Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các trung tâm học tập cộng đồng quận 1 thành phố hồ chí minh

105 963 3
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các trung tâm học tập cộng đồng quận 1 thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH _ NGUYỄN ĐÌNH NAM MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG QUẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Nghệ An, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH _ NGUYỄN ĐÌNH NAM MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG QUẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 60.14.01.14 Người hướng dẫn khoa học: TS.NGUYỄN NHƯ AN Nghệ An, 2015 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thiện luận văn, tác giả nhận được động viên, khuyến khích tạo điều kiện giúp đỡ nhiệt tình cấp lãnh đạo, quý thầy giáo, cô giáo, anh chị em, bạn bè đồng nghiệp gia đình để hoàn thành đề tài nghiên cứu Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Ban lãnh đạo thầy cô trường Đại học Vinh Đồng nghiệp UBND Quận UBND phường, cán quản lý Trung tâm học tập cộng đồng Quận 1, Tp Hồ Chí Minh Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Như An tận tình bảo giúp đỡ, hướng dẫn góp ý suốt thời gian nghiên cứu viết luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, song chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót, tác giả kính mong nhận được lời dẫn quý thầy giáo, cô giáo, ý kiến đóng góp trao đổi bạn đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện mặt thực tiễn Xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, tháng năm 2015 Tác giả Nguyễn Đình Nam MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BGĐ CBQL GD&ĐT TTHTCĐ XHHT GD QLGD THCS THPT GDTX TTGDTX CNH, HĐH UBND VHTT XHHGD XMC TDTT Ban giám đốc Cán quản lý Giáo Dục Đào Tạo Trung tâm học tập cộng đồng Xã hội học tập Giáo dục Quản lý giáo dục Trung học sở Trung học phổ thông Giáo dục thường xuyên Trung tâm Giáo dục thường xuyên Công nghiệp hóa, đại hóa Ủy ban nhân dân Văn hóa thể thao Xã hội hóa giáo dục Xóa mù chữ Thể dục thể thao DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Nhận thức ban, ngành, đoàn thể TTHTCĐ 51 Bảng 2.2: Nhận thức cán ban, ngành, đoàn thể chức TTHTCĐ 52 Bảng 2.3: Nhận thức cán ban, ngành, đoàn thể quận- phường 52 Bảng 2.4: Nhận thức cán ban, ngành, đoàn thể quận- phường hiệu hoạt động cán quản lý TTHTCĐ hoạt động TTHTCĐ 54 Bảng 2.5: Nhận thức cán ban, ngành, đoàn thể nguyên nhân dẫn đến việc TTHTCĐ hoạt động chưa có hiệu 55 Bảng 2.6: Nhận thức người dân nguyên nhân nghèo 56 Bảng 2.7: Nhận thức người dân địa điểm học tập cộng đồng 57 Bảng 2.8: Nhận thức người dân cộng đồng tầm quan trọng trung tâm học tập cộng đồng 57 Bảng 2.9: Mong muốn người dân khả năng, điều kiện hoạt động nội dung hoạt động TTHTCĐ 59 Bảng 2.10: Thực trạng thuận lợi công tác quản lý TTHTCĐ Quận 1, TP Hồ Chí Minh 60 Bảng 2.11: Thực trạng khó khăn công tác quản lý cán quản lý TTHTCĐ 61 Bảng 2.12: Những nội dung cần quản lý TTHTCĐ 62 Bảng 2.13: Thực trạng công tác tìm kiếm giải pháp quản lý hoạt động TTHTCĐ 63 Bảng 3.1: Kết thăm dò tính khả thi giải pháp 103 -6- MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, với phát triển mạnh mẽ khoa học-công nghệ, chuyển đổi từ kinh tế công nghiệp chiếm tỉ trọng cao, sang kinh tế dịch vụ chiếm ưu thế, kinh tế giới chuyển dần sang kinh tế số hóa, kinh tế tri thức Để phát triển kinh tế, phát triển đất nước giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế, đòi hỏi phải có mặt dân trí mới, trình độ nguồn nhân lực cao hơn, với xuất phát triển ngày đông đảo người tài Để làm được điều này,yếu tố hàng đầu phải phát triển GD (GD) Đảng, Nhà nước nhân dân ta ngày coi trọng vai trò GD phát triển kinh tế, phát triểnxã hội đòi hỏi GD phải đổi mới, phát triển đáp ứng nhu cầu ngày cao tầng lớp nhân dân học tập tiếp thu kiến thức, kỹ nghề nghiệp; đòi hỏi ngành GD phải đào tạo được nguồn nhân lực có trình độ khoa học-kỹ thuật đáp ứng được nhu cầu thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế Đảng Nhà nước ta đạo xây dựng xã hội học tập với tiêu chí tạo hội điều kiện thuận lợi để người, lứa tuổi, trình độ được học tập thường xuyên, học liên tục, học suốt đời nơi, lúc; huy động sức mạnh tổng hợp toàn xã hội, tham gia xây dựng phát triển GD; người, tổ chức có trách nhiệm, nghĩa vụ việc học tập tham gia tích cực xây dựng xã hội học tập Xây dựng phát triển mạnh mẽ hệ thống GD thường xuyên, đồng thời với việc tiếp tục củng cố hoàn thiện GD quy, phát triển GD thường xuyên như hình thức huy động tiềm cộng đồng, để xây dựngxã hội học tập phù hợp với hoàn cảnh điều kiện cá nhân, tạo điều kiện cho đông đảo người lao động, được tiếp tục học tập, được bồi dưỡng kiến thức, góp phần nâng cao dân trí, -7- nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu chuyển đổi nghề nghiệp, chuyển dịch cấu kinh tế tình hình Đại hội lần thứ XI Đảng khẳng định, Đẩy mạnh phong trào học tập nhân dân hình thức GD quy không quy, thực GD cho người, nước trở thành xã hội học tập Hội nghị BCH TW lần khóa IX rõ: “Phát triển GD không quy, hình thức học tập cộng đồng cácphường gắn với nhu cầu thực tế đời sống kinh tếxã hội, tạo điều kiện thuận lợi cho người học tập suốt đời, hướng tới xã hội học tập” Nghị Hội nghị BCH TW lần khóa IX khẳng định: “Đẩy mạnh xã hội hóa GD, xây dựng xã hội học tập” Văn kiện Đại hội XI Đảng chủ trương: “Chuyển dần mô hình GD sang mô hình GD mở- mô hình xã hội học tập với hệ thống học tập suốt đời, đào tạo liên tục, liên thông bậc học, ngành học; xây dựng phát triển hệ thống học tập cho người hình thức học tập, thực hành linh hoạt, đáp ứng nhu cầu học tập thường xuyên; tạo khả năng, hội khác cho người học, bảo đảm công bằngxã hội GD” Cùng với nước nhiều năm qua, nghiệp GD Quận 1, thành phố Hồ Chí Minh được quan tâm đầu tư có bước phát triển toàn diện, qui mô lẫn chất lượng Cùng với phát triển GD quy, ngành GD thường xuyên tỉnh, không ngừng phấn đấu để trì phát triển ổn định, đóng góp không nhỏ vào sựnghiệp GD phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nhà Đặc biệt cuối năm 2005, Quận thành lập được trung tâm học tập cộng đồng 100% phường, góp phần thực có hiệu việc xây dựngxã hội học tập Quận Tuy nhiên, mô hình tương đối GD, nên chưa có kinh nghiệm quản lý, đạo tổ chức hoạt động, nhiều trung tâm hoạt động chưa có hiệu Hiện nay, vấn đề nâng cao hiệu hoạt động trung tâm học tập cộng đồng được Đảng, Nhà nước, cấp, ngành từ Trung ương đến địa phương quan tâm đạo, thực Bởi vì, nâng cao được hiệu -8- hoạt động TTHTCĐ, nâng cao trình độ nhận thức, đời sống kinh tế, văn hóa nhân dân, từ góp phần tích cực đến ổn định phát triển mặt kinh tế-chính trị, văn hóa- xã hội địa phương nước Vì vậy, việc nghiên cứu tìm kiếm giải pháp nâng cao hiệu hoạt động trung tâm học tập cộng đồng Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh cần thiết cấp bách Xuất phát từ lí trên, chọn đề tài “Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động trung tâm học tập cộng đồng Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đề xuất được số giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu hoạt động TTHTCĐ địa bàn Quận 1, TP Hồ Chí Minh Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý TTHTCĐ Đối tượng nghiên cứu Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động TTHTCĐ Quận 1, TP Hồ Chí Minh Giả thuyết khoa học Hoạt động trung tâm học tập cộng đồng Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh có hiệu cao áp dụng đồng bộ, hệ thống giải pháp quản lý mang tính khoa học, thực tiễn khả thi Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động TTHTCĐ 5.2 Nghiên cứu thực tiễn hiệu hoạt động TTHTCĐ Quận -9- 5.3 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động TTHTCĐ Quận Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp luận 6.1.1 Phương pháp vật biện chứng vật lịch sử 6.1.2 Phương pháp tiếp cận hệ thống 6.2 Phương pháp nghiên cứu 6.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp lý thuyết; khái quát hóa, nhận định độc lập, để nghiên cứu lý luận hoạt động TTHTCĐ 6.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Sử dụng phương pháp, điều tra, tổng kết kinh nghiệm, lấy ý kiến chuyên gia,… để nghiên cứu thực tiễn hoạt động TTHTCĐ Quận 6.2.3 Phương pháp thống kê toán học để xử lí số liệu Những đóng góp đề tài - Về lý luận: Đề tài nghiên cứu, tổng hợp lý thuyết, phân tích khái quát hóa nhận định độc lập để từ bổ sung mặt lý luận hoạt động TTHTCĐ - Về thực tiễn: Thông qua khảo sát thực tiễn hoạt động TTHTCĐ phát khó khăn, tồn cần giải công tác quản lý nâng cao hiệu hoạt động TTHTCĐ Đề được giải pháp quản lý nâng cao hiệu hoạt động TTHTCĐ Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, luận văn có chương: Chương Lý luận quản lý hoạt động trung tâm học tập cộng đồng Chương Thực tiễn hiệu hoạt động trung tâm học tập cộng đồng Quận 1, TP Hồ Chí Minh - 10 - Chương Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động trung tâm học tập cộng đồng Quận 1, TP Hồ Chí Minh - 91 - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận TTHTCĐ sở GD thường xuyên hệ thống GD quốc dân, trung tâm học tập tự chủ cộng đồng cấp Phường, có quản lý, hỗ trợ nhà nước; đồng thời phải phát huy mạnh mẽ tham gia, đóng góp dân cư cộng đồng để xây dựng phát triển trung tâm theo chế Nhà nước nhân dân làm Hoạt động TTHTCĐ nhằm tạo điều kiện cho người lứa tuổi được học tập thường xuyên, học tập suốt đời; được phổ biến kiến thức sáng kiến kinh nghiệm sản xuất sống góp phần xoá giảm nghèo, tăng xuất lao động; giải việc làm; nâng cao chất lượng sống người dân cộng đồng; nơi thực việc phổ biến chủ trương, sách, pháp luật cho người dân Nâng cao hiệu quản lý hoạt động TTHTCĐ đòi hỏi mang tính khách quan cao, phù hợp với yêu cầu Đảng Nhà nước cấp nhằm thực tốt nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống, văn hoá địa phương nói chung Quận 1, TP Hồ Chí Minh nói riêng Sự đóng góp TTHTCĐ nước, TP Hồ Chí Minh nói chung, Quận 1, TP Hồ Chí Minh nói riêng thời gian qua quan trọng, TTHTCĐ hoạt động có hiệu mang lại nhiều đóng góp đáng kể cho việc phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống, văn hoá người dân nhiều địa phương nước Cụ thể: TTHTCĐ thể được mô hình chuyển giao kiến thức khoa học, kỹ thuật trực tiếp, rộng rãi, nhanh đến người lao động, nơi trang bị kiến thức sống cho cộng đồng, góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực bồi dưỡng nhân tài; TTHTCĐ nơi tập hợp quy tụ lực lượng xã hội, tăng cường củng cố nâng cao chất lượng tổ chức trị xã hội địa phương sở, đẩy mạnh phong trào thi đua địa phương, triển khai, quán triệt chủ trương, sách, pháp luật Đảng Nhà nước trực tiếp đến - 92 - người lao động, góp phần ổn định an ninh- trị, trật tự an toàn xã hội, góp phần giữ gìn truyền thống văn hoá phường Quận Cơ chế tổ chức quản lý hoạt động TTHTCĐ là:Cấp uỷ sở trực tiếp lãnh đạo; quyền sở trực tiếp quản lý; ngành GD thực quản lý nhà nước mặt chuyên môn, nghiệp vụ thông qua Ban Giám đốc TTHTCĐ; Hội Khuyến học sở giữ vai trò nòng cốt công tác tham mưu, tổ chức vận động quần chúng thực hiện; tổ chức trị lực lượng xã hội phải tự chủ động phối kết hợp đứng tổ chức đơn vị ngành thực Các giải pháp nâng cao hiệu hoạt động TTHTCĐ mà đề xuất Quận 1, TP Hồ Chí Minh gồm có: - Xây dựng phát triển hoạt động TTHTCĐ đa dạng, hiệu - Nâng cao lực quản lý BGĐ TTHTCĐ - Xây dựng đội ngũ giáo viên, hướng dẫn viên TTHTCĐ - Tăng cường công tác lãnh đạo phường, đạo chuyên môn phòng GD&ĐT, phối hợp ban, ngành địa phương Kiến nghị - Bộ GD&ĐT cần phối hợp với Bộ, ngành liên quan ban hành văn Liên Bộ đạo tổ chức thực nhiệm vụ trung tâm học tập cộng đồng để địa phương có phối hợp thực - Tăng cường tổ chức đợt tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý tổ chức hoạt động trung tâm học tập cộng đồng; xây dựng ban hành tài liệu, học liệu dạy chuyên đề trung tâm học tập cộng đồng - Kiến nghị Bộ Tài có văn cụ thể mức hỗ trợ tối thiểu cho cán quản lý trung tâm học tập cộng đồng bao gồm Giám đốc, Phó Giám đốc, kế toán, thủ quỹ - Kiến nghị Bộ Nội vụ có văn hướng dẫn địa phương bố trí giáo viên sang công tác trung tâm học tập cộng đồng phụ trách Phó Giám đốc - 93 - phụ trách chuyên môn, để chịu trách nhiệm hoạt động trung tâm - Uỷ ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Uỷ ban nhân dân Quận cần điều tiết nguồn vốn để xây dựng phòng làm việc cho ban quản lý TTHTCĐ - Sở GD%ĐT cần tăng cường công tác tổ chức biên soạn tài liệu phục vụ cho hoạt động TTHTCĐ hàng năm tổ chức mở được lớp bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ quản lý cho đội ngũ cán quản lý TTHTCĐ - Phòng GD&ĐT Quận cần tăng cường công tác phối hợp với ban ngành chức Quận tổ chức kiểm tra hoạt động thường xuyên TTHTCĐ làm tốt công tác Thi đua Khen thưởng với TTHTCĐ Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho cán quản lý TTHTCĐ - Đảng uỷ, quyền Phường cần quan tâm đạo thường xuyên hoạt động TTHTCĐ - 94 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ương (2007), Chỉ thị số 11-CT/TW Bộ trị “Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập” Ban chấp hành Đảng Quận 1, TP Hồ Chí Minh (2006), “Báo cáo trị BCH khoá XXIII Đại hội đại biểu Đảng Quận lần thứ XXIV” Ban thường vụ Quận 1, TP Hồ Chí Minh (2002), “Chỉ thị số 31/CTHU tăng cường lãnh đạo Đảng nhiệm vụ xây dựng xã hội học tập phát triển TTHTCĐ Phường, thị trấn” Bộ GD Đào tạo (2005), Đề án xây dựng xã hội học tập Việt Nam 2005-2010 Bộ GD Đào tạo (2008), Quyết định số 09/2008/QĐ-BGD&ĐT Ban hành “Quy chế tổ chức hoạt động trung tâm học tập cộng đồng phường, xã, thị trấn” Bộ GD Đào tạo (2007), số 10/2007/QĐ- BGD&ĐT Ban hành “Quy chế tổ chức hoạt động trung tâm GD thường xuyên” Chính phủ Nước Cộng hoà XHCN Việt Nam, Chiến lược phát triển GD 2001- 2010 (2002), NXB GD, Hà Nội Chính phủ Nước Cộng hoà XHCN Việt Nam, Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định số 112/2005/QĐ-TTg việc phê duyệt Đề án “Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2005-2010” Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (2001), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ VI, BCHTW khoá IX (2002), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI (2011), NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội - 95 - 12 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương, khoá X (2009), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Hồ Chí Minh (1990), Bàn GD, NXB GD, Hà Nội 14 Hồ Chí Minh toàn tập- Tập IV (1995), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Hồ Chí Minh toàn tập- Tập V (1995), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Hội Khuyến học Việt Nam (2002) Xây dựng xã hội học tập từ sở(Tập hợp viết, nói Đồng chí Vũ Oanh, Chủ tịch Hội Khuyến học Việt Nam) 17 Hoàng Minh Luật (2007), “Định hướng phát triển GD thường xuyên xây dựng TTHTCĐ” 19 Luật GD Nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), NXB trị quốc gia, Hà Nội 20 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1997), “Những sở khoa học quản lý GD”, Trường cán quản lý Trung ương I 21 Phạm Ngọc Quang- Sở GD&ĐT Thanh Hoá “Để TTHTCĐ phát triển hoạt động có hiệu quả” 25 Trần Hữu Cát Đoàn Minh Duệ (1999), “Đại cương khoa học quản lý”, Trường Đại học Vinh 26 Thái Văn Thành (2007), “Quản lý GD quản lý nhà trường”, NXB Đại học Huế 27 Trần Tấn Kiệt (2009), “Một số giải pháp quản lý nâng cao hiệu hoạt động TTHTCĐ tỉnh Vĩnh Long”, Luận văn thạc sĩ khoa học GD 29 UBND TP Hồ Chí Minh(2004), số 753/2004/QĐ-UB ngày 16 tháng năm 2004, Về việc ban hành “Quy chế tạm thời tổ chức hoạt động trung tâm học tập cộng đồng ởphường, thị trấn” - 96 - 30 UBND TP Hồ Chí Minh(2008), số 14/CT-UBND ngày 01 tháng năm 2008, Chỉ thị đẩy mạnh phong trào khuyến học, khuyến tài, xây dựng XHHT 31 Thông tri 15-TT/QU ngày 03/01/2007 Quận ủy chấn chỉnh nâng cao chất lượng, hiệu công tác giáo dục – đào tạo 32 Thông tri số 20-TT/QU ngày 07/5/2007 Quận ủy việc lãnh đạo Hội Khuyến học sở thực công tác 33 Công văn số 615-CV/QU ngày 25/01/2010 Quận ủy tăng cường lãnh đạo, đạo hoạt động khuyến học, khuyến tài xã hội học tập 34 Chương trình hành động số 08/CTr/QU ngày 22/4/2011 Quận ủy phát triển giáo dục – đào tạo Quận giai đoạn 2010-2015 định hướng phát triển đến năm 2020 35 Quyết định số 674/QĐ-UBND ngày 18/5/2001 Ủy ban nhân dân quận thành lập Ban đạo thực Quyết định 112/2005/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ 36 Kế hoạch số 71/KH-UBND ngày 18/5/2001 Ủy ban nhân dân quận xây dựng Trung tâm học tập cộng đồng 37 Kế hoạch số 128/KH-UBND ngày 24/11/2008 Ủy ban nhân dân quận xây dựng xã hội học tập địa bàn giai đoạn 2008-2010 38 Năm 2008, Hội Khuyến học Quậnxây dựng đề án “Xây dựng xã hội học tập thời kỳ hội nhập 2008-2010 Quận 1” 39 Kế hoạch số 27-KH/QU ngày 27/9/2011 Quận ủy bồi dưỡng kỹ sống văn hóa giao tiếp đến cộng đồng năm 2011 40 Công văn số 404-CV/QU ngày 11/5/2013 Quận ủy tổ chức bồi dưỡng kỹ sống cho đối tượng biệt 41 Chương trình số 24-CTr /QU Quận ủy bồi dưỡng kỹ sống đến cộng đồng giai đoạn 2012-2015 42 Kế hoạch số 47-KH/QU ngày 12/4/2012 Quận ủy bồi dưỡng kỹ sống cho đối tượng cá biệt địa bàn quận năm 2012 - 97 - 43 Kế hoạch số 66-KH/QU ngày 24/8/2012 Quận ủy bồi dưỡng kỹ thực hành xã hội cho cán chủ chốt, cán quan Quận ủy 2012 44 Kế hoạch số 67-KH/QU ngày 24/8/2012 Quận ủy bồi dưỡng kỹ thực hành xã hội cho đối tượng cá biệt tháng cuối năm 2012 45 Kế hoạch số 71-KH/QU ngày 29/10/2012 Quận ủy tổ chức lớp tập huấn chuyên đề Tâm nhà giáo gắn với học tập làm theo tư tưởng, gương đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh cho giáo viên 46 Vụ GD thường xuyên- Bộ GD đào tạo- Hiệp hội Quốc gia tổ chức UNESCO Nhật Bản (NFUAJ), (2004) “Phát triển trung tâm học tập cộng đồng” - 98 - PHỤ LỤC NGHIÊN CỨU Chuyên đề TTHTCĐMẫu số PHIẾU ĐIỀU TRA Nhận thức người dân Trung tâm học tập cộng đồng Xin Ông (bà) vui lòng trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu (x) vào ô trống đầu phương án trả lời mà Ông (bà) cho Theo Ông (bà) sở GD địa phương có nhiệm vụ đáp ứng nhu cầu cần học cho người dân, lứa tuổi? - Trường Tiểu học, Trường trung học sở, Trung học phổ thông - Trường Bổ túc văn hoá - Trường dạy nghề - Trung tâm GD thường xuyên - Trung tâm học tập cộng đồng - Các ý kiến khác:………………………………………… …… ……………………………………………………………………… Theo Ông (bà) Trung tâm học tập cộng đồng đem lại lợi ích cho người dân? - TTHTCĐ nơi dạy cho người dân biết đọc, biết viết, nâng cao trình độ cho người dân - TTHTCĐ dạy cho người dân biết kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi, biết nghề thủ công, dạy cho người dân biết cách làm ăn - TTHTCĐ tuyên truyền, hướng dẫn sách, Pháp luật cho người dân - TTHTCĐ có nhiều sách báo, tài liệu để người dân đến đọc nâng cao hiểu biết - TTHTCĐ hướng dẫn cho người dân biết cách giữ gìn sức khoẻ, phòng ngừa bệnh, biết cách nuôi dưỡng khoa học, giữ gìn môi trường - 99 - - TTHTCĐ tổ chức phong trào vui chơi, giải trí, thể dục – thể thao cho người dân - Các ý kiến khác:…………………………………………………… ……………………………………………………………………… Ông (bà) có mong muốn Trung tâm học tập cộng đồng địa phương? - TTHTCĐ có phòng đọc sách, có nơi sinh hoạt, giải trí, thể dục – thể thao cho người dân - TTHTCĐ có đầy đủ phương tiện nghe, nhìn, sách, báo, tạp chí, tài liệu phục vụ cho người dân - TTHTCĐ có đội ngũ cán hiểu biết rộng rãi đáp ứng được thắc mắc, khó khăn sống, sản xuất cho người dân - TTHTCĐ cần mở thêm lớp kiến thức sách – Pháp luật, khoa học – kỹ thuật, xã hội – đời sống cho người dân - Các ý kiến khác:…………………………………………………… ……………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn Ông (bà)! - 100 - Chuyên đề TTHTCĐMẫu số PHIẾU ĐIỀU TRA Nhận thức cán ban, ngành, đoàn thể Trung tâm học tập cộng đồng Xin Ông (bà) vui lòng trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu (x) vào ô trống đầu phương án trả lời mà Ông (bà) cho Theo Ông (bà), Trung tâm học tập cộng đồng (TTHTCĐ) có vị trí như hệ thống GD quốc dân? - Là sở GD quy, không nằm hệ thống GD quốc dân - Là sở GD không quy, không nằm hệ thống GD quốc dân - Là sở GD không quy, nằm hệ thống GD quốc dân - Là sở GD thường xuyên, nằm hệ thống GD quốc dân được tổ chức cộng đồng cấp Phường - Các ý kiến khác:…………………………………………………… ………………………………………………………………………… Theo Ông (bà), TTHTCĐ có chức gì? - Chức GD đào tạo - Chức thông tin, tư vấn - Chức liên kết phối hợp - Chức phát triển cộng đồng - Các ý kiến khác:…………………………………………………… Theo Ông (bà), TTHTCĐ có tác dụng như phát triển kinh tế - xã hội, văn hoá – GD địa phương? - TTHTCĐ sở GD thường xuyên cấp Phường, đủ tư cách pháp nhân tổ chức tiến hành hoạt động GD thường xuyên, đáp ứng nhu cầu học tập thường xuyên học tập suốt đời cho - 101 - người dân - TTHTCĐ góp phần củng cố tổ chức trị- xã hội sở nâng cao chất lượng hiệu hoạt động tuyên truyền GD cho nhân dân - TTHTCĐ góp phần ban, ngành, đoàn thể triển khai chương trình, mục tiêu, chuyển giao khoa học kỹ thuật, nâng cao hiệu công tác giảm nghèo tăng hộ khávà nâng cao chất lượng sống cho nhân dân - TTHTCĐ góp phần thúc đẩy thực vận động toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá cộng đồng dân cư - Các ý kiến khác:…………………………………………………… ………………………………………………………………………… Theo Ông (bà), thực nhiệm vụ quản lý, điều hành, tổ chức hoạt động, TTHTCĐ củaphườngđã làm tốt nội dung dưới dây: - Công tác tham mưu, tranh thủ đạo Đảng ủy, Ủy ban nhân dân - Công tác điều tra, phân tích, tổng hợp nhu cầu học tập cộng đồng - Công tác xây dựng triển khai kế hoạch hoạt động tháng, quý, năm Trung tâm - Công tác xây dựng quy chế phối hợp hoạt động ban, ngành, đoàn thể địa phương nội dung có liên quan đến chức năng, nhiệm vụ TTHTCĐ - Công tác biên soạn tài liệu, sách, thông tin khoa học, kỹ thuật, thông tin thời sự, truyền thống văn hoá địa phương nước để phục vụ nhu cầu tìm hiểu nhân dân Theo Ông (bà), nguyên nhân khiến cho nhiều TTHTCĐ hoạt động chưa hiệu quả? - Công tác tuyên truyền cho nhân dân TTHTCĐ chưa được quan tâm mức - Chưa thực tốt công tác điều tra, xử lý thông tin nhu cầu học - 102 - tập nhân dân - Chưa xây dựng được nội dung, chương trình học tập cho phù hợp với đối tượng người học cộng đồng - Chưa huy động được tham gia hỗ trợ ngành, cấp, tổ chức xã hội cho hoạt động TTHTCĐ - Cơ sở vật chất, trang thiết bị chưa đáp cho hoạt động TTHTCĐ - Kinh phí hoạt động TTHTCĐ hạn hẹp chưa đáp ứng được nhu cầu hoạt động thường xuyên - Các ý kiến khác:…………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn Ông (bà)! - 103 - Chuyên đề TTHTCĐMẫu số PHIẾU ĐIỀU TRA Cán quản lý Trung tâm học tập cộng đồng Xin Ông (bà) vui lòng trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu (x) vào ô trống đầu phương án trả lời mà Ông (bà) cho Trong công tác quản lý TTHTCĐ, Ông (bà) gặp thuận lợi, khó khăn gì? a) Về thuận lợi: - Được quan tâm sâu sát cấp uỷ Đảng, Chính quyền địa phương - Được đồng tình tích cực tham gia hỗ trợ trình xây dựng phát triển TTHTCĐ - Quy chế tổ chức hoạt động thức được ban hành kịp thời - Có đủ nguồn lực cho hoạt động TTHTCĐ - Được bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý TTHTCĐ - Cơ sở vật chất, trang thiết bị đảm bảo cho nhu cầu hoạt động TTHTCĐ - Những thuận lợi khác: ………………………………………….…… ………………………………………………………………………… b) Về khó khăn: - Đảng uỷ, UBND Phườngchưa đưa nhiệm vụ, tiêu, giải pháp thực để phát triển nâng cao hiệu hoạt động TTHTCĐ vào Nghị quyết, Kế hoạch thực nhiệm vụ trị hàng năm địa phương - Sự hỗ trợ tham gia cộng đồng trình xây dựng phát triển TTHTCĐ hạn chế - Kinh phí hoạt động không đáp ứng nhu cầu hoạt động thường xuyên TTHTCĐ - Sự kiểm tra đôn đốc, uốn nắn thực toàn diện hoạt động - 104 - TTHTCĐ ngành GD thiếu thường xuyên - Cơ sở vật chất, trang thiết bị chưa đáp ứng được nhu cầu hoạt động TTHTCĐ - Những thuận lợi khác: ………………………………………….…… ………………………………………………………………………… ………….……………………………………………………………… Địa phương Ông (bà) củng cố nhân quản lý TTHTCĐ theo Quy chế tổ chức hoạt động TTHTCĐ phườngban hành kèm theo Quyết định số 09/2008 ngày 24/3/2008 Bộ GD Đào tạo chưa? - UBND Quận Quyết định củng cố xong - Đang tiến hành triển khai kế hoạch củng cố nhân quản lý TTHTCĐ - Chưa triển khai kế hoạch củng cố nhân quản lý TTHTCĐ - Nhận thấy không cần thiết phải củng cố nhân quản lý TTHTCĐ - Ý kiến khác: ………………………….……………………………… ………………………………………………………………………… Theo Ông (bà), quản lý TTHTCĐ quản lý gì? - Quản lý kế hoạch hoạt động - Quản lý hồ sơ, sổ sách, thông tin, số liệu điều tra cộng đồng - Quản lý nội dung, chương trình đào tạo - Quản lý học viên, đội ngũ giảng viên, báo cáo viên (trong thời gian giảng dạy học tập Trung tâm) - Quản lý sở vật chất, trang thiết bị - Các nội dung quản lý khác: ………………………….……………… Để công tác quản lý TTHTCĐ đạt hiệu cao, theo Ông (bà) cần phải làm gì? - Đảng uỷ, UBND Phườngtăng cường đạo, đưa nhiệm vụ, tiêu, giải pháp thực để nâng cao hiệu hoạt động TTHTCĐ vào - 105 - Nghị quyết, Kế hoạch thực nhiệm vụ trị hàng năm địa phương - Đẩy mạnh công tác phối hợp chặt chẽ, thường xuyên cấp, ngành, đoàn thể, tổ chức xã hội trình xây dựng tổ chức, quản lý TTHTCĐ - Xây dựng được chế hoạt động, chế quản lý TTHTCĐ phù hợp - Huy động được tham gia cộng đồng công tác quản lý, điều hành TTHTCĐ - Tăng cường nguồn lực cho hoạt động thường xuyên TTHTCĐ - Có chế kiểm tra, đánh giá, giám sát hoạt động TTHTCĐ - Các ý kiến khác: ………….………………………………………… ………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn Ông (bà)! [...]... động học tập tại cộng đồng; … … 1. 4 Một số vấn đề về quản lý nâng cao hiệu quả hoạt động của Trung tâm học tập cộng đồng trong giai đoạn hiện nay 1. 4 .1 Sự cần thiết phải quản lý nâng cao hiệu quả hoạt động các trung tâm học tập cộng đồng trong giai đoạn hiện nay Hoạt động của các TTHTCĐ hiện nay còn có những tồn tại và bất cập nhất định, như: Chưa có hệ thống giải pháp phù hợp; Các cấp, các ngành... tác quản lý nguồn lực phục vụ nhu cầu học tập suốt đời của nhân dân 1. 2.4 Giải pháp và giải pháp quản lý nâng cao hiệu quả hoạt động của các Trung tâm học tập cộng đồng 1. 2.4 .1 Giải pháp - 27 - Theo từ điển tiếng Việt, giải pháp là “ phương pháp giải quyết một vấn đề nào đó” [32] Như vậy, nói đến giải pháp là nói đến những cách thức tác động nhằm thay đổi, chuyển biến một hệ thống, một quá trình, một. .. vận hành đạt kết quả cao nhất 1. 2.4.2 Giải pháp quản lý nâng cao hiệu quả hoạt động của các Trung tâm học tập cộng đồng Giải pháp quản lý TTHTCĐ là những cách thức tác động của chủ thể quản lý hướng vào việc giải quyết những nội dung đặt ra của việc quản lý TTHTCĐ, là cách giải quyết những khó khăn, tồn tại và bất cập trong hoạt động của TTHTCĐ nhằm đưa TTHTCĐ hoạt động có hiệu quả; cho mọi người... nay, các cấp quản lý và các cán bộ quản lý, chỉ đạo, trước hết là đội ngũ cán bộ quản lý ở các TTHTCĐ phải luôn chủ động, tự giác và không ngừng sáng tạo mới có thể đảm nhiệm tốt trách nhiệm trước cộng đồng và làm cho TTHTCĐ phát triển bền vững, hoạt động có hiệu quả 1. 2.3 Hiệu quả và hiệu quả hoạt động của các Trung tâm học tập cộng đồng 1. 2.3 .1 Hiệu quả Theo các nhà ngôn ngữ học, khái niệm hiệu quả. .. khuyến học GD cho con em nhân dân địa phương, phòng chống tệ nạn xã hội (3) Điều tra nhu cầu học tập của cộng đồng, xây dựng nội dung và hình thức học tập phù hợp với điều kiện cụ thể của từng nhóm đối tượng (4) Quản lý tài chính, cơ sở vật chất, trang thiết bị của trung tâm theo qui định của pháp luật 1. 2.2 Quản lý và quản lý nâng cao hiệu quả hoạt động của các Trung tâm học tập cộng đồng 1. 2.2 .1 Quản... sách + Một địa điểm hội họp của cộng đồng + Một trung tâm văn hoá thể thao của cộng đồng + Kế hoạch hoạt động của TTHTCĐ Các hoạt động của TTHTCĐ phải xuất phát từ nhu cầu thực tế của mọi người dân trong cộng đồng trong từng thời kỳ cụ thể và có các hoạt động như: Xoá mù chữ, nâng cao trình độ văn hoá; hình thành kỹ năng lao động; nâng - 18 - cao chất lượng cuộc sống; học tập theo sở thích; các dịch... ngay các TTHTCĐ còn chưa chú trọng đúng mức đến việc nâng cao hiệu quả hoạt động của các TTHTCĐ, từ xây dựng kế hoạch đến quản lý nội dung các chương trình học tập, quản lý tổ chức các hoạt động học tập còn chưa bài bản, khoa học; Cán bộ quản lý của một số trung tâm còn lúng túng, thực hiện các chức năng của quản lý giáo dục chưa hiệu quả, tính khoa học và tính khả thi của kế hoạch còn chưa cao. .. quản hoạt động của các TTHTCĐ trong giai đoạn hiện nay là rất cần thiết và quan trọng 1. 4.2 Nội dung, phương pháp quản lý nâng cao hiệu quả hoạt động các trung tâm học tập cộng đồng trong giai đoạn hiện nay TTHTCĐ là loại hình cơ sở giáo dục có nhiều nét đặc thù so với các loại hình trường học và trung tâm giáo dục khác Nó là trung tâm học tập tự chủ của cộng đồng cấp xã, có sự quản lý hỗ trợ của Nhà... trí của trung tâm học tập cộng đồng 1 .Trung tâm học tập cộng đồng là cơ sở giáo dục thường xuyên trong hệ thống giáo dục quốc dân, là trung tâm học tập tự chủ của cộng đồng cấp xã, có sự quản lý, hỗ trợ của Nhà nước; đồng thời phải phát huy mạnh mẽ sự tham gia, đóng góp của nhân dân trong cộng đồng dân cư để xây dựng và phát triển các trung tâm theo cơ chế Nhà nước và nhân dân cùng làm 2 Trung tâm. .. Quản lý nâng cao hiệu quả hoạt động của các Trung tâm học tập cộng đồng Để làm rõ hơn khái niệm và các nội dung liên quan đến quản lý nâng cao hiệu quả hoạt động của các TTHTCĐ, chúng ta điểm qua về khái niệm quản lý giáo dục: Xét về lịch sử phát triển của xã hội thì khoa học quản lý giáo dục ra đời sau khoa học quản lý kinh tế Do đó đã có thời kỳ người ta vận dụng lý luận quản lý xí nghiệp vào quản ... luận quản lý hoạt động trung tâm học tập cộng đồng Chương Thực tiễn hiệu hoạt động trung tâm học tập cộng đồng Quận 1, TP Hồ Chí Minh - 10 - Chương Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động trung. .. điều phối hoạt động học tập cộng đồng; … … 1. 4 Một số vấn đề quản lý nâng cao hiệu hoạt động Trung tâm học tập cộng đồng giai đoạn 1. 4 .1 Sự cần thiết phải quản lý nâng cao hiệu hoạt động trung tâm. .. kiếm giải pháp nâng cao hiệu hoạt động trung tâm học tập cộng đồng Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh cần thiết cấp bách Xuất phát từ lí trên, chọn đề tài Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động trung

Ngày đăng: 22/01/2016, 18:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG

  • CỦA TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG

  • 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

    • 1.1.1. Các nghiên cứu trên thế giới

    • 1.1.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam

    • 1.2. Một số khái niệm cơ bản

      • 1.2.1. Giáo dục cộng đồng và hoạt động của trung tâm học tập cộng đồng

      • 1.2.2. Quản lý và quản lý nâng cao hiệu quả hoạt động của các Trung tâm học tập cộng đồng

      • 1.2.3. Hiệu quả và hiệu quả hoạt động của các Trung tâm học tập cộng đồng

      • 1.2.4. Giải pháp và giải pháp quản lý nâng cao hiệu quả hoạt động của các Trung tâm học tập cộng đồng

      • 1.3. TTHTCĐ với nhiệm vụ xây dựng “Xã hội học tập” trong bối cảnh hiện nay

        • 1.3.1. Vai trò và vị trí của các Trung tâm học tập cộng đồng trong bối cảnh hiện nay

        • 1.3.2. Yêu cầu về phẩm chất năng lực của đội ngũ cán bộ Trung tâm học tập cộng đồng trong bối cảnh hiện nay

        • 1.3.3. Những thách thức đối với đội ngũ cán bộ Trung tâm học tập cộng đồng trong bối cảnh hiện nay

        • 1.4. Một số vấn đề về quản lý nâng cao hiệu quả hoạt động của Trung tâm học tập cộng đồng trong giai đoạn hiện nay

          • 1.4.1. Sự cần thiết phải quản lý nâng cao hiệu quả hoạt động các trung tâm học tập cộng đồng trong giai đoạn hiện nay

          • 1.4.2. Nội dung, phương pháp quản lý nâng cao hiệu quả hoạt động các trung tâm học tập cộng đồng trong giai đoạn hiện nay

          • 1.4.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý nâng cao hiệu quả hoạt động các trung tâm học tập cộng đồng trong giai đoạn hiện nay

          • Kết luận chương 1

          • CHƯƠNG 2.

          • THỰC TIỄN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TRUNG TÂM

          • HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG QUẬN 1, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan