KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH CHĂM sóc GIÁO dục TRẺ năm học 2014 2015, lớp chồi 6

57 917 0
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH CHĂM sóc GIÁO dục TRẺ năm học 2014  2015, lớp  chồi 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ NĂM HỌC 2014- 2015 LỚP : Chồi 6 ♣♣♣ I MỤC TIÊU LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN: 1 Phát triển thể chất * Trẻ khỏe mạnh, cân nặng và chiều cao nằm trong kênh A - Trẻ trai: Cân nặng đạt 12,9 – 20,8 kg Chiều cao đạt 94,4 – 111,5 cm - Trẻ gái : Cân nặng đạt 12,6 – 20,7 kg Chiều cao đạt 93,5 – 109,6 cm - Đi , chạy phối hợp chân tay nhịp nhàng - Giữ được thăng bằng trên một chân - Ném xa 2m bằng hai tay - Cầm kéo cắt - Rửa tay, lau mặt, đánh răng, cởi quần áo có sự giúp đỡ - Cầm được bình rót nước vào cốc - Nhận biết được một số vật dụng và nơi nguy hiểm 2 Phát triển nhận thức: - Thích tìm hiểu, khám phá đồ vật và hay đặt các câu hỏi : Ai đây? Cái gì đây? - Nói được một vài đặc điểm nổi bật của sự vật, hiện tượng quen thuộc - Nhận biết được sự thay đổi rõ nét của sự vật, hiện tượng - Nhận biết được tay phải, tay trái của bản thân - Đếm được trong phạm vi 5 - Nhận biết được sự khác nhau về kích thước của 2 đối tượng - Gọi đúng tên hình tròn, hình vuông, hình tam giác - Nhận biết một số nghề phổ biến, gần gũi - Biết họ và tên của bản thân, tên của người thân trong gia đình, tên trường, lớp mầm non 3 Phát triển ngôn ngữ: - Nghe hiểu được lời nói trong giao tiếp đơn giản và thực hiện được theo yêu cầu của người lớn - Diễn đạt nhu cầu, mong muốn để người khác hiểu những nhu cầu, mong muốn của bản thân - Biết lắng nghe người khác nói và trả lời được một số câu hỏi của người khác - Sử dụng các từ biểu thị sự lễ phép trong giao tiếp - Đọc thơ, kể lại chuyện đã được nghe dựa theo câu hỏi - Thích xem sách tranh và nói được tên các nhân vật trong tranh 4 Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội: - Biết được những điều thích và không thích của bản thân - Thích chơi cùng bạn, không tranh giành đồ chơi - Yêu quý những người thân ruột thịt trong gia đình và có cử chỉ, lời nói quan tâm đến người thân - Kính yêu Bác Hồ, quan tâm đến cảnh đẹp tự nhiên, lễ hội truyền thống của quen hương nơi đang sống 1 - Cảm nhận được một số trạng thái cảm xúc và biết thể hiện cảm xúc qua cử chỉ, nét mặt, lời nói - Chấp nhận yêu cầu và làm theo chỉ dẫn đơn giản của người lớn - Biết chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi, xin phép - Biết bỏ rác đúng nơi quy định, cất dọn đồ dùng, đồ chơi, chăm sóc cây cối và có hành vi thể hiện sự tiết kiệm - Biết được hành vi tốt, xấu, đúng, sai 5 Phát triển thẩm mĩ: - Trẻ bộc lộ cảm xúc trước vẻ đẹp của các sự vật, hiện tượng xung quanh và các tác phẩm nghệ thuật gần gũi - Trẻ thích hát, nghe hát, nghe nhạc - Biết hát kết hợp với vận động đơn giản : nhún nhảy, giậm chân, vỗ tay… - Biết sử dụng màu sắc, đường nét, hình dạng tạo ra các sản phẩm đơn giản - Biết giữ gìn sản phẩm II CÁC CHỦ ĐỀ THỰC HIỆN TRONG NĂM: Tên chủ đề Tuần CĐ1 Trường mầm non 01 02 03 Trường Mầm Non của bé Lớp học của bé Tết trung thu CĐ2 Bản thân 01 02 03 Tôi là ai? Các bộ phận cơ thể Các giác quan của bé CĐ 3 Gia đình 01 02 03 04 Gia đình của bé Đồ dùng trong gia đình Nhu cầu gia đình Những ngày nghỉ của g/đ 04 tuần 20/10 đến 14/11 1,2,5,8,9,,11, 12,13,,16,26, 27,29 CĐ 4 Nghề nghiệp 01 02 03 04 Bác nông dân tài giỏi Cô giáo của bé+ 20/11 Bé làm thợ xây Bé làm bộ đội 04 tuần 17/11 đến 12/12 1,2,6,31,32,3 3,34 01 02 03 04 Động vật nuôi trong nhà Động vật sống dưới nước Động vật trong rừng Tìm hiểu côn trùng – các loài chim NGHỈ GIỮA HỌC KỲ 04 tuần 15/12 đến 9/1/2015 Nghỉ giữa kỳ 31/12 1,2,15,17,20, 22,32,33,34 CĐ 5 Động vât Chủ đề nhánh Thời gian thực hiện 03 tuần 8/9/2014 đến 26/09/2014 03 tuần 29/9/201đến 17/10/2014 2 CS Chồi 1,2,3,30,29 1,2,4,7,10,19, 24,28 CĐ 6 Thực vât CĐ 7 Giao thông CĐ 8 Hiện tượng tự nhiên CĐ 9 Quê hương đất nước – Bác Hồ 01 02 03 04 05 Cây xanh quanh bé Vườn rau của bé Vườn hoa đẹp Các loại quả thơm ngon Mùa xuân đến rồi 06 tuần 12/1 đến 27/2/015 Nghỉ tết nguyên đán từ 14/02 đến 22/02/2015 01 Đường bộ 02 Đường thủy 04 tuần 03 Đường hàng không 30/02 đến 04 Tìm hiểu luật giao thông 25/3/2015 01 Các nguồn nước 03 tuần 02 Một số hiện tượng thời tiết 28/3 đến Mùa hè của bé 15/4/2015 03 01 Quê hương đồng tháp 04 tuần 02 Bác Hồ 18/04 đến 15/05/2015 1,2,15,20.31, 32 18,21,25,31,3 2,33, 34 1,2, 14,21,23 1,2, 6,21 Tổng cộng : 35/ năm KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH CHĂM SÓC – GIÁO DỤC TRẺ CHỦ ĐỀ - Tên chủ đề: BẢN THÂN - Thời gian thực hiện: 3 tuần từ ngày 29/09 đến ngày 17 /10/2014 I / MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1 Phát triển thể chất và sức khỏe - Rèn luyện cho trẻ có một số kỹ năng phối hợp các bộ phận cơ thể trong thực hiện vận động: bật nhảy, tung bóng lên cao và bắt bóng, tung bóng với người đối diện, - Có khả năng tự phục vụ và sử dụng một số đồ dùng sinh hoạt trong gia đình hằng ngày (bàn chảy đánh răng, thìa, dao kéo…) - Biết lợi ích của 4 nhóm thực phẩm và việc ăn uống đủ chất; vệ sinh cơ thể, vệ sinh ăn uống, giữ gìn sức khỏe của bản thân - Biết nhờ người lớn giúp đỡ khi cơ thể có dấu hiệu bệnh - Biết nhận biết và tránh một số vật dụng, nơi nguy hiểm đối với bản thân 2 Phát triển nhận thức - Biết phân biệt một số đặc điểm giống nhau và khác nhau của bản thân so với bạn khác về họ, tên, giới tính, sở thích và đặc điểm bên ngoài - Biết sử dụng các giác quan để nhận biết tìm hiểu về thé giới xung quanh - Phân biệt tay trái, tay phải, xác định được vị trí các đồ vật so với bản thân trẻ - Có khả năng phân loại đồ dùng đồ chơi theo dấu hiệu; biết đếm đến 5 các bộ phận cơ thể; Nhận biết chữ số 2 tương ứng với số lượng; so sánh được một số đặc điểm của các hình tròn, tam giác 3 Phát triển tình cảm kĩ năng xã hội - Biết quan tâm cảm nhận được cảm xúc khác nhau của mình và biểu lộ tình cảm bằng lời nói, cử chỉ, điệu bộ hành động 3 - Biết chia sẽ, hòa đồng, tôn trọng sở thích riêng của bạn, của người khác - Thể hiện các cử chỉ biết quan tâm, giúp đỡ những người than trong gia đình, cô giáo và bạn bè qua các công việc được giao và công việc tự phục vụ bản thân - Biết giữ gìn, bảo vệ môi trường sạch đẹp, thực hiện đúng qui định, nền nếp ở mọi lúc mọi nơi 4 Phát triển thẩm mỹ - Thể hiện những cảm xúc phù hợp trong các hoạt động múa, hát, âm nhạc về chủ đề bản thân - Biết lựa chọn dụng cụ, chất liệu để tạo ra các sản phẩm với bố cục, màu sắc hài hòa - Yêu mến lằng nghe và biết lễ phép với người lớn 5 Phát triển ngôn ngữ và giao tiếp - Biết kể về bản thân, người thân, nói lên sở thịc suy nghĩ, nhận xét của chính mình - Biết chữ cái có trong các từ, chỉ họ và tên riêng của mình, của một số bạn trong lớp và tên các bộ phận trên cơ thể - Mạnh dạng lịch sự trong giao tiếp với bạn bè, mọi người xung quanh - Biết giúp đỡ bạn bè và người thân - Thích nghe đọc thơ II MẠNG NỘI DUNG: * Tôi là ai ? - Trẻ biết họ tên, tuổi, giới tính, ngày sinh nhật - Biết dáng vẻ bên ngoài : cao ( thấp ),, béo (gầy),nước da, kiểu tóc, trang phục - Người thân trong gia đình, bố mẹ, ông bà, anh chị, bạn thân… - Tôi có nét tính cách đáng yêu, tôn trọng mọi người * Các giác quan của bé: - Biết tên gọi các giác quan - Tôi có 5 giác quan, mỗi giác quan có 1 chức năng riêng và sử dụng phối hợp các giác quan để nhận biết mọi thứ xung quanh - Giữ gìn vệ sinh, bảo vệ các giác quan * Các bộ phận cơ thể: - Cơ thể tôi có nhiều bộ phận khác nhau hợp thành và không thể thiếu một bộ phận nào - Trẻ biết giữ gìn vệ sinh, bảo vệ cơ thể III.MẠNG HOẠT ĐỘNG: 1 Phát triển thể chất: - Bật nhảy từ trên cao xuống 30 – 40 cm - Tung bóng lên cao và bắt bóng bằng hai tay - Tung bắt bóng với người đối diện 2 Phát triển nhận thức: - Phân biệt 1 số bộ phận, đặc điểm tôi, bạn, tên, tuổi , giới tính, sở thích của bản thân - Nhận biết so sánh hơn kém trong phạm vi 2 - Phân biệt các bộ phận trên cơ thể, chức năng và hoạt động chính của chúng 3 Phát triển ngôn ngữ: - Thơ: “ Cô dạy “ - Thơ “ Tay ngoan “ - Thơ “ Tâm sự cái mũi “ 4 Phát triển thẩm mĩ: 4 - Tô màu tay phải, táy trái - Tô màu cầu thủ bóng đá - Dạy hát : Mời bạn ăn“ 5 Phát triển tình cảm – kĩ năng xã hội: - Kể chuyện “ Cậu bé mũi dài “ - Kể chuyện” Câu chuyện của tay trái và tay phải” - Kể chuyện “ Gấu con bị đau răng “ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH CHĂM SÓC – GIÁO DỤC TRẺ THEO TUẦN - Tuần 1 - Chủ đề nhánh: TÔI LÀ AI ? - Thực hiện kể từ ngày 29/9 đến ngày 3/10/2014 T.Gian THỨ 2 THỨ 3 THỨ 4 THỨ 5 THỨ 6 H.Động - Đón trẻ - Đón trẻ, hướng dẫn trẻ để đồ dùng đúng nơi qui định -Điểm - Điểm danh: cô gọi từng tên trẻ để trẻ biết tên mình và tên bạn, danh tổ trưởng mỗi tổ kiểm tra tay các thành viên trong tổ, cô chấm -Trò ăn cho trẻ truyện - Trò chuyện: + Trò chuyện về sinh hoạt hằng ngày của bé + Các bộ phận của cơ thể + Như thứ 3 + Trò chuyện về sở thích của cá nhân bé + Nói về chức năng hoạt động của các bộ phận trên cơ thể bé Thể dục Hô hấp : gà gáy sáng Tay : Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, sang 2 bên Lưng, bụng, lườn : + Cuối người về phía trước, ngửa người ra sau + Quay sang trái, sang phải + Nghiêng người sang trái, sang phải Chân : ngồi xổm, đứng lên, bật tại chỗ Hoạt PTTC: PTNT:  PTNN: PTTM:  PTCXH Động Bật- nhảy Phân biệt 1 Thơ: “Cô Tô màu Kể chuyện” Học từ trên cao số bộ phận dạy” tay phải, Cậu bé mũi xuống 30- đặc điểm tay trái dài” 40 cm tôi,bạn,tên, tuổi, giới tính,sở thích của bản thân Họat Động Góc - Góc phân vai: Bé tập nấu ăn - Góc âm nhạc: hát múa theo chủ đề - Góc thư viện : sưu tầm tranh về con người 5 Hoạt động Quan sát -TCVĐ: ngoài trời bạn trai kéo co - TCVĐ: Tìm bạn thân - TCVĐ: - TCVĐ: Thi xem ai Chuyền nhanh bóng - Chơi tự do: theo ý thích Vệ sinh, - Dạy trẻ biết cách lau mặt ăn trưa, - Dạy trẻ gấp nệm, chiếu ngủ trưa, - Dạy trẻ cách đánh răng ăn phụ chiều Hoạt động BTLNT: Vở bé làm Vở bé nhận Vở bé tập chiều Pha nước quen với biết và làm tạo hình cam toán qua quen với hình chữ cái Trả trẻ - - TC dân gian: chi chi chành chành Nêu gương cuối tuần Nêu gương Vệ sinh trẻ sạch sẽ, chảy tóc gọn gàng cho trẻ Giáo dục trẻ đi thưa về trình Trao đổi với phụ huynh về những vấn đề cần thiết liên quan đến việc giáo dục trẻ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH CHĂM SÓC – GIÁO DỤC TRẺ 1 NGÀY - Thời gian thực hiện: thứ 2 ngày 29/9/2014 I Đón trẻ, điềm danh, thể dục buổi sáng, trò chuyện: 1/ Đón trẻ: - Mục đích yêu cầu: + Biết được người đưa bé đến lớp và tâm trạng của bé khi đến lớp + Cô yêu mến, vui vẻ đối với phụ huynh và trẻ - Chuẩn bị: + Không gian lớp sạch sẽ, thoáng mát + Đồ chơi cho trẻ - Tiến hành: Cô ngồi ở cửa lớp và đón trẻ khi phụ huynh đưa trẻ vào, dạy trẻ chào hỏi lễ phép và cất đồ dùng theo qui định 2/ Điểm danh: - Mục đích yêu cầu: biết được số trẻ đi học trong ngày - Chuẩn bị: sổ theo dõi - Tiến hành: cô điểm danh và ghi vào sổ theo dõi lớp 3/ Thể dục sáng: - Mục đích yêu cầu: + Trẻ được vận động nhẹ nhàng và khỏe mạnh hơn + Trẻ thực hiện đúng và nghiêm túc 6 - Chuẩn bị: sân rộng, an toàn - Tiến hành: như trên kế hoạch tuần 4/ Trò chuyện: Trò chuyện về sinh hoạt hằng ngày của bé - Mục đích yêu cầu: trẻ kể chi tiết về việc sinh hoạt hằng ngày của bản thân Phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Chuẩn bị: sàn lớp sạch sẽ, thoáng mát * Tiến hành: - Cô và trẻ hát bài “ Vui đến trường” - Sáng ai đưa các bạn đi học? - Ai đánh thức các bạn hay tự các bạn dậy? - Khi ngủ dậy các bạn phải làm gì? - Những công việc đó các bạn có tự làm được không hay phải nhờ ba mẹ giúp? - Cô giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh cơ thể và tự phục vụ để trở thành một thói quen tốt, là 1 đứa bé ngoan ngoãn II Hoạt động học: 1/ Lĩnh vực phát triển: Thể chất 2/ Đề tài: Bật- nhảy từ trên cao xuống 30-40 cm - Mục đích yêu cầu: + Trẻ bật và nhảy từ trên cao xuống đúng quy định về độ cao 30-40 cm + Rèn luyện cơ bắp chân, vận động khéo léo, nhịp nhàng, không bị ngã, bật nhảy bằng 2 chân + Biết chú ý lắng nghe, hiểu và thực hiện đúng - Chuẩn bị: Bàn có độ cao đúng qui định, ghế, củ cải đỏ - Tiến hành: * Khởi động: - Cho trẻ kết hợp đi các kiểu chân đi thường, đi mũi chân, đi thường, đi bằng gót chân, đi thường, đi chậm, chạy chậm, sau đó về hàng * Trọng động: * Bài tập phát triển chung: Như thể dục sáng * Vận động cơ bản: - Cho Trẻ ngồi thành 2 hàng ngang, quay mặt nhìn nhau + Cô giới thiệu: Hôm nay lớp chúng ta sẽ vận động: Bật- nhảy từ trên cao xuống 30-40 cm - Cô làm mẫu lần 1 - Lần 2 miêu tả và giải thích: + Tư thế chuẩn bị: đứng chụm 2 chân trên bụt, 2 tay đưa về trước ngang vai, bàn tay úp Khi nghe cô nhịp trống đánh tay từ trên xuống dưới ra sau kết hợp khụy gối – bật rơi xuống nhẹ nhàng, đánh tay về trước để giữ thăng bằng + Cô mời 1-2 trẻ lên làm mẫu lại để cả lớp cùng nhận xét và cô củng cố lại 1 lần nữa - Cô cho từng tổ, nhóm, cá nhân lần lượt thực hiện Sau mỗi lần thực hiện cô quan sát, nhận xét, sửa sai cho trẻ - Cô giáo dục trẻ: phải thường xuyên tập thể dục thể thao cho cơ thể khỏe mạnh, phát triển cân đối về cân nặng và chiều cao; nếu không chịu tập luyện thì cơ thể sẽ trở nên yếu ớt và không năng động * Trò chơi củng cố: “Thỏ đi tìm thức ăn” Cách chơi: Cô chia trẻ thành 2 đội thỏ trắng và thỏ nâu.Sẽ cùng bật nhảy qua 7 suối để đi tìm thức ăn Luật chơi: từng con thỏ phải bật nhảy đúng và không bị ngã mới được nhặt củ cải đem về cho đội của mình Kết thúc: đi nhẹ nhàng và thả lỏng tay chân, hít thở đều III Hoạt động ngoài trời: ♣ Tên hoạt động : quan sát bạn trai Mđ: trẻ nêu được đặc điểm của bạn trai, tạo hứng thú tích cực khi tham gia Cb: sân rộng đủ cho trẻ hoạt động Tiến hành: Cô và trẻ nắm tay vòng tròn và hát khúc hát dạo chơi +Cho trẻ xác định giới tính của bản thân + Bạn trai đưng lên nói được khả năng và sở thích riêng của bản thân + Nói được cách ứng xử của bạn trai Cô củng cố lại: bạn trai thì tóc ngắn, mặc trang phục đơn giản…Quan trọng là bạn trai hay bạn gái cũng không được nói tục và chởi bậy - Trò chơi vận động: tìm bạn thân ( trang 146 thiết kế các hoạt động có chủ đích hoạt động góc và hoạt động ngoài trời trong trường mầm non) - Chơi tự do: ngoài trời IV Hoạt động góc: 1/ Tên các góc chơi: - Góc phân vai: Bé tập nấu ăn - Góc âm nhạc: hát múa theo chủ đề - Góc thư viện : sưu tầm tranh về con người MĐ:+ Trẻ đoàn kết lại trong nhóm làm ra những món ăn hằng ngày + Trẻ sẽ ôn lại những bài hát được học và thục hiện các động tác múa minh họa theo lời nội dung bài hát + Trẻ sưu tầm được nhiều tranh ảnh về người, biết cắt và dán vào bộ sưu tập CB: + dụng cụ nấu ăn, thực phẩm cho trẻ chế biến + Dụng cụ âm nhạc cho trẻ + Báo, tranh ảnh + TH: Trẻ sẽ thực hiện theo tên góc mình được phân công - Để nấu được 1 bữa ăn thì các bạn cần làm gì? - Các bạn có nhớ những bài hát mình được học ở chủ điểm trước không? - Các bạn có thích được nặn bạn mình hay bản thân không? - Thích sưu tầm về con người không ? * Cô hướng dẫn gợi ý trẻ làm đúng theo mục đích góc đang chơi Cô quan sát, tham gia cùng các góc và nhận xét nhẹ nhàng kết thúc V Vệ sinh, ăn trưa, ngũ trưa, ăn xế : 1/ Tên kĩ năng rèn cho trẻ: Dạy trẻ lau mặt theo pp Montessori VI Hoạt động chiều: 1/ Tên hoạt động: BTLNT: Pha nước cam ♣ Mục đích: Trẻ biết các bước pha nước cam, biết được nước cam có vị gì khi uống? Rèn kĩ năng cầm dao bằng tay phải Nước cam cung cấp nhiều vitamin c,phòng chống bệnh tật ♣ Chuẩn bị: Nước sôi để nguội, quả cam, đường, bình đượng nước, muỗng ♣Tiến hành: 8 Cô và trẻ cùng đàm thoại về 1 số loại quả: Hình dáng bên ngoài và vị bên trong của nó + Giáo dục trẻ ăn quả sạch và biết mời mọi người cùng ăn - Cô đố trẻ tìm những loại quả có vị chua + Hôm nay cô và các bạn sẽ cùng pha nước cam nhé! - Cô tiến hành làm mẫu: trước hết cô rót vào 2/3 ly nước, tiếp theo cho 2 muỗng đường vào ly, kế tiếp cắt quả cam ra làm đôi theo chiều ngang của quả Cô vắt cam,rót nước cam vừa vắt vào ly và khuấy đều lên; thêm đá nhỏ vào, khi đó ta được 1 ly nước cam thơm ngon và bổ dưỡng - Cô cho trẻ nhắc lại các bước và thực hiện Cuối giờ cô nhận xét tuyên dương, giáo dục trẻ ích lợi của nước cam và cầm dao cẩn thận khi thực hiện 2/ Cô tiến hành nêu gương trước khi trả trẻ VII Trả trẻ: - Vệ sinh – chuẩn bị đồ dùng trả trẻ - Tranh thủ trao đổi nhanh với phụ huynh những vấn đề cần trao đổi VIII ĐÁNH GIÁ: 1/ Tên những trẻ nghĩ học và lí do ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 2/ Hoạt động học * Sự thích hợp của hoạt động với khả năng của trẻ ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… * Sự hứng thú và tích cực tham gia hoạt động của trẻ ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… * Tên của những trẻ chưa nắm được yêu cầu ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 3/ Các hoạt động khác trong ngày * Những hoạt động theo kế hoạch mà chưa thực hiện được ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… * Lí do chưa thực hiện được ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… * Những thay đổi tiếp theo ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 4/ Những trẻ có biểu hiện đặc biệt cần quan tâm chăm sóc riêng: 9 * Sức khỏe ( những trẻ có biểu hiện bất thường về ăn ngủ, vệ sinh, bệnh tật,…) ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… * Kĩ năng ( vận động, ngôn ngữ, nhận thức, sáng tạo,…) ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… * Thái độ và biểu lộ cảm xúc hành vi ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 5 Những vấn đề lưu ý khác ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… VI Ý KIẾN BAN GIÁM HIỆU: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH CHĂM SÓC – GIÁO DỤC TRẺ 1 NGÀY - Thời gian thực hiện: thứ 3 ngày 30/9/2014 I Đón trẻ, điềm danh, thể dục buổi sáng, trò chuyện: Đón trẻ, điềm danh, thể dục buổi sáng : Như thứ 2 4/ Trò chuyện: trò chuyện về các bộ phận trên cơ thể của bé - Mục đích yêu cầu: trẻ biết rõ về các bộ phận trên cơ thể mình - Chuẩn bị: tranh vẽ cơ thể của bé - Tiến hành : - Cô cho trẻ chơi trò chơi” Trán, càm tai” - Cô trò chuyện về bộ phận trên cơ thể trẻ, tuổi, giới tính, sở thích cá nhân: + Cơ thể con gồm mấy phần? + Con được bao nhiêu tuổi ? + Con có biết bản thân mình là nam hay nữ chưa ? + Sở thích của con là gì ? Cô giáo dục trẻ biết giới tính của bản thân và giữ vệ sinh cá nhân - Hát bài “ Rửa mặt như mèo “ II Hoạt động học: 1/ Lĩnh vực phát triển: Nhận thức 2/ Đề tài: : “ Phân biệt 1 số bộ phận đặc điểm tôi,bạn,tên, tuổi, giới tính,sở thích của bản thân.” 10 - Cô giáo dục trẻ: phải thường xuyên tập thể dục thể thao cho cơ thể khỏe mạnh, phát triển cân đối về cân nặng và chiều cao; nếu không chịu tập luyện thì cơ thể sẽ trở nên yếu ớt và không năng động * Trò chơi củng cố: “ Chuyền bóng “ Cách chơi: Cô chia lớp thành 2 đội thi đua bò xem ai chuyền nhanh hơn với hình thức là chuyền qua đầu, chuyền qua chân, chuền qua trái, qua phải Khi chơi nếu đội nào bị rớt bóng thì phải làm lại từ đầu Kết thúc: cho trẻ nhắc lại tên vận động ; đi nhẹ nhàng và thả lỏng tay chân, hít thở đều III Hoạt động ngoài trời: ♣ Tên hoạt động : Quan sát các giác quan của con người Mđ: trẻ nhớ lại và học them kiến thức mới Cb: tranh ảnh và các giác quan của bé Tiến hành: Cô và trẻ nắm tay vòng tròn và hát khúc hát dạo chơi +Cho trẻ xác định giới tính của bản thân Dù là trai hay gái thì cấu tạo của các giác quan đều như nhau , đó là có 5 giác quan Cô trò chuyện và đặc các câu hỏi như trò chuyện sáng Nhưng ở phần này cô dạy trẻ nhận biết them tên gọi của 5 giác Ví dụ : tai là thính giác - Trò chơi vận động: tìm bạn thân ( trang 146 thiết kế các hoạt động có chủ đích hoạt động góc và hoạt động ngoài trời trong trường mầm non) - Chơi tự do: ngoài trời IV Hoạt động góc: 1/ Tên các góc chơi: - Góc phân vai: Bé tập nấu ăn -Góc âm nhạc: hát múa theo chủ đề -Góc nghệ thuật: vẽ theo ý thích -Góc thiên nhiên : trồng và chăm sóc cây MĐ:+ Trẻ biết cách nấu ăn + Trẻ sẽ nhớ lại và hát múa kết hợp nhạc cụ + Trẻ vẽ ra sản phẩm đẹp, tô màu gọn không lan ra ngoài + Trẻ biết và thích trồng cây CB: + dụng cụ nấu ăn, thực phẩm cho trẻ chế biến + Dụng cụ âm nhạc cho trẻ + giấy vẽ, màu sáp + Chậu cây, và đất, nước tưới TH: Trẻ sẽ thực hiện theo tên góc mình được phân công - Để nấu được 1 bữa ăn thì các bạn cần làm gì? ( phân loại, lựa chọn, thêm bớt…) - Các bạn có nhớ những bài hát mình được học ở chủ điểm trước không? - Khi vẽ các bạn cần phải cầm bút bằng tay phải, tay trái giũ giấy… - Để trồng được hoa đẹp thì các bạn phải chọn giống cây tốt, biết cách chăm bón * Cô hướng dẫn gợi ý trẻ làm đúng theo mục đích góc đang chơi Chơi xong cô nhận xét, tuyên dương cháu V Vệ sinh, ăn trưa, ngũ trưa, ăn xế : 1/ Tên kĩ năng rèn cho trẻ: Dạy trẻ lau mặt VI Hoạt động chiều: 1/ Tên hoạt động: BTLNT: Pha sữa bột ♣ Mục đích: 43 Trẻ biết các bước pha sữa bột, biết uống sữa có nhiêu chất bổ dưỡng Kĩ năng cầm, khuấy cẩn thận Thchs được pha sữa và làm đúng theo hướng dẫn của cô ♣ Chuẩn bị: Nước sôi để nguội, sữa, đường, bình đượng nước, muỗng ♣Tiến hành: Cô và trẻ cùng đàm thoại về 1 số công dụng khi uống sữa : + Các bạn biết uống sữa giúp cho cơ thể chúng ta những gì không ? - Thế các bạn có biết cách pha sữa không ? + Hôm nay cô và các bạn sẽ cùng pha sữa bột nhé! - Cô tiến hành làm mẫu: trước hết cô rót vào 2/3 ly nước, tiếp theo cho 2 muỗng sữa vào ly, kế tiếp cho vào 1 mưỡng đường Cô khuấy đều lên, khi đó ta được 1 ly sữa bột thơm ngon và bổ dưỡng - Cô cho trẻ nhắc lại các bước và thực hiện Cuối giờ cô nhận xét tuyên dương, giáo dục trẻ ích lợi của nước cam và cầm dao cẩn thận khi thực hiện V ĐÁNH GIÁ: 1/ Tên những trẻ nghĩ học và lí do ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 2/ Hoạt động học * Sự thích hợp của hoạt động với khả năng của trẻ ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… * Sự hứng thú và tích cực tham gia hoạt động của trẻ ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… * Tên của những trẻ chưa nắm được yêu cầu ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 3/ Các hoạt động khác trong ngày * Những hoạt động theo kế hoạch mà chưa thực hiện được ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… * Lí do chưa thực hiện được ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… * Những thay đổi tiếp theo ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 4/ Những trẻ có biểu hiện đặc biệt cần quan tâm chăm sóc riêng: 44 * Sức khỏe ( những trẻ có biểu hiện bất thường về ăn ngủ, vệ sinh, bệnh tật,…) ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… * Kĩ năng ( vận động, ngôn ngữ, nhận thức, sáng tạo,…) ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… * Thái độ và biểu lộ cảm xúc hành vi ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 5 Những vấn đề lưu ý khác ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… VI Ý KIẾN BAN GIÁM HIỆU: ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH CHĂM SÓC – GIÁO DỤC TRẺ 1 NGÀY Thời gian thực hiện: thứ 3 ngày 14/10/2014 I Đón trẻ, điềm danh, thể dục buổi sáng, trò chuyện: Đón trẻ, điềm danh, thể dục buổi sáng : Như thứ 2 4/ Trò chuyện: về tai, mắt, mũi và cách giữ vệ sinh - Mục đích yêu cầu: trẻ biết tên 3 giác quan đó là thính giác, thị giác, khướu giác và cách vệ sinh - Chuẩn bị: tranh vẽ 3 giác quan tương ứng với 3 cách giữ vệ sinh - Tiến hành : + Cô đố các bạn mắt gọi là giác quan gì ? + Các bạn đã giữ vệ sinh như thế nào ? + Đang ở mùa dịch bệnh các bạn nên giữ vệ sinh mắt thật sạch, rửa bằng nước sạch + Tương tự cô nói về 2 cơ quan còn lại là tai và mũi Cô giáo dục df là cơ quan nào chúng ta cũng phải giữ vệ sinh thật sạch, để cho cơ thể luôn khỏe mạnh II Hoạt động học: 1/ Lĩnh vực phát triển: Nhận thức 2/ Đề tài: : “Phân biệt các bộ phận trên cơ thể, chức năng và các hoạt động chính của chúng “ - Mục đích : + Trẻ phân biệt đúng và biết chức năng hoạt động của các bộ phận đó + Trẻ phân biệt, so sánh + Chú ý lắng nghe cô - Chuẩn bị : tranh vẽ các bộ phận trên cơ thể bé - Tiến hành : * Ôn định, gây hứng thú : - Cả lớp hát bài ” Bạn có biết tên tôi “ 45 - Đàm thoại về bài hát : + Mình vừa hát bài hát gì ? Các bạn có muốn tự mình giới thiệu về bản thân mình không ? * Nội dung : - Giói thiệu về bản thân : + Con tên gì ? Mấy tuổi ? Sở thích của con là gì ? - Cho trẻ Phân biệt các bộ phận trên cơ thể, chức năng và các hoạt động chính của chúng : + Cơ thể con người gồm mấy phần các bạn ? + Trên phần dầu có các bộ phận nào ? Chức năng của các bộ phận đó là gì ? + Trên phần thân thì có gì ? + Phần chân như thế nào ? + Phần tay ra làm sao ? + Cô nói tóm lại và hỏi trẻ cách giữ vệ sinh chung ? Bộ phận nào trên cơ thể chúng ta cũng quan trọng hết, chúng ta phải giữ gìn sạch sẽ để cơ thể được khỏe mạnh hơn * Trò chơi Trò chơi 1 : Gọi đúng tên các bộ phận trên cơ thể ( cô chỉ từng bộ phận trẻ gọi tên ) Trò chơi 2 : “ Mũi, càm Tai “ Cho trẻ chơi, cô nhận xét tuyên dương III Hoạt động ngoài trời: ♣ Tên hoạt động : - Trò chơi vận động: Kéo co ( trang 80 thiết kế các hoạt động có chủ đích hoạt động góc và hoạt động ngoài trời trong trường mầm non) IV Vệ sinh, ăn trưa, ngũ trưa, ăn xế : 1/ Tên kĩ năng rèn cho trẻ: Ôn lại kĩ năng lau mặt cho trẻ V Hoạt động chiều: 1/ Tên hoạt động: Ôn lại hoạt động học buổi sáng VI Trả trẻ: - Vệ sinh – chuẩn bị đồ dùng trả trẻ - Trao đổi nhanh với phụ huynh những vấn đề cần trao đổi VII ĐÁNH GIÁ: 1/ Tên những trẻ nghĩ học và lí do ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 2/ Hoạt động học * Sự thích hợp của hoạt động với khả năng của trẻ ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… * Sự hứng thú và tích cực tham gia hoạt động của trẻ ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… * Tên của những trẻ chưa nắm được yêu cầu 46 ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 3/ Các hoạt động khác trong ngày * Những hoạt động theo kế hoạch mà chưa thực hiện được ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… * Lí do chưa thực hiện được ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… * Những thay đổi tiếp theo ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 4/ Những trẻ có biểu hiện đặc biệt cần quan tâm chăm sóc riêng: * Sức khỏe ( những trẻ có biểu hiện bất thường về ăn ngủ, vệ sinh, bệnh tật,…) ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… * Kĩ năng ( vận động, ngôn ngữ, nhận thức, sáng tạo,…) ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… * Thái độ và biểu lộ cảm xúc hành vi ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 5 Những vấn đề lưu ý khác ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… VI Ý KIẾN BAN GIÁM HIỆU: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH CHĂM SÓC – GIÁO DỤC TRẺ 1 NGÀY - Thời gian thực hiện: thứ 4 ngày 15/10/2014 I Đón trẻ, điềm danh, thể dục buổi sáng, trò chuyện: Đón trẻ, điềm danh, thể dục buổi sang: như thứ 2 4/ Trò chuyện: Về ích lợi của cái mũi - Mục đích yêu cầu: phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Chuẩn bị: bài hát “ Cái mũi“ * Tiến hành: 47 Cô hát “ Cái mũi” cho trẻ nghe - Các bạn thấy cô hát có hay không ? - Mũi giúp ích gì cho chúng ta các bạn ? - Nếu như không có đôi bàn tay chúng ta có phân tích mùi được không ? - Cô giáo dục trẻ phải biết giữ gìn đôi bàn tay luôn sạch sẽ và không chơi các vật nhọn để tay bị thương II Hoạt động học: 1/ Lĩnh vực phát triển: Ngôn ngữ  2/ Đề tài: Thơ: “ Tâm sự cái mũi ” - Mục đích : + Trẻ thuộc thơ, đọc to, rõ và hiểu được nội dung bài thơ + Trả lời tròn câu, đọc hiểu và chính xác từ ngữ + Trẻ biết giữ vệ sinh cơ thể - Chuẩn bị : tranh minh họa nội dung bài thơ + Quần áo, giày dép, nón, khăn thật, túi vải - Tiến hành : * Ổn định lớp: - Cô cho trẻ hát bài “ Cái mũi “ + Các bạn vừa hát bài hát gì ? + Nội dung nói về điều gì ? * Cô giới thiệu bài thơ và đọc mẫu - Cô đọc lần 1 và tóm nội dung bài thơ là lời tâm sự về những việc mà cái mũi đã giúp ích cho con người, cũng là lời nhắn nhũ của cái mũi hãy giữ vệ sinh cho chiếc mũi thêm xinh Cô đọc lần 2 : trích dẫn và giải thích từ khó “ Tôi là chiếc mũi xinh ………………………… Hương ngọt ngào của hoa “ Đoạn thơ là lời giới thiệu về chiếc mũi và công việc của chiếc mũi là ngửi hương thơm của lúa, hương ngọt ngào của hoa Ngoài ngửi hương lúa ngửi hoa mũi xinh còn như thế nào nữa các bạn ? Các bạn lắng nghe cô đọc 4 câu thơ cuối nhe ! “ Như vậy… ………………………… Để chếc mũi thêm xinh “ Chiếc mũi rất quan trọng mũi giúp chúng ta ngửi phân biệt được mùi, vì vậy chúng ta hãy giữ cho chiếc mũi thêm sạch nhe các bạn để chiếc mũi giúp ích cho chúng ta Giáo dục trẻ phải giữ vệ sinh mũi để chúng ta sẽ dùng mũi để ngửi mọi hương thơm xung quanh ta Không được dùng vật nhọn, hay các hạt nhỏ nhét vào mũi sẽ rất nguy hiểm vì mũi sẽ bị ngạt chúng a sẽ khó thở * Cô dạy trẻ đọc thơ Cả lớp cùng đọc thơ với cô Cô mời lần lượt nhóm, tổ, cá nhân cùng đọc vói các hình thức đọc theo tay cô hay đọc to nhỏ Trong khi trẻ đọc cô chú ý sửa sai Đàm thoại : - Cô và các bạn vừa đọc bài thơ tên gì ? 48 - Tác giả bài thơ là ai ? - Nội dung bài thơ nói về việc gì ? - Cái mũi đã tâm sự những gì ? câu thơ nào nói về điều đó ? ( Tôi là… thở nữa đấy ) Muốn có được chiếc mũi luôn xinh thì các bạn phải làm gì ? ( Chúng ta….thêm xinh ) - Cô giáo dục trẻ sống phải biết giữ gìn vệ sinh cái mũi và biết được tầm quan trọng của mũi, không có mũi thì sẽ không thở và ngửi mùi được * Trò chơi : hái hoa * Kết thúc : Cùng đọc lại 1 lần và chuyển sang hoạt động khác III Hoạt động ngoài trời: 1/ Tên hoạt động: Trò chơi : “ Thi xem ai nhanh” trang 5 sách tuyển chọn trò chơi, bài hát, thơ ca, truyện, câu đố theo chủ đề trẻ 4-5 tuổi IV Hoạt động góc: Như thứ 2 V Vệ sinh, ăn trưa, ngũ trưa, ăn xế : 1/ Tên kĩ năng rèn cho trẻ: Dạy trẻ rửa tay đúng và sạch VI Hoạt động chiều: 1/ Tên hoạt động: thực hiện vở bé nhận biết và làm quen với chữ cái trang 7 + Mục đích yêu cầu: trẻ giải được câu đố, gạch chân chữ cái đúng, tô mùa đẹp không lem ra ngoài + Chuẩn bị: bàn, ghế, vở, bút màu + Tiến hành : Cô đọc câu đố trẻ lắng nghe và giải câu đố Dạy trẻ phát âm chữ â Tìm chữ â và gạch chân đúng Tô màu chữ cái và áo khoác Sau đó hướng dẫn trẻ tô màu theo ý thích nhưng phải gọn gàng không lem ra ngoài VII Trả trẻ : - Vệ sinh trẻ sạch sẽ, chảy tóc gọn gàng cho trẻ Giáo dục trẻ đi thưa về trình - Trao đổi với phụ huynh về việc dạy trẻ giới thiệu về bản thân, đặc điểm cùng những suy nghĩ của trẻ V ĐÁNH GIÁ: 1/ Tên những trẻ nghĩ học và lí do ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 2/ Hoạt động học * Sự thích hợp của hoạt động với khả năng của trẻ ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… * Sự hứng thú và tích cực tham gia hoạt động của trẻ ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… * Tên của những trẻ chưa nắm được yêu cầu ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 3/ Các hoạt động khác trong ngày 49 * Những hoạt động theo kế hoạch mà chưa thực hiện được ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… * Lí do chưa thực hiện được ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… * Những thay đổi tiếp theo ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 4/ Những trẻ có biểu hiện đặc biệt cần quan tâm chăm sóc riêng: * Sức khỏe ( những trẻ có biểu hiện bất thường về ăn ngủ, vệ sinh, bệnh tật,…) ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… * Kĩ năng ( vận động, ngôn ngữ, nhận thức, sáng tạo,…) ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… * Thái độ và biểu lộ cảm xúc hành vi ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 5 Những vấn đề lưu ý khác ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… VI Ý KIẾN BAN GIÁM HIỆU: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH CHĂM SÓC – GIÁO DỤC TRẺ 1 NGÀY Thời gian thực hiện: thứ 5 ngày 16/10/2014 I Đón trẻ, điềm danh, thể dục buổi sáng, trò chuyện: Đón trẻ, điềm danh, thể dục buổi sang: như thứ 2 4/ Trò chuyện: về các đặc điểm trên khuôn mặt bé - Mục đích yêu cầu: trẻ nói được sở thích của bản thân - Chuẩn bị: sân rộng, thoáng mát - Tiến hành: Cô và trẻ cùng ngồi vòng tròn và trò chuyện với nhau + Các bạn thích nhất là việc gì ? + Cô mời từng trẻ lên nói về sở thích, cô gợi hỏi trẻ trả lời Giáo dục trẻ phải cố gắng chăm ngoan học giỏi để đạt được ước mơ của mình II Hoạt động học: 50 1/ Lĩnh vực phát triển: Thẩm mỹ 2/ Đề tài: Hát “ Mời bạn ăn “ * Mục đích : Kiến thức: - Trẻ biết tên bài hát, thuộc lời và hiểu nội dung bài hát Kĩ năng: - Hát đúng giai điệu bài hát, vỗ tay nhịp nhàng Thái độ: - Hào hứng tham gia hoạt động âm nhạc, thể hiện nét mặt vui tươi, tự nhiên - Giaó dục trẻ ăn uống khoa học, ăn đủ chất, ăn đúng giờ để đảm bảo cho sự phát triển của cơ thể Ăn nhanh chống lớn học giỏi * Chuẩn bị: - Nội dung bài hát dạy trẻ, bài hát hát cho trẻ nghe - Trò chơi cho trẻ chơi * Tiến hành: *Ổn định tổ chức gây hứng thú; - Cô và trẻ cùng hát bài “ Vui đến trường” - Đàm thoại: + Các bạn vừa hát bài hát gì? + Các bạn có vui khi được đến trường không? Vì sao? + Thế đi đến trường các bạn được học và được làm những gì? ( học, ăn, ngủ, chơi trò chơi ) + Vậy trước khi ăn các bạn thường làm gì? ( rửa tay bằng xà bông, mời bạn ăn) - Hôm nay cô có một bài hát để hát trước khi chúng ta vào ăn Các bạn cùng nghe nhé! *.Nội dung: - Cô giới thiệu bài hát “ Mời bạn ăn ” Nhạc và lời Trần Ngọc **Dạy hát: - Cô hát lần 1 : tóm tắt nội dung bài hát: Bài hát là một lời mời, các bạn sẽ ăn những thức ăn cần thiết cho cơ thể để được lớn nhanh và khỏe mạnh được đi thi bé khỏe bé ngoan - Cô hát lần 2 : với hình ảnh minh họa **Trẻ hát: - Trẻ hát cùng cô 3 lần - Cô cho nhóm, tổ, cá nhân hát cùng cô Nếu trẻ hát sai câu nào cô hát lại cho trẻ nghe và hát cho đúng Cô giáo dục trẻ ăn uống không được lười biếng, không nên ăn nhiều quà bánh Trước khi ăn thì phải rửa tay bằng xà phòng, không được ăn bóc, ăn gọn gàng * Ôn vận động cũ : hát 2 lần bài “ Cái mũi “ ***Nghe hát: - Bài hát “ Năm ngón tay ngoan ”,Nhạc và lời: Trần văn Thụ Lần 1 : Tóm nội dung bài hát miêu tả về ích lợi của các ngón tay Lần 2 : cô mở nhạc các bạn cùng nghe *Trò chơi: Trò chơi 1:“ Nghe tiếng hát tìm đồ vật” Cách chơi: Cô cho trẻ ngồi vòng tròn và gọi 1 bạn lên bịt mắt lại Cô mời 1 bạn lên giấu đồ vật Sau đó các bạn ngồi vòng tròng sẽ hát bình thường đến khi bạn đó đi đến bạn đang giấu đồ vật thì các bạn sẽ hát và vỗ tay to hơn cho bạn đó xác định được đồ vật đang được giấu ở đâu Sau đó đổi bạn đi tìm đồ vật 51 Luật chơi: Trẻ sẽ hat lớn khi bạn đi tìm đi đến chỗ bạn đang giữ đồ vật, nếu bạn không nghe được và đi qua thì sẽ hát nhỏ lại bình thường Trò chơi 2:“Thi xem ai nhanh” +Cách chơi: cô chuẩn bị 4 ghế,cô mời 6 bạn chơi.Các bạn vừa đi xung quanh ghế vừa hát kết hợp vỗ tay.Khi nghe cô vỗ tay nhanh và hô khẩu hiệu vào chỗ thì mỗi bạn phải tìm cho mình 1 chiếc ghế và ngồi vào.Ai không tìm được thì thua cuộc và ra ngoài 1 lần chơi +Luật chơi: mỗi bạn chỉ được ngồi vào 1 ghế,ai không tìm được ghế thì thua cuộc và ra ngoài 1 lần chơi.Cho trẻ chơi 3-4 lần sau mỗi lần chơi cô nhận xét tuyên dương Kết thúc -Uống nước cam III Hoạt động ngoài trời: 1/Tên hoạt động : Chuyền bóng ( trang 150 thiết kế các hoạt động có chủ đích hoạt động góc và hoạt động ngoài trời trong trường mầm non) - Chơi tự do: theo ý thích IV Hoạt động góc: Như thứ 2 V Vệ sinh, ăn trưa, ngũ trưa, ăn xế : 1/ Tên kĩ năng rèn cho trẻ: Ôn lại cách rửa tay theo 6 bước VI Hoạt động chiều: 1/Tên hoạt động: Thực hiện vở bé tập tạo hình trang 6 + Mục đích yêu cầu: trẻ thực hiện đúng các yêu cầu trong vở + Chuẩn bị: bàn ghế, vở cho trẻ, màu + Tiến hành : Cô cho trẻ ngồi vào bàn và thực hiện theo các yêu cầu trong vở Cô quan sát, nhắc nhỡ và giúp đỡ trẻ thực hiện đúng Cô nhận xét, tuyên dương trẻ 2/ Nêu gương VII Trả trẻ : - Vệ sinh trẻ sạch sẽ, chảy tóc gọn gàng cho trẻ - Giáo dục trẻ đi thưa về trình - Trao đổi với phụ huynh về việc dạy trẻ giới thiệu về bản thân, đặc điểm cùng những suy nghĩ của trẻ VIII ĐÁNH GIÁ: 1/ Tên những trẻ nghĩ học và lí do ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 2/ Hoạt động học * Sự thích hợp của hoạt động với khả năng của trẻ ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… * Sự hứng thú và tích cực tham gia hoạt động của trẻ ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… * Tên của những trẻ chưa nắm được yêu cầu 52 ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 3/ Các hoạt động khác trong ngày * Những hoạt động theo kế hoạch mà chưa thực hiện được ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… * Lí do chưa thực hiện được ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… * Những thay đổi tiếp theo ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 4/ Những trẻ có biểu hiện đặc biệt cần quan tâm chăm sóc riêng: * Sức khỏe ( những trẻ có biểu hiện bất thường về ăn ngủ, vệ sinh, bệnh tật,…) ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… * Kĩ năng ( vận động, ngôn ngữ, nhận thức, sáng tạo,…) ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… * Thái độ và biểu lộ cảm xúc hành vi ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 5 Những vấn đề lưu ý khác ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… VI Ý KIẾN BAN GIÁM HIỆU: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH CHĂM SÓC – GIÁO DỤC TRẺ 1 NGÀY Thời gian thực hiện: thứ 6 ngày 17/10/2014 I Đón trẻ, điềm danh, thể dục buổi sáng, trò chuyện: Đón trẻ, điềm danh, thể dục buổi sang: như thứ 2 4/ Trò chuyện: Nói về cách giữ vệ sinh răng miệng - Mục đích yêu cầu: trẻ biết rõ cách giữ vệ sinh bảo vệ răng miệng - Chuẩn bị: sân rộng, thoáng * Tiến hành: 53 Các bạn ơi sáng thức dậy mình thường làm gì ? Cùng nhắc lại công việc cảu các bạn vào buổi sáng đi Giáo dục trẻ giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ và có thói quen tự phục vụ II Hoạt động học: 1/ Lĩnh vực phát triển: Tình cảm xã hội 2/ Đề tài: kể chuyện “ Gấu con bị đau răng“ Mục đích : - Trẻ biết tên truyện và các nhân vật trong truyện, ý nghĩa câu chuyện - Phát triển khả năng ghi nhớ và quan sát cho trẻ, phát triển trí tưởng tượng - Trẻ luôn giữ vệ sinh cho mình sạch sẽ - Chuẩn bị: + Nội dung câu chuyện trên máy + Nội dung câu hỏi đàm thoại - Tiến hành : * Trò chuyện, ổn định, gây hứng thú - Cả lớp hát múa bài hát “ Mời bạn ăn ” + Sau khi ăn các bạn cần làm gì ? + Nếu không đánh răng thì sẽ như thế nào ? Cô có 1 câu chuyện nói về tác hại của việc không đánh răng, các bạn cùng nghe nhe ! * Nội dung : Cô kể chuyện “ Gấu con bị đau răng “ Cô kể chuyện - Cô kể mẫu lần 1: tóm tắt nội dung câu chuyện : nói về chú gấu rất lười đánh răng, hậu quả là chú ta bị sâu răng nhức nhói đến không chịu đựng được phải đi đến bác sĩ Nhờ bác sĩ dặn dò và gấu con biết nhìn nhận khuyết điểm của mình đã khắc phục và không lười đánh răng nữa nên răng gấu đã không còn bị đau và chắc khỏe trở lại - Cô kể lần 2: trích dẫn Đoạn 1 : từ đầu …….sô cô la và bánh kẹo : là lời giới thiệu của gấu trước khi vào nội dung câu chuyện bị đau răng của mình Đoạn 2 : “ Một hôm….sau khi ngủ dậy “ : kể về quá trình và nguyên nhân gấu bị sâu răng Đoan cuối : “ Sau hôm đó… miệng gấu con “ : gấu con hối hận và thường xuyên vệ sinh răng miệng ăn ít bánh kẹo nên răng Gấu đã chắc và khỏe hơn Cô giáo dục trẻ : Gấu con vì lười đánh răng và ăn nhiều đồ ngọt nên hậu quả là bị nhức răng, nhưng cuối cùng bạn đã hối hận và sữa chữa Các bạn phải thường xuyên vệ sinh răng miệng đừng để giống gấu con nhe các bạn * Đàm thoại nội dung câu chuyện : - Cô hỏi trẻ: Cô vừa kể cho các bạn nghe chuyện gì? + Trong chuyện có mấy nhân vật? Đó là những ai? + Nhà gấu tổ chức tiệc gì ? Khi được tổ chức sinh nhật các bạn đã vui như thế nào ? + Các bạn đã tặng gấu những gì ? + Khi được tặng quà các bạn có tâm trạng như thế nào ? + Gấu đã ăn những gì ? + Có đánh răng trước khi ngủ không ? + Và gấu đã bị gì ? + Khi bị nhức răng thì gấu con đã đau đớn như thế nào ? + Bác sĩ đã nói như thế nào ? và gấu phản ứng ra sao ? + Các bạn cảm thấy Gấu con như thế nào ? 54 + Qua câu chuyện này các bạn học được điều gì ? Cô giáo dục trẻ chải răng thường xuyên sau khi ăn và trước khi đi ngủ để phòng tránh các bệnh về răng miệng * Trò chơi : Cho trẻ lựa chọn việc làm đúng : Trẻ biết đánh răng, lau mặt, chải tóc, mặc quần áo,, Những việc làm chưa đúng : thò tay vào mũi, miệng, mắt,… * Kết thúc: hát “ Mời bạn ăn “ III Hoạt động ngoài trời: 1/Trò chơi dân gian: Chi chi chành chành - Chơi tự do: với đất, cát, lá cây IV Hoạt động góc: Như thứ 2 V Vệ sinh, ăn trưa, ngũ trưa, ăn xế : 1/ Tên kĩ năng rèn cho trẻ: dạy trẻ tự phục vụ trong giờ ăn VI Hoạt động chiều: 1/ Tên hoạt động: Thực hiện vở bé tập tạo hình trang 7 + Mục đích yêu cầu: trẻ thực hiện đúng các yêu cầu trong vở + Chuẩn bị: bàn ghế, vở cho trẻ, màu + Tiến hành : Cô cho trẻ ngồi vào bàn và thực hiện theo các yêu cầu trong vở Cô quan sát, nhắc nhỡ và giúp đỡ trẻ thực hiện đúng Cô nhận xét, tuyên dương trẻ Nêu gương cuối tuần VII Trả trẻ : - Vệ sinh trẻ sạch sẽ, chảy tóc gọn gàng cho trẻ - Giáo dục trẻ đi thưa về trình - Trao đổi với phụ huynh về việc dạy trẻ giới thiệu về bản thân, đặc điểm cùng những suy nghĩ của trẻ VIII ĐÁNH GIÁ: 1/ Tên những trẻ nghĩ học và lí do ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 2/ Hoạt động học * Sự thích hợp của hoạt động với khả năng của trẻ ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… * Sự hứng thú và tích cực tham gia hoạt động của trẻ ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… * Tên của những trẻ chưa nắm được yêu cầu ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 3/ Các hoạt động khác trong ngày * Những hoạt động theo kế hoạch mà chưa thực hiện được 55 ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… * Lí do chưa thực hiện được ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… * Những thay đổi tiếp theo ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 4/ Những trẻ có biểu hiện đặc biệt cần quan tâm chăm sóc riêng: * Sức khỏe ( những trẻ có biểu hiện bất thường về ăn ngủ, vệ sinh, bệnh tật,…) ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… * Kĩ năng ( vận động, ngôn ngữ, nhận thức, sáng tạo,…) ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… * Thái độ và biểu lộ cảm xúc hành vi ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 5 Những vấn đề lưu ý khác ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… VI Ý KIẾN BAN GIÁM HIỆU: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 56 57 ... cho trẻ Giáo dục trẻ thưa trình Trao đổi với phụ huynh vấn đề cần thiết liên quan đến việc giáo dục trẻ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH CHĂM SÓC – GIÁO DỤC TRẺ NGÀY - Thời gian thực hiện: thứ... ……………………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH CHĂM SÓC – GIÁO DỤC TRẺ NGÀY - Thời gian thực hiện: thứ ngày 1/10 /2014 I Đón trẻ, điềm danh, thể dục b̉i sáng, trị chụn: Đón trẻ, điềm danh, thể dục buổi... ……………………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH CHĂM SÓC – GIÁO DỤC TRẺ NGÀY Thời gian thực hiện: thứ ngày 9/10 /2014 I Đón trẻ, điềm danh, thể dục b̉i sáng, trị chụn: Đón trẻ, điềm danh, thể dục buổi

Ngày đăng: 21/01/2016, 11:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan