BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP: TÌNH HÌNH SẢN XUẤT LÚA NƯỚC TẠI THỊ TRẤN EA PỐK, HUYỆN CƯ MGAR, TỈNH ĐẮK LẮK

53 557 1
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP: TÌNH HÌNH SẢN XUẤT LÚA NƯỚC TẠI THỊ TRẤN EA PỐK, HUYỆN CƯ MGAR, TỈNH ĐẮK LẮK

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA KINH TẾ BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP TÌNH HÌNH SẢN XUẤT LÚA NƯỚC TẠI THỊ TRẤN EA PỐK, HUYỆN CƯ M'GAR, TỈNH ĐẮK LẮK Người thực hiện: Lê Công Kiệm Ngành: Kinh tế Nông nghiệp Khóa: 2012 – 2016 Đắk Lắk, Tháng 11/2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA KINH TẾ BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP TÌNH HÌNH SẢN XUẤT LÚA NƯỚC TẠI THỊ TRẤN EA PỐK, HUYỆN CƯ M'GAR, TỈNH ĐẮK LẮK Người thực hiện: Lê Công Kiệm Ngành: Kinh tế Nông nghiệp Khóa: 2012 – 2016 Người hướng dẫn: ThS Bùi Ngọc Tân ThS Ng T Minh Phương ThS Dương Thị Ái Nhi Đắk Lắk, Tháng 11/2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành được báo cáo này đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ của các cá nhân, đoàn thể và ngoài trường Tôi xin gửi lời cảm ơn đến: Thầy Bùi Ngọc Tân, cô Nguyễn Thị Minh Phương cô Dương Thị Ái Nhi giáo viên hướng dẫn đã giúp đỡ và hướng dẫn suốt quá trình học tập và hoàn thành báo cáo thực tập này Thầy cô Khoa Kinh tế, trường Đại học Tây Nguyên đã giảng dạy tận tình và tạo điều kiện giúp đỡ trang bị những kiến thức bổ ích suốt quá trình học tập tại trường Ban lãnh đạo UBND thị trấn Ea Pốk, ban tự quản các thôn buôn, cùng toàn thể nhân dân thị trấn Ea Pốk, huyện Cư M'gar, tỉnh Đăk Lăk đã tạo điều kiện tốt, nhiệt tình giúp đỡ suốt quá trình thực tập và thu thập số liệu để thực hiện báo cáo này Đăk Lăk, tháng 11 năm 2015 Sinh viên thực tập Lê Công Kiệm i MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG BIỂU vi PHẦN THỨ NHẤT .1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .2 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu .2 1.3.2.2 Nội dung nghiên cứu PHẦN THỨ HAI CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Một số khái niệm .4 2.1.1.1 Sản xuất 2.1.1.2 Tiêu thụ 2.1.1.3 Khái niệm nông hộ kinh tế nông hộ 2.1.2 Đặc điểm vai trò việc sản xuất lúa 2.1.2.1 Đặc điểm lúa 2.1.2.2 Vai trò việc sản xuất lúa .5 2.1.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến tình hình sản xuất lúa 2.1.3.1 Điều kiện sinh học, kỹ thuật 2.1.3.3 Điều kiện kinh tế, xã hội 2.1.4 Một số chủ trương, sách Đảng Nhà nước phát triển sản xuất lúa 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu thông tin .10 2.2.2.1 Số liệu thứ cấp 10 2.2.2.2 Số liệu sơ cấp 10 2.2.3 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu 10 2.2.4 Phương pháp phân tích số liệu 10 2.2.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu 10 ii 2.2.5.1 Nhóm tiêu phản ánh thực trạng sản xuất lúa 10 2.2.5.2 Nhóm tiêu phản ánh hiệu kinh tế sản xuất lúa 11 2.2.5.3 Nhóm tiêu phản ánh hiệu kinh tế sản xuất lúa 12 PHẦN THỨ BA 14 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 14 3.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 14 3.1.1 Điều kiện tự nhiên .14 3.1.1.1 Vị trí địa lí 14 3.1.1.2 Địa hình, thổ nhưỡng 14 3.1.1.3 Đất đai 15 3.1.1.4 Thời tiết, khí hậu 15 3.1.1.5 Chế độ thủy văn 16 3.1.1.6 Các nguồn tài nguyên 16 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 17 3.1.2.1 Về dân số, thành phần tôn giáo 17 Bảng 3.3: Số hộ nhân thôn buôn 18 3.1.2.2 Tình hình phát triển kinh tế 18 3.1.2.3 Thực trạng phát triển sở hạ tầng 20 3.1.3 Đánh giá tổng quát điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội .21 3.2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .22 3.2.1 Tình hình sản xuất lúa thị trấn Ea Pốk,huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk 22 3.2.2.2 Diện tích,năng suất sản lượng bình quân nhóm hộ điều tra .24 Bảng 3.7: Diện tích,năng suất sản lượng canh tác bình quân hộ 25 3.2.2.3 Chi phí sản xuất lúa 25 3.2.2.4 Nhân lao động 26 3.2.2.5 Hiện trạng diện tích canh tác nông hộ 26 3.2.2.6 Kết quả, hiệu sản xuất lúa địa bàn thị trấn Ea Pốk 28 Bảng 3.13: Hiệu sử dụng vốn (lần) 30 Bảng 3.14: Hiệu sử dụng lao động (1000đ/công) 30 Bảng 3.15: Hiệu sử dụng đất (triệu đồng/ha) 31 3.2.3 Một số nguyên nhân ảnh hưởng đến sản xuất lúa thị trấn Ea Pốk, huyện Cư M'gar, tỉnh Đăk Lăk 31 Bảng 3.16: Phân tích ma trận SWOT trình sản xuất, phát triển lúa nông hộ 35 3.2.5 Một số giải pháp phát triển sản xuất lúa thị trấn Ea Pốk, huyện Cư M'gar, tỉnh Đăk Lăk 36 3.2.5.1 Giải pháp kỹ thuật 36 3.2.5.2 Giải pháp đất đai .38 3.2.5.3 Giải pháp công tác khuyến nông 38 iii 3.2.5.4 Đầu tư sở hạ tầng nông thôn .39 3.2.5.5 Các giải pháp khác 39 PHẦN THỨ BỐN 40 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .40 4.1 KẾT LUẬN .40 4.2 KIẾN NGHỊ 41 4.2.1 Đối với Nhà nước 41 4.2.2 Đối với địa phương 41 4.2.3 Đối với nông hộ 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHỤ LỤC iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BQL Ban quản lý BTQ Ban tự quản BVTV Bảo vệ thực vật Đvt Đơn vị tính ĐX Đông xuân HĐND Hội đồng nhân dân HQKT Hiệu kinh tế HTX Hợp tác xã HV Hè thu KHKT Khoa học kỹ thuật KT-XH Kinh tế xã hội NNNT Nông nghiệp nông thôn UBND Uỷ ban nhân dân v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Giá trị dinh dưỡng lúa gạo so với lấy hạt khác (%) .Error: Reference source not found Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất đai thị trấn Ea Pốk năm 2013 Error: Reference source not found Bảng 3.2: Thành phần tôn giáo thị trấn Ea Pốk Error: Reference source not found Bảng 3.3: Số hộ nhân thôn buôn Error: Reference source not found Bảng 3.4: Tình hình sản xuất lúa thị trấn Ea Pốk qua năm Error: Reference source not found Bảng 3.5: Tiêu chí phân loại hộ Error: Reference source not found Bảng 3.6: Phân loại hộ trồng lúa theo thu nhập Error: Reference source not found Bảng 3.7: Diện tích,năng suất sản lượng canh tác bình quân hộ Error: Reference source not found Bảng 3.8: Chi phí bình quân cho sản xuất 1000m2 lúa (Đvt:triệu đồng) Error: Reference source not found Bảng 3.9: Tình hình nhân lao động Error: Reference source not found Bảng 3.10: Diện tích đất canh tác bình quân nhóm hộ (Đvt: ha/hộ) Error: Reference source not found Bảng 3.11: Lịch mùa vụ thị trấn Ea Pốk Error: Reference source not found Bảng 3.12: Kết sản xuất lúa bình quân hộError: Reference source not found Bảng 3.13: Hiệu sử dụng vốn (lần) Error: Reference source not found Bảng 3.14: Hiệu sử dụng lao động (1000đ/công) Error: Reference source not found Bảng 3.15: Hiệu sử dụng đất (triệu đồng/ha) .Error: Reference source not found Bảng 3.16: Phân tích ma trận SWOT trình sản xuất , phát triển lúa vi nông hộ Error: Reference source not found Trình độ học vấn hộ vii PHẦN THỨ NHẤT ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Việt Nam nước nông, có nhiều tiềm lực để phát triển nông nghiệp vững mạnh, nông dân ta chiếm 70% dân số gần 60% lực lượng lao động toàn xã hội làm việc lĩnh vực nông nghiệp [1] Vì nông nghiệp lợi Việt Nam, đặc biệt lúa gạo Sản xuất tiêu thụ lúa gạo có vai trò to lớn việc nâng cao đời sống người dân nông thôn góp phần thực mục tiêu quan trọng hàng đầu việc xây dựng nông thôn nước ta Lúa lương thực bữa ăn hàng ngày người , đặc biệt khu vực Đông Nam Á, giáo sư – Tiến sĩ Võ Tòng Xuân có nói: lúa sống phân nửa dân số giới, thực phẩm hạt quan trọng bữa ăn hàng trăm triệu người dân Châu Á, Châu Phi Châu Mỹ Latinh sống vùng nhiệt đới Á nhiệt đới Sống vùng này, dân số ngày gia tăng nhanh tăng nhanh Lúa nguồn thực phẩm họ…”[2] Lúa gạo mặt hàng xuất góp phần tăng thu nhập quốc dân, xóa đói giảm nghèo, ổn định xã hội, tạo việc làm, tăng thu ngoại tệ, tạo vị cho đất nước góp phần đưa Việt Nam hội nhập quốc tế sâu rộng Nước ta có nhiều tiềm thích hợp cho sản xuất “lúa nước” khí hậu, đất đai, lao động Tuy nhiên, ngành lúa gạo bộc lộ nhiều hạn chế chất lượng lúa gạo xuất thấp, tính cạnh tranh chưa cao; tổ chức sản xuất, kinh doanh lúa gạo manh mún; liên kết quy mô lớn, liên kết vùng chưa phổ biến, đặc biệt công nghệ chế biến lúa gạo nước ta chưa phát triển, việc áp dụng công nghệ khoa học nhiều hạn chế Quá trình hội nhập thách thức cho nông nghiệp Việt Nam, khiến cho sản xuất nông nghiệp nói chung sản xuất lúa nói riêng đứng trước bờ vực phải nhường chỗ cho ngành sản xuất khác có hiệu Điều đòi hỏi ngành nông nghiệp phải thay đổi, hướng tới nông nghiệp bền vững hiệu để tăng thu nhập cho người sản xuất, góp phần đảm bảo mục tiêu quốc gia Tại thị trấn Ea Pốk, huyện Cư M'gar, tỉnh Đăk Lăk được xem là một xã có diện b Hiệu sử dụng vốn Bảng 3.13: Hiệu sử dụng vốn (lần) Nhóm hộ Nghèo Trung bình Khá GO/IC 1,44 2,10 1,74 VA/IC 0,44 1,10 0,74 MI/IC 0,52 0,62 0,59 Chỉ tiêu (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra) Ta thấy hiệu tính đồng chi phí bỏ cho sào lúa nhóm hộ sau: nhóm hộ nghèo đồng chi phí bỏ tạo 1,44 đồng giá trị sản xuất, 0,44 đồng giá trị gia tăng 0,55 đồng lợi nhuận Ở nhóm hộ đồng chi phí bỏ tạo 1,74 đồng giá trị sản xuất, 0,74 đồng giá trị gia tăng 0,59 đồng lợi nhuận Ở nhóm hộ trung bình đồng chi phí bỏ tạo 2,10 đồng giá trị sản xuất, 1,10 đồng giá trị gia tăng 0,62 đồng lợi nhuận Điều cho thấy hiệu sản xuất nhóm hộ nghèo thấp nhiều so với nhóm trung bình c Hiệu sử dụng lao động Bảng 3.14: Hiệu sử dụng lao động (1000đ/công) Nhóm hộ Nghèo Trung bình Khá GO/công LĐ 104,57 183,41 168,42 VA/công LĐ 31,83 96 71,49 MI/công LĐ 37,51 54,49 57,36 Chỉ tiêu (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra) Qua bảng 3.14 ta thấy hiệu tính công lao động cho sào lúa: Ở nhóm hộ nghèo công lao động tạo 104,57 ngàn đồng giá trị sản xuất, 41,24 ngàn đồng giá trị gia tăng 37,51 ngàn đồng lợi nhuận Ở nhóm hộ trung bình công lao động tạo 183,41 ngàn đồng giá trị sản xuất, 96 ngàn đồng giá trị gia tăng 54,49 ngàn đồng lợi nhuận Ở nhóm hộ công 30 lao động tạo 168,42 ngàn đồng giá trị sản xuất, 71,49 ngàn đồng giá trị gia tang 57,36 ngàn đồng lợi nhuận Do chênh lệch chi phí công lao động nên hiệu sử dụng lao động có chênh lệch d Hiệu sử dụng đất Bảng 3.15: Hiệu sử dụng đất (triệu đồng/ha) Nhóm hộ Nghèo Trung bình Khá GO/ha 50,17 69,63 63,99 VA/ha 15,27 36,44 27,16 MI/ha 18 20,69 21,79 Chỉ tiêu (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra) Hiệu sử dụng đất nhóm hộ không đồng Ở có chênh lệch lớn nhóm hộ tất tiêu 3.2.3 Một số nguyên nhân ảnh hưởng đến sản xuất lúa thị trấn Ea Pốk, huyện Cư M'gar, tỉnh Đăk Lăk a Về cấu mùa vụ: Sản xuất nông nghiệp nói chung việc trồng lúa nói riêng chịu ảnh hưởng lớn khí hậu thời tiết Qua thực tế điều tra cho thấy có chênh lệch suất hai vụ lúa Đông Xuân Hè Thu chủ yếu khí hậu, thời tiết vụ Hè Thu không thuận lợi vụ Đông Xuân, Thị trấn Ea Pốk có mùa mưa tháng đến tháng 10 mùa khô từ tháng 11 tháng ba năm sau, số ngày mưa trung bình năm 125 ngày Vì vậy, khí hậu thuận lợi cho trồng “lúa nước” b Về kỹ thuật: Đa phần hộ nông dân có trình độ học vấn thấp chiếm 58% hộ học hết cấp đa phần người đồng bào tiểu số, khả tiếp thu tiến KHKT hạn chế, muốn bảo vệ hình thức canh tác truyền thống gia đình, đặc điểm đất không phù hợp Đây nguyên nhân quan trọng dẫn đến hộ chưa mạnh dạn để áp dụng KHKT vào sản xuất 31 Các hộ canh tác chủ yếu theo kinh nghiệm thân Có nhiều tầng lớp tập huấn áp dụng tiến vào canh tác lúa mức độ áp dụng Lực lượng cán mỏng, điều kiện giao thông vùng sâu gặp nhiều khó khăn, kết hợp quyền địa phương quan chuyên môn đôi lúc chưa chặt chẽ điều kiện thị trấn chưa có tổ chức kinh tế- kỹ thuật sản xuất nông nghiệp nên trình bám sát đồng ruộng, tư vấn, hỗ trợ cho nông dân bị động, phận nông dân điều kiện tiếp nhận trực tiếp quy trình sản xuất, thành tựu khoa học c Về thị trường: Thị trấn Ea Pốk nằm dọc trục đường tỉnh lộ 8, cách trung tâm huyện CưM’gar 05 Km hướng Bắc, cách thành phố Buôn Ma thuột 12km hướng Nam có hệ thống giao thông liên xã thuận lợi tạo điều kiện cho nông hộ việc bán sản phẩm Tuy nhiên, thị trường tiêu thụ thị trấn phát triển chưa mạnh, đầu sản phẩm chủ yếu bán cho thương lái Thị trường cung ứng dịch vụ vật tư hàng hóa phục vụ sản xuất nông nghiệp tư nhân kiểm soát, chưa có hợp tác, liên kết hổ trợ nông dân, Giá vật tư, phân bón có dao động lớn gây trở ngại rủi ro cho nông hộ đầu tư sản xuất d Về vốn: Cùng với sách nhà nước cho nông dân vay vốn quan tâm tỉnh, có 1.029 hộ 26 tổ vay vốn với tổng dư nợ 15,636 tỷ đồng, hộ nông dân địa bàn thị trần tiếp cận với nguồn vốn để đầu tư phát triển sản xuất Tuy nhiên, thời gian vay chưa phù hợp với mục đích vay vay phải chấp, điều gây khó khăn cho nông dân 32 3.2.4 Phân tích SWOT trình sản xuất, phát triển lúa nông hộ Những điểm mạnh: S1: Cây lúa dễ trồng, S2: Hiểu rỏ đặc điểm sinh học lúa, hàng năm có mưa nên cung cấp cho đồng ruộng lượng nước đáng kể giúp cho lúa sinh trưởng tốt S3: Có khả tìm tự tòi, học hỏi kinh ngiệm Đa số nông hộ có kinh nghiệm lâu năm việc canh tác lúa chịu khó tìm hiểu học hỏi tiếp cận áp dụng KHKT vào sản xuất Nguyên nhân giải thích sau: trình độ học vấn nông dân địa bàn nghiên cứu không thấp, việc tiếp thu kiến thức, thông tin thuận lợi Mặt khác, để làm kinh tế sản xuất lúa đạt hiệu cao người dân chủ động tìm tòi, học hỏi kinh nghiệm từ bà con, hàng xóm, kinh nghiệm tự đúc kết qua trình sản xuất S4: Có điều kiện kinh tế xã hội phù hợp cho việc sản xuất lúa điều kiện giao thông thủy lợi thuận lợi cho việc cung cấp vật tư, sản phẩm thu hoạch nông hộ Do có nhiều chương trình đầu tư cải tạo thống tưới tiêu phục vụ cho sản xuất nông nghiệp nhà nước địa phương với đặc điểm vùng có hệ thống sông ngòi chằng chịt tạo điều kiện thuận lợi cho việc tưới tiêu Những điểm yếu: W1: Không quan tâm đến việc tham gia lớp tập huấn khoa học kỹ thuật, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm Bởi mặt, họ điều kiện tham gia, mặt khác tâm lý người dân nghĩ lý thuyết, thực tiễn quan trọng W2: Sản xuất mang tính tự phát, theo phong trào Điều làm cho sản xuất manh mún, nhỏ lẽ, khó kiểm soát W3: Còn bảo thủ việc truyền đạt kinh nghiệm cho người khác Những hội: O1: Chính có giá trị kinh tế cao nên lúa nhà nước nói chung quan quyền địa phương nói riêng quan tâm công tác khuyến nông BVTV chuyển giao kỹ thuật canh tác sản xuất lúa, 33 giúp bà nông dân sản xuất lúa ngày đạt hiệu cao như: giống mới, máy sạ hàng, máy gặt đập liên hợp O2: Khoa học công nghệ phát triển mạnh tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp cận ứng dụng lĩnh vực như: công nghệ sinh học, công nghệ chế biến, công nghệ thông tin, giới hóa vào phát triển kinh tế địa phương O3: Được tất người biết đến thiếu phần ăn gia đình Qua điều tra tình hình phân phối sản phẩm thương lái, chủ vựa sản phẩm lúa xuất nhiều nước O4: Hội nhập kinh tế quốc tế mở thị trường xuất rộng lớn cho sản phẩm lúa Nhu cầu lương thực giới tăng mạnh điều kiện thuận lợi để phát triển nông nghiệp toàn diện Những thách thức, đe dọa: T1: Bị thương lái ép giá Do giá thường thương lái chủ động đưa ra, sau thỏa thuận, nông dân phải bán lúa để trả tiền cho ngân hàng, thuốc trừ sâu, phân bón chi phí sinh hoạt nên không dựa lại được, nông dân bị động trước vấn đề giá T2: Chi phí đầu vào tăng cao phân bón, thuốc BVTV, nhiên liệu xăng dầu T3: Tự tìm kiếm thị trường tiêu thụ, chưa có hổ trợ hiệu từ quyền địa phương 34 Bảng 3.16: Phân tích ma trận SWOT trình sản xuất, phát triển lúa nông hộ Cơ hội (O) Đe dọa (T) - O1: Có hợp tác xã, - T1: Bị thương lái ép giá hổ trợ quyền địa phương Nhà nước - O2: Có nhiều đề tài lúa nghiên tăng cao - T3: Tự tìm kiếm thị trường tiêu thụ cứu - - T2: Chi phí đầu vào O3: Được tất - T4: Thay đổi thời người biết đến không tiết thiếu bữa ăn hang - O4: Hội nhập kinh tế, có thị trường rộng lớn Điểm mạnh (S) Kết hợp S + O Kết hợp S +T - S1: Cây lúa dễ trồng S1, S2, S3 + O2: Phối - S1, S2, S3 + T2, T4: - S2: Hiểu rỏ đặc điểm hợp với nhà khoa học Tăng cường tìm tòi, học sinh học lúa - S3: Có khả tự tìm tòi học hỏi - S4: Linh hoạt khâu vận chuyển sản xuất tiêu thụ có nhiều đề tài nhằm hỏi nhằm giảm rủi ro thời cao hiệu kinh tế tiết, giảm chi phí lúa - S4 +T1: Liên kết với S3, S4 + O1: Tham gia đẩy mạnh việc tiêu thụ trao đổi kinh nghiệm S4 + O3: Kết hợp khả thị trường tốt để đầu cho Các nông dân khác để thương lái hội ép giá - S4 + quen, tìm mối 35 T3: Giữ mối kiếm them Điểm yếu (W) Kết hợp W +O Kết hợp W + T - W1: Không quan tâm - W1, W2, W3 + O3: Tích - W3 + T3: Rộng rãi trao đến việc tham gia tập cực học hỏi cán bộ, tham đổi kinh nghiệm, tích cực huấn - W2: Sản xuất mang tính tự phát, nhỏ lẽ gia tập huấn để cao tham khảo thôngn tin hiệu sản xuất, tiêu thị thụ, trao đổi kinh nghiệm trường, để tránh thương lái bị ép giá, tìm đầu ra, rủi ro sản - W3: Bảo thủ trao đổi xuất kinh nghiệm 3.2.5 Một số giải pháp phát triển sản xuất lúa thị trấn Ea Pốk, huyện Cư M'gar, tỉnh Đăk Lăk 3.2.5.1 Giải pháp kỹ thuật Qua trình điều tra, phân tích thực trạng sản xuất lúa nông hộ cho ta thấy người nông dân địa bàn thị trấn biết sử dụng tương đối có hiệu yếu tố đầu vào để nâng cao suất lúa Song để nâng cao hiệu việc sử dụng yếu tố đầu vào giải pháp kỹ thuật quan trọng, cần thực sau: a Đối với giống lúa Giống lúa yếu tố quan trọng định đến khả tăng suất chất lượng sản phẩm Hiện địa bàn gieo trồng loại giống Nhị ưu 838, TH3-3…có suất trung bình đạt 690kg/sào địa phương cần tiếp tục thử nghiệm loại giống có suất cao mà phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng địa phương giống lúa: OM 2514 với khả thụ phấn nhanh, tránh rủi ro thời tiết bất thuận vụ hè thu thích nghi hai vụ đông xuân hè thu: hay giống lúa OM 2718, chống chịu điều kiện bất thuận khá, thích nghi vùng canh tác nhiều khó khăn có hể canh tác hai vụ ĐX HT… b Phân bón 36 Nó yếu tố dầu vào quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến suất lúa Để đảm bảo nâng cao suất lúa, việc bón phân đủ điều quan trọng Bón đủ tức bón cân đối loại phân thời điểm yêu cầu làm cho trồng phát triển lên bón với liều lượng nhiều gây lãng phí tiền bạc, công sức Trong suất không tăng lên mà giảm xuống Vì vậy, nông dân phải bón phân bón theo nguyên tắc đúng, ba giảm ba tăng kết hợp với bảng so màu lúa theo hướng dẫn cán kỹ thuật để làm giảm tối đa chi phí sản xuất c Bảo vệ thực vật Áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp “IPM” (Intergrated Pest Managerment) để quản lý loại dịch hại chủ yếu như: Rầy nâu, bệnh lúa cỏ, vàng lùn, lùn xoắn lá, đạo ôn loài sâu khác: Bù lạch, sâu lá, sâu đục thân, bọ xít hôi… Biện pháp phòng trừ tổng hợp (IPM) bao gồm biện pháp sau: • • • • • Biện pháp canh tác kỹ thuật Biện pháp sử dụng giống Ðấu tranh sinh học cách phòng trừ sinh học Biện pháp điều Hòa Biện pháp sử dụng hóa chất cần thiết hợp lý Các nguyên tắc chương trình IPM là: • Trồng khỏe: Cây có sức chống chịu cao • Làm giàu thiên địch, tạo điều kiện cho thiên địch phát triển nhân giống • Thường xuyên thăm vườn để có biện pháp cụ thể, kịp thời d Bố trí thời vụ Kế hoạch thời vụ có vai trò quan trọng sản xuất lúa Một giống lúa tốt phát huy hết tiềm điều kiện khí hậu định Vì công tác đạo kế hoạch thời vụ sản xuất quan trọng phải chủ động dựa vào thời tiết năm để bố trí mùa vụ cho hợp lý Thị trấn cần phối hợp đạo nông hộ thực gieo cấy thời vụ nhằm đảm bảo 100% diện tích lúa trổ vào lúc thời tiết thuận lợi e Cải tiến công nghệ thu hoạch 37 Thu hoạch khâu cuối trình sản xuất, bên cạnh việc bảo quản chất lượng sau thu hoạch quan trọng Thời gian thu hoạch: Thu hoạch vào lúc sau trổ 28 - 32 ngày thấy 8590% số hạt chín vàng Vì để muộn hạt lúa dễ bị rụng làm thất thoát trình thu hoạch Biện pháp thu hoạch phải nhanh gọn, nên sử dụng máy gặt đập liên hợp máy gặt dải hàng để cắt lúa, nhiên hạn chế giới hóa khó áp dụng số ruộng lúa Phường, đa phần bà thường cắt lúa tay sau cắt phải tiến hành gom không nên phơi mớ ruộng phải tiến hành suốt không nên ủ đống đợi vài ngày sau suốt làm tạo ẩm độ hạt tăng cao, gạo dễ bị bể gẫy, vỏ trấu dễ bị nhiễm bệnh, hạt lúa dễ bị màu sáng dẫn đến giá bán 3.2.5.2 Giải pháp đất đai Giải pháp có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao suất lúa thời gian tới Cũng giống hầu hết địa phương nước, đất đai phân thành nhiều hạng khác nhau, nhiều nơi ruộng khác nên ảnh hưởng lớn đến hiệu lực sử dụng yếu tố đầu vào phân bón, thuốc hoá học, công lao động Bên cạnh cần thực xong công tác "dồn điền đổi thửa", thị trấn cần động viên khuyến khích nông hộ trao đổi ruộng đất cho nhau, thu hồi đất hộ nhu cầu sử dụng, hộ sử dụng đất không mục đích để chia lại đem đấu thầu nhằm tạo điều kiện cho hộ có nhu cầu sử dụng có đất để sản xuất Cần xem xét lại quy mô đất đánh giá lại hạng đất nhằm đảm bảo công đất đai cho nông hộ 3.2.5.3 Giải pháp công tác khuyến nông Tăng cường công tác khuyến nông việc làm cần thiết sản xuất nông nghiệp thông qua công tác tiến khoa học kỹ thuật đến với người nông dân Đây điều kiện quan trọng để người nông dân nâng cao hiệu sản xuất Thông qua lớp tập huấn người nông dân biết cách sử dụng có hiệu nguồn lực sản xuất 38 3.2.5.4 Đầu tư sở hạ tầng nông thôn Cơ sở hạ tầng nông thôn điều kiện quan trọng cho phát triển sản xuất nông nghiệp nói chung sản xuất lúa nói riêng Trong thời gian qua thị trấn cố gắng để xây dựng kiên cố hoá kênh mươn, phát triển hệ thống giao thông nội đồng, song chưa đồng chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất Do thời gian tới dự án đầu tư phát triển sở hạ tầng dặc biệt quy hoạch, xây dựng hệ thống kênh mương thuỷ lợi, giao thông nội đồng, kênh phải ưu tiên hàng đầu 3.2.5.5 Các giải pháp khác • Tổ nhóm liên kết sản xuất có vai trò quan trọng trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm (lúc bán lúa) thông qua trao đổi thông tin giống, học hỏi kỹ thuật canh tác lúa, nơi tập trung nơi cán nông nghiệp cung cấp hướng dẫn cho bà thông tin nông nghiệp • Thành lập câu lạc nông dân nhằm hướng đến liên kết, tập trung sản xuất đến hai loại giống tạo sản phẩm đồng bộ, đáp ứng nhu cầu thị trường nội địa đồng thời hướng đến xuất trình hội nhập • Giải pháp thị trường tiêu thụ: Giải vấn đề thị trường tiêu thụ động lực cho sản xuất lúa thời gian tới Hầu hết đầu mối thu mua tư thương, người buôn bán nhỏ nên hộ sản xuất bị ép giá Đặc biệt hộ thuộc nhóm hộ nghèo thường bán lúc vừa thu hoạch xong để toán khoản nợ vay nên giá lúa lúc mùa màng thu hoạch vốn thấp lại bị tư thương ép giá, làm cho sống nông dân vốn nghèo khổ lại khốn khó Để đảm bảo mở rộng thị trường tiêu thụ cho người nông dân, việc nghiên cứu loại giống có suất cao, chất lượng tốt cần thiết • Giải pháp vốn: vốn yếu tố thiếu để phát triển sản xuất Do hội tiếp cận nguồn tín dụng thức hạn chế, bên cạnh tâm lý sợ rủi ro không trả nợ nên nông hộ chưa mạnh dạn vay vốn đầu tư vào sản xuất Vì thời gian tới Nhà nước tổ chức đoàn thể địa phương cần tích cực tạo điều kiện cho nông dân tiếp cận với nguồn vốn từ trực tiếp địa phương từ thông qua dự án tín dụng tín chấp đoàn thể 39 PHẦN THỨ BỐN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Thị trấn Ea Pốk thị trấn ưu tiên cho phát triển KTXH tỉnh Đăk Lăk Trên sở thuận lợi điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội, với nỗ lực không ngừng vươn lên cấp lãnh đạo bà nông dân, năm qua sản xuất nông nghiệp nói chung sản xuất lúa nói riêng đạt thành tựu khả quan Doanh thu đồng hộ bỏ để sản xuất lúa 1,69 đồng, giá trị tăng thêm đồng vốn bỏ 0,69 đồng Như với đồng vốn bỏ ta doanh thu gấp lần số vốn ta bỏ cho ta thấy sản xuất lúa mang lại giá trị cao kinh tế Trên sở đó, lúa giữ vị trí vai trò quan trọng sản xuất nông nghiệp Trong trình sản xuất lúa có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến suất, sản lượng lúa nông hộ rên địa bàn thị trấn Trong đó, yếu tố thủy lợi có tác động mạnh đến trình sản xuất lúa suất lúa nông hộ Ngoài có yếu tố đất đai, yếu tố kỹ thuật giống, phương tiện sản xuất, vốn… có ảnh hưởng không nhỏ đến trình sản xuất lúa nông hộ Từ yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất lúa, đề tài đưa giải pháp cụ thể góp phần tăng suất lúa nông hộ như: xây dựng sở hạ tầng nông thôn, quy hoạch, xây dựng hệ thống kênh mương thuỷ lợi, giao thông nội đồng; giải pháp đất đai “dồn điền đổi thửa”, tập trung đất đai cho người sản xuất tốt; giải pháp kỹ thuật thử nghiệm giống mới, chăm sóc lúa kỹ thuật; có giải pháp công tác khuyến nông, vốn đầu tư, thị trường tiêu thụ… Để khẳng định vai trò vị trí lúa kinh tế nói chung đảm bảo phần thiết thực cho sống bà nông dân nói riêng, thị trấn cần thực tốt quy hoạch vùng sản xuất lúa trọng điểm, phổ biến rộng rãi giống lúa cho suất, phẩm chất tốt thích nghi với điều kiện tự nhiên địa phương Bên cạnh địa phương cần tạo điều kiện cho nông dân vay vốn đầu tư sản xuất lúa, hướng dẫn cho họ biết hướng phát triển nông nghiệp bền vững 40 4.2 KIẾN NGHỊ Từ việc tìm hiểu, phân tích, đánh giá, thực trạng sản xuất lúa nông hộ ta thấy bên cạnh thành tựu đạt được, nông hộ gặp phải không khó khăn Do để phát triển hiệu kinh tế sản xuất lúa kiến nghị số vấn đề sau: 4.2.1 Đối với Nhà nước Nhiều nông dân địa phương nói rằng: “giá vật tư ngày cao giá, giá lúa tăng không đáng kể, kết sản xuất lúa thường lỗ” Vì vậy, Nhà nước cần có sách hỗ trợ giá phân, thuốc cho nông dân ổn định giá lúa để khuyến khích nông dân tiếp tục sản xuất 4.2.2 Đối với địa phương Cần phải có sách cho vay vốn đầu tư sản xuất lúa, đặc biệt hộ nghèo để giúp họ thoát khỏi cảnh đói nghèo, cực, để hoà nhập với cộng đồng Cần có phối hợp cấp lãnh đạo, phối hợp với cán phòng nông nghiệp để tập huấn kỹ thuật chăm sóc lúa cho nông dân Đặc biệt, theo yêu cầu nhiều bà nông dân, địa phương cần phải có biện pháp khắc phục tình trạng ngập úng vùng đất trũng vụ hè thu Ngoài cần phải đưa loại giống có suất cao khảo nghiệm địa phương để đưa vào gieo cấy 4.2.3 Đối với nông hộ Là đơn vị kinh tế tự chủ phải có kế hoạch làm ăn rõ ràng Tích cực tham gia tìm hiểu kỹ thuật chăm sóc từ chuyên gia kỹ thuật kinh nghiệm từ nhiều hộ sản xuất giỏi, để có đầu tư đắn mang lại hiệu cao Bên cạnh đó, cần phải hoạt động thêm nhiều ngành nghề dịch vụ khác để giải lúc nông nhàn tăng thêm thu nhập cho 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Tuyết Hoa Niê Kdăm (2012) Bài giảng kinh tế nông lâm nghiệp, Trường Đại học Tây Nguyên Nguyễn Phạm Hùng (2014), phát triển kinh tế hộ nông dân địa bàn huyện vĩnh thạch, tỉnh bình định, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, tỉnh Bình Định Nguyễn Ngọc Đệ (2008), Giáo trình lúa, ĐH Cần Thơ Báo cáo tổng kết UBND thị trấn Ea Pốk năm 2012, 2013, 2014 Báo cáo tình hình sản xuất nông nghiệp UBND thị trấn Ea Pốk, huyện Cư M'gar Báo cáo Phòng Địa UBND thị trấn Ea Pốk Báo cáo thực tập từ khóa trước 42 PHỤ LỤC Trình độ học vấn hộ Nhóm hộ Hộ khá Chỉ tiêu Cấp Cấp Cấp Hộ Trung bình Hộ nghèo Tổng Số lượng 23 12 40 Tỷ lệ 58% 13% 30% 100% Số lượng 20 11 39 Tỷ lệ 51% 21% 28% 100% Số lượng 18 21 Tỷ lệ 86% 5% 10% 100% (Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra) GIỐNG LÚA OM 2514 Đặc điểm OM2514-314 phát triển từ tổ hợp lai OM1314 / Nếp MT Giống mẹ OM1314, giống bố: Nếp MT giống nếp dẻo Kế thừa đặc điểm di truyền bố mẹ, giống OM2514 có tính trạng nông học thể sau: Thời gian sinh trưởng: 85-90 ngày cho lúa sạ 101 ngày cho lúa cấy Do đặc điểm chín sớm, nên nông dân có điều kiện bố trí thới vụ vùng bị ngập lũ mùa mưa Chiều cao cây: 90100cm Thân rạ trung bình (chú ý bón phân cân đối, liều lượng) Khả đẻ nhánh Trọng lượng 1000 hạt: 26,2g Phản ứng với rầy nâu cấp đạo ôn cấp Khả thụ phấn nhanh, tránh rủi ro thời tiết bất thuận vụ hè thu Giống thích nghi hai vụ đông xuân hè thu Phẩm chất Tỉ lệ gạo nguyên: 40,6-48,6% Chiều dài hạt gạo: 7,10-7,29mm Hàm lượng amylose: 24,0-24,7%, cơm mềm dẻo Nhiệt độ hóa hồ: cấp 3-4 Độ bền thể gel 40,25-40,60mm Hàm lượng protein: 7,8-8,7% Gạo có mùi thơm nhẹ GIỐNG LÚA OM2718 Đặc điểm Giống OM2718 phát triển từ tổ hợp lai OM1738 / MRC19399 đột biến Giống mẹ OM1738 dẫn xuất từ tổ hợp lai OM296 IR50404 Thời gian sinh trưởng 95 ngày (ĐX 95 ngày, HT 100 ngày) Chiều cao cây: 115cm Dạng hình thâm canh Phản ứng với rầy nâu cấp 5, đạo ôn cấp Chống chịu điều kiện bất thuận khá, thích nghi vùng canh tác nhiều khó khăn Chiều dài 26cm Hạt / 95-100 Tỷ lệ hạt lép 15-19% Năng suất đạt 7,6 / (ĐX) 4,5 / (HT) Thích nghi hai vụ ĐX HT Phẩm chất Dài hạt gạo: 7,4mm, vỏ trấu có màu vàng sáng Tỉ lệ chiều dài hạt / chiều rộng hạt: 3,3 Độ bạc bụng cấp Amylose 25,3% Độ trở hồ cấp Độ bền thể gel 43mm Tỉ lệ gạo nguyên cao: 54% Thị hiếu tiêu dùng: ưa chuộng thị trường nội địa đạt tiêu chuẩn xuất [...]... thực trạng sản xuất lúa nước tại thị trấn Ea Pốk; huyện Cư M'gar, tỉnh Đắk Lắk; - Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất lúa nước tại thị trấn Ea Pốk; huyện Cư M'gar, tỉnh Đắk Lắk; - Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển sản xuất lúa nước tại thị trấn Ea Pốk; huyện Cư M'gar, tỉnh Đắk Lắk; 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Sản xuất lúa nước tại thị trấn Ea. .. xuất lúa nước tại thị trấn Ea Pốk; huyện Cư M'gar, tỉnh Đắk Lắk; Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển sản xuất lúa nước tại thị trấn Ea Pốk; huyện Cư M'gar, tỉnh Đắk Lắk; 1.3.2.3 Địa điểm Đề tài được thực hiện ở thị trấn Ea Pốk, huyện Cư M'gar, tỉnh Đắk Lắk 3 PHẦN THỨ HAI CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Một số khái niệm cơ bản 2.1.1.1 Sản xuất Sản xuất là việc... giống lúa Vì vậy việc điều tra, nghiên cứu, tìm hiểu những thuận lợi, khó khăn trong sản xuất nông nghiệp, nhằm đưa ra những giải pháp nâng cao năng xuất và hiệu quả kinh tế trên một diện tích sản xuất lúa ở địa phương góp phần thúc đẩy công cuộc xoá đói giảm nghèo tại địa phương và trong cả nước Xuất phát từ tình hình thực tế trên, tôi chọn đề tài Tình hình sản xuất lúa nước tại thị trấn Ea Pốk, huyện. .. huyện Cư M'gar, tỉnh Đắk Lắk 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.3.2.1 Thời gian 2 Số liệu thứ cấp được thu thập trong 4 năm từ 2012 – 2015 Số liệu sơ cấp được thu thập trong năm 2014 Thời gian thực hiện đề tài: 20/10 – 19/11/2015 1.3.2.2 Nội dung nghiên cứu Đề tài tập trung đánh giá thực trạng sản xuất lúa tại thị trấn Ea Pốk; huyện Cư M'gar, tỉnh Đắk Lắk; Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất lúa nước ... (GL) phù hợp với sản xuất lúa nước Tài nguyên nước • Hệ thống sông suối: • Suối Ea King chảy từ Ea M’nang qua thị trấn Ea Pốk, dài 5km, phục vụ sản suất lúa nước • Hệ thống nước ngầm: Chất lượng nước đảm bảo vệ sinh, phục vụ sinh hoạt • Hồ chứa nước buôn Ea Mấp và đập chứa nước tổ dân phố Thành Công: Phục vụ cho tưới tiêu 16 Tài nguyên rừng Theo thống kê năm 2014 của thị trấn Ea pốk, trên địa bàn... •Sự hình thành những cụm dân cư tự phát trong nhiều năm qua đã làm cho diện tích rừng bị khai thác chuyển sang đất canh tác, đã làm cho hệ thống thảm thực vật trên địa bàn xã bị ảnh hưởng 3.2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.2.1 Tình hình sản xuất lúa của thị trấn Ea Pốk ,huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk Bảng 3.4: Tình hình sản xuất lúa của thị trấn Ea Pốk qua các năm Chỉ tiêu Đơn vị... sản xuất lúa của nông hộ; từ đó làm căn cứ đề xuất giải pháp phát triển sản xuất lúa trên địa bàn nghiên cứu 2.2.5 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 2.2.5.1 Nhóm chỉ tiêu phản ánh thực trạng sản xuất lúa + + + + Số lượng và cơ cấu nông hộ sản xuất lúa Diện tích và cơ cấu diện tích đất trồng lúa bình quân hộ Năng suất lúa Sản lượng lúa bình quân hộ 10 2.2.5.2 Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế sản xuất. .. thứ cấp bao gồm những vấn đề lý luận và thực tiễn về tình hình sản xuất lúa; đặc điểm về điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội của thị trấn, Những thông tin này được thu thập từ sách, báo, Internet, các báo cáo tổng kết của thị trấn Ea Pốk 2.2.2.2 Số liệu sơ cấp Số liệu sơ cấp bao gồm những thông tin về đặc điểm của nông hộ, các nguồn lực của nông hộ, tình hình sản xuất kinh doanh của nông hộ, thu nhập... 1,189 14 Buôn Ea Sút 340 1,679 15 Buôn Pốk A 450 2,784 16 Buôn Pốk B 112 591 3,249 16,543 Toàn thị trấn (Nguồn: Báo cáo UBND thị trấn năm 2014) 3.1.2.2 Tình hình phát triển kinh tế Sản xuất nông nghiệp:  Tổng diện tích cây trồng năm 2014: 2933,99ha  Tổng sản lượng lương thực năm 2014 ước tính đạt: 3284,5 tấn (lúa 2 vụ 2634,5 tấn và ngô 650 tấn)  Lúa 2 vụ: Diện tích 221,54 ha, trong đó:  Lúa vụ đông... lợi nhuận trong quá trình sản xuất, phản ánh khả năng bảo đảm cho đời sống và tích luỹ của người sản xuất MI = VA – A – T Trong đó: MI là thu nhập hỗn hợp từ lúa A là khấu hao máy móc hay phương tiện sản xuất lúa T là thuế sản xuất lúa 11 2.2.5.3 Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế sản xuất lúa • HQKT sử dụng đất Tỷ suất giá trị sản xuất trên 1 đơn vị diện tích đất sản xuất ( GO/ha): là tỷ số giá ... lao động Bảng 3.14: Hiệu sử dụng lao động (1000đ /công) Nhóm hộ Nghèo Trung bình Khá GO /công LĐ 104,57 183,41 168,42 VA /công LĐ 31,83 96 71,49 MI /công LĐ 37,51 54,49 57,36 Chỉ tiêu (Nguồn: Tổng... hạng đất nhằm đảm bảo công đất đai cho nông hộ 3.2.5.3 Giải pháp công tác khuyến nông Tăng cường công tác khuyến nông việc làm cần thiết sản xuất nông nghiệp thông qua công tác tiến khoa học... biến với đơn vị sản xuất nguyên liệu Đẩy mạnh công tác khuyến nông, khuyến ngư, hỗ trợ nông dân để vươn lên sản xuất hàng hóa với quy mô ngày lớn, gắn công nghiệp dịch vụ 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN

Ngày đăng: 23/01/2016, 07:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • PHẦN THỨ NHẤT

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

    • 1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

      • 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu

        • 1.3.2.2. Nội dung nghiên cứu

        • PHẦN THỨ HAI

        • CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

          • 2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN

            • 2.1.1. Một số khái niệm cơ bản

              • 2.1.1.1. Sản xuất

              • 2.1.1.2. Tiêu thụ

              • 2.1.1.3. Khái niệm nông hộ và kinh tế nông hộ

              • 2.1.2. Đặc điểm và vai trò của việc sản xuất lúa

                • 2.1.2.1 Đặc điểm của cây lúa

                • 2.1.2.2 Vai trò của việc sản xuất lúa

                • 2.1.3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến tình hình sản xuất lúa

                  • 2.1.3.1. Điều kiện sinh học, kỹ thuật

                  • 2.1.3.3. Điều kiện kinh tế, xã hội

                  • 2.1.4. Một số chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển sản xuất cây lúa

                  • 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

                    • 2.2.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu

                    • 2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu và thông tin

                      • 2.2.2.1. Số liệu thứ cấp

                      • 2.2.2.2. Số liệu sơ cấp

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan