CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÀINGUYÊN KHOÁNG SẢN RẮN Ở VIỆT NAM

84 1.2K 5
CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÀINGUYÊN KHOÁNG SẢN RẮN Ở VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận Chính sách quản lý nhà nước tài nguyên khoáng sản rắn Việt Nam TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ ĐỀ TÀI “CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN RẮN Ở VIỆT NAM” Giảng viên hướng dẫn: PGS, TS Phan Huy Đường Thực hiện: Nhóm - Lớp Quản lý kinh tế khoá 21 Vũ Sỹ Đức Thắng Lê Hồng Phúc Nguyễn Thái Sơn Đoàn Thanh Sơn Nguyễn Tất Tài Nguyễn Thị Ngọc Hà Lê Thị Phin Nguyễn Hoàng Phương Vũ Thái Linh Hà Nội – Tháng Năm 2013 Nhóm 3, lớp Quản lý Kinh tế – K 21 Tiểu luận Chính sách quản lý nhà nước tài nguyên khoáng sản rắn Việt Nam MỤC LỤC “CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN RẮN Ở VIỆT NAM” MỞ ĐẦU CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN RẮN Ở VIỆT NAM .6 Một số khái niệm: Tiềm tài nguyên khoáng sản Việt Nam 2.1 Nhóm khoáng sản lượng gồm có dầu khí, than khoáng, urani địa nhiệt .8 2.2 Nhóm khoáng sản kim loại 11 2.3 Nhóm khoáng chất công nghiệp 12 2.4 Nhóm vật liệu xây dựng 15 CHƯƠNG II 22 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 22 Hệ thống quan quản lý nhà nước khoáng sản .22 1.1 Cơ quan quản lý nhà nước khoáng sản rắn Trung ương 22 1.1.1 Bộ Tài nguyên Môi trường (TN&MT) .22 1.1.2 Bộ Công thương, Bộ Xây dựng 23 1.1.3 Tổng cục Địa chất Khoáng sản (ĐC&KS) Việt Nam 24 1.1.4 Hội đồng Đánh giá trữ lượng khoáng sản 28 1.2 Cơ quan quản lý nhà nước khoáng sản rắn địa phương 28 1.2.1 Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương 28 1.2.2 Sở Tài nguyên Môi trường 30 1.2.3 Sở Công thương 32 1.2.4 Sở Xây dựng 32 1.2.5 Uỷ ban nhân dân cấp huyện, cấp xã .33 1.2.6 Phòng Tài nguyên Môi trường 33 Công tác quản lý Nhà nước tài nguyên khoáng sản 34 2.1 Công tác xây dựng văn quy phạm pháp luật (QPPL) 34 2.2 Công tác điều tra thăm dò .37 2.3 Công tác lập quy hoạch, chiến lược .44 2.4 Công tác cấp phép hoạt động khoáng sản 44 2.5 Công tác thanh, kiểm tra hoạt động khoáng sản 44 Thành tựu hạn chế việc sử dụng khoáng sản rắn vào phát triển kinh tế đất nước 46 3.1 Đối với nhóm khoáng sản than: 46 3.2 Đối với nhóm khoáng sản phóng xạ: 48 3.3 Đối với nhóm khoáng sản kim loại: 49 3.4 Đối với nhóm khoáng sản vật liệu xây dựng thông thường: .53 Những bất cập công tác quản lý tài nguyên khoáng sản rắn Việt Nam 56 4.1 Những bất cập sách 57 4.2 Những bất cập tổ chức thực .60 CHƯƠNG III 67 NHỮNG KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN RẮN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 67 67 Kiến nghị quản lý vĩ mô 68 Nhóm 3, lớp Quản lý Kinh tế – K 21 Tiểu luận Chính sách quản lý nhà nước tài nguyên khoáng sản rắn Việt Nam 1.1 Tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật khoáng sản 68 1.2 Tăng cường hiệu lực, hiệu công tác quản lý nhà nước khoáng sản 68 1.3 Đổi chế, sách lĩnh vực khoáng sản 70 1.4 Phát triển công nghiệp khai khoáng .72 Kiến nghị quản lý khai thác sử dụng tài nguyên khoáng sản rắn 72 Kiến nghị bảo vệ môi trường, phục hồi môi trường 74 3.1 Bảo vệ môi trường khu vực khai thác khoáng sản 75 3.2 Bảo vệ môi trường khu vực khai thác chế biến khoáng sản 75 3.3 Bảo vệ môi trường khu vực sau khai thác 76 Kiến nghị bảo vệ quyền lợi nhân dân vùng có khoáng sản khai thác 78 Kiến nghị sách tài .79 Kiến nghị công khai minh bạch hoạt động khoáng sản rắn 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 Nhóm 3, lớp Quản lý Kinh tế – K 21 Tiểu luận Chính sách quản lý nhà nước tài nguyên khoáng sản rắn Việt Nam MỞ ĐẦU Trong nửa kỷ qua nhu cầu tài nguyên khoáng sản giới lớn, dẫn đến tình trạng khai thác sử dụng cạn kiệt tài nguyên khoáng sản, để lại nhiều hậu nghiêm trọng xã hội môi trường vùng khai thác khoáng sản nhiều nước giới Trước tình hình đó, nhiều quốc gia giới có điều chỉnh sách hoạt động quản lý nhắm khai thác sử dụng hiệu nguồn tài nguyên đáp ứng nhu cầu ngày tăng tương lai So với nước khu vực, Việt Nam coi nước có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, với gần 5.000 mỏ điểm quặng khoảng 60 loại khoáng sản khác Nhìn chung: Tài nguyên khoáng sản Việt Nam đa dạng chủng loại tiềm hạn chế Các loại khoáng sản có giá trị, thị trường giới ưa chuộng nước ta nhiều (như vàng, bạc…) khai thác gần cạn kiệt (như dầu mỏ, than) Những loại khoáng sản có nhiều (như bauxite, ilminite, đất hiếm…) mặt chưa đánh giá cách đầy đủ, mặt khác loại khoáng sản giới có nhiều, nhu cầu tiêu thụ lại không cao, sử dụng hàng trăm năm tới Sau Luật khoáng sản đời năm 1996, bên cạnh đóng góp tích cực cho phát triển kinh tế đất nước, công tác quản lý khai thác khoáng sản Việt nam bộc lộ nhiều điểm hạn chế, tiêu cực đòi hỏi phải có thay đổi chế, sách để công tác quản lý nhà nước khoáng sản cải thiện góp phần vào phát triển kinh tế đất nước nhiều Chính vậy, ngày 25/4/2011 Bộ trị ban hành Nghị số 02-NQ/TW định hướng chiến lược khoáng sản công nghiệp khai khoáng đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030 Cùng với đó, ngày 22/12/2011, thủ tướng phủ ban hành nghị 103/ NQ – CP việc ban hành Chương trình hành động Chính phủ định 2427/QĐ-TTg phê duyệt chiến lược khoáng sản đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Như biết Khoáng sản loại tài nguyên không tái tạo có số lượng hạn chế, việc đánh giá, nhận định tiềm năng, trữ lượng vấn đề Nhóm 3, lớp Quản lý Kinh tế – K 21 Tiểu luận Chính sách quản lý nhà nước tài nguyên khoáng sản rắn Việt Nam quan trọng làm sở định hướng chiến lược quản lý bảo vệ khai thác để sử dụng hợp lý, tiết kiệm có hiệu phục vụ cho phát triển bền vững kinh tế, an ninh quốc phòng đất nước trước mắt lâu dài Tình hình khai thác tài nguyên khoáng sản Việt nam thời gian vừa qua xảy nhiều trường hợp làm tác động xấu tới môi trường, khai thác khoáng sản dạng quặng thô nhiều Tất những hoạt động xảy thực tế tạo áp lực xúc lớn lên hệ thống quản lý họat động thị trường Từ lý mà chúng em chọn tiểu luận với đề tài: “Công tác quản lý Nhà nước tài nguyên khoáng sản Việt Nam nay” Đề tài trình bày theo chương: Chương I: Tổng quan tài nguyên khoáng sản rắn Việt Nam Chương II: Thực trạng công tác quản lý Nhà nước tài nguyên khoáng sản rắn Việt Nam hay Chương III: Những kiến nghị nhằm hoàn thiện sách công tác quản lý Nhà nước tài nguyên khoáng sản rắn Việt Nam Đây đề tài hấp dẫn, mang tính cấp thiết giai đoạn nên trình tìm hiểu, xây dựng chúng em gặp không khó khắn, với giúp đỡ tận tình PGS.TS PHAN HUY ĐƯỜNG chúng em xây dựng hoàn thiện đề tài hoàn chỉnh Tuy nhiên thời gian ngắn kiến thức thân nhiều hạn chế nên nội dung đề tài không tránh khỏi có thiếu sót Kính mong thầy bảo góp ý để đề tài chúng em hoàn chỉnh Nhóm 3, lớp Quản lý Kinh tế – K 21 Tiểu luận Chính sách quản lý nhà nước tài nguyên khoáng sản rắn Việt Nam CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN RẮN Ở VIỆT NAM Một số khái niệm: - Khoáng sản tài nguyên lòng đất, mặt đất dạng tích tụ tự nhiên khoáng vật, khoáng chất có ích thể rắn, thể lỏng, thể khí, sau khai thác Khoáng vật, khoáng chất bãi thải mỏ mà sau khai thác lại, khoáng sản - Điều tra địa chất hoạt động nghiên cứu, điều tra cấu trúc, thành phần vật chất, lịch sử phát sinh, phát triển vỏ Trái Đất điều kiện, quy luật sinh khoáng liên quan - Điều tra địa chất tài nguyên khoáng sản việc đánh giá tổng quan tiềm tài nguyên khoáng sản sở điều tra địa chất, làm khoa học cho việc định hướng hoạt động khảo sát, thăm dò khoáng sản - Khảo sát khoáng sản hoạt động nghiên cứu tư liệu địa chất tài nguyên khoáng sản, khảo sát thực địa nhằm khoanh định khu vực có triển vọng để thăm dò khoáng sản - Thăm dò khoáng sản hoạt động nhằm tìm kiếm, phát hiện, xác định trữ lượng, chất lượng khoáng sản, điều kiện kỹ thuật khai thác, kể việc lấy, thử nghiệm mẫu công nghệ nghiên cứu khả thi khai thác khoáng sản - Khai thác khoáng sản hoạt động xây dựng mỏ, khai đào, sản xuất hoạt động có liên quan trực tiếp nhằm thu khoáng sản - Chế biến khoáng sản hoạt động phân loại, làm giàu khoáng sản, hoạt động khác nhằm làm tăng giá trị khoáng sản khai thác Nhóm 3, lớp Quản lý Kinh tế – K 21 Tiểu luận Chính sách quản lý nhà nước tài nguyên khoáng sản rắn Việt Nam Tiềm tài nguyên khoáng sản Việt Nam "Tài nguyên khoáng sản tích tụ vật chất dạng hợp chất đơn chất vỏ trái đất, mà điều kiện người có đủ khả lấy nguyên tố có ích sử dụng trực tiếp chúng đời sống hàng ngày" Tài nguyên khoáng sản thường tập trung khu vực gọi mỏ khoáng sản Tài nguyên khoáng sản có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế loài người khai thác sử dụng tài nguyên khoáng sản có tác động mạnh mẽ đến môi trường sống Một mặt, tài nguyên khoáng sản nguồn vật chất để tạo nên dạng vật chất có ích cải người Bên cạnh đó, việc khai thác tài nguyên khoáng sản thường tạo loại ô nhiễm bụi, kim loại nặng, hoá chất độc khí độc (SO2, CO, CH4 v.v ) Tài nguyên khoáng sản phân loại theo nhiều cách: Theo dạng tồn tại: Rắn, khí (khí đốt, Acgon, He), lỏng (Hg, dầu, nước khoáng) Theo nguồn gốc: Nội sinh (sinh lòng trái đất), ngoại sinh (sinh bề mặt trái đất) Theo thành phần hoá học: Khoáng sản kim loại (kim loại đen, kim loại màu, kim loại quý hiếm), khoáng sản phi kim (vật liệu khoáng, đá quý, vật liệu xây dựng), khoáng sản cháy (than, dầu, khí đốt, đá cháy) Nằm khu vực Đông Nam Châu Á, Việt Nam nước có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng, nguồn nguyên liệu, tiềm quí quốc gia Việt Nam có vị trí địa chất, địa lý độc đáo, nơi giao cắt hai vành đai sinh khoáng lớn Thái Bình Dương Địa Trung Hải, nước nhiệt đới gió mùa phát triển mạnh trình phong hoá thuận lợi cho hình thành khoáng sản Qua 65 năm nghiên cứu điều tra tìm kiếm khoáng sản nhà địa chất Việt Nam với kết qủa nghiên cứu nhà địa chất Pháp từ trước Cách mạng tháng đến phát đất nước ta có gần 5.000 điểm mỏ tụ khoáng Nhóm 3, lớp Quản lý Kinh tế – K 21 Tiểu luận Chính sách quản lý nhà nước tài nguyên khoáng sản rắn Việt Nam 60 loại khoáng sản khác từ khoáng sản lượng, kim loại đến khoáng chất công nghiệp vật liệu xây dựng Có thể chia khoáng sản Việt Nam thành nhóm sau: 2.1 Nhóm khoáng sản lượng gồm có dầu khí, than khoáng, urani địa nhiệt 2.1.1 Về dầu khí: Việt Nam có tiềm dầu khí đáng kể Tiềm trữ lượng dầu khí có khả thu hồi bể trầm tích Đệ tam Việt Nam khoảng 4,300 tỷ dầu quy đổi, trữ lượng phát 1,208 tỷ trữ lượng dầu khí có khả thương mại 814,7 triệu dầu quy đổi Dầu khí phát Việt Nam từ năm 1970, sau năm 1984, ngành công nghiệp dầu khí thực có bước vững chắc, ngày góp nhiều vào việc tăng trưởng xuất nước Dầu khí tập trung bể trầm tích Sông Hồng, Cửu Long, Nam Côn Sơn, Malay, Thổ Chu, Phú Khánh, Tư Chính, Vũng Mây, Trường Sa Đến nay, có 37 Hợp đồng hợp tác kinh doanh ký kết Petro Vietnam đối tác nước nhằm thăm dò, khai thác dầu khí thềm lục địa Việt Nam Tổng diện tích lô ký hợp đồng thăm dò vào khoảng 250.000 km2, chiếm 50% tổng diện tích thềm lục địa Việt Nam Qua kết thăm dò cho thấy: Bể Sông Hồng chủ yếu khí Bể Cửu Long chủ yếu phát dầu Hai bể lại Nam Côn Sơn Malay- Thổ Chu phát dầu khí Bể Phú Khánh Tư Chính - Vũng Mây dự báo triển vọng sở nghiên cứu cấu trúc địa chất Trong năm gần đây, sản lượng khai thác dầu khí tăng cao, năm 1999 khai thác 15,2 triệu dầu 1.439 triệu m3 khí Tính đến cuối năm 1999 khai thác 82 triệu dầu 3.900 triệu m3 khí 100% số dầu khai thác dùng để xuất Tháng năm 2000, Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua Luật Dầu khí sửa đổi Cùng với Luật Đầu tư nước thông qua vào thời gian với điều kiện địa chất thuận lợi, Việt Nam bắt đầu có vị trí xứng đáng thu hút ý công ty dầu khí lớn giới để hợp tác phát triển mở rộng hoạt động Nhóm 3, lớp Quản lý Kinh tế – K 21 Tiểu luận Chính sách quản lý nhà nước tài nguyên khoáng sản rắn Việt Nam 2.1.2 Than Than Việt Nam hình thành thời kỳ khác nhau: Devon muộn; Carbon sớm giữa; Permi muộn; Trias giữa; Trias muộn; Jura sớm; Neogen Đệ tứ Chỉ có than hình thành Trias muộn Neogen có giá trị kinh tế cao Than có giá trị kinh tế tập trung Triasic muộn tập trung chủ yếu bể than Quảng Ninh thành vùng như: Cẩm Phả, Dương Huy, Hòn Gai, Uông Bí, Bảo Đài chiếm 90% trữ lượng, bể than Sông Đà miền Bắc bể than Nông Sơn miền Trung Việt Nam Tổng trữ lượng ước tính than Triasic muộn 6,6 tỷ Than khoáng Việt Nam nước có tiềm than khoáng loại Than biến chất thấp (lignit - bitum) phần lục địa bể than sông Hồng tính đến chiều sâu 1700m có tài nguyên trữ lượng đạt 36,960 tỷ Nếu tính đến độ sâu 3500m dự báo tổng tài nguyên than đạt đến 210 tỷ Than biến chất trung bình (bitum) phát Thái Nguyên, vùng sông Đà vùng Nghệ Tĩnh với trữ lượng không lớn, đạt tổng tài nguyên gần 80 triệu Than biến chất cao (anthracit) phân bố chủ yếu bể than Quảng Ninh, Thái Nguyên, sông Đà, Nông Sơn với tổng tài nguyên đạt 18 tỷ Bể than Quảng Ninh lớn với trữ lượng đạt tỷ Bể than Quảng Ninh khai thác từ 100 năm phục vụ tốt cho nhu cầu nước xuất Bể than Antraxit Quảng Ninh: Nằm phía Đông Bắc Việt Nam, kéo dài từ Phả Lại qua Đông Triều đến Hòn Gai- Cẩm Phả - Mông Dương- Cái Bầu- Vạn Hoa dài khoảng 130 Km, rộng từ 10 đến 30 Km, có tổng trữ lượng khoảng 10,5 tỉ tấn, đó: tính đến mức cao -300m 3,5 tỉ tìm kiếm thăm dò tương đối chi tiết, đối tượng cho thiết kế khai thác nay, tính đến mức cao -1000m có trữ lượng dự báo khoảng tỉ đầu tư tìm kiếm thăm dò Than Antraxit Quảng Ninh có chất lượng tốt, phân bố gần cảng biển, đầu mối giao thông thuận lợi cho khai thác tiêu thụ sản phẩm Than Antraxit Quảng Ninh triều đình nhà Nguyễn khai thác từ năm 1820 người Pháp khai thác từ năm 1888-1955 Từ năm 1955 đến phủ Việt Nam quản lý khai thác Than Antraxit Việt Nam tiếng giới với tên thương mại 'Hòngay Antraxit' Bể than Đồng sông Hồng: Nằm trọn vùng đồng châu thổ sông Hồng, có đỉnh Việt Trì cạnh đáy đường bờ biển kéo dài từ Ninh Bình đến Nhóm 3, lớp Quản lý Kinh tế – K 21 Tiểu luận Chính sách quản lý nhà nước tài nguyên khoáng sản rắn Việt Nam Hải Phòng, thuộc tỉnh thành phố: Thía Bình, Hải Dương, Hưng Yên, Hải Phòng, Bắc Ninh, Bắc Giang, Hà Nội, Sơn Tây, Hà Nam, Phủ Lý, Phúc Yên, Vĩnh Yên dự kiến kéo dài vùng thềm lục địa biển Đông Việt Nam Với diện tích khoảng 3500 Km2, với tổng trữ lượng dự báo khoảng 210 tỷ Khu vực Khoái Châu với diện tích 80Km2 tìm kiếm thăm dò với trữ lượng khoảng 1,5 tỷ tấn, khu vực Binh Minh, với diện tích 25Km2 thăm dò sơ với trữ lượng 500 triệu tập trung nghiên cứu công nghệ khai thác để mở mỏ Các vỉa than thường phân bố độ sâu -100 đến -3500m có khả sâu Than thuộc loại Ábitum B (Subbituminous B), thích hợp với công nghệ nhiệt điện, xi măng, luyện thép hoá chất Các mỏ than vùng Nội địa: Có trữ lượng khoảng 400 triệu tấn, phân bố nhiều tỉnh, gồm nhiều chủng loại than: Than nâu-lửa dài (mỏ than Na Dương, mỏ than Đồng Giao); than bán Antraxit ( mỏ than Núi Hồng, mỏ than Khánh Hoà, mỏ than Nông Sơn); than mỡ ( mỏ than Làng Cẩm, mỏ than Phấn Mễ, mỏ than Khe Bố) , có nhiều mỏ than khai thác Các mỏ than Bùn: Phân bố hầu khắp miền: Bắc, Trung, Nam Việt Nam, chủ yếu tập trung miền Nam Việt Nam, loại than có độ tro cao, nhiệt lượng thấp, số khu vực khai thác làm nhiên liệu, lại chủ yếu sử dụng làm phân bón phục vụ nông nghiệp Tổng trữ lượng than bùn nước dự kiến có khoảng tỉ mét khối Urani Ở Việt Nam phát nhiều tụ khoáng urani Đông Bắc Bộ, Trung Trung Bộ Tây Nguyên Tổng tài nguyên urani Việt Nam dự báo 218.000 U308 nguồn nguyên liệu khoáng cho nhà máy điện hạt nhân tương lai Địa nhiệt Việt Nam có nhiều nguồn nước nóng, phần đất liền có 264 nguồn có nhiệt độ 30 độ C trở lên Các nguồn nước nóng chủ yếu phân bố Tây Bắc, Nam Trung Bộ Tây Nguyên với 70 nguồn có nhiệt độ tương đối cao (từ Nhóm 3, lớp Quản lý Kinh tế – K 21 Tiểu luận Chính sách quản lý nhà nước tài nguyên khoáng sản rắn Việt Nam Công tác tra, kiểm tra, giám sát hoạt động khoáng sản doanh nghiệp khai thác khoáng sản địa phương chưa thường xuyên hạn chế lực lượng, thiết bị, phương tiện; biện pháp xử lý, chế tài chưa đủ mạnh để buộc doanh nghiệp hoạt động khoáng sản phải thực đề án, thiết kế khai thác mỏ; thực biện pháp bảo vệ môi trường, sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên khoáng sản Do bên cạnh việc cần tiếp tục triển khai xây dựng hoàn thiện văn hướng dẫn thi hành Luật Khoáng sản với nội dung chặt chẽ, hiệu quả; đổi chế bảo vệ tài nguyên khoáng sản đồng thời phải tăng cường cường phối hợp bộ, ngành địa phương công tác quản lý, tra, kiểm tra hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản; nâng cao lực phòng, chống tham nhũng cấp đơn vị chuyên trách phòng, chống tham nhũng 1.3 Đổi chế, sách lĩnh vực khoáng sản a) Cơ chế, sách đầu tư khoa học công nghệ cho điều tra bản, thăm dò, khai thác chế biến khoáng sản - Khuyến khích, ưu tiên ứng dụng công nghệ tiên tiến lĩnh vực: điều tra, thăm dò khoáng sản ẩn sâu, khoáng sản biển; khai thác, chế biến khoáng sản quan trọng; - Triển khai chương trình nghiên cứu “Đổi đại hóa công nghệ ngành công nghiệp khai khoáng”; - Khuyến khích đầu tư từ nước dự án chế biến khoáng sản, loại khoáng sản có yêu cầu công nghệ phức tạp, gắn với bảo vệ môi trường; - Xây dựng sách ưu đãi doanh nghiệp đầu tư nước lĩnh vực khoáng sản: thăm dò, khai thác, chế biến khoáng sản nhằm cung cấp loại khoáng sản; sản phẩm chế biến từ khoáng sản cho ngành công nghiệp nước có nhu cầu sử dụng; - Xây dựng sách đào tạo, sử dụng đội ngũ cán đáp ứng yêu cầu công tác quản lý nhà nước khoáng sản hoạt động điều tra địa chất khoáng sản b) Cơ chế sách tài - Tập trung nguồn lực Nhà nước đáp ứng yêu cầu công tác điều tra địa chất khoáng sản đất liền biển, hải đảo Việt Nam; Nhóm 3, lớp Quản lý Kinh tế – K 21 Tiểu luận Chính sách quản lý nhà nước tài nguyên khoáng sản rắn Việt Nam - Xây dựng chế, sách đầu tư kinh phí từ ngân sách nhà nước, vốn tổ chức, cá nhân cho công tác điều tra địa chất khoáng sản Có chế hoàn trả chi phí điều tra địa chất khoáng sản, chi phí thăm dò khoáng sản nhà nước đầu tư từ nguồn ngân sách Có chế thu hút thành phần kinh tế nước đầu tư vào công tác điều tra địa chất khoáng sản; - Tiếp tục nghiên cứu đổi sách tài hoạt động khoáng sản; điều chỉnh kịp thời, hợp lý loại thuế, khung thuế, biểu thuế, phí, lệ phí liên quan đến hoạt động khai thác, chế biến xuất khoáng sản với mục tiêu tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước khoáng sản quan trọng, nhằm đảm bảo lợi ích hài hòa Nhà nước, doanh nghiệp người dân nơi có khoáng sản khai thác; không xuất quặng thô Hỗ trợ cho đầu tư đổi công nghệ khai thác, chế biến khoáng sản nhằm sử dụng tiết kiệm khoáng sản; cải tạo, phục hồi bảo vệ môi trường; - Hàng năm, địa phương lập kế hoạch bố trí kinh phí dự toán ngân sách địa phương để bảo vệ khoáng sản chưa khai thác c) Chính sách dự trữ xuất khoáng sản - Khẩn trương hoàn thành việc khoanh định khu vực cấm, khu vực tạm cấm hoạt động khoáng sản; khoanh định khu vực không đấu giá quyền khai thác khoáng sản, khu vực dự trữ khoáng sản Quốc gia; - Dự báo nhu cầu, đánh giá lực, khả khai thác; chế biến khoáng sản nước theo kỳ kế hoạch để có quy hoạch, kế hoạch khai thác hợp lý, chủ yếu phục vụ cho nhu cầu sử dụng nước theo thời kỳ; - Chỉ xuất sản phẩm chế biến từ khoáng sản có giá trị kinh tế cao số loại khoáng sản có quy mô lớn; - Rà soát đề xuất điều chỉnh sản lượng khai thác số loại khoáng sản theo hướng ưu tiên cho nhu cầu sử dụng nước d) Chính sách bảo vệ khoáng sản chưa khai thác, đảm bảo quốc phòng an ninh, cảnh quan, di tích lịch sử, văn hóa môi trường - Xây dựng chế, sách bảo vệ khoáng sản chưa khai thác, hoàn thành sớm đưa vào thực hiện; Nhóm 3, lớp Quản lý Kinh tế – K 21 Tiểu luận Chính sách quản lý nhà nước tài nguyên khoáng sản rắn Việt Nam - Đánh giá tổng thể, đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cực hoạt động khoáng sản, chế biến khoáng sản đến môi trường, môi sinh 1.4 Phát triển công nghiệp khai khoáng - Xây dựng triển khai tiến độ nhiệm vụ theo mục tiêu Nghị số 02-NQ/TW công tác điều tra địa chất khoáng sản; - Tổ chức triển khai, kiểm tra, đánh giá việc thực quy hoạch khoáng sản; - Quy hoạch, xây dựng khu khai thác, chế biến tập trung tạo sản phẩm có giá trị kinh tế cao khoáng sản có quy mô lớn titan – zircon, bauxit, đất hiếm, cromit, apatit, chì kẽm đá vôi trắng, cát thủy tinh Đối với khoáng sản khác quy hoạch, xây dựng nhà máy chế biến phù hợp với tiềm loại khoáng sản Kiến nghị quản lý khai thác sử dụng tài nguyên khoáng sản rắn Để thực CNH, HĐH đất nước năm tới, cấp có thẩm quyền cần đẩy mạnh điều tra, khảo sát, đánh giá loại khoáng sản mà giới nước cần, trữ lượng, khoáng sản loại tài nguyên không tái tạo có số lượng hạn chế lòng đất, cần có chiến lược quản lý, bảo vệ, khai thác để sử dụng hợp lý, tiết kiệm để phục vụ hiệu quả, nghiệp xây dựng phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng đất nước Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Chiến lược khoáng sản đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 với quan điểm đạo là: Điều tra, đánh giá khoáng sản phải trước bước, làm rõ tiềm tài nguyên khoáng sản để lập quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến, sử dụng khoáng sản dự trữ quốc gia Chiến lược ưu tiên đầu tư cho điều tra địa chất khoáng sản phần đất liền biển, hải đảo để làm rõ tiềm tài nguyên khoáng sản Thăm dò, khai thác khoáng sản gắn với chế biến sử dụng hiệu Cân đối khai thác với dự trữ khoáng sản; phát triển bền vững công nghiệp khai khoáng gắn với bảo vệ môi trường đảm bảo quốc phòng - an ninh Mục tiêu Chiến lược khai thác khoáng sản phải gắn với chế biến, tạo sản phẩm có giá trị kinh tế cao; đến năm 2020 chấm dứt sở chế biến khoáng sản manh mún, công nghệ lạc hậu, hiệu kinh tế thấp, gây ô nhiễm môi trường; hình thành khu công nghiệp chế biến khoáng sản tập trung với công nghệ Nhóm 3, lớp Quản lý Kinh tế – K 21 Tiểu luận Chính sách quản lý nhà nước tài nguyên khoáng sản rắn Việt Nam tiên tiến, có quy mô tương xứng với tiềm loại khoáng sản Bên cạnh đó, xuất sản phẩm sau chế biến có giá trị cao khoáng sản quy mô lớn Các khoáng sản lại khai thác chế biến theo nhu cầu nước tăng cường dự trữ khoáng sản quốc gia làm sở phát triển bền vững kinh tế - xã hội Một số giải pháp nhằm khắc phục hạn chế, đẩy mạnh quản lý khai thác sử dụng tài nguyên khoáng sản: Thứ nhất, cần thống quản lý việc khai thác khoáng sản từ trung ương đến địa phương mặt: cấp phép khai thác, quản lý trình khai thác, sử dụng khoáng sản, bảo vệ môi trường theo quy hoạch Đồng thời đẩy mạnh cải cách thủ tục hành việc cấp phép khai thác lâu dài, sớm chấm dứt việc cấp phép – năm “xin, cho” gây nhũng nhiễu, tiến đến đấu thầu khai thác mỏ, cấp phép cho chủ đầu tư có lực với đầy đủ hồ sơ thiết kế khai thác, bảo vệ môi trường thiết kế hoàn thu, tiết kiệm tài nguyên Thứ hai, áp dụng giải pháp khoa học công nghệ tiên tiến, kỹ thuật đại khai thác chế biến khoáng sản Đối với chế biến khoáng sản Chính phủ nên có chương trình tập trung cho nghiên cứu lựa chọn công nghệ để xây dựng nhà máy chế biến sâu khoáng sản giá trị cao Đây vấn đề khó đòi hỏi có hỗ trợ nhà khoa học đầu ngành tham gia tư vấn, đòi hỏi việc quy hoạch vùng nguyên liệu cung cấp cho nhà máy chế biến sâu (cụ thể vấn đề cấp giấy phép khai thác mỏ phải gắn với nhà máy chế biến sâu để bảo đảm số lượng, chất lượng tinh quặng, từ lựa chọn công suất phù hợp, bảo đảm hiệu đầu tư), bên cạnh sách thuế xuất cho chế biến sâu cách hợp lý Thứ ba, tổ chức nghiên cứu xây dựng phổ biến quy trình, quy phạm, công nghệ thăm dò, khai thác chế biến khoáng sản làm VLXD phục hồi môi trường mỏ sau kết thúc giai đoạn khai thác Bên cạnh đó, nghiên cứu rà soát ban hành tiêu chuẩn, quy chuẩn bảo vệ môi trường, an toàn lao động khâu khai thác khoáng sản phù hợp với giai đoạn phát triển khoa học công nghệ Thứ tư, tổ chức, cá nhân tham gia thăm dò, khai thác chế biến khoáng sản làm VLXD cần nghiêm túc chấp hành theo trình tự quy định cấp phép, quy trình, quy phạm, khai thác, chế biến, bảo vệ môi trường Tiếp thu khoa học công nghệ tiên Nhóm 3, lớp Quản lý Kinh tế – K 21 Tiểu luận Chính sách quản lý nhà nước tài nguyên khoáng sản rắn Việt Nam tiến, kỹ thuật đại giới nước để áp dụng vào đơn vị mình; không ngừng đầu tư nâng cao trình độ công nghệ Thứ năm, địa phương cần tăng cường công tác quản lý, giám sát việc thăm dò, khai thác khoáng sản làm VLXD theo quy hoạch Thủ tướng phủ phê duyệt, tăng cường công tác tra, kiểm tra việc bảo vệ môi trường khai thác hoàn thổ, kịp thời xử lý sai phạm để dưa công tác khai thác khoáng sản vào quỹ đạo vừa đảm bảo cung cấp nguyên liệu cho sản xuất, vừa tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ môi trường sinh thái, cảnh quan thiên nhiên…tiên tiến, cải tiến kỹ thuật khâu khai thác, chế biến, nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ môi trường sinh thái… Việc giải pháp áp dụng đồng bộ, thực nghiêm túc việc khai thác chế biến khoáng sản làm VLXD mang lại hiệu cao Kiến nghị bảo vệ môi trường, phục hồi môi trường Các hoạt động khai thác khoáng sản gây nhiều tác động xấu đến môi trường xung quanh, nói gọn lại số tác động sau: sử dụng chưa thực có hiệu nguồn khoáng sản tự nhiên; tác động đến cảnh quan hình thái môi trường; tích tụ phát tán chất thải rắn; làm ảnh hưởng đến nguồn nước, ô nhiễm nước, ô nhiễm không khí, ô nhiễm đất; làm ảnh hưởng đến đa dạng sinh học; gây tiếng ồn chấn động; cố môi trường; tác động đến công nghiệp nói chung; tác động đến kinh tế – xã hội; gây ảnh hưởng đến sức khoẻ an toàn người lao động Để bảo vệ môi trường khai thác khoáng sản, cần phải có giải pháp đồng bộ, lâu dài Nhà nước cần rà soát lại văn pháp luật để khắc phục tồn tại, chồng chéo, không đồng kẽ hở khung pháp lý Về lâu dài, cần nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao công nghệ sạch, thân thiện với môi trường, phát triển công nghệ xử lý tái chế, tái sử dụng chất thải, đặc biệt đất, đá Các văn pháp lý phải chặt chẽ, việc thực sách, pháp luật quản lý liên quan đến trách nhiệm bộ, ngành hoạt động khai thác khoáng sản gắn với bảo vệ môi trường nhằm hướng tới sử dụng nguồn tài nguyên cách bền vững, hiệu đem lại giá trị kinh tế cao Nhóm 3, lớp Quản lý Kinh tế – K 21 Tiểu luận Chính sách quản lý nhà nước tài nguyên khoáng sản rắn Việt Nam Đối với hoạt động khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phải hoàn thành việc khoanh khu vực cấm, tạm thời cấm hoạt động khai thác khoáng sản; rà soát, kiểm tra, thu hồi giấy phép sở cấp hoạt động không quy định pháp luật khoáng sản Bên cạnh đó, việc cấp phép thăm dò, khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng cần gắn với định hướng sử dụng (cơ sở chế biến), khai thác gắn với bảo vệ mỏ để tránh khai thác trái phép Bảo vệ môi trường (BVMT) hoạt động khai thác chế biến khoáng sản tạm chia làm khía cạnh sau: BVMT khu vực khai thác chế biến khoáng sản; Ngoài khu vực khai thác chế biến khoáng sản; Sau kết thúc hoạt động khai thác khoáng sản (KTKS) 3.1 Bảo vệ môi trường khu vực khai thác khoáng sản Nói cách hình tượng môi trường khu vực KTKS môi trường “trong hàng rào” doanh nghiệp doanh nghiệp quản lý, bao gồm khai trường, xưởng chế biến, bãi thải Luật BVMT năm 2005 quy định tổ chức, cá nhân gây ô nhiễm phải có trách nhiệm xử lý ô nhiễm Trong lĩnh vực KTKS đơn vị khai thác phải thực hạng mục BVMT theo Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) hay cam kết BVMT Hầu hết, dự án khai thác chế biến khoáng sản thực lập ĐTM mang tính đối phó, hình thức hợp lý hóa hồ sơ Nhiều quy hoạch khoáng sản kể cấp Trung ương (như quy hoạch thăm dò khai thác, chế biến bôxít, titan, crom, mangan ) quy hoạch cấp địa phương chưa lập chưa hoàn thành báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC) Các quan quản lý nhà nước cần thực tốt vai trò tham gia giám sát tổ chức xã hội, cộng đồng địa phương việc BVMT khai thác chế biến khoáng sản để tránh tái diễn vụ xả nước, đất đá suối Công ty khai thác than Vietmindo (Quảng Ninh), ô nhiễm môi trường mỏ sắt Văn Chấn, Yên Bái năm 2011 3.2 Bảo vệ môi trường khu vực khai thác chế biến khoáng sản BVMT khu vực khai thác chế biến khoáng sản quyền địa phương tiến hành với nguồn kinh phí từ phí BVMT ngân sách địa phương Phí BVMT doanh nghiệp nộp hàng tháng dựa theo sản lượng khai thác theo hướng Nhóm 3, lớp Quản lý Kinh tế – K 21 Tiểu luận Chính sách quản lý nhà nước tài nguyên khoáng sản rắn Việt Nam dẫn Thông tư số 67/2008/TT-BTC Bộ Tài ban hành Đây khoản thu lớn mà địa phương giữ lại toàn dùng để chi phí cho hoạt động BVMT địa bàn Hiện tại, phí BVMT tính theo sản lượng khai thác doanh nghiệp tự kê khai Đây kẽ hở lớn thực tế việc doanh nghiệp khai mức sản lượng thấp nhiều so với thực tế nhằm trốn phần phí BVMT phổ biến Chính vậy, cần có chế giám sát sản lượng khai thác chặt chẽ hiệu để tránh địa phương thất thu khoản ngân sách đáng kể để sử dụng hoạt động BVMT Từ môi trường bảo vệ tương xứng với nguồn kinh phí Mặt khác, việc sử dụng nguồn phí BVMT không thông báo rộng rãi dẫn đến thực tế người dân thường đổ lỗi cho doanh nghiệp vấn đề ô nhiễm môi trường, doanh nghiệp thực đầy đủ nghĩa vụ tài Nhà nước vấn đề BVMT theo quy định pháp luật Qua thực tế cho thấy, phí BVMT không sử dụng mục đích, chẳng hạn dùng để xây dựng sở hạ tầng chức BVMT nhà văn hóa, đường giao thông Ngoài ra, chế phân bổ nguồn ngân sách nhiều điểm chưa rõ ràng Cụ thể, nhiều địa phương, nguồn ngân sách phân bổ dựa theo đề xuất quận/huyện phê duyệt UBND tỉnh mà đại diện Sở Kế hoạch Đầu tư không hoàn toàn dựa theo mức độ tác động hoạt động khai mỏ tới môi trường địa điểm cụ thể Từ đó, việc phân nguồn kinh phí cho hoạt động BVMT vùng khác cần làm rõ thông tin liên quan tới nguồn ngân sách nên công khai để tránh tác động tiêu cực tới hoạt động quản lý nguồn thu từ khoáng sản 3.3 Bảo vệ môi trường khu vực sau khai thác Bảo vệ phục hồi môi trường khu vực sau khai thác hướng dẫn theo Quyết định số 71/2008/QĐ-TTg ngày 29/5/2008 Trong quy định đơn vị KTKS phải lập dự án bổ sung cải tạo phục hồi môi trường thẩm định trước 31/12/2008 Tuy nhiên, việc thẩm định không tiến hành việc chậm ban hành thông tư hướng dẫn Quyết định số 71/2008/QĐ-TTg Cho tới 31/12/2009 (muộn năm) kể từ Quyết định số 71/2008 có hiệu lực Thông tư số 34/2008/TTBTNMT ban hành bắt đầu có hiệu lực từ 15/2/2010 Như vậy, suốt Nhóm 3, lớp Quản lý Kinh tế – K 21 Tiểu luận Chính sách quản lý nhà nước tài nguyên khoáng sản rắn Việt Nam thời gian từ 31/12/2008 đến 15/2/2010, nhiều công ty địa phương tiến hành ký quỹ BVMT theo quy định pháp luật Trong thực tế, hầu hết tỉnh thành lập Quỹ BVMT từ năm 2010 Tính đến cuối năm 2009, có khoảng 389 giấy phép KTKS Bộ TN&MT Bộ Công nghiệp (nay Bộ Công Thương) cấp, 3.882 Giấy phép khai thác UBND tỉnh cấp Tuy nhiên, theo số liệu Quỹ BVMT Việt Nam, KTKS ký quỹ Quỹ Môi trường Việt Nam đến có 86 dự án Do vậy, Tài Nguyên Môi trường với Bộ Công nghiệp cần xem xét lại để tổ chức, đơn vị KTKS tham gia ký quỹ Bên cạnh đó, việc cải tạo, phục hồi môi trường cần quyền địa phương giám sát, hướng dẫn thực để đảm bảo quy trình Ví dụ, mỏ khai thác than địa bàn tỉnh Quảng Ninh Tại khu khai thác lộ thiên, phần lớn công tác quy hoạch bãi thải Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam công ty tự xây dựng Các bãi thải đổ đất đá cao, có bãi gần khu dân cư nơi họp thủy dòng sông Theo quy trình chuẩn việc đổ đất đá thải dần từ lên, song số bãi thải đất đá đổ từ xuống Việc hoàn thổ không thực theo yêu cầu quy định khai khoáng Như vậy, nguy gây nên tượng trượt sụt lở chất thải xuống khu dân cư, bồi đắp làm tắc nghẽn sông suối, tuyến tiêu thoát nước sông, biển mưa to lũ lụt lớn Hiện nay, có số bãi thải đảm bảo an toàn môi trường bãi thải mỏ Nam Lộ Phong, nhiên bãi thải công ty Bắc Núi Béo mỏ Cao Sơn chứa đựng nguy lớn sạt lở đất đá Bãi thải mỏ Núi Béo chưa trồng chưa cắt tầng Tóm lại, năm qua, hoạt động KTKS nhiều địa phương gây tình trạng ô nhiễm suy thoái môi trường nghiêm trọng, gây ảnh hưởng không nhỏ tới hệ động, thực vật sống cộng đồng địa phương Đứng trước tình hình đó, quan quản lý Trung ương địa phương có nhiều nỗ lực nhằm giảm thiểu tình trạng ô nhiễm môi trường vùng khai mỏ việc tăng cường kiểm tra, giám sát, ban hành thực thi văn pháp lý Luật Khoáng sản 2010 tăng cường điểm BVMT, nhiên luật khung cho văn luật Để môi trường vùng khai mỏ đảm bảo, việc tăng cường giám sát kiểm tra quan chức cần có quy định pháp lý nhằm bổ sung Nhóm 3, lớp Quản lý Kinh tế – K 21 Tiểu luận Chính sách quản lý nhà nước tài nguyên khoáng sản rắn Việt Nam khiếm khuyết văn pháp luật tăng cường tính minh bạch, công bố thông tin, trách nhiệm giải trình, tham gia tổ chức xã hội cộng đồng địa phương kiểm tra giám sát việc BVMT Kiến nghị bảo vệ quyền lợi nhân dân vùng có khoáng sản khai thác Cũng vấn đề BVMT, vấn đề bảo vệ quyền lợi nhân dân vùng có khoáng sản khai thác cần có quy định cụ thể Luật khoáng sản để Quốc hội xem xét định đảm bảo tính hiệu lực sau ban hành Luật khoáng sản Những nội dung cần đề cập (i) Quy định trách nhiệm quyền lợi cộng đồng địa phương hoạt động khoáng sản địa bàn; (ii) Quy định quyền cộng đồng tham gia ý kiến, giám sát thực giải pháp BVMT thực phương án hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội từ nguồn thu hoạt động khoáng sản; (iii) Quy định chế độ khuyến khích bắt buộc tổ chức, cá nhân hoạt động khoáng sản tham gia hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng, hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội cho địa phương cộng đồng;… Thực tế nay, doanh nghiệp khai thác khoáng sản thu lợi nhuận cao cộng đồng dân cư nơi có hoạt động khoáng sản lại phải chịu nhiều thiệt thòi không chia sẻ lợi ích cách công Ngoài ra, họ phải chịu nhiều tác động bất lợi môi trường, nguồn nước, đất sản xuất, sở hạ tầng xuống cấp… Đây nguyên nhân dân đến nhiều mâu thuẫn, bất ổn xã hội, vụ khiếu kiện tập thể kéo dài Bên cạnh việc gia tăng lực lượng lao động từ địa phương khác tới vùng khai thác khoáng sản dẫn đến áp lực lớn cho quyền địa phương sở công tác quản lý biến khu vực thành “điểm nóng” tệ nạn xã hội” Tuy nhiên, yêu cầu doanh nghiệp phối hợp với quyền địa phương không khả thi mà phải có quy định bắt buộc doanh nghiệp khai thác khoáng sản phải có trách nhiệm quyền địa phương thực đầy đủ quy định như: bồi thường cho người dân đất, hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp cho người dân, giải vấn đề liên quan đến bảo vệ môi trường… Tổ chức, cá nhân khai thác khoáng sản có trách nhiệm hỗ trợ chi phí đầu tư nâng cấp, tu, xây dựng hạ tầng kỹ thuật sử dụng khai thác khoáng sản Nhóm 3, lớp Quản lý Kinh tế – K 21 Tiểu luận Chính sách quản lý nhà nước tài nguyên khoáng sản rắn Việt Nam xây dựng công trình phúc lợi cho địa phương nơi có khoáng sản khai thác theo quy định pháp luật; kết hợp khai thác với xây dựng hạ tầng kỹ thuật, bảo vệ, phục hồi môi trường theo dự án đầu tư khai thác khoáng sản; gây thiệt hại đến hạ tầng kỹ thuật, công trình, tài sản khác tùy theo mức độ thiệt hại phảicó trách nhiệm sửa chữa, tu, xây dựng bồi thường theo quy định pháp luật; ưu tiên sử dụng lao động địa phương vào khai thác khoáng sản dịch vụ có liên quan; với quyền địa phương bảo đảm việc chuyển đổi nghề nghiệp cho người dân có đất bị thu hồi để khai thác khoáng sản Kiến nghị sách tài Về sách tài chính, cần thành lập phận nghiên cứu đề xuất sách tài thị trường hàng hoá khoáng sản phù hợp với thông lệ quốc tế; điều chỉnh kịp thời, hợp lý loại thuế liên quan đến hoạt động khoáng sản, thuế xuất - nhập khẩu, thuế tài nguyên; sớm thu hồi thu hồi đúng, đủ kinh phí điều tra, thăm dò Nhà nước đầu tư; sử dụng hợp lý thuế tài nguyên; ban hành sách rõ ràng đầu tư trở lại nhiều địa phương người dân nơi có mỏ khai thác so với nơi khác; ưu tiên đầu tư tài chính, nâng cao lực vận tải để thăm dò, khai thác, vận chuyển khoáng sản miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng gần biên giới nơi có mỏ khoáng sản quan trọng, có ý nghĩa chiến lược Để có sở xây dựng phí môi trường hợp lý hoạt động khoáng sản, sách Nhà nước cần xem xét tới yếu tố ảnh hưởng tới môi trường, như: phương pháp khai thác, chế biến (lộ thiên, hầm lò, phương pháp tuyển); đặc điểm vùng miền; luỹ kế theo khối lượng giá trị sản phẩm; có chế bảo đảm việc sử dụng phí môi trường mục đích sử dụng việc ký quỹ phục hồi môi trường tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động khoáng sản thực theo quy định pháp luật Ngoài ra, cần quy định phương pháp xác định giá trị, phương thức, thủ tục toán tiền sử dụng số liệu, thông tin kết khảo sát, thăm dò khoáng sản nguồn vốn từ Ngân sách nhà nước Có sách cụ thể nhằm khuyến khích doanh nghiệp đầu tư cách nghiêm túc, có hiệu quả, khai thác, sử dụng triệt để, tiết kiệm tài nguyên khoáng sản trình khai thác, chế biến khoáng sản; đồng thời bảo vệ môi Nhóm 3, lớp Quản lý Kinh tế – K 21 Tiểu luận Chính sách quản lý nhà nước tài nguyên khoáng sản rắn Việt Nam trường, môi sinh trình khai thác, đạt mục tiêu phát triển bền vững hoạt động khoáng sản; có sách cụ thể nhằm khuyến khích doanh nghiệp nước đầu tư dự án chế biến sâu khoáng sản để cung cấp cho nhu cần sử dụng nước xuất khẩu: Thuế tài nguyên cần thay đổi cách tính thuế phù hợp: Tính theo trữ lượng khai thác được, xét đến lợi điều kiện khai thác mỏ lợi thị trường tiêu thụ… Quy định sở pháp lý cho việc định giá sản phẩm khoáng sản theo chế thị trường, khuyến khích chế biến khoáng sản nước, kiểm soát giá xuất nhập sản phẩm khoáng sản; Quy định sở pháp lý cho việc định thuế loại phí đảm bảo nguồn thu cho nhà nước… Kiến nghị công khai minh bạch hoạt động khoáng sản rắn Chủ trương “Thực công khai, minh bạch” Văn kiện đại hội IX Đảng đưa cụ thể hoá số Luật Luật Phòng chống tham nhũng, Luật doanh nghiệp, Luật BVMT… Vì vấn đề nên cụ thể hoá Lụât khoáng sản Thực công khai thông tin môi trường theo điều 104, 105 Luật BVMT.Bổ sung thêm: Công khai minh bạch việc thu phí sử dụng phí BVMT, quỹ phục hồi môi trường doanh nghiệp UBND cấp nơi có khoáng sản khai thác, chế biến Đồng thời tổ chức cá nhân bị ảnh hưởng có quyền yêu cầu giải trình, đối thoại bên không thực tốt việc thu sử dụng phí BVMT, quỹ phục hồi môi trường; Theo nhận định nhiều nước nhiều tổ chức quốc tế, tham nhũng ngày không vấn đề riêng quốc gia, mà trở thành vấn nạn có tính toàn cầu, diễn biến phức tạp với hành vi tinh vi Đất nước ta, đạt thành tựu to lớn, có tính lịch sử qua 20 năm thực Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí Nhóm 3, lớp Quản lý Kinh tế – K 21 Tiểu luận Chính sách quản lý nhà nước tài nguyên khoáng sản rắn Việt Nam Bổ sung, hoàn thiện chế, sách, pháp luật quản lý kinh tế - xã hội Hoàn thiện chế, giải pháp PCTN Đẩy mạnh cải cách hành hoàn thiện quy định nhằm khắc phục sơ hở, thiếu sót quản lý, tập trung vào lĩnh vực dễ xảy tham nhũng, như: quản lý, sử dụng đất đai, tài nguyên khoáng sản, xây dựng bản, quản lý thu, chi ngân sách, quản lý tài sản công, cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước, công tác tổ chức, cán bộ…; xây dựng chế độ, định mức, tiêu chuẩn phù hợp; hoàn thiện pháp luật thị trường vốn, thị trường lao động, tra, kiểm tra, giám sát việc thực công khai, minh bạch hoạch định sách, xây dựng thực pháp luật Nghiên cứu quy định việc công khai kết kê khai tài sản số chức danh chủ chốt diện phải kê khai tài sản, thu nhập Sớm ban hành định kiểm soát thu nhập người có chức vụ quyền hạn; Luật quyền thông tin người dân Công khai minh bạch thông tin hoạt động khoáng sản, đặc biệt công khai nguồn thu hoạt động khoáng sản theo quy định (thuế tài nguyên, thuế sử dụng đất, loại phí…), công khai việc trích nguồn thu từ hoạt động khoáng sản sử dụng nguồn thu hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội nhân dân vùng có khoáng sản khai thác;… Ngoài công tác cấp quyền khai thác khoáng sản phải thực sở đấu giá quyền khai thác khoáng sản, nhằm đảm bảo tính công khai, minh bạch, tăng thu cho ngân sách nhà nước Tham gia sáng kiến Minh bạch công nghiệp khai thác: Sáng kiến minh bạch công nghiệp khai thác (EITI – Extractive Industries Transparency Initiative) lần cựu Thủ tướng Anh Tony Blair giới thiệu Hội nghị thưởng đỉnh giới phát triển bền vững Johanesburg (Nam Phi) năm 2002 EITI liên minh Chính phủ, công ty tổ chức xã hội dân (XHDS) với mục tiêu nỗ lực để quản lý sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên phục vụ lợi ích tất người Hiện có 32 nước đăng ký thực Sáng kiến EITI, 12 nước đối thoại để thực có Việt Nam CÔNG TY Công khai chi trả KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP Về thuế khoản lợi tức Nhóm 3, lớp Quản lý Kinh tế – K 21 CHÍNH PHỦ Công khai khoản thu Tiểu luận Chính sách quản lý nhà nước tài nguyên khoáng sản rắn Việt Nam Cơ chế thực EITI EITI chủ yếu cần thiết nước có khoáng sản để nước đến khai thác bô xít, than, sắt, … để hỗ trợ tăng cường quản trị tài nguyên khoáng sản thông qua việc kiểm tra công bố khoản toán công ty thu nhập phủ từ dầu khí, khoáng sản Nhóm 3, lớp Quản lý Kinh tế – K 21 Tiểu luận Chính sách quản lý nhà nước tài nguyên khoáng sản rắn Việt Nam KẾT LUẬN Trong trình đổi mới, công nghiệp hóa – đại hóa Việt Nam ngành tài nguyên khoáng sản có đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế đất nước Trên sở phân tích vấn đề tình hình quản lý Nhà nước tài nguyên khoáng sản Việt Nam đề tài làm rõ thực tiễn vấn đề quản lý khai thác khoáng sản xu hội nhập kinh tế quốc tế; làm rõ đặc điểm việc quản lý, khai thác tài nguyên khoáng sản vai trò kinh tế quốc dân Trong khuôn khổ đề tài, đề tài phân tích, đánh giá thực trạng tài nguyên khoáng sản Việt Nam trạng công tác quản lý, sử dụng tài nguyên khoáng sản nhằm điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức vấn đề quản lý, sử dụng tài nguyên khoáng sản Việt Nam Đề xuất giải pháp nhằm bổ sung hoàn thiện hệ thống sách để nâng cao hiệu quản lý, sử dụng tài nguyên khoáng sản Việt Nam năm Xác định yêu cầu đặt công tác quản lý, sử dụng tài nguyên khoáng sản quan quản lý nhà nước quan, tổ chức có liên quan Do đề tài vấn đề nóng xuất Việt Nam năm gần đây, điều kiện thời gian ngắn, khả nghiên cứu có hạn, nhiều nội dung đề tài chưa cập nhật thấu đáo không tránh khỏi sơ suất Chúng em mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo bạn để để tài hoàn thiện Chúng em xin chân thành cám ơn! Nhóm 3, lớp Quản lý Kinh tế – K 21 Tiểu luận Chính sách quản lý nhà nước tài nguyên khoáng sản rắn Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật khoáng sản số 60/2010/QH12 ngày 17 tháng 11 năm 2010 Luật Khoáng sản (sửa đổi) ngày 1/7/2011 Nghị định số 15/2012/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2012 Quy định chi tiết thi hành số điều Luật khoáng sản Nghị số 02-NQ/TW ngày 25/4/2011 Bộ trị định hướng chiến lược khoáng sản công nghiệp khai khoáng đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030 Nghị 103/ NQ – CP ngày 22/12/2011 thủ tướng phủ việc ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực nghị số 02-NQ/TW ngày 25/4/2011 Bộ trị Chỉ thị 02/CT-TTg ngày 09/01/2012 thủ tướng phủ việc tăng cường công tác quản lý nhà nước hoạt động thăm dò, khai thác, chế biến, sử dụng xuất khoáng sản Quyết định số 2427/QĐ-TTg ngày 22/12/2011 phê duyệt chiến lược khoáng sản Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Quyết định số 26/2011/QĐ-TTg ngày tháng năm 2011 Thủ tướng Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Tổng cục Địa chất Khoáng sản trực thuộc tài nguyên môi trường Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, 2010 Báo cáo đánh giá trình thực quy hoạch điều tra địa chất tài nguyên khoáng sản 2015 đề xuất điều chỉnh quy hoạch Báo cáo nghiên cứu đánh giá “Thực trạng quản lý khai thác sử dụng tài nguyên khoáng sản Việt Nam” Tổng hội địa chất Việt Nam 10 Quyết định 116/2007/QĐ-TTg Thủ tướng phủ việc Phê duyệt Quy hoạch điều tra địa chất tài nguyên khoáng sản đến năm 2015, 11 Quyết định số 06 /2006/QĐ-BTNMT ngày 07/06/2006 12 Sáng kiến minh bạch công nghiệp khai thác (EITI – Extractive Industries Transparency Initiative) cựu Thủ tướng Anh Tony Blair giới thiệu Hội nghị thưởng đỉnh giới phát triển bền vững Johanesburg 13 Các nguồn tài liệu khác từ mạng internet Nhóm 3, lớp Quản lý Kinh tế – K 21 [...]... lược quản lý bảo vệ khai thác để sử dụng hợp lý tiết kiệm và có hiệu quả phục vụ cho sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng của đất nước Nhóm 3, lớp Quản lý Kinh tế 3 – K 21 Tiểu luận Chính sách quản lý nhà nước về tài nguyên khoáng sản rắn ở Việt Nam CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1 Hệ thống các cơ quan quản lý nhà. .. quy hoạch, bảo vệ khoáng sản chưa khai thác; điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản; khu vực Nhóm 3, lớp Quản lý Kinh tế 3 – K 21 Tiểu luận Chính sách quản lý nhà nước về tài nguyên khoáng sản rắn ở Việt Nam khoáng sản; bảo vệ môi trường, sử dụng đất, nước, cơ sở hạ tầng trong hoạt động khoáng sản; tài chính và đấu giá quyền khai thác khoáng sản Cụ thể như điểm mới của Luật Khoáng sản (sửa đổi) là đã... chất về khoáng Nhóm 3, lớp Quản lý Kinh tế 3 – K 21 Tiểu luận Chính sách quản lý nhà nước về tài nguyên khoáng sản rắn ở Việt Nam sản đối với các tổ chức và cá nhân theo quy định của pháp luật; thống kê; kiểm kê trữ lượng tài nguyên khoáng sản trên phạm vi cả nước 11 Tổng hợp kết quả điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản, tổ chức lưu trữ, quản lý, cung cấp thông tin, tài liệu và mẫu vật về khoáng sản. .. tố cáo về hoạt động khoáng sản và xử lý hoặc kiến nghị xử lý các vi phạm pháp luật về khoáng sản theo quy định của pháp luật; e) Quản lý, lưu trữ và cung cấp thông tin, tư liệu về thăm dò khoáng sản làm vật Nhóm 3, lớp Quản lý Kinh tế 3 – K 21 Tiểu luận Chính sách quản lý nhà nước về tài nguyên khoáng sản rắn ở Việt Nam liệu xây dựng và than bùn; thống kê, kiểm kê trữ lượng khoáng sản đã được phê duyệt... Nhóm 3, lớp Quản lý Kinh tế 3 – K 21 Tiểu luận Chính sách quản lý nhà nước về tài nguyên khoáng sản rắn ở Việt Nam nước có thẩm quyền ban hành hoặc phê duyệt 3 Tổ chức tuyên truyền, phổ biến pháp luật về địa chất và khoáng sản; trả lời tổ chức, cá nhân về chính sách, pháp luật về địa chất và khoáng sản 4 Ban hành văn bản hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ và các văn bản thuộc phạm vi quản lý nhà nước của... thi hành pháp luật về khoáng sản tại địa Nhóm 3, lớp Quản lý Kinh tế 3 – K 21 Tiểu luận Chính sách quản lý nhà nước về tài nguyên khoáng sản rắn ở Việt Nam phương; giải quyết hoặc tham gia giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về hoạt động khoáng sản và xử lý các vi phạm pháp luật về khoáng sản tại địa phương theo thẩm quyền quy định tại Điều 57 của Luật Khoáng sản và pháp luật về khiếu nại, tố cáo;... và khoáng sản theo quy định của pháp luật; chỉ đạo, kiểm tra việc thực hiện cơ chế, chính sách bảo đảm cho hoạt động dịch vụ công trong lĩnh vực địa chất và khoáng sản 18 Quản lý tổ chức bộ máy, biên chế; thực hiện chế độ tiền lương và các chính Nhóm 3, lớp Quản lý Kinh tế 3 – K 21 Tiểu luận Chính sách quản lý nhà nước về tài nguyên khoáng sản rắn ở Việt Nam sách, chế độ đãi ngộ, thi đua, khen thưởng,... gọi tắt là UBND tỉnh) được quy định Nhóm 3, lớp Quản lý Kinh tế 3 – K 21 Tiểu luận Chính sách quản lý nhà nước về tài nguyên khoáng sản rắn ở Việt Nam tại Điều 6, Nghị định số 160/2005/NĐ-CP, cụ thể như sau: - Ban hành theo thẩm quyền văn bản hướng dẫn thực hiện các quy định của Nhà nước về quản lý, bảo vệ tài nguyên khoáng sản và quản lý hoạt động khoáng sản tại địa phương; - Chủ trì, phối hợp với các... tiêu chuẩn khoáng sản xuất khẩu, khoáng sản hạn chế xuất khẩu thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ; 1.1.3 Tổng cục Địa chất và Khoáng sản (ĐC&KS) Việt Nam Tổng cục Địa chất và Khoáng sản là cơ quan trực thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường, thực hiện chức năng tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quản lý nhà nước và thực thi nhiệm vụ quản lý nhà nước về địa chất và khoáng sản; thực hiện... lớp Quản lý Kinh tế 3 – K 21 Tiểu luận Chính sách quản lý nhà nước về tài nguyên khoáng sản rắn ở Việt Nam cao, nhưng trữ lượng chưa rõ, các loại đá qúy khác cũng chưa được phát hiện nhiều Thực tế nhóm đá quý được phát hiện ở Việt Nam chưa đóng góp gì đáng kể cho phát triển kinh tế đất nước Phân tích sâu về đặc điểm tiềm năng tài nguyên khoáng sản của Việt Nam trong bối cảnh chung về tài nguyên khoáng ... khoáng hoá thiếc vonfram có liên quan với granitoid Mezozoi Kainozoi Bốn khu vực chứa thiếc Piaoac Tam Đ o miền Bắc, Quỳ Hợp miền Trung Đa Chay, Đà Lạt miền Nam Khu vực Piaoac, cách Cao Bằng 42... mặt trái đất) Theo thành phần hoá học: Khoáng sản kim loại (kim loại đen, kim loại màu, kim loại quý hiếm), khoáng sản phi kim (vật liệu khoáng, đá quý, vật liệu xây dựng), khoáng sản cháy (than,... Nhóm khoáng chất công nghiệp Việt Nam có nhiều loại khoáng chất công nghiệp apatit, phosphorit, baryt, fluorit, pyrit, serpentin, than bùn, sét gốm sứ, magnesit, dolomit, felspat, kaolin, pyrophylit,

Ngày đăng: 25/01/2016, 18:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • “CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN RẮN Ở VIỆT NAM”

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I

  • TỔNG QUAN VỀ TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN RẮN Ở VIỆT NAM

    • 1. Một số khái niệm:

    • 2. Tiềm năng tài nguyên khoáng sản của Việt Nam

      • 2.1. Nhóm khoáng sản năng lượng gồm có dầu khí, than khoáng, urani và địa nhiệt

      • 2.2. Nhóm khoáng sản kim loại

      • 2.3. Nhóm khoáng chất công nghiệp

      • 2.4. Nhóm vật liệu xây dựng

      • CHƯƠNG II

      • THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

        • 1. Hệ thống các cơ quan quản lý nhà nước về khoáng sản

          • 1.1. Cơ quan quản lý nhà nước về khoáng sản rắn ở Trung ương.

            • 1.1.1 Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT).

            • 1.1.2. Bộ Công thương, Bộ Xây dựng.

            • 1.1.3. Tổng cục Địa chất và Khoáng sản (ĐC&KS) Việt Nam.

            • 1.1.4. Hội đồng Đánh giá trữ lượng khoáng sản

            • 1.2. Cơ quan quản lý nhà nước về khoáng sản rắn ở địa phương

              • 1.2.1. Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương

              • 1.2.2. Sở Tài nguyên và Môi trường

              • 1.2.3. Sở Công thương

              • 1.2.4. Sở Xây dựng

              • 1.2.5. Uỷ ban nhân dân cấp huyện, cấp xã

              • 1.2.6. Phòng Tài nguyên và Môi trường

              • 2. Công tác quản lý Nhà nước về tài nguyên khoáng sản hiện nay

                • 2.1. Công tác xây dựng văn bản quy phạm pháp luật (QPPL)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan