thực trạng sử dụng vốn đầu tư phát triển trong các khu công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm phía bắc

50 375 0
thực trạng sử dụng vốn đầu tư phát triển trong các khu công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm phía bắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề án môn họ c Kinh tế đầ u tư ĐỀ ÁN MÔN HỌC KINH TẾ ĐẦU TƢ ĐỀ TÀI : Thƣ̣c trạng sƣ̉ dụng vốn đầu tƣ phát triển các khu công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm phí a Bắc Page Đề án môn họ c Kinh tế đầ u tư MỤC LỤC CHƢƠNG : CƠ SỞ LÝ LUẬN Lý thuyết về khu công nghiệp 1.1 Khái niệm khu công nghiệp 1.1.1 Khái niệm khu công nghiệp 1.1.2 Điều kiện thành lập khu công nghiệp theo luật ở Việt Nam 1.2 Đặc điểm khu công nghiệp 1.3 Các doanh nghiệp khu công nghiệp 10 1.3.1 Khái niệm doanh nghiệp 10 Lý thuyết về vùng kinh tế trọng điểm 11 2.1 Khái niệm, đặc điểm vùng kinh tế trọng điểm 11 2.1.1 Khái niệm, đặc điểm vùng kinh tế 11 2.1.2 Khái niệm, đặc điểm vùng kinh tế trọng điểm 12 2.2 Vai trò, ý nghĩa của vùng kinh tế trọng điểm 13 2.3 Các vùng kinh tế trọng điểm nƣớc ta 14 2.3.1 Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc 14 2.3.2 Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung 16 2.3.3 Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 17 Lý thuyết về sử dụng vốn đầu tƣ phát triển các khu công nghiệp 18 3.1 Nguồn vốn đầu tƣ phát triển các KCN 18 3.2 Nội dung sƣ̉ dụng vốn đầu tƣ phát triển KCN 19 3.2.1 Đầu tƣ phát triển sở hạ tầng 19 Page Đề án môn họ c Kinh tế đầ u tư 3.2.2 Đầu tƣ cho phát triển sản xuất kinh doanh khu công nghiệp 20 3.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu sử dụng vốn đầu tƣ phát triển KCN 20 3.3.1 Công tác quy hoạch, kế hoạch phát triển 20 3.3.2 Đặc điểm môi trƣờng tự nhiên, nguồn tài nguyên thiên nhiên, liên kết với vùng với KCN lân cận 21 3.3.3 Năng lực quản lý của các quan lãnh đạo 22 3.3.4 Môi trƣờng trị, pháp lý 22 3.4 Các chỉ tiêu phản ánh kết và hiệu sử dụng vốn đầu tƣ phát triển KCN 23 CHƢƠNG : THƢ̣C TRẠNG SƢ̉ DỤNG VỐN ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN TRONG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍ A BẮC 25 Tổng quan về tì nh hì nh phát triển các KCN vùng trọng điểm phí a Bắc 25 1.1 Tình hình phát triển các KCN Việt Nam 25 1.2 Tình hình phát triển các KCN ở vùng kinh tế trọng điểm phí a Bắc 26 Thƣ̣c trạng sƣ̉ dụng vốn đầu tƣ phát triển các KCN vùng kinh tế trọng điểm phí a Bắc 33 2.1 Thƣ̣c trạng sƣ̉ dụng vốn đầu tƣ phát triển các KCN theo lĩ nh vƣ̣c đầu tƣ 33 2.1.1 Lĩnh vực hóa chất, khí , lắp ráp 33 2.1.2 Lĩnh vực công nghiệp nhẹ và sản xuất hàng tiêu dùng 34 2.1.3 Lĩnh vực công nghệ cao 34 2.1.4 Lĩnh vực khác 35 2.2 Thƣ̣c trạng sƣ̉ dụng vốn đầu tƣ phát triển KCN vùng kinh tế trọng điểm phí a Bắc theo hì nh thƣ́c đầu tƣ (đầu tƣ “cƣ́ng” – “mềm” các doanh nghiệp thuộc khu công nghiệp) 35 2.2.1 Đầu tƣ cứng 35 Page Đề án môn họ c Kinh tế đầ u tư 2.2.2 Đầu tƣ mềm 35 2.3 Đầu tƣ và ngoài khu công nghiệp 36 2.3.1 Đầu tƣ vào sở hạ tầng khu công nghiệp 36 2.3.2 Đầu tƣ của các doanh nghiệp vào sản xuất kinh doanh KCN 36 2.3.3 Đầu tƣ tạo liên kết giữa các khu công nghiệp với 40 Đánh giá hoạt động sƣ̉ dụng vốn đầu tƣ phát triển các KCN vùng kinh tế trọng điểm phí a Bắc 40 3.1 Kết quả đạt đƣợc 40 3.2 Nhƣ̃ng hạn chế việc sƣ̉ dụng vốn đầu tƣ phát triển các KCN vùng kinh tế trọng điểm phí a Bắc còn tồn tại và nguyên nhân 44 CHƢƠNG : PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SƢ̉ DỤNG VỐN ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN TRONG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍ A BẮC 45 Phƣơng hƣớng phát triển và đầu tƣ phát triển các KCN vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc 45 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn cho hoạt động đầu tƣ phát triển việc tạo dƣ̣ng các khu công nghiệp 46 2.1 Quy hoạch 46 2.2 Lƣ̣a chọn loại hì nh công nghiệ p phù hợp với ƣu thế của đị a phƣơng 46 2.3 Tạo liên kết, kết nối tốt cho khu công nghiệp với khu vƣ̣c ngoài khu công nghiệp và giƣ̃a các khu công nghiệp với 47 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cho hoạt động đầu tƣ phát triển các doanh nghiệp khu công nghiệp 47 3.1 Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lƣ̣c 47 3.2 Nâng cao trì nh độ công nghệ 47 Page Đề án môn họ c Kinh tế đầ u tư 3.3 Lƣ̣a chọn loại hì nh, hình thức doanh nghiệp phù hợp 48 Page Đề án môn họ c Kinh tế đầ u tư LỜI MỞ ĐẦU Để đạt đƣợc mục tiêu đến năm 2020, nƣớc ta bản trở thành một nƣớc công nghiệp theo hƣớng hiện đại vi ệc xây dựng phát triển khu công nghiệp Việt Nam nói chung nhƣ vùng kinh tế trọng điểm phía B ắc nói riêng có vai trò hết sức quan trọng, phát triển không những nhằm nâng cao khả thu hút vốn đầu tƣ nƣớc và nƣớc mà nhằm nhanh chóng tạo nên khu vực công nghiệp động có trình độ công nghệ tiên tiến, hiện đại, khai thác triệt để lợi thế so sánh của nền kinh tế quốc dân nâng cao hiệu kinh tế - xã hội Thực tế cho thấy có nhiều vấn để nảy sinh quá trình sƣ̉ dụng vốn đầu tƣ phát triển các khu công nghi ệp phía Bắc Điều đó đòi hỏi phải có những nghiên cứu mang tính thực tế cao về những thành công hạn chế tồn suốt thời gian qua đ ể từ đó tìm giải pháp tăng cƣờng đầu tƣ phát triển khu công nghiệp Với tầm quan trọng của những vấn đề có liên quan đến sƣ̉ dụng vốn và đ ầu tƣ phát triển khu công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, nhóm em xin phép đƣợc lựa chọn đề tài: “ Thực trạng sử dụng vốn đầu tư phát triển các khu công nghiệp vùng ki nh tế trọng điểm phí a Bắc ” làm đề tài nghiên cứu đề án Kết cấu của đề tài phần mở đầu kết luận bao gồm chƣơng: Chương I: Cơ sở lý luận Chương II: Thực trạng sử dụng vốn đầu tư phát triển các KCN vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc Chương III : Phương hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả sự dụng vốn đầu tư phát triển các KCN vùng kinh tế trọng điểm phí a Bắc Page Đề án môn họ c Kinh tế đầ u tư Nhóm em xin chân thành cảm ơn cô giáo ThS Trần Thị Mai Hoa tận tì nh giúp đỡ nhóm em hoàn thành đề án này Trong khuôn khổ của đề án , với hạn chế về kiến thức nhƣ hiểu biết thực tiễn, đề án này không tránh kh ỏi những thiếu sót Bởi vậy,chúng em r ất mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến của thầy, cô giáo môn Chúng em xin chân thành cảm ơn! Page Đề án môn họ c Kinh tế đầ u tư CHƢƠNG : CƠ SỞ LÝ LUẬN Lý thuyết về khu công nghiệp 1.1 Khái niệm khu công nghiệp 1.1.1 Khái niệm khu công nghiệp Theo Nghị đị nh Chí nh phủ số 29/2008/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2008, khu công nghiệp đƣợc đị nh nghĩ a là khu chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thƣ̣c hiện các dị ch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định Hay nói cách khác KCN là nơi đƣợc xây dựng để thu hút các đơn vị sản xuất sản phẩm công nghiệp hoặc các đơn vị kinh doanh dịch vụ gắn liền với sản xuất công nghiệp 1.1.2 Điều kiện thành lập khu công nghiệp theo luật ở Việt Nam Điều kiện thành lập khu công nghiệp theo Nghị đị nh Chí nh phủ số 29/2008/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2008 Cụ thể : Khu công nghiệp đƣợc thành lập phải p hù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển khu công nghiệp đƣợc phê duyệt Tổng diện tích đất công nghiệp của khu công nghiệp đƣợc thành lập địa bàn lãnh thổ tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng cho các dự án đăng ký đầu tƣ, cấp Giấy chứng nhận đầu tƣ thuê đất, thuê lại đất 60% Đối với khu công nghiệp có quy mô diện tích từ 500 trở lên có nhiều nhà đầu tƣ tham gia đầu tƣ xây dựng - kinh doanh kết cấu hạ tầng theo khu riêng biệt hoặc khu công nghiệp gắn liền với khu đô thị, khu kinh doanh tập trung khác đề án tổng thể phải lập quy hoạch chung xây dựng theo hƣớng dẫn của Bộ Xây dựng trƣớc lập quy hoạch chi tiết Page Đề án môn họ c Kinh tế đầ u tư Đối với khu công nghiệp có quy mô diện tích từ 500 trở lên hoặc có vị trí cạnh tuyến quốc lộ, gần khu vực quốc phòng, khu bảo tồn di tích lịch sử, khu danh lam thắng cảnh, khu bảo tồn sinh thái của vùng quốc gia, nằm các đô thị loại II, loại I loại đặc biệt phải có ý kiến văn của Bộ Xây dựng Bộ, ngành có liên quan về quy hoạch chi tiết xây dựng khu công nghiệp trƣớc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt 1.2 Đặc điểm khu công nghiệp Cho đến nay, các KCN đƣợc phát triển mạnh mẽ hầu hết các quốc gia, đặc biệt là các nƣớc phát triển Tuy có khác về quy mô , địa điểm và phƣơng thức xây dựng sở hạ tầng nhƣng các KCN có các đặc điểm chung Các đặc điểm chủ yểu của các KCN Việt Nam là: - Về tính chất hoạt động: KCN là nơi tập trung các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp và các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ, là nơi xây dựng để thu hút các đơn vị sản xuất sản phẩm công nghiệp hoặc các đơn vị kinh doanh dịch vụ gắn liền với sản xuất công nghiệp Theo điều 6, quy chế KCN, KCX ban hành kèm Nghị định 36/NĐ-CP thì doanh nghiệp KCN có thể là các doanh nghiệp Việt Nam thuộc mọi thành phần kinh tế, doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài hoặc các bên tham gia hợp tác kinh doanh, các doanh nghiệp này đƣợc quyền kinh doanh các lĩnh vực: + Sản xuất, gia công, lắp ráp các sản phẩm công nghiệp để xuất và tiêu dùng nƣớc; phát triền và kinh doanh sáng chế, bí quyết kỹ thuật, quy trình công nghệ + Nghiên cứu triển khai khoa học công nghệ để nâng cao chất lƣợng và tạo sản phẩm mới + Dịch vụ hỗ trợ sản xuất công nghiệp + Xây dựng và kinh doanh các công trình kết cấu hạ tầng Page Đề án môn họ c Kinh tế đầ u tư - Về tổ chức quản lí: KCN đều thành lập hệ thống ban quản lí KCN cấp tỉnh các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng để trực tiếp thực hiện các chức quản lí nhà nƣớc đối với hoạt động sản xuất, kinh doanh khu công nghiệp KCN Ở tầm vĩ mô, quản lí các KCN gồm có nhiều Bộ nhƣ Bộ kế hoạch và đầu tƣ, Bộ Thƣơng mại, Bộ công nghiệp, Bộ xây dựng - Về sở hạ tầng kĩ thuật: các KCN đều xây dựng hệ thống sở hạ tầng tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh nhƣ đƣờng, hệ thống điện nƣớc, điện thoại…Thông thƣờng việc phát triển sở hạ tầng KCN công ty xây dựng và phát triển sở hạ tầng đảm nhiệm Ở Việt Nam, những công ty là các doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài hoặc doanh nghiệp nƣớc thực hiện Các công ty phát triển sở hạ tầng KCN xây dựng các kết cấu hạ tầng sau đó cho phép cho các doanh nghiệp thuê lại 1.3 Các doanh nghiệp khu công nghiệp 1.3.1 Khái niệm doanh nghiệp Theo luật doanh nghiệp 2005, doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đƣợc đăng kí kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm thực hiện hoạt động kinh doanh Các doanh nghiệp khu công nghiệp Doanh nghiệp các KCN có thể là các doanh nghiệp Việt Nam thuộc mọi thành phần kinh tế, doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài hoặc các bên tham gia hợp tác kinh doanh Trong đó: Các doanh nghiệp này đƣợc quyền kinh doanh các lĩnh vực: + Sản xuất, gia công, lắp ráp các sản phẩm công nghiệp để xuất và tiêu dung nƣớc; phát triền và kinh doanh sáng chế, bí quyết kỹ thuật, quy trình công nghệ Page 10 Đề án môn họ c Kinh tế đầ u tư Điều đó dẫn đến để có thể sƣ̉ dụng đƣợc các lao động , doanh nghiệp phải bỏ một lƣợng vố n nhất đị nh để đào tạo lao động , đồng thời đào tạo nâng cao trì nh độ ngƣời lao động Tuy nhiên hiện tỷ trọng vốn đầu tƣ phát triển cho các doanh nghiệp KCN vùng kinh tế trọng điểm phí a Bắc đối với nội dung đầu tƣ này khá thấp, chiếm tỷ trọng nhỏ cấu vốn đầu tƣ phát triển 2.3 Đầu tƣ khu công nghiệp 2.3.1 Đầu tƣ vào sở hạ tầng khu công nghiệp Đầu tƣ vào sở hạ tầng KCN là đầu tƣ vào sở hạ tần g giao thông,điện nƣớc, thông tin, nƣớc thải, lƣợng…Đây là một hạ mục đầu tƣ quan trọng , là sở ban đầu để hì nh thành các KCN và là điều kiện để thu hút cá c doanh nghiệp đến với KCN Thành phố Hải Phòng có 17 KCN, tổng vốn đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng 679,5 triệu USD 7.261 tỷ đồng (tƣơng đƣơng 1,042 tỷ USD) Tỉnh Bắc Ninh cócon số tƣơng tƣ̣ ở 15 KCN tỉ nh Bắc Ninh là 865 triệu USD Tỉnh Hải Dƣơng đến năm 2011, KCN đã thu hút đƣợc 12 dự án đầu tƣ kinh doanh, xây dựng cở sở hạ tầng với số vốn đầu tƣ đăng kí là 4206 tỉ đồng 77 triệu USD 2.3.2 Đầu tƣ của các doanh nghiệp vào sản xuất kinh doanh KCN Thành phố Hà Nội Các khu công nghiệp thu hút đƣợc 518 dự án với tổng vốn đăng ký 11.600 tỷ đồng 3.560 triệu USD Bình quân đất công nghiệp thu hút 95,2 tỷ đồng vốn đăng ký đầu tƣ, tƣơng đƣơng 4,8 triệu USD Trong số dự án đầu tƣ, nhiều dự án thuộc tập đoàn kinh tế hàng đầu thế giới, sản xuất sản phẩm công nghệ cao nhƣ Canon, Panasonic, Meiko (Nhật Bản) 360 dự án đầu tƣ khu công nghiệp vào hoạt động với doanh thu hiện ƣớc đạt 3,5 tỷ USD, góp phần thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế xã hội của Page 36 Đề án môn họ c Kinh tế đầ u tư thành phố Các ngành nghề ƣu tiên thu hút đầu tƣ bao gồm các ngành công nghiệp phụ trợ thuộc các lĩnh vực điện tử, công nghệ thông tin, khí chế tạo khuôn mẫu; các ngành nghề công nghệ cao, vật liệu mới, công nghệ sinh học, y tế, dƣợc phẩm ít gây ô nhiễm môi trƣờng, nhằm phát huy hiệu sử dụng đất và nguồn nhân lực có tay nghề, trình độ chuyên môn cao đƣợc đào tạo từ các trƣờng cao đẳng, đại học địa bàn Thủ đô Thành phố Hải Phòng Hiện có các nhà đầu tƣ từ 28 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tƣ vào Hải Phòng Với tổng vốn đầu tƣ vào các KCN của Hải Phòng là: 1,65 tỷ USD Trong đó, Nhật Bản đứng vị trí thứ với 80 dự án và tổng số vốn đầu tƣ 1,5 tỷ USD, đầu tƣ vào công nghiệp chiếm tới 91% tổng vốn đầu tƣ Theo Ban Quản lý khu kinh tế Hải Phòng (HEZA), từ đầu năm 2012 đến tình hình thu hút nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp ngoài nƣớc (FDI) và vốn nƣớc vào các khu công nghiệp (KCN) địa bàn thành phố tăng cao So với cùng kỳ năm ngoái, kết vốn FDI thu hút bốn tháng đầu năm nay, tăng gấp 20 lần Trong đó, có 11 dự án cấp mới giấy chứng nhận đầu tƣ với số vốn 874,59 triệu USD; dự án tăng vốn thêm 51,74 triệu USD Hầu hết các dự án đầu tƣ vào các khu công nghiệp (KCN) Đình Vũ, VSIP Hải Phòng Một số dự án nhỏ đầu tƣ vào KCN Tràng Duệ Phần lớn các dự án đến từ nhà đầu tƣ Nhật Bản Đáng ý là dự án sản xuất lốp xe Bridgestone vào KCN Đình Vũ với tổng vốn đầu tƣ 575 triệu USD Dự kiến nửa đầu năm nay, dự án đƣợc khởi công Một số dự án khác vào VSIP Hải Phòng nhƣ Nipropharma Việt Nam vốn đầu tƣ 250 triệu USD; Zeon Việt Nam, vốn đầu tƣ 25 triệu USD, Nishina Việt Nam, vốn đầu tƣ 12 triệu USD Page 37 Đề án môn họ c Kinh tế đầ u tư Hiện Hải Phòng tiếp nhận số dự án đầu tƣ FDI khác , đó có dự án sản xuất máy in với vốn đầu tƣ 100 triệu USD HEZA dƣ̣ báo nguồn vốn FDI vào các KCN của Hải Phòng tiếp tục tăng cao so với mục tiêu ban đầu đề Cũng theo HEZA, bên cạnh nguồn vốn FDI tăng đột biến, tình hình đầu tƣ của các doanh nghiệp nƣớc vào các KCN tăng cao Cụ thể bốn tháng qua, các KCN Hải Phòng thu hút đƣợc gần 1.700 tỷ đồng vốn đầu tƣ nƣớc, tăng gấp lần so với cùng kỳ năm ngoái Tỉnh Quảng Ninh Tính đến thời điểm năm đầu năm 2011, có 21 dự án FDI và 44 dự án nƣớc thực hiện đầu tƣ các KCN của tỉ nh Quảng Ninh với tổng số vốn là 473 triệu USD và 13.750 tỷ đồng Trong năm 2010, doanh thu các doanh nghiệp FDI đạt khoảng 220 triệu USD, nộp ngân sách Nhà nƣớc 1.000 tỷ đồng, xuất đạt 110,77 triệu USD Các doanh nghiệp nƣớc đạt 1.179 tỷ đồng, nộp ngân sách đạt 23 tỷ đồng Tỉnh Vĩnh Phúc Thu hút đầu tƣ của doanh nghiệp nƣớc doanh nghiệp nƣớc vào các KCN : 634 dự án đầu tƣ, đó có 122 dự án FDI, với tổng vốn đầu tƣ 2,35 tỷ USD Tỷ lệ lấp đầy của KCN Vĩnh Phúc vào khoảng 80% Các khu công nghiệp địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc chủ yếu lĩnh vực lắp ráp ô tô-xe máy, công nghiệp điện tử, tin học, sản xuất vật liệu xây dựng… Tỉnh Bắc Ninh Các KCN địa bàn tỉnh BN thu hút 526 dƣ̣ án, đó có 272 dƣ̣ án vốn đầu tƣ trƣ̣c tiếp nƣớc ngoài FDI, với tổng số vốn đầu tƣ đăng kí gần tỷ USD, Page 38 Đề án môn họ c Kinh tế đầ u tư đó có 3,7 tỷ USD của hầu hêt các tập đoàn và công ty lớn đến từ nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ nhƣ Hàn Quốc, Nhật, Đài Loan, Sigapore, Mỹ,… Tỉnh Hưng Yên Trong năm 2011, có đến 20 dự án đầu tƣ các KCN, đó có 14 dự án FDI với tổng vốn đầu tƣ đăng ký 161 triệu USD, 9,5 lần vốn đầu tƣ nƣớc cấp mới năm 2009 dự án DDI với tổng vốn đầu tƣ đăng ký 447,7 tỷ đồng, 2,2 lần vốn đầu tƣ nƣớc cấp mới năm 2010 Điều chỉnh tăng vốn cho dự án đầu tƣ (4 dự án nƣớc dự án nƣớc) với tổng vốn đầu tƣ điều chỉnh tăng thêm là 24,3 triệu USD 1.180 tỷ đồng; nâng tổng số dự án KCN hiệu lực đến thời điểm hiện lên 160 dự án (75 dự án nƣớc 85 dự án nƣớc) với tổng vốn đầu tƣ đăng ký là 930 triệu USD 7.805 tỷ đồng; tổng diện tích đất cho thuê lại 318 Các dự án đầu tƣ các KCN tập trung chủ yếu các lĩnh vực: sản xuất, gia công các sản phẩm điện, điện tử; sản xuất thép và các sản phẩm từ thép; khí chế tạo, khí chính xác; sản xuất lắp ráp ô tô xe máy; sản xuất chế biến thức ăn gia súc, gia cầm và thuỷ sản; may mặc Tỉnh Hải Dương Tính đến giƣ̃a năm 2010, khu công nghiệp của tỉnh Hải Dƣơng có 122 dự án và ngoài nƣớc, với số vốn đăng ký tỷ USD vốn thực hiện khoảng 900 triệu USD (đạt 45%) Các dự án đầu tƣ vào khu công nghiệp tỉnh Hải Dƣơng chủ yếu dự án FDI của tập đoàn lớn thuộc lĩnh vực công nghệ cao đến từ Nhật Bản, Hàn Quốc, Canada Page 39 Đề án môn họ c Kinh tế đầ u tư 2.3.3 Đầu tƣ tạo liên kết giữa các khu công nghiệp với Đánh giá hoạt động sƣ̉ dụng vốn đầu tƣ phát triển các KCN vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc 3.1 Kết quả đạt đƣợc Các KCN vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc tạo sức hấp dẫn lớn đối với các doanh nghiệp , tỷ lệ lấp đầy KCN là rất cao Đặc biệt, tỉnh Bắc Ninh số này là 95%, Hải Phòng có KCN có tỷ lệ lấp đầy rấ t cao là Nomura với 97% số đó tại KCN Đì nh Vũ là 100% Thứ nhất , góp phần vào tăng trưởng phát triển kinh tế cho vùng và cả nước, đóng góp vào tăng thu ngân sách Nhà nước Những năm qua, tình hình kinh tế nƣớc thế giới có khó khăn, song tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp KCN đị a bàn Hà Nội ổn định Doanh thu năm 2010 đạt tỷ USD, tăng 12% so với 2009; năm 2011 tăng khoảng 12,5% so với năm 2010 Giá trị xuất năm 2010 đạt tỷ USD, năm 2011 tăng 12,5% so với năm 2010 Mỗi năm, doanh nghiệp KCN địa bàn TP Hà Nội tạo gần 40% giá trị sản lƣợng công nghiệp, đóng góp 45% vào kim ngạch xuất của thành phố Hải Phòng, giá trị sản xuất các KCN của thành phố chiếm tới 20% GDP toàn thành phố Năm 2011, các doanh nghiệp các khu kinh tế, khu công nghiệp (KTT-KCN) của thành phố đạt doanh thu 1.150 triệu USD (tăng 18% so với năm 2010) và 5.500 tỷ đồng Kim ngạch xuất đạt 850 triệu USD , tăng 10% so với năm 2010 Thuế và các khoản nộp ngân sách đạt 22 triệu USD và 500 tỷ đồng Kết thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI) đạt 350 triệu USD, thu hút đầu tƣ nƣớc (DDI) các KCN đạt 6.629 tỷ đồng Page 40 Đề án môn họ c Kinh tế đầ u tư Đối với các KCN Bắc Ninh, doanh nghiệp FDI đóng góp to lớn cho phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh Riêng năm 2011, kim ngạch xuất của doanh nghiệp FDI đạt 5,7 tỷ USD, chiếm 97% tổng kim ngạch xuất của tỉnh, đƣa giá trị sản xuất công nghiệp của Bắc Ninh đứng thứ toàn quốc Nhờ có những đóng góp to lớn từ các doanh nghiệp các KCN , tỉnh Bắc Ninh đạt đƣợc những thành tựu kinh tế xã hội bật Kinh tế liên tục có bƣớc tăng trƣởng cao, bình quân đạt 14%/năm, quy mô kinh tế lớn mạnh không ngừng, năm 2011 gấp 6,6 lần so với năm 1997 Năm 2011 GDP bình quân đầu ngƣời đạt 2130USD Các dự án các KCN của tỉ nh Hƣng Yên vào hoạt động giải quyết việc làm ổn định cho khoảng 19.500 lao động tỉnh, doanh thu năm 2010 đạt khoảng 10.400 tỷ đồng 120% so với năm 2009 và 223 triệu USD 155% so với năm 2009; nộp Ngân sách Nhà nƣớc khoảng triệu USD khoảng 390 tỷ đồng Sự phát triển mạnh về số lƣợng, quy mô chất lƣợng của doanh nghiệp KCN của tỉnh Vĩnh Phúc tạo đà cho cấu kinh tế của tỉnh chuyển dịch theo hƣớng tích cực Tỷ trọng nông – lâm nghiệp- thủy sản giảm từ 44,04% năm 1997 xuống 15,6% năm 2011; công nghiệp - xây dựng tăng từ 18,85% lên 54,8% Năm 2006, doanh nghiệp khu công nghiệp của tỉnh đóng góp vào ngân sách tỉnh 2.630,3 tỷ đồng, năm 2008 6.292,9 tỷ đồng, năm 2011 13.900 tỷ đồng, chiếm 85% tổng thu ngân sách tỉnh Các doanh nghiệp KCN đã có đóng góp quan trọng vào tốc độ tăng trƣởng GDP của tỉnh việc chuyển dịch cấu kinh tế với việc phát triển khu công nghiệp Trong giai đoạn 1997-2011, tăng trƣởng GDP của tỉnh Vĩnh Phúc đạt 17,2%/năm; GDP bình quân đầu ngƣời năm 2011 đạt 2.045 USD” Page 41 Đề án môn họ c Kinh tế đầ u tư Thứ hai, tạo những ngàn h sản xuất mới , hiện đại có sức cạnh tranh cao Tạo các ngành xuất chủ đạo cho vùng và nền kinh tế : hóa chất,tơ sợi tổng hợp, luyện kim khí ở Hải Phòng, công nghệ cao ở Bắc Ninh, công nghệ lắp ráp xe máy, ôtô ở Vĩ nh Phúc, chế biến ở Hải Phòng,… - Tạo những ngành kinh tế mới : nhƣ sản xuất phần mềm , thiết bị điện tƣ̉ kĩ thuật cao các KCN nhƣ KCN Thuận Thành Bắc Ninh , KCN Nam Thăng Long,… Thứ ba, góp phần nâng cao chất lượ ng nguồn nhân lực , giải quyết việc làm, đặc biệt lao động ở nông thôn - Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lƣ̣c : các doanh nghiệp FDI từ các nƣớc công nghiệp phát triển ngoài nguồn vốn đầu tƣ vào các khu công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, mang theo các công nghệ hiện đại , giúp nâng cao trình độ công nghệ của nƣớc ta Nhƣ các ngành sản xuất lắp ráp xe , khí kỹ thuật cao,thiết bị công nghệ thông tin ,…Hàng năm, các KCN địa bàn vùng kinh tế trọng điểm thu hút hàng chục vạn lao động , góp phần giải quyết vấn đề lao động cho không chỉ cho vùng và còn ngoài vùng Cụ thể : Bảng1.2: Số lƣợng lao động các KCN vùng kinh tế trọng điểm phí a Bắc Tên tỉ nh, thành phố Số lƣợng LĐ ( ngƣời) Hà Nội 100.000 Hải Phòng >50.000 Quảng Ninh Page 42 Đề án môn họ c Kinh tế đầ u tư Hải Dƣơng >10.000 Bắc Ninh 83.000 Vĩnh Phúc 7000 Hƣng Yên 19.500 Đồng thời, qua quá trì nh sƣ̉ dụng lao động của các doanh nghiệp, trình độ, lƣ̣c của ngƣời lao động (đặc biệt các lao động ở nông thôn ) đã đƣợc nâng cao Thứ tư , góp phần chuyển dịch cấu theo hướng đại hóa , đẩy nhanh quá trì nh công nghiệp hóa, đô thị hóa ở nông thôn Các KCN có vai trò quan trọng việc chuyển dịch cấu kinh tế các địa phƣơng của vùng kinh tế trọng điểm phí a Bắc , giảm tỷ trọng của khu vực nông nghiệp, nâng cao tỷ trọng khu vƣ̣c công nghiệp qua đó hƣớng đến một cấu hiện đại Cụ thể: Nhƣ đối với tỉnh Vĩnh Phúc, vốn là một tỉnh thuần nông trƣớc nhƣng phát triển mạnh về số lƣợng, quy mô chất lƣợng của doanh nghiệp KCN của tỉnh Vĩnh Phúc tạo đà cho cấu kinh tế của tỉnh chuyển dịch theo hƣớng tích cực Tỷ trọng nông – lâm nghiệp- thủy sản giảm từ 44,04% năm 1997 xuống 15,6% năm 2011; công nghiệp - xây dựng tăng từ 18,85% lên 54,8% Hay nhƣ thành phố Hải Phòng, tỷ trọng các khu vƣ̣c lần lƣợt là : 9,82% - 37,05% 53,13% Page 43 Đề án môn họ c Kinh tế đầ u tư 3.2 Nhƣ̃ng hạn chế việc sƣ̉ dụng vốn đầu tƣ phát triển các KCN vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc còn tồn tại nguyên nhân Thứ nhất , còn tồn nhiều KCN chậm hoàn thiện chưa đưa vào khai thác và ở số KCN tỷ lệ lấp đầy còn thấp, gây lãng phí vốn dầu tư Do vị trí KCN phụ thuộc ý kiến chủ quan của chủ đầu tƣ và đề xuất của đị a phƣơng dẫn đến một số KCN chƣa đƣợc khai thác hiệu quả, số lƣợng doanh nghiệp KCN thấp gây lãng phí đất nông nghiệp , vốn đầu tƣ của nhà đầu tƣ , Nhà nƣớc và cả doanh nghiệp Thứ hai, sự kết nối hạ tầng của KCN với các KCN khác , với vùng kinh tế chưa tốt nên chưa tạo sức mạnh cộng hưởng cho các KCN Khi các KCN đƣợc kết nối với , với vùng kinh tế sẽ làm giúp doanh nghiệp KCN giảm đƣợc các chi phí vận chuyển , khai thác tốt các ƣu thế của vùng, sản phẩm của doanh nghiệp dễ dàng đến với nơi tiêu thụ…Đây là điều các KCN của vùng chƣa có đƣợc Thứ ba , việc xây dựng các KCN tràn lan dẫn đến thất nghiệp ở nông thôn.Việc sƣ̉ dụng đất nông nghiệp để xây dƣ̣ng các KCN nhƣng chƣa kết hợp với đào tạo lao động cho ngƣời nông dân dẫn đế n tì nh trạng thất nghiệp ở nông thôn đất nông nghiệp để sản xuất đã không còn và trì nh độ của họ không đủ vào làm các KCN Thứ tư, chưa thu hút, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Còn tồn nhiều KCN của vùng kinh tế trọng điểm chƣa có sƣ̣ kết hợp giƣ̃a khu vƣ̣c sản xuất và dân sinh , đồng thời điều kiện sinh hoạt KCN khá thiếu tiện nghi đó chƣa đảm bảo đƣợc tâm lý “an cƣ , lập nghiệp” cho ngƣời lao động Phần lớn các doanh nghiệp chƣa có sƣ̣ quan tâm đúng mƣ́c đến việc nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lƣ̣c hiện tại của mì nh Page 44 Đề án môn họ c Kinh tế đầ u tư CHƢƠNG : PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SƢ̉ DỤNG VỐN ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN TRONG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA BẮC Phƣơng hƣớng phát triển và đầu tƣ phát triển các KCN vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc Là hai vùng kinh tế trọng điểm lớn của nƣớc , lại là vùng kinh tế có mật độ dân số cao nhất, vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc đƣợc Chính phủ đề mục tiêu đến năm 2020 phải đóng góp từ 28-29% vào GDP của nƣớc, tạo vùng kinh tế trọng điểm đầy động, có sức cạnh tranh cao đồng thời là động lực để thúc đẩy phát triển các vùng kinh tế khác Song song với đó , năm 2020 là mốc để nƣớc ta hoàn thành nghiệp công nghiệp h óa, hiện đại hóa Là trung tâm của nền kinh tế giai đoạn từ đến năm 2020, công nghiệp phải thể hiện đƣợc vai trò quan trọng của mình đối với nền kinh tế Vì vậy, phát triển và đầu tƣ phát triển các KCN vùng kinh tế trọng điểm phí a Bắc cần có phƣơng phát triển cụ thể Thứ nhất, các doanh nghiệp KCN vùng kinh tế trọng điểm phí a Bắc phải tạo các ngành sản xuất hiện đại, có sức cạnh tranh cao : nhƣ sản xuất phầm mềm, khí kỹ thuật cao, thiết bị điện tƣ̉ Thứ hai , các doanh nghiệp KCN vùng kinh tế trọng điểm phí a Bắc tạo nhƣ̃ng mặt hàng xuất khẩu chủ lƣ̣c Page 45 Đề án môn họ c Kinh tế đầ u tư Thứ ba, các KCN cần đƣợc nâng cấp hiện đại để vừa đạt đƣợc mục tiêu phát triển vƣ̀a đạt đƣợc mục tiêu phát triển bền vƣ̃ng Thứ tư, nâng cao tay nghề, lƣ̣c kỹ thuật cho ngƣời lao động cho KCN Nhóm giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn cho hoạt động đầu tƣ phát triển việc tạo dƣ̣ng các khu công nghiệp 2.1 Quy hoạch Quy hoạch đƣợc đánh giá là bƣớc việc hình thành các khu công nghiệp Tất dự án đầu tƣ xây dựng KCN phải dựa sở quy hoạch tƣ̣ nhiên , kinh tế , xã hội cùng vùng , của nền kinh tế đ ể lập dự án, tiến hành triển khai xây dựng Công tác quy hoạch lâu đƣợc coi khâu quan trọng, làm cứ cho bộ, ngành và các địa phƣơng xây dựng định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội, kế hoạch sử dụng đất đai, kế hoạch đầu tƣ phát triển, sử dụng phân bố vốn nhà nƣớc, kêu gọi đầu tƣ nƣớc ngoài và đầu tƣ của thành phần kinh tế nƣớc Quy hoạch phù hợp với thực tiễn góp phần nâng cao làm giảm chi phí đó làm nâng cao hiệu quả hoạt động cho các doanh nghiệp hoạt động các KCN , quy hoạch sai dẫn đến tình trạng hoạt động không hiệu quả của các doanh ngh iệp KCN , và kéo theo lãng phí nguồn vốn ngân sách 2.2 Lƣ̣a chọn loại hì nh công nghiệp phù hợp với ƣu thế của đị a phƣơng Do đặc điểm tƣ̣ nhiên , kinh tế , xã hội của tỉnh thành phố là khác Mỗi tỉ nh đều có một ƣu thế riêng Cụ thể vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc : Hà Nội là trung tâm kinh tế của cả vùng , nơi tập trung nguồn nhân lƣ̣c có chất lƣợng cao phù hợp với việc lƣ̣a chọn loại hì nh công nghiệp công nghệ cao , khí chất Page 46 Đề án môn họ c Kinh tế đầ u tư lƣợng cao , Hải Phòng phù hợp với các ngành sản xuất hóa chất , khí đóng tàu,… 2.3 Tạo liên kết, kết nối tốt cho khu công nghiệp với khu vƣ̣c khu công nghiệp giữa các khu công nghiệp với Sƣ̣ liên kết và kết nối tốt giƣ̃a KCN với các KCN khác và vùng kinh tế xung quanh sẽ làm giảm chi phí cho các doanh nghiệp đồng thời tạo hiệu ƣ́ng cộng hƣởng làm tăng thêm hiệu quả cho các doanh nghiệp Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cho hoạt động đầu tƣ phát triển các doanh nghiệp khu công nghiệp 3.1 Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lƣ̣c Nguồn nhân lƣ̣c đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với hiệu quả sản xuất của các doanh nghiệp Do vậy để nâng cao hiệu quả sản xuất của các doanh nghiệp KCN, chủ doanh nghiệp , chủ đầu tƣ nhƣ Nhà nƣớc cần quan tâm đến ngƣời lao động bằng cách tạo điều kiện học tập , nâng cao tay nghề cho ngƣời lao động, đồng thời đầu tƣ tiện nghi , tiện í ch, tạo môi trƣờng lao việc và sinh hoạt tốt KCN để ngƣời lao động yên tâm làm việc 3.2 Nâng cao trì nh độ công nghệ Đối với các doanh nghiệp Việt Nam sản xuất và kinh doanh K CN cần có chiến lƣợc và đầu tƣ vào việc nâng cao trình độ công nghệ để có thể cạnh tranh với các doanh nghiệp khác Liên doanh với các đối tác nƣớc ngoài cũng là một hƣớng nhằm tăng lƣ̣c công nghệ cho doanh nghiệp Việt Nam Page 47 Đề án môn họ c Kinh tế đầ u tư 3.3 Lƣ̣a chọn loại hì nh, hình thức doanh nghiệp phù hợp Việc lƣ̣a chọn các mô hì nh , hình thức doanh nghiệp mới nhƣ công ty cổ phần sẽ giúp các doanh nghiệp dễ dàng tăng quy mô vốn của mì nh , qua đó tăng thêm hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Page 48 Đề án môn họ c Kinh tế đầ u tư KẾT LUẬN Tƣ̀ Đảng và Nhà nƣớc ta có chí nh sách xây dƣ̣ng các vùng kinh tế trọng điểm đếnn ay , kinh tế xã hội của vùng kinh tế trọng điểm phía B ắc có nhiều chuyển biến tích cực, an ninh trị an toàn xã hội đƣợc đảm bảo, cấu kinh tế đƣợc chuyển dịch theo hƣớng tích cực, tăng tỷ trọng công nghiệp, hợp tác đầu tƣ với nƣớc ngoài đƣợc đẩy mạnh tạo nguồn lực bổ sung nhanh, tăng tốc độ tăng trƣởng của vùng Trong những thành tựu đó có đóng góp không nhỏ của KCN tiếp cận công nghệ mới, mở rộng thị trƣờng chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng phát huy nội lực mở rộng giao lƣu kinh tế với tỉnh, thành phố khác nƣớc, khu vực nhƣ toàn thế giới Quá trình phát triển các KCN để lại nhiều học quý báu và nhiều vấn đề phải nghiên cứu thử nghiệm Tốc độ phát triển KCN vùng kinh tế trọng điểm phía B ắc chậm chƣa tƣơng xứng với tiềm Công tác quy hoạch chƣa thực trƣớc bƣớc gây khó khăn đền bù giải phóng mặt bằng, tiến độ triển khai dự án đầu tƣ xây dựng hạ tầng chậm, xây dựng sở hạ tầng chƣa đồng bộ, hạ tầng KCN Công tác xúc tiến vận động đầu tƣ gặp nhiều khó khăn, thiếu vốn đầ tƣ xây dựng hạ tầng, những nguồn lực tiềm ẩn chƣa đƣợc khai thác Cơ chế khuyến khích đầu tƣ chƣa thực hấp dẫn nên số KCN trống, các đối tác mạnh có uy tín đầu tƣ vào chƣa nhiều Tuy nhiên, không thể phủ nhận việc phát triển KCN là đƣờng thích hợp, hƣớng đắn để tiến thành CNH - HĐH nền kinh tế của vùng kinh tế trọng điểm phía B ắc nói riêng nƣớc nói chung, đóng góp của KCN sau thời gian hoạt động không dài nhƣng khẳng định đƣợc vai trò tất yếu của phát triển kinh tế nƣớc ta Việc vạch những vấn đề tồn Page 49 Đề án môn họ c Kinh tế đầ u tư bất cập và đề đƣợc những giải pháp phát triển phù hợp vấn đề hết sức cần thiết hiện để KCN tiếp tục phát triển ổn định, vững chắc những điều kiện hiện Để đạt đƣợc những thành công mới, phải vƣợt qua khó khăn, đòi hỏi phải nỗ lực, phối hợp với cấp, các ngành để tháo gỡ cản trở, vƣớng mắc đƣờng phát triển KCN Page 50 [...]... Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung bao gồm các tỉnh và thành phố: Thừa Thiên-Huế, thành phố Đà Nẵng (hạt nhân), Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định Đây là vùng kinh tế lớn thứ 3 tại Việt Nam Đặc trƣng của vùng này là các khu Page 16 Đề án môn họ c Kinh tế đầ u tư kinh tế cảng biển tổng hợp Các khu kinh tế gồm có: khu kinh tế mở Chu Lai, khu kinh. .. cận Đầu tƣ cho sự kết nối với vùng kinh tế xung quanh, môi trƣờng kinh tế ngoài KCN 3.2.2 Đầu tƣ cho phát triển sản xuất kinh doanh trong khu công nghiệp Đầu tƣ phát triển sản xuất kinh doanh bao gồm cả sản xuất công nghiệp và các dịch vụ phục vụ cho hoạt động sản xuất công nghiệp.Sau khi quá trình đầu tƣ và cơ sở hạ tầng của các KCN hoàn thiện, các nhà đầu tƣ sẽ bắt đầu đầu... tại vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc: Page 27 Đề án môn họ c Kinh tế đầ u tư * Khu công nghiệp Nomura-Hải Phòng: Khu công nghiệp Nomura - Hải Phòng với diện tích 153 ha là khu công nghiệp đầu tiên tại miền Bắc Việt Nam Đây là Khu công nghiệp liên doanh giữa thành phố Hải Phòng và Tập đoàn tài chính Nomura của Nhật Bản với mục tiêu chiến lƣợc là thu hút các nhà đầu tƣ lớn... vùng kinh tế trọng điểm phí a Bắc Gần 20 năm kể từ khi 2 khu công nghiệp đầu tiên phía Bắc đƣợc thành lập (KCN Nội Bài - Hà Nội và Nomura - Hải Phòng), đến nay các KCN vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc đã có những đóng góp ngày càng lớn trong sự phát triển kinh tế của vùng nói riêng và cả nƣớc nói chung Đến hết năm 2009, toàn vùng kinh tế Page 26 Đề án môn họ c Kinh tế. .. của các doanh nghiệp trong khu công nghiệp : chẳng hạn nhƣ việc khu công nghệ cao lại có các doanh nghiệp sản xuất yêu cầu trình độ thấp nhƣ dệt may sẽ không đạt hiệu quả Không ít dự án lớn và quan trọng trong hoạt động đầu tƣ phát triển khu công nghiệp khi ra quyết định về chủ trƣơng đầu tƣ đã thoát ly quy hoạch nên thiếu chính xác Có Page 20 Đề án môn họ c Kinh tế đầ u tư những... của các nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc * Khu công nghiệp Yên Phong - Bắc Ninh: Page 30 Đề án môn họ c Kinh tế đầ u tư Khu công nghiệp Yên Phong rộng 761 ha thuộc huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh Đây là KCN tập trung đa nghành, tiếp nhận các dự án đầu tƣ cơ sở sản xuất kinh doanh không gây ô nhiễm môi trƣờng, bao gồm các nghành nghề sau: Dƣợc phẩm, thuốc thú y, thức ăn gia súc, công. .. quốc lộ 38 Page 31 Đề án môn họ c Kinh tế đầ u tư Đây là Khu công nghiệp tập trung gồm các ngành sản xuất công nghiệp ít gây ô nhiễm độc hại: công nghiệp công nghệ cao nhƣ: máy tính và các sản phẩm linh kiện đi kèm; công nghiệp thông tin nối mạng truyền dẫn; công nghiệp điện tư , tiêu dùng cao cấp… * Khu công nghiệp Phố Nối – Hƣng Yên: Khu công nghiệp dệt may Phố Nối đặt... quyền và lợi ích hợp pháp của chủ đầu tƣ nƣớc ngoài, của ngƣời lao động, … có ảnh hƣởng rất lớn đến hành vi của nhà đầu tƣ và hiệu quả của dự án đầu tƣ Một môi trƣờng chính trị ổn định, đảm bảo đƣợc lợi ích cho các Page 22 Đề án môn họ c Kinh tế đầ u tư nhà đầu tƣ sẽ giúp thu hút đƣợc các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài bỏ vốn vào đầu tƣ ở trong các khu công nghiệp Đó cũng là căn cứ... động đầu tƣ phát triển KCN là quá trình tổng hợp các kết quả của quá trình chuẩn bị đầu tƣ, hình thành cơ chế chính sách đầu tƣ hợp lý, phát triển có hiệu quả các hình thức xúc tiến đầu tƣ Tạo nên kết quả tổng hợp về năng lực thu hút các Dự án, phát triển KCN đi đôi với những thành quả sử dụng đất công nghiệp trong KCN Trên cơ sở phát huy tính chủ động sáng tạo của các chủ đầu. .. c Kinh tế đầ u tư + Nghiên cứu triển khai khoa học công nghệ để nâng cao chất lƣợng và tạo sản phẩm mới + Dịch vụ hỗ trợ sản xuất công nghiệp + Xây dựng và kinh doanh các công trình kết cấu hạ tầng 2 Lý thuyết về vùng kinh tế trọng điểm 2.1 Khái niệm, đặc điểm vùng kinh tế trọng điểm 2.1.1 Khái niệm, đặc điểm vùng kinh tế 2.1.1.1 Khái niệm vùng kinh tế Vùng kinh ... ca c KCN có ca c đă c điểm chung Ca c đă c điểm chủ yểu của ca c KCN Việt Nam là: - Về tính chất hoạt động: KCN là nơi tập trung ca c doanh nghiệp sản xuất c ng nghiệp và ca c. .. doanh K CN c n có chiến lƣơ c và đầu tƣ vào viê c nâng cao trình độ c ng nghệ để có thể c nh tranh với ca c doanh nghiệp kha c Liên doanh với ca c đối ta c nƣơ c ngoài cũng là... tích đất cho thuê lại 318 Ca c dự án đầu tƣ ca c KCN tập trung chủ yếu ca c lĩnh v c: sản xuất, gia c ng ca c sản phẩm điện, điện tử; sản xuất thép và ca c sản phẩm từ thép; khí chế

Ngày đăng: 25/01/2016, 17:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan