khảo sát, lập phương án và sữa chữa phục hồi cơ cấu truyền lực, hệ thống làm mát, hệ thống trao đổi không khí động cơ DT - 75

75 872 1
khảo sát, lập phương án và sữa chữa phục hồi cơ cấu truyền lực, hệ thống làm mát, hệ thống trao đổi không khí động cơ DT - 75

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo khảo sát, lập phương án và sữa chữa phục hồi cơ cấu truyền lực, hệ thống làm mát, hệ thống trao đổi không khí động cơ DT - 75

MỤC LỤC Trang Chương 1. GIỚI THIỆU ĐỘNG ĐT-75 1.1. Giới thiệu về động DT-75 tại phòng TH Bộ môn Động lực . 4 1.2. Đặc điểm cấu tạo nguyên lý hoạt động các hệ thống động DT-75 .7 1.3. Hiện trạng của động DT75 trước khi tháo, kiểm tra . 29 Chương 2. KHẢO SÁT, LẬP PHƯƠNG ÁN SỬA CHỮA PHỤC HỒI HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU, HỆ THỐNG BÔI TRƠN, HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG CỦA ĐỘNG DT75 2.1. Quy trình khảo sát động DT-75 31 2.1.1. Giám định tình trạng kỹ thuật của động . 31 2.1.2. Quy trình tháo các bộ phân của các hệ thống . 31 2.2. Quy trình tháo, kiểm tra lập phương án sửa chữa phục hồi các chi tiết hệ thống truyền lực , hệ thống làm mát hệ thống trao đổi khí . 34 2.2.1. Hệ thống truyền lực 34 2.2.1.1. Tháo các chi tiết hệ thống truyền lực 34 2.2.1.2. Khảo sát đo, kiểm tra chi tiết hệ thống truyền lực 38 2.2.1.3 Lập phương án sửa chữa phục hồi chi tiết hệ thống truyền lực 47 2.2.2. Hệ thống làm mát . 55 2.2.1.1. Tháo các chi tiết hệ thống làm mát . 55 2.2.1.2. Khảo sát đo, kiểm tra lập phương án sửa chữa phục hồi chi tiết hệ thống làm mát . 56 2.2.3. Hệ thống trao đổi khí . 2.2.3.1. Tháo các chi tiết hệ thống trao đổi khí 2.2.3.2. Đo, kiểm tra lập phương án sửa chữa phục hồi chi tiết hệ thống trao đổi khí Chương 3. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG KỸ THUẬT ĐỘNG SAU SỬA CHỮA 3.1. Kiểm tra tình trạng kỹ thuật động sau sửa chữa . 3.2. Một số vấn đề cần khắc phục còn tồn tại ở động . Kết luận đề xuất ý kiến Tài liệu tham khảo - 1- Lời Nói Đầu Trường Đại Học Nha Trang là một trong những sở đào tạo cán bộ kỹ thuật của nước ta. Hiện nay, trường đã mở rộng ngành nghề không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo. Là một sinh viên chuyên ngành Khí Động Lực khoa Khí, trong thời gian đào tạo rèn luyện em đã làm quen nhiều động điêzel đang sử dụng tại trường đã qua sử dụng chất lượng khác nhau. Sau một thời gian tình trạng động xuống cấp, do đó cần các phương án để sửa chữa, phục hồi thay thế các chi tiết của động cơ. Đề tài: “Khảo sát, lập phương án sửa chữa phục hồi cấu truyền lực, hệ thống làm mát, hệ thống trao đổi khí động DT-75 tại phòng thực hành Bộ môn Động Lực” được bộ môn Động Lực khoa Khí Trường Đai Học Nha Trang giao cho em thực hiện đã giúp cho em hiểu sâu hơn về động nâng cao trình độ kiến thức chuyên môn của mình. Sau một quá trình làm việc của bản thân cùng sự hướng dẫn của các thầy, đến nay em đã bản hoàn thành nội dung. Nhưng do thời gian kiến thức hạn nên không tránh những thiếu sót. Rất mong được sự đóng góp xây dựng của quý thầy các bạn. Qua đây em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của Thầy Lê Bá Khang, cùng các bạn Cao Đẳng Điện Lạnh KomTum đã giúp em hoàn thành đề tài này. Nha Trang, tháng 6 năm 2007 Sinh viên thực hiện NGUYỄN ĐẮC HUY - 2- CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU ĐỘNG DT-75 1.1. Giới thiệu động DT-75 tại phòng thực hành bộ môn Động lực Động DT-75 nguyên thuỷ là động lấy trên máy kéo xích. Động được chuyển về Bộ môn Động lực từ năm 1989. Hiện tại, động hư hỏng quá nhiều nên sử dụng làm mô hình học cụ. Tuy nhiên, động rất cần thiết phục vụ các bài thực tập cho sinh viên nên được Bộ môn đầu tư sửa chữa, phục hồi. Động điêzen DT-75 trình bày tại hình 1.1. Các thông số tính năng kỹ thuật được trình bày trên bảng 1. Đặc điểm, cấu tạo nguyên lý hoạt động của các hệ thống được trình bày tại mục 1.2.v.v… Hình 1.1: Động DT-75 - 3- Bảng 1. Thông số tính năng kỹ thuật của động DT-75 TT Thông số tính năng kỹ thuật Đơn vị DT -75 1 2 - Kích thước động +Dài +Rộng +Cao - Động chính: Động điêzel 4 kỳ Số xylanh đặt thẳng hàng Thứ tự nổ Dung tích xylanh Đường kính xylanh Hành trình pittông Tỉ số nén Chiều quay trục khuỷu phải(nhìn từ đầu trước trục khuỷu) Công suất ở số vòng quay định mức: - không liên hợp phụ - liên hợp phụ Số vòng quay trục khuỷu trong một phút ở công suất định mức Số vòng quay trục khuỷu trong một phút khi chạy không tải - cực đại - cực tiểu Khối lượng khô của động Thùng nhiên liệu động khởi mm Lít mm mm HP HP v/ph v/ph v/ph Kg Lít 1400 800 1200 4 1-3-4-2 6,33 120 140 17 85 80 1800 1950 600 720 2,5 - 4- 3 động Thùng nhiên liệu động chính Chi phí nhiên liệu ở công suất hữu hiệu Bơm cao áp TDCTH-49010, 4 cặp pittông Bộ điều tốc mọi chế độ Vòi phun loại kín 4 lỗ phun Áp suất phun nhiên liệu Pha phân phối khí - Hút bắt đầu 17 0 trước ĐCT kết thúc 56 0 sau ĐCD - Xả bắt đầu 17 0 sau ĐCT kết thúc 56 0 trước ĐCD Kiểu làm mát bằng nước cưỡng bức Bình lọc không khí, ống lọc xoáy. Khe hở xupap, đòn bẩy Bình lọc dầu nhờn ly tâm toàn dòng Áp suất dầu trong mạch - vòng quay định mức - vòng quay cực tiểu - Động phụ : động xăng, 2 kỳ Số xylanh Đường kính xylanh Hành trình pittông Công suất định mức Số vòng quay định mức của trục Lít g/HP.h kG/cm 2 mm kG/cm 2 mm mm HP v/ph 245 185 175 0,4 2,5 0,8 1 72 85 10 3500 - 5- khuỷu Hệ thống làm mát, bằng nước chung với động chính Cacbuaratơ Manhêtô Máy khởi động điện 1.2. Đặc điểm cấu tạo nguyên lý hoạt động của các hệ thống 1.2.1. Bộ khung động 1.2.1.1. Nắp xylanh (hình 1.2) 1. Nhiệm vụ, yêu cầu + Nhiệm vụ Nắp xylanh cùng với xylanh đỉnh pittông tạo ra buồng làm việc của động nhất là hình dáng thể tích của buồng đốt. Trong nắp xylanh là nơi bố trí xupap xả, hút, các vòi phun, van khởi động, van an toàn v.v…Xen kẽ với chúng, các đường khí nạp vào, khí thải ra các khoang chứa nước làm mát cho nắp xylanh hoặc dầu làm mát cho đầu vòi phun. + Yêu cầu Nắp xylanh làm việc trong chịu áp lực lớn nhiệt độ cao vì vậy nắp xylanh cần phải bề dày tương đối để tránh nứt nẻ khi tải nặng, nhiệt độ cao. 2. Đặc điểm cấu tạo Nắp xylanh đúc bằng gang, không buồng đốt buồng xoáy, các lỗ lắp vòi phun được kéo dài đến mặt phẳng dưới nắp xylanh. Độ thụt của đĩa xupap trong nắp xylanh động 1,95-2,1mm. Để làm nguội tốt các vòi phun, trong nắp các xylanh các rãnh dẫn nước với chiều đi tới các lỗ lắp vòi phun, trong khoang chứa nước của nắp xylanh các gân đặc biệt với các lỗ khoan bên trong. - 6- Hình 1.2 : Nắp xylanh máy DT-75 tháo rời 1.2.1.2. Khối xylanh 1. Nhiệm vụ, yêu cầu + Nhiệm vụ Khối xylanh là bộ phận quan trọng của bộ khung động cơ, là nơi chứa xylanh, các vách ngăn giữa các xylanh để tăng bền.Trong các vách ấy lỗ thông để nước làm mát đi qua. Ống xylanh cùng với pittông tạo ra khớp trượt trong cấu pittông- thanh truyền -trục khuỷu. Đồng thời nó cùng đỉnh pittông nắp xylanh tạo ra buồng đốt của động cơ. + Yêu cầu Ống xylanh phải kín cho pittông trượt dễ dàng. Khối xylanh phải cứng vững, đảm bảo độ bền. 2. Đặc điểm cấu tạo Khối xylanh được thiết kế kiểu thân xylanh đúc liền với hộp trục khuỷu, hộp trục khuỷu chia làm hai nửa với ổ trục khuỷu là ổ trượt được thiết kế theo kiểu trục khuỷu treo vào thân động cơ. Ống xylanh đúc bằng gang đặc biệt. Vành tựa của ống xylanh nhô trên mặt phẳng trên của khối động 0,05-0,15mm, bảo đảm ép khép kín chắc chắn với nắp xylanh. - 7- Hình 1.3a: Khối xylanh Hình 1.3b: Vệ sinh sơmi xylanh 1.2.1.3. Ổ đỡ chính Ổ đỡ chính được thiết kế theo kiểu treo vào khối thân blốc máy là ổ trượt, ổ gồm hai nửa bạc lót hình ống. Bạc được chế tạo dạng hai nửa được phủ một lớp hợp kim chịu áp lực cao chống mòn tốt. Trên bề mặt phía trong của nửa bạc phía trên khoan lỗ phay rãnh dầu bôi trơn. Hình 1.4: Ổ đỡ chính máy DT-75 tháo rời 1.2.2. Hệ thống truyền lực Hệ thống truyền lực bao gồm pittông-thanh truyền-trục khuỷu bánh đà. Nhiệm vụ cấu pittông-thanh truyền-trục khuỷu là biến chuyển tịnh tiến của pittông thành chuyển động quay của trục khuỷu ngược lại. - 8- Hệ thống truyền lực làm việc trong điều kiện khắc nghiệt. Áp suất khoảng 60- 120 kG/cm 2 , nhiệt độ khoảng 300-500 0 C, chịu mài mòn, ăn mòn hoá học bởi khí cháy, chịu ứng suất cơ, ứng suất nhiệt cao. 1.2.2.1. Nhóm pittông 1. Nhiệm vụ, điều kiện làm việc yêu cầu + Nhiệm vụ Pittông góp phần cùng xylanh, nắp xylanh tạo thành không gian công tác của động cơ. Pittông nhận áp lực khí cháy từ phía đỉnh truyền tới trục khuỷu qua thanh truyền ngược lại. Ngoài ra pittông còn truyền nhiệt khí cháy sang xécmăng đến lót xylanh truyền ra môi trường. Đối với động 2 kỳ pittông còn vai trò đóng mở cửa nạp, cửa xả. Ngoài ra, pittông còn nhiệm vụ làm kín không gian công tác của động đốt trong, đảm bảo khí không lọt xuống cácte dầu bôi trơn lên buồng đốt. + Điều kiện làm việc Pittông làm việc trong điều kiện rất phức tạp, chịu tác dụng của lực khí cháy, lực quán tính của bản thân, chịu nhiệt độ cao của buồng đốt, chịu ma sát, mài mòn với xylanh trong điều kiện bôi trơn kém, chịu lực va đập của chốt pittông vào bệ chốt của xécmăng vào rãnh pittông. Pittông còn bị ăn mòn do tạp chất các hoá chất trong khí cháy gây nên. + Yêu cầu Do làm việc trong điều kiện phức tạp khắc nghiệt nên yêu cầu pittông chịu được ứng suất ứng suất nhiệt, không bị biến dạng, chịu được ma sát mài mòn. Hệ số giãn nở vì nhiệt của pittông phải nhỏ, truyền nhiệt nhanh. Khe hở lắp ráp chính xác, đủ độ cứng, độ bóng. Khi lắp ráp đường tâm của pittông xylanh phải trùng nhau, đường tâm này phải vuông góc với đường tâm chốt. [...]... nối - Thiếu máy phát điện - Động khởi động thiếu buji không thể khởi động được - Manhêtô động khởi động bị hỏng - Cacburatơ động khởi động đã hỏng - Thiếu bơm cao áp cụm 4 đường ống cao áp - Thiếu 1 vỏ vòi phun 4 béc phun - Thiếu các đường ống nhiên liệu thấp áp - 2 9- CHƯƠNG 2 KHẢO SÁT, LẬP PHƯƠNG ÁN SỬA CHỮA PHỤC HỒI HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC, HỆ THỐNG LÀM MÁT HỆ THỐNG TRAO ĐỔI KHÍ... Tránh va đập - 3 2- 2.2 Quy trình tháo, kiểm tra lập phương án sửa chữa phục hồi chi tiết của hệ thống truyền lực, hệ thống làm mát hệ thống trao đổi khí Động DT- 75 trang bị cho phòng thực hành Bộ môn Động lực bị thiếu rất nhiều chi tiết, máy không hoạt động một thời gian dài không làm việc được Các chi tiết máy, các đường ống làm mát, bôi trơn, các chi ti t của hệ thống ế nhiên liệu đã không. .. khởi động động điêzel nếu cấu tự động nhả khớp không làm việc được 1.3 Hiện trạng của động ĐT75 trước khi tháo, kiểm tra Qua kiểm tra bên ngoài ta thấy các hệ thống nhiên liệu, hệ thống bôi trơn, hệ thống khởi động, hệ thống làm mát đều không đầy đủ như: - 2 8- - Thiếu các ống nối cánh quạt làm mát động - Thiếu dây đai truyền động cho bơm nước làm mát - Thiếu sinh hàn dầu bôi trơn và. .. nước vào nằm trong giới hạn cho phép: - Đối với hệ thống làm mát trực tiếp dùng nước làm mát ngoài tàu làm mát cho động thì nhiệt độ làm mát động thải ra không quá 550C, vì nếu cao quá muối sẽ kết tủa bám vào đường ống - Đối với hệ thống làm mát gián tiếp, nước làm mát chảy tuần hoàn trong động còn nước ngoài tàu làm mát nước tuần hoàn thì nhiệt độ nước sau khi làm mát ra khỏi động không. .. thành bọt khí trong các hốc nước làm mát Sự chênh lệch về nhiệt độ giữa nước vào nước ra làm mát cho động không được lớn lắm vì nếu chênh lệch lớn gây ra ứng suất nhiệt làm các chi tiết động dễ vỡ, tổn thất nhiệt Thông thường độ chênh lệch như sau: - Động cao tốc: T = Tra -Tvào = ( 5-1 0)0C - Động thấp tốc: T = Tra -Tvào = (1 0-3 0)0C - 1 6- Do đó nước đưa vào làm mát phải đưa vào từ nơi... được nhờ động xăng 2 kỳ khởi động 4 Động làm việc được đưa vào làm việc nhờ bộ khởi động điện 5 Còn khi bộ khởi động điện 5 hỏng thì dùng dây kéo tay để khởi động Mômen xoắn từ động khởi động truyền đến động điêzel qua bánh răng 3 khớp 2 cấu tự động nhả khớp 6 rồi qua nó mà đến mặt bích 7 của bánh đà Khớp hành trình tự do 8 cũng được đưa vào dẫn động, khớp này bảo vệ động khỏi... khởi động như sau: Động xăng : n = 40 – 50 Vg/ph Động điêzel : n = 100 – 300 Vg/ph Động điêzen tỷ số nén cao hơn động xăng Vì vậy, muốn cho nhiên liệu tự cháy trong không khí nén áp suất cao, thì động điêzen phải lực hay mômen lớn hơn để quay trục khuỷu để quay trục khuỷu khi khởi động 2 Cấu tạo nguyên lý hoạt động + Động khởi động Trong động chính lắp động khởi động. .. khởi động DT6 10, một xylanh, hai kỳ bộ chế hoà khí, làm việc bằng xăng Công suất tính toán 10 mã lực ở 3500 vg/ph Nguyên lý hoạt động ( hình 1.17 ) - 2 7- Hình 1.17 : Sơ đồ hệ thống khởi động 1 Động điêzel 5 Bộ khởi động điện 2 Khớp truyền động 6 cấu tự động nhả khớp 3 Bánh răng 7 Mặt bích bánh đà 4 Động xăng 2 kỳ khởi 8 Khớp ly hợp của hành trình tự do động Trục khuỷu của động điêzen... khi làm mát cho động sẽ qua van hằng nhiệt đi trực tiếp vào đường ống 8 tiếp tục đi làm mát động Khi nhiệt độ nước làm mát tăng cao so đến mức nhất định, van hằng nhiệt sẽ mở từ từ để nước sau khi đi khỏi động đi vào két làm mát 6 để hạ bớt nhiệt độ rồi tiếp tục qua đường ống 9 đi làm mát động Đặc điểm cấu tạo Hệ thống làm mát là hệ thống làm mát kiểu cưỡng bức trao đổi nhiệt bằng nước Cấu. .. ăn khớp với bánh răng khởi động được lắp trên bánh đà Số xylanh ký hiệu ĐCT của pittông được gắn ở bên ngoài đường biên của bánh đà Hình 1.9 : Bánh đà máy DT- 75 tháo rời - 1 5- 1.2.3 Hệ thống làm mát 1 Nhiệm vụ yêu cầu + Nhiệm vụ Hệ thống làm mát chức năng tản nhiệt từ các chi tiết động như pittông, xupap.v.v để chúng không bị quá tải nhiệt Ngoài ra, làm mát động còn tác dụng duy trì . CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU ĐỘNG CƠ DT- 75 1.1. Giới thiệu động cơ DT- 75 tại phòng thực hành bộ môn Động lực Động cơ DT- 75 nguyên thuỷ là động cơ lấy. 1.1: Động cơ DT- 75 - 3- Bảng 1. Thông số tính năng kỹ thuật của động cơ DT- 75 TT Thông số tính năng kỹ thuật Đơn vị DT -75 1

Ngày đăng: 02/05/2013, 10:17

Hình ảnh liên quan

1.2.1.1. Nắp xylanh (hình 1.2) 1. Nhi ệm vụ, yêu cầu - khảo sát, lập phương án và sữa chữa phục hồi cơ cấu truyền lực, hệ thống làm mát, hệ thống trao đổi không khí động cơ DT - 75

1.2.1.1..

Nắp xylanh (hình 1.2) 1. Nhi ệm vụ, yêu cầu Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình 1.3a: Khối xylanh Hình 1.3b: Vệ sinh sơmi xylanh - khảo sát, lập phương án và sữa chữa phục hồi cơ cấu truyền lực, hệ thống làm mát, hệ thống trao đổi không khí động cơ DT - 75

Hình 1.3a.

Khối xylanh Hình 1.3b: Vệ sinh sơmi xylanh Xem tại trang 9 của tài liệu.
chính chọn theo kết quả tính tốn sức bền, điều kiện hình thành dầu bơi trơn, quy định về thời gian sử dụng và số lần sửa chữa lớn. - khảo sát, lập phương án và sữa chữa phục hồi cơ cấu truyền lực, hệ thống làm mát, hệ thống trao đổi không khí động cơ DT - 75

ch.

ính chọn theo kết quả tính tốn sức bền, điều kiện hình thành dầu bơi trơn, quy định về thời gian sử dụng và số lần sửa chữa lớn Xem tại trang 15 của tài liệu.
2. Đặc điểm cấu tạo (hình 1.9) - khảo sát, lập phương án và sữa chữa phục hồi cơ cấu truyền lực, hệ thống làm mát, hệ thống trao đổi không khí động cơ DT - 75

2..

Đặc điểm cấu tạo (hình 1.9) Xem tại trang 16 của tài liệu.
2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động (hình 1.13) - khảo sát, lập phương án và sữa chữa phục hồi cơ cấu truyền lực, hệ thống làm mát, hệ thống trao đổi không khí động cơ DT - 75

2..

Cấu tạo và nguyên lý hoạt động (hình 1.13) Xem tại trang 22 của tài liệu.
Đặc điểm cấu tạo (hình 1.14) - khảo sát, lập phương án và sữa chữa phục hồi cơ cấu truyền lực, hệ thống làm mát, hệ thống trao đổi không khí động cơ DT - 75

c.

điểm cấu tạo (hình 1.14) Xem tại trang 23 của tài liệu.
2. Nguyên lý hoạt động (hình 1.15) - khảo sát, lập phương án và sữa chữa phục hồi cơ cấu truyền lực, hệ thống làm mát, hệ thống trao đổi không khí động cơ DT - 75

2..

Nguyên lý hoạt động (hình 1.15) Xem tại trang 25 của tài liệu.
2. Nguyên lý hoạt động (hình 1.16) - khảo sát, lập phương án và sữa chữa phục hồi cơ cấu truyền lực, hệ thống làm mát, hệ thống trao đổi không khí động cơ DT - 75

2..

Nguyên lý hoạt động (hình 1.16) Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 1.17 : Sơ đồ hệ thống khởi động - khảo sát, lập phương án và sữa chữa phục hồi cơ cấu truyền lực, hệ thống làm mát, hệ thống trao đổi không khí động cơ DT - 75

Hình 1.17.

Sơ đồ hệ thống khởi động Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 2.1: Pittơng-Chốt pittơng-Thanh truyền - khảo sát, lập phương án và sữa chữa phục hồi cơ cấu truyền lực, hệ thống làm mát, hệ thống trao đổi không khí động cơ DT - 75

Hình 2.1.

Pittơng-Chốt pittơng-Thanh truyền Xem tại trang 35 của tài liệu.
+ Tháo vịng găng khỏi pittơng (hình 2.3) - khảo sát, lập phương án và sữa chữa phục hồi cơ cấu truyền lực, hệ thống làm mát, hệ thống trao đổi không khí động cơ DT - 75

h.

áo vịng găng khỏi pittơng (hình 2.3) Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình 2. 2: Thanh truyền - khảo sát, lập phương án và sữa chữa phục hồi cơ cấu truyền lực, hệ thống làm mát, hệ thống trao đổi không khí động cơ DT - 75

Hình 2..

2: Thanh truyền Xem tại trang 36 của tài liệu.
+ Đo và kiểm tra pittơng (hình 2.6a) - khảo sát, lập phương án và sữa chữa phục hồi cơ cấu truyền lực, hệ thống làm mát, hệ thống trao đổi không khí động cơ DT - 75

o.

và kiểm tra pittơng (hình 2.6a) Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 2.7 b: Đo khe hở miệng xécmăng - khảo sát, lập phương án và sữa chữa phục hồi cơ cấu truyền lực, hệ thống làm mát, hệ thống trao đổi không khí động cơ DT - 75

Hình 2.7.

b: Đo khe hở miệng xécmăng Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 2.8: Đo khe hở chiều cao giữa rãnh pittơng và xécmăng - khảo sát, lập phương án và sữa chữa phục hồi cơ cấu truyền lực, hệ thống làm mát, hệ thống trao đổi không khí động cơ DT - 75

Hình 2.8.

Đo khe hở chiều cao giữa rãnh pittơng và xécmăng Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 2.9 : Bạc lĩt đầu lớn thanh truyền - khảo sát, lập phương án và sữa chữa phục hồi cơ cấu truyền lực, hệ thống làm mát, hệ thống trao đổi không khí động cơ DT - 75

Hình 2.9.

Bạc lĩt đầu lớn thanh truyền Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 2.11 a: Đo trục khuỷu - khảo sát, lập phương án và sữa chữa phục hồi cơ cấu truyền lực, hệ thống làm mát, hệ thống trao đổi không khí động cơ DT - 75

Hình 2.11.

a: Đo trục khuỷu Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 2.1 2: Đánh bĩng lịng xylanh - khảo sát, lập phương án và sữa chữa phục hồi cơ cấu truyền lực, hệ thống làm mát, hệ thống trao đổi không khí động cơ DT - 75

Hình 2.1.

2: Đánh bĩng lịng xylanh Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 2.1 3: Dụng cụ điều chỉnh định tâm trục khuỷu - khảo sát, lập phương án và sữa chữa phục hồi cơ cấu truyền lực, hệ thống làm mát, hệ thống trao đổi không khí động cơ DT - 75

Hình 2.1.

3: Dụng cụ điều chỉnh định tâm trục khuỷu Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 2.14 c: Dụng cụ đo trục khuỷu - khảo sát, lập phương án và sữa chữa phục hồi cơ cấu truyền lực, hệ thống làm mát, hệ thống trao đổi không khí động cơ DT - 75

Hình 2.14.

c: Dụng cụ đo trục khuỷu Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 2.14 d: Mài trục khuỷu - khảo sát, lập phương án và sữa chữa phục hồi cơ cấu truyền lực, hệ thống làm mát, hệ thống trao đổi không khí động cơ DT - 75

Hình 2.14.

d: Mài trục khuỷu Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 2.1 5: Thiết bị kiểm tra đường tâm trục khuỷu - khảo sát, lập phương án và sữa chữa phục hồi cơ cấu truyền lực, hệ thống làm mát, hệ thống trao đổi không khí động cơ DT - 75

Hình 2.1.

5: Thiết bị kiểm tra đường tâm trục khuỷu Xem tại trang 53 của tài liệu.
(hình 2.17). - khảo sát, lập phương án và sữa chữa phục hồi cơ cấu truyền lực, hệ thống làm mát, hệ thống trao đổi không khí động cơ DT - 75

hình 2.17.

Xem tại trang 56 của tài liệu.
kín nước bị hư hỏng, bị gãy nên cần thay thế mới (hình 2.18) - khảo sát, lập phương án và sữa chữa phục hồi cơ cấu truyền lực, hệ thống làm mát, hệ thống trao đổi không khí động cơ DT - 75

k.

ín nước bị hư hỏng, bị gãy nên cần thay thế mới (hình 2.18) Xem tại trang 57 của tài liệu.
Hình 2.18 :Cánh bơm nước - khảo sát, lập phương án và sữa chữa phục hồi cơ cấu truyền lực, hệ thống làm mát, hệ thống trao đổi không khí động cơ DT - 75

Hình 2.18.

Cánh bơm nước Xem tại trang 57 của tài liệu.
giá độ hao mịn của cổ trục (hình 2.21). - khảo sát, lập phương án và sữa chữa phục hồi cơ cấu truyền lực, hệ thống làm mát, hệ thống trao đổi không khí động cơ DT - 75

gi.

á độ hao mịn của cổ trục (hình 2.21) Xem tại trang 58 của tài liệu.
Hình 2.20a: Ổ bi (mặt trước) Hình 2.20b: Ổ bi (mặt sau) - khảo sát, lập phương án và sữa chữa phục hồi cơ cấu truyền lực, hệ thống làm mát, hệ thống trao đổi không khí động cơ DT - 75

Hình 2.20a.

Ổ bi (mặt trước) Hình 2.20b: Ổ bi (mặt sau) Xem tại trang 58 của tài liệu.
Hình 2.23: Kiểm tra đường nước làm mát và thơng rửa - khảo sát, lập phương án và sữa chữa phục hồi cơ cấu truyền lực, hệ thống làm mát, hệ thống trao đổi không khí động cơ DT - 75

Hình 2.23.

Kiểm tra đường nước làm mát và thơng rửa Xem tại trang 61 của tài liệu.
Hình 2.24 :Trục địn gánh - khảo sát, lập phương án và sữa chữa phục hồi cơ cấu truyền lực, hệ thống làm mát, hệ thống trao đổi không khí động cơ DT - 75

Hình 2.24.

Trục địn gánh Xem tại trang 63 của tài liệu.
Hình 2.3 1: Điều chỉnh khe hở nhiệt - khảo sát, lập phương án và sữa chữa phục hồi cơ cấu truyền lực, hệ thống làm mát, hệ thống trao đổi không khí động cơ DT - 75

Hình 2.3.

1: Điều chỉnh khe hở nhiệt Xem tại trang 68 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan