Vận dụng lý luận về ngoại ứng để phân tích tổn thất phúc lợi xã hội do Vedan gây ra vàđưa ra giải pháp can thiệp của chính phủ nhằm xử lý ngoại ứng này

16 687 0
Vận dụng lý luận về ngoại ứng để phân tích tổn thất phúc lợi xã hội do Vedan gây ra vàđưa ra giải pháp can thiệp của chính phủ nhằm xử lý ngoại ứng này

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I Giới thiệu chung Thiệt hại ô nhiễm môi trường vơ đa dạng Thiệt hại hữu hình xâm phạm tức thời đến lợi ích kinh tế, ảnh hưởng sức khỏe dạng tồn trữ chất độc hại thể…dễ nhận diện; cịn có thiệt hại tiềm ẩn di hại lâu dài tổn thương tình thần, suy tàn dần hệ sinh thái, gây biến động sinh hoạt cộng đồng…thì người dân bình thường khó tìm “chứng cứ” để địi bồi thường, khơng biết phải địi bồi thường Đó thiệt thịi mà người dân sống mơi trường bị nhiễm phải gánh chịu Có nhiều doanh nghiệp mục tiêu lợi nhuận trước mắt mà bỏ qua trách nhiệm với xã hội, thờ trước sức khỏe người Họ làm điều nhiều cách khác Tất hành vi vi phạm pháp luật, trái với đạo đức ngược với chủ trương xây dựng kinh tế phát triển bền vững Đảng Nhà nước, ngược với xu phát triển chung giới Một vụ việc cộm gần việc công ty TNHH Bột Vedan VN che giấu hành vi xả thẳng nước thải từ hoạt động sản xuất xuống dịng sơng Thị Vải Các nhà khoa học gọi thất bại thị trường, hành vi tư lợi dẫn đến kết khơng có hiệu Ngoại ứng tiêu cực gọi “cái xấu công cộng” đặc biệt ngoại ứng tương đối lớn so với cầu trước ảnh hưởng xấu Cơng ty Vedan, phủ có giải pháp có hiệu nào? “Vận dụng lý luận ngoại ứng để phân tích tổn thất phúc lợi xã hội Vedan gây đưa giải pháp can thiệp phủ nhằm xử lý ngoại ứng này” đề tài mà nhóm chúng em muốn nghiên cứu Nội dung Lý thuyết ngoại ứng 1.1 Khái niệm II Khi hành động đối tượng (có thể cá nhân hãng) có ảnh hưởng trực tiếp đến phúc lợi đối tượng khác, ảnh hưởng lại khơng phản ánh giá thị trường ảnh hưởng gọi ngoại ứng Phân loại  Ngoại ứng tiêu cực: chi phí áp đặt lên đối tượng thứ ba (ngoài người mua người bán thị trường), chi phí lại khơng phản ánh giá thị trường  Ngoại ứng tích cực: lợi ích mang lại cho bên thứ ba (không phải người mua người bán) lợi ích khơng phản ánh vào giá bán 1.3 Đặc điểm ngoại ứng - Chúng hoạt động sản xuất tiêu dùng gây 1.2 Trong ngoại ứng, việc người gây tác hại (hay lợi ích) cho nhiều mang tính tương đối - Sự phân biệt tính tích cực hay tiêu cực ngoại ứng mang tính tương đối - Tất ngoại ứng phi hiệu quả, tính góc độ xã hội Phân tích tổn thất phúc lợi xã hội Vedan gây 2.1 Tóm tắt diễn biến - Cơng ty thực phẩm Vedan, 100% vốn Đài Loan, xây dựng nhà máy năm 1991 huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai, cách TP HCM 75km Đến nay, hạng mục đưa vào sản xuất gồm có: nhà máy Xút – Clo, nhà máy bột ngọt, nhà máy tinh bột, nhà máy tinh bột biến đổi, nhà máy lysine… Ngày 13-9-2008, Cục Cảnh sát môi trường (C36) Bộ Công an cho biết vừa phối hợp với Đoàn kiểm tra liên ngành Bộ Tài nguyên – Môi trường bắt tang nhà máy Công ty cổ phần hữu hạn Vedan Việt Nam (gọi tắt Công ty vedan, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai) xả lượng nước thải lớn chưa qua xử lý sông Thị Vải Đặc biệt Vedan đơn vị có “lịch sử” liên quan việc xả nước thải chưa qua xử lý sông Năm 2005, khoảng năm sau Công ty Vedan hoạt động việc nhà máy sản xuất xả chất thải làm ô nhiễm môi trường bắt đầu…”phát huy tác dụng” Một số nông ngư dân kiếm sống dịng sơng Thị Vải phải bỏ nghề Họ khiếu nại lúc cơng ty hỗ trợ cho chút đỉnh Màu nước nâu nâu, đỏ đỏ chạy dài hàng chục kilomet Khi đem mẫu nước phân tích thấp nồng độ oxy hịa tan nước thấp (khoảng 1.3mg/lit) kéo dài hàng chục kilomet sông Thị Vải, dường khơng cịn sống đoạn sông Tuy nhiên lần cảnh sát môi trường kiểm tra lại khơng thấy sai sót, gian lận việc xử lý nước thải Vedan Nguyên nhân Công ty Vedan thiết kế lắp đặt hệ thống bơm, đường ống kỹ thuật để bơm dịch thải sau lên men Nhà máy sản xuất bột Lysine cầu cảng số qua đường ống cao su gân thép chìm sâu sơng Thị Vải nhằm đổ trực tiếp sông Thị Vải Một hành vi che đậy khéo léo nhằm che mắt quan chức Và phải đến bị lực lượng Cảnh sát mơi trường rình bắt tang hành vi Vedan dùng thủ đoạn tinh vi, xả nước thải không qua xử lý trực tiếp vào sông Thị Vải gây ảnh hưởng tới sống, sức khỏe…của hàng ngàn hộ dân TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu đưa ánh sáng Vedan đồng ý đền bù nông dân nuôi trồng thủy sản Đồng Nai Bà Rịa – Vũng Tàu 15 tỷ đồng Năm 2006, Đoàn kiểm tra liên ngành Bộ Tài nguyên – Môi trường “hỏi thăm” đột xuất Công ty Vedan Vào thời điểm này, Cơng ty Vedan có ba hệ thống xử lý nước thải khác nhau: hệ thống xử lý nước thải chế biên tinh bột công nghệ UASB (gọi tắt hệ thống UASB), xử lý nước thải chế biên tinh bột hệ thống hồ sinh học tự nhiên, hệ thống xử lý nước thải sinh học sản xuất lysine từ mật rỉ đường Dù có xây dựng thống xử lý xả thải “hiện đại”, tất nhằm đối phó, ngụy trang với quan chức Trung ương địa phương Theo nhận định đoàn tra, hệ thống không đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật cần thiết cho việc xử lý kỹ thuật, khơng nói làm cho có Vì nước thải sau xử lý hệ thống UASB lưu lại hàm lượng cyanure mức vượt tiêu chuẩn cho phép thấp lần cao 34 lần, tiêu chuẩn VN giới hạn tiêu chuẩn hàm lượng loại chất độc hại có nước thải sau xử lý phải nhỏ 0,1mg/lit Mức độ nguy hại cho mơi trường dừng lại Trong nước thải sau xử lý hệ thống hồ sinh học Công ty Vedan, quan chức cịn phát có mẫu nước thải mà hàm lượng chất cyanure chứa vượt tiêu chuẩn VN đến 5600 lần – mức gây ô nhiễm độc hại lớn Trong nước thải sau hệ thống xử lý này, nhiều chất ô nhiễm khác BOD (nhu cầu oxy sinh học), COD (nhu cầu oxy hóa học), ammoniac…đều vượt tiêu chuẩn cho phép nhiều lần Riêng tiêu chuẩn vi sinh vật gây bệnh vượt tiêu chuẩn (mức cao nhất) đến 1460 lần Ngoài ra, nước thải sau xử lý hệ thống xử lý nước thải sản xuất lysine hàm lượng cyanure, BOD, COD…vượt tiêu chuẩn vài lần Cũng đợt kiểm tra năm 2006 Bộ Tài ngun – Mơi trường, đồn kiểm tra phát Cơng ty Vedan có tượng xả trực tiếp nước thải không qua xử lý vào sơng Thị Vải Sau phân tích nước thải cống thoát thuộc phận sản xuất phân vi sinh Công ty Vedan, quan chức đánh giá khối lượng nước thải nhỏ hàm lượng chất ô nhiễm cao Như cyanure vượt tiêu chuẩn 76 lần, nhiều chất gây ô nhiễm khác vượt tiêu chuẩn từ vài chục đến hàng trăm lần… Năm 2008 Vedan lại bị phát xả chất thải chưa qua xử lý vào sông Thị Vải với hệ thống đường ống chằng chịt trận đồ bát quái, với thủ đoạn tinh vi nên phải sau nhiều tháng theo dõi Cục cảnh sát môi trường bắt tang hành vi Sau khị bị phát bê bối môi trường, Vedan bị UBND tỉnh Đồng Nai buộc tạm dừng sản xuất khắc phục hiệu quả, cụ thể rà sốt lại hệ thống xử lý nước thải Và ơng Yang Kun Xiang, Phó chủ tịch HĐQT, đại diện Cơng ty TNHH Vedan gửi lời xin lỗi đến người dân Việt Nam hành động sai trái Công ty Việc ô nhiễm môi trường rõ ràng Hậu thiệt hại xác định Nhưng đến trách nhiệm pháp lý Vedan đới với người bị thiệt hại chưa làm rõ nhà nước chưa có cách xử lý thật cơng bằng, mức, hậu từ việc làm sai trái chưa khắc phục Sau hàng năm trời đợi quan chức phân định, đá bóng trách nhiệm, nhiều người khấp khởi thấy số 150 tỷ đồng xác định Vedan buộc phải bồi thường Nhưng Vedan thiếu thiện chí cho khoản tiền phải trả cho thiệt hại gây với người dân tiền “hỗ trợ” tiền “đền bù” để liên tục đưa giá bèo bọt Sau nhiều lần ký kèo trả giá, Vedan dường giành phần thắng Đông Nai chấp nhận khoản tiền hỗ trợ 15 tỷ so với số 1600 tỷ đồng mà Hội đồng nhân dân tỉnh Đồng Nai thống kê yêu cầu bồi thường Với TP HCM Giờ (TPHCM) 45,7 tỷ số tỷ đồng Sau nhiều lần thương lượng, Vedan trả lời văn UBND TPHCM yêu cầu công ty bồi thường nông dân Cần đồng ý hỗ trợ 10/53,6 tỷ mà Bà Rịa – Vũng Tàu đưa Không số teo tóp mà cách bồi thường Vedan thể thái độ xem thường Với việc công ty Vedan từ chối mức bồi thường 54 tỷ đồng TPHCM 53 tỷ đồng với Bà Rịa – Vũng Tàu Hai địa phương tâm khởi kiện Cơng ty Vedan tịa Tuy nhiên bà tỉnh Đồng Nai lại trí việc hỗ trợ đề nghị nâng mức hỗ trợ lên 20 tỷ đồng cho khó khăn người dân khơng có chứng để khởi kiện Sau Đoàn luật sư tỉnh Đồng Nai trực tiếp tư vấn người dân tỉnh Đồng Nai tiếp tục tiến hành làm hô sơ để kiện Vedan Và ngày cuối tháng 7/2010, nông dân tỉnh thành ven sông Thị Vải đồng loạt gửi đơn khởi kiện Vedan tòa án địa phương dù mức bồi thường đại diện phía Vedan “nhích” dần lên Trước thài độ cị kè nhích mức giá bồi thường Vedan, người dân nước xúc Và sản phẩm Vedan bắt đầu bị người tiêu dùng “tẩy chay” vào đầu tháng 8/2010 Không hệ thống kinh doanh siêu thị mà cửa hàng bán lẻ Thủ Hà Nội có dấu hiệu “quay lưng lại” với sản phẩm Vedan Các hệ thống siêu thị lớn Co.opmart, BigC không kinh doanh sản phẩm bột ngọt, hạt nêm mang nhãn hiệu Vedan Đồng thời buộc Vedan phải có biện pháp thu hồi sản phẩm khắc phục xong cố giải thỏa đáng cho bà nơng dân Lúc vai trị người tiêu dùng phát huy tác dụng Trước thái độ cương người tiêu dùng, ngày 9/8, Công ty Vedan chấp nhận bồi thường 100% thiệt hại cho nông dân TP.HCM 45,74 tỷ đồng tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 53,619 tỷ đồng theo số thống kê Viện TN&MT thuộc ĐH Quốc gia TP.HCM đưa trước Riêng số thiệt hại tỉnh Đồng Nai 119,581 tỷ đồng quan chức tỉnh Đồng Nai Và Vedan tính tốn tiếp Sau gần năm bị phát xả chất thải không qua xử lý sông Thị Vải, gây ô nhiễm môi trường, làm thiệt hại kinh tế cho nông dân khu vực, Vedan phải chấp nhận bồi thường thiệt hại 100% số tiền yêu cầu người dân tỉnh, thành phố gần 220 tỷ đồng 2.2 Những tổn thất Vedan gây mà xã hội phải gánh chịu Thành lập từ 1954, công ty thực phẩm Vedan, 100% vốn Đài Loan, gây nhiều vụ ồn ô nhiễm môi trường Nhà máy Vedan chuyên làm bột bột mỳ nằm sát sông Thị Vải, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai, gây tượng tôm chết hàng loạt Không sơng Thị Vải mà tồn tuyến lưu vực sơng Đồng Nai, từ lâu báo động ô nhiễm nước thải nhà máy sản xuất 56 khu công nghiệp khu chế xuất hoạt động Theo kết điều tra khảo sát Cục Bảo vệ môi trường, nước sông Đồng Nai, đoạn từ nhà máy nước Thiện Tân đến Long Đại, bắt đầu ô nhiễm chất hữu chất rắn lơ lửng, đáng ý phát hàm lượng chì vượt tiêu chuẩn TCVN 5492-1995 Tại đây, chất rắn lơ lửng thường vượt tiêu chuẩn 3-9 lần, giá trị COD (nhu cầu oxy hóa học) vượt 1,8-2,8 lần Một số khảo sát Sở Tài nguyên Môi trường Tp.HCM gần đây, cho số tương tự mức độ nhiễm hệ thống sơng Sài Gịn (thuộc lưu vực Đồng Nai) Cũng theo kết khảo sát này, sơng khác tồn lưu vực, chất lượng nước bị suy giảm trầm trọng Ô nhiễm tồn lưu vực sơng Thị Vải, có đoạn sơng dài 10km gọi “dịng sơng chết” Đây đoạn sơng từ sau khu vực hợp lưu Suối Cả sông Thị Vải khoảng 2km đến khu cơng nghiệp Mỹ Xn Hình ảnh nước thải Vedan sông Thị Vải Tại đây, nước bị nhiễm hữu trầm trọng, có màu nâu đen bốc mùi hôi thối ngày lẫn đêm, thủy triều Theo kết khảo sát Bộ Tài nguyên Môi trường, giá trị DO thường xuyên 0,5mg/l, có nơi 0,04mg/l Với giá trị DO gần như vậy, lồi sinh vật khơng có khả sinh sống, nhà khoa học gọi đoạn sông “đặc sệt chết” Việc xả nước thải chưa qua xử lý công ty Vedan ngun nhân làm sơng Thị Vải bị nhiễm trầm trọng, chiếm khoảng 89%, chiều dài 10-11km Phần cịn lại nước thải khu cơng nghiệp, doanh nghiệp khác khu vực gây nên Vùng ảnh hưởng nặng gồm phần xã Phước An, Long Thọ (huyện Nhơn Thạch) xã Long Phước, Phước Thái (huyện Long Thành) tỉnh Đồng Nai; xã Mỹ Xuân, thị trấn Phú Mỹ, Tân Phước thuộc huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Tổng diện tích tự nhiên vùng 157,9km2 có 1.990 đất nuôi trồng thủy sản Vùng bị ảnh hưởng nồng độ chất ô nhiễm DO, BOD5, COD, NH4+, NO2-…đủ gây chết làm chậm phát triển thủy sản tự nhiên nuôi trồng với tần suất xuất mẫu kết quan trắc từ 85% trở lên Phần ảnh hưởng nhẹ gồm phần xã Phước An (Nhơn Trạch – Đồng Nai), phần xã Tân Phước Phước Hòa (Tân Thành, Bà Rịa – Vũng Tàu) phần xã Thành An (Cần Giờ - TP.HCM) Vùng bị ảnh hưởng chất ô nhiễm DO, BOD5, COD, NH4+, NO2- không phù hợp với điều kiện nuôi trồng thủy sản ảnh hưởng đến phát triển thủy sản tự nhiên với tần suất xuất mẫu kết quan trắc từ 50% 2.3 Phân tích tác động ngoại ứng tiêu cực Vedan gây cho xã hội Biểu đồ Ngoại ứng tiêu cực Vedan gây Gọi MEC Chi phí ngoại ứng biên mà người nơng dân phải chịu MPC Chi phí tư nhân biên, tức khoản chi phí để thực sản xuất Vedan MB Lợi ích biên mà Vedan thu được, ứng với mức sản lượng MSC đường chi phí biên xã hội, gồm phận cấu thành: Chi phí tư nhân biên nhà máy MPC, chi phí ngoại ứng biên mà người nơng dân phải gánh chịu MEC Theo đồ thị ta thấy: Công ty Vedan mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận họ sản xuất có hiệu điểm MB=MC Vì MC mà Vedan quan tâm MPC nên họ sản xuất điểm B, MB=MPC Do sản lượng tối ưu thị trường Sản lượng tối ưu xã hội xác định điểm A với sản lượng sản xuất MS Tổn thất phúc lợi xã hội tam giác FGH Tổn thất khơng cịn áp dụng phía xả thải /tấn 3.2 Giải pháp thực tế Trong vụ sai phạm Vedan, quan ban ngành Chính phủ thức vào để làm rõ sai phạm cơng ty có xử phạt thích đáng Thủ tướng phủ có văn đạo quan chức khẩn trương kiên tổ chức thực biện pháp xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Công ty Cổ phần hữu hạn Vedan Việt Nam Thủ tướng đạo, quan phải trực tiếp kiểm tra, giám sát việc thực biện pháp xử lý này, báo cáo kết lên Thủ tướng Thủ tướng Chính phủ lưu ý, phải đảm bảo quyền lợi đáng, hợp pháp người lao động công ty tổ chức, cá nhân khác có liên quan xử lý vụ Vedan Thủ tướng cho phép Quỹ Bảo vệ Môi trường Việt Nam tiếp nhận sử dụng quy định khoản tiền thu từ việc xử phạt vi phạm hành chính, truy thu phí bảo vệ mơi trường trốn nộp…của Công ty Vedan gây ô nhiễm lưu vực sông Thị Vải Bộ Tài nguyên Môi trường, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc lưu vực hệ thống sông Đồng Nai khẩn trương xây dựng thực dự án thuộc đề án tổng thể xử lý, khắc phục ô nhiễm môi trường lưu vực sông Đồng Nai, có sơng Thị Vải Thủ tướng giao bộ, ngành liên quan rà soát, nghiên cứu, đề xuất với Chính phủ xem xét, trình Quốc hội sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật bảo vệ môi trường; bảo đảm đồng bộ, tính hiệu lực, hiệu với chế tài mạnh, có tính răn đe cao, phục vụ tốt cho công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường thời gian tới Thủ tướng yêu cầu lãnh đạo bộ, ngành, địa phương kiên khơng lợi nhuận trước mắt mà coi nhẹ, buông lỏng vấn đề bảo vệ môi trường Nhất thiết phải kết hợp chặt chẽ hài hòa phát triển kinh tế, xã hội với bảo vệ môi trường, bảo đảm phát triển bền vững đất nước Lãnh đạo bộ, ngành, địa phương cần đạo đảy mạnh việc thực thi pháp luật bảo vệ môi trường; tăng cường công tác kiểm tra, tra xử lý nghiêm vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường phạm vi nước; tăng cường lực lượng cán bộ, đầu tư thêm trang thiết bị, sở vật chất kỹ thuật để công tác kiểm tra, tra xử phạt vi phạm đạt hiệu cao thời gian tới Bên cạnh việc đạo xử lý kiên vụ Vedan Thủ tướng Chính phủ, Bộ Tài ngun & Mơi trường văn gửi UBND tỉnh, thành: Bà Rịa – Vũng Tàu, Đồng Nai, TP.HCM Công ty Cổ phần hữu hạn Vedan Việt Nam việc kiểm tra tình hình khắc phục hậu vi phạm Công ty Vedan theo đạo Thủ tướng CHính phủ Bộ TN – MT làm việc với Công ty CPHH Vedan Việt Nam tình hình giải đền bù thiệt hại kinh tế môi trường, trách nhiệm chi trả kinh phí hỗ trọ thiệt hại theo quy định pháp luật cho tổ chức, cá nhân liên quan hành vi vi phạm bảo vệ môi trường Công ty CPHH vedan Việt Nam gây sông Thị Vải Ngày 6/10/2008, Chánh Thanh tra Bộ Tài Nguyên & Môi trường Lê Quốc Trung ký định “xử phạt vi phạm hành bảo vệ môi trường” Công ty Cổ phần Hữu hạn Vedan Việt Nam, số tiền 267.500.000 đồng hành vi xả nước thải vượt tiêu chuẩn chưa qua xử lý sông Thị Vải khơng nộp phí BVMT nước thải cơng nghiệp… Tạm đình hoạt động số nhà máy Theo Thanh tra Bộ TN&MT, hành vi vi phạm pháp luật BVMT Công ty Vedan hành vi tái phạm, mang tính hệ thống, có tổ chức kéo dài, có biểu coi thường pháp luật Việt Nam, gây ô nhiễm nghiêm trọng sông Thị Vải mơi trường xung quanh Trong có tình tiết tăng nặng theo quy định khoản 1, khoản 2, khoản khoản điều 9, Pháp lệnh Ủy ban Thường vụ Quốc hội sô 44/2002/PL-UBTVQH 10 ngày 02 tháng năm 2002 việc xử lý vi phạm hành Cũng theo Thanh tra Bộ TN&MT, hành vi vi phạm hành khơng xử phạt tiền hết thời hiệu xử phạt, áp dụng biện pháp khắc phục hậu gồm: Không đăng ký cam kết bảo vệ môi trường với quan quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường trại chăn nuôi heo; không lập báo cáo đánh giá tác động môi trường mà xây dựng đưa cơng trình vào hoạt động dự án đầu tư nâng công suất phân xưởng sản xuất Xút – Axit Không lập báo cáo đánh giá tác động môi trường mà xây dựng đưa cơng trình vào hoạt động Dự án đầu tư nâng công suất Nhà máy: bột từ 5.000 tấn/tháng lên 15.000 tấn/tháng, tinh bột biến tính từ 2.000 tấn/tháng lên 4.000 tấn/tháng, Lysine từ 1.200 tấn/tháng lên 1.4000 tấn/tháng, bột gia vị cao cấp 20 tấn/tháng, PGA 700 tấn/năm (rắn) 280.000 tấn/năm (lỏng), cảng 12.000 Thanh tra Bộ TN&MT yêu cầu Vedan phải tiến hành biện pháp khắc phục hiệu Cụ thể, chấm dứt hoạt động xả chất thải (dịch thải lên men, nước thải, dung dịch bùn thải) không đạt tiêu chuẩn Việt Nam môi trường cho phép (quy chuẩn kỹ thuật mặt chất thải) mơi trường Tạm đình hoạt động sản xuất có phát sinh nước thải dịch thải lên men Nhà máy sản xuất tinh bột biến tính; Nhà máy sản xuất bột Lysine; Trại chăn nuôi heo nhà máy khác công ty có biện pháp xử lý nước thải dịch thải lên men đạt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Công ty phép hoạt động trở lại có văn kết luận hồn thành biện pháp xử lý ô nhiếm môi trường Tổng cục Môi trường Dỡ bỏ hệ thống cống “ngầm”, bồi thường thiệt hại Ngoài ra, Thanh tra Bộ áp dụng biện pháp “mạnh tay” khác: vòng tháng, Vedan phải gỡ bỏ toàn hệ thống cống ngầm thiết bị bơm từ khu vực sản xuất sơng Thị Vải; cải tạo tồn hệ thống thu gom, xử lý chất thải lỏng (dịch thải sau lên men, nước thải công nghiệp, nước thải sinh học, bùn thải lỏng) bảo đảm quy chuẩn kỹ thuật chất thải theo quy định; hệ thống thu gom, xử lý chất thải lỏng công ty phải đáp ứng u cầu BVMT u cầu Cơng ty Vedan có trách nhiệm thực đền bù thiệt hại kinh tế môi trường hành vi gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng sông Thị Vải; chịu trách nhiệm bảo đảm quyền lợi cho 2.000 lao động làm việc công ty tổ chức nhân, hộ gia đình ký hợp đồng kinh tế cung cấp nguyên liệu thời gian bị tạm đình hoạt động sản xuất hành vi vi phạm pháp luật cơng ty gây Cơng ty Vedan có trách nhiệm phối hợp với quan nhà nước có thẩm quyền việc xác định vi phạm số cá nhân Công ty (Chủ tịch HĐQT, Tổng Giám đốc số cá nhân có liên quan) có yêu cầu Cơ quan có thẩm quyền Việt Nam Thanh tra Bộ đề nghị Bộ trưởng Bộ TN&MT thu hồi giấy phép xả nước thải vào nguồn nước thực xong biện pháp BVMT theo quy định pháp luật xem xét cấp lại Trong trường hợp Vedan không chấp hành đầy đủ định trên, tiếp tục gây ô nhiễm môi trường lưu vực sông Thị Vải, Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai thẩm quyền định xử lý công ty hình thức cao theo quy định pháp luật bảo vệ mơi trường như: tạm thời đình hoạt động sản xuất công ty thực xong biện pháp bảo vệ môi trường cần thiết; buộc di dời sở đến vị trí xa khu dân cư phù hợp với sức chịu tải môi trường; cấm hoạt động Quyết định xử phạt hành 200 triệu đồng việc Vedan gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng sông Thị vải 14 năm coi mức hình phạt cao nay, song nhiều người lại cho “chẳng bõ gì” Trách nhiệm Vedan cịn nhiều Ví dụ truy thu phí nước thải, đền bù cho hộ dân ven sông Thị Vải bị thiệt hại sinh kế, đền bù cho hộ trồng sắn sử dụng “phân bón” vegadro, đóng góp làm mơi trường cho sơng Thị Vải Ngồi ra, DN cịn phải chịu trách nhiệm hình theo quy định chương 17 Bộ Luật Hình Việt Nam… → Cơng ty Vedan chấm dứt việc xả chất thải không đạt tiêu chuẩn quy định vào nguồn nước, đồng thời phải tiến hành xử lý, khắc phục hậu ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Công ty gây trì sản xuất, kinh doanh, giải việc làm, bảo đảm quyền lợi cho người lao động Tình hình khắc phục hậu vi phạm Công ty Vedan Thực đạo Thủ tướng Chính phủ, Bộ TN&MT phối hợp với UBND tỉnh Đồng Nai Bộ, ngành có liên quan kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc khắc phục hậu vi phạm Cơng ty Vedan Tính đến hết ngày 31/12/2009, Cong ty Vedan thực số nội dung, yêu cầu bảo vệ môi trường theo cam kết, cụ thể: a) Đã nộp tiền phạt vi phạm hành 267.500.000 đồng; b) Đã nộp 127.268.067.520 đồng tiền phí bảo vệ môi trường truy thu theo Quyết định số 131/QĐ-XPHC ngày 6/10/2008 Chánh Thanh tra Bộ TN&MT xử phạt vi phạm hành chính; c) Đã thực biện pháp khắc phục hậu vi phạm theo Kết luận kiểm tra số 427/KLKTr-TCMT ngày 29/5/2009 Tổng cục Mơi trường, với khoản kinh phí đầu tư 33.187.516 USD, cụ thể bao gồm: - Tháo bỏ toàn tuyến ống ngầm dài 2.200m, máy bơm họng xả chất thải ngầm cắm sâu 10m xuống sông Thị Vải; dừng việc thải nước thải vào hệ thống 21 hồ sinh học bơm nước thải từ 21 hồ vào hệ thống xử lý, đảm bảo chất lượng nước hồ làm sạch; lắp đặt công tơ điện riêng biệt đồng hồ đo lưu lượng hệ thống xuất CMS tàu thủy; lập nhật ký vận hành hệ thống xử lý nước thải; - Hoàn thành việc cải tạo, nâng cấp hệ thống xử lý nước thải hữu (4.000 /ngày); xây dựng hệ thống xử lý nước thải sản xuất (5.000 /ngày) hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt (300 /ngày), với tổng công suất thiết kế 9.300 /ngày; lắp đặt hệ thống quan trắc tự động, đảm bảo nước thải sau xử lý đạt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia (QCVN); - Xây dựng lắp đặt dây chuyền sản xuất phân bón (nâng tổng số lên dây chuyền), máy cô đặc dịch thải sau lên men TVR (nâng tổng số lên máy) tồn môi trương khác theo cam kết d) Hiện nay, Công ty Vedan tạm dừng hoạt động nhà máy: Lysine, khoai mỳ tươi (là nhà máy phát sinh nước thải dịch thải sau lên men khõ xử lý), PGA phát điện 12 MW; bước nâng công suất nhà máy khác lên công suất tối đa Bộ TN&MT tiếp tục phối hợp với địa phương kiểm soát chặt chẽ nguồn thải Công ty Vedan, đảm bảo nguồn thải xử lý đạt QCVN đ) Công ty Vedan đảm bảo việc làm thu nhập cho 2.500 người lao động cách bố trí lại sản xuất tổ chức đào tạo lại, với mức lương bình quân trren 2,5 triệu đồng/người (chưa bao gồm tiền ăn, phương tiện tăng ca); thực việc thu mua sản phẩm nông nghiệp theo hợp đồng kinh tế e) Công ty Vedan cam kết chịu trách nhiệm chi trả bồi thường thiệt hại kinh tế môi trường, đồng thời hỗ trợ người dân khu vực bị ảnh hưởng chất thải Công ty gây theo quy định pháp luật Tuy nhiên, thời gian gần thái độ tinh thần trách nhiệm giải bồi thường thiệt hại cho người dân Công ty Vedan chưa thật nghiêm túc IV Kết luận Đến vụ việc Vedan đến hồi cuối với kết thúc mà phần thằng nghiêng lẽ phải, đắn pháp luật thực thi Vedan phải chấp nhận đền bù toàn thiệt hại tương đương 119,5 tỷ đồng số liệu Viện TN&MT đưa yêu cầu bồi thường thiệt hại cho nơng dân tình TP.HCM, Bà Rịa – Vũng Tàu Đồng Nai với việc khắc phục toàn cố xảy ra, đầu tư trang thiết bị hợp chuẩn để bảo vệ gìn giữ mơi trường Nhưng cịn nhiều câu hỏi đặt cấp, ngành: vụ Vedan xả chất thải sông Thị Vải vụ gây ô nhiễm môi trường Cục Cảnh sát môi trường – Bộ Công an phối hợp với Bộ TN&MT vụ việc mớ phát ngày 13/9/2008? Công tác quản lý môi trường địa phương đâu? Qua việc ta nhận thấy rõ cần có chế quản lý chặt chẽ cấp giấy phép hoạt động cho cơng ty nước ngồi đầu tư VN Chúng ta cần biết rõ họ kinh doanh, hoạt động sản xuất lĩnh vực gì, có gây tác hại cho VN khơng…Để biết điều đó, cần có ban chuyên môn thẩm định hồ sơ chức hoạt động họ đăng ký làm ăn VN Song song với chế quản lý, giám sát hoạt động cơng ty thật chặt chẽ, bám sát Chính việc thiếu thẩm tra hồ sơ, chức hoạt động công ty Vedan, buông lỏng quản lý, giám sát…đã gây “hiện tượng Vedan” Những thiệt hại mà Vedan gây thực lời cảnh báo cho cac doanh nghiệp nước ngồi ý thức bảo vệ mơi trường đầ tư vào VN ... thất phúc lợi xã hội tam giác FGH Tổn thất khơng cịn áp dụng phía xả thải /tấn 3.2 Giải pháp thực tế Trong vụ sai phạm Vedan, quan ban ngành Chính phủ thức vào để làm rõ sai phạm cơng ty có xử. .. diện tích hình thang diện tích hình thang ACBE nên sau bù đắp phần lợi nhuận tăng thêm Vedan xã hội bị thiệt phần diện tích ABC III Giải pháp khắc phục ngoại ứng tiêu cực Vedan gây 3.1 Những giải. .. suất xuất mẫu kết quan trắc từ 50% 2.3 Phân tích tác động ngoại ứng tiêu cực Vedan gây cho xã hội Biểu đồ Ngoại ứng tiêu cực Vedan gây Gọi MEC Chi phí ngoại ứng biên mà người nông dân phải chịu

Ngày đăng: 25/01/2016, 18:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan