Đề tài nghiên cứu NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN VỀ VẤN ĐỀ SỬ DỤNG NƯỚC SẠCH TRONG SINH HOẠT

33 3.4K 28
Đề tài nghiên cứu  NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN VỀ VẤN ĐỀ SỬ DỤNG NƯỚC SẠCH TRONG SINH HOẠT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lụcCHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN1.Tính cấp thiết của đề tài:52.Câu hỏi nghiên cứu : 63.Tổng quan vấn đề nghiên cứu: 74.Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài: 9Ý nghĩa khoa học: 9Ý nghĩa thực tiễn: 95.Mục tiêu nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu: 10Mục tiêu nghiên cứu: 10Mục đích nghiên cứu: 10Nhiệm vụ nghiên cứu: 106.Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu: 11Đối tượng nghiên cứu: 11Khách thể nghiên cứu: 11Phạm vi nghiên cứu: 117.Phương pháp nghiên cứu: 11Phương pháp luận: 11phương pháp cụ thể: 127.2.1phương pháp phân tích tài liệu: 127.2.2.Phương pháp quan sát: 127.2.3.Phương pháp trưng cầu ý kiến bằng bảng hỏi:137.2.4.Phương pháp phỏng vấn sâu: 148.Lý thuyết nghiên cứu: 148.1.Thuyết hành động xã hội: 148.2.Thuyết vai trò: 158.3.Thuyết kiểm soát xã hội: 158.4.Thuyết biến đổi xã hội:16 9. Thao tác hóa khái niệm…………………………………………………...16 9.1.Khái niệm môi trường: 169.2.Khái niệm ô nhiễm môi trường : 179.3.Khái niệm nước: 179.4.Khái niệm nước sạch: 179.5.Khái niệm ô nhiễm nguồn nước: 189.6.Khái niệm chất thải: 189.7.Khái niệm nhận thức: 19CHƯƠNG II: NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN VỀ VIỆC SỬ DỤNG NƯỚC SẠCH TRONG SINH HOẠT1. Khái quát địa bàn thực tập: 202.Thực trạng sử dụng nước sạch trong sinh hoạt của người dân ở địa bàn xã Việt Ngọc, Tân Yên, Bắc Giang……………………223.Những phát hiện thấy được tại địa bàn nghiên cứu: 254.Kết luận: 264.1.Giải pháp: 264.2.Khuyến nghị: 27

Phương pháp nghiên cứu xã hội học II ĐỀ TÀI: NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN VỀ VẤN ĐỀ SỬ DỤNG NƯỚC SẠCH TRONG SINH HOẠT (NGHIÊN CỨU TẠI XÃ VIỆT NGỌC, TÂN YÊN, BẮC GIANG) Phương pháp nghiên cứu xã hội học II Phương pháp nghiên cứu xã hội học II Mục lục CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN Tính cấp thiết đề tài: Câu hỏi nghiên cứu : Tổng quan vấn đề nghiên cứu: Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài: Ý nghĩa khoa học: Ý nghĩa thực tiễn: Mục tiêu nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu: 10 Mục tiêu nghiên cứu: 10 Mục đích nghiên cứu: 10 Nhiệm vụ nghiên cứu: 10 Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu: 11 Đối tượng nghiên cứu: 11 Khách thể nghiên cứu: 11 Phạm vi nghiên cứu: 11 Phương pháp nghiên cứu: 11 Phương pháp luận: 11 phương pháp cụ thể: 12 7.2.1 phương pháp phân tích tài liệu: 12 7.2.2 Phương pháp quan sát: 12 Phương pháp nghiên cứu xã hội học II 7.2.3 Phương pháp trưng cầu ý kiến bảng hỏi: .13 7.2.4 Phương pháp vấn sâu: 14 Lý thuyết nghiên cứu: 14 8.1 Thuyết hành động xã hội: .14 8.2 Thuyết vai trò: 15 8.3 Thuyết kiểm soát xã hội: 15 8.4 Thuyết biến đổi xã hội: 16 Thao tác hóa khái niệm………………………………………………… 16 9.1.Khái niệm môi trường: 16 9.2 Khái niệm ô nhiễm môi trường : 17 9.3 Khái niệm nước: .17 9.4 Khái niệm nước sạch: .17 9.5 Khái niệm ô nhiễm nguồn nước: 18 9.6 Khái niệm chất thải: 18 9.7 Khái niệm nhận thức: 19 Phương pháp nghiên cứu xã hội học II CHƯƠNG II: NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN VỀ VIỆC SỬ DỤNG NƯỚC SẠCH TRONG SINH HOẠT Khái quát địa bàn thực tập: 20 Thực trạng sử dụng nước sinh hoạt người dân địa bàn xã Việt Ngọc, Tân Yên, Bắc Giang……………………22 Những phát thấy địa bàn nghiên cứu: 25 Kết luận: .26 4.1 Giải pháp: 26 4.2 Khuyến nghị: 27 Phương pháp nghiên cứu xã hội học II CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN Tính cấp thiết đề tài Môi trường mô hình sinh thái quan trọng phục vụ cho đời sống Hiện môi trường lại bị đe dọa tác nhân gây ô nhiễm, đặt môi trường vào tình trạng báo động như: đất đai bị hoang hóa, diện tích rừng ngày bị suy giảm, nguồn nước ngày bị ô nhiễm trầm trọng… Nước vệ sinh môi trường cần thiết đời sống sinh hoạt người, nhưng, đứng trước nguy ô nhiễm môi trường khan nguồn nước Khi sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm gây số bệnh nguy hiểm đường tiêu hóa tả, lỵ, thương hàn,… môi trường bị ô nhiễm gây hàng trăm bệnh khác bệnh hen, bệnh viêm phổi tắc nghẽn mãn tính,… mà chi phí cho việc chữa trị bệnh cao, có kéo dài hàng tháng làm ảnh hưởng đến lao động học tập Vai trò nước sống sức khỏe người vô to lớn, sinh hoạt ngày nhiều người dân chưa ý thức tầm quan trọng việc sử dụng nước Hiện ô nhiễm môi trường nước vấn đề thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học, tổ chức môi trường giới quốc gia Trong đó, ô nhiễm nguồn nước thủy vực như: sông ngòi, hồ tự nhiên, hồ chứa (hồ nhân tạo), đầm lầy, đồng ruộng vấn đề thu hút quan tâm nhiều Trong dạng nguồn nước, nước sông nguồn nước sử dụng rộng rãi đời sống sinh hoạt sản Phương pháp nghiên cứu xã hội học II xuất Như biết, năm vừa qua, nước ta với tăng trưởng kinh tế, ô nhiễm suy thoái môi trường ngày trầm trọng, đặc biệt ô nhiễm nguồn nước mặt, ô nhiễm không khí khu đô thị, khu công nghiệp làng nghề khu vực nông thôn Nước thứ thiết yếu thiếu người Trên thể người, nước chiếm tới 70%, thiếu nước người tồn Nhưng không thiếu nước mà nguồn nước bị ô nhiễm gây ảnh hưởng lớn tới sức khỏe người Hiện nước ta có nhiều nguồn nước khác nhau, nguồn nước có đặc tính riêng Nhưng dù nguồn nước sử dụng sinh hoạt ngày người dân cần phải dùng nguồn nước để đảm bảo cho sức khỏe hoạt động sống người Ô nhiễm nguồn nước vậy, vấn đề đặt người dân nhận thức quan trọng Thực tế cho thấy rõ điều người vân ngang nhiên sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm Để người dân thấy tác hại việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm thấy tầm quan trọng nước Em lựa chọn đề tài “Nhận thức người dân vấn đề sử dụng nước sinh hoạt” (nghiên cứu địa bàn xã Việt Ngọc, Tân Yên, Bắc Giang) Câu hỏi nghiên cứu : - Ý thức phận người dân địa phương việc sử dụng nước sinh hoạt nào? - Các công tác tuyên truyền môi trường bảo vệ môi trường thực tốt chưa hay chưa tốt? - Hiện có thêm sách việc giải nguồn nước cho người dân không? Phương pháp nghiên cứu xã hội học II Tổng quan vấn đề nghiên cứu Trong nhiều năm vừa qua có nhiều công trình xây dựng thực nhằm bảo vệ môi trường Các công trình nghiên cứu bảo vệ môi trường như: cách lâu, vào khoảng kỷ 19 xuất tác giả nghiên cứu môi trường tác giả nghiên cứu George Prkins Marsh (1801-1882) nhà địa chất học, luật sư, nhà trị ngoại giao, với tác phẩm “Con người thiên nhiên” ông nêu vấn đề khai thác sử dụng tài nguyên Mỹ cho hợp lý để không phá hủy môi trường ông đề nguyên tắc áp dụng đến ngày Ngoài ra, gần có nhiều đề tài khác có nói vấn đề bảo vệ môi trường Như TS Nguyễn Văn Đúng đề tài “ Giải pháp nâng cao nhận thức cộng đồng việc bảo vệ môi trường”, liên hiệp khoa học kỹ thuật tỉnh Đồng Tháp Tham luận “Hội nghị thông báo kết nghiên cứu Khoa học Xã hội Nam Bộ 2008” Đề tài đưa tình trạng ô nhiễm môi trường khâu xử lý rác thải chưa hợp lý quan phụ trách Hầu hết rác thu gom mang bãi rác lộ thiên, không quy hoạch thiết kế hợp vệ sinh gây ô nhiễm môi trường làm ảnh hưởng đến sức khỏe người dân Tác giả sử dụng phương pháp phân tích tài liệu; Phương pháp nghiên cứu tổng hợp, liên ngành; Phỏng vấn theo phiếu khảo sát soạn sẵn, với số lượng mẫu 3050 phiếu phường thành phố Cao Lãnh xử lý thông tin phần mềm Microsoft Excel, tác giả đưa kết định lượng nhằm đánh giá quan tâm người dân Tp.Cao Lãnh vấn đề môi trường, đồng thời đề xuất giải pháp nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường người dân nơi Phương pháp nghiên cứu xã hội học II Riêng vấn đề ô nhiễm nguồn nước việc sử dụng nước có nhiều công trình nghiên cứu thực hiện, báo hay phóng nói tới nhiều Tiêu biểu cho nghiên cứu sinh viên nhóm sinh viên ĐH Bách khoa Đà Nẵng miệt mài nghiên cứu biến nước thải sinh hoạt thành nước mô hình đất ướt với loại ứng dụng chuối hoa chuối nước Đề tài “Nghiên cứu kiểm soát ô nhiễm nguồn nước hồ công viên 29-3 (Đà Nẵng) mô hình đất ướt” nhóm bốn bạn sinh viên khoa môi trường ĐH Bách khoa Đà Nẵng: Lê Văn Sơn, Phan Thị Kim Ngà, Phạm Phú Lâm, Trịnh Vũ Long thực đoạt giải Ngày hội Sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2010 cấp trường Đối tượng nghiên cứu chuối hoa (tên khoa học cannan geniralis bail) đề tài nghiên cứu nhóm sinh viên nghiên cứu chứng minh chuối hoa biến nước thải sinh hoạt thành nước Nhóm nghiên cứu cho biết mô hình xử lý nước thải phần lớn tốn Mô hình đơn giản giúp hộ gia đình nhỏ tái sử dụng nguồn nước, tăng mỹ quan đô thị ý nghĩa thải môi trường loại nước tương đối giảm ô nhiễm cho môi trường Trên trang Updatebook.vn có đăng đề tài “Nghiên cứu, đánh giá trạng xây dựng chương trình kiểm soát ô nhiễm môi trường nước mặt Huyện Nhà Bè, Tp Hồ Chí Minh” với mục tiêu đề tài xây dựng chương trình khả thi hiệu nhằm kiểm soát ô nhiễm kênh rạch Huyện Nhà Bè cho phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội địa phương Để hoàn thành mục tiêu mà đề tài đưa ra, trình thực Phương pháp nghiên cứu xã hội học II đề tài, thông tin liệu thu thập phải tập trung làm sáng tỏ mục tiêu cụ thể sau: Đánh giá trạng chất lượng nước mặt kênh rạch Huyện Nhà Bè Đánh giá nguồn thải gấy ô nhiễm kênh rạch Xác định dược đặc trưng ô nhiễm nước mặt kênh rạch thông qua mẫu nước phân tích Đánh giá trạng vệ sinh môi trường khu vực xung quanh kênh rạch bị ô nhiên từ xác định vấn đề môi trường xúc địa phương Đề xuất chương trình kiểm soát kênh rạch huyện Nhà Bè phù hợp với định hướng phát triển kinh tế xã hội địa phương Với công trình nghiên cứu trên, thấy có nhiều người quan tâm tới vấn đề ô nhiễm môi trường nói chung vấn đề ô nhiễm nguồn nước nói riêng Nhưng riêng vấn đề ô nhiễm nguồn nước, đề tài rõ nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước, biện pháp hướng giải chưa quan tâm tới việc nguồn nước bị ô nhiêm mà người dân sử dụng đề tài chưa sâu vào nhận thức người dân nguồn nước họ sử dụng Ở đề tài em tiếp tục nghiên cứu sâu tìm hiểu nhận thức người dân việc sử dụng nguồn nước họ Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 4.1 Ý nghĩa khoa học: Trong đề tài nghiên cứu vấn đề sử dụng nguồn nước người dân địa bàn xã Việt Ngọc, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang, nhận thức 10 Phương pháp nghiên cứu xã hội học II Nước nước dùng cho mục đích sinh hoạt cá nhân gia đình, không sử dụng làm nước ăn uống trực tiếp Là nước có đủ 22 tiêu đáp ứng Tiêu chuẩn vệ sinh nước Bộ Y tế ban hành theo Quyết định số 09/2005 QĐ-BYT ngày 11/03/2005 Bộ Y tế ban hành Tiêu chuẩn vệ sinh nước 9.5 Khái niệm ô nhiễm nguồn nước: Theo Hiến chương châu Âu nước định nghĩa rằng: “Ô nhiễm nước biến đổi nói chung người chất lượng nước gây nguy hiểm cho người, cho công nghiệp, nông nghiệp, nuôi cá, nghỉ ngơi, giải trí, cho động vật nuôi loài hoang dã” Ô nhiễm nước có nguồn gốc tự nhiên: Do mưa, tuyết tan, gió bão, lũ lụt, đưa vào môi trường nước chất thải bẩn, sinh vật vi sinh vật có hại kể xác chết chúng Ô nhiễm nước có nguồn gốc nhân tạo: Quá trình thải chất độc hại chủ yếu dạng lỏng chất thải sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vào môi trường nước 9.6 Khái niệm chất thải: “Chất thải vật chất thể rắn, lỏng, khí thải từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác” (Khoản 8, điều Luật Bảo vệ môi trường) Chất thải nguy hại “là chất thải chứa yếu tố độc hại, phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm, gây ngộ độc đặc tính nguy hại khác” Ngoài phân loại chất thải sau: 19 Phương pháp nghiên cứu xã hội học II a Chất thải công nghiệp: Tất loại vật liệu, hoá chất, đồ vật tạo thành không theo ý muốn trình sản xuất công nghiệp Rác thải công nghiệp dạng rắn, lỏng, quánh, loại chất thải nguy hại b Chất thải sinh hoạt: Tất loại chất, vật liệu, đồ vật tạo không theo ý muốn từ hoạt động sống người ăn, ở, vui chơi, giải trí, loại vật liệu dùng làm túi, bao gói, vv c Chất thải bệnh viện: Tất loại rác thải tạo trình chẩn đoán, chữa trị tiêm chủng miễn dịch cho người động vật như: Các loại hộp, kim tiêm, gạc, bông, vật liệu bao gói loại mô động vật, vv Rác thải bệnh viện thường dạng rắn d Chất thải phóng xạ: Các loại chất phóng xạ tạo nhà máy điện nguyên tử, trình có liên quan đến lượng nguyên tử mà người kiểm soát Chất thải phóng xạ nguy hiểm đặc tính tự phân rã khó kiểm soát chúng ảnh hưởng có hại chúng sức khoẻ người vật 9.7 Khái niệm nhận thức: Theo "Từ điển Bách khoa Việt Nam", nhận thức trình biện chứng phản ánh giới khách quan ý thức người, nhờ người tư không ngừng tiến đến gần khách thể Theo quan điểm phép tư biện chứng, hoạt động nhận thức người từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng từ tư trừu tượng đến thực tiễn Nhận thức bao gồm: 20 Phương pháp nghiên cứu xã hội học II Nhận thức cảm tính (hay gọi trực quan sinh động) giai đoạn trình nhận thức Đó giai đoạn người sử dụng giác quan để tác động vào vật nhằm nắm bắt vật Nó bao gồm: Cảm giác, Tri giác, Biểu tượng Nhận thức lý tính (hay gọi tư trừu tượng) giai đoạn phản ánh gián tiếp trừu tượng, khái quát vật, thể qua hình thức khái niệm, phán đoán, suy luận Theo sách Tâm lý học đại cương, Khoa Giáo dục học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn có viết: nhờ hoạt động nhận thức mà người phản ánh thực xung quanh ta thực thân ta, sở người tỏ thái độ tình cảm hành động Trong việc nhận thức giới, người đạt tới mức độ nhận thức khác nhau, từ thấp đến cao từ đơn giản đến phức tạp CHƯƠNG II: NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN VỀ VIỆC SỬ DỤNG NƯỚC SẠCH TRONG SINH HOẠT Khái quát địa bàn thực tập Việt Ngọc xã miền núi nằm phía Tây huyện Tân Yên Phía Đông giáp xã Song Vân, Ngọc Vân huyện Tân yên Phía Tây giáp xã Ngọc Sơn, Hoàng Thanh huyện Hiệp Hòa Phía Nam giáp xã Lương Phong huyện Hiệp Hòa Phía Bắc giáp xã Lam Cốt huyện Tân Yên, xã Dương Thành huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên Xã Việt Ngọc có diện tích 8,72km, dân số năm 1999 7800 người, mật độ đạt 894 người/ km2 Trụ sở đặt thôn Dĩnh - xã Việt Ngọc - huyện Tân Yên - tỉnh Bắc Giang Tổng diện tích tự nhiên 806ha, dân số 8420 nhân phân bổ 23 thôn.Chủ yếu dân tộc Kinh, dân tộc thiểu số Mỗi thôn gồm 21 Phương pháp nghiên cứu xã hội học II trưởng thôn, phó thôn, công an viên Diện tích canh tác gần 500 Giao thông có tuyến đường 295, 297 chạy qua Đường liên thôn, nội thôn có 25,2km cứng hóa Việt Ngọc có tiềm phát triển sản xuất nông nghiệp ngành nghề TTCN Thu nhập bình quân đầu người 11 triệu/ người/năm, với dịch chuyển tăng dần, Việt Ngọc hình thành vùng chăn nuôi tập trung Có nơi có 20 nghìn lợn thịt/lứa Sản xuất nhiều hoa màu, hàng hóa: ớt, cà chua, hành hoa, ngô ngọt, Việt ngọc có tiềm lớn nông nghiệp Việt Ngọc địa phương có phong trào xây dựng làng văn hóa, quan văn hóa, giải nhiều vấn đề tạo động lực phát triển ổn định tình hình kinh tế- xã hội Hằng năm có 16 đến 18/23 thôn công nhận làng văn hóa cấp tỉnh Việt Ngọc có anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, có chùa: chùa Chính, chùa Giang chùa Hồi Có chùa công nhận di sản văn hóa cấp tỉnh Về giáo dục: có trường tiểu học trường mầm non, có trường đạt chuẩn quốc gia sở 1, phong trào học tập giảng dạy tương đối tốt Trước năm 1954 xã Việt Ngọc nằm xã Hồng Kiều thuộc tổng Vân Cầu, huyện Yên Thế Ngày 20/10/1954 Hồng Kiều tách làm xã: Việt Ngọc, Ngọc Vân xã Song Vân Trải qua 56 năm xây dựng phát triển Việt Ngọc vững bước đường đấu tranh phát triển Anh dũng chiến đấu, cần cù sáng tạo lao động xây dựng quê hương ngày giàu đẹp Những phần thưởng cao quý trao tặng cho xã Việt ngọc : 22 Phương pháp nghiên cứu xã hội học II -03 huân chương lao động hạng -01 huân chương kháng chiến hạng -01 huân chương chiến công hạng -01 Bà mẹ phong tặng Mẹ Việt Nam Anh hùng -03 Anh hùng LLVTND -01 Anh hùng lao động thời kỳ đổi -Cờ thưởng Chính phủ cho đơn vị dẫn đầu khu vực trung du danh hiệu cao quý: “Đơn vị anh hùng LLVTND” xã Việt Ngọc Với điều kiện kinh tế- xã hội trên, xã Việt Ngọc có điều kiện thuận lợi khó khăn riêng trình phát triển công nghiệp hóa- đại hóa trình đô thị hóa 23 Phương pháp nghiên cứu xã hội học II Thực trạng sử dụng nước sinh hoạt người dân địa bàn xã Việt Ngọc, Tân Yên, Bắc Giang Xã Việt Ngọc, Tân Yên, Bắc Giang trình công nghiệp hóa, đại hóa, kéo theo trình đô thị hóa, dân cư ngày đông, nhu cầu nước sinh hoạt ngày tăng lên, nước để sử dụng đời sống sinh hoạt ngày Có nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường nước, gia tăng dân số, mặt trái trình công nghiệp hoá, đại hoá, sở hạ tầng yếu kém, lạc hậu: nhận thức người dân vấn đề môi trường chưa cao… Đáng ý bất cập hoạt động quản lý, bảo vệ môi trường Nhận thức nhiều cấp quyền, quan quản lý, tổ chức cá nhân có trách nhiệm nhiệm vụ bảo vệ môi trường nước chưa sâu sắc đầy đủ; chưa thấy rõ ô nhiễm môi trường nước loại ô nhiễm gây nguy hiểm trực tiếp, hàng ngày khó khắc phục đời sống người phát triển bền vững đất nước Các quy định quản lý bảo vệ môi trường nước thiếu (chẳng hạn chưa có quy định quy trình kỹ thuật phục vụ cho công tác quản lý bảo vệ nguồn nước) Cơ chế phân công phối hợp quan, ngành địa phương chưa đồng bộ, chồng chéo, chưa quy định trách nhiệm rõ ràng Chưa có chiến lược, quy hoạch khai thác, sử dụng bảo vệ tài nguyên nước theo lưu vực vùng lãnh thổ lớn Chưa có quy định hợp lý việc đóng góp tài để quản lý bảo vệ môi trường nước, gây nên tình trạng thiếu hụt tài chính, thu không đủ chi cho bảo vệ môi trường nước 24 Phương pháp nghiên cứu xã hội học II Ngày đă có tiến việc khoan giếng, dẫn thủy lọc vấn đề chất lượng, số lượng nguồn nước uống mối quan tâm hàng đầu nhiều quốc gia Và ngày đă dành ưu tiên mức cho phát triển kinh tế, người phải sống chung với nguồn nước “chết” hiểu có lẽ bị cạn kiệt nguồn nước quý Không phải ngẫu nhiên Liên Hợp Quốc phát động thập kỷ quốc tế hành động “Nước với sống” năm 2005 Cũng ngẫu nhiên nhà hoạt động xă hội kêu gọi đánh thuế nước toàn cầu thành lập “Nghị viện nước giới” Bởi nguyên nhân nguồn nước dùng cho nhu cầu sinh hoạt người bị thu hẹp diện tích tình trạng ô nhiễm căng thẳng Bên cạnh quốc gia đặc biệt nước phát triển chưa thực dành ưu tiên chưa có hành động liệt để đảm bảo nước cho người dân Đối với nông thôn nước ta nguồn ô nhiễm nước chủ yếu từ lĩnh vực: - Ô nhiễm nước sản xuất nông nghiệp: Việt Nam có 70% dân số sinh sống nông thôn, phần lớn chất thải người gia súc không xử lý nên thấm xuống đất bị rửa trôi, làm cho tình trạng ô nhiễm nguồn nước mặt hữu vi sinh vật ngày cao Theo báo cáo Bộ nông nghiệp & Phát triển nông thôn, số vi khuẩn Feca coliform trung bình biến đổi từ 1.500 – 3.500 MNP/100ml vùng ven sông Tiền sông Hậu, tăng lên tới 3.800 – 12.500 MNP/100ml kênh tưới tiêu 25 Phương pháp nghiên cứu xã hội học II Trong sản xuất nông nghiệp tập quán canh tác lạc hậu, tình trạng lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật phân bón hóa học dẫn đến nguồn nước sông, hồ, kênh mương bị ô nhiễm ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường nước sức khỏe người - Ô nhiễm nước sản xuất công nghiệp khu vực nông thôn: tình trạng ô nhiễm môi trường nước công nghiệp vùng nông thôn chưa gay gắt, xúc đô thị, thành phố lớn Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh, Hải Phòng…Tuy nhiên với trình đô thị hóa nông thôn mức độ ô nhiễm gia tăng Các xí nghiệp cụm công nghiệp thường xuyên vứt bỏ phần tất chất thải vào hệ thống cống rănh cộng đồng Chẳng hạn quan khảo sát số làng nghề sản xuất sắt thép, đúc đồng, nhôm, giấy, dệt nhuộm Bắc Ninh cho thấy có lượng nước thải hàng ngàn m3/ ngày không qua xử lý gây ô nhiễm suy thoái môi trường xung quanh cách nghiêm trọng Tác động từ thực trạng ô nhiễm môi trường nước lên hoạt động cấp sử dụng nước nông thôn lớn Bởi thực tế đa số người dân nông thôn sử dụng nguồn nước tự nhiên từ sông, hồ; hay từ nước giếng khoan, giếng khơi với biện pháp xử lý đơn giản; kể nhà máy cấp nước lấy nguồn nước mặt từ sông Như vậy, nguồn nước chứa mầm bệnh vô hình dung lại tái sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm cho mục đích sinh hoạt Đây thực tế đáng lo ngại để ngăn chặn, phòng ngừa tình trạng trách nhiệm thuộc toàn xã hội mà trước hết từ phía quan nhà nước 26 Phương pháp nghiên cứu xã hội học II Theo kết điều tra việc sử dụng nguồn nước thôn cho thấy người dân không sử dụng nguồn nước mà sử dụng kết nhiều nguồn nước khác Thứ nước ao, hồ, sông, trước kinh tế xã hôi chưa phát triển người dân phải dùng nguồn nước từ ao, hồ, sông để làm nước sinh hoạt ngày Nguồn nước thực ảnh hưởng không tốt tới đời sống người dân Nhưng kinh tế phát triển tỷ lệ người dân dùng nguồn nước Có thể nhiều lý mà người dân nhận thức nhu cầu cần thiết Thứ hai, nguồn nước mưa nguồn nước dùng phổ biến tỉnh, nguồn nước tự nhiên không dồi dào, có vào mùa mưa, mùa khô có Như nguồn nước đáp ứng nhu cầu người dân vào mùa mưa, mùa khô đáp ứng Qua điều tra người dân xã chưa có hệ thống nước sạch, chủ yếu dùng nước giếng khoan, giếng khơi Có 40% sử dụng máy lọc nước gia đình, điều cho thấy người dân có ý thức việc sử dụng nước Những phát thấy địa bàn nghiên cứu Qua khảo sát địa bàn nghiên cứu, địa phương có nhiều nhận thức đắn việc sử dụng nước sinh hoạt qua tìm hiểu em thấy nhiều điều đáng quan tâm Đó nhiều hộ gia đình biết nguồn nước từ ao, hồ bị ô nhiễm sử dụng thường xuyên 27 Phương pháp nghiên cứu xã hội học II Nhiều hộ gia đình địa bàn nghiên cứu sử dụng nguồn nước không đảm bảo an toàn sinh hoạt Họ thường xuyên dùng nước ao, hồ hay nước giếng khơi, nguồn nước theo thực tế quan sát nguồn nước bị ô nhiễm gây ảnh hưởng lớn tới sức khỏe người dân Nhưng nhu cầu mà nhiều hộ gia đình lựa chọn sử dụng nguồn nước không hợp vệ sinh Nhiều gia đình khó khăn, điều kiện sử dụng nước máy Vì nước máy phải mua điều kiện kinh tế không đủ trang trải sống nên nhiều hộ gia đình phải chấp nhận dùng nguồn nước ô nhiễm để phục vụ đời sống ngày 28 Phương pháp nghiên cứu xã hội học II Kết luận 4.1 Giải pháp Cùng với phát triển kinh tế, xã hội nhận thức bảo vệ môi trường nâng cao bắt đầu mức ý đến vấn đề môi trường mà chưa ý thức trách nhiệm cụ thể Rất nhiều người nhận thức tác hại việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm lại chưa có hành động cụ thể để khắc phục Để cải thiện vấn đề em xin đưa số giải pháp sau: - Tìm nguyên nhân vấn đề ô nhiễm để xử lý khắc phục dần - Cần xây dựng thêm nhà máy nước để đủ cung cấp cho nhu cầu người dân Giảm giá thành sử dụng để người điều kiện sử dụng - Cần đẩy mạnh thêm chương trình truyền thông để tuyên truyền tới người dân mức độ quan trọng việc sử dụng nước Đưa chương trình bảo vệ môi trường vào giáo dục trường học theo xây dụng đội tuyên truyền chuyên nghiệp để tuyên truyền - Đưa vấn đề sử dụng nước dảm bảo vệ sinh vào tiêu chí xét gia đình văn hóa để hộ gia đình thi đua phấn đấu - Thường xuyên tổ chức chương trình giao lưu hay phong trào thi đua người dân thấy tầm quan trọng nguồn nước 29 Phương pháp nghiên cứu xã hội học II 4.2 Khuyến nghị - Cần thiết có biện pháp tập huấn cho quyền địa phương cách thức tuyên truyền để địa phương tuyên truyền tới người dân có hiệu hơn, Để người dân nhận thức đắn - Chính quyền cần phối hợp với cộng đồng dân cư địa phương để có cách thực phù hợp, khuyến khích tham gia cách có ý thức người dân Chính quyền nên giúp đỡ kỹ thuật, tài chính, sở hạ tầng cho người dân có nguồn nước an toàn sinh hoạt - Cần xây dựng ban giám sát tình hình môi trường khu phố thường xuyên nhắc nhở người dân ý thức hành vi với việc sử dụng nguồn nước - Bên cạnh quyền Trung ương cần chi cho địa phương nguồn ngân sách để địa phương xây dụng công trình nước đáp ứng nhu cầu cho người dân - Đồng thời cần đến ý thức người dân, người dân phải hợp tác với quyền thực hoạt động có hiệu 30 Phương pháp nghiên cứu xã hội học II BẢNG PHỎNG VẤN SÂU - ĐTV: Cháu chào bác ạ! - NTLPV: Cháu ai? - ĐTV: Dạ cháu sinh viên Trường ĐHCĐ, hôm cháu thực tế xã ta ngày nhằm mục đích tìm hiểu nhận thức người dân vấn đề sử dụng nước sinh hoạt thôn Những thông tin mà bác cung cấp cho cháu phục vụ công việc học tập cháu mà - NTLPV: Nhưng bác biết đâu mà trả lời - ĐTV: Không đâu bác ạ, cháu hỏi câu hỏi đơn giản thôi, mong bác bót chút thời gian để giúp cháu - NTLPV: Được rồi, cháu hỏi câu bác biết bác trả lời, bác bác không nói - ĐTV: Dạ, - ĐTV: Bác cho biết gia đình có người? 31 Phương pháp nghiên cứu xã hội học II - NTLPV: Gia đình bác có người, bác bác trai, nhà bác có đứa 1trai, gái, đứa bác ngoan năm học sinh giỏi - ĐTV: Xin bác cho biết tình hình nước vệ sinh môi trường thôn nào? - NTLPV: Nói chung nông thôn chủ yếu dùng nước từ ao, hồ, nước mưa nước giếng khoan, nên nhìn chung nước - ĐTV: Vậy nguồn nước sinh hoạt gia đình bác dùng từ đâu? - NTLPV: Gia đình bác dùng nước giếng khoan - ĐTV: Vâng Vậy bác cho biết làm để biết nước dùng nước không? - NTLPV: Nhìn mắt biết đâu nước sạch, nước bẩn - ĐTV: Theo bác nguyên nhân làm ô nhiễm môi trường nước? - NTLPV: Theo bác biết người dân xử lý rác thải sử dụng nên vứt bừa bãi sông, suối làm ảnh hưởng đế nguồn nước sinh hoạt - ĐTV: Nước cần thiết đời sống sinh hoạt người bác cho biết người dân thôn có việc làm để bảo vệ nguồn nước dùng không? 32 Phương pháp nghiên cứu xã hội học II - NTLPV: có số người dân có ý thức giữ gìn không vứt rác sông, suối phần lớn người chưa ý thức - ĐTV: Thế bác có kiến nghị vấn đề với cấp quyền địa phương để cải thiện nước dùng sinh hoạt cho người dân hay không? - NTLPV: Với người dân: người dân phải tự có ý thức bảo vệ nguồn nước sinh hoạt phải tuyên truyền loa phát thôn nâng cao ý thức cho người dân cho người dân biết nguồn nước bẩn ảnh hưởng đến đời sống người dân Để người dân biết thực không vứt rác bừa bãi sông, suối, ao hồ thu gom rác thải bao bì thuốc trừ sâu, gom vứt nơi quy định Với quyền địa phương: tuyên truyền phát động phong trào giữ gìn môi trường, đặc biệt nguồn nước 33 [...]... rõ các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức của người dân về vấn đề trên Đưa ra những khuyến nghị và giải pháp về vấn đề nghiên cứu nhằm giải quyết vấn đề để người dân có những nhận thức đúng và thực hiện đúng 6 Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu 6.1 Đối tượng nghiên cứu: Nhận thức của người dân về việc sử dụng nước sạch trong sinh hoạt Khách thể nghiên cứu: 6.2 Người dân sống tại địa bàn xã Việt... việc sử dụng nước sạch trong sinh hoạt Các yếu tố tác động đến nhận thức, hành động và nhu cầu của người đân Trên cơ sở đó để đưa ra những đề xuất, kiến nghị mang tính khả thi nhất để giải quyết vấn đề nước sạch tại đây Nhiệm vụ nghiên cứu: 5.3 Làm rõ những khái niệm và lý thuyết liên quan đến đề tài nghiên cứu Mô tả thực trạng nhân thức của người dân về vấn đề sử dụng nước sạch trong sinh hoạt Làm... nước nói riêng 11 Phương pháp nghiên cứu xã hội học II Cho người dân thấy được hậu quả của việc ô nhiễm môi trường cũng như hậu quả của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm nhằm nâng cao nhận thức của người dân về việc sử dụng nguồn nước sạch Việc nghiên cứu này để đưa ra những giải pháp và kiến nghị cho các nhà hoạch định chính sách Mục đích nghiên cứu: 5.2 Tìm hiểu nhận thức của người dân về việc sử. .. chính sách của nhà nước cho người dân về vấn đề bảo vệ và sử dụng nước sạch Nhà nước đầu tư các công trình nước sạch cho người dân sử dụng, kèm theo đó yêu cầu người dân biết cách sử dụng hợp lý Đồng thời, nhà nước cũng đưa ra các chế tài về việc bảo vệ nguồn nước, nếu như vi phạm gây ô nhiễm đến môi trường nước sẽ có những hình thức xử phạt với người vi phạm Với những chính sách của nhà nước này nhằm...Phương pháp nghiên cứu xã hội học II người dân về việc sử dụng nước sạch trong sinh hoạt bằng các lý thuyết xã hội học Hệ thống các nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước tại thôn này bằng các nghiên cứu thực tiễn Đồng thời qua nghiên cứu này còn giúp chúng ta có nhận thức đúng đắn hơn, ý thức hơn về vấn đề bảo vệ môi trường, nhất là nguồn nước sinh hoạt hằng ngày Cũng thông qua nghiên cứu này, phần... trọng Qua đó làm cho mọi người có những suy nghĩ, nhận thức khác về tầm quan trọng của việc sử dụng nước sạch 5 Mục tiêu nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng nguồn nước hiện nay ở địa bàn xã Việt Ngọc, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang Đồng thời, việc nghiên cứu giúp cho người dân thấy được nguồn nước người dân đang sử dụng có đảm bảo vệ sinh an toàn sức khỏe không... tin mang tính chất định tính làm rõ vấn đề cần nghiên cứu Đối tượng phỏng vấn gồm có 3 người với giới tính và độ tuổi khác nhau: Phỏng vấn với nội dung sau: Tìm hiểu nhận thức của người dân về việc sử dụng nước sạch trong sinh hoạt hiện nay Đồng thời cũng tìm hiểu thêm thực trạng nguồn nước người dân đang sử dụng và những chương trình thực hiện nhằm bảo đảm nguồn nước của chính quyền địa phương Từ phương... phần lớn mọi người cũng chưa ý thức được - ĐTV: Thế bác có kiến nghị gì về vấn đề này với các cấp chính quyền địa phương để cải thiện nước dùng trong sinh hoạt cho người dân hay không? - NTLPV: Với người dân: mỗi người dân cũng phải tự có ý thức bảo vệ nguồn nước sinh hoạt của mình phải tuyên truyền trên loa phát thanh của thôn nâng cao ý thức cho người dân và cho người dân biết nguồn nước bẩn ảnh... các lý thuyết và các phương pháp nghiên cứu xã hội học 4.2 Ý nghĩa thực tiễn: Việc nghiên cứu đề tài sẽ góp phần làm rõ hơn nhận thức của người dân đối với nước sạch, cho người dân thấy được tầm quan trọng của nước sạch đối với đời sống sinh hoạt hằng ngày Đồng thời, qua nghiên cứu này với phương pháp quan sát và phỏng vấn sâu giúp chúng ta tiếp cận với đối tượng nghiên cứu để cung cấp những thông tin... nghiên cứu, tuy địa phương đã có nhiều nhận thức đúng đắn về việc sử dụng nước sạch trong sinh hoạt nhưng qua tìm hiểu em thấy còn nhiều điều đáng quan tâm Đó là nhiều hộ gia đình vẫn biết nguồn nước từ ao, hồ bị ô nhiễm nhưng vẫn sử dụng thường xuyên 27 Phương pháp nghiên cứu xã hội học II Nhiều hộ gia đình tại địa bàn nghiên cứu vẫn còn sử dụng nguồn nước không đảm bảo an toàn trong sinh hoạt Họ ... pháp nghiên cứu xã hội học II CHƯƠNG II: NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN VỀ VIỆC SỬ DỤNG NƯỚC SẠCH TRONG SINH HOẠT Khái quát địa bàn thực tập: 20 Thực trạng sử dụng nước sinh hoạt người dân địa... nhận thức người dân vấn đề Đưa khuyến nghị giải pháp vấn đề nghiên cứu nhằm giải vấn đề để người dân có nhận thức thực Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 6.1 Đối tượng nghiên cứu: Nhận thức. .. sâu tìm hiểu nhận thức người dân việc sử dụng nguồn nước họ Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 4.1 Ý nghĩa khoa học: Trong đề tài nghiên cứu vấn đề sử dụng nguồn nước người dân địa bàn

Ngày đăng: 23/01/2016, 20:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mục lục

  • CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN

  • Đánh giá các nguồn thải gấy ô nhiễm kênh rạch

  • Những phần thưởng cao quý đã được trao tặng cho xã Việt ngọc :

  • 4.1. Giải pháp

  • BẢNG PHỎNG VẤN SÂU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan