Một số kinh nghiệm khắc phục những sai lầm ở các giai đoạn kỹ thuật trong đẩy tạ quốc anh

4 732 6
Một số kinh nghiệm khắc phục những sai lầm ở các giai đoạn kỹ thuật trong đẩy tạ quốc anh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Dương Đông, ngày 28 tháng 12 năm 2014 BÁO CÁO ĐỀ TÀI KINH NGHIỆM - Họ tên: Phan Quốc Anh - Chức danh: Giáo viên thể dục - Đơn vị công tác: Trường THPT Dương Đông Tên đề tài sáng kiến: Một số kinh nghiệm khắc phục sai lầm giai đoạn kỹ thuật Đẩy tạ Cơ sở lý luận: - Căn vào kế hoạch năm học 2014- 2015 trường THPT Dương Đông - Căn vào vị trí, vai trò, nhiệm vụ, quyền hạn giáo viên THPT - Căn vào tình hình thực tế giảng dạy môn thể dục trường THPT Dương Đông Thực trạng yêu cầu: - Nội dung đẩy tạ nội dung tương đối khó, học sinh tập thường mắc phải nhiều sai lầm (đặc biệt giai đoạn trượt đà sức cuối cùng) nên khó thực tốt động tác - Nhiều học sinh rụt rè sợ sệt thực với tạ (nhất em học sinh nữ có suy nghĩ tạ sắt nên nặng, mặc khác thực sợ bẩn quần áo) - Qua kiểm tra đánh giá kết học tập nội dung đẩy tạ học sinh đa số học sinh nắm bắt kỹ thuật dẫn đến thành tích đẩy tạ chưa cao mong muốn - Về phía giáo viên mặt chưa nắm bắt rõ hết tâm lý học sinh, mặt khác chưa sử dụng cách có hiệu tập bổ trợ phù hợp để truyền thụ, củng cố nâng cao kĩ thuật cho học sinh 3.1 Những sai lầm học sinh thường mắc phải đẩy tạ: * Một số sai lầm giai đoạn chuẩn bị: - Tư đứng chuẩn bị chưa nên không tạo thoải mái thực giai đoạn - Cách cầm tạ đặt tạ sai, chưa vào vị trí * Một số sai lầm giai đoạn trượt đà: -Thực động tác từ đá chân lăng, khụy chân trụ chuyển sang trượt đà liên tục - Bước trượt đà ngắn - Không trượt đà mà nhảy đà - Khi trượt đà tạ rời khỏi cổ - Kết thúc trượt đà không tư chuẩn bị sức cuối - Khi trượt đà mắt ý nhiều vào chân trượt * Một số sai lầm giai đoạn sức cuối cùng: - Khi sức cuối không thực đạp chân trụ mà xoay gót - Khi sức cuối thân chủ động lên cao sớm - Tạ rời tay với góc độ không phù hợp – nhỏ lớn - Thực ném tạ không đẩy tạ - Không có phối hợp nhịp nhàn tay chân thực đẩy tạ - Sau tạ rời tay, thăng bằng, thể vượt qua khỏi vòng tròn đẩy tạ 3.2 Nguyên nhân dẫn đến sai lầm đẩy tạ: Nguyên nhân dẫn đến học sinh thường mắc sai lầm thành tích đẩy tạ học sinh có nhận thức môn thể dục môn phụ đánh giá, không cho điểm nên xem nhẹ, môn đẩy tạ môn vận động khối lượng nặng Bên cạnh vài nguyên nhân khác cụ thể là: - Tư chuẩn bị chưa chưa xác định chân trụ chân đá lăng, chưa nắm rõ tác dụng chân - Cách cầm tạ đặt tạ sai chưa hiểu phải cầm đặt thế, có tâm lý sợ tạ nặng cầm không sợ bẩn quần áo - Học sinh có tâm lý sợ thực thiếu bước, thường đếm nhịp thực đá chân, thu chân trượt đà liên tục - Bước trượt đà ngắn không phối hợp dùng sức hai chân, phương hướng dùng chân chưa chân yếu - Không trượt đà mà chủ yếu nhảy đà chưa hiểu rõ mục đích trượt đà - Khi trượt đà tạ rời khỏi cổ cách cầm đặt tạ sai, có động tác nhảy đà nên sợ tạ trúng vào cằm sợ bẩn quần áo - Kết thúc trượt đà không tư chuẩn bị sức cuối chưa nắm kỹ thuật động tác, chưa rõ giai đoạn sức cuối thực thực sai giai đoạn trượt đà - Khi trượt đà học sinh ý nhìn vào hai chân ý vào bước trượt, sợ bị ngã - Khi sức cuối không đạp chân trụ mà xoay gót chưa hiểu rõ tác dụng chân trụ - Khi sức cuối thân chủ động lên cao sớm chưa nắm vững trình tự dùng sức từ chân chuyển sang chân xoay người tay chân - Tạ rời tay với góc độ không phù hợp – nhỏ lớn chưa có cảm giác góc độ đẩy tạ ( Giảm thành tích) Các nội dung đề tài kinh nghiệm việc triển khai thực hiện: Một số tập bổ trợ giải pháp nhằm khắc phục sai lầm đẩy tạ 4.1: Một số tập bổ trợ để phát triển sức mạnh tay: - Bài tập 1: Nâng hạ tạ hai tay trước ngực: Đứng hai tay cầm tạ trước ngực, dùng sức hai tay giơ thẳng tạ lên cao hạ xuống vị trí cũ, tiếp tục thực – 10 lần - Bài tập 2: Nâng hạ tạ tay trước ngực: Đứng tay cầm tạ trước ngực, dùng sức tay giơ thẳng tạ lên cao hạ xuống vị trí cũ, tiếp tục thực – 10 lần, sau đổi tay thực giống tay - Bài tập 3: Chuyền tạ: Đứng hai chân rộng vai cầm tạ tay trước ngực, dùng sức cổ tay hất tạ liên tục từ tay sang tay Tùy khả mà khoảng cách hai tay lớn dần Khi thực toàn thân phải cố định, làm động tác bàn tay ngón tay Thực tay nhận tạ – 10 lần - Bài tập 4: Đẩy tạ trước góc độ ( 38 – 42 ) tạ không rời khỏi tay: Đứng tay cầm tạ trước ngực, dùng sức tay thuận giơ thẳng tạ trước góc 38- 42 rút tay vị trí cũ, tiếp tục thực – 10 lần - Bài tập 5: Nằm sấp chống đẩy: thực phải kỹ thuật 4.2: Một số tập bổ trợ kỹ thuật: Bài tập 1: Tập đá thu chân: nhịp đá chân lăng tích cực lên cao kiễng gót chân trụ đồng thời đổ người phía chân trụ để giữ thăng bằng, nhịp hạ thấp chân trụ đồng thời thu chân lăng sát chân trụ nhịp đá tích cực chân lăng hướng đẩy sau vị tri ban đầu, thực 8- 10 lần.( Theo nhịp hô) Bài tập 2: Tập trượt đà: hai chân đứng tư chuẩn bị, hai tay để tự nhiên, theo nhịp hô bắt đầu đá chân lăng đồng thời kéo chân trụ trượt theo thực kéo dài bước trượt Bài tập 3: Tập tư chuẩn bị sức cuối cùng: đứng tư chuẩn bị theo nhịp hô bắt đầu khụy gối chân trụ, chân lăng đưa sang ngang thẳng chân đồng thời trọng tâm thể đổ dồn phía chân trụ, hai mũi chân đường thẳng Cứ thực – 10 lần ( lúc đầu không tạ, sau tập có tạ) Bài tập 4: Tập kỹ thuật sức cuối cùng: Đứng tư chuẩn bị sức cuối theo nhịp hô thực kỹ thuật sức cuối nhiên phải ý góc độ tay - Bài tập 5: Tập kỹ thuật đẩy tạ theo góc độ tạ có tạ: Đứng tư chuẩn bị dùng sức tay thuận đẩy thẳng tay trước góc 38- 42 nhanh chóng rút tay vị trí cũ, tiếp tục thực – 10 lần, sau thực có tạ đẩy tạ trước - Bài tập 5: Tập kỹ thuật đẩy tạ phía hướng đẩy góc độ tạ có tạ: Đứng tư chuẩn bị sức cuối theo nhip hô thực kỹ thuật sức cuối đẩy mạnh phía hướng đẩy theo góc độ nhanh chóng vị trí ban đầu, thực hiên 8- 10 lần 4.3: Một số trò chơi để bổ trợ kỹ thuật sức mạnh: - Trò chơi bật nhảy chân qua rào cản ( chân trụ) - Trò chơi đẩy tay (tay thuận) - Trò chơi ngồi xổm – kiễng gót, đẩy - Trò chơi đẩy gậy Kết thực phạm vi áp dụng nhân rộng: * Kết thực hiện: Trước nghiên cứu, thực trạng 34 học sinh lớp 10A6 trường THPT Dương Đông năm học 2014-2015, qua kiểm tra ban đầu số học sinh mắc sai lầm sau: Kết học tập Số HS Chuẩn bị đạt thành tỷ lệ Số HS tích(m), % Nam 5/17 29.41 kỹ (17HS) (4/17) Nữ 8/17 47.05 (17HS) (2/17) Đánh giá kết sai lầm Ra sức cuối Trượt đà Tỷ lệ số HS số HS tỷ lệ % % Giữ thăng số HS 12/17 70.58 11/17 64.70 6/17 14/17 82.35 13/17 76.47 8/17 tỷlệ % 35.29 47.05 Qua bảng ta thấy học sinh đạt thành tích thực dúng kỹ thuật đẩy tạ tương đối thấp (Nam đạt 5m trở lên có 4HS, Nữ đạt từ 3m trở lên có 2HS), đặc biệt số học sinh phạm sai lầm kĩ thuật tương đối nhiều, học sinh mắc sai lầm nhiều giai đoạn trượt đà (Nam 70,58%, Nữ 82,35%) Sau thực tập trên, ta thấy rõ 34 học sinh lớp 10A6 thực giai đoạn kỹ thuật đẩy tạ cao số học sinh có thành tích đạt yêu cầu nhiều Cụ thể qua bảng số liệu sau: Đánh giá kết kỹ thuật Ra sức cuối Chuẩn bị Trượt đà Số HS đạt Thành Số HS tích(m), Nam kỹ 16/17 (17HS) (12/17) thuật Nữ 14/17 (17HS) (10/17) Kết học tập Giữ thăng tỷ lệ % số HS Tỷ lệ % số HS tỷ lệ % số HS tỷlệ % 94.11 14/17 82.35 15/17 88.23 16/17 94.11 82.35 13/17 76.47 13/17 76.47 16/17 94.11 * Phạm vi áp dụng: tập bổ trợ áp dụng thử nghiệm lớp 10A6 áp dụng phạm vi trường THPT Dương Đông nhân rộng số trường Kết luận: Trong đẩy tạ, học sinh dễ mắc phải sai lầm nêu (đặc biệt giai đoạn trượt đà giai đoạn sức cuối cùng) Tuy nhiên, biết vận dụng tốt tập bổ trợ giảng dạy cho học sinh học sinh dễ dàng khắc phục sai lầm nâng cao thành tích Người báo cáo Phan Quốc Anh ... có cảm giác góc độ đẩy tạ ( Giảm thành tích) Các nội dung đề tài kinh nghiệm việc triển khai thực hiện: Một số tập bổ trợ giải pháp nhằm khắc phục sai lầm đẩy tạ 4.1: Một số tập bổ trợ để phát... giai đoạn kỹ thuật đẩy tạ cao số học sinh có thành tích đạt yêu cầu nhiều Cụ thể qua bảng số liệu sau: Đánh giá kết kỹ thuật Ra sức cuối Chuẩn bị Trượt đà Số HS đạt Thành Số HS tích(m), Nam kỹ. .. tương đối thấp (Nam đạt 5m trở lên có 4HS, Nữ đạt từ 3m trở lên có 2HS), đặc biệt số học sinh phạm sai lầm kĩ thuật tương đối nhiều, học sinh mắc sai lầm nhiều giai đoạn trượt đà (Nam 70,58%, Nữ

Ngày đăng: 25/01/2016, 11:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan