Thể tài ký sự chiến tranh trong văn học việt nam giai đoạn 1945 1975

117 1.1K 2
Thể tài ký sự chiến tranh trong văn học việt nam giai đoạn 1945   1975

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRƯƠNG THỊ HẠNH THỂ TÀI KÝ SỰ CHIẾN TRANH TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945 - 1975 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Nghệ An, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRƯƠNG THỊ HẠNH THỂ TÀI KÝ SỰ CHIẾN TRANH TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945 - 1975 Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60.22.01.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS BIỆN MINH ĐIỀN Nghệ An, 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trên hành trình văn học Việt Nam, giai đoạn văn học 1945 – 1975 có vị trí đặc biệt – giai đoạn văn học ba mươi năm chiến tranh Trong bối cảnh chiến tranh (chống hai “Đế quốc to” Pháp Mỹ), toàn quân dân ta đoàn kết, sức đánh giặc cứu nước, thực lý tưởng độc lập tự do, thống đất nước, xây dựng chủ nghĩa xã hội Đây giai đoạn văn học cách mạng đạt nhiều thành tựu to lớn Cùng với nhiều thể loại văn học khác (thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết), ký tỏ rõ ưu sức mạnh việc phản ánh thực người thời chiến Sự phát triển thể loại ký (với nhiều thể: ký sự, phóng sự, bút ký, tùy bút…) góp phần làm phong phú diện mạo văn học 1945 – 1975 1.2 Trong thành tựu kí văn học giai đoạn 1945 – 1975, ký thể tài tiêu biểu, gặt hái nhiều thành công đáng kể, có đóng góp quan trọng vào phát triển văn học cách mạng giai đoạn Đặc biệt phận ký chiến tranh góp tiếng nói việc phản ánh chân thật thực chiến tranh lúc Dòng ký chiến tranh với tác phẩm tiêu biểu Trận Phố Ràng, Trong rừng Yên Thế (Trần Đăng), Ký Cao Lạng (Nguyễn Huy Tưởng), Trận Thanh Hương (Nguyễn Khắc Thứ), Chúng Cồn Cỏ (Hồ Phương), Ký miền đất lửa (Nguyễn Sinh Vũ Kỳ Lân), Tháng ba Tây Nguyên (Nguyễn Khải), Bắc Hải Vân xuân 1975 (Xuân Thiều),… luôn cập nhật diễn biến phức tạp, gay go trận đánh, chiến dịch quân dân ta hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ Ký phản ánh nhiều mặt thực đời sống gian khổ hào hùng dân tộc ta công chống giặc ngoại xâm giành lại độc lập thống đất nước Bên cạnh kỳ tích, chiến cơng, ký đồng thời thể hy sinh, mát, đau thương người lính, tàn bạo kẻ thù,… Dịng ký chiến tranh đời hồn cảnh đặc biệt mang đậm cảm hứng lịch sử dân tộc với âm điệu hùng tráng, lãng mạn thực khẳng định vị trí mình, xứng đáng “đội quân xung kích” văn học thời kỳ chiến tranh Thực đề tài có điều kiện tìm hiểu sâu đặc điểm ký chiến tranh thành tựu quy luật vận động thể loại kí văn học Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 1.3 Từ trước đến (thời điểm người làm luận văn), hầu hết viết, nghiên cứu nêu lên đánh giá chung thể loại kí số bút kí, tùy bút số tác giả tiêu biểu Nguyễn Tuân, Hoàng Phủ Ngọc Tường,… Chưa có cơng trình sâu nghiên cứu thể tài ký chiến tranh văn học Việt Nam 1945 – 1975 Mặt khác, công tác giáo dục truyền thống cách mạng, truyền thống yêu nước cho hệ trẻ hôm mai sau, đặc biệt qua đường văn học nghệ thuật (trong có tham gia tác phẩm ký chiến tranh) có vai trị quan trọng đặc biệt Việc thực đề tài khơng có ý nghĩa góp thêm tiếng nói khẳng định giá trị nội dung nghệ thuật ký chiến tranh giai đoạn 1945 – 1975, mà cịn có ý nghĩa thực tiễn, trước hết giúp cho người viết luận văn công tác chuyên môn, giảng dạy văn học nhà trường phổ thơng Chính lý trên, chúng tơi chọn Thể tài ký chiến tranh văn học Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 làm đề tài nghiên cứu Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Về thể loại ký văn học Việt Nam 2.1.1 Quan niệm ký thể ký Trong lịch sử văn học, phát triển thể loại ký gắn liền với giai đoạn có thay đổi lớn lao, với hình thành tượng sống chưa nghiên cứu Thể loại ký cho phép nhanh chóng tái tạo tượng mới, khắc họa nét tượng Ký thể loại văn học mang tính thời sự, nhạy bén kịp thời Nó có khả ghi nhận chuyển tải kiện đời sống người cách nhanh nhạy nóng hổi Bên cạnh thể loại khác, ký thể loại thu hút quan tâm phận lớn độc giả giới nghiên cứu Trên diễn đàn văn học Việt Nam vào năm 60, 70 kỷ XX xuất loạt vấn đề thể ký: Ký có phải văn học không? Đặc trưng ký? Vấn đề ký văn học ký báo chí… Trên phương diện lý luận có nhiều ý kiến khác khái niệm ký Trong lịch sử văn học trung, cận đại, nội hàm khái niệm ký gần gũi với thuật ngữ: chí, biên, lục, kỷ… Lịch sử văn học Trung Quốc ghi nhận có mặt vai trò quan trọng đặc biệt thể loại ký, thể loại có bề dày phát triển từ sớm Trung Quốc Sử ký Tư Mã Thiên xuất trước có thống Trung Quốc cách ngàn năm Thực chất loại tiểu thuyết chí nhân, chí quái, thoại bản, tiểu thuyết lịch sử, tiểu thuyết dã sử văn học cổ trung đại Trung Quốc nhiều có tính chất ký Ở Việt Nam, tác phẩm ký tiếng xuất từ sớm Thượng kinh ký sự, Vũ trung tùy bút,… Sang thời đại, thể loại phát triển mạnh mẽ gặt hái nhiều thành công Thể loại ký ngày độc giả quan tâm hai phương diện lý thuyết thực tiễn sáng tác Theo Từ điển văn học (bộ mới), ký “Thể văn tự viết người thật, việc thật, có ý nghĩa thời sự, trung thành với thực mức cao”[17, 47] Theo Từ điển thuật ngữ văn học: Ký “một loại hình văn học trung gian, nằm báo chí văn học gồm nhiều thể, chủ yếu văn xuôi tự bút ký, hồi ký, du ký, phóng sự, ký sự, nhật kí, tùy bút…”[12, 162] Trong tác giả nhấn mạnh vai trị tơn trọng thật thể loại ký “Nhà văn viết ký ý đảm bảo cho tính xác thực thực đời sống phản ánh tác phẩm”[12] Lại Nguyên Ân 150 thuật ngữ văn học xác định: “Ký tên gọi chung nhóm thể tài nằm phần giao văn học ngồi văn học (báo chí, ghi chép…), chủ yếu văn xuôi tự sự” [3, 179] Theo Hà Minh Đức giáo trình Lý luận văn học, “Ký thể loại đồng mà bao gồm nhiều hình thức ghi chép, miêu tả biểu sống văn xi từ ký sự, phóng sự, bút ký, du ký đến nhật ký, tùy bút, tiểu phẩm văn học, bút ký luận”[9, 190] Căn vào sở khác nhau, giới nghiên cứu đưa ý kiến đánh giá khác thể ký Có người vào phương thức biểu chất liệu kết cấu để chia ký thành ba loại: ký tự sự, ký trữ tình ký luận Lại có người vào bút pháp đối tượng phản ánh để chia ký thành hàng chục tiểu loại như: phóng sự, ký sự, tùy bút, bút ký, hồi ký, nhật ký, du ký, luận, tản văn… Như vậy, thấy có nhiều quan niệm khác ký thể ký Dù đứng góc độ nhà nghiên cứu khẳng định biểu đời sống có thật Ký phản ánh vấn đề, kiện, người thật điển hình, ln cố gắng đảm bảo tính chân thực, xác nội dung Ký có hình thức co giãn thể loại linh hoạt Chính điều tạo cho ký diện mạo riêng, tiếng nói riêng việc phản ánh thực Cũng điều giúp ký tạo kênh giao tiếp riêng công chúng bạn đọc Về ký khác với truyện (truyện ngắn, truyện dài, tiểu thuyết) Truyện thừa nhận vai trò kết cấu tưởng tượng, cịn ký loại hình văn học bên cạnh thơ, tiểu thuyết kịch, ký phản ánh việc người có thật sống Tính xác tối đa đặc trưng ký, sức hấp dẫn, sức thuyết phục ký phần lớn việc phản ánh tác phẩm Ký đa dạng tiểu loại, điều tạo đặc trưng riêng ký tính nhanh nhạy, kịp thời, xác Sự phân loại ký có phức tạp cấu trúc việc xác định ranh giới thể loại Đối tượng phản ánh ký đa dạng phong phú, thể ký ứng với đối tượng cụ thể Với đặc trưng riêng mình, ký thể loại động loại hình văn xuôi nghệ thuật Trong suốt kỷ XX, ký có vận động đổi Ký phát huy sở trường tiểu loại ký, đáp ứng yêu cầu công chúng thời đại, gặt hái nhiều thành tựu đáng kể Cùng với loại hình văn xi khác, ký chiếm vị trí xứng đáng đời sống văn học, trở thành phận tách rời tiến trình vận động phát triển văn học Việt Nam kỷ XX 2.1.2 Về thực tiễn sáng tác thuộc thể loại ký, ký văn học Việt Nam đại Ký đời sớm lịch sử văn học nhân loại phải đến kỷ XIX ký thực phát triển mạnh mẽ Ở Việt Nam, tác phẩm ký tiếng xuất từ sớm Nhiều nhà văn Việt Nam thử sức thể loại ký Những tác phẩm ký manh nha từ kỷ X dạng văn viết dao, đúc bia chuông khánh Đến thể kỷ XV, ký bắt đầu thể dạng văn chữ Hán Từ kỷ XVIII, đặc biệt kỷ XIX ký thực đời Thượng kinh ký sự, Vũ trung tùy bút… Đặc biệt từ sau Cách mạng tháng Tám, ký giữ vai trò quan trọng Nhiều tác phẩm ký xuất góp phần tạo nên mặt đa dạng đời sống văn học: Việc làng, Tập án đình - Ngơ Tất Tố, Ngõ hẻm ngoại - Đình Lạp, Tơi kéo xe, Tam Lang - Vũ Trọng Phụng… Trong văn học cách mạng, thể loại ký sáng tác Nguyễn Ái Quốc năm 20 kỷ XX Sau Cách mạng tháng Tám đến có nhiều tác phẩm ký có giá trị: ký Trần Đăng, Ký Cao Lạng Nguyễn Huy Tưởng, Trận Thanh Hương Nguyễn Khắc Thứ, tác phẩm ký Nguyễn Khải, Xuân Thiều, Hoàng Phủ Ngọc Tường , tác phẩm phản ánh kịp thời, nhiều mặt thực bộn bề phong phú Bước vào công chống Mĩ cứu nước xây dựng chủ nghĩa xã hội, ký ln có mặt hàng đầu, trở thành vũ khí xung kích: Họ sống chiến đấu (Nguyễn Khải), Người mẹ cầm súng (Nguyễn Thi), Chúng Cồn Cỏ (Hồ Phương), Sống Anh (Trần Đình Vân), Ký miền đất lửa (Nguyễn Sinh Vũ Kỳ Lân), Hà Nội ta đánh Mĩ giỏi (Nguyễn Tuân)… Đặc biệt hàng loạt ký mùa xuân đại thắng 1975, ghi lại thời điểm hào hùng dân tộc ta công đánh Mĩ cứu nước: Tháng ba Tây Nguyên Nguyễn Khải, Bắc Hải Vân xuân 1975 Xuân Thiều, Nhật ký chiến dịch Nguyễn Thành Vân – Nguyễn Trọng Oánh… Sau năm 1975 đến nay, thể ký tiếp tục thể vai trị việc tiếp cận đời sống thời hậu chiến Hàng loạt ký, phóng đời thu hút quan tâm công chúng bạn đọc: Cái đêm hơm đêm (Phùng Gia Lộc), Chuyện ông vua lốp (Nhật Linh), Chuyện làng ngày (Võ Văn Trực), ký Hoàng Phủ Ngọc Tường, Phan Quang… “Ký đáp ứng yêu cầu nghệ thuật tự khẳng định ký thừa so với truyện ngắn thiếu so với tiểu thuyết” (Hoàng Phủ Ngọc Tường) Ký thể loại văn học mang tính thời sự, nhạy bén kịp thời Trong kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mĩ công đổi đất nước, ký xuất kịp thời, mang thở đời sống, ghi lại đầy đủ diện mạo tiến trình cách mạng, thời đoạn, kiện lịch sử chủ yếu đời sống đất nước người Việt Nam Ký thể ký thiên tự Ký ghi chép câu chuyện, kiện tương đối hoàn chỉnh Ký thiên tái việc có thật, người viết tơn trọng tiếng nói khách quan kiện Trong văn học Việt Nam, kỷ XVIII, Thượng kinh ký Lê Hữu Trác tác phẩm tiêu biểu cho thể loại Tác phẩm tái chân thực, sinh động tranh xã hội phong kiến lúc “Thượng kinh ký tác phẩm ký nghệ thuật đích thực văn học Việt Nam, đỉnh cao hoàn thiện thời trung đại”[7, 374] Sau Cách mạng tháng Tám, thực kháng chiến công bảo vệ tổ quốc mảnh đất màu mỡ cho ký phát triển mạnh mẽ Những trang ký Trần Đăng, Nguyễn Khắc Thứ, Nguyễn Huy Tưởng, Hoàng Phủ Ngọc Tường, Xuân Thiều, Nguyễn Khải… ghi lại cách trung thực, đầy xúc động diễn biến kiện vĩ đại lịch sử chống xâm lược dân tộc Khẳng định vị trí ký viết chiến tranh thời kỳ lịch sử đầy kỳ tích bi tráng dân tộc Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, tác phẩm ký Trần Đăng, Nguyễn Khắc Thứ, Nguyễn Huy Tưởng… thể nhanh nhạy, kịp thời người kiện lịch sử chiến dịch Biên giới năm 1950, chiến dịch Cao - Bắc - Lạng Những trận đánh liệt ta địch diễn địa danh Đông Khê, Thất Khê tái chân thực đầy cảm xúc 10 Bước sang giai đoạn chống Mĩ cứu nước, số ký khẳng định vị trí xứng đáng đời sống văn học lúc giờ: Họ sống chiến đấu, Tháng ba Tây Nguyên (Nguyễn Khải), Chúng Cồn Cỏ (Hồ Phương), Ký miền đất lửa (Nguyễn Sinh – Vũ Kỳ Lân)… Tháng ba Tây Nguyên làm sống dậy kiện lịch sử diễn thời điểm cuối kháng chiến chống Mĩ cứu nước Ở phương diện khác, Ký miền đất lửa ghi lại không khí thời kỳ chiến đấu kiên cường, oanh liệt mảnh đất Vĩnh Linh anh hùng đọ sức trường kỳ với đế quốc Mĩ Các tác phẩm ký ghi lại cách trung thực, đầy xúc động diễn biến kiện vĩ đại lịch sử dân tộc Thực tế đời sống cách mạng kháng chiến, nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc tạo điều kiện cho thể tài ký phát triển, đáp ứng yêu cầu đặt thời đại Do thực tiễn sáng tác theo thể loại ký ngày phát triển mạnh nên lịch sử nghiên cứu ký có bề dày đáng kể Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu ký chủ yếu từ tác phẩm cụ thể Thành tựu nghiên cứu nó, phương diện lý thuyết cịn hạn chế, chủ yếu nêu từ điển văn học, cơng trình lịch sử văn học Có thể thấy Hoàng Ngọc Hiến người quan tâm nhiều đến thể loại này, thể cơng trình ơng: Văn học - học văn (tiểu luận phê bình, 1992), Văn học học văn (tiểu luận phê bình, 1997), Văn học gần xa (tiểu luận, 2000), Các cơng trình nghiên cứu văn học Việt Nam đại, tiêu biểu như: Văn học hành trình kỷ XX (Phong Lê, 1997), Văn học Việt Nam đại - lịch sử lý luận (Phong Lê, 2003), Lí luận phê bình văn học (Trần Đình Sử, 1996), Những vấn đề thi pháp học đại (Trần Đình Sử, 1993), Văn học Việt Nam kỷ XX (Phan Cự Đệ chủ biên, 2004), Nhà văn tiền chiến q trình đại hóa văn học Việt Nam từ đầu kỷ 103 đùa bỡn Kỳ thực, với Vĩnh Linh năm chiến tranh, gợi ấm áp, thân thuộc” Việc sử dụng phương ngữ, loại ngữ không chứng tỏ am hiểu kỹ lưỡng tác giả đối tượng, nhân vật mà cịn góp phần làm nên dung dị, lơi người đọc, có tác dụng tác động trực tiếp đến quần chúng nhân dân cách mạng Ngồi ngơn ngữ đời thường, ngơn ngữ trị xã hội tác giả ký chiến tranh quan tâm thể hiệu Viết vấn đề trọng đại, biến cố dân tộc, ký chiến tranh sử dụng ngôn ngữ trần thuật kết hợp tự sự, trữ tình, luận Để có trang ký thấm chất luận, ngơn ngữ trị, xã hội nhà văn viết ký chiến tranh ưu tiên sử dụng Một đặc điểm bật ký chiến tranh sâu phản ánh vấn đề, kiện trọng đại đất nước, lớp từ ngữ trị - xã hội xuất với tần số cao Sắc thái ý nghĩa chung ngơn ngữ trị - xã hội trang trọng, phù hợp với việc thể vấn đề lớn, mang tính trọng đại dân tộc Theo dõi thiên ký bắt bặp nhiều đoạn văn sử dụng dày đặc lớp từ ngữ trị - xã hội Trong Ký Cao Lạng Nguyễn Huy Tưởng, có đoạn: “- Đại tướng tổng tư lệnh điện cho chiến sỹ Suốt hôm nay, chiến sĩ chiến đấu anh dũng Binh đoàn Lơ Pa-giơ kiệt sức, thiếu đạn, thiếu lương, nhiều phận gặp quân ta chạy tán loạn Chúng hy vọng sức liên lạc với binh đồn Sác-tơng từ Cao-Bằng xuống để cứu vãn nguy chúng Hỡi chiến sĩ ! Thời gian lúc quý giá Hành động sớm phút tiết kiệm xương máu, lập chiến công, giành thắng lợi 104 Hành động kịp thời, giải chiến đấu cho nhanh chóng, mãnh liệt, dồn dập địch yếu, tiêu diệt binh đoàn Lơ Pa-giơ để kịp thời chuyển lực lượng tiêu diệt binh đồn Sác-tơng, làm cho giải phóng Cao-Bằng ghi sâu vào sử sách chiến cơng lớn binh đồn, Qn đội quốc gia Việt-Nam Quyết tiêu diệt binh đoàn Lơ Pa-giơ !” [57, 77] Đặc biệt ký Nguyễn Khải, ngơn ngữ trị - xã hội sử dụng nhiều Ký Tháng ba Tây Nguyên cho thấy lớp từ ngữ trị - xã hội dày đặc: “Để giúp bạn đọc hiểu rõ thêm cách nhận định tình hình cách bố trí lực lượng quân ngụy quân khu II xin giới thiệu tóm lược phần thuyết trình tình hình qn Phạm Văn Phú - Tư lệnh Quân khu II trước Trần Thiện Khiêm phái đồn phủ y dẫn đầu, tới thăm quân khu II hồi đầu tháng Giêng năm 1975 Chiến dịch Đông Xuân 1975 bắt đầu cuối tháng đầu tháng năm 1975 Về mức độ so với năm 1972 cường độ mãnh liệt nhiều Vì với hệ thống hành lang xâm nhập vận chuyển quy mô nay, địch dễ dàng tập trung pháo, chiến xa, binh nhanh chóng áp lực nặng vào khu vực Và thời gian chiến dịch kéo dài năm 1972 ước tính cộng sản mở chiến dịch lớn tỉnh Kontum, Pleiku bắc Bình Định chiến trường trọng điểm Các tỉnh Daclak, Quảng Đức, chiến trường phụ để thu hút cầm chân lực lượng ta Trong mùa khơ tới ước tính mặt trận Kontum điểm kết hợp với diện Pleiku Tuy nhiên chiến trường Pleiku trở thành mặt trận thêm địch tăng cường lực lượng Ở Kontum Kể từ trung tuần tháng năm 1974 hoạt động địch gia tăng mạnh mẽ Đáng kể vào ngày 15, 16 tháng năm 1974, địch tập trung binh, pháo, chiến xa phối hợp công rút trại chi khu Dakpek Hai tháng sau lại gây áp lực mạnh vào chi khu Mangbuk Cho đến 105 ngày 19 20 tháng năm 1974 chi khu Mangbuk phải di tản Chương Nghĩa Đến đầu tháng 10 năm 1974, áp lực địch chuyển chi khu Chương Nghĩa Và sau chi khu liên lạc kể từ ngày tháng 10 năm 1974 Ở Pleiku Áp lực mạnh Pleime, Địch pháo mạnh mười ngàn viên đạn, pháo mạnh vào tây Pleiku Ở Bình Định Hoạt động mạnh hai quận Phù Mỹ - Phú Cát, lấn mở rộng vùng giải phóng Hoạt động mạnh vùng Hồi Nhơn - Tam Quan Đánh giao thông quốc lộ 19 tây Bình Khê Ở Đarlac Pháo kích 1000 viên đạn, lấn chiếm trại biên phòng Tiểu Anh (tây bắc Ban Mê Thuột) Đánh phá đường 14 - bắc Buôn Hồ Các đơn vị qn đồn 11 phối trí sau: Sư đoàn 22 binh với trung đoàn hữu (40; 41; 42; 47) vùng Bình Định Sư đoàn 23 với ba trung đoàn hữu (44; 45; 53) tăng phối liên đoàn biệt động quân vùng Pleiku Biệt động quân/quân khu II phối trí vùng Kontum : liên đồn biệt động quân (22, 23, 4, 6) Darlac : liên đoàn 21/biệt động quân Quảng Đức : liên đoàn 24/biệt động quân Kế hoạch quân quân khu II đệ tam cá nguyệt : Tại mặt trận Kontum : Bộ huy biệt động quân/quân khu II với lữ đoàn biệt động quân trách nhiệm hành quân đánh tiêu hao tiêu diệt sư đoàn 10 cộng sản, đặc biệt trung đoàn 24, 28 trung đồn 95B Bảo vệ chiếm giữ Chư Pao (nam Võ Định) giá Tại mặt trận Bình Định: Sư đồn 22 binh đánh tiêu hao tiêu diệt sư đoàn tỉnh đội Bình Định Bảo vệ quốc lộ 19 giá Tại mặt trận Pleiku: Sư đoàn 23 binh trách nhiệm đánh tiêu hao tiêu diệt sư đoàn 320 cộng sản Bảo vệ quốc lộ 19 lãnh thổ tiểu khu Pleiku giá Chiếm giữ an ninh quốc lộ 14, đoạn đèo Tử sĩ 106 Tiếp tục đánh phá giao liên tiếp vận địch thám kích khơng qn chiến thuật đơn vị nha kỹ thuật” [57, 51-52] “Thượng khẩn CÔNG ĐIỆN MẬT Nơi gởi: Tổng thống Việt Nam cộng hòa Nơi nhận: - Các tư lệnh quân khu - Các tư lệnh quân binh chủng - Tư lệnh biệt khu thủ - Các tư lệnh sư đồn - Các tỉnh trưởng kiêm tiểu khu trưởng - Tư lệnh cảnh sát quốc gia Bản văn số 013 - TT/CĐ/M”[62, 119] Các từ, cụm từ binh đoàn, sư đoàn, trung đội, đại bác, súng cối, pháo cao xạ, trinh sát, chiến thuật, tác chiến, tiêu diệt, bắn tỉa, trị, đồng chí, cách mạng, phong trào, trị viên, Bộ Chính trị, đại tướng, Tổng Tư lệnh sử dụng với tần số cao, với số lượng, cách dùng từ trị - xã hội người đọc dễ hình dung vấn đề thời nóng hổi diễn chiến trường với lượng thơng tin xác, sắc thái, ý nghĩa trang trọng Nếu đơn ngơn ngữ trị - xã hội, tác phẩm ký chiến tranh trở nên khô khan, tổ chức kết hợp ngơn ngữ trị - xã hội, ngôn ngữ đời thường với ngôn ngữ văn chương tạo nên sức hấp dẫn ký chiến tranh Ký chiến tranh khơng cịn trận đánh, kiện lịch sử khô khan mà thực chiến tranh lên tác phẩm ký sinh động chân thực nhờ ngơn ngữ văn chương Ngồi ngơn ngữ nhân vật, ngôn ngữ miêu tả tác giả ký chiến tranh quan tâm thể hiệu Những đoạn văn miêu tả thiên nhiên, người đậm chất văn chương tác giả thể Trong Trận Thanh Hương, Nguyễn Khắc Thứ miêu tả tiếng 107 chuông nhà thờ: “Tiếng kinh đều, lành lạnh ngân nga, vang điệu nhạc thiêng liêng kính cẩn Bỗng nhiên tiếng cầu kinh bốc lên khắp nơi, loang dài lùm Tiếng vọng xa tưởng chừng chiên làm lễ nhà thờ nào, ngày lễ chúa.Giọng kinh say mê bát ngát”[56, 26] Hay Ký Cao Lạng, tác giả viết: “Bộ đội lặng lẽ đi, bóng chiều, loang lổ vài ánh hồng Khói bụi bám vào cành bị đốt bị thiêu co quắp, rũ rượi Cảnh vật mờ mờ Trên nhà sàn buồn tênh, ba bốn bà ké nhìn ra, nhớ ngày vui đồng chí đóng nhà Các em bé giơ ngón tay nhỏ xíu trỏ Giữa tiếng sắt vó lừa ngựa, tiếng súng lách cách, đội tiến qn, khơng nói nửa lời Trời tối hẳn Hai bên đường, hết lớp đến lớp đồn dân cơng phục vụ, dừng lại, nép sau gậy cao tua tủa, sừng sững cột dây thép trơng xa xít lại” [56, 51] Nhiều thiên ký chiến tranh lôi bạn đọc kết hợp nhuần nhị ngơn ngữ báo chí ngắn gọn, giàu thơng tin với ngơn ngữ văn chương giàu hình ảnh: “Họ băng vào đuổi giặc liên miên Nhưng núi cao, rừng rậm, tìm Tây thể tìm chim Vệ quốc quân sốt ruột Báo cáo gửi hỗn độn, mâu thuẫn Luôn bám sát địch Vẫn bám sát địch Quân báo gửi mật điện Đại tá sốt, ăn vội nắm cơm, tiêm vội ống thuốc, lật đật rời Khuôi- Xâm Máy bay giặc rạch nát trời, bay loạn Nắng thu gay gắt” [56, 78] Ngôn ngữ miêu tả Xuân Thiều thể việc ghi lại tâm trạng cảm xúc ông làm việc phòng tác chiến Bắc Hải Vân xuân 1975: “Nghe tiếng chim kêu thống thiết trời hoàng hơn, nhìn đợt sóng vỗ hồi vào ghềnh đá cam chịu, tơi thấy lịng buồn, nỗi buồn người cô đơn Đang rừng thấy phía trước mở thung lũng đầy nắng hoa mua tím, tơi muốn reo lên Cái cảm giác vui vẻ tràn dâng người khiến muốn trở thành trẻ nhỏ, chạy tung tăng nắng, ngắt cánh hoa, đặt lên lỗ hổng nắm 108 tay, dùng tay đánh bốp Cánh hoa rách có cánh kia, lo Mỗi cánh hoa tiếng nổ Tiếng pháo tuổi thơ đấy!” [57, 148] Hình ảnh đội, dân quân hành quân mắt Nguyễn Sinh Vũ Kỳ Lân thật đẹp biết bao: “Dịng sơng chùng lại, giản lúc lại xích vào, tựa có sức mạnh vơ hình từ phía sau đẩy họ bước nhanh Lá ngụy trang lào xào lẫn tiếng cười, tiếng nói chuyện khe khẽ, rì rà rì rầm, tiếng vũ khí va chạm lách cách Đứng gị đất, tơi lặng lẽ nhìn đồn qn hồng Mặt trời tắt, hồi quang rực rỡ từ phía tây rọi tới làm súng vai chiến sĩ sáng lên lấp lóa”[57, 224] Cách sử dụng ngơn ngữ đầy gợi cảm giàu hình ảnh trên, ta cịn bắt gặp nhiều thiên ký chiến tranh Trần Đăng, Nguyễn Khắc Thứ, Nguyễn Khải, Trên số nét nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ ký chiến tranh văn học Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 Nghệ thuật đan xen nhiều dạng thức ngôn ngữ khác không tạo nên độ tin cậy, xác ngơn ngữ thiên ký chiến tranh mà tạo nên sức hấp dẫn đặc biệt thể tài ký Nó góp phần khẳng định vị trí vững vàng tiểu loại ký chiến tranh nói riêng thể loại ký nói chung văn học Việt Nam 1945 – 1975 KẾT LUẬN 109 Hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mĩ trường kỳ suốt ba mươi năm tác động sâu sắc, toàn diện tới đời sống vật chất tinh thần dân tộc, có văn học Hiện thực mảnh đất màu mở cho văn học nói chung ký nói riêng phát triển gặt hái nhiều thành tựu đóng góp cho lịch sử văn học nước nhà Ký bám sát thực cách trung thực, sát đúng, không tô hồng hay bôi đen việc phản ánh thực Với đặc trưng thể loại tính thời sự, động, nhạy bén, kịp thời, ký phản ánh chân thực sinh động thực đất nước suốt ba mươi năm chiến tranh Chiến tranh lùi xa gần nửa kỷ, kiện lịch sử kỳ tích chiến cơng; hi sinh, mát, đau thương; mẫu hình người tiêu biểu qua hai chiến tranh vệ quốc hiển trước mắt người đọc hơm Tất đó, phần quan trọng nhờ “ghi lại” “lưu giữ” ký chiến tranh Hãy sống hình ảnh người lính mặt trận, hình ảnh nhân dân ta hai kháng chiến, hình ảnh kẻ thù với tội ác dung thứ Ký chiến tranh lời cảnh báo nghiêm khắc: đừng có chiến tranh, chiến tranh mát, chết chóc, đau thương Các tác giả ký chiến tranh vận dụng khai thác hữu hiệu biện pháp nghệ thuật mà thi pháp thể loại cho phép để tạo nên tác phẩm có giá trị, có sức sống bền vững Đấy việc lựa chọn kiện, chi tiết điển hình, chân thực với độ xác cao; phương thức trần thuật, chủ yếu trần thuật từ thứ ba trần thuật từ thứ nhất, bộc lộ trực tiếp cảm xúc cá nhân trước hoàn cảnh đất nước bị tàn phá, hủy diệt; linh hoạt tổ chức kết cấu, giọng điệu, ngôn ngữ, Lịch sử đấu tranh dân tộc trải qua chặng đường gian khổ đầy oanh liệt, hào hùng Đồng hành với văn học cách mạng, thể loại ký nói chung ký chiến tranh nói riêng có 110 đóng góp to lớn việc phản ánh thực chiến tranh Nó thực trở thành ăn tinh thần, vừa thể khát vọng độc lập, tự cháy bỏng vừa bồi đắp thêm niềm tin cho quần chúng cách mạng Năm tháng qua với nhiều biến động lịch sử ảnh hưởng tới đời sống văn học nhưng, chắn nhiều năm sau, ký chiến tranh 1945 – 1975 vang vọng sâu xa tâm hồn Bằng hình tượng nghệ thuật sinh động, ký góp phần đắc lực vào nghiệp chung; giáo dục tinh thần yêu nước động viên ý chí chiến đấu, bảo vệ tổ quốc Ba mươi năm đồng hành với đấu tranh dân tộc, ký có đóng góp định nội dung nghệ thuật chặng đường phát triển thể ký nói chung Cùng với vận động phát triển thể loại ký bối cảnh văn học đại, ký chiến tranh giai đoạn 1945 – 1975 có vị trí định lịng độc giả Tìm hiểu thể tài ký chiến tranh văn học Việt Nam 1945 – 1975 địi hỏi nhiều cơng sức tâm huyết Những mà luận văn trình bày bước đầu, hy vọng có cơng trình nghiên cứu sâu hơn, tồn diện ký chiến tranh 1945 – 1975, góp phần khẳng định thêm giá trị thể loại TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 Tạ Duy Anh (2000), Nghệ thuật viết truyện ngắn ký, Nxb Thanh niên, Hà Nội Vũ Tuấn Anh, Bích Thu (2006), Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam, (tập II), Nxb Giáo dục, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2000), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Văn học, Hà Nội Nhị Ca (1962), Từ đời vào tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Đức Dũng (2002), “Đặc điểm mối quan hệ ký văn học ký báo chí”, Tóm tắt Luận án tiến sĩ, Đại học quốc gia Hà Nội Phan Cự Đệ (chủ biên) (2002), Văn học Việt Nam kỷ XX Những vấn đề lịch sử lí luận, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phan Cự Đệ (chủ biên) (2002), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hà Minh Đức (1981), Ký viết chiến tranh cách mạng xây dựng chủ nghĩa xã hội, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Hà Minh Đức (1998), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Đoàn Ánh Dương, Lê Thị Dương, Trịnh Bá Đĩnh (2009), Văn học Việt Nam kỷ XX “Tạp văn thể ký Việt Nam 1945 - 1975”, Nxb Văn học, Hà Nội 11 Phan Hồng Giang (1996), Ghi chép tác giả tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội 12 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Hảo (2001), “Bước đầu tìm hiểu mảng sáng tác thuộc thể loại ký Nguyễn Khải”, Luận văn thạc sĩ ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 14 Lê Mậu Hãn (chủ biên) (1998), Đại cương lịch sử Việt Nam (tập III), Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Hoàng Ngọc Hiến (1992), Năm giảng thể loại, Nxb Bộ văn hóa thơng tin thể thao – Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 112 16 Hoàng Ngọc Hiến (2003), Nhập mơn văn học phân tích thể loại, Nxb Đà Nẵng 17 Đỗ Đức Hiểu, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (đồng chủ biên) (2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội 18 Tơ Hồi (1963), Người bạn đọc ấy, Nxb Văn học, Hà Nội 19 Tơ Hồi (1963), “Bước phát triển thể ký”, Tạp chí Văn học, (số - 1966) 20 Bùi Minh Huệ, Đặng Thị Yến (2011), Ngã ba Đồng Lộc ngã ba anh hùng, Nxb Nghệ An 21 Vi Thị Thanh Huệ, “Đặc điểm ký Hồng Phủ Ngọc Tường góc nhìn thể loại”, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 22 Nguyễn Khải (2001), Tuyển tập tiểu thuyết Nguyễn Khải, Nxb Thanh niên, Hà Nội 23 Lê Đình Kị (1967), “Một số vấn đề đáng quan tâm việc thể nhân vật anh hùng”, Tạp chí Văn học (số – 1967) 24 Phong Lê (1999), Văn học hành trình kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 25 Phong Lê (2003), Văn học Việt Nam đại, lịch sử lý luận, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 26 Phan Ngọc Liên (2008), Lịch sử 12, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Trần Huy Liệu (1957), Lịch sử tám mươi năm chống Pháp, Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội 28 Nguyễn Văn Long (2006), Giáo trình văn học Việt Nam đại – tập II (sau 1945), Nxb Văn học, Hà Nội 29 Phương Lựu (chủ biên) (2004), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Hoàng Như Mai, Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Văn học 12, Nxb Giáo dục, Hà Nội 113 31 Nguyễn Đăng Mạnh (1987), Một thời đại văn học mới, Nxb Văn học, Hà Nội 32 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) (1988), Văn học Việt Nam 1945 – 1975 (tập I), Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 33 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) (1988), Văn học Việt Nam 1945 – 1975 (tập II), Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 34 Nguyễn Đăng Mạnh (1996), “Đặc điểm văn học Việt Nam” (in 65 năm văn học Việt Nam sau cách mạng tháng 8), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 35 Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Lịch sử văn học Việt Nam (tập III), Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 36 Nam Mộc (1967), “Thể kí vấn đề viết người thật, việc thật”, Tạp chí Văn học, (số – 1967) 37 Nguyễn Đăng Na (2006), Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Phan Nhân (1966), “Suy nghĩ khả thể ký” (qua số bút kí ghi chép, hồi ký miền Nam), Tạp chí Văn học, (số – 1967) 39 Nhiều tác giả (2007), Ký chiến tranh – Một thời để nhớ (tập I), Nxb Văn học, Hà Nội 40 Nhiều tác giả (2007), Ký chiến tranh – Một thời để nhớ (tập II), Nxb Văn học, Hà Nội 41 Hoàng Phê (2002), Từ điển văn học, Nxb Đà Nẵng 42 Vũ Đức Phúc (1966), “Bàn thể ký văn học từ cách mạng tháng tám đến nay”, Tạp chí Văn học (8) 43 Trần Đình Sử (1993), Những vấn đề thi pháp học đại, Nxb Vụ giáo viên, Hà Nội 44 Trần Đình Sử (2003), Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Trần Đình Sử (2004), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 114 46 Trần Đình Sử (chủ biên) (2011), Giáo trình lý luận văn học (tập II) – tác phẩm thể loại văn học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 47 Trần Hữu Tá – Nguyễn Trí (1985), Tư liệu truyện ký Việt Nam 1955 – 1975 (tập I), Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Trần Hữu Tá – Nguyễn Trí (1985), Tư liệu truyện ký Việt Nam 1955 – 1975 (tập II), Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Hà Công Tài – Phan Diễm Hương tuyển chọn giới thiệu (2002), Nguyễn Khải tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Nguyễn Phú Tạo (2007), “Nghệ thuật tự Thượng kinh ký Lê Hữu Trác”, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm, Hà Nội 52 Ngô Thảo (2001), Văn học người lính, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 53 Nguyễn Thi (1969), Truyện ký, Nxb Giải phóng, Hà Nội 54 Lý Hoài Thu (2008), “Hồi ký bút ký thời đổi mới”, Nghiên cứu văn học (10) 55 Bích Thu (2005), “Sức mạnh thể ký văn học chống Mỹ cứu nước miền Nam”, Nhà văn (số – 2005) 56 Bích Thu, Đỗ Hải Ninh (chủ biên) (2006), Ký chiến tranh (tập I), Nxb Văn học Hà Nội 57 Bích Thu, Đỗ Hải Ninh (chủ biên) (2006), Ký chiến tranh (tập II), Nxb Văn học Hà Nội 59 Bích Thu, Tơn Thảo Miên (tuyển chọn giới thiệu) (2003), Nguyễn Huy Tưởng tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 Phạm Thị Thu Thủy (2008), “Thể ký việc giảng dạy tác phẩm ký nhà trường phổ thông”, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 61 Phan Trọng Thưởng, “Đặc điểm phát triển văn học điều kiện chiến tranh1945 – 1975” , Tạp chí Văn học, (số - 1999) 62 Sơn Tùng (1961) “Các thể ký”, Tạp chí văn học (số – 1961) 115 63 Hoàng Phủ Ngọc Tường (1983), “Một vài suy nghĩ thể ký”, Tạp chí Sơng Hương (83) 64 Hoàng Phủ Ngọc Tường nhiều tác giả (2000), Nghệ thuật viết truyện ngắn ký, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 65 Ngô Trang, Vân Trang, Bảo Hưng (sưu tầm biên soạn) (1997), Văn học Việt Nam 1975 – 1985 tác phẩm dư luận, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 66 Lê Xuân Việt (1981), “Nghệ thuật viết ký Hoàng Phủ Ngọc Tường Rất nhiều ánh lửa”, Văn học (4) 67 Viện văn học (1979), Văn học Việt Nam chống Mỹ cứu nước, Nxb Khoa học Xã hội ... tài ký chiến tranh văn học Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 16 Chương Ký chiến tranh văn học Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 nhìn phương diện chức nội dung thể loại Chương Ký chiến tranh văn học Việt. .. thể ký chiến tranh văn học Việt Nam đại (giai đoạn 1945 – 1975) Cuối rút số kết luận ký chiến tranh văn học Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975, đề xuất số vấn đề tiếp nhận nghiên cứu thể tài ký văn. .. 1.1 Bối cảnh chiến tranh vận động, phát triển văn học Việt Nam 1945 - 1975 1.1.1 Bối cảnh chiến tranh văn học Việt Nam 1945 - 1975 Trong tiến trình văn học Việt Nam, giai đoạn 1945 - 1975 có ý nghĩa

Ngày đăng: 22/01/2016, 21:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan