Bối cảnh lịch sử và những tiển đề cho sự phát triển tư tưởng việt nam thế kỉ XV

40 425 0
Bối cảnh lịch sử và những tiển đề cho sự phát triển tư tưởng việt nam thế kỉ XV

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Lời mở đầu Hồ Chí Minh nói: “ Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt nam” Nước Việt Nam ta ngàn năm văn hiến, trải qua thăng trầm lịch sử Mỗi giai đoạn trang sử hào hùng dân tộc.Trong kỉ XV giai đoạn lịch sử phát triển hào hùng dân tộc Đây không giai đoạn lịch sử hưng thịnh triều đại phong kiến phong kiến Việt Nam mà kỉ tiếp nối mạch nguồn tư tường giai đoạn trước mà cịn bước phát triển phát triển rực rỡ tư tưởng Việt Nam I, Bối cảnh lịch sử tiển đề cho phát triển tư tưởng Việt Nam kỉ XV Theo chiều dài lịch sử dựng giữ nước dân tộc ta, tư tưởng Việt Nam ngày thể rõ nội dung sâu sắc Đến kỉ XV đánh giá kỉ anh hùng, chiến đấu giành độc lập dân tộc anh hùng công xây dựng đất nước.Đây thời kì tiếp tục trì suối nguồn tư tưởng phong phú người Việt Và để tìm hiểu mạch nguồn cần tìm hiều bối cảnh lịch sử tác nhân ảnh hưởng trực tiếp, hình thành nên hệ tư tưởng vững người Việt kỉ XV Trước tiên, phải nhắc lại vài nét tình hình kinh tế - trị - xã hội nước ta cuối kỉ XVI chuyển bước sang kỉ XV • Nền kinh tế nhà Trần dần suy yếu Nạn đói xảy năm 1358, 1362, 1370, 1375 sử cũ có ghi : “chết đói nhiều nơi, triều đình phải kêu gọi nhà giàu lộ phủ nộp thóc để cứu chẩn dân nghèo” Hoăc mùa to, nhân dân phải phiêu tán, nhiều người phải bỏ nhà làm thầy chùa Kinh tế tiểu nơng bị suy yếu, kinh tế hàng hóa bị kìm hãm , ruộng đất làng xã bị chiếm • Những năm 60 sau, mâu thuẫn xã hội gay gắt Nhiều khởi nghĩa nông dân, nông nô, nô tỳ xảy nhiều nơi Như Ngô Bệ cầm đầu phong trào Hải Dương, nhà sư Phạm Sư Ôn cầm đầu khởi nghĩa Quốc Oai (Hà Tây) \ bao vây thành Thăng Long Nguyễn Thanh khởi nghĩa Lương Giang Nguyễn Kỵ dậy vùng Nơng Cống thuộc Thanh Hóa  Trước tình hình đó, Hồ Quý Ly giữ chức tể tướng tiến hành cải cách kinh tế, trị, văn hóa Về ruộng đất quy định “ Thứ dân không 10 mẫu” ruộng người hạn nộp vào qn điền Sau ơng cịn đề phép hạn nơ, quy định số gia nô cụ thể theo địa vị xã hội nhằm đánh vào lực quý tộc tăng cường lực lượng kinh tế cho nước Về tiền tệ, ông cho ban hành bắt lưu thông tiền giấy “ Bảo sao” Hồ Quý Ly đánh vào lực lượng Phật Giáo bắt nhà sư vào quân đội sư chưa 50 tuổi phải hồn tục.Việc làm có ý nghĩa cách tân không giải vấn đề kinh tế xã hội nên bị nhiều đại thần Đồn Xn Lội Đào Sư Tích phản đối Năm 1400, Nhà Hồ thay nhà Trần tiếp tục khủng hoảng Nguyên nhân nói nhà Hồ đánh giặc mình, Nguyễn Trãi nhận xét “ Họ Hồ dung gian trí để cướp lấy nước lấy gian trí để hiếp long dân Lệnh Bảo ban bố mà người oán nỗi thương sinh ” , “chỉ vụ ích kỷ phỉ gia, chẳng nghĩ khổ dân hại nước Hồ Quý Ly không làm việc “ khoan thư sức dân thực kế sâu bền gốc” mà Trần Hưng Đạo đề Năm 1406, lấy cớ nhà Hồ cướp nhà Trần, nhà Minh huy động lực lượng lớn gồm 20 vạn binh thuỷ binh với hàng chục vạn dân phu vận chuyển, quyền huy Chu Năng, Trương Phụ, Mộc Thạnh, Lý Bân, Trần Húc kéo vào xâm lược Đại Việt Nhà Minh sai người mang sắc vào dụ vua Chămpa phối hợp cơng biên giới phía nam.Chỉ sau sáu tháng, đường lối chiến lược chiến thuật sai lầm, kháng chiến nhà Hồ bị thất bại thảm hại Sự thất bại cịn triều đại nhà Hồ thiếu sở trị vững chắc, mâu thuẫn nội mâu thuẫn xã hội gay gắt, khơng xây dựng khối đồn kết, thống lực lượng toàn dân tộc để nước đánh giặc Trong suốt hai mươi năm đô hộ nước ta (1407-1427), quyền hộ nhà Minh thực nhiều sách biện pháp từ tinh vi đến trắng trợn nhằm xoá bỏ khứ đấu tranh, dựng nước giữ nước bất khuất dân tộc ta, thủ tiêu di sản văn hoá truyền thống tốt đẹp nhân dân Đại Việt để chiếm đóng vĩnh viễn đất nước ta Nhà Minh nhiều lần đốt sách vở, kể sách học trẻ em, phá huỷ bia đá Tháng - 1418, quyền hộ tịch thu sách cịn sót lại đem nước Nhiều tác phẩm có giá trị văn hoá, nghệ thuật, lịch sử, quân thời kỳ lịch sử từ kỷ XIV trở trước bị cướp bị thiêu huỷ, số có Đại Việt sử ký gồm 30 Lê Văn Hưu, Vạn Kiếp bí truyền, Binh thư yêu lược Trần Quốc Tuấn, Tử thư thuyết Chu An, luật Hình thư, Hình luật nhà Lý, nhà Trần, Việt sử cương mục Hồ Tông Thốc, v.v Năm 1414, quyền hộ mở trường học phủ, châu, huyện để tuyên truyền, nhồi nhét tư tưởng mê tín với đội ngũ giáo viên thầy cúng, thầy chùa, thầy phù thuỷ, đạo sĩ Chúng bắt nhân dân Đại Việt ăn mặc theo phong tục tập quán người Hán Năm 1414, cấm trai, gái khơng cắt tóc ngắn, phụ nữ phải mặc áo ngắn, quần dài Chúng cịn thực sách chia rẽ dân tộc đàn áp tàn bạo Sau đặt đô hộ Đại Việt, nhà Minh xoá bỏ tên Đại Việt nước ta, đặt làm quận Giao Chỉ tổ chức quyền hộ đất nước ta Đứng đầu quyền hộ ba ty: thừa tun bố sứ ty (ty Bố chính), huy sử ty (Đơ ty), đề hình án sát ty (ty tư sát) Ba ty đóng thành Đơng Quan, chịu điều khiển, giám sát trực tiếp triều đình nhà Minh Dưới quận phủ, châu, huyện (năm 1407 quận Giao Chỉ có 15 phủ, 36 châu, 181 huyện châu trực thuộc vào quận) Năm 1419, để nắm địa phương, nhà Minh lập đơn vị lý gồm 110 hộ lý trưởng đứng đầu, giáp có 10 hộ giám thủ cai quản Ở Đơng Quan tổ chức thành phường , ngoại thành thành sương Bên cạnh quan hành tư pháp, có hệ thống tổ chức quân đồ sộ nhằm sẵn sàng đàn áp dậy chống quyền hộ Một hệ thống đồn luỹ mọc lên khắp nơi Mỗi vệ có 5.600 quân, thiên hộ sở có 1.120 quân, bách hộ sở (100 hộ) có 120 qn Ngồi hệ thống đồn lũy, vệ sở cịn có hệ thống trạm dịch, 10 dặm có trạm dịch, tất có 374 trạm dịch Chính quyền hộ cịn tuyển lựa số người làm tay sai cho chúng xây dựng đội nguy quân Đối với nhân dân, chúng thi hành biện pháp kiểm soát chặt chẽ, dùng hình phạt tàn bạo để khủng bố, tiêu diệt tinh thần chống quyền hộ Trong Bình Ngơ đại cáo , Nguyễn Trãi tố cáo tội ác tàn bạo giặc Minh sau: "Thui dân đen lò bạo ngược, Vùi đỏ hố tai ương, Tát khô nước Đông Hải, khôn rửa Chẻ hết trúc Nam Sơn khó ghi đầy tội ác” Hai mươi năm đô hộ nhà Minh gây nhiều hậu tai hại cho đất nước ta, làm đình trệ kinh tế, đời sống nhân dân vô cực khổ, di sản văn hoá bị phá huỷ, khủng hoảng cuối kỷ XIV khơng giải mà cịn thêm sâu sắc hơn, đường phát triển đất nước ta bị chững lại Thế nhưng, đô hộ tàn bạo nhà Minh không tiêu diệt ý thức dân tộc tinh thần yêu nước, bất khuất dân tộc Việt Nam Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc sớm bùng lên liên tục đất nước độc lập, tự chủ hoàn toàn Ngày Mậu Thân, tháng Giêng năm Mậu Tuất (7/2/1418), Lê Lợi phất cờ khởi nghĩa hương Lam Sơn, huyện Lương Giang, trấn Thanh Hố Có qn sư Nguyễn Trãi dâng sách Bình Ngơ nhằm thu phục lịng người, cháu nội quan Tư đồ Trần Nguyên Đán Trần Nguyên Hãn nhiều nhân tài, hào kiệt nơi tham gia Theo kế sách tướng quân Nguyễn Chích, Lê Lợi đưa quân vào Nghệ An, nơi đất rộng người đơng, nhân dân có truyền thống u nước bất khuất, nên đưa nghĩa quân Lam Sơn bước vào thời kỳ phát triển mới.Cuộc kháng chiến trường kỳ ban đầu chiến tranh nhân dân, dùng chiến thuật du kích để tiêu hao sinh lực địch Nghĩa quân mạnh dần lên, dùng kế sách "vây thành diệt viện" kết hợp với thuyết phục giặc đầu hàng Ngày 3/1/1428, nghĩa quân hoàn toàn thắng lợi, Lê Lợi lên ngơi Hồng đế, lập nên triều đại nhà Lê Sử gọi Hậu Lê Chiến tranh kết thúc, Bình Ngơ đại cáo Nguyễn Trãi nhân danh Lê lợi soạn thảo cơng bố Đó ca khải hồn, tổng kết chiến tranh, tun ngơn độc lập, đó, khẳng định chủ quyền dân tộc Việt quốc gia lịch sử - văn hoá “ Như nước Đại Việt ta từ trước Vốn xưng văn hiến lâu Núi sông bờ cõi chia Phong tục Bắc, Nam khác" Sau tố cáo tội ác giặc tổng kết trình khởi nghĩa- kháng chiến, cáo nêu lên đường lối chiến tranh bản, nguyên nhân thắng lợi Đó tư tưởng nhân nghĩa quán triệt toàn chiến “ Đem đại nghĩa thắng tàn Lấy chí nhân thay cường bạo" Tư tưởng toàn dân đoàn kết: "Tụ tập khắp bốn phương dân chúng” Triều Hậu Lê kéo dài 361 năm (1428 - 1789), chia làm thời kì : Lê sơ tình từ Lê Lợi lên ngôi( 1428) đến Mạc Đăng Dung cướp ( 1527), gồm 11 đời vua, Lê Thái Tổ người sáng lập, Lê Thánh Tông người đưa vương triều Lê đến giai đoạn thịnh trị Tình hình trị * Bộ máy quyền Một công việc thiết yếu mà vua thời Lê sơ quan tâm cố gắng thực kiện toàn máy nhà nước quân chủ tập trung, mang tính quan liêu chuyên chế Đến thời Lê Thánh Tơng (1460 - 1497), đạt tới đỉnh cao, trở thành nhà nước toàn trị, cực quyền Đây bước ngoặt lịch sử, chuyển đổi mô hình, từ quân chủ quý tộc thời Lý - Trần mang đậm tính Phật giáo màu sắc Đơng Nam Á sang quân chủ quan liêu Nho giáo Đông Á Trong thiết chế quân chủ tuyệt đối thời Lê sơ, vai trò nhà vua đẩy lên cao với chủ nghĩa "tơn qn" Theo đó, nhà vua "con Trời" Người giữ mệnh Trời, thay Trời trị dân ; ấn tín vua khắc chữ "Thuận thiên thừa vận", "Đại thiên hành hóa" Hồng đế trực tiếp điều khiển triều đình Quyền lực quý tộc tôn thất bị hạn chế, không lập quân vương hầu, phủ đệ, Lê Thánh Tơng bỏ lệ ban Quốc tính Bộ máy quan liêu hành chun mơn kiện tồn bước Năm 1471 , Lê Thánh Tông tiến hành đợt cải cách hành lớn (dụ Hiệu định quan chế) nhằm tăng cường kiểm soát đạo Hoàng đế triều thần, tăng cường ràng buộc, kiểm soát lẫn giới quan liêu, tăng cường tính hiệu lực hiệu máy quan lại Trong triều đình, quyền điều khiển trực tiếp nhà vua bộ: Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Cơng, đứng đầu Thượng thư, giúp việc có Thí lang Về mặt hành chính, trước đó, Lê Thái Tổ chia nước thành đạo Lê Thánh Tông cải tổ lại, chia thành 13 đạo (sau đổi 13 thừa tuyên) Dưới đạo thừa tuyên có 52 phủ, 178 huyện, 50 châu, đơn vị sở hương, xã, thôn, trang, sách, động, nguồn, trường Riêng kinh thành Thăng Long chia thành 36 phường Đứng đầu đạo thừa tuyên tuyên phủ sứ Ở thừa tuyên có ty : Đô ty (phụ trách quân đội) Thừa ty (phụ trách dân hành chính) Hiến ty (phụ trách thành tra giám sát).Tổng số quan lại ( từ cấp huyện trở lên) thời Lê Thánh Tông 5370 người - đại phận xuất thân từ khoa cử * Kết cấu xã hội Xã hội Đại Việt thời Lê sơ xã hội tương đối ổn định phát triển, đồng thời xã hội mang tính đẳng cấp chín muồi Có hai đẳng cấp chính: quan liêu thứ dân Thời Lê sơ quan hệ giai cấp (địa chủ phong kiến nông dân) đan chen vào quan hệ đẳng cấp Quan liêu đẳng cấp cầm quyền, cai trị, đồng thời coi tầng lớp ưu tú xã hội, u ni giáo hóa dân chúng Đội ngũ quan chức thời Lê sơ tri thức Nho sĩ tuyển lựa kỹ lưỡng (chủ yếu qua khoa cử), rèn luyện kiểm soát chặt chẽ (bởi nhà vua, quy chế, Lại chế độ khảo khóa) Đó đẳng cấp có nhiều đặc quyền, ưu đãi tiêu chuẩn sinh hoạt, ban cấp đất ở, ruộng lộc điền, lương bổng Đầu thời Lê sơ, công thần chủ yếu quan võ (tham gia từ đầu khởi nghĩa), sau chuyển sang quan văn (những người đỗ đại khoa) Với việc mở rộng khoa cử, Nho sĩ trí thức bình dân có điều kiện tham gia quyền, tạo nên bình đẳng tiến thân, thoáng rộng so với thời Lý - Trần Tuy nhiên, quan lại lúc bị kiểm soát ràng buộc nghiêm ngặt lễ thức, quy phạm Nho giáo, vậy, mang nhiều tính chuyên chế quan liêu Đẳng cấp thứ dân (bách tính) giai tầng xã hội bì cai trị, bao gồm tầng lớp : sĩ, nơng, cơng, thương Nho sĩ thời Lê sơ cầu nối bình dân quan liêu Nông dân tầng lớp xã hội đơng đảo nhất, phân hóa thành nhiều phận: địa chủ bình dân, nơng dân tự canh, tá điền Một số cường hào xuất làng xã Địa chủ bình dân với địa chủ quan liêu hợp thành giai cấp phong kiến Thợ thủ công gồm số công tượng chủ yếu thợ thủ công làng xã Do quan điểm "ức thương", thương nhân tầng lớp xã hội bị coi rẻ cả, bị gán cho tính cách "phi nghĩa", "bất nhân" * Giáo dục, khoa cử Giáo dục, khoa cử thời Lê sơ phát triển, trước hết đường lối "sùng Nho", nhà vua thời kỳ này, đồng thời để đáp ứng nhu cầu ngày tăng đào tạo nhân tài, quan liêu cho chế độ Lê Thái Tông khẳng định: "Muốn có nhân tài, trước hết phải chọn lựa kẻ sĩ, mà kén chọn kẻ sĩ, phải lấy thi cử làm đầu " Các vua thời Lê sơ cho sửa sang tu bổ Văn Miếu - Quốc Tử Giám Đợt trùng tu mở rộng lớn vào năm 1483, đời Lê Thánh Tông Hệ thống giảng dạy có giáo thụ, trực giảng, trợ giáo bác sĩ Quốc Tử Giám đời Lê sơ mở rộng đối tượng tuyển sinh học tập, nhiều em học giỏi xuất thân từ gia đình bình dân tham gia học tập Giám sinh (xá sinh) thời Lê chia làm loại (thượng, trung, hạ) cấp học bổng học phẩm * Quân đội Quân đội thời Lê sơ quân đội mạnh, huấn luyện kỹ, có nhiều kinh nghiệm chiến đấu Sau kháng chiến chống Minh thắng lợi, Lê Lợi có 35 vạn quân, sau cho giải ngũ, 10 vạn Quân đội chia thành cấm binh ngoại binh Lê Thái Tổ chia quân thành phiên, Lê Thánh Tông đổi thành phủ (quân khu) Cũng thời Lý - Trần, nhà Lê áp dụng sách "ngụ binh nơng", cho qn lính thay phiên làm ruộng Theo chế độ tuyển quân, đinh lấy lính thường trực (tráng hạng) lính trù bị (qn hạng) Có loại quân thủy, bộ, tượng, kỵ Hàng năm, quân sĩ từ Thanh Hóa trở tập duyệt Kinh đơ, từ Thanh Hóa trở vào tập duyệt địa phương Ở phía tây thành Thăng Long, có khu Giảng Võ điện, Giảng Võ đường chuyên huấn luyện tướng sĩ * Luật pháp Trong việc trị nước, bên cạnh lễ giáo, vua thời Lê sơ trọng đến việc chế định pháp luật Lê Thánh Tơng nói: "Pháp luật phép công nhà nước, vua quan phải theo" Đến thời Hồng Đức, Lê Thánh Tông cho ban hành luật thành văn hoàn chỉnh, gồm 722 điều, gọi Quốc triều hình luật hay Bộ luật Hồng Đức, trì bổ sung kỷ sau Nội dung Bộ luật bảo vệ vương quyền, chế độ quan liêu trật tự đẳng cấp, gia đình phụ hệ gia trưởng ý thức hệ Nho giáo Luật quy định 10 trọng tội nhân nhượng (thập ác) hạng người miễn giảm tội (bát nghị) 10 Trên tinh thần tìm hiểu văn hiến dân tộc mà Ngô Sĩ Liên dựa vào truyền thuyết sử dụng bổ sung thêm I “Ngoại kỉ” đưa thời đại mở nước từ Kinh Dương Vương qua thời Hùng Vương đến An Dương Vương vào sử Đây việc làm thể tư tưởng tự hào dân tộc, nêu cao tinh thần lịch sử lâu đời đất nước để đáp ứng yêu cầu tư tưởng nhận thức lịch sử tình cảm dân tộc trưởng thành thời Trong lời bình giá người đánh giặc cứu nước, kiện có liên quan đến vấn đề dân tộc nhà sử học xưa vượt lên hạn chế gia trưởng phụ quyền, nam tôn nữ ty Khi nói khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Ngô Sĩ Liên viết: “họ Trưng giận thái thú nhà Hán bạo ngược, vung tay hô tiếng mà quốc thống hồ khơi phục, khí khái anh hùng lúc sống dựng nước xưng vương, mà sau chết cịn chống ngăn tai họa” Còn khởi nghĩa Bà Triệu, Lê Tung viết: “Tuy chưa chiếm đất Lĩnh Biểu bậc hùng tài nữ giới” Ngô Sĩ Liên sử thần thời Lê đề cao tư tưởng yêu nước, tinh thần chiến đấu ngoan cường Đối với nhiều nhân vật kháng chiến cứu nước không thành cơng, chí cịn bị bại vong, sử thần biểu dương gương hi sinh Các sử gia thời Lê cịn mơ tả xác, chọn chi tiết hùng tráng tiêu biểu cho ý chí hành động yêu nước Chẳng hạn ghi chép hoạt động đánh giặc Minh nghĩa quân quý tộc Trần, khởi nghĩa Lam Sơn, lời nói Lê Lợi “Đại cáo bình Ngơ” Nguyễn Trãi Trong nhiều trường hợp so sánh (lấy Trung Quốc làm hệ quy chiếu) nhà sử học thời Lê cho vua Đại Việt vua Trung Quốc ý chí, nhân nghĩa tài Ngơ Sĩ Liên cho quân Lê Lợi nhân nghĩa so với Thang Vũ Vũ Quỳnh cho Lê Thánh Tơng sánh vai với Thiếu Khang nhà họ Hạ, Tuyên Vương nhà Chu, Quang Vũ nhà Hán, Hiến Tông nhà Đường “hạng vậy”… 26  Nhận xét: Đặt bối cảnh nước nhỏ, dân lại bị phong kiến phương Bắc coi nước ta Nam Man, có họ văn minh, vua nước họ “thiên tử” có “nhiệm vụ” khai hóa cho nước ta thấy hết so sánh, liên hệ sử học lúc khẳng định quốc gia, dân tộc Đại Việt Từ tư tưởng này, nhà sử học thời Lê luôn nêu vấn đề quốc thống Quốc thống khơng phải thống triều đại, dịng họ cụ thể định, mà nói vận mệnh trường tồn đất nước, sinh dân Hiểu rõ quốc thống, giữ vững quốc thống tư tưởng mà nhà sử học muốn nhấn mạnh Tư tưởng nhân nghĩa Tư tưởng nhân nghĩa ki XV thể việc thương dân, lo cho dân cho dân chúng ấm no hạnh phúc, đất nước thái bình thịnh trị mục đích cao đẹp mà nhà tư tưởng kỉ XV nêu * Nguyễn Trãi Tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi (1380 – 1442) triết lý sâu sắc, cốt lõi, bao trùm toàn đời ơng Bài viết phân tích tư tưởng nhân nghĩa nhiều khía cạnh: nhân nghĩa thương dân, dân, an dân; nhân nghĩa khoan dung, độ lượng; nhân nghĩa lý tưởng xây dựng đất nước thái bình… Tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi kế thừa quan điểm nhân nghĩa Nho giáo, mở rộng, phát triển hơn, tạo nên dấu ấn đặc sắc lịch sử tư tưởng Việt Nam Tư tưởng nhân nghĩa – triết lý sâu sắc, cốt lõi, bao trùm toàn đời hoạt động cống hiến nhà tư tưởng kiệt xuất Đối với Nguyễn Trãi, nhân nghĩa tư tưởng, phương pháp luận quan trọng Trong toàn tác phẩm Nguyễn Trãi mà cịn lưu giữ chữ “nhân” nhắc đến 59 lần chữ “nghĩa” – 81 lần Tổng cộng hai chữ “nhân”, “nghĩa” ông sử dụng đến 140 lần Qua đó, thấy, quan điểm tảng hệ thống tư tưởng Nguyễn Trãi “nhân nghĩa” Tất nhiên, cần nhấn mạnh tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi, kế 27 thừa tư tưởng nhân nghĩa Khổng – Mạnh, có khác biệt lớn so với tư tưởng Khổng – Mạnh – mang ý nghĩa tích cực, mở rộng nâng cao Nhân nghĩa, quan điểm Nguyễn Trãi, trước hết gắn chặt với tư tưởng dân an dân: “việc nhân nghĩa cốt an dân”, “dùng quân nhân nghĩa cứu dân khổ, đánh kẻ có tội”, “đại đức hiếu sinh, thần vũ bất sát, đem quân nhân nghĩa đánh dẹp cốt để an dân”(1) Như vậy, nhân nghĩa yêu nước, thương dân, đánh giặc cứu nước, cứu dân Nguyễn Trãi coi “an dân” mục đích nhân nghĩa “trừ bạo” đối tượng, phương tiện nhân nghĩa Vì vậy, người nhân nghĩa phải lo trừ “bạo”, tức lo diệt quân cướp nước Người nhân nghĩa phải đấu tranh cho “hợp trời, thuận người”, nên lấy “yếu chống mạnh”, lấy “ít địch nhiều”, lấy “đại nghĩa thắng tàn”, lấy “chí nhân thay cường bạo”(2) Nhân nghĩa cần phải đấu tranh dân tộc Việt Nam tồn phát triển Nhân nghĩa giống phép lạ, làm cho “càn khôn bĩ mà lại thái, trời trăng mờ mà lại trong”(3) Tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi , vậy, mang đậm sắc thái tinh thần yêu nước truyền thống người Việt Nam Ở đây, thấy rõ tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi vượt lên tư tưởng nhân nghĩa Khổng – Mạnh có sáng tạo, phát triển điều kiện cụ thể Việt Nam Như vậy, với Nguyễn Trãi, tư tưởng nhân nghĩa gắn kết biện chứng với tư tưởng thuận dân, an dân yêu cầu cao, hoài bão lớn, mục đích chiến lược cần phải đạt tới Trước Nguyễn Trãi hàng nghìn năm, nhiều nhà tư tưởng lịch sử triết học Trung Quốc Mạnh Tử… nêu rõ vai trò quan trọng dân, sức mạnh dân, tai mắt trí óc sáng suốt dân Ở Việt Nam, tư tưởng an dân trở thành đạo lý vào thời Lý – Trần Trong thời kỳ đó, tư tưởng thân dân, khoan dân, huệ dân, v.v xuất góp phần tích cực vào việc làm cho thời đại Lý – Trần hưng thịnh Đến Nguyễn Trãi, quan điểm an dân ông tiếp thu, kế thừa, mở rộng nâng cao suốt thời kỳ hoạt động An dân có nghĩa chấm dứt, loại trừ hành động tàn ác, bạo ngược dân An dân bảo đảm cho nhân dân có sống n bình An dân không nhũng nhiễu “phiền hà” dân Với tư tưởng an dân, Nguyễn Trãi đưa chân lý: phải giương 28 cao cờ “nhân nghĩa, an dân”, phải cố kết lòng dân làm sức mạnh nước, làm nước Ông chủ trương cứu nước sức mạnh dân, muốn lấy lại nước phải biết lấy sức dân mà kháng chiến Đó chiến lược bất khả biến, có tính trường tồn, quy luật dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam Có khía cạnh đáng q tư tưởng dân Nguyễn Trãi, tư tưởng trọng dân, biết ơn dân “Dân chúng” ông nhắc tới ý đề cao sau kháng chiến thành công, đất nước giành độc lập bước vào xây dựng sống Nguyễn Trãi nhận thức lực lượng làm thóc gạo, cơm ăn, áo mặc nhân dân; điện ngọc cung vàng vua chúa mồ hôi nước mắt nhân dân mà có: “thường nghĩ quy mơ lớn lao, lộng lẫy sức lao khổ quân dân”(4) Chính xuất phát từ suy nghĩ vậy, nên làm quan triều đình, hưởng lộc vua ban, Nguyễn Trãi nghĩ đến nhân dân, người dãi nắng dầm mưa, người lao động cực nhọc Ông viết: “Ăn lộc đền ơn kẻ cấy cày” Trong suốt đời mình, Nguyễn Trãi có sống gần gũi, gắn bó với nhân dân, hồ vào nhân dân Do đó, ơng nhận thấy rõ đức tính cao quý nhân dân, hiểu nguyện vọng tha thiết nhân dân, thấy rõ sức mạnh vĩ dân sáng tạo lịch sử Đặc biệt, tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi biểu lòng thương người, khoan dung độ lượng, chí kẻ thù Có thể nói, nét độc đáo riêng có tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi Chiến lược “tâm công” Nguyễn Trãi thực kháng chiến chống Minh thể nét độc đáo riêng có “Tâm cơng” – đánh vào lòng người – sách lược Nguyễn Trãi dày cơng suy xét, thu tóm tinh hoa sách binh pháp xưa vận dụng sáng tạo thực tiễn đấu tranh giải phóng dân tộc Việt Nam đương thời “Tâm công” tức dùng lý lẽ tác động vào tinh thần, vào ý thức kẻ địch, nói rõ điều lẽ thiệt, thuyết phục, cảm hố chúng, từ đập tan tinh thần chiến đấu chúng, làm cho chúng nhụt ý chí xâm lược, rã rời hàng ngũ, tiến tới chấp nhận đường hoà giải, rút quân nước Tất nhiên, chiến lược “tâm công” nghĩa quân 29 Lam Sơn kết hợp chiến đấu vũ khí, quân sự, ngoại giao; thực tiễn lịch sử chứng tỏ rằng, chiến lược hồn tồn đắn Tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi bật quan điểm cách đối xử với kẻ thù chúng bại trận, đầu hàng Nó thể đức “hiếu sinh”, “khoan dung” dân tộc Việt Nam nói chung, tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi nói riêng Nguyễn Trãi Lê Lợi, sách hàng binh, chủ trương khơng giết để giận tức thời, mà cịn tạo điều kiện cần thiết cho chúng rút nước cách an tồn khơng thể diện Trong thư gửi Vương Thông, ông viết: “Cầu đường sửa xong, thuyền xe sắm đủ, hai đường thuỷ lục, tuỳ theo ý muốn, đưa quân cõi, yên ổn muôn phần”(5) Theo Nguyễn Trãi: “Trả thù báo ốn thường tình người; mà khơng thích giết người tâm người nhân” Để dân yên vui, nước hoà bình, khát vọng cháy bỏng Nguyễn Trãi Bởi thế, ơng nói: “Dùng binh cốt lấy bảo tồn nước làm hết Để cho bọn Vương Thông trở nói với vua Minh trả lại đất đai cho ta, điều ta cần khơng nữa”(6) “Tuyệt mối chiến tranh”, “bảo toàn nước hết” thể lập trường trị nhân nghĩa Nguyễn Trãi Có thể nói, tinh thần nhân đạo cao cả, triết lý nhân sinh sâu sắc Chiến lược đánh giặc cứu nước, cứu dân, “mở thái bình mn thuở” nhân nghĩa Nguyễn Trãi có ý nghĩa to lớn mặt lý luận thực tiễn đấu tranh cứu nước dựng nước dân tộc ta Nguyễn Trãi Lê Lợi, với quân dân Đại Việt kiên thi hành đường lối kết thúc chiến tranh sáng tạo, nhân nghĩa: “nghĩ kế nước nhà trường cửu, tha cho mười vạn hùng binh Gây lại hoà hảo cho hai nước, dập tắt chiến tranh cho mn đời”(7) Đó thật tư tưởng lớn người có tài “kinh bang tế thế” tư tưởng có sức sống “vang đến muôn đời” Tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi cịn tiến xa bước nữa, ý tưởng xây dựng đất nước thái bình, bên vua thánh tơi hiền, bên khơng cịn tiếng giận oán sầu: “thánh tâm dục dân hưu túc, văn trị chung tu chí thái bình” (lịng vua muốn dân yên nghỉ, xếp võ theo văn, nước trị bình) (8); “vua Nghiêu 30 Thuấn, dân Nghiêu Thuấn Dường ta đà phỉ sở nguyền”(9) Như vậy, theo Nguyễn Trãi, đất nước thái bình đất nước có sống phồn vinh, tươi đẹp; đồng thời, có hồ thuận, n vui với nước khác Có thể nói, lý tưởng trị – xã hội Nguyễn Trãi phù hợp với nguyện vọng, ước mơ dân tộc, nhân dân; đạt tới tầm cao rộng điều kiện lịch sử lúc cho phép Quan niệm Nguyễn Trãi, thế, quan niệm tích cực đầy tinh thần nhân Tầm chiến lược, nhìn xa trơng rộng khoa học tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi thể tư tưởng cầu người hiền tài giúp nước, giúp dân Nguyễn Trãi quan niệm rằng, nhân tố định nghiệp xây dựng đất nước thái bình, thịnh trị nhân dân Làm để phát huy hết yếu tố tích cực quần chúng nhân dân? Trong sức mạnh nhân dân yếu tố động lực mạnh mẽ nhất? Nguyễn Trãi ra, yếu tố nhân tài Trong Chiếu cầu hiền tài, ông cho rằng: “người tài đời vốn khơng ít”, nên triều đình phải cầu hiền nhiều đường, nhiều cách học hành thi cử; tiến cử “văn võ đại thần, công hầu, đại phu từ tam phẩm trở lên, người cử người, triều đình, thôn dã, xuất sĩ hay chưa, có tài văn võ, trị dân coi quân, thì… tùy tài trao chức”; ứng cử “người có tài hàng kinh luân bị khuất hàng quân nhỏ”, “người hào kiệt náu nơi đồng nội, lẫn hàng binh lính” phải tự đề đạt để gánh vác việc dân, việc nước Như vậy, rõ ràng rằng, Nguyễn Trãi trọng đến việc đào tạo, bồi dưỡng, phát triển sử dụng nhân tài vào việc trị quốc, an dân Có thể nói, chiến lược người Nguyễn Trãi, nay, mang đậm tính thời Tóm lại, tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi nội dung cốt lõi toàn hệ thống tư tưởng triết học – trị ơng Tư tưởng có phạm vi rộng lớn, vượt ngồi đường lối trị thơng thường, đạt tới mức độ khái quát, trở thành tảng, sở đường lối chuẩn mực quan hệ trị, nguyên tắc việc quản lý, lãnh đạo quốc gia Khơng có ý nghĩa to lớn thời đại mình, tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi, mặt, tạo nên dấu ấn đặc sắc lịch sử tư tưởng Việt Nam; mặt khác, 31 cịn có ảnh hưởng sâu rộng đến thực tiễn trị đất nước thời đại sau *Tư tưởng nhân nghĩa nhà sử học thời Lê Từ Phan Phu Tiên, Ngơ Sĩ Liên, Lê Tung đến nhóm sử thần Phạm Công Trứ bàn đến điều nhân, nhân nghĩa Theo họ, làm điều nhân vô điều kiện, thương yêu người xã hội, mà phải có ngun tắc Ngơ Sĩ Liên cho việc tha tù phạm Lý Thần Tông nhân: “Xử mà tha tội cho bầy tơi phản nghịch lịng nhân thành nhu nhơ Đó chỗ kém” Các ơng cho cần phân biệt mức độ nặng nhẹ mà xử lí: “Thời xưa nói đạo trị nước, nói không xá tội, cho xá tội có hại Tha lỗi được, tha tội khơng được” Các sử gia thời Lê cho nhân nghĩa nguyên lí để trị nước Theo họ, nhờ thực nhiều điều nhân mà triều Lý, triều Trần lâu dài Lòng nhân thể báo thù giết kẻ bạo tàn Ngô Sĩ Liên cho việc Nam Tấn Vương nhà Ngô dấy binh đánh Dương Tam Kha “lấy nghĩa trừ bạo tàn, khôi phục nghiệp cũ, đủ thỏa vong linh tổ tơng, lịng căm giận thần Thế lịng nhân” Ơng phê phán Hồ Quý Ly tàn ngược đáng lịng nhân nên “người nước giết chúng khơng người láng giềng giết…” Lịng nhân có quan hệ đến ngơi vua, quan hệ đến vận mệnh đất nước Nhân nghĩa có nội dung cụ thể: Nhân nghĩa cứu vớt người nghèo đổi đời cho họ Nhân nghĩa có nguyên tắc dùng bạo lực để chống lại bạo tàn Khởi nghĩa Lam Sơn chống giặc Minh xâm lược giải phóng đất nước đem lại sống cho tầng lớp nhân dân nhân nghĩa bậc 32 Nhân nghĩa sức mạnh Ngô Sĩ Liên sử thần cho nghiệp đế vương phải gắn liền với nhân nghĩa: “Nhân nghĩa sâu ảnh hưởng xa rộng” => NX: Tư tưởng dân nhân nghĩa gắn bó với Đây tư tưởng bật quan điểm sử học thời Lê, đặc biệt sử gia thời Lê Đây bước tiến trình nhận thức người điều khuyến cáo sử gia Về mặt giới quan tư lí luận * Những cống hiến mặt tư lí luận Nguyễn Trãi Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn hoàn thành sứ mệnh vẻ vang dân tộc đánh giặc, cứu nước xây dựng triều đại người lại có địa vị, hay sở trường mà họ có đóng góp riêng.ví dụ lê lợi người lãnh đạo điều hành , tướng lĩnh người tổ chức huy trận đánh, Nguyễn Trãi vào nơi trướng lãnh đạo Nguyễn Trãi hướng tư vào điều kiện lịch sử, thực tế đất nước Không ơng cịn biết phân biệt việc với việc khứ Tư lí luận Nguyễn Trãi hình thành từ mặt: + Một mặt ông tổng kết biến lịch sử từ rút nhận thức lí luận + Mặt khác ông kế thừa phát huy vấn đề phương pháp luận vị tiền bối Tổng kết sở ơng hình thành tư tưởng mới, tư Ông rút kết luận chung có tính quy luật chiến tranh giữ nước dựng nước Chúng bao gồm điểm sau: 33 + Phải tôn trọng cộng đồng bồi dưỡng tư tưởng cộng đồng Nguyễn Trãi chưa đặt vấn đề mối quan hệ quyền lợi nghĩa vụ, thấy tư tưởng có nghĩa vụ phải có quyền lợi +Phải biết phương pháp lấy yếu chống mạnh,lấy địch nhiều…tránh chỗ mạnh đánh chỗ yếu + Phải xem dân gốc nước, dân có quan hệ tới yên nguy triều đại.Mọi chủ trương, đường lối, sách, quan hệ triều đình đầu phải biết vào lịng dân +Ý thức cộng đồng , quan niệm phương pháp chiến đấu chống kẻ địch cường bạo bên ngoài, tư tưởng xem dân gốc nước…(như Nguyễn Trãi kế thừa nâng cao, cụ thể hóa phong phú hóa, khái quát thành điều có giá trị quy luật chung) • Nguyễn Trãi cịn ý đến vấn đề phương pháp luận Ông thừa nhận việc người ln thay đổi, dựa mối quan hệ nhân + Trong quan niệm nhìn xa ơng u cầu người phải biết tính tốn nghĩ trước nghĩ sau + Hành động thiết ta phải đạt tới loại điều kiện : thứ mệnh trời, lẽ trời, loại sức sức người Trong loại điều kiện Nguyễn Trãi quan niệm: • Loại thứ sở,điều kiện hành động Có thể gọi điều kiện khách quan hành động • Loại gọi chủ thể hành động ,chủ thể nhận thức + Điều đáng ý quan niệm Nguyễn Trãi chữ trời Đó quan niệm khơng thụ động, trời hành động tích cực 34 Tóm lại, tư Nguyễn Trãi tư biện chứng khoa học Biện chứng cách nhìn vật mối quan hệ chuyển hóa, phát triển, tác động qua lại nhiều yếu tố *Thế giới quan Lê Thánh Tông Lê Thánh Tông tin tư tưởng mệnh trời nhà Nho, giải thích hưng vong triều đại trời; ông cầu đảo nước nhà gặp hạn hán, lụt lội, sâu bệnh phá hại mùa màng, có tượng bất thường xảy thiên nhiên mưa đá, núi lở, đất nứt… chứng tở ông tin lực lượng siêu nhiên chi phối người xã hội loài người Tuy nhiên, giới quan tâm đó, Lê Thánh Tông đặt lại số vấn đề, đấu tranh lại với số tư tưởng truyền thống, đổi số cách nhìn, số nhận thức Từ phương diện này, ta xem ơng nhà tư tưởng có phong thái riêng đương thời Khuynh hướng tư tưởng Lê Thánh Tông biểu trước hết chỗ, ơng hồi nghi quan niệm “tâm truyền” (truyền giác ngộ cho tâm ngôn ngữ) “đốn ngộ” (đột nhiên giác ngộ) có tính chất tâm thần bí phái Thiền Tơng, hồi nghi câu chuyện Thích Ca giơ bơng sen lên, người khơng hiểu, có Ca Diếp cười, phật Thích Ca cho Ca Diếp giác ngộ đạo mà tín đồ Thiền Tơng ln ln xem hình tượng đẹp, mẫu mực phương pháp giác ngộ “tâm truyền tâm” Ơng nói: “Thần thái thơng suốt đâu có phải chỗ cười người ta giơ sen lên” Từ ơng đến nhận định, nhận thức người ta có giác quan tiếp xúc với vật, có giác quan tai, mắt đưa lại cho người ta thơng minh, sáng suốt Ngồi ra, ơng cịn chống ảo tưởng tơn giáo, chống quan niệm báo ứng, họa phúc Phật giáo, Đại giáo thầy địa lí đương thời, vạch phi lí quan niệm Ơng phê phán hoang đường bất lực Phật giáo: “Nói thiên đường địa ngục, Pháp chẳng độ ta” (Thập giới 35 hồn quốc ngữ văn), ông phê phán lừa dối bất lực Đạo giáo: “Đột luật thiên tơn độ thế, Độ người kẻ độ ta?” (Thập giới cô hồn quốc ngữ văn), ông phê phán bịa đặt thầy địa lí: “Những nói dữ, lành đất, Đất hay dở người ta” (Thập giới cô hồn quốc ngữ văn) Qua ví dụ cho thấy, ơng nhà Nho, chủ trương độc tôn Nho giáo, phê phán đạo khác để đề cao Nho Sự phê phán quan điểm Lê Thánh Tông dựa sở giới quan vật, lập trường khoa học mà dựa quan sát thực, từ tầm cao tư trừu tượng khoa học để nhận định phân tích, mà lấy kinh nghiệm thực tế để xét đoán, lấy việc để giải thích việc Lập trường phương pháp nhận thức chưa đạt tới mức độ khái quát cao, chưa bảo đảm cho nhận định phù hợp với thực tế khách quan, song đưa lại hiểu biết thực tế, có lợi cho xa lánh tín ngưỡng nhảm nhí Trong lúc quan điểm hữu thần phổ biến xã hội, lúc nhiều người cịn có thói quen đặt hạnh phúc, tương lai vào báo ứng thần linh, khuynh hướng tư tưởng Lê Thánh Tông có ý nghĩa nhân văn quan trọng Nó đặt cho người cách nhìn nhận thực để giải phóng khỏi giới quan tâm thần bí Là người am hiểu lịch sử xưa nay, người có ý thức vận dụng kinh nghiệm lịch sử để xây dựng triều đại mình, Lê Thánh Tơng quan niệm triều đại có hưng vong, trị loạn, thịnh suy, người có may rủi, khỏe yếu, giàu sang nghèo hèn, khơng có đứng ngun Đó quan niệm biến hóa, quan niệm nhiều khỏi tư tưởng số mệnh truyền kiếp, tư tưởng siêu hình chết cứng, tư tưởng nhiều người đương thời vốn có sẵn học thuyết Nho giáo Trong quan điểm biến hóa Lê Thánh Tơng có nhân tố tiến hóa luận Lê Thánh Tông xem triều đại Nghiêu, Thuấn mục tiêu phấn đấu triều đại mình, ơng cịn quan niệm mục tiêu đạt “Đã sớm biết người ta giống vua Thuấn, đừng cho ngày không ngày xưa” Xét mặt đạo đức, đánh giá ông người tự kiêu, tự phụ, 36 song xét mặt nhận thức, cách đặt vấn đề táo bạo, mẻ, phù hợp với tiến hóa lịch sử III, Kết luận Tóm lại, kỉ XV kỉ có nhiều biến động với đỉnh cao khởi nghĩa Lam Sơn mở thời kì phát triển tương đối ổn định thịnh vượng chế độ phong kiến Thời kì khơng phát triển kinh tế , xã hội, mà cịn thời kì phát triển rực rỡ văn hóa Nổi bật lên nhà tư tưởng lớn Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tơng Nội dung bao gồm: - Nho giáo dường đóng vai trị quốc giáo chi phối mặt đời sống kinh tế - trị - xã hội Giai cấp thống trị sử dụng Nho giáo có chọn lọc tùy theo điều kiện cụ thể Tuy nhiên người Việt Nam giữ nét ổn định tư : dung hịa văn hóa, tư lưỡng phân lưỡng hợp.Kết hợp tư tưởng “ Tam giáo” hình thành tư triết học Việt Nam - Mạch tư tưởng – sợi đỏ chủ nghĩa yêu nước, ý thức độc lập dân tộc, bảo vệ xây dựng chủ quyền lãnh thổ nêu cao thời kì Đặc biệt tư tưởng Nguyễn Trãi Lê Thánh Tông với hệ tư tưởng nhà sử học thời Lê thể “Đại Việt sử kí tồn thư” - Đây bước phát triển mới, trình độ đạo đức nhân sinh quan Nội dung uốn nắn theo tư Việt Nam mang nhiều tư tưởng tiến bộ.Tư lí luận người Việt hình thành tiếp nối tư tưởng - Tư tưởng kỉ XV mang tính nhân đạo nhân văn sâu sắc - Bên cạnh giá trị, nhà tư tưởng thời kì khơng tránh khỏi hạn chế Tư tưởng thời kì mang nặng dấu ấn Nho giáo, có lúc đề cao đến mức cực đoan 37 Sự phát triển rực rỡ hệ tư tưởng kỉ XV có vai trò quan trọng chiều dài lịch sử tư tưởng dân tộc ta.Mặc dù khiêm tốn trình độ phản ánh nhận thức tư triết học định hướng vô quan trọng dân tộc bảo vệ chủ quyền phát triển đất nước lên tầm cao mới.Không để lại tảng vững cho thời kì sau Tài liệu tham khảo Nguyễn Tài Thư - Lịch sử tư tưởng Việt Nam – Viện khoa học xã hội Việt Nam, Viện Triết Học Nguyễn Hùng Hậu – Đại cương lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, tập 1, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 2002 Nguyễn Tài Thư - Nho học Nho học Việt Nam, số vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà xuất Khoa học xã hội Nguyễn Trãi toàn tập – Nhà xuất Giáo dục 2002 Lê Thánh Tông người nghiệp – Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội,1997 Nguyễn Tài Thư – Tư tưởng Lê Thánh Tông triều đại thịnh trị ơng – Tạp chí Triết học số tháng 12/1997 38 Ngoài viết tham khảo số tư liệu lịch sử cac tạp chí ngành Internet như: www.triethoc.edu.vn Mục lục Trang Lời nói đầu………………………………………………………………………… I Bối cảnh lịch sử tiền đề cho phát triển tư tưởng kỉ XV………3 Tình hình trị, giáo dục , quân đội………………………………………….3 Tình hình kinh tế - xã hội thời Lê ……………………………………………… 11 Tình hình tư tưởng văn hóa …………………………………………………… 15 II, Nội dung tư tưởng Việt Nam kỉ XV………………………………………19 1.Nho giáo thời Lê : Vai trị, vị trí , nội dung chủ yếu…………………………….19 Tư tưởng yêu nước……………………………………………………………… 22 39 Tư tưởng nhân nghĩa…………………………………………………………… 27 Về mặt giới quan tư lí luận………………………………………… …33 III, Kết luận …………………………………………………………………… … 37 IV, Tài liệu tham khảo……………………………………………………… … 39 40 ... lịch sử hưng thịnh triều đại phong kiến phong kiến Việt Nam mà kỉ tiếp nối mạch nguồn tư tường giai đoạn trước mà cịn bước phát triển phát triển rực rỡ tư tưởng Việt Nam I, Bối cảnh lịch sử tiển. .. cảnh lịch sử tiển đề cho phát triển tư tưởng Việt Nam kỉ XV Theo chiều dài lịch sử dựng giữ nước dân tộc ta, tư tưởng Việt Nam ngày thể rõ nội dung sâu sắc Đến kỉ XV đánh giá kỉ anh hùng, chiến... tư tưởng tiến bộ .Tư lí luận người Việt hình thành tiếp nối tư tưởng - Tư tưởng kỉ XV mang tính nhân đạo nhân văn sâu sắc - Bên cạnh giá trị, nhà tư tưởng thời kì khơng tránh khỏi hạn chế Tư tưởng

Ngày đăng: 22/01/2016, 09:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan