Mặc cảm ngoại biên trong sáng tác của Franz Kafka

116 576 2
Mặc cảm ngoại biên trong sáng tác của Franz Kafka

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHAN THỊ HÀ MẶC CẢM NGOẠI BIÊN TRONG SÁNG TÁC CỦA FRANZ KAFKA LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHAN THỊ HÀ MẶC CẢM NGOẠI BIÊN TRONG SÁNG TÁC CỦA FRANZ KAFKA Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 60.22.01.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ THANH NGA NGHỆ AN - 2015 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng nghiên cứu phạm vi khảo sát 15 Nhiệm vụ mục đích nghiên cứu .15 Phương pháp nghiên cứu 16 Cấu trúc luận văn 16 Chương CƠ SỞ ĐỂ NGHIÊN CỨU MẶC CẢM NGOẠI BIÊN TRONG SÁNG TÁC CỦA FRANZ KAFKA .16 1.1 Về khái niệm ngoại biên - trung tâm .16 1.1.1 Khái niệm ngoại biên - trung tâm nghiên cứu trị - xã hội văn hóa 1.1.2 Khái niệm ngoại biên - trung tâm nghiên cứu văn học 1.2.3 Tình hình vận dụng lí thuyết ngoại biên - trung tâm để nghiên cứu văn học Việt Nam 1.2 Franz Kafka - thân phận “bên lề” .28 1.2.1 Tiểu sử Franz Kafka - vấn đề quê hương 1.2.2 Franz Kafka - mặc cảm gia đình 1.2.3 Những bi kịch khát vọng, dự định nghề nghiệp 1.3 Ý thức thân phận "bên lề" thể thư từ, nhật ký Franz Kafka 36 1.3.1 Trong nhật ký 1.3.2 Trong thư từ 1.3.3 Ý thức sáng tạo văn học qua tâm “bên lề” Chương MẶC CẢM NGOẠI BIÊN TRONG SÁNG TÁC CỦA FRANZKAFKA NHÌN TỪ Ý THỨC VỀ THÂN PHẬN CON NGƯỜI 46 2.1 Con người cô đơn 46 2.1.1 Con người cô đơn gia đình 2.1.2 Con người cô đơn giới 2.1.3 Con người cô đơn thể 2.2 Con người tồn phi lí .57 2.2.1 Cái nhìn phi lí giới 2.2.2 Cái nhìn phi lí trật tự xã hội 2.2.3 Con người tuyệt vọng phi lí 2.3 Con người hành trình bi kịch 67 2.3.1 Con người lưu đày 2.3.2 Con người bị “đá văng khỏi giới” 2.3.3 Con người tìm kiếm chỗ đứng cho trung tâm Chương MẶC CẢM NGOẠI BIÊN VÀ NỖ LỰC KIẾM TÌM NHỮNG PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN MỚI .74 3.1 Phương thức huyền thoại hóa 74 3.1.1 Huyền thoại hóa cốt truyện 3.1.2 Huyền thoại hóa nhân vật 3.1.3 Huyền thoại hóa chi tiết 3.2 Sử dụng phi lí .84 3.2.1 Phi logic hóa vật 3.2.2 Phi logic hóa tâm lí nhân vật 3.2.3 Phi logic hóa tình truyện 3.3 Nghệ thuật miêu tả vắng mặt, di động điểm nhìn, đổi kết cấu tác phẩm .92 3.3.1 Nghệ thuật miêu tả vắng mặt 3.3.2 Sự di động điểm nhìn 3.3.3 Sự đổi kết cấu tác phẩm 3.4 Hành trình chiếm trung tâm kiểu sáng tác Franz Kafka 101 3.4.1 Trên hành trình khám phá Franz Kafka 3.4.2 Tiếp nhận di sản Franz Kafka sáng tạo văn học - nghệ thuật KẾT LUẬN 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Franz Kafka nhà văn Tiệp Khắc gốc Do Thái, viết tiếng Đức, sinh năm 1883, Praha năm 1924 thủ đô nước Áo Trong khoảng 20 năm sáng tác, ông để lại khối lượng tác phẩm khiêm tốn vô giá trị di sản văn học giới Tên tuổi Kafka gắn liền với tác phẩm nối tiếng Châu Mĩ, Biến dạng, Hang ổ, Vụ án, Lâu đài số truyện ngắn, thư từ, nhật kí khác Chính độc đáo khác biệt cách nhìn đời sống nhà văn tạo nên trang văn khác lạ, trở thành vấn đề nghiên cứu sâu rộng không lĩnh vực lí luận văn học Cho đến thời điểm tại, sáng tác Kafka bước nghiên cứu cách hệ thống, xứng đáng với vị trí nhà văn lớn giới ngày nhiều bạn đọc biết đến 1.2 Một lí mà giới không ngừng nghiên cứu Kafka sáng tác ông thực phản ánh cách sâu rộng, chân thực Người đọc thường bị ám ảnh đọc tác phẩm nhà văn cách miêu tả xác đến “nghiệt ngã” thân phận người xã hội đại Đó người cô đơn, lạc loài sống mình; người hoàn toàn mơ hồ, tuyệt vọng trước mối quan hệ sống; người phải mang đôi vai ghánh nặng bi kịch đời Sự mổ xẻ thực Kafka khác hẳn với nhà văn thực trước Ở chỗ ông nhìn thấy trước thảm trạng giới mắt “tinh đời” trái tim thương yêu nhân loại không bờ bến Cho nên tiếp tục nghiên cứu Kafka tiếp tục khám phá vấn đề nóng bỏng thời đại xuất nhiều tác phẩm ông cách kỉ Đó minh chứng sống vượt trội chủ nghĩa đại so với chủ nghĩa thực truyền thống phương diện phản ánh thực 1.3 Khi đọc sáng tác Kafka, người đọc không ngỡ ngàng trước cách phản ánh thực sâu rộng, mẻ mà ngỡ ngàng cách tân giới nghệ thuật đầy “ma lực” nhà văn cá tính Việc sử dụng phương thức huyền thoại hóa, sử dụng phi lí, mô tả vắng mặt… đến Kafka có Nhưng cách xử lí nhà văn phương diện thực tạo giới nghệ thuật hoàn toàn lạ Và yếu tố làm nên nét khác biệt cách miêu tả thân phận người nhà văn Kafka Ông sử dụng hình thức nghệ thuật dị biệt để phủ lên thân phận người nhỏ bé tầng tầng lớp lớp ý nghĩa mà hiểu hết vài tác phẩm đơn lẻ Sự thay đổi cách viết Kafka xuất phát từ sức nặng ghê gớm mặc cảm văn chương “ngoại biên”, thân phận “bên lề”, ý thức thân phận người giới mà bóng tối bao trùm tất Đó nét độc đáo, riêng biệt giới nghệ thuật nhà văn người Séc 1.4 Những sáng tác Kafka ngày tỏa sáng có sức ảnh hưởng mạnh mẽ đến văn học giới Chúng ta nhận thấy dấu ấn sáng tạo nhà văn Kafka tác phẩm nhiều nhà văn, từ Camus, Beckett, Ionesco, Durrenmatt, Marqnez, Cao Hành Kiện… đến nhà văn Việt Nam Phạm Thị Hoài, Nguyễn Huy Thiệp… Sự ảnh hưởng rộng lớn tạo nên bứt phá đáng kể cách đánh giá dè dặt văn học Việt Nam đầu kỉ XXI, nghiên cứu mang tính chất đổi mới, khám phá Cho nên nghiên cứu Kafka cách thúc đẩy trình thay đổi, hướng tới quan niệm cách đánh giá hợp lí mối quan hệ nghệ thuật với thực Với lí trên, việc lựa chọn đề tài Mặc cảm ngoại biên sáng tác Kakfa không mục đích làm rõ giới nghệ thuật nhà văn thiên tài nung nấu thân phận người Lịch sử vấn đề 2.1 Tình hình nghiên cứu Kafka 2.1.1 Trên giới Sáng tác Kafka quy tụ đa dạng lối viết nhiều hệ tư tưởng, thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, phê bình văn học giới Theo tổng kết Yve Zilili, có 5000 công trình nghiên cứu lớn nhỏ Kafka Ngoài có hàng chục luận án tiến sĩ Mĩ, Cộng hòa dân chủ Đức, Cộng hòa liên bang Đức, hai hội thảo quốc tế Kafka tổ chức Liblice (Tiệp Khắc, 1963) Tây Berlin (Cộng hòa Liên bang Đức, 1966) Đó minh chứng cho tài văn học với tác phẩm thực có giá trị, mang tầm vóc thời đại Tuy khuôn khổ luận văn cách tiếp cận tài liệu nhiều khó khăn nên dừng lại việc khảo sát, tìm hiểu tài liệu liên quan Tại Liblice (Tiệp Khắc, 1963) diễn hội nghị Quốc tế Franz Kafka Ở đây, R Graudy kiên bảo vệ ý kiến cho Franz Kafka đại diện tiêu biểu phương pháp sáng tác thực chủ nghĩa; nhiều học giả nhiều trường phái nhận Kafka người tiền bối hay ông tổ xa xôi Trong tác phẩm Chủ nghĩa thực không bờ bến, R Graudy khẳng định Franz Kafka mẫu mực chủ nghĩa thực kỉ XX - kỉ huyền thoại Graudy nhận thấy, Kafka xây dựng giới riêng, mà vật liệu giới tổ chức theo quy luật khác Ngoài ra, Graudy phát hình thức sáng tạo huyền ảo chức dự báo sáng tác Franz Kafka Theo ông độc đáo Kafka chỗ giới quái dị mà ông sáng tạo có từ thực, có khả dự báo thực Vào năm 60 kỉ XX, chiến chống lại nhà văn sinh, chống lại khuynh hướng nghệ thuật mà ta quen gọi suy đồi, nhà phê bình mác xít, nỗ lực bảo vệ chủ nghĩa thực theo quan niệm mình, chống lại tượng “huyền thoại hóa” Kafka nhìn thấy ông có gọi giới quan “sao chép từ chủ nghĩa phi lí” [27; 646] Tuy nhiên với thời gian, với đổi lĩnh vực, có văn học, người ta có nhìn công Kafka Một số nhà nghiên cứu Xô viết nhìn thấy Kafka “vẫn vang vọng vấn đề sôi kỉ” [27; 646] Năm 1977, Gilles Deleuze Félix Guattari xuất nghiên cứu kinh điển Kafka: Kafka - Vì văn học thiểu số Cuốn sách khổ nhỏ, dày khoảng 127 trang, có nguyên chương để bàn vấn đề quyền lực Trong đó, tác giả đưa quan điểm cho rằng: “Không có ham muốn quyền lực mà quyền lực ham muốn… Vì kết chuỗi nên ham muốn thành phần, phận cỗ máy hoàn toàn một, ham muốn quyền lực cỗ máy hoàn toàn một” [91; 166] A.Karelski Về sáng tác Franz Kafka, Nguyễn Văn Thảo dịch, in tạp chí Văn học nước ngoài, số năm 1996, khẳng định tiểu thuyết Kafka “bức tranh ấn tượng thực đầy sáng tạo bất lực người, nhân cách đối diện với quyền lực nặc danh chế ngự tất cả” [50; 194] Trong viết này, ông bày tỏ “Ở Kafka, lực gây tính bi kịch nhân vật? Kafka ý tới vấn đề nguyên nhân, vấn đề lực định kết cuối tác phẩm lớn - tiểu thuyết Vụ án Lâu đài… Ở hình thành rõ nét hai mặt mối xung đột, xuất lực định đến số phận người, lực - kiểu hệ thống định chế xã hội chằng chịt phức tạp, quan liêu đến cực, vô tâm đến cực, cấu kết với chế chịu trách nhiệm, lực mà sau không nhìn thấy mục đích hợp lí nữa, ngoại trừ có một: đè bẹp cá thể K này, khơi lên cảm giác có tội Nghiên cứu gia Hecman Brotso, tác giả "Phong cách thời đại huyền thoại" tập tiểu luận Sáng tạo văn học nhận thức lại nhấn mạnh đến “vũ trụ luận”, đến triết lý huyền thoại Franz Kafka Ông khẳng định quay đương thời huyền thoại “Theo gương Jenijoix Franz Kafka” [69; 32] Lấy hình thức huyền thoại để đả phá giới thực cách làm mang lại nhiều hiệu thẩm mỹ mẻ sâu sắc Năm 2001, Nhà xuất văn hoá thông tin xuất tập Tiểu luận Nghệ thuật tiểu thuyết - di chúc bị phản bội Milan Kundera Trong tập tiểu luận dài 462 trang này, Milan Kundera trình bày nhận định mẻ đặc trưng phản ánh nghệ thuật Kafka, kết hợp tuyệt vời siêu thực bình thường sở trí tưởng tượng phong phú “sự tưởng tượng bị ngủ quên kỉ XX Kafka đánh thức dậy, ông thành công việc mà nhà siêu thực sau ông cố sức không thực làm được: trộn lẫn mơ thật” [54; 23] Tính chất phi lí thực thủ pháp huyền thoại hóa sáng tác Kafka Kundera gọi với tên “tiếng gọi giấc mơ”, “trộn lẫn mơ thật”, “lôgic bị đảo ngược”… Ông đánh giá Kafka người mang đến khám phá vĩ đại “Kafka, trước hết cách mạng mĩ học mênh mông Một kì diệu nghệ thuật…”[54; 85] Kundera đưa vài luận kiến luận chứng để so sánh sáng tác nhà văn thực chủ nghĩa kỉ XIX với Kafka, với mục đích gợi mở cho nhà nghiên cứu sau ông Dẫu không chứng kiến “sự sống” tác phẩm văn học sáng tạo Kafka sáng tác ông giới ý từ sớm Các công trình nghiên cứu kể cho thấy đánh giá cao nhà nghiên cứu Kafka tác phẩm ông 2.1.2 Ở Việt Nam Những giới hạn ngôn ngữ, thời đại, lịch sử, tầm đón đợi… khiến Kafka tác phẩm ông đến Việt Nam có phần “lặng” Vào năm đầu thập kỉ 60, bắt đầu xuất dịch thuật nhiều công trình nghiên cứu nhà lí luận, phê bình Kafka Năm 1965, tạp chí Văn, Sài Gòn số 39 có chuyên khảo Kafka Trong số này, có viết giới thiệu tiểu sử, đời, đặc điểm giới nghệ thuật Kafka (Vũ Đình Lưu), dịch giới thiệu truyện ngắn Kafka (Hoàng Hưng, Nguyễn Mạnh Côn) Ở miền Bắc, việc tiếp cận Kafka tác phẩm ông diễn vào khoảng cuối năm 1960 thực nở rộ vào đầu thập kỉ 1970 Trong thời gian dài, Kafka nghiên cứu cách sơ lược qua như: Phương Tây - văn học người (1971) Hoàng Trinh; Phê phán văn học sinh chủ nghĩa Đỗ Đức Hiểu (1978); Về tư tưởng văn học phương Tây đại Phạm Văn Sĩ (1986)… Những tác phẩm coi nỗ lực đưa Kafka đến với bạn đọc Việt Nam Tuy nhiên, hoàn cảnh lịch sử, nhà nghiên cứu ý tới mặt tiêu cực sáng tác Kafka, coi sáng tác ông sản phẩm nghệ thuật tư sản suy đồi Bước sang thời kì đổi mới, nghiên cứu Kafka mở rộng với đóng góp tích cực Đặng Anh Đào, Trương Đăng Dung, Đỗ Ngoạn, Phùng Văn Tửu, Nguyễn Văn Dân, Hoàng Ngọc Tuấn, Lê Huy Bắc… Về bản, vấn đề nghệ thuật nội dung sáng tác Franz Kafka nghiên cứu cách chuyên sâu tập trung, tiêu biểu ba mảng đề tài: tính huyền thoại, 10 tính phi lý tha hóa Trong Phương Tây - văn học người, Hoàng Trinh chọn Franz Kafka đối tượng quan trọng cho công trình nghiên cứu Giáo sư tìm hiểu người tha hoá giới huyền thoại sáng tác Franz Kafka, cách phân tích cách khái lược tiểu thuyết Vụ án, Lâu đài, Hoá thân Ông khẳng định giới thực Franz Kafka là: “thế giới huyền thoại”, “thế giới ảo ảnh”, đối lập với thực sống” [64; 30] Trong giáo trình Văn học phương Tây (in 1992), Đặng Anh Đào cung cấp nhìn tương đối toàn diện nội dung xã hội thân phận người sáng tác Kafka Qua việc khảo sát tác phẩm tiêu biểu ông như: Hóa thân, Nước Mĩ, Vụ án, bà đề cập tới ám ảnh quyền lực trang viết thiên tài nghịch dị này: “Kafka lại ấn tượng sâu đánh giá khắc nghiệt cha quyền lực người cha Bởi sau này, nhà phê bình phân tâm học thường giải thích nhiều mô típ quan trọng tác phẩm ông (như: đứa trẻ bị kết tội, hình ảnh kẻ ăn bám, lời phán quyết…) chấn thương (trauma) tuổi thơ hằn lại tác phẩm” [15; 643] Nguyễn Văn Dân "Franz Kafka chiến chống phi lí", tiếp tục khẳng định yếu tố có khả tác động lớn đến thân phận người: “Cái quyền lực vô hình phi lí Vụ án Lâu đài ông biểu đạt thực tài tình ấn tượng… Trong tác phẩm Kafka, quyền lực vô hình phi lí tồn bóng ma, lờ mờ ẩn vây bọc mê cung vượt qua” [9; 9] Trong "Thế giới nghệ thuật Franz Kafka", Trương Đăng Dung dành nhiều quan tâm tới băn khoăn Kafka số phận người: “Các tác phẩm Franz Kafka lí giải ấn tượng nghiệt ngã giới phi lí, tha hóa người vòng vây thiết chế quyền lực vô hình” [14; 939] Với nhìn khái quát hoá đa diện, viết này, Trương Đăng Dung, có cách kiến giải sắc bén hệ thống phương diện nghệ thuật Franz Kafka Ở đây, tác giả trình bày loạt thủ pháp nghệ thuật nhà văn: huyền thoại hoá, phi lôgic hoá Theo nhà nghiên cứu, tác phẩm Franz Kafka lơ lửng, khó nắm bắt hệ ẩn ý sâu nó: “người 102 hết dấu vết tồn thân giới Do độc giả biết đến ông qua vài truyện ngắn, truyện vừa Lời phán xét, Hóa thân tập truyện ngắn nhan đề Thầy thuốc nông thôn xuất năm 1919 Đáng mừng thay, người bạn thân Kafka không giúp ông thực mong muốn "quái gở" trước lúc qua đời đốt hết thảo Chứng tỏ Max Brod tiên đoán giá trị to lớn sáng tác Kafka Hơn Brod cảm thấy phải có trách nhiệm công bố với người yêu văn chương Và đồng nghĩa với xuất tài văn học Nhưng người ta công nhận điều Kafka qua đời Lúc ông sống chẳng biết đến ông ông không tha thiết với việc công bố tác phẩm viết Max Brod công bố tác phẩm Kafka, giới dần bừng tỉnh trước “con chữ” đầy ma lực, người ta ý đến Kafka tượng “lạ” Thế giới bắt đầu biết đến Kafka với Vụ án, Lâu đài, Nước Mĩ nhiều truyện ngắn, nhật kí, thư từ khác… Những tác phẩm thực sư “cơn lốc lớn” phăng thứ “giả dối” mà lâu người ta nhìn giới Mỗi tác phẩm Kafka lời đề nghị phải thay đổi cách nhìn thực Những bệnh kỷ phát xít, độc tài, quan liêu, số phận người xã hội đại… Kafka nhắc đến tư nghệ thuật riêng ông Và cách tiếp cận tác phẩm Kafka lối viết mang tính huyền thoại ông, buộc người đọc phải giải mã nhiều cách khác nhau, tác phẩm mở nhiều tầng ý nghĩa “Sự phổ biến rộng rãi tác phẩm Vụ án, Lâu đài, Nước Mĩ nhiều nước giới khiến tài năng, tên tuổi Kafka nhiều người mến mộ Khi giới bước vào đại chiến lần thứ 2, Misen Remon phát ra: giới bắt đầu gặp gỡ Kafka, định ngữ Kafka rời bỏ lĩnh vực văn chương để áp dụng vào sống hàng ngày Và từ đấy, lịch sử nghiên cứu Kafka thức hình thành” [65; 6] Kafka nhắc đến nhiều công trình nghiên cứu lí luận tiếng nhà phê bình tiếng Lukacr (Hung-ga-ri), Garaudi (Pháp), Xuskốp (Nga), Soken (Hoa Kì)… Hơn thế, lối viết Kafka ảnh hưởng đến không trường phái văn học, người ta cho ông chẳng thuộc 103 trường phái mà “trường phái trường phái” [9; 6] Ở đất nước Việt Nam xa xôi, việc khám phá, tiếp xúc Kafka diễn muộn Giữa năm sáu mươi kỉ trước, văn học miền Nam nhiều biết đến nhà văn Ở miền Bắc, thập niên bảy mươi kỉ trước thời gian Kafka chịu nhiều chê bai, khoảng năm 1990, Kafka bắt đầu đánh giá công Song song với trình nghiên cứu Kafka, tiếp nhận ảnh hưởng nhà văn sáng tác bắt đầu cởi mở, có thành tựu định, rõ trường hợp Phạm Thị Hoài Từ vị trí nhà văn “ngoại biên”, với tác phẩm in không ý, lúc trở thành phần văn hóa đời sống nhân loại, sáng tác Kafka vượt qua sàng lọc kĩ khắc nghiệt thời gian Nó chứng minh cho hành trình chiếm trung tâm nhà văn mặc cảm với thân phận ngoại biên Và tài vượt bậc mình, Kafka chiến thắng hành trình 3.4.2 Tiếp nhận di sản Franz Kafka sáng tạo văn học - nghệ thuật Có thể nói tác phẩm Franz Kafka có tái sinh vô mạnh mẽ giới Nó tiếp biến nhiều dạng thức, nhiều góc độ, sản phẩm văn hoá lan toả rộng khắp phương tiện truyền thông đại Những tác phẩm ông có sức hấp dẫn kỳ lạ với nhiều nghệ sĩ lĩnh vực Có thể nói Kafka truyền cảm hứng cho nhiều nghệ sĩ hoạt động sáng tạo mình: thơ, văn xuôi, kịch, điện ảnh, hội hoạ, âm nhạc… Nói văn chương Kafka không lặp lại lặp lại, nghĩa người ta không rút học ông Thậm chí văn chương Kafka có tầm ảnh hưởng đặc biệt với dòng văn học sinh thực huyền ảo Những nhà văn đứng đầu hai dòng văn học Jean-Paul Sartre, Albert Camus, Milan Kundera, Gabriel García Márquez sau chịu ảnh hưởng sâu sắc từ Kafka Chẳng hạn chủ nghĩa sinh, mặt phi lí Kafka chủ nghĩa sinh phát triển thành thuyết lí phi lí Mặt khác, nghệ thuật biểu đạt phi lí ông nhiều nhà văn phát triển thanhg thủ pháp phi lí, tức công cụ nghệ thuật để mô tả đối tượng nhận thức Dòng kịch phi lí kỉ XX ví dụ điển hình Kịch S Beckett E lonesco tràn ngập 104 phi lí thường biểu đạt nhân vật vắng mặt Điển hình kịch Đợi Gogol S Beckett, kịch làm cho ta liên tưởng đến việc chờ đợi bác nông dân trước cửa pháp luật truyện ngắn Trước cửa pháp luật Nếu khác với Kafka phi lí mang tính bi kịch đau đớn hơn, với Beckett lại phi lí kịch phi lí biểu đạt góc độ bi - hài Như kịch phi lí lấy phi lí Kafka làm điểm xuất phát không lặp lại nguyên xi Do đóng góp nghệ thuật viết kịch phi lí chỗ tạo nên nét đặc trưng cho kịch, đưa nghịch dị kịch phát triển thành nhân vật Trong lĩnh vực nghệ thuật thứ bảy, Kafka số nhà văn có tác phẩm dựng thành phim nhiều đến Đó phim Trại lao cải Raul Riux làm đạo diễn (Pháp -1971), phim Lâu đài đạo diễn Dato Djanelidze (Gruzia - 1993), phim Vụ án đạo diễn David John (Anh - Séc hợp tác sản xuất - 1992), phim Cuộc đời tuyệt diệu Franz Kafka (đạo diễn Peter Capaldi, Anh - 1995) nhiều phim khác Nhiều phim khác lấy cảm hứng từ nội dung sáng tác Kafka Đó phim hài Zelig, đời vào năm 1983 đạo diễn Woody Allen gắn với mô típ biến dạng nỗi lo âu tha hoá Hoá thân Câu tác phẩm “Một sáng tỉnh giấc băn khoăn, Gregor Samsa nằm giường thấy biến thành côn trùng khổng lồ” [50; 15] có sức mạnh chuyển hoá thực tại, đưa nhân vật nhập vào ác mộng Cái cảm thức ấy, bủa vây phim Zelig Bối cảnh phim hai chiến tranh giới, anh chàng Leonard Zelig - nhân vật phim, sau thử nghiệm y học, trở thành “ người tắc kè”, biến thành mà gặp gỡ Zelig trở thành kẻ làm trò, công cụ cho trình diễn, công chúng tò mò phát điên lên anh Sự biến dạng Gregor Samsa lẫn Leonard Zelig gắn với tình trạng phi nhân tính xã hội năm đầu kỷ XX, kỹ trị nỗi ám ảnh chiến tranh khiến người lo sợ đánh thể Bộ phim Zelig Woody Allen hấp dẫn người xem chỗ khai thác yếu tố kỳ ảo, tính chất hài hước, hết, khám phá nỗi sợ hãi có tính nguyên thuỷ người thông qua mô típ hoá thân, biến dạng Đó nỗi sợ người thời đại nơi đâu Nhưng xã 105 hội phi nhân ngập tràn nghịch lý, nỗi sợ trở thành niềm ám ảnh khôn nguôi Bộ phim khoa học viễn tưởng Thành phố tăm tối (The Dark City) đạo diễn người Úc Alex Proyas kết hợp kỳ ảo chi tiết dị thường lẫn cảm nhận người Phim kể anh chàng John Murdoch thức dậy bồn tắm khách sạn, quên ai, nhận cú điện thoại báo có ba người đàn ông mặc áo đen thuộc nhóm “ Những người xa lạ” (The Strangers) tìm cách bắt anh, giống trạng nhân vật Jozep K Vụ án Đồng thời, anh bị viên thám tử Frank Bumstead truy đuổi có liên quan đến hàng loạt vụ giết người mà anh nhớ Dần dần, Murdoch phát có lực siêu nhiên, thế, phiêu lưu nhân vật Murdoch phim diễn tiến lạ thường, trải qua nhiều hiểm nguy, để chống lại Cái Ác, giải cứu cho thành phố, để phục hồi lại ký ức tìm câu trả lời cho câu hỏi: “Ta ai?" Sau việc soi chiếu tác phẩm Kafka ánh sáng Thần học, Phân tâm học, Chủ nghĩa sinh, Chủ nghĩa biểu hiện, Phê bình mácxit có thêm cách tiếp cận mới: cách tiếp cận từ góc độ văn hoá đại chúng Những tác phẩm Kafka tái sinh văn hoá đại chúng góp thêm cách đọc tác phẩm Kafka Đấy cách đọc, cách cảm nhận riêng người bối cảnh đại hậu đại, với phương tiện truyền thông ngày vào chi phối đời sống Trong văn học, tiếp nhận rõ rệt hơn, đọc tác phẩm Kafka người đọc thấy giới thực sống phương Tây kỉ XX người đọc tìm kiến thức sáng tác Camus bao trùm văn hóa phương Tây, Linh Sơn Cao Hành Kiện bao trùm văn hoá Trung Hoa tác phẩm Coetzee khái quát toàn cảnh xã hội văn hoá Nam Phi; Những di chúc bị phản bội Milan Kundera không xuyên suốt nhiều thời đại lịch sử mà tổng hợp nhiều kiến thức Sự tương đồng sáng tác nhà văn đề cập đến tình sinh Đặc biệt, nhà văn Haruki Murakami, nhà văn Nhật đương đại tiếng với Kafka bên bờ biển, tác phẩm thể rõ ảnh hưởng lối viết Kafka 106 Kafka bên bờ biển tác phẩm khoác vẻ huyền bí Kafka Ấn tượng người đọc tác giả dùng tên nhà văn Kafka để đặt tên cho tác phẩm nhân vật câu chuyện Đọc Kafka bên bờ biển, Haruki Murakami sáng tạo mặt cốt truyện (tạo hai cốt truyện) người đọc có nhầm lẫn với Franz Kafka Bởi đọc Kafka bên bờ biển, độc giả liên tưởng đến Kafka bị nhấn chìm vào "mê cung" với hàng chuỗi kiện kì bí giải mã, thực ảo đan xen, vô thức ý thức, tượng giấc mơ Ngoài ra, việc tác giả Kafka bên bờ biển xây dựng nhân vật dị thường thủ pháp tiểu thuyết siêu thực với ý nghĩa lý giải tồn vong loài người, phi lí tồn người cho người đọc dòng liên tưởng tương đồng nghệ thuật viết văn hai nhà văn Kafka bên bờ biển, câu chuyện hoang đường mở đầu kỷ XXI, cho đắm chìm chuyến du hành đầy sóng gió đầy chất đại mơ mộng lòng Nhật Bản đương đại Đây tiếp nhận hoàn hảo Với sáng tác Kafka, có thể, vấn đề tiếp nhận nhiều đổi thay tương lai Vì tác phẩm ông luôn giàu sức gợi mẻ sau lần đọc lại, Ritchie Robertson nói: "Tác phẩm Kafka tuân theo logic trí tưởng tượng, gắn kết tư lẫn xúc cảm nơi người đọc Có lẽ nguồn gốc hấp dẫn, lý khiến cho tác phẩm hư cấu Kafka khó hiểu, trí tuệ mà không khô khan, nói với nhiều hệ người đọc qua bao thập niên" Do sáng tác Kafka mãi không vơi cạn nguồn cảm xúc sáng tạo nghệ thuật giới Ở Việt Nam sáng tạo nghệ thuật Kafka để lại dấu ấn đặc biệt sáng tác số nhà văn mà tiêu biểu Phạm Thị Hoài, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Việt Hà, … Phạm Thị Hoài bút văn xuôi hệ nhà văn sau 1986 Một nét nghệ thuật mà Phạm Thị Hoài chịu ảnh hưởng F Kafka phương thức huyền thoại hóa Tinh thần tiếp thu kĩ thuật viết văn thể rõ Chín bỏ làm mười Đây truyện chịu ảnh hưởng truyện Mười người trai Kafka Tuy nhiên "bắt chước" mặt nghệ thuật, đạt hiệu thẩm mĩ định; nhân vật Chín bỏ 107 làm mười thật Phạm Thị Hoài Kafka, chúng trạng thái nhận thức tác giả mang ý nghĩa giả thiết triết lí Đây lối viết độc đáo, mẻ, người sử dụng Ở Phạm Thị Hoài, ta thấy xuất tương đối nhiều kiểu nhân vật bị coi kẻ xa lạ Các nhân vật Phạm Thị Hoài khước từ “lối sống bầy đàn” theo kiểu Kafka: Trong Tổ khúc bốn mùa hình ảnh hai mẹ cô Liễu sống kín đáo, ngầm kiêu hãnh khác biệt cư dân xóm: chủ yếu công chức, giống từ cách ngậm tăm, xỏ đôi dép, đến ước mơ quẩn quanh tội nghiệp bệnh dễ chịu: khả ý thức tất sự, trước hết mình” hay Thiên sứ câu chuyện mà người ta kháo đứa trẻ, đám tang hôm có đứa trẻ chừng mười bốn, mười lăm tuổi, không khóc, không cười, không hoa, không chứng chỉ, đến viếng, lặng lẽ bỏ Người không chứng có nghĩa thành viên cộng đồng, đứng cộng đồng, theo nghĩa kẻ xa lạ xã hội Nó giống loại nhân vật tung tích, nhân vật vô danh tác phẩm mang tính phi lí Kafka Ngoài Phạm Thị Hoài lấy chủ đề thuộc khung cảnh tự Kafka mê cung để đặt tên cho tập truyện ngắn mình: Mê lộ (1989) Tuy nhiên phi lí Kafka Phạm Thị Hoài có khác Nghệ thuật diễn đạt phi lí văn học phi lí nghệ thuật phúng dụ, ngoa dụ tượng trưng Vì thế giới thường mang tính tượng trưng, siêu thực phi lịch sử cụ thể Thậm chí Kafka (và số tác giả phi lí khác) sử dụng huyền thoại để làm tăng thêm ý nghĩa tượng trưng khái quát, người biến thành côn trùng (Hoá thân), vật kể sống lòng đất (Hang ổ), người biết bay xô (Người cưỡi xô)… Còn Phạm Thị Hoài lại muốn sử dụng bối cảnh thực lịch sử cụ thể để xây dựng huyền thoại Tức văn học phi lí phương Tây xây dựng khung cảnh tự mang triệu chứng tai hoạ định mệnh loài người, Phạm Thị Hoài lại xây dựng khung cảnh tự phi lí lịch sử cụ thể cấp độ dân tộc Do sáng tác Phạm Thị Hoài gặp phải hạn chế hiệu thẩm mĩ Gần có tiểu thuyết mang hướng quan điểm 108 văn học phi lí, Cơ hội Chúa (Nguyễn Việt Hà 1999) Cơ hội Chúa tiểu thuyết thời kinh tế thị trường Nhân vật Hoàng, niên trí thức (cũng vần chữ với tên tác giả, giống Jozep K Kafka) Cái mặt trái chế thị trường mà Nguyễn Việt Hà lột tả mảng thật sống Tuy nhiên khác tác giả chỗ cách phủ nhận xấu Nguyễn Việt Hà phủ nhận xấu chủ nghĩa hư vô thể chủ nghĩa hư vô rượu Thực chủ nghĩa hư vô Nguyễn Việt Hà xuất từ trước sáng tác Phạm Thị Hoài Chỉ khác Thiên sứ Phạm Thị Hoài thứ chủ nghĩa hư vô thời bao cấp Còn Nguyễn Việt Hà chủ nghĩa hư vô thời kinh tế thị trường, Hoàng chẳng biết làm việc la cà quán rượu, tọng hàng lít rượu mạnh vào bụng để lại nôn hết Anh ta thích loại rượu Tây, khả tiêu hoá loại rượu Phải tác giả muốn phủ nhận phương tiện phủ nhận chủ nghĩa hư vô? Thật thứ chủ nghĩa hư vô triệt để có mùi “chua nồng”! Giá Hoàng tiêu hoá rượu, thứ chủ nghĩa hư vô anh có lẽ có sắc thái cao Trốn rượu chưa đủ, Hoàng tìm cách trở với bậc hiền triết, vĩ nhân thời xa xưa để luận bàn triết lí mung lung hòng trốn tránh đời Tất làm tăng thêm thái độ xa lạ Hoàng trước sống Hoàng sống mà không hoà nhập với Nhìn chung nhân vật Hoàng giống với nhân vật cô đơn, không hoà nhập với cộng đồng, văn học phi lí Hiện tượng văn học Kafka làm cho nhà văn đương đại phương Đông Việt Nam có suy tư trăn trở việc học hỏi sáng tạo di sản văn học quý giá giới Vấn đề tiếp thu Kafka không chí dừng lại tư tưởng nghệ thuật, mà chắn tiến xa với triển vọng tương lai mẻ, đắn cách nhìn thực nhà văn Kafka nhà văn yêu mến trân trọng với tiên cảm đầy giá trị thực giới đại KẾT LUẬN Một nhà văn tài biết đến, số 109 phận đầy kịch hiểu, Franz Kafka Những liên quan đến Kafka chứa đầy mâu thuẫn, đối lập Xét văn phong, ông xếp vào trào lưu văn học Văn phong ông gần với chủ nghĩa biểu hiện, theo quan điểm tư tưởng lại có người xếp vào trường phái sinh chủ nghĩa Là nhà văn gốc Do Thái viết văn tiếng Đức Cuộc sống nội tâm sáng tác ông mang dấu ấn ba di sản văn hóa: văn hóa Do Thái gia đình, văn hóa Đức nhà trường, văn hóa Séc sống với cộng đồng người Séc thống trị Áo - Hung Tất tạo nên tượng văn học phức tạp không phần độc đáo, lạ, chưa có nhà văn thời dự cảm cho thấy rõ nỗi cô đơn, bất an tôi, xa lạ giới tác phẩm Kafka Đọc tác phẩm Kafka, ta thấy có dấu hiệu phủ nhận bất lực nhà văn đối diện tha hoá người Do văn ông, người đọc cảm nhận mặc cảm thân phận Yếu tố kì ảo, lắp ghép thường ngày logic giấc mơ sử dụng sáng tác Kafka vừa biện pháp nghệ thuật vừa đối tượng nhận thức Không truyện ngắn, tiểu thuyết Kafka mang tính chất mở ngỏ, nghĩa cách hiểu, cách tiếp nhận khác khó khai thác đến tận ý nghĩa Mỗi lần đọc lại, tác phẩm ông lại cho ta thêm cách hiểu, tầng nghĩa khác Ở thư từ nhật kí, Kafka thường bày tỏ trực tiếp vấn đề xã hội thông qua nỗi niềm cá nhân, vấn đề gia đình Điều để lại nhiều cho đọc thư từ nhật kí Kafka cảm giác niềm bi quan, mặc cảm thân phận nhỏ nhoi yếu đuối, bên lề công dân Do Thái tha hương, sống chế độ trị đầy hắc ám khó chịu Có thể nói Kafka nhà văn có mặc cảm định quê hương, gia đình thân nguồn gốc Do Thái Sự không hòa nhập với cộng đồng người Do Thái trở thành nỗi mặc cảm lớn đời Kafka Đã có lúc Kafka muốn di cư sang nước khác muốn đốt tất thảo sáng tác phản kháng mạnh mẽ để chứng minh cho gốc gác đáng Song dù cố gắng có lớn đến đâu, Kafka xóa 110 mặc cảm lạc loài nhận thức giới người Do Thái Do mặc cảm cô đơn, nhỏ bé, lạc loài thân phận ngoại biên, bên lề hiển cách đau đớn sáng tác Kafka Từ nhật kí đến thư từ, Kafka bày tỏ mặc cảm yếu đuối, nhỏ nhoi, bệnh tật mình, mặc cảm đè nén trước quyền lực lớn lao ông bố - hình ảnh có ý nghĩa biểu tượng thứ trung tâm dội bí ẩn Tất muốn triệt tiêu sống mạnh mẽ mà Kafka mong muốn có Cảm xúc rõ nhật kí, thư từ phiền muộn, cô đơn kẻ có cảm giác bị chối từ, bị gạt xã hội, kẻ “chầu rìa” mà Do nhật kí, thường bắt gặp câu gợi mặc cảm thân phận, trở thành nỗi ám ảnh đời Kafka “bị đá văng khỏi giới”, “sự cô đơn tôi”, “bị đuổi khỏi giấc mơ”… Bên cạnh đó, hình ảnh người sống cô đơn, tồn phi lí, chuỗi bi kịch thể nhìn đầy mặc cảm thân phận người nhà văn nhiều truyện ngắn tiểu thuyết Có thể nói chưa nhà văn kỉ có nhìn sâu sắc, đặc biệt thân phận người Và chưa đâu, trước đó, bắt gặp kiểu người vô danh, không diện mạo, không tính cách, chí không tên nghĩa tác phẩm Kafka Điều tiếp nối không chấm dứt số phận bi đát, nghiệt ngã người giới đại, thể khắc khoải nhận thức kẻ bị gạt xã hội Nhiều số phận gắn liền với nhiều bi kịch khác giống chỗ họ tồn vùng vẫy, vùng vẫy bị đẩy xa trung tâm để cuối phải chấp nhận kết cục bi thảm, thương tâm, bế tắc không lối thoát Với cách nhìn ấy, nhà văn muốn nói với vấn đề thân phận người, “không vấn đề tầng lớp đó, khu vực đó, xã hội cụ thể đó, mà vấn đề sống số phận” [66; 169] Đó vấn đề mang tính phổ quát rộng lớn Hình ảnh người từ ngoại biên, bên lề vươn đến tìm kiếm cho vị trí trung tâm, nỗ lực lớn để khẳng định tồn thể bối cảnh xã hội đầy rẫy bất công Để thể nội dung ấy, nhà văn 111 nỗ lực tìm kiếm phương thức thể huyền thoại hóa, phi logic hóa, miêu tả vắng mặt, di động điểm nhìn, kết cấu… Dẫu tất nhìn nhận, bộc lộ trực cảm “ngoại biên” trở thành nhân tố giúp Kafka thực có đột phá việc mở lối cho tiểu thuyết Một dấu hiệu khác để hiểu mặc cảm ngoại biên sáng tác Kafka cách kết thúc câu chuyện Hầu tác phẩm Kafka có cách kết thúc bỏ ngỏ Nhân vật Kafka cuối tác phẩm, dù chết hay không, không vào trung tâm, họ bên chấp nhận thật kinh khủng bế tắc, đem lại cho người đọc đau đớn xót xa thân phận người bị từ chối, bị loại bỏ khỏi sống cách tàn nhẫn Đọc Kafka, nhận thấy có nhà văn phải sống trăn trở, lo âu gốc gác thân phận; người phải đối mặt với bi kịch cá nhân, bi kịch đời Những nỗi đau đem lại cho nhiều giá trị nhận thức sống giới đại Dẫu có lúc nhà văn cảm thấy cô đơn, mát trước đời, niềm đam mê nghệ thuật với sức sáng tạo dồi tinh tế, sâu sắc cảm nhận đưa nhà văn tiến gần với trung tâm Đó lí ngày Kafka trở thành trung tâm nghiên cứu, trở thành phần quan trọng đời sống tinh thần nhân loại Văn học nhiều nước có ảnh hưởng lối viết Kafka, có Việt Nam 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thái Thị Hoài An (2013), “Dấu ấn phương thức huyền thoại hóa Franz Kafka sáng tác Phạm Thị Hoài”, Tạp chí KH Văn hóa Du lịch, (số 13) Phan Tuấn Anh (2013), “Đặc trưng ngoại biên hóa văn học hậu đại nhìn từ trường hợp Đặng Thân”, Tạp chí Sông Hương, (số 293) Thái Phan Vàng Anh (2013), “Người kể chuyện với điểm nhìn bên trong”, http:// www.vanchuongviet.org Albérès R.M (1900 - 1959), Cuộc phiêu lưu tư tưởng văn học Châu Âu kỷ XX, (Vũ Đình Lưu dịch), Nxb Lao động, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2012), “Từ trung tâm ngoại biên, từ ngoại biên vào trung tâm”, http:// www.vanchuongviet.org Lại Nguyên Ân (2013), “Trở lại vấn đề trung tâm - ngoại vi”, http:// www.vanhocvietnam.net Bakhtin M (2012), “Vấn đề nội dung, chất liệu hình thức sáng tác nghệ thuật ngôn từ”, http://www.hcmup.edu Bataile G (2012), Văn học ác, Người dịch: Ngân Xuyên, Nxb Thế giới, 10 11 12 Hà Nội Lê Huy Bắc (1999), Hemingwai băng hiệp sĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Huy Bắc (2003), Truyện ngắn hậu đại giới, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Huy Bắc (2006), Nghệ thuật Phran-đơ Káp-ka, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Huy Bắc (2012), “Trung tâm - ngoại biên: Vua thất sãi làm vua”, http:// www.vanhoanghean.com.vn 13 Brecht.B (không công bố thời gian) “Viết nghệ thuật mình”, http:// dl.vnu.edu.vn 14 Lê Nguyên Cẩn (2010), “Cấu trúc tự Kafka bên bờ biển theo cách nhìn phân tâm học”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (số 9) 15 Nguyễn Văn Dân (1996), “Kafka chiến chống phi lí”, Tạp chí Văn học nước ngoài, (số 4) 16 Nguyễn Văn Dân (2003), Văn học phi lí, Nxb Văn hóa Thông tin - Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Dân (2013), “Văn hóa trung tâm ngoại vi với số vấn đề xã hội”, http:// w.w.w.nhandan.com.vn 18 Nguyễn Văn Dân (2013), "Văn học trung tâm - văn học ngoại biên", nhìn từ góc độ văn hóa”, http:// tonvinhvanhoadantoc.vn/vanhocvietnam 113 19 Nguyễn Văn Dân (2015), “Văn học phi lí - loại hình phản kháng đặc biệt chủ nghĩa đại”, http:// vănhocvietnam.net 20 Daco P (1999), Giải mã giấc mộng qua ánh sáng Phân tâm học, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 21 Deleuze G Guattari F (2013), Kafka văn học thiểu số, (Nguyễn Thị Từ Huy dịch, Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính giới thiệu), Nxb Tri thức, Hà Nội 22 Trương Đăng Dung (1998), Thế giới nghệ thuật Franz Kafka, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 23 Trương Đăng Dung (2008), “Hành trình đến với phương thức tồn tác phẩm văn học”, http://Tạp chí Sông Hương.com.vn 24 Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 25 Nguyễn Đức Đàn (1968), Mấy vấn đề chủ nghĩa thực phê phán văn học Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 26 Đặng Anh Đào (1986, 1989), Văn học phương Tây Giáo trình, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Đặng Anh Đào (1986, 1989), Văn học phương Tây Giáo trình, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 29 Đặng Anh Đào (2007), Việt Nam phương tây tiếp nhận giao thoa văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Đặng Anh Đào, Hoàng Nhân (2007), Văn học phương Tây, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Fischer E (2003), “Kafka”, Trương Đăng Dung dịch từ nguyên tiếng Hunggaria, Tạp chí Văn học nước ngoài, (số 6) 32 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 33 Nguyễn Việt Hà (2008), Cơ hội chúa, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 34 Đặng Thị Hạnh (1998), “Tự thuật tiểu thuyết Pháp kỉ XX”, Tạp chí Văn học, (số 5) 35 Đỗ Hồng Hạnh (tuyển chọn) (2005), Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Văn hóa Sài Gòn, Thành phố Hồ Chí Minh 36 Hoàng Ngọc Hiến (2006), Triết luận văn hóa triết lí văn chương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 114 37 Lê Từ Hiển, Lê Minh Kha (2011), “Tính chất mê cung tiểu thuyết F Kafka”, http://www.qnu.edu.vn 38 Lê Từ Hiển, Lê Minh Kha (2013), “Ngày Kafka trở lại”, 39 40 41 42 43 http://minhkhadhqn.wordpress.com Đỗ Đức Hiểu (1978), Phê phán văn học sinh chủ nghĩa, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phạm Thị Hoài (1989), Mê lộ, Nxb Tổng hợp Phú Khánh Phạm Thị Hoài (1995), Thiên sứ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Trần Hoàng Hoàng (2012), “Franz Kafka, thiên tài đơn giản”, http:// w.w.w.qdnd.vn 44 Nguyễn Đức Hùng, Vũ Xuân Lương, Hoàng Thị Tuyền Linh, (2000), Từ điển tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học, Nxb Đà Nẵng 45 Ham burger K (2004) Logic học thể loại văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 46 Kafka R (2007), Lí luận - Phê bình Văn học giới kỷ XX, Tập 1, (Lộc Phương Thủy dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Lê Minh Kha (2013), “Tác phẩm Franz Kafka văn hóa đại chúng vài phác thảo”, http:// nguvan.hnue.edu.vn 48 Lê Minh Kha (2015), “Kết cấu giấc mơ truyện ngắn Giấc mơ Kafka”, http:// bookhunterclub.com 49 Trần Thiện Khanh (2008), “Vấn đề cốt truyện loại hình tự sự”, http:// talawas.org 50 Kafka F (1989), Tuyển tập tác phẩm, Nhiều người dịch, Nxb Hội Nhà văn Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội 51 Kafka F (2012), Thư gửi bố, Dịch giả Đinh Bá Anh, Nxb Hội Nhà Văn, Hà Nội 52 Karelski A (1996), “Về sáng tác Franz Kafka”, Nguyễn Văn Thảo dịch, Tạp chí Văn học nước 53 Konrat N (1996), Phương Tây phương Đông, Trịnh Bá Đĩnh dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội 54 Kundera M (2001), Tiểu luận, Nghệ thuật tiểu thuyết - di chúc bị phản bội, dịch Nguyên Ngọc, Nxb văn hoá thông tin Trung tâm Văn hóa Đông Tây, Hà Nội 55 Đông La (2008), “Vài điều tư tưởng nghệ thuật Cơ hội chúa”, Tạp chí Sông Hương, (số 131) 56 Phong Lê (1993), Văn học công đổi mới, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 115 57 Phong Lê (1997), Văn học hành trình kỉ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 58 Ôn Thị Mĩ Linh (2012), “Trạng thái sinh người tiểu thuyết Một nỗi đau riêng”, http:// www.lnas.gov.vn 59 Lê Nguyên Long (2014), “Trung tâm ngoại biên: từ hệ hình cấu trúc luận đến hệ hình hậu cấu trúc luận”, http://:tonvinhvanhoadantoc.vn 60 Meletinsky E.M (2004), Thi pháp huyền thoại, Người dịch: Trần Nho Thìn, Song Mộc, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 61 MuraKami H (2007), Kafka bên bờ biển, (Dương Tường dịch), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 62 Đặng Hồng Nam (2011), “Kafka bên bờ biển Thiền”, http://www.vanhoanghean.com.vn 63 Hà Hữu Nga (2014), “Nhân học hóa mối quan hệ trung tâm - ngoại vi”, http:// baotangnhanhoc.org 64 Lê Thanh Nga (2006), “Thân phận người sáng tác Franz Kafka”, Tạp chí nghiên cứu Văn học, (số 3) 65 Lê Thanh Nga (2008), Vấn đề chủ nghĩa thực sáng tác Franz Kafka, Luận án tiến sĩ Văn học, Thư viện Quốc gia, Hà Nội 66 Lê Thanh Nga (2010), “Huyền thoại hóa - phương thức khái quát thực Franz Kafka”, Nxb Nghệ An 67 Lê Thanh Nga (2010), “Franz Kafka với văn học kỉ XX”, Những gương mặt quen lạ, Nxb Nghệ An 68 Lê Thanh Nga (2014) “Franz Kafka, nỗi lo âu mang tên ngoại biên”, Văn học ngôn ngữ, góc nhìn mới, nhiều tác giả, Nxb Đại học Vinh 69 Đỗ Ngoạn (1995), “F Kafka thân phận cô đơn người”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (số 8) 70 Phạm Xuân Nguyên - sưu tầm, tuyển chọn, giới thiệu (2001), Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 71 Lê Đình Phước (2014), “Franz Kafka - không gian nghệ thuật”, blog Lê Đình Phước 72 Pospelov G.N (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học (tập 1), NXB Giáo dục, Hà Nội 73 Pospelov G.N (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học (tập 2), NXB Giáo dục, Hà Nội 74 Roland B (2008), Những huyền thoại, Nxb Tri thức, Hà Nội 75 Lê Hồng Sâm, Đặng Thị Hạnh (1981), Văn học lãng mạn thực phương Tây kỉ XIX, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 116 76 Bùi Văn Nam Sơn (2013), “Văn học thiểu số cách đọc khác Kafka”, http:// triethoc.edu.vn 77 Trần Đình Sử (1996), Lí luận phê bình văn học, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 78 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 79 Trần Đình Sử (2003), Tự học - Một số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 80 Trần Đình Sử (chủ biên) (2005), Giáo trình lí luận văn học, tập 2, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 81 Trần Đình Sử (2013), “Ngoại biên hóa tiến trình văn học Việt Nam đương đại”, http://trandinhsu.wordpress.com 82 Trần Đình Sử (2013), “Ngoại biên hóa diễn ngôn lí luận, phê bình sáng tác tiến trình văn học đương đại Việt Nam”, http://trandinhsu.wordpress.com 83 Trần Đức Thảo (2004), Hiện tượng văn học chủ nghĩa vật biện chứng, (Đinh Chân dịch), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 84 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn vấn đề lí thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 85 Trần Viết Thiện (2011), “Huyền thoại truyện ngắn đương đại Việt Nam”, http://hcmup.edu.vn 86 Ngô Đức Thịnh (2010), “Lý thuyết trung tâm ngoại vi nghiên cứu không gian văn hóa”, http:// www.vanhoahoc.vn 87 Đỗ Lai Thúy, (2004), Phân tâm học văn hóa nghệ thuật, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 88 Nguyễn Thị Bích Thủy (2010), “Phức cảm Genji” tiểu thuyết Kafka bên bờ biển Haruki Murakami”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (số 5) 89 Hoàng Trinh (1969,1971), Phương Tây, văn học người, tập1, 2, chuyên luận 90 Hoàng Trinh (1970), “Kafka vấn đề huyền thoại văn học”, Tạp chí Văn học, (số 5) 91 Nguyễn Quốc Trịnh (2014), “Cái nghịch dị hình tượng nghệ thuật 92 93 94 95 sáng tác Franz Kafka”, http://www.qnu.edu.vn Lưu Đức Trung (1999), Văn học Đông Nam Á, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Hữu Tấn (2014), “Cái vô thức sáng tác văn học”, Tạp chí Sông Hương Phùng Văn Tửu (2002), “Lời giới thiệu”, Vụ án, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Văn hóa nghệ thuật kỉ XX (1999), Nxb Văn hóa, Hà Nội [...]... văn của có ba chương: Chương 1 Cơ sở đề nghiên cứu mặc cảm ngoại biên trong sáng tác của Chương 2 Franz Kafka Mặc cảm ngoại biên trong sáng tác của Franz Kafka nhìn từ ý thức Chương 3 về thân phận con người Mặc cảm ngoại biên và niềm thôi thúc kiếm tìm những phương thức thể hiện mới của Franz Kafka Chương 1 CƠ SỞ ĐỂ NGHIÊN CỨU MẶC CẢM NGOẠI BIÊN TRONG SÁNG TÁC CỦA FRANZ KAFKA 1.1 Về khái niệm ngoại biên. .. tài phản ánh trong sáng tác của Kafka, mặt khác, giúp người đọc thấy được nỗi mặc cảm ngoại biên trong cuộc đời, sự nghiệp sáng tác của nhà văn Kafka Từ đó có sự phân tích thấu đáo các tác phẩm nhật kí, thư từ của Kafka dưới góc nhìn của sự hoài nghi, mất mát, cô đơn Đối với Kafka viết là cả một sự nỗ lực lớn bởi ông luôn sống trong mặc cảm “thiệt thòi” về quê hương, gia đình và bản thân Tác giả còn... “ngõ cụt” của cuộc đời chính mình… Chúng chỉ là những khái niệm mà bất kì ai nghe đến cũng đều run sợ Đó là kẻ đã kết tội Jozep K trong Vụ án, ông chủ lâu đài trong Lâu đài…Chúng đã làm cho cuộc sống của con người trở thành địa ngục, thành nỗi lo sợ lớn Trong bài viết "Franz Kafka, nỗi lo âu mang tên ngoại biên" Lê Thanh Nga, đã trực tiếp bàn về vấn đề mặc cảm ngoại biên trong sáng tác của Kafka Tác giả... thức của bản thân văn học, nhận thức, đánh giá về sáng tác của nhà văn này có sự khác nhau, thậm chí xung đột trong một số thời điểm nhất định Tuy nhiên, theo dòng thời gian, giới nghiên cứu cũng như bạn đọc sẽ dần dần tìm được tiếng nói chung 2.2 Tình hình nghiên cứu vấn đề ngoại biên - trung tâm trong sáng tác của Kafka Hiện nay việc nghiên cứu vấn đề ngoại biên - trung tâm trong sáng tác của Kafka. .. phát từ tính cách “hay thẹn” của Kafka hoặc cũng có thể là do mặc cảm tội lỗi luôn xuất hiện thường trực trong suy nghĩ, hành động của các nhân vật trong sáng tác của Kafka Do đó bi kịch là hai từ luôn xuất hiện trong cuộc đời của Kafka như một định mệnh khó cưỡng nổi 1.3 Ý thức về thân phận "bên lề" thể hiện trong thư từ, nhật ký của Franz Kafka Thư từ, nhật kí là nơi mà Kafka có thể dễ dàng trải lòng... người đọc cảm nhận được nỗi mặc cảm của nhà văn trong việc xây dựng những hình tượng nghệ thuật được huyền thoại hóa, phi lôgic 14 hóa để lí giải về sự tồn tại của con người trong thế giới Theo nhà nghiên cứu, các tác phẩm của Kafka luôn lơ lửng, khó nắm bắt bởi hệ ẩn ý sâu của nó: “người đọc khó có thể giải mã một cách nhất quán nội dung nào đó trong một tác phẩm của Franz Kafka ” Lê Huy Bắc trong chuyên... liên quan đến cuộc đời và sự 16 nghiệp sáng tác của Franz Kafka, luận văn sẽ làm rõ mặc cảm ngoại biên đã chi phối đến quá trình và những thành tựu trong sáng tác của Franz Kafka 5 Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành luận văn này, chúng tôi sử dụng phối kết hợp các phương pháp: phương pháp khảo sát - thống kê, phương pháp loại hình, phương pháp so sánh 6 Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, phần... quan trọng trong sáng tác của Kafka Theo tác giả, tư duy huyền thoại nhân loại đã được Kafka tiếp nối, thể hiện trong các tác phẩm của mình Chỉ có điều, nó “không còn nguyên vẹn, mà đã bị đứt đoạn hoặc biến dạng, và tất nhiên là gửi gắm một ý thức thẩm mĩ hoàn toàn khác” [66; 150] Và cũng theo quan điểm của bài viết, đặc thù trong thế giới nghệ thuật của Franz Kafka đó là việc vận dụng trong một động... Tuy nhiên, đó chỉ là suy nghĩ riêng của Kafka, thực 35 chất tác phẩm ấy, theo như có người nhận xét, cũng đủ để tôn vinh bất kì một nhà văn nào ngay cả trong thời hậu hiện đại này May mắn của Kafka là đã gặp Max Brod, người Brod không ngừng khuyến khích Kafka sáng tác Và sau này, cũng nhờ Max Brod mà toàn bộ sáng tác của Kafka được nhân loại biết đến Sáng tác đối với Kafka đúng là khát vọng lớn lao, tuy... 3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi khảo sát 3.1 Đối tượng nghiên cứu Như tên đề tài đã xác định, đối tượng nghiên cứu của luận văn là mặc cảm ngoại biên trong sáng tác của Franz Kafka 3.2 Phạm vi khảo sát Phạm vi khảo sát, nghiên cứu của luận văn giới hạn trong: Franz Kafka tuyển tập tác phẩm, Nxb hội nhà văn - Trung tâm văn hoá ngôn ngữ Đông Tây, 2003 Bao gồm: Hoá thân (Đức Tài dịch); Vụ án (Phùng ... cứu mặc cảm ngoại biên sáng tác Chương Franz Kafka Mặc cảm ngoại biên sáng tác Franz Kafka nhìn từ ý thức Chương thân phận người Mặc cảm ngoại biên niềm thúc kiếm tìm phương thức thể Franz Kafka. .. Chương MẶC CẢM NGOẠI BIÊN TRONG SÁNG TÁC CỦA FRANZKAFKA NHÌN TỪ Ý THỨC VỀ THÂN PHẬN CON NGƯỜI 2.1 Con người cô đơn Trong sáng tác Kafka, nhà văn đề cập đến trạng thái cô đơn người từ góc nhìn mặc cảm. .. ngục, thành nỗi lo sợ lớn Trong viết "Franz Kafka, nỗi lo âu mang tên ngoại biên" Lê Thanh Nga, trực tiếp bàn vấn đề mặc cảm ngoại biên sáng tác Kafka Tác giả viết cho rằng, Kafka nhiều điểm tương

Ngày đăng: 24/01/2016, 09:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHAN THỊ HÀ

    • PHAN THỊ HÀ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan