CÁC GIẢI PHÁP CẢI CÁCH TƯ PHÁP NHẰM ĐẢM BẢO QUYỀN CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM

27 158 1
CÁC GIẢI PHÁP CẢI CÁCH TƯ PHÁP NHẰM ĐẢM BẢO QUYỀN CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÁC GIẢI PHÁP CẢI CÁCH TƯ PHÁP NHẰM ĐẢM BẢO QUYỀN CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM Hoàn thiện sách, pháp luật hình thủ tục tố tụng tư pháp Chính sách, pháp luật hình thủ tục tố tụng tư pháp giữ vị trí quan trọng việc đảm bảo quyền người tăng cường tính hiệu quả, hiệu lực hoạt động quan tư pháp Chính sách, pháp luật hình cần hoàn thiện theo hướng đề cao tính nhân đạo xử lý tội phạm; hoàn thiện thủ tục tố tụng tư pháp theo hướng nâng cao tính dân chủ, công khai, minh bạch, tôn trọng bảo vệ quyền người; đề cao trách nhiệm pháp lý cán có chức danh tư pháp hoạt động tố tụng - Về việc hoàn thiện sách, pháp luật hình Cần tiến hành sửa đổi BLHS theo hướng phi tội phạm hoá số hành vi Bộ luật coi tội phạm như: tội vô ý gây thương tích gây tổn hại sức khoẻ người khác, tội kinh doanh trái phép, tội chiếm giữ trái phép tài sản, tội vô ý gây thiệt hại đến tài sản Những hành vi áp dụng biện pháp khác để xử lý thay cho biện pháp hình hành vi không nguy hiểm cho xã hội, phù hợp với thông lệ, luật pháp quốc tế điều kiện phát triển đất nước, hội nhập quốc tế khu vực Bên cạnh cần điều chỉnh áp dụng loại hình phạt mà người phạm tội phải cách ly với xã hội loại hình phạt cách ly với cộng đồng Tăng số lượng loại tội phạm mà mức cao khung hình phạt từ đến năm giảm bớt mức hình phạt tù tối đa cao số loại tội phạm Giảm áp dụng hình phạt tù mà chủ yếu áp dụng hình phạt tiền, hình phạt cải tạo không giam giữ số loại tội, như: tội phạm môi trường; số loại tội xâm phạm chế độ hôn nhân gia đình; xâm phạm an toàn công cộng; xâm phạm trật tự quản lý hành chính; xâm phạm trật tự quản lý kinh tế Việc điều chỉnh loại hình phạt áp dụng mức hình phạt số loại tội phạm, vừa đảm bảo tính răn đe người phạm tội, vừa tạo điều kiện cho họ khắc phục hậu gây Cần nghiên cứu việc áp dụng hình phạt tước sinh mạng người phạm tội theo hướng hạn chế áp dụng hình phạt tử hình; nghiên cứu cách thi hành án tử hình phù hợp Việc tước sinh mạng người phạm tội áp dụng số tội phạm đặc biệt nghiêm trọng số tội xâm phạm an ninh quốc gia, tội giết người, tội chống loài người, tội phạm chiến tranh, tội buôn bán trái phép chất ma tuý Nghiên cứu bổ sung thêm đối tượng không bị áp dụng hình phạt tử hình thi hành án tử hình Cùng với việc phi tội phạm hoá nhân đạo hoá hình phạt, phải nghiên cứu tội phạm hoá hành vi nguy hiểm cho xã hội xuất lĩnh vực kinh tế, lĩnh vực thông tin… trình phát triển kinh tế thị trường, hội nhập khu vực quốc tế BLHS cần sửa đổi theo hướng quy định trách nhiệm hình nghiêm khắc người có thẩm quyền thực thi pháp luật, người lợi dụng chức vụ, quyền hạn, tham nhũng Người có chức vụ cao mà lợi dụng chức vụ, quyền hạn phạm tội phải xử lý nghiêm khắc để làm gương cho người khác - Hoàn thiện pháp luật tố tụng tư pháp Nghiên cứu việc rộng quyền hạn tố tụng hình cho điều tra viên, kiểm sát viên thẩm phán để họ chủ động thực thi nhiệm vụ, nâng cao tính độc lập chịu trách nhiệm trước pháp luật định hành vi điều tra, truy tố, xét xử Tiến tới giao cho điều tra viên, kiểm sát viên thực quyền hạn tố tụng, trừ định quan trọng, khởi tố bị can, định áp dụng biện pháp tạm giam, định truy tố Thẩm phán có quyền áp dụng thay đổi huỷ bỏ biện pháp ngăn chặn; định thi hành án; cho hoãn việc chấp hành án, tạm đình thi hành án phạt tù, định xoá án tích Thu hẹp diện người có thẩm quyền định việc áp dụng biện pháp tạm giam; xác định rõ ràng tạm giam Hạn chế việc áp dụng biện pháp tạm giam số loại tội; mở rộng thẩm quyền xét xử án VAHS Đổi mạnh mẽ thủ tục tố tụng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tham gia tố tụng, bảo đảm bình đẳng công dân quan công quyền trước án việc đưa đề nghị, yêu cầu, tài liệu, chứng tranh luận dân chủ phiên toà; nâng cao chất lượng hiệu lực án, định án Sửa đổi chế xét xử tập thể Đối với số vụ án hình nghiêm trọng, tình tiết đơn giản, chứng rõ ràng, đầy đủ áp dụng chế thẩm phán xét xử Tiếp tục hoàn thiện thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm để thực nghiêm chỉnh nguyên tắc hai cấp xét xử theo hướng quy định chặt chẽ để kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm; quy định rõ trách nhịêm người kháng nghị theo trình tự giám đốc thẩm, tái thẩm án, định án có hiệu lực pháp luật tránh kháng nghị thiếu Nghiên cứu chế, xác định rõ trách nhiệm án nhân dân cấp việc thụ lý đơn, xem xét, giải đầy đủ, đắn cá khiếu nại người dân theo trình tự giám đốc thẩm, tái thẩm Từng bước công khai hoá án đặc biệt án dân sự, kinh tế, lao động hành chính; trừ án tội phạm xâm phạm an ninh quốc gia liên quan đến phong, mỹ tục để người dân có điều kiện tiếp cận với công lý Xây dựng chế để bsor đảm án, định Toà án có hiệu lực pháp luật phải thi hành; quan hành nhà nước vi phạm, bị xử lý theo phán án phải nghiêm chỉnh chấp hành Cần khẩn trương ban hành văn hướng dẫn thi hành BLHS, Bộ luật TTHS, sửa đổi Pháp lệnh điều tra hình sự, Pháp lệnh Thẩm phán HTND Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền hoàn thiện tổ chức máy quan tư pháp Tiến hành xây dựng quan tư pháp theo hướng xác định rõ chức năng, nhiệm vụ quan tư pháp đề cao vai trò trung tâm án; tổ chức hoạt động quan tư pháp khác phục vụ cho công tác xét xử án Từng bước xã hội hoá số hoạt động tư pháp, giao cho cá nhân, tổ chức xã hội thực hiện, cụ thể 3.2.2.1 Đối với án nhân dân Tổ chức nghiên cứu phạm vi thẩm quyền án hoạt động xét xử, đặc biệt xét xử hình Theo BLHS năm 1999, tội phạm phân thành bốn loại: tội phạm nghiêm trọng tội phạm gây nguy hại không lớn cho xã hội mà mức cao khung hình phạt tội đến ba năm tù; tội phạm nghiêm trọng tội phạm gây nguy hại lớn cho xã hội mà mức cao khung hình phạt tội đến bảy năm tù; tội phạm nghiêm trọng tội phạm gây nguy hại lớn cho xã hội mà mức cao khung hình phạt tội đến mười lăm năm tù; tội phạm đặc biệt nghiêm trọng tội phạm gây nguy hại đặc biệt lớn cho xã hội mà mức cao khung hình phạt tội mười lăm năm tù, tù chung thân tử hình Theo khoản 1, Điều 170 Bộ luật TTHS năm 2003 TAND cấp huyện Toà án quân khu vực xét xử sơ thẩm VAHS tội phạm nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng tội phạm nghiêm trọng, trừ tội phạm sau đây: a) Các tội xâm phạm an ninh quốc gia; b) Các tội phá hoại hoà bình, chống loài người tội phạm chiến tranh; c) Các tội quy định điều 93, 95, 96, 172, 216, 217, 218, 219, 221, 222, 223, 224, 225, 226, 263, 293,294, 295, 296, 322 323 BLHS Bảng 2.2: Thống kê khung hình phạt Bộ luật Hình năm 1999 gắn với việc phân loại tội phạm TT Loại tội Số khung hình phạt Tỷ lệ tổng số khung hình phạt Tội phạm nghiêm trọng 166 24,73% Tội phạm nghiêm trọng 200 29,8% Tội phạm nghiêm trọng 207 30,84% Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng 98 14,6% Cộng 671 Qua thống kê cho thấy, tổng số khung hình phạt thuộc tội phạm nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng 573 khung hình phạt Trong số này, số khung hình phạt phải loại trừ không thuộc thẩm quyền xét xử TAND cấp huyện Toà án quân khu vực theo khoản a, b, c Điều 170 Bộ luật TTHS 68 khung hình phạt Như vậy, thẩm quyền xét xử TAND cấp huyện Toà án quân khu vực 505 khung hình phạt chiếm 75,26% tổng số 671 khung hình phạt BLHS năm 1999; thẩm quyền xét xử sơ thẩm TAND cấp tỉnh Toà án quân cấp quân khu theo khoản 2, Điều 170 Bộ luật TTHS chiếm khoảng gần 25% tổng số khung hình phạt Thực tế cho thấy, tội phạm xảy thường có xu hướng tăng lên tội có khung hình phạt thấp, giảm xuống tội có khung hình phạt cao so với tỷ lệ thống kê học tổng số khung hình phạt BLHS Tuy nhiên, với việc TAND cấp tỉnh xét xử sơ thẩm khoảng 25% khung hình phạt (chủ yếu tội đặc biệt nghiêm trọng) ba phúc thẩm TAND tối cao phải vất vả để xét xử theo thủ tục phúc thẩm Cũng mà áp lực khiếu nại yêu cầu xét xử theo thủ tục giám đốc thẩm TAND tối cao không ngừng tăng lên cách giải triệt để Qua phân tích số liệu thống kê cho thấy nên giao cho Toà án sơ thẩm cấp khu vực thẩm quyền xét xử tội phạm nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng thẩm quyền TAND cấp huyện không nên tăng thẩm quyền cho Toà án Đối với Toà án phúc thẩm, nên giao cho Toà án thẩm quyền xét xử sơ thẩm, phúc thẩm thẩm quyền TAND cấp tỉnh không xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm Đồng thời để giảm áp lực cho TAND tối cao, nên giao cho Toà án thượng thẩm thẩm quyền giám đốc thẩm, tái thẩm án, định có hiệu lực pháp luật Toà án sơ thẩm khu vực, Toà án phúc thẩm TAND tối cao xét xử giám đốc thẩm án, định có hiệu lực pháp luật có tầm ảnh hưởng đến toàn quốc1 Để thực yêu cầu cần phải tổ chức hệ thống án không phụ thuộc vào đơn vị hành mà theo thẩm quyền xét xử gồm: án sơ thẩm tổ chức đơn vị hành cấp huyện (toà án khu vực); án phúc thẩm đặt theo đơn vị hành cấp tỉnh có nhiệm vụ chủ yếu xét xử phúc thẩm xét xử sơ thẩm số vụ án; thượng thẩm tổ chức theo khu vực có nhiệm vụ chủ yếu xét xử phúc thẩm; TAND tối cao có nhiệm vụ tổng kết kinh nghiệm xét xử, hướng dẫn áp dụng thống pháp luật, phát triển án lệ xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm Cần thành lập số chuyên trách, như: Toà vị thành niên, Toà hôn nhân gia đình cho phù hợp với tính chất, đặc điểm vụ việc mà án phải xử lý bảo đảm tính chuyên sâu thẩm phán Việc thành lập chuyên trách phải vào thực tế xét xử cấp án, khu vực, không thiết cấp nào, địa phương thành lập chuyên trách giống Cần đổi tổ chức TAND tối cao tinh gọn với đội ngũ thẩm phán chuyên gia đầu ngành pháp luật có bề dầy kinh nghiệm lâu năm ngành Nghiên cứu xác định hợp lý phạm vi thẩm quyền xét xử Toà án Quân theo hướng án Quân chủ yếu xét xử vụ án tội xâm phạm nghĩa Phạm Văn Hùng, Tòa án vấn đề cải cách tư pháp, tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 135, 11-2008 vụ, trách nhiệm quân nhân, vụ án liên quan đến bí mật quân Các Tòa án quân nên tổ chức theo cấp theo cấp xét xử, mô hình Tòa án quân cấp sơ thẩm, Tòa án quân cấp phúc thẩm Tòa án quân trung ương Tòa quân có nét đặc thù riêng xét xử, cần ban hành qui định pháp luật riêng rẽ qui định tổ chức hoạt động Tòa án quân sự, mối quan hệ Tòa quân với hệ thống TAND theo luật định Cùng với việc cải cách mô hình tổ chức Toà án, vấn đề cải cách chế bổ nhiệm thẩm phán phải ưu tiên đặt lên hàng đầu thẩm phán “linh hồn” Toà án Việc chuẩn bị nhân cho việc bổ nhiệm thẩm phán cần theo nguyên tắc “thà mà tốt” yêu cầu số lượng mà phải “…vơ vét, tận dụng lực lượng có để bổ nhiệm cho đủ” có lần Chánh án TAND tối cao trả lời chất vấn trước Quốc hội Theo quy định pháp luật, có hai chế bổ nhiệm thẩm phán Chánh án TAND tối cao bổ nhiệm thẩm phán TAND địa phương, Toà án quân khu vực; Chủ tịch nước bổ nhiệm thẩm phán TAND tối cao, Toà án quân trung ương Cơ chế bổ nhiệm nhiệm mang tính “khép kín”, chưa tạo hội cho người có phẩm chất, lực hệ thống trị trở thành Thẩm phán (nguồn bổ nhiệm chủ yếu từ khối thư ký Toà án), chưa phát huy vai trò Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội với tư cách quan thể chủ quyền nhân dân, chưa gắn công tác giám sát tư pháp Quốc hội, HĐND với công tác cán quan tư pháp Mặt khác, việc giao cho Chánh án TAND tối cao bổ nhiệm Thẩm phán chưa phải phương án tối ưu để nâng cao chất lượng hoạt động Toà án, đảm bảo tính độc lập hoạt động cấp Toà án Để đảm bảo tính dân chủ, minh bạch, bổ nhiệm thẩm phán phải có điều chỉnh theo hướng giao cho UBTVQH bổ nhiệm thẩm phán TAND tối cao, thẩm phán Toà án quân trung ương Bởi theo qui định Ủy ban Thường vụ Quốc hội quan định biên chế, chế độ tiền lương ngành Toà án, định số thẩm phán làm thành viên Hội đồng thẩm phán TAND tối cao, giám sát hoạt động TAND tối cao hai kỳ họp Quốc hội Đối với việc bổ nhiệm thẩm phán Toà án thượng thẩm, thẩm phán Toà án phúc thẩm, Toà án sơ thẩm khu vực nên giao cho Thường trực HĐND cấp tỉnh bổ nhiệm Để tập trung cho hoạt động xét xử, không nên giao cho Chánh án TAND tối cao thẩm quyền bổ nhiệm thẩm phán cấp nào2 Cùng với việc xếp tổ chức phân định thẩm quyền hoạt động xét xử Tòa án cần tuân thủ tiếp tục thực tốt hoàn thiện nguyên tắc sau đây: - Nguyên tắc bảo đảm vô tư người tiến hành tố tụng tham gia tố tụng Hoạt động xét xử Tòa án phải đảm bảo tính công minh, xét xử người tiến hành tố tụng tham gia tố tụng cần có thái độ vô tư, chống lại biểu thiên lệch Để bảo đảm vô tư người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng giai đoạn xét xử đòi hỏi phải xây dựng chế hoàn thiện pháp luật theo hướng tăng cường minh bạch, dân chủ - Nguyên tắc xét xử có Hội thẩm tham gia Theo quy định Điều 129 Hiến pháp năm 1992 việc xét xử TAND có HTND, Tòa án quân có Hội thẩm quân nhân tham gia theo quy định pháp luật Khi xét xử, HTND ngang quyền với Thẩm phán Nguyên tắc xét xử có Hội thẩm tham gia coi nguyên tắc dân chủ, thể tính nhân dân Tòa án Để thực nguyên tắc đòi hỏi Tòa án phải phối hợp với quan Nhà nước có thẩm quyền, tổ chức trị - xã hội cử người có đủ tiêu chuẩn theo quy định pháp luật tham gia xét xử, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để họ tham gia xét xử xét xử họ ngang quyền với Thẩm phán Phạm Văn Hùng, Tòa án vấn đề cải cách tư pháp, tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 135, 11/2008 - Nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật Điều 130 Hiến pháp năm 1992 Điều 16 Bộ luật TTHS quy định: “Khi xét xử, Thẩm phán Hội thẩm độc lập tuân theo pháp luật” Đây nguyên tắc Hiến định, nhằm bảo đảm việc xét xử Tòa án không bị chi phối tác động án định Nội dung nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm hoàn toàn độc lập tuân theo pháp luật tiến hành chức xét xử vụ án nói chung vụ án hình nói riêng, án định khác Các quan Nhà nước, tổ chức xã hội khác không can thiệp vào hoạt động xét xử - Nguyên tắc xét xử tập thể định theo đa số Xét xử tập thể định theo đa số nguyên tắc quy định Điều 131 Hiến pháp năm 1992 Điều 17 Bộ luật TTHS Nguyên tắc xét xử tập thể bảo đảm quy định Bộ luật TTHS thành phần Hội đồng xét xử cấp sơ thẩm ba người, vụ án có tính chất nghiêm trọng, phức tạp bị cáo 3.2.2.2 Viện kiểm sát nhân dân VKSND quan có vị trí, vai trò, chức quan trọng chế tra, kiểm tra, giám sát, có mối quan hệ gắn bó mật thiết với quan chức khác Đổi tổ chức hoạt động VKSND có nhiều nội dung xác định vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, phạm vi, phương thức hoạt động Cùng với thay đổi máy Toà án tổ chức VKSND cần phải thay đổi cho phù hợp với nhiệm vụ tổ chức hệ thống quan tư pháp Trước hết cần đổi tổ chức hoạt động VKSND việc thành lập Viện công tố để thực tốt chức công tố nhà nước kiểm sát hoạt động tư pháp Thực chất mô hình Viện công tố không vấn đề lịch sử tư pháp Việt Nam, mô hình xuất Việt Nam người Pháp du nhập vào tiếp tục tồn sau Cách mạng Tháng Tám 1945 Sau giành độc lập, hoàn cảnh lịch sử nước ta lúc nên Hiến pháp 1946 đề cập đến tổ chức tòa án Tòa án có công tố viên làm nhiệm vụ buộc tội nhân danh nhà nước trước phiên tòa VAHS, đến năm 1958 Viện công tố Trung ương trực thuộc Chính phủ thành lập sở tách công tố viên khỏi Tòa án Viện công tố quan giữ chức công tố bao hàm số yếu tố hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử kiểm sát giam giữ cải tạo Mô hình tổ chức Viện công tố nước ta giai đoạn cho thấy quan công tố không thực hành quyền công tố mà giám sát hoạt động tư pháp; quan Công tố không thực chức năng, nhiệm vụ lĩnh vực hình mà lĩnh vực dân sự, thi hành án, giam giữ, cải tạo; có vai trò quan trọng trình điều tra vụ án hình mà cần thiết trực tiếp tiến hành điều tra số hoạt động điều tra… Nhưng đến Hiến pháp 1959, trước yêu cầu tình hình cách mạng mới, mô hình Viện công tố phải thay đổi mô hình VKSND VKSND có chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật nhằm giữ vững pháp chế XHCN, bảo đảm cho pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống Đây Hiến pháp lần lịch sử lập hiến nước ta ghi nhận đời loại hình quan nhà nước máy nhà nước hệ thống quan VKSND Sự lựa chọn mô hình VKSND nước ta lựa chọn có cân nhắc, có ý thức, vào thời điểm có VKSND có khả thực chức bảo đảm pháp chế thống nhất, bảo đảm tuân thủ pháp luật nghiêm chỉnh phạm vi nước nhờ có nguyên tắc tổ chức hoạt động đặc thù Các Hiến pháp 1980, Hiến pháp 1992 có số bổ sung tổ chức, hoạt động VKSND quy định Viện trưởng VKS cấp phải báo cáo công tác trước HĐND địa phương tình hình thực thi pháp luật địa phương trả lời sát thời gian, chất lượng giám định, Luật sư trường hợp pháp luật quy định… Đây vấn đề cần làm rõ để xác định cụ thể trách nhiệm quan tiến hành tố tụng xảy oan, sai 3.2.2.3 Cơ quan điều tra Trong trình CCTP việc xác định mô hình tổ chức hoạt động thích hợp cho quan điều tra điều cần thiết, quan điều tra nơi cung cấp đầy đủ chứng ban đầu để xác định thật khách quan vụ án Mặt khác, hoạt động điều tra thường gắn liện với việc hạn chế quyền tự người, đó, để khắc phục giảm dần tình trạng oan, sai trước hết quan điều tra phải tổ chức khoa học, hoạt động hiệu lực hiệu - Về xếp tổ chức quan điều tra Hiện mô hình tổ chức quan điều tra chưa rạch ròi; công an hoạt động tư pháp, mà công an quan quản lý nhà nước trật tự trị an; quan điều tra quan tư pháp Sở dĩ có việc lẫn lộn hành - tư pháp trước việc điều tra giao cho Bộ Nội vụ làm, sau Bộ Công an Để quan điều tra hoạt động có hiệu phải tách bạch thẩm quyền tư pháp hành chính; đảm bảo độc lập tổ chức hoạt động quan điều tra Muốn trước hết cần phải tách quan điều tra khỏi Bộ Công an thành quan điều tra quốc gia Các chức danh quan điều tra phải xác định chức danh tư pháp, không nên xem chức danh hành Lãnh đạo quan Chủ tịch Nước bổ nhiệm, thông qua trình tự chặt chẽ, nhằm hạn chế việc để lọt người non nghiệp vụ đạo đức Cần tiếp tục nghiên cứu cụ thể chuẩn bị điều kiện để tổ chức lại quan điều tra theo hướng thu gọn đầu mối, kết hợp chặt chẽ công tác trinh sát hoạt động điều tra TTHS Cơ quan điều tra tổ chức phù hợp với tổ chức Toà án, Viện kiểm sát, không bắt buộc việc tổ chức quan điều tra gắn liền với đơn vị hành - Xác định rõ thẩm quyền quan điều tra Cần xác định rõ nhiệm vụ quan điều tra mối quan hệ với quan khác giao số hoạt động điều tra theo hướng quan điều tra có thẩm quyền điều tra tất VAHS, số quan khác (kiểm lâm, biên phòng, hải quan, cảnh sát biển, cảnh sát giao thông, cảnh sát phòng cháy, chữa cháy ) tiến hành hoạt động điều tra sơ như: lập biên việc tội phạm xảy ra; bảo vệ trường, thu giữ tang vật, giữ người phạm tội chuyển tài liệu, tang vật, người bị bắt giữ cho quan điều tra để điều tra vụ án Cần xây dựng chế phối hợp chặt chẽ quan điều tra quan giao tiến hành số hoạt động điều tra sơ bộ; quan điều tra với 1.1.2.3 Tăng cường phối hợp quan tư pháp Tăng cường phối hợp quan điều tra với VKSND TAND Đối với Viện kiểm sát, vụ án xác định người phạm tội định khởi tố bị can quan điều tra định khởi tố bị can gửi định cho Viện kiểm sát cấp, vụ án quan trọng phức tạp, trường hợp cần thiết, trước định khởi tố bị can, quan điều tra Viện kiểm sát cần trao đổi cứ, tội danh người bị khởi tố Trong trường hợp Viện kiểm sát thấy việc khởi tố bị can quan điều tra không pháp luật thời hạn ngày, kể từ ngày nhận định khởi tố, Viện kiểm sát phải trao đổi với quan điều tra để quan điều tra định khởi tố hủy định khởi tố Nếu không trí với phải báo cáo lên cấp hai ngành đạo giải Theo quy định pháp luật TTHS, bắt người trường hợp khẩn cấp, bắt bị can để tạm giam, tạm giữ, gia hạn tạm giam giữ áp dụng biện pháp đặt tiền tài sản để đảm bảo (đối với người nước ngoài) phải có phê chuẩn Viện kiểm sát Do đó, định khởi tố bị can, quan điều tra Viện kiểm sát cần thống định lựa chọn áp dụng biện pháp ngăn chặn phù hợp Những trao đổi quan điều tra Viện kiểm sát cung cấp thông tin cho Viện kiểm sát phê chuẩn lệnh bắt bị can để tạm giam, lệnh tạm giam, lệnh gia hạn tạm giam, phê chuẩn lệnh khám xét xác Đối với vụ án quan trọng phức tạp, để đảm bảo cho việc kết thúc điều tra có trước kết thúc điều tra, quan điều tra cần tổ chức họp báo cáo kết điều tra với tham gia đại diện Viện kiểm sát để xem xét hồ sơ, chứng Su nhận kết luận điều tra hồ sơ vụ án mà quan điều tra chuyển sang Viện kiểm sát có trách nhiệm xem xét nghiên cứu, phát vấn đề chưa rõ Viện kiểm sát chủ động yêu cầu quan điều tra báo cáo thêm Trong trường hợp báo cáo quan điều tra chưa làm rõ vấn đề yêu cầu Viện kiểm sát định trả hồ sơ điều tra bổ sung Việc trả hồ sơ cho quan điều tra để tiến hành điều tra bổ sung trường hợp: Hồ sơ vụ án thiếu chứng quan trọng mà Viện kiểm sát tự bổ sung được; phát bị can phạm thêm tội danh khác hay vụ án có thêm người đồng phạm; phát có vi phạm pháp luật nghiêm trọng thủ tục tố tụng Đối với TAND Để đấu tranh phòng, chống tội phạm có hiệu kết hợp quan điều tra với Viện kiểm sát Tòa án cần thiết Mặc dù thực nhiệm vụ khác giai đoạn tố tụng, hoạt động quan nằm trình giải VAHS Khi vụ án hình xảy ra, tùy theo tính chất tội phạm phức tạp hay nghiêm trọng mà quan điều tra chủ động phối hợp với Viện kiểm sát Tòa án để họp bàn thống định tội danh, thẩm quyền xét xử Tòa án, làm sở cho việc định điều tra, truy tố Đối với vụ án nghiêm trọng xảy ra, quan điều tra, việc phải phối hợp với VKSND, phải thông báo TAND cấp biết Ba ngành phải tổ chức họp để bàn hình thức xét xử tập trung đạo kịp thời công tác điều tra, truy tố, xét xử Riêng vụ án hình xác định vụ án trọng điểm ba ngành phải phối hợp chặt chẽ từ đầu vụ án xét xử xong Sự bàn bạc thống quan điều tra với TAND từ VAHS xảy cần thiết tạo thuận lợi cho bên chủ động việc điều tra xét xử, tránh sai lầm xảy thu nhập chứng chứng minh theo vấn đề cần phải chứng minh vụ án hình sự3 Sự phối hợp quan tố tụng cần thiết, đảm bảo cho trình tố tụng diễn nhanh chóng, xác, việc điều tra, truy tố, xét xử người, tội, pháp luật Chính vậy, phối hợp cần phải thiết lập dựa sở bình đẳng, đảm bảo tính độc lập thẩm quyền, hoạt động loại quan tố tụng, tránh trường hợp quan tố tụng phối hợp với để đưa án “bỏ túi”, bao che cho có vi phạm tố tụng xảy 1.1.2.4 Hoàn thiện chế định bổ trợ tư pháp Đổi tổ chức hoạt động quan bổ trợ tư pháp theo hướng phục vụ tốt yêu cầu hoạt động tư pháp nói chung, hoạt động xét xử nói riêng Trong đó, đặc biệt ý đến tổ chức hoạt động luật sư; cần xác định rõ vị trí luật sư hoạt động tố tụng, đặc biệt tranh tụng phiên tòa Việc đổi tổ chức hoạt động bổ trợ tư pháp cần tiến hành theo tính nâng cao tính chuyên sâu, đồng thời xã hội hoá rộng rãi hoạt động có Đỗ Quang Ngọc, Mối quan hệ quan điều tra với quan tham gia tố tụng hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội tr 99 thể xã hội hoá - Hoàn thiện chế định luật sư: Hoàn thiện chế tranh tụng dân chủ, xây dựng chế pháp lý bảo đảm thực tế quyền luật sư việc bào chữa cho bị can, bị cáo, bảo vệ quyền lợi ích cho đương Xây dựng, phát triển đội ngũ luật sư ngày đông đảo, có phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp, lực chuyên môn cao Tiếp tục nghiên cứu mở rộng, đa dạng hoá hình thức hành nghề luật sư để thu hút, tạo điều kiện cho người có kiến thức, tâm huyết theo nghề luật sư đáp ứng nhu cầu tư vấn pháp luật, bào chữa, trợ giúp pháp lý nhân dân Từng bước phân định rõ hợp lý công tác quản lý nhà nước luật sư chế độ tự quản tổ chức luật sư Nhà nước tạo điều kiện pháp lý để phát huy chế độ tự quản tổ chức luật sư; đề cao trách nhiệm tổ chức luật sư thành viên mình; tăng cường tính tự quản trách nhiệm tổ chức luật sư Giải tốt mối quan hệ quản lý nhà nước chế độ tự quản tổ chức luật sư nhằm tạo điều kiện phát triển đội ngũ luật sư Việt Nam đủ số lượng, mạnh chất lượng phát huy vai trò họ trình dân chủ hoá hoạt động tố tụng, bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp tổ chức công dân - Tiếp tục hoàn thiện chế định giám định tư pháp Giám định tư pháp hoạt động khoa học, có tính chuyên môn cao Kết luận giám định ý kiến nhà chuyên môn đánh giá kiện, chất vụ việc góc độ khoa học không mang tính pháp lý Việc đánh giá mặt pháp lý kết luận giám định công việc quan cán tư pháp có thẩm quyền Việc hoàn thiện chế định giám định tư pháp cần tập trung vào số vấn đề sau: Đối với số lĩnh vực giám định có nhu cầu lớn, chưa có điều kiện xã hội hoá Nhà nước cần đầu tư để đáp ứng thường xuyên kịp thời cho hoạt động tố tụng (pháp y, pháp y tâm thần, kỹ thuật hình ) Đối với lĩnh vực có nhu cầu giám định không lớn, không thường xuyên cần xã hội hoá chế thu hút quan, tổ chức chuyên môn, chuyên gia giỏi khu vực nhà nước khu vực nhà nước tham gia vào hoạt động giám định tư pháp Quy định chặt chẽ, rõ ràng trình tự, thủ tục, quan tiến hành, thời hạn trưng cầu thực giám định Trên sở quy định chung đó, tiến hành ban hành quy chuẩn thực giám định cụ thể phù hợp với đặc thù riêng lĩnh vực để làm sở đánh giá sử dụng kết luận giám định xác Xác định rõ chế giải xung đột kết luận giám định trường hợp kết luận giám định nguồn chứng chủ yếu làm cho việc định tội, lượng hình tố tụng hình làm để chấp nhận không chấp nhận yêu cầu đương sự, xác định lỗi, trách nhiệm đương tố tụng dân Nghiên cứu chế tài xử lý, bồi thường trường hợp tổ chức, cá nhân giám định sai sót Nghiên cứu quy định quyền giám định tư pháp số người tham gia tố tụng, đặc biệt quyền tự yêu cầu giám định bên đương tố tụng dân nhằm bảo đảm dân chủ, công hoạt động tố tụng Nghiên cứu xây dựng chế yêu cầu người giám định có mặt phiên để họ trình bày kết luận giám định - nguồn chứng mang tính khoa học để làm sáng tỏ vấn đề cần phải xác định phiên 3.2.3 Xây dựng mô hình tư pháp tranh tụng thông qua việc nâng cao vai trò Luật sư Xây dựng mô hình tranh tụng theo hướng công khai, dân chủ bước quan trọng trình CCTP Để xây dựng mô hình việc phát huy vai trò đội ngũ Luật sư cần thiết Nhằm đảm bảo việc tranh luận, bào chữa Luật sư trước hết cần phải xây dựng quy định cụ thể chế tài ràng buộc trách nhiệm quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng việc bảo đảm quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo Cần có biện pháp tổng thể phương diện nhận thức, quy định pháp luật để tạo điều kiện thuận lợi cho Luật sư sớm tiếp xúc với khách hàng mà họ nhận bào chữa Cần nâng cao nhận thức cho đông đảo người dân xã hội hiểu quyền nhờ Luật sư bào chữa, hình thành thói quen nhận thức “không thể điều tra, truy tố xét xử người người trợ giúp mặt pháp lý” Để thực tốt vai trò từ nhận bào chữa Luật sư phải nghiên cứu kỹ tình tiết vụ án cách khách quan toàn diện, không bỏ sót chi tiết liên quan đến vụ án Đặc biệt ý đến tình tiết mà phía quan tiến hành tố tụng đưa nhằm buộc tội người bị tạm giữ, bị can, bị cáo để từ đưa biện luận bác bỏ lại buộc tội thiếu không hợp pháp Luật sư cần kết hợp việc tham gia đầy đủ hoạt động tố tụng với việc nghiên cứu kỹ tài liệu có hồ sơ vụ án; cần phải chủ động, tích cực tìm chứng để chứng minh vô tội giảm nhẹ trách nhiệm hình cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo Luật sư cần chủ động tìm hiểu thêm nhân thân, tâm tư họ liên quan đến vụ án, diễn biến việc phạm tội, động cơ, mục đích, nguyên nhân điều kiện phạm tội tình tiết khác liên quan nhằm gỡ tội để giảm nhẹ trách nhiệm hình cho khách hàng Luật sư phải lắng nghe thông tin mà người bị tạm giữ, bị can, bị cáo đưa hỏi họ tình tiết có lợi cho việc chứng minh vô tội giảm nhẹ trách nhiệm hình Khi tranh tụng phiên tòa Luật sư phải đưa biện luận có tính xác cao, có pháp lý thuyết phục Cần tránh bào chữa theo kiểu suy diễn bất lập luận Đây đấu lý bên buộc tội gỡ tội, có đối kháng rõ rệt phần thắng thuộc bên có chứng thuyết phục, lý lẽ sắc bén để HĐXX người tham dự phiên chấp nhận Để bảo đảm quyền bào chữa cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, xác định thật khách quan vụ án đòi hỏi trình tố tụng phải bảo đảm tiến hành công khai, dân chủ hợp pháp Để nâng cao vai trò Luật sư trước hết cần tạo chế bảo đảm để Luật sư tham gia đầy đủ vào toàn trình tố tụng Cần có quy định việc quan tiến hành tố tụng phải giải thích cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo biết quyền mời Luật sư bào chữa Luật sư cần tham gia vào việc lấy lời khai người bị tạm giữ, hỏi cung bị can, giải thích lưu ý người bị tạm giữ, bị can quyền trả lời không trả lời vấn đề mà điều tra viên hỏi từ chối trả lời người bị tạm giữ, bị can, bị cáo trước câu hỏi điều tra viên mang tính chất truy bức, mớm cung, cung ; xem có ý kiến nội dung biên lấy lời khai, hỏi cung; xác định tình trạng sức khỏe tâm thần người bị tạm giữ lấy lời khai, bị can hỏi cung Nhà nước cần có sách tăng thù lao bào chữa vụ án định luật sư Hiện quy định Luật sư bào chữa theo định hưởng mức 120.000 đồng ngày làm việc (khoản Điều 11 Nghị định số 28/NĐ ngày 26/2/2007 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Luật sư) Cần có quy định nhằm tăng mức thù lao cho phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội thỏa đáng với công sức mà luật sư bỏ để bào chữa vụ án 3.2.4 Đẩy mạnh lãnh đạo Đảng công tác tư pháp Đổi tăng cường lãnh đạo Đảng quan, cán hoạt động tư pháp yêu cầu quan trọng trình CCTP Hội nghị Trung ương khoá X rõ nhiệm vụ này: “kiện toàn tổ chức ban cán đảng, đảng đoàn để tổ chức đảng thực tốt chức năng, nhiệm vụ theo quy định Điều lệ Đảng Nơi không lập ban cán đảng, đảng đoàn tăng thẩm quyền, trách nhiệm đảng uỷ quan… phân định rõ chức năng, nhiệm vụ ban cán đảng, đảng đoàn với chức năng, nhiệm vụ lãnh đạo quan, đơn vị” Để đẩy mạnh lãnh đạo Đảng công tác tư pháp cần trọng thực tốt số giải pháp sau: - Các cấp uỷ đảng cần tiếp tục xây dựng kế hoạch hành động cụ thể để thực chủ trương cấp CCTP, kịp thời kiện toàn hệ thống quan tư pháp có biến động tổ chức máy, nhân (thay đổi chức Viện kiểm sát, thành lập án khu vực…) - Tăng cường công tác xây dựng Đảng, giáo dục, quản lý, kiểm tra hoạt động cuả tổ chức đảng, đảng viên chăm lo công tác quy hoạch đội ngũ cán bộ; thực tốt công tác đào tạo, đào tạo lại cán bộ; tuyển chọn, bố trí, sử dụng cán quan tư pháp; tăng cường công tác kiểm tra đội ngũ cán tư pháp Hiện nay, TAND tăng thẩm quyền dẫn đến có thay đổi chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền quan điều tra, VKSND đặc biệt cấp huyện Điều đó, đòi hỏi việc đào tạo, bồi dưỡng cán quan chuyên môn, nghiệp vụ phải nhanh chóng hơn, khẩn trương phải thiết thực, gắn với nội dung, yêu cầu phù hợp với chức danh Ngoài đạo nghị quyết, thị, cấp uỷ đảng mà trước hết tỉnh uỷ cần tiếp tục đổi lãnh đạo công tác kiểm tra, gương mẫu cán bộ, đảng viên Trong đó, tăng cường công tác kiểm tra xem công cụ hữu hiệu để Đảng lãnh đạo quan tư pháp Trong điều kiện xây dựng NNPQ XHCN, công tác kiểm tra Đảng cần đổi theo định hướng dân chủ công khai; tránh việc xử lý nội với cán bộ, đảng viên ngành tư pháp bị kỷ luật; đồng thời, có chế bảo vệ cán bộ, đảng viên trước vu khống, tố cáo sai thật Đồng thời, hình thức kiểm tra phải vận cụng cách linh hoạt, mềm dẻo đặc biệt, tránh chồng chéo với công tác tranh tra, kiểm tra Nhà nước - Xây dựng hoàn thiện chế lãnh đạo cấp ủy đảng việc đạo giải vụ việc quan trọng, phức tạp hoạt động tư pháp Đảng lãnh đạo quan tư pháp thông qua ban cán sự, cấp ủy đảng viên Do đó, ban cán sự, đảng ủy đảng viên quan tư pháp cần nêu cao tính đảng, ý thức tổ chức kỷ luật, nói làm theo nghị Đảng Xây dựng chế phối hợp tổ chức đảng với quan tư pháp ban, ngành có liên quan theo hướng cấp uỷ định kỳ nghe báo cáo cho ý kiến định hướng công tác tư pháp Xác định rõ trách nhiệm tập thể cá nhân cấp uỷ lãnh đạo, đạo công tác tư pháp Đổi đạo cấp uỷ đảng với quan tư pháp; cấp uỷ phải lãnh đạo quan tư pháp góp ý hoàn thiện hệ thống thủ tục tố tụng tư pháp theo hướng rõ ràng, minh bạch, chặt chẽ, vừa đề cao nhân tố người mối quan hệ với quan tư pháp, vừa đề cao trách nhiệm quan cá nhân có thẩm quyền hoạt động tư pháp - Cần đảm bảo tính độc lập quan tư pháp; cấp ủy lãnh đạo không can thiệp trực tiếp vào hoạt động tư pháp Độc lập tuân theo pháp luật nguyên tắc xuyên suốt trình tổ chức hoạt động tư pháp Cần chống khuynh hướng phủ nhận tính độc lập hoạt động tư pháp, lợi dụng nguyên tắc Đảng lãnh đạo để gây tác động gây ảnh hưởng xấu đến hoạt động tư pháp Thực tiễn cho thấy, thực nguyên tắc độc lập tuân theo pháp luật hoạt động tư pháp nghĩa quan tư pháp thoát ly lãnh đạo Đảng, áp dụng pháp luật cách máy móc, cứng nhắc, hình thức Do đó, cần nghiên cứu hình thức phương thức lãnh đạo Đảng phù hợp, vừa bảo đảm nguyên tắc Đảng lãnh đạo tổ chức hoạt động máy nhà nước, vừa giữ vững nguyên tắc độc lập tuân theo pháp luật Cần thể chế hóa pháp luật phương thức lãnh đạo Đảng tổ chức hoạt động tư pháp nhằm bảo đảm Đảng lãnh đạo tư pháp tôn trọng nguyên tắc tư pháp độc lập - nguyên tắc đặc trưng NNPQ 3.2.5 Xây dựng đội ngũ cán tư pháp sạch, vững mạnh “Cán gốc công việc”, đó, lãnh đạo CCTP, cấp ủy Đảng quan tư pháp, quan tham mưu phải xây dựng chiến lược cán cho hệ thống trị nói chung quan tư pháp nói riêng Xây dựng đội ngũ cán tư pháp có đức, có tài nội dung quan trọng cấp bách Từ thực trạng đội ngũ cán tư pháp cho thấy quan tâm đầu tư, đẩy mạnh việc đào tạo đội ngũ ảnh hưởng lớn đến việc thực nhiệm vụ xây dựng NNPQ Vì vậy, vấn đề đặt phải sớm có quy hoạch phù hợp, có kế hoạch tuyển chọn, đào tạo, nhằm xây dựng đội ngũ cán tư pháp theo hướng nâng cao cụ thể hoá tiêu chuẩn loại cán trị, phẩm chất đạo đức, chuyên môn nghiệp vụ kinh nghiệm, kiến thức xã hội Về công tác đào tạo, bồi dưỡng: Cần tiếp tục đổi nội dung, phương pháp đào tạo cử nhân luật, đào tạo cán nguồn chức danh tư pháp; bồi dưỡng cán tư pháp theo hướng cập nhật kiến thức trị, pháp luật, kinh tế, xã hội; gắn việc đào tạo chuyên môn với hoạt động thực tiễn Hình thành đội ngũ cán tư pháp có phẩm chất đạo đức, dũng cảm đấu tranh công lý, bảo vệ pháp chế XHCN Các quan tư pháp cần tăng cường phối hợp chặt chẽ với Học viện Tư pháp để chủ động xây dựng kế hoạch, nội dung đào tạo bố trí, sử dụng có hiệu cán đào tạo Xây dựng chương trình đào tạo chung kiến thức bản, sau đào tạo chuyên sâu nghiệp vụ cụ thể; tăng cường bồi dưỡng ngắn ngày trình công tác Về tuyển chọn, bổ nhiệm chức danh tư pháp Cần xây dựng chế thu hút, tuyển chọn người có tâm huyết, đủ đức, tài vào làm việc quan tư pháp; mở rộng nguồn để bổ trợ vào chức danh tư pháp không cán quan tư pháp, mà luật gia, luật sư Tránh tình trạng thiếu cán tư pháp (đặc biệt đội ngũ thẩm phán) dẫn đến tình trạng tồn đọng án Đảm bảo đủ biên chế, kinh phí, phương tiện sở vật chất, điều kiện làm việc cho đội ngũ cán tư pháp Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng tải án TAND cấp việc thiếu biên chế cán tư pháp Để khắc phục tình trạng này, ngành tư pháp cần phải kịp thời kiến nghị với Quốc hội thông qua việc bổ sung thêm biên chế cho ngành, đặc biệt biên chế Thẩm phán Bên cạnh đó, cần đẩy mạnh công tác qui hoạch, tuyển dụng đào tạo cán tư pháp nhằm đảm bảo đủ số lượng cán tư pháp để khắc phục tình trạng tồn đọng án hình Đối với đội ngũ cán tư pháp địa phương, cần tăng cường phối hợp với TAND tỉnh, Sở Tư pháp, Sở Nội vụ, MTTQ, HĐND việc xây dựng, kiện tòa đội ngũ cán tư pháp phù hợp với thực tế địa phương Đổi việc tuyển chọn, bổ nhiệm chức danh tư pháp Nghiên cứu chế độ thi tuyển số chức danh Có thể tổ chức kỳ thi quốc gia để tuyển chọn nguồn chức danh tư pháp Tăng thời hạn bổ nhiệm thực chế độ bổ nhiệm kỳ hạn cán có chức danh tư pháp Về công tác tra, kiểm tra Cần tăng cường kiểm tra, tra việc thực thi nhiệm vụ, đạo đức cán tư pháp Bên cạnh việc tự kiểm tra, tra quan tư pháp, tổ chức xã hội, nghề nghiệp cán bổ trợ tư pháp, phải xây dựng, hoàn thiện chế tra, kiểm tra, giám sát Quốc hội, HĐND, tổ chức xã hội, nhân dân cán tư pháp Cần trọng đến việc xây dựng đạo đức nghề nghiệp, đạo đức công chức cho đội ngũ cán tư pháp Trước hết cần chống chủ nghĩa cá nhân, xây dựng tinh thần tập thể; coi trọng giáo dục đạo đức, xử lý nghiêm minh vi phạm luật pháp đội ngũ cán Xây dựng chế độ đãi ngộ phù hợp với đội ngũ cán tư pháp: Xây dựng chế độ, sách tiền lương, khen thưởng phù hợp với lao động, cống hiến cán tư pháp Khen thưởng, tôn vinh cán tư pháp, bổ trợ tư pháp giỏi, có nhiều cống hiến, dũng cảm đấu tranh chống tội phạm, chống tham nhũng, tiêu cực, bảo vệ công lý, bảo vệ nhân dân Đồng thời, kiên đấu tranh kịp thời với biểu tham ô, tham nhũng, tiêu cực khác đội ngũ cán tư pháp Bảo đảm đời sống vật chất tinh thần cho đội ngũ cán tư pháp Hiện nay, nội dung thang, bậc, hệ số lương cán tư pháp thiết kế giống cán bộ, công chức quan hành Nhà nước chưa phù hợp Thực tế đời sống cán tư pháp nhiều khó khăn chế độ lương chưa đảm bảo mức sống trung bình mặt chung xã hội Vì vậy, cần sửa đổi chế độ đãi ngộ cho đội ngũ theo hướng quy định Thẩm phán, Kiểm sát viên, Điều tra viên có thang bảng lương riêng, phù hợp với lao động mang tính đặc thù ngành Cần phải có ưu đãi có tính đến tính chất nghề nghiệp, có phụ cấp thâm niên theo quy định Nhà nước trách nhiệm pháp lý cán tư pháp nặng nề, để xảy oan, sai phải bồi thường Hiện nay, chế độ lương, phụ cấp cho đội ngũ cán tư pháp có hạn nên họ dễ bị dao động lập trường tư tưởng lĩnh trị vững vàng Để góp phần đảm bảo chất lượng đội ngũ cán tư pháp, Nhà nước cần đổi chế độ lương, phụ cấp thâm niên nghề chế độ, sách ưu đãi nhằm tạo tâm lý ổn định công tác, đồng thời thu hút người có trình độ, lực, tâm huyết vào làm việc ngành tư pháp Đây giải pháp phù hợp với chủ trương cải cách tư pháp TAND định hướng Nghị 49-NQ/TW, “phải có chế độ, sách tiền lương, khen thưởng phù hợp với lao động cán tư pháp” và Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa X rõ: “Tăng lương tăng mức ưu đãi nghề nghiệp cải thiện điều kiện làm việc cho ngành… Kiểm sát, Tòa án số ngành dễ phát sinh tham nhũng” 3.2.6 Tăng cường sở vật chất cho lĩnh vực hoạt động tư pháp Điều kiện làm việc có tác động không nhỏ tới chất lượng công việc Đầu tư xây dựng, mua sắm thiết bị làm việc cho đội ngũ cán tư pháp yêu cầu quan trọng Để hoạt động quan tư pháp giữ công tâm, vô tư, khách quan, uy nghi, bề quan nhà nước thực chức năng, nhiệm vụ địa phương quan phải phải cung cấp đủ kinh phí, sở vật chất phương tiện làm việc Hiện tại, nguồn kinh phí cho quan tư pháp hạn chế, nên phần hoạt động họ phụ thuộc vào hỗ trợ quyền địa phương Đây nguyên nhân làm giảm tính độc lập, chủ động hoạt động quan tư pháp Cần tăng cường đầu tư sở vật chất, phương tiện làm việc cho quan tư pháp nhằm xây dựng hệ thống quan đủ mạnh, giải pháp cần sớm triển khai thực hiện, mặt đáp ứng cho việc thực tăng thẩm quyền theo quy định Bộ luật TTHS năm 2003, mặt khác để chuẩn bị điều kiện cần thiết cho việc thay đổi mô hình tổ chức theo chủ trương Đảng Cùng với việc trang bị điều kiện làm việc việc cung cấp trang phục cho cán tư pháp vấn đề đặt Đối với Thẩm phán, Kiểm sát viên, điều tra viên có trang phục ngành Song vấn đề trang phục HTND, luật sư đặt từ lâu, đến lúc phải có biện pháp giải hợp lý để đảm bảo tính trang nghiêm phiên toà, nên có quy định trang phục thống HĐXX [...]... nhiệm các chức danh tư pháp Cần xây dựng cơ chế thu hút, tuyển chọn những người có tâm huyết, đủ đức, tài vào làm việc tại các cơ quan tư pháp; mở rộng nguồn để bổ trợ vào các chức danh tư pháp không chỉ là các cán bộ trong các cơ quan tư pháp, mà còn là các luật gia, luật sư Tránh tình trạng thiếu cán bộ tư pháp (đặc biệt là đội ngũ thẩm phán) dẫn đến tình trạng tồn đọng án như hiện nay Đảm bảo đủ... công tác tư pháp Xác định rõ trách nhiệm tập thể và cá nhân cấp uỷ trong lãnh đạo, chỉ đạo công tác tư pháp Đổi mới sự chỉ đạo của cấp uỷ đảng với các cơ quan tư pháp; cấp uỷ phải lãnh đạo các cơ quan tư pháp góp ý hoàn thiện hệ thống thủ tục tố tụng tư pháp theo hướng rõ ràng, minh bạch, chặt chẽ, vừa đề cao nhân tố con người trong mối quan hệ với các cơ quan tư pháp, vừa đề cao trách nhiệm của các cơ... và đào tạo cán bộ tư pháp nhằm đảm bảo đủ số lượng cán bộ tư pháp để khắc phục tình trạng tồn đọng án hình sự như hiện nay Đối với đội ngũ cán bộ tư pháp địa phương, cần tăng cường hơn nữa sự phối hợp với TAND tỉnh, Sở Tư pháp, Sở Nội vụ, MTTQ, HĐND trong việc xây dựng, kiện tòa đội ngũ cán bộ tư pháp phù hợp với thực tế địa phương Đổi mới việc tuyển chọn, bổ nhiệm các chức danh tư pháp Nghiên cứu chế... theo pháp luật Cần thể chế hóa bằng pháp luật phương thức lãnh đạo của Đảng đối với tổ chức và hoạt động tư pháp nhằm bảo đảm Đảng lãnh đạo tư pháp nhưng tôn trọng nguyên tắc tư pháp độc lập - nguyên tắc và là đặc trưng cơ bản của NNPQ 3.2.5 Xây dựng đội ngũ cán bộ tư pháp trong sạch, vững mạnh “Cán bộ là gốc của mọi công việc”, do đó, trong lãnh đạo CCTP, cấp ủy Đảng của các cơ quan tư pháp, các cơ... nhân có thẩm quyền trong hoạt động tư pháp - Cần đảm bảo tính độc lập của các cơ quan tư pháp; cấp ủy lãnh đạo nhưng không can thiệp trực tiếp vào hoạt động tư pháp Độc lập và tuân theo pháp luật là nguyên tắc xuyên suốt quá trình tổ chức và hoạt động tư pháp Cần chống khuynh hướng phủ nhận tính độc lập trong hoạt động tư pháp, lợi dụng nguyên tắc Đảng lãnh đạo để gây tác động hoặc gây ảnh hưởng xấu đến... nước bởi trách nhiệm pháp lý của cán bộ tư pháp rất nặng nề, nếu để xảy ra oan, sai phải bồi thường Hiện nay, chế độ lương, phụ cấp cho đội ngũ cán bộ tư pháp có hạn nên họ rất dễ bị dao động về lập trường tư tưởng nếu không có bản lĩnh chính trị vững vàng Để góp phần đảm bảo chất lượng đội ngũ cán bộ tư pháp, Nhà nước cần đổi mới chế độ lương, phụ cấp thâm niên nghề và các chế độ, chính sách ưu đãi nhằm. .. dựa cơ sở bình đẳng, đảm bảo tính độc lập về thẩm quyền, hoạt động của từng loại cơ quan tố tụng, tránh trường hợp các cơ quan tố tụng phối hợp với nhau để đưa ra các bản án “bỏ túi”, hoặc bao che cho nhau khi có sự vi phạm tố tụng xảy ra 1.1.2.4 Hoàn thiện các chế định bổ trợ tư pháp Đổi mới tổ chức và hoạt động của các cơ quan bổ trợ tư pháp theo hướng phục vụ tốt hơn yêu cầu của hoạt động tư pháp nói... đãi ngộ phù hợp với đội ngũ cán bộ tư pháp: Xây dựng chế độ, chính sách tiền lương, khen thưởng phù hợp với lao động, cống hiến của cán bộ tư pháp Khen thưởng, tôn vinh các cán bộ tư pháp, bổ trợ tư pháp giỏi, có nhiều cống hiến, dũng cảm đấu tranh chống tội phạm, chống tham nhũng, tiêu cực, bảo vệ công lý, bảo vệ nhân dân Đồng thời, kiên quyết đấu tranh kịp thời với các biểu hiện tham ô, tham nhũng,... động hoặc gây ảnh hưởng xấu đến hoạt động tư pháp Thực tiễn cho thấy, thực hiện nguyên tắc độc lập và chỉ tuân theo pháp luật trong hoạt động tư pháp không có nghĩa là các cơ quan tư pháp thoát ly sự lãnh đạo của Đảng, áp dụng pháp luật một cách máy móc, cứng nhắc, hình thức Do đó, cần nghiên cứu các hình thức và phương thức lãnh đạo của Đảng phù hợp, vừa bảo đảm nguyên tắc Đảng lãnh đạo tổ chức và hoạt... nhũng, tiêu cực khác trong đội ngũ cán bộ tư pháp Bảo đảm đời sống vật chất và tinh thần cho đội ngũ cán bộ tư pháp Hiện nay, nội dung thang, bậc, hệ số lương của cán bộ tư pháp được thiết kế giống như cán bộ, công chức trong các cơ quan hành chính Nhà nước là chưa phù hợp Thực tế đời sống của cán bộ tư pháp hiện nay còn nhiều khó khăn do chế độ lương chưa đảm bảo mức sống trung bình trong mặt bằng chung ... quy định cụ thể chế tài ràng buộc trách nhiệm quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng việc b o đảm quyền b o chữa người b tạm giữ, b can, b cáo Cần có biện pháp tổng thể phương diện... đến tình tiết mà phía quan tiến hành tố tụng đưa nhằm buộc tội người b tạm giữ, b can, b cáo để từ đưa biện luận b c b lại buộc tội thiếu không hợp pháp Luật sư cần kết hợp việc tham gia đầy... khai người b tạm giữ, hỏi cung b can, giải thích lưu ý người b tạm giữ, b can quyền trả lời không trả lời vấn đề mà điều tra viên hỏi từ chối trả lời người b tạm giữ, b can, b cáo trước

Ngày đăng: 21/01/2016, 11:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan