Nghiên cứu đánh giá chiến lược kinh doanh của một số doanh nghiệp dược phẩm ngoài quốc doanh giai đoạn 1990 2007

126 368 0
Nghiên cứu đánh giá chiến lược kinh doanh của một số doanh nghiệp dược phẩm ngoài quốc doanh giai đoạn 1990  2007

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Nền kinh tế Việt Nam có phát triển vượt bậc từ Nhả nước thay đồi chế bao cấp sang kinh tế thỉ trưởng theo định hướng xã hội chủ nghĩa Thị trường dược phẩm không nằm quy luật phát triển đỏ Vói phát triển mạnh mẽ năm qua cùa thị trường dược phẩm, có đóng góp không nhỏ doanh nghiệp quốc doanh, tính từ doanh nghiệp đời theo luật công ty năm 1990 đến nay, DN dược phẩm quốc doanh có phát triển vượt bậc số lượng DN, quy mô DN, tiềm lực tài chính, cấu sản phẩm, hệ thống khách hảng, trình độ quản lý kinh doanh chất lượng có điều trình phát triển, DN dược quốc doanh có chiến lược kinh doanh hợp lý, linh hoạt, thích ứng với thay đổi thị trường Trong chiến lược kinh doanh thích hợp luôn vấn đề sống Doanh nghiệp Chiến lược kinh doanh đắn giúp Doanh nghiệp tận dụng hội tránh rủi ro kinh doanh mà giúp Doanh nghiệp tận dụng điểm manh khắc phục diểm yếu, giúp Doanh nghiệp đạt mục tiêu kinh tế phát trỉển kinh doanh vững chắc, Cùng với phát triển kinh té, đời Luật Dược quản lý điều tiết hoạt động kinh doanh sản xuất dược phẩm kiện Việt Nam gia nhập WTO đặt hội thách thức không nhỏ cho phát triển thị trường Dược phẩm Việt Nam, đặc biệt DN dược phẩm quốc doanh, phải xây dựng chiến lược kinh doanh cho thích ứng với tình hình thị trưởng Với mong muốn học tập, tìm hiểu vả nhận biết đặc trưng thị trương dược phẩm Việt Nam qua giai đoạn khác thích ứng chiến lược kinh doanh doanh nghiệp dược phẩm quốc doanh, làm nên phát triển mạnh mẽ DN thời gian vừa qua thực đề tài: "NGHIÊN CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA MỘT SỐ DOANH NGHIỆP Dược PHẨM NGOÀI QUỐC DOANH GIAI ĐOẠN 1990-2007" Với mục tiêu chỉnh: Phẳn tích chiến lược kỉnh doanh số doanh nghiệp dược phẩm quốc doanh giai đoạn phát triển 1990-2007 Đánh giá thích ứng chiến lược kỉnh doanh số doanh nghiệp dược phẩm quốc doanh giai đoạn Phân tích thành công chiến lược kinh doanh doanh nghiệp điển hình qua thòi kỳ giai đoạn CHƯƠNG I: TỎNG QUAN 1.1 Tổng quan chiến lược kinh doanh 1,1,1 1.1 Bản chất vả val trò chiến lươc kinh doanh ỉ.ỉ Bản chất Chiến lược kinh doanh kết hợp biện pháp cạnh tranh vả phương pháp kinh doanh, nhà quản trị lựa chọn sử đụng để giúp doanh nghiệp đạt mục tiêu định tới thành công ừong trình kinh doanh [10], [ 11], [20] Mặc dù xác định mục tiêu giải pháp doanh nghỉệp thời kỳ cụ thể khác vớỉ việc xây dựng kế hoạch, chủ yếu dựa vào khứ kinh nghiệm, hoạch định chiến lược phải dựa sở nghiên cứu thị trường dự báo tương ỉai Từ dẫn đến khác biệt chất chiến lược kế hoạch Nếu kế hoạch hoàn toàn mang tính chất tĩnh thích ứng thi chiến lược lại mang tính chất động công L1.Ỉ.2 Vai trò Chiến lược kinh doanh giúp doanh nghiệp : - Đạt mục tiêu kinh doanh đề ra; - Khoanh vùng thị trường khách hàng mục tiêu; - Thu hút làm hài lòng khách hàng; - Tạo ưu giành thắng lợi cạnh tranh; “Không có chiến lược thỉ tể chức thuyền không bảnh tái” - Chiếm lĩnh thị trường, tối đa hoá lợi nhuận CHƯƠNG I: TỎNG QUAN Joel Ross and Michael Kami 1.1.2 Mô hình quản trị chiến luực {10} Í13), Í21Ì V _ TỔ CHỨC TRIỂN Đánh giá,điều chỉnh chỉến Ị PHÂN PHỔI NGUỒN TRIỂN KHAI CÁC XÂY DỰNG CHÍNH Nghiên cứu triết Lý kinh doanh LỰC M HOẠCH NGẮN HẠN SÁCHtiêu (4PÌ Xác định mục nhiệm vụ DN KHAI THỰC HIỆN < CHIẾN LƯỢC r Kiểm tra, đánh giá điều chỉnh chiến lược kinh doanh Hoạch định chiến lược Quyết định chiến lược kỉnh doanh KỂ CHƯƠNG I: TỎNG QUAN Hình 1.1 Mô hình quản trị chiên lược ba bước CHƯƠNG I: TỎNG QUAN 1.2 Các bước để xây dựng chiến lược kinh doanh DN 1.2.1 1.2.1.1 Phân đoan thi trường đinh vi thi trưòìig muc tiêu Phăn đoạn thị trường Phân doạn thị trường trình phân chia thị trường tổng thể theo tiêu chí định thành nhiều thị trường để xác định thị trường mục tiêu phát thị trường bỏ trổng để tập trung nguồn lực cùa doanh nghiệp [10], [11] 1.2.1.2 Định vị thị trường mục tiêu Thị trường mục tiêu doanh nghiệp tập hợp khách hàng có nhu cầu mong muốn mà doanh nghiệp có khả đáp ứng tốt đối thủ cạnh tranh đạt mục tiêu marketing dự định Việc lựa chọn thị trường mục tiêu phù hợp có ý nghĩa vô quan trọng việc hoạch định chiến lược xây dựng chương trình marketing 1.2.2 1.12.1 10], [22] Xác đỉnh muc tiêu chiến lược doanh nghiệp Phân loại hệ thống mục tiêu chiến lược doanh nghiệpị CHƯƠNG I: TỎNG QUAN ỈPinh 1.2 Mô hình phân loại hệ thống mục tiêu chiến lược doanh nghiệp 1.2.2.2 Các yêu cầu vởi hệ thống mục tiêu chiến lược doanh nghiệp Hình ỉ.4 Sơ đồ minh hoạ môi trường kinh doanh cứa doanh nghiệp - Các giải pháp nhằm phát huy điếm mạnh, đồng thời khắc phục điểm yếu để tận dụng tối đa hội, thời thị trường tránh rủĩ ro trình kinh doanh - Yeu tố thời gian: Độ dài thời gian tính từ khỉ phát hội, đe doạ thị trường lúc vấn đề trở thành thực, định đến việc có đù thời gian để thực giải pháp cần thiết nhằm tận dụng hội hạn chế chí xoả bỏ nguy đe doạ 1.23 Lưa chon chiến lược chất, lựa chọn chiến lược việc sở hệ thống mục tiêu chiến lược xác định để hỉnh thành chiến lược, giải pháp hành động cụ thể 110], 1231 1.23 L Yêu cầu chiến tược kinh doanh doanh nghiệp - Đâm bào tính hiệu lâu dài trình kinh doanh hiệu lâu dài sờ bảo đảm cho tồn phát triển bền vững DN - Đảm bào tính liên tục kế thừa chiến lược để hoạt động kinh doanh doanh nghiệp diễn cách liên tục, không ngừng - Chiến lược phải mang tính toàn diện, rõ ràng Tính toàn diện đòi hỏi giải pháp chiến lược phải mang tính hệ thống Tính rõ ráng đòi hỏi cần phải làm rõ vấn đề then chốt, đồng thời đưa biện pháp cụ thể để giải vấn đề then chốt - Bảo đảm tính quản khả thi Tính quán đòi hỏi phải có tỉnh logic tư chiến lược Tính khả thi yêu cầu cao chiến lược Một chiến lược cung đảm bảo tính khả thi nhà quản trị dự báo thị trường, tính toán thực có cử khoa học chặt chẽ, giải pháp cân nhắc cách thận trọng đảm bảo đầy đủ sở để biến chúng thành thực - Đàm bảo thưc mục tiêu ưu tiên 1.2.3.2, Các nhân tể chinh ảnh hưởng đến việc lựa chọn chiến lược > Khả tăng trường ngành thời kỳ cụ thể vị doanh nghiệp thị trường > Hệ thống mục tiêu chiến lược thái độ nhà quản trị cấp cao • Hình thành chiến ỉược phải phù họp với hệ thống mục tiêu định; • Thái độ cùa nhà quản trị cấp cao tác động trực tiếp đến việc thông qua chiến lược soạn thảo, > Nguồn ỉực doanh nghiệp • Chất lượng nguồn nhân lực: trình độ chuyên môn nhà quản trị chiến lược cao họ có nhận thức sắc bén nhanh nhạy việc lựa chọn chiến lược kinh doanh • Tiềm lực tài chính: doanh nghiệp có tiềm lực tài lớn vả dễ chuyển đồi thỉ có khả theo đuổi nhiều chiến lược tăng trưởng khác nhau, doanh nghiệp có nguồn lực tài hạn hẹp khó chuyển đổi có khả thực đồng thời nhiều chiến lược > Mức độ độc lập tương đối ứong kinh doanh Một doanh nghiệp độc lập tưomg đối kinh doanh hoàn toàn chủ động việc nghiên cứu hoạch định chiến lược, không bị lệ thuộc vào cấp xây dựng xét duyệt chiến lược kinh doanh > Phản ứng đối tượng liên quan Bao gồm khách hàng, nhà cung cấp đối thủ cạnh tranh Chiến lược có đảm bảo tính khả thi hay không phụ thuộc lớn vào việc có dự báo xác phản ứng đối tượng liên quan hay không > Xác định thời điểm triển khai chiến lược 1.2.3.3 Quy trình lựa chọn chiến lược biệt dược hãng lớn, hoạt động marketing thị trường phần lớn bản, lảnh mạnh, chưa b| yếu tố lợi ích vật chất tác động, điều tạo hội lớn choc ac DN ngoầỉ quốc doanh phát triển, thực tể chứng minh hầu hết DN thành lập giai đoạn có chiến lược kỉnh doanh phù hợp, thích ứng với thị trường phát triển trở thành công ty dược phẩm lớn mạnh gỉai đoạn sau Với tiềm lực hạn chế, đa số công ty dược quốc doanh lựa chọn chiến lược kinh doanh “ăn theo” hãng dược phẩm nước như: “Ăn theo sản phẩm”, “Ãn theo thị trường”, “Ãn theo kênh phân phổi” “Ãn theo sách tiếp thị” số công ty có tiềm lực đầu tư trở thành nhà phân phối độc quyền cho hãng dược phẩm đa quốc gia thị trường Việt Nam, Cùng với cạnh tmah ngày tăng, công ty DP Ngoài quốc doanh bắt đầu sử dụng chiến lược Marketing linh hoạt dùng lợi ích vật chất tác động đến hành vi kê đơn BS, bước đột phá thị trường Chính chiến lược kinh doanh linh hoạt đa dạng cộng thêm am hiểu thị trường văn hoá khách hàng đem lại thành công doanh nghiệp giai đoạn • Giai đoạn thị trưòng dược phẩm Việt Nam phát triển mạnh mẽ cạnh tranh khốc liệt: Giai đoạn 1999-2005 Trong giai đoạn thị trường dược phẩm Việt Nam có tăng trưiởng vượt bậc với tốc độ trên20%/Năm, số lượng công ty tham gia vào thị trường SDK thuốc lưu hành gia tăng đột biến, thị trường cạnh tranh khốc liệt với phát triền mạnh mẽ công ty Dược phẩm quốc doanh, công ty trở thành lực lượng cạnh tranh thị trường với chiến lược kinh doanh linh hoạt, thích ứng mạnh mẽ với thay đổi phát triển thị trường, xu chủ đạo chiến lược kinh doanh công ty sử dụng chiến lược “Marketing đen” làm vũ khí cạnh tranh chính, chiến Ịược “Marketing đen” sử dụng tất sách Marketing, từ sách sản phẩm, phân phối, giá xúc tiên hỗ trợ kinh doanh Ngoài ra, giai đoạn chứng kiến lớn mạnh số công ty dược phẩm có tiềm lực mạnh, công ty có thay đồi lớn chiến lược kinh doanh, từ chỗ tập trung vào nhóm hàng nhập làm đại diện phân phối cho hãng nước chuyển sang chiến lược liên doanh, đầu tư xây dựng nhà máy, mua quyền thương hiệu công nghệ bào chế để sản xuất dược phẩm thương hiệu nước Điều thể trước thị trường, đón đầu xu thể cạnh tranh hảng sản xuất nước hàng nhập Nhìn chung, giai đoạn có cạnh tranh khốc liệt thị trường nhiều tiềm phát triển linh hoạt chiến lược kinh doanh giúp công ty dược phẩm quốc doanh tiếp tục có phát triển mạnh, thích ứng mạnh mẽ với phát triển thị trường • Giaỉ đoạn thị trường dược phẩm bước vào thời kỳ hội nhập sau rộng với thị trường giới; giai đoạn 2006 trở Trong giai đoạn ngành dược nóỉ chung công ty dược phầm nước nói riêng đứng trước thay đổi có tính chất bước ngoặt thị trường, hội có nhiều thách thức không Luật Dược đợi chấm dứt thời kỳ thị trường hoạt động thiếu quản lý quản lý lỏng lẻo, vừa tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho DN hoạt động đồng thời chấn chỉnh mạnh mẽ hoạt động kinh doanh không tuân thủ luật pháp, quản lý cùa nhà nước Cùng với hội thách thức Việt Nam gia nhập WTO buộc DN dược phẩm phải thay đổi tư việc hoạch định chiến lươc kinh doanh, phải có tẩm nhìn dài hạn, thích ứng với thay đổi thị trưởng môi trường kỉnh doanh Thực tiễn cho thấy đa số DN quốc doanh chưa sẵn sàng chưa có ý thức đối mặt với thách thức giai đoạn mớỉ Một số DN có tiềm lực mạnh có tầm nhìn chiến lược biết đón nhận thời chuẩn bị thay đổi mạnh mẽ, tái cấu lại DN để thích ứng kịp thời với thị trường > Bàn luận chiến lược kinh doanh công ty Viễn Đông: 114 • Giai đoạn 1990-1999: Ngay từ khởi sự, Công ty Viễn Đông xây dựng chiến lược kinh doanh đán, có tham vọng xác định lộ trình đạt mục tiêu chiến lược cách cụ thể, Trong giai đoạn đầu thị trường, công ty chọn cho chiến lược tập trung phát triển thị trường hẹp nhằm tập trung nguồn lực với thị trường mục tiêu phòng khảm, bệnh viện tập trung thành phố lớn; với chiến lược sản phẩm theo hướng phát triển sản phẩm thuốc bồ, sản phẩm thông thường sản phẩm thay nhập từ Hàn Quốc, Đông Âu ấn Độ, tránh đối đầu trực tiếp với hãng Sừ dụng chiến lược Marketing linh hoạt, dùng lợi ích vật chất tác động đến nhu cầu thuốc, lựa chọn sản phẩm chiến ỉược, có định điều trị rộng, phù hợp với mô hình bệnh tật nhu cầu thị trường thời điểm Vì vậy, năm đầu tiên, công ty chiếm lĩnh thị trường có doanh số bán cao, làm đạp để công ty tiếp tục phát triền đanh mục sản phẩm mở rộng thị trường, nấng cao doanh số • Giai đoạn 1999-2006: Cùng với phát triển thị trường, công ty tập trung mạnh vào chiến lược tăng ừưởng với chiến lược kinh doanh đa dạng linh hoạt, thích ứng nhanh với biến động phát triển thị trường Giai đoạn này, Viễn Đông tập trung vào chiến lược mở rộng thị hường, xây dựng kênh phân phối trực tiếp thị trường nước, tập trung phát triển danh mục sản phẩm gồm sản phẩm thuốc bổ, thuốc thay từ Hàn quốc, Ấn Độ Đông Âu Công ty tiên phong việc mua thương hiệu sản phẩm, thuê gia công írong nước để chù động xây dựng thưưng hiệu sàn phẩm mạnh thuộc sở hữu độc quyền Viễn Đông Chiến lược Marketing chủ đạo giúp tạo nên phát trỉển mạnh mẽ Viễn Đông thị trưởng, áp đảo công ty khác ừong giai đoạn ỉà chiêu thức “Dùng chiết khấu hoa hồng cho BS với tỷ lệ cao nhất” Lợi lớn công ty so với đối thù cạnh tranh công ty đă xây dựng hệ thống khách hàng lớn, kênh phân phối mạnh nguồn hàng đa dạng, nhân có trình độ khả Marketing, chăm sóc khách hàng tốt Chính làm nên phát 115 triển mạnh mẽ, giúp công ty khẳng định vị trí dẫn đầu thị trường sản phẩm kê đơn phòng khám, • Giai đoạn 2006 trử đi: Sau mở rộng quy mô tố chức, tích ỉuỹ lợi nhuận để tạo tiềm ỉực tài manh mẽ khẳng đinh vị ứên thị trường, công ty Viễn Đông thay đồi sứ mệnh mục tỉêu kinh doanh Công ty tập trung tái cấu trúc lại DN, xây dựng công ty với mô hình tập đoàn kỉnh doanh dược phẩm đa ngành với trọng tâm xây dựng thương hiệu công ty gắn với thương hiệu sàn phẩm, đầu tư xây dựng hệ thống phân phối, nhà máy liên doanh sản xuất dược phẩm, đầu tư tài vào công ty dược phẩm nhà nước cổ phần hoá, xây dựng văn hoá doanh nghiệp đinh hướng phát triển công ty thành công ty đại chúng, đưa cổ phiếu niêm yết sàn chứng khoán ,Tất chiến lược tỏ thích ứng với môi trường kinh doanh mới, gĩúp công ty khẳng định vị dẫn ổầu thị trường, thích ứng để trở thành tập đoàn phẩm hàng đầu Việt Nam vào năm 2015 định hướng chiến lược công ty Trong điều kiện tế thị trường Dược phẩm cạnh tranh khốc Hệt nay, công ty tranh dành phân khúc thị trường, tất mong muốn tìm kiếm lợi ích kinh tể cho với mức cao giới hạn Thương trường chiến trường, "cuộc chiến" này, có ưu thể người đỏ chiến thắng, ngược lại bị thất bại tiêu vong Cảc điều kiện tiềm lực tài chính, hệ thống khách hàng, chất lượng, nguồn gốc ổn định sản phẩm, nguồn lực người người lãnh đạo uy tín, tên tuồi doanh nghiệp ỉả điều kiện, ỉà vũ khí đảm bảo cho thành công thất bại cửa doanh nghiệp Thích ứng với biển động môi trường kinh doanh tính chất cạnh tranh thị trường, DNDP quốc doanh có tăng trưởng số lượng, quy mô vốn, cấu nhân sự, doanh thu, nguồn hàng, thị trường thị phần, trở thành lực lượng cạnh tranh mạnh mẽ, chiếm thị phần ngàv lớn thị trường Dược phẩm Nguyên nhân cửa tăng trưởng thích ứng thị trường Dược phấm cùa DNDP quốc doanh phần lớn xuất phát từ chiến lược kinh doanh hợp lý, nhạy bén linh hoạt chiến lược kinh doanh, sách marketing phù hợp với tình hình thị trường tâm lý kê đơn, sử dụng thuốc phận lớn thầy thuốc, dược sỹ - người có vai ừò định nhu cầu 116 thuốc thị hường Tuy nhiên, hầu hết quy mô nhỏ, quy mô vốn, nhân lực, nguồn lực vật chất, thị trường hệ thống khách hàng nhỏ không ồn định Để thành công kinh doanh, xây dựng tập đoàn dược phẩm lớn, DN cẩn phải khắc phục tất điểm yếu này, trọng đến quản trị chiến luợc, hoạch định phát triển nguồn nhân lực, quản trị Marketing tài doanh nghiệp KÉT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận: Từ kết nghiên cứu, đề tài sơ phân chia phát triển thị trường dược phẩm từ vận hành theo kinh tế thị trường tới thành giai đoạn phát triển, giai đoạn, đề tài khái quát phân tích đặc điểm đặc trưng nhẩt thị trường phân tích thích ứng chiến lược kinh doanh doanh nghiệp quốc doanh tương ứng với giai đoạn phát triền thị trường, cụ sau: 1.1« đặc trưng thị trường dược phẩm qua giai đoạn phát triển: > Giai đoạn năm 1991 - 1999: thị trường dược phẩm Việt Nam bắt đầu phát triển: đề tài khái quát đặc trưng thị trường dược phẩm • • chế sách vận hành thị trường; quan hệ cung cầu fren thị trường; • Đặc trưng hoạt động Marketing thị trường dược phẩm; • phát triển thị trường, hội thách thức từ thị trường Dược; • > đời doanh nghiệp quốc doanh Giai đoạn 1999-2006: Giai đoạn thị trưòng dược phẩm Việt Nam phát triển mạnh mẽ cạnh tranh khốc liệt: đề tài khái quát đặc trưng thị trường với đặc điểm chính: • Thị trường Dược phẩm Việt Nam thị trường phát triển nhanh đầy tiềm năng; • Thị trường dược phẩm bước vào giai đoạn cạnh tranh khốc liệt; • Cơ chế quản lý nhà nước chưa thống ỉà nguyên nhân dẫn đến bất ổn thị trường ; • Thị trường thuốc phụ thuộc nhiều vào nguồn nhập khẩu; • Thị trường dược phẩm chù yếu thị trường biệt dược; • Hoạt động Marketing đen phát triển mạnh mể trờ thành xu chủ đạo thị trường; • Phân tích đặc trưng công ty tham gia vào thị trưởng dược phẩm Việt Nam giai đoạn này; • Phân tích hội thách thức từ môi trường kinh doanh ngành Dược > Giai đoạn 2006 đến nay: Giai đoạn thị trưởng phẩm cạnh tranh liệt bước vào thòi kỳ hội nhập sâu rộng với thị trưởng giói: để tài khái quát đặc điểm chính, hội thách thức cùa thị trường doanh nghiệp dược giai đoạn này: • Những hội từ thị trường: s Luật doanh nghiệp gia đời tạo điều kiện thuận lợi cho DN; s Nền kinh tế tiếp tục đà phát triển nhanh bền vững, thị trường dược phẩm Việt Nam tiếp tục có phát triển vượt bậc; v' Hệ thống sách, quản lý vả quy hoạch ngành ngày hoàn thiện; s Việt Nam thức trở thành thảnh viên tồ chức thương mại giới WTO đem lại hội nhập sâu rộng cùa kinh tế với giới; s Cơ hội từ thị trường chứng khoán • Những thách thức đối vói DN dược giai đoạn s Thách thức từ điều chỉnh môi trường luật pháp, áp lực xã hội, $ự quản lý nhà nước định hướng phát triển ngành; v' Những thách thức từ nội thị trường dược phẩm; S Thách thức thị trường phụ thuộc nhiều vào nguồn nhập khẩu; S Những thách thửc gặp phải Việt Nam gia nhập WTO 1.2* thích ứng chiến lưọc kỉnh doanh doanh nghiệp quốc doanh vói phát triển thị trường dược phẩm: > Giai đoạn năm 1991 - 1999: đề tài khái quát phân tích chiến lược kinh đoanh doanh nghiệp quốc doanh áp dụng giai đoạn là: • Chiến lược “ăn theo thị trường” công ty dược phầm nước ngoài: s “Ăn theo giá thành”; S “Ăn theo sản phẩm”; S “Ăn theo xâm nhập thị trường” • Chiến lược tập trung phát triển thị trường ngách; • Chiến lược phát triển sản phẩm bố trợ, thuốc bổ, vitamin; • Chiến lược giá: Chiến lược giá ăn theo, chiến lược định giá ảo, chiến lược định gĩá linh hoạt; • Chiến lược trở thành nhà phân phối uỷ quyền cho công ty dược phẩm nước ngoài; • Chiến lược xúc tiến hỗ trợ kinh doanh linh hoạt, bắt đầu sử dụng lợi ích vật chất để tác động tới quan hệ cung cầu thị trường, > Giai đoạn 1999-2006: đề tài khái quát phân tích chiến lược kinh doanh tiêu biểu công ty áp dụng giai đoạn này: • Chiến lược tập trung phát triển thị trường ngách; • Mở rộng tối đa thị trường, thực chiến lược tăng trưởng, chiến lược khai thác để tăng doanh số tăng tối đa lợi nhuận • Xây dựng thương hiệu, hình ảnh công ty; • Chiến lược hợp tác với nhà khoa học, trường ĐH, Viện nghiên cứu để phát triển nhừng sản phẩm thay thế, sản phẩm có dạng bào chế mới, sản phẩm có nguồn gốc từ dược liệu ; • Chiến lược phát triển sản phẩm sản xuất nước: liên doanh mua thương hiệu, công nghệ nước ngoài, xây dựng nhà máy sản xuất dược phấm đạt tiêu chuẩn GMP-WHO để chủ động nguồn hàng; • Chiến lược “Marketing đen” linh hoạt: s “Marketing đen” sách sản phẩm; v' “Marketing đen” sách giá; S “Marketing đen” sách phân phối; S “Marketing đen” chúih sách xúc tiến hỗ trợ kinh doanh • Đa dạng hoá nhà cung ứng để ừánh rủi ro lệ thuộc vào nhà cung cấp; • Tận dụng lợi ổn định từ thị trường cũ làm bàn đạp xây dựng, mở rộng thị trường mới; • Xây dụng hệ thống khách hàng key doctor hệ thống kênh phân phối; • Chiến lược phát triển sàn phẩm bổ trợ; • Chiến lược phát triển sản phẩm OTC > Giai đoạn 2006 đến nay: đề tài khái quát phân tích đưa chiến lược kinh doanh DN áp dụng giai đoạn nảy: • Thay đối tư đầu tư: Đầu tư quy mô lớn, có chiến lược phát triển bền vững, dài hạn phù hợp với quy hoạch định hướng phát triển ngành dược; • Đẩy mạnh liên doanh liên kết, định hướng thành công tập đoàn kinh tế sản xuất lưu thông phân phối cung ứng thuốc theo mô hình tập đoản đầu tư đa ngành; • Tuân thủ pháp luật vả quy chế quản lý ngành, tuân thủ sở hữu trí tuệ; • Chiến lược tái cấu trúc lại doanh nghiệp, nâng cao lực quản trị Doanh nghiệp, phát triển nhản lực, đầu tư công nghệ; • Chiến lược xây dựng văn hoá doanh nghiệp; • Chiến lược mở rộng thị trường; • Thay đồi chiến lược tiếp thị; • Xây dựng quảng bá thương hiệu; • Phát triển cấu sản phẩm; • Phát triển hệ thống kênh phân phối; • Chiến lược trở thảnh công ty đại chúng, niêm yết sàn chứng khoán 1.3 Phân tích chiến lược kinh doanh công ty dược phẩm quốc doanh tiêu biểu: CTCP Dược phẩm Tập đoàn Viễn Đông Đề tài phân tích khái quát chiến lược kinh doanh công ty từ khởi kinh doanh giai đoạn thị trường phát triển chiến lược thích ứng cua công ty suốt trình xây dựng phát triển công ty tương ứng với giai đoạn phát triển thị trường dược phẩm Việt Nam đển nay: > Sự thích ứng chiến lược kinh doanh giai đoạn khởi sự: • Chiến lược lựa chọn thị trường khách hàng mục tiêu: khối BS phòng khám BV lớn; • Lựa chọn chiến lược sản phẩm sản phẩm thuốc bổ, thuốc thông thường, thuốc thay có nguồn gốc từ Án Độ, Hàn quốc • Tập trung xây dựng hệ thống khách hàng “key doctor”; • Hoàn thiện máy tổ chức công ty > Sự thích ứng chiến lược kjnh doanh giai đoạn thị trưòmg cạnh tranh khấc liệt: • Mở rộng tối đa thị trường tối đa hoá lợi nhuận • Mở rộng công ty phát triển danh mục sản phẩm • Thuê gia công nước để sản xuất nhượng quyền sổ sản phẩm thuốc viên dang có doanh số cao • Xây dựng thương hiệu riêng cho sản phẩm gắn liền với hình ảnh cùa công ty để dần khẳng định vị công ty thị trường, nâng cao lực canh tranh cho sản phẩm • Xây dựng hệ thống kênh phân phối rộng lớn trải dài khẳp toàn quốc • Chiến lược tàỉ chính: Tăng tái đầu tư, tiến hành cồ phần hoá để huy động vốn, tăng thêm động lực phát triển cho nhân viên mở rộng sản xuất kinh doanh • Khắc phục điểm yếu nhân lực, tập trung đào tạo, tuyển dụng hợp lý phát triển nguồn nhân lực công ty phát triền danh mục sản phẩm để nâng cao lực cạnh tranh > Sự thích ứng chiến lược kinh doanh giaỉ đoạn thị trường cạnh tranh khốc liệt hội nhập vớỉ kính tế quốc tế • Chiến lược tái cấu lại doanh nghiệp, tiến hành hàng loạt mua lại doanh nghiệp để hình thành nên tập đoàn dược phẩm Viễn Đông • Chiến lược xây dựng thương hiệu công ty gẩn với thương hiệu sàn phẩm: sản phẩm nhượng quyền -Thương hiệu mạnh • Chiến lược đầu tư tải chính: v' Chiến lược cổ phần hoá doanh nghiệp, phát triển công ty thành công ty đại chúng niêm yết sàn chứng khoán Việt Nam s Chiến lược đầu tư tài vào cổng ty dược nhà nước cổ phần hoá v' Chiến lược đa dạng hoá danh mục đầu tư • Chiến lược đầu tư nhà máy, vùng nguyên liệu, mở rộng sàn xuất • Chiến lược ừở thành nhà phân phổi dược phẩm hàng đầu Việt Nam • Chiến lược xây dựng vãn hoá Doanh nghiệp • Chiến lược phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Kiến nghị đề xuất: Qua trình nghiên cứu thực đề tài, để phát huy tốt tiềm DN đặc biệt lĩnh vực hoạch định CLKD, đề tài có số đề xuất sau: - Sự phát triển thị trường dược phẩm Việt Nam phụ thuộc vào nhiều yếu tố, đặc biệt yếu tố quản lý, điều tiết sách vĩ mô cùa nhà nước, giai đoạn phát triển có hội thách thức đặc trưng định Trong trỉnh phát triển doanh nghiệp phải nghiên cứu, dự báo xu hướng phát triển thị trưởng để chủ động xây dựng, điều chinh chiến lược kinh doanh nhằm thích ứng cao với phát triển thị trường, đem lại hiệu phát triển bền vững cho DN - Phải ý xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp với DN, xây dựng chiến lược kinh doanh từ thực tiễn kinh doanh sở phân tích nguồn lực DN, điểm mạnh, điểm yếu, lưc quản lý, nám bẳt thời cơ, tồ chức thực chiến lược kinh doanh DN để tận dụng hội thị trường, hạn chế nguy cơ, dự báo phân tích xu phát ưiển cùa thị trường để cỏ chiến lược kinh doanh điểu chỉnh chiến lược kinh doanh họp lý TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ môn quản iý & Kinh tế Dược (2005), Giáo trình Kinh tế Dược, Trường Đại học Dược Hà Nội Bộ môn quản trị kỉnh doanh (2002), Giáo trình chỉêh lược kỉnh doanh phát triển doanh nghiệp, Trường ĐH kinh tế quốc dân Bộ Y Tế, Cục quản lý Dược, Báo cáo tổng kết công tác dược nấm 2005, tr 3-6 Bộ Y Tế, Cục quản lý Dược, Hội nghị tổng kết công tác dược năm 2004 06 tháng dầu năm 2005, triển khai định hướng chiến lược triển ngành dược Việt Nam giai đoạn đến 2010 tầm nhìn 2015 Lẽ diên Đức ( 2005), Nghiên cứu mô hình khỏi doanh nghiệp dược giai đoạn nay, Luận vãn tốt nghiệp dược sỹ đại học Nguyễn Thành Độ, Nguyễn Ngọc Huyền, Giáo trình chiến lược kinh doanh phát triển doanh nghiệp, Bộ môn QTKĐ trường ĐH kỉnh tế quốc dân, NXB Lao động - Xã hội Nguyễn Thành Độ, Nguyễn Ngọc Huyền, Giáo trình quản trị kinh doanh, Bộ môn QTKD trường ĐH kinh tế quốc dân, NXB Lao động Xã hội Nguyễn Thị Thái Hằng (2005), Quản trị vầ hoạch định chiến lược kinh doanh, tài liệu giảng dạy chuyên đề, Trường Đại học Dược HN Nguyễn Thị Thái Hằng, Khổng Đức Mạnh (2001), Marketingmarketing dược, Giáo trình sau đại học, Trường đại học dược Hà Nội 10 Lê Viết Hùng (2002), Một số' nghiên cứu vê thị trường Dược phẩm giới Việt Nam, Tạp chí Dược học 11 Phan Văn Hiệu (2005), Bước đầu nghiên cứu chiến lược khởi Doanh nghiệp Dược, Luận văn tốt nghiệp thác sĩ Dược học khoá 2003-2005 12 Nguyễn Thành Nam (2006), Bước đầu khảo sát nhận dạng chiến lược kinh doanh số doanh nghiệp Dược phẩm quốc doanh giai đoạn 2000-2005, Luận văn tốt nghiệp Dược sỹ đạỉ học 13 Hàn Viết Kiên (2005), Bước đầu nghiên cứu đánh giá động thái phát triển marketing-mix kinh doanh dược phẩm giai đoạn từ 19872004, Luận văn tốt nghiệp Dược sỹ đại học, Tr 15-30 14 Quốc Hội nước CHXHCNVN (2005) Luật doanh nghiệp 15 Nguyễn Hải Sản (2003), Quản trị học, NXB thống kê, tr 55-130 * 16 Trần Văn Trản, Bùi Tuấn Anh, Đặng Hồng Thuý, Phan Thuỷ Chi (2000), Cẩm nang khởi kinh doanh quản trị doanh nghiệp, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 17 Trường ĐH KTQD - Khoa khoa học quản lý, Giáo trinh lý thuyết quản trị kinh doanh, NXB khoa học kỹ thuật 18 Tôn Thất Nguyễn Thiêm (2004), Thị trường, chiến lươc, cấu : Cạnh tranh vê giá trị gia tâng, định vị phất triển doanh nghiệp, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 19 VIM (2005), Xây dựng triển khai chiêh lược kinh doanh đường đến thành công, NXB Lao động xã hội 20 VTM (2005), Tổ chức quản lý tiếp thị - bán hàng, NXB Lao động xã hội NXB Lao động - Xã hội, Tr 149-162 TIẾNG ANH - 22 Arthur A thompson(2005), Crafting and Exeecuting Strategy 23 David Fred R (1995) Concepts of Strategic Management Mickey C.Smith (1991), Pharmaceutical Marketing, Strategy and cases, The Haworth Press, NewYork, USA *1* Chiến lược nhân [8], [10], [17], [21 ] Đây chiến lược có vai trò quan trọng người yếu tố động có tính định > Các giải pháp chiến lược nguồn nhân lực chù yếu [...]... phẩm - khách hàng mục tiêu «^ 'í 'ĩự- í ,-Y 'ĩỢ v' * r ‘ri • V CL Marketing mix Mi Các CL định vị CL DN Cạnh tranh hỗn hợp Hình 2.5 : Sơ đồ ứng dụng phương pháp mô tả trong nghiên cứu marketing PHÂN TÍCH Lược NGHIÊN CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ CHIÉN KINH DOANH CỦA MỘT SỐ DOANH NGHIỆP DƯỢC PHẨM NGOÀI QUỐC DOANH GIAI ĐOẠN 1990- 2007 -O- CHƯƠNG III: KÉT QUẢ NGHIÊN LUẬN 3.1 cứu VÀ BÀN Nghiên cứu và đánh giá chiến lược. .. đánh giá chiến lược kinh doanh của một số doanh nghiệp dược phẩm ngoài quốc doanh giai đoạn 1990 - 2007 3*1.1 Các thòi kỳ phát triển của Thi trưửng dươc phẩm Viẽt Nam giai đoan 1990 - 2007 Trong quá trình phát triền của ngành dược, thị trường dược phẩm cũng trải qua nhiều giai đoạn phát triển khác nhau Mỗi giai đoạn ấy có những đặc thù riêng, phụ thuộc rất lớn vào cơ chế chính sách của nhà nước, phụ... phiromg pháp nghiên cứu PhuOTig pháp phỏng vấn titre tiếp : Phỏng vấn trực tiếp một số giám đốc các doanh nghiệp là đối tượng nghiên cứu trong đề tài, một số nhà quản lý, chuyên gia uy tín trong lĩnh vực kinh doanh dược phẩm nhàm tìm hiểu thông tin về chiến lược khởi sự DN, chiến lược kinh doanh, các thành bại trong kinh doanh, đánh giá công tác quản trị, các chiến lược chính sách, cơ cấu tổ chức của công... Phân loai theo các cấp chiến lirơc của doanh nghiệp [131, [151 [201 Hình 1.10 Sơ đồ minh hoạ các cấp chiến lược của doanh nghiệp 1.3.2.1 Chiến lược cấp doanh nghiệp Chiến lược cấp doanh nghiệp là phương hướng chung giúp cho doanh nghiệp thực hiện tổt nhất những mục đích và đạt được các mục tiêu chiến lược thông qua các hoạt động kinh doanh mà doanh nghiệp đó ỉựa chọn > Chiến lược tăng trưởng Hình 1.1... 2005 mới có hiệu lực thi hành, sự ra đời của Luật Dược điều chinh toàn bộ hoạt động sản xuất, kinh doanh, phân phối dược phẩm vả việc Việt Nam gia nhập WTO sẽ tác động không nhỏ tới chiến lược kinh doanh của các doanh nghiệp dược phẩm Đề tài sơ bộ nghiên cứu đánh giá những đặc trưng của từng giai đoạn phát triển của thị trường và nhận diện những chiến lược kinh doanh cơ bản tập trung vào đối tượng là... chinh của chiến lược tài chỉnh 1.4 Một vài nét về các doanh nghiệp dược phẩm ngoài quốc doanh [14], [16] 1.4.1 Doanh nghiệp tư nhân Doanh nghiệp tư nhân là đơn vị kinh doanh có mức vốn không thấp hơn mức vốn pháp định, do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp Toàn bộ tài sản cùa loại hình doanh nghiệp này thuộc quyền sở hữu tư nhân của. .. một số công ty dược phẩm thành công và thất bại trong kinh doanh trong giai đoạn 1990- 2007 2.2 - Phương pháp lấy mẫu Lấy mẫu theo định hướng có mục đích, không xác suất: + một số công ty có những thành công trên thị trường + một số doanh nhân thành đạt, có kinh nghiệm quản trị chiến lược - Bảng mẫu: TÊN DN ĐẶC ĐIỀM CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU Công ty cổ phần dược Lá một trang những công ty dược phẩm Viễn phẩm. .. TNHH, CPDP áp dụng trong từng giai đoạn nhằm thích ứng tốt nhất với thị trường 3.1.2 Chiến íươc kinh doanh của một số doanh nghiệp dược phẩm ngoài quốc doanh thòi kỳ 1990 -1999 Trước giai đoạn này, thị trường dược phẩm Việt Nam gần như không phát triển Ở Vĩệt Nam chưa hình thành thị trường dược phẩm theo đúng nghĩa, thuốc chữa bệnh cực kỳ khan hiếm, ngành công nghiệp dược sản xuất trong nước chưa phát... - mix trong lĩnh vực kinh doanh dược phẩm > Chiến lược sản phẩm: dạng bào chế, dược động học, sinh khả đụng > Chiến lược giá: phụ thuộc vào tình trạng bệnh tâhJbá^sỹ, dược sỹ và khả năng chi trả của bệnh nhân > Chiến lược phân phối: đáp ứng cung cấp thuốc đầy đủ, thường xuyên và kịp thời, bảo đảm đúng lúc, đúng chỗ, an toàn, hiệu quả và hợp lý > Chiến lược XTHTKD: MỘI số chiến lược markeling - mix... đóng cửa một vài bộ phận của DN - = i Hình ỉ 12 Các chỉến lược rủí lui của doanh nghiệp ị CL giải thể Chấp nhận thất bại ỉ.3.2.2 Chiến lược kỉnh doanh chức năng Chiến lược kinh doanh chức năng được xây dựng dựa trên tổng quát và phù hợp với từng bộ phận chức năng của công ty, Trong phạm vi đề tài, tác giả chỉ xỉn đi sâu phân tích chiến lược marketing- mix, chiến lược tài chính và chiến lược nhân ... Phẳn tích chiến lược kỉnh doanh số doanh nghiệp dược phẩm quốc doanh giai đoạn phát triển 1990- 2007 Đánh giá thích ứng chiến lược kỉnh doanh số doanh nghiệp dược phẩm quốc doanh giai đoạn Phân... TÍCH Lược NGHIÊN CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ CHIÉN KINH DOANH CỦA MỘT SỐ DOANH NGHIỆP DƯỢC PHẨM NGOÀI QUỐC DOANH GIAI ĐOẠN 1990- 2007 -O- CHƯƠNG III: KÉT QUẢ NGHIÊN LUẬN 3.1 cứu VÀ BÀN Nghiên cứu đánh giá chiến. ..2 quốc doanh, làm nên phát triển mạnh mẽ DN thời gian vừa qua thực đề tài: "NGHIÊN CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA MỘT SỐ DOANH NGHIỆP Dược PHẨM NGOÀI QUỐC DOANH GIAI ĐOẠN 1990- 2007"

Ngày đăng: 24/01/2016, 20:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 1.1 Tổng quan về chiến lược kinh doanh

    • 1,1,1. Bản chất vả val trò của chiến lươc kinh doanh

    • 1.23. Lưa chon chiến lược

    • 1.2.4. Tồ chức triền khai thực hiên chiến lirơc 1131. Í2Q1

    • 1.2,5, Kiếm tra, đánh giá vả điều chinh chiến tirơe

    • 1.3. Phân loại hệ thống chiến lirợc kinh doanh của DN

    • 13.1. Phân loai theo thời gian fll. [101, [181

    • 1.4.2. Doanh nghiẻp hùn vốn

    • 2.1. Đối tượng nghiên cứu:

    • 2.3. Phưong pháp sử lý số liệu:

    • 2.4. Các phiromg pháp nghiên cứu

    • 2.4.1. PhuOTig pháp phỏng vấn titre tiếp :

    • 2.4.2. Các phưoiig pháp nghiên cửu hồi cứu, tiến cừu

    • 2.4.4. Phương pháp phân tích SMART

    • 2.4.6. Phương pháp mô tá trong nghiên cửu marketing:

    • 3*1.1. Các thòi kỳ phát triển của Thi trưửng dươc phẩm Viẽt Nam giai đoan 1990 - 2007

    • 3.1.2. Chiến íươc kinh doanh của một số doanh nghiệp dược phẩm ngoài quốc doanh thòi kỳ 1990 -1999

    • > Chiến lược trỏ’ thành nhà phân phối uỷ quyền cho các công ty dược phẩm nước ngoài:

    • 3.13 Chiến lurực kinh doanh của mọt số doanh nghiệp dirơc phẩm ngoài quốc doanh thòi kỳ 1999-2005

    • • Chiến lược xây dựng thương hiệu sản phẩm và thương hiệu công ty: Là

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan