TÌNH HÌNH BẠO LỰC ĐỐI VỚI PHỤ NỮ 15-49 TUỔI CÓ GIA ĐÌNH TẠI XÃ VĨNH PHÚ TỈNH BÌNH DƯƠNG NĂM 2009

10 273 0
TÌNH HÌNH BẠO LỰC ĐỐI VỚI PHỤ NỮ 15-49 TUỔI CÓ GIA ĐÌNH TẠI XÃ VĨNH PHÚ TỈNH BÌNH DƯƠNG NĂM 2009

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TÌNH HÌNH BẠO LỰC ĐỐI VỚI PHỤ NỮ 15-49 TUỔI CÓ GIA ĐÌNH TẠI XÃ VĨNH PHÚ TỈNH BÌNH DƯƠNG NĂM 2009 Nguyễn Nhất Chi Mai[1], Nguyễn Đỗ Nguyên**, Nguyễn Hồng Hoa** TÓM TẮT Đặt vấn đề: Đây nghiên cứu định lượng tình hình bạo lực 243 phụ nữ 15-49 tuổi nói riêng xã Vĩnh Phú, tỉnh Bình Dương nhằm xác định tỷ lệ phụ nữ bị bạo lực mối liên quan bạo lực với đặc tính phụ nữ Qua nghiên cứu việc phản ứng phụ nữ họ bị bạo lực có liên quan đến nghề nghiệp trình độ học vấn họ Kết gợi ý cho phụ nữ muốn có phản ứng bị người chồng bạo lực trước tiên nên nâng cao nhận thức vấn đề bạo lực gia đình, phải độc lập kinh tế thân Mục tiêu: Xác định tỷ lệ bạo lực phụ nữ từ 15-49 tuổi có gia đình xã Vĩnh Phú-Bình Dương năm 2009 mối liên quan bạo lực với đặc tính phụ nữ Phương pháp: dùng phương pháp nghiên cứu cắt ngang mô tả Kết quả: tình trạng bạo lực xảy nhiều phụ nữ lứa tuổi 22-44, đa số họ nhà thiếu kinh nghiệm sống hôn nhân gia đình Xô đẩy chửi mắng, nạt nộ hình thức bạo lực thường xảy Hầu hết tình dẫn đến bạo lực người chồng uống rượu gây nên thân người vợ lại phản ứng lại với tình Tuy nhiên, họ nghĩ hội liên hiệp phụ nữ nơi hỗ trợ cho họ vấn đề bạo lực xảy đến với họ, mặt khác họ tin cách giải tốt hòa giải cho cặp vợ chồng Kết luận: nhìn chung hầu hết phụ nữ nghiên cứu chịu đựng tình trạng bạo lực, điều có ý nghĩa thống kê liên quan đến nơi trình độ học vấn phụ nữ Thêm vào nghề nghiệp cách phản ứng phụ nữ họ bị bạo lực có khác biệt có ý nghĩa thống kê Từ khóa: Bạo lực gia đình, bạo lực, bạo lực phụ nữ ABSTRACT VIOLENCE STATUS OF MARRIED WOMEN WHO ARE FROM 15 TO 49 YEARS OLD IN VINH PHU COMMUNITY IN BINH DUONG PROVINCE, 2009 Nguyen Nhat Chi Mai, Nguyen Do Nguyen, Nguyen Hong Hoa * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Vol 14 - Supplement of No – 2010: 61 - 66 Background: This is the quantitative research about the status of violence of 243 married women who are living in Vinh Phu Community, Binh Duong Province in order to identify the rate of violent women and the relationship between this aggression and the characteristics of them The survey shows that the respond of women who are victims of violence involves their occupation as well as education This result suggest that women should against their husbands when they have violent behaviours by improving their knowledge about the issue of aggressive family first and then they must have independence of finance themselves Objectives: Identify the percentage of violence of married women who are from 15 to 49 years old in Vinh Phu Community, Binh Duong Province and the relationship between this aggression and the characteristics of them Method: This was a cross-sectional study Results: This study illustrates that most violent cases are married women from 22 to 44 years old, lack of education as well as stay at home Physical violence is possible push, while the major mental violence is swear Most aggression comes from their husbands who are the alcoholic addicts and women did not respond these actions However, women think that the association of women is the support place for them when they have the violent issue and most of them believe that the best solution to tackle this problem is conciliation between wife and husband Conclusion: In general, most married women in this survey are bore with the status of violence and this problem has the relationship which has a statistic meaning in regards to the place of living and education Additionally, there are a meaningful statistic between occupation and the respond of women Key word: Violence status of married women, violence ĐẶT VẤN ĐỀ Theo Tổ Chức Y Tế Thế Giới bạo lực gia đình phụ nữ có từ lâu nước có phong tục tập quán khác Chính “Hội thảo toàn Thế Giới nhân quyền tổ chức Vienne năm 1993” đời luật sách Phòng chống bạo lực gia đình Do bạo lực gia đình, đặc biệt bạo hành phụ nữ trái với quyền bình đẳng nam nữ theo công ước quốc tế Việt Nam nước phê chuẩn công ước xóa bỏ tất hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ vào ngày 17 tháng năm 1982(3) Nhưng mặt khác, Việt Nam nước Á Đông chịu ảnh hưởng lâu đời Nho giáo lễ nghi Một nghiên cứu gần cho thấy, yếu tố gây bạo lực gia đình phức tạp, từ rượu mượn rượu (60%), kinh tế (60%), cờ bạc (20%), ngoại tình-ghen tuông (16%), học vấn thấp (13%), ma tuý (10%), thiếu hiểu biết pháp luật (5%), nguyên nhân khác (17%)(1) Trước điều chỉnh hành vi bạo lực đạo đức, dư luận xã hội Song có điều đạo đức dư luận điều chỉnh mà cần phải có can thiệp luật pháp Chính Luật đời Luật Phòng, chống bạo lực gia đình, Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ thông qua ngày 21-11-2007, có hiệu lực từ ngày 1/7/2008(4); Luật Phòng, chống bạo lực gia đình góp phần vào việc xử lý nghiêm khắc đối tượng bạo lực Vừa qua, huyện Thuận An tổ chức triển khai phổ biến Luật Phòng, chống bạo lực gia đình cho cấp hội, câu lạc (CLB) phụ nữ nhà trọ, tình trạng bạo lực giảm đáng kể, đặc biệt xã Thuận Giao Tiếp nối với Thuận Giao, Vĩnh Phú triển khai công tác tuyên truyền, hòa giải hàng năm có khoảng cặp vợ chồng ly hôn bạo lực gia đình Đây bề tảng băng, thường họ phải chịu đựng bạo lực nhiều năm dẫn tới ly hôn, vòng hai tháng đầu năm 2009 có cặp vợ chồng ấp Hòa Long xin ly hôn bạo lực gia đình Từ điều việc khảo sát tình hình bạo lực phụ nữ từ 15 đến 49 tuổi có gia đình xã Vĩnh Phú, tỉnh Bình Dương năm 2009 cần thiết nhằm giúp tìm hiểu sâu tỷ lệ bạo lực phụ nữ đề biện pháp can thiệp hiệu Mục tiêu nghiên cứu Xác định tỷ lệ bạo lực phụ nữ từ 15-49 tuổi có gia đình xã Vĩnh Phú-Bình Dương năm 2009 mối liên quan bạo lực với đặc tính phụ nữ ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu cắt ngang mô tả Thời gian nghiên cứu Tháng 3-4 năm 2009 Địa điểm nghiên cứu Xã Vĩnh Phú, tỉnh Bình Dương Đối tượng nghiên cứu Phụ nữ từ 15-49 tuổi có gia đình cư trú xã Vĩnh Phú, tỉnh Bình Dương Cỡ mẫu Theo công thức ước lượng tỷ lệ N=243 (phụ nữ) với p tỷ lệ bạo lực tinh thần theo nghiên cứu huyện An Dương - Hải Phòng từ tháng 10/2005 đến tháng 5/2006(2) Xử lý phân tích số liệu Mã hóa cho câu hỏi nhập liệu phần mềm EpiData 3.02 Phân tích số liệu phần mềm Stata 10.0, dùng kiểm định chi bình phương, thống kê phân tích sử dụng PR để tìm mối liên quan tỷ lệ bạo lực gia đình với đặc tính phụ nữ, PR có ý nghĩa p ... đập đồ phụ nữ dùng rượu sau bị bạo lực Các nguồn trợ giúp cho phụ nữ bị bạo lực phụ nữ biết đến (N=243) Nguồn trợ giúp mà phụ nữ biết đến nhiều Hội liên hiệp phụ nữ (40%), có 27% phụ nữ hoàn... ứng phụ nữ họ bị bạo lực, phụ nữ có trình độ cao phản ứng so với phản ứng nhóm phụ nữ có trình độ thấp; có mối liên quan có ý nghĩa thống kê nghề nghiệp phản ứng phụ nữ họ bị bạo lực, nhóm phụ nữ. .. nhiều so với ấp lại Đa số đối tượng mẫu nghiên cứu có thu nhập 600 ngàn/tháng (83%) Tình hình bạo lực Phụ nữ bị bạo lực chiếm đa số (70%) Số lần bị bạo lực năm (N=171) Số lần bị bạo lực tinh

Ngày đăng: 20/01/2016, 17:53

Mục lục

  • TÌNH HÌNH BẠO LỰC ĐỐI VỚI PHỤ NỮ 15-49 TUỔI CÓ GIA ĐÌNH  TẠI XÃ VĨNH PHÚ TỈNH BÌNH DƯƠNG NĂM 2009

    • TÓM TẮT

    • ĐẶT VẤN ĐỀ

      • Mục tiêu nghiên cứu

      • ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • Thiết kế nghiên cứu

        • Thời gian nghiên cứu

        • Địa điểm nghiên cứu

        • Đối tượng nghiên cứu

        • Xử lý và phân tích số liệu

        • KẾT QUẢ

          • Đặc tính mẫu nghiên cứu (N=243)

          • Tình hình bạo lực

          • Số lần bị bạo lực trong một năm (N=171)

          • Các hình thức bạo lực thể xác (N=53)

          • Các hình thức bạo lực tinh thần (N=171)

          • Các tình huống dẫn đến chồng bạo lực với vợ (N=171)

          • Phản ứng của phụ nữ khi bị bạo lực (N=171)

          • Các nguồn trợ giúp cho phụ nữ bị bạo lực được phụ nữ biết đến (N=243)

          • Các nguồn cung cấp thông tin về Luật phòng chống bạo lực gia đình mà phụ nữ tiếp cận được (N =243)

          • Các đề xuất giải quyết tình trạng bạo lực tạm thời của phụ nữ (N=243)

          • BÀN LUẬN

            • Đặc tính mẫu

            • Tình hình bạo lực

            • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan