Sử dụng phiếu học tập để rèn luyện kỹ năng tự học cho học sinh trong dạy học phần Vi sinh vật, Sinh học 10 THPT

121 871 7
Sử dụng phiếu học tập để rèn luyện kỹ năng tự học cho học sinh trong dạy học phần Vi sinh vật, Sinh học 10  THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRƯƠNG THỊ XUÂN THẮM SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP ĐỂ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN VI SINH VẬT, SINH HỌC 10 - THPT Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Sinh học Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS NGUYỄN ĐÌNH NHÂM Nghệ An, 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố công trình khác Tác giả Trương Thị Xuân Thắm LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài nhận giúp đỡ thầy, cô giáo, bạn bè người thân ii Trước tiên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc PGS.TS Nguyễn Đình Nhâm, người trực tiếp giúp đỡ tạo điều kiện để hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sĩ, nhà khoa học, xin cảm ơn thầy cô khoa sau đại học, khoa sinh trường Đại Học Vinh, thư viện trường Đại Học Vinh tạo điều kiện cho học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Cảm ơn Ban Giám Hiệu, thầy cô giáo môn sinh học trường THPT Nghi Lộc cộng tác giúp thực nghiệm thành công Xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp người thân gia đình động viên, giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Mặc dù cố gắng, chắn đề tài tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô giáo bạn Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Trương Thị Xuân Thắm MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i iii LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC .ii Trang .ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG BIỂU vi MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU .2 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC .3 ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU .3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU ĐÓNG GÓP ĐỀ TÀI Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC RÈN LUYỆN KỸ NĂNG TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG PHẦN VI SINH VẬT 10 - THPT 1.1 LƯỢC SỬ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Tình hình nghiên cứu giới liên quan đến đề tài 1.1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam .10 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC .12 1.2.1 Khái niệm phiếu học tập 12 1.2.2 Cấu trúc phiếu học tập 12 1.2.3 Phân loại phiếu học tập .14 1.2.4 Vai trò phiếu học tập 21 1.2.5 Rèn luyện kỹ tự học phiếu học tập 23 iv 1.3 Cơ sở thực tiễn việc sử dụng phiếu học tập dạy học 30 1.3.1 Thực trạng sử dụng phiếu học tập dạy học 30 1.3.2 Nhận thức tri thức học sinh thông qua sử dụng phiếu học tập .33 Chương II SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP ĐỂ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG TỰ HỌC PHẦN “VI SINH VẬT” SINH HỌC 10 - THPT 33 2.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA PHẦN “VI SINH VẬT” SINH HỌC 10 - THPT 33 2.1.1 Đặc điểm chung phần “Vi sinh vật” 33 2.1.2 Nội dung phần 34 2.2 NGUYÊN TẮC VÀ QUY TRÌNH THIẾT KẾ PHT RÈN LUYỆN KỸ NĂNG TỰ HỌC CHO HỌC SINH PHẦN “ VI SINH VẬT” - SINH HỌC 10 35 2.2.1 Nguyên tắc thiết kế PHT .35 2.2.2 Quy trình thiết kế PHT rèn luyện kỹ tự học cho học sinh phần “Vi sinh vật” - Sinh học 10 35 2.3 CÁC DẠNG PHT ĐƯỢC SỬ DỤNG PHẦN SINH HỌC VI SINH VẬT 10 THPT 36 2.3.1 Hệ thống phiếu học tập sử dụng để rèn luyện kỹ tự học phần sinh học Vi sinh vật sinh học 10 THPT 36 2.3.2 Bảng tổng hợp phiếu học tập sử dụng .51 2.4 SỬ DỤNG PHT ĐỂ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG TỰ HỌC CHO HS TRONG DẠY HỌC PHẦN VSV - SINH HỌC 10 THPT 53 2.4.1 Sử dụng phiếu học tập rèn luyện kỹ tự học kiến thức lớp 53 2.4.2.Sử dụng phiếu học tập hướng dẫn HS tự học nhà 57 2.4.3 Sử dụng phiếu học tập khâu củng cố, ôn tập, hoàn thiện kiến thức 59 2.4.4 Sử dụng phiếu học tập khâu kiểm tra, đánh giá 62 v 2.5 THIẾT KẾ BÀI GIẢNG THEO HƯỚNG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG TỰ HỌC CHO HỌC SINH 63 CHƯƠNG III THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 64 3.1 MỤC ĐÍCH CỦA THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 64 3.2 ĐỐI TƯỢNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 64 3.3 NỘI DUNG THỰC NGHIỆM .64 3.4 PHƯƠNG PHÁP THỰC THỰC NGHIỆM 64 3.4.1 Bố trí thực nghiệm .64 3.4.2 Phương pháp tiến hành 64 3.5 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 65 3.5.1 Phân tích kết định lượng .66 3.5.2 Phân tích kết định tính 76 3.5.3 Về tổ chức hoạt động nhận thức học sinh THPT 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .80 KẾT LUẬN .80 KIẾN NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO .83 PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt ĐT ĐC Đọc Đào tạo Đối chứng vi GD GV HS KT KTĐG KNTH ND PHT PPDH PPSD SGK SH TN TĐC THPT TH VSV Giáo dục Giáo viên Học sinh Kiểm tra Kiểm tra đánh giá Kỹ tự học Nội dung Phiếu học tập Phương pháp dạy học Phương pháp sử dụng Sách giáo khoa Sinh học Thực nghiệm Trao đổi chất Trung học phổ thông Tự học Vi sinh vật DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Hình 1.1 Quy trình rèn luyện kỹ Geoffrey Petty 25 Bảng 1.1 Kết điều tra việc sử dụng phương pháp dạy học 30 Bảng 2.1 Phiếu học tập dùng khâu trình dạy học 51 Bảng 2.2 PHT rèn luyện kĩ 52 Bảng 3.1.Bảng tổng hợp kết điểm lần kiểm tra 66 Bảng 3.2 Bảng phân phối tần suất điểm lần kiểm tra 66 Hình 3.1: Đồ thị biểu diễn tần suất điểm lần kiểm tra .67 vii Bảng 3.3 Bảng tần suất hội tụ số HS đạt điểm Xi trở xuống kiểm tra .67 Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn tần suất hội tụ điểm lần kiểm tra .68 Bảng 3.4 Kết kiểm tra lần thực nghiệm 68 Bảng 3.5 Bảng phân phối tần suất điểm lần kiểm tra 69 Hình 3.3: Đồ thị biểu diễn tần suất điểm lần kiểm tra .69 Bảng 3.6 Bảng tần suất hội tụ số HS đạt điểm Xi trở xuống kiểm tra 70 Hình 3.4 Đồ thị biểu diễn tần suất hội tụ điểm lần kiểm tra .70 Bảng 3.7 Kết kiểm tra lần thực nghiệm 70 Bảng 3.8 Bảng phân phối tần suất điểm lần kiểm tra 71 Hình 3.5 Đồ thị biểu diễn tần suất điểm lần kiểm tra 72 Bảng 3.9 Bảng tần suất hội tụ số HS đạt điểm Xi trở xuống kiểm tra 72 Hình 3.6 Đồ thị biểu diễn tần suất hội tụ điểm lần kiểm tra .73 Bảng 3.10 Kết kiểm tra lần thực nghiệm 73 Bảng 3.11 So sánh kết hai nhóm lớp TN ĐC qua lần kiểm tra 74 Bảng 3.12 Phân loại trình độ học sinh thực nghiệm qua lần kiểm tra 74 Hình 3.7 Đồ thị biểu thị phân loại trình độ HS qua lần kiểm tra TN 75 viii DANH MỤC HÌNH VẼ Trang Hình 1.1 Quy trình rèn luyện kỹ Geoffrey Petty Error: Reference source not found Hình 3.1: Đồ thị biểu diễn tần suất điểm lần kiểm tra Error: Reference source not found Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn tần suất hội tụ điểm lần kiểm tra Error: Reference source not found Hình 3.3: Đồ thị biểu diễn tần suất điểm lần kiểm tra Error: Reference source not found Hình 3.4 Đồ thị biểu diễn tần suất hội tụ điểm lần kiểm tra Error: Reference source not found Hình 3.5 Đồ thị biểu diễn tần suất điểm lần kiểm tra Error: Reference source not found Hình 3.6 Đồ thị biểu diễn tần suất hội tụ điểm lần kiểm tra Error: Reference source not found Hình 3.7 Đồ thị biểu thị phân loại trình độ HS qua lần kiểm tra TN .Error: Reference source not found MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong xã hội đại, khoa học kỹ thuật phát triển nhanh vũ bão với xuất nhiều ngành khoa học đặc biệt bùng nổ công nghệ thông tin làm cho khối lượng tri thức tăng lên cách nhanh chóng Điều đặt cho dạy học yêu cầu không dạy học kiến thức mà quan trọng dạy cho học sinh cách học tự học Muốn thực mục tiêu cần phải đổi cách toàn diện trình dạy học từ mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức phương tiện….Trong đó, đổi phương pháp dạy học trọng tâm có ý nghĩa chiến lược Nghị trung ương khoá VIII (12/1996) [21] khẳng định: “ đổi phương pháp đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào dạy học, bảo đảm điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh” Định hướng thể chế hóa Luật Giáo dục (2005), điều 28.2 : “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập học sinh” Tiếp thu tinh thần trường THPT đẩy mạnh phong trào đổi phương pháp dạy học, nhiên thực tiễn để tổ chức hoạt động học tập cho học sinh theo hướng tích cực người dạy cần phải có công cụ, phương tiện để tổ chức như: câu hỏi, tập, toán nhận thức, tình có vấn đề, phiếu học tập…Trong đó, phiếu học tập có ưu điểm lớn dễ sử dụng, hiệu cao, sử dụng nhiều khâu P14 - Mô tả sư sinh sản phân đôi vi khuẩn Kỹ - Rèn luyện phát triển tư phân tích, so sánh, khái quát hóa, kỹ làm việc độc lập theo nhóm Thái độ - Bảo vệ đa dạng vi sinh vật môi trường sống - Vận dụng kiến thức thu để áp dụng vào thực tế đời sống II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phiếu học tập: PHT ( PHT có phần phụ lục ) III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Phương pháp giảng dạy : - Phương pháp sử dụng PHT - Vấn đáp, sử dụng SGK - tìm tòi - Phương pháp hoạt động cá nhân, làm việc nhóm IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: Nêu đặc điểm vi sinh vật Bài ĐVĐ: Với đặc điểm đặc trưng vậy, trình sinh trưởng sinh sản vi sinh vật có khác so với sinh vật khác, tìm hiểu rõ hơn, ta sang chương mới, Chương 2: Sinh trưởng sinh sản vi sinh vật CHƯƠNG II: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT Bài 25+26: Sinh trưởng sinh sản vi sinh vật I Khái niệm sinh trưởng Hoạt động GV Yêu cầu HS nghiên cứu mục I, phân Hoạt động HS HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi P15 tích bảng số liệu phân chia E.coli trang 99 SGK trả lời “thời gian hệ (g) gì?” Nghiên cứu SGK trả lời Nếu có N0 tế bào ban đầu, HS dự đoán số tế bào đưa em dự đoán công thức tính số tế công thức tính số lượng tế bào bào tạo sau n hệ Vậy thời gian hệ vi khuẩn E Suy nghĩ trả lời câu hỏi Coli bao nhiêu? - GV hướng dẫn HS hoàn thành - Áp dụng công thức vào để giải công thức tập GV gọi HS lên bảng làm, bạn khác nhận xét GV nhận xét - GV: Vì bị vi khuẩn gây bệnh bệnh lại đến nhanh, đặc biệt bệnh đường ruột? - Hs suy nghĩ trả lời P16 Nội dung Khái niệm: Sự sinh trưởng quần thể VSV tăng số lượng tế bào quần thể Thời gian hệ (g): Là thời gian từ sinh tế bào tế bào phân chia số tế bào quần thể tăng gấp đôi Công thức: Nt = No x 2n Trong đó: Nt: Số tế bào quần thể sau n lần phân chia No: Số tế bào ban đầu quần thể n: Số lần phân chia g= t n Trong đó: g: Thời gian hệ t: Thời gian phân chia quần thể VSV n: Số lần phân chia quần thể VSV II Sự sinh trưởng quần thể vi khuẩn - GV chuyển ý: Vi sinh vật muốn sinh trưởng cần phải có môi trường cho chúng sinh sống, chuyển sang phần II - GV cho HS quan sát biến đổi - HS lắng nghe - HS quan sát, lắng nghe HS tìm hiểu SGK trả lời câu hỏi P17 nửa cà chua bị mốc, phân tích giới thiệu môi trường nuôi cấy - HS thảo luận nhóm, dựa vào SGK không liên tục tự nhiên Yêu cầu để hoàn thành phiếu học tập số HS kết hợp với SGK/100 mục II trả lời câu hỏi: nuôi cấy không liên tục? - GV chia lớp thành nhóm, phát - HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi PHT cho HS yêu cầu HS hoàn thành - Yêu cầu đại diện nhóm trình bày PHT - HS nghiên cứu SGK/101 để trả lời - Đánh giá xác hoá kiến thức - GV đưa số câu hỏi khắc sâu kiến thức - GV đưa câu hỏi mở rộng: + Vì sinh trưởng vi khuẩn nuôi cấy liên tục lại pha tiềm phát? + Tại nói dày – ruột người hệ thống nuôi cấy liên tục vi sinh vật? - HS suy nghĩ, trả lời P18 Nội dung Nuôi cấy không liên tục Pha Pha tiềm Đặc điểm Số lượng tế bào chưa tăng phát Nguyên nhân Vi khuẩn thích nghi với MT Enzim cảm ứng hình thành để phân giải chất Pha lũy thừa Số lượng tế bào tăng theo cấp số Quá trình TĐC diễn nhân mạnh mẽ, tốc độ sinh trưởng cực đại Pha cân Số lượng TB đạt cực đại không đổi theo thời gian Số lượng TB sinh số lượng TB chết Pha suy vong Số lượng tế bào quần thể giảm dần Do chất dinh dưỡng cạn kiệt, chất độc hại tích lũy ngày nhiều 2.Nuôi cấy liên tục Đặc điểm: bổ sung liên tục chất dinh dưỡng đồng thời lấy dịch tương đồng Ứng dụng: sản xuất sinh khối để thu nhận protein đơn bào, hợp chất có hoạt tính sinh học axit amin, enzim, kháng sinh Đáp án câu hỏi mở rộng: + Là nuối cấy liên tục, môi trường ổn định, vi khuẩn có enzim phản ứng nên pha tiềm phát + Trong dày người môi trường nuôi cấy liên tục vi sinh vật môi trường chất dinh dưỡng đựoc cung cấp cách P19 liên tục, đồng thời chất độc hại thải lọc bớt III Sinh sản vi sinh vật - GV dẫn dắt: tăng lên số lượng cá thể vi sinh vật xem sinh sản, vi sinh vật sinh sản hình thức nào, sang phần III - GV chia lớp thành nhóm, phát - HS dựa vào SGK để hoàn thành phiếu học tập PHT cho HS yêu cầu HS hoàn thành - Yêu cầu đại diện nhóm trình bày PHT - Đánh giá xác hoá kiến thức Nội dung III Sinh sản vi sinh vật Vi sinh vật Hình thức sinh sản Phân đôi Đặc điểm Đại diện TB hấp thụ Vi khuẩn, vi sinh đồng hóa chất dinh vật cổ dưỡng: ADN nhân đôi, vách ngăn tạo Vi sinh vật Nảy chồi nhân sơ TB Một phần nhỏ Vi khuẩn quang thể mẹ lớn dưỡng màu đỏ vùng lân cận-> Tạo bào tử thể Hai phương thức: Vi khuẩn dinh P20 + Bào tử hình dưỡng mêtan thành TB sinh dưỡng ( ngoại bào tử) + Bào tử hình Xạ khuẩn thành phân đốt sợi sinh Sinh sản bào tử dưỡng (bào tử đốt) Hai hình thức: + Bào tử vô tính: Nấm chổi, nấm cúc sinh từ tế bào trần Vi sinh vật mẹ + Bào tử hữu tính: nhân thực Nấm Hợp tử hình thành từ kết hợp TB qua giảm phân hình thành bào tử Sinh sản nảy kín túi bào tử Một phần nhỏ Nấm men chồi thể mẹ lớn vùng lân cận-> Phân đôi thể Hình thành vách Nấm men rượu ngăn thắt lại rum Tiếp hợp Củng cố Tiếp xúc hai Tảo lục, tảo mắt, TB trùng đế giày P21 - Cho HS đọc phần tóm tắt nội dung học - Kiểm tra thực nghiệm (đề kiểm tra số phần phụ lục trang 4) Bài tập nhà - Học trả lời câu hỏi cuối SGK - Đọc mục “ Em có biết” - Chuẩn bị trước 27 Bài 29: CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT I.MỤC TIÊU Sau học xong học sinh phải: 1.Kiến thức - Mô tả hình thái cấu tạo chung virut - Phân biệt virut trần virut có vỏ ngoài, để phân loại virut - Giải thích thuật ngữ: Capsit, Capsôme,Nuclêôcapsit (Nuclêôprôtêin), vỏ - Phân biệt hình thái, cấu trúc loại virut - So sánh khác biệt virut vi khuẩn - Liên hệ phòng tránh bệnh virut gây cúm gà, viêm gan B Kỹ năng: thành thạo số kĩ - Rèn luyện phát triển tư phân tích, so sánh, khái quát hóa, kỹ làm việc độc lập theo nhóm - Vận dụng kiến thức vào giải thích tượng thực tế - Phát biểu trước tập thể 3.Thái độ - Nghiêm túc, yêu thích môn học Từ đặc điểm virut sống kí sinh bắt buộc tế bào mà hình thành học sinh ý thức phòng bệnh tật virut gây người trồng, P22 vật nuôi II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Các hình cấu tạo hình thái số loại virut -Sơ đồ thí nghiệm Franken Conrat năm 1957 phóng to -Sách giáo khoa sinh học 10 (chuẩn) III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Phương pháp sử dụng PHT - Phương pháp hỏi - đáp - Phương pháp diễn giảng - Thảo luận nhóm IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: Bài Vài bài: Thống kê ngày 10/10 WHO cho biết, có 4.000 ca tử vong tổng số 8.399 ca nhiễm Ebola nước giới Ebola loại virus gây dịch sốt xuất huyết kinh hoàng khiến giới hoang mang Vậy virut mà có khả gây thảm họa vậy, tìm hiểu nội dung chương III I VIRUT Hoạt động GV Hoạt động HS Gv trình bày ví dụ TN phát Virut năm Hs: TL 1892 , yêu cầu HS quan sát TN, đọc phần Virut thực thể chưa có cấu tạo mở SGK rút nhận xét virut tb dạng sống có đặc điểm cấu Virut có kích thước siêu nhỏ tạo, kích thước hình thức sống? Kí sinh nội bào bắt buộc Gv: từ nhận xét cho biết Virut gì? P23 Gv: HS trả lời, nhận xét chốt lại kiến thức Gv: Tại Virut lại phải kí sinh nội bào bắt buộc? Nội dung Khái niệm Virut thực thể chưa có cấu tạo TB Virut có kích thước siêu nhỏ Kí sinh nội bào bắt buộc II CẤU TẠO VIRUT Gv: yêu cầu học sinh quan sát đặc điểm cấu tạo SGK, thảo luận nhóm nhỏ Hs: TL cho biết cấu tạo virut gồm phần? Tât virut có thành phần Đó phần nào? Gv: Quan sát việc thực học sinh, Lõi axit nucleic vỏ protein giải đáp thắc mắc nhắc nhở HS tập trung tìm hiểu kiến thức Vai trò vỏ Capsit? Hs: thảo luận TL Gv: Em có nhận xét gen virut khác với gen tế bào không? Gv: Yêu cầu HS cho biết thành phần cấu tạo trên, số virut có Hs: Một số virut có thêm vỏ thành phần cấu tạo khác? Nêu chức thành phần đó? giúp virut bám đặc hiệu lên bề Gv: Vậy virut trần thành phần kháng mặt tế bào chủ P24 nguyên giúp virut bám đặc hiệu lên tế bào chủ nằm đâu? Gv: Bổ sung: Ngoài chức trên, thành phần kháng nguyên virut có tác dụng kích thích thể vật chủ tạo “ miễn dịch đặc hiệu” > Cơ sở để người sản xuất Vacxin phòng chống virut Gv: Thông báo: Ngoài cách phân loại trên, người ta dựa vào số khác Hs: Các thành phần kháng để phân loại virut như: nguyên nằm vỏ - Căn vào lõi axit nuclêic: capsit virut + Virut ADN virut đậu mùa, viêm gan B, hecpet + Virut ARN virut khảm thuốc lá, HIV, cúm, sốt xuất huyết - Căn vào vật chủ kí sinh: + Virut kí sinh động vật + Virut kí sinh thực vật + Virut kí sinh vi sinh vật Nội dung * Cấu tạo đơn giản gồm thành phần: - Lõi Axit nuclêic: + Cấu tạo: Chỉ 1phân tử ADN ARN chuỗi đơn chuỗi kép, mạch thẳng vòng + Chức năng: Là hệ gen virut, giữ chức di truyền - Vỏ prôtêin (Vỏ Capsit): + Cấu tạo: gồm đơn vị prôtêin gọi capsôme P25 + Chức năng: bảo vệ lõi axit nuclêic * Một số virut có thêm vỏ - Cấu tạo vỏ lớp kép lipit + prôtêin, có chức bảo vệ virut Mặt vỏ có gai glicôprôtêin làm nhiệm vụ kháng nguyên giúp virut bám đặc hiệu lên bề mặt tế bào chủ III HÌNH THÁI CỦA VIRUT Gv: Quan sát hình ảnh hình thái virut Hs: virut chưa có cấu tạo tế nghiên cứu nội dung SGK TL câu hỏi bào Vì lại gọi hạt virut? Hs: có loại: xoắn, khối hỗn Virut có loại cấu trúc nào? hợp Dựa vào sở mà người ta lại phân thành loại virut vậy? Dựa vào cách xếp đơn vị Gv: Yêu cầu HS quan sát hình 29.2 capsome SGK chia lớp thành nhóm hoàn thành nội dung PHT Hs: hoàn thành PHT Nhiệm vụ: +N1:hoàn thành dạng cấu trúc xoắn +N2:hoàn thành dạng cấu trúc khối +N3,N4: hoàn thành dạng cấu trúc hỗn hợp Dạng Đặc điểm cấu tạo Ví dụ cấu trúc Xoắn Khối Hỗn hợp - Yêu cầu đại diện nhóm trình bày PHT - Đánh giá xác hoá kiến thức P26 Gv: yêu cầu HS quan sát sơ đồ thí nghiệm Franken Conrat, mô tả cách tiến hành thí nghiệm trả lời câu hỏi lệnh SGK- Tr117 - Câu hỏi: Giải thích virut phân lập Vì virut mang hệ gen chủng chủng B? A Câu hỏi: Vậy thành phần cấu tạo virut đóng vai trò quan trọng? Lõi axit nucleic có vai trò di Câu hỏi: Em có đồng ý với ý kiến cho truyền quy định đặc điểm virut thể vô sinh? virut Câu hỏi: Theo em nuôi virut môi trường nhân tạo nuôi vi khuẩn Khi vật chủ virut không? thể vô sinh vào thể Gv: chiếu bảng so sánh Virut vi khuẩn tr sống biểu 117 SGK yêu cầu hs hoàn thành bảng thể sống cách điền có không Tính chất Có cấu tạo tế bào Chỉ chứa ADN hoặc ARN Chứa cả ADN và ARN Chứa Ribôxôm Sinh sản độc lập Virut Vi khuẩn Không, virut kí sinh bắt buộc P27 Liên hệ việc phòng chống dịch cúm gà: không ăn tiết canh sử dụng sản phẩm không rõ nguồn gốc chưa chế biến hợp vệ sinh Nội dung Dạng cấu trúc Xoắn Khối Hỗn hợp Đặc điểm cấu tạo Ví dụ Capsome xếp theo hình xoắn axit Khảm thuốc nuclleic lá,virut bệnh dại, Capsome xếp theo hình khối đa diện sởi, cúm Virut bại liệt 20 mặt tam giác Đầu có cấu trúc khối chứa axit nucleic Phage gắn với đuôi cấu trúc xoắn 4: Củng cố - Cho HS đọc phần tóm tắt nội dung học - Kiểm tra thực nghiệm (đề kiểm tra số phần phụ lục trang 4) 5: Bài tập nhà - Trả lời câu hỏi làm tập SGK - Đọc mục “em có biết” - Đáp án PHT 9: - Đọc trước 30 Đáp án PHT -PHT số 9: Nội dung Bảng so sánh virut vi khuẩn P28 Tính chất Có cấu tạo tế bào Chỉ chứa AND ARN Chứa AND ARN Chứa Riboxom Sinh sản độc lập Virut Không Có Không Không Không Vi khuẩn Có Không Có Có Có [...]... niềm đam mê khoa học đặc biệt là kỹ thuật di truyền, công nghệ sinh học Vì vậy vi c phát triển phương pháp tự học ở học sinh trong phần sinh học vi sinh vật là vi c làm cần thiết Với mong muốn nâng cao khả năng tự học cho học sinh trong phần VSV 10 - THPT, chúng tôi chọn đề tài: Sử dụng phiếu học tập để rèn luyện kỹ năng tự học cho học sinh trong dạy học phần Vi sinh vật, Sinh học 1 0THPT 2 MỤC ĐÍCH... Thiết kế bộ phiếu học tập để phục vụ cho quá trình dạy học phần sinh học vi sinh vật sinh học 10 - THPT - Xây dựng quy trình sử dụng phiếu học tập để rèn luyện kỹ năng tự học phần sinh học vi sinh vật sinh học 10 - THPT nhằm nâng cao chất lượng dạy học 3 3 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu thiết kế được bộ phiếu học tập và tổ chức được các hoạt động hợp lý sẽ góp phần nâng cao năng lực tự học cho học sinh và nâng... năng học tập cho học sinh trong dạy học phần Vi sinh vật”, Sinh học 10 - THPT - Đối với giáo vi n: Dùng phiếu điều tra để lấy số liệu về các phương pháp dạy học và các giải pháp mà giáo vi n sử dụng phiếu học tập để rèn luyện kỹ năng tự học cho học sinh - Đối với học sinh: Dùng phiếu điều tra để lấy số liệu về thái độ của học sinh khi sử dụng phiếu học tập cho học sinh 6.3 Phương pháp chuyên gia Các... nghĩa lý luận dạy học của PHT 5.2 Điều tra tình hình sử dụng phương pháp dạy học phần Sinh học vi sinh vật, đặc biệt là vi c sử dụng PHT trong dạy học phần kiến thức Sinh học vi sinh vật ở trường phổ thông 5.3 Phân tích cấu trúc nội dung chương trình môn Sinh học ở trường THPT, đặc biệt phân tích thành phần kiến thức phần Sinh học vi sinh vật để làm cơ sở cho vi c thiết kế và sử dụng phiếu học tập theo... giả là học vi n sau đại học, khoá luận tốt nghiệp đại học của sinh vi n Tuy nhiên vi c xây dựng và sử dụng PHT để dạy tự học 12 còn ít tác giả nghiên cứu Phần sinh học VSV SH 10 THPT chưa có đề tài nghiên cứu về xây dựng sử dụng PHT để rèn luyện kỹ năng tự học Vì thế chúng tôi tiến hành nhiên cứu vấn đề này 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VI C SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC 1.2.1 Khái niệm phiếu học tập PHT... tập trong dạy học Sinh học 8.2 Thiết kế các bài giảng theo hướng sử dụng phiếu học tập để tổ chức nhận thức cho học sinh khi dạy kiến thức phần Sinh học Vi sinh vật 8 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VI C RÈN LUYỆN KỸ NĂNG TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG PHẦN VI SINH VẬT 10 - THPT 1.1 LƯỢC SỬ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới liên quan đến đề tài Trong lịch sử giáo dục đã xuất hiện... học cho học sinh và nâng cao chất lượng dạy học đối với phần kiến thức Vi sinh vật nói riêng và môn Sinh học nói chung 4 ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tượng Xây dựng và sử dụng phiếu học tập để dạy bài mới phần kiến thức Sinh học Vi sinh vật, Sinh học 10 THPT 4.2 Khách thể Quá trình thiết kế PHT, sử dụng PHT để dạy học cho học sinh lớp 10 trường THPT huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An 5 NHIỆM... các hoạt động bằng phiếu học tập, giáo vi n có thể thu nhận được thông tin ngược về kiến thức và kỹ năng của học sinh để có biện pháp điều chỉnh kịp thời - Phiếu học tập là biện pháp hữu hiệu trong vi c hướng dẫn học sinh tự học 1.2.5 Rèn luyện kỹ năng tự học bằng phiếu học tập 1.2.5.1 Kỹ năng (KN) Theo GS.Trần Bá Hoành Kỹ năng là khả năng vận dụng những tri thức thu nhận được trong một lĩnh vực nào... luận dạy học sinh học, tài liệu bồi dưỡng chuyên môn và các tài liệu có liên quan đến đề tài làm cơ sở lý luận cho đề tài - Nghiên cứu nội dung kiến thức phần sinh học vi sinh vật sinh học 10 THPT - Nghiên cứu tài liệu lý luận về PHT, nguyên tắc, kỹ thuật thiết kế và sử dụng PHT 6.2 Phương pháp điều tra - Điều tra về thực trạng sử dụng phiếu học tập vào vi c rèn luyện kỹ năng học tập cho học sinh trong. .. Các phương pháp lựa chọn, xây dựng và sử dụng các kỹ năng rèn luyện năng lực tự học vào dạy học phần “ Vi sinh vật”, lấy ý kiến chuyên gia, giáo vi n THPT, nhà quản lý giáo dục 6.4 Phương pháp thực nghiệm Sư phạm 6.4.1 Thực nghiệm thăm dò Sử dụng phiếu điều tra: Xây dựng phiếu điều tra tìm hiểu thực trạng sử dụng phiếu học tập trong dạy học Sinh học 10 ở các phần đã học Tổ chức điều tra và xử lý kết quả ... phần sinh học Vi sinh vật sinh học 10 THPT 36 2.3.2 Bảng tổng hợp phiếu học tập sử dụng .51 2.4 SỬ DỤNG PHT ĐỂ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG TỰ HỌC CHO HS TRONG DẠY HỌC PHẦN VSV - SINH HỌC 10 THPT. .. II SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP ĐỂ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG TỰ HỌC PHẦN VI SINH VẬT” SINH HỌC 10 - THPT 2.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA PHẦN VI SINH VẬT” SINH HỌC 10 - THPT 2.1.1 Đặc điểm chung phần Vi sinh vật” Vi sinh. .. pháp tự học học sinh phần sinh học vi sinh vật vi c làm cần thiết Với mong muốn nâng cao khả tự học cho học sinh phần VSV 10 - THPT, chọn đề tài: Sử dụng phiếu học tập để rèn luyện kỹ tự học cho

Ngày đăng: 23/01/2016, 22:41

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • Trang

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • MỞ ĐẦU

  • 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

  • 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

  • 3. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC

  • 4. ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU

  • 4.1. Đối tượng

  • 4.2. Khách thể

  • 5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

  • 6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 7. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

  • 8. ĐÓNG GÓP ĐỀ TÀI

  • Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC RÈN LUYỆN KỸ NĂNG TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG PHẦN VI SINH VẬT 10 - THPT

  • 1.1. LƯỢC SỬ NGHIÊN CỨU

  • 1.1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới liên quan đến đề tài

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan