Bồi dưỡng cho học sinh trung học phổ thông vùng đồng bằng sông Cửu Long năng lực ứng dụng kiến thức môn toán vào giải quyết các tình huống thực tiễn

118 258 1
Bồi dưỡng cho học sinh trung học phổ thông vùng đồng bằng sông Cửu Long năng lực ứng dụng kiến thức môn toán vào giải quyết các tình huống thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - LÊ KIM KHÁNH BỒI DƯỠNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG NĂNG LỰC ỨNG DỤNG KIẾN THỨC MÔN TỐN VÀO GIẢI QUYẾT CÁC TÌNH HUỐNG TRONG THỰC TIỄN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - LÊ KIM KHÁNH BỒI DƯỠNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG NĂNG LỰC ỨNG DỤNG KIẾN THỨC MƠN TỐN VÀO GIẢI QUYẾT CÁC TÌNH HUỐNG TRONG THỰC TIỄN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN TỐN Mà SỐ: 60140111 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS CHU TRỌNG THANH NGHỆ AN – 2015 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn kính trọng sâu sắc đến Thầy giáo - TS Chu Trọng Thanh tận tình hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành luận văn Em trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu quý thầy cô giáo khoa Tốn, đặc biệt q thầy chun ngành Lý luận Phương pháp dạy học mơn Tốn trường Đại học Vinh trường Đại học Kinh tế Cơng nghiệp Long An nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ em trình thực luận văn Em xin bày tỏ lòng biết ơn Ban giám hiệu đồng nghiệp học sinh trường THPT Hậu Nghĩa, THPT Võ Văn Tần, THPT Đức Hòa, THPT An Ninh THPT Nguyễn Công Trứ tạo điều kiện giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn thầy cô cơng tác Phịng Sau Đại học trường Đại học Vinh khoa Liên kết đào tạo trường Đại học Kinh tế Công nghiệp Long An tạo điều kiện tốt cho em hồn thành khóa học Xin chân thành cảm ơn quan tâm giúp đỡ quý báu đó! Tuy có nhiều cố gắng, luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận biết ơn ý kiến đóng góp thầy giáo bạn bè đồng nghiệp Tác giả môc lôc Trang Mở đầu Chương C¥ Së Lý LUËN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC ỨNG DỤNG KIẾN THỨC TOÁN VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH 1.1 Năng lực ng dng kiến thức Tốn học vào thùc tiƠn 1.1.1 Một số quan niệm lực .6 1.1.2 Khái niệm lực, lực toán học 1.1.3 Khái niệm lực toán học hóa tình thực tiễn 11 1.2 Vị trí, nhiệm vụ dạy học mơn Tốn 15 1.2.1 Vai trị mơn tốn chương trình giáo dục phổ thơng 15 1.2.2 Mục tiêu dạy học mơn tốn trung học phổ thơng 16 1.3 Nguyên lí giáo dục thực mơn tốn 18 1.3.1 Nội dung nguyên lý giáo dục .18 1.3.2 Định hướng thực nguyên lý giáo dục mơn tốn .18 1.4 Một số định hướng dạy học mơn tốn nhà trường phổ thơng nhằm phát triển lực vận dụng toán học vào thực tiễn 22 1.5 KÕt luËn Chương 32 Chương KHẢO SÁT THỰC TRẠNG CỦA VIỆC BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC ỨNG DỤNG KIẾN THỨC TOÁN VÀO THỰC TIỄN GẮN VỚI ĐẶC ĐIỂM SINH HOẠT CỦA VÙNG DÂN CƯ TRONG DẠY HỌC TOÁN 33 2.1 Khảo sát điều kiện tự nhiên đặc điểm kinh tế, văn hóa vùng Đồng sơng Cửu Long 33 2.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên Vùng Đồng sông Cửu Long 33 2.1.2 Những hoạt động kinh tế, xã hội vùng đồng sông Cửu Long vấn đề thực tiễn liên quan đến kiến thức toán phổ thông 36 2.2 Một số vấn đề thực trạng bồi dưỡng lực vận dụng kiến thức mơn tốn vào thực tiễn đồng sơng Cửu Long .40 2.2.1 Thực trạng tư liệu thùc tÕ néi dung S¸ch gi¸o khoa mơn Tốn trung học phỉ th«ng 40 2.2.2 Khảo sát thực trạng bồi dưỡng lực ứng dụng kiến thức mơn Tốn vào thực tiễn dạy học đồng sông Cửu Long .46 2.2.3 Một số đánh giá thực trạng bồi dưỡng lực ứng dụng kiến thức toán vào thực tiễn dạy học đồng sông Cửu Long .52 2.3 KÕt luËn Chương 55 Chương CÁC BIỆN PHÁP SƯ PHẠM BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC ỨNG DỤNG KIẾN THỨC TỐN VÀO THỰC TIỄN d¹y häc toán trờng trung học phổ thông 57 3.1 Hình thành kỹ nhận diện vấn đề tốn học thực tiễn .57 3.2 HƯ thèng biện pháp .62 3.2.1 Nhóm biện pháp tư liệu dạy học .62 3.2.2 Nhóm biện pháp tổ chức q trình dạy học sử dụng phương tiện dạy học .85 3.3 Kết luận Chương 99 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 100 3.1 Mơc ®Ých thùc nghiÖm .100 3.2 Tỉ chøc thùc nghiƯm 100 3.2.1 Công tác chuẩn bÞ 100 3.2.2 Tỉ chøc thùc nghiƯm 101 3.3 Néi dung thùc nghiÖm 101 3.4 Phân tích kết thực nghiệm 104 3.4.1 Phân tích định tính .104 3.4.2 Phân tích định lng 105 3.5 KÕt ln chung vỊ thùc nghiƯm 108 KẾT LUẬN CHUNG CỦA LUẬN VĂN .110 tài liệu tham khảo 111 Mở ĐầU Lý DO CHọN Đề TàI 1.1 Đào tạo người lao động phát triển toàn diện, có tư sáng tạo, có lực thực hành giỏi, có khả đáp ứng địi hỏi ngày cao trước u cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa – đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức xu hướng tồn cầu hóa nhiệm vụ cấp bách ngành giáo dục nước ta Để thực nhiệm vụ nghiệp giáo dục cần đổi Một điểm bật việc đổi chương trình giáo dục phổ thơng sau năm 2015 xây dựng chương trình giáo dục theo định hướng phát triển lực học sinh (HS) Đó cách tiếp cận đồng thời kế thừa phát triển yếu tố tích cực chương trình có Các thành tố cấu thành lực kiến thức kĩ Nói cách khác, muốn hình thành lực người học phải thông qua kiến thức kĩ Trong trình dạy học, giáo viên (GV) cần bám sát kiến thức kĩ năng, thái độ cần đạt quy định chương trình, tổ chức lại, áp dụng phương pháp dạy học khác nhằm làm cho học sinh hứng thú thực hoạt động dẫn đến phát triển lực mong muốn 1.2 Toán học có nguồn gốc từ thực tiễn có nhiều ứng dụng hoạt động xã hội loài người Mặc dù Tốn học mơn khoa học suy diễn với tính trừu tượng cao điều khơng mâu thuẫn với tính thực tiễn phổ dụng Nhiệm vụ người giáo viên dạy học mơn Tốn làm cho học sinh khơng lĩnh hội kiến thức, kĩ năng, phương pháp toán học mà biết sử dụng điều lĩnh hội thành cơng cụ giải tình đa dạng sống Xu hướng chung giáo dục giới lĩnh vực đánh giá học sinh tập trung đánh giá lực sử dụng kiến thức vào tình Chương trình PISA đánh giá học sinh tuổi 14 – 15 mà nước ta bắt đầu tham gia theo xu hướng Ngồi ra, Bộ Giáo dục đào tạo triển khai thi “Ứng dụng kiến thức thức liên môn để giải tình thực tiễn”, nên cần có liên kết Tốn học mơn học khác để ứng dụng vào thực tiễn cách hiệu Đổi phương pháp dạy học mơn Tốn nước ta nước giới chuyển từ dạy kiến thức cho học sinh sang tổ chức cho học sinh khám phá, kiến tạo nên kiến thức đó, khám phá ứng dụng kiến thức tình đa dạng 1.3 Ở nước ta, nhận thức phần đơng HS GV dạy tốn dạy quy tắc, kĩ giải tập Với quan niệm tiếp xúc với thực tế nhiều học sinh tỏ lúng túng cần vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn Vì vậy, việc dạy cho HS phương pháp tư giải vấn đề thực tiễn cần thiết Cần giúp HS sớm hình thành cách nghĩ: Tốn học trước hết cơng cụ phục vụ đời sống Muốn kiến thức mơn tốn cần trình bày theo quan điểm lấy thực tế làm gốc: Những vấn đề hay nhu cầu thực tế dẫn khái niệm tương ứng? Cách thức “Toán học hóa” vấn đề thực tế nào? Trong năm gần nhiều giáo viên quan tâm đến việc cho học sinh làm quen với dạng tốn có nội dung thực tiễn Việc làm làm cho q trình lĩnh hội kiến thức học sinh có phần hứng thú hơn, kiến thức kỹ học sinh gắn bó với thực tiễn Tuy nhiên số liệu, tình mang tính thực tiễn gắn bó với sống thực tế học sinh chưa phong phú, số lượng tập tốn có nội dung thực tiễn, phản ánh vấn đề thời đất nước địa phương cịn 1.4 Đồng sơng Cửu Long vùng địa lý cư dân có nét đặc thù riêng Việc khai thác tư liệu từ sống mang nét đặc thù vào dạy học mơn Tốn mang đến cho học sinh vùng tình cảm hứng thú Việc làm cho học sinh biết vận dụng kiến thức mơn Tốn vào giải tình (dù giản đơn) mà họ thường gặp sống làm cho việc lĩnh hội kiến thức trở nên ý nghĩa hơn, hữu ích Chính lí trên, chúng tơi chọn cho đề tài nghiên cứu luận văn là: Bồi dưỡng cho học sinh trung học phổ thông vùng đồng sông Cửu Long lực ứng dụng kiến thức mơn Tốn vào giải tình thực tiễn MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Tìm kiếm giải pháp bồi dưỡng học sinh vùng đồng sông Cửu Long lực ứng dụng kiến thức mơn Tốn vào giải tình xuất thực tiễn học tập đời sống NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu sở lý luận việc bồi dưỡng học sinh lực ứng dụng kiến thức Toán học vào thực tiễn; - Khảo sát tình thực tiễn vùng đồng sơng Cửu Long có mối liên hệ với kiến thức mơn Tốn hành thực trạng bồi dưỡng lực ứng dụng kiến thức mơn Tốn vào thực tiễn học sinh trường trung học phổ thông (THPT) vùng đồng sống Cửu Long; - Đề xuất giải pháp thực việc bồi dưỡng lực ứng dụng kiến thức mơn Tốn vào thực tiễn gần gũi với học sinh dạy học mơn Tốn trường trung học phổ thông vùng đồng sống Cửu Long GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Cần thiết thực việc bồi dưỡng học sinh trung học phổ thông lực ứng dụng kiến thức mơn Tốn vào giải tình xuất thực tiễn việc bồi dưỡng lực cho học sinh góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn KHÁCH THỂ, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Khách thể nghiên cứu: Tính thực tiễn phổ dụng Toán học, nguyên lý giáo dục nhiệm vụ giáo dục phổ thông - Đối tượng nghiên cứu: Tiềm ứng dụng kiến thức mơn Tốn vào thực tiễn, ngun lý giáo dục thể qua q trình dạy học mơn Tốn nhiệm vụ phát triển học sinh mơn Tốn trường phổ thông - Phạm vi nghiên cứu: Tiềm nhiệm vụ bồi dưỡng ứng dụng kiến thức mơn Tốn trung học phổ thơng vào thực tiễn đồng sông Cửu Long PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu lí luận: Tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu Tốn học; phương pháp dạy học mơn Tốn tài liệu có liên quan đến đề tài - Điều tra, khảo sát thực tế: Điều tra, quan sát thực trạng dạy học mơn Tốn nói chung Tốn 10, 11 nói riêng trường trung học phổ thơng Hậu Nghĩa nhằm đánh giá mức độ u thích, quan tâm giáo viên học sinh ứng dụng thực tế toán học việc khai thác tình thực tế dạy mơn Tốn lớp 10, 11 giáo viên - Thực nghiệm sư phạm: Tổ chức thực nghiệm sư phạm để xem xét tính khả thi hiệu phương án đề xuất luận văn Xử lý số liệu khảo sát thực nghiệm phương pháp thống kê Tốn học CÁC KẾT QUẢ THU ĐƯỢC - Góp phần làm rõ tầm quan trọng việc rèn luyện cho học sinh ý thức liên hệ với thực tiễn q trình học tốn - Các phương thức bồi dưỡng lực khám phá ứng dụng kiến thức Toán THPT - Xây dựng phương án dạy học cho số nội dung cụ thể mơn Tốn minh họa cho phương thức đưa CẤU TRÚC LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn có chng 10 Câu 1: Bạn muốn rào mảnh vờn hình chữ nhật cạnh tờng nhà cách rào phÝa cđa nã víi tỉng chiỊu dµi líi thÐp cố định Với tỉ lệ cạnh nh để mảnh vờn có diện tích lớn nhất? Câu 2: Một ảnh chữ nhật cao 1,4m đợc đặt độ cao 1,8m so với tầm mắt (tính đầu mép dới ảnh) Để nhìn rõ phải xác định vị trí đứng cho góc nhìn lớn HÃy xác định vị trí đó? HÕt -VỊ ý tëng vµ dơng ý s phạm đề xin trao đổi nh sau: với xác định rõ cần bám sát mục đích thực nghiệm nên đề kiểm tra thể dụng ý: kiểm tra khả nắm vững kiến thức ứng dụng để giải toán thực tiễn Phải nói câu đề kiểm tra không khó bám sát nội dung trọng tâm học Mặt khác, chứa đựng tình đà đợc liên hệ với thực tiễn trình giảng dạy Nếu học sinh nắm vững kiến thức bản, phân tích áp dụng hợp lí làm đợc Chẳng hạn: - Với phần I: câu 1, sau tính đạo hàm nhận thấy phơng trình y' = có nghiệm phân biệt x = x = B»ng viƯc xÐt dÊu y' (lµ mét tam thức bậc 2) học sinh nhận đáp án A Còn câu 2, học sinh hoàn toàn phân tích để loại trừ đáp án D - Còn với phần II: tập ứng dụng kiến thức đà học vào thực tế sống Dạng đà đợc đề cập trình dạy học Đặc biệt nh câu thực chất tập ([26, tr 66]) đà đợc chỉnh sửa chút Về kết sơ bộ: Qua quan sát thái ®é cđa häc sinh lµm bµi vµ sau kÕt thóc giê kiĨm tra §ång thêi xem qua số em, có nhân xét rằng: với lớp thực nghiệm, nói chung em nắm vững kiến thức học chất lợng làm học sinh tốt Còn với lớp đối chứng có phần 4.4 Phân tích kết thực nghiệm 4.4.1 Phân tích định tÝnh 104 Qua sù tham kh¶o ý kiÕn cđa nhiỊu giáo viên toán Trung học phổ thông tỉnh, với thực tiễn s phạm cá nhân thời gian trờng chuẩn bị thực nghiệm, nhận định rằng: học sinh gặp khó khăn học Giải tích lúng túng phải áp dụng kiến thức để giải toán ®ã trong thùc tiƠn (kĨ c¶ néi bé môn Toán nh sống, lao động, sản xuất) Ngay lớp nằm kế hoạch thực nghiệm lớp đối chứng xảy tình trạng nh Chẳng hạn, với toán: "Từ mảnh bìa hình tam giác Cần cắt dọc theo cạnh đờng cao tam giác ứng với cạnh nh để đợc hình chữ nhật có diện tích lín nhÊt" Häc sinh rÊt lóng tóng viƯc ph©n tích để tìm cách giải Mặc dù toán dễ "rất thực tế" §iỊu nµy lµ hoµn toµn dƠ hiĨu mµ néi dung Sách giáo khoa mang tính hàn lâm - nặng lí thuyết, thiếu ứng dụng, thực hành phơng pháp dạy học đà lỗi thời, thiếu liên hệ với thực tiễn Cùng với quan niệm: "học để thi" giáo viên học sinh Vì vậy, từ lúc bắt đầu trình thực nghiệm s phạm, đà ý theo dõi tìm đợc số hiệu ứng tích cực: nhìn chung đa số học sinh học tập sôi hơn, tỏ hứng thú với toán có nội dung thực tiễn Học sinh dễ dàng việc tiếp thu nội dung học Những nhận xét đợc thể rõ qua câu hỏi giáo viên câu trả lời học sinh Một phần thấy đợc qua phân tích sơ bé bµi kiĨm tra thùc nghiƯm ë 3.3 Sù hÊp dẫn học chỗ đà liên hệ kiến thức Toán học trừu tợng với thực tế đa dạng sinh động học tập nh đời sống, lao động, sản xuất Học sinh bắt đầu thấy đợc tiềm ý nghÜa to lín cđa viƯc øng dơng To¸n häc vào thực tiễn Điều đà làm tăng thêm hứng thú thầy lẫn trò thời gian thực nghiệm Nhìn chung, phơng pháp dạy học đợc triển khai sau vấn đề lại phải quán triệt quan điểm bám sát vào số gợi ý biện pháp mà Luận văn đà đề chơng Cần lựa chọn nội dung bố trí thời gian hợp lí kiến thức tiết học liên hệ với thực tiễn nhằm lúc đạt đợc nhiều mục đích dạy học nh đề tài đà đặt 105 4.4.2 Phân tích định lợng Việc phân tích định lợng dựa vào kết kiểm tra lớp thực nghiệm (TN) lớp đối chứng (ĐC) nhằm bớc đầu kiểm nghiệm tính khả thi, hiệu đề tài nghiên cứu Kết làm kiểm tra học sinh lớp TN (12C1) học sinh lớp ĐC (12C2) đợc phân tích theo điểm số nh sau: Bảng 1(Bảng phân phối thực nghiệm tần số, tần suất) Lớp Điểm Lớp TN (12C1) Tần số Tần suất(%) Lớp ĐC (12C2) TÇn sè TÇn suÊt(%) 0 0 0 0 0 0 2,13 6,25 4,25 14,58 8,51 13 27,08 10 21,27 15 31,25 17 36,17 14,58 11 23,42 6,25 4,25 0 10 0 0 Céng 47 48 100 100 Đa giác tần suất 106 Tần suất(%) 40 35 30 25 20 15 10 5 10 x Chú ý: - Đờng liền, nét đậm đa giác tần suất lớp TN (12C1) - Đờng liền, nét mảnh đa giác tần suất lớp ĐC(12C2) Bảng (Bảng tham số đặc trng) Lp Tham s x (đ) s2(đ) s(đ) TN ĐC 6,72 5,52 1,60 1,58 1,26 1,23 Qua phân tích cho ta bảng nhận xét sau: Lớp TN ĐC 6,72 điểm 5,52 điểm Tỷ lệ làm đạt điểm trở lên 93,62% 79,16% Tỷ lệ cao số đạt điểm (36,17%) (31,25%) Tỷ lệ điểm trung bình (5; điểm) 29,79% 58,33% Tỷ lệ điểm (7; điểm) 59,57% 20,83% Phân loại theo điểm Điểm trung bình 107 Tû lƯ ®iĨm giái (9 ®iĨm) 3,57% 0% Nh vậy, vào kết kiểm tra (đà đợc xử lí thông qua bảng hình vẽ trên), bớc đầu nhận thấy đợc học lực môn Toán lớp thực nghiệm (12C1) khá, cao so với lớp đối chứng (12C2) Điều đà phản ánh phần hiệu việc tăng cờng liên hệ với thực tiễn dạy học Giải tích mà đà đề xuất thực trình thực nghiệm Vấn đề đặt là: Có phải phơng pháp dạy lớp thực nghiệm tốt phơng pháp dạy cũ lớp đối chứng không, hay ngẫu nhiên mà cã? Víi møc ý nghÜa α = 5%, ta sÏ thực toán kiểm định giả thiết sau: Giả thiết (H): "Hiệu hai phơng pháp dạy học nh nhau" Đối thiết (K): "Phơng pháp dạy lớp thực nghiệm tốt phơng pháp dạy cũ lớp đối chứng" (đối thiết phải) áp dụng công thøc: k = x1 − x s1,2 s,22 (∗) + n m Trong ®ã: ∗ x1 , x : Lần lợt điểm trung bình lớp thực nghiệm lớp đối chứng n, m : Lần lợt số học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng ,2 ,2 s1 , s2 : Lần lợt phơng sai mẫu đà đợc hiệu chỉnh lớp thực nghiệm lớp đối chứng Từ Bảng c«ng thøc (∗), ta cã: k= 6, 72 − 5,52 ≈ 4, 1, 1,58 + 47 48 MỈt kh¸c: φ(c) = − α = − 0,05 = 0,95 ⇒ c = 1,65 V× k > c nên ta bác bỏ H chấp nhận K Nghĩa kết luận rằng: Phơng pháp dạy lớp thực nghiệm tốt phơng pháp dạy cị ë líp ®èi chøng 4.5 KÕt ln chung vỊ thực nghiệm 108 Quá trình thực nghiệm kết rút sau thực nghiệm cho thấy: mục đích thực nghiệm đà đợc hoàn thành, tính khả thi hiệu phơng pháp dạy học phần đợc đợc khẳng định Cụ thể: - Việc liên hệ với thực tiễn trình dạy học Giải tích đà góp phần hình thành rèn luyện cho học sinh ý thức nh lực vận dụng kiến thức Toán học vào sống - Sự "cài đặt" cách khéo léo phân phối thời gian hợp lí nội dung liên hệ với thực tiễn - sở quan điểm phơng pháp đà trình bày Chơng 3, đà làm cho giáo viên thực việc giảng dạy tự nhiên, không miễn cỡng, tránh đợc việc áp đặt kiến thức cho học sinh - Số lợng mức độ vấn đề có nội dung thực tiễn đợc lựa chọn, cân nhắc thận trọng, đợc đa vào giảng dạy cách phù hợp, có ý nâng cao dần tính tích cực ®éc lËp cđa häc sinh, nªn häc sinh tiÕp thu tốt, tích cực tham gia luyện tập đạt kết tốt Nếu trình dạy học Giải tích, giáo viên quan tâm, giúp học sinh liên hệ kiến thức với thực tiễn, hình thành rèn luyện ý thức "Toán học hóa tình thực tiễn" Đồng thời góp phần quan trọng vào việc nâng cao hiệu dạy học môn Giải tích hoàn thành nhiệm vụ giáo dục toàn diện trờng THPT Phơng pháp giảng dạy theo hớng nghiên cứu đề tài định hớng đổi quan trọng phơng pháp dạy học Đảng, Nhà nớc nghành giáo dục giai đoạn Đồng thời kế thừa phát huy kinh nghiệm dạy học tiên tiến giới Việc chuyển giao cho giáo viên thực nghiệm cách thuận lợi đợc vận dụng cách sinh động, không gặp phải trở ngại lớn mục đích dạy học đợc thực cách toàn diện, vững thể thành công Thùc nghiƯm s ph¹m 109 KẾT LUẬN CHUNG CỦA LUẬN VĂN Luận văn thu kết sau đây: Luận văn làm rõ tác dụng việc bồi dưỡng cho học sinh trung học phổ thông vùng đồng sông Cửu Long lực ứng dụng kiến thức mơn tốn vào giải tình thực tiễn Vai trị cụ thể hóa việc phân tích, nhận xét vấn đề, khía cạnh việc vận dụng Tốn học vào thực tiễn Đã làm sáng tỏ thực trạng Chương trình, Sách giáo khoa, phương pháp dạy học trường phổ thông theo hướng nghiên cứu Luận văn Đồng thời khẳng định rằng, việc bồi dưỡng lực vận dụng Toán học vào thực tiễn dạy học Toán hướng đổi phương pháp dạy học phù hợp với điều kiện hoàn cảnh nước ta giai đoạn hội nhập Đã đề xuất số quan điểm biện pháp sư phạm nhằm làm sở định hướng cho giáo viên trình dạy học theo hướng nghiên cứu đề tài Luận văn góp phần làm rõ tiềm liên hệ với thực tiễn số chủ đề Đại số Giải tích trình dạy học Đã bước đầu kiểm nghiệm thực nghiệm sư phạm nhằm minh họa cho tính khả thi tính hiệu việc bồi dưỡng lực vận dụng kiến thức Toán học vào thực tiễn Từ kết cho thấy nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn hoàn thành, giả thuyết khoa học đặt Luận văn chấp nhận c./ 110 Tài liệu tham khảo Nguyễn Ngọc Anh (2000), ứng dụng phép tính vi phân (phần đạo hàm) để giải tập cực trị có nội dung liên môn thực tế dạy học Toán lớp 12 THPT, Ln ¸n TiÕn sÜ gi¸o dơc häc, ViƯn khoa học giáo dục, Hà Nội Phan Anh (2012), Góp phần phát triển lực Tốn học hóa tình thực tiễn cho học sinh THPT thông qua dạy học yếu tố Đại số Giải tích, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường ĐH Vinh Nguyễn Văn Bàng (1997), "Lại bàn toán mở", Nghiên cứu giáo dục, tr I I Blekman, A D Mskix, Ia G Panôvko (1985), Toán học ứng dụng (bản dịch Trần Tất Thắng), Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Phan Đức Chính, Ngô Hữu Dũng, Hàn Liên Hải (1999), Giải tích 12, Nxb giáo dục, Hà Nội Phan Đức Chính, Ngô Hữu Dũng, Trần Kiều, Ngô Xuân Sơn (1996), Đại số 10 (Ban khoa học Tự nhiên), Nxb giáo dục, Hà Néi V.A.Cruchetxki (1973), Tâm lí lực tốn học ca HS, NXB Giỏo dc, H Ni Văn Nh Cơng, Phan Văn Viện (2000), Hình học 10, Nxb giáo dơc, Hµ Néi Do·n Minh Cêng (1998), Giíi thiƯu đề thi tuyển sinh vào Đại học năm 1997-1998, Nxb giáo dục, Hà Nội 10 Ngô Hữu Dũng (1996), "Những định hớng mục tiêu nội dung đào tạo trờng Trung học sở", Tạp chí Thông tin khoa học giáo dục, (56), tr 13 - 16 11 Dự thảo Chơng trình môn Toán cải cách giáo dục trờng Phổ thông trung học Việt Nam (1989), Vụ giáo dục phổ thông, Viện Khoa học giáo dục 12 Phan Anh (2011), "Một số định hướng việc dạy học vận dụng toán học vào đời sống thực tiễn nhà trường phổ thông " , Kỷ yếu hội thảo quốc gia giáo dục toán học trường phổ thông, Nxb Giáo dục, tr.210-tr.225 13 Trần Văn Hạo, Cam Duy Lễ (2000), Đại số 10 (Sách chỉnh lí hợp năm 111 2000), Nxb giáo dục, Hà Nội 14 Trần Văn Hạo, Cam Duy Lễ, Ngô Thúc Lanh, Ngô Xuân Sơn, Vũ Tuấn 2003), Đại số giải tích 11 (Sách chỉnh lí hợp năm 2000, tái lần thứ ba), Nxb giáo dục, Hà Nội 15 Phạm Văn Hoàn, Nguyễn Gia Cốc, Trần Thúc Trình (1981), Giáo dục học môn Toán, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Phạm Văn Hoàn, Trần Thúc Trình (1975), "Mét sè ý kiÕn vỊ viƯc rÌn lun ngời qua dạy Toán", Nghiên cứu giáo dục, (10), tr 20 - 25 17 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, Nxb ĐHSP, H Ni 18 Trần Kiều (1978), Làm rõ nét mạch ứng dụng Toán học Chơng trình toán phổ thông trung học, T liệu giáo dục học Toán học, tập 4, Viện Khoa học giáo dục 19 Trần Kiều (1978), "Suy nghĩ bớc đầu "Toán ứng dụng" Chơng trình Toán phổ thông", Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, (4), tr 15 - 17 20 Trần Kiều (1988), Nội dung phơng pháp dạy Thống kê mô tả Chơng trình Toán Cải cách trờng phổ thông sở Việt Nam, Tóm tắt Luận án Phó tiến sĩ khoa học S phạm - Tâm lí, Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội 21 Trần Kiều (1988), "Toán học nhà trờng yêu cầu phát triển văn hóa toán học", Nghiên cứu giáo dục, (10), tr - 22 Trần Kiều (1995), "Một vài suy nghĩ đổi PPDH trờng phổ thông nớc ta", Nghiên cứu giáo dục, (5), tr 23 Nguyễn Bá Kim (1992), "Tính thống Toàn thể nhiệm vụ môn Toán", Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, (4), tr - 24 Ngun B¸ Kim, vị Dơng Thụy (1992), Phơng pháp dạy học môn Toán, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Nguyễn Bá Kim, (2003), Phơng pháp dạy học môn Toán, Nxb Đại học S phạm, Hà Nội 26 Ngô Thúc Lanh, Ngô Xuân Sơn, Vũ Tuấn (2003), Giải tích 12 (Sách chỉnh lí hợp năm 2000, tái lần thứ ba), Nxb giáo dục, Hà Nội 27 Ngô Thúc Lanh, Vũ Tuấn, Trần Anh Bảo (1999), Đại số 10, Nxb giáo dục, Hà Nội 112 28 Ngô Thúc Lanh, Vũ Tuấn, Ngô Xuân Sơn (1999), Đại số Giải tích 11, Nxb giáo dục, Hà Nội 29 Nguyễn Văn Bảo (2005), Góp phần rèn luyện cho học sinh lực vận dụng kiến thức Toán học để giải số toán có nội dung thực tiễn, Luận văn Thạc sĩ giáo dục học, trờng Đại học Vinh 30 Bùi Huy Ngọc (2003), Tăng cờng khai thác nội dung thực tế dạy học số học đại số nhằm nâng cao lực vận dụng Toán học vào thực tiễn cho học sinh trung học sở, Luận án Tiến sĩ giáo dục học, Trờng Đại học Vinh, Vinh 31 Đoàn Quỳnh (Tổng chủ biên), Nguyễn Huy Đoan (Chủ biên), Đặng Hùng Thắng, Trần Văn Vuông (2003), Đại số 10 (Ban khoa học Tự nhiên), Nxb giáo dục, Hà Nội 32 Tài liƯu chn kiÕn thøc To¸n 12 (1998), Nxb gi¸o dơc, Hà Nội 33 Đào Tam (2005), Phơng pháp dạy học Hình học trờng Trung học phổ thông, Nxb Đại học S phạm, Hà Nội 34 Vũ Văn Tảo (1997), "Bốn trụ cột giáo dục", Nghiên cứu giáo dục, (5), tr 29 - 35 35 Nguyễn Văn Thuận (2004), Góp phần phát triển lực t lôgic sử dụng xác ngôn ngữ toán học cho học sinh đầu cấp THPT dạy học Đại số, Luận án Tiến sĩ giáo dục học, Trờng Đại học Vinh, Vinh 36 Nguyễn Cảnh Toàn (1967), Phong cách học tập môn Toán, Nxb giáo dục, Hà Nội 37 Nguyễn Cảnh Toàn (1997), Phơng pháp luận vật biện chứng với việc học, dạy nghiên cứu Toán học, tập 2, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 38 Toán học giới ngày (bản dịch) (1976), Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 39 Trung tâm nghiên cứu phát triển tự học (1998), Tự học, tự đào tạo - t tởng chiến lợc phát triển giáo dục Việt Nam, Nxb giáo dục, Hà Nội 40 Hoàng Tụy (1996), "Toán học phát triển", Tạp chí Thông tin khoa học giáo dôc, (53), tr - 41 Nguyễn Bá Kim, Đinh Nho Chương, Nguyễn Mạnh Cảng, Vũ Dương 113 Thụy, Nguyễn Văn Thương (1994), Phương pháp dạy học mơn Tốn,phần 2, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 42 X M Nikolxki (chủ biên) (2002), Từ điển bách khoa phổ thông Toán học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Ngc Thng (2013), Thử nghiệm đổi cấu trúc nội dung dạy học phổ thơng theo định hướng đổi chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA SỰ QUAN TÂM, HIỂU BIẾT CỦA GIÁO VIÊN VỀ NHỮNG ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA TOÁN HỌC VÀ VIỆC KHAI THÁC NHỮNG TÌNH HUỐNG THỰC TẾ VÀO DẠY HỌC MƠN TỐN Ở BẬC TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chúng muốn điều tra quan tâm hiểu biết giáo viên ứng dụng thực tế Toán học việc khai thác tình thực tế vào dạy học mơn Tốn bậc Trung học phổ thơng Xin q Thầy (Cơ) vui lịng trả lời câu hỏi sau đây: Trường:……………………………… Huyện:…………………… Tuổi:…………………………… Giới tính:………………… Quý Thầy (Cô) chọn câu trả lời mà Thầy (Cô) cho nhất: Câu 1: Ở trường Thầy (Cơ) dạy, giáo viên mơn Tốn có quan tâm đến việc dạy học theo hướng tăng cường mối liên hệ Tốn học với thực tiễn hay khơng?  Rất quan tâm  Quan tâm  Ít quan tâm  Khơng quan tâm Câu 2: Thầy (Cơ) có tự đọc, tìm hiểu ứng dụng thực tế Toán học sống hay không?  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Ít  Khơng Câu 3: Trong cơng việc giảng dạy Tốn (cả ngoại khóa khóa), Thầy (Cơ) có nghĩ việc đưa tình thực tế vào dạy học Tốn có cần thiết không?  Rất cần thiết 114  Cần thiết  Ít cần thiết  Khơng cần thiết Câu 4: Trong cơng việc giảng dạy Tốn (cả ngoại khóa khóa), Thầy (Cơ) có đặt cho học sinh tình thực tế Tốn học sống ngồi Sách giáo khoa khơng?  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Ít  Không Câu 5: Theo Thầy (Cô) việc kiểm tra đánh giá với mơn Tốn nay, có nên tăng cường thêm câu hỏi có nội dung thực tế hay khơng?  Có  Khơng Câu 6: Thầy (Cơ) có nghĩ tăng cường khai thác tình thực tế vào dạy học làm cho học sinh tích cực việc dạy học mơn Tốn hay khơng?  Có  Khơng Câu 7: Theo q Thầy (Cơ), nội dung chương trình Sách giáo khoa có thực quan tâm mức, thường xuyên tới việc làm rõ mối liên hệ với thực tiễn ngồi Tốn học hay khơng? Có quan tâm đến việc bồi dưỡng cho học sinh ý thức  lực vận dụng Toán học vào thực tiễn  Chưa thực quan tâm mức Câu 8: Chương trình cách thức đào tạo trường Sư phạm có trọng đến việc liên hệ kiến thức mơn Tốn với thực tiễn khơng?  Có  Khơng Câu 9: Sau tiết lý thuyết, thường có tiết luyện tập, tiết luyện tập, đa số giáo viên thường làm tiết luyện tập:  Chỉ quan tâm chữa tập túy Ngoài việc chữa tập, giáo viên có liên hệ đưa  hệ thống tập có nội dung thực tiễn để học sinh giải Câu 10: Việc tìm hiểu khai thác tình thực tiễn vào dạy học mơn Tốn đa số giáo viên cịn hạn chế, theo ý kiến Thầy (Cô) nguyên nhân đâu: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 115 ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………Xin chân thành cảm ơn quý Thầy (Cô)./ 116 PHIẾU ĐIỀU TRA TÌM HIỂU SỰ QUAN TÂM, HIỂU BIẾT CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG VỀ MỐI LIÊN HỆ GIỮA TỐN HỌC VÀ THỰC TIỄN Chúng tơi muốn tìm hiểu hiểu biết, quan tâm học sinh bậc Trung học phổ thơng mối liên hệ Tốn học thực tế Xin em trả lời câu hỏi sau đây: Lớp:…………………………………… Trường:…………………… Huyện:………………………………… Giới tính:………………… Hãy chọn câu trả lời theo em nhất: Câu 1: Trong q trình học tập mơn Tốn cấp học, em có Thầy (Cơ) giảng dạy mối liên hệ Toán học với thực tế sống không?  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Ít  Khơng Câu 2: Em có tự tìm hiểu ứng dụng thực tế Tốn học hay khơng?  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Ít  Khơng Câu 3: Em có muốn biết ứng dụng thực tế kiến thức Tốn học em (đang) học hay khơng?  Có  Khơng Câu 4: Theo em Tốn học có mối liên hệ với mơn khác (Vật lý, Hóa học, Thiên văn học, Sinh học, Địa lý, Mỹ thuật…) không?  Liên hệ chặt chẽ  Có liên hệ  Ít liên hệ  Không Câu 5: Theo em mức độ cần thiết mơn Tốn sống là:  Rất cần thiết  Cần thiết  Ít cần thiết  Không cần thiết Câu 6: Theo đánh giá em, thi mơn Tốn mơn học:  Dễ 117  Khơng khó  Khó  Rất khó Câu 7: Em có thích học mơn Tốn khơng?  Rất thích  Thích  Bình thường  Khơng thích Câu 8: Em có thích học Tốn có liên hệ tình thực tiễn hay khơng?  Rất thích  Thích  Bình thường  Khơng thích Xin cảm ơn em./ 118 ... Bồi dưỡng cho học sinh trung học phổ thông vùng đồng sông Cửu Long lực ứng dụng kiến thức mơn Tốn vào giải tình thực tiễn MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Tìm kiếm giải pháp bồi dưỡng học sinh vùng đồng sông. .. ĐẠI HỌC VINH - LÊ KIM KHÁNH BỒI DƯỠNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG NĂNG LỰC ỨNG DỤNG KIẾN THỨC MÔN TỐN VÀO GIẢI QUYẾT CÁC TÌNH HUỐNG TRONG THỰC TIỄN... Toán học vào thực tiễn cho học sinh trung học phổ thông vùng đồng sông Cửu Long thực Chương dành cho việc trình bày giải pháp giải vấn đề phát triển lực ứng dụng kiến thức Toán học vào thực tiễn

Ngày đăng: 24/01/2016, 12:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan