Một số biện pháp dạy học tiếng việt 1 công nghệ giáo dục theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh

129 2.9K 10
Một số biện pháp dạy học tiếng việt 1 công nghệ giáo dục theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHAN THỊ PHƯƠNG LAN MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC TIẾNG VIỆT CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHAN THỊ PHƯƠNG LAN MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC TIẾNG VIỆT CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Chuyên ngành: Giáo dục học Mã số: 60.14.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS CHU THỊ HÀ THANH NGHỆ AN - 2014 MỤC LỤC Trang DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng: BẢNG KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBQL : Cán quản lí CMHS : Cha mẹ học sinh CNDH : Công nghệ dạy học CGD : Công nghệ Giáo dục GD&ĐT : Giáo dục Đào tạo GV : Giáo viên HS : Học sinh NXB : Nhà xuất TB : Trung bình TV1 CGD : Tiếng Việt Công nghệ Giáo dục TT : Thứ tự SGK : Sách giáo khoa UBND : Ủy ban nhân dân TN : Thử nghiệm ĐC : Đối chứng MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2020, Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: “Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá hội nhập quốc tế, …” Đồng thời, Đảng nhận định rằng: “Nhà nước tăng đầu tư, đồng thời đẩy mạnh xã hội hoá, huy động toàn xã hội chăm lo phát triển giáo dục Phát triển nhanh nâng cao chất lượng giáo dục vùng khó khăn, vùng núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số [ ] Thực tốt bình đẳng hội học tập sách xã hội giáo dục.” [32,tr130-132] Từ ngàn đời xưa, dân tộc ta vốn có truyền thống hiếu học tôn sư trọng đạo Truyền thống tốt đẹp tảng vững giúp xây xây dựng nên giáo dục nước nhà Trong tiến trình hội nhập, giáo dục nước ta giao lưu sâu rộng với nhiều nước giới Qua đó, cho thấy nhiều tư tưởng giáo dục ông cha ta để lại có giá trị ngang tầm với giáo dục đại giới, chẳng hạn như: “lấy việc học làm gốc”, “học biết mười”, “Đi ngày đàng, học sàng khôn” Khẳng định giá trị tư tưởng giáo dục nước nhà, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa giáo dục giới xu hướng phát triển tất yếu giáo dục Việt Nam Hoạt động đổi giáo dục hoạt động phải diễn thường xuyên, liên tục Trong thời gian qua, giáo dục nước ta thực nhiều cải cách kết đem lại chưa mong đợi Do đó, giáo dục nước nhà cần có thay đổi triệt để Cụ thể điều khẳng định Nghị Đại hội X Đảng Cộng sản Việt Nam định hướng phát triển giáo dục đào tạo năm (2006 - 2010): “Đổi tư giáo dục cách quán, từ mục tiêu, chương trình, nội dung, phương pháp đến cấu hệ thống tổ chức, chế quản lý để tạo chuyển biến toàn diện giáo dục nước nhà, tiếp cận với trình độ giáo dục khu vực giới, khắc phục cách đổi chắp vá, thiếu tầm nhìn tổng thể, thiếu kế hoạch đồng Phấn đấu xây dựng giáo dục đại, dân, dân dân, đảm bảo công hội học tập cho người, tạo điều kiện để toàn xã hội học tập học tập suốt đời, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa đại hóa đất nước ” Thực điều này, phát triển giáo dục nước nhà ngang tầm tiến phát triển giáo dục giới Ở nước ta, Tiếng Việt môn học quan trọng bậc tiểu học Vì thế, chương trình Tiểu học (được ban hành theo quy định 9/11/2011 giáo dục đào tạo) đặt mục tiêu môn Tiếng Việt: “1 Hình thành phát triển học sinh kỹ sử dụng Tiếng việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi.Thông qua việc dạy học Tiếng việt, góp phần rèn luyện thao tác tư Cung cấp cho học sinh kiến thức sơ giản Tiếng việt hiểu biết sơ giản xã hội, tự nhiên người, văn hóa, văn học Việt Nam nước Bồi dưỡng tình yêu Tiếng việt hình thành thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp Tiếng việt, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam Xã hội chủ nghĩa.” Nền văn minh công nghiệp hậu công nghiệp xuất hiện, phát triển làm thay đổi cấu kinh tế, làm thay đổi cấu nhân lực xã hội Nó đòi hỏi người lao động học vấn, hệ thống kĩ sáng tạo tương đối đồng Nhiều năm trở lại đây, đổi phương pháp dạy học trọng tâm công tác đổi giáo dục Do vậy, kiểu dạy học thầy giảng - trò ghi nhớ trở nên lạc hậu, không đáp ứng nhu cầu sản xuất tiến khoa học công nghệ Giáo dục đứng trước sức ép phải đổi mới, nhiều phương án dạy học đời, như: dạy học chương trình hóa, nêu vấn đề, dạy học tình huống,…Trong đó, công nghệ dạy học (CNDH) chiến lược dạy học dần xác định chiếm ưu Trong nhà trường tiểu học Việt Nam, coi Tiếng Việt môn học trung tâm, làm móng cho môn học khác Môn Tiếng Việt trường Tiểu học có nhiệm vụ vô quan trọng hình thành kĩ năng: Nghe, nói, đọc, viết cho học sinh Chính lí sở để lựa chọn đề tài nghiên cứu “Một số biện pháp dạy học Tiếng Việt CGD theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh” Mục đích nghiên cứu Đề xuất số biện pháp dạy học Tiếng Việt lớp CGD theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học TV1 CGD 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp dạy học TV1 CGD theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất biện pháp dạy học Tiếng Việt lớp 1CGD theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh cách khoa học, khả thi góp phần nâng cao chất lượng dạy học TV1 CGD cho học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận vấn đề dạy học TV1 CGD - Nghiên cứu thực trạng chất lượng dạy học TV1 CGD trường tiểu học tham gia thí điểm - Đề xuất số biện pháp dạy học TV1 CGD theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết; phân loại - hệ thống hoá lý thuyết nhằm xây dựng sở lí luận cho đề tài 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp tổng kết kinh nghiệm; lấy ý kiến chuyên gia; điều tra kết hợp với vấn, quan sát; nghiên cứu sản phẩm hoạt động 6.3 Nhóm phương pháp nghiên cứu bổ trợ:phương pháp thống kê toán học để xử lý số liệu thu định lượng Đóng góp luận văn 7.1 Về mặt lý luận Hệ thống hóa số vấn đề lý luận dạy học TV1 CGD theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh 7.2 Về mặt thực tiễn Đánh giá cách toàn diện thực trạng dạy học TV1 CGD; từ đề xuất số biện pháp dạy học TV1 CGD theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn bố trí chương: Chương 1: Cở sở lý luận đề tài Chương 2: Thực trạng dạy học TV1 CGD Chương 3: Một số biện pháp dạy học TV1 CGD theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh 10 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Sơ lược lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Nước CNDH hình thành dần khoảng 50 năm qua với thay đổi quan trọng nội dung.Vào đầu năm 40, người ta bắt đầu sử dụng phương tiện nghe - nhìn Đến khoảng năm 50, 60, phương tiện kĩ thuật sử dụng mạnh mẽ: máy dạy học chế tạo thí nghiệm, dạy học chương trình hóa…tạo thành sóng nước phát triển Các thuật ngữ công nghệ giáo dục, công nghệ đào tạo, công nghệ dạy học đời CNDH phát triển theo hai hướng: Hướng truyền thống, coi CNDH việc sử dụng phương tiện kĩ thuật đại, chủ yếu thuộc lĩnh vực nghe nhìn (máy vi tính, máy ảnh, máy ghi âm, casset, điện thoại,…), vào trình dạy học (dạy học từ xa, học online) Phương hướng có số kết quả, đưa đến khẳng định: thay thầy giáo nhà trường áp dụng máy móc công nghệ sản xuất vào giáo dục Hướng phát triển khái niệm CNDH, CNDH mở rộng phát triển, liên quan đến mặt trình dạy học: mục đích, nội dung, phương pháp, nguyên tắc, điều kiện… Tuy nhiên thân khái niệm CNDH hiểu không thống nhất, đa số hiểu hệ thống phương pháp, phương tiện dẫn cách khoa học, đào tạo sản phẩm mong muốn đồng loạt với chi phí, thời gian, công sức thấp (tối ưu) Cho đến nay, nói giáo dục thời kì tiền công nghệ, CNDH thật có có đầy đủ số lí thuyết khoa học, đặc biệt tâm lí học Mặt khác, có không nhà khoa học, thầy giáo, cha mẹ học sinh 115 Số năm dạy TV1 CGD: ……năm Thầy, cô đánh kiến thức thân môn TV1 CGD (đánh dấu “x” vào ô phù hợp) theo nội dung sau: TT Nội dung đánh giá Mức độ Trung Tốt Khá bình Yếu Nắm mục tiêu, nội dung chương trình phương pháp dạy môn TV1 CGD Nắm cách thức đánh giá kết dạy học môn TV1 CGD Nắm nguyên tắc, chất dạy TV1 theo chương trình CGD Nắm kiến thức ngữ âm tiếng Việt Nắm mối liên hệ, tác động qua lại kĩ (nghe, nói, đọc, viết) hình thành cho học sinh Nắm phương pháp, hình thức tổ chức dạy học khuyến khích sử dụng tiểu học Nắm đặc điểm tâm sinh lý học sinh tiểu học giai đoạn phát triển Nắm đặc điểm tâm sinh lý học sinh dân tộc thiểu số Có hiểu biết điều kiện kinh tế, đời sống vật chất, tinh thần người dân khu vực công tác Thầy, cô đánh kỹ sư phạm thân trình dạy TV1 CGD (đánh dấu “x” vào ô phù hợp) theo nội dung sau: TT Nội dung đánh giá Khả hiểu thực thiện thiết kế Khả điều chỉnh thao tác (tăng giảm) so với thiết kế cho phù hợp với Tốt Mức độ Trung Khá Yếu bình 116 lực thực tế HS Khả lựa chọn điều chỉnh vật liệu (khi đưa ví dụ minh họa gặp lỗi SGK, thiết kế) Khả tổ chức, điều khiển lớp học (nề nếp lớp, hiệu lệnh GV - ngắn gọn, rõ ràng,…) Khả viết (đúng, đẹp) phát âm (chuẩn) GV Khả phát giúp đỡ học sinh kịp thời học tập Khả dạy phân hóa học sinh Khả phối hợp nhà trường-gia đình-xã hội dạy TV1 CGD 117 Trong trình dạy môn TV1 CGD thầy, cô gặp phải khó khăn nào? Mức độ trở ngại đến đâu? (đánh dấu “x” vào ô phù hợp) theo nội dung sau: TT Nội dung đánh giá Học sinh nói tiếng Việt trước học Học sinh học không Sách giáo khoa, sách thiết kế điều chỉnh thường xuyên (về vật liệu lỗi đánh máy) Chưa tập huấn nhiều chương trình CGD Ít có tài liệu tham khảo Công nghệ giáo dục Ít có hội dự giờ, học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp Ít dự giờ, rút kinh nghiệm Chưa vận dụng thục thiết kế 13 Còn ảnh hưởng cách dạy TV theo chương trình sau năm 2000 Một số Việc thiết kế chưa thể rõ ràng Phụ huynh khả tham gia hướng dẫn HS học nhà Không có đầy đủ giáo cụ trực quan 14 Không yên tâm công tác 11 12 Mức độ Trở ngại Trở Không nhiều ngại trở ngại - Ngoài khó khăn thầy, cô gặp khó khăn khác? 118 Trong trình dạy học mônTV1 CGD thầy, cô sử dụng biện pháp để khắc phục khó khăn nhằm nâng cao kết học tập cho em - Hãy nêu tối đa biện pháp - Theo thầy, cô biện pháp quan trọng nhất, sao? (Đánh dấu “x” vào ô phù hợp) TT Biện pháp sử dụng Biện pháp quan trọng Xin chân thành cảm ơn hợp tác quý thầy, cô! 119 PHỤ LỤC 2: PHIẾU TÌM HIỂU THÔNG TIN VỀ VIỆC DẠY HỌC TV1 CGD (Dành cho giáo viên trực tiếp dạy TV1 CGD) Để đánh giá thực trạng nhằm đề biện pháp nâng cao chất lượng dạy học Tiếng Việt Công nghệ giáo dục tỉnh trường tiểu học Bến Thủy xin thầy, cô vui lòng cho biết vấn đề sau: Thầy, cô vui lòng cho biết đôi điều thân: Tuổi:………………………………………Nam/Nữ…………………… Trình độ văn hoá:……………………………………………………… Chuyên môn nghiệp vụ:……………………………………………… Chức vụ (nếu có):…………………………………………… Công tác ngành giáo dục từ năm:……… Số năm làm công tác giảng dạy: …… năm Đã dạy lớp 1: … năm; lớp 2: … năm; lớp 3: … năm; lớp 4: … năm; lớp 5: … năm Số năm dạy TV1 CGD: ……năm Số liệu học sinh - Sĩ số lớp học: ……./ …nữ - Học lực (tính đến thời điểm gần nhất): ……Giỏi; ……Khá; … Trung bình; … Yếu Qua trình giảng dạy, thầy cô nhận thấy học sinh thường gặp khó khăn phát âm tiếng có: Âm đầu: Vần: Thanh: 120 Nguyên nhân: HS thường mắc lỗi viết tiếng có: Âm đầu: Vần: Dấu thanh: Nguyên nhân: Theo thầy cô, nguyên nhân dẫn đến việc học sinh lớp học yếu môn TV1 CGD? Tiếng Việt CGD đòi hỏi GV phải phát âm chuẩn Do vậy, thầy cô thường gặp khó khăn phát âm tiếng có: + Âm đầu: + Vần: + Thanh: Trong trình sử dụng sách TV1 CGD (cấu trúc, cách bố trí nội dung dạy, phong chữ, hình ảnh …), thầy cô gặp thuận lợi, khó khăn Nếu điều chỉnh để thực thuận lợi hơn, thầy cô điều chỉnh nào? (nếu nội dung trả lời nhiều hơn, thầy cô vui lòng viết tiếp mục đề xuất, kiến nghị khác) a Sách giáo khoa (3 quyển) + Thuận lợi: + Khó khăn: 121 + Điều chỉnh: b Sách thiết kế (3 quyển) + Thuận lợi: + Khó khăn: + Điều chỉnh: c Tập viết (3 quyển) + Thuận lợi: + Khó khăn: + Điều chỉnh: 122 Tập huấn, bồi dưỡng - Số lần thầy, cô tập huấn hay bồi dưỡng TV1 CGD, gồm chuyên đề PGD trường tổ chức (kể từ bắt đầu triển khai dạy TV1 CGD): + Cấp Bộ: ……….lần + Cấp Sở: ……… lần + Cấp Phòng: … lần + Cấp trường: ……lần - Số lần thầy cô tham gia triển khai, tập huấn TV1 CGD, gồm chuyên đề PGD trường tổ chức (làm báo cáo viên, GV lên tiết; kể từ bắt đầu triển khai dạy TV1 CGD): + Cấp Bộ: ……….lần + Cấp Sở: ……… lần + Cấp Phòng: … lần + Cấp trường: ……lần - Số tiết thầy cô tham gia dự giờ, học hỏi kinh nghiệm TV1 CGD (kể từ bắt đầu triển khai dạy TV1CNGD): + Tại trường: …….tiết + Dự trường khác: … tiết Phản ứng phụ huynh mà thầy cô thường gặp phải dạy môn học này? Những đề xuất, kiến nghị khác Xin chân thành cảm ơn! 123 PHIẾU TÌM HIỂU THÔNG TIN VỀ VIỆC DẠY HỌC TV1 CGD (Dành cho cán quản lý trường triển khai dạy TV1 CGD) Để đánh giá thực trạng nhằm đề biện pháp nâng cao chất lượng dạy học Tiếng Việt Công nghệ giáo dục trường tiểu học Bến Thủy xin thầy, cô vui lòng cho biết vấn đề sau: Thầy, cô vui lòng cho biết đôi điều thân: Tuổi:………………………………………Nam/Nữ………………… Trình độ văn hoá:…………………………… ……………………… Chuyên môn nghiệp vụ:……………………………………………… Chức vụ nay:…………………………………………………… Công tác ngành giáo dục từ năm:……… Số năm làm công tác quản lý: …… năm Số năm thầy, cô quản lý dạy học TV1 CGD:…….năm Số liệu học sinh - Tổng số HS toàn trường: ……./……nữ - Tổng số HS học TV1 CGD: ……/…….nữ Tập huấn, bồi dưỡng - Số lần thầy, cô tập huấn, bồi dưỡng TV1 CGD (kể từ bắt đầu triển khai dạy TV1 CGD): + Cấp Bộ: ……….lần + Cấp Sở: ……… lần + Cấp Phòng: … lần - Số lần thầy, cô tham gia triển khai, tập huấn TV1 CGD (kể từ bắt đầu triển khai dạy TV1 CGD): + Cấp Bộ: ……….lần + Cấp Sở: ……… lần + Cấp Phòng: … lần 124 + Cấp trường: ……lần - Số tiết thầy, cô dự giáo viên dạy TV1 CGD (kể từ bắt đầu triển khai dạy TV1 CGD): + Tại trường: ……… tiết + Ở trường khác: ……tiết - Số chuyên đề TV1 CGD trường tổ chức (kể từ bắt đầu triển khai dạy TV1 CGD): Tên chuyên đề Nội dung (nêu sơ lược) Thời gian tổ chức (ngày, tháng, năm) Số người dự Tên dạy Trong trình triển khai thực dạy TV1 CGD đơn vị thầy, cô gặp thuận lợi khó khăn gì? + Thuận lợi: + Khó khăn: Nếu định tiếp tục thực hay dừng triển khai dạy TV1 CGD, thầy cô chọn định nào? Vì sao? Những đề xuất, kiến nghị khác Xin chân thành cảm ơn! 125 PHIẾU TÌM HIỂU THÔNG TIN VỀ VIỆC DẠY HỌC TV1 CGD (Dành cho Phòng Giáo dục Đào tạo Tính từ thời điểm bắt đầu triển khai thực dạy TV1 CGD) Để đánh giá thực trạng nhằm đề biện pháp nâng cao chất lượng dạy học Tiếng Việt Công nghệ giáo dục trường tiểu học Bến Thủy kính đề nghị quý đơn vị cung cấp thông tin vấn đề sau: Thông tin tổ chức tập huấn TV1 CGD - cấp PGD Đợt tập huấn Nội dung tập huấn (nêu sơ lược) Thời gian tổ chức (ngày, tháng, năm) Số lượng người tham gia TS CBQL GV thức Báo cáo viên GV dự phòng SL Thông tin họ tên, chức vụ, nơi công tác … Thông tin tổ chức chuyên đề TV1 CGD Thời Số lượng người Nội dung gian tổ tham gia Tên chuyên chức chuyên đề (nêu (ngày, đề sơ lược) tháng, TS CBQL GV năm) Thông tin tiết dạy Người dạy Bài dạy Địa điểm 126 PHỤ LỤC 3: ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH Bài đọc Cảm ơn Sáng, Thỏ học Không may rơi bút chì Học chữ ,tập tô Thỏ buồn muốn khóc Ngồi bên cạnh Sóc Thấy bạn buồn, thơng Sóc đa hộp chì sang: “Thỏ ơi! Dùng chung nhé!” Lại đến học vẽ Thỏ vẽ đẹp cô khen Thỏ cảm động đứng lên: “Mình cảm ơn bạn Sóc!” Tác giả: Nguyễn Thị Chung Bài đọc Tia nắng nhỏ Mùa hè, mặt trời rắc hạt nắng vàng rực rỡ xuống không gian Tia Nắng nhỏ bạn nắng vàng vô thích thú chạy nhảy khắp nơi Nắng tràn vào vờn hoa Muôn hoa bừng nở Nắng nhuộm cho cánh hoa muôn màu rực rỡ Những hoa rung rinh vẫy chào nắng… Theo: Nguyễn Hải Vân 127 Họ tên học sinh:………………………………………………… Lớp:………………… Trường:………………………………………… Đề kiểm tra Ngữ âm Điểm Lời phê thầy giáo Em đọc thơ sau: Con cá chép Đầy lợp ngói trắng Căng bụng bóng bay Đuôi quẫy tung tia nắng Miệng đớp đầy vầng trăng (Tác giả: Cao Xuân Thái) Em tìm tiếng chứa kiểu vần khác thơ đa vào mô hình: Câu 1: Một tiếng chứa vần có âm chính: Câu 2: Một tiếng chứa vần có âm đệm âm chính: Câu 3: Một tiếng chứa vần có âm âm cuối: Câu 4: Một tiếng chứa vần có âm đệm, âm âm cuối: Câu 5: Một tiếng chứa vần có nguyên âm đôi: Họ tên học sinh:………………………………………………… Lớp:………………… Trường:………………………………………… 128 Đề kiểm tra Chính tả Điểm Lời phê thầy giáo Bài 1: Nghe - viết (20p) Lưu ý: GV đọc cho HS viết vào giấy kiểm tra ô ly chuẩn bị Đường vào Đường vào phải vượt qua suối nớc bốn mùa Nớc trờn qua kẽ đá, nớc tung bọt trắng xoá nh trải thảm hoa đón mời khách gần xa ghé thăm (Dựa theo: Vi Hồng) Bài 2: Điền vào chỗ trống(10p) a Điền chữ (c/k/q): Chích say sa với ảnh thiên nhiên đẹp nghĩ: “ Thiên nhiên diệu ì đẹp đẽ biết bao!” (Trích theo: Hồng Phơng) b Điền vần (ay/ ây) Mẹ, mẹ ơi! Cô dạy: Phải giữ gìn đôi t , Bàn tay mà gi bẩn, Sách, áo bẩn ng Trích: Cô dạy- Phạm Hổ PHỤ LỤC 4: 129 PHIẾU THĂM DÒ TÍNH KHẢ THI VÀ TÍNH CẦN THIẾT CỦA CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ XUẤT (Phiếu dành cho chuyên viên PGD&ĐT, CBQL giáo viên) Xin thầy, cô vui lòng cho biết ý kiến thầy, cô tính khả thi tính cần thiết biện pháp nâng cao chất lượng dạy học Tiếng Việt lớp theo Chương trình Công nghệ giáo dục trường tiểu học Bến Thủy mà đề xuất cách đánh dấu X vào ô thầy, cô cho hợp lí Thầy, cô bổ sung thêm số biện pháp mà thầy, cô cho cần thiết hiệu TT Biện pháp Tính khả thi Tính cần thiết Rất Khả Rất Không Cần Không khả cần khả thi thiết cần thiết thi thi thiết Nhóm biện pháp đổi nội dung phương pháp dạy học TV1 CGD theo hướng tổ chức hoạt động Nhóm biện pháp quản lý công tác dạy học Nhóm biện pháp hỗ trợ Các biện pháp khác (nếu có): Xin chân thành cảm ơn hợp tác quý thầy, cô! [...]... vào phát huy tính tích cực của người học chứ không phải là tập trung vào phát huy tính tích cực của người dạy, tuy nhiên để dạy học theo phương pháp tích cực thì giáo viên phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động 1. 2.3 Một số vấn đề về dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh Các phương pháp dạy học tích cực theo quan điểm dạy học định hướng từ người học phải thể hiện... không thụ động nghe thầy giảng và truyền đạt kiến thức mà tích cực học bằng hành độngc ủa chính mình" Có thể nói rằng: Dạy học tích cực là một thuật ngữ rút gọn, được dùng ở nhiều nước để chỉ những phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học Dạy học tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức của người học, nghĩa là tập trung... tất cả học sinh học tài liệu này 1. 2 Một số khái niệm cơ bản 1. 2 .1 Công nghệ giáo dục, Chương trình Công nghệ giáo dục a Công nghệ giáo dục CGD là một cách làm giáo dục CGD là một cách làm giáo dục có công nghệ CGD được diễn giải bằng một khái niệm khoa học CGD đi liền với kĩ thuật thực thi CGD có một hệ thống thuật ngữ tương ứng CGD là một cách làm giáo dục được kiểm nghiệm trên thực tiễn CGD là một. .. thích của học sinh + Tích cực hóa hình thức tổ chức dạy học: tạo không khí sôi nổi trong tiết học, kích thích sự hăng say trong học tập của học sinh + Tích cực hóa các phương tiện dạy học: phương tiện dạy học phải đảm bảo tính thẩm mĩ, phù hợp với với đặc điểm tâm sinh lý của lứa tuổi học sinh + Tích cực hóa hoạt động đánh giá kết quả: khen chê đúng mức tạo kích thích được hứng thú, tạo động cơ học tập. .. này thì giáo viên không chỉ giản đơn truyền đạt tri thức mà còn hướng dẫn hành động Chương trình dạy học phải giúp cho từng học sinh biết hành động và tích cực tham gia các chương trình hành động của cộng đồng c Dạy và học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học Phương pháp tích cực xem việc rèn luyện phương pháp học tập cho học sinh không chỉ là một biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học mà còn là một mục... bài lên lớp mà tự học cả trong tiết học có sự hướng dẫn của giáo viên Dạy học tích cực xem việc rèn luyện phương pháp học tập cho học sinh không chỉ là một biện pháp nâng cao hiệu quả học tập mà còn là một mục tiêu dạy học Trong xã hội hiện đại với sự bùng nổ thông tin, sự phát triển như vũ bão của khoa học, kĩ thuật, công nghệ, thời gian trên lớp học không đủ để trang bị cho người học mọi tri thức... người gợi mở, xúc tác, động viên, cố vấn, trọng tài trong các hoạt động tìm tòi hào hứng, tranh luận sôi nổi của học sinh Giáo viên phải có trình độ chuyên môn sâu rộng, có trình độ sư phạm lành nghề mới có thể tổ chức, hướng dẫn các hoạt động của học sinh mà nhiều khi diễn biến ngoài tầm dự kiến của giáo viên 21 1.2.4 Tích cực hoá việc dạy học TV1 CGD Tích cực hóa việc dạy học TV1 CGD là làm sao kích... do yêu cầu quản lí nhà nước theo tinh thần một chương trình, một bộ sách giáo khoa nên việc dạy học TV1 CGD không thực hiện được 12 Trong các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học Tiếng Việt cho học sinh tiểu học, Công nghệ giáo dục là đề tài khoa học cấp Bộ đã được nghiệm thu và áp dụng đạt kết quả tốt tại các địa phương Từ năm học 2 013 2 014 , bộ sách Tiếng Việt 1 của GS Hồ Ngọc Đại được đưa... lí học sư phạm hiện đại Đó là: 1. 3.2 .1 Lí luận về hoạt động của A.N.Leonchev A.N.Leonchev là nhà tâm lí học Liên Xô Một số điểm chính của lí luận về hoạt động mà ông đưa ra: - Về hình thức có hai loại hoạt động, hoạt động bên trong (hoạt động tinh thần) và hoạt động bên ngoài (hoạt động vật chất, thực tiễn) Về bản chất, hai lại hoạt động này có cấu tạo giống nhau Hoạt động bên trong có nguồn gốc từ hoạt. .. các giờ học 1. 3 Cơ sở ngôn ngữ học và tâm lí học của môn Tiếng Việt lớp 1 CGD 1. 3 .1 Cơ sở ngôn ngữ học TV1 CGD đã vận dụng những thành tựu khoa học về ngữ âm tiếng Việt hiện đại, đặc biệt là công trình Ngữ âm tiếng Việt của Đoàn Thiệt Thuật, một trong những giáo trình sử dụng cho chuyên ngành ngôn ngữ của các trường đại học lớn trong cả nước Đề tài xin giới thiệu một số khái niệm cơ sở trong công trình ... Một số biện pháp dạy học Tiếng Việt CGD theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh Mục đích nghiên cứu Đề xuất số biện pháp dạy học Tiếng Việt lớp CGD theo hướng tích cực hóa hoạt động. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHAN THỊ PHƯƠNG LAN MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC TIẾNG VIỆT CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Chuyên ngành: Giáo dục. .. phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học Dạy học tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, nghĩa tập

Ngày đăng: 22/01/2016, 18:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Mục đích nghiên cứu

  • 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

  • 4. Giả thuyết khoa học

  • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 6. Phương pháp nghiên cứu

  • 7. Đóng góp của luận văn

  • 8. Cấu trúc của luận văn

  • Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

  • 1.1. Sơ lược lịch sử vấn đề nghiên cứu

  • 1.2. Một số khái niệm cơ bản

  • 1.3. Cơ sở ngôn ngữ học và tâm lí học của môn Tiếng Việt lớp 1 CGD

  • 1.4. Một số vấn đề về Công nghệ dạy học Tiếng Việt lớp 1

  • 1.5. Một số vấn đề về nâng cao chất lượng dạy học Tiếng Việt 1

  • Kết luận chương 1

  • Chương 2 THỰC TRẠNG DẠY HỌC TIẾNG VIỆT LỚP 1 CGD THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH

  • 2.1. Khái quát quá trình nghiên cứu thực trạng

  • 2.2. Kết quả nghiên cứu thực trạng

  • 2.3. Thực trạng quản lý việc triển khai dạy học TV1 CGD

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan