngành thuế Nhờ vậy, mà đối tượng nộp thuế hưởng nhiều loại hình dịch vụ tốt hơn, tăng cường đối thoại với ngành thuế, hỗ trợ tuyên truyền, biểu dương kịp thời hoàn thành tốt nghĩa vụ thuế…Điểm đáng ý việc thực có chế tự khai - tự nộp, coi “linh hồn” đổi cải cách hệ thống thuế nay, giúp cho đối tượng nộp thuế chủ động việc thực nghĩa vụ Đồng thời, quan thuế quản lý tốt đối tượng nộp thuế thông qua việc tra, kiểm tra thuế từ giảm thiểu tình 29 trạng gian lận thuế, trốn thuế Cùng với đó, việc đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý, năm qua ngành thuế triển khai thêm 18 ứng dụng công nghệ thông tin mới, nâng cấp 158 phiên 27 ứng dụng có, nâng tổng số ứng dụng phục vụ quản lý thuế toàn ngành lên 55 ứng dụng, có nhiều ứng dụng phát huy hiệu công tác quản lý thuế, như: Ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ quản lý thuế TNCN dựa sở xử lý liệu tập trung; Ứng dụng khai thuế qua mạng; Thu thuế qua ngân hàng kết nối thông tin quan thuế với ngân hàng, kho bạc; mở rộng triển khai quan thuế, hải quan, kho bạc tài chính… Ngoài ra, nhiều địa phương chủ động nghiên cứu xây dựng triển khai nhiều ứng dụng mang lại hiệu kinh tế, nâng cao hiệu lực quản lý Cụ thể, Cục thuế TP HCM đề xuất triển khai thí điểm Trung tâm liệu người nộp thuế phục vụ cho quản lý khai thuế, nộp thuế toán thuế; Cục thuế tỉnh Phú Thọ xây dựng ứng dụng đại hóa công tác quản lý khoản thu liên quan đến đất đai quản lý thu khoản phí – lệ phí Nhờ đổi tích cực trên, nên năm qua, ngành thuế vượt mức tiêu mà Nhà nước giao phó Tổng thu ngân sách giai đoạn 2006-2010 ước thu ngân sách đạt 116,8% so với tổng dự toán hàng năm, tốc độ tăng thu bình quân năm sau cao năm trước xấp xỉ 17% Trong thu nội địa chưa kể thu từ dầu thô vượt 16,1% so với dự toán, bình quân năm sau so với năm trước tăng 22%; tăng gấp 2,8 lần so với tổng số thu nội địa trừ dầu năm 2001-2005 2.1.3 Chính sách tiền lương tối thiểu Chính sách tiền lương tối thiểu ảnh hưởng tới chi quản lý hành chi ngân sách Chi quản lý hành khoản chi không liên quan trực tiếp đến sản xuất cần thiết cho xã hội, đảm bảo chi phí hoạt động cho máy 30 quản lý nhà nước Khoản chi bao gồm lương, phụ cấp cho nhân viên nhà nước, chi mua sắm, bảo dưỡng… Bảng 5: Tiền lương tối thiểu giai đoạn 2006 - 2010 ĐVT: đồng Năm 2006 2007 2008 2009 2010 Lương tối thiểu 450000 450000 540000 650000 730000 Nhận thấy, tiền lương tối thiểu năm tăng (trừ năm 2007) làm cho khoản chi quản lý hành tăng: năm 2006 18525 tỷ đồng, năm 2007 29214 tỷ đồng, năm 2008 32855 tỷ đồng năm 2009 44903 tỷ đồng 2.2 Chính sách tiền tệ Chính sách tiền tệ định hướng Nhà nước phát hành quản lý tiền tệ, quản lý ngoại hối quản lý kinh doanh tiền tệ 2.2.1 Chính sách lãi suất huy động - Khái niệm: Lãi suất huy động giá tài sản tài mà người sử dụng vốn tiền tệ phải trả cho người sở hữu nhận quyền sử dụng khoảng thời gian định - Tác động đến thu - chi ngân sách: Khi lãi suất huy động tăng lãi suất cho vay tăng Khi đó,cầu đầu tư giảm thu nhập biên chủ đầu tư giảm, làm cho kinh tế tăng trưởng chậm lại Do khoản thu từ hoạt động kinh tế thuế, lệ phí…và đóng góp tổ chức,cá nhân vào ngân sách giảm Ngược lại, lãi suất huy động giảm làm cầu đầu tư tăng Vì thu ngân sách tăng 31 Hiện nay, mức lãi suất Lãi suất Giá trị Thời gian áp dụng 9% 05/11/2010 8% 01/12/2009 - 01/11/2010 7% 01/02/2009 - 01/11/2009 Ngân hàng Nhà nước công bố thấp so với mức lãi suất thực tế ngân hàng thương mại Điều gây ảnh hưởng tới hoạt động đầu tư doanh nghiệp, gây nên 8.5% 22/12/2008 nguy giảm thu nhập doanh 10,0% 05/12/2008 nghiệp doanh nghiệp không tiếp 11% 21/11/2008 tục mở rộng mà sản xuất cầm 12% 05/11/2008 chừng Đây nguyên nhân 13.0% 21/10/2008 gây ảnh hưởng tới hoạt động thu ngân 14% 11/06/2008 - 01/10/2008 sách nhà nước năm 12% 19/05/2008- 01/06/2008 8.75% 01/02/2008 – 01/05/2008 Nguồn: Ngân hàng nhà nước Việt Nam 8.25% 2006- 01/01/2008 2.2.2 Chính sách tỷ giá hối đoái - Khái niệm: Tỷ giá hối đoái tỷ lệ chuyển đổi đơn vị tiền tệ nước đơn vị tiền tệ nước khác, phản ánh giá trị đồng tiền thời kỳ định - Tác động đến thu ngân sách: Nếu tỷ giá hối đoái cao (giảm giá trị đồng tiền nước) gây bất lợi cho nhập khuyến khích xuất làm cho hàng nhập đắt hơn,hàng xuất rẻ đi, dễ cạnh tranh thị trường quốc tế Do thu ngoại tệ cho kinh tế Từ tăng thu cho ngân sách nhà nước Còn tỷ giá giảm khuyến khích nhập Vì ngoại tệ chuyển nước làm cho thu ngân sách giảm - Tác động đến chi ngân sách: Nếu tỷ giá hối đoái cao tức giá trị đồng tiền nước giảm Khi khoản trả nợ nước tăng làm cho chi tiêu ngân sách tăng Ngược lại, tỷ giá thấp giá trị VNĐ tăng Do chi tiêu ngân sách cho trả nợ nước giảm 32 Trong giai đoạn 2006 – 2010, tỷ giá bình quân liên ngân hàng VND USD có xu hướng tăng dần ĐVT: đồng Tháng 10 11 12 2006 15.868 15.874 15.888 15.875 15.930 15.945 15.941 15.957 15.972 15.994 16.023 16.055 Tỷ giá hạch toán USD Năm 2007 2008 2009 16.080 16.119 16.564 16.124 16.106 16.973 16.074 16.078 16.976 16.086 16.015 16.975 16.111 15.959 16.941 16.114 16.003 16.938 16.116 16.302 16.948 16.134 16.509 16.960 16.159 16.495 16.967 16.164 16.506 16.985 16.163 16.516 17.002 16.145 16.494 17.171 2010 17.942 17.941 18.225 18.544 18.544 18.544 18.544 18.544 18.715 18.932 18.932 Nguồn: Bộ Tài Có thể thấy, số thời điểm tỷ giá giảm nhẹ, nhìn chung tỷ giá USD/VNĐ liên tục theo xu hướng tăng qua năm, từ mức 15868 (tháng 1/2006) lên mức 18932 (tháng 11/2010) Điều góp phần kích thích tăng xuất Việt Nam thời gian qua, từ tăng thêm nguồn thu cho NSNN, gây ảnh hưởng làm tăng gánh nặng trả nợ nước từ ngân sách 2.2.3 Các sách điều tiết lượng tiền lưu thông • Nội dung: - Nghiệp vụ thị trường mở: thị trường mua bán giấy tờ có giá NHNN thực thị trường tiền tệ Qua nghiệp vụ NHNN tác động đến khả cung ứng vốn tín dụng cho kinh tế Khi NHNN mua giấy tờ có giá làm tăng khả cho vay tổ chức tín dụng Ngược lại, NHNN bán giấy tờ có giá thu tiền vào, làm giảm bớt lượng tiền tệ, qua làm giảm khả cho vay tổ chức tín dụng 33 - Tỷ lệ dự trữ bắt buộc: tỷ lệ tối thiểu lượng tiền phải dự trữ so với tổng số tiền huy động mà NHNN yêu cầu NHTM phải trì Việc ấn định tỷ lệ dự trữ bắt buộc mức độ tùy thuộc NHNN thực sách tiền tệ nới lỏng thắt chặt nhằm khuyến khích hạn chế khả cho vay NHTM, qua tăng giảm lượng tiền lưu thông - Lãi suất chiết khấu: lãi suất mà NHNN tính với NHTM NHTM đến vay để đảm bảo khả toán Khi thực sách tiền tệ thắt chặt, NHNN tăng tỷ lệ chiết khấu nhằm hạn chế hội cho vay Lãi suất chiết khấu Giá trị NHTM Qua đó,giảm lượng cung tiền Thời gian áp dụng kinh tế Ngược 7% 05/11/2010 6% 01/12/2009 - 01/11/2010 5% 10/04/2009 - 01/10/2009 6% 01/02/2009 chiết khấu 7.5% 22/12/2008 Nguồn: Ngân hàng nhà nước 9% 05/12/2008 Việt Nam 10% 21/11/2008 11% 05/11/2008 12% 21/10/2008 13% 11/06/2008 11% 19/05/2008 6% 01/02/2008 4.5% 01/12/2005 lại, muốn tăng khối lượng tiền lưu thông NHNN giảm lãi suất • Tác động đến chi ngân sách: Khi NHNN tăng cung tiền kinh tế cách mua giấy tờ có giá thông qua nghiệp vụ thị trường mở giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc giảm lải suất chiết khấu làm cho lạm phát gia tăng khiến cho giá mặt hàng tăng.Do đó,chi tiêu ngân sách tăng 34 Ngược lại,khi NHNN giảm cung tiền lưu thông kiềm chế lạm phát,giá giảm chi ngân sách giảm Trong giai đoạn 2006 -2010, năm 2008 có ảnh hưởng lạm phát nên lãi suất chiết khấu điều chỉnh tăng mạnh so với năm lại Điều làm cho thu NSNN năm 2008 tăng mạnh so với năm 2007 mức tăng lớn so với năm khác 2.2.4 Chính sách hỗ trợ tín dụng Như biết, kết thúc năm 2008, Việt Nam chịu ảnh hưởng tương đối mạnh từ suy thoái kinh tế giới Để cứu vãn tình hình, năm 2009, cho thực gói kích thích kinh tế trị giá tỷ USD (khoảng 143.000 tỷ VNĐ theo tỷ giá USD năm 2009) tương đương 10% GDP Ngày 12/5, Bộ Kế hoạch Đầu tư công bố thức gói kích cầu có giá trị 143.000 tỷ đồng Chính phủ Theo đó, gói kích cầu tương đương tỷ USD chia thành phần có giá trị khác Cụ thể phần gói kích cầu bao gồm: - Thứ nhất, hỗ trợ lãi suất vay vốn tín dụng khoảng 17.000 tỷ đồng - Thứ hai, tạm thu hồi vốn đầu tư xây dựng ứng trước khoảng 3.400 tỷ đồng - Thứ ba, ứng trước ngân sách nhà nước để thực số dự án cấp bách khoảng 37.200 tỷ đồng - Thứ tư, chuyển nguồn vốn đầu tư kế hoạch năm 2008 sang năm 2009 khoảng 30.200 tỷ đồng - Thứ năm, phát hành thêm trái phiếu Chính phủ khoảng 20.000 tỷ đồng - Thứ sáu, thực sách giảm thuế khoảng 28.000 tỷ đồng - Thứ bảy, tăng thêm dư nợ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp khoảng 17.000 tỷ đồng 35 - Thứ tám, khoản chi kích cầu khác nhằm ngăn chặn suy giảm kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội khoảng 7.200 tỷ đồng.” ( nguồn:tạp chí kinh tế http://vneconomy.vn/20090513094255575P0C6/congbo-chi-tiet-ve-goi-kich-cau-8-ty-usd.htm ) Trong quan tâm đề cập nhiều hai sách tín dụng thứ thứ Đây sách tiền tệ nhằm tăng lượng cung tiền kinh tế Ở mục đích sử dụng hỗ trợ vốn vay cho doanh nghiệp sản xuất, giúp họ bớt khó khăn Tuy nhiên nguồn tiền tương đối lớn ( chiếm gần 25% giá trị gói kích thích tương đương 2,5% GDP) lấy phần từ nguồn dự trữ tiền tệ quốc gia chủ yếu lấy từ ngân sách nhà nước.Điều khiến thâm hụt ngân sách năm 2009 tăng mức kỉ lục Biểu rõ ràng năm 2009 năm có thâm hụt lớn (142355 tỷ) so với năm 2008 (77817 tỷ đồng), 2007 (83487 tỷ đồng) dự kiến cao năm 2010 (120700 tỷ đồng) KẾT LUẬN Thu – chi Ngân sách Nhà nước mối quan tâm nhiều người xã hội, từ nhà hoạch định sách đến doanh nghiệp người dân Chính từ lý đó, sử dụng sách điều tiết vĩ mô 36 kinh tế Chính phủ cần phải đánh giá tác động sách tới nguồn thu, nguồn chi cân đối ngân sách Nhà nước Trong công cụ điều tiết vĩ mô Nhà nước, sách tài công cụ vô quan trọng, đặc biệt sách tài khóa sách tiền tệ Việc sử dụng kết hợp sách tài khóa sách tiền tệ phù hợpvới định hướng phát triển quốc gia giai đoạn vấn đề nan giải cho nhà hoạch định kinh tế Với viết “Phân tích thực trạng thu chi ngân sách Việt Nam giai đoạn 2006-2010 tác động số sách tài đến thu chi ngân sách”, nhóm hi vọng góp phần vào việc làm rõ vai trò sách tài khóa tiền tệ thu chi ngân sách nhà nước, đặc biệt giai đoạn Có thể nói, thu chi ngân sách Nhà nước Việt Nam giai đoạn qua đạt nhiều thành công đáng kể, đặc biệt công tác thu ngân sách Tuy nhiên, ảnh hưởng biến động kinh tế giới vài sách chưa phù hợp làm tăng nguồn chi ngân sách, đặc biệt vào năm 2008 Mặc dù vậy, với lãnh đạo sáng suốt Đảng nhà nước, tin tưởng giai đoạn tới, sách chưa thực phù hợp sửa đổi cho phù hợp hơn, có thêm nhiều sách tận dụng hết nguồn thu cho ngân sách, loại bỏ khoản chi không cần thiết, hiệu Từ bước làm giảm thâm hụt ngân sách., làm giảm gánh nặng nợ quốc gia, thực thắng lợi mục tiêu phát triển đất nước thời gian tới Danh mục tài liệu tham khảo: - Giáo trình “ Kinh tế phát triển”, Khoa kế hoạch phát triển - trường Đại học Kinh tế Quốc dân, nhà xuất Lao động – Xã hội, 2005 37 - Giáo trình “ Kinh tế công cộng”, Khoa kế hoạch phát triển trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Nhà xuất Thống kê, 2004 Số liệu lấy từ trang web tài chính, Tổng cục thống kê, Ngân hàng nhà nước Việt Namtham khảo báo trang web www.vietnamnet.vn … 38 [...]... dung của chính sách tài khóa bao gồm hai nội dung cơ bản là chính sách thu và chính sách chi tiêu ngân sách Trong đó, chính sách thu đóng vai trò vô cùng quan trọng trong thu ngân sách 2.1.1 Nội dung chính sách thu Thu là nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nước Ở Việt Nam hiện nay, nguồn thu từ thu chi m tới 75 – 80% tổng số thu ngân sách Hệ thống thu gồm hai loại: thu trực thu và thu gián thu. .. đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh thu thu nhập đối với người có thu nhập cao) 2.1.2 Đánh giá tác động của chính sách thu đến thu chi ngân sách Việt Nam 2006 – 2010 2.1.2.1 Kết quả đạt được Dựa vào số liệu bảng 3 ta thấy số tiền các loại thu thu được là khá cao Thu GTGT vẫn chi m tỷ trọng lớn trong tổng thu thuế và phí, năm 2010 28 chi m khoảng 28-30%; Số thu TTĐB khoảng 6-8%; Thu TNDN tăng... soát các vấn đề này III Đánh giá tác động của một số chính sách tài chính có liên quan đến thu chi ngân sách trong thời gian 2006- 2010 1 Khái quát về chính sách tài chính 1.1 Khái niệm Chính sách tài chính quốc gia là bộ phận của chính sách kinh tế,nó sử dụng tổng thể các công cụ của hệ thống tài chính nhằm khai thác,huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực tài chính của đất nước phục vụ cho sự nghiệp... -xã hội - Phân phối các nguồn tài chính cho những mục đích khác nhau,đảm bảo sử dụng triệt để và có hiệu quả - Điều tiết vĩ mô nền kinh tế thông qua thị trường vốn và thị trường tiền tệ 2 Một số chính sách tài chính tác động đến thu chi ngân sách 2.1 Chính sách tài khóa 16 Chính sách tài khóa là những định hướng cơ bản của Nhà nước về huy động nguồn tài chính và chi tiêu của ngân sách trong một khoảng... năm 2006- 2007) 12 Nhóm nguyên nhân thứ hai: do tác động của chính sách cơ cấu thu chi ngân sách Khi nhà nước thực hiện chính sách đẩy mạnh đầu tư kích thích tiêu dùng sẽ làm tăng mức bội chi ngân sách( năm 2009) Ngược lại thực hiện giảm đầu tư giảm tiêu dùng khi nền kinh tế tăng trưởng quá nóng sẽ làm giảm mức bội chi ngân sách 3 Những ưu điểm và hạn chế trong quản lý thu chi ngân sách Mặc dù trong giai. .. điểm nêu trên thì công tác quản lý thu chi ngân sách vẫn có những hạn chế sau: Thứ nhất, mức bội chi ngân sách năm 2008, 2009, 2010 đã vượt mốc 5% so với GDP( đây là mốc an toàn) Mặc dù đã thực hiện những biện pháp để khống chế bội chi ngân sách nhưng những biện pháp đó chưa thực sự đạt hiệu quả Thứ hai, Dự toán thu chi ngân sách chưa thật chính xác dẫn đến trong quá trình chi ngân sách đã xảy ra nhiều... ba, sử dụng ngân sách chưa đạt hiệu quả( sai lầm của vinashin), cách tính chưa thực chính xác(khi nợ công chúng ta cộng những thứ ngoài ngân sách như ODA, trái phiếu chính phủ… nhưng tính bội chi ngân sách thì không ) Vì vậy, trong quản lý thu chi ngân sách chúng ta cần phải thực hiện các biện pháp có hiệu quả nhằm sử dụng một cách tốt nhất ngân sách nhà nước từ đó làm giảm bội chi ngân sách 13 4 Kiến... dù trong giai đoạn 2006- 2010 bội chi ngân sách có tăng qua các năm tuy nhiên nó cũng đạt được nhiều thành tựu đáng kể: Thứ nhất, vào năm 2006 bội chi ngân sách của ta khống chế mức 4% so với GDP( dưới 5%), bội chi chỉ khoảng 20586 nghìn tỷ đồng Thứ hai, vào năm 2008 và 2009 do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế nhưng chúng ta vẫn giữ mức thu tăng so với năm trước Do thực hiện chính sách thu hợp lý,... nước ngoài làm cho thu ngân sách giảm - Tác động đến chi ngân sách: Nếu tỷ giá hối đoái cao tức giá trị đồng tiền trong nước giảm Khi đó các khoản trả nợ nước ngoài sẽ tăng làm cho chi tiêu ngân sách tăng Ngược lại, khi tỷ giá thấp thì giá trị VNĐ tăng Do đó chi tiêu của ngân sách cho trả nợ nước ngoài giảm 32 Trong giai đoạn 2006 – 2010, tỷ giá bình quân liên ngân hàng giữa VND và USD có xu hướng... thu Thuế trực thu Thuế gián thu Người nộp thu Là người chịu thu Có thể chuyển 1 phần thu sang người mua hàng Ưu điểm - Động viên trực tiếp nguồn thu vào - Tính và thu thuế đơn giản, thu kịp ngân sách thời hơn Mang lại nguồn thu tương đối - Đảm bảo tính công bằng ổn định cho NSNN - Điều tiết sản xuất - Điều tiết tiêu dùng Nhược điểm - Tính toán phức tạp - Dễ gây phản ứng do đánh thu trực tiếp vào thu ... 2009 16 .080 16 .11 9 16 .564 16 .12 4 16 .10 6 16 .973 16 .074 16 .078 16 .976 16 .086 16 . 015 16 .975 16 .11 1 15 .959 16 .9 41 16 .11 4 16 .003 16 .938 16 .11 6 16 .302 16 .948 16 .13 4 16 .509 16 .960 16 .15 9 16 .495 16 .967 16 .16 4... 37332 11 528 489 2540 18 74 11 84 956 2 215 7 14 212 18 515 13 5 11 216 10 744 211 94 53774 16 426 612 7604 2346 14 10 10 05 36597 16 145 29 214 18 5 13 5 911 17 99 61 124664 17 16 31 258493 3205 01 63547 19 918 10 72... 16 .960 16 .15 9 16 .495 16 .967 16 .16 4 16 .506 16 .985 16 .16 3 16 . 516 17 .002 16 .14 5 16 .494 17 .17 1 2 010 17 .942 17 .9 41 18.225 18 .544 18 .544 18 .544 18 .544 18 .544 18 . 715 18 .932 18 .932 Nguồn: Bộ Tài Có thể

Ngày đăng: 25/01/2016, 18:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Điều tiết trong kinh tế, thúc đẩy phát triển kinh tế

  • - Giải quyết các vấn đề xã hội

  • - Góp phần ổn định thị trường, chống lạm phát, bình ổn giá cả thị trường hàng hoá

  • 4. Các khoản thu,chi ngân sách

  • 4.1 Thu ngân sách

  • 4.1.1 Thuế

  • Là khoản đóng góp bắt buộc của các cá nhân và doanh nghiệp cho một hoạt động vì lợi ích chung nào đó. Doanh thu từ thuế sẽ được sử dụng để mua các đầu vào cần thiết nhằm sản xuất các hàng hóa và dịch vụ của chính phủ hoặc để phân phối lại sức mua giữa các cá nhân. Đây là nguồn thu chính đóng vai trò quan trọng trong thu ngân sách

  • 4.1.2 Vay nợ

  • Tài trợ qua vay nợ hay còn được gọi là tài trợ qua thâm hụt là hình thức đi vay để trang trải cho các khoản chi tiêu của Chính phủ. Những người cho Chính phủ vay thường theo nguyên tắc tự nguyện, và để đổi lại, họ sẽ nhận được từ chính phủ các trái phiếu, công trái hay kỳ phiếu và các giấy ghi nợ khác của Chính phủ, trong đó có quy định sẽ hoàn trả số tiền đã vay và một phần lãi vào một thời hạn nhất định trong tương lai

  • 4.1.3 Mở rộng cung tiền

  • Lạm phát do chính phủ gây ra là hiện tượng tăng liên tục hàng năm của giá cả do chính phủ mở rộng cung tiền nhằm trang trải cho các hàng hóa và dịch vụ mà mình cung cấp. Chính phủ đơn giản chỉ là in thêm tiền để tài trợ cho các khoản chi tiêu của mình,hoặc sử dụng các hình thức để mở rộng cung tiền

  • 4.1.4 Đóng góp tự nguyện

  • Là các khoản đóng góp theo nguyên tắc hoàn toàn tự nguyện của các cá nhân và tổ chức cho chính phủ.Chúng đôi khi cũng được sử dụng để tài trợ cho một công trình công công nhất định

  • 4.1.5 Phí sử dụng

  • Là mức giá mà người sử dụng các hàng hóa dịch vụ công cộng do Chính phủ cung cấp phải trả. Phí sử dụng chỉ có thể được dùng để trang trải cho các hàng hóa dịch vụ do Chính phủ cung cấp

  • 4.1.6 Các doanh nghiệp nhà nước

  • Chính phủ thường xuyên vận hành các doanh nghiệp quốc doanh để bán hàng hóa cho cá nhân nhằm tăng thêm nguồn thu cho ngân sách. Lợi nhuận mà các doanh nghiệp này đem lại giúp chính phủ giảm bớt sự phụ thuộc và nguồn thu từ thuế.

  • 4.2 Chi tiêu của ngân sách

  • 4.2.1 Khái niệm

  • 4.2.2 Nội dung chi cơ bản

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan