Phát huy vai trò của hội liên hiệp phụ nữ tỉnh thanh hóa trong giải quyết việc làm cho phụ nữ nghèo hiện nay

118 896 7
Phát huy vai trò của hội liên hiệp phụ nữ tỉnh thanh hóa trong giải quyết việc làm cho phụ nữ nghèo hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH BÙI THỊ MAI HOAN PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ TỈNH THANH HÓA TRONG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO PHỤ NỮ NGHÈO HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHÍNH TRỊ NGHỆ AN - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH BÙI THỊ MAI HOAN PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ TỈNH THANH HÓA TRONG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO PHỤ NỮ NGHÈO HIỆN NAY Chuyên ngành: Chính trị học Mã số: 60.31.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHÍNH TRỊ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN LƯƠNG BẰNG NGHỆ AN - 2015 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập Trường Đại học Vinh, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ từ phía Nhà trường, Thầy đồng nghiệp Nhân dịp luận văn bảo vệ, bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới PGS.TS Nguyễn Lương Bằng, người định hướng đề tài trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Cảm ơn Thầy giáo, Cô giáo Khoa Giáo dục Chính trị, Phịng Đào tạo Sau Đại học, Trung tâm Thông tin - Thư viện Nguyễn Thúc Hào Trường Đại học Vinh, Hội Liên Hiệp Phụ nữ tỉnh Thanh Hóa, Cục Thống kê tỉnh Thanh Hóa gia đình bạn bè, đồng nghiệp tận tâm giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Mặc dù cố gắng trình thực song luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận góp ý Thầy giáo, anh chị bạn Nghệ An, tháng 10 năm 2015 Bùi Thị Mai Hoan MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Bảng ký hiệu chữ viết tắt LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU .6 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ TRONG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO PHỤ NỮ NGHÈO HIỆN NAY 13 1.1 Một số khái niệm 1.2 Vai trò Hội Liên Hiệp Phụ nữ giải việc làm cho phụ nữ nghèo Kết luận chương Chương THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ TỈNH THANH HÓA TRONG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO PHỤ NỮ NGHÈO HIỆN NAY 46 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tác động đến việc làm phụ nữ nghèo tỉnh Thanh Hóa 2.2 Vai trò Hội Liên Hiệp Phụ nữ tỉnh Thanh Hóa giải việc làm cho phụ nữ nghèo năm gần Kết luận chương Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ TỈNH THANH HÓA TRONG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO PHỤ NỮ NGHÈO GIAI ĐOẠN TỚI 82 3.1 Phương hướng chủ yếu nhằm phát huy vai trò Hội Liên Hiệp Phụ nữ tỉnh Thanh Hóa giải việc làm cho phụ nữ nghèo giai đoạn 2015 - 2020 năm 3.2 Những giải pháp phát huy vai trò Hội Liên Hiệp Phụ nữ tỉnh Thanh Hóa giải việc làm cho phụ nữ nghèo thời gian tới Kết luận chương KẾT LUẬN 109 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO .111 PHỤ LỤC 116 BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCH BĐG BTV CLB CNH, HĐH CNTB CNXH CSSK ĐCT HĐND HTX KHHGĐ KHKT LHPN PTTH SKSS TBCN TCVM TNXH UBND XHCN Ban Chấp hành Bình đẳng giới Ban Thường vụ Câu lạc Cơng nghiệp hóa, đại hóa Chủ nghĩa tư Chủ nghĩa xã hội Chăm sóc sức khoẻ Đồn chủ tịch Hội đồng nhân dân Hợp tác xã Kế hoạch hóa gia đình Khoa học kỹ thuật Liên hiệp Phụ nữ Phổ thông trung học Sức khoẻ sinh sản Tư chủ nghĩa Tài vi mơ Tệ nạn xã hội Ủy ban nhân dân Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việc làm giải việc làm vấn đề quan trọng quốc gia giới, đặc biệt nước phát triển có lực lượng lao động lớn Việt Nam Hiện nay, nước ta, vấn đề tạo việc làm giải việc làm cho người lao động nói chung, cho phụ nữ nghèo nói riêng vấn đề vừa lâu dài, vừa cấp bách, khơng có ý nghĩa kinh tế quan trọng mà mang ý nghĩa xã hội, nhân văn sâu sắc Sinh thời, Bác Hồ quan tâm đánh giá cao vị trí, vai trị phụ nữ q trình phát triển lịch sử dân tộc Việt Nam, Bác nhấn mạnh: “Non sơng gấm vóc Việt Nam phụ nữ ta, trẻ già, sức dệt thêu mà thêm tốt đẹp rực rỡ” Đây khẳng định Bác vị trí, vai trị khơng thể thiếu phụ nữ Việt Nam nghiệp giải phóng dân tộc cơng xây dựng bảo vệ tổ quốc hôm Thực tâm nguyện Bác, mục tiêu thiên niên kỷ quốc gia ưu tiên phát triển bền vững nguồn lực phụ nữ như: Tăng cường giáo dục, đào tạo, tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức mặt, trình độ nghề nghiệp lực quản lý kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường cho phụ nữ; hỗ trợ phụ nữ làm kinh tế, tạo việc làm xố đói giảm nghèo; đẩy mạnh chương trình chăm sóc sức khoẻ phụ nữ trẻ em, cải thiện môi trường sinh hoạt địa phương; tạo điều kiện để chị em tham gia xây dựng giám sát việc thực sách, pháp luật bình đẳng giới… Cùng với chủ trương, sách Đảng Nhà nước, năm qua, vấn đề phát triển nguồn nhân lực giải việc làm nước ta nói chung ln gắn liền với việc trọng đến lao động nữ, đặc biệt phụ nữ nghèo, gắn liền với công đấu tranh giải phóng phụ nữ, với tiến trình phấn đấu bình đẳng nam - nữ Vì vậy, để thể quan điểm chủ trương đó, để khẳng định vai trò to lớn lực lượng lao động nữ, đối tượng phụ nữ nghèo cơng phát triển kinh tế, xố đói giảm nghèo, thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước…Đảng, Nhà nước cấp quan tâm nhiều đến việc làm giải việc làm cho phụ nữ nghèo đạt nhiều thành tựu quan trọng Phụ nữ nghèo ngày tự tin, vươn lên khẳng định vị trí thị trường lao động có nhiều đóng góp cho phát triển kinh tế - xã hội Bên cạnh đó, giải việc làm cho lao động nữ, đặc biệt phụ nữ nghèo cịn nhiều khó khăn, bất cập Những bất cập khơng xuất phát từ hạn chế nơng nghiệp - nơng thơn, thân phụ nữ nghèo…mà cịn phát sinh từ thành công, kỳ vọng đắn đất nước, chế độ xã hội, văn minh nhân loại Công tác dạy nghề giải việc làm cho phụ nữ nghèo cấp, ngành quan tâm giải chưa đáp ứng nhu cầu học nghề phụ nữ nghèo, cấu ngành nghề đào tạo chưa phù hợp, chất lượng dạy nghề thấp, việc lồng ghép giới hoạt động chương trình, dự án cịn hạn chế, phụ nữ nghèo chưa thực bình đẳng lĩnh vực đào tạo nghề hỗ trợ việc làm, dẫn đến chất lượng lao động nữ nước ta chưa cao, trình độ tay nghề cịn thấp, ý thức tổ chức kỷ luật tác phong công nghiệp chưa đáp ứng yêu cầu thị trường nước xuất lao động nước ngồi Chính vậy, quan tâm đến vấn đề giải việc làm cho phụ nữ nghèo ln vấn đề mang tính cấp bách nước nói chung tỉnh Thanh Hóa nói riêng Đã có nhiều cơng trình nước nghiên cứu phụ nữ nghèo nói chung giải việc làm cho phụ nữ nghèo nói riêng Các cơng trình góp phần phân tích tổng hợp vấn đề chung phụ nữ nghèo giải việc làm cho phụ nữ nghèo nhiều góc độ địa phương khác Tuy nhiên, góc độ tỉnh, đặc biệt tỉnh cịn có nhiều vùng núi, dân tộc thiểu số Thanh Hóa việc nghiên cứu vấn đề chưa hệ thống mặt lý luận thực tiễn Thanh Hóa với diện tích tự nhiên 11.160,34 km2, dân số đến năm 2014 3,4 triệu người, tỷ lệ nữ chiếm 51% Tỷ lệ hộ nghèo chiếm 14,85%, hộ nghèo phụ nữ làm chủ hộ 12,35% Thu nhập bình quân đầu người ước đạt 810 USD (tháng 6/2014), kinh tế phát triển không đồng vùng miền, chất lượng lao động thấp, hầu hết lao động phổ thông, phần lớn chưa qua đào tạo Vấn đề bảo đảm việc làm cho phụ nữ nghèo thách thức lớn trình chuyển đổi cấu kinh tế tỉnh Thanh Hóa Đại hội Đảng tỉnh Thanh Hóa lần thứ XVII nhiệm kỳ 2010 - 2015 nêu: "Chương trình giải việc làm, xố đói, giảm nghèo, kết hạn chế, chất lượng tỷ lệ lao động đào tạo thấp; đói giáp hạt diễn ra, tỷ lệ hộ nghèo cao so với trung bình nước đặc biệt miền núi"; Đại hội đại biểu phụ nữ tỉnh Thanh Hóa lần thứ XVI nhiệm kỳ 2011 - 2016 xác định mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp phong trào phụ nữ hoạt động cấp Hội, đặc biệt trọng khâu đột phá: “Tăng cường hoạt động hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế, tạo việc làm, tăng thu nhập” Do vậy, học viên chọn đề tài “Phát huy vai trò Hội Liên Hiệp Phụ nữ tỉnh Thanh Hóa giải việc làm cho phụ nữ nghèo nay" làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Khoa học Chính trị mình, với hy vọng đưa số giải pháp nhằm giải việc làm cho phụ nữ nghèo Thanh Hóa, đáp ứng địi hỏi cấp bách địa phương, có ý nghĩa to lớn khơng kinh tế mà cịn có ý nghĩa xã hội sâu sắc Vì vấn đề thu hút tổ chức, nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Có thể chia thành nhóm vấn đề : Nhóm văn kiện, sách, nghiên cứu Văn kiện Đại Hội phụ nữ toàn quốc lần thứ X, XI Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2010), Báo cáo sử dụng kết điều tra lao động - việc làm hàng năm để xây dựng sách giải việc làm Trung tâm nghiên cứu gia đình phụ nữ, Viện khoa học xã hội nhân văn: “Điều tra gia đình Việt Nam vai trò người phụ nữ gia đình thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa” (1998-2000) Đề tài biến đổi mối quan hệ gia đình, phân tích, rõ quan hệ giới gia đình khẳng định vị người phụ nữ gia đình, từ đề xuất giải pháp để phát huy vai trò phụ nữ thời kỳ đổi Sở Lao động Thương binh xã hội tỉnh Thanh Hóa (2008), Báo cáo tình hình dân số, lao động chất lượng nguồn lao động tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2006-2010, dự báo thời kì 2010 -2015 đến năm 2020 Trần Thị Minh Đức “Nghiên cứu vài đặc điểm tâm lý xã hội lao động nữ tỉnh bán hàng rong đường phố Hà Nội” Tạp chí Tâm lý học số 6/2002 PGS TS Nguyễn Sinh Cúc “Giải việc làm nông thôn vấn đề đặt ra” Tạp chí Con số Sự kiện, số 8/2003 Đinh Đăng Định (chủ biên) “Một số vấn đề lao động, việc làm đời sống người lao động Việt Nam nay” Nxb Lao động, Hà Nội 2004 Vũ Văn Phúc “Giải việc làm sử dụng hợp lý nguồn nhân lực nông thôn nay” Tạp chí Châu - Thái Bình Dương, số 42, 2005 Lao động việc làm thời kỳ hội nhập, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội 2009 Thu Hiền: Báo Lao động ngày 22/10/2009 nghiên cứu Giải pháp làm tăng hội việc làm cho lao động nữ nông thôn giảm nghèo Lao động việc làm thời kỳ hội nhập, NXB LĐXH, Hà Nội 2009 - Đỗ Minh Cường “Dạy nghề cho lao động nông thôn nay”, nông thôn (2003), (91) Nguyễn Hữu Dũng, “Giải vấn đề lao động việc làm q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn”, Lao động Xã hội (2003), (209) Lưu Văn Hưng “Thách thức việc làm lao động nông thôn nước ta nay”, Tạp chí Nơng nghiệp Nơng thơn (2006) - Mai Linh, Đẩy mạnh dạy nghề cho nông dân, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa, Tạp chí Cộng sản, số 24, (216), năm 2010 Trần Thị Thu “Tạo việc làm cho lao động nữ thời kỳ CNH, HĐH” - Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội, 2003 103 - Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn, Sở Lao động Thương binh Xã hội đạo, hướng dẫn, thực số sách XKLĐ, dự án thuộc ngành quản lý, đạo đầu tư xây dựng cơng trình sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp, chuyển đổi cấu trồng vật nuôi, đào tạo nghề, giải việc làm, tiêu thụ sản phẩm, - Đài Phát truyền hình, Sở Thơng tin - Truyền thơng có trách nhiệm tuyên truyền nâng cao nhận thức tầm quan trọng, ý nghĩa chương trình, mơ hình làm hay, sáng tạo hiệu quả, tình hình triển khai kết hoạt động chương trình, thơng qua nâng cao trách nhiệm giải việc làm cho phụ nữ nghèo - Mặt trận Tổ quốc Tỉnh chủ trì, phối hợp với tổ chức thành viên đạo cấp Hội sở tổ chức tốt công tác tuyên truyền, vận động hội viên toàn dân hưởng ứng, tham gia hoạt động hỗ trợ giúp đỡ xã nghèo, hộ nghèo giảm nghèo nhanh bền vững, tích cực tham gia xây dựng nơng thơn mới; động viên khích lệ tính tự chủ phụ nữ vươn lên thoát nghèo - Đối với nguồn vốn vay Ngân hàng Trong năm qua, Hội LHPN tỉnh ký kết Hợp đồng ủy thác với Ngân hàng CSXH, thực Nghị liên tịch với Ngân hàng NN&PTNT thực công tác hỗ trợ nguồn vốn vay cho phụ nữ đạt nhiều kết tích cực, giúp đỡ nhiều phụ nữ vươn lên thoát nghèo, ổn định sống Với kết đạt được, thời gian tới, Hội cần tăng cường phối hợp chặt chẽ với Ngân hàng CSXH, Ngân hàng NN&PTNT sở kí kết chương trình hàng năm, mở rộng nguồn vốn vay đến với phụ nữ có nhu cầu hỗ trợ Đồng thời, tiếp tục vận động phụ nữ tham gia nhóm “phụ nữ tiết kiệm” nhằm tạo nguồn vốn chỗ cho chị em giúp đỡ phát triển kinh tế Ngoài nguồn vốn nước, Hội cần tích cực tranh thủ dự án quốc tế để tăng nguồn vốn hỗ trợ cho phụ nữ Thực công tác có hiệu quả, cần phải nâng cao lực cán Hội tham gia thực dự án, hướng 104 dẫn phụ nữ sử dụng vốn mang lại hiệu quả, từ đó, tạo chữ tín Hội tổ chức quốc tế để khai thác thêm nhiều nguồn vốn vay Bên cạnh việc ưu tiên hỗ trợ vốn cho phụ nữ thực xố đói giảm nghèo, cần quan tâm hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp vừa nhỏ nữ làm chủ, sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ thu hút nhiều lao động nữ, để doanh nghiệp có điều kiện mở rộng sở sản xuất, từ thu hút nhiều lao động nữ, có điều kiện cải thiện mức lương cho người lao động Cần tăng cường công tác kiểm tra, giám sát liên ngành việc sử dụng nguồn vốn vay phụ nữ, hướng tới hoạt động hỗ trợ vốn phải dựa sở hiệu kinh tế Thứ ba, đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế, tạo việc làm, tăng thu nhập, thoát nghèo bền vững Tập trung nâng cao chất lượng, hiệu quả, phát huy nội lực phụ nữ, tinh thần hợp tác, tương thân tương ái, đồng thời tranh thủ nguồn lực cấp, ngành để giúp phụ nữ thoát nghèo bền vững; Quan tâm đạo chương trình tín dụng tài vi mơ tổ chức quốc tế tài trợ vốn kỹ thuật; Triển khai quỹ tình thương Trung ương Hội LHPN Việt Nam; Phối hợp với ngành chức tổ chức lớp tập huấn, buổi truyền thông kiến thức như: quản lý quay vòng vốn, ứng dụng tiến KHKT gắn với sử dụng vốn vay, xây dựng mô hình điểm, mơ hình trình diễn, CLB, hội thi,…để thực sản xuất kinh doanh có hiệu quả, thực giảm nghèo phát triển kinh tế gia đình Nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động hỗ trợ, phát huy tính chủ động sáng tạo phụ nữ hoạt động phát triển kinh tế, giảm nghèo bền vững Thực có hiệu sách hỗ trợ sản xuất cho hộ nghèo, ưu tiên hộ nghèo có phụ nữ, người tàn tật, người dân tộc thiểu số, hộ di dân tái định cư, hộ sách người có cơng nghèo Trong tập trung đạo thực tốt số sách hỗ trợ phụ nữ nghèo xã đặc biệt khó khăn phát triển 105 kinh tế lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản phát triển ngành nghề; hỗ trợ giống để chuyển đổi vật ni, trồng có giá trị kinh tế cao; hỗ trợ lãi suất, vật tư, dịch vụ phục vụ sản xuất nông lâm nghiệp, dịch vụ thú y, phòng dịch; thực dự án di dân tái định cư, để tạo hội cho người nghèo ổn định sản xuất, việc làm, phù hợp với đặc điểm vùng, địa phương Tiếp tục đạo triển khai thực tốt mơ hình giảm nghèo, tiến hành tổng kết, đánh giá hiệu mơ hình, nghiên cứu hỗ trợ nhân rộng mơ hình có hiệu xã, thơn, có điều kiện Tăng cường nhân lực thực cơng tác giảm nghèo, an sinh xã hội sở, trọng phát triển hệ thống mạng lưới an sinh xã hội để giúp đỡ phụ nữ nghèo, người có hồn cảnh khó khăn, người yếu xã hội Thực đúng, kịp thời sách hành để đảm bảo cho người nghèo hưởng đầy đủ ưu đãi giáo dục, y tế, an sinh xã hội Sử dụng nguồn kinh phí mục đích, có hiệu quả, cần đầu tư có trọng điểm, khơng dàn trải, quan tâm nhiều đến vùng đặc biệt khó khăn Thiết kế phần mềm quản lý đối tượng nghèo, đối tượng bảo trợ xã hội xây dựng sổ quản lý đối tượng nhằm phục vụ cho cơng tác quản lý quyền cấp đạt hiệu 3.2.6 Hội Liên Hiệp Phụ nữ cấp tích cực tuyên truyền, vận động cán bộ, hội viên phụ nữ nhân dân thực tốt mục tiêu giảm nghèo, quan tâm giúp phụ nữ nghèo thoát nghèo bền vững Trong năm qua, phong trào “Phụ nữ giúp làm kinh tế gia đình” hay “Phụ nữ làm kinh tế giỏi” thường xuyên phát động nhận hưởng ứng tích cực tầng lớp phụ nữ Các phong trào thực phát huy tác dụng, thúc đẩy phong trào thi đua hăng hái tham gia lao động sản xuất tầng lớp phụ nữ - Tuyên truyền, hướng dẫn vận động phụ nữ khu vực nông thôn hiểu rõ, hiểu tích cực thực chủ trương, sách nơng nghiệp nơng dân - nông thôn; chủ động, sáng tạo tham gia chuyển dịch cấu kinh tế; 106 thi đua sản xuất kinh doanh có hiệu quả; góp phần thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 - 2020 Vận động phụ nữ phát huy tinh thần vượt khó vươn lên nghèo Thực đồng giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu hỗ trợ phụ nữ phát triển sản xuất, thực hành tiết kiệm, giảm nghèo bền vững, bao gồm: Tăng khả tiếp cận vốn, nâng cao chất lượng tín dụng, tổ chức tốt hoạt động tiết kiệm tạo nguồn vốn chỗ phát triển sản xuất; Dạy nghề, chuyển giao khoa học kỹ thuật, tạo việc làm; Hướng dẫn kiến thức, kỹ năng; kết nối thị trường…Triển khai hiệu vận động “Xây dựng mái ấm tình thương”, “Xây dựng gia đình khơng, sạch”; Thực hiệu Đề án 295; Tăng cường gắn kết dạy nghề với hỗ trợ tạo việc làm, giảm nghèo, phát triển kinh tế, phát triển doanh nghiệp; Xây dựng thí điểm phát triển mơ hình tổ hợp tác, Hợp tác xã Doanh nghiệp - Đa dạng hóa hình thức tuyên truyền giáo dục; tập trung vào hoạt động tuyên truyền bề nổi, giao lưu, sinh hoạt sở, để nâng cao nhận thức hội viên công tác XĐGN - Phối hợp chặt chẽ với ngành, tranh thủ tối đa nguồn hỗ trợ, ưu đãi phụ nữ phát triển kinh tế, xây dựng kinh tế hộ gia đình, tích cực tham gia xóa đói giảm nghèo Tổ chức hoạt động truyền thông giáo dục nâng cao nhận thức vai trị, vị trí gia đình; trách nhiệm xây dựng gia đình; trang bị kiến thức, kỹ tổ chức sống gia đình, xây dựng gia đình hạnh phúc, bền vững cho phụ nữ cộng đồng - Tăng cường công tác tuyên truyền chuyển giao tiến KHKT, giúp hội viên có thêm hiểu biết việc vận dụng tiến KHKT vào sản xuất, giúp tăng xuất chất lượng sản phẩm, góp phần cải thiện thu nhập ổn định đời sống Tiếp tục đạo mơ hình tổ phụ nữ giúp phụ nữ nghèo nghèo Xây dựng mơ hình điểm phát triển kinh tế phụ nữ để nhân diện rộng Chủ động phối hợp, đề xuất với ngành chức năng, xây dựng, ký kết chương trình phối hợp để tổ chức hoạt động nâng 107 cao hiệu mơ hình phụ nữ làm kinh tế giỏi có thu nhập từ 50 triệu đồng/năm trở lên - Chú trọng đến việc bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ cho cán sở nghiệp vụ để thực cơng tác XĐGN, dịch vụ tín dụng Kết hợp với Ngân hàng để mở lớp tập huấn hướng dẫn cơng tác tín dụng Giúp hội viên có nhìn đắn mục đích hoạt động, hạn chế việc hướng dẫn sai dẫn đến thực thi sai Nâng cao nguồn quỹ Hội, bước đáp ứng nhu cầu vay vốn hội viên - Thơng qua chương trình phát triển kinh tế nông nghiệp - nông thôn, hỗ trợ nơng dân kinh tế vùng; Chương trình 135 giai đoạn II để thực mục tiêu giảm nhanh tỷ lệ hộ nghèo Cần nâng cao nhận thức xã hội cơng xóa đói giảm nghèo, coi xóa đói giảm nghèo trách nhiệm tồn xã hội Nhà nước có vai trị quan trọng Bên cạnh đó, cần huy động sức mạnh tầng lớp, tổ chức, đặc biệt vai trò cán Hội sở - Tiếp tục vận động phụ nữ phát huy tính tự lực, tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái; đẩy mạnh thực nhiệm vụ quốc phòng - an ninh công tác hậu phương quân đội, phong trào đền ơn đáp nghĩa, hoạt động nhân đạo từ thiện Xây dựng tổ chức hoạt động dịch vụ gia đình dịch vụ xã hội, nhằm bước phục vụ nhu cầu phụ nữ gia đình, tạo điều kiện cho phụ nữ có thời gian chăm sóc cái, học tập phấn đấu vươn lên Với số giải pháp nêu trên, hy vọng giúp cho việc thực chương trình giải việc làm cho phụ nữ nghèo tỉnh Thanh Hóa đạt kết tốt năm tới Kết tích cực chương trình không nâng cao đời sống vật chất cho phụ nữ mà cịn đóng góp tích cực vào tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Kết luận chương Phát huy nâng cao vai trị Hội LHPN tỉnh Thanh Hóa giải 108 việc làm cho phụ nữ nghèo, đặc biệt thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước theo định hướng XHCN, đảm bảo tốt quyền bình đẳng phụ nữ tất lĩnh vực đời sống xã hội, cần có hệ thống giải pháp cụ thể, thiết thực, phù hợp sở tăng cường quan tâm Đảng, Nhà nước, tổ chức trị xã hội gia đình, nỗ lực thân người phụ nữ Từ thành tựu, hạn chế vấn đề đặt Hội LHPN Thanh Hóa, việc giải việc làm cho phụ nữ nghèo, luận văn nêu lên quan điểm đạo vấn đề phụ nữ giải việc làm cho phụ nữ nghèo Đảng Cộng sản Việt Nam, Tỉnh ủy Thanh Hóa, sở để Hội LHPN Thanh Hóa nhận thức sâu sắc vấn đề giải việc làm vai trò Hội việc giải việc làm cho phụ nữ nghèo thời gian tới Luận văn đề xuất số giải pháp để phát huy vai trò Hội LHPN phụ nữ Thanh lĩnh vực Để thực giải pháp này, địi hỏi phải có vào hệ thống trị, đặc biệt quan tâm lãnh đạo, đạo trực tiếp cấp ủy Đảng, quản lý, tạo điều kiện quyền cấp, động viên giám sát kịp thời tổ chức trị để Hội LHPN Thanh Hóa phát huy tốt vai trò Hội việc giải việc làm cho phụ nữ nghèo thực bình đẳng tiến phụ nữ 109 KẾT LUẬN Bước vào thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, để phát huy sức mạnh tồn dân phấn đấu mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh”, Bộ Chính trị lãnh đạo Hội LHPN cấp động viên tầng lớp phụ nữ tiếp tục phát huy truyền thống yêu nước, hăng hái tham gia công đổi mới, trở thành người phụ nữ “vừa giỏi việc nước, vừa đảm việc nhà”, đồng thời tiếp tục thực tốt sách Đảng Nhà nước cơng tác phụ nữ xem nghiệp giải phóng phụ nữ trách nhiệm toàn Đảng, toàn dân Sự nghiệp CNH, HĐH đất nước thời đại phát triển khoa học công nghệ đặt cho người phụ nữ nghiệp giải phóng phụ nữ vận hội lớn, thách thức không nhỏ Điều địi hỏi người phụ nữ phải khơng ngừng cố gắng vươn lên để tự khẳng định vị thế, vai trị mình, giành quyền bình đẳng thực cho mình, đồng thời địi hỏi quan tâm Đảng, Nhà nước toàn thể xã hội nghiệp thực thúc đẩy bình đẳng giới Trong Hội LHPN - tổ chức đại diện cho quyền, lợi ích đáng hợp pháp phụ nữ phải tổ chức tiên phong Những năm qua, với nỗ lực cố gắng khơng ngừng, Hội LHPN tỉnh Thanh Hóa có đóng góp vơ to lớn vào việc giải việc làm cho phụ nữ nghèo, bảo vệ quyền lợi ích tiến chị em phụ nữ tỉnh nhà Đứng trước nhiệm vụ cách mạng tình hình mới, địi hỏi cấp Hội phải không ngừng nỗ lực tiếp tục xây dựng tổ chức Hội vững mạnh, phát huy thành đạt được, đồng thời dần khắc phục hạn chế tồn để tiếp tục người đầu công tác giải việc làm cho phụ nữ nghèo tiến phụ nữ Thanh Hóa Hiện nay, sống giới đổi thay ngày, xu phát triển chung nhân loại: hợp tác, hữu nghị hịa bình phát 110 triển bền vững, tiếp tục phấn đấu thực thúc đẩy bình đẳng mục tiêu chung Đấu tranh cho quyền bình đẳng tiến phụ nữ đấu tranh cho quyền người, phát triển phồn vinh cộng đồng Vai trò, vị người phụ nữ khẳng định họ phát huy lực mình, có nhiều đóng góp cho phát triển chung xã hội Với thành đạt được, người phụ nữ Việt Nam nói chung, người phụ nữ Thanh Hóa nói riêng tin tưởng vào đường lối lãnh đạo Đảng chung sức xây dựng đất nước Việt Nam ngày giàu đẹp, văn minh, mang lại hạnh phúc cho nhân dân, bình đẳng, phát triển phụ nữ Tỉnh Thanh Hóa nước bước vào giai đoạn phát triển mới, giai đoạn mở cửa, hội nhập, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hố Những năm tới có nhiều thời cơ, thuận lợi khơng khó khăn thách thức đặt cho Đảng nhân dân tỉnh nhà Công đổi toàn diện đặt nhiều yêu cầu cấp Hội lớn mạnh phong trào phụ nữ Trên sở kết mà phụ nữ tỉnh Thanh Hóa đạt thời gian qua, tạo điều kiện, tiền đề để Hội phụ nữ với phong trào phụ nữ tỉnh có bước phát triển vững năm 111 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Vân Anh (2013), "Bình đẳng giới - số vấn đề lý luận", Tạp chí Khoa học phụ nữ, số 3, tr.8-18 Trần Thị Vân Anh, Lê Ngọc Hùng (2006), Phụ nữ giới phát triển, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Ban Chấp hành Đảng Bộ tỉnh Thanh Hóa (2000), 70 năm trưởng thành phát triển (20/10/1930-20/10/2000), Hội LHPN Thanh Hóa Ban Chấp hành Hội LHPN tỉnh Thanh Hóa (11/2011), Báo cáo BCH Hội LHPN tỉnh Thanh Hóa khố XV Đại hội đại biểu Phụ nữ tỉnh lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2011-2016 Ban Chấp hành Hội LHPN tỉnh Thanh Hóa (7/2014), Báo cáo Đánh giá nhiệm Nghị Đại hội đại biểu PNTQ lần thứ XI, Nghị Đại hội Đại biểu Phụ nữ tỉnh lần thứ XVI Ban Chấp hành Đảng Bộ tỉnh Thanh Hóa (2009), Lịch sử Đảng Bộ tỉnh Thanh Hóa 1975-2005, Nxb Thanh Hóa Ban Thường vụ, Hội LHPN tỉnh Thanh Hóa (2013), Báo cáo hoạt động hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế năm 2013 Ban Thường vụ Hội LHPN tỉnh Thanh Hóa (6/2014), Báo cáo hoạt động cấp hội phong trào phụ nữ tháng đầu năm, nhiệm vụ trọng tâm tháng cuối năm 2014, số 335/BC-BTV Ban Thường vụ Hội LHPN tỉnh Thanh Hóa (2005), 75 năm trưởng thành phát triển (20/10/1930-20/10/2005) 10 Nghị Đại hội Đại biểu Phụ nữ toàn quốc lần thứ XI, Hà Nội, 2012 11 Đỗ Thị Bình - Lê Ngọc Lân, Phụ nữ nghèo nông thôn điều kiện kinh tế thị trường, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2014 12 Đỗ thị Bình, Những vấn đề sách xã hội với phụ nữ nơng thơn giai đoạn nay, Nxb KHXH Hà Nội, 2014 112 13 Nguyễn Thị Bình (2014), "Bước tiến phụ nữ Việt Nam từ 20002010", Tạp chí Khoa học phụ nữ, tháng 14 Castellan (2012), Gia đình, Nxb Thế giới, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Nghị 04 Bộ Chính trị đổi tăng cường công tác vận động phụ nữ 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Sự thật, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Trần Thị Minh Đức (2013), "Tâm lý trọng nam khinh nữ xã hội nay", Tạp chí Khoa học phụ nữ, tháng 23 Hội LHPN tỉnh Thanh Hóa (2009), Báo cáo kết cơng tác vận động hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế giảm nghèo giai đoạn 2011-2013, Thanh Hóa 24 Hội LHPN Tỉnh Thanh Hóa (2011), Báo cáo sơ kết Thực đề án “Nhân rộng nâng cao chất lượng hoạt động câu lạc phụ nữ giảm nghèo” năm 2010 - 2011 25 Hội LHPN tỉnh Thanh Hóa (2014), Tài liệu Gặp mặt biểu dương xã, chi hội phụ nữ tiêu biểu khơng có người sinh thứ ba trở lên tồn tỉnh năm 2014, Thanh Hóa, tháng 113 26 Hội LHPN - Ban Dân tộc - BCH Bộ đội Biên phịng tỉnh Thanh Hóa (2015), Tài liệu Hội nghị biểu dương phụ nữ dân tộc thiểu số tiêu biểu tồn tỉnh lần thứ 2, Thanh Hóa, tháng 27 Nguyễn Thị Hoa (2015), Bình đẳng giới gia đình thiểu số Thanh Hóa, Luận văn thạc sĩ, Học Viện Báo chí Tuyên truyền 28 Trần Thị Quốc Khánh (2013), "Bình đẳng giới lĩnh vực kinh tế, lao động xã hội", Tạp chí Lao động xã hội, (282) 29 Đặng Thị Linh (2013), Vấn đề phụ nữ gia đình Việt Nam nay, thực trạng giải pháp, Luận án Phó tiến sĩ Triết học, Hà Nội 30 CNXHKH, Học viện Báo chí Tuyên truyền 31 V.I Lênin (1979), Toàn tập, tập 7, Nxb Tiến bộ, Mát-cơ-va 32 V.I Lênin (1981), Toàn tập, tập 32, Nxb Tiến Bộ, Mát-cơ-va 33 V.I Lênin (1977), Toàn tập, tập 37, Nxb Tiến Bộ, Mát-cơ-va 34 V.I Lênin (1979), Bàn nhiệm vụ phong trào nữ công nhân nước Cộng hịa Xơ Viết, Tồn tập, tập 39, Nxb Tiến Bộ, Mát-cơ-va 35 V.I Lênin (1979), Chính quyền Xơ viết địa vị người phụ nữ, Tồn tập, tập 39, Nxb Tiến Bộ, Mát-cơ-va 36 Võ Thị Hồng Loan, Đặng Ánh Tuyết (2005), "Bình đẳng nam - nữ thực quyền bình đẳng nam-nữ nước ta", Tạp chí Cộng sản, số 05, tr.39-42 37 C.Mác, Ph.Ăngghen (1884), Nguồn gốc gia đình, chế độ sở hữu tư nhân Nhà nước, Tuyển tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 38 C.Mác, Ph.Ăngghen (1844), Tình cảnh giai cấp cơng nhân Anh, Tuyển tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 39 C.Mác, Ph.Ăngghen (1848), Tuyên ngôn Đảng Cộng sản, Tuyển tập, Tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 40 Các Mác, Ph.Ăngghen (1983), Tuyển tập, tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội 41 Các Mác, Ph.Ăngghen (1984), Tuyển tập, tập 6, Nxb Sự thật, Hà Nội 42 Ngân hàng Thế giới (2006), Đưa vấn đề giới vào phát triển Hà Nội, NXB Văn hóa Thơng tin; 114 43 Lê Thị Nương (2014), Phụ nữ Thanh Hóa đồn kết sáng tạo, bình đẳng, phát triển, tự tin bước vào thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 44 Nhà xuất Phụ nữ (1977), Hồ Chủ tịch với vấn đề giải phóng phụ nữ, Hà Nội 45 Nhà xuất Phụ nữ (1987), Chủ nghĩa Mác - Lênin với vấn đề nhân gia đình, Hà Nội 46 Nhà xuất Thơng (2005), Chủ tịch Hồ Chí Minh với nghiệp giải phóng phụ nữ, Hà Nội 47 Nguyễn Thị Minh Phương (2013), "Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam với chăm lo quyền lợi cho phụ nữ trẻ em", Tạp chí Văn hóa - tư tưởng, số 48 Trương Thị Phương, Thông tin pháp luật cho phụ nữ, nhu cầu để tiến phát triển 49 Quốc hội (1995), Hiến pháp Việt Nam (1946,1959, 1980, 1992), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Quốc hội (2000), Luật Hôn nhân gia đình, Hà Nội 51 Quốc hội (2006), Luật Thanh niên, Hà Nội 52 Quốc hội (2007), Luật Bình đẳng giới, Hà Nội 53 Quốc hội (2007), Luật Phòng chống bạo lực gia đình, Hà Nội 54 Lê Thi, Việc làm, đời sống phụ nữ chuyển đổi kinh tế Việt Nam (2009) Hà Nội, NXB Khoa học Xã hội; 55 Tỉnh ủy Thanh Hóa (2005), Chỉ thị số 16-CT/TV tăng cường lãnh đạo công tác cán nữ thời kỳ 56 Tỉnh ủy Thanh Hóa, Chỉ thị số 11-CT/TV Ban Thường vụ Tỉnh ủy tăng cường lãnh đạo cơng tác bình đẳng giới giai đoạn 57 Tỉnh ủy Thanh Hóa (2000), Lịch sử Đảng tỉnh Thanh Hóa, tập I (19301954) 115 58 Tỉnh ủy Thanh Hóa (1996), Lịch sử Đảng tỉnh Thanh Hóa, tập II (1954 -1975) 59 Tỉnh ủy Thanh Hóa (2014), Chỉ thị số 16CT/TU tăng cường lãnh đạo công tác cán nữ thời kỳ 60 Tỉnh ủy Thanh Hóa (2015), Chỉ thị số 11CT/TU tăng cường lãnh đạo Đảng công tác bình đẳng giới giai đoạn 2016-2020 61 Ủy ban Quốc gia Vì tiến phụ nữ Việt Nam (2006), Chiến lược quốc gia Vì tiến phụ nữ Việt Nam đến năm 2010, Hà Nội 62 Ủy ban Quốc gia Vì tiến phụ nữ Việt Nam (2015), Kế hoạch hành động Vì tiến phụ nữ Việt Nam đến năm 2020, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 116 PHỤ LỤC VAI TRỊ CỦA HỘI LHPN THANH HĨA TRÊN LĨNH VỰC KINH TẾ - Hoạt động giúp hộ nghèo phụ nữ làm chủ Tổng số hộ nghèo PN làm chủ hộ 52.523 Số hộ nghèo Trong Tỷ Số hộ nghèo phụ nữ làm Tỷ phụ nữ làm chủ lệ chủ Hội giúp thoát lệ hội giúp đỡ 52.523 % 100 nghèo (tiêu chí cũ) 14.690 % 28 - Hoạt động giúp phát triển kinh tế Số lượt PN Số phụ nữ giúp giúp 319.757 176.240 Tổng giá trị Hình thức giúp quy đổi tiền (triệu đồng) Vốn, ngày công, giống, phân bón 3.853.379 Hoạt động vay vốn: (Tính đến 30/8/2014) Tổng số vốn cho vay TT Nguồn vốn Năm 2011 Quỹ quốc gia giải việc làm Ngân hàng sách xã hội Ngân hàng NN&PTNT Quỹ hỗ trợ PN nghèo tỉnh Thanh 3.200 Số hộ (triệu đồng) Năm Tăng/ 2014 giảm vay vốn 3.740 + 277 378.618 2.324.880 + 185.991 527.365 914.622 + 59.688 8.000 28.000 + 10.425 117 Tổng số vốn cho vay TT Nguồn vốn (triệu đồng) Năm Tăng/ Năm 2011 Hóa Ngày tiết kiệm PN nghèo Tổ chức tài quy mơ nhỏ TNHH thành viên tình thương Các dự án quốc tế Vốn tự vận động (tổ PNTH, tổ TD-TK, tổ Số hộ 2014 giảm vay vốn 320 320 57 12.000 23.700 + 3.949 2.400 + 300 18.315 39.301 + 58.512 hùn vốn Nguồn: Báo cáo tổng hợp Hội LHPN tỉnh Thanh Hóa năm 2014 ... VỀ PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ TRONG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO PHỤ NỮ NGHÈO HIỆN NAY 13 1.1 Một số khái niệm 1.2 Vai trò Hội Liên Hiệp Phụ nữ giải việc làm cho. .. vai trò Hội Liên Hiệp Phụ nữ giải việc làm cho phụ nữ nghèo - Phân tích thực trạng vai trị Hội Liên Hiệp Phụ nữ tỉnh Thanh Hóa giải việc làm cho phụ nữ nghèo - Đề xuất số giải pháp nhằm phát huy. .. Hiệp Phụ nữ tỉnh Thanh Hóa giải việc làm cho phụ nữ nghèo giai đoạn 2015 - 2020 năm 3.2 Những giải pháp phát huy vai trò Hội Liên Hiệp Phụ nữ tỉnh Thanh Hóa giải việc làm cho phụ

Ngày đăng: 22/01/2016, 13:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan