Quản lý nhà nước về xuất khẩu lao động ở hà tĩnh

111 1.1K 16
Quản lý nhà nước về xuất khẩu lao động ở hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN HỒNG SƠN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG Ở HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ NGHỆ AN - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN HỒNG SƠN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG Ở HÀ TĨNH Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số: 60.31.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN ĐĂNG BẰNG NGHỆ AN - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng công bố công trình khác Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Hồng Sơn ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp, tác giả nhận nhiều giúp đỡ, động viên, chia sẻ từ bạn bè, đồng nghiệp, quan đặc biệt từ thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Vinh Đầu tiên, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy giáo, cô giáo, cán bộ, nhân viên Trường Đại học Vinh nhiệt tình giúp đỡ hỗ trợ tác giả trình học tập nghiên cứu Tác giả chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, trung tâm giới thiệu việc làm tỉnh Hà Tĩnh tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành khóa học Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS.Nguyễn Đăng Bằng người hết lòng giúp đỡ tận tình hướng dẫn để tác giả hoàn thành luận văn tốt nghiệp Mặc dù có nhiều cố gắng để hoàn thành luận văn này, chắn luận văn tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến bạn bè, đồng nghiệp quý thầy, cô để sửa chữa hoàn thiện luận văn Xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, ngày 15 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Hồng Sơn iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU ĐỒ vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG 1.1 Một số vấn đề lý luận xuất lao động 1.1.1 Khái niệm xuất 1.1.2 Hình thức xuất lao động - Xuất lao động qua biên giới: 1.1.3 Lợi ích chủ yếu xuất lao động 1.1.4 Vai trò, đặc điểm bên tham gia xuất lao động 1.1.5 Các giai đoạn phát triển hoạt động xuất lao động 1.1.6 Xu hướng phát triển hoạt động xuất lao động 1.2 Nội dung quản lý nhà nước xuất lao động 19 1.2.1 Sự cần thiết quản lý nhà nước hoạt động xuất lao động 1.2.2 Những nội dung quản lý nhà nước xuất lao động 1.3 Kinh nghiệm quản lý nhà nước hoạt động xuất lao động 30 1.3.1 Kinh nghiệm Hàn Quốc 1.3.2 Kinh nghiệm Philippines 1.3.3 Bài học rút vận dụng địa phương Kết luận chương 40 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG Ở HÀ TÌNH 41 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội Hà Tĩnh 41 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Dân số, dân cư nguồn lao động 2.2 Tình hình quản lý nhà nước xuất lao động Hà Tĩnh .46 2.2.1 Vấn đề xuất lao động địa bàn tỉnh Hà Tĩnh iv 2.2.2 Vấn đề quản lý nhà nước xuất lao động địa bàn tỉnh Hà Tĩnh 2.3 Thành tựu, hạn chế nguyên nhân hạn chế quản lý nhà nước xuất lao động Hà Tĩnh .77 2.3.1 Thành tựu 2.3.2 Hạn chế 2.3.3 Nguyên nhân Kết luận chương 83 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG Ở HÀ TĨNH .84 3.1 Mục tiêu xuất lao động Hà Tĩnh từ đến năm 2020 .84 3.2 Phương hướng 84 3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước XKLĐ Hà Tĩnh 86 3.3.1 Giải pháp từ phía quan quản lý nhà nước công tác xuất lao động 3.3.2 Giải pháp từ phía doanh nghiệp 3.3.3 Giải pháp từ phía người lao động Kết luận chương 94 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 96 Kết luận 96 Kiến nghị 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC 102 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DN KTQT KT-XH LĐTB&XH NN QLNN TP TX UBND XHCN XK XKLĐ Doanh nghiệp Kinh tế quốc tế Kinh tế xã hội Lao động thương binh xã hội Nhà nước Quản lý nhà nước Thành phố Thị xã Ủy ban nhân dân Xã hội chủ nghĩa Xuất Xuất lao động vi DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU ĐỒ Trang Sơ đồ: Sơ đồ 1.1 Quy trình hoạt động xuất lao động Hàn Quốc 33 Bảng 2.1 Cơ cấu GDP cấu lao động năm 2014 .44 Bảng 2.2 Một số tiêu xuất lao động tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2010 - 2014 46 Bảng 2.3 Số lượng xuất lao động Hà Tĩnh so với nước 47 Bảng 2.4 Cơ cấu lao động xuất theo độ tuổi giai đoạn 2010 - 2014 48 Biểu đồ 2.1 Cơ cấu lao động xuất theo tuổi tỉnh Hà Tĩnh 48 Bảng 2.5 Cơ cấu lao động xuất theo giới tính tỉnh Hà Tĩnh nước giai đoạn 2010 - 2014 49 Biểu đồ 2.2 Cơ cấu lao động theo giới tính tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2010 - 2014 .50 Biểu đồ 2.3 Xuất lao động tỉnh Hà Tĩnh chia theo nước 51 Bảng 2.6 Cơ cấu lao động xuất theo ngành nghề tỉnh Hà Tĩnh nước .51 Biểu đồ 2.4 Cơ cấu lao động xuất theo ngành nghề tỉnh Hà Tĩnh nước 52 Bảng 2.7 Bảng tổng hợp xây dựng kế hoạch số lượng lao động XKLĐgiai đoạn 2010 2014 huyện/TX/TP 56 Bảng 2.8 Thị trường ưa thích lao động Hà Tĩnh 57 Bảng 2.9 Số lần tập huấn sách XKLĐ số doanh nghiệp hoạt động XKLĐ 59 Bảng 2.10 Số lao động người Hà Tĩnh xuất lao động Hàn Quốc từ năm 2010 - 2014 66 Bảng 2.11 Bảng tổng hợp tình hình lao động đăng ký hợp đồng cá nhân làm việc Đài Loan từ năm 2010 - 2014 69 Bảng 2.12 Bảng tổng hợp tình hình lý hợp đồng doanh nghiệp đưa lao động làm việc có thời hạn nước .70 Bảng 2.13 Bảng tổng hợp nội dung đào tạo phân phối thời gian doanh nghiệp hoạt động đưa lao động làm việc nước .72 Bảng 2.14 Bảng tổng hợp mức thu tiền môi giới Công ty người lao động, áp dụng tháng 12/2014 75 Bảng 2.15 Bảng tổng hợp mức thu tiền dịch vụ Công ty người lao động, áp dụng tháng 12/2014 75 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong điều kiện quốc tế hoá sản xuất đầu tư bùng nổ vào thập kỷ gần đây, xuất lao động dần trở thành phần thiếu hệ thống kinh tế giới Đảng Nhà nước ta xác định xuất lao động lĩnh vực hoạt động kinh tế quan trọng quốc gia đem lại lợi ích kinh tế xã hội đáng kể Đối với nước ta, phát triển dân số lao động (với số dân khoảng 90 triệu người, lực lượng lao động chiếm 60%) gây vấn đề kinh tế - xã hội phức tạp gay gắt không mà nhiều năm tới Để tạo cân khả sở vật chất có hạn mức tăng dân số, nguồn lao động mức chênh lệch cao phải tạo thêm hàng triệu công ăn việc làm cho người lao động Trước tình hình đó, xuất lao động đóng vai trò quan trọng góp phần giải mục tiêu quan trọng đất nước Xuất lao động góp phần mang lại nguồn thu ngoại tệ cho quốc gia, tăng thu nhập cho người lao động gia đình họ; Góp phần giải việc làm cho phận không nhỏ lao động nước, tăng cường quan hệ hợp tác Việt Nam với nước, củng cố phát triển cộng đồng người Việt Nam nước hướng tổ quốc, tạo ổn định cho xã hội… Chính lẽ mà công tác xuất lao động cụ thể hoá Chỉ thị 41/CT/TW Bộ trị, Luật người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng Quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ 10 ngày 29/11/2006 Nghị định 126/2007/NĐ-CP Chính phủ Hà Tĩnh nhiều địa phương khác nước dành quan tâm đặc biệt cho vấn đề lao động, việc làm địa phương Để giải việc làm cho lao động địa phương, Hà Tĩnh đề không giải pháp như: phát triển làng nghề thủ công, xây dựng mở rộng khu công nghiệp, giải việc làm cho lao động sau thu hồi đất biện pháp hữu hiệu Hà Tĩnh đẩy mạnh xuất lao động Tuy nhiên, bên cạnh lợi ích xuất lao động mang lại có vấn đề bất cập nảy sinh Hà Tĩnh, tỉnh nằm vành đai phát triển kinh tế Bắc Trung Bộ là: chưa có thống mặt nhận thức tầm quan trọng xuất lao động mục tiêu, biện pháp giải việc làm Thiếu phối hợp đồng cấp, ngành, đơn vị quản lý nhà nước công tác xuất lao động Cơ chế, sách thiếu đồng bộ, cụ thể công tác quản lý xuất lao động Nhằm thực có hiệu chủ trương đẩy mạnh xuất lao động Đảng Nhà nước Hà Tĩnh cần thiết phải xây dựng hệ thống mục tiêu, chiến lược có chế, sách cụ thể, phù hợp với điều kiện phát triển trước mắt thời gian tới Xuất phát từ thực trạng tiến hành lựa chọn đề tài: “Quản lý Nhà nước xuất lao động Hà Tĩnh” làm luận văn thạc sỹ Kinh tế, chuyên ngành Kinh tế trị Tổng quan công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài Thời gian qua, nước có số công trình nghiên cứu khoa học liên quan đến quản lý nhà nước xuất lao động như: Trần Văn Hằng (1996), Các giải pháp đổi nhà nước XKLĐ Việt Nam giai đoạn 1995-2010, luận án Tiến sĩ kinh tế trường Đại học Kinh tế quốc dân Tác giả nêu lên thành tựu xuất lao động Việt Nam, đánh giá mặt hạn chế đưa phương hướng giải pháp tăng cường quản lý nhà nước xuất lao động 89 lao động nước đặc biệt nước cho phù hợp với luật pháp nước sở luật pháp quốc tế đảm bảo tối thiểu thiệt hại cho người lao động nước ta Tăng cường hoạt động tầm ảnh hưởng quan đại diện Việt Nam nước Đại Sứ quán Việt Nam nước quan đại diện quản lý người lao động nước Cục quản lý lao động nước 3.3.2 Giải pháp từ phía doanh nghiệp Các doanh nghiệp cần tập trung biện pháp trước mắt nâng cao số lượng chất lượng cho lao động xuất khẩu, cụ thể: Tăng cường hoạt động marketing để tìm kiếm mở rộng thị trường Doanh nghiệp phải xác định thị trường có nhu cầu cao lao động, thị trường bão hoà, thị trường có tiềm để từ có biện pháp thúc đẩy hạn chế xuất lao động sang thị trường Nghiên cứu, tìm hiểu kỹ nguồn lao động doanh nghiệp từ có biện pháp thu hút người lao động tham gia vào trình tuyển mộ, tuyển chọn, nắm rõ đặc điểm lao động địa phương để có kế hoạch đào tạo cho phù hợp Đặc biệt doanh nghiệp cần phải nắm rõ đối thủ cạnh tranh nước nước để xem đối thủ mạnh, đối thủ yếu, đối thủ ngang sức để đối phó kịp thời Doanh nghiệp cần phải xây dựng kế hoạch xuất lao động theo yêu cầu thực tế thân doanh nghiệp Bản kế hoạch phải năm này, quý này, tháng doanh nghiệp phải đưa lao động làm việc có thời hạn nước cụ thể? Bản kế hoạch doanh nghiệp cần phải tập trung phát triển thị trường nào? Yêu cầu thị trường từ đề phương hướng tuyển chọn, đào tạo lao động cách phù hợp Bản kế hoạch doanh nghiệp phải nguồn cung lao động chủ yếu 90 doang nghiệp tập trung đâu? Yêu cầu lao động thị trường nào? Để nâng cao chất lượng lao động doanh nghiệp phải sử dụng biện pháp sau: - Nâng cao chất lượng đào tạo - bồi dưỡng kiến thức cho người lao động cách sửa đổi, bổ sung thêm nội dung thiết thực vào giáo trình đào tạo, có chế ưu tiên lao động có tay nghề cao, qua tạo Đồng thời nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ hiểu biết cho đội ngũ cán giảng dạy cán làm công tác tuyển mộ, tuyển chọn Các doanh nghiệp phải có biện pháp nhằm bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho đội ngũ cán doanh nghiệp làm công tác xuất lao động đặc biệt cán quản lý nước Đội ngũ cán phải giỏi trình độ học vấn, trình độ quản lý, ngoại ngữ mà cần có hiểu biết định pháp luật nước ta nước tiếp nhận lao động doanh nghiệp luật pháp quốc tế mặt phẩm chất đạo đức, nhân cách Doanh nghiệp phải đầu tư vốn cho việc xây dựng sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật doanh nghiệp để đảm bảo hiệu cho công tác tuyển chọn, tuyển mộ, đào tạo - bồi dưỡng kiến thức cho người lao động Công khai hoạt động tài doanh nghiệp đặc bịêt khoản đóng góp người lao động nhằm minh bạch hoá chế độ tài doanh nghiệp, tránh tượng lừa đảo, gian lận tài để Nhà nước người lao động tin tưởng vào lực thực doanh nghiệp Do lao động xuất tỉnh Hà Tĩnh chủ yếu nữ giới với công việc như: thợ may, giúp việc gia đình, trông trẻ, chăm sóc người bệnh nên doanh nghiệp có lao động đưa làm lĩnh vực cần 91 có biện pháp đào tạo nghiệp vụ cho lao động mở lớp dạy nấu ăn, nữ công gia chánh, lớp đào tạo sơ y tế để chăm sóc người già, người bệnh, đồng thời có biện pháp hỗ trợ giúp đỡ gia đình chị em thời gian vắng nhà để họ yên tâm công việc Phối hợp với trung tâm giới thiệu việc làm việc tuyển chọn đào tạo giáo dục lao động Kết hợp với sở y tế, bệnh viện để tiến hành kiểm tra sức khoẻ cho người lao động Doanh nghiệp cần xây dựng hệ thống tiêu chuẩn tuyển chọn lao động dựa tiêu chí như: - Về độ tuổi (điều kiện theo yêu cầu bên nước ngoài); - Về học vấn (nhằm đảm bảo khả nhận thức hiểu biết tối thiểu người lao động); - Về sức khoẻ (để đảm bảo cho người lao động có đầy đủ sức khoẻ để làm việc theo yêu cầu bên nước đồng thời đảm bảo cho người lao động không bị nhiễm bệnh truyền nhiễm, bệnh nan y); - Về trình độ chuyên môn kỹ thuật (đảm bảo tay nghề trình độ cho người lao động thực công việc bên nước ngoài); - Về phẩm chất đạo đức, nhân cách, lối sống (đảm bảo ý thức chấp hành kỷ luật, tác phong công nghiệp, nội quy nước sở tại); - Về trình độ ngoại ngữ, khả nhận thức Doanh nghiệp phải thường xuyên báo cáo định kỳ phối hợp chặt chẽ với quan Nhà nước hữu quan Cục quản lý lao động nước, Sở LĐTB&XH tỉnh để quản lý chặt chẽ hoạt động tuyển mộ, tuyển chọn, đào tạo - bồi dưỡng kiến thức cho người lao động tránh tượng tiêu cực Doanh nghiệp phải có sách hỗ trợ chi phí cho người lao động thuộc diện khó khăn, ưu tiên đối tượng thuộc diện sách, diện nghèo,…theo quy định pháp luật Khi lao động làm việc nước doanh nghiệp phải thường xuyên 92 theo dõi, giám sát, quản lý việc thực hợp đồng lao động nhiều cách khác Có thể liên hệ với bên chủ sử dụng lao động trực tiếp với người lao động theo định kỳ hàng tháng hàng quý thị trường có lao động Với thị trường có nhiều lao động, doanh nghiệp phải mở văn phòng đại diện cử cán có đủ lực sang nước để trực tiếp quản lý lao động Trong trường hợp có tranh chấp biến cố xảy cán phụ trách quản lý phải có trách nhiệm giải quyết, đảm bảo quyền lợi cho hai bên chủ sử dụng đặc biệt lao động Nếu tranh chấp cố xảy cán quản lý phải báo cáo với quan chủ quản, Cục quản lý lao động nước quan đại diện phía Việt Nam nước sở để phối hợp giải Doanh nghiệp cần phải xây dựng hệ thống biện pháp quản lý người lao động vi phạm hợp đồng đơn phương chấm dứt hợp đồng, tự động trở nước, bỏ trốn, cư trú bất hợp pháp bên nước bạn yêu cầu đặt tiền đặt cọc, quản lý chặt chẽ chế độ tiền lương việc chu chuyển tiền nước lao động để dăn đe ngăn chặn, hạn chế tối thiểu thiệt hại người lao động gây cho thân doanh nghiệp chủ sử dụng lao động nước Doanh nghiệp phải có trách nhiệm với lao động lao động trở nước việc hoàn tất thủ tục cho người lao động thủ tục cho họ gia hạn hợp đồng ký kết hợp đồng họ có nhu cầu 3.3.3 Giải pháp từ phía người lao động Điểm yếu lực lượng lao động tỉnh Hà Tĩnh nói riêng nước nói chung chất lượng lao động để nâng cao hiệu công tác xuất lao động hoàn thiện công tác quản lý hoạt động biện pháp chủ yếu người lao động nâng cao chất lượng thân Thứ nhất, phải nâng cao trình độ học vấn thông qua việc tích cực học tập rèn luyện nhà trường Hệ thống giáo dục nơi không rèn luyện 93 trau dồi học vấn, kiến thức cho người lao động mà nơi nuôi dưỡng ước mơ, hoài bão nâng cao phẩm chất đạo đức, nhân cách cho người lao động không Nhà nước cần quan tâm ý tới công tác mà thân người lao động cần phải ý nhiều đến việc học tập rèn luyện thân Thứ hai, nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật tay nghề thông qua việc tham gia vào lớp đào tạo nghề Việc chờ doanh nghiệp tới tuyển dụng hay Nhà nước sách người lao động bắt đầu học mà người lao động cần phải chủ động tham gia vào khoá đào tạo nghề để nâng cao trình độ chuyên môn thân, chuẩn bị cho việc đăng ký tuyển mộ, tuyển chọn lao động xuất Thư ba, nâng cao trình độ ngoại ngữ, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp thông qua lớp học tiếng nước chương trình đào tạo bồi dưỡng kiến thức đơn vị xuất lao động tổ chức Thứ tư, cần phải nhận thức cách đắn hoạt động xuất lao động, tìm hiểu nắm rõ quy định nhà nước hoạt động để xác định rõ ràng lao động du lịch từ có ý thức lao động tuân thủ kỷ luật lao động Nhận thức rõ hậu phải trả giá vi phạm hợp đồng pháp luật Việt Nam nước sở Thứ năm, thường xuyên liên hệ với quan đại diện Việt Nam nước sở quan đại diện người quản lý doanh nghiệp xuất lao động để cần thiết giải tranh chấp cố xảy Khi trở nước, người lao động phải thực tốt nghĩa vụ khai báo, làm thủ tục cần thiết với quan Nhà nước để nhập cảnh trở quê hương liên hệ với doanh nghiệp để làm thủ tục chấm dứt hợp đồng Về với gia đình, người lao động cần phải tích cực tìm kiếm việc làm cho thân sử dụng hợp lý khoản thu nhập mà thân dành dụm thời gian 94 lao động nước Tích cực tìm kiếm việc làm để ổn định sống tư tưởng có tiền làm Kết luận chương Trong chương 3, luận văn trình bày nội dung sau: Để đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế xã hội tăng cường quản lý nhà nước xuất lao động Hà Tĩnh để khắc phục hạn chế nêu chương 2, luận văn tập trung phân tích giải pháp sau: 1) Giải pháp từ phía quan quản lý nhà nước công tác xuất lao động: Hoàn thiện hệ thống văn pháp luật có liên quan đến hoạt động xuất lao động; Hà Tĩnh phải xây dựng kế hoạch cụ thể cho công tác xuất lao động; Tăng cường công tác kiểm tra, tra phối hợp chặt chẽ ban, ngành công tác nhằm hạn chế tiêu cực nâng cao hiệu thực 2) Giải pháp từ phía doanh nghiệp: Tăng cường hoạt động marketing để tìm kiếm mở rộng thị trường; Cần phải xây dựng kế hoạch xuất lao động theo yêu cầu thực tế thân doanh nghiệp; Thường xuyên báo cáo định kỳ phối hợp chặt chẽ với quan Nhà nước hữu quan Cục quản lý lao động nước, Sở LĐTB&XH tỉnh để quản lý chặt chẽ hoạt động tuyển mộ, tuyển chọn, đào tạo - bồi dưỡng kiến thức cho người lao động tránh tượng tiêu cực 3) Giải pháp từ phía người lao động: Phải nâng cao trình độ học vấn thông qua việc tích cực học tập rèn luyện nhà trường; tìm hiểu nắm rõ thực đầy đủ quy định nhà nước hoạt động xuất lao động; thường xuyên liên hệ với quan đại diện Việt Nam nước sở quan đại diện người quản lý doanh nghiệp xuất lao động để cần thiết giải tranh chấp cố xảy 95 96 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Những năm qua, xuất lao động đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế ổn định xã hội tỉnh Hà Tĩnh Vì vậy, việc nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý xuất lao động địa bàn tỉnh Hà Tĩnh vấn đề có ý nghĩa quan trọng tình hình Qua nghiên cứu công tác quản lý xuất lao động địa bàn tỉnh Hà Tĩnh, nghiên cứu đưa số nội dung sau: Hệ thống hoá số vấn đề lý luận thực tiễn công tác quản lý nhà nước xuất lao động; Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước xuất lao động địa bàn tỉnh Hà Tĩnh (Các quan quản lý xuất lao động cấp tỉnh cấp huyện thiếu số lượng yếu chuyên môn; Năng lực đơn vị xuất lao động hạn chế; Việc tuyển mộ, tuyển chọn lao động địa bàn tỉnh nhiều hạn chế; Kế hoạch công tác xuất lao động doanh nghiệp quan quản lý địa bàn tỉnh Hà Tĩnh hạn chế số lượng mang tính chất chung chung, chưa thực sâu sát với tình hình thực tế; Công tác đào tạo - bồi dưỡng kiến thức quan tâm song chất lượng lao động xuất chưa cao; Thủ tục pháp lý hoạt động xuất lao động nhiều rờm rà lại chưa chặt chẽ; Vấn đề giải việc làm cho số lao động hoàn thành hợp đồng trở nước vấn đề nan giải) Luận văn đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý xuất lao động địa bàn tỉnh Hà Tĩnh thời gian tới, cụ thể như: Hoàn thiện hệ thống văn pháp luật có liên quan đến hoạt động xuất lao động; Tuyên truyền sâu rộng quy định pháp luật 97 liên quan đến vấn đề xuất lao động tới người dân; Nhà nước cần xây dựng sách giải việc làm cho người lao động họ trở nước; Hoàn thiện sách hỗ trợ cho đối tượng sách, hộ nghèo, đội xuất ngũ; Thực tốt kế hoạch đạo Uỷ ban nhân dân tỉnh từ xây dựng kế hoạch đạo quan phụ trách chuyên môn, phòng chuyên trách cấp huyện thực tốt kế hoạch đề ra; Doanh nghiệp hoạt động xuất lao động cần nâng cao chất lượng đào tạo - bồi dưỡng kiến thức cho người lao động cách sửa đổi, bổ sung thêm nội dung thiết thực vào giáo trình đào tạo, có chế ưu tiên lao động có tay nghề cao, qua tạo Kiến nghị 2.1 Với quan quản lý xuất lao động Trung ương - Mở rộng thị trường XKLĐ chất lượng, phù hợp với lao động Việt Nam để tạo điều kiện cho lao động có nhiều lựa chọn thị trường xuất lao động - Bổ sung thêm quy định: Lao động trước làm việc có thời hạn nước phải có xác nhận quan quản lý lao động địa phương, có tỉnh nắm xác số lượng lao động tỉnh XKLĐ - Thường xuyên thông tin tình hình thị trường lao động nước (các nước tiếp nhận lao động): Độ tuổi, thời gian đi, chi phí, thu nhập, điều kiện làm việc vv… - Tăng cường công tác tập huấn cho cán quản lý công tác xuất lao động cấp - Nâng mức vốn vay cho người lao động tham gia xuất lao động - Sửa đổi bổ sung quy định xử phạt để răn đe đối tượng vi phạm quy định đưa lao động làm việc nước 98 2.2 Với quan quản lý xuất lao động tỉnh Hà Tĩnh - Ban đạo xuất lao động tỉnh Sở LĐTB&XH quan thường trực cần phối hợp chặt chẽ, thường xuyên với ban ngành cấp Bộ LĐTB&XH, Cục Quản lý lao động nước, Trung tâm Lao động nước để có đạo xác quản lý lao động nhằm tránh bị lừa đảo, gây tổn thất đến người lao động - Xử lý nghiêm khắc đối tượng có các hành vi: cò mồi, lừa đảo thu tiền bất hợp pháp lao động tham gia xuất lao động bỏ trốn làm việc bất hợp pháp - Chỉ đạo sở đào tạo nghề huyện, thị xã, thành phố tập trung, quan tâm việc mở lớp học tiếng, bồi dưỡng kiến thức nhằm giảm chi phí tối đa cho người lao động tham gia xuất - Thành lập quỹ giải việc làm dành riêng cho lao động tham gia xuất - Hướng dẫn lao động sử dụng đồng vốn kiếm từ hoạt động xuất lao động để có hiệu người lao động gia đình họ 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị, Chỉ thị số 41-CT/TW (22/9/1998) xuất lao động chuyên gia Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2014), Báo cáo tình hình lao động Việt Nam làm việc nước giai đoạn 2010-2014, Hà Nội tháng 12/2014 Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Quyết định số 19/2007/QĐBLĐTBXH ngày 18/7/2007 Bộ Lao động - TB XH việc ban hành Quy định tổ chức máy hoạt động đưa người lao động làm việc nước máy chuyên trách để bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho người lao động trước làm việc nước Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Thông tư 21/2007/TT-BLĐTBXH ngày 08/10/2007 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội hướng dẫn chi tiết số điều Luật người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng Nghị định số 126/2007/NĐ-CP ngày 01/8/2007 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Thông tư liên tịch số 16/2007/TTLT-BLĐTBXH-BTC ngày 04/9/2007 Bộ Lao động Thương binh Xã hội Bộ Tài quy định cụ thể tiền môi giới tiền dịch vụ hoạt động đưa lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Thông tư liên tịch số 17/2007/TTLT-BLĐTBXH-NNNNVN ngày 04/9/2007 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định việc quản lý sử dụng tiền ký quỹ doanh nghiệp tiền ký quỹ người lao động làm việc nước theo hợp đồng Nguyễn Thị Hồng Bích (2007), XKLĐ số nước Đông Nam Á - 100 Kinh nghiệm học: trung tâm nghiên cứu quốc tế khu vực Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định số 126/2007/NĐ-CP ngày 01/8/2007 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định số 144/2007/NĐ-CP ngày 10/9/2007 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động đưa người lao động Việt Nam 10 làm việc nước Tô Xuân Dân, Vũ Chí Lộc (1997), Quan hệ Kinh tế Quốc tế Lý thuyết 11 thực tiễn, Nxb Hà Nội, tr.96-107 Đoàn Minh Duệ (2010), Xuất lao động Hà Tĩnh - Thực trạng 12 giải pháp đến năm 2020, Nhà xuất Nghệ An Đặng Hồng Đào (2005), Một số vấn đề xuất lao động Việt 13 Nam, Tạp chí kinh tế phát triển, số 92, tr 23-30 Nguyễn Văn Điền, Nguyễn Ngọc Quân (2004), Giáo trình quản trị 14 nhân lực, trường đại học kinh tế quốc dân NXB Thống kê, Hà Nội Nguyễn Văn Hảo (2005), Giáo trình kinh tế trị Mác Lênin, NXB 15 trị quốc gia Trần Văn Hằng (2004), “Những điều cần biết thị trường lao động 16 Hàn Quốc”, Thông tin khoa học chọn lọc xã hội, 9/2004 Trần Văn Hằng (1996), Các giải pháp đổi nhà nước XKLĐ Việt Nam giai đoạn 1995-2010, luận án Tiến sĩ kinh tế trường 17 Đại học Kinh tế quốc dân Nguyễn Thị Phương Linh (2004), Một số giải pháp đổi quản lý tài XKLĐ Việt Nam theo chế thị trường, luận án tiến sĩ kinh tế 18 Họ viện Tài Ngân hàng Thế giới (2002), Toàn cầu hóa, tăng trưởng nghèo đói, 19 Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Bộ Luật lao động, NXB Tài chính, Hà Nội 101 20 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật số 72/2006/QH11 ngày 29/11/2006 Quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ 10 21 người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng Tổ chức Lao động Quốc tế, Quản lý việc làm nước giới thiệu 22 hội thảo quốc tế, Hà Nội, 2001 Bùi Sỹ Tuấn (2006), Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác QLNN XKLĐ nước ta giai đoạn nay, Luận văn Thạc 23 sỹ, trường Đại học Thương Mại Website http://ttldnnvietnam.gov.vn Trung tâm Lao động 24 nước thuộc Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Website http://www.dolab.gov.vn Cục Quản lý lao động 25 nước thuộc Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Website http://www.molisa.gov.vn Bộ Lao động - Thương binh Xã hội 102 PHỤ LỤC Phục lục Danh sách đơn vị hoạt động xuất lao động địa bàn tỉnh Hà Tĩnh TT TÊN CÔNG TY Công ty Cổ phần Việt Hà Hà Tĩnh Tổng công ty khoáng sản Thương mại Hà Tĩnh Công ty Cp phát triển công nghiệp xây lắp thương mại Hà Tĩnh TÊN VIẾT TẮT ĐỊA CHỈ VIHATICO Phường Đại Nài, thành phố Hà Tĩnh MITRACO Số 02 đường Vũ Quang, thành phố Hà Tĩnh HAINDECO Công ty CP Vạn Xuân Hà Tĩnh VINAXAN Công ty TNHH MTV Đào tạo Cung ứng nhân lực HAUI 10 11 162 đường Hà Huy Tập, phường Hà Huy Tập, thành phố Hà Tĩnh Số 159 đường Hà Huy Tập, phường Nam Hà, thành phố Hà Tĩnh Xã Minh Khai, Từ Liêm, Hà Nội Thôn Hạ Hội, xã Tân Lập, Công ty CP Bách nghệ GLOhuyện Đan Phượng, TP Hà toàn cầu TECH.,CORP Nội Số nhà 48TT11B, Khu đô Công ty Cổ phần đầu tư thị Văn Quán, P.Văn VICA.,JSC Vĩnh Cát Quán, Q Thanh Xuân,Hà Nội Công ty Cổ phần Máy - PVMACHIN Số Tràng Thi, Q Hoàn thiết bị Dầu khí O.,JSC Kiếm, Hà Nội Công ty CP XNK Thái Nguyên Số 25 Hoàng Văn Thụ, TP Thái Nguyên Số 25, ngõ 630, đường Công ty CP phát triển VINADE.,JSC Trường Chinh, P Ngã Tư Liên Việt Sở, TP Hà Nội Số 39 phố Nguyễn Đình Công ty Cổ phần Đầu CTM CORP Chiểu, P Lê Đại Hành, Q tư Thương mại CTM Hai Bà Trưng, TP Hà Nội 103 12 13 Tổng Công ty kinh tế kỹ thuật quốc phòng Công ty Cổ phần Đầu tư xây dựng Cung ứng nhân lực Hoàng Long 14 Công ty Cổ phần Phát triển Quốc tế Việt Thắng 15 Công ty Cổ phần phát triển nhân lực - thương mại du lịch VIWASEEN 16 17 18 19 20 GAET Số 102 Kim Mã, Q Ba Đình, TP Hà Nội Hoàng Long CMS.,JSC Số 41 Lê Hồng Phong, P Điện Biên, Q Ba Đình, TP Hà Nội VTC Crop KM 103 Quốc lộ 5, đường Nguyễn Bỉnh Khiêm, P Đông Hải 1, Q An Hải, TP Hải Phòng VIWASEEM Số 52 Quốc Tử Giám, P Văn Miếu, Q Đống Đa, TP Hà Nội Số 10, Lô 2A, Khu đô thị Công ty CP Quốc tế TRAMINCO., Trung Yên, Phường Yên Trường Gia TMC JSC Hòa, Quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội Công ty CP Đào tạo BT4A-Lô số 2- Tiểu Khu HANOI Phát triển Công nghệ Vạn Phúc - Hà Đông - Hà HTD.,JSC Hà Nội Nội Số 20 An Trung, phường Công ty CP Quốc tế NAMICO Đằng Lâm, Quận Hải An, Nhật Minh TP Hải Phòng - Việt Nam Số 40 Trần Quang Khải, Công ty CP Du lịch phường Hoàng Văn Thụ, Dịch vụ Dầu khí Hải OSCHP quận Hồng Bàng, TP Hải Phòng Phòng Công ty Cổ phần phát Tầng 1, nhà CC2, Khu đô PETROMAN triển nhân lực - dịch vụ thị Mễ Trì Hạ, Xã Mễ Trì, NINGJSC dầu khí Việt Nam Từ Liêm, Hà Nội [...]... bản và thực tiễn về quản lý Nhà nước về xuất khẩu lao động - Phân tích thực trạng công tác quản lý Nhà nước về xuất khẩu lao động, xác định các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý Nhà nước về xuất khẩu lao động trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh - Nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý Nhà nước đối với hoạt động xuất khẩu lao động trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh 5 Đối tượng... trọng lao động xuất khẩu đã được đào tạo nghề trong tổng số lao động xuất khẩu 7 Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, kiến nghị, luận văn gồm có 3 chương: Chương 1 Cơ sở lý luận và thực tiễn của quản lý nhà nước về xuất khẩu lao động Chương 2 Thực trạng quản lý nhà nước về xuất khẩu lao động ở Hà Tĩnh Chương 3 Phương hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về xuất khẩu lao động. .. mới quản lý nhà nước về xuất khẩu lao động trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh Đây là khoảng trống mà đề tài luận văn sẽ nghiên cứu 3 Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng quản lý nhà nước về xuất khẩu lao động ở Hà Tĩnh thời gian qua, đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về xuất khẩu lao động ở Hà Tĩnh thời gian tới 4 4 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận... thu hút Lao động, nhất là Lao động có trình độ, năng lực và tay nghề cao Điều này đòi hỏi các DN trong nước cần có chiến lược đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực phù hợp để không bị “thua ngay trên sân nhà 1.2 Nội dung quản lý nhà nước về xuất khẩu lao động 1.2.1 Sự cần thiết quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất khẩu lao động 1.2.1.1 Xu thế hội nhập KTQT tác động đến hoạt động xuất khẩu lao động Kinh... động ở Hà Tĩnh 8 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG 1.1 Một số vấn đề lý luận về xuất khẩu lao động 1.1.1 Khái niệm về xuất khẩu Trong giai đoạn hiện nay, di dân quốc tế thường gắn liền với quá trình di chuyển lao động từ các nước đang phát triển sang các nước phát triển, từ các nước đông dân, nghèo tài nguyên đến các nước giàu tài nguyên và thưa dân Số lao động. .. hợp thực hiện hoạt động xuất khẩu lao động 27 Chính phủ thống nhất thực hiện QLNN về hoạt động xuất khẩu lao động và giao nhiệm vụ trực tiếp cho Bộ LĐTB&XH QLNN về lĩnh vực hoạt động xuất khẩu lao động trong cả nước Bộ LĐTB&XH giao đơn vị trực tiếp là Cục Quản lý Lao động ngoài nước trực tiếp tham mưu thực hiện chức năng QLNN về lĩnh vực hoạt động xuất khẩu lao động Các cơ quan nhà nước liên quan có... của Hà Tĩnh và sự cần thiết phải thúc đẩy xuất khẩu lao động ở Hà Tĩnh Nghiên cứu đã đưa ra sáu nhóm giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu lao động ở Hà Tĩnh Nhìn chung, các công trình công bố đã nghiên cứu những khía cạnh khác nhau về xuất khẩu lao động ở Việt Nam nói chung và Hà Tĩnh nói riêng Các nghiên cứu chủ yếu hướng về phía doanh nghiệp, phía bản thân người lao động Chưa có nghiên cứu nào về đổi mới quản. .. + Đi theo hình thức xuất khẩu lao động công nghệ cao + Đi theo hình thức xuất khẩu lao động phổ thông + Đi theo hình thức xuất khẩu lao động tự phát, tự do không có tổ chức của các Doanh nghiệp - Xuất khẩu lao động không qua biên giới: + Lao động làm việc cho các công ty đầu tư của nước ngoài tại Hà Tĩnh và các tỉnh trong nước 1.1.3 Lợi ích chủ yếu xuất khẩu lao động Hầu hết các nước trên thế giới đều... động dịch vụ xuất khẩu lao động và 30 hộ gia đình có lao động tham gia XKLĐ - Cách chọn mẫu: + Chọn 01 cơ quan quản lý xuất khẩu lao động ở cấp tỉnh là Sở LĐTB&XH; + Chọn mỗi huyện/thị xã/thành phố 01 cơ quan quản lý xuất khẩu lao động là Phòng LĐTB&XH; + Chọn 5 doanh nghiệp đưa nhiều lao động đi làm việc tại Nhật Bản; 5 doanh nghiệp đưa nhiều lao động đi làm việc tại Đài Loan; 5 doanh nghiệp đưa lao. .. tệ, tìm kiếm lợi nhuận ở nước ngoài Xuất khẩu lao động ở các nước chậm phát triển và đang phát triển: Các nước này có xu hướng gửi lao động phổ thông, lao động tay nghề bậc trung và bậc cao sang các nước nhập khẩu lao động để thu tiền công, tăng thu nhập và tích lũy ngoại tệ, mặt khác để giảm sức ép về nhu cầu việc làm trong nước 1.1.2 Hình thức xuất khẩu lao động - Xuất khẩu lao động qua biên giới: + ... tiễn quản lý nhà nước xuất lao động Chương Thực trạng quản lý nhà nước xuất lao động Hà Tĩnh Chương Phương hướng giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước xuất lao động Hà Tĩnh CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN... hoạt động xuất lao động 1.2 Nội dung quản lý nhà nước xuất lao động 19 1.2.1 Sự cần thiết quản lý nhà nước hoạt động xuất lao động 1.2.2 Những nội dung quản lý nhà nước xuất lao động. .. thực tiễn quản lý Nhà nước xuất lao động - Phân tích thực trạng công tác quản lý Nhà nước xuất lao động, xác định yếu tố ảnh hưởng đến quản lý Nhà nước xuất lao động địa bàn tỉnh Hà Tĩnh - Nghiên

Ngày đăng: 22/01/2016, 18:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan