Giáo trình quản lý môi trường đại học nông nghiệp hà nội

228 2.3K 7
Giáo trình quản lý môi trường  đại học nông nghiệp hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Định nghĩa về Môi trường theo Luật BVMT Việt Nam 2005: “Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại và phát triển của con người và thiên nhiên” (Điều 1 Luật BVMT2003). Các thành phần của môi trường: Có thể chia ra làm 3 thành phần MT chính Môi trường tự nhiên bao gồm các nhân tố thiên nhiên: vật lý, hoá học, sinh học tồn tại khách quan ngoài ý muốn của con người hoặc ít chịu chi phối bởi con người. Môi trường xã hội là đồng thể các mối quan hệ giữa các cá thể con người. Môi trường nhân tạo bao gồm những nhân tố vật lý, sinh học, xã hội do con người tạo nên và chịu sự chi phối của con người

Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG Trong chương tìm hiểu vấn đề khoa học mơi trường quản lý mơi trường Trong đặc biệt quan trọng chức môi trường người, phát triển bền vững, lịch sử hình thành phát triển quản lý môi trường đặc trưng ngun tắc mục tiêu cơng tác quản lý mơi trường Các nội dung đề cập chương I bao gồm: Một số vấn đề quản lý môi trường Các vấn đề phát triển bền vững Những vấn đề chung quản lý môi trường Sau học xong chương này, sinh viên cần nắm Vai trị mơi trường phát triển người Mối quan hệ môi trường phát triển, phát triển bền vững Khái niệm quản lý môi trường, nguyên tắc mục tiêu công tác quản lý môi trường, nội dung quản lý môi trường 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG 1.1.1 Khái niệm mơi trường Hiện nay, có nhiều định nghĩa khác môi trường tùy thuộc vào phạm vi đối tượng nghiên cứu ngành khoa học khác Chúng ta tham khảo số định nghĩa môi trường Định nghĩa 1: Theo nghĩa rộng mơi trường tập hợp điều kiện tượng bên ngồi có ảnh hưởng tới vật thể kiện Như vậy, vật thể kiện tồn diễn biến môi trường Khái niệm chung môi trường cụ thể hóa đối tượng mục đích nghiên cứu Đối với thể sống “mơi trường sống tổng hợp điều kiện bên có ảnh hưởng tới đời sống phát triển thể (Lê Văn Khoa, 1995) Định nghĩa 2: Mơi trường bao gồm tất bao quanh sinh vật, tất yếu tố vô sinh hữu sinh có tác động trực tiếp gián tiếp lên sống, phát triển sinh sản sinh vật (Hồng Đức Nhuận, 2000) Theo tác giả có loại mơi trường tác động qua lại lẫn nhau: - Môi trường tự nhiên bao gồm nước, không khí, đất đai, ánh sáng sinh vật - Môi trường kiến tạo gồm cảnh quan thay đổi người - Môi trường không gian gồm yếu tố địa điểm, khoảng cách, mật độ, phương hướng thay đổi môi trường - Mơi trường xã hội – văn hóa gồm cá nhân nhóm, cơng nghệ, tơn giáo, định chế, dân số, hoạt động khác người… Định nghĩa 3: Môi trường phần ngoại cảnh, bao gồm tượng thực tể tự nhiên…mà cá thể, quần thể, lồi có quan hệ trực tiếp gián tiếp phản ứng thích nghi (Vũ Trung Tạng, 2000) Đối với người môi trường chứa đựng nội dung rộng Theo định nghĩa UNESCO (1981) mơi trường người bao gồm hệ thống tự nhiên hệ thống nhân tạo, hữu hình (đơ thị, hồ chứa…), vơ hình (phong tục tập quán, nghệ thuật…) người sống lao động họ khai thác tài nguyên thiên nhiên nhân tạo nhằm thỏa mãn nhu cầu Như vậy, mơi trường sống người không nơi tồn tại, sinh trưởng, phát triển cho thực thể sinh vật người mà “khung cảnh sống, lao động nghỉ ngơi người” Định nghĩa 4: Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, tồn phát triển người lồi sinh vật (điều 3, Luật Bảo vệ mơi trường, 2005) Cần phải lưu ý rằng, luật bảo vệ môi trường Việt Nam coi môi trường gồm vật chất tự nhiên số dạng vật chất nhân tạo khu dân cư, hệ sinh thái, khu sản xuất, khu di tích lịch sử,… Cho nên coi khái niệm mơi trường theo nghĩa hẹp thiếu nhiều yếu tố xã hội nhân văn hoạt động kinh tế Tóm lại, khái niệm mơi trường hiểu theo nghĩa rộng môi trường sống sinh vật nói chung, theo nghĩa hẹp mơi trường sống người nói riêng Trong chương trình mơi trường xem xét theo nghĩa môi trường sống người Khi nghiên cứu môi trường cần phải nhận thức: Mơi trường hậu q khứ có tác động ảnh hưởng đến có nghĩa định tương lai Vì cần phải ln ý thức làm tổn hại cho mơi trường hơm ngày mai hệ cháu chịu hậu Tương lai hệ sau phụ thuộc vào hành động 1.1.2 Phân loại môi trường Tùy theo mục đích nghiên cứu sử dụng, có nhiều cách phân loại mơi trường khác Có thể phân loại môi trường theo đặc trưng sau: a Phân loại theo chức - Môi trường thiên nhiên bao gồm nhân tố thiên nhiên vật lý, sinh học, hóa học tồn khách quan ngồi ý thức người nhiều chịu tác động người: ánh sáng mặt trời; đất; nước; khơng khí; động thực vật; khống sản… Như vậy, mơi trường tự nhiên cho ta khơng khí để thở, đất để xây dựng, canh tác, chăn nuôi, cung cấp cho người nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá phục vụ cho trình sản xuất tiêu thụ - Môi trường xã hội tổng thể mối quan hệ người với người Đó luật lệ, thể chế, cam kết, quy định cấp khác Môi trường xã hội định hướng hoạt động người theo khuôn khổ định, tạo nên sức mạnh tập thể thuận lợi cho phát triển, làm cho sống người khác với thành phần sinh vật khác - Môi trường nhân tạo khu vực giao môi trường thiên nhiên môi trường xã hội Môi trường nhân tạo bao gồm nhân tố vật lý, hoá học, sinh học, xã hội người tạo nên chịu chi phối người Môi trường nhân tạo kết tích luỹ hoạt động tích cực hay tiêu cực người địa bàn môi trường Ba dạng môi trường đan xen tồn tương tác với phạm vi không gian, thời gian b Phân loại theo sống - Môi trường vật lý (Physical Environment): thành phần vô sinh môi trường tự nhiên thạch quyển, thủy quyển, khí Hay nói cách khác, môi trường vật lý môi trường khơng có sống - Mơi trường sinh học (Bio-Environment): thành phần hữu sinh mơi trường, hay nói cách khác mơi trường mà có diễn sống: hệ sinh thái, quần thể thực vật, động vật, vi sinh vật người Khái niệm thuật ngữ môi trường sinh học đưa đến thuật ngữ Môi trường sinh thái (Ecological Environment), điều muốn ám mơi trường sống sinh vật người, để phân biệt với mơi trường khơng có sinh vật Tuy nhiên hầu hết mơi trường có sinh vật tham gia; vậy, nói đến mơi trường đề cập đến môi trường sinh thái Nhưng người ta muốn nhấn mạnh đến “tính sinh học” bảo vệ sống, người ta quen dùng khái niệm mơi trường sinh thái, sử dụng thói quen c Phân loại theo thành phần tự nhiên - Môi trường đất (Soil Environment) - Môi trường nước (Water Environment) - Mơi trường khơng khí (Air Environment) d Phân loại theo vị trí địa lý - Mơi trường ven biển (Coastal Zone Environment) - Môi trường đồng (Delta Environment) - Môi trường miền núi (Hill Environment) e Phân loại theo khu vực dân cư sinh sống - Môi trường thành thị (Urban Environment) - Môi trường nơng thơn (Rural Environment) Ngồi cách phân loại cịn có cách phân loại khác phù hợp với mục đích nghiên cứu, sử dụng người phát triển xã hội Tuy nhiên, dù cách phân loại thống nhận thức chung: Môi trường tất có xung quanh ta, cho ta sở để sống phát triển 1.1.3 Cấu trúc hệ thống mơi trường Bách khoa tồn thư mơi trường (1994) đưa định nghĩa ngắn gọn đầy đủ môi trường: “Môi trường tổng thể thành tố sinh thái tự nhiên, xã hội – nhân văn điều kiện tác động trực tiếp hay gián tiếp lên phát triển, đời sống hoạt động người khoảng thời gian bất kỳ.” Có thể phân tích định nghĩa chi tiết sau: - Các thành tố sinh thái tự nhiên gồm: Đất trồng trọt, lãnh thổ, nước, không khí, động thực vật, hệ sinh thái, trường vật lý (nhiệt, điện từ, phóng xạ ) - Các thành tố xã hội nhân văn gồm: dân số động lực dân cư, tiêu dùng, xả thải, nghèo đói, giới, phong tục tập quán, văn hóa, lối sống, luật pháp, sách, hương ước - Các điều kiện tác động (chủ yếu hoạt động phát triển kinh tế) gồm: + Các chương trình dự án phát triển kinh tế, hoạt động quân sự, chiến tranh,… + Các hoạt động kinh tế (nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, công nghiệp, du lịch, xây dựng, thị hố…) + Cơng nghệ, kỹ thuật, quản lý Ba nhóm yếu tố tạo thành ba phân hệ hệ thống môi trường, bảo đảm sống phát triển người với tư cách thành viên cộng đồng xã hội Các phân hệ nói trên, thành tố phân hệ, tách riêng, thuộc phạm vi nghiên cứu tác động lĩnh vực khoa học khác, lĩnh vực khoa học môi trường Ví dụ: - Đất trồng trọt đối tượng nghiên cứu khoa học đất - Dân tộc, văn hoá thuộc lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn - Xây dựng, công nghiệp, thuộc lĩnh vực kinh tế – xã hội Một xem xét, nghiên cứu, điều khiển, quản lý riêng rẽ thành tố, phân hệ, vấn đề mơi trường bị lu mờ, khơng xuất hiện, khơng đặt vị trí Vấn đề môi trường phát quản lý tốt, xem mơi trường tính tốn hệ thống Mơi trường có tính hệ thống hệ thống hở, gồm nhiều cấp, người yếu tố xã hội – nhân văn, thông qua điều kiện tác động, tác động vào hệ thống tự nhiên Khơng thể có vấn đề môi trường thiếu hoạt động người Trong vấn đề môi trường đầy đủ thành tố phân hệ: - Phân hệ sinh thái tự nhiên: tạo loại tài nguyên thiên nhiên, lượng, nơi cư trú nơi chứa đựng chất thải - Phân hệ xã hội nhân văn, tạo chủ thể tác động lên hệ tự nhiên - Phân hệ điều kiện, tạo phương thức, kiểu loại, mức độ tác động lên hai hệ tự nhiên hệ nhân văn Những tác động lên hệ tự nhiên gây cho người hoạt động phát triển người, gọi tác động môi trường Những tác động ngược lại hệ tự nhiên lên xã hội hoạt động người, gọi sức ép mơi trường Mơi trường có tính hệ thống, cơng tác mơi trường địi hỏi kiến thức đa ngành, liên ngành Những định liên quan đến môi trường dựa lĩnh vực chuyên môn định khơng hồn hảo khơng hiệu quả, mà cần dựa hợp tác nhiều ngành Quản lý mơi trường điều phối hợp tác sở thoả hiệp tự nguyện bắt buộc ngành nhằm thực quy định luật pháp bảo vệ môi trường 1.1.4 Các chức môi trường a Môi trường không gian sinh sống cho người giới sinh vật Mỗi người có yêu cầu số lượng không gian cần thiết cho hoạt động như: nhà ở; nhà nghỉ; đất dùng cho sản xuất lương thực, thực phẩm, tái tạo chất lượng môi trường sống (rừng, biển, không gian v.v.) Mỗi ngày người cần m khơng khí để thở, 2,5 lít nước uống, lượng lương thực thực phẩm tương ứng với 2000-2500 calo Hay nói cách khác mơi trường khơng gian sống người Có thể phân loại chức không gian sống người thành dạng cụ thể sau đây: - Chức xây dựng: cung cấp mặt móng cho đô thị, khu công nghiệp, kiến trúc hạ tầng nông thôn - Chức vận tải: cung cấp mặt không gian cho việc xây dựng công trình giao thơng thủy, hàng khơng - Chức giải trí người: cung cấp mặt bằng, khơng gian cho hoạt động giải trí người - Chức cung cấp mật yếu tố cần thiết khác cho hoạt động sản xuất nông nghiệp, ni trồng thủy hải sản, v.v Con người địi hỏi không gian sống không phạm vi rộng lớn mà chất lượng Yêu cầu khơng gian sống người thay đổi theo trình độ kỹ thuật cơng nghệ sản xuất Trình độ phát triển nhân loại nâng cao khả khai thác không gian sống tăng cường Do đó, nhu cầu khơng gian sản xuất giảm Trong khai thác chức không gian sống môi trường người cần phải ý đến tính chất tự cân hệ sinh thái, nghĩa khả hệ sinh thái gánh chịu điều kiện khó khăn Việc khai thác mức không gian dạng tài nguyên thiên nhiên làm cho chất lượng không gian sống Trái Đất phục hồi b Chức cung cấp nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống sản xuất người Môi trường nơi người khai thác nguồn vật liệu, lượng cần thiết cho hoạt động sản xuất sống như: đất, nước, khơng khí, khống sản, dạng lượng (gỗ, củi, nắng, gió, than ) Mọi sản phẩm công nghiệp, nông, lâm, ngư nghiệp, văn hóa, du lịch người bắt nguồn từ dạng vật chất tồn Trái Đất không gian bao quanh Trái Đất (môi trường) Các nguồn lượng, vật liệu, thông tin sau lần sử dụng tuần hoàn quay trở lại dạng ban đầu thường gọi tài nguyên tái tạo Ngược lại, bị mát, biến đổi suy thối khơng trở lại dạng ban đầu gọi tài nguyên không tái tạo Việc khai thác nguồn tài nguyên người có xu hướng làm cho tài nguyên không tái tạo bị suy thối, cạn kiệt, tài ngun tái tạo khơng phục hồi dẫn đến cạn kiệt suy thối mơi trường Với phát triển khoa học kỹ thuật, người ngày tăng cường khai thác dạng tài nguyên gia tăng số lượng khai thác, tạo sản phẩm có tác động mạnh mẽ tới chất lượng môi trường sống (các loại vật liệu tổng hợp, hóa chất khó phân hủy ) c Chức nơi chứa đựng chất thải người tạo sống hoạt động sản xuất Trong sử dụng nguyên liệu lượng vào sống hoạt động sản xuất nguời chưa không đạt đến hiệu suất 100% Nghĩa người luôn tạo phế thải: phế thải sinh hoạt phế thải sản xuất thường đưa trở lại môi trường Tại đây, nhờ hoạt động vi sinh vật thành phần môi trường khác, phế thải biến thành dạng ban đầu thông qua chu trình sinh địa hóa phức tạp Khả tiếp nhận phân hủy chất thải môi trường (trong điều kiện chấy lượng môi trường khu vực tiếp nhận không thay đổi) gọi khả môi trường Khi lượng chất thải lớn khả nền, thành phần chất thải khó phân hủy xa lạ với sinh vật, chất lượng mơi trường bị suy giảm bị nhiễm Chức chứa đựng phế thải môi trường chia thành: + Chức biến đổi lý hóa: pha lỗng, phân hủy hóa học nhờ ánh sáng mặt trời, tách chiết vật thải độc tố thành phần môi trường + Chức biến đổi sinh hóa: hấp thụ chất dư thừa, vận hành chu trình sinh địa hóa + Chức biến đổi sinh học: khống hóa chất thải hữu cơ, mùn hóa, v.v d Chức lưu trữ cung cấp thông tin cho người Môi trường nơi cung cấp lưu trữ thông tin cho người: + Ghi chép lưu trữ lịch sử địa chất, lịch sử tiến hóa vật chất sinh vật, lịch sử xuất phát triển văn hóa lồi người + Cung cấp thị khơng gian tạm thời mang tính chất báo động sớm nguy hiểm người sinh vật sống Trái Đất như: phản ứng sinh lý thể trước xảy tai biến thiên nhiên tượng thiên nhiên đặc biệt bão, động đất, + Lưu trữ cung cấp cho người đa dạng nguồn gen, loài động thực vật, hệ sinh thái tự nhiên nhân tạo, vẻ đẹp cảnh quan có giá trị thẩm mỹ, tơn giáo văn hóa khác e Chức giảm nhẹ tác động thiên tai Trái Đất trở thành nơi sinh sống nguời sinh vật nhờ số điều kiện môi trường đặc biệt: nhiệt độ khơng khí khơng q cao, nồng độ ơxy khí khác tương đối ổn định, cân nước đại dương đất liền Sự phát sinh phát triển sống xảy Trái Đất nhờ hoạt động hệ thống thành phần mơi trường Trái Đất khí quyển, thủy quyển, sinh thạch + Khí giữ cho nhiệt độ Trái Đất tránh xạ cao, chênh lệch nhiệt độ lớn, ổn định nhiệt độ khả chịu đựng nguời, v.v + Thủy thực chu trình tuần hồn nước, giữ cân nhiệt độ, chất khí, giảm nhẹ tác động có hại thiên nhiên đến người sinh vật + Thạch liên tục cung cấp lượng, vật chất cho khác Trái Đất, giảm tác động tiêu cực thiên tai tới người sinh vật + Sinh có hệ thực vật có vai trị quan trọng việc điều hịa khí hậu, hạn chế ảnh hưởng thiên tai, v.v Như vậy, có dạng vi phạm chức môi trường sống: - Làm cạn kiệt nguyên liệu, lượng cần cho tồn phát triển sống - Làm ứ thừa phế thải không gian sống - Làm cân sinh thái loài sinh vật với chúng với thành phần môi trường - Vi phạm chức giảm nhẹ thiên tai - Vi phạm chức lưu trữ cung cấp thông tin cho người 1.1.5 Mối quan hệ môi trường phát triển Phát triển từ viết tắt phát triển kinh tế xã hội Phát triển trình nâng cao điều kiện sống vật chất tinh thần cho người hoạt động tạo cải vật chất, cải tiến quan hệ xã hội, nâng cao chất lượng văn hóa Phát triển xu chung cá nhân loài người trình sống Đối với quốc gia, trình phát triển phải nhằm đạt tới mục tiêu định tiêu biểu cho mức sống vật chất tinh thần người dân quốc gia Các mục tiêu thường cụ thể hóa tiêu đời sống vật chất như: lương thực, nhà ở, lượng, vật liệu, điều kiện sức khỏe đời sống tinh thần như: giáo dục, hoạt động văn hóa, nghệ thuật, bình đẳng – xã hội, tự trị Mục tiêu phát triển tùy thuộc vào hồn cảnh kinh tế, trị, truyền thống lịch sử quốc gia Mỗi nước giới có đường lối, sách, mục tiêu chiến lượng phát triển riêng mình, đem lại hiệu phát triển khác nhau, tạo nên phân hóa ngày lớn lao kinh tế xã hội nước Về mối quan hệ quốc gia trình phát triển, quan nghiên cứu tổ chức quốc tế nói đến lý thuyết “tính tùy thuộc phát triển” Theo lý thuyết hồn cảnh giới, tất quốc gia tùy thuộc lẫn q trình lên, khơng có nước “độc lập” hồn tồn nước khác Nhưng thực tế, nhiều quốc gia lại giữ địa vị chủ chốt, lực mạnh có khả thao túng tình hình chung, đồng thời có nước “ngoại vi” phải phụ thuộc vào nước “chủ chốt” Tình trạng nguyên nhân quan trọng chậm phát triển nước nghèo giới Sự nghèo đói, chậm phát triển ngày mở rộng có tác động sâu sắc đến xấu tình hình tài nguyên môi trường giới Hiện nay, nước phát triển phương Tây hầu hết quốc gia khác lấy làm hình mẫu cho phát triển Mỗi lĩnh vực khác điều có xuất phát điểm xu hướng tiến triển riêng (Bảng 1.1) Sự phát triển quốc gia, địa phương đánh giá qua thơng tiêu cụ thể, ví dụ như: GDP, GNP, HDI,… Bảng 1.1 Xuất phát điểm xu hướng phát triển số lĩnh vực TT Lĩnh vực Xuất phát điểm Xu hướng Kinh tế Cơ cấu tiền công nghiệp, kinh tế chủ yếu nông nghiệp với nhiều người lao động, hạn chế người mua, nguyên liệu sản xuất, bị tiền tệ hóa Cơ cấu cơng nghiệp sau trải qua q trình cơng nghiệp hóa, 2/3 số người lao động lĩnh vực dịch vụ, số người sản xuất hạn chế, nhiều người mua, trao đổi hoàn toàn tiền tệ lớn Không gian Trên 80% dân cư sống dàn trải vùng đất trồng trọt (mơ hình nơng thơn) Đơ thị hóa, 80% dân cư tập trung khơng gian địa lý hạn chế (mơ hình hệ thống thị) Quốc tế hóa, cộng đồng có tính tổ chức cao, cộng đồng lớn, Xã hội trị phong phú mặt thể chế (dân tộc/thế giới) Vai trị bật gia đình Phương tây hóa, chủ nghĩa cá cộng đồng, dòng tộc nhân, quan hệ xã hội thực Văn hóa quan hệ xã hội (văn hóa chủ yếu thơng qua mơi giới đồng tiền (văn hóa thành thị, truyền thống) quốc tế) (Nguồn: Lê Văn Khoa nnk (2001), Chính sách chiến lược mơi trường Tuy nhiên, phát triển chủ yếu dựa vào tăng trưởng kinh tế mà bỏ qua yếu tố khác xem phát triển khơng bền vững Do cần xem xét mối quan hệ môi trường phát triển Thật vậy, môi trường phát triển có mối quan hệ chặt chẽ, tương tác qua lại với nhau, môi trường địa bàn đối tượng phát triển, phát triển nguyên nhân tạo nên biến đổi môi trường Trong phạm vi quốc gia, châu lục hay toàn giới người ta cho tồn hai hệ thống: hệ thống kinh tế xã hội hệ thống môi trường “Hệ thống kinh tế xã hội” cấu thành thành phần sản xuất, lưu thơng, phân phối, tiêu dùng tích lũy, tạo nên dịng ngun liệu, lượng, chế phẩm hàng hóa, phế thải lưu thông phần tử cấu thành hệ “Hệ thống môi trường” với thành phần môi trường thiên nhiên môi trường xã hội Khu vực giao hai hệ tạo thành “môi trường nhân tạo”, xem kết tích lũy hoạt động tích cực tiêu cực người q trình phát triển địa bàn mơi trường Khu vực giao thể tất mối quan hệ phát triển môi trường Môi trường tự nhiên tác động đến phát triển kinh tế xã hội thông qua việc làm suy giảm nguồn tài nguyên đối tượng hoạt động phát triển gây thảm họa, thiên tai hoạt động phát triển kinh tế xã hội khu vực Nhưng nguồn cung cấp tài nguyên cho hệ kinh tế, đồng thời tiếp nhận chất thải từ hệ kinh tế Chất thải lại hẳn mơi trường thiên nhiên, qua chế biến trở hệ kinh tế Mọi hoạt động sản xuất mà chất phế thải sử dụng trở lại vào hệ kinh tế xem hoạt động gây tổn hại đến mơi trường Việc sử dụng lãng phí tài nguyên không tái tạo than đá, dầu mỏ, khí đốt, loại khống sản… Tính đơn giản tổ chức cộng đồng, cộng đồng có quy mơ nhỏ (làng, thôn) sử dụng tài nguyên tái tạo đất, nước, cối…không hợp lý khiến cho khơng thể hồi phục được, phục hồi sau thời gian dài, tạo chất độc hại người môi trường sống hoạt động tổn hại tới môi trường Những hành động gây nên tác động hành động tiêu cực môi trường Việc đánh giá tác động mơi trường có nhiệm vụ phát hiện, đánh giá mức độ nghiêm trọng đề xuất biện pháp khắc phục Bên cạnh đó, phát triển cịn có mặt lợi cải tạo môi trường tự nhiên tạo kinh phí cần thiết cho cải tạo Như vậy, mơi trường phát triển có mối quan hệ vừa thống vừa đối lập với Trong phát triển kinh tế phần đáng kể nguồn nguyên liệu lượng tiêu thụ cách mức nước phát triển vốn khai thác nước phát triển Bên cạnh tượng “ô nhiễm dư thừa” xảy nước công nghiệp phát triển, gần hầu phát triển có thu nhập thấp xảy tượng “ô nhiễm nghèo đói” Thiếu lương thực, nước uống, nhà ở, thuốc men, vệ sinh, nạn mù chữ, bất lực trước thiên tai nguồn gốc vấn đề môi trường nghiêm trọng đặt cho nước phát triển Cần nói thêm tiêu thụ mức nguyên liệu lượng nước phát triển làm cho vấn đề môi trường nước phát triển trầm trọng Thật vậy, mức tiêu dùng cao người giàu có tỷ lệ thuận với mức phá hoại môi trường Một tính tốn cho thấy, đứa trẻ Mỹ gây hại trung bình cho mơi trường gấp 35 lần đứa trẻ Ấn Độ 280 lần đứa trẻ Haiti Một tính tốn khác nhấn mạnh tồn hành tinh tiêu thụ lượng với nhịp độ dân Mỹ đồng thời phải tăng sản lượng dầu mỏ lên gấp lần, sản lượng khí đốt tự nhiên lên gấp lần, sản lượng than đá lên gấp 10 lần số nhà máy điện hạt nhân phải tăng lên gấp 60 lần Điều ảnh hưởng đến tồn trữ lượng nhiên liệu thực đáng sợ mặt môi trường Nhu cầu xa xỉ cịn khuyến khích việc săn trộm buôn lậu động vật quý giới Quy mô buôn bán động vật quý tăng lên nhanh chóng nhằm đáp ứng nhu cầu tham lam vô độ người sưu tầm chúng Trong đó, người nghèo tìm cách để sống giá không thèm đếm xỉa đến môi trường săn bắn thú Châu Phi Ấn Độ, khai thác đất đến mức làm tăng độ suy thoái đất hoang mạc vùng cận Sahara, khai thác gỗ bừa bãi Thái Lan có nguyên nhân từ tình trạng nghèo đói, kiệt Sự cách biệt trình độ kinh tế tình trạng đối đầu quan hệ kinh tế môi trường lý tưởng cho cạnh tranh khốc liệt nhằm phát triển kinh tế, đồng thời cạnh tranh khốc liệt lại khuyến khích nên chấp nhận phương thức tăng trưởng kinh tế cách bóc lột tự nhiên Sự mâu thuẫn mơi trường phát triển gây nên suy thoái chất lượng mơi trường, có suy thối xảy quy mơ tồn cầu đe dọa sống người loài sinh vật sống Trái Đất gọi khủng hoảng môi trường mà biểu là: - Hiệu ứng nhà kính gia tăng tăng nồng độ khí CO (từ 0,028% vào năm 1850 lên 0,035% vào năm 1960) khí nhà kính khác (CH 4, CFC ) làm cho nhiệt độ Trái Đất tăng lên Sự gia tăng hiệu ứng nhà kinh dẫn đến biến đổi khí hậu tồn cầu, thiên tai (lũ lụt, hạn hán) dâng cao mực nước biển; - Tầng Ozon bị phá hủy Tầng chứa khí ozon tầng ozon độ cao 18-25 km có khả hấp thụ 90% tia tử ngoại xạ Mặt Trời Khi tầng ozon bị suy giảm, lượng tia tử ngoại chiếu xuống mặt đất gia tăng, gây ung thư da, suy giảm miễn dịch người, giảm suất sinh học động thực vật Tháng 10/1985 nhà khoa học Anh phát Nam Cực xuất lỗ thủng tầng ozon diện tích nước Mỹ Năm 1987, nhà khoa học Đức phát hiện tượng thủng tầng ozon vùng trời Bắc Cực Hiện nay, nhiều thành phố vùng gần cực Trái Đất tồn lỗ thủng tầng ozon Nguyên nhân chủ yếu gây suy giảm tầng ozon việc sử dụng khí CFCs, NOx, - Ơ nhiễm khơng khí (bụi, SO2, CO2 ) vượt tiêu chuẩn cho phép khu đô thị, khu công nghiệp; - Sa mạc hóa đất đai nhiều nguyên nhân bạc mầu, mặn hóa, phèn hóa, khơ hạn Bên cạnh đó, việc sử dụng đất canh tác cho mục đích phi nơng nghiệp gia tăng Hiện nay, có khoảng 14 triệu km2 đất canh tác, dự báo năm tới khoảng phần ba diện tích bị sử dụng vào mục đích phi nơng nghiệp - Nguồn nước bị ô nhiễm nghiêm trọng: nước mưa bị axit hóa, nước ngầm bị nhiễm khai thác mức, nước sông bị ô nhiễm chất thải công nghiệp nước thải thành phố lớn - Ơ nhiễm mơi trường biển xảy với mức độ ngày tăng: ô nhiễm dầu; thủy triều đỏ Nguyên nhân ô nhiễm chủ yếu khai thác vận chuyển dầu, khai thác khoáng sản biển, nước thải từ lục địa, xả thải chất thải rắn, kể chất phóng xạ xuống biển - Rừng bị suy giảm số lượng chất lượng Hiện tồn giới có khoảng tỷ rừng với trữ lượng gỗ khoảng 300 tỷ m Hàng năm, khoảng 30 triệu rừng bị suy giảm khai thác gỗ nguyên nhân khác Nhiều khu rừng nhiệt đới bị khai thác hủy diệt, có khu rừng Đơng Nam Á Ngun nhân suy giảm diện tích rừng khai thác gỗ, củi mức, mở rộng diện tích đất nơng nghiệp, xây dựng cơng trình cơng nghiệp dân sinh, suy thối mơi trường - Số chủng loại động thực vật bị tiêu diệt gia tăng: tổng số loài sinh vật biết 30 triệu so với khoảng 100 triệu lồi phát Trái Đất Hàng năm, trung bình có 30.000 loài bị tuyệt chủng Đây tổn thất lớn loài người Nguyên nhân quan trọng dẫn đến suy giảm số lượng loài động, thực vật suy thối chất lượng mơi trường sống, nơi cư trú, khai thác săn bắn mức - Rác thải gia tăng đe dọa nhân loại: bình quân người ngày tạo 0,5 – kg rác thải sinh hoạt, 10 kg chất thải công nghiệp, 30 kg chất thải liên quan khác Lượng rác chất thải rắn loài người gia tăng số lượng mức độ độc hại - Nguyên nhân sâu xa khủng hoảng môi trường gia tăng dân số yếu tố phát sinh từ dân số, biểu diễn biểu thức tổng quát sau I = P.C.E Trong đó: I: gia tăng tác động tổng cộng lồi người đến mơi trường P: gia tăng dân số tuyệt đối C: gia tăng mức độ tiêu thụ tài nguyên đầu người E: gia tăng kế tác động đơn vị tài nguyên khai thác đến mơi trường Trước tình hình việc tìm giải pháp nhằm giải mâu thuẫn môi trường phát triển trở thành yêu cầu cấp bách thông qua lý thuyết phát triển Từ thực tiễn sống người nhận học thuyết kinh tế cổ điển giải thành công mối quan hệ phức tạp phát triển mơi trường Từ nảy sinh lý thuyết khơng tưởng “đình phát triển” (Zero or negative growth), cụ thể làm cho tốc độ phát triển không âm để bảo vệ nguồn tài nguyên không tái tạo vốn hữu hạn Trái đất Đối với tài nguyên sinh học có “chủ nghĩa bảo vệ”, chủ trương không can thiệp đụng chạm vào thiên nhiên, địa bàn chưa điều tra nghiên cứu đầy đủ Chủ nghĩa bảo vệ điều không tưởng, điều kiện nước phát triển, nơi mà tài nguyên thiên nhiên nguồn vốn cho hoạt động phát triển người Chính vậy, “phát triển bền vững” trở thành mục tiêu chung tất quốc gia giới không phần biệt giàu nghèo, trình độ phát triển 1.1.6 Mối quan hệ khoa học – công nghệ quản lý môi trường Khoa học môi trường nghiên cứu mối quan hệ người với môi trường Từ nghiên cứu đó, khoa học mơi trường đề xuất hơ hình sinh thái hợp lý, đảm bảo cân sinh thái người môi trường Công nghệ môi trường: tổng hợp biện pháp vật lý, hóa học, sinh học nhằm ngăn ngừa xử lý chất thải phát sinh từ trình sản xuất sinh hoạt người Công nghệ môi trường bao gồm tri thức dạng nguyên lý, quy trình trang thiết bị kỹ thuật để thực ngun lý, quy trình Quản lý môi trường: tổng hợp biện pháp kỹ thuật, sách, kinh tế nhằm hạn chế tác động có hại phát triển kinh tế xã hội đến mơi trường Ba nội dung không thay cho mà hỗ trợ bổ sung cho nhau, đảm bảo cho mơi trường ln ln lành thích hợp với người Có thể biểu diễn quan hệ nội dung khoa học theo sơ đồ: QLMT Mơ hình PTBV CNMT Con người KHMT HST-MT Hình 1.1 Mối quan hệ khoa học – công nghệ quản lý môi trường Theo sơ đồ trên, người dùng kiến thức khoa học môi trường nghiên cứu môi trường sống để đề xuất mơ hình phát triển kinh tế xã hội tối ưu (mơ hình phát triển bền vững) Trên sở kiến thức quản lý môi trường công nghệ môi trường, người tiến hành xây dựng sở kinh tế, xã hội gây thiệt hại đến mơi trường để phục vụ cho người Đồng thời, người thu thêm kinh nghiệm thực tiễn nhằm hồn thiện khoa học mơi trường Q trình lặp lặp lại nhiều lần ngày hồn thiện nội dung của khoa học mơi trường Nhờ vậy, khoa học môi trường ngày phát triển tương xứng với phát triển tiềm lực kinh tế xã hội khoa học kỹ thuật 1.2 CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 1.2.1 Khái niệm chung phát triển bền vững Sau thời kỳ phát triển mạnh mẽ kinh tế giới vào năm 50-80 kỷ XX, loài người nhận thức rằng: độ đo kinh tế không phản ánh đầy đủ quan niệm phát triển Thay cho số đánh giá phát triển quốc gia GDP, GNP, xuất tiêu khác HDI, HFI… Sự phát triển mạnh mẽ kinh tế, gia tăng nhanh dân số giới thập niên vừa qua tác động chúng đến môi trường Trái Đất dẫn loài người đến việc xem xét đánh giá mối quan hệ: người – Trái Đất, phát triển kinh tế xã hội – bảo vệ môi trường Ngày nay, người biết 10 để đầu tư cho xây dựng nhà xưởng, mở rộng mặt sản xuất, đổi công nghệ, xây dựng cơng trình xử lý thiết bị giảm thiểu tác hại mơi trường - Trình độ dân trí tính cộng đồng làng nghề ảnh hưởng nhiều đến cơng tác bảo vệ mơi trường Chính trình độ dân trí thấp, nhận thức vấn đề mơi trường người dân cịn hạn chế rào cản lớn khiến cho người dân không tham gia tích cực vào cơng tác bảo vệ mơi trường, từ khiến cho cơng tác bảo vệ mơi trường làng nghề gặp nhiều khó khăn thiếu hiệu b Các giải pháp bảo vệ môi trường làng nghề * Hoàn thiện thể chế , tăng cường tổ chức thực pháp luật bảo vệ môi trường làng nghề - Cần tiếp tục hoàn chỉnh hệ thống sách, văn quy phạm pháp luật bảo vệ môi trường làng nghề Để thực tốt công việc cần ý số nội dung sau: + Chú trọng đến sách phát triển bền vững làng nghề: gắn liền việc phát triển làng nghề với công tác bảo vệ môi trường, tuyệt đối khơng lợi ích kinh tế trước mắt mà hi sinh lợi ích mơi trường, lợi ích kinh doanh thu từ hoạt động làng nghề cần phải chia sẻ đóng góp vào cơng tác bảo vệ mơi trường + Để nâng cao tính hiệu văn quy phạm pháp luật bảo vệ môi trường làng nghề cần phải xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật riêng cho vấn đề bảo vệ môi trường làng nghề Bảng số đề xuất liên quan đến xây dựng văn quy phạm pháp luật bảo vệ môi trường làng nghề nước ta Bảng 6.32 Một số đề xuất xây dựng văn quy phạm pháp luật bảo vệ môi trường làng nghề nước ta TT Nội dung Ban hành văn luật hướng dẫn chi tiết việc thực Luật bảo vệ môi trường làng nghề Cụ thể hóa ban hành văn sách hướng dẫn thi hành định 132/2000/QĐ – TTg, Nghị định số 66/2006/NĐ – CP Nghị định số 01/2008/NĐ – CP Nghiên cứu ban hành số hình thức cam kết bảo vệ mơi trường với nội dung đơn giản, gọn nhẹ quy định riêng cho hộ sản xuất làng nghề sản xuất kinh doanh có điều kiện Xây dựng quy định phân cấp trách nhiệm cho tổ chức, cá nhân liên quan đến bảo vệ môi trường làng nghề Xây dựng hướng dẫn cách tính thải lượng nhiễm/tấn sản phẩm dựa vào cân vật liệu để xác định tải lượng nhiễm làm sở tính phí bảo vệ mơi trường nước thải, chất thải rắn, khí thải sở sản xuất làng nghề Xây dựng hướng dẫn thông số mơi trường cần quan trắc loại hình sản xuất làng nghề quy chuẩn môi trường cần đáp ứng Xây dựng chế tài cụ thể để xử phạt hành vi vi phạm luật bảo vệ môi trường làng nghề Đưa tiêu chí phải thực tốt việc bảo vệ mơi trường phải có hệ thống thu gom nước thải, có hệ thống thu gom vận chuyển chất thải rắn, có áp dụng giải pháp giảm thải lượng chất thải mơi trường vào điều khoản cơng nhận làng nghề Xây dựng chế, sách khuyến khích (khen thưởng, ưu đãi cho vay vốn, ưu đãi loại phí…)đối với sở làng nghề tuân thủ tốt quy định bảo vệ môi trường 214 làng nghề Ban hành văn cấm sử dụng công nghệ, phương pháp thủ công lạc hậu gây ô 10 nhiễm môi trường tái chế chì, sản xuất vật liệu xây dựng Xây dựng sách huy động tham gia cộng đồng việc bảo vệ môi trường 11 làng nghề + Các làng nghề cần phải xây dựng quy định vệ sinh môi trường nội bộ: quy định làng nghề vào điều kiện, hoàn cảnh địa phương mà đề cho phù hợp Đây thực chất việc đưa quy định bảo vệ môi trường vào luật tục, hương ước thôn, xã + Xây dựng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khí thải, nước thải phù hợp đặc điểm tình hình sản xuất sở làng nghề Do làng nghề thường có quy mơ sản xuất nhỏ, trang thiết bị lạc hậu, vốn kinh doanh nên khơng thể đáp ứng yêu cầu khắt khe quy chuẩn quốc gia khí thải, nước thải cơng nghiệp ban hành Vì cần có quy chuẩn riêng cho làng nghề lới lỏng phù hợp với tiến trình xây dựng, phát triển làng nghề + Xây dựng tiêu chí “Làng nghề xanh” sách liên quan, mục tiêu khuyến khích làng nghề thực biện pháp bảo vệ mơi trường Các tiêu chí “Làng nghề xanh” sử dụng để xếp loại làng nghề theo hướng bảo vệ môi trường, phát triển bền vững; làm để dán nhãn xanh cho sản phẩm làng nghề để tạo sách ưu tiên việc cấp vốn lưu thơng hàng hóa Phổ biến rộng rãi thơng tin việc xếp loại “Làng nghề xanh” cho người dân để tạo ưu hình ảnh, uy tín, nâng cao khả cạnh tranh cho làng nghề xanh sản phẩm dán nhãn sinh thái - Cần nhanh chóng hồn thiện máy quản lý mơi trường cấp phường, xã, thị trấn: thực tế quan, quyền địa phương (xã, phường, thị trấn gọi tắt cấp xã) có vai trị quan trọng việc bảo vệ môi trường địa phương, đặc biệt địa phương có hoạt động làng nghề Do cần phải lấy quản lý cấp xã nịng cốt bảo vệ mơi trường làng nghề, có sâu, sát hoạt động sản xuất hộ gia đình từ thực tốt giải pháp quản lý Mơ hình hệ thống quản lý môi trường cấp xã thể qua hình sau: UBND Xã Chủ tịch UBND xã Cán chuyên môn TN&MT xã Các ban ngành xã (kinh tế, xây dựng bản, thủy lợi, giáo dục, điện…) Lãnh đạo thôn Trưởng thôn Tổ cán chuyên môn VSMT thôn Vệ sinh viên cán mơi trường Hộ gia đình nơng Hộ sản xuất (gia đình) Hội liên gia Cơ sở sản xuất nhỏ (cụm gia đình) Cơ sở sản xuất trung bình (doanh nghiệp nơng thơn) Hình 6.29 Cơ cấu quản lý mơi trường cấp xã 215 Với cách tiếp cận cần thiết phải xây dựng, bổ xung giao trách nhiệm cao cho tổ chức, phận chuyên mơn có liên quan cấp xã, thơn Trong quy định rõ trách nhiệm cho tổ chức cá nhân cấu quản lý môi trường cấp xã sau: + UBND xã: đạo việc thực quy định Nhà nước, UBND cấp tỉnh, huyện, xã công tác bảo vệ môi trường địa bàn xã; Chỉ đạo việc lựa chọn, bố trí khu tập kết rác thải xã; đưa biện pháp xử phạt hành cụ thể hành vi đổ rác bừa bãi môi trường sở thực Nghị định Chính phủ xử phạt hành + Bộ phận chuyên trách TNMT xã: có vai trị tham mưu xây dựng văn bản, kế hoạch bảo vệ môi trường xã; kết hợp với phận chuyên trách khác xã xây dựng kế hoạch hàng năm bảo vệ mơi trường xã, trình UBND xã phê duyệt giám sát việc thực công tác bảo vệ môi trường xã; phối hợp với cán VSMT cấp thôn việc hướng dẫn thực hiện, theo dõi, kiểm tra việc thực Luật bảo vệ môi trường quy định UBND cấp tỉnh, huyện, xã bảo vệ môi trường; phối hợp với cán VSMT thôn việc tổ chức thực công tác truyền thông, giáo dục nâng cao nhận thức bảo vệ mơi trường cho tổ chức, đồn thể nhân dân xã + Trưởng thôn, cán phụ trách VSMT thơn: có trách nhiệm xây dựng, cụ thể hóa quy định bảo vệ môi trường địa bàn thôn dạng Hương ước, Quy ước, Quy định bảo vệ môi trường; lập báo cáo định kỳ hàng năm tình hình bảo vệ mơi trường thôn cho UBND xã; trợ giúp cán VSMT xã, huyện, tỉnh, nhà nước việc hướng dẫn, kiểm tra thực bảo vệ môi trường thôn; tham gia tổ chức công tác truyền thông, giáo dục nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho nhân dân thơn + Tổ vệ sinh mơi trường thơn: có trách nhiệm thu gom rác thải thôn tới bãi tập kết xã; nạo vét cống rãnh hệ thống nước thơn + Hộ sản xuất làng nghề: có quy định an tồn lao động, VSMT sở sản xuất; tuân thủ quy định bảo vệ môi trường nhà nước cấp trung ương địa phương (tỉnh, huyện, xã, thôn); áp dụng biện pháp sản xuất hơn, xử lý chất thải để giảm thiểu ô nhiễm sở gây ra; đóng phí bảo vệ mơi trường nhà nước quy định; đóng góp nhân lực kinh phí bảo vệ mơi trường thơn (tự nguyện) + Hộ gia đình: tuân thủ đầy đủ quy định VSMT thơn, xã + Các tổ chức trị, xã hội, đoàn thể (hội phụ nữ, đoàn niên, hội cựu chiến binh…): có trách nhiệm tham gia công tác tuyên truyền, vận động, nâng cao ý thức VSMT nhân dân thôn; tham gia hoạt động VSMT thôn, xã Tăng cường đào tạo, bổ xung nhân lực cho công tác bảo vệ môi trường làng nghề: cần bổ sung cấu cán cho tổ chức, phận chuyên môn liên quan cấp xã, thơn, bản: theo u cầu xã có làng nghề cần có cán quản lý mơi trường, thơn có cán chun trách VSMT Theo thống kê nước có khoảng 500 xã có làng nghề (trung bình xã có từ – làng nghề) cần bố trí 500 cán phụ trách mơi trường có trình độ đại học 2.000 cán vệ sinh môi trường cấp thôn - Tăng cường tổ chức thực thi pháp luật bảo vệ môi trường làng nghề như: tăng cường hoạt động giám sát môi trường làng nghề thực kiểm kê nguồn thải; triển khai áp dụng cơng cụ kinh tế phí bảo vệ mơi trường nước thải, khí thải, chất thải rắn làng nghề; tăng cường cưỡng chế thực thi pháp luật bảo vệ môi trường làng nghề; tăng cường công cụ thông tin, tuyên truyền bảo vệ môi trường làng nghề * Gắn quy hoạch không gian làng nghề với bảo vệ môi trường 216 - Việc quy hoạch không gian làng nghề gắn với bảo vệ mơi trường đem lại nhiều lợi ích thiết thực như: + Nâng cao suất lao động, tăng thu nhập cho sở sản xuất nhờ giảm nhiều công đoạn sản xuất trước phát sinh mặt chật hẹp + Giảm bớt lao động nặng nhọc cho người lao động.Ví dụ bố trí hợp lý khu tập kết nguyên vật liệu giảm khâu vận chuyển chuyên trở thủ công cho người lao động + Giảm thiểu phát sinh nguồn ô nhiễm cho khu vực dân cư Đồng thời có điều kiện thuận lợi để xây dựng hệ thống tiêu thoát, xử lý chất thải, thu gom vận chuyển loại chất thải rắn + Tạo định hướng điều kiện thuận lợi cho việc đầu tư mở rộng sản xuất, đổi trang thiết bị công nghệ, nâng cao chất lượng hàng hóa + Tạo sở tiền đề cho việc đầu tư xây dựng cơng trình xử lý tập trung, hệ thống điện năng, cấp thoát nước từ nâng cao hiệu kinh tế giảm thiểu ô nhiễm môi trường + Nâng cao hiệu sử dụng đất, tái sử dụng chất thải, giảm thiểu chi phí đầu tư chi phí xử lý chất thải - Hiện có hai kiểu quy hoạch làng nghề là: quy hoạch tập trung theo cụm công nghiệp nhỏ quy hoạch phân tán chỗ: + Quy hoạch tập trung theo cụm công nghiệp nhỏ: cần xa khu dân cư quy hoạch đồng mặt sản xuất, sở hạ tầng đường giao thông, hệ thống cung cấp điện, nước, hệ thống thông tin liên lạc, hệ thống thu gom xử lý nước thải, rác thải tập trung Việc quy hoạch khu vực sản xuất phải tùy thuộc vào đặc thù loại hình làng nghề cụ thể + Quy hoạch phân tán: quy hoạch sản xuất hộ gia đình, kết hợp cải thiện điều kiện vệ sinh môi trường mà không cần phải di dời, hạn chế tối đa việc cơi nới, mở rộng đường, nhà xưởng sản xuất, xây nhà cao tầng Cần phải lưu giữ khung cảnh sản xuất, tính cổ truyền nhân văn làng nghề để kết hợp với phát triển du lịch Loại hình quy hoạch phù hợp với làng nghề cổ truyền làng nghề gây nhiễm môi trường Cả hai loại quy hoạch áp dụng với làng nghề, nhiên cần phải vào điều kiện tự nhiên, điều kiện sản xuất, kinh tế, xã hội làng nghề mà lựa chọn quy hoạch cho phù hợp * Thực nhóm giải pháp làng nghề hoạt động Đối với làng nghề hoạt động cần phải áp dụng số biện pháp quản lý cụ thể sau: - Tăng cường mạnh mẽ công tác quản lý môi trường làng nghề: thông qua việc đẩy mạnh công tác giám sát môi trường, thực kiểm kê nguồn thải làng nghề để kịp thời đề xuất kế hoạch xử lý ô nhiễm bảo vệ môi trường - Tăng cường áp dụng công nghệ xử lý chất thải làng nghề: Cần phải quy định rõ Khu/cụm cơng nghiệp làng nghề phải có hệ thống xử lý nước thải tập trung, hệ thống thu gom xử lý chất thải rắn tập trung Đối với hộ sản xuất khuyến khích áp dụng cơng nghệ xử lý cục khí thải, nước thải, chất thải rắn Tiêu chí lựa chọn cơng nghệ xử lý cho làng nghề sau: + Chất thải sau xử lý phải đạt quy chuẩn môi trường Việt Nam hành + Công nghệ xử lý đơn giản, dễ vận hành, dễ chuyển giao + Vốn đầu tư, chi phí vận hành thấp, phù hợp với điều kiện sản xuất làng nghề + Ưu tiên cơng nghệ có khả tận thu, tái sử dụng chất thải 217 * Áp dụng nhóm giải pháp riêng làng nghề bị ô nhiễm nghiêm trọng - Xử lý triệt để làng nghề có danh sách Quyết định 64/2003/QĐ – TTg: định đưa để xử lý triệt để sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường, nhằm bước loại bỏ khỏi đời sống xã hội sở nằm “danh sách đen”, góp phần bảo vệ môi trường, với mục tiêu đến năm 2012 nước phải xử lý triệt để 4.295 sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Hiện nước có 13 làng nghề bị đưa vào danh sách nói (bảng 6.15) TT Bảng 6.33 Danh sách làng nghề gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng theo Quyết định 64/2003/QĐ – TTG Thời hạn Làng Nghề Địa điểm Biện pháp khắc phục hoàn thành Bao Vinh, TP Huế xã Di chuyển địa điểm kết hợp xây Làng nghề sản Lộc Hải, huyện Phú Lộc, 2003 - 2004 dựng hệ thống xử lý khí độc, hồn xuất vơi hàu tỉnh Thừa Thiên Huế thiện quy trình cơng nghệ Làng nghề Nha Xá Khu vực làng nghề xã Đông Tân – Đông Hưng Làng nghề nấu rượu truyền thống Làng Vân Huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam 2003 - 2006 Thu gom, xử lý nước thải, quy hoạch sản xuất, đổi công nghệ Huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hóa 2003 - 2006 Quy hoạch cải tiến tổ chức, công nghệ sản xuất Xã Vân Hà, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang 2003 - 2006 Xây dựng hệ thống nước tập trung, xử lý nước thải, chất thải rắn Làng nghề tái chế đồng, chì, kẽm Xã Chỉ Đạo, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên 2003 - 2006 Xử lý rác thải, khí thải Làng nghề tái chế Nhựa Minh Khai Xã Minh Khai, Văn Lâm, Hưng Yên 2003 - 2006 Xử lý rác thải, khí thải Làng nghề thuộc da Liêu Xá Làng nghề sản xuất bột dong giềng Liêu Xá – tỉnh Hưng Yên Xã Tứ Dân, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên 2003 - 2006 Xử lý nước thải 2003 - 2006 Xử lý nước thải Làng nghề giết mổ gia súc, gia cầm Huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương 2003 - 2006 Xử lý nước thải, chất thải rắn 10 Các làng nghề (dệt, tơ tằm trạm bạc) Tỉnh Thái Bình 2003 - 2006 Xử lý nước thải 11 Các làng nghề tinh lọc bột sắn Xã Dương Thủy, huyện Hương Thủy & xã Lộc Bổn, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế 2003 - 2006 Xây dựng hệ thống xử lý nước thải, bã thải hồn thiện quy trình cơng nghệ 12 Làng nghề đúc đồng Phường Đúc, TP Huế 2003 - 2006 13 Làng nghề mổ trâu Phúc Lâm Phúc Lâm, tỉnh Bắc Giang 2003 - 2006 218 Xây dựng hệ thống xử lý chất thải đại hóa cơng nghệ sản xuất Xây dựng hệ thống nước tập trung, xử lý nước thải, chất thải rắn - Phát xử lý trường hợp phát sinh làng nghề gây ô nhiễm môi trường: Bên cạnh việc xử lý triệt để làng nghề danh sách Quyết định 64/2003/QĐ – TTg để sớm đưa làng nghề khỏi danh sách đen, ban ngành cần phải tích cực đạo, thực việc tra, kiểm tra để đưa vào danh sách làng nghề tiếp tục gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng - Tiến hành xử lý khu vực bị ô nhiễm môi trường hoạt động làng nghề: khu vực bị nhiễm cần nhanh chóng lập kế hoạch tiến hành biện pháp xử lý nhằm khôi phục trả lại vốn có môi trường * Thực số biện pháp khuyến khích - Khuyến khích áp dụng biện pháp sản xuất hơn, công nghệ giảm thiểu môi trường, xử lý chất thải làng nghề: sản xuất hiểu theo nhiều cách khác nhau, nhìn chung bao gồm điểm sau: + Tạo sản phẩm phụ phẩm không gây hại tới mơi trường; + Có tính hợp lý mặt sinh thái; + Giảm thiểu mức phát thải; + Cách sử dụng cơng nghệ tạo chất thải thiết bị truyền thống Thực tế chứng minh sản xuất không phù hợp với quy mô sản xuất lớn công nghiệp mà cịn phù hợp với quy mơ sản xuất nhỏ, lẻ làng nghề Do việc áp dụng sản xuất làng nghề đem lại nhiều hiệu tích cực kinh tế, mơi trường xã hội: + Hiệu kinh tế: Việc sử dụng hiệu nguyên, nhiêu liệu, vật tư nước thông qua việc giảm bớt tiêu hao nguyên, nhiên liệu, vật tư, tiết kiệm nước…đồng thời tận thu chất thải để tái sử dụng cho quy trình sản xuất khác Với phương án tận thu tiết kiệm nguyên vật liệu, vật tư, nước… làm giảm chi phí sản xuất, nhờ nâng cao hiệu kinh tế Mặt khác việc sử dụng hiệu nguyên nhiên liệu, vật tư nước góp phần làm giảm lượng chất thải phát sinh, giảm chi phí dịng thải xử lý chất thải + Hiệu môi trường: Khi định mức thải thấp, môi trường cải thiện, nhiễm hơn, việc xử lý mơi trường dễ dàng tốn Sản xuất giúp cải thiện môi trường lao động, giảm tính độc hại quy trình sản xuất nhờ ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người lao động, góp phần phát triển bền vững làng nghề + Hiệu xã hội: Việc sản xuất hiệu điều kiện môi trường lành góp phần cải thiện, tạo ấn tượng tốt hình ảnh cho làng nghề Giảm bớt mâu thuẫn hộ sản xuất hộ không sản xuất, tạo khơng khí đồn kết thơn xóm Áp dụng công nghệ xử lý chất thải: sau áp dụng giải pháp sản xuất mà dòng thải đặc trưng làng nghề vượt q tiêu chuẩn mơi trường phải tiến hành xử lý dòng thải Việc lựa chọn công nghệ xử lý chất thải phụ thuộc vào đặc điểm tính chất làng nghề khác 219 Bảng 6.34 Các giải pháp sản xuất cho làng nghề tái chế kim loại Nhóm giải pháp TT Các giải pháp sử dụng than có hàm lượng lưu huỳnh thấp, có nhiệt trị cao Thay đổi nhiên liệu đầu vào Bảo ơn lị nung Quản lý nội vi Bảo dưỡng máy Quản lý nội vi móc, thiết bị Tuần hồn nước làm mát, nước rửa Tuần hoàn nước khâu mạ Tuần hoàn, Thu gom riêng phân luồng nước thải khâu mạ dịng thải Thơng thống nhà Quản lý nội vi xưởng Thay thiết bị cũ thiết bị Cải tiến thiết bị Chi phí đầu tư Lợi ích 50 – 100 đồng/kg than Giảm lượng xỉ than, giảm nồng độ khí SO2 khói thải, nâng cao nhiệt độ lị 200 – 300 Nghìn đồng/lị 100 nghìn đồng/xưởng triệu đồng/hộ Tiết kiệm nhiên liệu, giảm ô nhiễm nhiệt Tăng tuổi thọ thiết bị, giảm độ ồn, rung Giảm lượng nước sử dụng giảm nước thải từ 20 – 30% 200 nghìn đồng/hộ Giảm lượng nước sử dụng nước thải – triệu đồng/xưởng Giảm nồng độ khí độc bụi nhà xưởng – 15 triệu đồng/xưởng Nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm tỷ lệ hỏng Nguồn: Đề tài KC 08.09,2005 - Khuyến khích xã hội hóa cơng tác bảo vệ môi trường làng nghề cách: + Tăng cường giáo dục, tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng phổ biến lồng ghép nội dung bảo vệ môi trường hương ước làng xã + Khuyến khích tăng cường tham gia cộng đồng bảo vệ mơi trường làng nghề - Khuyến khích tăng cường đa dạng hóa đầu tư tài cho bảo vệ môi trường làng nghề: + Do nguồn vốn đầu tư bảo vệ mơi trường làng nghề cịn hạn chế nên cần thiết phải có nguồn vốn đầu tư hỗ trợ Nhà nước tập trung vào lĩnh vực: hỗ trợ kinh phí xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật khu/cụm công nghiệp làng nghề; kinh phí nghiên cứu, áp dụng biện pháp sản xuất hơn; kinh phí quan trắc mơi trường làng nghề; kinh phí ưu đãi vốn đầu tư cho sở sản xuất làng nghề + Cần đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư: nguồn ngân sách đầu tư cho bảo vệ mơi trường từ: Ngân sách nhà nước dành cho bảo vệ môi trường (1% tổng chi ngân sách); nguồn vốn tự đầu tư chủ sản xuất; nguồn vốn ODA dành cho bảo vệ môi trường; quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam; phần kinh phí thu từ phí nước thải phí chất thải rắn để lại cho địa phương quản lý; nguồn vốn tài trợ khơng hồn lại tổ chức quốc tế cho làng nghề… * Áp dụng số biện pháp hạn chế nghiêm cấm Theo kinh nghiệm số nước giới kết nghiên cứu nhà khoa học trình phát triển làng nghề quan quản lý cần thiết phải có hạn chế nghiêm cấm sau đây: 220 - Hạn chế phát triển mới, hạn chế mở rộng sở sản xuất tái chế chất thải (nhựa, kim loại, giấy, cao su), dệt nhuộm thuộc da thủ công làng nghề - Nghiêm cấm sử dụng phương pháp sản xuất thủ công thiết bị gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng - Nghiêm cấm tiến hành làng nghề hoạt động sử dụng quặng có tính phóng xạ, tái chế chất thải nguy hại CÂU HỎI ƠN TẬP CHƯƠNG Câu 1: Trình bày tổng quan nơng thơn Việt Nam Câu 2: Phân tích tiêu chí đánh giá mơi trường nơng thơn? Câu 3: Trình bày nội dung quản lý mơi trường sử dụng phân bón, thuốc BVTV? Câu 4: Trình bày nội dung quản lý môi trường chăn nuôi? Câu 5: Trình bày nội dung quản lý mơi trường chất thải rắn sinh hoạt vấn đề vệ sinh mơi trường nơng thơn? Câu 6: Phân tích hạn chế quản lý môi trường nông thôn đưa số biện pháp khắc phục? Câu 7: Tiêu chí xếp hạng làng nghề? phân loại làng nghề Việt Nam theo loại hình sản xuất, kinh doanh? Câu 8: Trình bày đặc trưng Làng nghề Việt Nam? Câu 9: Động lực – Áp lực làng nghề lên môi trường? Câu 10: Trình bày trạng mơi trường làng nghề nước ta? Câu 11: Phân tích hạn chế quản lý môi trường nước ta? Câu 12: Trình bày giải pháp cải thiển việc nhiễm môi trường từ hoạt động làng nghề? 221 MỤC LỤC CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG .35 CHƯƠNG CÁC CÔNG CỤ TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 56 CHƯƠNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG TÁC THANH KIỂM TRA MÔI TRUÒNG 119 CHƯƠNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ, KHU CÔNG NGHIỆP .154 CHƯƠNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN 186 i DANH MỤC BẢNG BẢNG 1.1 XUẤT PHÁT ĐIỂM VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ LĨNH VỰC BẢNG 3.2 BIỂU THUẾ SUẤT THUẾ TÀI NGUYÊN SỬA ĐỔI NĂM 1998 81 BẢNG 3.3 MỨC PHÍ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG ĐỐI VỚI NƯỚC THẢI CƠNG NGHIỆP TÍNH THEO TỪNG CHẤT Ơ NHIỄM 83 BẢNG 3.4 MỨC THU PHÍ THU GOM RÁC THẢI TẠI THÀNH PHỐ LẠNG SƠN (ÁP DỤNG TỪ 6/1993 – 1/2002) 84 BẢNG 3.5 MỨC PHÍ THU GOM RÁC THẢI TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI .84 BẢNG 3.6 SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM VÀ CHỨC NĂNG CỦA THUẾ VÀ PHÍ MƠI TRƯỜNG 85 BẢNG 3.7 QUỸ MÔI TRƯỜNG TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI 86 BẢNG 4.8 CHỨC NĂNG CỦA MỘT SỐ CƠ QUAN TRỰC THUỘC CỤC MÔI TRƯỜNG MALAIXIA 135 BẢNG 5.9 SỐ DỰ ÁN VÀ VỐN ĐẦU TƯ VÀO CÁC KCN QUA CÁC NĂM 2006, 2007, 2008 161 BẢNG 5.10 NỒNG ĐỘ CỦA MỘT SỐ CHẤT Ô NHIỄM TRONG NƯỚC CỦA MỘT SỐ 164 BẢNG 5.11 KHỐI LƯỢNG CHẤT THẢI RẮN CỦA CÁC ĐÔ THỊ MIỀN BẮC TỪ NĂM 2000 – 2004 166 BẢNG 5.12 ĐẶC TRƯNG THÀNH PHẦN NƯỚC THẢI CỦA MỘT SỐ NGÀNH CÔNG NGHIỆP 166 BẢNG 5.13 ƯỚC TÍNH TỔNG LƯỢNG NƯỚC THẢI VÀ THẢI LƯỢNG CÁC CHẤT Ô NHIỄM TRONG NƯỚC THẢI TỪ CÁC KCN THUỘC CÁC TỈNH CỦA VÙNG KTTĐ NĂM 2009 (**) 167 ii BẢNG 5.14 PHÂN LOẠI TỪNG NHÓM NGÀNH SẢN XUẤT CĨ KHẢ NĂNG GÂY Ơ NHIỄM 169 BẢNG 5.15 ƯỚC TÍNH THẢI LƯỢNG CÁC CHẤT Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ TỪ CÁC KCN CỦA VÙNG KTTĐ NĂM 2009 170 BẢNG 5.16.TỔNG HỢP KHỐI LƯỢNG CTR CÔNG NGHIỆP PHÁT SINH TRONG CÁC VÙNG KTTĐ NĂM 2003 171 BẢNG 5.17 ƯỚC TÍNH LƯỢNG CHẤT THẢI NGUY HẠI PHÁT SINH THEO NGÀNH SẢN XUẤT VÀ SỐ LƯỢNG CÔNG NHÂN TRONG CÁC NGÀNH SẢN XUẤT (KG/NGƯỜI/NĂM) 171 BẢNG 5.18 MỘT SỐ VĂN BẢN CHÍNH QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG ĐƠ THỊ VÀ KCN .172 BẢNG 6.19 LƯỢNG PHÂN BĨN VÔ CƠ SỬ DỤNG Ở VIỆT NAM QUA CÁC NĂM .189 BẢNG 6.20 LƯỢNG PHÂN BÓN HÀNG NĂM CÂY TRỒNG KHÔNG SỬ DỤNG ĐƯỢC 190 BẢNG 6.21 LƯỢNG THUỐC BVTV SỬ DỤNG Ở VIỆT NAM QUA CÁC NĂM .192 BẢNG 6.22 SỐ LƯỢNG MỘT SỐ GIA SÚC, GIA CẦM TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1998 – 2008 195 BẢNG 6.23 SỐ LƯỢNG CÁC TRANG TRẠI CHĂN NUÔI TRÊN CẢ NƯỚC 195 BẢNG 6.24 ƯỚC TÍNH LƯỢNG CHẤT THẢI RẮN CHĂN NUÔI TRONG NĂM 2007 196 BẢNG 6.25 PHÁT SINH CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI CÁC VÙNG NÔNG THÔN 198 BẢNG 6.26 CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT Ở CẤP XÃ, THỊ TRẤN (%) 199 BẢNG 6.27 HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TỔ THU GOM RÁC Ở NÔNG THÔN .199 BẢNG 6.28 PHÍ THU GOM RÁC Ở MỘT SỐ XÃ, THỊ TRẤN 200 BẢNG 6.29 CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT CHÍNH QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG NƠNG THƠN 202 BẢNG 6.30 TRÌNH ĐỘ KỸ THUẬT Ở CÁC LÀNG NGHỀ 206 iii BẢNG 6.31 THẢI LƯỢNG CÁC CHẤT Ô NHIỄM TRONG NƯỚC THẢI CỦA MỘT SỐ LÀNG NGHỀ CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC, THỰC PHẨM 210 BẢNG 6.32 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ Ở NƯỚC TA 214 BẢNG 6.33 DANH SÁCH CÁC LÀNG NGHỀ GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NGHIÊM TRỌNG 218 BẢNG 6.34 CÁC GIẢI PHÁP SẢN XUẤT SẠCH HƠN CHO LÀNG NGHỀ TÁI CHẾ KIM LOẠI 220 DANH MỤC HÌNH HÌNH 1.1 MỐI QUAN HỆ GIỮA KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG 10 HÌNH 1.2 TƯƠNG TÁC GIỮA HỆ THỐNG KINH TẾ - XÃ HỘI – MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỀN BỀN VỮNG 15 HÌNH 1.3 MƠ HÌNH PHÁT TRIỀN BỀN VỮNG CỦA NGÂN HÀNG THẾ GIỚI 16 HÌNH 1.4 SƠ ĐỒ NỘI DUNG, KẾ HOẠCH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 27 HÌNH 1.5 KHUNG CẤU TRÚC CÁC NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MƠI TRƯỜNG 28 HÌNH 2.6 XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG TỐI ƯU 47 HÌNH 2.7 NGOẠI ỨNG TIÊU CỰC CỦA MỘT NGÀNH CÔNG NGHIỆP .48 HÌNH 2.8 NGOẠI ỨNG TÍCH CỰC 49 HÌNH 3.9 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC KẾ HOẠCH HĨA CƠNG TÁC MƠI TRƯỜNG 74 HÌNH 3.10 SƠ ĐỒ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MƠI TRƯỜNG 96 iv HÌNH 3.11 MƠ HÌNH ÁP LỰC – HIỆN TRẠNG - ĐÁP ỨNG .100 HÌNH 3.12 QUY TRÌNH QUY HOẠCH MƠI TRƯỜNG .107 HÌNH 3.13 TIẾN TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG 111 HÌNH 3.14 MƠ HÌNH TRUYỀN THƠNG ĐƠN GIẢN 115 HÌNH 4.15 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÔI TRƯỜNG XINGAPO 120 HÌNH 4.16 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CỤC BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG MỸ .127 HÌNH 4.17 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CỦA VĂN PHÒNG TRƯỞNG TÀI CHÍNH 129 HÌNH 4.18 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC VĂN PHÒNG VỀ NƯỚC .132 HÌNH 4.19 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ KHOA HỌC CƠNG NGHỆ VÀ MƠI TRƯỜNG MALAIXIA 133 HÌNH 4.20 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CỤC MÔI TRƯỜNG MALAIXIA 134 HÌNH 4.21 SƠ ĐỒ HỆ THỐNG TỔ CHỨC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM 136 HÌNH 4.22 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CỦA BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MƠI TRƯỜNG .137 HÌNH 4.23 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG 138 HÌNH 5.24.TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KCN TRONG THỜI GIAN QUA 160 HÌNH 5.25 DIỄN BIẾN MỨC ỒN TẠI CÁC ĐƯỜNG GIAO THÔNG CỦA THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG, HUẾ, ĐÀ NẴNG 165 HÌNH 5.26.SƠ ĐỒ NGUYÊN TẮC CÁC MỐI QUAN HỆ TRONG HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG KCN 175 HÌNH 6.27 LƯỢNG PHÂN BĨN SỬ DỤNG CHO TỪNG LOẠI CÂY TRỒNG NĂM 2007 189 HÌNH 6.28 PHÂN LOẠI CÁC LÀNG NGHỀ VIỆT NAM THEO LOẠI HÌNH SẢN XUẤT 207 HÌNH 6.29 CƠ CẤU QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CẤP XÃ 215 v DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2008) Tài liệu hội nghị bảo vệ môi trường nông nghiệp nông thôn Bộ Tài nguyên Môi trường (2008) Báo cáo môi trường quốc gia, Môi trường làng nghề Việt Nam Bộ Tài nguyên Môi trường (2009) Báo cáo môi trường quốc gia, Môi trường khu công nghiệp Việt Nam Ngô Thế Chinh nnk (2003) Giáo trình kinh tế quản lý mơi trường Nhà xuất thống kê Cục chăn nuôi (2006) Báo cáo tổng kết chăn nuôi trang trại tập trung giai đoạn 2001 – 2006, định hướng phát triển giai đoạn 2007 – 2015 Phạm Ngọc Đăng (2000) Quản lý môi trường đô thị Khu công nghiệp Nhà xuất Xây dựng Lưu Đức Hải (2006) Cơ sở khoa học môi trường Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Lưu Đức Hải nnk (2006) Cẩm nang quản lý môi trường Nhà xuất Giáo dục Lưu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh (2005) Quản lý môi trường cho phát triển bền vững Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Lê Văn Khoa, Nguyễn Ngọc Sinh, Nguyễn Tiến Dũng (2001) Chiến lược sách mơi trường Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Trần Thanh Lâm (2006) Quản lý môi trường công cụ kinh tế Nhà xuất lao động 12 Trần Thanh Lâm (2004) Quản lý môi trường địa phương Nhà xuất xây dựng 13 Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 nghị định hướng dẫn thi hành (2007) Nhà xuất trị quốc gia 14 Nguyễn Văn Phước, Nguyễn Thị Vân Hà (2006) Giáo trình Quản lý chất lượng mơi trường Nhà xuất xây dựng 15 Vũ Trung Tạng (2000) Cơ sở sinh thái học Nhà xuất Giáo dục 16 Tổng cục Môi trường (2008) Tài liệu tập huấn Quản lý môi trường 17 C.J Barrow (2006) Environmental management for Sustainable and Development Second edition Taylor & Francis e-library 18 C.J.Barrow (2004) Environmental Management and Development Second edition Taylor & Francis e-library 19 Sharon Beder (2006) Environmental Principles and Policies Earthscan vi 20 Sven Olof Rying (1998) Environmental Management Handbook IOS Press ISBN: 90 5199 062 vii ... câu hỏi cần quản lý mơi trường có quản lý mơi trường hay không quản lý môi trường cách nào? Công tác quản lý môi trường nội dung quản lý xã hội mặt môi trường Công tác quản lý môi trường liên... khoa học, kinh tế, luật pháp cho công tác quản lý môi trường; thiết lập cơng cụ có hiệu lực quản lý môi trường; xây dựng, tổ chức thực công tác quản lý môi trương Hầu hết nhà quản lý môi trường. .. tổng hợp dẫn đến quản lý chất lượng môi trường tổng hợp 1.3.4 Các nguyên tắc quản lý môi trường Nguyên tắc quản lý môi trường quy tắc đạo tiêu chuẩn hành vi mà chủ thể quản lý môi trường (các cá

Ngày đăng: 25/01/2016, 17:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG

    • 1.1.1. Khái niệm về môi trường

    • 1.1.2. Phân loại môi trường

      • a. Phân loại theo chức năng

      • b. Phân loại theo sự sống

      • c. Phân loại theo thành phần tự nhiên

      • d. Phân loại theo vị trí địa lý

      • e. Phân loại theo khu vực dân cư sinh sống

      • 1.1.3. Cấu trúc của hệ thống môi trường

      • 1.1.4. Các chức năng cơ bản của môi trường

        • a. Môi trường là không gian sinh sống cho con người và thế giới sinh vật

        • b. Chức năng cung cấp các nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống và sản xuất của con người

        • c. Chức năng là nơi chứa đựng chất thải do con người tạo ra trong cuộc sống và hoạt động sản xuất

        • d. Chức năng lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người

        • e. Chức năng giảm nhẹ tác động của thiên tai

        • 1.1.5. Mối quan hệ giữa môi trường và phát triển

        • 1.1.6. Mối quan hệ giữa khoa học – công nghệ và quản lý môi trường

        • 1.2. CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

          • 1.2.1. Khái niệm chung về phát triển bền vững

          • 1.2.2. Các nguyên tắc xây dựng xã hội phát triển bền vững

            • a. Nguyên tắc thứ nhất: Tôn trọng và quan tâm đến cuộc sống cộng đồng

            • b. Nguyên tắc thứ hai: Nâng cao chất lượng cuộc sống của con người

            • c. Nguyên tắc thứ ba: Bảo vệ sức sống và tình đa dạng sinh học của Trái Đất.

            • d. Nguyên tắc thứ tư: Hạn chế đến mức thấp nhất việc là suy giảm các nguồn tài nguyên không tái tạo.

            • e. Nguyên tắc thứ năm: Giữ vững trong khả năng chịu đựng được của Trái Đất.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan