Phát triển kinh tế hộ nông dân trên địa bàn xã Yang Reh, huyện Krông Bông, tỉnh ĐăkLăk

50 850 0
Phát triển kinh tế hộ nông dân trên địa bàn xã Yang Reh, huyện Krông Bông, tỉnh ĐăkLăk

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành báo cáo thực tập tổng hợp trước hết em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo trường Đại học Tây Nguyên, Khoa Kinh tế tạo điều kiện thuận lợi cho em học hành hoàn thành chuyên đề thực tập Em xin chân thành cảm ơn T.s Tuyết Hoa Niê K’ Đăm, cô Vũ Trinh Vương nhiệt tình hướng dẫn em hoàn thành đợt thực tập viết báo cáo Xin chân thành cảm ơn quyền xã Yang Reh người dân xã nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho việc tìm hiểu thông tin, thu thập số liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu Cuối em xin chân thành cảm ơn thành viên nhóm thực tập bạn lớp tham gia góp ý kiến để em hoàn thành tốt đợt thực tập báo cáo Sinh viên Vòong Nguyễn Thiên Vương PHẦN : ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý chọn đề tài Trong thời kỳ chiến tranh, hộ gia đình Việt Nam có vai trò vừa cung cấp nguồn nhân lực, vừa nguồn cải vật chất cho chiến, đồng thời lại nơi sản xuất vật chất để bảo đảm sống cho gia đình (chỉ với 5% quỹ đất canh tác chia cho hộ gia đình làm kinh tế vườn theo lối tự túc, tự cấp), mà đóng vai trò hậu phương lớn miền Bắc cho tiền tuyến lớn miền Nam Vai trò kinh tế hộ có nhiều thay đổi phương thức quản lý lẫn lao động sản xuất, kể từ phong trào hợp tác xã dần động lực phát triển Là mô hình kinh tế có vị trí quan trọng trình chuyển dịch cấu kinh tế vĩ mô, nhằm huy động nguồn lực tiến hành nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Nhất viêc xuất nhiều hộ nông dân bứt phá khỏi tình trạng tự cung, tự cấp vươn lên sản xuất hàng hóa, phương thức trang trại gia đình phát triển mạnh ngày đóng vai trò quan trọng sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản Và thân kinh tế hộ trang trại có phát triển chất, xuất nhiều nhu cầu đầu tư vốn lớn, thuê đất canh tác lao động thường xuyên theo thời vụ, chuyển dịch mạnh mẽ cấu cây, theo hướng đáp ứng ngày tốt nhu cầu thị trường Mặt khác có tới 35.589,5 nghìn lao động nông thôn chiếm 58,6% lao động nước, hoạt động ngành nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản 23.708,8 nghìn người chiếm 48,2% (niên giám thống kê 2010), kinh tế hộ nông dân ngày có vai trò, vị trí to lớn chủ thể quan trọng phát triển nông nghiệp đổi nông thôn nước ta Cũng tỉnh khác nước, Ðăk Lăk tỉnh có nhiều tiềm cho phát triển nông nghiệp, có phát triển kinh tế hộ Tuy nhiên kinh tế hộ trình phát triển tồn yếu kém, vốn đầu tư cho kinh tế hộ hạn chế, chưa tương xứng với tiềm hộ Hiệu kinh tế hộ thấp Khả tiếp thu khoa học công nghệ hộ hạn chế Bên cạnh hộ vươn lên mạnh mẽ tồn phận lớn nông dân thiếu tính tự chủ tâm lý ỷ lại không chịu sản xuất Do vậy, tỉnh cần có sách tương đối phù hợp với tình hình phát triển kinh tế hộ tỉnh Xã Yang Reh thuộc huyện Krông Bông cách trung tâm huyện 15 km phía Tây với hai thành phần dân tộc người Kinh người Êđê Vì thuộc huyện vùng sâu tỉnh Đăk Lăk nên việc phát triển kinh tế - xã hội đời sống phận lớn dân cư gặp nhiều khó khăn Vì việc phát triển kinh tế từ hộ gia đình để tạo tảng phát triển cho toàn xã việc cần thiết Xuất phát từ tầm quan trọng kinh tế nông hộ chọn đề tài “Phát triển kinh tế hộ nông dân địa bàn xã Yang Reh, huyện Krông Bông, tỉnh ĐăkLăk” làm chuyên đề cho đợt thực tập tổng hợp 1.2 Mục tiêu nghiên cứu  Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế nông hộ địa bàn xã Yang Reh năm gần  Những thuận lợi khó khăn việc phát triển kinh tế nông hộ xã Yang Reh  Đề xuất ý kiến để phát triển kinh tế nông hộ xã Yang Reh 1.3 Đối tượng nghiên cứu Ðề tài tập trung nghiên cứu thực trạng phát triển kinh tế hộ nông dân xã Yang Reh, huyện Krông Bông, tỉnh Đăk Lăk 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Phạm vi không gian Đề tài triển khai nghiên cứu xã Yang Reh, huyện Krông Bông, tỉnh Đăk Lăk 1.4.2 Phạm vi thời gian  Những thông tin thứ cấp phục vụ nghiên cứu năm (2008-2010)  Thời gian thực nghiên cứu tuần từ 10/10/2011 đến 12/11/2011 PHẦN 2: CÁC KHÁI NIỆM, LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Các khái niệm Kinh tế hộ đề cập tới hoạt động kinh tế hộ gia đình việc quản lý nguồn lực nhằm đạt mục đích Ðiều bao gồm việc sản xuất, tiêu thụ lương thực an ninh lương thực Mặt khác hộ gốc đảm bảo nhu cầu lương thực cho toàn xã hội xuất Dân số tăng, đời sống xã hội phát triển, buộc hộ phải sản xuất nhiều hơn, muốn phải áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất Nhất nước ta gia nhập WTO nhu cầu sản phẩm sạch, chất lượng cao tất yếu Ðây thách thức kinh tế hộ nông thôn, liệu họ đứng vững để tiến kịp thời đại, thụt lùi trình dài mà phải nghiên cứu Để hiểu rõ hộ kinh tế nông hộ đề cập tới vài khái niệm sau 2.1.1 Khái niệm hộ Theo từ điển chuyên kinh tế “hộ tất người sống chung mái nhà, nhóm người bao gồm người chung huyết thống tộc người làm công” Theo Weberster - 1990: “hộ người sống chung mái nhà, ăn chung có chung ngân quỹ” Theo Martin - 1988: “hộ đơn vị xã hội có liên quan đến sản xuất, tái sản xuất hoạt động xã hội khác” Theo Raul - 1989: “ hộ tập hợp người có chung huyết tộc có quan hệ mật thiết với trình sáng tạo vật phẩm để bảo tồn thân họ” Mặc dù nhà khoa học nhà kinh tế đưa nhiều khái niệm hộ khác lại, hộ có đặc điểm sau: - Hộ nhóm người chung huyết thống tộc hay không huyết thống - Hộ sống chung hay không sống chung mái nhà - Có chung nguồn thu nhập ăn chung - Cùng tiến hành sản xuất chung Nếu đảm bảo hội tụ có đủ đặc điểm hộ, xét tương quan xã hội gia đình Kinh tế nông hộ đơn vị sản xuất tiêu dùng kinh tế nông thôn Kinh tế hộ chủ yếu dựa vào lao động gia đình để khai thác đất đai yếu tố sản xuất khác nhằm đạt thu nhập cao Kinh tế hộ đơn vị kinh tế tự chủ, dựa vào tích lũy, tự đầu tư để sản xuất kinh doanh nhằm thoát khỏi nghèo đói để vươn lên làm giàu có, từ tự cung tự cấp vươn lên sản xuất hàng hóa, gắn với thị trường Ở nước ta nay, “hộ” “gia đình” hai khái niệm hiểu gọi chung “hộ gia đình” Trong nghiên cứu chấp nhận “hộ gia đình” ba khái niệm nhau, đồng thời Việt Nam nông hộ chia làm hai loại: - Loại kinh tế nông hộ kết hợp với kinh tế hợp tác xã (hoặc nông trường) để tiến hành sản xuất kinh doanh nông hộ hợp tác xã (hoặc nông trường) hai chủ thể kinh tế nông hộ trực tiếp thực khâu sản xuất , hợp tác xã (hoặc nông trường) thực khâu đầu vào, đầu - Loại kinh tế nông hộ độc lập (cán công nhân viên chức nhà nước, người hưu) hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu lao động trực tiếp gia đình mình, không kết hợp với hợp tác xã (hoặc nông trường) loại Ở nông hộ chủ thể kinh tế 2.1.2 Các điều kiện để phát triển kinh tế hộ 2.1.2.1 Nguồn lực bên  Đất đai Đất đai tư liệu sản xuất đặc biệt, gắn liền với sản xuất nông nghiệp, sách ruộng đất điều kiện quan trọng hàng đầu việc phát triển kinh tế hộ nông dân Nghị 10 Bộ Chính trị "Đổi quản lý nông nghiệp", khẳng định vai trò chủ thể hộ nông dân vấn đề ruộng đất phù hợp với điều kiện chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng Xã hội chủ nghĩa Vấn đề ruộng đất giải bước thông qua: Luật đất đai 1988, Luật đất đai 1993, Luật đất đai sửa đổi bổ sung tháng 12/1998, tháng 12/2000 Trọng tâm vấn đề là: quyền sử dụng lâu dài quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, chấp thừa kế  Lao động : kinh nghiệm lao động, trình độ lao động khả tiếp cận với khoa học kĩ thuật người nông dân  Nguồn vốn: từ nguồn vốn tích lũy, nguồn vốn vay từ người thân, bạn bè từ tổ chức kinh tế xã hội để tiến hành sản xuất 2.1.2.2 Nguồn lực bên  Khoa học kỹ thuật hộ nông dân Việc áp dụng khoa học kỹ thuật phải xuất phát từ nhu cầu lợi ích người tiếp nhận khoa học kỹ thuật đó, việc kết hợp kiến thức hàn lâm kiến thức địa quan trọng Vì vậy, vấn đề chuyển giao khoa học kỹ thuật phải đảm bảo vấn đề sau: - Khả thi kỹ thuật - Chi phí thấp, phù hợp với đầu tư hộ nông dân - Đáp ứng nhu cầu nông dân địa phương  Chính sách xoá đói giảm nghèo sách khác Nhà nước Đói nghèo vấn đề trọng tâm nan giải nông thôn Việt Nam, đặc biệt tập trung vùng sâu, vùng xa phân bố không đồng vùng - Nguyên nhân: điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, hậu chiến tranh, thiếu kiến thức làm ăn, thiếu vốn, đông hay lười lao động… yếu tố mặt sách Quan điểm làm để hộ nông dân tự thoát khỏi cảnh đói nghèo, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân vùng, tạo điều kiện để họ thoát nghèo lạc hậu, hòa nhập với phát triển chung nước  Các vấn đề khác như: sở hạ tầng, giáo dục, y tế, thị trường, điều kiện tự nhiên, môi trường phát triển khoa học công nghệ… Kết luận: Kinh tế nông hộ có khả tồn phát triẻn qua nhiều chế độ xã hội khác Điều lý giải tai kinh tế hộ nông dân tồn phát triển nước tư phát triển mà không biến thành doanh nghiệp tư tai hình thức hợp tác xã (HTX) kiểu củ đời hợp tác hoá, tập thể hoá kinh tế nông dân không tồn 2.1.3 Những khó khăn thử thách chung việc phát triển kinh tế nông hộ  Chênh lệch lớn suất lao động công nghiệp, dịch vụ nông nghiệp Khó khăn thách thức lớn nông dân nước ta nói chung kinh tế hộ nói riêng tiến trình hội nhập ngày sâu vào kinh tế giới chênh lệch lớn suất lao động công nghiệp, dịch vụ nông nghiệp Đây số nguyên nhân làm tăng thêm khoảng cách thu nhập lẫn mức chi tiêu nông thôn thành thị Tại nông thôn với hầu hết dân số hoạt động lĩnh vực nông nghiệp nên tính bền vững trường hợp thoát đói nghèo nông nghiệp, nông thôn không chắn, thiên tai, dịch bệnh, ốm đau so với thành thị, nơi mà hầu hết dân số hoạt động lĩnh vực công nghiệp dịch vụ  Hộ nông dân thường dễ bị tổn thương trước chi phối khắc nghiệt quy luật thị trường Cơ hội kiếm tiền đến với người có vốn, có điều kiện thông tin, kể điểm xuất phát cao, nhiều đáng kể so với đối tượng khác, người nghèo Về nguyên lý, thị trường dường mang lại hội cho tất người, người có đủ khả để tận dụng hội Người nắm thông tin, người nhiều vốn, người lanh lợi phải có chút "mánh khóe" tận dụng hội tốt giàu lên nhanh Không người lợi dụng trình cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước năm gần nắm giữ nhiều cổ phiếu, hay người biết trước thông tin quy hoạch nên đầu khu đất đắc địa , từ có điều kiện thu vét nguồn lợi từ hội tốt, lại có điều kiện tích lũy làm giàu giàu dễ giàu thêm hơn, nghèo thua thiệt dễ nghèo Người nông dân bị thu hồi đất cho công nghiệp hóa, hay đô thị hóa rơi vào tình trạng tư liệu sản xuất bị giảm đi, lúc chưa chuẩn bị kịp điều kiện để chuyển đổi nghề nghiệp Phần đông nông dân có tiền (tiền đền bù bị thu hồi đất) khó tìm phương án cho hiệu để sử dụng cho sản xuất, kinh doanh làm cho sinh sôi nảy nở Vì người nông dân thường tỏ thua thiệt tìm công việc khác nông nghiệp sản xuất nông nghiệp trình độ, thua thiệt nắm bắt thông tin, thiếu vốn…  Vốn tích lũy hộ gia đình có phân biệt rõ loại hình sản xuất Một thực tế cho thấy số vốn tích lũy hộ phi nông nghiệp cao so với hộ nông Nếu hộ phi nông nghiệp tích lũy để mở rộng sản xuất hộ nông tích lũy để chi trả khám chữa bệnh cần thiết để đề phòng nhu cầu chi tiêu đột xuất khác, số tích lũy để mong đợi lợi nhuận hay lãi suất (vì sản xuất nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên)  Xác định hướng sản xuất khó khăn, bế tác khâu tiêu thụ Trong kinh tế thị trường, việc tìm gì, sản xuất hàng hóa lớn khó, việc tiếp cận đầu vào đầu cho sản xuất nông nghiệp năm gần khó khăn không Đã thế, thị trường đầu vào sản xuất nông nghiệp biến động bất lợi cho hộ nông dân, giá lên cao liên tục, giao thông khó khăn, vốn nên khó khăn việc mua giá thấp với khối lượng lớn (mua buôn), mua lẻ giá lại cao, thiếu nhà cung cấp tin cậy ổn định, thiếu thông tin để có hội lựa chọn phương án tối ưu  Công nghiệp chế biến phát triển, ảnh hưởng đến kinh tế hộ Khó khăn khâu sơ chế chế biến sau thu hoạch cản trở lớn kinh tế hộ nông dân Phần lớn hộ nông dân thiếu kỹ thuật khả sơ chế nông sản sau thu hoạch, thiếu thông tin thị trường, chi phí giao dịch cao Nên phần lớn nông sản chưa nâng thêm giá trị kinh tế đáng kể khâu quy trình sản xuất đến tay người tiêu dùng, kể mẫu mã, tiếp thị tiêu thụ, xuất  Kinh tế hợp tác nông thôn phát triển Nhiều hộ nông dân cần đến trợ giúp có tính chất cộng đồng, hiệp hội ngành hàng hay hợp tác khâu, đầu vào đầu sản xuất, hợp tác xã (HTX) nông nghiệp, nông thôn chưa đáp ứng đầy đủ, chưa hoạt động thật hiệu thiết thực Thực trạng chung HTX mức vốn hoạt động nhỏ, đặc biệt HTX nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng, thương mại Tỷ lệ vốn cố định HTX cao, từ 70% đến 95% Tình trạng làm cho HTX thường không đủ vốn lưu động để hoạt động, không phát huy vốn cố định, vay ngân hàng gặp nhiều khó khăn tài sản chấp Ngược lại, lĩnh vực tín dụng tỷ trọng vốn cố định thấp (chưa đạt 5%), dẫn đến tình trạng chung quỹ tín dụng sở làm việc nghèo nàn, không bảo đảm an toàn cho việc mở rộng hoạt động huy động cho vay Tỷ lệ HTX có quan hệ tín dụng với ngân hàng tổ chức tín dụng khác 11,3% số HTX thống kê (số liệu thống kê năm 2007), điều cho thấy HTX chưa phát triển quan hệ tín dụng với ngân hàng để có thêm vốn phát triển dịch vụ phục vụ nhu cầu sản xuất, kinh doanh xã viên  Tư liệu chủ yếu đất dai ngày bị thu hẹp, bình quân diện tích thấp Đất đai tư liệu sản xuất đặc biệt trình sản xuất nông nghiệp Nhưng khó khăn lớn diện tích đất nông nghiệp vào khu công nghiệp, khu đô thị giao thông với tốc độ nhanh Theo số liệu thống kê, năm qua nước có khoảng 13% số hộ nông dân bị đất, mà lý bị thu hồi trình đô thị hóa công nghiệp hóa Trong đó, nhiều hộ khác động chuyển đổi ngành nghề, không đủ "can đảm" (tính chắn nghề chưa bảo đảm cho hộ chuyển nghề yên tâm) để nhượng ruộng cho người khác canh tác hay thuê người làm Phần lớn giữ đất hay có cho cháu làm để vừa đủ mức nộp thuế sử dụng đất Bởi vậy, tốc độ tích tụ, dồn điền đổi diễn chậm so với nhu cầu phát triển sản xuất hàng hóa Bên cạnh đó, tình trạng lãng phí sử dụng đất diễn phổ biến  Lề lối làm ăn sản xuất nhỏ cản trở kinh tế hộ phát triển: Lề lối làm ăn nặng sản xuất nhỏ, manh mún, chưa thích ứng với kinh tế thị trường 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1Phương pháp thu thập thông tin  Thông tin, số liệu thứ cấp Thu thập tài liệu có sẵn có liên quan đến việc nghiên cứu, bao gồm: - Các báo cáo tổng quan điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội xã Yang Reh (các nguồn tài nguyên, dân số - lao động, văn hoá, giáo dục, y tế, sở hạ tầng…) - Các báo cáo thực trạng phát triển kinh tế - xã hội từ năm 2008-2010 - Tất tài liệu khác có liên quan sách báo, tạp chí internet  Thông tin, số liệu sơ cấp - Điều tra hộ nông dân theo phiếu vấn nông hộ điều kiện chung hộ, hoạt động sản xuất – kinh doanh, thực trạng tiếp cận dịch vụ xã hội tình hình tiêu thụ nông sản hộ - Điều tra vấn trực tiếp, hộ nông dân vấn bán cấu trúc cán xã - Số liệu sơ cấp chọn lọc tổng hợp theo phương pháp thống kê nhằm phục vụ cho việc tìm hiểu tổng quát điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội xã 2.3.2 Phương pháp chọn mẫu điều tra Căn vào tình hình dân số, sở hạ tầng xã Yang Reh, huyện Krông Bông, tỉnh Đăk Lăk điều kiện nhóm thi nhóm chọn thôn, buôn đại diện nghiên cứu thôn 2, thôn 3, buôn Yang Reh buôn Cuăh B - Thôn đại diện cho nông hộ dân người Kinh với loại hình sản xuất chủ yếu ngành nghề phi nông nghiệp (đây nơi có tỉ lệ hộ làm ngành nghề phi nông nghiệp nhiều) - Thôn đại diện cho hộ nông dân người Kinh, thôn có mức sống xã nơi chủ yếu sản xuất nông nghiệp (sản xuất hàng năm lâu năm) - Buôn Yang Reh buôn Cuăh B hai buôn đại diện cho hộ đông bào người Êđê với kinh tế nghèo Chọn hộ đại diện: Mẫu chọn 120 hộ điều tra ngẫu nhiên hộ thôn,buôn Số hộ chọn phân theo thôn điều tra: Thôn, buôn Số hộ Bảng 2.1: Bảng số hộ điều tra theo thôn, buôn Thôn Thôn Buôn Yang Reh Buôn Cuăh B Tổng 32 48 20 20 120 Nguồn: Phiếu điều tra 2.3.3 Phương pháp phân tích, xử lý số liệu 10 Bảng 3.13 Bảng thể tình hình thu từ trồng trọt nông hộ Chỉ tiêu Tổng thu bình quân Phân loại theo thu nhập 62.975.450 Hộ Trung Giá trị(đ) % Giá trị(đ) % Mỳ Giá trị(đ) % Giá trị(đ) % Giá trị(đ) % 44 223.000.000 16,1 7.500.000 0,54 441.200.000 31,85 104.200.000 7,52 946.654.000 57,37 509.040.000 30,85 11.000.000 0,67 112.190.000 6,8 71.100.000 4,31 720.756.000 61,02 350.195.800 29,65 0 103.060.000 8,73 7.132.000 0,6 305.268.000 38,95 133.000.000 16,97 0 271.000.000 34,58 74.400.000 9,94 1.435.984.000 60,83 530.830.000 22,5 8.000.000 0,34 293.710.000 12,45 91.200.000 3,84 402.325.000 194.440.000 48,33 174.025.000 43,25 7.500.000 18,64 26.000.000 6,46 360.000 0,09 670.870.800 341.278.000 50,87 244.380.800 36,43 3.000.000 0,45 65.740.000 9,8 16.472.000 2,46 70.276.500 37.949.500 54 18.037.300 25,67 308.300 0,44 10.940.800 15,57 3.040.500 4,33 bình 22.714.300 nghèo Phân loại theo thôn, buôn 783.668.000 Thôn 2.359.724.000 Thôn Yang quân Lúa Cây dài ngày Cà phê Cây khác 609.560.000 35.869.200 Reh Cuăh B Bình Cây ngắn ngày Ngô Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra 36 Chi phí sản xuất ngành trồng trọt Ngành trồng trọt ngành mang lại thu nhập chủ yếu chi phí cho trồng trọt tương đối nhiều, Chi phí bao gồm giống, phân bón, thuốc BVTV, chi phí tưới nước thuê dịch vụ thống kê bảng sau: (bảng 3.13) Qua bảng 3.13 cho thấy: tổng mức chi cho ngành trồng trọt tính bình quân cho tất nông hộ 23.363.683đ/hộ /năm, chủ yếu đầu tư cho ngắn ngày, cụ thể lúa ngô lai, chi phí cho ngắn dài hạn chế Trong mức chi cho loại chi phí vật tư tốn (phân bón thuốc bảo vệ thực vật loại) Các hộ khá- giàu hộ người Kinh (thôn 2, thôn 3) đầu tư hộ trung bình nghèo- cận nghèo Lý giải cho điều hộ khá- giàu hầu hết hộ nông họ thường làm việc chủ yếu lĩnh vực công nghiệp dịch vụ Bên cạnh hộ trung bình nghèo- cận nghèo thời gian gần trọng đến thâm canh tăng suất trồng, chứng cụ thể chi phí họ bỏ để sản xuất cao Đây dấu hiệu tốt cho phát triển kinh tế xã nói chung kinh tế hộ nói riêng Tóm lại, hộ xã đầu tư nhiều cho loại trồng ngắn ngày Vi đời sống họ phụ thuộc nhiều vào loại trồng Trong loại công nghiệp dài ngày đầu tư lớn lý sau:  Đất đai không phù hợp để phát triển loại dài cách lâu dài  Đời sống nhân dân xã nhiều khó khăn nên lượng vốn đầu tư hạn chế  Chất lượng sản phẩm loại công nghiệp trồng so sánh với vùng khác nên tính cạnh tranh không cao  Chi phí, thời gian đầu tư vào lớn nhiên thu nhập mang lại bù đấp chi phí bỏ 37 • Chi tiêu cho trồng trọt Bảng 3.14: Cơ cấu đầu tư sản xuất ngành trồng trọt nông hộ Cây ngắn ngày Chỉ tiêu Tổng chi Phân loại theo thu nhập 336.375.000 Khá- giàu 493.550.000 Trung bình Nghèo- cận 571.721.000 nghèo Phân loại theo thôn, buôn 312.565.000 Thôn 716.580.000 Thôn 171.811.000 Yang Reh 201.040.000 Cuăh B 23.363.683 Bình quân Giống Vật tư khác Cây dài ngày Giống Vật tư khác Chi dịch vụ 41.155.000 91.195.000 138.480.000 260.100.000 1.100.000 82.040.000 48.570.000 73.600.000 93.685.000 97.431.000 363.200.000 1.500.000 40.500.000 69.090.000 71.045.000 93.925.000 28.461.000 36.350.000 3.829.683 124.680.000 387.700.000 132.210.000 117.190.000 12.696.333 350.000 750.000 1.500.000 350.000 46.250 47.040.000 101.470.000 1.900.000 20.700.000 2.851.833 69.450.000 132.735.000 7.740.000 26.450.000 3.939.583 Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra 38  Tình hình phát triển chăn nuôi hộ, • Tình hình số loại vật nuôi xã Bảng 3.15: Tình hình vật nuôi thôn ĐVT: Vật nuôi Thôn Thôn Buôn Yang Reh Buôn Cuăh B Tổng Bò Heo 114 52 31 28 225 Gia cầm 306 1.781 220 312 38 539 2131 Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra Qua bảng cho ta thấy, xã chủ yếu chăn nuôi loại gia súc bò, heo, gà loại sinh vật dễ chăn nuôi mang lại hiệu kinh tế • Thu từ chăn nuôi Bảng 3.16: Tình hình thu từ chăn nuôi nông hộ 2010 Chỉ Bò Heo Gia cầm Tổng thu Giá trị % Giá trị % Giá trị % tiêu Phân loại theo hộ 341.800.000 252.100.000 73,76 85.000.000 24,87 4.700.000 1,38 Khá Trung 779.600.000 322.100.000 bình 193.300.000 99.300.000 Nghèo Phân loại theo thôn buôn 823.100,000 399.600.000 Thôn 311.000,000 100.000.000 Thôn Yang 131.600,000 Reh 49.000,000 Cuăh B Tổng 2.629.400.000 41,32 53.500.000 51,37 94.000.000 48,55 22.000.000 32,15 207.000.000 6,86 404.000.000 48,63 51,82 0.00 2,67 401.500.000 66,56 4.000.000 48,78 1,29 131.600.000 100 0.00 0 42.300.000 1.347.000.00 86,33 3.500.000 7,14 6,53 51,23 465.000.000 17,68 3.200.000 817.400.00 31,09 Nguồn: tổng hợp từ phiếu điều tra Thu từ chăn nuôi Chăn nuôi ngành mũi nhọn nông nghiệp Cân đối tỷ trọng chăn nuôi trồng trọt nhân tố định đến chuyển dịch nông nghiệp theo hướng CNH – HĐH, Trong năm qua người dân nhận thức rõ tầm quan trọng chăn nuôi, không ngừng xây dựng chuồng trại, phát triển mô hình chăn nuôi kết hợp với trồng trọt hiệu Kết điều tra thể 39 bảng 3.14 cho thấy: kết sản xuất từ ngành chăn nuôi đem lại nguồn thu cho hộ chênh lệch, hộ trung bình hộ có thu nhập từ chăn nuôi nhiều so với hộ khá- giàu nghèo- cận nghèo Như số liệu cho thấy, nguồn thu từ chăn nuôi từ hộ trung bình cao gấp lần hộ khá- giàu lần so với hộ nghèo- cận nghèo Thu từ chăn nuôi nhóm hộ chủ yếu chăn nuôi trâu bò điều kiện chăm sóc dễ, không đòi hỏi nhiều thức ăn chất lượng cao Vì thế, bò nuôi chủ yếu nhóm hộ nghèo, mang lại nguồn thu cao: nghèo- cận nghèo 51,37 %, trung bình 41,32%, hộ khá- giàu 73,76% Và đặc biệt buôn Yang Reh Cuăh B tỉ lệ thu nhập từ trâu bò chiếm tỉ lệ cao: 100% buôn Yang Reh 86,33% buôn Cuăh B Chăn nuôi lợn đòi hỏi phải tốn nhiều chi phí giống, chi phí thức ăn, thuốc thú y, điều kiện chuồng trại công chăm sóc nhiều, nhiên hộ nghèo lại người có tỉ lệ thu nhập từ lợn cao Lý hộ nghèo dường công việc phi nông nghiệp cách lâu dài nên phần lớn thời gian họ sản xuất nông nghiệp nhà nên họ có hiều thời gian rãnh rỗi để chăm sóc Mặt khác nguồn vốn vay từ ngân hàng sách giúp họ có thêm vổn để đầu tư Nguồn thu từ chăn nuôi gia cầm chênh lệch hộ khá- giàu, trung bình, nghèo- cận nghèo nhóm hộ phân theo tiểu vùng Các hộ trung bình có nguồn thu từ gia cầm cao 51,82%, gấp 50 lần so với hộ hộ nghèo- cận nghèo nguồn thu từ gia cầm việc nuôi gia cầm chủ yếu nuôi phục vụ nhu cầu gia đình, không mang tính chất hàng hoá Vậy, hộ vấn, chăn nuôi mang tính nhỏ lẻ tự cung tự cấp, phục vụ cho nhu cầu gia đình nhiều mang tính sản xuất hàng hoá Do đó, quyền địa phương cần phân tích, tính toán đưa cấu hợp lý trồng trọt chăn nuôi, tìm kiếm đầu cho sản phẩm đảm bảo thường xuyên lâu dài • Chi phí cho chăn nuôi • Bảng 3.17: Chi phí đầu tư sản xuất ngành chăn nuôi nông hộ ĐVT: đ Năm Chỉ tiêu Tổng chi Giống Thức ăn Phân loại theo hộ 40 Thuốc 2010 Khá Trung bình Nghèo 50.220.000 470.150.000 129.280.000 35.450.000 107.500.000 86.300.000 10.200.000 356.200.000 38.000.000 4.570.000 6.450.000 4.980.000 Phân theo thôn buôn Thôn Thôn Yang Reh Cuăh B Tổng Cơ cấu(%) 447.100.000 153.030.000 28.700.000 20.820.000 1.299.300.000 85.000.000 110.500.000 18.500.000 15.250.000 458.500.000 35,29 353.000.000 36.800.000 10.000.000 4.600.000 808.800.000 62,25 9.100.000 5.730.000 200.000 970.000 32.000.000 2,46 17.900.000 504.800.000 32.700.000 12.790.000 8.500.000 4.660.000 500.500.000 37.500.000 12.000.000 5.400.000 1.110.800.000 68,76 18.340.000 5.520.000 890.000 1.200.000 51.900.000 3,21 Phân loại theo hộ 2011 Khá Trung bình Nghèo 133.540.000 575.300.000 98.860.000 102.850.000 62.000.000 61.500.000 Phân theo thôn buôn Thôn Thôn Yang Reh Cuăh B Tổng Cơ cấu(%) 661.840.000 95.870.000 42.890.000 7.100.000 1.615.400.000 143.000.000 52.850.000 30.000.000 500.000 452.700.000 28,02 Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra Chi phí sản xuất ngành chăn nuôi: Hầu hết giá trị sản phẩm ngành chăn nuôi làm phục vụ cho sinh hoạt nông hộ nên mức đầu tư trở lại cho ngành thường không cao Tổng chi phí bình quân cho chăn nuôi họ năm 2011 1.615.400.000đ, chủ yếu thức ăn, chiếm 68,76% tổng chi cho chăn nuôi, chi phí giống 28,02% Trong đó: nhóm hộ nghèo- cận nghèo đầu tư vào chăn nuôi nhiều chủ yếu để mua giống, thường giống bò, lợn Chi phí thức ăn cao nhóm hộ khágiàu, đầu tư mua thức ăn tổng hợp từ chế biến công nghiệp, hộ thuộc nhóm hộ trung bình nghèo- cận nghèo tận dụng nguồn thức ăn chỗ Do chi phí loại hộ nghèo- cận nghèo thấp nên đàn vật nuôi tăng trọng chậm thu lại không cao, 41 Đầu tư tiêm thuốc thú y phòng dịch cho động vật chưa ý mức nên vật nuôi hộ nghèo- cận nghèo dễ bị lây nhiễm dịch bệnh Hầu hết hộ, hộ nghèo- cận nghèo dùng tận dụng vật nuôi bị bệnh làm thức ăn, điều nguy hại đến sức khoẻ người dân Tóm lại, chăn nuôi ngành sản xuất nhỏ, tự cung tự cấp phí đầu tư thấp Công tác phòng dịch cho vật nuôi chưa quan tâm sâu sắc nên có dịch cúm gia cầm thường bị ảnh hưởng nặng nề Vì vậy, để đảm bảo cho ngành chăn nuôi phát triển, chi cục thú y xã cần phối hợp với phòng ban liên quan xã để có biện pháp ngăn ngừa phòng chống dịch bệnh cho vật nuôi 3.2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế hộ xã Những năm gần mặt nông nghiệp nông thôn xã có chuyển biến tích cực, đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt Sản xuất nông nghiệp phát triển cao tạo lượng nông sản lớn, giá trị nông sản hàng hoá có xu hướng tăng nhanh, theo kịp với tốc độ tăng nước Tuy nhiên, mức thu nhập thành phần dân tộc chênh lệch tương đối lớn nhóm hộ, hộ người Kinh thu nhập cao hẳn hộ đồng bào dân tộc Có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới tình hình phát triển kinh tế nông hộ điều tra chủ yếu yếu tố sau: - Nhóm yếu tố điều kiện tự nhiên Vị trí địa lý toàn vùng nói chung nông hộ nói riêng thuận tiện cho việc giao lưu, buôn bán nông sản, hàng hoá Khí hậu thời tiết thích hợp với nhiều loại trồng vật nuôi nhiệt đới có giá trị cao, nhiên cân đối lượng mưa năm ảnh hưởng lớn tới sản xuất nông nghiệp nông hộ Diện tích đất canh tác bình quân hộ cao nên hộ có điều kiện đa dạng hoá loại trồng, tăng sản lượng nông sản Tuy nhiên, chênh lệch quy mô đất nhóm hộ khá- giàu, trung bình nhóm hộ nghèo- cận nghèo tạo nên khoảng cách xa thu nhập Các hộ nghèo- cận nghèo hộ trung bình diện tích đất chủ yếu dùng để sản xuất lúa công nghiệp ngắn ngày, trồng ngăn ngày, hộ khá- giàu trồng thêm dài ngày bổ sung thêm 42 cho nguồn thu ho Cơ cấu trồng hộ ổn định, tỷ trọng hàng năm lớn, hộ nghèo cấu bất thường, thay đổi có biến động giá thị trường, thường công nghiệp ngắn ngày, đòi hỏi chi phí đầu tư thấp - Nhóm yếu tố kinh tế tổ chức quản lý Dân cư bao gồm nhiều thành phần dân tộc khác nhau, chủ yếu người Kinh người Êđê, nên có khác phương thức sản xuất kinh doanh, tập quán canh tác Đây lợi lớn để giao lưu, học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau, phát triển khoa học sản xuất kết hợp với kiến thức địa phong phú Tuy nhiên đồng bào dân tộc thiểu số hạn chế trình độ tiếp thu khoa học kỹ thuật kinh nghiệm làm ăn Nhóm hộ nghèo- cận nghèo số lao động/hộ (2,61 người/hộ) số ăn theo cao (2,11 người) nên họ gặp nhiều khó khăn việc sản xuất đảm bảo đời sống no đủ cho thành viên gia đình Trình độ học vấn kỹ lao động nông hộ điều tra không cao, chủ yếu trình độ văn hoá cấp II Tỷ lệ mù chữ cao, tập trung vào nhóm hộ nghèo- cận nghèo (71,74%) trung bình (28,26%), đặc biệt thường rơi vào lao động nên điều kiện phát triển họ bị thu hẹp Tỷ lệ số hộ có trình độ cao (trên trung cấp) nhóm hộ khá- giàu cao gấp lần so với nhóm hộ nghèo- cận nghèo hộ trung bình, thu nhập họ cao Kỹ gieo trồng chăm sóc nhìn chung thấp, chủ yếu không qua đào tạo, số qua lớp tập huấn ngắn ngày tự nghiên cứu Trình độ canh tác tiếp cận thị trường mang tính truyền thống có nhiều hạn chế Các hộ thiếu chủ động tính toán sản xuất, hộ đồng bào dân tộc người Việc áp dụng khoa học kỹ thuật nhiều hạn chế, tập trung chủ yếu hộ Hệ vấn đề trình độ thâm canh trồng nhóm hộ cao hẳn so với nhóm hộ trung bình yếu, kỹ thuật chăm sóc tốt suất, sản lượng cao Nhìn chung, hộ có điều kiện tiềm lực nên đầu tư cho trồng vật nuôi cao hơn, tăng suất, sản lượng tạo điều kiện tăng thu nhập cho hộ Hiệu sử dụng vốn cao hộ khá- giàu, bình quân đồng vốn bỏ thu 4.600đ nhóm hộ 2.500 đồng nhóm trung bình 2.200đ nhóm hộ nghèo- cận nghèo 43 Bảng 3.18 Hiệu sử dụng vốn nông hộ điều tra ĐVT: 1000 đ/hộ Chỉ tiêu Khá Trung bình Nghèo TN từ SXNN/ CPSX 4,6 2,5 2,2 Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra Ngoài ra, nhóm hộ nghèo tình hình trang bị công cụ sản xuất thô sơ, nhóm hộ trung bình mức độ trang bị cho sản xuất mở rộng nâng cao họ có vốn trang bị phương tiện đắt tiền (có thêm máy cày, xe công nông máy xay xát) Vì họ có kiện mở rộng tái sản xuất, bước cải thiện đời sống Cơ cấu chăn nuôi trồng trọt không cân đối, hộ tập trung đầu tư loại trồng chưa ý mức tới chăn nuôi Chăn nuôi hộ thường mang tính tự cung tự cấp, tính hàng hoá thấp Vật nuôi chủ yếu chọn loại tốn công chi phí chăm sóc bò, gà, giống lợn địa phương, nguồn thu từ chăn nuôi 17% , thu từ trồng trọt chiếm 52% tổng nguồn thu Sản phẩm từ sản xuất nông nghiệp hộ đa phần sản phẩm thô, qua sơ chế phơi khô, đóng gói xay sát Toàn vùng địa điểm chế biến nông sản tinh Nhiều hộ gia đình bán sản phẩm non, tươi nên giá bán thấp Chưa có chợ đầu mối, thu gom nông sản nên đầu cho sản phẩm khó khăn Nhiều mặt hàng nông sản chưa đảm bảo đầu ra, sản phẩm chăn nuôi Nhiều nông dân bị thương lái ép giá Do yếu tố thông tin thị trường chưa cập nhật thường xuyên, khả dự đoán kinh tế nên có biến động giá, hộ hộ nghèo thường lúng túng việc lựa chọn trồng để sản xuất, nhiều hộ tự phát trồng sắn không quy hoạch nên đầu cho nông sản khó khăn - Nhóm yếu tố thuộc quản lý vĩ mô nhà nước Công tác khuyến nông tương đối ổn định,nhưng chưa đủ mạnh để khuyến khích người dân mạnh dạn đầu tư vào sản xuất, trình độ hiểu biết người dân nơi thấp trình độ tiếp thu thông tin họ hạn chế Các loại trồng phù hợp với 44 điều kiện sinh thái vùng chưa áp dụng cách Đến người dân chưa xác định cấu trồng phù hợp với chất đất Nhiều mô hình khuyến nông mang tính hình thức, khả áp dụng vào thực tiễn sản xuất không cao Các sách hỗ trợ, cho vay vốn, từ ngân hàng Nhà nước (43,33% tổng lượng vốn vay nông hộ) đoàn thể khuyến khích bà đầu tư sản xuất, nhiên hiệu sử dụng vốn vay chưa cao, hộ nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số Chưa có sách hỗ trợ người nông dân có biến động giá thị trường trợ giá, giảm thuế… PHẦN 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Qua phân tích, tìm hiểu vấn đề theo mục tiêu đề tài đề ra, ta thấy xã Yang Reh xã có điều kiện thuận lợi tự nhiên kinh tế xã hội để phát triển sản xuất nông nghiệp, nhiên bên cạnh điều kiện tự nhiên lại mang đến nhiều bất lợi thiên tai xảy Tình hình phát triển nông nghiệp hộ tương đối ổn định với đặc điểm nguồn lực đa dạng, yếu tố ảnh hưởng đến tình hình kinh tế hộ diễn theo hai hướng khác Bình quân chung mức thu nhập nông hộ cao, số hộ trung bình chiếm 65,65 %, số hộ nghèo chiếm tỷ lệ lớn 34,35 %, tập trung vào buôn nhiều đồng bào dân tộc thiểu số Nhóm hộ nghèo- cận nghèo có số đông nhất, trung bình 5,38 người/hộ, gấp 1,32 lần so với nhóm hộ khá- giàu 1,03 lần so với nhóm hộ trung bình Nguồn lao động dồi 2,76 lao động/hộ thuận lợi cho việc sử dụng khai thác có hiệu diện 45 tích đất Tỷ lệ số ăn theo nhóm hộ nghèo cao (2,11) tạo áp lực lên lao động hộ Trình độ dân trí tương đối cao, trình độ BQ chủ hộ lớp Tỷ lệ mù chữ cao, tập trung vào nhóm hộ nghèo (71,74%) trung bình (28,26%) Diện tích đất canh tác BQ hộ cao 1,45 nên hộ có điều kiện đa dạng hoá loại trồng Các hộ diện tích đất chủ yếu dùng để sản xuất lúa công nghiệp ngắn ngày (84,6%) Để đầu tư cho sản xuất, hộ phải vay vốn, có đến 65% số hộ vay vốn từ nguồn khác nhau, chủ yếu vay từ ngân hàng (NN&PTNT 21,67 %, ngân hàng sách 43,33 %) Lượng vốn vay ít, lãi suất số loại hình cao, đặc biệt vay tư nhân Tổng thu nhập nhóm hộ bình quân cao, nhóm hộ giàu có thu nhập 2.600.213đ/người/tháng, cao 2,3 lần so với hộ trung bình gấp 5,4 lần so với hộ nghèo Mức chênh lệch thể hiệu sử dụng yếu tố nguồn lực hộ cao nhiều so với nhóm hộ khác Thu nhập từ sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao tổng thu nhập hộ 52% Cơ cấu chăn nuôi trồng trọt không cân đối, hộ tập trung đầu tư loại trồng chưa ý mức tới chăn nuôi Chăn nuôi hộ thường mang tính tự cung tự cấp, tính hàng hoá thấp Vật nuôi chủ yếu chọn loại tốn công chi phí chăm sóc bò, gà, giống lợn địa phương, nguồn thu từ chăn nuôi chiếm 17% tổng thu từ sản xuất nông nghiệp Trong yếu tố ảnh hưởng tới thu nhập, mức độ phát triển nông nghiệp hộ, yếu tố đất đai, lao động, trình độ học vấn, kết hợp với cấu trồng, vật nuôi hợp lý làm tăng thu nhập hộ Ngược lại, số ăn theo cao tác động làm giảm thu nhập BQ/người Cụ thể, nhóm hộ nghèo có trình độ thấp, số BQ cao, trồng chủ yếu công nghiệp hiệu thấp nên kéo theo thu nhập thấp Hiệu sử dụng vốn cao hộ BQ đồng vốn bỏ thu 600đ nhóm hộ khágiàu 2.500 nhóm trung bình 2.200 nhóm hộ nghèo- cận nghèo Để nâng cao mức độ phát triển kinh tế nông hộ, đề xuất số giải pháp để nâng cao nguồn lực đất đai, tăng nguồn vốn, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, phát triển nguồn nhân lực, sở hạ tầng, mở rộng thị trường nông sản sách 46 vĩ mô nhà nước Trong giải pháp này, việc phát triển nguồn nhân lực mang ý nghĩa định, có ý nghĩa lâu dài giải pháp sở để thực thi giải pháp khác có hiệu 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với địa phương Chính quyền cấp quan ban ngành có liên quan cần tiến hành điều tra khảo sát thực tế để có hướng giải hợp lý phù hợp với nguyện vọng người dân nơi Tăng cường công tác khuyến nông lâm đặc biệt lớp tập huấn kỹ thuật loại trồng khác cho nông dân cung cấp giống Khuyến khích hướng dẫn người dân nơi nên tập trung đầu tư đưa tiến khoa học vào sản xuất để góp phần nâng cao suất trồng vật nuôi nơi Tạo điều kiện thuận lợi để người dân vay vốn dễ dàng hơn, áp dụng hình thức chấp lãi suất phù hợp, cho vay dúng đối tượng, tăng nguồn vốn cho vay lên cố gắng đáp ứng đủ số vốn cần thiết cho người dân để họ tập trung vào sản xuất Cần xây dựng chợ đầu mối nông sản nhằm tạo điều kiện cho việc tiêu thụ nông sản dễ dàng, Có kế hoạch chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp theo hướng phù hợp trồng trọt chăn nuôi nhằm sử dụng hợp lý lao động, tạo công ăn việc làm cho người dân Đầu tư xây dựng sở hạ tầng xây dựng dường giao thông liên thôn liên xã, cung cấp điện đến ừng hộ nông dân để hoạt động sản xuất diễn cách nhanh chóng hiệu 5.2.2 Đối với người dân Tham gia đợt tập huấn kĩ thuật, chuyển giao giống vào sản xuất nhằm tận dụng tốt nguồn lực Cần phát huy tính cộng đồng làng xã hộ nghèo khó khăn để giúp họ phát triển sản xuất cách liên kết với vốn, kỹ thuật giúp đỡ tiêu thụ sản phẩm cách nhanh chóng hiệu 47 Biết kết hợp có hiệu yếu tố nguồn lực để sản xuất hợp lý, từ giảm tối thiểu chi phí bỏ mà suất lại tăng lên MỤC LỤC 2.2.1Phương pháp thu thập thông tin Bảng 2.1: Bảng số hộ điều tra theo thôn, buôn 10 Bảng 3.18 Hiệu sử dụng vốn nông hộ điều tra .44 4.1 Kết luận .45 5.2 Kiến nghị .47 5.2.1 Đối với địa phương 47 5.2.2 Đối với người dân 47 48 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Bảng số hộ điều tra theo thôn, buôn Error: Reference source not found Bảng 3.1: Cơ cấu sử dụng đất xã Yang Reh dược sử dụng năm 2010 Error: Reference source not found Bảng 3.2 Cơ cấu dân số xã Yang Reh năm 2010 Error: Reference source not found Bảng 3.3: Bảng tổng kết hộ nghèo năm 2009 Error: Reference source not found Bảng 3.4: Bảng tổng kết hộ nghèo năm 2010 Error: Reference source not found Bảng 3.5: Cơ cấu hộ điều tra xã Yang Reh Error: Reference source not found Bảng 3.6: Bảng nhân khẩu, lao động, việc lam nông hộ Error: Reference source not found Bảng 3.8: Tình hình sử dụng đất nông hộ xã Yang Reh Error: Reference source not found Bảng 3.9: Tình hình vay vốn nông hộ xã Yang Reh Error: Reference source not found Bảng 3.10 : Tình trang bị công cụ sản xuất nông hộ Error: Reference source not found Bảng 3.11: Trình độ học vấn nông hộ xã Yang Reh Error: Reference source not found Bảng 3.12: cấu nguồn thu xã Error: Reference source not found Bảng 3.13 Bảng thể tình hình thu từ trồng trọt nông hộ Error: Reference source not found Bảng 3.14: Cơ cấu đầu tư sản xuất ngành trồng trọt nông hộ Error: Reference source not found 49 Bảng 3.15: Tình hình vật nuôi thôn Error: Reference source not found Bảng 3.16: Tình hình thu từ chăn nuôi nông hộ 2010 Error: Reference source not found Bảng 3.17: Chi phí đầu tư sản xuất ngành chăn nuôi nông hộ Error: Reference source not found Bảng 3.18 Hiệu sử dụng vốn nông hộ điều tra Error: Reference source not found 50 [...]... khẩu trên hộ là 5,09 người trên hộ Từ đó ta thấy được ở xã tỉ lệ số gia đình sinh con thứ ba cao, điều này làm dân số tại xã khá đông nhưng tình hình kinh tế xã hội tại xã chưa phát triển kịp so với tốc độ gia tăng dân số nên gây ra nhiều áp lực cho y tế, giáo dục, môi trường… Từ đó sẽ ảnh hưởng rất lớn đến đời sống kinh tế xã hội ở địa phương Tổng số lao động của xã là 3.233 người chiếm 62% tổng số dân. .. khích, duy trì và phát triển theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đã tạo điều kiện thuận lợi khai thác tốt hơn các nguồn lực để sản xuất  Đại hội Đảng bộ xã lần thứ III đã có Nghị quyết nhiệm kỳ 2010-2015 là cơ sở để Ủy ban nhân xã xây dựng các chỉ tiêu và giải pháp phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng trên địa bàn xã 3.1.3.2 Khó khăn 21  Kinh tế phát triển nhưng thiếu... Tổng số hộ tiểu thương, dịch vụ tính đến 6 tháng đầu năm 2011 là 92 hộ, tổng mức hàng hóa bán lẻ và doanh thu trên địa bàn là 7.978 tỷ đồng, tăng bình quân hàng năm 20% 3.2.1.2 Tình hình hộ điều tra 24 3.2.1.2.1 Cơ cấu các hộ nông dân điều tra tại xã Yang Reh Bảng 3.5: Cơ cấu các hộ điều tra tại xã Yang Reh Thôn 2 Thôn 3 Buôn Yang Reh Buôn Cuăh B Tổng SL (hộ) % SL (hộ) % SL (hộ) % SL (hộ) % SL (hộ) % Chỉ... tiêu của những người nông dân trong xã 3.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 3.1.2.1 Dân số và lao động Xã Yang Reh có 1.076 hộ có 5.216 khẩu Trong đó đồng bào dân tộc thiểu số có 380 hộ, có 1.935 khẩu chiếm 35,3% Bảng 3.2 Cơ cấu dân số của xã Yang Reh năm 2010 STT Chỉ tiêu 1 Tổng số hộ 2 Tổng số nhân khẩu Tổng số nhân khẩu BQ/ Tổng 3 số hộ 4 Tổng lao động 5 Tổng số lao đông BQ/ Tổng Kinh 15 Êđê Tổng 696 3.281... vận chuyển thuận lợi tạo điều kiện phát triển kinh tế xã hội ở địa phương Xã Yang Reh có 8 đơn vị hành chính trong đó có 4 thôn là thôn 1, thôn 2, thôn 3 và thôn 4 và 4 buôn là buôn Yang Reh, buôn Cuăh A, buôn Cuăh B, buôn Trôk Ăk Xã Yang Reh thuộc huyện Krông Bông cách trung tâm huyện 14 km về phía Tây, có tỉnh lộ 12 đi qua địa bàn xã, địa bàn dân cư nằm rải rác theo quốc lộ 27 với chiều dài 10km... trùng trên 8 đơn vị thôn buôn: 36 lít thuốc Ben- cô- xit  Dịch vụ, sản xuất kinh doanh 18 Ủy ban nhân dân xã thực hiện quản lý chặt chẽ các hộ kinh doanh dịch vụ, khuyến khích phát triển các ngành nghề, tạo việc làm tăng thu nhập trong nhân dân, tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nuớc Hộ kinh doanh: 16 hộ, dịch vụ: 23 hộ, thu hút 67 lao động 3.1.2.5 Các chính sách kinh tế xã hội đang được thực hiện tại địa. .. điểm địa bàn nghiên cứu 12 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 3.1.1.1 Vị trí địa lý Xã Yang Reh là xã được tách ra từ xã Ea Trul, được thành lập ngày 31/12/2002 theo Nghị định 113/2002/NĐ-CP, ra mắt và hoạt động vào ngày 19/02/2003 Vị trí địa lý của xã có những thuận lợi, có quốc lộ 27 và tỉnh lộ 12 đi qua địa bàn xã, có tổng chiều dài trên 10km Việc giao thông vận chuyển thuận lợi tạo điều kiện phát triển kinh tế. .. trình đầu tư và phát triển thương mại và dịch vụ Việc xác định vị trí địa lý sẽ góp phần quan trọng vào việc xác định các lợi thế so sánh của vị trí địa lý đó, xác định các biện pháp hữu hiệu nhằm khai thác các lợi thế, phục vụ cho sự phát triển kinh tế của xã Xã Yang Reh có vị trí địa lý được xác định như sau: - Phía đông giáp xã Ea Trul, huyện Krông Bông - Phía tây giáp xã Hoà Hiệp, huyện Krông Ana -... 3.233 3 số hộ 6 Lao động/ TSK 0,58 0,68 0,62 Nguồn: Báo cáo ủy ban nhân dân xã Yang Reh năm 2010 Qua bảng số liệu trên ta thấy, tại xã có hai thành phần dân tộc sinh sống chủ yếu là người Kinh và người Êđê, với số nhân khẩu người Kinh là 3.281 khẩu với tổng số hộ là 696 hộ Còn người Êđê thì có 380 hộ với số khẩu là 1.935 khẩu Tổng số khẩu bình quân trên hộ của người Kinh là 4,71 người trên hộ, còn người... trưng nói trên đã làm ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình rửa trôi xói mòn đặc biệt là tính chất vật lý của nước và độ ẩm của đất 3.1.1.4 Thuỷ văn Trên địa bàn xã có nhiều con suối chảy qua cung cấp một lượng nước lớn cho quá trình sản xuất nông nghiệp tại xã Trên địa bàn xã đã xây dựng được một hồ chứa nước (hồ Yang Reh), là nguồn nước chủ yếu phục vụ cho tất cả các cánh đồng trên địa bàn xã nhưng hệ ... xây dựng ho n thành phòng học mẫu giáo phục vụ cho thôn buôn Xây dựng ho n thành công trình tường rào, sân nhà bảo vệ, khung mái che bồn nước cổng tường rào sân khu bể nước sinh ho t cho thôn... phục vụ cho sinh ho t nông hộ nên mức đầu tư trở lại cho ngành thường không cao Tổng chi phí bình quân cho chăn nuôi họ năm 2011 1.615.400.000đ, chủ yếu thức ăn, chiếm 68,76% tổng chi cho chăn... đảm an toàn cho việc mở rộng ho t động huy động cho vay Tỷ lệ HTX có quan hệ tín dụng với ngân hàng tổ chức tín dụng khác 11,3% số HTX thống kê (số liệu thống kê năm 2007), điều cho thấy HTX chưa

Ngày đăng: 24/01/2016, 00:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chênh lệch lớn về năng suất lao động giữa công nghiệp, dịch vụ và nông nghiệp.

  • 2.2.1Phương pháp thu thập thông tin

  • Bảng 2.1: Bảng số hộ điều tra theo thôn, buôn

    • Sơ đồ phân tích SWOT

    • Cuăh B

    • Đất đai của các nông hộ.

      • Bình quân

      • Nhóm hộ

      • Khá

        • Nghèo-cận nghèo

        • Bảng 3.18. Hiệu quả sử dụng vốn của các nông hộ điều tra

        • 4.1. Kết luận

        • 5.2. Kiến nghị

        • 5.2.1. Đối với địa phương

        • 5.2.2. Đối với người dân

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan