Thiết kế máy tiện ren vít vạn năng cỡ trung T620 phần 3

22 735 0
Thiết kế máy tiện ren vít vạn năng cỡ trung T620 phần 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo Thiết kế máy tiện ren vít vạn năng cỡ trung T620

CHƯƠNG IV: THIẾT KẾ TÍNH TOÁN CÁC HỆ THỐNG TRONG MÁY I.THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN HỘP TỐC ĐỘ: A.Chức năng yêu cầu chọn loại hệ thống điều khiển : 1. Chức năng hệ thống điều khiển: Hệ thống điều khiển là hệ thống các cấu truyền chuyển động điều khiển từ tay công nhân thao tác đến các hệ thống chấp hành như: + Đóng mở động điện + Đóng ngắt truyền động chính + Đóng ngắt chạy dao + Biến đổi tốc độ truyền động chính và độ lớn chạy dao, đảo chiều chuyển động. 2. Các yêu cầu đối với hệ thống điều khiển: Độ an toàn của cấu điền khiển: Nên bố trí tay gạt tập trung vào một khu vực điều khiển thuận tiện thao tác cùa công nhân, tránh các bộ phận điều khiển như vô lăng, tay gạt trong thời gian máy công tác. Để phòng ngừa các sự cố do kết cấu của hệ thống điều khiển hoặc do thiếu sót của công nhân ta dùng phương pháp sau : - Đònh vò cấu điều khiểu ở mỗi vò trí của nó. Khoá liên động các cấu điều khiển để không đồng thời đóng hai chuyển động khác nhau cùng một lúc. - Hạn chế hành trình chuyển động gá đặt. Đặt các bộ phận đèn tín hiệu. - Điều khiển phải nhanh, các cấu điều khiển bằng tay phải nhẹ nhàng thuận tiện với điều kiện Việt Nam nên chọn lực gá các tay gạt vô lăng nhỏ … - Dễ nhớ khi điều khiển: phương chuyển động của các tay gạt nên chọn trùng phương với chuyển động của bộ phận máy được điều khiển. 3. Phân tích chọn hệ thống điều khiển: Hệ thống điều khiển thể bằng tay hay tự động, riêng lẽ hay tập trung.Hệ thống điều khiển riêng lẽ thường làm cho việc điều khiển phức tạp, kết cấu cồng kênh nhiền tay gạt làm khó nhớ gây nhầm lẫn cho công nhân vì vậy hệ thống điều khiển tập trung nhiều ưu điểm khắc phục được những khó khăn trên. Hệ thống điều khiển thể bằng khí, điện khí nén … Ta chọn hệ thống điều khiển bằng khí vì nhửng ưu điểm sau: Kết cấu đơn giản, phụ tùng thiết bò ít, khả năng điều chỉnh với khoảng điều chỉnh rộng, chế tạo và thay thế dể dàng, an toàn cao, giá thành kinh tế hạ. Mỗi bộ phận máy được điều khiển nhờ 1 hoặc 2 bộ phận điều khiển bằng tay thông thường là tay gạt. Ta thể chia các hệ thống điều khiển 1 tay gạt ra làm 2 nhóm bản sau: Hệ thống điều khiển 1 tay gạt liên kết không đổi giữa các cấu điều khiển và chi tiết điều khiển trong hệ thống này người ta dùng rộng rãi cam thùng cam đóa. Hệ thống điều khiển trong đó chỉ 1 cấu điều khiển mà người ta thể điều khiển liên kết được 1 số mạch điều khiển khác. cấu điều khiển lá đòn bẫy hoặc vô lăng chúng thể thay đổi vò trí dọc theo trục của nó hoặc thể là tay gạt tròn tâm quay cố đònh. Việc chọn hệ thống điều khiển phải căn cứ vào yêu cầu cụ thể của từng loại máy và vò trí của nó trong dây chuyền gia công. B.Thiết kế hệ thống điều khiển hộp tốc độ: 1. Lý luận chung: Dựa theo kết quả tính toán ở phần động học hộp tốc độ của máy ta sơ đồ lưới đồ thò kết cấu hộp tốc độ sau: Hình vẽ Dựa vào lưới kết cấu va sơ đồ động ta thành lập bảng điều khiển như sau : n 1 = n 0 + i 2 +i 5 + i 7 + i 9 +i 10 n 2 = n 0 + i 1 +i 5 + i 7 +i 9 +i 10 n 3 = n 0 +i 2 +i 4 + i 7 + i 9 + i 10 n 4 = n 0 + i 1 +i 4 + i 7 +i 9 +i 10 n 5 = n 0 +i 2 +i 3+ i 7 + i 9 + i 10 n 6 = n 0 +i 1 +i 3 +i 7 +i 9 +i 10 n 7 = n o +i 2 +i 5 +i 7 +i 9 +i 10 n 8 = n 0 +i 1 +i 4 +i 7 +i 9 +i 10 n 9 = n 0 +i 2 +i 4 +i 6 +i 9 +i 10 n 10 = n 0 +i 1 +i 4 +i 6 +i 9 +i 10 n 11 = n 0 +i 2 +i 3 +i 6 +i 9 +i 10 n 12 = n 0 +i 1 +i 3 +i 6 +i 9 +i 10 n 13 = n 0 +i 2 +i 5 +i 6 +i 8 +i 10 n 14 = n 0 +i 1 +i 5 +i 6 +i 8 +i 10 n 15 =n 0 +i 2 +i 4 +i 6 +i 8 +i 10 n 16 = n 0 +i 1 +i 4 +i 6 +i 8 +i 10 n 17 = n 0 +i 2 +i 3 +i 6 +i 8 +i 10 n 18 = n 0 +i 1 +i 3 +i 6 +i 8 +i 10 n 19 = n 0 +i 1 +i 5 +i 11 n 20 = n 0 +i 2 +i 4 +i 11 n 21 = n 0 +i 1 +i 4 +i 11 n 22 = n 0 +i 2 +i 3 +i 11 n 23 = n 0 +i 1 +i 3 +i 11 Theo sơ đồ của máy ta 5 nhóm truyền thứ tự là :a,b,c,d,e. 1.1Nhóm truyền thứ nhất .(a) Gồm hai bánh răng di trượt như vậy ta hai vò trí ăn khớp Trái Phải i 1 = 34 56 i 2 = 39 51 1.2 Nhóm truyền thứ hai .(b) Gồm ba bánh răng di trược như vậy ta ba vò rí ăn khớp Trái Giữa Phải i 4 = 47 29 i 5 = 55 21 i 3 = 38 38 1.3 Nhóm truyền thứ ba.(c) Gồm hai bánh răng di trược như vậy ta hai vò trí ăn khớp Trái Giữa Phải i 7 = 88 22 0 i 6 = 45 45 1.4 Nhóm truyền thứ tư (d) Gồm hai bánh răng di trượt như vật ta hai vò trí ăn khớp Trái Giữa Phải i 9 = 88 22 0 i 8 = 45 45 1.5 Nhóm truyền thứ năm (e). Gồm hai bánh răng di trượt như vậy ta hai vò trí ăn khớp Trái Phải i 11 = 42 66 i 10 = 54 27 hình vẽ Dựa theo vò trí ăn khớp của các bánh răng và thứ tự ăn khớp ta lập được bảng khai triển vò trí điều khiển của tay gạt. Để điều khiển 5 nhóm bánh răng di trượt trong hộp tốc độ ta dùng phương pháp tập trung vào hai hệ thống nhằm bố trí hệ thống thuận lợi , công nhân vận hành dễ nhớ , tránh được nhầm lẫn , thao tác nhanh rút ngắn được thời gian phụ, Hệ thống điều khiển thứ nhất để điều khiển hai bộ bánh răng di trượt a,b. Hệ thống điều khiển thứ hai để điều khiển ba bộ bánh răng di trượt 3 bậc c,d,e. Liên hệ giữa hai hệ thống này ta bố trí hệ thống đóa báo các cặp tốc độ tương ứng. 2.Thiết kế hệ thống điều khiển bộ bánh răng 2 bậc và bộ bánh răng 3 bậc: Để bố trí được khoảng cách hành trình gạt của bánh răng di trượt ta tính chiều rộng của của các bánh răng tong hộp tốc đo.ä Tính mô đun của các bánh răng trong hộp tốc độ ta tính mô đun của cặp bánh răng. Z = 56, Z = 34. Theo tài liệu IV ta có: i = 56 34 Sơ bộ chọn hệ số tải trọng K = K đ . K t = 1,5 N = 10.0,945.0,98 = 9,3 kw n 2 = 800. 34 56 = 1320(vong/phut) Khoảng cách trục A được tính: A = (i mm n KN io A tx 82 1320.3,0 3,9.5,1 ). 56 34 .960 10500 (). 56 34 ( . ). .][ 105000 ().1 3 2 ==± ψ Ta chọn A = 100 Ta công thức tính A nhưn sau: A = m. mm ZZ A m ZZ 23,2 5634 100.22 2 21 21 = + = + =⇒ + Chọn mô đuyn theo tiêu chuẩn: m = 2,25 Tính chiều rộng của các bánh răng: chiều rộng của các bánh răng trong hộp tốc độ ta chọn b = (0,15 mmA 106)2,0 ÷=÷ Đối với bánh răng di trượt ta chọn chiều rộng b 2 = 6m =6.2,25=13,5mm Đối với bánh răng cố đònh ta chọn chiều rộng. b 1 = 7m=7.2,25=15,75 mm16 ≈ Dựa vào sơ đồ bố trí bánh răng ta tính được khoảng cách hánh trình gạt cần thiết: Trong đó b 1 : chiều rộng bánh răng cố đònh f 1 = 3mm: khe hở an toàn f 2 = 4mm: khe hở thoát dao a = 8+3+13,5+7= 31,5 a = 22 2 21 1 b bf b +++ b = 32 22 2 21 1 =+++ b bf b Tương tự ta bố trí c = 22 2 21 1 b bf b +++ hình vẽ a. Chọn cấu điều khiển. Đối với hệ bánh răng răng hai bậc ta dùng cấu cam đóa điều khiển như vậy biến dạng cam sẽ đơn giản. Đối với hệ thống bánh răng ba bậc ta dùng bánh răng chốt điều khiển. Bánh răng và cam cùng mắc trên 1 trục dùng hệ thống tay gạt điều khiển sơ đồ bố trí hệ thống điều khiển được minh hoạ bằng hình vẽ. b. Nguyên lý làm việc của hệ thống điều khiển: Khi quay tay quay đi một góc α nào đó làm cho bánh răng gắn liền với trục tay quay, truyền chuyển động cho bánh răng 2 khớo với bánh răng 1 khớp. Bánh răng 2 mang chốt 1 lệch tâm, đầu chột mắc với con trượt, con trượt trong rảnh của càng điều khiển bọ bánh răng 3 bậc. Cam điều khiển bộ 2 bậc cũng mắc cùng trục với bánh răng 2 bậc. Như vậy ứng với biến dạng cam 1 rảnh tròn không đổi chốt con trượt sẽ làm cho bộ bánh răng 3 bậc dòch chuyển ở 3 vò trí ăn khớp là trái – giữa –phải. Khi cam quay tới hành trình làm việc đổi từ biên dạng tròn xa nhất tới gần nhất hoặc ngược lại . Ở cung tròn thứ 2 cam sẽ làm cho bộ bánh răng 2 bậc ăn khớp ở vò trí mới.ở hành trình ứng biên dạng này của cam bộ bánh răng 3 bậc do chốt trên bánh răng 2 điều khiển di chuyển được ba vò trí ăn khớp là trái – giữa – phải . Như vậy ứng với 1 vò trí của bánh răng 2 bậc ba vò trí tương ứng của bánh răng 3 bậc. c. Xác đònh bán kính tới chốt điều khiển và biên dạng cam : Hình vẽ Theo tính toán từ sơ đồ trên hành trình dòch chuyển của cam là 32mm như vậy nghóa là lượng nâng của 2 cung rãnh cam là 32mm. Vấn đề là ta cần xác đònh góc chắn cung hành trình cam là bao nhiêu cho thích hợp với hành trình dòch chuyển giữa con trượt điều khiển càng gạt bộ bánh răng 3 bậc tại 3 vò trí và bán kính của chốt đối với tâm quay. Hành trình dòch chuyển của bộ bánh răng 3 bậc từ vò trí trái sang giữa là 32mm, từ giữa sang phải là 32mm . Khi bánh răng dòch chuyển từ vò trí giữa sanh phải tới vò trí ăn khớp đúng bên phải. Muốn đổi vò trí ăn khớp của bánh răng 2 bậc từ phải sang trái cam sẽ quay tới biên dạng làm việc từ hành trình cung xa nhất về cung gần nhất. Khi đó bánh răng ba bậc ở vò trí ăn khớp phải tiếp tục quay bộ bánh răng 3 bậc tiếp tục dòch chuyển sang phải cho cho đến khi bánh răng hai chốt quay được 1 cung III –IV là đoạn HI, đoạn HI phải luôn nhỏ hơn hoặc bằng khoảng hở giữa hai bánh răng lắp miếng gạt để cho bánh răng Z 55 không va vào bánh răng Z 38 trên trục III . Chọn khoảng hở giữa 2 bánh răng lắp miếng gạt f= 12mm chọn khoảng cách dòch chuyển đó HI = 10mm từ đó ta suy ra được bán kính của đến tâm OI = L +HI = 32+10 = 42 mm Tính góc giới hạn hành trình cam: xét OIE ∆ ta có: cos 762,0 42 32 === OE OH α Vậy ' 3440 o = α Chọn số răng của bánh răng điều khiển Z 1 = 50, Z 2 = 50. Đường kính vòng chia của bánh răng : D c = m.Z = 2,25.50 = 112,5 mm d.Tính hệ thống điều khiển của 3 bộ bánh răng 2 bậc c,d,e: Hình vẽ 1. Xác đònh lượng hành trình gạt : L c = 28mm L đ = 70mm L e = 70mm 3 vò trí gạt T G P G: vò trí ra khớp. Dựa vào máy chuẩn 1K62 ta kích thước càng gạt như sau: Hình vẽ Yêu cầu hệ thống này điều khiển gạt được các vò trí: Khối (C) Khối (d ) Khối (e ) P( ) 45 45 P( ) 45 45 P( ) 54 27 T( ) 88 22 P ( ) 45 45 P( ) 54 27 T( ) 88 22 T0( ) 88 22 P( ) 54 27 G (ra khớp) T( ) 42 66 Ta sơ đồ các vò trí ăn khớp như sau: Việc tìm biên dạng các con trượt 14,15 cũng như việc xác đònh góc quay của tay biên và vò trí của chốt được minh hoạ lần lượt ở các hình sau : Hình vẽ Đây là vò trí G. Các bánh răng khối C đã ra khớp nhưng cặp bánh răng 42 66 chưa và khớp. Nghóa là cặp bánh răng 54 27 chưa ra khớp. Hình vẽ Còn đây là vò trí tay gạt để thực hiện đường truyền chậm ta được: i = 54 27 45 45 45 45 Góc quay của tay biên kể từ vò giữa là: o artg 8 100 14 == α hình vẽ Vò trí tay gạt bên trái để thực hiện đường truyền chậm ta có: i = 54 27 45 45 88 22 Góc quay của tay biên kể từ vò trí thứ 2 là: o arctg 16 100 28 == β Góc quay kể từ vò trí giữa là: 16 o – 8 o = 8 o Ở vò trí này ta xác đònh được biên dạng của con trượt 14,15, yêu cầu con trượt 14 ,có phần biên dạng tiếp tuyến vớ phần cung tròn r =100 tại vò trí bán kính nghiêng trái 1 góc. β = 16 o . Con trượt 15 phần biên dạng tiếp tuyến với đường conh r = 100 tại vò trí bán kính nghiêng phải 1 góc 36 o - oo 201636 =−= β Vò trí tay gạt cực trái để thực hiện đường truyền chậm ta có: Vò trí tay gạt bên trái để thực hiện đường truyền chậm ta có: i = 54 27 88 22 88 22 Góc quay hành trình gạt của tay biên kể từ vò trí thứ 3 là: γ = oooo arctg 41163621)36() 88 8,35 ( =−+=−+ β Góc quay cảu tay biên kể từ vò trí giữa là: 21 o Khi thực hiện đường truyền nhanh tay gạt ở vò trí giữa. Bộ bánh răng (c) ra khớp đồng thời để thực hiện hành trình gạt của khối bánh răng (e) chuyển từ vò trí ăn khớp trái sang vò trí ăn khớp phải 42 66 . Ta kéo tay gạt về phía trước đầu càng gạt một chốt ngắn ăn khớp với rãnh của bạc trục , bạc trục quay làm gạt bộ bánh răng 2 bậc sang vò trí ăn khớp trái lúc này góc quay của bạc là : o arctg 35 100 70 ≈= λ , lúc này thícặp bánh răng 54 27 ra khớp và cặp bánh răng 42 66 vào khớp. Hình vẽ II: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN HỘP CHẠY DAO. 1. Chức năng : Hệ thống điều khiển hộp chạy dao cũng những điều kiện giống như hệ thống điều khiển hộp tốc độ, hệ thống điều khiển dùng để: Đóng mở các li hợp tạo ra các đường truyền trực tiếp và gián tiếp của cấu nooctông Dựa vào yêu cầu của hệ thống điều khiển nói chung trong máy thiết kế, dựa vào kết cấu hộp tốc độ ta thiết kế hai hệ thống điều khiển: Hệ thống điều khiển hộp bộ tạo ra i cs ,i gb Hình vẽ Hệ thống điều khiển đóng mở các li hợp Hình 1-1: sơ đồ động hộp chạy dao. 2. Thiết kế hệ thống điều khiển nhóm truyền sở và nhóm truyền gấp bội : Trong hộp chạy dao cần thiết kế ra hệ thống điều khiển cặp bánh răng tạo ra tỉ số truyền i cs i cs . 28 25 . 36 x Với bộ nooctông chủ động hoặc i cs . 25 28 . 36 x Với bộ nooctông bò động. Ta phải thiết kế sao cho bộ bánh răng Z o lần lượt ăn khớp đúng với 7 vò trí ứng với 7 bánh răng của nooctông tạo ra 7 tỉ số truyền sở . Ứng với 1 vò trí của nhóm truyền của nhóm sở ta phải thiết kế điều khiển 2 bộ bánh răng 2 bậc trong nhóm tạo ra tỷ số truyền gấp bội để được 4 tỷ số truyền như mong muốn là : 1 1 . 2 1 . 4 1 . 8 1 Thiết kế hệ thống điều khiển 2 bộ bánh răng 2 bậc của nhóm gấp bội để tạo ra 4 tỷ số truyền. Theo kết quả đã tính ở phần động học hộp chạy dao ta đồ thò lưới kết cấu: Hình vẽ Như vậy bộ bánh răng hai bậc ( a) hai vò trí gạt là : Trái Phải 45 18 35 28 Ở bộ bánh răng hai bậc (b ) hai vò trí gạt là : Trái Phải 28 35 15 48 Sơ đồ bố trí và kích thước các bánh răng trên trục: Vì yêu cầu kích thước hộp chạy dao nhỏ gọn hơn so với hộp tốc độ và do số vòng quay hộp chạy dao nhỏ hơn hộp tốc độ nên ít bò rung động hơn hộp tốc độ vì vậy ta thể chế tạo cặp bánh răng nhỏ hơn so với hộp tốc độ nhằm làm cho kết cấu nhỏ gọn. Theo kinh nghiệm thiết kế máy cắt kim loại, theo kết cấu hộp chạy dao của máy chuẩn 1K62 ta chọn mô đuyn chủ yếu trong hộp chạy dao là m = 2mm. Chọn chiều rộng các bánh răng cố đònh là B = 7m B = 7.2 =14mm Chọn chiều rộng của bánh răng di trượt là B = 5m B = 5.2 =10mm. Ta sơ đồ bố trí các bánh răng sau: Hình vẽ [...]... trái ( 35 ) 28 Lúc này tỷ số truyền ăn khớp sẽ là: 28 35 35 28 II HỆ THỐNG ĐIỆN 1 GIỚI THIỆU CHUNG: Máy được thiết kế làm việc với sự cung cấp nguồn điện công nghiệp xoay chiều 3 pha 38 0 V,50 HZ Điện áp cung cấp cho mạch động lực: 38 0V Điện áp cung cấp cho mạch chiếu sáng cục bộ 24V Điện áp cung cấp cho đèn tín hiệu:24V Trang bò điện cả máy gồm có: Từ lưới điện qua mạch rẽ dẫn vào cầu dao 3 pha CĐ1... thức sau: P = 3 π d w.∂v ( 2 3) g Với d: là đường kính bụi bẩn D =102mm =10 -3 cm ∂,v là độ nhớt và khối lượng riêng của chất lỏng ?????? v = 4cen ??????????? ∂= 0,9g/cm3 g = 9,81.1 03 mm/s2 = 9,81.102 (cm/s2 ) Mặt khác ta phương trình cân bằng lực G = R +P (2-4) Với G =V1 ∂1: trọng lượng hạt bụi Trong đó: ∂1 = 1,3g/cm3 V1 = πd 3 6 R = V1 ∂: Lực tác dụng của chất lỏng lên hạt bụi Từ (2 -3) và (2-4)... tông đặt ở tay CN lần -Mặt trượt bàn xe hộp xe dao TOCT dao -Ổ trục vít bàn xe 14 dao -Vít ngang của 9 Ụ động 6 bàn dao -Mặt trượt trên 3 của xe dao -Vít trên của bàn 15 xe dao -11 kẹp dao 13 170751 lần -Ổ lăn 11 -ng và vít của 10 ca nông -Ổ để trục lệch 4 tâm -Đường trượt lăng 16,1 7 Các máy 7 nắm -Ổ lăn của trục 5 tay gạt 8 Hộp vít Ổ lăn của trục di 5 chuyển bàn -Các ở lăn,ổ trượt xe dao theo sơ... bánh răng Z3 = 15 ăn hkớp với bánh răng Z1 để điều khiển bộ bánh răng b để bố trí không gian cần điều khiển bộ b ta lắp Z3 thông qua Z 3 nghóa là: ' Z1 Z 3 Z1 ' Z3 Z3 Z4 Như vậy ứng Z2 quay 1 vòng thì Z3 quay 2 vòng trên chốt lệch tâm của hệ thống điều khiển khối a phải thiết kế sao cho chốta quay công tác1/4 vòng thì chốt lệch tâm của khối b quay ½ vòng công tác Tiếp theo chốt a quay chạy không... ta thiết kế được chốt lệch tâm a Bán kính Ra = 25mm.Rãnh trượt biến chuyển động quay thành chuyển động tònh tiến chiều rộng rãnh b = 25 +3= 28mm (bán kính con lăn = 3mm) Đối với bánh chốt lệch tâm điều khiển khối b vì không hành trình chạy không nên ta thiết kế rãnh trượt đúng bằng chiều rộng của con trượt chọn chiều rộng của con trượt là 10mm.Bán kính tay đòn chốt sẽ là 12,5 mm Hình vẽ Với kết... phải thiết kế làm sao mà khi khối a đứng yên 1 vò trí hệ thống điều khiển vẫn tiếp tục thể quay được để gạt khối b sang vò trí ăn khớp mới nghóa là tương ứng với 1 vò trí ăn khớp khối a 2 vò trí ăn hkớp khối b Thiết kế hệ thống truyền động: Trên trục điều khiển ta lắp một bánh răng Z 1 = 50, lắp bánh răng Z2 = 30 ăn khớp với bánh răng Z1 đề điều khiển bộ bánh răng a Lắp 1 bánh răng Z3 = 15... đó: ∂1 = 1,3g/cm3 V1 = πd 3 6 R = V1 ∂: Lực tác dụng của chất lỏng lên hạt bụi Từ (2 -3) và (2-4) ta có: V1 ∂1 =V1 ∂1 + 3dπ w∂.v g π.d g ∂ Hay w = V1 .g (∂ − ∂) = 6 ( 1 −1) 1 3 .d∂.v 3 .d v ∂ 3 d g ∂1 (10 ).x.9,81.10 2 1 ,3 ( −1) ,W = x ( −1) W = 18v ∂ −4 0,9 18 x 4.10 2 2 W = 0,19 638 4.10-1cm/s = 0,196 (mm/s) Nếu chọn bề rộng thùng: b = 400 mm Thì chiều cao thùng là: h = b/m = 400/1,6 = 250(mm) Và chiều... k.k/w = l/v ⇒ l = k.h v/w Với v = 105.Q/60m.h2 = 106x6,5/60xl.6x2502 = 1,0 83 (mm/s) Vậy l = 0,9.250.(1,0 83/ 0,196) = 1242(mm) CHƯƠNG V: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG BẢO QUẢN VÀ AN TOÀN MÁY I: LẮP ĐẶT MÁY - Đặt máy trên móng bằng bê tông dày khỏng 200mm hoặc gạch xây với vữa ximăng dày khoảng 500mm - Lồng bu lông móng xuống lỗ móng và các lỗ ở đế máy bắt đai ốc và móng đệm vào bu lông đỗ vữa ximăng vào lỗ để cố đònh... máy, bàn trượt bàn dao bằng bơm pít tông đặt trên dưới nắp hộp Tất cả những điểm cần bôi trơn còn lại của máy phải tra dầu hằng ngày bằng vòt dầu chuyên dùng theo sơ đồ chỉ dẫn Trước khi đưa máy vào sử dụng phải đổ dầu đến vạch chỉ dẫn cho các hộp tốc d0ộ chính ,hộp chạy dao,bàn xe dao.Dầu trong các hộp và vòt dầu đều dùng dầu công nghiệp 30 ở nhiệt độ 50oC theo tiêu chuẩn 1707 ?? 51 đo65 nhờn 3, 8... loãng cho vào đầy các khe hở bên dưới máy và bỏ vữa chân máy, chỉ sau khi vữa khô mới đưa vào sử dụng II CHUẨN BỊ ĐƯA MÁY VÀO SỬ DỤNG, BẢO QUẢN VÀ AN TOÀN: - Sau khi lắp đặt máy, phải lau chùi lớp mỡ chống rỉ ở mặt ngoài bằng dẻ thấm xăng, với các mặt gia công cơ, sau khi rũa sạch lớp mỡ phải lau khô xăng và bôi lên một lớp dầu bôi trơn - Nối dây tiếp đất vào thân máy ở vò trí quy đònh - Kiểm tra xem

Ngày đăng: 30/04/2013, 20:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan