Nâng cao hiệu quả việc giáo dục đạo đức cho học sinh THPT ở huyện đông anh, TP hà nội

66 202 0
Nâng cao hiệu quả việc giáo dục đạo đức cho học sinh THPT ở huyện đông anh, TP hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ =======***======= NGUYỄN THỊ KIỀU OANH NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH THPT Ở HUYỆN ĐÔNG ANH, TP HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN! Để hoàn thành đƣợc khóa luận em xin gửi lời cảm ơn tới Khoa Giáo Dục Chính Trị -Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Hà Nội tập thể giảng viên Khoa Giáo Dục Chính Trị.Đã tận tình giúp đỡ em trình dạy học để em có đƣợc kiến thức Qua đây, em xin bày tỏ lòng biết ơn tới cô Chu Thị Diệp trực tiếphƣớng dẫn bảo cho em xuốt trình em thực khóa luận này.Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy cô trƣờng THPT giúp đỡ em trình nghiên cứu, em xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, bạn bè động viên trình em thực khóa luận Bàikhóa luận em nhiều thiếu xót hạn chế tài liệu nghiên cứu, em mong thầy cô góp ý để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng em, số liệu sử dụng phân tích khóa luận có nguồn gốc rõ ràng, đƣợc công bố theo quy định Các kết nghiên cứu em tự tìm hiểu phân tích cách trung thực khách quan.Các kết chƣa đƣợc công bố nghiên cứu khác Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2014 Ngƣời thực khóa luận Nguyễn Thị Kiều Oanh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO BCH TW: Ban chấp hành Trung Ƣơng CNXH: Chủ nghĩa xã hội GDCD: Giáo dục công dân GVCN: Giáo viên chủ nhiệm GD& ĐT: Giáo dục đào tạo KHXH: Khoa học xã hội Nxb: Nhà xuất NQ/TW: Nghị quyết/ Trung Ƣơng QĐ-TTg: Quyết định- Thủ tƣớng PGS: Phó giáo sƣ THPT: Trung học phổ thông TNCS: Thanh niên cộng sản TP: Thành phố TS: Tiến sĩ SGK: Sách giáo khoa MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH THPT 1.1 Đạo đức vai trò giáo dục đạo đức học sinh THPT 1.2 Các yếu tố cấu thành giáo dục đạo đức cho học sinh THPT 17 Chƣơng THỰC TRẠNG VỀ VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH THPT Ở HUYỆN ĐÔNG ANH, TP HÀ NỘI 26 2.1 Các yếu tố tác động đến giáo dục đạo đức cho học sinh THPT huyện Đông Anh, TP Hà Nội 26 2.2 Những kết đạt đƣợc trình giáo dục đạo đức 33 Chƣơng PHƢƠNG HƢỚNG, GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢGIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở HUYỆN ĐÔNG ANH, TP HÀ NỘI 46 3.1 Phƣơng hƣớng nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho học sinh THPT 46 3.2 Một số giải pháp cần thực công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trƣờng THPT huyện Đông Anh 49 KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, thời công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc ngƣời phát triển đạo đức ngƣời đƣợc xem vấn đề trung tâm, tiên để phát triển, nhà triết học Trung Hoa xƣa câu: “Tiên học lễ, hậu học văn” Các bậc tiền nhân cách 530 năm (1848 - 2014) bia Tiến sĩ đặt Văn Miếu Quốc Tử Giám nƣớc ta khắc ghi: “Hiền tài nguyên khí quốc gia, nguyên khí thịnh nƣớc mạnh lên cao, nguyên khí suy nƣớc yếu xuống thấp” Đảng Nhà nƣớc ta coi trọng vấn đề giáo dục, đặc biệt giáo dục đạo đức cho hệ trẻ nói chungvà học sinh, sinh viên thời kì đổi nói riêng Sinh thời, Hồ Chí Minh dạy: “Có tài mà đức ngƣời vô dụng, có đức mà tài làm việc khó” Ngƣời dạy: “Công tác giáo dục đạo đức nhà trƣờng phận quan trọng có tính chất tảng công tác giáo dục nhà trƣờng xã hội chủ nghĩa Dạy nhƣ học phải biết trọng đức lẫn tài, đức gốc ngƣời cách mạng, đức đạo đức cách mạng, gốc quan trọng” (Trích lời dạy Bác Hồ- tháng 10/ 1964) Nghị Đại hội lần thứ X Đảng rõ: “Xây dựng hoàn thiện giá trị nhân cách ngƣời Việt Nam…bồi dƣỡng giá trị văn hóa niên, học sinh, sinh viên, đặc biệt lý tƣởng sống, lối sống, lực, trí tuệ, đạo đức lĩnh văn hóa ngƣời Việt Nam” Thấm nhuần tƣ tƣởng Chủ tịch Hồ chí Minh, Nghị Đại hội Đảng khoá VIII xác định “Giáo dục quốc sách hàng đầu”, Hội nghị lần Ban chấp hành Trung Ƣơng Đảng khoá VIII khẳng định rằng: “Muốn tiến hành công nghiệp hoá, đại hoá thắng lợi phải phát triển mạnh giáo dục đào tạo, phát huy nguồn lực ngƣời, yếu tố phát triển nhanh bền vững, để thực mục tiêu dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh Phát triển nguồn lực ngƣời phát triển đức tài” Tại điều chƣơng I, luật Giáo dục nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2005 xác định: “Mục tiêu giáo dục đào tạo ngƣời Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mĩ nghề nghiệp, trung thành với lý tƣởng độc lập dân tộc CNXH; hình thành bồi dƣỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc” (Trích số 38/2005QH11 ngày 14/06/2005) Giáo dục đạo đức mặt giáo dục quan trọng mục tiêu giáo dục nhà trƣờng nói chung nhà trƣờng THPT nói riêng nƣớc ta Giáo dục đạo đức có vai trò quan trọng việc hình thành nhân cách ngƣời,đƣợc xem nguồn nhân lực cho phát triển đất nƣớc Tuy nhiên, ảnh hƣởng trình toàn cầu hoá công nghiệp hóa, đại hóa có tác động định ảnh hƣởng mặt tích cực lẫn mặt tiêu cực tới nhà trƣờng, tới học sinh.Các em học sinh có điều kiện tiếp xúc với văn hoá lớn, tiếp cận tri thức, nguồn thông tin đại nhất, tiên tiến Từ lại dẫn đến điều đáng quan tâm em tiếp xúc với nhiều thông tin văn hoá khác ảnh hƣởng tới truyền thống đạo đức ngƣời Việt Nam Vì vậy, văn kiện hội nghị ban chấp hành TƢ lần khóa VIII đánh giá: “Một phận học sinh, sinh viên có tình trạng suy thoái đạo đức, mờ nhạt lý tƣởng, theo lối sông thực dụng, thiếu hoài bão lập thân, lập nghiệp tƣơng lai thân đất nƣớc” [4,tr 22].Một phận niên sống thiếu lý tƣởng giảm sút niềm tin, quan tâm đến tình hình đất nƣớc, sống thực dục xa dời văn hóa, gía trị truyền thống dân tộc Đứng trƣớc tình hình đó, công tác giáo dục tƣ tƣởng trị, đạo đức lối sống cho học sinh THPT nhiệm vụ vô quan trọng thiết nhà trƣờng, gia đình toàn xã hội Nhà trƣờng phải coi trọng dạy chữ với dạy ngƣời dạy nghề, cần tăng cƣờng giáo dục đạo đức cho học sinh nhằm góp phần giáo dục nhân cách toàn diện cho học sinh Nhận thức rõ ý nghĩa, tầm quan trọng công tác giáo dục đạo đức cho học sinh nhà trƣờng, vận dụng vào địa phƣơng cụ thể nênem định lựa chọn đề tài: “Nâng cao hiệu việc giáo dụcđạo đức cho học sinh THPT huyện Đông Anh, TP Hà Nội” Tình hình nghiên cứu Hiện nƣớc ta, việc giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên nói chung niên- học sinh nói riêng nội dung quan trọng đƣợc xã hội quan tâm Đây đƣợc xem nhiệm vụ trọng tâm cần đƣợc nhà trƣờng trọng đến giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống giúp em trở thành công dân tốt có ích cho xã hội.Có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh THPT nƣớc nhƣ: Bài viết đăng Tạp chí Triết học PGS TS Nguyễn Văn Phúc,Quan niệm C.Mác đạo đức ý nghĩa nghiệp xây dựng đạo đức Việt Nam Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục tác giả Nguyễn Thị Hồng Oanh (2009),Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Phan Bội Châu, tỉnh Nghệ An giai đoạn đƣa phƣơng hƣớng giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu giáo đạo đức lối sông cho học sinh tỉnh Nghệ An Tác giả Thái Duy Tuyên công trình,Những vấn đề giáo dục đại, đánh giá thực trạng tỏ lơ trƣớc sa sút đạo đức ngày gia tăng chất lƣợng mức độ nguy hại phận học sinh THPT Trong Văn hoá với tự nhiên, tự nhiên với văn hoá Ban tƣ tƣởng văn hoá Trung ƣơng biên soạn tập hợp nhiều viết nêu lên thực trạng đạo đức học sinh, sinh viên Tâm lý học lứa tuổi sƣ phạm nói vai trò giáo dục đạo đức việc giáo dục toàn diện cho học sinh Ngoài công trình nêu có nhiều công trình nghiên cứu vấn đềsuy thoái đạo đức giới trẻ đặc biệt lứa tuổi học sinh Song đề cập có tính chất chuyên sâu thực trạng giáo dục đạo đức, giá trị đạo đức cho học sinh THPT địa phƣơng chƣa đƣợc đề cao mà vấn đề chung Trƣớc tình hình yêu cầu đặt cần phải nâng cao chất lƣợng giáo dục đạo đức cho học sinh đƣợc vận dụng vào nghiên cứu thực trạng địa phƣơng cụ thể nƣớc nói chung học sinh huyện Đông Anh nói riêng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: Trên sở khái quát thực trạng công tác giáo dục đạo đức cho học sinh số trƣờng THPT địa bàn huyện Đông Anh, TP Hà Nội để từ đề số biện pháp nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục cho học sinh nói riêng chất lƣợng đạo đức nói chung, góp phần tạo ngƣời phù hợp với yêu cầu đất nƣớc thời đại Nhiệm vụ: Thứ nhất, phân tích đánh giá thực trạng công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trƣờng THPT Thứ hai, đề xuất số biện pháp công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trƣờng THPT Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1.Đối tượng Hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh 4.2 Phạm vi nghiên cứu Một số trƣờng THPT địa bàn huyện Đông Anh, TP Hà Nội năm 2010-2011; 2011-2012; 2012-2013: (trƣờng THPT Cổ Loa, THPT Bắc Thăng Long, THPT Đông Anh, THPT Liên Hà, THPT Vân Nội…) Cơ sở lý luận phƣơng pháp luận đề tài Khóa luận đƣợc thực sở phƣơng pháp luận Duy vật biện chứng Duy vật lịch sử quan điểm Đảng, Nhà nƣớc, ban nghành giáo dục giáo dục đạo đức Khóa luận sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể: Phƣơng pháp phân tích- tổng hợp, phƣơng pháp logic- lịch sử, phƣơng pháp điều tra xã hội học Ý nghĩa Khóa luận dùng làm tài liệu tham khảo hữu ích cho bạn sinh viên, đồng nghiệp quan tâm, vận dụng vào giảng dạy nâng cao chất lƣợng môn GDCD giáo dục ý thức đạo đức cho học sinh trƣờng THPT bối cảnh Kết cấu Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo khóa luận gồm chƣơng tiết 3.1.2 Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho học sinh tư tưởng đạo đức Tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức cho họ sinh tƣ tƣởng đạo đức phƣơng hƣớng quan trọng.Vì có nhận thức có hành động đúng, sở để hƣớng đến kết hoàn thiện Việc tuyên truyền nâng cao nhận thức cho học sinh đƣợc hiệu trƣởng ngƣời trực tiếp “lên kế hoạch- tổ chức đạo thực hiện- giám sát kiểm tra- xử lý kết quả” công tác giáo dục học sinh nói chung giáo dục đạo đức học sinh nói riêng; quán triệt Chỉ thị, Nghị Đảng, Nhà nƣớc, Ngành công tác giáo dục đạo đức học sinh, đạo thành viên Hội đồng Giáo dục (Phó hiệu trƣởng, giáo viên môn, Đoàn Thanh Niên, Ban đại diện cha mẹ học sinh…đặc biệt với vai trò quan trọng giáo viên chủ nhiệm) công tác giáo dục đạo đức học sinh Qua GVCN truyền đạt đến học sinh tất quy định Nhà trƣờng tiêu chuẩn đánh giá, điều cấm, điều nên làm tác hại vi phạm kỉ luật Thiết lập kế hoạch phối hợp chặt chẽ với tổ chức trị xã hội nhà trƣờng Hằng năm, cần triển khai thực tốt Quyết định số 09-2005/QĐ-TTg ngày 11- 01- 2005 Thủ tƣớng Chính phủ việc xây dựng nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục; vận động “Dân chủ- kỷ cương- tình thươngtrách nhiệm” nhằm nângcao nhận thức thành phần tham gia công tác giáo dục đạo đức cho học sinh Để thầy, cô giáo tự hoàn thiện mình, xứng đáng gƣơng sáng cho học sinh noi theo, để học sinh nhìn nhận đánh giá ngƣời thầy với thái độ: “Trọng thầy đạo đức thầy Phục thầy kiến thức thầy.Quý mến thầy lòng độ lượng thầy.” Cần tăng cƣờng vai trò giáo dục trị tƣ tƣởng, đạo đức cho học sinh, đặc biệt trọng thực thị số 23/CT- TƢ Ban Bí thƣ TƢ Đảng việc đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục đạo đức tƣ tƣởng Hồ Chí Minh cho học sinh Để em nhận thức đúng, chủ động tích cực rèn luyện đạo đức học sinh 47 3.1.3 Xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua giá trị truyền thống vận động “Học tập làm việc theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” Hoạt động giáo dục đạo đức nhà trƣờng THPT phận quan trọng toàn hệ thống kế hoạch quản lý trƣờng học Khi xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức cần: đảm bảo tính thống mục tiêu giáo dục trƣờng học với gía trị truyền thống dân tộc; cần phối hợp chặt chẽ với kế hoạch dạy học lớp; cần lựa chọn nội dung giáo dục phù hợp với hình thức hoạt động thiết thực, phù hợp với tâm sinh lý học sinh để có hiệu giáo dục cao Các giá trị đạo đức truyền thống thể chuẩn mực xã hội điều chỉnh hành vi ngƣời, chúng tạo giới hạn hành vi ngƣời đƣợc phép thực hay không đƣợc phép thực qua tránh hành vi vi phạm đạo đức Những hành vi nằm giới hạn đƣợc ngƣời chấp nhận đƣợc gọi hành vi có đạo đức ngƣợc lại đƣợc coi hành vi đạo đức Sự điều chỉnh hành vi giá trị truyền thống cho phép ngƣời thực chuẩn mực Ở đây, thấy giá trị đạo đức truyền thống chừng mực định có tính hai mặt.Chúng vừa có tác động tích cực vừa có tác động tiêu cực đến hình thành phát triển nhân cách đạo đức học sinh THPT.Điều phụ thuộc vào nhu cầu lợi ích xã hội có cần đến giá trị đạo đức truyền thống hay không.Nếu giá trị đạo đức truyền thống có tác dụng định xã hội tồn, giá trị đạo đức truyền thống đƣợc coi mang tính tích cực.Ngƣợc lại, chúng tác dụng xã hội tồn, chúng bị coi tiêu cực Xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua giá trị đạo đức truyền thống đƣợc tiến hành lồng ghép học em 48 học sinh hoạt động ngoại khóa.Giúp cho em học sinh thêm yêu quê hƣơng đất nƣớc, có ý thức trách nhiệm công việc, đoàn kết, biết giúp đỡ ngƣời khác… nhà trƣờng có thái độ tôn trọng thầy cô giáo cán nhân viên Ngòai trƣờng THPT địa bàn huyện với địa phƣơng thƣờng xuyên phát động phong trào nhƣ: “Học tập làm việc theo gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh” hay nhƣ “Mỗi thầy cô giáo gƣơng sáng cho học sinh noi theo” 3.2 Một số giải pháp cần thực công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trƣờng THPT huyện Đông Anh Từ việc nghiên cứu thực trạng tồn nêu, vào mục tiêu nhiệm vụ bậc THPT giai đoạn Việc đề xuất giải pháp tăng cƣờng vai trò giáo dục đạo đức cho học sinh địa bàn huyện Đông Anh nói riêng trƣờng THPT nƣớc nói chung 3.2.1 Tăng cường kết hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường xã hội để nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho học sinh Gia đình, nhà trường xã hội ba chủ thể việc giáo dục, phát triển đạo đức nhân cáchcon ngƣời.Trong sống có khó khăn nhiều lí khác Cha mẹ phải chăm lo sống vật chất tinh thần cho gia đình nên đôi lúc có đƣợc thời gian theo sát để có biện pháp giáo dục thích hợp hƣớng theo tốt, thiện Do vậy, cha mẹ muốn trở thành công dân tốt phải tạo gắn kết với nhà trƣờng (đặc biệt thƣờng xuyên liên lạc với GVCN) xã hội Với nhà trƣờng phải không ngừng liên lạc với phụ huynh (nhất học sinh yếu kém, thƣờng vi phạm nội quy, nề nếp…) để hiểu nhiều học sinh có giải pháp khắc phục hữu hiệu Đồng thời gia đình, nhà trƣờng xã hội phải có kết nối thống hoạt động vui chơi giải trí biện pháp giáo dục trẻ Nhà nƣớc phải can thiệp quản lý 49 hoạt động văn hóa - xã hội, đảm bảo tạo môi trƣờng sống lành mạnh cho trẻ Chính thế, phải đặt quan hệ gia đình, nhà trƣờng, xã hội mối quan hệ biện chứng tách rời nhau.Đây giải pháp để hoàn thiện việc giáo dục đạo đức cho hệ trẻ Con ngƣời đƣợc xem tổng hòa mối quan hệ xã hội, sinh lớn lên môi trƣờng gia đình - nhà trƣờng xã hội Ở môi trƣờng dù lớn hay nhỏ diễn trình giáo dục, giáo dƣỡng ngƣời.Trong đó, nhà trƣờng giữ vai trò đặc biệt - nhà trƣờng thể chế xã hội có chức chuyên trách giáo dục, có vai trò chủ đạo công tác giáo dục hệ trẻ.Trong trình phát triển nhân cách toàn diện học sinh thiếu kết hợp giáo dục nhà trƣờng - gia đình xã hội.Sự phối hợp thống giáo dục nhà trƣờng - gia đình xã hội trở thành nguyên tắc giáo dục XHCN.Nhà trƣờng phối hợp với gia đình giáo dục đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ học sinh Đầu năm nhà trƣờng chủ động tổ chức hội nghị, mời đại diện tổ chức nhà trƣờng, hội cha mẹ học sinh tổ chức xã hội để bàn phối hợp giáo dục đạo đức cho học sinh Bầu ban đạo có từ đến thành viên đại diện cho nhà trƣờng, đại diện cho hội cha mẹ học sinh tổ chức trị - xã hội hiệu trƣởng đứng đầu để chủ động điều hành hoạt động phối hợp nhà trƣờng- gia đình- xã hội để giáo dục đạo đức cho học sinh Bên cạnh nhà trƣờng tổ chức cam kết cộng đồng trách nhiệm nhà trƣờng- gia đình xã hội, tham gia vào trình giáo dục đạo đức, thống mục tiêu, phƣơng pháp, hình thức tổ chức giáo dục đạo đức cho học sinh THPT Ban giám hiệu họp bàn thống việc đạo kế hoạch giáo dục đạo đức với uỷ ban nhân dân xã, công an cấp, quan đoàn thể Ban giám hiệu phối hợp với phƣờng, xã nơi cƣ trú để tổ chức tốt việc rèn luyện hè cho học sinh hạnh kiểm yếu, không khoán trắng việc giáo dục đạo đức số học sinh cho địa phƣơng gia đình dịp hè 50 Việc phối hợp giáo dục đạo đức gia đình- nhà trƣờng xã hội đạt kết cao trƣớc tiên, việc giáo dục phải đƣợc thực gia đình Ở gia đình cha mẹ sẵn sàng lắng nghe ý kiến Lắng nghe giúp có thói quen bộc bạch chuyện qua cha mẹ hiểu tâm lý Khi có lỗi đừng tỏ thái độ hay lên án, kết luận, đánh giá hay phê bình cách vội vàng Điều hình thành nên thái độ “tự ti” chúng muốn trình bày hay lắng nghe ý kiến cha mẹ Không nên ngắt ngang trải lòng, em đƣợc nói lên ý kiến thân Cha mẹ nên gần gũi với em, nên ngƣời bạn em, hƣớng cho em có sống tự lập, trang bị cho em kĩ sống 3.2.2 Nâng cao vai trò trách nhiệm, chất lượng giảng dạy đội ngũ GVCN đặc biệt môn khoa học xã hội nói chung môn GDCD nói riêng giáo dục đạo đức Ở trƣờng THPT ngƣời GVCN có vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng trình giáo dục đào tạo hệ trẻ, lứa tuổi học sinh THPT lứa tuổi có định hƣớng nghề nghiệp nhƣ phát triển nhân cách hoàn thiện Nếu nhƣ giúp đỡ GVCN khó tránh khỏi tác động tiêu cực từ xã hội đến hình thành phát triển nhân cách em Do đó, công tác GVCN vô quan trọng cần thiết giai đoạn Thực tế trƣờng THPT GVCN ngƣời thay mặt ban giám hiệu (BGH) đảm nhiệm vai trò chủ đạo, trực tiếp quản lý tổ chức giáo dục học sinh lớp học, ngƣời vạch kế hoạch, tổ chức, nâng cao chất lƣợng học tập đạo đức học sinh Ngoài ra, GVCN cầu nối đáng tin cậy học sinh, nhà trƣờng phụ huynh Công tác chủ nhiệm yêu cầu ngƣời giáo viên phải phối hợp với giáo viên môn, tổ chức đoàn thể nhà trƣờng, huy quản lý học sinh lớp học, lao động rèn luyện đạo đức, để thực tốt công tác giáo dục đạo đức cho học sinh 51 Trong công tác chủ nhiệm ngƣời giáo viên sản phẩm lao động ngƣời thầy nhân cách học sinh, công cụ lao động để hình thành nên sản phẩm nhân cách ngƣời thầy giáo Công cụ lao động tốt, đại kết cao Cũng nhƣ giáo dục ngƣời giáo viên dùng nhân cách tác động trực tiếp đến nhân cách học sinh Do mà giáo trình Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sƣ phạm Lê Văn Hồng (chủ biên) K.D Usinxki khẳng định: “Dùng nhân cách để giáo dục nhân cách” [6,tr 174] Trong trình học tập lớp ngƣời giáo viên đặc biệt GVCN phải gƣơng sáng để học sinh noi theo Bằng hành động, suy nghĩ, cƣ xử giáo viên có ảnh hƣởng không nhỏ đến phát triển nhân cách học sinh.Ngƣời giáo viên không cần trang bị kiến thức cần thiết phục vụ việc giảng dạy, vốn sống, kinh nghiệm sống, rèn luyện cho phẩm chất chuẩn mực đạo đức.Vì lẽ đó, nhà trƣờng cần lựa chọn giáo viên có phẩm chất đạo đức tốt có lập trƣờng tƣ tƣởng trị vững vàng kinh nghiệm có lòng yêu nghề, yêu ngƣời nghiệp giáo dục…để đảm nhiệm vai trò chủ nhiệm tập thể học sinh Nhƣng xuất phát từ thực tế sống từ hành vi ngôn ngữ, cách suy nghĩ đánh giá việc đời sống tất cần phải đc ngƣời giáo viên chủ nhiệm xem xét điều chỉnh cho phù hợp không nghừng hoàn thiện mắt học trò Công tác GVCN lớp cần phải thực chức kiểm tra, đánh giá khách quan kết rèn luyện học sinh, theo sát bƣớc phát triển học sinh tập thể lớp Chính lẽ đó, trình chủ nhiệm cần phải nâng cao vai trò tự quản, tự rèn luyện học sinh để từ đƣa biện pháp thích hợp điều chỉnh uốn nắn hành vi, suy nghĩ lệch lạc học sinh Ngoài phải động viên, gần 52 gũikhích lệ quan tâm đến học sinh có hoàn cảnh khó khăn GVCN có vai trò đánh giá nhận xét phong trào hoạt động lớp chủ nhiệm, giáo viên cần vào yêu cầu kế hoạch đặt đồng thời so sánh với phong trào hoạt động chung toàn trƣờng sau đánh giá ngƣời giáo viên cần vạch phƣơng hƣớng hoạt động cho lớp Để đáp ứng yêu cầu giáo dục nâng cao vai trò ngƣời GVCN nhà trƣờng THPT cần phải thƣờng xuyên mở lớp bồi dƣỡng chuyên môn, nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm cho đội ngũ GVCN Để từ ngƣời GVCN lập kế hoạch cụ thể phù hợp với công tác chủ nhiệm yêu cầu giáo dục lớp học giúp cho giáo viên hoàn thành tốt công tác giáo dục Bên cạnh đó, nhà trƣờng cần tổ chức “tiết sinh hoạt mẫu” giúp cho đội ngũ GVCN trao đổi kinh nghiệm công tác chủ nhiệm đồng nghiệp Giữa đội ngũ GVCN nhà trƣờng cần thƣờng xuyên tổ chức xếp loại đánh giá GVCN giỏi qua kì học năm học Xây dựng tiết sinh hoạt với nhiều chủ đề khác mang tính giáo dục cao Hằng năm, có quy chế thƣởng cho đồng chí GVCN hoàn thành tốt công việc hay nhƣ đồng chí có lớp đạt kết cao việc học tập phong trào thi đua nhà trƣờng tổ chức *Nâng cao vai trò trách nhiệm, chất lượng giảng dạy môn khoa học xã hội nói chung môn GDCD nói riêng giáo dục đạo đức Thông qua buổi học tập lớp giáo viên môn KHXH nói chung môn khác nói riêng đan xen, lồng ghép nội dung kiến thức giáo dục đạo đức thông qua học mà học sinh vừa tiếp thu Trong Ngữ văn giáo viên thông qua học bồi dƣỡng tâm hồn, tình cảm, lòng yêu thƣơng ngƣời, lòng yêu nƣớc biết phân biệt việc nên làm biết tránh xa xấu, tệ nạn xã hội, 53 biết giúp đỡ ngƣời lúc hoạn nạn khó khăn Ngoài ra, thông qua văn nghị luận xã hội giáo viên giáo dục học sinh cung cấp kiến thức vấn đề thời Hay nhƣ Lịch sử việc học lịch sử giúp cho hiểu đƣợc giá tri truyền thống dân tộc, giá trị đƣợc lƣu giữ truyền lại cho hệ sau nhƣ: Căm thù giặc ngoại xâm, sẵn sang hy sinh độc lập tự Tổ quốc, sống hòa thuận đoàn kết yêu thƣơng đồng bào, biết ơn anh hùng liệt sĩ, uống nƣớc nhớ nguồn… Học tập môn lịch sử giúp cho học sinh bồi dƣỡng lý tƣởng cách mạng, truyền thống đạo đức lối sống cho học sinh Tuy nhiên học sinh lại không thích học môn lịch sử cho môn học trừu tƣợng khó học, hay phận học sinh chƣa năm đƣợc kiến thức mơ hồ kiến thức kéo theo giá trị truyền thống bị lãng quên Bộ môn đƣợc xem có vai trò trực tiếp quan trọng việc giáo dục đạo đức cho học sinh môn GDCD nhà trƣờng THPT Qua khảo sát thực tiễn trƣờng THPT địa bàn huyện Đông Anh cho thấy tình trạng giáo viên giảng dạy môn GDCD chƣa đƣợc đáp ứng nên dẫn đến chất lƣợng không đồng Bên cạnh giáo viên phải đƣợc đào tạo quy chuyên môn, thƣờng xuyên bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ Hiện nay, trƣờng THPT địa bàn huyện trung bình trƣờng có khoảng giáo viên dạy GDCD cho khối 10, 11, 12 số tiết trung bình tuần/ tiết, mà chất lƣợng giảng dạy chƣa cao Ngoài ra, số trƣờng tồn tình trạng số lớp em học sinh không học môn GDCD mà có điểm tổng kết cao, nguyên nhân đạo nhà trƣờng yêu cầu giảm kiến thức môn phụ để học sinh tập trung vào môn nhƣ: Toán, Văn, Ngoại ngữ…chính suy nghĩ mà vai trò giáo viên GDCD bị coi nhẹ, 54 nên dẫn đến tình trạng số giáo viên dạy công dân không trọng đến giảng mình, không cung cấp chuyên sâu kiến thức cho học sinh, có liên hệ thực tiễn với nội dung học, không thấy đƣợc tầm quan trọng môn học đặc biệt không thấy đƣợc vai trò việc giáo dục đạo đức môn học Vì lẽ mà yêu cầu đặt giáo viên dạy GDCD không ngừng bồi dƣỡng phẩm chất đạo đức, trau dồi chuyên môn.Đổi phƣơng pháp dạy học để đáp ứng nhu cầu học tập xã hội, phát huy tính tích cực học sinh để nhằm mục đích nâng cao hứng thú học tập cho học sinh.Giáo viên cần tích cực thiết kế hoạt động giành cho học sinh đặc biệt hoạt động giáo dục đạo đức Các hình thức hoạt động phục vụ cho môn học trƣờng THPT vô đa dạng phong phú nhƣ: thảo luận nhóm, đóng vai, xử lý tình huống, tiểu phẩm, tƣợng sống thực tiễn có liên quan đến chuẩn mực xã hội… Ngoài ra, giáo viên dạy môn GDCD cần phải lồng ghép nội dung giáo dục đạo đức vào giảng để giúp cho học sinh nhận thức đƣợc.Bên cạnh trình đổi phƣơng pháp trình tự học học sinh đƣợc xem vai trò quan trọng xây dựng nên hứng thú học tập học sinh Để nâng cao vai trò, trách nhiệm, chất lƣợng giảng dạy môn KHXH đặc biệt môn GDCD trƣớc hết phải đƣợc quan tâm ban giám hiệu nhà trƣờng việc đầu tƣ trang thiết bị, sở vật chất để nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên giảng dạy Đối với môn GDCD cần đƣợc quan tâm nhà trƣờng đơn vị khác địa phƣơng cách tăng cƣờng đƣa giáo viên học tập nâng cao trình độ, tổ chức buổi tham quan học tập, tham gia buổi tọa đàm, tập huấn chƣơng trình giáo dục đạo đức, giáo dục pháp luật, phòng chống tệ nạn xã hội…Thực tế để tổ chức đƣợc cần phải tốn nhiều kinh phí mà nhà trƣờng nhƣ Sở GD ĐT cần phải quan tâm 55 3.2.3 Đẩy mạnh hình thức hoạt động thực tiễn hoạt động ngoại khóa giáo dục đạo đức cho học sinh THPT Hoạt động thực tiễn hoạt động hoạt động ngoại khóa hoạt động giáo dục cung cấp kiến thức cho học sinh, giáo dục kĩ mềm, văn hóa ứng xử giao tiếp, xử lý tình huống…Góp phần vô to lớn việc đào tạo phát triển nhân cách cho học sinh đặc biệt lứa tuổi THPT Hoạt động thực tiễn hoạt động ngoại khóa bao gồm tất hoạt động nối tiếp hoạt động giáo dục học, đƣợc thực câu lạc bộ, cung văn hóa…Các hoạt động giáo dục đạo đức ngoại khóa thực nhiệm vụ giáo dục đa dạng đƣa học sinh vào thực tế sống, nhằm giúp cho em lĩnh hội tri thức khoa học từ thực tế sống, chuẩn mực đạo đức hình thành hành vi đạo đức cách tự giác, tự quản cao, không nên áp đặt hay rập khuôn máy móc nhà trƣờng cần phải ý đến nguyện vọng, sở trƣờng, hứng thú lao động em học sinh đạo đức để từ đề kế hoạch hoạt động sinh động, phục vụ nhu cầu nội dung công tác giáo dục đạo đức Ngoài hoạt động thực tiễn hoạt động ngoại khóa đƣa đến cho em học sinh loại hình hoạt động nhẹ nhàng, hấp dẫn nhƣ: vui chơi kết hợp với học tập, hoạt động giao lƣu văn hóa văn nghệ, lao động công ích, hoạt động trị- xã hội, hoạt động thể dục- thể thao, tham quan học tập…Nhìn chung hoạt động góp phần vào trình hoàn thiện nhân cách, giúp cho em đạt đƣợc thoải mái sau học văn hóa, đƣợc học tập thực tế thông qua hoạt động thăm quan du lịch, hình thành nhu cầu hứng thú thói quen tốt hoạt động cách ứng xử có văn hóa hàng ngày nơi, lúc Củng cố mở rộng kiến thức, rèn luyện kỹ thực hành, kỹ mềm, bồi dƣỡng lực tổ chức hoạt động thực tiễn Tham gia hoạt động ngoại khóa giúp cho em củng cố môn văn hoá, khoa học, 56 trực tiếp rèn luyện phẩm chất, nhân cách tài thiên hƣớng nghề nghiệp cá nhân, hình thành mối quan hệ ngƣời với đời sống xã hội, với thiên nhiên môi trƣờng, tạo điều kiện cho học sinh hoà nhập vào đời sống xã hội, phát huy tác dụng nhà trƣờng đời sống, phát huy tính tập thể học sinh, tạo điều kiện cho công tác xã hội hoá giáo dục Vì việc quản lý giáo dục đạo đức học sinh cần phải phối kết hợp yếu tố, giúp đỡ, cố vấn để Đoàn đổi nội dung, hình thức hoạt động cách đánh giá thi đua khen thƣởng Hàng năm, trƣờng THPT địa bàn huyện cần đƣa kế hoạch đạo phối kết hợp Đoàn niên, Công đoàn, cán Đoàn địa phƣơng , để tổ chức tháng tình nguyện Việc tổ chức buổi hoạt động ngoại khóa cần có phối kết hợp yếu tố, giúp đỡ, cố vấn để Đoàn đổi nội dung, hình thức hoạt động cách đánh giá thi đua khen thƣởng Xây dựng, bổ sung thƣờng xuyên truyền thống, thành tích nhà trƣờng đạt đƣợc sau năm học vào phòng truyền thống nhà trƣờng nhằm giáo dục truyền thống cho hệ học sinh noi theo Có kế hoạch thực chƣơng trình thắp sáng tài tƣơng lai, cho học sinh đƣợc gặp gỡ với ngƣời thành đạt, từ trao đổi, có thêm ƣớc mơ hoài bão để phấn đấu, tu dƣỡng, rèn luyện nhằm đạt đƣợc ƣớc mơ Tóm lại, công giáo dục đạo đức cho hệ trẻ nhu cầu tất yếu giáo dục nƣớc ta Từ thực tế cho thấy xa dời trình giáo dục đạo đức dẫn đến tình trạng suy thoái đạo đức xã hội, ngƣời dần giá trị đạo đức tốt đẹp phù hợp với chuẩn mực tiến xã hội Vì vậy, nâng cao vai trò trình giáo dục đạo đức giai đoạn trƣờng THPT nói chung học sinh địa bàn huyện Đông Anh nói riêng vô quan trọng cần thiết 57 Nâng cao trình giáo dục đạo đức cần phải trọng đến giải pháp cụ thể sau: Tăng cƣờng kết hợp chặt chẽ gia đình, nhà trƣờng xã hội để nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho học sinh Nhận thức, nâng cao vai trò trách nhiệm, chất lƣợng giảng dạy đội ngũ GVCN đặc biệt môn khoa học xã hội nói chung môn GDCD nói riêng giáo dục đạo đức Đẩy mạnh hình thức hoạt động thực tiễn hoạt động ngoại khóa giáo dục đạo đức cho học sinh THPT.Kết hợp chặt chẽ giải pháp để nâng cao vai trò giáo dục đạo đức cho học sinh THPT 58 KẾT LUẬN Hệ thống trƣờng THPT nƣớc nói chung trƣờng THPT địa bàn huyện Đông Anh nói riêng gặp phải khó khăn lớn vấn đề giáo dục đạo đức, lối sống, hoàn thiện nhân cách cho học sinh, nhƣng thực tế nhiều trƣờng có nhƣng hƣớng đắn để xây dựng phát triển Đạo đức gốc để xây dựng nên ngƣời có nhân cách toàn diện, vừa có đức vừa có tài, hành trang đồng hành ngƣời nâng đứng lên sau vấp ngã, tránh xa xấu, cám dỗ sống, chống lại thân Vì ngƣời thời đại cần đến giá trị đạo đức chuẩn mực, đặc biệt hệ học sinh, sinh viên- chủ nhân tƣơng lai đất nƣớc Hiện nay, xã hội phát triển đời sống ngƣời ngày đƣợc nâng cao, nhận thức mở rộng nhƣng kéo theo hệ lụy xuống cấp đạo đức, lối sống phận niên, học sinh Nhìn nhận cách xác ta thấy tình trạng đạo đức học sinh nƣớc ta thời kỳ đổi gặp vấn đề phức tạp.Từ nhận thức thực tiễn vấn đề cho thấy giáo dục đạo đức cho học sinh việc làm vô quan trọng cấp thiết.Hơn hết thân em cần phải có ý thức rèn luyện, trau dồi đạo đức, giữ gìn phát huy giá trị đạo lý truyền thống dân tộc nhƣ: Uống nƣớc nhớ nguồn, Lá lành đùm rách…Hãy mở rộng trái tim đón nhận yêu thƣơng cho yêu thƣơng đừng ngoảnh mặt trƣớc mảnh đời bất hạnh may mắn Giúp em phát triển nhân cách toàn diện cần phải đẩy mạnh công tác giáo dục đạo đức cho học sinh, tăng cƣờng buổi nói chuyện, hoạt động ngoại khóa định hƣớng nhân cách cho em từ phía nhà trƣờng xã hội Bên cạnh lý luận thực tiễn khẳng định vai trò to lớn ngƣời làm công tác giáo dục trụ cột, linh hồn tập thể: Điều đòi 59 hỏi nhà quản lý phải tận tâm công việc, chí công vô tƣ, độ lƣợng bao dung, thƣơng yêu học sinh nhƣ em Đồng thời họ phải động sáng tạo, dám nghĩ dám làm, dám chịu trách nhiệm giải tốt nhiệm vụ, mục tiêu đề để giữ vững phát huy truyền thống nhà trƣờng đạt đƣợc nhiều năm qua 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Anh (2009), Hoạt động, giao tiếp, nhân cách, Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội Mai Văn Bính (2006), SGK Giáo dục công dân 10, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2007) Điều lệ trường THPT Đảng CSVN (1997), Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ II BCH Trung ương Đảng khóa VIII, Nxb trị quốc gia Đảng CSVN (2006), Triển khai NQ Đại hội X lĩnh vực khoa giáo, Nxb Chính trị Quốc gia Lê Văn Hồng (2007), Giáo trình Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm,Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Hậu Kiêm (1996), Giáo trình Đạo đức học, Nxb Chính trị Quốc gia Luật Giáo dục (1998), Nxb Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (1958), Đạo đức cách mạng, Nxb Sự thật 10 Trần Tuyết Oanh (2008), Giáo trình Giáo dục học tập I, II, Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội 11 Phòng GD& ĐT huyện Đông Anh (2013),Báo cáo thống kê chất lượng hai mặt giáo dục trường THPT huyện Đông Anh giai đoạn 20102013) 12 Hà Nhật Thăng (2008) Phương pháp công tác người giáo viên chủ nhiệm trường THPT, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Lê Thị Hoài Thanh (2000), Giải quan hệ truyền thống đại phát triển đạo đức, Tạp chí lý luận trị 14 Trần Đăng Sinh- Nguyễn Thị Thọ (2008), Giáo trình Đạo đức học, Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội 15 Từ Đức Văn (2006), Hoạt động giáo dục lên lớp- tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT chu kì III (2004-2007), Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội 16 Lê Văn (2010), Đổi dạy học: phải từ hai phía ngƣời dạy ngƣời học, Tạp chí Giáo dục thời đại 61 [...]... trình nhận thức giúp cho học sinh định hƣớng mọi hành vi của bản thân, cung cấp cho học sinh những kiến thức thực tiễn về đạo đức để từ đó học sinh có thể nhận thức đƣợc cái tốt 1.2 Các yếu tố cấu thành của giáo dục đạo đức cho học sinh THPT 1.2.1 Chủ thể giáo dục đạo đức Việc giáo dục đạo đức cho học sinh THPT đƣợc thực hiện chủ yếu dƣới vai trò tác động trực tiếp của ngƣời giáo viên .Giáo viên là ngƣời... trị, nội dung giáo dục đạo đức cơ bản cần giáo dục cho học sinh THPT ở nƣớc ta nói chung và các trƣờng THPT huyện Đông Ạnh nói riêng, đáp ứng mục tiêu giáo dục, đào tạo thế hệ trẻ phục vụ đất nƣớc giáo dục lý tƣởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, giáo dục lòng yêu nƣớc XHCN, lòng nhân ái và tinh thần tập thể XHCN .Giáo dục đạo đức mới cho học sinh THPT đó là đạo đức mới trong gia đình, đạo đức mới... đạo đức và giáo dục đạo đức cho học sinh làm cơ sở tiền đề để chúng ta đi sâu vào tìm hiểu về thực trạng giáo dục đạo đức trên cả nƣớc cũng nhƣ đƣợc ứng dục vào từng địa phƣơng cụ thể Giáo dục đạo đức cho học sinh THPT đƣợc thực hiện dƣới nhiều yếu tố tác động, đặc biệt là những yếu tố mang tính đặc thù của từng địa phƣơng cụ thể 25 Chƣơng 2 THỰC TRẠNG VỀ VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH THPT Ở HUYỆN... vậy, giáo dục đạo đức là một mặt giáo dục bắt buộc, một bộ phận cấu thành của quá trình giáo dục trong trƣờng học Giáo dục đạo đức đƣợc xem là nền tảng, gốc rễ tạo ra nội lực tiềm tàng vững chắc cho các mặt giáo dục khác Giáo dục đạo đức cho học sinh THPT phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣng chủ yếu là vai trò của giáo dục, sự điều chỉnh hành vi của xã hội và chủ thể đạo đức, khả năng nhận thức của học sinh. .. ảnh hƣởng vô cùng to lớn đến việc giáo dục đạo đức cho học sinh của các trƣờng THPT 2.1.2 Một vài nét khái quát về các trường THPT trên địa bàn huyện Đông Anh, TP Hà Nội Hệ thống giáo dục trong huyện có sự phát triển, đƣợc xem là địa phƣơng có truyền thống hiếu học. Các trƣờng THPT với bề dày lịch sử nhƣ: 26 THPT Vân Nội, THPT Liên Hà, THPT Cổ Loa, THPT Đông Anh, THPT Bắc Thăng Long… THPT Vân Nội: Tiền... thành cho hoc sinh hệ thống những chuẩn mực đạo đức xã hội nhằm điều chỉnh hành vi quan hệ ứng xử của bản thân Trong nhà trƣờng công cuộc giáo dục đạo đức cho học sinh đƣợc thể hiện thông qua nội dung của những bài học mang tính giáo dục cao, luôn hƣớng đến những giá trị đạo đức tốt đẹp, sống thiện, sống có ích Thứ hai, giáo dục đạo đức cho học sinh giúp cho các em đánh giá đúng những hiện tƣợng đạo. .. và cái xấu, hành vi đạo đức đúng với chuẩn mực hay trái với chuẩn mực đạo đức Bên cạnh đó giáo dục đạo đức mang tính tƣơng tác hai chiều giữa nhà giáo dục và đối tƣợng đƣợc giáo dục Trong quá trình giáo dục thì cấu trúc của quá trình giáo dục bao gồm: mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung phƣơng pháp giáo dục đạo đức Giáo dục đạo 14 đức trang bị những tri thức cần thiết về tƣ tƣởng chính trị, đạo đức văn hóa,... trình giáo dục đạo đức cho học sinh còn là quá trình tự giáo dục Do đặc điểm của đạo đức, công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THPT không chỉ dừng lại ở việc truyền thụ tri thức của các khái niệm, nguyên lý, nguyên tắc chuẩn mực đạo đức xã hội, tri thức khoa học, mà phải gắn liền với những cảm xúc, những rung cảm sâu sắc Chính vì vậy quá trình giáo dục đạo đức phải gắn với quá trình tự giáo dục. Với... hiệu quả quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh trong nhà trƣờng phổ thông thì phƣơng pháp giảng dạy vô cùng quan trọng nhằm hình thành nhân cách cho học sinh Trong giai đoạn hiện nay giáo dục đạo đức đƣợc quy định là lồng ghép vào các môn học, đặc biệt nhƣ giáo dục công dân, văn học, lịch sử Một là, phương pháp giáo dục đạo đức dưới cờ Quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh phải thống nhất giữa thực... theo Giáo dục cho học sinh khả năng tự học, giáo viên chủ động nắm bắt từng đối tƣợng học sinh, cải tiến hay thay thế những phƣơng pháp giáo dục truyền thống mà không còn phù hợp, hƣớng đến sự tự chiếm lĩnh tri thức, tự nghiên cứu học tập của học sinh, nhƣ vậy đã hình thành cho học sinh nhân cách tự chủ về trí tuệ và đạo đức Giáo dục đạo đức học sinh thông qua tác phong, hành vi của ngƣời làm giáo dục ... PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở HUYỆN ĐÔNG ANH, TP HÀ NỘI 3.1 Phƣơng hƣớng nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho học sinh THPT 3.1.1 Đổi hệ thống giáo dục đặc biệt giáo dục đạo. .. trò giáo dục đạo đức học sinh THPT 1.2 Các yếu tố cấu thành giáo dục đạo đức cho học sinh THPT 17 Chƣơng THỰC TRẠNG VỀ VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH THPT Ở HUYỆN ĐÔNG ANH, TP HÀ NỘI... Chƣơng THỰC TRẠNG VỀ VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH THPT Ở HUYỆN ĐÔNG ANH, TP HÀ NỘI 2.1 Các yếu tố tác động đến giáo dục đạo đức cho học sinh THPT huyện Đông Anh, TP Hà Nội 2.1.1 Khái quát

Ngày đăng: 20/01/2016, 09:32

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan