Thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập thực nghiệm có sử dụng hình vẽ, sơ đồ và đô thị trong dạy học hóa học hứu cơ ở trường trung học phổ thôn

145 839 3
Thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập thực nghiệm có sử dụng hình vẽ, sơ đồ và đô thị trong dạy học hóa học hứu cơ ở trường trung học phổ thôn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TƠ VIẾT VINH THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THỰC NGHIỆM CĨ SỬ DỤNG HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ TRONG DẠY HỌC HĨA HỌC HỮU CƠ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC VINH - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TƠ VIẾT VINH THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THỰC NGHIỆM CĨ SỬ DỤNG HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ TRONG DẠY HỌC HĨA HỌC HỮU CƠ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chun nghành: Lí luận phương pháp dạy học mơn hóa học Mã số: 60.14.01.11 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Cao Cự giác VINH 10/2015 Lời cảm ơn Để hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - Thầy giáo: PGS.TS Cao Cự Giác giao đề tài, tận tình hướng dẫn khoa học tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu hồn thành luận văn - Các thầy giáo PGS.TS Trần Trung Ninh (ĐHSP Hà Nội); TS Lê Danh Bình (ĐH Vinh); thầy, giáo mơn PPGD hóa học đọc đóng góp nhiều ý kiến q báu - Ban giám hiệu giáo viên trường THPT Phan Thúc Trực, trường THPT Phan Đăng Lưu huyện n Thành giúp đỡ tơi thời gian điều tra thực trạng thực nghiệm sư phạm - Các đồng nghiệp, bạn bè, người thân gia đình giúp đỡ tơi q trình học tập thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn ! Vinh, tháng 10/2015 Tác giả Tơ Viết Vinh CÁC NỘI DUNG VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN NỘI DUNG VIẾT TẮT Bài tập thực nghiệm BTTN Học sinh HS Trung học phổ thơng THPT Phương pháp dạy học PPDH Giáo viên GV Bài tập hóa học BTHH Hình vẽ HV Sơ đồ SĐ Đồ thị ĐT Sách giáo khoa SGK Sách tập SBT Đối chứng ĐC Thực nghiệm TN MỤC LỤC NỘI DUNG MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài…………………………………………………… Lịch sử nghiên cứu………………………………………………… Mục đích nghiên cứu……………………………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………………… Khách thể đối tượng nghiên cứu………………………………… Phương pháp nghiên cứu…………………………………………… Giả thuyết khoa học………………………………………………… Đóng góp đề tài…………………………………………… Trang 1 2 2 3 CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Hoạt động nhận thức [18, tr 12-18] 1.1.1 Khái niệm nhận thức 1.1.2 Sự phát triển lực nhận thức cho học sinh 1.1.2.1 Năng lực nhận thức biểu 1.1.2.2 Sự phát triển lực nhận thức cho học sinh 5 7 7 1.1.2.3 Những ngun tắc sư phạm cần đảm bảo để nâng cao tính tích cực nhận thức 1.2 Tư phát triển tư cho học sinh dạy học hóa học [16, tr.3-6; 17, tr 9-16] 1.2.1 Khái niệm tư 1.2.2 Những đặc điểm tư 1.2.3 Những phẩm chất tư 8 1.2.4 Những thao tác tư phương pháp hình thành phán đốn 1.2.4.1 Khái niệm 1.2.4.2 Phán đốn 1.2.4.3 Hình thành phán đốn 1.2.5 Hình thành phát triển tư hóa học cho học sinh 1.2.5.1 Tư hóa học 1.2.5.2 Hình thành phát triển tư hóa học cho học sinh 1.2.5.3 Rèn luyện thao tác tư duytrong dạy học hóa học 1.2.5.4 Đánh giá mức độ nhận thức tư cho học sinh 1.3 Đổi phương pháp dạy học 9 11 1.3.1 Định hướng đổi phương pháp dạy học 11 1.3.2.2 Đổi PPDH theo hướng kết hợp cách nhuần nhuyễn sáng 12 tạo PPDH khác (truyền thống đại) cho vừa đạt 12 mục tiêu dạy học vừa phù hợp với đối tượng điều kiện thực tiễn 1.3.2.3 Đổi PPDH theo hướng phát triển khả tự học HS 1.3.2.4 Đổi PPDH theo hướng kết hợp hoạt động cá nhân với hoạt động 13 nhóm phát huy khả cá 13 1.3.2.5 Đổi PPDH theo hướng tăng cường kĩ thực hành ……… 14 1.3.2.6 Đổi PPDH theo hướng sử dụng phương tiện kĩ thuật đại 14 vào dạy học ………………………………………………………………………… 1.3.2.7 Đổi PPDH theo hướng đổi phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập HS Đánh giá khâu cuối q trình 14 dạy học góp phần điều chỉnh nội dung PPDH……… 1.3.2.8 Đổi PPDH theo hướng đổi cách thiết kế dạy, lập kế hoạch học xây dựng mục tiêu học ………………………………… 1.4 Phương tiện trực quan dạy học hố học ……………………… 15 1.4.1 Khái niệm…………………………………………………………………… 15 1.4.2 Phân loại phương tiện trực quan……………………………………… 15 1.4.2.1 Nhóm thí nghiệm nhà trường 15 1.4.2.2 Nhóm đồ dùng trực quan 15 1.4.3 Vai trò phương tiện trực quan……………………………………… 15 1.4.4 Sử dụng phương tiện trực quan dạy học hố học………… 16 1.4.4.1 Sử dụng lúc………………………………………………………… 17 1.4.4.2 Sử dụng chỗ……………………………………………………… 1.4.4.3 Sử dụng đủ cường độ …………………………………………………… 1.5 Bài tập hố học……………………………………………………… 17 17 17 17 1.5.1 Khái niệm tập tập hóa học [16, tr.2-3]……………… 1.5.1.1 Bài tập…………………………………………………………………… 1.5.1.2 Bài tập hố học………………………………………………………… 17 17 17 1.5.2 Phân loại tập hóa học 18 1.5.3 Tác dụng tập hố học 19 1.5.4 Quan hệ tập hóa học việc phát triển tư cho HS 19 1.5.5 Bài tập thực nghiệm 20 1.5.5.2 Bài tập thực nghiệm có sử dụng hình vẽ, sơ đồ đồ thị 22 1.6 Thực trạng việc sử dụng tập thực nghiệm có hình vẽ, sơ đồ, đồ thị 22 trường trung học phổ thơng 23 Tiểu kết chương 1………………………………………………………… CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THỰC NGHIỆM CĨ SỬ 24 DỤNG HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ TRONG DẠY HỌC HĨA HỌC HỮU CƠ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 25 2.1 Ngun tắc thiết kế tập có sử dụng hình vẽ, sơ đồ đồ thị 2.2 Quy trình xây dựng hệ thống tập có sử dụng hình vẽ, sơ đồ đồ thị 25 Hệ thống tập thực nghiệm có sử dụng hình vẽ, sơ đồ, đồ thị phần hóa học hữu ĐẠI CƯƠNG HĨA HỌC HỮU CƠ………………………………………… HIĐROCACBON…………………………………………………………… 26 26 27 DẪN XUẤT HALOGEN…………………………………………………… ANCOL – PHENOL………………………………………………………… 46 ANĐEHIT…………………………………………………………………… 46 AXIT CACBOXYLIC……………………………………………………… 47 ESTE………………………………………………………………………… 53 CACBOHIDRAT……………………………………………………………… 56 AMIN – AMINOAXIT-PROTEIN………………………………………… 61 POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME…………………………………………… 65 BÀI TẬP TỔNG HỢP………………………………………………………… 2.4 Sử dụng hệ thống tập thực nghiệm có sử dụng HV, SĐ, ĐT………… 2.4.1 Sử dụng mở đầu giảng ……………………………………………… 68 72 73 93 2.4.2 Sử dụng xây dựng kiến thức ……………………………………… 2.4.3 Sử dụng củng cố, vận dụng kiến thức………………………………… 2.4.3 Sử dụng củng cố, vận dụng kiến thức 2.4.4 Sử dụng luyện tập, ơn tập 93 93 93 …………………………………… 94 2.4.5 Sử dụng hành………………………………………………… thực 94 94 2.4.6 Sử dụng kiểm tra đánh giá 2.4.7 Sử dụng khóa hoạt động 94 ngoại 94 Tiểu kết chương 2…………………………………………………………… 94 95 CHƯƠNG 96 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 96 3.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 96 3.1.1 Mục đích 3.1.2 Nhiệm vụ 3.2 Nội dung thực nghiệm 3.3 Phương pháp thực nghiệm……………………………………………… 3.3.1 Đối tượng, địa bàn, thời gian, giáo viên thực nghiệm………………… 3.3.2 Kế hoạch thực nghiệm………………………………………………………… 3.4 Kết thực nghiệm……………………………………………………… 96 96 96 96 96 96 97 98 3.5 Xử lý kết thực nghiệm……………………………………………… 100 3.6 Kết luận thực nghiệm………………………………………………… 111 Tiểu kết chương 3…………………………………………………………… 113 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 113 Kết luận Kiến nghị …………………………………………………………………… 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………… 114 PHẦN PHỤ LỤC…………………………………………………………… 116 119 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Câu 5: Cho thiết bị điều chế khí X phòng thí nghiệm sau Khí X Thiết bị dùng để điều chế khí A C2H4 B CH4 C C2H2 D CH3NH2 Câu 6: Cho bình rửa khí X đựng chất lỏng B Cho khí A vào X ta quan sát hình ảnh (2) A A B B A Khí A NH3, chất lỏng B H2O B X B Khí A HCl, chất lỏng B H2O C Khí A NH3, chất lỏng B H2SO4 đặc D Khí A CH4, chất lỏng B H2O Câu 7: Cho 0,2 ml hex-2-en vào ống nghiệm sau thêm ml nước brom, lắc kỹ để n Hình vẽ mơ tả tượng Hình Hình Hình 793 Hình A Hình B Hình C Hình D Hình Câu 8: Lần lượt tiến hành thí nghiệm với phenol theo thứ tự hình (A), (B), (C) hình vẽ sau C6H5OH + NaOH CO2 H2O C6H5OH C6H5OH C6H5OH NaOH A B Kết thúc thí nghiệm, ống nghiệm C có tượng xảy : A có tượng đục dung dịch+ NaOH B xuất kết tủa trắng C có khí khơng màu D dung dịch đổi màu thành vàng nâu Câu 9: Cho thí nghiệm mơ tả hình vẽ C2H5OH CuO 80 C Cân bình cầu có chứa chất Sau đun nóng lửa đèn cồn, để nguội cân lại khối lượng A Tăng B Giảm C Khơng thay đổi D khơng xác định Câu 10: Cho hình vẽ mơ tả thí nghiệm sau Khí X dd AgNO3 Khí X khơng thể A Axetilen NH3 B metanal C Propin D But-1-in Đề số Câu 1: Cho chất sau: axit etanoic; etanal; etanol; etan Nhiệt độ sơi chất biểu diễn sau: t S0 (4) (2) (1) ) (3) Hỏi chất chất A Axit etanoic B Etanol C Etan 81 D Etanal Câu 2: Tiến hành thí nghiệm phản ứng metan với khí clo (hình vẽ) Cl2 CH4 CH4 + Cl2 Cl2 CH4 X Chiếu sáng dd NaCl bão hòa dd NaCl bão hòa hoahòa Phát biểu khơng A Phản ứng xảy có ánh sáng khuếch tán B Dung dịch NaCl bão hòa để hạn chế độ tan clo metan C Nước ống nghiệm dâng lên CH4 phản ứng với Cl2 làm cho áp suất giảm D Nước ống nghiệm dâng lên CH phản ứng với Cl2 tạo sản phẩm tan tốt dung dịch NaCl làm cho áp suất giảm Câu 3: Cho sơ đồ chuyển hố sau: phenyl axetat → X → Y → Z natri picrat X, Y, Z là: A natri phenolat, phenol, 2,4,6-trinitrophenol B natri axetat, benzen, phenol C natri phenolat, phenyl clorua, phenol D natri axetat, axit axetic, glixeryl triaxetat Câu 4: Cho thí nghiệm mơ tả hình vẽ Xiclopropan Propen (1) Propan Propin (2) (3) Dung dịch brom 82 (4) Khi cho khí dư vào ống nghiệm (1), (2), (3, (4) màu tương ứng A Khơng màu, khơng màu, khơng màu, vàng B Khơng màu, vàng, khơng màu, vàng C Khơng màu, khơng màu, khơng màu, khơng màu D Vàng, vàng, vàng, khơng màu Câu 5: Cho hình vẽ mơ tả thí nghiệm Nếu đun 170 C sản phẩm sinh C2H5OH A (C2H5O)2 + H2SO4 Đặc B C2H4 C C2H6 D CH3CHO Câu 6: Cho hình vẽ mơ tả thí nghiệm sau Hiện tượng xảy ống nghiệm (1) A Có bọt khí B Có kết tủa C Có khí bay lên H2O Dd AgNO3/NH3 CaC2 (1) (2) D Có kết tủa có khí Câu 7: Dẫn ancol X qua ống sứ đựng CuO đun nóng thu anđehit Y theo sơ đồ hình vẽ: 83 Hai ancol khơng thỏa mãn tính chất X A etanol propan-1-ol B propan-1-ol propan-2-ol C metanol etanol D propan-2-ol butan-2-ol Câu 8: Cho etanol vào ống nghiệm 1, phenol vào ống nghiệm Ở ống nghiệm có phản ứng xảy ra: dd NaOH (1) A Ống B Ống (2) C Cả hai ống D Khơng có ống Câu 9: Có hai bình cầu nhau, bình A chứa 0,5 lít dung dịch axit X 2M, bình B chứa 0,5 lít dung dịch axit Y 2M, bít bóng cao su Hai mẩu Mg thả xuống lúc Kết sau phút sau 10 phút sau Mg Mg (X) Khởi đầu (Y) (X) Sau phút (Y) Khẳng định A (X) dd HCl, (Y) dung dịch CH3COOH B (Y) dd HCl, (X) dung dịch CH3COOH C Tốc độ phản ứng bình (Y) cao bình X D (X) dd HCl, (Y) dung dịch NH3 84 (X) Sau 10 phút (Y) Câu 10: Cho chuỗi biến hóa sau: + H enzim → X → Y → Z → CH3COONa X, Y, Z C6H10O5 → C6H12O6  A C2H5OH, CH3COOH, CH3COOH B C2H4, C2H5OH, CH3COOH C CH3CH(OH)COOH, CH3CH(OH)COONa, CH3CH(OH)COONa D C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH II Đề dành cho học sinh lớp 12 Đề số Câu 1: Cho chất lỏng X vào ống nghiệm, thêm tiếp chất lỏng Y vào ống nghiệm lắc đều, sau thêm chất lỏng Z vào ống nghiệm lắc Thí nghiệm khơng thỏa mãn A X: nước cất, Y: dd CaCl2 bão hòa; Z: dầu ăn B X: nước bột giặt, Y: dd CaCl2 bão hòa; Z: dầu ăn C X: nước cất, Y: nước xà phòng; Z: dầu ăn D X: nước cất, Y: nước bột giặt; Z: dầu ăn 85 Câu 2: Thí nghiệm xảy phản ứng B B dd Saccarozo dd Saccarozo Dd HCl Nước cất C D dd Saccarozo dd Saccarozo dd NaOH dd NH3 Câu 3: Làm thí nghiệm hình vẽ: Khí A H2O CaC2 2,02 g khí A dd AgNO3/NH3 HgSO4 + H2SO4 + H2O 11,04g kết tủa B BB Sau kết thúc thí nghiệm ta thu 11,04 gam hỗn hợp rắn B bình Hiệu suất phản ứng cộng nước bình là: A 20% B 100% C 70% 86 D 80% Câu 4: Cho thí nghiệm mơ tả hình vẽ Đun nóng đồng thời khuấy đến thu dung dịch đồng Khuấy nhẹ dd Bơng X dd H2SO4 70% Kết luận khơng A Dung dịch X chứa glucozơ B Trung hòa dung dịch X dung dịch NaOH 10%, sau đun nóng với dung dịch AgNO3/NH3 có Ag bám lên cốc thủy tinh C Khuấy nhẹ để để phản ứng xảy nhanh D Dung dịch X chứa fructozơ Câu 5: Cho 3ml chất lỏng A vào ống nghiệm, thêm 5- giọt chất lỏng B lắc nhẹ, sau thêm tiếp lượng dư chất lỏng C lắc nhẹ, tượng mơ tả hình vẽ A, B, C lần A B C lượt A Nước cất, anilin, dung dịch HCl B Nước cất, anilin, dung dịch NaOH C Anilin, dung dịch NaOH, dung dịch HCl D Anilin, dung dịch NH3, dung dịch NaOH Câu 6: Cho thí nghiệm mơ tả hình vẽ Dung dịch X, Y tương ứng A dung dịch metyl amin, dung dịch NH3 B dung dịch etyl amin, dung dịch FeCl3 87 C dung dịch metyl amin, dung dịch Ca(NO3)2 D dung dịch etyl amin, dung dịch MgCl2 Câu 7: Cho thí nghiệm mơ tả hình vẽ Dung dịch X, Y tương ứng A dung dịch metyl amin, dung dịch NH3 B dung dịch etyl amin, dung dịch FeCl3 C dung dịch metyl amin, dung dịch Ca(NO3)2 D dung dịch etyl amin, dung dịch CuCl2 Câu 8: Cho nước brom vào dd X ta tượng hình vẽ Dung dịch X khơng phải A Dung dịch anilin B Dung dịch phenol C Dung dịch anisol (C6H5OCH3) D Dung dịch C6H5CH2OH 88 Câu 9: Cho thí nghiệm mơ tả hình vẽ axeton propin (1) axetilen metanal (3) (2) (4) Dung dịch AgNO3 NH3 dư Ống nghiệm khơng xảy phản ứng hóa học A Ống nghiệm (1) B Ống nghiệm (2) C Ống nghiệm (3) D Ống nghiệm (4) Câu 10: Cho chất hữu A vào chất lỏng B ta dung dịch đồng nhất, cho A vào chất lỏng C thấy có phân lớp chất lỏng Chất A, B, C tương ứng A Ancol isoamylic, dd H2SO4 đặc, dd H2SO4 lỗng B Ancol isoamylic, dd H2SO4 lỗng, H2O C Ancol etylic, dd H2SO4 đặc, dd H2SO4 lỗng D Ancol etylic, C6H6, dd H2SO4 lỗng Câu 10: Cho chất hữu A vào chất lỏng B ta dung dịch đồng nhất, cho A vào chất lỏng C thấy có phân lớp chất lỏng Chất A, B, C tương ứng A Ancol isoamylic, dd H2SO4 đặc, dd H2SO4 lỗng B Ancol isoamylic, dd H2SO4 lỗng, H2O C Ancol etylic, dd H2SO4 đặc, dd H2SO4 lỗng D Ancol etylic, C6H6, dd H2SO4 lỗng 89 A B A C Đề số Câu 1: Viết phương trình hố học (Ghi rõ điều kiện phản ứng) CO2 → (C6H10O5)n → C12H22O11→ C6H12O6 → C2H5OH Câu 2: Xác định cơng thức cấu tạo chất hồn thành sơ đồ chuyển hóa sau: A A1 C3H8 A2 B1 B B2 B3 CH3COOH B4 Câu 3: Trình bày sơ đồ rửa dụng cụ đựng anilin Câu 4: Trình bày sơ đồ tách chất khỏi hỗn hợp lỏng: C6H6, C6H5OH, C6H5NH2 Giải Câu 1: asmt 6CO2 + 5H2O  → (C6H10O5)n + 6O2 diệp lục enzim 2(C6H10O5)n + 2nH2O  → nC12H22O11 enzim  → 2C6H12O6 C12H22O11 + H2O C6H12O6 enzim  → 2C2H5OH + 2CO2 Câu 2: A: C2H4; B1: HCHO A1: CH3CHO; B2: CH3OH A2: C2H5OH B : C H2 t , xt C3H8  → C2H4 + CH4 90 B: CH4; B4: CH3CHO t , xt 2CH2=CH2 + O2  → 2CH3CHO t , Ni CH3CHO + H2  → CH3CH2OH men giấm CH3CH2OH + O2  → CH3COOH + H2O t , xt CH4 + O2  → HCHO + H2O 0 t , Ni HCHO + H2  → CH3OH t , Ni CH3OH + CO  → CH3COOH 0 1500 C → C2H2 + 3H2 2CH4  làm lạnh nhanh t , xt C2H2 + H2O  → CH3CHO 0 t , xt 2CH3CHO + O2  → CH3COOH Câu 3: rửa dd HCl Dụng cụ đựng anilin → dd chứa muối C 6H 5NH3Cl tan nước rửa lại nước cất → dụng cụ  → C6 H 5OH CO2 + H 2O →  → C6 H 5ONa   C6 H  Chiết → NaHCO3   NaOH  Câu 4: C6 H 5OH    HCl → C6 H C H NH  Chiết → C6 H   →  2  6 Chiết NaOH  → C6 H NH Chiết → C6 H NH 3Cl   C6 H NH  III Đề dành cho học sinh giỏi Đề số Câu 1: Từ toluen viết PTHH phản ứng điều chế 1,2- điphenyl etilen ? Câu 2: Cho X, Y, Z đồng phân C5H12 có nhiệt độ sơi thể qua biểu đồ 91 Câu 3: Từ metan chất vơ cần thiết, lập sơ đồ điều chế 666, 2,4-D DDT Câu 4: Hãy lập sơ đồ tách chất hữu hỗn hợp lỏng thu từ phản ứng tổng hợp iso amyl axetat (dầu chuối) Giải: áskt Câu 1: C6H5CH3 + Cl2 → C6H5CH2Cl + HCl t 2C6H5CH2Cl + 2Na  → C6H5 – CH2 – CH2 – C6H5 + 2NaCl C6H5 – CH2 – CH2 – C6H5 Câu 2: n-pentan: 600 C  → C6H5 – CH = CH – C6H5 + H2 CH3CH2CH2CH2CH3 iso-pentan: (CH3)2CHCH2CH3 280c neo-pentan (CH3)4C 9,50c 360c n-pentan có cấu tạo “zic-zăc”, phân tử có bề mặt tiếp xúc lớn, có nhiệt độ sơi lớn Còn iso pentan có cấu tạo phân nhánh, nên hai phân tử co điểm tiếp xúc ít, lực hút Van Der Wall yếu hơn, nên có nhiệt độ sơi thấp n-pentan Đặc biệt neopentan có nhánh tối đa nên diện tích bề mặt phân tử nhỏ nhất, nên có nhiệt độ sơi nhỏ Tính bền tăng nhanh phân nhánh tăng: n-pentan < iso-pentan < neo-pentan 92 Câu 3: a Điều chế 666 CH4  → (1) → → CH ≡ CH (2) C6H6 (3) C6H6Cl6 b Điều chế 2,4-D → CH3CHO  → CH3COOH  → ClCH2COOH  → ClCH2COONa (1) (2) (3) (4) - CH ≡ CH  → C6H5Cl  → C6H5ONa  → C6H5OH  → 2,4điclophenol (C6H3Cl2OH) (5) (6) (7) (8) - C6H6  ClCH COONa → C6H3Cl2ONa  → C6H3Cl2OCH2COOH (9) 2,4điclophenol (C6H3Cl2OH)  (10) c Điều chế DDT → CH3CH2OH  → CCl3CHO → (p-ClC6H4)2CH-CCl3 (1) (2) CH3CHO  (3) C H5Cl Câu 4: t s0 ancol (132 C ) thấp t s0 dầu chuối (142 C )  CH3COO(CH )2CH(CH )2   CH COOH   CH COO(CH )2CH(CH3 )2  chưng cất phân đoạn  → CH 3COO(CH )2CH(CH )   Na CO  →        →    → CH )2CH(CH )2 OH  (CH3 )2CH(CH )2 OH    (CH3 )2CH(CH )2 OH  H SO  Chiết  → dd chứa CH COONa  4.HCl→ CH COOH } Chưng cất 3  {    H 2O  93 [...]... hệ thống bài tập thực nghiệm có sử dụng hình vẽ, sơ đồ, đồ thị trong dạy học hóa học hữu cơ ở trường trung học phổ thông” CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THỰC NGHIỆM CÓ SỬ DỤNG HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC HỮU CƠ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2.1 Nguyên tắc thiết kế bài tập có sử dụng hình vẽ, sơ đồ và đồ thị [18, tr.13-15] Hệ thống bài tập phải: - Góp phần thực hiện... tập có sử dụng hình vẽ, sơ đồ, đồ thị trong SGK, SBT trung học phổ thông - Điều tra cơ bản tình hình sử dụng bài tập hoá học có hình vẽ, sơ đồ, đồ thị ở trường phổ thông hiện nay - Thiết kế hệ thống bài tập thực nghiệm có sử dụng hình vẽ, sơ đồ, đồ thị trong chương trình hóa học vô cơ của phổ thông - Đề xuất việc sử dụng hệ thống bài tập có hình vẽ, sơ đồ, đồ thị trong dạy học hóa học - Thực nghiệm. .. hình dung các lý thuyết khó thông qua hình vẽ, sơ đồ Với loại bài tập này, tính đặc thù bộ môn Hóa Học được thể hiện rất rõ Vì vậy, việc đưa thêm bài tập thực nghiệm dùng hình vẽ, sơ đồ và đồ thị là việc làm rất cần thiết hiện nay Từ thực tế đó chúng tôi chọn đề tài: Thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập thực nghiệm có sử dụng hình vẽ, sơ đồ, đồ thị trong dạy học hóa học hữu cơ ở trường trung học phổ. .. học sinh 3 Mục đích nghiên cứu Thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập thực nghiệm có sử dụng hình vẽ, sơ đồ nhằm làm phong phú thêm hệ thống bài tập góp phần đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng dạy học hoá học ở trường phổ thông 4 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu hệ thống lí luận về bài tập hoá học; phương tiện trực quan; bài tập có sử dụng hình vẽ, sơ đồ, đồ thị - Phân tích hệ thống bài tập. .. nay, chưa có tài liệu nào định nghĩa cụ thể về bài tập hóa học có sử dụng hình vẽ, sơ đồ, đồ thị Tuy nhiên có thể hiểu bài tập có sử dụng hình vẽ, sơ đố, đồ thị là bài tập đòi hỏi học sinh phải dựu trên các hình vẽ, sơ đồ, đồ thị để giải * Vai trò Bài tập có sử dụng hình vẽ, sơ đồ, đồ thị giúp học sinh hứng thú, kích thích khả năng nhận thức và tư duy cho HS, giúp các em có niềm tin vào khoa học, là... mới của thời đại và nỗ lực đổi mới của toàn ngành giáo dục nước ta hiện nay 8.2 Về mặt thực tiễn - Thiết kế hệ thống bài tập thực nghiệm có sử dụng hình vẽ, sơ đồ, đồ thị trong chương trình hóa học hữu cơ của phổ thông - Đề xuất phương thức sử dụng bài tập có hình vẽ, sơ đồ, đồ thị để nâng cao hiệu quả dạy học hóa học nói chung và hóa học hữu cơ nói riêng CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ... cách thí nghiệm mà không phải làm thí nghiệm) Loại 2: Bài tập hóa học thực nghiệm có tính chất minh họa và mô phỏng (giải bài tập bằng cách vẽ hình hoặc sử dụng hình vẽ, sơ đồ, đồ thị, băng hình, các phần mềm mô phỏng thí nghiệm) Loại 3: Bài tập thực nghiệm có tính chất thực hành (giải bài tập bằng cách thực hành các thí nghiệm) 1.5.5.2 Bài tập thực nghiệm có sử dụng hình vẽ, sơ đồ và đồ thị * Khái... sử dụng BT và phương hướng xây dựng BTHH mới 5 Bài tập hóa học có sử dụng HV, SĐ, ĐT Chúng tôi đã nghiên cứu về khái niệm, phân loại, vai trò của dạng bài tập này 6 Phân tích hệ thống bài tập hóa học có sử dụng HV, SĐ, ĐT trong SGK, SBT trung học phổ thông 7 Thực trạng việc sử dụng bài tập có HV, SĐ, ĐT ở trường phổ thông Những nội dung trên là cơ sở để chúng tôi nghiên cứu “ Thiết kế và sử dụng hệ thống. .. Dựa vào khối lượng kiến thức có thể chia thành bài tập cơ bản và bài tập tổng hợp - Dựa vào tính chất bài tập có thể chia thành bài tập định tính và bài tập định lượng - Dựa vào tính chất hoạt động của học sinh khi giải bài tập có thể chia thành bài tập lý thuyết và bài tập thực nghiệm - Dựa vào hình thức người ta có thể chia bài tập hoá học thành hai nhóm lớn: bài tập tự luận (trắc nghiệm tự luận) và. .. dụng bài tập thực nghiệm có hình vẽ, sơ đồ, đồ thị ở trường trung học phổ thông BT có sử dụng HV, SĐ, ĐT trong SGK và SBT hiện nay còn ít, nhất là BT về HV và ĐT, cho nên ít sử dụng dạng BT này trong dạy học Trong đề thi đại học – Cao đẳng chiếm khoảng 5% đến 10% Nhiều giáo viên và học sinh rất hứng thú với mảng bài tập này nhưng lại ngại dạy, ngại sưu tầm, ngại làm bài tập do không có thời gian và cũng ... cú hỡnh v, s , th 22 trng trung hc ph thụng 23 Tiu kt chng CHNG 2: THIT K V S DNG H THNG BI TP THC NGHIM Cể S 24 DNG HèNH V, S V TH TRONG DY HC HểA HC HU C TRNG TRUNG HC PH THễNG 25 2.1 Nguyờn... phng phỏp dy hc nh hng i mi PPDH ó c xỏc nh ngh quyt Trung ng khúa VII, ngh quyt Trung ng khúa VIII, c th ch lut giỏo dc (2005), Ngh quyt Trung ng khúa XI 1.3.2 Nhng nh hng chớnh i mi phng phỏp... v, s , th dy hc húa hc hu c trng trung hc ph thụng CHNG 2: THIT K V S DNG H THNG BI TP THC NGHIM Cể S DNG HèNH V, S V TH TRONG DY HC HểA HC HU C TRNG TRUNG HC PH THễNG 2.1 Nguyờn tc thit

Ngày đăng: 22/01/2016, 14:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Giáo dục và đào tạo được xem là chìa khóa vàng để mỗi người, mỗi quốc gia tiến bước vào tương lai, là ngành sản xuất mà lợi nhuận của nó khó có thể đong đếm được. Giáo dục không chỉ có chức năng chuyển tải những kinh nghiệm lịch sử xã hội của thế hệ trước cho thế hệ sau, mà quan trọng là trang bị cho mỗi người phương pháp học tập, tìm cách phát triển năng lực nội sinh, phát triển tư duy nội tại, thích ứng được với một xã hội học tập thường xuyên, học tập suốt đời. Nhận thức được việc đổi mới phương pháp giảng dạy và học tập là một trong những vấn đề bức thiết hiện nay ở nước ta, Đảng và Nhà nước cũng như Bộ GD& ĐT đã đưa ra nhiều nghị quyết, chỉ thị nhằm thúc đẩy việc đổi mới phương pháp dạy học ở tất cả các cấp học, bậc học. Hội nghị lần thứ 8 ngày 04-11-2013 ban chấp hành Trung ương khóa XI đã ban hành nghị quyết về việc đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và Đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. Ngày 09 tháng 6 năm 2014 chính phủ đã ban hành nghị quyết số 44/NQ-CP về việc ban hành chương trình hành động của chính phủ thực hiện nghị quyết số 29-NQ/TW.

  • Trong mục tiêu của đổi mới giáo dục phổ thông có nội dung về nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lí tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kĩ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Phát triển khả năng sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời. Những đổi mới về việc thi, kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục theo hướng: Đổi mới cả nội dung, phương pháp đánh giá là chuyển từ đánh giá kiến thức mà người học nắm được sang đánh giá việc hình thành năng lực, phẩm chất của người học.

  • Hóa học là môn khoa học thực nghiệm, nên xu hướng hiện nay là giảm dần các câu hỏi thiên nhiều về tính toán phức tạp, rườm rà làm mất đi bản chất của môn học mà tăng dần các câu hỏi gắn liền với thực nghiệm, thực tiễn để hình thành năng lực vận dụng vào cuộc sống cho người học.

  • Hiện nay, hầu hết các sách bài tập hóa học đều viết các vấn đề theo chương trình học THPT hoặc ôn luyện tốt nghiệp, đại học với những kiến thức trọng tâm về lý thuyết và bài tập tính toán. Các loại bài tập này có ưu điểm giúp cho học sinh có được lý thuyết vững chắc và các tính toán Hóa học, nhưng chưa cho thấy được vấn đề thực nghiệm. Đây là đặc trưng của bộ môn Hóa học. Các sách bài tập hóa học hiện nay chưa có hoặc có rất ít các sách đề cập đến loại bài tập thực nghiệm có hình vẽ, sơ đồ và đồ thị . Với việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực và hướng người học làm quen nhiều hơn với thực nghiệm thì việc cho người học tiếp xúc với các loại bài tập bằng hình vẽ, sơ đồ là rất quan trọng. Điều này giúp cho người học có thể hiểu được bản chất của sự biến đổi các chất, cách tổng hợp ra chúng trong phòng thí nghiệm hay trong công nghiệp như thế nào và cần những dụng cụ, hóa chất gì, cách tiến hành ra sao. Hoặc có thể hình dung các lý thuyết khó thông qua hình vẽ, sơ đồ. Với loại bài tập này, tính đặc thù bộ môn Hóa Học được thể hiện rất rõ. Vì vậy, việc đưa thêm bài tập thực nghiệm dùng hình vẽ, sơ đồ và đồ thị là việc làm rất cần thiết hiện nay.

    • - Phương pháp nghiên cứu lý luận

    • - Hiểu

    • - Vận dụng

    • - Phân tích

    • - Tổng hợp

    • - Đánh giá

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan