lạm phát, tiền lương cũng như giá cả và ảnh hưởng của chúng, tác động của chúng đến hoạt động tài chín

39 3.1K 14
lạm phát, tiền lương cũng như giá cả và ảnh hưởng của chúng, tác động của chúng đến hoạt động tài chín

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Tài thành phần quan trọng quốc gia, chất tiền vấn đề khác liên quan đến tiền Một quốc gia muốn có kinh tế phát triển cần có hoạt động tài ổn định mạnh mẽ Trong đó, kinh tế quốc gia chi phối sách kinh tế quốc gia đó, sách saách tiền tệ, sách tài khóa…và yếu tố tiền lương, giá cả, lạm phát có vai trò ảnh hưởng lớn thị trường nói chung kinh tế quốc gia nói riêng Tất có mối quan hệ với qua định tình hình, thực trạng kinh tế đất nước Biết mối liên quan hệ yếu tố , đặc biệt mối quan hệ tiền lương – giá - lạm phát giúp ta dự đoán, định chiến lược hay lập kế hoạch phòng tránh rủi ro tiền tệ tương lai điều khiển dòng tiền tiêu thụ Mục đích nghiên cứu: Mục đích báo cáo nghiên cứu tác động gia tăng cung tiền tệ, tới gia tăng giá Đồng thời, nghiên cứu mối quan hệ nhân lượng tiền cung ứng giá Giúp người đọc có nhìn hoàn thiện thị trường tiền tệ hoạt động thị trường tiền tệ kinh tế quốc gia Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu khái niệm lạm phát, tiền lương giá ảnh hưởng chúng, tác động chúng đến hoạt động tài chính, tình hình kinh tế đất nước đúc kết để đưa giải pháp cần thiết cho kinh tế đất nước Nội dung nghiên cứu: Bao gồm chương : - Chương Cơ sở lý luận - Chương Thực trạng - Chương Nhận xét – kiến nghị CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Lạm phát nguyên nhân gây lạm phát 1.1.1 Lạm phát Lạm phát nói chung hiểu việc giá hàng hóa tăng lên so với mức giá thời điểm trước (vật giá leo thang) Cần phải hiểu việc tăng giá gia tăng chung hầu hết hàng hóa dịch vụ, tăng giá hàng hóa cá biệt Khi giá trị hàng hóa dịch vụ tăng lên, đồng nghĩa với sức mua đồng tiền giảm Khi đó, với lượng tiền người tiêu thụ mua hàng hóa so với trước Trong kinh tế, lạm phát giá trị thị trường hay giảm sức mua đồng tiền Khi so sánh với kinh tế khác lạm phát phá giá đồng tiền nội tệ so với loại tiền tệ khác Lạm phát khối lượng tiền lưu hành xã hội tăng lên, Chính phủ phát hành thêm tiền vào thị trường để bù đắp thâm hụt ngân sách Trong đó, số lượng hàng hóa sản xuất không tăng, dẫn đến thừa tiền Khi kích thích người tiêu dùng tăng sức mua (tăng cầu) cung không đổi khiến giá tăng vọt, dẫn đến siêu lạm phát Lạm phát tác động yếu tố bên ngoài, dòng tiền nước đổ vào nước nhiều dẫn đến thừa tiền, giá số mặt hàng thiết yếu giới tăng, chẳng hạn giá dầu thô tăng, dẫn đến nước có nhập dầu tăng giá điện, cước phí vận chuyển hàng hóa tăng Điện cước phí vận chuyển chi phí đầu vào chủ yếu tất ngành hàng sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, dẫn đến giá thành sản phẩm tăng theo Lạm phát nhiều nguyên nhân tác động khác nhau, kể sách tăng lương Chính phủ góp phần tác động đến lạm phát, tăng lương, người lao động thu nhập nhiều tiền mạnh tay chi tiêu, mua sắm, cầu vượt cung Ngay trường hợp nhà sản xuất, phân phối bán lẻ đua khuyến mãi, kích cầu làm cho thị trường tăng sức mua, tạo đòn bẫy cầu tăng vượt cung, dẫn đến thị trường tự điều tiết tăng giá góp phần gây lạm phát, thời điểm giáp tết Tóm lại, lạm phát xảy xuất gia tăng mặt chung giá hàng hóa Trong giai đoạn có giá mặt hàng tăng, mặt hàng giảm, mức giá chung tăng, ta có lạm phát Nếu mức giá chung giảm, ta có giảm phát Nếu có vài mặt hàng chẳng hạn giá đường, hay giá gạo tăng cách đơn lẻ nghĩa lạm phát, mà đơn giản cân đối tạm thời cung cầu ngắn hạn Khi lạm phát xảy ra, giá trị đồng tiền bị sụt giảm 1.1.2 Cách tính lạm phát Lạm phát đo lường cách theo dõi thay đổi giá lượng lớn hàng hóa dịch vụ kinh tế, thông thường dựa liệu thu thập tổ chức Nhà nước, liên đoàn lao động tạp chí kinh doanh… Giá loại hàng hóa dịch vụ tổ hợp với để đưa số giá đo mức giá trung bình, mức giá trung bình tập hợp sản phẩm Tỷ lệ lạm phát tỷ lệ phần trăm mức tăng số Không tồn phép đo xác số lạm phát giá trị số phụ thuộc vào tỷ trọng mà người ta gán cho hàng hóa số, phụ thuộc vào phạm vi khu vực kinh tế mà thực Tuy nhiên, thước đo lạm phát phổ biến số giá tiêu dùng CPI (consumer price index) số đo giá số lượng lớn loại hàng hóa dịch vụ, bao gồm thực phẩm, lương thực, chi trả cho dịch vụ y tế , mua "người tiêu dùng thông thường" Chỉ số đo lường lạm phát • Hệ số giảm phát GDP (GDP deflator) tính sở so sánh giá trị GDP tính theo giá hành GDP tính theo giá kỳ trước Nghĩa đo lường mức tăng giảm giá tất loại hàng hoá dịch vụ tính GDP • Chỉ số giá tiêu dùng hay số giá CPI: tính theo bình quân gia quyền nhóm hàng hóa thiết yếu Ta có công thức tính tỉ lệ lạm phát sau : Ở Việt Nam, giá nhóm hàng lương thực, vàng, đô la nhóm có trọng số lớn Chỉ số không phản ánh biến động giá chung, phản ánh biến động giá ảnh hưởng nhiều đến đời sống, tiêu dùng Khi nói tốc độ lạm phát, nguời ta thường dùng số Khi kinh tế có lạm phát, không nguyên nhân tác động từ nước ngoài, hay thay đổi lớn cung (thừa) sản phẩm, thể cầu hàng hóa lớn cung hàng hóa Việc trì cầu hàng hóa lớn cung hàng hóa mức độ vừa phải, đó, lạm phát mức vừa phải, cần thiết để kích thích sản xuất, giúp cho việc tiêu thụ hàng hóa tốt tạo lợi nhuận cần thiết cho doanh nghiệp đầu tư nâng cao công nghệ, mở rộng sản xuất Nếu kinh tế sa vào giảm phát, nghĩa bị thừa cung, thừa ứ hàng hóa, gây tình trạng đình đốn, thua lỗ doanh nghiệp 1.1.3 Các nguyên nhân gây lạm phát Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng lạm phát, "lạm phát cầu kéo" "lạm phát chi phí đẩy" coi hai thủ phạm Cân đối thu chi điều tránh khỏi xảy lạm phát • Lạm phát cầu kéo: Khi nhu cầu thị trường mặt hàng tăng lên kéo theo tăng lên giá mặt hàng Giá mặt hàng khác theo leo thang, dẫn đến tăng giá hầu hết loại hàng hóa thị trường Lạm phát tăng lên cầu (nhu cầu tiêu dùng thị trường tăng) gọi “lạm phát cầu kéo” • Lạm phát chi phí đẩy: Chi phí đẩy doanh nghiệp bao gồm tiền lương, giá nguyên liệu đầu vào, máy móc, chi phí bảo hiểm cho công nhân, thuế Khi giá vài yếu tố tăng lên tổng chi phí sản xuất xí nghiệp chắn tăng lên, mà giá thành sản phẩm tăng lên nhằm bảo toàn lợi nhuận mức giá chung toàn thể kinh tế tăng gọi “lạm phát chi phí đẩy” • Lạm phát cấu: Với ngành kinh doanh có hiệu quả, doanh nghiệp tăng dần tiền công “danh nghĩa” cho người lao động Nhưng có nhóm ngành kinh doanh không hiệu quả, doanh nghiệp theo xu buộc phải tăng tiền công cho người lao động Nhưng doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả, nên phải tăng tiền công cho người lao động, doanh nghiệp buộc phải tăng giá thành sản phẩm để đảm bảo mức lợi nhuận làm phát sinh lạm phát • Lạm phát cầu thay đổi: Khi thị trường giảm nhu cầu tiêu thụ mặt hàng đó, lượng cầu mặt hàng khác lại tăng lên Nếu thị trường có người cung cấp độc quyền giá có tính chất cứng nhắc phía (chỉ tăng mà giảm, giá điện Việt Nam), mặt hàng mà lượng cầu giảm không giảm giá Trong mặt hàng có lượng cầu tăng lại tăng giá Kết mức giá chung tăng lên, dẫn đến lạm phát • Lạm phát xuất khẩu: Khi xuất tăng, dẫn tới tổng cầu tăng cao tổng cung (thị trường tiêu thụ lượng hàng nhiều cung cấp), sản phẩm thu gom cho xuất khiến lượng hàng cung cho thị trường nước giảm (hút hàng nước) khiến tổng cung nước thấp tổng cầu Khi tổng cung tổng cầu cân nảy sinh lạm phát • Lạm phát nhập khẩu: Khi giá hàng hóa nhập tăng (do thuế nhập tăng giá giới tăng) giá bán sản phẩm nước phải tăng lên Khi mức giá chung bị giá nhập đội lên hình thành lạm phát • Lạm phát tiền tệ: Khi cung lượng tiền lưu hành nước tăng, chẳng hạn ngân hàng trung ương mua ngoại tệ vào để giữ cho đồng tiền nước khỏi giá so với ngoại tệ; hay ngân hàng trung ương mua công trái theo yêu cầu nhà nước làm cho lượng tiền lưu thông tăng lên nguyên nhân gây lạm phát 1.2 Khái niệm, chất chức tiền lương 1.2.1 Khái niệm tiền lương Dưới chế độ xã hội chủ nghĩa, tiền lương phần thu nhập quốc dân nhà nước trả cho người lao động vào số lượng, chất lượng lao động mà người cống hiến cho xã hội Trong kinh tế thị trường, tiền lương xem giá sức lao động hình thành sở thoả thuận người lao động người sử dụng lao động Tiền lương biểu tiền giá trị sức lao động người sử dụng lao động trả cho người lao động người lao động hoàn thành công việc định Tiền lương bao gồm: • Tiền lương danh nghĩa (Ldn) tiền mặt nhận sổ sách, chưa phản ánh thực trạng sống người lao động chưa tính đến giá hàng hoá tỷ lệ lạm phát • Tiền lương thực tế (Ltt) biểu số lượng hàng hoá tiêu dùng dịch vụ mà người lao động mua dược tiền lương danh nghĩa Như vậy, tiền lương thực tế phản ánh thực trạng sống người lao động, kể đến biến động giá hàng hoá yếu tố lạm phát Tổ chức hợp lý tiền lương có vai trò quan trọng việc nâng cao suất lao động, tăng hiệu kinh tế, động lực thúc đẩy người lao động hăng hiái làm việc, nâng cao suất lao động 1.2.2 Bản chất tiền lương Theo quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin, tiền lương phần thu nhập quốc dân biểu tiền mà người lao động nhận để bù đắp cho lao động bỏ tuỳ theo số lượng chất lượng người lao động Như vậy, tiền lương phần giá trị sáng tạo phân phối cho người lao động để tái sản xuất sức lao động Vì người lao động trình tham gia sản xuất phải hao phí lương sức lao động định sau phải bù đắp việc sử dụng tư liệu tiêu dùng Tiền lương CNXH phận thu nhập quốc dân Nhà nước phân phối cho người lao động chịu ảnh hưởng loạt nhân tố: Trình độ phát triển sản xuất, quan hệ tích luỹ tiêu dùng thời kỳ sách Nhà nước thực nhiệm vụ kinh tế trị thời kỳ Như tiền lương người lao động phụ thuộc vào hoàn cảnh kinh tế xã hội Đất nước Một kinh tế nghèo nàn lạc hậu, phương tiện sản xuất chưa tiên tiến, trình độ lao động chưa cao, hiệu sản xuất kinh doanh thấp tiền lương chưa thể cao Mặt khác, lúc thu nhập quốc dân chưa đủ để đáp nhu cầu cao tiền lương toàn xã hội Như ta biết thu nhập quốc dân phụ thuộc vào hai yếu tố là: Số lượng lao động khu vực sản xuất vật chất suất lao động bình quân khối sản xuất vật chất Vì vậy, tiền lương tăng lên sở tăng số lượng lao động khu vực sản xuất tăng xuất lao động khối Sức lao động kết hợp với đối tượng, tư liệu lao động hợp lại thành trình lao động Tiền lương mà người lao động nhận trình lao động họ phải bù đắp hao phí thể lực trí lực mà người lao động bỏ trình lao động Việc trả lương cho người lao động tính toán cách chi tiết hoạch toán kinh doanh vừa đảm bảo tiết kiệm chi phí, vừa nâng cao đời sống cho người lao động Tiền lương phản ánh mối quan hệ phân phối sản phẩm toàn thể xã hội Nhà nước đại diện với người lao động Tiền lương, tiền công cần phải xác định sở tính đúng, tính đủ giá trị sức lao động dựa hao phí sức lao động hiệu lao động yếu tố đảm bảo trình tái sản xuất sức lao động, thoả mãn nhu cầu ăn, ở, mặc… việc trả lương cho người lao động không phân biệt độ tuổi giới tính, tôn giáo mà trả theo số lượng chất lượng lao động bỏ để hoàn thành công việc có tính đến yếu tố nặng nhọc, độc hại, lạm phát… 1.2.3 Chức tiền lương Trong doanh nghiệp nào, doanh nghiệp sản xuất doanh nghiệp thương mại, tiền lương thực hai chức sau: • Về phương diện xã hội: Trong chế độ xã hội nào, tiền lương thực chức kinh tế đảm bảo tái sản xuất sức lao động cho xã hội.Tuy nhiên mức độ tái sản xuất mở rộng cho người lao động cách tính, cách trả tiền lương chế độ khác Người lao động tái sản xuất sức lao động thông qua tư liệu sinh hoạt nhận từ khoản tiền lương họ Để tái sản xuất sức lao động tiền lương phải đảm bảo tiêu dùng cá nhân người lao động gia đình họ Để thực sách công tác tiền lương phải: + Nhà nước phải định mức lương tối thiểu, Nhà nước khuyến khích doanh nghiệp thực mức lương tối thiểu cao so với quy định Chính phủ mức lương tối thiểu phải đảm bảo nuôi sống gia đình thân họ Mức lương tối thiểu tảng cho sách tiền lương việc trả lương cho doanh nghiệp, phải thể chế pháp luật buộc doanh nghiệp sử dụng lao động phải thực Mức lương tối thiểu ấn định theo giá linh hoạt, đảm bảo cho người lao động làm việc đơn giản điều kiện lao động bình thường bù đắp sức lao động giản đơn phần tích luỹ tái sản xuất sức lao động mở rộng làm để tính mức lương cho loại lao động khác + Mức lương khác: Được xác định sở mức giá hàng vật phẩm tiêu dùng trường hợp một, giá có biến động, đặc biệt tốc độ lạm phát cao phải điều chỉnh tiền lương phù hợp để đảm bảo đời sống người lao động • Về phương diện kinh tế: Tiền lương đòn bẩy kinh tế có tác dụng kích thích lợi ích vật chất người lao động làm cho họ lợi ích vật chất thân gia đình mà lao động cách tích cực với chất lượng kết ngày cao Để trở thành đòn bẩy kinh tế, việc trả lương phải gắn liền với kết lao động, tổ chức tiền lương phải nhằm khuyến khích người lao động nâng cao xuất, chất lượng hiệu lao động Làm nhiều hưởng nhiều, làm hưởng ít, không làm không hưởng Bội số tiền lương phải phản ánh khác biệt, tiền lương loại lao động có trình độ thấp cao hình thành trình lao động 1.3 Giá chức giá 1.3.1 Khái niệm giá Giá biểu tiền giá trị hàng hoá, nghĩa số lượng tiền phải trả cho hàng hoá Về nghĩa rộng số tiền phải trả cho hàng hoá, dịch vụ, hay tài sản Giá hàng hoá nói chung đại lượng thay đổi xoay quanh giá trị Như vậy, trước hết giá gắn liền với tiền tệ Tiền từ xa xưa có vai trò vật ngang giá chung dùng để trao đổi với chức chủ yếu: (i) thước đo giá trị, (ii) phương tiện toán (iii) phương tiện cất trữ Bất kỳ sản phẩm lao động hay hàng hóa có giá trị giá trị sử dụng Giá trị sử dụng vật tính chất có ích, công dụng vật thể thoả mãn nhu cầu cho sản xuất cho tiêu dùng cá nhân Một vật có nhiều giá trị sử dụng ngược lại mục đích công việc sử dụng nhiều vật dụng khác Giá trị sử dụng định thuộc tính tự nhiên thuộc tính mà người hoạt động tạo cho Giá trị - theo Karl Marx – lao động xã hội cần thiết kết tinh hàng hoá Nếu phải bỏ lượng lao động cá nhân lớn lao động xã hội cần thiết để làm hàng hoá định khó trì công việc ưu thuộc người phải bỏ lượng lao động cá nhân ít lao động xã hội cần thiết để làm hàng hoá Đây chất qui luật giá trị phân công lao động xã hội Giá cả, điều kiện trao đổi tự nguyện, hình thành theo quy luật cung - cầu: Khi cung cầu hay loại hàng hóa ăn khớp với giá phản ánh phù hợp với giá trị hàng hoá đó, trường hợp xảy Giá hàng hoá cao giá trị hàng hoá số lượng cung thấp cầu Ngược lại, cung vượt cầu giá thấp giá trị hàng hoá Khái niệm giá trung tâm kinh tế học vi mô nghiên cứu hoạt động doanh nghiệp người tiêu dùng, trung tâm tiếp thị nghiên cứu kế hoạch tiếp thị 1.3.2 Chức giá sức tiêu thụ hàng hóa kém, sản xuất đình trệ Trong điều kiện sức mua yếu, hàng hóa tồn kho lớn, giá mặt hàng thiết yếu có biến động Trong năm 2012 biến động lớn giá chủ yếu tập trung nhóm nhiên liệu ảnh hưởng trực tiếp từ thị trường giới mặt hàng xăng dầu, điện… bên cạnh việc điều chỉnh tăng số loại dịch vụ tăng phí dịch vụ y tế, giáo dục tháng cuối quý III, đầu quý IV giảm sâu giá số mặt hàng thực phẩm lợn, gà tác động mạnh đến hoạt động chăn nuôi, gây lo ngại nguồn cung tháng cuối năm dịp Tết Nguyên đán 2013 Tình hình tháng đầu năm 2013, tác động từ yếu tố giá hàng hóa giới, tỷ giá USD/VND ảnh hưởng đến giá hàng hóa nước dịp gần Tết Nguyên đán, giá số mặt hàng thực phẩm, lương thực (thuộc nhóm có tỷ trọng lớn) bắt đầu tăng; giá số mặt hàng tiêu dùng mùa lạnh, cận Tết tăng nên mặt giá chung cao so với tháng 12/2012 2.3 Thực trạng tiền lương Việt Nam Theo quan điểm đổi nay, tiền lương nước ta coi giá sức lao động, coi sức lao động hàng hoá bước tiến quan trọng nhận thức tiền lương Đảng Nhà nước ta hoàn toàn phù hợp với đặc điểm tình hình đất nước Đất nước ta chặng đường thời kỳ độ lên CNXH, kinh tế tồn nhiều chế độ sở hữu đan xen lẫn nhau, tiền công hay tiền lương tồn nhiều hình thức khác với chất khác Trong thành phần kinh tế tư tư nhân dựa chế độ sở hữu tư liệu sản xuất bóc lột sức bóc lột sức lao động làm thuê tiền công giá sức lao động quan hệ lao động quan hệ chủ thợ Trong thành phần kinh tế quốc doanh mặt sở hữu tập thể mà Nhà nước người đại diện đứng quản lý doanh nghiệp quốc doanh quyền quản lý sử dụng lao động giao cho Giám đốc, mặt khác người lao động tự hoàn toàn thân thể (sự tự pháp luật công nhận bảo hộ) Vì vậy, có đủ điều kiện để coi sức lao động doanh nghiệp quốc doanh hàng hoá, nghĩa tiền lương giá sức lao động Tiền lương khu vực Nhà nước tác động thông qua hệ thống thang bảng lương Các doanh nghiệp quốc doanh đại diện cho Nhà nước người sử dụng lao động tiến hành bố trí lao động cho phù hợp với khả yêu cầu người lao động sở phân phối kết sản xuất Việc trả lương không vào hợp đồng lao động mà vào kết sản xuất kinh doanh  Tiền lương kinh tế thị trướng nước ta có số đặc điểm sau: - Tiền lương hình thành thị trường có quản lý Nhà nước thông qua quy định pháp luật - Tiền lương có mối quan hệ thuận với mức tăng lợi nhuận, tăng suất lao động xét phạm vi doanh nghiệp - Giá trị sức lao động để xác định mức tiền lương, việc trả lương cho cá nhân lại dựa kết lao động họ Mức lương tối thiểu vùng mức lương thấp làm sở để doanh nghiệp người lao động thỏa thuận tiền lương trả cho người lao động, làm để xây dựng mức lương thang lương, bảng lương, loại phụ cấp lương, tính mức lương ghi hợp đồng lao động thực chế độ khác doanh nghiệp xây dựng ban hành theo thẩm quyền pháp luật lao động quy định Nhà nước khuyến khích doanh nghiệp thực mức lương tối thiểu cao so với quy định Chính phủ Thông qua sách tiền lương, Nhà nước tham gia tích cực vào trình phân phối thể thông qua hệ thống pháp luật, sách kinh tế, xã hội, khuyến khích lợi ích đáng, tính tích cực, sáng tạo họ, đồng thời hạn chế tiêu cực Do việc làm, an toàn lao động an sinh xã hội mối quan tâm người lao động nên mức tiền lương cần phải tính đúng, tính đủ hao phí cần thiết để trì sống, người lao động không sức lao động  Mức lương tối thiểu qua năm theo quy định nước ta: - Năm 1997, mức lương tối thiểu 144.000 đồng/tháng - Đến năm 2000 điều chỉnh thành 180.000 đồng/tháng( Nghị định 10/2000/NĐ-CP ngày 27/3/2000 Chính Phủ) - Năm 2002, mức lương tối thiểu 210.000 đồng/tháng - Từ 01/01/2003, đối tượng hưởng lương phụ cấp từ nguồn kinh phí thuộc ngân sách Nhà nước người lao động doanh nghiệp (trừ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài) nâng lên 290 ngàn đồng Đồng thời quy định mức tăng cụ thể lương hưu trợ cấp xã hội hàng tháng cho loại đối tượng hưởng lương hưu hưởng trợ cấp xã hội quy định cụ thể việc bố trí ngân sách năm 2003 bộ, quan địa phương để đảm bảo việc thực điều chỉnh tiền lương trợ cấp xã hội - Ngày 15/09/2005, Chính phủ (thủ tướng Phan Văn Khải) ký Nghị định 118/2005/NĐ-CP việc điều chỉnh mức lương tối thiểu chung bắt đầu áp dụng từ ngày 01-10-2005 350.000 đồng/tháng Thủ tướng Chính phủ ký Nghị định 117 việc điều chỉnh lương hưu trợ cấp bảo hiểm xã hội, mức lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng điều chỉnh sau: cán bộ, công chức, công nhân tăng 10% mức lương hưu hưởng người có mức lương trước nghỉ hưu 390 đồng/tháng; tăng 8% mức lương hưu hưởng người có mức lương trước nghỉ hưu từ 390 đồng/tháng trở lên, tăng 10% mức trợ cấp hưởng người hưởng trợ cấp sức lao động hàng tháng; người hưởng trợ cấp hàng tháng; cán xã, phường, thị trấn hưởng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng… - Từ ngày 01/10/2006, mức lương tối thiểu chung hành( quy định Nghị định số 118/2005/NĐ-CP ngày 15.9.2005 Chính phủ) 450.000 đồng/tháng - Ngày 16/11/2007 Chính phủ ban hành ba Nghị định 166, 167 168/2007/NĐ-CP mức lương tối thiểu chung cho người lao động, người lao động thuộc khối quan nhà nước, lực lượng vũ trang, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội hưởng mức lương tối thiểu 540.000 đồng/tháng (tăng 20% so với năm 2006) Đối với lao động Việt Nam làm việc cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước (FDI), quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế cá nhân người nước Việt Nam, Chính phủ có nghị định điều chỉnh mức lương tối thiểu theo hướng tăng lên Cụ thể :  Mức triệu đồng/tháng doanh nghiệp hoạt động địa bàn quận thuộc TP Hà Nội, TP.HCM  Mức 900.000 đồng/tháng áp dụng doanh nghiệp hoạt động địa bàn huyện thuộc TP Hà Nội, TP.HCM; quận thuộc TP Hải Phòng; TP Hạ Long thuộc tỉnh Quảng Ninh; TP Biên Hòa, thị xã Long Khánh, huyện Nhơn Trạch, Long Thành, Vĩnh Cửu Trảng Bom thuộc tỉnh Đồng Nai; thị xã Thủ Dầu Một, huyện Thuận An, Dĩ An, Bến Cát Tân Uyên thuộc tỉnh Bình Dương; TPVũng Tàu thuộc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu (tạm gọi vùng 2)  Mức 800.000 đồng/tháng áp dụng doanh nghiệp hoạt động địa bàn lại Đối với người lao động làm việc công ty, doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân tổ chức khác Việt Nam có thuê mướn lao động, Chính phủ qui định:  Mức 620.000 đồng/tháng áp dụng doanh nghiệp hoạt động địa bàn quận thuộc TP Hà Nội, TP.HCM  Mức 580.000 đồng/tháng áp dụng doanh nghiệp hoạt động địa bàn vùng  Mức 540.000 đồng/tháng áp dụng doanh nghiệp hoạt động địa bàn lại - Năm 2009, mức lương tối thiểu vùng dùng để trả công người lao động làm công việc giản đơn điều kiện lao động bình thường doanh nghiệp quy định Điều Nghị định thực từ ngày 01 tháng 01 năm 2010 theo vùng sau:  Mức 980.000 đồng/tháng áp dụng doanh nghiệp hoạt động địa bàn thuộc vùng I  Mức 880.000 đồng/tháng áp dụng doanh nghiệp hoạt động địa bàn thuộc vùng II  Mức 810.000 đồng/tháng áp dụng doanh nghiệp hoạt động địa bàn thuộc vùng III  Mức 730.000 đồng/tháng áp dụng doanh nghiệp hoạt động địa bàn thuộc vùng IV Các địa phương thuộc vùng II, III, IV Vùng II: Một số huyện, thị xã ngoại thành Hà Nội, TPHCM, quận, huyện thuộc TP Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ, TP Hạ Long,Quảng Ninh, TP Biên Hòa, thị xã Long Khánh huyện Nhơn Trạch, Long Thành, Vĩnh Cửu, Trảng Bom thuộc tỉnh Đồng Nai; thị xã Thủ Dầu Một huyện Thuận An, Dĩ An, Bến Cát, Tân Uyên thuộc tỉnh Bình Dương; TP Vũng Tàu, thị xã Bà Rịa huyện Tân Thành thuộc tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Vùng III: Các TP trực thuộc tỉnh, huyện lại thuộc Hà Nội; thị xã Từ Sơn huyện Quế Võ, Tiên Du, Yên Phong (Bắc Ninh); huyện Việt Yên, Yên Dũng thuộc Bắc Giang; huyện Hoành Bồ, Quảng Ninh; Thị xã Hưng Yên huyện Mỹ Hào, Văn Lâm, Văn Giang, Yên Mỹ thuộc tỉnh Hưng Yên; huyện Cẩm Giàng, Nam Sách, Chí Linh, Kim Thành, Kinh Môn, Gia Lộc, Bình Giang, Tứ Kỳ thuộc tỉnh Hải Dương; thị xã Phúc Yên, huyện Bình Xuyên thuộc Vĩnh Phúc; huyện lại thuộc TP Hải Phòng; cácthị xã Uông Bí, Cẩm Phả thuộc Quảng Ninh; huyện Điện Bàn, Đại Lộc thuộc Quảng Nam; thị xã Bảo Lộc thuộc tỉnh Lâm Đồng; thị xã Cam Ranh, Khánh Hòa; huyện Trảng Bàng, Tây Ninh; thị xã Đồng Xoài huyện Chơn Thành, Đồng Phú thuộc tỉnh Bình Phước; huyện lại thuộc tỉnh Bình Dương; huyện lại thuộc tỉnh Đồng Nai; TP Tân An huyện Đức Hòa, Bến Lức, Cần Đước, Cần Giuộc thuộc Long An; huyện thuộc TP Cần Thơ; huyện Châu Đức, Long Điền, Đất Đỏ, Xuyên Mộc thuộc tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Vùng IV địa phương lại - 01/01/2010,Chính phủ ban hành Nghị định 97/2009/NĐ-CP quy định mức lương tối thiểu vùng doanh nghiệp nước Nghị định 98/2009/NĐ- CP quy định mức lương tối thiểu vùng lao động Việt Nam làm việc cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế cá nhân nước Việt Nam Mức lương tối thiểu chia thành vùng, sát với mức tiền công, tiền lương mức sống vùng Cụ thể: vùng I 980.000 đồng/tháng; vùng II: 880.000 đồng/tháng; vùng III: 810.000 đồng/ tháng; vùng IV: 730.000 đồng/tháng Tại Nghị định 98, lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước quy định: vùng I 1.340.000 đồng/ tháng; vùng II: 1.190.000 đồng/tháng; vùng III: 1.040.000 đồng/tháng; vùng IV: 1.000.000 đồng/tháng Ngày 1.5.2010 mức lương tối thiểu 730.000 đ/tháng Lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội trợ cấp hàng tháng tăng thêm 12,3% - Mức lương tối thiểu vùng cụ thể năm 2011: Mức 1.350.000 đồng/tháng áp dụng với doanh nghiệp hoạt động địa bàn thuộc vùng I Mức 1.200.000 đồng/tháng áp dụng với doanh nghiệp hoạt động địa bàn thuộc vùng II Mức 1.050.000 đồng/tháng áp dụng với doanh nghiệp hoạt động địa bàn thuộc vùng III Mức 830.000 đồng/tháng áp dụng với doanh nghiệp hoạt động địa bàn thuộc vùng IV - Mức lương tối thiểu chung thực từ ngày 01 tháng năm 2012 1.050.000 đồng/tháng - Từ ngày 1/1/2013 đến nay, áp dụng mức lương tối thiểu vùng từ 1.650.000 2.350.000đ/tháng NLĐ làm việc doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân quan, tổ chức có thuê mướn lao động Mức lương tối thiểu chia theo vùng Cụ thể, vùng I: 2.350.000đ/tháng; vùng II: 2.100.000đ/tháng; vùng III: 1.800.000đ/tháng; vùng IV: 1.650.000đ/tháng CHƯƠNG 3: Nhận xét – kiến nghị 3.1 Ảnh hưởng nhân tố kinh tế Việt Nam nay: 3.1.1 Ảnh hưởng lạm phát kinh tế Việt Nam nay: Ảnh hưởng lạm phát tùy thuộc vào tính quy mô, hình thức phạm vi lạm phát cao siêu lạm phát gây tác hại nghiêm trọng kinh tế đời sống bên cạnh lạm phát vừa phải lại đem lại điều lợi bên cạnh tác hại không đáng kể Tác động lạm phát tùy thuộc vào lạm phát dự đoán trước hay không Nếu lạm phát dự đoán trước đưa phương pháp ngăn ngừa khắc phục để lạm phát không gây nên gánh nặng kinh tế lớn, lạm phát không dự đoán trước dẫn đến đầu tư sai lầm phân phối lại thu nhập cách ngẫu nhiên làm tinh thần sinh lực kinh tế Tình hình nay, kinh tế Việt Nam giai đoạn tăng trưởng kinh tế cao, lạm phát tạm thời ổn định, nỗ lực Nhà Nước ta tập trung nhiệm vụ kiềm chế, đẩy lùi lạm phát từ mức số( 1986 – 1988) chử số ( gần 19% - 2011) xuống chữ số( 6,8% - 2012 khoảng 7%- 2013) Nhờ can thiệp kịp thời phủ việc ban hành thực thi loạt giải pháp chống lạm phát thực nhiều biện pháp tiếp tục tái cấu kinh tế, công ngăn ngừa lạm phát tập trung… mà tình hình dần ổn định năm 2012 Việt Nam trước mắt thoát khỏi nguy khủng hoảng Nhưng biện pháp chưa thực cho hoàn hảo Đánh giá lại hiệu biện pháp việc làm đắn để rút học kinh nghiệm cho năm tiếp sau Phân tích nhân tố tác động đến lạm phát Việt Nam năm nay, quan chức cho tác động lạm phát cầu kéo không lớn tổng cầu yếu; lạm phát chi phí đẩy tình hình chưa đáng lo ngại giá hàng hóa giới tương đối ổn định Vì vậy, việc kiểm soát lạm phát chi phí đẩy Việt Nam chủ yếu phụ thuộc vào sách quản lý, điều tiết giá kinh tế nhà nước Theo đánh giá World Bank cho “giá hàng hóa năm 2013 biến động lớn Mặc dù giá lương thực thị trường giới năm tăng, song giá gạo không tăng Việt Nam số nước Đông Nam Á không bị ảnh hưởng nhiều giá lương thực.” Trong tháng đầu năm 2013, lạm phát tăng xấp xỉ 2,6% so với cuối năm 2012 Trong năm trở lại đây, quy luật tốc độ tăng CPI tháng đầu năm chiếm khoảng 26% năm Điều đồng nghĩa với việc lạm phát tăng cao trở lại Lý đặc tính thời vụ lạm phát, thường tăng mạnh vào cuối năm, thời điểm có mùa khai trường, giáp Tết, nhu cầu hàng hóa cao Do hiệu ứng sách tài khóa tiền tệ, tổng cầu tháng cuối năm gia tăng, kéo theo, kích thích lạm phát gia tăng Trong số 70 kinh tế lớn giới nay, xét tháng đầu năm, Venezuela kinh tế có mức lạm phát cao Thế Giới với mức lạm phát tới 29.6% Nếu tỷ lệ lạm phát Việt Nam tháng vượt thêm 1.2% nước ta đứng thứ nhì bảng xếp hạng này, đứng thứ giới Mozambique với mức lạm phát 15.23% Mục tiêu năm 2013 Việt Nam kiềm chế lạm phát mức 7% – 8%, mức tăng trưởng kinh tế khoảng 6% 3.1.2 Ảnh hưởng giá kinh tế Việt Nam nay: Tình hình kinh tế - xã hội tồn nhiều khó khăn, khu vực DN gặp nhiều khó khăn, số DN giải thể, ngừng hoạt động tăng kinh tế khó khăn, sản xuất đình đốn, hàng tồn kho nhiều, sức mua suy kiệt Có thể coi tình trạng kinh tế rơi vào suy giảm kép.Nếu không sớm cải thiện tình hình, sản xuất tiếp tục đình đốn số tiêu dùng tiếp tục thấp, kinh tế tiếp tục trì trệ kéo dài Tốc độ tăng giá vượt nhanh tốc độ tiền lương thu nhập dẫn đến sức mua cạn kiệt Điều minh chứng việc doanh số siêu thị giảm tới 10 - 12% Trong năm 2012, giá lúa ngừng đà giảm giá tăng nhẹ số địa phương, nhiên, giá gạo, đặc biệt gạo nguyên liệu thành phẩm đứng giá Thời tiết thuận lợi, nguồn cung dồi nên giá loại rau củ ổn định Giá thực phẩm, thuốc chữa bệnh, phân bón,…trong thời gian tới tiếp tục ổn định Tỉ giá VNĐ tiếp tục bị áp lực giảm năm tới nguyên nhân sau:  Thứ nhất, thâm hụt cán cân toán có xu hướng gia tăng năm tới, làm giảm dự trữ ngoại hối Ngân hàng Nhà nước  Thứ hai, năm 2012, phục hồi kinh tế giới chưa thực vững vàng dẫn đến xuất đầu tư nước nằm xu hướng giảm  Và thứ ba, VND giá nhiều so với đồng tiền khác, thể qua việc tỷ giá danh nghĩa USD/VND thường xuyên tăng Trong gian đoạn 19961/2010, VND bị giá khoảng 66% so với USD, đồng tiền khác giá khoảng từ 16% đến 43% so với USD bất chấp số số chúng có lúc giá đến gần 100% giai đoạn khủng hoảng Trong năm 2012, VNĐ so với USD giá 1,5% Với việc thực Nghị số 13/NQ-CP ngày 10/5/2012 Chính phủ, hoạt động khuyến mại, giảm giá, khuyến khích tiêu thụ doanh nghiệp, địa phương tích cực triển khai, lãi suất ngân hàng tiếp tục điều chỉnh giảm, lĩnh vực đầu tư, chi tiêu ngân sách thúc đẩy… Thị trường tháng cuối năm mùa cao điểm sản xuất, chế biến, dự trữ thực phẩm hàng hóa phục vụ Tết Dương lịch Tết Nguyên đán 2013, sức mua tăng khiến giá "leo thang", Cục Quản lý giá thực đồng bộ, hiệu giải pháp tăng cường quản lý giá cả, ổn định thị trường, kiềm chế lạm phát Tình hình giá thị trường tháng cuối năm 2012 đầu năm 2013, Cục Quản lý giá nhận định, mặt giá thị trường chịu tác động tăng số yếu tố như: sức mua có khả toán tăng đẩy mạnh giải ngân đầu tư xây dựng bản, lượng kiều hối, tiền thưởng cuối năm tăng nhu cầu sản xuất, chế biến dự trữ thực phẩm hàng hoá phục vụ Tết Dương Lịch, Tết Nguyên đán 2013 tăng góp phần tác động tăng giá hàng hóa Cơ quan quản lý giá kiên xử lý theo quy định pháp luật đơn vị, cá nhân có hành vi vi phạm, lợi dụng tăng giá, phí tùy tiện, trái pháp luật Những ngày cao điểm Tết Nguyên đán Quý Tỵ 2013 rơi vào tháng 2, thị trường hàng hoá, dịch vụ diễn sôi động, ngày giáp Tết Nhu cầu tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ số thời điểm tăng cao gây sức ép tăng giá giá mặt hàng chủ yếu phục vụ Tết thực phẩm dịch vụ, đồ uống, may mặc, thuốc men, dịch vụ giao thông vận tải số hàng hoá dịch vụ khác… Trên thị trường, cung hàng hoá dồi số lượng, chất lượng, đa dạng chủng loại, phong phú bao bì đóng gói, đầy đủ đáp ứng cho nhu cầu mua sắm Tết nhân dân, số mặt hàng có tăng vào ngày 28, 29 mùng 3,4, không xảy tượng thiếu hàng gây sốt giá, mặt giá hàng hoá phục vụ Tết Quý Tỵ nhìn chung không tăng cao so với Tết năm trước Sức mua thị trường có tăng không tăng cao, tập trung thời gian 4-5 ngày trước Tết người dân chi tiêu tiết kiệm năm trước, tập trung vào nhu cầu thiết yếu sống, hàng hoá thực phẩm, hoa cảnh dịp Tết, giảm chi khoản vui chơi giải trí, mua sắm thiết bị gia đình làm giảm áp lực tăng giá Chính phủ bộ, ngành, địa phương đạo sát tích cực triển khai biện pháp bình ổn thị trường Hiện tại, giá nhiều loại hàng hóa thị trường nhìn chung tương đối ổn định, giá số mặt hàng nông sản thực phẩm tiếp tục giảm nhẹ Tháng 3/2013 có số yếu tố tác động gây sức sép tăng giá là: Giá số hàng hoá thị trường giới (xăng dầu thành phẩm, thép phế, bột giấy ) dự báo có xu hướng tăng[10]; nước, tháng Ba thời điểm Lễ hội, nhu cầu lại, tiêu dùng thực phẩm, ăn uống gia đình khả tiếp tục tăng; tình hình dịch bệnh gia súc, gia cầm tiềm ẩn nguy lây truyền bùng phát dịch, ảnh hưởng đến nguồn cung thực phẩm; số mặt hàng cần xem xét tiếp tục điều hành theo lộ trình giá dịch vụ y tế sở khám chữa bệnh Nhà nước[11], than cho sản xuất điện, điện; giá xăng dầu cần điều hành theo diễn biến giá xăng dầu thị trường giới quy định Nghị định số 84/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 Chính phủ kinh doanh xăng dầu… Tuy nhiên, tháng 3/2012 có số yếu tố kiềm chế tăng giá là: cân đối cung - cầu hàng hóa, dịch vụ nước tiếp tục giữ vững, nhu cầu tiêu dùng nhiều mặt hàng sau Tết không cao; giá nhiều mặt hàng thực phẩm, cước vận tải bình ổn trở lại so với thời điểm trước Tết; chương trình dự trữ hàng hoá bình ổn thị trường tiếp tục thực địa phương; Bộ, ngành, địa phương tiếp tục tăng cường công tác quản lý giá, bình ổn giá theo đạo Thủ tướng Chính phủ Bộ, ngành liên quan Dự báo giá thị trường tháng 3/2013 có xu hướng ổn định tăng nhẹ so với tháng 2/2013 3.1.3 Ảnh hưởng tiền lương kinh tế Việt Nam nay: Lương giá sức lao động phản ánh trình độ, kết lao động thực tế Trong nhiều năm qua, nhà nước cố gắng cải cách sách tiền lương nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội phù hợp với kinh tế phát triển nhanh Tuy nhiên, thành công đạt hạn chế bất cập Theo kết điều tra Công đoàn Viên chức Việt Nam, tiền lương cứng cán viên chức thấp, phần lớn hưởng lương mức cán chuyên viên, chiếm khoảng 73% (cán chiếm 32% chuyên viên 41%), mức chuyên viên 24% chuyên viên cao cấp 3%.Với chi phí sinh hoạt ngày đắt đỏ giá leo thang, lạm phát, cải cách tăng lương Nhà nước muối bỏ bể, vào mức lương không đủ chi phí cho cá nhân chưa nói đến chuyện lo lắng cho gia đình, Thực tế cán công chức nhà nước đa phần có thu nhập lương, mức thu nhập không kiểm soát Ở khối doanh nghiệp quốc doanh, nhiều công ty trả mức lương trung bình từ triệu đồng tháng mức phương án tối thiểu Bộ Lao động thương binh xã hội 1.5 triệu đồng, điều gây nhiều thiệt thòi cho lao động công ty nước ngoài, mà phía nước không chấp nhận trả cao so với mức lương tối thiểu mà nhà nước quy định Các doanh nghiệp cho mức lương thấp, gây khó khăn cho doanh nghiệp muốn tuyển dụng lao động Mức lương tối thiểu khiến cho nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn khách hàng tính giá thành dựa vào Hiện lương tối thiểu chung lương tối thiểu vùng áp dụng chung cho doanh nghiệp lẫn khối hành nghiệp, muốn tăng ảnh hưởng tới ngân sách nhà nước, điều khiến mức lương tối thiểu doanh nghiệp tăng chậm, không phù hợp thực tế Những khó khăn kinh tế vĩ mô đó, khiến thu nhập đại phận người dân mức khiêm tốn chi tiêu hộ gia đình tập trung vào nhu cầu thiết yếu.Tiền lương thức thấp để công chức trang trải sống, song thu nhập công chức lại cao tiền lương thức Điều cho thấy có xao nhãng thiếu ưu tiên khu vực công dẫn tới tình trạng cán bộ, công chức phải tìm kiếm khoản thu nhập lương 3.2 Giải pháp ổn định vấn đề ảnh hưởng tiền lương – giá - lạm phát đến kinh tế Ảnh hưởng cúa yếu tố đến kinh tế lớn, định tình hình phát triển kinh tế, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô coi yếu tố định, mang tính tảng, biện pháp dự đoán, kiềm chế, giải kịp thời vấn đề này, gây nên tình trạng ảnh hưởng xấu đến tình hình kinh tế phát triển đất nước Điều tiết cung-cầu kinh tế hợp lý để giảm bớt sức ép lạm phát; thu hẹp chênh lệch tiết kiệm đầu tư để bước giảm phụ thuộc nhiều vào nguồn lực bên ngoài, cải thiện cán cân toán, thương mại; kiểm soát nợ công nợ quốc gia bảo đảm an ninh tài quốc gia… biện pháp thực nhằm cải thiện, ổn định tình hình, thay đổi kinh tế Trong đó, nhà nước tập trung thực số biện pháp cụ thể sau: - Trong điều hành sách tiền tệ , cần ưu tiên vốn tín dụng phục vụ trực tiếp sản xuất hàng hóa, sản xuất hàng xuất khẩu, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, thủy sản; có sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa việc tiếp cận nguồn vốn khuyến khích doanh nghiệp phát triển sản xuất, kinh doanh, góp phần bảo đảm cung - cầu hàng hóa cân đối lớn kinh tế, cân đối mặt hàng thiết yếu điện, nước, xăng Phối hợp hài hòa, linh hoạt sách tiền tệ sách tài khóa đảm bảo ổn định vĩ mô kiểm soát lạm phát - Trong điều hành sách tài khóa, thu chi ngân sách nhà nước hợp lí phù hợp với mức đề phủ, đưa mức bội chi ngân sách nhà nước xuống 5% GDP; tiến hành khẩn trương cương việc cắt giảm dự án đầu tư chưa cần thiết - Về điều hành xuất nhập khẩu, cần thực biện pháp liệt giảm tỷ lệ nhập siêu xuống 16% tổng kim ngạch xuất đẩy mạnh xuất khẩu, góp phần cải thiện mạnh cán cân toán, bảo đảm cân đối ngoại tệ quốc gia, tăng tính cạnh tranh hàng nội địa Hạn chế tối đa nhập thiết bị, vật tư, hàng hóa sản xuất nước, mặt hàng tiêu dùng xa xỉ Phát triển thị trường nước, đẩy mạnh vận động "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam" - Tiếp tục ổn định vi mô, tập trung xử lý nợ xấu hệ thống ngân hàng thương mại, quan tâm đến vấn đề lãi suất đẩy nhanh việc giảm lãi suất cho vay theo chiều hướng giảm dần số giá tiêu dùng, hợp lý dòng vốn để doanh nghiệp dễ tiếp cận.; điều hành ổn định tỷ giá ; đánh giá thực trạng tình hình thực tiêu tăng trưởng tín dụng tổ chức tín dụng, tiêu tiền tệ, tín dụng toàn hệ thống kinh tế nhằm kịp thời đề xuất giải pháp điều hành tín dụng hợp lý Tăng cường hiệu công tác tra, giám sát ngân hàng Đồng thời, NHNN xem xét đạo để khoanh nợ cho doanh nghiệp có phương án triển vọng kinh doanh tốt, giúp doanh nghiệp vay vốn kinh doanh Bố trí giải ngân vốn đầu tư từ NSNN từ tín dụng nhà nước nhằm đảm bảo trả nợ cho dự án hoàn thành hoàn thành cho doanh nghiệp nhằm giải tỏa nợ doanh nghiệp - Các ngành địa phương cần khẩn trương triển khai sách giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp, giảm hàng tồn kho, bất động sản (hạ giá bán, xử lý tàu sản đảm bảo, ưu tiên nhờ xã hội, nhà cho người có thu nhập thấp ) Cùng với vấn đề cung cấp thông tin, tuyên truyền phải tạo trí , đồng thuận, chung sức hợp tác chặt chẽ vượt qua khó khăn, thực đồng liệt cách thức quan trọng để vượt qua khó khăn, để phát triển đất nước 3.3 Định hướng phát triển tương lai: Năm 2012 coi năm kinh tế giới gặp nhiều khó khăn Cuộc khủng hoảng nợ công châu Âu tiếp tục gây ảnh hưởng đến tình hình kinh tế giới mà lối thoát chưa thực rõ ràng, kinh tế Mỹ, Nhật Bản không khả quan, gây nên khủng hoảng kinh tế Các kinh tế Trung Quốc, Ấn Độ, Brazil không giữ phong độ tăng trưởng lạc quan khoảng – năm trước Một số dự báo kinh tế giới năm 2013 không khả quan so với năm 2012, chí có số dự báo cho khủng hoảng kinh tế giới lên tới đỉnh điểm vào năm 2013 Nền kinh tế nước năm 2012 phát triển ổn định có mức tăng trưởng chậm lại, tình trạng thất nghiệp tăng cao, thị trường tiêu thụ hàng hoá bị thu hẹp, hàng tồn kho múc cao sức mua bị hạn chế, nợ công nhiều phần ảnh hương khủng hoảng kinh tế giới Tỷ lệ nợ xấu ngân hàng mức đáng lo ngại Nhiều doanh nghiệp, doanh nghiệp nhỏ vừa phải thu hẹp sản xuất, dừng hoạt động giải thể Theo Việt Nam đề giải pháp chủ yếu để ổn định kinh tế vĩ mô năm 2013, nhiệm vụ trọng tâm năm 2013 ưu tiên Ưu tiên phân bổ nguồn lực cho việc giải nhiệm vụ tái cấu, ; coi ổn định vĩ mô, kiềm chế lạm phát là mục tiêu hàng đầu chỉ đạo, tập trung thực đồng giải pháp để tăng cường ổn định kinh tế vĩ mô kiềm chế lạm phát mức thấp năm 2012, trì mức tăng trưởng năm hợp lý, đổi tái cấu kinh tế, nâng cao chất lượng, hiệu sức cạnh tranh kinh tế nước với thị trường nước ngoài, Chính phủ tiếp tục chỉ đạo Ngân hàng Nhà nước điều hành chính sách tiền tệ thận trọng, hiệu quả; sử dụng linh hoạt, hiệu quả các công cụ chính sách tiền tệ; gắn kết chặt chẽ với chính sách tài khóa theo mục tiêu kiềm chế lạm phát, tăng cường ổn định vĩ mô và bảo đảm tăng trưởng hợp lý hạ lãi suất tín dụng phù hợp với mức giảm lạm phát; điều hành tỷ giá theo tín hiệu thị trường, bảo đảm giá trị đồng tiền Việt Nam; hoàn thiện chế quản lý thị trường vàng; cải thiện cán cân toán quốc tế tăng dự trữ ngoại hối Quản lý chặt chẽ nợ công nợ quốc gia giới hạn an toàn, bảo đảm an ninh tài quốc gia, cung cấp thông tin xác, kịp thời tình hình kinh tế vĩ mô để hạn chế việc tăng giá tâm lý; định giá cụ thể, giá tối đa, giá tối thiểu khung giá phù hợp với tính chất loại hàng hóa, dịch vụ… Trong thời gian tiếp theo, tiếp tục thực mục tiêu đề ra, ổn định mức cung – cầu, sách kinh tế vĩ mô, phát triền kinh tế, nâng cao đời sống nhân, kiềm chế lạm phát tượng kinh tế xấu Ngoài ra, cần đạo thúc đẩy người dân tập trung tái cấu sản xuất, ưu tiên phát triển sản phẩm có giá trị gia tăng cao, áp dụng công nghệ cao, công nghệ sạch, sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu bảo vệ, thân thiện với môi trường… Nâng cao giá trị, tính khoản đồng nội tệ nước giới Cải cách hoàn thiện chế quản lý thị trường vàng nước, khắc phục hạn chế, bất cập mô hình, chế quản lý Thực hợp lý, lúc sách tài khóa, thực tiết kiệm Tập trung thể hiện đồng bộ, hiệu quả các giải pháp về ngân sách nhà nước, bảo đảm thực hiện các nhiệm vụ thu, chi theo kế hoạch Phấn đấu tăng thu, triệt để tiết kiệm chi, giảm bội chi ngân sách nhà nước Phát triển kinh tế để thực mục tiêu phát triển đất nước bền vững tương lai.Góp phần cải thiện rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá tinh thần nhân dân Đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá phát triển kinh tế tri thức, tạo tảng để đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 Song song với đó, phải kết hợp với việc thắt chặt, giữ vững ổn định trị trật tự, an toàn xã hội Bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ an ninh quốc gia Tiếp tục củng cố mở rộng quan hệ đối ngoại, nâng cao vị Việt Nam khu vực trường quốc tế [...]... quá trình truyền tín hiệu giá như hệ thống thuế khóa, rào cản thương mại, các chính sách cố định và điều chỉnh giá như quy định tiền lương tối thiểu, kiểm soát giá với một số mặt hàng, nhóm hàng, thông qua chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa để điều tiết lạm phát v.v • Khuyến khích cải thiện hiệu quả sản xuất và sử dụng nguồn lực Quá trình truyền tín hiệu giá hiệu quả và chính xác sẽ trở nên vô... ngừng giảm xuống • Phân phối thu nhập Giá cả xác định mỗi người sẽ nhận được bao nhiêu từ sản phẩm Chênh lệch giữa giá bán lẻ và giá bán buôn là thu nhập của người bán hàng Chênh lệch giữa giá bán buôn và giá thành sản xuất là thu nhập của người sản xuất Tiền lương – giá của người lao động, một bộ phận của giá thành sản xuất – là thu nhập của người lao động Giá cả phân hóa những người sản xuất hàng... phát rất thấp và giảm phát, đó là trong các năm 2001 và 2002 Tình trạng này làm cho nền kinh tế tăng trưởng chậm lại Có thể kể đến các nguyên nhân gây ra tình trạng này như: - Tác động của các chính sách khống chế lạm phát của chính phủ trong các năm trước đó - Tác động của cuộc khủng hoảng tiền tệ ở châu Á trong các năm 1997-1998 đã làm giảm nhu cầu và giá cả của các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam,... nghị 3.1 Ảnh hưởng của các nhân tố đối với nền kinh tế Việt Nam hiện nay: 3.1.1 Ảnh hưởng của lạm phát đối với nền kinh tế Việt Nam hiện nay: Ảnh hưởng của lạm phát còn tùy thuộc vào tính quy mô, hình thức và phạm vi của nó lạm phát cao và siêu lạm phát gây ra những tác hại nghiêm trọng đối với kinh tế và đời sống bên cạnh đó lạm phát vừa phải lại có thể đem lại những điều lợi bên cạnh những tác hại... sức lao động là căn cứ để xác định mức tiền lương, việc trả lương cho từng cá nhân lại dựa trên kết quả lao động của họ Mức lương tối thiểu vùng là mức lương thấp nhất làm cơ sở để doanh nghiệp và người lao động thỏa thuận tiền lương trả cho người lao động, làm căn cứ để xây dựng các mức lương trong thang lương, bảng lương, các loại phụ cấp lương, tính các mức lương ghi trong hợp đồng lao động và thực... 2/2013 3.1.3 Ảnh hưởng của tiền lương đối với nền kinh tế Việt Nam hiện nay: Lương là giá cả của sức lao động và phản ánh trình độ, kết quả của lao động trên thực tế Trong nhiều năm qua, nhà nước luôn cố gắng cải cách các chính sách tiền lương nhằm đáp ứng được nhu cầu của xã hội và phù hợp với nền kinh tế đang phát triển nhanh Tuy nhiên, ngoài những thành công đã đạt được vẫn còn những hạn chế và bất cập... hàng hóa sẽ rơi vào tình trạng thua lỗ, nghèo đi, thậm chí có thể phá sản, trở thành lao động làm thuê Như vậy là về mặt vĩ mô, giá cả còn phản ánh tình trạng cung cầu và hiệu quả thị trường Chính vì vậy, giá cả là cơ sở để tính toán lạm phát (lạm phát được hiểu là sự tăng lên của mức giá chung và được đo bằng CPI – chỉ số giá tiêu dùng và/ hoặc PPI – chỉ số giá sản xuất) Về mặt vi mô, giá cả giúp cho mỗi... lần và sản phẩm nông nghiệp tăng 1,24 lần Sau khi kinh tế rơi vào suy thoái vào cuối quý 3-2008, giá cả của hầu hết các hàng hóa nguyên liệu bắt đầu suy giảm mạnh Giá dầu thô, sản phẩm nông nghiệp và kim loại rơi xuống mức giá của năm 2005 Các mức giá hàng hóa nguyên liệu bắt đầu tăng trở lại vào tháng 2-2009 và cho đến tháng 7-2009 thì hầu hết đạt mức giá của năm 2006 Đến năm 2009, thị trường giá cả. .. công nhận và bảo hộ) Vì vậy, đã có đủ điều kiện để coi sức lao động trong các doanh nghiệp quốc doanh cũng là hàng hoá, nghĩa là tiền lương và giá cả sức lao động Tiền lương ở khu vực này Nhà nước tác động thông qua hệ thống thang bảng lương Các doanh nghiệp quốc doanh đại diện cho Nhà nước là người sử dụng lao động tiến hành bố trí lao động cho phù hợp với khả năng và yêu cầu của người lao động trên... kết quả điều tra của Công đoàn Viên chức Việt Nam, tiền lương cứng của cán bộ viên chức khá thấp, phần lớn là hưởng lương ở mức cán sự và chuyên viên, chiếm khoảng 73% (cán sự chiếm 32% và chuyên viên 41%), còn ở mức chuyên viên chính là 24% và chuyên viên cao cấp là 3%.Với chi phí sinh hoạt ngày càng đắt đỏ do giá cả leo thang, lạm phát, những cải cách tăng lương của Nhà nước vẫn chỉ như muối bỏ bể, ... năm 1984 5.1%), đời sống nhân dân xã hội có thay đổi rõ rệt (sản lượng lương thực đầu người từ 238 ,5 kg năm 1978 tăng lên 268,2 kg năm 1980, 273,2 kg năm 1981 300 kg từ năm 1982) Tuy nhiên, tỷ... phát số kéo dài năm liên tục ( Tỷ lệ lạm phát tăng vọt từ 91.6% năm 1985 lên 774.7% năm 1986, 223. 1% năm 1987 393.8% năm 1988) - Nền kinh tế rơi vào tình trạng khủng hoảng nhiều mặt - Tốc độ... thêm 1.2% nước ta đứng thứ nhì bảng xếp hạng này, đứng thứ giới Mozambique với mức lạm phát 15 .23% Mục tiêu năm 2013 Việt Nam kiềm chế lạm phát mức 7% – 8%, mức tăng trưởng kinh tế khoảng 6%

Ngày đăng: 25/01/2016, 17:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Về phương diện xã hội:

  • Về phương diện kinh tế:

  • Đối với lao động Việt Nam làm việc cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI), cơ quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế và cá nhân người nước ngoài tại Việt Nam, Chính phủ cũng có nghị định điều chỉnh mức lương tối thiểu theo hướng tăng lên. Cụ thể :

  • Mức 1 triệu đồng/tháng đối với doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn các quận thuộc TP Hà Nội, TP.HCM.

  • Mức 900.000 đồng/tháng áp dụng đối với doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn các huyện thuộc TP Hà Nội, TP.HCM; các quận thuộc TP Hải Phòng; TP Hạ Long thuộc tỉnh Quảng Ninh; TP Biên Hòa, thị xã Long Khánh, các huyện Nhơn Trạch, Long Thành, Vĩnh Cửu và Trảng Bom thuộc tỉnh Đồng Nai; thị xã Thủ Dầu Một, các huyện Thuận An, Dĩ An, Bến Cát và Tân Uyên thuộc tỉnh Bình Dương; TPVũng Tàu thuộc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu (tạm gọi vùng 2).

  • Mức 800.000 đồng/tháng áp dụng đối với doanh nghiệp hoạt động trên các địa bàn còn lại.

  • Đối với người lao động làm việc ở công ty, doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân và các tổ chức khác của Việt Nam có thuê mướn lao động, Chính phủ qui định:

  • Mức 620.000 đồng/tháng áp dụng đối với doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn các quận thuộc TP Hà Nội, TP.HCM.

  • Mức 580.000 đồng/tháng áp dụng đối với doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn vùng 2.

  • Mức 540.000 đồng/tháng áp dụng đối với doanh nghiệp hoạt động trên các địa bàn còn lại.

    • - 01/01/2010,Chính phủ đã ban hành Nghị định 97/2009/NĐ-CP quy định mức lương tối thiểu vùng đối với doanh nghiệp trong nước và Nghị định 98/2009/NĐ- CP quy định mức lương tối thiểu vùng đối với lao động Việt Nam làm việc cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, cơ quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế và cá nhân nước ngoài tại Việt Nam.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan