Xuất nhập khẩu, đầu tư nước ngoài, khoa học công nghệ và cơ sở hạ tầng singapore

45 2K 14
Xuất nhập khẩu, đầu tư nước ngoài, khoa học công nghệ và cơ sở hạ tầng singapore

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài: Xuất nhập khẩu, đầu tư nước ngoài, khoa học công nghệ sở hạ tầng Singapore MỞ ĐẦU Tính tất yếu: Singapore trung tâm thương mại lớn giới, với vị trung tâm tài lớn thứ tư năm cảng bận rộn Singapore công nhận Bốn hổ châu Á (Hồng Kông, Singapore, Hàn Quốc, Đài Loan) Singapore năm thành viên sáng lập Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), mệnh danh rồng Đông Nam Á Singapore có sở hạ tầng số ngành công nghiệp phát triển cao hàng đầu châu Á giới nước hàng đầu sản xuất ổ đĩa máy tính điện tử hàng bán dẫn Vì việc nghiên cứu tìm hiểu xuất nhập khẩu, đầu tư nước ngoài, khoa học công nghệ sở hạ tầng Singapore điều cần thiết tất yếu nước phát triển, nước phát triển khu vực Đông Nam Á có Việt Nam Mục đích: Tìm hiểu hoạt động thương mại, đầu tư quốc tế, ứng dụng khoa học công nghệ Singapore rút học việc học hỏi kinh nghiệm để phát triển kinh tế sở hạ tầng Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu: kinh tế khoa học công nghệ, sở hạ tầng Singapore Phương pháp nghiên cứu: - Tìm hiểu sách thương mại, đầu tư quốc tế, tình hình phát triển khoa học công nghệ sở hạ tầng Singapore - Thu thập liệu liên quan - Phân tích liệu - Rút học kinh nghiệm cho Việt Nam Chương 1: Tổng quan đất nước Singapore 1.1 Giới thiệu chung Tên nước: Cộng hoà Singapore (Republic of Singapore) Thủ đô: Singapore Singapore - Quốc gia nhỏ Đông Nam Á với tổng diện tích 715 km 2, nằm phía nam bán đảo Malaysia, phía nam bang Johor Malaysia phía bắc đảo Riau Indonesia Đảo quốc động nhỏ bé vùng Đông Nam Á tiêu biểu cho tinh hoa hai văn hoá phương Đông phương Tây Singapore xã hội đa sắc tộc gồm nhiều văn hoá khác Trung Quốc, Ấn độ, Mã Lai Ngày Singapore Đất nước trẻ trung động quốc gia thu hút nhiều doanh nghiệp lớn nước Singapore đứng vào hàng nước giàu có giới Thu nhập bình quân đầu người 55.000 USD (năm 2014) Nền kinh tế Singapore chủ yếu dựa vào buôn bán dịch vụ, trở thành trung tâm thương mại toàn cầu, mệnh danh rồng Châu Á trung tâm kinh tế vùng Nhắc tới quốc gia nhắc tới trung tâm du lịch mua sắm giới Singapore thu hút hàng triệu khách du lịch đến mua sắm thưởng ngoạn vẻ đẹp nơi Singapore mệnh danh Quốc đảo sư tử tôn vinh đất nước hành tinh với môi trường lành thảm thực vật phong phú Hơn 90% dân cư Singapore sống khu nhà trung cư gần nửa dân cư sử dụng phương tiện giao thông công cộng hàng ngày Hệ thống giao thông công cộng bao phủ khắp đất nước 1.2 Điều kiện tự nhiên Singapore: Singapore đảo có hình dạng viên kim cương bao quanh nhiều đảo nhỏ khác • Vị trí địa lý: nằm cực Nam Bán đảo Mã Lai, phía Bắc giáp Malayxia, Đông - Nam giáp Inđônêxia, nằm giáp eo biển Malacca, đường từ Thái Bình Dương sang Ấn Độ Dương Nằm múi GMT +6 nhiên Singapore lại sử dụng múi GMT +8 - Diện tích: 715 km2, với chiều dài bờ biển vào khoảng 150,5km ; gồm 64 đảo, đảo lớn 63 đảo nhỏ, có 20 đảo có người Singapore mở mang lãnh thổ đất lấy từ đồi, đáy biển nước lân cận Nhờ đó, diện tích đất Singapore tăng từ 581,5 km² thập niên 1960 lên 715 km² ngày (xấp xỉ diện tích huyện Cần Giờ - Thành phố Hồ Chí Minh), tăng thêm 100 km² đến năm 2030 - Địa hình: thấp, cao nguyên nhấp nhô có phần lưu vực khu bảo tồn thiên nhiên - Tài nguyên thiên nhiên: Singapore tài nguyên, nguyên liệu phải nhập từ bên Singapore có than, chì, nham thạch, đất sét; nước ngọt; đất canh tác hẹp, chủ yếu để trồng cao su, dừa, rau ăn quả, nông nghiệp không phát triển, hàng năm phải nhập lương thực, thực phẩm để đáp ứng nhu cầu nước Cho dù đảo quốc có nhiều dòng suối nhỏ chảy qua không hồ chứa nước, Singapore thiếu nước phục vụ cho đời sống Khoảng 50% lượng nước cần dùng phải nhập từ Malaysia, thông qua đường ống dẫn nước chạy bên đường nối liền Singapore Johor Baharu Sự tăng trưởng nhanh chóng kinh tế nông nghiệp, với gia tăng lượng xe cộ có động làm gia tăng ô nhiễm nguồn nước bầu khí - Khí hậu: Khí hậu Singapore khí hậu nhiệt đới, nóng, nhiệt độ tương đối thất thường, không phân chia theo mùa rõ rệt, độ ẩm cao lượng mưa nhiều vị trí đảo nằm hải dương gần đường xích đạo(chỉ cách xích đạo 137km hướng bắc) Nhiệt độ trung bình: 26,70 độ C, độ ẩm trung bình: 84,4%, lượng mưa trung bình năm: 2,359 mm Tháng 11 đến tháng năm sau thời điểm nhiều mưa Mưa vào tháng 6-7-8 năm 1.3 Dân cư, văn hoá: Thứ nhất, dân cư, Singapore đứng thứ giới tỉ lệ người nước với 40% dân số Năm 2009, dân số Singapore 4.99 triệu người,với mật độ dân số 7.22 người/km2 Đến năm 2014, dân số tăng lên 5,4 triệu người, mật độ 7550 người/km 2, 3.73 triệu người người Singapore dân thường trú Trong số đó, 74.2 % gốc Trung Quốc, 13.4 % gốc Malay, 9.2% gốc Ấn độ,ngoài có người châu Âu, Nhật Bản, Arập, Do Thái, Nepal, Phillipines Myanmar Tỉ lệ sinh 1.1 con/ phụ nữ thấp thứ giới mức 2.1, mức cần thiết để thay dân số Để khắc phục vấn đề này, phủ Singapore khuyến khích người nước di cư đến Singapore Một số lượng lớn người nhập cư giúp cho dân số Singapore không bị giảm sút Độ tuổi trung bình: 37,4 tuổi Tuổi thọ trung bình : 81,4 tuổi Thứ hai, tôn giáo Phật giáo tôn giáo lưu hành rộng rãi Singapore với 33 % dân số tín đồ Phật giáo Các tôn giáo lớn kế tiếp, theo thứ tự Thiên Chúa giáo, Hồi giáo, Đạo giáo Ấn Độ giáo Có đến 85,2% dân số Singapore theo tôn giáo, tôn giáo sống đoàn kết hoà hợp 1.4 Tình hình phát triển kinh tế: Kinh tế Singapore kinh tế phát triển, theo đường lối kinh tế tư chủ nghĩa Sự can thiệp phủ vào kinh tế giảm thiểu tương đối nhiều Singapore có môi trường kinh doanh mở tham nhũng thấp, minh bạch tài cao, giá ổn định Singapore tài nguyên, nguyên liệu phải nhâp từ bên Singapore có than, chì, nham thạch, đất sét; nước ngọt; đất canh tác hẹp, chủ yếu đề trồng cao su, dừa, rau ăn quả, nông nghiệp không phát triển, năm phải nhập lương thực, thực phẩm để đáp ứng nhu cầu nước Singapore có sở hạ tầng số ngành công nghiệp phát triển hàng đầu châu Á giới như: cảng biển, công nghiệp đóng sữa chữa tàu, công nghiệp lọc dầu, chế biến lắp ráp máy móc tinh vi Singapore nước hàng đầu sản xuất ổ đĩa máy tính điện tử hàng bán dẫn Singapore trung tâm lọc dầu vận chuyển cảnh hàng đầu châu Á Nền kinh tế Singpore chủ yếu dựa vào buôn bán dịch vụ (chiếm 73% thu nhập quốc dân năm 2014) Kinh tế Singapore từ cuối năm 1980 đạt tốc độ tăng trưởng vào loại cao giới Tuy nhiên từ cuối năm 1997, ảnh hưởng khủng hoảng tiền tệ xuất phát từ Thái Lan, đồng đô la Singapore bị giá 20% tăng trưởng kinh tế năm 1998 giảm mạnh 1.3% Do ảnh hưởng kiện 11/9 gây suy giảm kinh tế giới sau dịch SARS, kinh tế Singapore bị ảnh hưởng nặng nề: Năm 2001 tăng trưởng kinh tế đạt -2.2%, năm 2002 đạt 3%, đạt 1% vào năm 2003 Từ năm 2004, tăng trưởng mạnh, cụ thể năm 2004 đạt 8.4%; năm 2005 đạt 5.7%; năm 2006 đạt 7.7% năm 2007 đạt 7.5% Giai đoạn 2008-2012 ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế giới nên kéo theo tốc độ tăng trưởng GDP Singapore xuống thấp vào năm 2009 ( -0,8%), năm 2012 tốc độ tăng trưởng GDP đạt 1.3 % nhiên tăng lên 3.9 % vào năm 2013 Bảng 1-1: GDP tốc độ tăng trưởng GDP Singapore qua số năm Đơn vị: tỷ USD 2009 GDP 194.131 GDP/ người 38.923 Tốc độ tăng GDP (%) -0.8 2010 217.200 42.784 14.8 2011 245.024 47.268 5.2 2012 274.701 51.709 1.3 2013 297.9 61.047 3.9 15/08/2014 297 55.000 3.3 (Nguồn: World Bank) Hình 1-1: % GDP theo ngành Singapore Singapore coi nước đầu việc chuyển đổi sang kinh tế tri thức Singapore thực kế hoạch đến năm 2018 biến Singapore thành thành phố hàng đầu giới, đầu mối trọng yếu kinh tế toàn cầu kinh tế dạng, nhạy cảm kinh doanh Chương 2: Tình hình xuất nhập sách thương mại quốc tế Singapore 2.1 Tổng quan sách thương mại Singapore: Hiện nay, Singapore quốc gia có kinh tế phát triển, khả cạnh tranh kinh tế lực cạnh tranh xuất doanh nghiệp xếp thứ bậc cao nhờ phủ Singapore nỗ lực thực sách: + Giai đoạn 1965-1979: Chính sách tự hóa thương mại hướng xuất + Giai đoạn 1979-1990: Chính phủ thực thi chiến lược hướng xuất dồn nỗ lực vào việc tiếp cận phát triển thị trường nước ngoài, hỗ trợ phát triển nhà xuất xúc tiến xuất hàng hóa dịch vụ + Từ năm 1991 đến nay, Singapore thực thi sách “quốc tế hóa nội địa”, mục tiêu biến Singapore trở thành trung tâm thương mại quốc tế lớn Quan điểm xây dựng sách cạnh tranh Singapore đặt doanh nghiệp Singapore (không phân biệt nước, nước, sở hữu) môi trường cạnh tranh quốc gia bình đẳng, theo kiểu chọn lọc tự nhiên Nhà nước không bảo hộ, nhà nước ưu tiên đầu tư cho doanh nghiệp ngành quan trọng phát triển cổ phần lớn nhà nước, doanh nghiệp đủ mạnh cạnh tranh xuất thị trường quốc tế nhà nước bán cổ phiếu cho dân Ví dụ: công ty vận tải biển NEPTUNE công ty BUS SERVICES hai tập đoàn lớn Singapore Nhà nước Singapore trọng phát triển tập đoàn kinh tế thương mại tổng hợp theo mô hình Nhật Bản Hàn quốc Các tập đoàn kinh tế thương mại tổng hợp có nhiều ưu cạnh tranh xuất lực lớn, có mục tiêu cụ thể, cầu nối thị trường nước thị trường nước Ưu tập đoàn kinh tế - thương mại tổng hợp thể chỗ đội ngũ chuyên gia tinh thông nghiệp vụ kiến thức kinh doanh quốc tế, có quy mô tiềm lực tài lớn, động nắm giữ khối lượng thông tin khổng lồ, kịp thời đưa giải pháp thị trường có biến động, có đủ khả đầu tư tạo lập ngành công nghiệp lớn thống trị ngành, thị trường lớn 2.1.1 Các sách thương mại quốc tế:  Chính sách mặt hàng: Với phát triển lợi ích kinh tế mà ngành công nghiệp chế tạo đóng góp cho kinh tế, sách mặt hàng Singapore chuyển sang tập trung vào sản xuất mặt hàng công nghiệp chế tạo để xuất (chủ yếu sản phẩm công nghiệp điện tử, điện lạnh) Bảng 2-1: Tổng thương mại phân theo nhóm hàng (Nguồn: Stastics Singapore)  Chính sách thị trường: Nền kinh tế Singapore đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh ổn định từ năm 1990 trở lại đây, nhờ định hướng “nền kinh tế gắn chặt với thị trường giới cố kết với bạn hàng chiến lược” Một định hướng thực tế, động có phần thực dụng Định hướng lấy yếu tố thị trường bên hay thị trường giới làm chỗ dựa, sở để phát triển bền vững bên cách chủ động Do sách bạn hàng Singapore thời kỳ phát triển liên minh kinh tế, liên kết với bạn hàng lớn, chiến lược đồng thời mở rộng mối quan hệ: - Singapore tiếp tục trì củng cố quan hệ hợp tác toàn diện với bạn hàng truyền thống Mỹ, Úc, EU, Úc - Singapor cải thiện, mở rộng tăng cường hợp tác đối tác Đông Á ( chủ yếu Trung Quốc, ) nước ASEAN khác (chủ yếu Indonesia Malaysia) Hình 2-1: Tỷ lệ phần trăn đóng góp top 10 đối tác thương mại (Nguồn: Stastics Singapore)  Chính sách hỗ trợ: - Chính phủ tiếp tục tiếp tục tạo môi trường kinh doanh bình đẳng, lành mạnh thực sách khuyến khích đầu tư vào ngành kỹ thuật công nghệ cao, lượng đặc biệt, phát triển mạnh mẽ dịch vụ tài bảo hiểm thời kỳ sở sách tỷ giá thả thúc đẩy phát triển thương mại quốc tế gấp đôi ngân sách cho nghiên cứu: từ 1,34% tổng sản phẩm nội địa năm 1996 lên 2,65% GDP năm 2008 Tuy nhiên, Singapore ý định dừng lại mức đó, ngân sách cho nghiên cứu tiếp tục tăng Sau 10 năm đầu tư không ngừng, Singapore đạt nhiều thành tựu Các trường Đại học lớn Singapore lọt vào top Đại học hàng đầu châu Á, đứng sau Nhật Bản Trung Quốc Điển hình hai trường Đại học danh tiếng Singapore Đại học Công nghệ Nanyang (NTU) Đại học Quốc gia Singapore (NUS) Singapore nước nhỏ, tài nguyên, nên họ đầu tư mạnh mẽ cho giáo dục phát triển khoa học, công nghệ Chiến lược KH-CN thời Singapore (2015) nêu rõ: Cùng với tri thức, đối sáng tạo hai động lực đảm bảo cho Singapore phát triển bền vững Singapore có hệ thống viện nghiên cứu trực thuộc quan phát triển Khoa học, Công nghệ Nghiên cứu Singapore Cơ quan thành lập năm 1991 để thúc đẩy phát triển khoa học công nghệ, đồng thời thu hút tài nước đến làm việc Singapore, với ưu đãi thu nhập, nhằm phát triển kinh tế tri thức Singapore Cũng thế, lực đổi sáng tạo Singapore đạt mức cao bảng xếp hạng toàn cầu Theo Blooomberg, Singapre đứng thứ bảng xếp hạng toàn cầu số đổi sáng tạo năm 2014, đạt mức 86,07/100 điểm Singapore chi khoảng 13.55 tỷ SGD cho giai đoạn 20062010 nhằm biến quốc đảo thành trung tâm nghiên cứu phát triển có tham gia Nhà nước tư nhân Singapore định hướng trở thành quốc gia dịch vụ KH-CN tạo điều kiện để hãng lớn chuyển giao công nghệ cho kỹ sư chuyên gia nước Hiện nay, Singapore dừng lại dịch vụ mà bắt đầu mở nhà máy sản xuất sản phẩm KH-CN cao Việc sử dụng thiết bị, ứng dụng KH-CN trở nên phổ biến Singapore: • Trong giáo dục: Đầu tư vào công nghệ giáo dục phần quan trọng kế hoạch phát triển quốc gia Singapore hai thập kỷ gần nhiều chuyên gia xem lý khiến Đảo quốc Sư tử gặt hái nhiều thành công kỳ thi quốc tế Ngay từ cuối thập niên 1990, Bộ Giáo dục Singapore (MOE) công bố kế hoạch tổng thể áp dụng công nghệ giáo dục Giai đoạn đầu tiên: nhằm mục tiêu xây dựng hệ thống hạ tầng công nghệ đưa máy tính vào trường học Ở giai đoạn hai ba: MOE tập trung đào tạo giáo viên cách sử dụng công nghệ lựa chọn số trường để thí điểm dự án FutureSchools, áp dụng công nghệ dạy học Vài năm qua, MOE thăm dò khả sử dụng sách giáo khoa điện tử, cho tạo “khả học tập hữu ích sách in,” học sinh ngày có nhiều hiểu biết công nghệ dễ dàng tiếp cận thông tin trực tuyến Hiện loại sách giáo khoa điện tử thí điểm Singapore amBook Đây ứng dụng có tính tương tác, hợp văn (bao gồm câu hỏi tương tác), video, hình họa đường link kết nối Internet trang, cung cấp cho học sinh nội dung đầy đủ sinh động chủ đề cần học • Bưu viễn thông: Hơn 71% dân số Singapore sử dụng dịch vụ điện thoại di động số người sử dụng dịch vụ Internet quay số chiếm khoảng 48% dân số Đường dây điện thoại cố định Singapore vượt số 1.9 triệu với tỷ lệ truy cập vào khoảng 48.5% Ở Singapore, ti vi xuất vào năm 1963, với xuất đài truyền hình công cộng thuộc độc quyền nhà nước Tỷ lệ sử dụng ti vi hộ gia đình tăng cao, 7000 (1963) đứng đầu giới Singapore có số lượng lớn người sử dụng máy tính hầu hết hộ gia đình có máy tính truy cập Internet Một khảo sát tiến hành Infocomm Development Authority Singapore 78% số hộ gia đình sở hữu máy tính nhà 10 hộ gia đình có truy cập Internet (2006) The World Factbook CIA báo cáo Singapore có 2,422 triệu người sử dụng Internet (2005) 898.762 máy chủ Internet (2006) Radio: năm 1997 có 2,55 triệu người sử dụng Bao gồm: đài FM, trạm internet, trạm DAB… Hàng không: Singapore trung tâm hàng không Đông Nam Á, điểm dừng chân tuyến Kangaroo Sydney Luân Đôn Singapore có cảng hàng không Sân bay quốc tế Singapore Changi sở hữu mạng lưới gồm 100 hãng hàng không kết nối Singapore với khoảng 300 thành thị khoảng 70 quốc gia lãnh thổ toàn cầu Năm 2013 sân bay thực 343.800 chuyến bay chở 53.700.000 hành khách, 1850.000 hàng Không quân Singapore lực lượng hùng hậu, trang bị đại khu vực Đông Nam Á Singapore quốc gia khu vực tổ chức đội hình không quân đầy đủ: chiến đấu, vận tải, tiếp dầu, cảnh báo sớm, huấn luyện, trực thăng Không quân chiến đấu máy bay hệ mới: 18 F-15SG, 60 F16C/D Block 52 35 F-5S/T Không quân vận tải/tiếp dầu có: C-130H, Fokker 50UTL, KC-130B/H, KC-130R Đơn vị đảm trách hỗ trợ hoạt động đặc biệt có: máy bay tuần thám biển Fokker F50ME2 Gulfstream G550, E-2C cho nhiệm vụ cảnh báo sớm huy không Không quân huấn luyện có: 19 Pitalus PC-21 dùng cho huấn luyện 22 A-4SUTA-4SU cho huấn luyện nâng cao Singapore đạt nhiều thành công rong lĩnh vực sáng chế:  Bằng sáng chế số 147.319, "Guard an toàn cho Syringe Needle", Cấp ngày 30 tháng chín năm 2010  Bằng sáng chế số 119.249, "Một hệ thống hợp kim", Cấp ngày 29 tháng hai năm 2008  Bằng sáng chế số 134.345, "Phương pháp để có cấu trúc lỗ xốp xếp theo giàn giáo cho mô xương, giàn với cấu trúc lỗ chân lông phân loại cho mô xương", Cấp 31 tháng 10 năm 2007  Bằng sáng chế số 112.936, "Sản xuất vật liệu composite đúc bột tiêm xâm nhập", Cấp ngày 30 tháng ba năm 2007  Bằng sáng chế số 112.778, "biến dạng tái chế bán rắn chế biến kim loại", Cấp ngày 30 tháng sáu năm 2006 Áp dụng KH-CN vào sản xuất nâng cao suất lao động theo tổng cục thống kê suất lao động Singapore gấp 18 lần Việt Nam Bảng 4-1: Các tiêu KH-CN Singapore giai đoạn 2010-2012 Năm Tiêu chí Phí sử dụng tài sản trí tuệ, khoản toán (BoP, US $) Phí sử dụng tài sản trí tuệ, biên lai (BoP, US $): Xuất công nghệ cao (US $ hành) 2010 14 008 788 603 975 644 936 2011 2012 16 390 678 478 16 510 996 960 637 016 608 648 987 149 126 981 502 643 126 434 946962 128 239439593 Xuất công nghệ cao (% xuất hàng chế) Các ứng dụng sáng chế, người không cư trú: Các ứng dụng sáng chế, 50 45 45 8878 8738 8604 895 1056 1091 người dân: Nghiên cứu chi phí phát triển (% GDP) Các nhà nghiên cứu R & D (trên triệu người): Các báo khoa học kỹ thuật: Cán kỹ thuật R & D (trên triệu người) Ứng dụng thương hiệu, cư dân trực tiếp: Ứng dụng thương hiệu, thường trú trực tiếp 2.05 2,23 2,10 6307 6494 6438 4377 4543 461 465 6715 7125 4331 4236 462 (Nguồn: http://data.worldbank.org) 4.2 Cơ sở hạ tầng Singapore: Cơ sở hạ tầng yếu tố quan trọng có ý nghĩa tảng phát triển kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển sản xuất lưu thông hàng hóa, thúc đẩy phát triển kinh tế hội nhập kinh tế giới Về mặt kinh tế, sở hạ tầng thúc đẩy hỗ trợ tăng trưởng kinh tế Thông qua dịch vụ mà cung cấp, sở hạ tầng trở thành đầu vào cho trình sản xuất lưu thông hàng hóa Một sở hạ tầng có chất lượng làm giảm chi phí cho người sản xuất nâng cao suất lao động, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phổ biến cải thiện công nghệ dễ dàng, tăng khả tiếp cận hàng hóa người tiêu dùng Ngoài chất lượng sở hạ tầng phản ánh phát triển vùng, quốc gia, góp phần cải thiện đầu tư nước - nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến tăng trưởng quốc gia Về mặt xã hội, sở hạ tầng kết nối vùng miền đất nước, tạo điều kiện thuận lợi cho giao lưu văn hóa, ổn định đời sống vật chất tinh thần cho xã hội Xác định vai trò quan trọng sở hạ tầng, Singapore trọng đầu tư phát triển sở hạ tầng đại Hệ thống sở hạ tầng Singapore phần lớn xây dựng sau ngày độc lập (9/8/1965), hệ thống đường giao thông,trường học, bến cảng, sân bay, hệ thống thoát nước thải, hệ thống điện… tập trung đầu tư mạnh  Cơ sở hạ tầng kỹ thuật công trình phục vụ cho sản xuất đời sống bao gồm: công trình thiết bị chuyển tải cung cấp lượng, mạng lưới giao thông, cấp thoát nước, thông tin liên lạc Hệ thống giao thông Singapore phát triển Chất lượng đường đảo quốc đánh giá vào loại tốt giới Giao thông Singapore vận hành theo mô hình Anh, trái với giao thông tay phải châu Âu lục địa Singapore có nhiều loại phương tiện giao thông công cộng, hai phương tiện phổ biến xe bus (hơn triệu lượt người ngày, năm 2010) tàu điện ngầm (hơn triệu lượt người ngày, năm 2010) Hệ thống tàu điện ngầm Singapore có 84 ga với chiều dài 129.9 km có làm việc từ 06:00 tới 24:00, sân bay Changi Singapore nằm phía tây thành phố cách trung tâm 20km Taxi phương tiện giao thông phổ biến Singapore khó bắt đắt cao điểm Singapore có phương tiện giao thông đường thủy phổ biến thuyền máy nhỏ, nhiên đa số chúng dùng cho mục đích du lịch Các du khách tới Singapore tham quan thành phố đường thủy sông Singapore tour kéo dài khoảng 30 phút Hệ thống cảng biển: Trong vài thập kỷ gần đây, cảng biển Singapore thống trị danh sách cảng biển container nhộn nhịp giới Công nghệ sử dụng cảng biển Singapore ứng dụng hình thức cấp phép điện tử để tàu vào cảng nhanh chóng Singapore có hai nhà khai thác cảng, lớn PSA Singapore Terminals, ứng dụng hệ thống trao đổi liệu điện tử để giấy tờ nộp nhanh giúp tránh “ùn tắc” cảng Ngoài ra, họ dùng hệ thống công nghệ thông tin để hỗ trợ việc xếp dỡ, vận chuyển lưu trữ hàng hóa Chính PSA Singapore Terminals bình chọn cảng container tốt châu Á, dẫn đầu giới khả xếp dỡ hàng nhờ ứng dụng công nghệ thông tin Hệ thống viễn thông bưu điện: Singapore số quốc gia có mức kết nối nhiều giới Hơn 71% dân số Singapore sử dụng dịch vụ điện thoại di động số người sử dụng dịch vụ Internet quay số chiếm khoảng 48% dân số Bưu Viễn thông: Đường dây điện thoại cố định Singapore vượt số 1.9 triệu với tỷ lệ truy cập vào khoảng 48.5% Có công ty điện thoại SingTel, MobileOne, StarHub Mỗi công ty cung cấp dịch vụ viễn thông đa dạng với mức giá cạnh tranh Bưu điện: Bưu điện Singapore (SingPost) có 60 chi nhánh 80 đại lý toàn quốc Các đại lý Bưu điện Singapore hoạt động trung tâm đa bao gồm dịch vụ thư tín, viễn thông báo chí  Cơ sở hạ tầng xã hội bao gồm cồn trình phục vụ cho địa điểm dân cư nhà văn hoá, bệnh viện, trường học, nhà hoạt động dịch vụ công cộng khác Hệ thống trường học: Singapore đất nước có giáo dục chất lượng cao với hệ thống trường quốc lập xếp hạng cao giới Các trường cung cấp cho học sinh môi trường học tập thực lý tưởng với hệ thống giáo trình phong phú, máy móc thiết bị đại hỗ trợ cho giảng dạy học tập Hệ thống thư viện, phòng học đại tiện nghi với hệ thống phòng đọc, phòng học, phòng chơi nhạc, phòng computer lab với mạng internet phục vụ miễn phí giúp cho sinh viên dễ dàng tra cứu tài liệu thực hành việc học ngôn ngữ Hệ thống bệnh viện: Năm 2012, có tổng cộng 10.756 giường bệnh 25 bệnh viện trung tâm chuyên khoa Singapore Tám bệnh viện công gồm có bệnh viện đa khoa, bệnh viện phụ nữ trẻ em bệnh viện tâm thần Singapore có hệ thống y tế trải rộng hiệu Y tế Singapore xếp hạng số hệ thống y tế nước giới (theo khảo sát năm 2000) Năm 2014, Hãng tin Bloomberg đánh giá y tế Singapore đứng thứ giới tính hiệu Hệ thống nhà ở: Singapore coi nước phát triển chương trình nhà tốt giới: quan quyền lực tạo nhà phân phối sản phẩm đến đối tượng Hệ thống nhà Singapore chia làm loại: nhà bình dân (Public housing) nhà tư nhân (Private housing) Ngoài Singapore đẩy mạnh mục tiêu nhà “xanh” Cơ sở hạ tầng môi trường toàn hệ thống vật chất kỹ thuật phục vụ cho việc bảo vệ, giữ gìn bảo vệ môi trường sinh thái đất nước môi trường sống người Hệ thống công viên: phủ Singapore quan tâm đến phát triển sở hạ tầng gắn liền với cảnh quan thiên nhiên môi trường, tạo nên Singapore rợp bóng xanh, phục vụ hiệu phát triển du lịch Singapore có 300 công viên với 9.000 với kinh phí bảo dưỡng xanh hàng năm vào khoảng 100 triệu SGD Hệ thống thoát nước: có kênh dọc đường xe chạy trước vào trung tâm thành phố, trời mưa lớn dòng kênh biến thành dòng sông nhỏ chảy vào ống ngầm tới 15 hồ chứa toàn đảo quốc Singapore có 40 kênh rãnh thoát nước có chiều dài tổng cộng 1.000 ki lô mét Hệ thống kênh đào với mạng lưới cống rãnh dài tổng cộng 7.000 ki lô mét giúp Singapore xử lý tình trạng ngập lụt triều cường trời mưa lớn năm qua Bảng 4-2 Xếp hạng chất lượng sở hạ tầng theo số CCI 2009 Nguồn: Wilipedia Bảng 4-3 Tổng hợp các tiêu sở hạ tầng Năm 2010 2011 Tiêu chí Vận tải hàng không, khởi hành tàu sân bay toàn giới đăng ký Giao thông cảng container (TEU: 20 foot đơn vị tương đương) Điện tiêu thụ điện (kWh bình quân đầu người) Thuê bao Internet băng thông rộng cố định (trên 100 người) Xuất hàng hóa ICT (% tổng xuất hàng hoá) 2012 131722 144697 29175800 30727705 8438 8404 24.92 25.62 25.44 34.3 28.9 28.4 2013 157939 166883 34421602 25.70 Nhập hàng hóa ICT (% tổng số hàng hóa nhập khẩu) Xuất dịch vụ CNTT-TT (% xuất dịch vụ, cán cân toán) Cải thiện nguồn nước, thành thị (% dân số thành thị có quyền sử dụng) Người sử dụng Internet (trên 100 người) Số thuê bao di động (trên 100 người) Xe ô tô (trên 1.000 dân) Xe ô tô chở khách (trên 1.000 người) Nguồn nước tái tạo bình quân đầu người (mét khối) Nguồn nước tái tạo, tổng số (tỷ mét khối) Ngành giao thông đường tiêu thụ nhiên liệu diesel cho đầu người (kg dầu tương đương Tiêu thụ lượng ngành giao thông đường (% tổng mức tiêu thụ lượng) Tiêu thụ nhiên liệu xăng bình quân đầu người đường (kg dầu tương đương) Đường giao thông, trải nhựa (% tổng số đường giao thông) Các máy chủ Internet an toàn (trên triệu người) Phương tiện lại (mỗi km đường) 27.9 23.5 23.4 22.9 23.7 24.0 100 100 100 71.0 71.0 72.0 73.0 145 149 117 150 151 117 152 156 113 111 1 635 609 327 324 8 175 173 100.0 100.0 530 607 223 230 (Nguồn: http://data.worldbank.org) 4.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam: 4.3.1 Tình hình KH&CN Việt Nam: Là nước sau Việt Nam vận dụng “đón đầu” thành tựu KH&CN nước trước Singapore nước có ảnh hưởng tác động mạnh mẽ Thời gian qua, nước ta xây dựng mạng lưới tổ chức KH&CN với 1.100 tổ chức nghiên cứu phát triển thuộc thành phần kinh tế, có gần 500 tổ chức nhà nước; 197 trường đại học cao đẳng, có 30 trường công lập Cơ sở hạ tầng kỹ thuật viện, trung tâm nghiên cứu, phòng thí nghiệm, trung tâm thông tin KH&CN, thư viện, tăng cường nâng cấp Đã xuất số loại hình gắn kết tốt nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ với sản xuất - kinh doanh Trình độ công nghệ số ngành sản xuất, dịch vụ nâng lên đáng kể, nhiều sản phẩm hàng hoá có sức cạnh tranh cao Đặc biệt, lĩnh vực nông nghiệp KH&CN tạo nhiều giống trồng, vật nuôi có chất lượng suất cao, góp phần chuyển đổi cấu kinh tế nông thôn, đưa nước ta từ chỗ nước nhập lương thực trở thành nước xuất gạo, cà phê, v.v hàng đầu giới Các chương trình nghiên cứu trọng điểm công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu, tự động hoá, công nghệ khí - chế tạo máy, góp phần nâng cao lực nội sinh số lĩnh vực công nghệ tiên tiến, nâng cao suất, chất lượng hiệu nhiều ngành kinh tế Khoa học công nghệ năm qua góp phần đào tạo nâng cao trình độ nhân lực, chăm sóc sức khoẻ nhân dân, bảo vệ môi trường, giữ gìn sắc phát huy truyền thống văn hoá tốt đẹp dân tộc 4.3.2 Thực trạng sở hạ tầng: 4.3.2.1 Hệ thống giao thông: Hệ thống giao thông Việt Nam đưa vào khai thác từ 10 năm nay, không đầu tư bảo dưỡng, nâng cấp, cải tạo Vì hệ thống giao thông không đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội a Đường bộ: Mạng lưới đường Việt Nam dài khoảng 210 000 km quốc lộ tỉnh lộ 56 000 km, mật độ đường 100km2 16,6 km Về hệ thống: có trục Bắc-Nam quốc lộ từ Lạng Sơn đến Cà Mau dài 2300km Tuy nhiên đường nước ta hẹp, mặt đường xấu có 60% đường quốc lộ tỉnh lộ nhựa hóa Đường rải nhựa chiếm 22%; Đường nhựa bán thành nhập 38%; Đường đá 15%; Đường đất 25% b Đường sắt: Mật độ đường sắt nước ta 0.8km/100km2 đường sắt Bắc-Nam dài 1726km, tuyến Hà Nội- Lào Cai dài 230 km, tuyến Hà Nôi- Hải Phòng dài 100km Hệ thống đường sắt củng cố, nâng cấp, vào độc quyền c Đường biển: Hệ thống cảng phân phối ba miền, có cảng quốc tế Hải Phòng, Đà Nẵng, Sài Gòn Phần lớn cảng biển nước ta không đáp ứng tàu trọng tải lớn chi phí cho việc bốc dỡ cao d Hàng không: Hiện có gần 100 vị trí sân bay lớn nhỏ nước, có gần 20 sân bay đưa vào sử dụng, có ba sân bay đạt tiêu chuẩn quốc tế Tân Sơn Nhất, Nội Bài, Đà Nẵng 4.3.2.2 Bưu chính viễn thông: Triển khai chiến lược tăng tốc, mạng lưới thông tin phát triển nhanh chóng vào kỹ thuật đại hòa nhập với quốc tế Tuy nhiên mạng viễn thông có hệ thống thiết bị chưa đồng bộ, tồn nhiều hệ khác nhau, chưa phát triển nhiều dạng thông tin, giá mang tính độc quyền 4.3.3 Bài học cho Việt Nam:  Cần trọng đầu tư mực, tập trung xây dựng tiềm lực cho KH-CN Đào tạo đội ngũ cán khoa học trình độ cao lĩnh vực KH-CN ưu tiên, đặc biệt cán KH-CN đầu ngành  Có chế quản lý phù hợp, tạo môi trường thuận lợi cho phát triển KH-CN  Cải thiện nâng cấp sở hạ tầng, thu hút đầu tư nước vào nước ta: tổ chức nâng cấp hệ thống đường bộ, cải thiện hệ thống giao thông đô thị ý phát triển mạng lưới giao thông nông thôn  Hợp tác với nước láng giềng để mở rộng hệ thống giao thông quốc tế  Hoàn thiện hệ thống sách khuyến khích nhà đầu tư nước đầu tư vào sở hạ tầng  Cần tạo điều kiện cho thành phần kinh tế tham gia rộng rãi vào số lĩnh vực dịch vụ sở hạ tầng Doanh nghiệp Nhà nước quản lý cách cổ phần hóa bước mảng dịch vụ viễn thông, đấu thầu khai thác cảng biển sân bay Chương 5: Phát triển quan hệ hợp tác Việt Nam Singapore Quan hệ hợp tác Việt Nam - Singapore gần 30 năm qua đạt nhiều thành tựu bật nhiều lĩnh vực kinh tế, giáo dục, thương mại, đầu tư Về thương mại, từ 1996 đến nay, Singapore đối tác lớn Việt Nam Kim ngạch thương mại hai nước năm 2012 đạt 9,06 tỷ USD, năm 2013 đạt 8,36 tỷ USD, năm 2014 đạt 15,6 tỷ USD Kim ngạch nhập Việt Nam từ thị trường Singapore năm 2014 đạt 12,75 tỷ USD tăng 20,1% so với năm 2013; đó, nhập hàng nội địa có xuất xứ từ Singapore đạt gần 7,3 tỷ SGD, tăng 18,7%; hàng tái xuất đạt tỷ SGD, tăng 21,2% Việt Nam xuất sang Singapore chủ yếu điện thoại, sản phẩm điện tử linh kiện đạt 1,32 tỷ SGD; máy móc, trang thiết bị phụ tùng đạt 473 triệu SGD; dầu thô, đạt 460 triệu SGD, tăng tương ứng 21,5%, 25,9% 26,8% so với năm 2013 Với mối quan hệ quốc tế rộng khắp phát triển thông qua chương trình hợp tác kỹ thuật, Singapore giúp Việt Nam đào tạo cán lĩnh vực quản lý xã hội, nghiên cứu khoa học kỹ thuật Theo thống kê chưa đầy đủ có khoảng 3.000 sinh viên Việt Nam theo học trường Đại học, cao đẳng, sở dạy nghề Singapore Hợp tác giáo dục đào tạo với Singapore hiệu quả, góp phần giúp Việt Nam phát triển nhân lực cần thiết cho chiến lược phát triển quốc gia gia đoạn Singaore dành nhiều chương trình học bổng cho du học sinh Việt Nam Đầu tư trực tiếp từ Singapore vào Việt Nam liên tục tăng từ năm 1998 Tính lũy 15/12/2014, nhà đầu tư Singapore có 1.351 dự án đầu tư vào Việt Nam, tổng vốn đầu tư đăng ký đạt khoảng 32,7 tỷ USD xếp thứ 3/101 quốc gia vùng lãnh thổ có dự án đầu tư Việt Nam Quy mô vốn bình quân dự án Singapore khoảng 24 triệu USD, cao so với mức bình quân chung dự án đầu tư nước vào Việt Nam 14,3 triệu USD/dự án Xét lĩnh vực đầu tư, dự án Singapore chủ yếu tập trung vào lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo với 419 dự án 13,1 tỷ USD vốn đầu tư (chiếm 31% tổng số dự án 40% tổng vốn đầu tư Singapore Việt Nam) Đứng thứ hai lĩnh vực kinh doanh bất động sản có 74 dự án 9,9 tỷ USD vốn đầu tư (chiếm 5,4% tổng số dự án 30% tổng vốn đầu tư Singapore Việt Nam) Các ngành dịch vụ lưu trú ăn uống, xây dựng, nghệ thuật giải trí có nhiều dự án Singapore Singapore nước chủ nhà hàng nghìn công ty quốc gia liên kết toàn cầu Kết nối với Singapore thông qua liên kết có sẵn nước với phần lại giới, Việt Nam nhận hiệu ứng tức gắn kết xuyên suốt toàn cầu từ lĩnh vực viễn thông đến việc tiếp cận quỹ tài tợ bảo đảm thông qua công ty tài quốc tế Hợp tác chặt chẽ với Singapore có nghĩa gắn kết chặt chẽ học hỏi kinh nghiệm quý báu quản lý đất nước, phát triển công nghệ, ứng dụng khoa học giáo dục đại Bên cạnh đó, hợp tác văn hóa, an ninh quốc phòng, tư pháp Việt Nam – Singapore chặt chẽ đạt nhiều kết tích cực thời gian qua.Việt Nam Singapore ký kết nhiều hiệp định thỏa thuận hợp tác như: Hiệp định Vận chuyển Hàng không (4/1992); Hiệp định Thương mại (9/1992); Hiệp định Khuyến khích Bảo hộ đầu tư (10/1992); Tuyên bố chung Khuôn khổ hợp tác toàn diện Việt Nam - Singapore kỷ 21 (3/2004); Hiệp định khung Kết nối Việt Nam – Singapore (12/2005); Bản Ghi nhớ Hợp tác quốc phòng (9/2009); Bản Ghi nhớ thành lập Trung tâm Đào tạo Việt Nam – Singapore Hà Nội (VSTC, tháng 11/2001); Bản Ghi nhớ hợp tác tài (9/2012); Nghị định thư sửa đổi lần thứ hai Hiệp định Tránh đánh thuế song trùng (9/2012); Thỏa thuận Chương trình đào tạo dành cho cán trung, cao cấp Đảng Cộng sản Việt Nam Singapore giai đoạn 2011-2013 (11/2010) Cơ cấu hàng hóa trao đổi hai bên có tính bổ sung cho rõ rệt Hiện Singapore đối tác thương mại lớn thứ Việt Nam Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Tiềm hợp tác kinh tế-thương mại Việt Nam Singapore lớn Hai nước phối hợp hợp tác tốt diễn đàn khu vực quốc tế, đóng góp nỗ lực xây dựng Cộng đồng ASEAN vào năm 2015 giữ vững hòa bình, ổn định, hợp tác khu vực Đông Nam Á, châu Á-Thái Bình Dương; phối hợp tốt tiến trình đàm phán Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), Hiệp định đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) diễn đàn Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC), Diễn đàn Hợp tác Á-Âu (ASEM), Phong trào Không liên kết Liên hợp quốc Singapore có hai mạnh: cảng biển cảng hàng không Hai nước ký Hiệp định hàng không hàng hải năm 1992 Nội dung kết nối giao thông vận tải hai nước bao gồm ba phần: (1) kết nối hàng không; (2) kết nối vận tải biển; (3) kết nối vận tải Hai bên trao đổi dịch vụ bưu bưu phẩm thường, bưu phẩm ghi số, bưu kiện, phát chuyển nhanh, dịch vụ chuyển tiền Hai nước hợp tác xây dựng khai thác tuyến thông tin cáp quang biển trực tiếp Việt Nam - Singapore thuộc hệ thống cáp biển SWM3 dài gần 3000 km Với hệ thống này, hai nước tăng cường trao đổi lưu lượng internet, cung cấp dịch vụ Business IP Frame Relay Công nghệ thông tin truyền thông (ICT) sáu lĩnh vực kết nối hai nước Hợp tác lĩnh vực gồm ba phần: (1) thăm quan nghiên cứu trao đổi kinh nghiệm; (2) triển khai Chính phủ điện tử; (3) thúc đẩy thương mại đầu tư lĩnh vực ICT Kết Luận Singapore quốc gia thành công sức lực phi thường, từ quốc gia nhỏ bé, tài nguyên thiên nhiên hạn hẹp, khởi đầu khó khăn bước thích hợp, sách hợp lý, nhà lãnh đạo tài ba chèo lái đưa singapore trở thành quốc gia giàu giới sách hợp lý phải kể đến sách thương mại sách đầu tư singapore; kinh tế chủ yếu dựa vào thương mại đầu tư quốc tế, nên nguồn thu nhập tạo nên tăng trưởng cho đất nước nhờ có sách thương mại tự do, mở cửa thích hợp, linh hoạt đại; sách đầu tư thông thoáng, tạo nguồn lực, điều kiện thu hút đầu tư quốc tế đầu tư quốc tế từ đem lại kết tốt đẹp, mang lại cho người dân singapore mức sống thịnh vượng, quốc gia giàu đẹp Việt Nam cần nhìn nhận, tiếp thu, nghiên cứu sách, bước Singapore từ thấy học kinh nghiệm quý báu rút cho việc điều hành thương mại, đầu tư đất nước bên cạnh đó, phải tùy vào giai đoạn, điều kiện, hoàn cảnh riêng Việt nam mà có nghiên cứu, sách đưa cho thích hợp, hợp lý nhất, từ thúc đẩy ngành thương mại, đầu tư nước quốc tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nâng cao đời sống nhân dân Tài liệu tham khảo 1 Giáo trình Kinh tế nước ASEAN – NXB Giáo dục Giáo trình Chính sách kinh tế đối ngoại – NXB Đại học Kinh tế quốc dân Giáo trình Kinh tế quốc tế - NXB Đại học Kinh tế quốc dân Tạp chí kinh tế đối ngoại Các trang web: - http://www.singstat.gov.sg/ - http://www.iesingapore.gov.sg/ - http://www.mti.gov.sg/Pages/home.aspx - http://www.asean.org/ - http://worldbank.org/ [...]... trạng đầu tư quốc tế của Singapore:  Tình hình đầu tư nước ngoài vào Singapore: 1 Theo cục thông kê Singapore, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI vào Singapore đã tăng gấp 3 lần giai đoạn 1995-2005 Năm 2007, tổng vốn nước ngoài đầu tư vào Singapore 14,279 tỷ USD với 239 dự án, tăng 23.1% so với năm 2006, tạo công ăn việc là cho 35441 lao động Những nước và vùng lãnh thổ đầu tư chủ yếu vào Singapore. .. http://data.worldbank.org) 4.2 Cơ sở hạ tầng của Singapore: Cơ sở hạ tầng là yếu tố quan trọng có ý nghĩa nền tảng đối với sự phát triển kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển sản xuất và lưu thông hàng hóa, thúc đẩy sự phát triển kinh tế và hội nhập kinh tế thế giới Về mặt kinh tế, cơ sở hạ tầng thúc đẩy và hỗ trợ tăng trưởng kinh tế Thông qua các dịch vụ mà nó cung cấp, cơ sở hạ tầng trở thành đầu vào cho... tệ, vay vốn 3.5.3 Xây dựng cơ sở hạ tầng: Cơ sở hạ tầng của nước ta chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển của nền kinh tế, cũng như chưa tạo điều kiện tốt để dòng vốn đầu tư nước ngoài phát huy hiệu quả Đặc biệt là hệ thống cấp điện, nước, đường giao thông, cảng biển, hệ thống cơ sở hạ tầng ngoài hàng rào khu công nghiệp Cơ sở hạ tầng hiện đại, thuận tiện cho việc buôn bán và giao lưu quốc tế luôn là... hội, cơ sở hạ tầng kết nối các vùng miền của một đất nước, tạo điều kiện thuận lợi cho giao lưu văn hóa, ổn định đời sống vật chất và tinh thần cho xã hội Xác định được vai trò quan trọng của cơ sở hạ tầng, Singapore đã chú trọng đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng hiện đại Hệ thống cơ sở hạ tầng của Singapore phần lớn được xây dựng ngay sau ngày độc lập (9/8/1965), hệ thống đường giao thông,trường học, ... Dương, Bắc Mỹ và châu Âu Bên cạnh châu Á, Nam và Trung Mỹ và vùng Caribbean cũng chiếm hơn 25% của đầu tư trực tiếp của Singapore Đầu tư chính là vào các công ty cổ phần, chủ yếu về dịch vụ tài chính & bảo hiểm Các khu vực khác mà có đầu tư đáng kể từ các công ty Singapore đó là châu Âu và Hoa Kỳ 1 3.4 Đầu tư của Singapore vào Việt Nam: Riêng đối với VN, năm 1993 Singapore đã đầu tư 54 dự án với... vừa và nhỏ được tài trợ thông qua Quỹ hỗ trợ đầu tư nước ngoài • Miễn giảm thuế thu nhập công ty cho các công ty đầu tư ra nước ngoài: chính phủ quy định tất cả các xí nghiệp đầu tư ra nước ngoài mà có được lợi nhuận đều có thể xin miễn thuế, kể cả các xí nghiệp đầu tư vào các nước chưa có Hiệp định bảo hộ với Singapore vẫn được quyền miễn thuế • Thành lập Câu lạc bộ đầu tư ra nước ngoài: hiện nay Singapore. .. 35.577 (Nguồn: Statistics singapore)  Tình hình đầu tư ra nước ngoài của Singapore: Cùng với lỗ lực thi hút đầu tư nước ngoài, các doanh nghiệp Singapore cũng đẩy mạnh đầu tư ra bên ngoài, nhằm tạo “cánh tay bên ngoài” cho Singapore Các thị trường đầu tư chủ yếu của Singapore là các nước ASEAN, trong đó có Việt Nam Những lĩnh vực đầu tư chủ yếu là khai thác dầu khí, sản xuất công nghiệp, dịch vụ tài... gia Singapore (NUS) Singapore là nước nhỏ, không có tài nguyên, nên họ đầu tư mạnh mẽ cho giáo dục và phát triển khoa học, công nghệ Chiến lược KH-CN hiện thời của Singapore (2015) nêu rõ: Cùng với tri thức, đối mới sáng tạo là hai động lực đảm bảo cho Singapore phát triển bền vững Singapore có hệ thống viện nghiên cứu trực thuộc cơ quan phát triển Khoa học, Công nghệ và Nghiên cứu của Singapore Cơ. .. hàng địa phương, ngành bảo hiểm và các công ty điện lực Từ năm 1978, Singapore đã gỡ bỏ mọi hạn chế về giao dich chứng khoán nước ngoài và chuyển dịch vốn, không giới hạn việc tái đầu tư cũng như chuyển vốn và lãi về nước 3.2 Các chính sách đầu tư quốc tế của Singapore từ 1991 đến nay: 3.2.1 Mô hình chính sách: Kết hợp giữa khuyến khích đầu tư nước ngoài và đầu tư ra nước ngoài 1 3.2.2 Các biện pháp... giá của Cục đầu tư nước ngoài, vốn đầu tư của các nhà đầu tư Singapore vào Việt Nam không ngừng tăng lên trong những năm gần đây Các dự án đầu tư của Singapore hoạt động có hiệu quả cao, đóng góp đáng kể cho giải quyết việc làm, xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế của Việt Nam 3.5 Bài học rút ra cho Việt Nam từ nghiên cứu chính sách đầu tư của Singapore: 3.5.1 Cần cải thiện môi trường đầu tư: - Cải thiện ... ứng dụng khoa học công nghệ Singapore rút học việc học hỏi kinh nghiệm để phát triển kinh tế sở hạ tầng Việt Nam Đối tư ng phạm vi nghiên cứu: kinh tế khoa học công nghệ, sở hạ tầng Singapore. .. Quỹ hỗ trợ đầu tư nước • Miễn giảm thuế thu nhập công ty cho công ty đầu tư nước ngoài: phủ quy định tất xí nghiệp đầu tư nước mà có lợi nhuận xin miễn thuế, kể xí nghiệp đầu tư vào nước chưa... 25% đầu tư trực tiếp Singapore Đầu tư vào công ty cổ phần, chủ yếu dịch vụ tài & bảo hiểm Các khu vực khác mà có đầu tư đáng kể từ công ty Singapore châu Âu Hoa Kỳ 3.4 Đầu tư Singapore vào Việt

Ngày đăng: 21/01/2016, 12:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Tính tất yếu:

  • 2. Mục đích:

  • - Rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

  • Chương 1: Tổng quan về đất nước Singapore

    • 1.1 Giới thiệu chung

    • 1.2 Điều kiện tự nhiên ở Singapore:

    • 1.3 Dân cư, văn hoá:

    • 1.4 Tình hình phát triển kinh tế:

    • Bảng 1-1: GDP và tốc độ tăng trưởng GDP của Singapore qua một số năm

    • Chương 2: Tình hình xuất nhập khẩu và các chính sách thương mại quốc tế của Singapore

      • 2.1 Tổng quan về các chính sách thương mại của Singapore:

        • 2.1.1 Các chính sách thương mại quốc tế:

        • Bảng 2-1: Tổng thương mại phân theo các nhóm hàng chính

        • 2.2 Thực trạng thương mại của Singapore:

        • 2.3 Thương mại giữa Singapore và Việt Nam:

        • 2.4 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam từ nghiên cứu chính sách thương mại của Singapore:

        • Chương 3: Đầu tư nước ngoài và các chính sách đầu tư quốc tế của Singapore

          • 3.1 Tổng quan về các chính sách đầu tư của Singapore:

          • 3.2 Các chính sách đầu tư quốc tế của Singapore từ 1991 đến nay:

            • 3.2.1. Mô hình chính sách:

            • 3.2.2 Các biện pháp thực hiện:

            • 3.3. Thực trạng đầu tư quốc tế của Singapore:

            • 3.4 Đầu tư của Singapore vào Việt Nam:

            • Chươn 4: Khoa học công nghệ và cơ sở hạ tầng của Singapore

              • 4.1 Khoa học công nghệ của Singapore:

              • 4.2 Cơ sở hạ tầng của Singapore:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan