CÔNG NGHỆ BÀO CHẾ DƯỢC PHẨM

281 5K 4
CÔNG NGHỆ BÀO CHẾ DƯỢC PHẨM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÔNG NGHỆ, BÀO CHẾ DƯỢC PHẨM

BỘ Y TẾ CÔNG NGHỆ BÀO CHẾ DƯỢC PHẨM (DÙNG CHO ĐÀO TẠO DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC) MÃ SỐ: Đ.20.Z.09 NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2007 Chỉ đạo biên soạn: VỤ KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ Y TẾ Chủ biên: PGS.TS HOÀNG MINH CHÂU Tham gia biên soạn: PGS TS HOÀNG MINH CHÂU PGS.TS LÊ QUAN NGHIỆM TS LÊ HẬU ThS NGUYỄN NHẬT THÀNH Tham gia tổ chức thảo: ThS PHÍ VĂN THÂM TS NGUYỄN MẠNH PHA  Bản quyền thuộc Bộ Y tế (Vụ Khoa học Đào tạo) 874 – 2007/CXB/7 – 1918/GD Mã số: 7K727M7 – DAI Lời giới thiệu Thực số điều Luật Giáo dục, Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Y tế ban hành chương trình khung đào tạo Dƣợc sĩ đại học Bộ Y tế tổ chức biên soạn tài liệu dạy – học môn sở chuyên môn theo chương trình nhằm bước xây dựng sách đạt chuẩn chuyên môn công tác đào tạo nhân lực y tế Sách CÔNG NGHỆ BÀO CHẾ DƯỢC PHẨM biên soạn dựa chương trình giáo dục Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh sở chương trình khung phê duyệt Sách PGS.TS Hoàng Minh Châu (Chủ biên) tác giả PGS.TS Lê Quan Nghiệm, TS Lê Hậu, ThS Nguyễn Nhật Thành biên soạn theo phương châm: Kiến thức bản, hệ thống; nội dung xác, khoa học; cập nhật tiến khoa học, kỹ thuật đại thực tiễn Việt Nam Sách CÔNG NGHỆ BÀO CHẾ DƯỢC PHẨM Hội đồng chuyên môn thẩm định sách tài liệu dạy – học chuyên ngành đào tạo Dƣợc sĩ đại học Bộ Y tế thẩm định năm 2007 Bộ Y tế định ban hành tài liệu dạy – học đạt chuẩn chuyên môn ngành giai đoạn Trong thời gian từ đến năm, sách phải chỉnh lý, bổ sung cập nhật Bộ Y tế chân thành cảm ơn tác giả Hội đồng chuyên môn thẩm định giúp hoàn thành sách; Cảm ơn GS Lê Quang Toàn, PGS.TS Đỗ Hữu Nghị đọc phản biện, để sách sớm hoàn thành kịp thời phục vụ cho công tác đào tạo nhân lực y tế Lần đầu xuất bản, mong nhận ý kiến đóng góp đồng nghiệp, bạn sinh viên độc giả để lần xuất sau sách hoàn thiện VỤ KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ Y TẾ LỜI NÓI ĐẦU Thực đường lối công nghiệp hoá đại hoá đất nước, ngành công nghệ nước ta có nhiều tiến cống hiến đáng kể Trong đó, công nghệ dược phẩm từ ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật nhiều ngành công nghệ hoá học, công nghệ sinh học, công nghệ khí, điện, điện tử, tin học để nghiên cứu phát triển, có đóng góp định Tuy nhiên, công nghệ dược phẩm tồn nhiều bất cập, chưa đáp ứng kịp yêu cầu đòi hỏi kinh tế xã hội cho tương lai Để tiến kịp hoà nhập với nước khu vực, tâm cao, đòi hỏi đội ngũ khoa học có chuyên môn sâu, lý thuyết đôi với thực tế, muốn phải trọng công tác đào tạo Chính thế, góp phần nhỏ bé vào nghiệp công nghiệp hoá đại hoá ngành dược nước nhà nói chung công tác đào tạo nhân lực dược nói riêng, Bộ môn Công nghiệp Dược, Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh biên soạn “Giáo trình công nghệ bào chế dược phẩm” nhằm cung cấp cho học viên thông tin, kiến thức sở lý thuyết chuyên khoa cốt lõi nhất, kết hợp với thực tế đòi hỏi ngành dược Trong khuôn khổ chương trình khung Bộ Y tế, có trao đổi, hội thảo chương trình với Trường Đại học Dược Hà Nội tham khảo chương trình số trường nước có quan hệ hợp tác đào tạo nghiên cứu Trường Đại học Mahidol Thái Lan, Trường Đại học Paris Sud Trường Đại học Bordeaux II CH Pháp, nội dung giáo trình công nghệ sản xuất dạng thuốc Trước hết, dạng thuốc rắn phân liều dạng thuốc vô (tiệt) trùng biên soạn Hy vọng sách góp phần hữu ích cho việc học tập nghiên cứu sinh viên dược, bạn đọc có nhu cầu quan tâm, tham khảo khác Lần xuất bản, chắn sách nhiều khiếm khuyết, tác giả mong nhận góp ý bạn đồng nghiệp độc giả để lần tái sau hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn TM Các tác giả Chủ biên Hoàng Minh Châu HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH Cuốn sách gồm ba phần chính, tương ứng với ba chương: Chương 1: Đại cương công nghệ bào chế dược phẩm cung cấp thông tin, kiến thức tối thiểu cần thiết cho học viên vấn đề đại cương chung công nghệ bào chế dược phẩm, tạo sở nâng cao hiểu biết, mở rộng tầm nhìn bao quát lý thuyết thực tế ngành dược nước ta nói riêng khu vực giới nói chung Từ đó, học viên xác định vai trò nhiệm vụ cho tương lai Chương 2: Các trình công nghệ công nghệ bào chế dược phẩm giúp cho học viên hiểu biết trình thiết bị thường gặp công nghệ bào chế thuốc Chương trình bày nguyên lý hoạt động phạm vi ứng dụng trang thiết bị, máy móc Ngoài ra, chương trình bày sơ lược lý làm sở cho tính toán, lựa chọn Từ đó, củng cố hiểu biết học viên để đào tạo người làm chủ trang thiết bị, máy móc sở vật chất đại Chương 3: Công nghệ bào chế số dạng thuốc với công nghệ kết hợp ứng dụng phụ gia truyền thống đại vào dạng thuốc viên viên nén, viên bao, viên nang Bên cạnh đó, dạng thuốc tiêm trình bày chương Giáo trình biên soạn theo khuôn mẫu chung Trường Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, lựa chọn, thống sau nhiều hội thảo tập huấn chương trình viết giáo trình dự án nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Trong chương đánh số thứ tự chương trước Trước nghiên cứu học tập tham khảo vào nội dung bài, học viên cần có nhìn tổng quan xác định mục tiêu với mục tiêu Để thực mục tiêu đó, cần phải đọc nội dung viết sách, cách bám sát mục lục dàn bài, học viên nhận nội dung cần đọc hay tham khảo Sau trình học tập, nghiên cứu, học viên tự kiểm tra đánh giá (lượng giá) kết tiếp thu nhờ phần câu hỏi lượng giá ghi cuối Với cách làm việc, học tập, nghiên cứu nghiêm túc, hy vọng đem lại hiệu xứng đáng cho học viên làm tảng cho vận dụng sáng tạo vào thực tiễn ngành nghề CÁC TÁC GIẢ BẢNG NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT CND : Công nghệ dược SXT : Sản xuất thuốc CNBC : Công nghệ bào chế SXDP : Sản xuất dược phẩm CNHH : Công nghệ hoá học CNHD : Công nghệ hoá dược CNSH : Công nghệ sinh học CNKS : Công nghệ kháng sinh HTCL : Hệ thống chất lượng KTCL : Kiểm tra chất lượng HTĐBCL : Hệ thống đảm bảo chất lượng THTSXT : Thực hành tốt sản xuất thuốc CNBCDP : Công nghệ bào chế dược phẩm GPs/GxP : Good Practices – Những thực hành tốt (GMP, GLP, GSP, v.v…) GMP : Good Manufacturing Practices – Thực hành tốt sản xuất thuốc GLP : Good Laboratory Practices – Thực hành tốt phòng kiểm nghiệm GSP : Good Storage Practices – Thực hành tốt bảo quản thuốc ISO : International Standard Organization – Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế SOP : Standard Operational Procedures – Quy trình thao tác chuẩn WHO : World Health Organization – Tổ chức Y tế Thế giới ASEAN : Hiệp hội nước Đông Nam Á CHƢƠNG ĐẠI CƢƠNG VỀ CÔNG NGHỆ BÀO CHẾ DƢỢC PHẨM Bài SƠ LƢỢC VỀ SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ BÀO CHẾ DƢỢC PHẨM MỤC TIÊU Trình bày cần thiết công nghệ bào chế dược phẩm Kể phân tích yếu tố quan trọng thúc đẩy phát triển công nghệ bào chế dược phẩm (yếu tố dân số, yếu tố bệnh tật, yếu tố KHKT–CN…) Trình bày hai vai trò quan trọng công nghệ dược phẩm – sản xuất thuốc Phác họa khung cảnh sản xuất thuốc chữa bệnh Việt Nam thời kỳ lịch sử trước sau năm 1975 1.1 Sự đời công nghệ bào chế dƣợc Thuốc nhu cầu thiếu đời sống người Cũng ngành khác, thuốc đòi hỏi sản xuất ngày cao phát triển theo phát triển tiến loài người Thời tiền sử, loài người biết dùng thuốc từ thiên nhiên cây, cỏ, lá, thân, rễ, vỏ để chữa bệnh, chống lại bệnh tật sinh tồn Khi đó, người ta dùng nguyên liệu tươi, phơi khô để dành Dần dần, người ta biết dùng nước thấm ướt, biết đun với nước (sắc) lấy nước sắc để dùng – dạng bào chế thô sơ dược phẩm Khi loài người biết lên men số thực vật chứa bột, đường, biết cất rượu (khoảng 1000 năm trước công nguyên), từ dạng thuốc thứ hai xuất Đó rượu thuốc,… Ngành bào chế thuốc – công nghệ bào chế dược phẩm xuất vậy, từ dạng thô sơ đơn giản ban đầu nước sắc, rượu thuốc, cao thuốc,… Trải qua ngàn năm lịch sử phát triển, tiến loài người, với Cách mạng khoa học kỹ thuật nhu cầu ngày gia tăng người phòng chữa bệnh, kỹ thuật sản xuất thuốc ngày phát triển với dạng thuốc tinh tế hơn, phức tạp Cụ thể dạng thuốc viên, viên nén, viên bao, viên nang, thuốc tác dụng kéo dài, thuốc tiêm, dịch truyền,… Đó lịch sử đời, tồn phát triển công nghệ bào chế dạng thuốc nói riêng sản xuất thuốc nói chung Sơ đồ 1.1 Vị trí, vai trò công nghệ bào chế dƣợc phẩm sức khỏe ngƣời 1.2 Sự phát triển tất yếu công nghệ bào chế dƣợc phẩm Sự phát triển công nghệ bào chế dược phẩm liền với phát triển tiến chung nhân loại, đáp ứng nhu cầu thuốc phòng, chẩn đoán chữa bệnh ngày gia tăng toàn cầu Những yếu tố quan trọng thúc đẩy công nghệ bào chế phát triển là: * Sự gia tăng dân số Theo quỹ dân số Liên Hiệp Quốc (UNFPA) công bố năm gần dân số giới có tăng vọt, mang tính chất “bùng nổ” Một dân số tăng, nhu cầu thuốc phải tăng theo Mức sử dụng thuốc bình quân đầu người, 10 năm lại tăng gấp đôi Ở Việt Nam, năm, từ 1990 – 1995 mức sử dụng thuốc tăng gấp 10 lần (Tuy nhiên, giới, mức tiêu thụ có chênh lệch lớn nước phát triển nước phát triển Người dân nước công nghiệp sử dụng dược phẩm bình quân gấp 30 lần nước phát triển Ở quốc gia có tình trạng tương tự thực trạng người dùng thuốc thành thị nông thôn…) * Sự gia tăng bệnh tật Chủng loại bệnh tăng, bệnh ngày nguy hiểm vi trùng kháng thuốc, điều trị không phác đồ không đủ thuốc, thiên tai lý khác… Ví dụ bệnh sốt rét, bệnh lao bệnh đe doạ hàng triệu người giới Căn bệnh kỷ AIDS, mối hiểm hoạ toàn cầu bệnh virus khác * Sự phát triển ngành KH–CN khác: Công nghiệp dược dựa phát triển công nghiệp hoá dược (bao trùm công nghiệp hoá học), sản xuất nguyên liệu cung cấp cho công nghệ bào chế dạng thuốc Công nghiệp hoá dược từ tổng hợp hoá học chất chiết tách chất tinh khiết từ nguyên liệu thiên nhiên, cây, (thực vật, động vật) Sự phát triển công nghệ bào chế thuốc bổ trợ cung cấp nguyên liệu ngày phong phú công nghiệp thuốc kháng sinh công nghiệp sinh học Bên cạnh đó, Công nghệ bào chế dạng thuốc hỗ trợ tích cực tiến khoa học kỹ thuật từ nhiều ngành, điện tử, khí, hoá học… * Lợi nhuận động thúc đẩy công nghệ bào chế thuốc phát triển, đồng thời đóng góp tích cực cho kinh tế xã hội Đi đôi với vai trò sản xuất, cung ứng thuốc cho y tế phục vụ công tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe người, công nghệ bào chế thuốc đóng góp phần không nhỏ tích cực cho kinh tế – xã hội 1.3 Vài nét tình hình bào chế thuốc Việt Nam Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945: Chưa có sản xuất công nghiệp, chủ yếu nguồn từ “Pháp quốc”, có pha chế theo đơn, cố gắng bào chế vài dạng thuốc mỡ, thuốc nước,… với phương tiện hoàn toàn thủ công bệnh viện hiệu thuốc tư nhân, tính chất hoàn toàn lệ thuộc Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp (1945– 1954): Đáp ứng yêu cầu chiến tranh vệ quốc, công nghệ bào chế thuốc làm loại thuốc phục vụ chiến trường, loại thuốc thông thường cho nhân dân thuốc cảm, sốt, ho, tiêu chảy,…, vài vaccin bản, thuốc sốt rét,… Những xưởng bào chế mang tính chuyên nghiệp Xưởng Quân dược XF14, LK10, LK3–4, LK5,… đời Tuy sở trang thiết bị thô sơ, tự tạo, sản xuất tiểu thủ công, tiền đề cho sản xuất thuốc mang tính công nghiệp sau Thời gian nước ta sản xuất số thuốc Calci chlorid dược dụng pha tiêm, Ether mê, Chloroform mê, chiết Long não, Morphin, Strychnin, Cafein pha tiêm,… Thời kỳ 1955–1975: Sau hiệp định Geneve 1954, đất nước tạm chia làm hai miền: Miền Bắc hoàn toàn giải phóng, yêu cầu đặt cho toàn ngành bảo đảm thuốc chủ yếu cho nhân dân, phấn đấu sản xuất nước thứ thuốc thông thường nhất, thống “tân dược” “đông dược” Cơ sở tập trung có quy mô lớn, khí hoá, thiết bị tương đối đại lúc Xí nghiệp Dược phẩm Trung ương (XNDPTW1), Xí nghiệp Dược phẩm Trung ương (XNDPTW2),… bắt đầu xây dựng xí nghiệp địa phương tỉnh, phấn đấu tỉnh thành có xí nghiệp dược phẩm (XNDP)… xây dựng môn Công nghiệp Dược Trường Đại học Dược Hà Nội Miền Nam nằm chế độ thực dân kiểu mới, công nghiệp dược phát triển theo lối tư bản, có sở bào chế sản xuất lớn, có thiết bị đại, có nhiều sở sản xuất thủ công, thiết bị chắp vá,… Vào giai đoạn này, có khoảng 120 viện bào chế lớn nhỏ, nguyên vật liệu hoàn toàn phụ thuộc nước Từ sau 1975: Nước nhà thống nhất, ngành Dược thống đạo, phương hướng từ Nam tới Bắc, tận dụng sở vật chất, trang thiết bị bào chế sản xuất tất thuốc sản xuất với nguồn nguyên liệu có Phía Nam tập hợp thành lập XNDPTW 21, 22, 23, 24, 25, 26 Liên viện bào chế Sau xếp lại sau: XNDPTW 24, 25, 26 số xí nghiệp thuộc địa phương quản lý XNDP 2–9, XNDP 3–2, XN Mebiphar,… Phía Bắc, XNDPTW1, XNDPTW2, XNDPTW3,… tỉnh, thành hầu hết có sở sản xuất thuốc lớn, nhỏ,… Chủ trương xây dựng ngành dược tiến lên quy đại Chính sách quốc gia thuốc Việt Nam (1996) ra: Mở rộng giảng dạy Trường Đại học, xây dựng củng cố đội ngũ cán bộ, cử học nước ngoài,… Bộ Y tế định thành lập Bộ môn Công nghiệp Dược trường Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh (Quyết định số 1899/BYT–QĐ) GMP đề cập tới từ 1984, nhiều hội thảo, tập huấn GMP Chính sách quốc gia thuốc Chính phủ ban hành từ 20–6–1996, theo có yêu cầu Công nghiệp Dược phải cung ứng 70% nhu cầu thuốc cho nhân dân nước, phải phấn đấu đạt tiêu chuẩn GMP, ban hành Quyết định Bộ Y tế số 1516 ngày 9–9–1996 việc triển khai áp dụng nguyên tắc tiêu chuẩn GMP Hiệp hội nước Đông Nam Á, gọi tắt ASEAN GMP, Thông tư hướng dẫn thực việc triển khai áp dụng nguyên tắc ASEAN GMP Bộ Y tế số 12/BYT–TT ngày 12–9–1996 Tất doanh nghiệp sản xuất dược phẩm phải GMP hoá chậm vào năm 2005 Từ 2005 áp dụng WHO GMP Từ định hướng lớn sách thuốc quốc gia, với đòi hỏi xúc ngành Dược, nước ta xây dựng quy hoạch tổng thể đầu tư phát triển ngành Dược Việt Nam thời kỳ 1996 – 2010, bao gồm: Nghiên cứu quy hoạch phát triển công nghiệp hoá dược giai đoạn 1996 – 2010 Nghiên cứu quy hoạch đầu tư phát triển công nghiệp kháng sinh Quy hoạch sản xuất, phát triển dược liệu vùng dược liệu Việt Nam Quy hoạch sản xuất, phát triển công nghiệp bao bì dược giai đoạn 1996 – 2010 Quy hoạch sản xuất, phát triển công nghiệp bào chế giai đoạn 1996 – 2010 Quy hoạch sản xuất, phát triển phân bố công nghiệp dược giai đoạn 1996 – 2010 … Nhìn chung, thời gian dài, từ chế bao cấp chuyển sang chế thị trường, công nghệ bào chế dược phẩm nói riêng công nghiệp dược Việt Nam nói chung nhiều lúng túng, có đóng góp định, chiến lược lâu dài Đến nay, ngành Dược có định hướng chiến lược phát triển, mở lộ trình phát triển công nghệ bào chế dược phẩm, phục vụ đắc lực nhu cầu thuốc nước xuất TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Quang Toàn, KT hoá dược, NXB Y học Hà Nội, 1971 Hoàng Đình Cầu, Y Xã hội học – Bài giảng CK2 – ĐH Dược Hà Nội, 1985 Bộ Y tế, Chính sách Quốc gia thuốc, Hà Nội, 1996 Bộ Y tế, Chiến lược phát triển KH–CN ngành Y tế đến năm 2020, Hà Nội, 1998 CÂU HỎI LƢỢNG GIÁ * TRẢ LỜI NGẮN: Yếu tố thúc đẩy phát triển công nghệ bào chế dược phẩm a) Sự gia tăng dân số b) … c) Sự phát triển KH – CN d) … Sơ đồ biểu diễn vai trò CND nghiệp Y tế, bảo vệ chăm sóc sức khoẻ người: Điều chế dung dịch có lọc tiệt khuẩn Cấp C: cho sản phẩm dễ nhiễm vi sinh vật Đóng thuốc (thuốc tiêm liều lớn nhỏ) Cấp C Cấp D: dung dịch đƣợc lọc sau Cấp A khu vực C: sản phẩm có nguy nhiễm cao nhƣ lọ miệng rộng Phần lớn thuốc tiêm có tiệt trùng sản phẩm cuối phải pha chế điều kiện cấp độ D nhằm giảm thiểu số lượng vi sinh vật tiểu phân để thích hợp cho việc lọc tiệt trùng Khi có nguy nhiễm vi sinh vật đặc tính thuận lợi cho phát triển phải giữ lâu trước tiệt trùng không pha chế bình kín… phải pha chế thuốc tiêm môi trường cấp độ C Công đoạn đóng thuốc phải thực môi trường cấp độ C trở lên, nhiên có nguy cao ô nhiễm từ môi trường chai lọ miệng rộng phải để hở vài giây trước đóng nút, trình đóng thuốc tiêm phải thực môi trường cấp độ A với môi trường xung quanh cấp độ C trở lên b) Quy định điều kiện sản xuất chế phẩm theo kỹ thuật pha chế vô trùng Giai đoạn pha chế Giữ vật liệu vô khuẩn Tiêu chuẩn yêu cầu Cấp A khu vực loại B Cấp C: dung dịch đƣợc lọc vô trùng quy trình sản xuất Điều chế dung dịch Cấp A khu vực loại B Cấp C: đƣợc lọc tiệt khuẩn Đóng thuốc (thể tích nhỏ lớn) Cấp A khu vực loại B Các thành phần bao bì sau rửa phải xử lý môi trường cấp độ D trở lên Việc cân giữ nguyên liệu thành phần khác phải tiến hành môi trường cấp độ A với môi trường xung quanh B, trừ sau pha chế thành phần tiệt trùng dung dịch lọc tiệt khuẩn Việc pha chế phải tiến hành khu vực cấp độ A môi trường xung quanh B, trừ dung dịch lọc tiệt khuẩn sau Quá trình đóng thuốc phải tiến hành môi trường cấp độ A môi trường xung quanh B Nếu có di chuyển sản phẩm để hở, chế biến bột đông khô, phải tiến hành môi trường cấp độ A môi trường xung quanh B 13.3.3 Kiểm soát môi trường cung cấp không khí cho phòng khu vực Khi hoạt động khu vực dễ bị ô nhiễm do: – Sự tuần hoàn di chuyển không khí – Sự xâm nhập không khí bên – Sự ô nhiễm hoạt động người, quy trình pha chế… Để trì mức độ sạch, GMP quy định cung cấp không khí liên tục để thay không khí ô nhiễm Khả trì mức độ tuỳ lưu lượng cách thổi không khí vào A Đầu vào E Giàn nóng I I HEPA B-K Bộ giảm sốc F Giàn nguội J HEPA (nếu cần) C Tiền lọc (30% G Giàn nóng II D Tiền lọc 85% H Quạt gió Hệ thống xử lý không khí với lọc HEPA Hiện lọc HEPA (High Efficiency Particulate Air Filter) thường dùng để lọc không khí cung cấp cho phòng Màng lọc HEPA chế tạo từ nguyên liệu dạng sợi sợi cellulose, sợi thuỷ tinh, sợi amiant sứ xốp Màng lọc HEPA phân loại dựa khả ngăn cản tiểu phân có kích thước 0,3m có luồng không khí Màng lọc HEPA chuẩn lọc 99,97% tiểu phân, màng HEPA siêu lọc lọc 99,99% số tiểu phân có kích thước 0,3m Để trì kéo dài tuổi thọ màng lọc, không khí trước vào khu vực phải qua màng lọc: Màng tiền lọc nhằm loại bỏ tiểu phân bụi có kích thước lớn có tác dụng bảo vệ màng lọc Không khí sau qua màng tiền lọc nén qua màng lọc HEPA có kích thước lỗ lọc từ 0,2 đến 0,25m vào khu vực pha chế Có nhiều cách bố trí, thiết kế lọc HEPA để cung cấp không khí cho phòng khu vực pha chế sạch: – Mô hình thổi khí chiều (hình 13.2) – Mô hình thổi khí không theo chiều (hình 13.3) – Mô hình thổi khí kiểu hỗn hợp (hình 13.4) Các hình thức thiết kế định tốc độ thông khí ảnh hưởng đến độ Mô hình thổi khí kiểu hỗn hợp cho phép tiết kiệm chi phí xử lý không khí mà trì khu vực đạt theo yêu cầu Ngoài pha chế khu vực hạn chế tủ không bị ô nhiễm từ bên hoàn toàn cô lập cách ly với môi trường (hình 13.5, 13.6, 13.7) Hình thức tiện lợi pha chế hỗn hợp vô trùng bệnh viện Hình 13.2 Mô hình thổi khí song song theo chiều Hình 13.4 Mô hình thổi khí kiểu hỗn hợp: kiểu hƣớng khu vực đặc biệt không theo hƣớng môi trƣờng xung Hình 13.3 Mô hình thổi khí không theo chiều quanh Hình 13.5 Buồng thổi khí song song hƣớng theo phƣơng nằm ngang Hình 13.6 Buồng thổi khí song song hƣớng theo phƣơng thẳng đứng Hình 13.7 Buồng cô lập, sạch, có xử lý không khí Hình 13.8 Hệ thống buồng cô lập để pha thuốc tiêm 13.4 Đảm bảo vô khuẩn thuốc tiêm Tùy theo tính chất dược chất, cấu trúc hình thức dạng thuốc tiêm việc bảo đảm tiêu chuẩn vô trùng thực cách tiệt khuẩn sản phẩm điều chế theo kỹ thuật pha chế vô trùng 13.4.1 Tiệt khuẩn sản phẩm Tiệt khuẩn nhiệt: tốt tiệt khuẩn nhiệt công đoạn cuối thuốc tiêm đóng gói vào bao bì cuối với điều kiện thành phần công thức chịu nhiệt độ Tiệt trùng nhiệt ẩm: thích hợp cho thuốc tiêm chịu ẩm dung dịch sử dụng dung môi nước Tiệt trùng nhiệt khô: thích hợp với thuốc tiêm lỏng nước sản phẩm bột khô Tiệt khuẩn cách lọc: số dung dịch chất lỏng tiệt trung bao bì cuối lọc qua lọc vô trùng với kích thước lỗ lọc tối đa 0,22m vào bao bì tiệt trùng trước, cần lưu ý màng lọc loại virus nấm mycoplasma Cần xem xét kết hợp quy trình lọc với xử lý nhiệt mức độ thích hợp thực biện pháp tương tự kỹ thuật điều chế vô trùng 13.4.2 Điều chế theo kỹ thuật pha chế vô trùng Kỹ thuật pha chế vô trùng ứng dụng trường hợp tiệt khuẩn sản phẩm nhiệt, cách lọc dùng hoá chất để đảm bảo tiêu chuẩn vô trùng chế phẩm Nguyên tắc chung kỹ thuật pha chế vô trùng tiệt khuẩn riêng lẻ thành phần tham gia pha chế phải phân phối môi trường vô khuẩn kiểm soát chặt chẽ Nhằm trì vô trùng thành phần thuốc tiêm trình pha chế cần ý: môi trường, nhân viên pha chế, bề mặt tiếp xúc quan trọng, vô trùng bao bì, nút, trình di chuyển, thời gian lưu giữ sản phẩm trước đóng chai, lọ, lọc vô trùng… Cụ thể cần thực hiện: – Nguyên liệu tiệt trùng trước theo phương pháp phù hợp – Dụng cụ tiệt trùng – Kiểm soát môi trường mức cao: cấp độ A – Bình chứa tiệt trùng trước – Kỹ thuật pha chế thích hợp, đảm bảo vệ sinh vô trùng thực nhân viên huấn luyện Tuỳ theo cấu trúc dạng cụ thể, giai đoạn pha chế tiệt trùng thuốc tiêm trình bày tóm tắt theo sơ đồ sau: Các giai đoạn pha chế đảm bảo vô trùng cho chế phẩm 13.5 Quy trình kỹ thuật pha chế thuốc tiêm 13.5.1 Quy trình xử lý chai lọ, ống tiêm Đối tƣợng Ống tiêm, chai lọ Thao tác kỹ thuật Nội dung kiểm soát  Xử lý  Rửa  Rửa  Sấy khô Tiệt trùng 13.5.2 Quy trình điều chế dung dịch tiêm tiệt trùng sản phẩm Nhiệt độ Thời gian Đối tƣợng Thao tác kỹ thuật Công thức  Tính toán lƣợng dƣợc chất, tá dƣợc Dƣợc chất  Cân, đong Tá dƣợc  Dung môi  Hoà tan Nội dung kiểm soát Kiểm tra công thức, tính toán Kiểm tra cân đong Kiểm tra thể tích pha chế  Dung dịch  Lọc Độ trong, hàm lƣợng  Đóng ống, hàn ống Thể tích đóng ống  Nhiệt độ Hấp tiệt trùng Thời gian  Ống thuốc  Soi Độ trong, độ kín đầu hàn, thể tích ống   In nhãn   Đóng hộp  Thành phẩm  Biệt trữ Kiểm tra theo tiêu chuẩn quy định  Nhập kho 13.5.3 Pha chế thuốc tiêm theo kỹ thuật vô trùng * Đối tượng – Các hỗn dịch tiêm – Các nhũ tương tiêm – Các thuốc bột pha tiêm – Ngoài dung dịch tiêm tiệt trùng cách lọc cần áp dụng nguyên tắc kỹ thuật điều chế vô trùng Quy trình công nghệ với bột pha tiêm sau: Đối tƣợng Công thức Thao tác kỹ thuật  Tính toán số lƣợng Nội dung kiểm soát Kiểm tra công thức Dƣợc chất  Cân, nghiền, tán, xử lý vô trùng Tá dƣợc  Bột đơn  Phối hợp, trộn Kiểm tra cân, kiểm tra điều kiện Hàm lƣợng, độ đồng  Bột kép  Phân phối Trọng lƣợng  Chai chứa dƣợc chất  Đóng nắp  Dán nhãn   Đóng hộp  Thành phẩm  Biệt trữ Kiểm nghiệm theo tiêu chuẩn  Nhập kho 13.6 Các yêu cầu kiểm nghiệm sản phẩm tiêm Dược điển Việt Nam quy định nội dung kiểm nghiệm thành phẩm Độ kích thước tiểu phần – Dung dịch: kiểm tra độ – Hỗn dịch: không lổn nhổn hạt to Xác định kích thước tiểu phần Màu sắc Vô trùng Chất gây sốt nội độc tố: kiểm nghiệm thể tích đơn liều 15ml, pH số khác: – Dung dịch nước: kiểm tra pH – Dung dịch dầu phải xác định số acid, số iod, xà phòng hoá… Thể tích Chênh lệch khối lượng (dạng bột tiêm) Định tính Định lượng 13.7 Các trang thiết bị sản xuất thuốc tiêm Máy cất nước Hệ thống đóng ống rửa ống chân không Máy đóng thuốc hàn ống Nồi hấp Hình 13.9 Sơ đồ máy cất nƣớc Hình 13.10 Máy cất nƣớc có tác động kép Hình 13.11 Nguyên tắc đóng ống Hình 13.12 Sơ đồ máy đóng ống tiêm ống Hình 13.13 Sơ đồ máy tiệt trùng nƣớc a) Áp kế chính; b) Bộ phận tách rời, c) Van giảm áp, d) Ống cung cấp khí cho vỏ ngoài, e) Ống cung cấp khí cho buồng tiệt trùng; f) Bộ lọc khí, g) Áp kế để đo áp suất lớp vỏ, h) Áp kế đo áp suất buồng tiệt trùng, i) Lỗ thông khí cho lớp vỏ, j) Bơm chân không, k) Ống xả thông với lớp vỏ, l) Ống xả cho buồng tiệt trùng, m) Lỗ chứa nhiệt kế, n) Nhiệt kế đọc trực tiếp, o) Bộ phận ghi nhiệt độ, p) Bộ lọc, q) Van kiểm tra, r) Bộ điều chỉnh nhiệt độ, s) Ống nhánh, t) Ống thoát nƣớc, u) Van đóng nƣớc TÀI LIỆU THAM KHẢO D.G Chapman Clean room for the production of pharmaceutical products, Pharmaceutical Practice, 1998, p.222 – 235 Jamis C Boylan, Alan L Fites, Steven L Nai, Parenteral products, Modern Pharmaceutics, third edition, 1995, p 441–487 A Le Hir Đường Tiêm, Giản yếu Bào chế học, tr 267–283 ĐÁP ÁN Bài 1 b) Gia tăng bệnh tật a) Xã hội c) Công nghệ bào chế/ sản xuất thuốc d) Lợi nhuận b) Sức khoẻ d) Của cải vật chất a) Con người: sơ cấp chuyên môn, sở vật chất kỹ thuật: thô sơ, nguyên vật liệu hoàn toàn phụ thuộc vào Pháp b) Đã có tiền đề cho công nghiệp dược sản xuất thô sơ điều kiện chiến tranh c) Đã có công nghiệp dược bước đầu: XNDP 1, XNDP 2, v.v số nước XHCN viện trợ d) Chỉ đạo thống toàn ngành dược từ Nam tới Bắc, 1975-1986: thời kỳ "bao cấp" nhiều khó khăn nguyên vật liệu sở sản xuất, Từ sau 1986: thời kỳ "mở cửa" có sách Quốc gia thuốc (1996), áp dụng GMP ASEAN (từ 1996), GMP WHO (từ 2005) có chiến lược phát triển đến 2010 2020 Bài Như sơ đồ giáo trình a) Công thức b) Bào chế thuốc nguyên mẫu b) Dạng bào chế thích hợp d) Những nguyên liệu bao bì đóng gói f) Kiểm tra, kiểm soát h) Bảo quản a) Tính chất vật lý b) Tính chất hoá học c) Số phận thuốc thể a) Tính hoà tan nước b) Khả hoà tan nước a) Độ ẩm b) Ánh sáng a) Phân huỷ b) Tương kỵ a) Nghiên cứu Dược động học b) Cơ chế a) Vào thể c) Trị liệu b) Sinh khả dụng 10 b) Đường đưa thuốc vào thể d) Tá dược chất phụ gia f) Quy trình sản xuất Bài 1.d 2.d 3.d 4.d 5.d 6.a 7.d 8.d 9.d 10.d 11.d 12.c 13.d 14.a 1.d 2.d 3.d 4.S 5.S 6.S 7.S 8.S 9.Đ 10.Đ 11.S 12.S 13.Đ 14.S 15.S 16.d 17.c 18.d 19.d 20.c 21.c 22.C 23.C 2.d 3.d 4.c 5.d 2.d 3.c 4.a 5.b GLP GSP Bài 1.d Bài 1.a 6.c 7.d 8.c 9.d 1.c 2.d 3.c 4.d 5.e 6.d 8.a 9.c 10.d 11.a 12.d 13.e 1.a 2.d 3.c 4.c 5.b 6.c 7.c 8.b 9.d 10.d 11.b 12.b 13.c 14.a 15.c 16.d 17.d 18.c 19.d 20.b 21.b 22.c 23.d 24.d 25.d 26.d 27.d 28.a 29.b 30.d 31.b 1.d 2.a 3.c 4.d 5.c 6.c 7.d 8.d 9.a 10.a 11.c 12.b 13.d 14.d 15.b 16.c 17.e 18.b 19.c 20.b 21.a 22.c 23.b 24.d 25.c 26.c 27.d 1.b 2.d 3.a 4.c 5.c 6.d 7.d 8.d 9.c 10.b 11.d 12.c 13.c 14.a 15.a 16.a 17.c 18.d 19.d 20.c 21.d 22.d 23.c 24.d 25.c 26.b 27.c 28.c 1.e 2.b 3.a 4.c 5.d 6.b 7.c 9.d 10.c 11.b 12.d 13.c 14.c 15.c 1.e 2.d 3.c 4.c 5.d 6.d 7.c 8.b 9.c 10.b 11.b 12.b 13.b 14.c 15.c 16.c 17.d 18.b 19.c 20.b 1.c 2.d 3.d 4.d 5.a 6.b 7.d 8.a 9.e Bài 7.d Bài Bài Bài Bài 10 Bài 11 Bài 12 8.a Chịu trách nhiệm xuất : Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc NGÔ TRẦN ÁI Phó Tổng Giám đốc kiêm Tổng biên tập NGUYỄN QUÝ THAO Chịu trách nhiệm nội dung: Chủ tịch HĐQT kiêm Giám đốc CTCP Sách ĐH–DN TRẦN NHẬT TÂN Biên tập sửa in : PHẠM THỊ PHƯỢNG Trình bày bìa : BÙI QUANG TUẤN Chế : ĐINH XUÂN DŨNG CÔNG NGHỆ BÀO CHẾ DƢỢC PHẨM Mã số : 7K727M7–DAI In 1.000 bản, (QĐ: 96) khổ 19 x 27cm Công ty CP In Anh Việt Địa chỉ: Số 74, ngõ 310 đường Nghi Tàm, Tây Hồ, Hà Nội Giấy phép ĐKKH xuất số: 874 – 2007/CXB/7 – 1918/GD In xong nộp lưu chiểu tháng năm 2008 [...]... thuốc mới Ghi chú: NVL: Nguyên vật liệu: CPT: Chế phẩm thuốc ; SXTNM: Sản xuất thuốc nguyên mẫu; NC(CT,QT): Nghiên cứu (Công thức, Quy trình); SXCN: Sản xuất công nghiệp 2.1.2 Giai đoạn nghiên cứu, bào chế thuốc nguyên mẫu Mục tiêu của giai đoạn này là tìm ra được một công thức bào chế sản xuất tốt nhất, phù hợp với những điều kiện kinh tế – kỹ thuật, từ đó bào chế thuốc nguyên mẫu để thử lâm sàng và xin... (S: Safe) * Nền sản xuất thuốc phát triển: – Đáp ứng nhu cầu về thuốc cho con người – Đóng góp cho nền kinh tế xã hội – Ứng dụng những tiến bộ kỹ thuật – công nghệ mới của các ngành như: công nghệ hoá dược, công nghệ sinh học, công nghệ cây thuốc, công nghệ bao bì và các ngành khác như cơ khí, điện tử, tin học, * Xu thế hội nhập: Xu thế hướng tới “nền kinh tế toàn cầu” và xu thế “tiêu chuẩn hoá, đồng... khi một hãng bào chế nghiên cứu thành công một hoạt chất mới, công hiệu cao đối với một bệnh nào đó, thì chủ nhân xin đăng ký bản quyền sáng chế để tránh bị sao chép, vì có khi họ phải bỏ ra cả trăm triệu USD Mỹ trong nghiên cứu, nhất là với những kháng sinh Nhưng sau một thời gian sản xuất độc quyền (ví dụ như 17 năm ở Pháp, 15 năm ở Mỹ), thuốc ấy trở thành công cộng và tất cả các hãng bào chế trên thế... trước hết phải nghiên cứu (b)……… của thuốc 10 Nghiên cứu thiết lập một công thức cho thuốc mới, nhà bào chế – sản xuất thường quan tâm đến: a) Hoạt chất b) ……………………………… vào cơ thể c) Dạng bào chế chế phẩm d) Những chất ……………… e) Bao bì đóng gói f) … g) Kiểm tra Bài 3 HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG CÁC GxP ÁP DỤNG TRONG SẢN XUẤT DƢỢC PHẨM MỤC TIÊU 1 Trình bày được một số khái niệm cơ bản và các GxP (GMP,... CỨU, BÀO CHẾ – SẢN XUẤT THUỐC RA THỊ TRƢỜNG MỤC TIÊU 1 Vẽ lại được và giải thích sơ đồ tổng quát quá trình nghiên cứu một thuốc mới ra thị trường 2 Nêu được mục tiêu của giai đoạn nghiên cứu, bào chế và giai đoạn sản xuất 3 Trình bày được những yêu cầu cần thiết để xây dựng một công thức bào chế thuốc 4 Kể được 4 nội dung chính của một hồ sơ xin phép sản xuất thuốc và các nội dung chính trong hồ sơ dược. .. quality control) Ngoài ra, còn có phần hướng dẫn phụ đã được điều chỉnh bổ sung nhằm phát triển thêm các hướng dẫn mới trong tương lai Ví dụ: GMP – Những dược phẩm chuyên biệt như dược phẩm tiệt trùng, các sinh phẩm, dược phẩm thử lâm sàng trên người, dược thảo Tất cả các tài liệu này có thể truy cập trên trang web WHO: (http.www.who.int/medicines/organization/qsm/activities/qualityassurance/gmpcover/htmlo)... xuất thuốc và các nội dung chính trong hồ sơ dược phẩm 5 Trình bày được những bước cơ bản nghiên cứu, bào chế – sản xuất một thuốc generic ra thị trường 6 Kể được tóm tắt các bước tiến hành xây dựng tiêu chuẩn một thuốc generic 2.1 Quá trình nghiên cứu, bào chế – sản xuất thuốc mới 2.1.1 Sơ đồ tổng quát Có thể tổng quát hoá quá trình nghiên cứu, bào chế – sản xuất một thuốc mới ra thị trường như sau:... Trong sản xuất thuốc, việc xây dựng công thức cho một dạng bào chế của một thuốc mới chứa hoạt chất có hoạt tính trị liệu là rất quan trọng Để xây dựng công thức này phải có sự kết hợp chặt chẽ giữa những cơ sở nghiên cứu và phát triển sản xuất với những phòng thí nghiệm kiểm tra Trước hết phải hiểu biết về hoạt chất, tiếp đó là xây dựng được công thức cho dạng bào chế sản xuất sau này 2.1.2.1 Những... về thuốc – Thuốc là hàng hoá đặc biệt luôn có hai mặt lợi và hại – Thuốc là những dạng bào chế có nhiều thành phần tạo nên, có tác dụng dược lực – Thuốc là một loại sản phẩm có hàm lượng chất xám và công nghệ cao – Chất lượng thuốc không dễ dàng nhận biết được bằng cảm quan – Thuốc phải gắn liền với thông tin về sản phẩm Yêu cầu: chất lượng, hiệu quả, an toàn và kinh tế 2 QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG là các hoạt... được công thức cho một thuốc mới với hoạt chất có tính trị liệu, điều quan tâm đầu tiên, như là điểm xuất phát để tiến hành những công việc về sau, đó là hoạt chất (dược chất) Hoạt chất là đối tượng nghiên cứu của nhiều nhà khoa học: hoá học, độc chất học và dược lý học, Nhà nghiên cứu bào chế sản xuất thuốc phải xem xét rút ra những nhận định, những mục tiêu quan sát được để có thể sử dụng vào công ... TẮT CND : Công nghệ dược SXT : Sản xuất thuốc CNBC : Công nghệ bào chế SXDP : Sản xuất dược phẩm CNHH : Công nghệ hoá học CNHD : Công nghệ hoá dược CNSH : Công nghệ sinh học CNKS : Công nghệ... Đông Nam Á CHƢƠNG ĐẠI CƢƠNG VỀ CÔNG NGHỆ BÀO CHẾ DƢỢC PHẨM Bài SƠ LƢỢC VỀ SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ BÀO CHẾ DƢỢC PHẨM MỤC TIÊU Trình bày cần thiết công nghệ bào chế dược phẩm Kể phân tích... phát triển công nghệ bào chế dạng thuốc nói riêng sản xuất thuốc nói chung Sơ đồ 1.1 Vị trí, vai trò công nghệ bào chế dƣợc phẩm sức khỏe ngƣời 1.2 Sự phát triển tất yếu công nghệ bào chế dƣợc

Ngày đăng: 24/01/2016, 23:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan