Chất lượng công chức Uỷ ban nhân dân tỉnh Ninh Bình

117 660 1
Chất lượng công chức Uỷ ban nhân dân tỉnh Ninh Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN VĂN: Chất lượng công chức Uỷ ban nhân dân tỉnh Ninh Bình MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngay từ đời, Đảng cộng sản Việt Nam quan tâm ý coi trọng đến cơng tác cán bộ, nhân tố định thành bại cách mạng Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc qua nhiệm kỳ thể rõ quan điểm, đường lối Đảng xây dựng đội ngũ cán Những quan điểm cụ thể hóa Nghị hội nghị Ban chấp hành trung ương Đảng Đặc biệt, Hội nghị trung ương lần thứ (khóa VII), Hội nghị trung ương lần thứ (khóa IX) Đảng khẳng định cải cách hành nhà nước chiến lược cán bộ, có nội dung xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức vấn đề thuộc đường lối chiến lược Đảng ta Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức nội dung cải cách hành chương trình hành động Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2001- 2010 Những năm gần đây, đội ngũ cán bộ, công chức rèn luyện, thử thách qua trình đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng đất nước có lĩnh trị vững vàng, trung thành với nghiệp cách mạng Kiến thức, trình độ chun mơn nghiệp vụ lực hoạt động thực tiễn đội ngũ cán bộ, công chức bước nâng cao mặt, góp phần tích cực vào thành cơng nghiệp đổi đất nước giai đoạn vừa qua Tuy nhiên, thực trạng đội ngũ công chức bộc lộ yếu kém, bất cập Đảng ta nhận định: “đội ngũ cán xét chất lượng, số lượng, cấu nhiều mặt chưa ngang tầm với thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố”[23] “Năng lực phẩm chất nhiều cán cơng chức cịn yếu, phận khơng nhỏ thối hố, biến chất”[22] Trình độ chuyên môn nghiệp vụ cán bộ, công chức chưa tương xứng, chưa đáp ứng u cầu cơng việc; tính chủ động, ý thức trách nhiệm với công việc giao thấp; khả quản lý, điều hành nhiều hạn chế Một phận cơng chức thối hố, biến chất, tham ô, buôn lậu, nhũng nhiễu phiền hà, thiếu công tâm, khách quan giải công việc ; kỷ luật hành lỏng lẻo, lĩnh thiếu vững vàng, lãng phí bị kỷ luật Tất điều làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến uy tín hiệu lãnh đạo Đảng Nhà nước, làm giảm sút lòng tin nhân dân Đảng; đồng thời đặt đòi hỏi thiết phải nâng cao chất lượng cơng chức có đội ngũ công chức uỷ ban nhân dân cấp tỉnh Ninh Bình tỉnh tái lập từ năm 1992 đến cịn khơng khó khăn công tác cán Đội ngũ cán bộ, công chức tỉnh xây dựng chuẩn hoá nhiều mặt hạn chế định trình độ, chun mơn, nghiệp vụ, lực Điều địi hỏi cần có giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cơng tác cán nói chung, đội ngũ cơng chức cấp tỉnh nói riêng để đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hố tỉnh Xuất phát từ lí trên, tơi chọn đề tài: “Chất lượng công chức Uỷ ban nhân dân tỉnh Ninh Bình” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp thạc sỹ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Chất lượng cơng chức nội dung quan trọng công tác quản lý sử dụng cán bộ; nhận quan tâm nhiều nhà khoa học nước Một số đề tài nghiên cứu, sách, tạp chí có liên quan cơng bố như: - Nguyễn Duy Gia (1990), Cải cách hệ thống tổ chức, hoạt động máy quản lý hành nhà nước, xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ công chức hành nhà nước, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Học viện Hành quốc gia, Hà Nội - Ban Tổ chức cán Chính phủ, Viện Khoa học tổ chức nhà nước (1998), Đạo đức, phong cách lề lối làm việc cán công chức theo tư tưởng Hồ chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - Nguyễn Phú Trọng, Trần Xuân Sầm (2003), Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - Bùi Đình Phong (2002), Tư tưởng Hồ Chí Minh cán cơng tác cán bộ, Nxb Lao động, Hà Nội - Tô Tử Hạ (2003), Công chức vấn đề xây dựng đội ngũ cơng chức nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - Bộ Khoa học Công nghệ (2003): Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đáp ứng đòi hỏi nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân - Phạm Hồng Thái (2004), Cơng vụ, công chức nhà nước, Nxb Tư pháp, Hà Nội - Ngô Hải Phan (2004), Trách nhiệm công chức điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam nay, Luận án tiến sỹ luật học, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh - Thang Văn Phúc – Nguyễn Minh Phương (2005): Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức Nxb Chính trị quốc gia - Võ Thị Thuý Hà (2007), Lịch sử phát triển phương hướng hồn thiện pháp luật cán cơng chức Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh Tuy có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu cơng trình đề cập đến vấn đề khía cạnh khác Cho đến chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu chất lượng công chức Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh Ninh Bình Những quan điểm, nhận định, đánh giá cơng trình khoa học liên quan đến đề tài tác giả nghiên cứu, tham khảo có chọn lọc Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích Mục đích nghiên cứu luận văn đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng công chức UBND tỉnh Ninh Bình 3.2 Nhiệm vụ Để thực mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau: - Hệ thống hố, phân tích, khái qt vấn đề lý luận chất lượng công chức UBND cấp tỉnh - Phân tích thực trạng chất lượng cơng chức UBND tỉnh Ninh Bình, ưu, nhược điểm vấn đề đặt cần giải - Đưa quan điểm giải pháp nâng cao chất lượng công chức UBND tỉnh Ninh Bình Phạm vi nghiên cứu luận văn Cơng chức theo quy định hành có phạm vi rộng, khơng máy hành nhà nước mà máy giúp việc thuộc tổ chức trị, tổ chức trị xã hội, tổ chức Đảng, đoàn thể luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu sau: - Về thời gian: Nghiên cứu chất lượng cơng chức UBND tỉnh Ninh Bình từ năm 2004 đến 30/6/2009 -Về đối tượng: Công chức làm việc tập thể UBND quan chun mơn thuộc UBND tỉnh Ninh Bình Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn Luận văn thực sở lý luận chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật, cán bộ; quan điểm Đảng Nhà nước xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước sạch, vững mạnh, nâng cao chất lượng hoạt động công vụ, phục vụ nhân dân Các phương pháp cụ thể sử dụng luận văn là: Kết hợp lý luận thực tiễn, phân tích, tổng hợp, thống kê, lịch sử, phương pháp chuyên gia, phương pháp dự báo, phương pháp so sánh Đóng góp luận văn - Chất lượng cán vấn đề quan trọng, có ý nghĩa định việc nâng cao hiệu lực, hiệu máy nhà nước Qua việc nghiên cứu chế độ công chức Việt Nam số nước giới; thực trạng chất lượng công chức UBND tỉnh Ninh Bình, luận văn bước đầu làm sáng tỏ hạn chế chất lượng cơng chức nói chung, yếu tố ảnh hưởng, tác động đến chất lượng cơng chức, từ đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng công chức đáp ứng yêu cầu đổi - Luận văn đề xuất giải pháp chủ yếu, thiết thực góp phần nâng cao chất lượng cơng chức UBND tỉnh Ninh Bình - Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho cấp lãnh đạo việc hoạch định sách, xếp công chức phù hợp chuyên môn, đồng thời bổ sung tài liệu cho cán bộ, sinh viên công tác nghiên cứu học tập Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Nội dung luận văn gồm chương, tiết MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG CÔNG CHỨC UỶ BAN NHÂN DÂN CẤP TỈNH 1.1 Khái niệm chất lượng công chức UBND cấp tỉnh 6 1.2 Các tiêu chí đánh giá yếu tố bảo đảm chất lượng công chức Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh 20 1.3 Bảo đảm chất lượng công chức qua kinh nghiệm nhà nước phong kiến Việt Nam số nước giới Tiểu kết chương 39 48 Chương 2: THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC VÀ CHẤT LƯỢNG CÔNG CHỨC UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH 49 NINH BÌNH 2.1 Đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Bình 49 2.2 Thực trạng đội ngũ cơng chức Uỷ ban nhân dân tỉnh Ninh Bình 55 2.3 Thực trạng chất lượng cơng chức UBND tỉnh Ninh Bình 57 Tiểu kết chương 78 Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM CHẤT LƯỢNG CÔNG CHỨC UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH NINH BÌNH HIỆN NAY 79 3.1 Nâng cao chất lượng công chức Uỷ ban nhân dân tỉnh Ninh Bình yêu cầu cấp thiết 79 3.2 Mục tiêu quan điểm đạo bảo đảm chất lượng công chức Uỷ ban nhân dân tỉnh Ninh Bình 82 3.3 Những giải pháp chủ yếu bảo đảm chất lượng công chức UBND tỉnh Ninh Bình 87 Tiểu kết chương 111 KẾT LUẬN 112 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH, HĐH : Cơng nghiệp hố, đại hố HĐND : Hội đồng nhân dân Nxb : Nhà xuất UBND : Uỷ ban nhân dân Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG CÔNG CHỨC ỦY BAN NHÂN DÂN CẤP TỈNH 1.1 KHÁI NIỆM CHẤT LƯỢNG CÔNG CHỨC UỶ BAN NHÂN DÂN CẤP TỈNH 1.1.1 Khái niệm công chức Công chức khái niệm dùng phổ biến nhiều quốc gia giới hiểu khơng giống nhau, chí phạm vi quốc gia quan niệm công chức qua thời kỳ khác Theo kinh nghiệm quốc gia thực chế độ cơng chức công chức hiểu công dân tuyển dụng, bổ nhiệm giữ công vụ thường xuyên công sở Nhà nước trung ương hay địa phương, nước hay nước, xếp vào ngạch hưởng lương từ ngân sách Nhà nước Với quan niệm để trở thành người công chức cần phải thỏa mãn sáu điều kiện sau: - Là cơng dân nước - Được tuyển dụng hình thức thi tuyển - Giữ cơng vụ thường xuyên - Làm việc công sở - Lĩnh lương từ ngân sách Nhà nước [35] Những người làm việc quan Nhà nước khơng đủ điều kiện nói viên chức Nhà nước Ở số nước, công chức giới hạn phạm vi hoạt động quản lý nhà nước Có nước, ngồi người thực trực tiếp hoạt động quản lý nhà nước, công chức áp dụng cho người làm quan dịch vụ công Từ năm 1859 vương quốc Anh, người ta xác định hai phận công chức sau: - Những người nhà Vua trực tiếp bổ nhiệm ủy ban dân cấp giấy chứng nhận cho phép tham gia công tác quan dân - Những người mà toàn tiền lương cấp trực tiếp từ ngân sách thống Vương quốc liên hợp từ khoản Quốc hội thông qua Nước Mỹ, người ta gọi chung nhân viên ngành hành Chính phủ cơng chức Cơng chức Nhật Bản gồm có cơng chức Nhà nước cơng chức địa phương Công chức nhà nước người nhậm chức máy Chính phủ Trung ương, ngành tư pháp, quốc hội, quân đội, trường học cơng, xí nghiệp đơn vị nghiệp quốc doanh, lĩnh lương từ ngân sách Nhà nước Công chức địa phương người làm việc lĩnh lương từ nguồn ngân sách địa phương Inđônêxia xác định công chức người tuyển dụng bổ nhiệm làm việc thường xuyên công sở trung ương địa phương, số sĩ quan cao cấp quân đội, nhà quản trị doanh nghiệp nhà nước Ở Việt Nam, khái niệm công chức lần nêu Sắc lệnh 76/ SL ngày 20/5/1950 chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hịa ban hành quy chế cơng chức Theo quy chế này, công chức hiểu công dân Việt Nam quyền tuyển để giữ chức vụ thường xuyên quan Chính Phủ, hay nước, trừ trường hợp riêng biệt Chính Phủ quy định Như vậy, cơng chức chủ yếu người làm việc máy nhà nước trung ương Đội ngũ cán đoàn thể, người làm việc máy quyền địa phương tất công chức, thuộc phạm vi điều chỉnh sắc lệnh Tuy nhiên, hồn cảnh chiến tranh nên Quy chế cơng chức theo sắc lệnh không thực đầy đủ thực tế thời gian người ta thường dùng khái niệm cán để người làm việc biên chế nhà nước nói chung Những năm đầu thập kỷ 80, khái niệm công chức xác định lại theo Nghị định số 169/HĐBT ngày 25/5/1985 Điều Nghị định quy định, công chức là: "Công dân Việt Nam tuyển dụng bổ nhiệm giữ công vụ thường xuyên công sở nhà nước trung ương hay địa phương, vật chất tinh thần thỏa đáng để khuyến khích, động viên đóng góp họ cho cơng việc chung theo tinh thần ích nước, lợi nhà; khơng để mai một, lãng phí tài họ + Chính sách đào tạo, bồi dưỡng cơng chức: tìm nguồn bồi dưỡng tài từ trường phổ thông, trường đại học trung học chuyên nghiệp Đầu tư kinh phí hợp lý để cử công chức ưu tú đào tạo, bồi dưỡng, nghiên cứu thực tế nâng cao trình độ nước nước ngồi… + Chính sách bảo đảm lợi ích vật chất động viên tinh thần: Thực tốt chế độ sách công chức công chức lãnh đạo như: nâng bậc lương, thi nâng ngạch, chế độ thăm hỏi, ốm đau, trợ cấp cơng chức gặp khó khăn… góp phần động viên công chức yên tâm tư tưởng, nỗ lực phấn đấu thực tốt nhiệm vụ phân công 3.3.7 Tăng cường công tác tra công vụ Xét số lượng, quan hành cơng chức hành khơng chiếm số lượng đơng đảo máy nhà nước đội ngũ công chức nhà nước, hành vi công vụ công chức hành hành vi quản lý nhà nước, có liên quan chặt chẽ đến vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, đến quyền, lợi ích tổ chức cơng dân, thực tế dễ xảy tình trạng lạm quyền Vì thế, việc tăng cường kiểm tra, giám sát, tra hoạt động công vụ công chức việc cần thiết Công tác tra công vụ phận quan trọng chế kiểm tra, giám sát mặt nhằm nâng cao trách nhiệm công chức, mặt khác giúp phát hạn chế yếu công chức để kịp thời điều chỉnh, xử lý Hiện nay, công tác tra công vụ nước ta Ninh Bình chưa quan tâm mức, lượng công chức làm tra công vụ mỏng khơng chun nghiệp, khó kiểm sốt hành vi cơng vụ cơng chức hành đặc biệt công chức UBND tỉnh Do vậy, để nâng cao lực, hiệu công tác tra cơng vụ tỉnh Ninh Bình cần phải: - Thiết lập lại tổ chức hoạt động hệ thống quan tra công vụ theo hướng độc lập với quan hành chính, với tư cách cơng cụ kiểm sốt quyền lực quan hành đội ngũ công chức ; Giao cho tra công vụ quyền yêu cầu công chức chấm dứt hành vi vi phạm, thực nghĩa vụ, trách nhiệm: có quyền phạt tiền tạm đình cơng tác công chức vi phạm kỷ luật; - Việc tra công vụ tiến hành thường xuyên, kết hợp tra định kỳ hàng tháng, quý, năm với tra đột xuất; nội dung hoạt động tra tất hoạt động công vụ công chức; - Xử lý nghiêm trường hợp vi phạm, đồng thời phải đảm bảo việc xử lý nhanh nhất, hiệu nhất; có vi phạm nghiêm trọng cơng chức bị đình cơng việc Đây chắn tạo thêm hiệu hiệu lực cho việc chấp hành kỷ luật hành chính; - Ngăn ngừa hành vi tiêu cực từ thân người thực tra công vụ cách lựa chọn công chức sạch, am hiểu pháp luật, ý thức kỷ luật cao để bổ nhiệm làm tra cơng vụ Bên cạnh cịn kết hợp việc kiểm tra giám sát công dân, tổ chức đối tượng tra hoạt động tra cơng vụ 3.3.8 Kiện tồn nâng cao chất lượng hoạt động quan tham mưu công tác cán bộ, công chức Nhân tố định trực tiếp đến chất lượng cơng chức cơng tác cán bộ, mà chất lượng công tác cán lại định máy người làm cơng tác tổ chức cán Vì vậy, kiện toàn nâng cao chất lượng hoạt động máy làm cơng tác tổ chức cán địi hỏi cấp thiết, khách quan việc nâng cao chất lượng đội ngũ cơng chức Bác Hồ nói, người làm công tác cán phải người hiểu cán tức khéo dùng cán bộ, cất nhắc cán bộ, thương yêu cán bộ, phê bình cán bộ…Do vậy, việc lựa chọn, đào tạo, bồi dưỡng quản lý người làm công tác tổ chức cán công việc hệ trọng, Ngoài tiêu chuẩn chung người làm cơng tác cán địi hỏi họ phải có lĩnh trị vững vàng, có quan điểm giai cấp rõ ràng việc dùng người, phải thật trung thực, cơng tâm, sáng, có trình độ kiểm tra, quản lý, quản lý người Muốn vậy, phải trọng đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, nâng cao trình độ mặt cho đội ngũ cơng chức này, đặc biệt kiến thức chuyên ngành phục vụ công tác tổ chức cán kiến thức khoa học tổ chức, tâm lý học, xã hội học, xây dựng đảng vv… Nói khái quát hơn, họ người có “thuật dùng người” “biết dùng người” Cần có quy chế quy định trách nhiệm liên đới việc tiến cử, giới thiệu, đề bạt, cất nhắc cán Nếu tiến cử, giới thiệu sai, tức tham mưu sai, quan tổ chức cán phải chịu trách nhiệm đến mức độ nào? Nếu cấp ủy , thủ trưởng định dùng người không với dự kiến quan tổ chức mà gây hậu xấu thủ trưởng cấp ủy phải chịu trách nhiệm Cần quan niệm dùng người khơng đúng, làm mai nhân tài có tội, có khuyết điểm lớn Thực tế năm qua thiếu quy chế trách nhiệm phối hợp có khơng trường hợp tùy tiện vơ trách nhiệm, lồng ý kiến cá nhân việc sử dụng công chức cách tùy tiện, người điều khiển máy, người thay phương án xếp công chức quan 3.3.9 Tăng cường lãnh đạo Đảng việc nâng cao chất lượng cơng chức Trong hệ thống trị nước ta, Đảng cộng sản Việt Nam vừa thành viên, vừa lực lượng lãnh đạo toàn hệ thống trị Hiến pháp, đạo luật tối cao nhà nước Việt Nam ghi nhận lãnh đạo Đảng nhà nước: “Đảng cộng sản Việt Nam, đội tiên phong giai cấp công nhânViệt Nam, đại biểu trung thành quyền lợi giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc, theo chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, lực lượng lãnh đạo Nhà nước xã hội” [40, tr.14] Đối với công tác cán bộ, Đảng phải lãnh đạo chặt chẽ nhân tố định đến việc thực đường lối, chủ trương Đảng, ảnh hưởng trực tiếp đến uy tín Đảng, chế độ Xác định vấn đề cán nói chung, cơng chức nói riêng then chốt công tác xây dựng Đảng, nhân tố định đến thành công nghiệp đổi mới, ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển kinh tế-xã hội địa phương, Tỉnh ủy Ninh Bình có nhiều văn quán triệt đạo thực nghị Trung ương vấn đề cán công tác cán thời kỳ như: Kế hoạch số 05-KH/TU ngày 8/8/1997 triển khai quán triệt tổ chức thực Nghị Trung ương khóa VIII Ban chấp hành Trung ương Đảng; Thực hướng dẫn số 17 ngày 23/4/2003 Ban Tổ chức Trung ương, Nghị số 42-NQ/TW ngày 30/11/2004 Bộ trị, hướng dẫn số 47-HD/BTCTW ngày 24/5/2005 Ban Tổ chức Trung ương công tác quy hoạch cán lãnh đạo, quản lý thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước, tỉnh ủy Ninh Bình ban hành thị số 24-CT/TU ngày 16/3/2005 để đạo công tác quy hoạch; kế hoạch số 31-KH/TU việc triển khai công tác quy hoạch Theo tinh thần định số 67, 68-QĐ/TW ngày 4/7/2007 Bộ Chính Trị phân cấp quản lý cán quy chế bổ nhiệm, giới thiệu cán ứng cử Tỉnh ủy Ninh Bình kịp thời ban hành định số 790, 791 ngày 5/12/2007 phân cấp quản lý tổ chức, cán bổ nhiệm, giới thiệu cán ứng cử Tỉnh ủy Ninh Bình ban hành nghị số 07-NQ/TU “Về xây dựng đội ngũ cán bộ, lãnh đạo quản lý sạch, vững mạnh đáp ứng yêu cầu thời kỳ CNH-HĐH ”…trong quan tâm, trọng đến nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức tỉnh Có thể nói phát triển kinh tế - xã hội mà tỉnh Ninh Bình đạt hơm có quan tâm đạo sát cấp ủy Đảng cách toàn diện nhiều lĩnh vực, có vấn đề cán bộ, cơng chức công tác cán bộ, công chức Trong giai đoạn nay, tăng cường lãnh đạo đảng Tỉnh ủy Ninh Bình cần ý số vấn đề sau: - Kịp thời ban hành thị, nghị quyết, thơng báo, chương trình hành động cơng tác cán theo hướng dẫn Trung ương - Cùng với việc chăm lo quán triệt nghị đảng đẩy mạnh việc thực sách pháp luật nhà nước, cấp ủy Đảng tỉnh Ninh Bình phải trọng xây dựng phương án, biện pháp phát triển kinh tế-xã hội nói chung, cơng tác tổ chức cán nói riêng, để cấp ủy sở vận dụng vào việc xác định nhiệm vụ trị kế hoạch cơng tác -Tiến hành tổng kết đánh giá cán công tác cán cách thường xun Thơng qua phát nhân tố mới, cách làm cơng tác cán bộ, mặt vừa tìm ngun nhân, vướng mắc, khó khăn cơng tác cán ngành, cấp để có giải pháp tháo gỡ, khắc phục khó khăn, phát huy thành đạt Mặt khác kiểm tra phẩm chất, lực cán bộ, công chức để khẳng định đúng, nêu gương cán bộ, công chức tốt, uốn nắn sơ hở công tác cán bộ, đồng ngăn chặn biểu lệch lạc, thối hóa, biến chất đội ngũ cán bộ, cơng chức tồn tỉnh nói chung cơng chức UBND tỉnh nói riêng - Cần phải tăng cường lãnh đạo tập thể cơng tác cán bộ, định vấn đề cán có ý nghĩa quan trọng đến việc thực nhiệm vụ trị ảnh hưởng đến sinh mệnh trị cá nhân Đồng thời phải đề cao tính chịu trách nhiệm cá nhân lãnh đạo Tiểu kết chương Từ thực tiễn đội ngũ cơng chức UBND tỉnh Ninh Bình yêu cầu công tác cán giai đoạn địi hỏi phải có quan điểm đạo giải pháp tạo chuyển biến mạnh mẽ chất lượng đội ngũ Việc bảo đảm chất lượng cơng chức UBND tỉnh Ninh Bình cần thực quan điểm cụ thể sau: -Nâng cao chất lượng cơng chức UBND tỉnh Ninh Bình phải gắn liền với mục tiêu xây dựng đội ngũ công chức nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân -Nâng cao chất lượng cơng chức UBND tỉnh Ninh Bình phải bám sát mục tiêu, quan điểm, yêu cầu Đảng cải cách hành Căn vào đặc điểm, tình hình cụ thể địa phương Ninh Bình luận văn bước đầu đề xuất giải pháp nhằm bảo đảm có đội ngũ cơng chức UBND tỉnh đáp ứng u cầu công việc Các giải pháp xác định là: - Hồn thiện pháp luật cơng chức, cơng vụ - Đổi công tác tuyển dụng công chức - Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng rèn luyện công chức - Xây dựng, hồn thiện quy chế, quy trình đánh giá cơng chức - Thực đắn việc bố trí, sử dụng, đề bạt, luân chuyển công chức - Thực tốt chế độ, sách đãi ngộ cơng chức - Tăng cường công tác tra công vụ - Kiện toàn, nâng cao chất lượng hoạt động quan tham mưu công tác cán bộ, công chức - Tăng cường lãnh đạo Đảng việc nâng cao chất lượng công chức KẾT LUẬN Từ xưa đến nay, vấn đề cán vấn đề quan trọng bậc quốc gia Ngay từ năm đầu thành lập nước, chủ tịch Hồ Chí Minh có ý tưởng xây dựng hành đại, có hiệu lực, hiệu đội ngũ công chức tinh thông nghiệp vụ, cần mẫn, công bộc dân, cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ tư Hiện nay, xu hội nhập kinh tế khu vực giới, Đảng nhà nước ta tiến hành đẩy mạnh cải cách hành chính, tiếp tục xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; xây dựng hành dân chủ, sạch, vững mạnh bước đại; đội ngũ cán bộ, cơng chức có đủ phẩm chất lực; hệ thống quan nhà nước hoạt động có hiệu lực, hiệu phù hợp với thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập kinh tế quốc tế; đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh bền vững đất nước Những năm gần đây, cơng chức hành nhà nước nói chung, cơng chức uỷ ban nhân dân cấp tỉnh nói riêng có bước phát triển chất lượng Đội ngũ cơng chức UBND tỉnh Ninh Bình có đóng góp định việc ổn định tình hình an ninh trị, phát triển kinh tế địa phương Ninh Bình tập trung đạo phát triển chất lượng công chức theo yêu cầu đổi đất nước giai đoạn phù hợp tình hình địa phương Công tác tuyển dụng, sử dụng, quản lý, bồi dưỡng, đào tạo công chức đạt kết định Số lượng, chất lượng công chức UBND tỉnh bước nâng lên Tuy nhiên, lực, trình độ, thái độ phục vụ nhân dân, ý thức tổ chức kỷ luật phận công chức cịn hạn chế chưa xứng tầm với vị trí công chức cấp cầu nối, chiến lược địa phương Nguyên nhân trực tiếp tỉnh chưa làm tốt công tác tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng quản lý cơng chức; sách ưu đãi cơng chức UBND tỉnh cịn nhiều hạn chế Bên cạnh cịn xuất phát từ nhận thức chưa cao trách nhiệm, nghĩa vụ đạo đức công vụ, công chức cần phải bổ sung hoàn thiện nhiều mặt đáp ứng yêu cầu đổi đất nước nói chung, địa phương Ninh Bình nói riêng Luận văn tập trung làm rõ sở lý luận công chức UBND tỉnh, giải pháp bảo đảm chất lượng công chức UBND tỉnh Ninh Bình Để đạt mong muốn cấp ủy đảng, quyền đội ngũ công chức UBND tỉnh cần nhận thức rõ vị trí vai trị đội ngũ cơng chức UBND tỉnh; hồn thiện pháp luật cơng chức, cơng vụ; Đổi công tác tuyển dụng công chức; Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng rèn luyện cơng chức; Xây dựng, hồn thiện quy chế, quy trình đánh giá cơng chức; Thực đắn việc bố trí, sử dụng, đề bạt, ln chuyển cơng chức; Thực tốt chế độ, sách đãi ngộ công chức; Tăng cường công tác tra cơng vụ; Kiện tồn, nâng cao chất lượng hoạt động quan tham mưu công tác cán bộ, công chức; Tăng cường lãnh đạo Đảng việc nâng cao chất lượng công chức DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Quản lý di tích danh thắng tỉnh Thái Nguyên (2007), Sửa đổi lối làm việc, X.Y.Z Ban Tổ chức Trung ương Đảng (1998), Tiêu chuẩn cán bộ, công chức quan Đảng, đồn thể trị xã hội, ban hành kèm theo Quyết định số 450QĐ/TCTW ngày 22/12/1998 BCH Trung ương Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Ninh Bình – Cơng ty Văn hóa Trí Tuệ Việt (2007), Ninh Bình 185 năm lịch sử phát triển, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Bộ Chính trị (1999), Quy chế đánh giá cán (ban hành kèm theo Quyết định số 50-QĐ/TW ngày 3/5/1999 Bộ Chính trị) Bộ Nội vụ (2005), Báo cáo số 3337/BC-BNV ngày 16/11/2005 kết thực chương trình xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức giai đoạn 2003-2005, Hà Nội Bộ Nội vụ (2007), Quyết định số 03/2007/QĐ-BNV ngày 26/2/2007 Bộ trưởng Bộ Nội vụ việc ban hành quy tắc ứng xử cán bộ, công chức, viên chức làm việc máy quyền địa phương TS Ngơ Thành Can (2007), “Chất lượng thực công việc công chức Vấn đề giải pháp”, Tạp chí Quản lý nhà nước, (139), tr.19-23 Chính phủ (1998), Nghị định 95/1998/NĐ-CP ngày 17/11/1998 tuyển dụng, sử dụng quản lý cơng chức Chính phủ (2003), Nghị định 117/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003 việc tuyển dụng, sử dụng quản lý cán bộ, công chức quan nhà nước 10 Chính phủ (2004), Nghị định 107/ 2004/NĐ-CP ngày 1/4/2004 Quy định số lượng phó chủ tịch cấu thành viên UBND cấp 11 Chính phủ (2004), Nghị định 171/2007/NĐ-CP ngày 29/9/2007 quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh 12 Chính phủ (2005), Nghị định 35/2005/NĐ-CP ngày 17/3/2005 việc xử lý kỷ luật cán bộ, công chức 13 Chính phủ (2008), Nghị định 13/2008/NĐ-CP ngày 4/2/2008 quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh 14 Chính phủ (2007), Nghị định số 08/NĐ-CP ngày 15/1/2007 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 115/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003 Chính Phủ chế độ cơng chức dự bị 15 Chính phủ (2007), Nghị định số 09/NĐ-CP ngày 15/1/2007 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 117/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003 Chính Phủ việc tuyển dụng, sử dụng quản lý cán bộ, công chức quan nhà nước 16 PGS,TS Vũ Hồng Cơng (2007), “Học tập gương đạo đức HồChí Minh biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cơng chức”, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, (3), tr.12-14 17 Trịnh Thị Dung (2008), Chất lượng công chức UBND cấp huyện Thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 18 Bùi Doãn Dũng (2007), Đào tạo, bồi dưỡng cơng chức hành theo u cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền quận Cầu Giấy thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 19 Đảng tỉnh Ninh Bình (2006), Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Ninh Bình lần thứ XIX 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ ba, BCHTW Đảng khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ 6, BCHTW Đảng khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện hội nghị lần thứ 5, BCHTW Đảng khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Văn kiện hội nghị lần thứ 9, BCHTW Đảng khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Nguyễn Trọng Điều (2005), "Về đánh giá, quy hoạch luân chuyển cán lãnh đạo, quản lý nay”, Tạp chí Cộng sản, (10), tr.12-16 29 Trần Quốc Hải (2006) “Cải cách công vụ nâng cao đội ngũ cơng chức”, Tạp chí Tổ chức nhà nước, (6), tr.20 30 PGS,TS Trần Đình Hoan (chủ biên) (2009), Đánh giá, quy hoạch, luân chuyển cán lãnh đạo, quản lý thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Hội đồng Bộ trưởng (1985), Nghị định 169/HĐBT ngày 25/5/1985 công chức 32 Nguyễn Thị Thu Hương (2008), Xây dựng đội ngũ cán nữ tỉnh Ninh Bình theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ khoa học trị, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 33 Nguyễn Cao Hy (2005), “Sử dụng người công đoạn quan trọng công tác tổ chức cán bộ”, Tạp chí Tổ chức nhà nước, (5), tr.40 34 Nguyễn Đức Mạnh (2005), “Bàn nâng cao lực cán bộ, cơng chức”, Tạp chí Tổ chức nhà nước, (6), tr.9 35 Nguyễn Văn Mạnh (1999), “Thực trạng giải pháp đổi tổ chức hoạt động quyền sở cải cách hành chính”, Tạp chí nghiên cứu lý luận, (4) 36 Trần Thị Nga (2008), Đánh giá cơng chức hành nhà nước Việt Nam giai đoạn nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội 37 PGS,TS Trần Văn Phòng (2007), “Năng lực tổng kết thực tiễn- nhân tố quan trọng hoạt động lãnh đạo đội ngũ cán chủ chốt cấp tỉnh”, Tạp chí Thơng tin cơng tác tư tưởng lý luật, (11), tr.43-46 38 Nguyễn Thang Phúc, Nguyễn Minh Thu Phương, Nguyễn Thu Huyền (2004), Hệ thống công vụ xu hướng cải cách số nước giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Lê Ngọc Quảng (2007), “Đạo đức công vụ quan hành nhà nước”, Tạp chí Tổ chức nhà nước, (2), tr.32-33 40 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992 sửa đổi bổ sung năm 2001, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1998), Pháp lệnh cán bộ, công chức 1998 sửa đổi bổ sung năm 2000, 2003 42 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân số 11/2003/QH11 (khóa XI, kỳ hợp thứ 4) 43 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Luật cán công chức năm 2008, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 PGS,TS Bùi Tiến Quý - Dương Danh Mỵ (2005), Một số vấn đề hoạt động tổ chức quyền địa phương nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Diệp Văn Sơn (2007), “Cần bổ sung thêm chế định sát hạch cơng chức”, Tạp chí Tổ chức nhà nước, (1), tr.41-43 46 Sở Nội vụ Ninh Bình (2004-2008), Báo cáo thống kê số lượng, chất lượng cán bộ, cơng chức hành theo đơn vị Ninh Bình năm 2004, 2005, 2006, 2007, 2008 47 Sở Nội vụ Ninh Bình (2008), Báo cáo tổng hợp đánh giá cơng chức hành Ninh Bình năm 2008 48 Sở Nội vụ Ninh Bình (2008), Báo cáo đánh giá kết thực phân cấp tuyển dụng 49 PGS,TS Lê Minh Tâm, Ths Vũ Thị Nga, Trường ĐH Luật Hà Nội, (2002), Giáo trình Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 50 Phạm Hồng Thái (2004), Công vụ, cơng chức hành nhà nước, Nxb Tư pháp, Hà Nội 51 PGS.TS Lê Minh Thông (2007), Vấn đề xây dựng đội ngũ quan lại Việt Nam thời vua Lê Thánh Tông, Hội thảo QTHL giá trị lịch sử đương đại, ngày 16, 17/4 Thanh Hóa 52 PGS,TS Lê Minh Thơng - Nguyễn Như Phát (2008), Lý luận thực tiễn quyền địa phương Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 PGS,TS Lê Minh Thông - TS Nguyễn Danh Châu (2009), Kinh nghiệm công tác nhân số nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Nguyễn Văn Thủ (2002), “Các tiêu chí xác định lực cá nhân đánh giá lực đội ngũ cán bộ, cơng chức nhà nước”, Tạp chí Quản lý nhà nước, (6), tr.26-30 55 Thủ tướng Chính phủ (2001), Quyết định số 74/2001/QĐ-TTg ngày 7/5/2001 việc phê duyệt kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức giai đoạn 2001-2005 56 Thủ tướng Chính phủ (2001), Quyết định số 136/2001/QĐ-TTg ngày 17/9/2001 việc phê duyệt chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2001-2010 57 Thủ tướng Chính phủ (2003), Quyết định số 69/2003/QĐ-TTg ngày 29/4/2003 ban hành Chương trình xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước giai đoạn 2003-2005 58 Thủ tướng Chính phủ (2003), Quyết định số 27/2003/QĐ-TTg ngày 19/2/2003 việc ban hành quy chế bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, từ chức, miễn nhiệm cán bộ, công chức lãnh đạo 59 Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định số 770/2008/QĐ-TTg ngày 23/6/2008 phê duyệt chương trình xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức hành nhà nước giai đoạn 2008-2010 60 Tỉnh ủy Ninh Bình (2006), Quy trình đánh giá cán 61 Tỉnh ủy Ninh Bình (2007), Nghị số 07-NQ/TU ngày 3/4/2007 xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý sạch, vững mạnh đáp ứng yêu cầu thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa 62 Tỉnh ủy Ninh Bình (2007), Quyết định số 790/QĐ-TU ngày 5/12/2007 phân cấp quản lý tổ chức cán 63 Tỉnh ủy Ninh Bình (2007), Quyết định số 791/QĐ-TU ngày 5/12/2007 ban hành quy chế bổ nhiệm cán giới thiệu cán ứng cử 64 Tỉnh ủy Ninh Bình (2008), Báo cáo số 173-BC/TU ngày 9/9/2008 tổng kết 10 năm thực Nghị TW3 khóa VIII chiến lược cán thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa 65 Tỉnh ủy Ninh Bình (2008), Chương trình hành động số 21-CTr/TU ngày 21/10/2008 thực Nghị số 27-NQ/TW ngày 6/8/2008 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) “Xây dựng đội ngũ trí thức thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” 66 Nguyễn Phú Trọng – Trần Xuân Sầm (2003), Luận khoa học cho việc nâng cao chÊt l-ỵng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 67 Lê Duy Truy (2006), Chủ tịch Hồ Chí Minh với xây dựng nhà nước công tác cán bộ, Nxb Tư pháp, Hà Nội 68 Từ điển bách khoa Việt Nam online 69 Uỷ ban nhân dân tỉnh Ninh Bình (2003), Quyết định số 961/2003/QĐ-UBND ngày 19/5/2003 quy chế bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, từ chức, miễn nhiệm cán bộ, công chức lãnh đạo 70 Uỷ ban nhân dân tỉnh Ninh Bình (2006), Quyết định số 1786/2006/QĐ-UBND ngày 29/8/2006 Quy chế làm việc Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình khóa XII, nhiệm kỳ 2004-2009 71 Uỷ ban nhân dân tỉnh Ninh Bình (2007), Quyết định số 2645/2007/QĐ-UBND ngày 16/11/2007 quy định công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức 72 Uỷ ban nhân dân tỉnh Ninh Bình (2007), Quyết định số 2171/2007/QĐ-UBND ngày 14/9/2007 việc ban hành đề án đào tạo sau đại học cho cán lãnh đạo, quản lý đối tượng dự nguồn giai đoạn 2007-2015 73 Uỷ ban nhân dân tỉnh Ninh Bình (2008), Quyết định số 1248/2008/QĐ-UBND ngày 25/6/2008 quy định phân công, phân cấp quản lý tổ chức máy cán bộ, công chức, viên chức Nhà nước 74 Uỷ ban nhân dân tỉnh Ninh Bình (2009), Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Ninh Bình đến năm 2020 75 Hà Vinh (2008), “Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức - Từ góc nhìn thực tiễn”, Tạp chí Thơng tin khoa học hành chính, (3), tr.7-12 76 Thượng tá Nguyễn Văn Vinh (2000), “Góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức nước ta nay", Tạp chí Quản lý nhà nước, (8), tr.23, 24, 60 77 PGS,TS Nguyễn Cửu Việt (2005), Giáo trình Luật Hành Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 78 Nguyễn Như Ý (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội ... CHẤT LƯỢNG CÔNG CHỨC UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH NINH BÌNH HIỆN NAY 79 3.1 Nâng cao chất lượng công chức Uỷ ban nhân dân tỉnh Ninh Bình yêu cầu cấp thiết 79 3.2 Mục tiêu quan điểm đạo bảo đảm chất lượng. .. LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG CÔNG CHỨC UỶ BAN NHÂN DÂN CẤP TỈNH 1.1 Khái niệm chất lượng công chức UBND cấp tỉnh 6 1.2 Các tiêu chí đánh giá yếu tố bảo đảm chất lượng công chức Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh 20... NINH BÌNH 2.1 Đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Bình 49 2.2 Thực trạng đội ngũ cơng chức Uỷ ban nhân dân tỉnh Ninh Bình 55 2.3 Thực trạng chất lượng công chức UBND tỉnh Ninh Bình

Ngày đăng: 20/01/2016, 08:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan